Tổng hợp 7 câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằmbiến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Sự sản xuất của hội gồm những quá trình nào trong đó quá trình nào quá trình quan
trọng nhất? Tại sao?
Sức lao động:
+ Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần được vận dụng trong quá trình sản
xuất
+ Sức lao động gồm thể lực và trí lực
+ Lao động hoạt động mục đích, ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố t
nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
Đối tượng lao động:
+ Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm
biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người
+ Đối tượng lao động có hai loại:
o Loại sẵn trong tự nhiên, khai thác dùng được. Loại này đối tượng của ngành
công nghiệp khai thác (Ví dụ: đất, tôm, cá...)
o Loại đã trải qua tác động của lao động, được cải biến gọi nguyên liệu đối tượng
của các ngành công nghiệp chế biến (Ví dụ: sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy...)
+ Đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú, con người càng tạo ra nhiều nguyên vật liệu
nhân tạo có tính năng, tác dụng theo ý muốn.
Tư liệu lao động:
+ liệu lao động một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của
con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn
nhu cầu của con người.
+ Các loại tư liệu lao động: công cụ lao động, kết cấu hạ tầng, hệ thống bình chứa.
Yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất là sức lao động
Theo C.MAC thì sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất,trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ
thể, một con người và được con người vận dụng.
Sức lao động là khả năng lao động của con người và được phản ánh trong công việc, và thấy được sức lao
động là điều kiện tiên quyết, là lực lượng sản xuất sáng tạo chính của xã hội. Sức lao động của mỗi người
đều khác nhau từ tính sáng tạo,hay sức lực. Nhưng chung quy lại thì sức lao động là sức sáng tạo của con
người.
Câu 2: Tại sao nói sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên?
Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của hội nguồn gốc sâu xa sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa, tưởng,… của hội suy đến cùng, xét đến cùng đều có nguồn gốc sâu xa từ sự
phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội.
Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế – hội, quá trình thay thế lẫn nhau từ hình thái kinh tế-xã
hội cộng sản nguyên thủy đến hình thái kinh tế – hội chiếm hữu nô lệ, tiếp theo đến hình thái kinh tế-
hội phong kiến, hình thái kinh tế – xã hộibản chủ nghĩa, hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa có sự
tác động từ các yếu tố chủ quan, nhưng suy xét đến cùng căn bản nhất nguyên nhân giữ vai trò quyết định
là sự tác động của các yếu tố quy luật khách quan.
Trong đó các quy luật khách quan chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế hội, hệ thống các
quy luật hội thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học,…Tuy nhiên quan hệ sản xuất
cơ bản nhất, đảm bảo cho sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội.
Như vậy, quá trình hình thành phát triển diễn ra bằng con đường phát triển mang tính chất tuần tự.
Trong quá trình tiến triển của các Hình thái Kinh tế hội, hình thái mới sẽ không xóa bỏ mọi yếu tố
của hình thái trong khi phá vỡ cấu trúc của hệ thống s sự bảo tồn kế thừa đổi mới
những yếu tố của nó vừa đảm bảo tính liên tục, vừa tạo ra bước phát triển.
Câu 3: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội một quá trình lịch sử - tự nhiên nhưng tố
chủ quan đóng vai trò gì trong quá trình này?
Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định vai trò của các nhân tố khác đối với tiến trình phát triển của lịch sử
nhân loại nói chung và lịch sử mỗi cộng đồng người cụ thể nói riêng. Đây là sự tác động của các nhân tố
thuộc về điều kiện địa lý, tương quan lực lượng chính trị của các giai cấp, tầng lớp hội, truyền thống
văn hóa của mỗi cộng đồng dân cư, điều kiện tác động của tình hình quốc tế đến tiến trình phát triển của
mỗi cộng đồng người trong lịch sử,…
Chính do sự tác động của các nhân tố kể trên đã khiến cho tiến trình phát triển của mỗi cộng đồng người
thể diễn ra với những con đường, hình thức bước đi khác nhau, tạo nên tính phong phú đa dạng
trong sự phát triển của lịch sử nhân loại. Tính chất phong phú, đa dạng trong tiến trình phát triển của các
hình thái kinh tế – xã hội có thể bao hàm những bước phát triển “bỏ qua” một hay một vài hình thái kinh
tế – xã hội nhất định. Tuy nhiên, những sự “bỏ qua” như vậy đều phải có những điều kiện khách quan
chủ quan nhất định.
Như vậy, lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển của mỗi cộng đồng người nói riêng vừa phải tuân
theo tính tất yếu quy luậthội, vừa phải chịu sự tác động đa dạng của các nhân tố khác nhau, trong đó
bao gồm cả nhân tố hoạt động chủ quan của con người, đóng vai trò các nhân tố thuộc chế vận
động, phát triển của lịch sử nhân loại. Từ đó lịch sử phát triển của hội được biểu hiện ra lịch sử
thông nhất trong tính đa dạng và đa dạng trong tính thống nhất của nó.
Câu 4: Tại sao nói phát triển hình thái kinh tế - hội một quá trình lịch sử- tự nhiên? Liên hệ
với thực tế Việt Nam
HÌNH THÁI KINH TẾ - HỘI: Một phạm trù bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ một cấu trúc
hội từng giai đoạn lịch sử, dựa trên một phương thức sản xuất nhất định với kiểu quan hệ sản xuất
đặc trưng cho cơ sở kinh tế của xã hội và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên cơ sở đó. Các
HTKT - XH đã có trong lịch sử qua các chế độ xã hội khác nhau (công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến,
bản chủ nghĩa, hội chủ nghĩa) những nấc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhân
loại như một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Không phải tất cả các quốc gia dân tộc đều tuần tự trải
qua tất cả các nấc thang của quá trình phát triển hội nói trên. Trong những hoàn cảnh lịch sử điều
kiện kinh tế - hội nhất định của thời đại, những quốc gia dân tộc thể bỏ qua một hoặc hai nấc
thang của quá trình phát triển hội để tiến thẳng lên một hình thái cao hơn. Mỗi HTKT - XH cũng
một "cơ thể xã hội" cụ thể, bao gồm trong đó tất cả các thành phần vốn có và các hiện tượng xã hội trong
sự thống nhất hữu sự tác động biện chứng. Mỗi một HTKT - XH đều cấu trúc phổ biến tính
quy luật chung, những mối liên hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, giữa kiến
trúc thượng tầng sở hạ tầng, giữa tồn tại hội ý thức hội. Sự tác động lẫn nhau giữa các
thành phần cơ bản nói trên là động lực bên trong thúc đẩy sự vận động của HTKT - XH và sự tiến bộ lịch
sử, làm chuyển biến hội từ HTKT - XH thấp lên HTKT - XH cao hơn, thường thông qua những
chuyển biến có tính cách mạng về xã hội.
Đảng ta đã vận dụng sáng tạo học thuyết nào, đưa VN từ nước Phong Kiến lên nước Xã Hội chủ nghĩa, bỏ
qua Tư Bản chủ nghĩa
Câu 5: Giai đoạn giai cấp công nhân nằm trong hình thái kinh tế hội nào? Tại sao cộng sản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa lại không có giai cấp?
Giai cấp công nhân nằm trong hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cộng sản chủ nghĩaxã hội
chủ nghĩa không giai cấp do nguyên tắc bản của nên dân chủ hội chủ nghĩa không ngừng
mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào
công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại
càng tự tiêu vong bấy nhiêu. Thực chất của sự tiêu vong này theo V.I.Lenin, đó tính chính trị của dân
chủ sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lực
của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo ngày càng ý nghĩa quyết định vào
sự quản nhà nước, quản hội (xã hội tự quản). Quá trình đó làm cho dân chủ trở thành một thói
quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội… để đến lúc không còn tồn tại như một thể chế nhà nước, một
chế độ, tức là mất đi tính chính trị của nó.
Câu 6: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã đang trải qua những hình thái kinh tế hội
nào?
Lịch sử phát triển của lịch sử loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội
Công xã nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Hình thái công sản nguyên thủy là gì? Hình thái chiếm hữu nô lệ là gì? Hình thái phong kiến
là gì?
Hình thái công nguyên thủy hình thái kinh tế - hội đầu tiên khai nhất trong lịch sử loài
người. Trong xã hội công xã nguyên thủy, tư liệu lao động được sử dụng thô sơ, chủ yếu là sử dụng đồ đá,
thân cây làm công cụ lao động.
Hình thái chiếm hữu nô lệ: xã hội chiếm hữu nô lệ xuất hiện tương đối sớm ở phương Đông, khoảng 3000
năm TCN các nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ… sau khi chế độ thị tộc tồn tại trong công nguyên
thủy tan rã.
Hình thái phong kiến: phong kiến cấu trúc hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở
hữu đất đai để đối lấy lao động. Nói cách khác là hình thái phong kiến có sự thay thế phương pháp bóc lột
sức lao động trong xã hội chiếm hữu nô lệ bằng hình thức bốc lột địa tô.
| 1/3

Preview text:

Câu 1: Sự sản xuất của xã hội gồm những quá trình nào trong đó quá trình nào là quá trình quan trọng nhất? Tại sao?  Sức lao động:
+ Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần được vận dụng trong quá trình sản xuất
+ Sức lao động gồm thể lực và trí lực
+ Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố tự
nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.  Đối tượng lao động:
+ Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm
biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người
+ Đối tượng lao động có hai loại: o
Loại có sẵn trong tự nhiên, khai thác là dùng được. Loại này là đối tượng của ngành
công nghiệp khai thác (Ví dụ: đất, tôm, cá...) o
Loại đã trải qua tác động của lao động, được cải biến gọi là nguyên liệu và đối tượng
của các ngành công nghiệp chế biến (Ví dụ: sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy...)
+ Đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú, con người càng tạo ra nhiều nguyên vật liệu
nhân tạo có tính năng, tác dụng theo ý muốn.  Tư liệu lao động:
+ Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của
con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
+ Các loại tư liệu lao động: công cụ lao động, kết cấu hạ tầng, hệ thống bình chứa.
Yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất là sức lao động
Theo C.MAC thì sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất,trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ
thể, một con người và được con người vận dụng.
Sức lao động là khả năng lao động của con người và được phản ánh trong công việc, và thấy được sức lao
động là điều kiện tiên quyết, là lực lượng sản xuất sáng tạo chính của xã hội. Sức lao động của mỗi người
đều khác nhau từ tính sáng tạo,hay sức lực. Nhưng chung quy lại thì sức lao động là sức sáng tạo của con người.
Câu 2: Tại sao nói sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên?
Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa ở sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng,… của xã hội suy đến cùng, xét đến cùng đều có nguồn gốc sâu xa từ sự
phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội.
Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội, quá trình thay thế lẫn nhau từ hình thái kinh tế-xã
hội cộng sản nguyên thủy đến hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ, tiếp theo đến hình thái kinh tế-
xã hội phong kiến, hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa có sự
tác động từ các yếu tố chủ quan, nhưng suy xét đến cùng căn bản nhất nguyên nhân giữ vai trò quyết định
là sự tác động của các yếu tố quy luật khách quan.
Trong đó các quy luật khách quan là chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội, là hệ thống các
quy luật xã hội thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học,…Tuy nhiên quan hệ sản xuất là
cơ bản nhất, đảm bảo cho sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội.
Như vậy, quá trình hình thành và phát triển diễn ra bằng con đường phát triển mang tính chất tuần tự.
Trong quá trình tiến triển của các Hình thái Kinh tế – Xã hội, hình thái mới sẽ không xóa bỏ mọi yếu tố
của hình thái cũ mà trong khi phá vỡ cấu trúc của hệ thống cũ sẽ có sự bảo tồn và kế thừa và đổi mới
những yếu tố của nó vừa đảm bảo tính liên tục, vừa tạo ra bước phát triển.
Câu 3: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên nhưng tố
chủ quan đóng vai trò gì trong quá trình này?

Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định vai trò của các nhân tố khác đối với tiến trình phát triển của lịch sử
nhân loại nói chung và lịch sử mỗi cộng đồng người cụ thể nói riêng. Đây là sự tác động của các nhân tố
thuộc về điều kiện địa lý, tương quan lực lượng chính trị của các giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống
văn hóa của mỗi cộng đồng dân cư, điều kiện tác động của tình hình quốc tế đến tiến trình phát triển của
mỗi cộng đồng người trong lịch sử,…
Chính do sự tác động của các nhân tố kể trên đã khiến cho tiến trình phát triển của mỗi cộng đồng người
có thể diễn ra với những con đường, hình thức và bước đi khác nhau, tạo nên tính phong phú đa dạng
trong sự phát triển của lịch sử nhân loại. Tính chất phong phú, đa dạng trong tiến trình phát triển của các
hình thái kinh tế – xã hội có thể bao hàm những bước phát triển “bỏ qua” một hay một vài hình thái kinh
tế – xã hội nhất định. Tuy nhiên, những sự “bỏ qua” như vậy đều phải có những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định.
Như vậy, lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển của mỗi cộng đồng người nói riêng vừa phải tuân
theo tính tất yếu quy luật xã hội, vừa phải chịu sự tác động đa dạng của các nhân tố khác nhau, trong đó
bao gồm cả nhân tố hoạt động chủ quan của con người, nó đóng vai trò là các nhân tố thuộc cơ chế vận
động, phát triển của lịch sử nhân loại. Từ đó lịch sử phát triển của xã hội được biểu hiện ra là lịch sử
thông nhất trong tính đa dạng và đa dạng trong tính thống nhất của nó.
Câu 4: Tại sao nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên? Liên hệ
với thực tế Việt Nam

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI: Một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ một cấu trúc
xã hội ở từng giai đoạn lịch sử, dựa trên một phương thức sản xuất nhất định với kiểu quan hệ sản xuất
đặc trưng cho cơ sở kinh tế của xã hội và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên cơ sở đó. Các
HTKT - XH đã có trong lịch sử qua các chế độ xã hội khác nhau (công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến,
tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa) là những nấc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhân
loại như một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Không phải tất cả các quốc gia dân tộc đều tuần tự trải
qua tất cả các nấc thang của quá trình phát triển xã hội nói trên. Trong những hoàn cảnh lịch sử và điều
kiện kinh tế - xã hội nhất định của thời đại, có những quốc gia dân tộc có thể bỏ qua một hoặc hai nấc
thang của quá trình phát triển xã hội để tiến thẳng lên một hình thái cao hơn. Mỗi HTKT - XH cũng là
một "cơ thể xã hội" cụ thể, bao gồm trong đó tất cả các thành phần vốn có và các hiện tượng xã hội trong
sự thống nhất hữu cơ và sự tác động biện chứng. Mỗi một HTKT - XH đều có cấu trúc phổ biến và tính
quy luật chung, có những mối liên hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa kiến
trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự tác động lẫn nhau giữa các
thành phần cơ bản nói trên là động lực bên trong thúc đẩy sự vận động của HTKT - XH và sự tiến bộ lịch
sử, làm chuyển biến xã hội từ HTKT - XH thấp lên HTKT - XH cao hơn, thường là thông qua những
chuyển biến có tính cách mạng về xã hội.
Đảng ta đã vận dụng sáng tạo học thuyết nào, đưa VN từ nước Phong Kiến lên nước Xã Hội chủ nghĩa, bỏ qua Tư Bản chủ nghĩa
Câu 5: Giai đoạn giai cấp công nhân nằm trong hình thái kinh tế xã hội nào? Tại sao cộng sản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa lại không có giai cấp?

Giai cấp công nhân nằm trong hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cộng sản chủ nghĩa và xã hội
chủ nghĩa không có giai cấp là do nguyên tắc cơ bản của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng
mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào
công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại
càng tự tiêu vong bấy nhiêu. Thực chất của sự tiêu vong này theo V.I.Lenin, đó là tính chính trị của dân
chủ sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lực
của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo và ngày càng có ý nghĩa quyết định vào
sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội (xã hội tự quản). Quá trình đó làm cho dân chủ trở thành một thói
quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội… để đến lúc không còn tồn tại như một thể chế nhà nước, một
chế độ, tức là mất đi tính chính trị của nó.
Câu 6: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào?
Lịch sử phát triển của lịch sử loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội  Công xã nguyên thủy  Chiếm hữu nô lệ  Tư bản chủ nghĩa  Xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Hình thái công sản nguyên thủy là gì? Hình thái chiếm hữu nô lệ là gì? Hình thái phong kiến là gì?
Hình thái công xã nguyên thủy là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên và sơ khai nhất trong lịch sử loài
người. Trong xã hội công xã nguyên thủy, tư liệu lao động được sử dụng thô sơ, chủ yếu là sử dụng đồ đá,
thân cây làm công cụ lao động.
Hình thái chiếm hữu nô lệ: xã hội chiếm hữu nô lệ xuất hiện tương đối sớm ở phương Đông, khoảng 3000
năm TCN ở các nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ… sau khi chế độ thị tộc tồn tại trong công xã nguyên thủy tan rã.
Hình thái phong kiến: phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở
hữu đất đai để đối lấy lao động. Nói cách khác là hình thái phong kiến có sự thay thế phương pháp bóc lột
sức lao động trong xã hội chiếm hữu nô lệ bằng hình thức bốc lột địa tô.