Tổng hợp bài tập tình huống | Pháp luật đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI 1:
MQH nhà nước – PL
- Lập pháp: ban hành pháp luật
- Hành pháp: thi hành pháp luật
- Tư pháp: bảo vệ pháp luật
1. Nguồn gốc NN
1.1. Một số quan điểm
a. Các học thuyết phi Mác-xít:
- Thuyết thần học: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội.
Thượng đế ban quyền cho con người tạo ra nhà nước, phục vụ cho việc cai trị của
Nhà nước.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng Nhà nước ra đời là do sự hình thành và phát triển
của gia đình. Mỗi một gia đình có một người đứng đầu gia trưởng. Mỗi một dòng
tộccó một người đứng đầu – tộc trưởng. Nhà nước cũng như gia đình, dòng tộc cần
có một người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản.
- Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm của một
khế ước xã hội được kí kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự
nhiên không có Nhà nước. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nhân dân trao
quyền cho một số người. Trong trường hợp Nhà nước không giữ được vai trò của
mình thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và kí kết
khế ước mới.
=> Đây là các giả thuyết phi thực tế về Nhà nước vì Nhà nước chỉ tồn tại khi
có 2diều kiện kinh tế - xã hội, mất hai điều kiện này thì Nhà nước sẽ tiêu vong.
b. Học thuyết Mác – Lênin:
lOMoARcPSD| 39651089
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, ra đời khi
có những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, gắn với sự thay thế các hình thái
kinh tế- xã hội.
+ Nguyên nhân kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Khi có công
cụ lao động tân tiến hơn, năng suất lao động cao hơn, xuất hiện của cải dư thừa.
Cho nên sở hữu tư nhân xuất hiện
+ Nguyên nhân xã hội: sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu thuẫn
giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hòa được một cách tự nhiên mà cần
có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế (Nhà nước). Sở hữu tư nhân xuất
hiện. Dần dần có sự phân công lao động trong xã hội. Các xung đột trong xã hội
ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn.
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy
Nhà nước là
9/4.2024
Mối quan hệ giữa các chức năng nhà nước
III. Hình thức nhà nước và b máy nhà nước
1. Hình thức nhà nước
- Khái niệm: Là cách thức tô chức quyền lực nhà nước và các phương thức
thực hiện quyền lực Nhà nước.
- Hình thức Nhà nước bao gồm:
+ Hình thức Chính thể
+ Hình thức cấu trúc Nhà nước
+ Chế độ chính tr
1.1 Hình thức chính thể
lOMoARcPSD| 39651089
- Là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập,
mỗi quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ tham gia của nhân dân vào việc thành
lập các cơ quan nhà nước đo
- hai dạng chỉnh thể:
+ Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao ca nhà nước tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu nhà nước và được chuyển giao theo nguyên tắc
cha truyền con nối.
++ Quân chủ tuyệt đối: Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn
++ Quân chủ hạn chế: Người đứng đầu nắm 1 phần quyền lực, bên cạnh đó có 1 cơ
quan khác có quyền lực (quân chủ lập hiến)
+ Chính thể cộng hòa
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Pháp luật đại cương (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
| 1/3

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI 1:
MQH nhà nước – PL
- Lập pháp: ban hành pháp luật
- Hành pháp: thi hành pháp luật
- Tư pháp: bảo vệ pháp luật 1. Nguồn gốc NN
1.1. Một số quan điểm
a. Các học thuyết phi Mác-xít:
- Thuyết thần học: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội.
Thượng đế ban quyền cho con người tạo ra nhà nước, phục vụ cho việc cai trị của Nhà nước.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng Nhà nước ra đời là do sự hình thành và phát triển
của gia đình. Mỗi một gia đình có một người đứng đầu – gia trưởng. Mỗi một dòng
tộccó một người đứng đầu – tộc trưởng. Nhà nước cũng như gia đình, dòng tộc cần
có một người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản.
- Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm của một
khế ước xã hội được kí kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự
nhiên không có Nhà nước. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nhân dân trao
quyền cho một số người. Trong trường hợp Nhà nước không giữ được vai trò của
mình thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và kí kết khế ước mới.
=> Đây là các giả thuyết phi thực tế về Nhà nước vì Nhà nước chỉ tồn tại khi
có 2diều kiện kinh tế - xã hội, mất hai điều kiện này thì Nhà nước sẽ tiêu vong.
b. Học thuyết Mác – Lênin: lOMoAR cPSD| 39651089
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, ra đời khi
có những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, gắn với sự thay thế các hình thái kinh tế- xã hội.
+ Nguyên nhân kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Khi có công
cụ lao động tân tiến hơn, năng suất lao động cao hơn, xuất hiện của cải dư thừa.
Cho nên sở hữu tư nhân xuất hiện
+ Nguyên nhân xã hội: sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu thuẫn
giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hòa được một cách tự nhiên mà cần
có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế (Nhà nước). Sở hữu tư nhân xuất
hiện. Dần dần có sự phân công lao động trong xã hội. Các xung đột trong xã hội
ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn.
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy Nhà nước là 9/4.2024
Mối quan hệ giữa các chức năng nhà nước
III. Hình thức nhà nước và bộ máy nhà nước
1. Hình thức nhà nước
- Khái niệm: Là cách thức tô chức quyền lực nhà nước và các phương thức
thực hiện quyền lực Nhà nước.
- Hình thức Nhà nước bao gồm: + Hình thức Chính thể
+ Hình thức cấu trúc Nhà nước + Chế độ chính trị
1.1 Hình thức chính thể lOMoAR cPSD| 39651089
- Là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập,
mỗi quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ tham gia của nhân dân vào việc thành
lập các cơ quan nhà nước đo
- Có hai dạng chỉnh thể:
+ Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu nhà nước và được chuyển giao theo nguyên tắc cha truyền con nối.
++ Quân chủ tuyệt đối: Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn
++ Quân chủ hạn chế: Người đứng đầu nắm 1 phần quyền lực, bên cạnh đó có 1 cơ
quan khác có quyền lực (quân chủ lập hiến) + Chính thể cộng hòa PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Pháp luật đại cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh)