Tổng hợp câu hỏi ngắn ôn tập - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Chủ nghĩa xã hội theo nghĩa rộng được hiểu như thế nào? Chủ nghĩa xã hội theo nghĩa hẹp được hiểu như thế nào?2. CNXHKH có mấy nguồn gốc ra đời? kể tên? Nêu rõ các nội dung trong từng nguồn gốc? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1,2,3 MÔN CNXHKH
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Chủ nghĩa xã hội theo nghĩa rộng được hiểu như
thế nào? Chủ nghĩa xã hội theo nghĩa hẹp được hiểu như thế nào?
2. CNXHKH có mấy nguồn gốc ra đời? kể tên? Nêu rõ các nội dung trong từng nguồn gốc?
3. Phương thức sản xuất TBCN bao gồm những yếu tố nào?
4. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế của phương thức sản xuất TBCN?
5. Trong PTSXTBCN, mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị - xã hội là gì?
6. Những đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
7. Những điểm tích cực của CNXH không tưởng?
8. Những hạn chế của CNXHKH không tưởng?
9. Tên tác phẩm thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của C.Mác từ thế giới quan duy
tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa?
10. Tên tác phẩm thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của Angghen từ thế giới quan duy
tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa?
11. Sự chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Angghen được đánh dấu bằng những tác
phẩm viết vào khoảng thời gian nào?
12. Kể tên 3 phát kiến vĩ đại của C. Mác và Angghen? Phát kiến nào đã khắc phục một
cách triệt để những hạn chế có tính lịch sử của CNHX không tưởng, đồng thời
luận chứng và khẳng định về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không
tránh khỏi của CNTB và sự thắng lợi tất yếu của CNXH?
13. Tác phẩm nào đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê
nin bao gồm 3 bộ phận cấu thành: triết học, kinh tế chính trị và CNXHKH?
14. Tác phẩm nào được coi là cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam hành động của phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động…?
15. 3 nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin?
16. “vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”. Câu nói này của ai?
17. Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ gấp
hơn triệu lần: chính quyền Xô viết so với nước cộng hòa tư sản dân chủ nhất thì
cũng dân chủ hơn gấp triệu lần” . Đây là quan điểm của ai?
18. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là gì?
19. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lenin với tư cách là
CNXHKH theo nghĩa rộng? Tác phẩm dó ra đời năm bao nhiêu?
20. Phát triển từ CNXH không tưởng đến CNXHKH là công lao của ai?
21. Giai đoạn nào được coi là “ thời đại Stalin” trực tiếp vận dụng và phát triển CNXHKH?
22. Phê phán, đấu tranh bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng, chống CNXH,
bảo vệ sự trogn sáng của chủ nghĩa Mác – Lê nin….là một trong những nhiệm vụ
của một trong 3 bộ phận lý luận cơ bản nào của chủ nghĩa Mác – Lê nin?
23. Phương pháp nghiên cứu CNXHKH? 24. Nhiệm vụ của CNXHKH?
25. Sự ra đời và phát triển của GCCN gắn liền với sự ra đời và phát triển của…?
26. GCCN là sản phẩm và chủ thể của…?
27. Xét về phương diện kinh tế - xã hội, GCCN có những đặc điểm nổi bật gì?
28. Theo Mác và Angghen, bộ phận công nhân nào là tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại?
29. “ các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công
nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”
“công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy..công
nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền đại công nghiệp hiện đại” quan điểm này
của ai? Thể hiện trong tác phẩm nào?
30. Về phương diện chính trị - xã hội, GCCN là sản phẩm…???..của quá trình phát triển TBCN.
31. Giai cấp công nhân có nguồn gốc xuất thân từ những giai cấp tầng lớp nào?
32. Các thuật ngữ Mác và Ăng ghen dùng có nghĩa tương đồng với khái niệm giai cấp công nhân?
33. GCCN là tập đoàn người lao động sử dụng công cụ sản xuất có tính chất gì?
34. Trong xã hội TBCN, địa vị của GCCN biểu hiện như thế nào?
35. Trong chế độ TBCN, GCCN có lợi ích cơ bản…???..với lợi ích của GCTS.
36. Sự khác nhau căn bản của GCCN ở các nước TBCN và XHCN biểu hiện ở nội dung nào?
37. Trong phương thức SXTBCN, giai cấp nào đại diện cho LLSX tiên tiến?
38. Sự mệnh lịch sử của GCCN là gì?
39. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, GCCN phải thực hiện mấy bước? là những bước nào?
40. Sự mệnh lịch sử của GCCN được quy định bởi những điều kiện nào?
41. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
42. Điều kiện chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
43. Trong điều kiện chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN, nhân tố nào đóng
vai trò quyết định? Vì sao?
44. Mục tiêu cao nhất trong sự nghiệp cách mạng của GCCN là gì?
45. Sự ra đời của Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
46. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
47. Trong xã hội TBCN, giai cấp nào là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất? vì sao?
48. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất? vì sao?
49. Trong phương thức SXTBCN, giai cấp nào đại diện cho LLSX? Giai cấp nào đại diện cho QHSX?
50. So với thế kỷ XIX, giai cấp CN hiện nay có những đặc điểm nào tương đối ổn
định? Những biến đổi và khác biệt?
51. Trong chế độ TBCN, GCCN bị GCTS bóc lột giá trị….?
52. Trong chế độ TBCN, GCCN có thể đoàn kết nội bộ giai cấp vì họ có những điểm chung gì?
53. Trong chế độ TBCN, GCCN có thể đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp lao động
khác vì họ có những điểm chung gì?
54. Giai cấp nào là đại biểu cho lợi ích chung của xã hội?
55. giai cấp nào tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời của CNXH?
56. Giai cấp nào là nhân tố hàng đầu của LLSX xã hội hóa cao?
57. Giai cấp nào đại diện cho quan hệ sản xuất mới?
58. Giai cấp nào là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu?
59. GCCN có mâu thuẫn đối kháng với giai cấp nào?
60. ở các nước XHCN, giai cấp nào đóng vai trò là nòng cốt trong quá trình giải phóng LLSX?
61. “ GCCN cùng với nhân dân lao động, dưới dự lãnh đạo của Đảng CS tiến hành
cách mạng chính trị…thiết lập nhà nước kiểu mới…” đây nào nội dung nào trong
việc thực hiện sư mệnh lịch sử của GCCN?
62. Trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng, GCCN cần tập trung xây dựng những hệ giá trị
mới nào? Công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do
63. GCCN VIệt Nam ra đời vào thời gian nào?
64. GCCN Việt Nam là sản phẩm của quá trình nào?
65. GCCNVN có những đặc điểm nào?
66. Cơ sở xã hội rộng lớn đề GCCN VN thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, thực hiện
sứ mệnh lịch sử là khối liên minh nào?
67. So với trước đây, hiện nay GCCNVN có những biến đổi cơ bản nào?
68. Ở VN, giai cấp nào là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn
với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường?
69. Sứ mệnh lịch sử của GCCNVN được Đảng ta xác định là gì?
70. Nội dung trực tiếp về văn hóa tư tưởng thể hiện sứ mệnh lịch sử của GCCNVN là gì?
71. Nêu các phương hướng xây dựng GCCNVN hiện nay?
72. Nêu các giải pháp để phát triển GCCNVN hiện nay?
73. CNXH được hiểu theo những nghĩa nào?
74. CNXH ra đời dựa trên những điều kiện nào?
75. Mâu thuẫn giữa LLXH mang tính xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất mang tính
chất tư nhân phản ánh điều kiện ra đời nào của CNXH?
76. Mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS phản ánh điều kiện ra đời nào của CNXH?
77. Theo quan điểm của Mác và Ăng ghen, hình thái kinh tế xã hội CSCN được chia
làm mấy giai đoạn? kể tên?
78. CNXH có mấy đặc trưng bản chất? kể tên?
79. Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH?
80. Thời kỳ quá độ là gì?
81. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ khi nào? Kết thúc khi nào?
82. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?
83. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
84. Có mấy kiểu quá độ (hình thức)? kể tên? Việt Nam là kiểu quá độ nào?
85. Những đặc điểm cơ bản trên lĩnh vực kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
86. Những đặc điểm cơ bản trên lĩnh vực chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
87. Những đặc điểm cơ bản trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là gì?
88. Những đặc điểm cơ bản trên lĩnh vực xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
89. Việt Nam quá độ lên CNXH trong điều kiện nào? (nêu những nội dung chính ngắn gọn)
90. Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN là gì?
91. Quan điểm của Đảng CSVN về con đường về con đường đi lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN, quan điểm này đươc hiểu như thế nào? (nêu các ý)
92. Trong nền kinh tế của VN hiện nay có bao nhiêu thành phần kinh tế? kể tên?
93. Trong nền kinh tế của VN hiện nay, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
94. Trong nền kinh tế của VN hiện nay, thành phần kinh tế nào đóng vai trò là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển?
95. Ở Việt Nam hiện nay có mấy hình thức sở hữu cơ bản? kể tên?
96. Ở Việt Nam hiện nay có mấy hình thức phân phối cơ bản? kể tên?
97. Ở Việt Nam hiện nay có mấy hình thức phân phối nào là chủ yếu nhất?
98. Những đặc trưng bản chất của CNXH ở VN là gì?
99. Đặc trưng nào là đặc trưng tổng quát? 100.
Đặc trưng nào là đặc trưng đóng vai trò quyết định? 101.
Có mấy phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay? Kể tên? 102.
Đại hội XIII của Đảng đã xác định mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
trở thành nước phát triển theo định hướng XHCN với các mục tiêu cụ thể như thế nào? - Đến năm 2025: - Đến năm 2030: - Đến năm 2045:
Để phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Đảng đã nêu ra bao nhiêu định hướng?