Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 459 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Bài giảng: Nhập môn
Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Công nghệ Thông tin
và Truyền thông
Quá khứ, Hiện tại, và Tương lai
trong thời Chuyển đổi số
4
Chương trình học lý thuyết
Tuần Nội dung Ghi chú
1
Tổng
quan môn học Trường CNTT&TT
2
Lịch
sử phát triển máy tính
3
Số
hóa - tận dụng sức mạnh của máy tính
4
Lịch
sử phát triển truyền thông
5
Truyền
thông không dây
6
Mạng
Internet WWW
7
Các
công nghệ số quan trọng - IoT, Dữ liệu lớn, Điện toán
đám
mây,
Blockchain
8
Các
công nghệ số quan trọng - AI
9
Các
công nghệ số quan trọng - Học máy
10
An
toàn không gian số
11
Chuyển
đổi số định hướng trụ ảo
12
Đạo
đức trên không gian số
5
Chương trình học lý thuyết (tiếp)
Tuần Nội dung Ghi chú
13
Đổi
mới sáng tạo khởi nghiệp
14
Kỹ
năng làm việc nhóm
Bài giảng từ doanh nghiệp
15
Quản
trị dự án công nghệ thông tin
Bài giảng từ doanh nghiệp
6
Chương trình học thực hành
Tuần Nội dung Ghi chú
1
Làm
quen với WordPress
Phần chung
2
Tạo
trang web trường CNTT&TT bằng WordPress
Phần chung
3
Triển
khai web tĩnh trên hạ tầng điện toán đám
mây
AWS
Phần chung
4
Một
trong 03 lựa chọn:
4
.1. Làm quen với Unity, hoặc
4
.2. Làm quen với nhà thông minh, hoặc
4
.3. Làm quen robot đường.
Tùy theo phân công
lớp thực hành.
5
Một
trong 03 lựa chọn (nhất quán với Tuần 4):
5
.1. Tìm hiểu về công cụ địa hình cùng một số
điều
khiển
đồ hoạ, tự xây dựng trò chơi, hoặc
5
.2. Lập trình với nhà thông minh, hoặc
5
.3. Lập trình robot đương.
Tùy theo phân công
lớp thực hành
7
Hình thức đánh giá
Đánh giá quá trình: kết quả nội dung thực hành;
Thi cuối kỳ: trắc nghiệm trên Hệ thống daotao.ai,
ngoài ra,
Các bài Quizz (trắc nghiệm nhanh) trong quá trình học,
như hình thức điểm danh.
Bài giảng: Nhập môn
Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Bài 2: Lịch sử phát triển
của máy tính
3
4
Lịch sử tính toán
Tính toán (computation) việc thực hiện các phép tính
số học / phi số học, và tuân theo một quy trình thực
hiện được xác định rõ ràng (ví dụ: một thuật toán).
Bàn tính được sử dụng ở vùng
Lưỡng Hà (2700–2300 BC)
Thước trắc tinh (Astrolabe)
giúp tính toán định vị trên biển
Thước tính logarith
5
Computer là người hay là máy?
“Người tính toán” (human computer) được đề cập đầu tiên vào Tk17, khi các
nhà thiên văn học Thời Phục hưng cần thực hiện các phép tính để xác định vị
trí các hành tinh.
Trong WWI và WWII, người tính toán được dùng nhiều cho mục đích của
quân đội: xây dựng bản đồ, trắc đạc, định vị/dẫn đường, tính toán đường đạn…
Người tính toán / Máy tính toán (computer): con người hoặc các thiết bị thực
hiện các phép tính.
“Người tính” làm việc tại NACA những năm 1950sJohannes Kepler (1571-1630)
6
Máy tính (dạng calculator) cơ học đầu tiên Step Reckoner
1694: G.W. Leibniz sáng chế ra máy tính có thể thực
hiện +, -, x, ÷ đầu tiên sử dụng các bánh răng quay
(nguyên lý tương tự bàn tính).
Gottfried Wilhelm Leibniz
(1646-1716)
Ví dụ: Bảng tính sẵn logarithm
8
Ứng dụng trong chiến tranh (ví dụ: tính toán đường đạn…)
9
Máy tính cơ học của Babbage – Cha đẻ của máy tính
Charles Babbage (17911871) cha đẻ của máy tính hiện đại:
1820: “difference engine” để tự động tạo các bảng toán học (chẳng
hạn như bảng logarit, bảng thủy triều và bảng thiên văn)
1832: “analytical engine” có bộ xử lý trung tâm (xử lý các cấu trúc rẽ
nhánh, lặp) và bộ nhớ lưu trữ. Câu lệnh lưu trong các bìa đục lỗ)
-> Máy tính đa mục đích đầu tiên trên Thế giới.
y “difference engine”
y “analytical engine”
10
Lập trình viên đầu tiên trên Thế giới
1842-1843: Viết cách tính
chuỗi số Bernoulli bằng cách
dùng máy tính của Babbage
Chương trình máy tính đầu
tiên trong lịch sử.
Bộ Quốc phòng Mỹ đặt tên
bà cho một ngôn ngữ
lập trình ra đời năm 1980
Nữ bá tước Ada Lovelace
(1815 1852)
11
Máy tính cơ học tương tự (mechanical analog computer)
Ví dụ: Máy Albert Michelson
12
Máy tính cơ điện tử (electromechanical) sơ khai
1889: Luận án tiến sỹ “An Electric Tabulating System” tại Đại
học Columbia.
1890: chế tạo máy giúp công tác kiểm đếm hồ sơ trong Tổng
điều tra dân số Mỹ (giảm từ 10 năm xuống còn 2,5 năm).
1911: thành lập Computing-Tabulating-Recording Company.
1925 đổi thành International Business Machines (IBM)
Herman Hollerith
(1860 1929)
13
Đại số Boolean Nền tảng của máy tính hiện đại
1847: Giới thiệu khái niệm Đại số Boolean, một nhánh của đại số
trong đó giá trị của các biến là TRUE hoặc FALSE (1 hoặc 0).
Các phép toán chính là phép “cộng” (“OR” hay “”), phép “nhân”
(“AND” hay “”) hay phép “phủ định” (“NOT” hay “”).
Đại số Boolean là nền tảng cơ bản trong sự phát triển của điện tử
kỹ thuật số, và được cung cấp cho tất cả các ngôn ngữ lập trình
hiện đại, cũng như trong lý thuyết tập hợp và thống kê
George Boole
(1815 1964)
| 1/459

Preview text:

Bài giảng: Nhập môn
Công nghệ Thông tin và Truyền thông Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Quá khứ, Hiện tại, và Tương lai
trong thời Chuyển đổi số
Chương trình học lý thuyết Tuần Nội dung Ghi chú 1
Tổng quan môn học và Trường CNTT&TT 2
Lịch sử phát triển máy tính 3
Số hóa - tận dụng sức mạnh của máy tính 4
Lịch sử phát triển truyền thông 5 Truyền thông không dây 6 Mạng Internet và WWW 7
Các công nghệ số quan trọng - IoT, Dữ liệu lớn, Điện toán đám mây, Blockchain 8
Các công nghệ số quan trọng - AI 9
Các công nghệ số quan trọng - Học máy 10 An toàn không gian số 11
Chuyển đổi số và định hướng vũ trụ ảo 12
Đạo đức trên không gian số 4
Chương trình học lý thuyết (tiếp) Tuần Nội dung Ghi chú 13
Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp 14 Kỹ năng làm việc nhóm
Bài giảng từ doanh nghiệp 15
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Bài giảng từ doanh nghiệp 5
Chương trình học thực hành Tuần Nội dung Ghi chú 1 Làm quen với WordPress Phần chung 2
Tạo trang web trường CNTT&TT bằng WordPress Phần chung 3
Triển khai web tĩnh trên hạ tầng điện toán đám mây Phần chung AWS Một trong 03 lựa chọn: Tùy theo phân công 4
4.1. Làm quen với Unity, hoặc
4.2. Làm quen với nhà thông minh, hoặc lớp thực hành.
4.3. Làm quen robot dò đường.
Một trong 03 lựa chọn (nhất quán với Tuần 4):
5.1. Tìm hiểu về công cụ địa hình cùng một số điều 5 Tùy theo phân công
khiển đồ hoạ, tự xây dựng trò chơi, hoặc lớp thực hành
5.2. Lập trình với nhà thông minh, hoặc
5.3. Lập trình robot dò đương. 6
Hình thức đánh giá
• Đánh giá quá trình: kết quả nội dung thực hành;
• Thi cuối kỳ: trắc nghiệm trên Hệ thống daotao.ai, ngoài ra,
• Các bài Quizz (trắc nghiệm nhanh) trong quá trình học,
như hình thức điểm danh. 7
Bài giảng: Nhập môn
Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Bài 2: Lịch sử phát triển của máy tính 3
Lịch sử tính toán
Bàn tính được sử dụng ở vùng
Thước trắc tinh (Astrolabe)
Lưỡng Hà (2700–2300 BC)
giúp tính toán định vị trên biển Thước tính logarith
• Tính toán (computation) là việc thực hiện các phép tính
số học / phi số học, và tuân theo một quy trình thực
hiện được xác định rõ ràng (ví dụ: một thuật toán). 4
Computer là người hay là máy?
Johannes Kepler (1571-1630)
“Người tính” làm việc tại NACA những năm 1950s
• “Người tính toán” (human computer) được đề cập đầu tiên vào Tk17, khi các
nhà thiên văn học Thời Phục hưng cần thực hiện các phép tính để xác định vị trí các hành tinh.
• Trong WWI và WWII, người tính toán được dùng nhiều cho mục đích của
quân đội: xây dựng bản đồ, trắc đạc, định vị/dẫn đường, tính toán đường đạn…
• Người tính toán / Máy tính toán (computer): con người hoặc các thiết bị thực hiện các phép tính. 5
Máy tính (dạng calculator) cơ học đầu tiên – Step Reckoner
Gottfried Wilhelm Leibniz (1646-1716)
• 1694: G.W. Leibniz sáng chế ra máy tính có thể thực
hiện +, -, x, ÷ đầu tiên sử dụng các bánh răng quay
(nguyên lý tương tự bàn tính). 6
Ví dụ: Bảng tính sẵn logarithm
Ứng dụng trong chiến tranh (ví dụ: tính toán đường đạn…) 8
Máy tính cơ học của Babbage – Cha đẻ của máy tính
Máy “difference engine”
Máy “analytical engine”
Charles Babbage (1791–1871) cha đẻ của máy tính hiện đại:
• 1820: “difference engine” để tự động tạo các bảng toán học (chẳng
hạn như bảng logarit, bảng thủy triều và bảng thiên văn)
• 1832: “analytical engine” có bộ xử lý trung tâm (xử lý các cấu trúc rẽ
nhánh, lặp) và bộ nhớ lưu trữ. Câu lệnh lưu trong các bìa đục lỗ)
-> Máy tính đa mục đích đầu tiên trên Thế giới. 9
Lập trình viên đầu tiên trên Thế giới
• 1842-1843: Viết cách tính
chuỗi số Bernoulli bằng cách
dùng máy tính của Babbage –
Chương trình máy tính đầu tiên trong lịch sử.
• Bộ Quốc phòng Mỹ đặt tên bà cho một ngôn ngữ
lập trình ra đời năm 1980
Nữ bá tước Ada Lovelace (1815 –1852) 10
Máy tính cơ học tương tự (mechanical analog computer)
• Ví dụ: Máy Albert Michelson 11
Máy tính cơ điện tử (electromechanical) sơ khai Herman Hollerith (1860 – 1929)
• 1889: Luận án tiến sỹ “An Electric Tabulating System” tại Đại học Columbia.
• 1890: chế tạo máy giúp công tác kiểm đếm hồ sơ trong Tổng
điều tra dân số Mỹ (giảm từ 10 năm xuống còn 2,5 năm).
• 1911: thành lập Computing-Tabulating-Recording Company.
1925 đổi thành International Business Machines (IBM) 12
Đại số Boolean – Nền tảng của máy tính hiện đại George Boole (1815 – 1964)
• 1847: Giới thiệu khái niệm Đại số Boolean, một nhánh của đại số
trong đó giá trị của các biến là TRUE hoặc FALSE (1 hoặc 0).
• Các phép toán chính là phép “cộng” (“OR” hay “ ”), phép “nhân”
(“AND” hay “”) hay phép “phủ định” (“NOT” hay “”).
• Đại số Boolean là nền tảng cơ bản trong sự phát triển của điện tử
kỹ thuật số, và được cung cấp cho tất cả các ngôn ngữ lập trình
hiện đại, cũng như trong lý thuyết tập hợp và thống kê 13