Tổng hợp 90 câu quiz kèm đáp án - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam làa. Thông luậtb. Dân luật có sự sửa đổi từ hệ tư tưởng Mác – Lênin c. Hệ thống pháp luật phong kiếnd. Dân luật với những sửa đổi từ hệ thống pháp luật của Pháp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 90 câu quiz kèm đáp án - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam làa. Thông luậtb. Dân luật có sự sửa đổi từ hệ tư tưởng Mác – Lênin c. Hệ thống pháp luật phong kiếnd. Dân luật với những sửa đổi từ hệ thống pháp luật của Pháp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

270 135 lượt tải Tải xuống
QUIZ
1. Hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam là
a. Thông luật
b. Dân luật có sự sửa đổi từ hệ tư tưởng Mác – Lênin
c. Hệ thống pháp luật phong kiến
d. Dân luật với những sửa đổi từ hệ thống pháp luật của Pháp
2. Hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những thay
đổi đáng kể từ khi
a. Gia nhập WTO
b. Có hợp tác quốc tế
c. Thống nhất đất nước năm 1975
d. Thực hiện Đổi mới năm 1986
3. Hệ thống pháp luật Việt Nam từng bước được hình thành
a. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và nguyên tắc tập trung dân chủ.
b. Theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa và phân quyền
c. Theo nguyên tắc tập trung
4. Luật Việt Nam
a. hoàn thiện các chính sách của Đảng
b. không mâu thuẫn với chính sách của Đảng
c. khác với chính sách của Đảng
5. Với sự hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam
a. có một số đặc tính mới
b. không khác thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung
c. đã hoàn toàn thay đổi
6. Nguyên tắc của Nhà nước Việt Nam là
a. Theo chủ nghĩa phân quyền dân chủ
b Theo chủ nghĩa tập trung và chủ nghĩa phi đạo đức
c. Theo n guyên tắc tập trung dân chủ
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
b. là cơ quan đại diện cao nhất của chính phủ
c. là cơ quan đại diện cao nhất của quốc gia
8. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. được Quốc hội bầu với nhiệm kỳ 5 năm
b. được bầu bởi Chính phủ với nhiệm kỳ 5 năm
c. được bầu chọn bởi các chính quyền địa phương.
9. Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:
a.Do nhân dân bầu
b. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
c.Do Chủ tịch nước giới thiệu
d. Do Chính phủ bầu
10. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam?
a. Pháp lệnh
b. Luật
c. Hiến pháp
d. Nghị quyết
11. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháp:
a. Quốc hội
1
b. Chính phủ
c. Tòa án nhân dân
d. Viện kiểm sát nhân dân
12. Người có quyền công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh là:
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Tổng bí thư
d. Thủ tướng chính phủ
13. Hội đồng nhân dân
a. là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
b. là cơ quan địa phương của quyền lực Nhà nước
c. không phải là cơ quan quyền lực nhà nước
14. Ủy ban nhân dân
a. là một cơ quan điều hành địa phương
b. là một cơ quan lập pháp địa phương
c. là cơ quan điều hành trung ương
15. Nhà nước phong kiến
a. Dựa trên việc nắm giữ đất đai
b. Dựa trên khế ước xã hội
c. Dựa trên Dân chủ
d. Dựa trên sự phát triển thương mại
16. Theo thuyết gia trưởng Nhà nước phát triển từ sự mở rộng của
a. Gia đình dưới quyền của cha mẹ
b. Nhóm xã hội
c. Quân đội
d. Các công ty
17. Theo thuyết phát triển tự nhiên, Nhà nước phát triển từ sự mở rộng của
a.Nhóm xã hội
b. Gia đình dưới quyền của cha mẹ
c. Quân đội
d. Các công ty
18. Theo thuyết bạo lực, nhà nước được hình thành từ
a. Hoạt động của các nhóm xã hội
b. Gia đình dưới sự ảnh hưởng của cha mẹ
c. Chiến tranh và xâm lấn
d. Các tập đoàn kinh tế
19. Theo thuyết Thần học, Nhà nước được tạo dựng nhờ vào
a. Các nhóm xã hội
b. Gia đình
c. Thần linh
d. Thương mại
20. Theo thuyết khế ước xã hội, nhà nước được tạo dựng nhờ vào
a. Hoạt động của các nhóm xã hội
b. Gia đình dưới sự điều khiển của cha mẹ
c. Kết quả của các cuộc thương lượng
21. Theo thuyết Karl Marx, sở hữu tư nhân
a.Là nguyên nhân làm ta rã xã hội
b. Đã trở nên nguy hiểm
c. Là nguyên nhân hình thành quân đội
d. Là nguyên nhân tiềm tàng của sự hình thành nhà nước
2
22. Quân chủ Chuyên chế
a. Nhà vua cầm quyền theo hiến pháp và các đảng đối lập hợp pháp.
b. Nhà vua cầm quyền không theo hiến pháp và không có các đảng đối lập hợp pháp.
c.Nhà vua cầm quyền có liên minh với giai cấp công nhân và nông dân
d. Nhà vua cầm quyền với những hoạt động từ thiện
23. Quân chủ lập hiến là một chế độ trong đó
a. Tổng thống làm việc theo hiến pháp
b. Quân vương cai trị theo hiến pháp
c. Quân vương cai trị có liên minh với giai cấp công nhân và công nhân
d. Quân vương cai trị với những hoạt động từ thiện
24. Dân chủ là một chế độ trong đó quyền lực và trách nhiệm xã hội nằm trong tay của
a.Một quân vương
b. Một giai cấp
c.Một cá nhân thống trị
d. Tất cả công dân trưởng thành, một cách trực tiếp hoặc qua đại diện
25. Pháp luật gắn với hệ tư tưởng
a.Đúng
b.Sai
26. Pháp luật thể hiện hệ tư tưởng, chính trị
a. Đúng
b. Sai
27. Pháp luật và chính trị có thể tách rời
a.Đúng
b. Sai
28. Phương thức sản xuất không có liên quan đến pháp luật
a. Đúng
b. Sai
29. Pháp luật được sử dụng để giữ phương thức sản xuất đang có
a.Đúng
b. Sai
30. Mục đích và Chức năng của Pháp luật
a. Thiết lập các chuẩn mực, Duy trì các mối quan hệ, Giải quyết tranh chấp và Bảo vệ xung đột.
b. Thiết lập các mối quan hệ, Duy trì trật tự, Giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền tự do và
quyền con người.
c. Thiết lập các chuẩn mực, Duy trì trật tự, Giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền tự do và
quyền con người.
31. Luật pháp sẽ bảo vệ con người khỏi
a. Hệ thống tư pháp
b. Những người khác muốn làm hại nhân loại
c. Các nhóm đấu tranh cho các quyền cụ thể
32. Luật pháp
a. Thúc đẩy lợi ích chung
b. Thúc đẩy các tổ chức đặc biệt
c. Thúc đẩy các nhóm xã hội đặc biệt
33. Khi giải quyết tranh chấp, pháp luật
a. Hỗ trợ ly hôn
b. Hỗ trợ những người bỏ qua xung đột
c. Hỗ trợ những người không thể đồng ý với người khác
34. Luật pháp là kim chỉ nam cho những hành vi được chấp nhận trong xã hội
a. Đúng
3
b. Sai
35. Luật pháp quy định trật tự phù hợp với các nguyên tắc của xã hội.
a. Đúng
b. Sai
36. Pháp luật cung cấp một phương tiện KHÔNG CHÍNH THỨC để giải quyết tranh chấp
a. Đúng
b. Sai
37. Theo các nhà lập pháp Việt Nam
a.Pháp luật là một hệ thống ổn định và thống nhất
b. Pháp luật là hệ thống tập quán
c.Pháp luật có ít tính quy phạm
d. Pháp luật là hệ thống khế ước xã hội
38. Nội dung của Pháp luật
a.Có thể thể hiện tự do.
b. Được viết bằng ngôn ngữ luật pháp.
c.Nên viết theo nhiều cách khác nhau.
d. Có thể sửa đổi tùy ý
39. Luật pháp Việt Nam
a. Được hỗ trợ bởi sự cưỡng chế của nhà nước
b. Áp dụng cho một phần cụ thể của đất nước
c. Là một hệ thống không ổn định và đa dạng
d. Là một hệ thống các mối quan hệ
40. Ở Việt Nam, phong tục tập quán
a.Đã được áp dụng trong các lĩnh vực xã hội nơi dân tộc thiểu số.
b. Bị các nhà lập pháp coi thường.
c.Là một hệ thống thống nhất.
d. Chi phối mọi quan hệ xã hội.
41. Ở Việt Nam, Nhà nước đang cố gắng
a.Bãi bỏ phong tục tập quán.
b. Chấp nhận tất cả các phong tục tập quán.
c.Hài hòa phong tục tập quán với pháp luật Nhà nước.
d. Chỉ áp dụng phong tục tập quán cho các mối quan hệ gia đình.
42. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự, trình
tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân giải quyết
a.Các vụ án dân sự, việc dân sự, các vụ việc dân sự.
b. Các vụ án dân sự và vụ việc dân sự
c.Các tranh chấp dân sự
43. Bộ luật Tố tụng dân sự được áp dụng để giải quyết các vụ việc dân sự
a.Trên lãnh thổ Việt Nam, không có yếu tố nước ngoài
b. Ở Việt Nam và ở nước ngoài thông qua cơ quan đại diện của Việt Nam
c.Ở Việt Nam và một số nước thông qua cơ quan đại diện của Việt Nam.
d. Ở Việt Nam khi có yếu tố nước ngoài, ở nước ngoài thông qua đại diện của Việt Nam.
44. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định
a.Nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải quyết
vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật
b. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm cho
việc giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật.
c.Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ
việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật
4
45. Tòa án được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng
a.Đúng
b. Sa i
46. Tòa án thụ lý giải quyết vụ việc dân sự
a.Khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu đó.
b. Khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và có thể giải quyết ngoài phạm vi đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
c.Khi chưa có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và có thể giải quyết ngoài phạm vi đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
47. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự
a.Có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện,
không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.
b. Không Có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự
nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.
c.Có quyền yêu cầu Tòa án chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một
cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.
48. Trách nhiệm chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, giấy mời và các giấy tờ
khác của Tòa án khi có yêu cầu của Tòa án thuộc về
a.Tòa án
b. Ủy ban nhân dân các cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
c.Viện Kiểm sát
d. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
49. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo
a.Những hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
tụng hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân nhất định trong hoạt động tố tụng dân sự.
b. Những hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
tụng hoặc của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong hoạt động tố tụng dân sự.
c.Những hành vi, quyết định trái pháp luật của một số cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng.
50. Trong trường hợp nào thì đương sự không được ủy quyền cho người khác
a. Làm giấy khai sinh
b. Đối với việc ly hôn
c. Đăng ký tạm trú
d. Tất cả đáp án đều sai
51. Người làm chứng được quyền từ chối khai báo trong trường hợp nào sau đây?
a. Người chưa thành niên
b. Liên quan đến bí mật cá nhân, gia đình
c. Không muốn tham gia vào tiến hành tố tụng
luật dân sự
52. Theo điều 16, Bộ luật dân sự năm 2015, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là
a. Khả năng của các cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự
b. Kỳ vọng của các cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự
c. Mong muốn các cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự
53. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
a.Có từ 18 tuổi và chấm dứt khi chết
b. Có từ khi sinh ra và chấm dứt khi chết
c.Có từ khi đủ 16 tuổi và chấm dứt khi chết
54.
Giao dịch dân sự là
5
a. Tài liệu hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự
b. Hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.
c. Trao đổi hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.
55.
Giao dịch dân sự có thể được thể hiện dưới dạng
a.
Lời nói, văn bản hoặc hành động đặc biệt
b.
Chỉ ở dạng viết
c.
Ở dạng viết hoặc nói
56.
Pháp nhân là
a.
Người có đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật
b.
Tổ chức được thành lập theo phán quyết của tòa án
c.
Tổ chức đáp ứng các điều kiện của pháp luật
57.
Hợp tác xã và hộ gia đình không có tư cách pháp nhân
a. Đúng
b. Sai
58. Quyền tài sản
a.Là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển nhượng
b. Là quyền không trị giá được bằng tiền nhưng có thể chuyển nhượng
c.Là quyền có thể trị giá được bằng tiền nhưng không thể chuyển nhượng
59. Quyền tài sản bao gồm
a.tài sản, quyền sử dụng đất và tiền, giấy tờ có giá.
b. tài sản, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.
c.tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác .
60. Quyền sử dụng là
a.quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và không thể chuyển giao cho
người khác.
b. quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và có thể chuyển giao cho người
khác.
c.quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ mọi loại tài sản nhưng không thể chuyển
giao cho người khác.
Bộ luật hình sự
61. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người
a. Không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý
b. có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý
c. thiếu năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý
62. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
a.không lớn
b. lớn
c. rất lớn
d. đặc biệt lớn
63. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
a.không lớn
b. lớn
6
c. rất lớn
d. đặc biệt lớn
64. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
a.không lớn
b. lớn
c. rất lớn
d. đặc biệt lớn
65. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội
a.không lớn
b. lớn
c. rất lớn
d. đặc biệt lớn
66. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng không phải chịu trách
nhiệm hình sự
a.trong trường hợp thấy trước hoặc buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó
b. trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi
đó
c.trong trường hợp có thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó
67. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
a.Không được xem xét miễn trách nhiệm hình sự
b. Không được miễn trách nhiệm hình sự
c.Không phải chịu trách nhiệm hình sự
68. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
a. không phải là tội phạm
b. vẫn bị coi là tội phạm
c. được coi là tự vệ
69. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì
người gây thiệt hại
a.phải chịu trách nhiệm hình sự
b. Không phải chịu trách nhiệm hình sự
c.Có thể phải chịu trách nhiệm hình sự
70. Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực để bắt giữ người phạm tội rõ ràng vượt quá
mức cần thiết thì người dùng vũ lực
a.phải chịu trách nhiệm hình sự
b. Không phải chịu trách nhiệm hình sự
c.Có thể chịu trách nhiệm hình sự
71. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết
thời hạn đó thì
a. người phạm tội tiếp tục bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
b. người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
c. người phạm tội bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự.
72. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào
a. độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội,
nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
b. độ tuổi, tham vọng của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên
nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
7
c. độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội, nguyên nhân và điều
kiện gây ra tội phạm.
73. Đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, khung hình phạt tù chung thân hoặc tử hình
a.Có thể hoặc không áp dụng
b. Không áp dụng
c.Có thể áp dụng
74. hình phạt bổ sung
a.Được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
b. Không áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
c.Có thể áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
75. Các tội phạm về chức vụ là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan,
tổ chức do
a.người quan trọng thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ
b. người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ
c.người có khả năng thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ
Luật tố tụng hình sự
76. Bộ luật tố tụng hình sự quy định
a. Trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
và một số thủ tục thi hành án hình sự
b. Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng,
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
c. Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân; hợp tác quốc tế
trong tố tụng hình sự.
d. cả a, b, c đều đúng
77. Bộ luật tố tụng hình sự có hiệu lực đối với
a. mọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. mọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
ở nước ngoài
c. mọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và ở nước ngoài có cơ quan đại diện của Viêt Nam
d. cả a. b. c đều sai
78. Hoạt động tố tụng hình sự đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a.được tiến hành theo pháp luật của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. được tiến hành theo pháp luật của nước có công dân phạm tội
c.được tiến hành theo quy định của điều ước quốc tế
d. được tiến hành theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại
79. Mọi hoạt động tố tụng hình sự
a. phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật này.
b. được thực hiện theo quy định của Bộ luật này trừ một vài trường hợp
c. được thực hiện theo quy định của Bộ luật này và một số bộ luật Việt Nam khác.
d. được thực hiện theo quy định của Bộ luật này và luật pháp quốc tế.
80. Mọi pháp nhân đều bình đẳng trước pháp luật,
a. không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
b. có phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế nhà nước hoặc tư nhân.
c. có ưu tiên thành phần kinh tế nhà nước.
81. “Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể” bao gồm
a.Chỉ bị bắt khi có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát
8
b. Chỉ bị bắt khi có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm
sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang
c.Chỉ bị bắt khi phạm tội quả tang
d. Chỉ bị bắt khi có quyết định của Tòa án
82. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.
a.Đúng
b. Sai
83. Việc khám xét chỗ ở; khám xét, tạm giữ và thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, dữ liệu
điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác
a. phải được thực hiê on theo quy định của Bộ luật Dân sự
b. phải được thực hiê on theo quy định của Bộ luật Hình sự
c. phải được thực hiê on theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự
d. phải được thực hiê on theo quy định của Bộ luật Hành chính
84. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục
do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ( Article
13)
a.phải kết luận người bị buộc tội không có tội.
b. phải chờ đợi cho đến khi có đủ điều kiện kết tội
c.buộc người bị buộc tội phải nhận là có tội
d. không chịu trách nhiệm về xét xử
85. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm
a. Đúng
b. Sai
86. Trách nhiệm chứng minh tội phạm
a. Chỉ thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
b. Chỉ thuộc về người bị buộc tội.
c. thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và không bắt buộc đối với người bị
buộc tội
d. thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và bắt buộc đối với người bị buộc
tội
87. Người bị buộc tội
a. có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
b. không có quyền tự bào chữa, phải nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
c. phải nhờ cơ quan có thẩm quyền bào chữa.
d. chỉ được nhờ luật sư bào chữa
88. Bản án, quyết định sơ thẩm
a. Có hiệu lực pháp luật tức thời
b. Có hiệu lực pháp luật nếu không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do Bộ luật
TTHS quy định.
c. Có hiệu lực khi được phúc thẩm
d. Không có hiệu lực pháp luật
89. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật do cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng gây ra
a. Sẽ được cơ quan có thẩm quyền tố tụng bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự,
quyền lợi
b. Sẽ được luật sư có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi
c. Sẽ được Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi
d. Sẽ được tòa án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi
9
90. Những thành phần sau có quyền giám sát hoạt động của cơ quan, người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng; giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng:
a. Cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của
Mặt trận, đại biểu dân cử
b. Tổ chức quốc tế, Cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên của Mặt trận, đại biểu dân cử
c. Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp.
Luật đầu tư
91. là cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi Cơ quan đăng ký đầu tư
a. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
b. Yêu cầu nhận đăng ký đầu tư
c. Thi hành đăng ký đầu tư
92. là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt Dự án đầu tư
động đầu tư kinh doanh
a. trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian không xác định
b. trên mọi địa bàn, trong khoảng thời gian xác định
c. trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
93. là dự án đầu tư thực hiện lần đầu hoặc Dự án đầu tư mới
a. dự án đầu tư độc lập với dự án đầu tư đang hoạt động.
b. dự án đầu tư có liên kết với dự án đầu tư đang hoạt động.
c. dự án đầu tư độc lập với một số dự án đầu tư đang hoạt động.
94. là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
a. Thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư
b. Dự định đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư
c. Ý tưởng của nhà đầu tư về dự án đầu tư
95. (BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm Hợp đồng hợp tác kinh doanh
hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định của pháp
luật
a. đi kèm việc thành lập tổ chức kinh tế.
b. mà có thành lập tổ chức kinh tế mới.
c. mà không thành lập tổ chức kinh tế.
96. là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công Khu công nghiệp
nghiệp và
a. cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
b. cung ứng dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp .
c. cung ứng các loại dịch vụ.
97. là khu vực……………., gồm nhiều khu chức năng, được thành lập để thực Khu kinh tế
hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốc phòng, an
ninh.
a. không cần ranh giới địa lý xác định
b. có ranh giới địa lý xác định
c. chuyên phục vụ xuất khẩu
98. là …………….thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư Nhà đầu tư
trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
a. tổ chức
b. các nhân
c. tổ chức, cá nhân
99. Ưu đãi đầu tư được áp dụng đối với
a. tất cả các dự án đầu tư.
10
b. các dự án đầu tư nước ngoài.
c. dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng
100.Các bên tham gia hợp đồng BCC thành lập ……………….để thực hiện hợp đồng BCC.
a. ban điều phối
b. công ty kinh doanh
c. ban giám đốc
101.Nhà nước ………………. đầu tư ra nước ngoài
a. không khuyến khích
b. khuyến khích
c. ngăn cản
102.Nhà đầu tư phải
a. tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư ở nước ngoài
b. không phải chịu trách nhiệm về hiệu quả đầutư ở nước ngoài
c. được nhà nước chia sẻ trách nhiệm về hiệu quả đầu tư ở nước ngoài
103.Chính phủ ……………..nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra
nước ngoài.
a. thống nhất quản lý
b. phân quyền quản lý
c. hạn chế quản lý
104. Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư ………………..bằng biện pháp hành chính.
a. không bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu
b. có thể bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu
c. có thể bị quốc hữu hóa
Luật lao động
(Câu trả lời sẽ được chế tác dựa trên nội dung các điều luật kèm theo câu hỏi dưới đây)
Case 1 .
Chị H đã nhận lời và ký hợp đồng làm việc tại một tỉnh miền núi dù biết đây là công việc nặng
nhọc đối với phụ nữ. Khi đến địa điểm khai thác đá, chị H từ chối làm việc vì thấy công việc
rất nguy hiểm. Chủ doanh nghiệp khai thác cho biết chị H đã tự nguyện ký hợp đồng nên
không thể từ chối làm việc. Theo quy định của pháp luật, chị H có được từ chối làm việc
không?
Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động có các quyền sau đây:
d) Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá
trình thực hiện công việc;
đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
Case 2. Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động?
Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
11
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ,
ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật
5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với
nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề
quốc gia.
6. Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động
hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động
hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo
hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật
Case 3 . Nam là một sinh viên làm việc bán thời gian. Nam ký đã ký biên bản thỏa thuận làm
việc với chủ cửa hàng, trong đó xác định rõ công việc, thời gian làm việc, lương tuần, các
trường hợp bị trừ, thưởng... Sau 3 tháng làm việc, Nam bị ốm nên xin nghỉ 3 ngày. Khi anh
trở lại làm việc, chủ cửa hàng đã thuê người khác. Nam đề nghị được trả đủ số tiền lương
của tuần trước nhưng chủ cửa hàng từ chối vì cho rằng Nam xin nghỉ đột xuất, cửa hàng mất
tiền tìm người thay thế nên số tiền đó đã bị trừ vào lương của Nam. Nói như vậy có đúng
không?
Điều 13. Hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc
làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả
công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao
động.
2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp
đồng lao động với người lao động.
Case 5. Chị Lê Thị Hương muốn mở cửa hàng kinh doanh ăn uống nên thuê người vừa làm
nhân viên vừa thu ngân. Tuy nhiên, chị Hương yêu cầu được giữ bản chính giấy tờ tùy thân
của người được thuê. Trường hợp này có phù hợp với quy định của luật lao động không?
Điều 17. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao
động
1. Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho
việc thực hiện hợp đồng lao động.
3. Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động
Case 6. Theo quy định của pháp luật ai có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động?
Điều 18. Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
1. Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều này.
2. Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm
người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để
12
giao kết hợp đồng lao động; trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết
bằng văn bản và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động.
Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên,
ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ký của từng người lao động
Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định
của pháp luật;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc
người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc
người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
4. Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người
đại diện theo pháp luật của người đó;
c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp
đồng lao động.
Case 7. Chị Lan làm kế toán cho doanh nghiệp H. Để tăng thu nhập, cuối tháng chị nhận làm
thêm quyết toán thuế cho một số cơ sở kinh doanh và ký hợp đồng lao động với các cơ sở
này. Tình trạng này của chị Lan có hợp pháp không?
Điều 19. Giao kết nhiều hợp đồng lao động
1. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động
nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.
2. Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao
động thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện
theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an
toàn, vệ sinh lao động.
Case 8. Hoa đã tốt nghiệp đại học và được nhận vào một công ty kinh doanh tài chính. Thời
gian thử việc là 02 tháng, mức lương thử việc bằng 70% mức lương làm việc đối với người
chính thức. Hoa thấy điều đó vô lý vì cô cũng làm như mọi người mà chỉ được hưởng 70%
lương, như vậy là không công bằng. Liệu cô có thể đòi lại quyền lợi của mình?
Điều 25. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công
việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của
Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại
doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn,
kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn,
kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.
Điều 26. Tiền lương thử việc
13
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất
phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
Case 9. Do mẹ ốm nặng nên tôi xin công ty cho nghỉ không lương 1 tháng để về quê chăm sóc
mẹ. Do bị mệt nên tôi ở nhà thêm 10 ngày và gọi điện thông báo cho công ty về việc nghỉ
thêm. Tôi nghỉ việc tổng cộng 1 tháng 10 ngày, sau đó thì đi làm lại nhưng công ty không
nhận với lý do tôi nghỉ quá thời gian quy định, vi phạm kỷ luật công ty, vì vậy công ty đã đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Câu trả lời của công ty có đúng không?
Điều 31. Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người
lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động
trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn,
trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
Case 10. Trong trường hợp nào người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động mà không cần báo trước với người sử dụng lao động?
2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo
trước trong trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều
kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại
khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi
làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều
16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động
Case 11 . Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong
những trường hợp nào?
Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường
hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác
định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao
động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành
nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức
đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo
hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc
quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định
thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
14
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục
giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh
doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật
này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở
lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của
Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao
động.
Case 12. Công ty X có ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với anh B. Anh B bị tai
nạn giao thông chấn thương đốt sống cổ, phải nằm viện điều trị hơn 1 năm, hiện vẫn chưa
bình phục. Vì vậy, công ty X quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với anh B. Việc công ty
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh B là đúng hay sai? Trước khi đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động có được báo trước không?
Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường
hợp sau đây:
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo
hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc
quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định
thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục
giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
Case 13. Cuối năm, cơ quan tôi nhiều việc phải tăng ca, thậm chí làm đêm. Vậy trong thời
gian này chúng tôi có được trả tiền làm thêm giờ hay không? Nếu có thì được tính như thế
nào?
Điều 98. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
thực trả theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày
lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
2. Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính
theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình
thường.
3. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền
lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc
của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.
15
Case 14. Xin cho biết quy định của pháp luật lao động về các trường hợp nghỉ việc riêng, nghỉ
không hưởng lương.
Điều 115. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với
người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ
hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng
lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết
hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người
sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Case 15. Nhà nước có chính sách gì để đảm bảo công bằng cho lao động nữ?
Điều 135. Chính sách của Nhà nước
1. Bảo đảm quyền bình đẳng của lao động nữ, lao động nam, thực hiện các biện pháp bảo đảm
bình đẳng giới và phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
2. Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc
làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc
không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà.
3. Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm
sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ nhằm giúp lao
động nữ phát huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa cuộc sống lao động và
cuộc sống gia đình.
4. Có chính sách giảm thuế đối với người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo
quy định của pháp luật về thuế.
5. Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao động. Mở
rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng và phù hợp
với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ
16
| 1/16

Preview text:

QUIZ
1. Hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam là a. Thông luật b. Dân luật
có sự sửa đổi từ hệ tư tưởng Mác – Lênin
c. Hệ thống pháp luật phong kiến
d. Dân luật với những sửa đổi từ hệ thống pháp luật của Pháp
2. Hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể từ khi a. Gia nhập WTO b. Có hợp tác quốc tế
c. Thống nhất đất nước năm 1975
d. Thực hiện Đổi mới năm 1986
3. Hệ thống pháp luật Việt Nam từng bước được hình thành
a. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và nguyên tắc tập trung dân chủ.
b. Theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa và phân quyền
c. Theo nguyên tắc tập trung 4. Luật Việt Nam
a. hoàn thiện các chính sách của Đảng
b. không mâu thuẫn với chính sách của Đảng
c. khác với chính sách của Đảng
5. Với sự hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam a. có một số đặc tính mới
b. không khác thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung
c. đã hoàn toàn thay đổi
6. Nguyên tắc của Nhà nước Việt Nam là
a. Theo chủ nghĩa phân quyền dân chủ
b Theo chủ nghĩa tập trung và chủ nghĩa phi đạo đức c. Theo n
guyên tắc tập trung dân chủ
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a.
là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
b. là cơ quan đại diện cao nhất của chính phủ
c. là cơ quan đại diện cao nhất của quốc gia
8. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. được Quốc hội bầu với nhiệm kỳ 5 năm
b. được bầu bởi Chính phủ với nhiệm kỳ 5 năm
c. được bầu chọn bởi các chính quyền địa phương.
9. Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam: a.Do nhân dân bầu b.
Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
c.Do Chủ tịch nước giới thiệu d. Do Chính phủ bầu
10. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam? a. Pháp lệnh b. Luật c. Hiế n pháp d. Nghị quyết
11. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp: a. Quốc hội 1 b. Chính phủ c. Tòa án nhân dân d. V iện kiểm sát nhân dân
12. Người có quyền công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh là: a. Chủ tịch Quốc hội b. Chủ tịch nước c. Tổng bí thư d. Thủ tướng chính phủ
13. Hội đồng nhân dân
a. là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
b. là cơ quan địa phương của quyền lực Nhà nước
c. không phải là cơ quan quyền lực nhà nước 14. Ủy ban nhân dân
a. là một cơ quan điều hành địa phương
b. là một cơ quan lập pháp địa phương
c. là cơ quan điều hành trung ương
15. Nhà nước phong kiến
a. Dựa trên việc nắm giữ đất đai
b. Dựa trên khế ước xã hội c. Dựa trên Dân chủ
d. Dựa trên sự phát triển thương mại
16. Theo thuyết gia trưởng Nhà nước phát triển từ sự mở rộng của
a. Gia đình dưới quyền của cha mẹ b. Nhóm xã hội c. Quân đội d. Các công ty
17. Theo thuyết phát triển tự nhiên, Nhà nước phát triển từ sự mở rộng của a.Nhóm xã hội b.
Gia đình dưới quyền của cha mẹ c. Quân đội d. Các công ty
18. Theo thuyết bạo lực, nhà nước được hình thành từ
a. Hoạt động của các nhóm xã hội
b. Gia đình dưới sự ảnh hưởng của cha mẹ c. Chi ến tranh và xâm lấn d. Các tập đoàn kinh tế
19. Theo thuyết Thần học, Nhà nước được tạo dựng nhờ vào a. Các nhóm xã hội b. Gia đình c. T hần linh d. Thương mại
20. Theo thuyết khế ước xã hội, nhà nước được tạo dựng nhờ vào
a. Hoạt động của các nhóm xã hội
b. Gia đình dưới sự điều khiển của cha mẹ c. Kết quả của c ác cuộc thương lượng
21. Theo thuyết Karl Marx, sở hữu tư nhân
a.Là nguyên nhân làm ta rã xã hội b. Đã trở nên nguy hiểm
c. Là nguyên nhân hình thành quân đội d.
Là nguyên nhân tiềm tàng của sự hình thành nhà nước 2
22. Quân chủ Chuyên chế
a. Nhà vua cầm quyền theo hiến pháp và các đảng đối lập hợp pháp. b.
Nhà vua cầm quyền không theo hiến pháp và không có các đảng đối lập hợp pháp.
c.Nhà vua cầm quyền có liên minh với giai cấp công nhân và nông dân d.
Nhà vua cầm quyền với những hoạt động từ thiện
23. Quân chủ lập hiến là một chế độ trong đó
a. Tổng thống làm việc theo hiến pháp
b. Quân vương cai trị theo hiến pháp
c. Quân vương cai trị có liên minh với giai cấp công nhân và công nhân
d. Quân vương cai trị với những hoạt động từ thiện
24. Dân chủ là một chế độ tr
ong đó quyền lực và trách nhiệm xã hội nằm trong tay của a.Một quân vương b. Một giai cấp
c.Một cá nhân thống trị
d. Tất cả công dân trưởng thành, một cách trực tiếp hoặc qua đại diện
25. Pháp luật gắn với hệ tư tưởng a.Đúng b.Sai
26. Pháp luật thể hiện hệ tư tưởng, chính trị a. Đúng b. Sai
27. Pháp luật và chính trị có thể tách rời a.Đúng b. Sai
28. Phương thức sản xuất không có liên quan đến pháp luật a. Đúng b. Sai
29. Pháp luật được sử dụng để giữ phương thức sản xuất đang có a.Đúng b. Sai
30. Mục đích và Chức năng của Pháp luật
a. Thiết lập các chuẩn mực, Duy trì các mối quan hệ, Giải quyết tranh chấp và Bảo vệ xung đột.
b. Thiết lập các mối quan hệ, Duy trì trật tự, Giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền tự do và quyền con người.
c. Thiết lập các chuẩn mực, Duy trì trật tự, Giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền tự do và quyền con người.
31. Luật pháp sẽ bảo vệ con người khỏi a. Hệ thống tư pháp
b. Những người khác muốn làm hại nhân loại
c. Các nhóm đấu tranh cho các quyền cụ thể 32. Luật pháp
a. Thúc đẩy lợi ích chung
b. Thúc đẩy các tổ chức đặc biệt
c. Thúc đẩy các nhóm xã hội đặc biệt
33. Khi giải quyết tranh chấp, pháp luật a. Hỗ trợ ly hôn
b. Hỗ trợ những người bỏ qua xung đột
c. Hỗ trợ những người không thể đồng ý với người khác
34. Luật pháp là kim chỉ nam cho những hành vi được chấp nhận trong xã hội a. Đúng 3 b. Sai
35. Luật pháp quy định trật tự phù hợp với các nguyên tắc của xã hội. a. Đúng b. Sai
36. Pháp luật cung cấp một phương tiện KHÔNG CHÍNH THỨC để giải quyết tranh chấp a. Đúng b. Sai
37. Theo các nhà lập pháp Việt Nam
a.Pháp luật là một hệ thống ổn định và thống nhất
b. Pháp luật là hệ thống tập quán
c.Pháp luật có ít tính quy phạm
d. Pháp luật là hệ thống khế ước xã hội
38. Nội dung của Pháp luật
a.Có thể thể hiện tự do.
b. Được viết bằng ngôn ngữ luật pháp.
c.Nên viết theo nhiều cách khác nhau.
d. Có thể sửa đổi tùy ý
39. Luật pháp Việt Nam
a. Được hỗ trợ bởi sự cưỡng chế của nhà nước
b. Áp dụng cho một phần cụ thể của đất nước
c. Là một hệ thống không ổn định và đa dạng
d. Là một hệ thống các mối quan hệ
40. Ở Việt Nam, phong tục tập quán
a.Đã được áp dụng trong các lĩnh vực xã hội nơi dân tộc thiểu số.
b. Bị các nhà lập pháp coi thường.
c.Là một hệ thống thống nhất.
d. Chi phối mọi quan hệ xã hội.
41. Ở Việt Nam, Nhà nước đang cố gắng
a.Bãi bỏ phong tục tập quán.
b. Chấp nhận tất cả các phong tục tập quán. c.Hài hòa phong tục tập quán
với pháp luật Nhà nước.
d. Chỉ áp dụng phong tục tập quán cho các mối quan hệ gia đình.
42. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự, trình
tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân giải quyết
a.Các vụ án dân sự, việc dân sự, các vụ việc dân sự.
b. Các vụ án dân sự và vụ việc dân sự c.Các tranh chấp dân sự
43. Bộ luật Tố tụng dân sự được áp dụng để giải quyết các vụ việc dân sự
a.Trên lãnh thổ Việt Nam, không có yếu tố nước ngoài b. Ở V
iệt Nam và ở nước ngoài thông qua cơ quan đại diện của Việt Nam
c.Ở Việt Nam và một số nước thông qua cơ quan đại diện của Việt Nam.
d. Ở Việt Nam khi có yếu tố nước ngoài, ở nước ngoài thông qua đại diện của Việt Nam.
44. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định
a.Nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải quyết
vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật
b. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm cho
việc giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật.
c.Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ
việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật 4
45. Tòa án được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng a.Đúng b. Sa i
46. Tòa án thụ lý giải quyết vụ việc dân sự
a.Khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
b. Khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và có thể giải quyết ngoài phạm vi đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
c.Khi chưa có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và có thể giải quyết ngoài phạm vi đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
47. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự
a.Có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện,
không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.
b. Không Có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự
nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.
c.Có quyền yêu cầu Tòa án chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một
cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.
48. Trách nhiệm chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, giấy mời và các giấy tờ
khác của Tòa án khi có yêu cầu của Tòa án thuộc về a.Tòa án
b. Ủy ban nhân dân các cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan c.Viện Kiểm sát
d. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
49. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo
a.Những hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
tụng hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân nhất định trong hoạt động tố tụng dân sự.
b. Những hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
tụng hoặc của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong hoạt động tố tụng dân sự.
c.Những hành vi, quyết định trái pháp luật của một số cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.
50. Trong trường hợp nào thì đương sự không được ủy quyền cho người khác a. Làm giấy khai sinh b. Đối với việc ly hôn c. Đăng ký tạm trú
d. Tất cả đáp án đều sai
51. Người làm chứng được quyền từ chối khai báo trong trường hợp nào sau đây? a. Người chưa thành niên
b. Liên quan đến bí mật cá nhân, gia đình
c. Không muốn tham gia vào tiến hành tố tụng luật dân sự
52. Theo điều 16, Bộ luật dân sự năm 2015, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là
a. Khả năng của các cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự
b. Kỳ vọng của các cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự
c. Mong muốn các cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự
53. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
a.Có từ 18 tuổi và chấm dứt khi chết
b. Có từ khi sinh ra và chấm dứt khi chết
c.Có từ khi đủ 16 tuổi và chấm dứt khi chết
54. Giao dịch dân sự là 5
a. Tài liệu hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
b. Hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
c. Trao đổi hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
55. Giao dịch dân sự có thể được thể hiện dưới dạng
a.Lời nói, văn bản hoặc hành động đặc biệt b. Chỉ ở dạng viết
c.Ở dạng viết hoặc nói 56. Pháp nhân là
a.Người có đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật
b. Tổ chức được thành lập theo phán quyết của tòa án
c. Tổ chức đáp ứng các điều kiện của pháp luật
57. Hợp tác xã và hộ gia đình không có tư cách pháp nhân a. Đúng b. Sai 58. Quyền tài sản
a.Là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển nhượng
b. Là quyền không trị giá được bằng tiền nhưng có thể chuyển nhượng
c.Là quyền có thể trị giá được bằng tiền nhưng không thể chuyển nhượng
59. Quyền tài sản bao gồm
a.tài sản, quyền sử dụng đất và tiền, giấy tờ có giá.
b. tài sản, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.
c.tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sả n khác .
60. Quyền sử dụng là
a.quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và không thể chuyển giao cho người khác.
b. quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và có thể chuyển gi ao cho người khác.
c.quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ mọi loại tài sản nhưng không thể chuyển giao cho người khác. Bộ luật hình sự
61. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người
a. Không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
b. có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
c. thiếu năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
62. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội a.không lớn b. lớn c. rất lớn d. đặc biệt lớn
63. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội a.không lớn b. lớn 6 c. rất lớn d. đặc biệt lớn
64. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội a.không lớn b. lớn c. rất lớn d. đặc biệt lớn
65. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội a.không lớn b. lớn c. rất lớn d. đặc biệt lớn
66. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự
a.trong trường hợp thấy trước hoặc buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó
b. trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó
c.trong trường hợp có thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó
67. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
a.Không được xem xét miễn trách nhiệm hình sự
b. Không được miễn trách nhiệm hình sự
c.Không phải chịu trách nhiệm hình sự
68. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
a. không phải là tội phạm
b. vẫn bị coi là tội phạm c. được coi là tự vệ
69. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì
người gây thiệt hại
a.phải chịu trách nhiệm hình sự
b. Không phải chịu trách nhiệm hình sự
c.Có thể phải chịu trách nhiệm hình sự
70. Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực để bắt giữ người phạm tội rõ ràng vượt quá
mức cần thiết thì người dùng vũ lực
a.phải chịu trách nhiệm hình sự
b. Không phải chịu trách nhiệm hình sự
c.Có thể chịu trách nhiệm hình sự
71. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì
a. người phạm tội tiếp tục bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
b. người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
c. người phạm tội bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự.
72. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào
a. độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội,
nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
b. độ tuổi, tham vọng của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên
nhân và điều kiện gây ra tội phạm. 7
c. độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
73. Đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, khung hình phạt tù chung thân hoặc tử hình
a.Có thể hoặc không áp dụng b. Không áp dụng c.Có thể áp dụng
74. hình phạt bổ sung
a.Được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội b. Không áp dụng
đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
c.Có thể áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
75. Các tội phạm về chức vụ là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do
a.người quan trọng thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ
b. người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ
c.người có khả năng thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ
Luật tố tụng hình sự
76. Bộ luật tố tụng hình sự quy định
a. Trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
và một số thủ tục thi hành án hình sự
b. Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng,
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
c. Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân; hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự. d. cả a, b, c đều đúng
77. Bộ luật tố tụng hình sự có hiệu lực đối với a. m
ọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. mọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và ở nước ngoài c.
mọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và ở nước ngoài có cơ quan đại diện của Viêt Nam d. cả a. b. c đều sai
78. Hoạt động tố tụng hình sự đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a.được tiến hành theo pháp luật của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b.
được tiến hành theo pháp luật của nước có công dân phạm tội
c.được tiến hành theo quy định của điều ước quốc tế d.
được tiến hành theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại
79. Mọi hoạt động tố tụng hình sự a. phải đượ
c thực hiện theo quy định của Bộ luật này.
b. được thực hiện theo quy định của Bộ luật này trừ một vài trường hợp
c. được thực hiện theo quy định của Bộ luật này và một số bộ luật Việt Nam khác.
d. được thực hiện theo quy định của Bộ luật này và luật pháp quốc tế.
80. Mọi pháp nhân đều bình đẳng trước pháp luật, a. không phân biệt
hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
b. có phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế nhà nước hoặc tư nhân.
c. có ưu tiên thành phần kinh tế nhà nước.
81. “Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể” bao gồm
a.Chỉ bị bắt khi có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát 8 b.
Chỉ bị bắt khi có quyết định của
Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm
sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang
c.Chỉ bị bắt khi phạm tội quả tang d.
Chỉ bị bắt khi có quyết định của Tòa án
82. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác. a.Đúng b. Sai
83. Việc khám xét chỗ ở; khám xét, tạm giữ và thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, dữ liệu
điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác
a. phải được thực hiê o
n theo quy định của Bộ luật Dân sự
b. phải được thực hiê o
n theo quy định của Bộ luật Hình sự c. phải đượ c thực hiê o
n theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự
d. phải được thực hiê o
n theo quy định của Bộ luật Hành chính
84. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục
do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ( Article 13)
a.phải kết luận người bị buộc tội không có tội.
b. phải chờ đợi cho đến khi có đủ điều kiện kết tội
c.buộc người bị buộc tội phải nhận là có tội
d. không chịu trách nhiệm về xét xử
85. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm a. Đúng b. Sai
86. Trách nhiệm chứng minh tội phạm
a. Chỉ thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
b. Chỉ thuộc về người bị buộc tội.
c. thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và không bắt buộc đối với ngư ời bị buộc tội
d. thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và bắt buộc đối với người bị buộc tội
87. Người bị buộc tội
a. có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
b. không có quyền tự bào chữa, phải nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
c. phải nhờ cơ quan có thẩm quyền bào chữa.
d. chỉ được nhờ luật sư bào chữa
88. Bản án, quyết định sơ thẩm
a. Có hiệu lực pháp luật tức thời
b. Có hiệu lực pháp luật nếu không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do Bộ luật TTHS quy định.
c. Có hiệu lực khi được phúc thẩm
d. Không có hiệu lực pháp luật
89. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật do cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng gây ra

a. Sẽ được cơ quan có thẩm quyền tố tụng bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi
b. Sẽ được luật sư có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi
c. Sẽ được Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợ i
d. Sẽ được tòa án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi 9
90. Những thành phần sau có quyền giám sát hoạt động của cơ quan, người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng; giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng:
a.
Cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của
Mặt trận, đại biểu dân cử b.
Tổ chức quốc tế, Cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên của Mặt trận, đại biểu dân cử c.
Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp. Luật đầu tư
91. Cơ quan đăng ký đầu tư là cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi
a. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
b. Yêu cầu nhận đăng ký đầu tư
c. Thi hành đăng ký đầu tư
92. Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt
động đầu tư kinh doanh
a. trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian không xác định
b. trên mọi địa bàn, trong khoảng thời gian xác định
c. trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
93. Dự án đầu tư mới là dự án đầu tư thực hiện lần đầu hoặc
a. dự án đầu tư độc lập với dự án đầu tư đang hoạt động.
b. dự án đầu tư có liên kết với dự án đầu tư đang hoạt động.
c. dự án đầu tư độc lập với một số dự án đầu tư đang hoạt động.
94. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận a.
Thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư
b. Dự định đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư
c. Ý tưởng của nhà đầu tư về dự án đầu tư
95. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm
hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định của pháp luật
a. đi kèm việc thành lập tổ chức kinh tế.
b. mà có thành lập tổ chức kinh tế mới. c.
mà không thành lập tổ chức kinh tế.
96. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và a.
cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
b. cung ứng dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp .
c. cung ứng các loại dịch vụ.
97. Khu kinh tế là khu vực……………., gồm nhiều khu chức năng, được thành lập để thực
hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh.
a. không cần ranh giới địa lý xác định b.
có ranh giới địa lý xác định
c. chuyên phục vụ xuất khẩu
98. Nhà đầu tư là …………….thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư
trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài a. tổ chức b. các nhân c. tổ chức, cá nhân
99. Ưu đãi đầu tư được áp dụng đối với
a. tất cả các dự án đầu tư. 10
b. các dự án đầu tư nước ngoài. c.
dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng
100. Các bên tham gia hợp đồng BCC thành lập ……………….để thực hiện hợp đồng BCC. a. ban điều phối b. công ty kinh doanh c. ban giám đốc
101. Nhà nước ………………. đầu tư ra nước ngoài a. không khuyến khích b. khuyến khích c. ngăn cản
102. Nhà đầu tư phải
a. tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư ở nước ngoài
b. không phải chịu trách nhiệm về hiệu quả đầutư ở nước ngoài
c. được nhà nước chia sẻ trách nhiệm về hiệu quả đầu tư ở nước ngoài
103. Chính phủ ……………..nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.
a. thống nhất quản lý b. phân quyền quản lý c. hạn chế quản lý
104. Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư ………………..bằng biện pháp hành chính.
a. không bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu
b. có thể bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu
c. có thể bị quốc hữu hóa Luật lao động
(Câu trả lời sẽ được chế tác dựa trên nội dung các điều luật kèm theo câu hỏi dưới đây) Case 1 .
Chị H đã nhận lời và ký hợp đồng làm việc tại một tỉnh miền núi dù biết đây là công việc nặng
nhọc đối với phụ nữ. Khi đến địa điểm khai thác đá, chị H từ chối làm việc vì thấy công việc
rất nguy hiểm. Chủ doanh nghiệp khai thác cho biết chị H đã tự nguyện ký hợp đồng nên
không thể từ chối làm việc. Theo quy định của pháp luật, chị H có được từ chối làm việc không?

Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động có các quyền sau đây:
d) Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá
trình thực hiện công việc;
đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Case 2.
Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động?
Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc. 11
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ,
ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật
5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với
nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
6. Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động
hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động
hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo
hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật Case 3
. Nam là một sinh viên làm việc bán thời gian. Nam ký đã ký biên bản thỏa thuận làm
việc với chủ cửa hàng, trong đó xác định rõ công việc, thời gian làm việc, lương tuần, các
trường hợp bị trừ, thưởng... Sau 3 tháng làm việc, Nam bị ốm nên xin nghỉ 3 ngày. Khi anh
trở lại làm việc, chủ cửa hàng đã thuê người khác. Nam đề nghị được trả đủ số tiền lương
của tuần trước nhưng chủ cửa hàng từ chối vì cho rằng Nam xin nghỉ đột xuất, cửa hàng mất

tiền tìm người thay thế nên số tiền đó đã bị trừ vào lương của Nam. Nói như vậy có đúng không?
Điều 13. Hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc
làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả
công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp
đồng lao động với người lao động.
Case 5. Chị Lê Thị Hương muốn mở cửa hàng kinh doanh ăn uống nên thuê người vừa làm
nhân viên vừa thu ngân. Tuy nhiên, chị Hương yêu cầu được giữ bản chính giấy tờ tùy thân
của người được thuê. Trường hợp này có phù hợp với quy định của luật lao động không?

Điều 17. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động
1. Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho
việc thực hiện hợp đồng lao động.
3. Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động
Case 6. Theo quy định của pháp luật ai có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động?
Điều 18. Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
1. Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm
người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để 12
giao kết hợp đồng lao động; trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết
bằng văn bản và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động.
Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên,
ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ký của từng người lao động
Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc
người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc
người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
4. Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người
đại diện theo pháp luật của người đó;
c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.
Case 7. Chị Lan làm kế toán cho doanh nghiệp H. Để tăng thu nhập, cuối tháng chị nhận làm
thêm quyết toán thuế cho một số cơ sở kinh doanh và ký hợp đồng lao động với các cơ sở
này. Tình trạng này của chị Lan có hợp pháp không?

Điều 19. Giao kết nhiều hợp đồng lao động
1. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động
nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.
2. Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao
động thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện
theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Case 8. Hoa đã tốt nghiệp đại học và được nhận vào một công ty kinh doanh tài chính. Thời
gian thử việc là 02 tháng, mức lương thử việc bằng 70% mức lương làm việc đối với người
chính thức. Hoa thấy điều đó vô lý vì cô cũng làm như mọi người mà chỉ được hưởng 70%
lương, như vậy là không công bằng. Liệu cô có thể đòi lại quyền lợi của mình?
Điều 25. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công
việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của
Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn,
kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn,
kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.
Điều 26. Tiền lương thử việc 13
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất
phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
Case 9. Do mẹ ốm nặng nên tôi xin công ty cho nghỉ không lương 1 tháng để về quê chăm sóc
mẹ. Do bị mệt nên tôi ở nhà thêm 10 ngày và gọi điện thông báo cho công ty về việc nghỉ
thêm. Tôi nghỉ việc tổng cộng 1 tháng 10 ngày, sau đó thì đi làm lại nhưng công ty không
nhận với lý do tôi nghỉ quá thời gian quy định, vi phạm kỷ luật công ty, vì vậy công ty đã đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Câu trả lời của công ty có đúng không?

Điều 31. Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người
lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động
trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn,
trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
Case 10. Trong trường hợp nào người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động mà không cần báo trước với người sử dụng lao động?
2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo
trước trong trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều
kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại
khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi
làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều
16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động Case 1
1 . Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong
những trường hợp nào?
Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác
định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao
động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành
nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức
đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo
hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc
quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định
thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. 14
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục
giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh
doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của
Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.
Case 12. Công ty X có ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với anh B. Anh B bị tai
nạn giao thông chấn thương đốt sống cổ, phải nằm viện điều trị hơn 1 năm, hiện vẫn chưa
bình phục. Vì vậy, công ty X quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với anh B. Việc công ty
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh B là đúng hay sai? Trước khi đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động có được báo trước không?

Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo
hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc
quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định
thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục
giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
Case 13. Cuối năm, cơ quan tôi nhiều việc phải tăng ca, thậm chí làm đêm. Vậy trong thời
gian này chúng tôi có được trả tiền làm thêm giờ hay không? Nếu có thì được tính như thế nào?
Điều 98. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
thực trả theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày
lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
2. Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính
theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.
3. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền
lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc
của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết. 15
Case 14. Xin cho biết quy định của pháp luật lao động về các trường hợp nghỉ việc riêng, nghỉ
không hưởng lương.
Điều 115. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với
người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ
hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng
lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết
hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người
sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Case 15. Nhà nước có chính sách gì để đảm bảo công bằng cho lao động nữ?
Điều 135. Chính sách của Nhà nước
1. Bảo đảm quyền bình đẳng của lao động nữ, lao động nam, thực hiện các biện pháp bảo đảm
bình đẳng giới và phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
2. Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc
làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc
không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà.
3. Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm
sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ nhằm giúp lao
động nữ phát huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa cuộc sống lao động và cuộc sống gia đình.
4. Có chính sách giảm thuế đối với người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo
quy định của pháp luật về thuế.
5. Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao động. Mở
rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng và phù hợp
với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ 16