Tổng hợp 70 câu hỏi trắc nghiệm môn kinh tế vĩ mô – có đạp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô gồm: a. Thặng dư trong cán cân thanh toán; b. Cân bằng ngân sách chính phủ; c. Duy trì tỷ lệ thất nghiệp bằng không; d. Duy trì tỷ lệ lạm phát vừa phải; Câu 2: Trong ngắn hạn, nếu AD giảm khi thất nghiệp thực tế gần với thất nghiệp tự nhiên thì: a. Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhanh; b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng chậm; c. Tỷ lệ lạm phát giảm nhanh; d. Tỷ lệ lạm phát giảm chậm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 70 câu hỏi trắc nghiệm môn kinh tế vĩ mô – có đạp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô gồm: a. Thặng dư trong cán cân thanh toán; b. Cân bằng ngân sách chính phủ; c. Duy trì tỷ lệ thất nghiệp bằng không; d. Duy trì tỷ lệ lạm phát vừa phải; Câu 2: Trong ngắn hạn, nếu AD giảm khi thất nghiệp thực tế gần với thất nghiệp tự nhiên thì: a. Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhanh; b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng chậm; c. Tỷ lệ lạm phát giảm nhanh; d. Tỷ lệ lạm phát giảm chậm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
70 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô gồm:
a. Thặng dư trong cán cân thanh toán c. Duy trì tỷ lệ thất nghiệp bằng không
b. Cân bằng ngân sách chính phủ d. Duy trì tỷ lệ lạm phát vừa phải
Câu 2: Trong ngắn hạn, nếu AD giảm khi thất nghiệp thực tế gần với thất nghiệp tự
nhiên thì:
a. Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhanh c. Tỷ lệ lạm phát giảm nhanh
b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng chậm d. Tỷ lệ lạm phát giảm chậm
Câu 3: Thay đổi nào làm cho đường Tổng cung dịch qua trái:
a. Giá xăng dầu giảm c. Thị trường dư thừa hàng hóa
b. Lương nhân công tăng d. Cầu thị trường giảm
Câu 4: Khi nền kinh tế đã toàn dụng, việc tiếp tục tăng tổng cầu sẽ làm:
a. Lạm phát tăng tốc c. Tăng sản lượng tiềm năng
b. Giảm phát d. Tăng nhanh GDP thực tế
Câu 5: Mục tiêu hiệu quả trong kinh tế được diễn tả bởi việc quốc gia sẽ:
a. Nằm ngoài đường giới hạn KNSX c. Đường giới hạn KNSX dịch ra ngoài
b. Nằm trên đường giới hạn KNSX d. Đường giới hạn KNSX không đổi
Câu 6: Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu trong kinh tế vĩ mô lần lượt là:
a. ng trưởng – Hiệu quả – Ổn định c. Hiệu quả - Ổn định – Tăng trưởng
b. Ổn định – Hiệu quả - Tăng trưởng d. Hiệu quả - Tăng trưởng - Ổn định
Câu 7: Chỉ tiêu đánh giá phúc lợi quốc gia tốt nhất là:
a. GDP c. NI
b. GNP d. CPI
Câu 8: Khác nhau giữa GDP và GNP là ở:
a. Thu nhập từ YTSX c. Thuế gián thu
b. Khấu hao D d. Tiêu dùng
Câu 9: Nếu chỉ số giá trong năm là 120 chứng tỏ:
a. Tỷ lệ lạm phát trong năm là 20% c. Giá năm nay tăng 20% so với năm gốc
b. Giá năm nay tăng 120% d. Chỉ số giá năm trước là 100
Câu 10: Khái niệm giá trị vốn đầu tư trong kinh tế không bao gồm giá trị
của:
a. Máy móc thiết bị c. Nhà xưởng
b. Hàng hóa trong kho d. Nguyên liệu
SX Câu 11: GDP bị phê phán là thiếu chính xác do:
a. Không tính các hoạt động kinh tế ngầm c. Tính cả các hoạt động kinh tế ngầm
b. Thể hiện phúc lợi cao hơn thực tế d. Tính cả các hàng hóa bất lợi
Câu 12: Những khoản nào sau đây không tính trong GDP:
a. Mua hàng nhập khẩu c. Xuất khẩu gạo cho nước ngoài
b. Nhà nước xây trường học d. Người dân xây nhà cửa
Câu 13: Giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tính bằng:
a. Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp c. Đầu ra trừ chi phí trung gian
b. Đầu ra trừ chi phí đầu vào d. Đầu ra trừ chi phí sản xuất
Câu 14: Tiêu dùng tự định là 100, xu hướng tiêu dùng biên bằng 0,8 vậy hàm tiết kiệm
sẽ là:
a. S = 100 + 0,8Yd c. S = 100 + 0,2Yd
b. S = -100 + 0,8Yd d. S = -100 + 0,2Yd
Câu 15: Xu hướng tiết kiệm biên bằng 0,4 nghĩa là:
a. DYd = 0,6 thì DS = 0,4 c. DYd = 1 thì DC = 0,6
b. DS = 1 thì DYd = 0,4 d. DDYd = 1 thì DS = 0,6
Câu 16: Trong nền kinh tế giản đơn chỉ có hộ gia đình và doanh nghiệp, nếu tiết kiệm
nhỏ hơn đầu tư thì:
a. Tổng cầu lớn hơn sản lượng c. Sản lượng sẽ giảm
b. Tổng cầu nhỏ hơn sản lượng d. Tổng cầu sẽ
giảm Câu 17: Khái niệm tiêu dùng tự định diễn tả:
a. Lượng tiêu dùng khi thu nhập bằng không
b. Phần tiêu dùng phụ thuộc thu nhập khả dụng
c. Lượng tiêu dùng khi thu nhập không đổi
d. Mức nhạy cảm của tiêu dùng theo thu nhập
Câu 18: Chính phủ chủ động giảm thâm hụt ngân sách khi kinh tế suy thoái thường
có tác động:
a. ng cung của nền kinh tế c. Tăng nghiệp
b. Tăng cầu của nền kinh tế d. Tăng lạm phát
Câu 19: Khái niệm “thuế ròng” của khu vực chính phủ có đặc điểm:
a. Không có phần chi chuyển nhượng c. Gồm cả phần chi chuyển nhượng
b. Bao gồm thuế gián thu cộng thuế trực thu d. Chỉ gồm thuế gián thu
Câu 20: Nếu xu hướng tiết kiệm biên bằng 0,2 thì giảm thuế ròng 75 sẽ làm cho tổng
cầu:
a. ng 75 c. Tăng 15
b. Tăng 60 d. Giảm 15
Câu 21: Mở rộng tài khóa nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp:
a. Cọ xát c. Theo mô hình cổ điển
b. Cơ cấu d. Chu kỳ
Câu 22: Nguyên nhân gây “Độ trễ bên ngoài” của chính sách tài khóa là do chậm trễ
trong quá trình
trình:
a. Thu thập số liệu c. Ra quyết định
b. Phổ biến chính sách d. Xử lý số liệu
Câu 23: Nếu chính phủ vừa giảm thuế ròng 100 vừa tăng chi tiêu cho hàng hóa 100 thì:
a. Tổng cầu sẽ tăng 100(1 - Cm) c. Tổng cầu sẽ tăng 100(2 - Cm)
b. Tổng cầu sẽ tăng 200 d. Tổng cầu sẽ tăng 100(1+Cm)
Câu 24: Chuỗi tác động nào sau đây là sai:
a. Thuế¯ ® thu nhập khả dụng ® tiêu dùng ® tổng cầu
b. Trợ cấp® thu nhập khả dụng ® tiêu dùng® tổng cầu
c. Lãi suất chiết khấu® cung tiền ¯® lãi suất¯® đầu tư ® tổng cầu
d. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc¯® cung tiền® lãi suất¯® đầu tư® tổng
cầu Câu 25: Cầu tiền DM không phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây:
a. GDP thực tế c. Cung tiền
b. GDP danh nghĩa d. Lãi suất
Câu 26: Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng lãi suất của nền kinh tế:
a. ng cung tiền c. GDP tăng
b. GDP giảm d. Giảm dự trữ bắt buộc
Câu 27: Nếu NHTW cho NH trung gian vay thêm 100 đồng thời mua trái phiếu vào
100 thì:
a. H sẽ tăng c. M1 không đổi
b. H sẽ giảm d. M1 sẽ giảm
Câu 28: Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng cơ số tiền H khi ngân hàng trung ương:
a. ng lãi suất chiết khấu c. Bán trái phiếu
b. Giảm dự trữ bắt buộc d. Tất cả đều sai
Bài tập sau dùng trả lời các câu hỏi từ 29 đến 30:
Cho số liệu của thị trường tiền tệ như sau:
Cơ số tiền H = 1.000 Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng m = 0,2
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% Tỷ lệ dự trữ tùy ý (dự trữ thêm) là 5%
Câu 29: Mức cung tiền M1 sẽ là:
a. 1.000 c. 4.000
b. 3.000 d. 4.800
Câu 30: Nếu NHTW tăng dự trữ bắt buộc lên 15% thì:
a. D M1 = - 360 c. D M1 = - 1.000
b. D M1 = - 600 d. D M1 = 1.000
Câu 31: Một người có tay nghề không phù hợp nhu cầu thị trường được xếp vào loại:
a. Thất nghiệp tạm thời c. Thất nghiệp chu kỳ
b. Thất nghiệp cơ cấu d. Thất nghiệp theo mô hình cổ
điển Câu 32: Khi lạm phát xảy ra thì:
a. Người nghèo chắc chắn thiệt c. Mọi người đều thiệt
b. Có người thiệt nhưng có người lợi d. Người cho vay được
lợi Câu 33: Việc giảm giao dịch bằng tiền khi lạm phát được coi
là:
a. Chi phí mòn giày c. Tổn thất đương nhiên
b. Chi phí thực đơn d. Tổn thất do phân phối
lại Câu 34: Muốn chống lạm phát do cầu kéo cần:
a. ng lãi suất c. Đổi mới công nghệ
b. Giảm thuế d. Giảm lãi suất
Câu 35: Mối quan hệ “đánh đổi” giữa lạm phát và thất nghiệp trong kinh tế có nghĩa là:
a. Muốn giảm lạm phát phải giảm thất nghiệp
b. Muốn giảm lạm phát phải hy sinh việc làm
c. Phải hy sinh việc làm để giảm thất nghiệp
d. Phải đánh đổi giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài
hạn Câu 36: Việc cắt giảm trợ cấp thất nghiệp có thể làm:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên c. Tăng thất nghiệp cơ cấu
b. Tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên d. Giảm tỷ lệ thất nghiệp tạm
thời Câu 37: Các chính sách nào sau đây không dùng để chống lạm phát:
a. ng lãi suất chiết khấu c. Tăng chi tiêu chính phủ
b. Tăng dự trữ bắt buộc d. Giảm chi tiêu chính
phủ Câu 38: Để chống lạm phát chi phí đẩy cần:
a. ng lương cho lao động c. Giảm thuế nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu
b. Thắt chặt tiền tệ d. Giảm thuế thu nhập cá
nhân Câu 39: Quá trình suy thoái được coi là kết thúc khi
a. Kinh tế quay lại mức toàn dụng
b. Chu kỳ kinh doanh đi tới một điểm cao hơn
c. Chu kỳ kinh doanh vượt qua điểm thấp nhất
d. Mức độ phát đạt làm hài lòng mọi người
Câu 40: Ba mục tiêu chính tiêu chuẩn trong kinh tế vĩ mô không bao gồm
a. Tn dụng nhân công c. Tăng trưởng bền vững
b. Ổn định giá cả d. Cải thiện môi trường
Câu 41: Tình trạng thất nghiệp được diễn tả trong mô hình đường giới hạn khả năng
sản xuất bởi:
a. Một điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất.
b. Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch ra ngoài
c. Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch vào trong
d. Di chuyển dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất.
Câu 42: Đồng tiền quốc gia tăng giá trong các trường hợp nào sau đây:
a. Quốc gia tăng nhập khẩu c. Quốc gia tăng xuất khẩu
b. Quốc gia tăng đầu tư ra nước ngoài d. Quốc gia giảm xuất
khẩu Câu 43: Dự trữ ngoại hối thường không đổi trong cơ chế:
a. Tỷ giá thả nổi hoàn toàn c. Tỷ giá cố định
b. Tỷ giá thả nổi có điều tiết d. a và b đều đúng
Câu 44: Khoản mục tài trợ chính thức trong cán cân thanh toán có đặc điểm:
a. Luôn có giá trị dương
b. Luôn có giá trị âm
c. Luôn có giá trị bằng nhưng ngược dấu với các khoản mục trên
d. Luôn có giá trị bằng nhưng cùng dấu với các khoản mục
trên Câu 45: Chính sách nâng giá nội tệ thường sử dụng khi
quốc gia:
a. Thâm hụt thương mại c. Có ít dự trữ ngoại hối
b. Thất nghiệp nhiều d. Phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Câu 46: Chính sách nâng giá nội tệ sẽ:
a. Làm giảm thâm hụt thương mại c. Làm tăng dự trữ ngoại hối
b. Làm tăng thất nghiệp d. Câu b và c
Câu 47: Chính phủ mua công trái của chính phủ nước ngoài sẽ hạch toán vào cán cân
thanh toán ở phần:
a. Bên có tài khoản vãng lai c. Bên có tài khoản vốn
b. Bên nợ tài khoản vãng lai d. Bên nợ tài khoản vốn
Câu 48: Sinh viên mới tốt nghiệp đang đi tìm việc làm được xếp vào loại thất nghiệp:
a. Tạm thời c. Theo mô hình cổ điển
b. Cơ cấu d. Chu kỳ
Câu 49: Công tác hướng nghiệp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp:
a. Tạm thời c. Theo mô hình cổ điển
b. Cơ cấu d. Chu kỳ
Câu 50: Nếu dự trữ tùy là 14%, dự trữ bắt buộc 16%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng
20% thì khi cho ngân hàng trung gian vay thêm 10 và NHTW mua trái phiếu vào 20 sẽ
làm cho M1:
a. ng 30 c. Tăng 72
b. Giảm 72 d. Tăng 24
Câu 51: Khả năng sản xuất của quốc gia không bị giới hạn bởi:
a. Số lượng nguồn lực có sẵn c. Trình độ công nghệ
b. Chất lượng nguồn lực có sẵn d. Mức độ mong muốn của con người
Câu 52: Nếu mức giá tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ gây chuyển
động
a. Trượt dọc lên trên cả hai đường tổng cung và tổng cầu
b. Tợt dọc xuống trên cả hai đường tổng cung và tổng cầu
c. Trượt dọc lên trên đường tổng cung trượt dọc xuống trên đường tổng cầu
d. Tợt dọc xuống trên đường tổng cung trượt dọc lên trên đường tổng
cầu Câu 53: Lý thuyết vĩ mô của trường phái cổ điển cho rằng:
a. Thay đổi lãi suất sẽ làm bất ổn nền kinh tế thị trường
b. Sự linh hoạt của lãi suất, tiền lương và giá cả sẽ đảm bảo mức toàn dụng
c. Thất nghiệp không tự nguyện xảy ra khi nền kinh tế ở mức toàn dụng nhân công
d. Tăng lãi suất sẽ khuyến khích các doanh nghiệp vay mượn
Câu 54: Theo lý thuyết của Keynes, trong một thời kỳ bùng nổ hay suy thoái thì mức
đầu ra, thu nhập và việc làm được quyết định chủ yếu bởi:
a. Những hoạt động thị trường thuần túy c. Tổng cung
b. Lãi suất d. Tổng cầu
Câu 55: Xu hướng tiết kiệm biên bằng:
a. Thu nhập khả dụng chia cho tiêu dùng
b. Thu nhập khả dụng chia cho tiết kiệm
c. Phần thay đổi của thu nhập khả dụng chia cho phần thay đổi tiêu dùng
d. Phần thay đổi của tiết kiệm chia cho phần thay đổi thu nhập khả dụng
Câu 56: Tổng cầu sẽ không tăng nếu tăng:
a. Nhập khẩu b. Xuất khẩu c. Đầu tư d. Chi tiêu chính phủ
Câu 57: Thu nhập khả dụng năm ngoái của tôi là 30 triệu, năm nay tăng lên 32 triệu.
Nếu xu hướng
tiêu dùng biên là 0,8 thì tiêu dùng của tôi năm nay sẽ nhiều hơn năm ngoái là
a. 2 triệu b. 9,6 triệu c. 1,6 triệu d. 11
triệu Câu 58: Xuất khẩu ròng sẽ tăng khi
a. Giá trị xuất khẩu giảm c. Giá trị nhập khẩu tăng
b. Được mùa nông sản d. Giá trị nhập khẩu giảm
Câu 59: Khi các hoạt động kinh tế giảm sút do suy thoái sẽ làm tăng
a. Thất nghiệp tạm thời c. Thất nghiệp chu kỳ
b. Thất nghiệp cơ cấu d. Thất nghiệp theo mô hình cổ
điển Câu 60: Tỷ lệ thất nghiệp được tính là số
a. Phần trăm lao động có việc làm trong lực lượng lao động
b. Phần trăm lao động không có việc làm trong lực lượng lao động
c. Phần trăm lao động thất nghiệp tự nguyện trong lực lượng lao động
d. Phần trăm lao động thất nghiệp không tự nguyện trong lực lượng lao động
Câu 61: Để giảm thâm hụt ngân sách 100 chính phủ cần giảm chi tiêu cho hàng hóa:
a. Đúng 100 c. Ít hơn 100
b. Nhiều hơn 100 d. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 62: Khi lãi suất tăng thì chi phí của việc giữ tiền
a. ng c. Không bị ảnh hưởng
b. Giảm d. Không đổi
Câu 63: Nếu mức cung tiền tăng gấp đôi thì theo lý thuyết về số lượng tiền tệ dự đoán
cũng sẽ tăng gấp đôi
a. Cầu tiền thực tế c. Mức giá
b. GDP thực tế d. Tốc độ lưu thông tiền tệ
Câu 64: Lạm phát không dự kiến sẽ làm cho
a. Những người có thu nhập tăng nhanh hơn mức giá buồn lòng
b. Hàng hóa của quốc gia sẽ có sức cạnh tranh hơn
c. Những người đi vay tiền được hưởng lợi từ người cho vay
d. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh
Câu 65: Nếu mức lương danh nghĩa và mức giá cùng tăng 10% thì mức lương thực tế
sẽ:
a. ng 10% c. Tăng 20%
b. Giảm 1% d. Không đổi
Câu 66: Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0,05 thì số nhân tiền gửi đơn
giản là a. 20 b. 10 c. 2 d. 5
Câu 67: Ngân hàng nhà nước Việt Nam bán chứng khoán trên thị trường mở, điều này
sẽ đưa đến
a. Lãi suất tăng và tiền đồng Việt Nam giảm giá
b. Lãi suất giảm và tiền đồng Việt Nam giảm giá
c. Lãi suất giảm và tiền đồng Việt Nam tăng giá
d. Lãi suất tăng và tiền đồng Việt Nam tăng giá
Câu 68: Lãi suất trong nước tăng so với lãi suất thế giới có thể đưa đến
a. Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) giảm xuống làm tăng xuất khẩu ròng
b. Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) tăng lên làm giảm xuất khẩu ròng
c. Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) giảm xuống làm giảm xuất khẩu ròng
d. Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) tăng lên làm tăng xuất khẩu
ròng Câu 69: Cầu cho đồng Việt Nam sẽ tăng khi
a. Nhiều người Việt Nam đi du lịch nước ngoài
b. Cầu của người nước ngoài đối với hàng hóa và dịch vụ Việt Nam giảm xuống
c. Việt Nam nhập khẩu nhiều hơn
d. Người nước ngoài mua hàng hóa Việt Nam nhiều
hơn Câu 70: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là
a. Giá trị của một đồng tiền theo thời gian
b. Giá trị của đồng tiền nước này thể hiện bằng đồng tiền nước khác đã được
điều chỉnh theo mức giá
c. Giá trị của đồng tiền nước này thể hiện bằng đồng tiền nước khác
d. Giá trung bình của đồng tiền một nước trong một quý
Đáp án: 1D, 2B, 3C, 4A, 5B, 6B, 7C, 8A, 9C, 10D, 11A, 12A, 13C, 14D, 15C, 16A,
17A, 18C, 19C, 20B, 21D, 22B, 23D, 24C, 25C, 26C, 27A, 28D, 29C, 30C, 31B,
32B, 33A, 34A, 35B,
36A, 37C, 38C, 39C, 40D, 41A, 42C, 43A, 44C, 45D, 46D, 47D, 48A, 49B, 50C, 51D,
52A,
53B, 54D, 55D, 56A, 57C, 58D, 59C, 60B, 61B, 62A, 63C, 64C, 65D, 66A, 67D, 68C,
69D, 70C
| 1/11

Preview text:

70 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô gồm:
a. Thặng dư trong cán cân thanh toán
c. Duy trì tỷ lệ thất nghiệp bằng không
b. Cân bằng ngân sách chính phủ
d. Duy trì tỷ lệ lạm phát vừa phải
Câu 2: Trong ngắn hạn, nếu AD giảm khi thất nghiệp thực tế gần với thất nghiệp tự nhiên thì:
a. Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhanh
c. Tỷ lệ lạm phát giảm nhanh
b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng chậm
d. Tỷ lệ lạm phát giảm chậm
Câu 3: Thay đổi nào làm cho đường Tổng cung dịch qua trái: a. Giá xăng dầu giảm
c. Thị trường dư thừa hàng hóa b. Lương nhân công tăng
d. Cầu thị trường giảm
Câu 4: Khi nền kinh tế đã toàn dụng, việc tiếp tục tăng tổng cầu sẽ làm: a. Lạm phát tăng tốc
c. Tăng sản lượng tiềm năng b. Giảm phát d. Tăng nhanh GDP thực tế
Câu 5: Mục tiêu hiệu quả trong kinh tế được diễn tả bởi việc quốc gia sẽ:
a. Nằm ngoài đường giới hạn KNSX
c. Đường giới hạn KNSX dịch ra ngoài
b. Nằm trên đường giới hạn KNSX
d. Đường giới hạn KNSX không đổi
Câu 6: Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu trong kinh tế vĩ mô lần lượt là:
a. Tăng trưởng – Hiệu quả – Ổn định
c. Hiệu quả - Ổn định – Tăng trưởng
b. Ổn định – Hiệu quả - Tăng trưởng
d. Hiệu quả - Tăng trưởng - Ổn định
Câu 7: Chỉ tiêu đánh giá phúc lợi quốc gia tốt nhất là: a. GDP c. NI b. GNP d. CPI
Câu 8: Khác nhau giữa GDP và GNP là ở: a. Thu nhập từ YTSX c. Thuế gián thu b. Khấu hao D d. Tiêu dùng
Câu 9: Nếu chỉ số giá trong năm là 120 chứng tỏ:
a. Tỷ lệ lạm phát trong năm là 20%
c. Giá năm nay tăng 20% so với năm gốc b. Giá năm nay tăng 120%
d. Chỉ số giá năm trước là 100
Câu 10: Khái niệm giá trị vốn đầu tư trong kinh tế không bao gồm giá trị của: a. Máy móc thiết bị c. Nhà xưởng b. Hàng hóa trong kho d. Nguyên liệu
SX Câu 11: GDP bị phê phán là thiếu chính xác do:
a. Không tính các hoạt động kinh tế ngầm c. Tính cả các hoạt động kinh tế ngầm
b. Thể hiện phúc lợi cao hơn thực tế
d. Tính cả các hàng hóa bất lợi
Câu 12: Những khoản nào sau đây không tính trong GDP: a. Mua hàng nhập khẩu
c. Xuất khẩu gạo cho nước ngoài
b. Nhà nước xây trường học
d. Người dân xây nhà cửa
Câu 13: Giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tính bằng:
a. Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
c. Đầu ra trừ chi phí trung gian
b. Đầu ra trừ chi phí đầu vào
d. Đầu ra trừ chi phí sản xuất
Câu 14: Tiêu dùng tự định là 100, xu hướng tiêu dùng biên bằng 0,8 vậy hàm tiết kiệm sẽ là: a. S = 100 + 0,8Yd c. S = 100 + 0,2Yd b. S = -100 + 0,8Yd d. S = -100 + 0,2Yd
Câu 15: Xu hướng tiết kiệm biên bằng 0,4 nghĩa là: a. DYd = 0,6 thì DS = 0,4 c. DYd = 1 thì DC = 0,6 b. DS = 1 thì DYd = 0,4 d. DDYd = 1 thì DS = 0,6
Câu 16: Trong nền kinh tế giản đơn chỉ có hộ gia đình và doanh nghiệp, nếu tiết kiệm nhỏ hơn đầu tư thì:
a. Tổng cầu lớn hơn sản lượng c. Sản lượng sẽ giảm
b. Tổng cầu nhỏ hơn sản lượng d. Tổng cầu sẽ
giảm Câu 17: Khái niệm tiêu dùng tự định diễn tả:
a. Lượng tiêu dùng khi thu nhập bằng không
b. Phần tiêu dùng phụ thuộc thu nhập khả dụng
c. Lượng tiêu dùng khi thu nhập không đổi
d. Mức nhạy cảm của tiêu dùng theo thu nhập
Câu 18: Chính phủ chủ động giảm thâm hụt ngân sách khi kinh tế suy thoái thường có tác động:
a. Tăng cung của nền kinh tế c. Tăng nghiệp
b. Tăng cầu của nền kinh tế d. Tăng lạm phát
Câu 19: Khái niệm “thuế ròng” của khu vực chính phủ có đặc điểm:
a. Không có phần chi chuyển nhượng
c. Gồm cả phần chi chuyển nhượng
b. Bao gồm thuế gián thu cộng thuế trực thu
d. Chỉ gồm thuế gián thu
Câu 20: Nếu xu hướng tiết kiệm biên bằng 0,2 thì giảm thuế ròng 75 sẽ làm cho tổng cầu: a. Tăng 75 c. Tăng 15 b. Tăng 60 d. Giảm 15
Câu 21: Mở rộng tài khóa nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp: a. Cọ xát c. Theo mô hình cổ điển b. Cơ cấu d. Chu kỳ
Câu 22: Nguyên nhân gây “Độ trễ bên ngoài” của chính sách tài khóa là do chậm trễ trong quá trình trình: a. Thu thập số liệu c. Ra quyết định b. Phổ biến chính sách d. Xử lý số liệu
Câu 23: Nếu chính phủ vừa giảm thuế ròng 100 vừa tăng chi tiêu cho hàng hóa 100 thì:
a. Tổng cầu sẽ tăng 100(1 - Cm)
c. Tổng cầu sẽ tăng 100(2 - Cm) b. Tổng cầu sẽ tăng 200
d. Tổng cầu sẽ tăng 100(1+Cm)
Câu 24: Chuỗi tác động nào sau đây là sai:
a. Thuế¯ ® thu nhập khả dụng ® tiêu dùng ® tổng cầu
b. Trợ cấp® thu nhập khả dụng ® tiêu dùng® tổng cầu
c. Lãi suất chiết khấu® cung tiền ¯® lãi suất¯® đầu tư ® tổng cầu
d. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc¯® cung tiền® lãi suất¯® đầu tư® tổng
cầu Câu 25: Cầu tiền DM không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: a. GDP thực tế c. Cung tiền b. GDP danh nghĩa d. Lãi suất
Câu 26: Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng lãi suất của nền kinh tế: a. Tăng cung tiền c. GDP tăng b. GDP giảm
d. Giảm dự trữ bắt buộc
Câu 27: Nếu NHTW cho NH trung gian vay thêm 100 đồng thời mua trái phiếu vào 100 thì: a. H sẽ tăng c. M1 không đổi b. H sẽ giảm d. M1 sẽ giảm
Câu 28: Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng cơ số tiền H khi ngân hàng trung ương:
a. Tăng lãi suất chiết khấu c. Bán trái phiếu
b. Giảm dự trữ bắt buộc d. Tất cả đều sai
Bài tập sau dùng trả lời các câu hỏi từ 29 đến 30:
Cho số liệu của thị trường tiền tệ như sau: Cơ số tiền H = 1.000
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng m = 0,2
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%
Tỷ lệ dự trữ tùy ý (dự trữ thêm) là 5%
Câu 29: Mức cung tiền M1 sẽ là: a. 1.000 c. 4.000 b. 3.000 d. 4.800
Câu 30: Nếu NHTW tăng dự trữ bắt buộc lên 15% thì: a. D M1 = - 360 c. D M1 = - 1.000 b. D M1 = - 600 d. D M1 = 1.000
Câu 31: Một người có tay nghề không phù hợp nhu cầu thị trường được xếp vào loại:
a. Thất nghiệp tạm thời c. Thất nghiệp chu kỳ b. Thất nghiệp cơ cấu
d. Thất nghiệp theo mô hình cổ
điển Câu 32: Khi lạm phát xảy ra thì:
a. Người nghèo chắc chắn thiệt
c. Mọi người đều thiệt
b. Có người thiệt nhưng có người lợi d. Người cho vay được
lợi Câu 33: Việc giảm giao dịch bằng tiền khi lạm phát được coi là: a. Chi phí mòn giày
c. Tổn thất đương nhiên b. Chi phí thực đơn
d. Tổn thất do phân phối
lại Câu 34: Muốn chống lạm phát do cầu kéo cần: a. Tăng lãi suất c. Đổi mới công nghệ b. Giảm thuế d. Giảm lãi suất
Câu 35: Mối quan hệ “đánh đổi” giữa lạm phát và thất nghiệp trong kinh tế có nghĩa là:
a. Muốn giảm lạm phát phải giảm thất nghiệp
b. Muốn giảm lạm phát phải hy sinh việc làm
c. Phải hy sinh việc làm để giảm thất nghiệp
d. Phải đánh đổi giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài
hạn Câu 36: Việc cắt giảm trợ cấp thất nghiệp có thể làm:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
c. Tăng thất nghiệp cơ cấu
b. Tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
d. Giảm tỷ lệ thất nghiệp tạm
thời Câu 37: Các chính sách nào sau đây không dùng để chống lạm phát:
a. Tăng lãi suất chiết khấu
c. Tăng chi tiêu chính phủ
b. Tăng dự trữ bắt buộc d. Giảm chi tiêu chính
phủ Câu 38: Để chống lạm phát chi phí đẩy cần:
a. Tăng lương cho lao động
c. Giảm thuế nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu b. Thắt chặt tiền tệ
d. Giảm thuế thu nhập cá
nhân Câu 39: Quá trình suy thoái được coi là kết thúc khi
a. Kinh tế quay lại mức toàn dụng
b. Chu kỳ kinh doanh đi tới một điểm cao hơn
c. Chu kỳ kinh doanh vượt qua điểm thấp nhất
d. Mức độ phát đạt làm hài lòng mọi người
Câu 40: Ba mục tiêu chính tiêu chuẩn trong kinh tế vĩ mô không bao gồm a. Toàn dụng nhân công
c. Tăng trưởng bền vững b. Ổn định giá cả
d. Cải thiện môi trường
Câu 41: Tình trạng thất nghiệp được diễn tả trong mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất bởi:
a. Một điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất.
b. Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch ra ngoài
c. Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch vào trong
d. Di chuyển dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất.
Câu 42: Đồng tiền quốc gia tăng giá trong các trường hợp nào sau đây:
a. Quốc gia tăng nhập khẩu
c. Quốc gia tăng xuất khẩu
b. Quốc gia tăng đầu tư ra nước ngoài d. Quốc gia giảm xuất
khẩu Câu 43: Dự trữ ngoại hối thường không đổi trong cơ chế:
a. Tỷ giá thả nổi hoàn toàn c. Tỷ giá cố định
b. Tỷ giá thả nổi có điều tiết d. a và b đều đúng
Câu 44: Khoản mục tài trợ chính thức trong cán cân thanh toán có đặc điểm:
a. Luôn có giá trị dương b. Luôn có giá trị âm
c. Luôn có giá trị bằng nhưng ngược dấu với các khoản mục trên
d. Luôn có giá trị bằng nhưng cùng dấu với các khoản mục
trên Câu 45: Chính sách nâng giá nội tệ thường sử dụng khi quốc gia: a. Thâm hụt thương mại
c. Có ít dự trữ ngoại hối b. Thất nghiệp nhiều
d. Phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Câu 46: Chính sách nâng giá nội tệ sẽ:
a. Làm giảm thâm hụt thương mại
c. Làm tăng dự trữ ngoại hối b. Làm tăng thất nghiệp d. Câu b và c
Câu 47: Chính phủ mua công trái của chính phủ nước ngoài sẽ hạch toán vào cán cân thanh toán ở phần:
a. Bên có tài khoản vãng lai c. Bên có tài khoản vốn
b. Bên nợ tài khoản vãng lai
d. Bên nợ tài khoản vốn
Câu 48: Sinh viên mới tốt nghiệp đang đi tìm việc làm được xếp vào loại thất nghiệp: a. Tạm thời c. Theo mô hình cổ điển b. Cơ cấu d. Chu kỳ
Câu 49: Công tác hướng nghiệp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp: a. Tạm thời c. Theo mô hình cổ điển b. Cơ cấu d. Chu kỳ
Câu 50: Nếu dự trữ tùy là 14%, dự trữ bắt buộc 16%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng
20% thì khi cho ngân hàng trung gian vay thêm 10 và NHTW mua trái phiếu vào 20 sẽ làm cho M1: a. Tăng 30 c. Tăng 72 b. Giảm 72 d. Tăng 24
Câu 51: Khả năng sản xuất của quốc gia không bị giới hạn bởi:
a. Số lượng nguồn lực có sẵn c. Trình độ công nghệ
b. Chất lượng nguồn lực có sẵn
d. Mức độ mong muốn của con người
Câu 52: Nếu mức giá tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ gây chuyển động
a. Trượt dọc lên trên cả hai đường tổng cung và tổng cầu
b. Trượt dọc xuống trên cả hai đường tổng cung và tổng cầu
c. Trượt dọc lên trên đường tổng cung trượt dọc xuống trên đường tổng cầu
d. Trượt dọc xuống trên đường tổng cung trượt dọc lên trên đường tổng
cầu Câu 53: Lý thuyết vĩ mô của trường phái cổ điển cho rằng:
a. Thay đổi lãi suất sẽ làm bất ổn nền kinh tế thị trường
b. Sự linh hoạt của lãi suất, tiền lương và giá cả sẽ đảm bảo mức toàn dụng
c. Thất nghiệp không tự nguyện xảy ra khi nền kinh tế ở mức toàn dụng nhân công
d. Tăng lãi suất sẽ khuyến khích các doanh nghiệp vay mượn
Câu 54: Theo lý thuyết của Keynes, trong một thời kỳ bùng nổ hay suy thoái thì mức đầu ra, thu
nhập và việc làm được quyết định chủ yếu bởi:
a. Những hoạt động thị trường thuần túy c. Tổng cung b. Lãi suất d. Tổng cầu
Câu 55: Xu hướng tiết kiệm biên bằng:
a. Thu nhập khả dụng chia cho tiêu dùng
b. Thu nhập khả dụng chia cho tiết kiệm
c. Phần thay đổi của thu nhập khả dụng chia cho phần thay đổi tiêu dùng
d. Phần thay đổi của tiết kiệm chia cho phần thay đổi thu nhập khả dụng
Câu 56: Tổng cầu sẽ không tăng nếu tăng: a. Nhập khẩu b. Xuất khẩu c. Đầu tư d. Chi tiêu chính phủ
Câu 57: Thu nhập khả dụng năm ngoái của tôi là 30 triệu, năm nay tăng lên 32 triệu. Nếu xu hướng
tiêu dùng biên là 0,8 thì tiêu dùng của tôi năm nay sẽ nhiều hơn năm ngoái là a. 2 triệu b. 9,6 triệu c. 1,6 triệu d. 11
triệu Câu 58: Xuất khẩu ròng sẽ tăng khi
a. Giá trị xuất khẩu giảm
c. Giá trị nhập khẩu tăng b. Được mùa nông sản
d. Giá trị nhập khẩu giảm
Câu 59: Khi các hoạt động kinh tế giảm sút do suy thoái sẽ làm tăng
a. Thất nghiệp tạm thời c. Thất nghiệp chu kỳ b. Thất nghiệp cơ cấu
d. Thất nghiệp theo mô hình cổ
điển Câu 60: Tỷ lệ thất nghiệp được tính là số
a. Phần trăm lao động có việc làm trong lực lượng lao động
b. Phần trăm lao động không có việc làm trong lực lượng lao động
c. Phần trăm lao động thất nghiệp tự nguyện trong lực lượng lao động
d. Phần trăm lao động thất nghiệp không tự nguyện trong lực lượng lao động
Câu 61: Để giảm thâm hụt ngân sách 100 chính phủ cần giảm chi tiêu cho hàng hóa: a. Đúng 100 c. Ít hơn 100 b. Nhiều hơn 100
d. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 62: Khi lãi suất tăng thì chi phí của việc giữ tiền a. Tăng c. Không bị ảnh hưởng b. Giảm d. Không đổi
Câu 63: Nếu mức cung tiền tăng gấp đôi thì theo lý thuyết về số lượng tiền tệ dự đoán cũng sẽ tăng gấp đôi a. Cầu tiền thực tế c. Mức giá b. GDP thực tế
d. Tốc độ lưu thông tiền tệ
Câu 64: Lạm phát không dự kiến sẽ làm cho
a. Những người có thu nhập tăng nhanh hơn mức giá buồn lòng
b. Hàng hóa của quốc gia sẽ có sức cạnh tranh hơn
c. Những người đi vay tiền được hưởng lợi từ người cho vay
d. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh
Câu 65: Nếu mức lương danh nghĩa và mức giá cùng tăng 10% thì mức lương thực tế sẽ: a. Tăng 10% c. Tăng 20% b. Giảm 1% d. Không đổi
Câu 66: Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0,05 thì số nhân tiền gửi đơn giản là a. 20 b. 10 c. 2 d. 5
Câu 67: Ngân hàng nhà nước Việt Nam bán chứng khoán trên thị trường mở, điều này sẽ đưa đến a.
Lãi suất tăng và tiền đồng Việt Nam giảm giá
b. Lãi suất giảm và tiền đồng Việt Nam giảm giá c.
Lãi suất giảm và tiền đồng Việt Nam tăng giá
d. Lãi suất tăng và tiền đồng Việt Nam tăng giá
Câu 68: Lãi suất trong nước tăng so với lãi suất thế giới có thể đưa đến a.
Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) giảm xuống làm tăng xuất khẩu ròng
b. Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) tăng lên làm giảm xuất khẩu ròng
c. Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) giảm xuống làm giảm xuất khẩu ròng
d. Tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) tăng lên làm tăng xuất khẩu
ròng Câu 69: Cầu cho đồng Việt Nam sẽ tăng khi a.
Nhiều người Việt Nam đi du lịch nước ngoài
b. Cầu của người nước ngoài đối với hàng hóa và dịch vụ Việt Nam giảm xuống c.
Việt Nam nhập khẩu nhiều hơn
d. Người nước ngoài mua hàng hóa Việt Nam nhiều
hơn Câu 70: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là a.
Giá trị của một đồng tiền theo thời gian
b. Giá trị của đồng tiền nước này thể hiện bằng đồng tiền nước khác đã được
điều chỉnh theo mức giá c.
Giá trị của đồng tiền nước này thể hiện bằng đồng tiền nước khác
d. Giá trung bình của đồng tiền một nước trong một quý
Đáp án: 1D, 2B, 3C, 4A, 5B, 6B, 7C, 8A, 9C, 10D, 11A, 12A, 13C, 14D, 15C, 16A,
17A, 18C, 19C, 20B, 21D, 22B, 23D, 24C, 25C, 26C, 27A, 28D, 29C, 30C, 31B, 32B, 33A, 34A, 35B,
36A, 37C, 38C, 39C, 40D, 41A, 42C, 43A, 44C, 45D, 46D, 47D, 48A, 49B, 50C, 51D, 52A,
53B, 54D, 55D, 56A, 57C, 58D, 59C, 60B, 61B, 62A, 63C, 64C, 65D, 66A, 67D, 68C, 69D, 70C