Tổng hợp câu hỏi ôn tập | Nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tài liệu "Tổng hợp câu hỏi ôn tập" trong khóa học "Nhân học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm các câu hỏi trọng tâm giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học. Các câu hỏi này bao quát nhiều chủ đề như văn hóa, xã hội, tiến hóa của loài người, và phương pháp nghiên cứu nhân học. Mục tiêu của tài liệu là hỗ trợ sinh viên trong việc ôn tập, chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra và thi cuối kì, đồng thời nâng cao khả năng tư duy phản biện và phân tích.
Môn: Nhân học đại cương
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41487147
CÂU HỎI ÔN TẬP NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Ngành Nhân học ra đời vào thời gian nào? nửa sau TK XIX
2. Ngành Nhân học nghiên cứu vềgì?
bản chất của con người trên các phương diện sinh
học, xã hội, văn hóa của các nhóm người, các cộng
đồng tộc người khác nhau, cả về quá khứ của con
người cho tới hiện nay
3. Quan điểm nghiên cứu
tính toàn diện, so sánh đốichiếu
4. Nhân học văn hóa xuất hiện như thếnào?
một hệ quả của sự tiến hóa của nhân loại - văn hóa xuất hiện
5. Trong nhân học hình thể, con người với tư cách là
thực thể sinh vật
6. Trong nhân học văn hóa, con người với tư cách
là thực thể xã hội
7. Mục đích chung của nhân học hình thể
khám phá nét tương đồng, dị biệt của con người và
các loài động vật khác
8. Các phân ngành trong nhân học hình thể cổ nhân học linh trưởng học chủng tộc học
9. Các phân ngành trong nhân học văn hóa khảo cổ học
nhân học ngôn ngữ, nhân
học văn hóa - xã hội lOMoAR cPSD| 41487147
10. Nhân học ứng dụng
sử dụng kiến thức chuyên ngành giải quyết vấn đề
thực tế, cung cấp thông tin cho nhà hoạch định
chính sách về con người
11. Nhân học văn hóa chuyên nghiên cứu về
Tính đa dạng về đời sống văn hóa - xã hội của
tộc người trên thế giới
12. Phân ngành nhân học ngôn ngữ nghiên cứu
vai trò ngôn ngữ và các hình thức trao đổi thông
tin 13. Linh trưởng học
động vật họ hàng gầ n gũi con người - nguồn
gốc loài người và văn hóa thời tiề n ửs
14. Sách "Văn hóa nguyên thủy" của tác giả: Edward B.Taylor
15. Tác phẩm "Xã hội cổ đại" của tác
giả: Lewis Henry Morgan
16.Tiêu biểu trong trường phái Tiến hóa luận
Herbert Spencer, Edward B. Taylor, Lewis Henry Morgan
17. Nhà lý thuyết thuộc trường phái Tương đối luận:
Franz Boas, Alfred Kroeber
18. Nhà lý thuyết thuộc trường phái Cấu trúc luận: Claude Levi Strauss
19.Nhà lý thuyết thuộc trường phái Chức năng luận: Bronislaw Malinowski
20. Tiêu biểu trong Tân tiến hóa luận
Julian Steward, Leslie White, Marshald Sahlins, Elma Service lOMoAR cPSD| 41487147
21. Tác phẩm Triết học động vật J.B Lamarck
22. Con người chủ yếu thích nghi với môi trường bằ ng
cải biến ựt nhiên
23. Tác phẩm Triết học động vật của J.B Lamarck
giải thích về ựs thích nghi của cơ thể với môi
trường sống và khả năng di truyề n; nguyên lí
vềựsbiến đổi các loài
24. Sự phát triển các loài
thông qua cơ chế chọn lọc ựt nhiên
25. Đặc tính của sinh vật theo Học thuyế tiến hóa
tính di truyề n và tính biến dị
26. Hoạt động của sự chọn lọc tự nhiên
sự đa dạng, tính di truyề n, tính tái tạo
27. Tiến hóa sinh vật và con người gắn liền với
khả năng thích nghi, biến đổi và tiến hóa
28. Nền văn hóa sơ kỳ đồđá cũ ở Núi Đọ
(Thanh Hóa,Việt Nam)
người đứng thẳng
29. Dạng hóa thạch họ người đầ u tiên nào có răng
được phát hiện năm 1965 ở hang Thẩm Khuyên
(Lạng Sơn),hang Thẩm Òm (NghệAn) Việt Nam Gigantopitec 30. Loài
1 nhóm quầ n thể tự nhiên giao phối với nhau và
tách biệt sinh ảsn với nhóm khác lOMoAR cPSD| 41487147
31. Tổ tiên trực tiếp của con người Ôxtralopitec
32. Những dạng hóa thạch họ người đầ u tiên
Ramapitec, Ôreoopitec, Gigantôpitec
33. Biết ửs dụng lửa nhưng chưa biết tạo raửla là đặc điểm của
người đứng thẳng
34. Biết tạo raửla là thành quả quan trọng của người cổ xapiên
35. Người khéo léo, người đứng thẳng biết
chế tạo công cụ
36. Sử dụng trang sức, thường là vỏ ốc biển, răng thú
là đặc điểm của người hiện đại xapiên
37. Người hiện đại xapiên
có tiện nghi nhà cửa, quầ n áo và nghi thức mai
táng người chết được định hình
38. Quá trình nhân hóa bắt đầ uừ t
sự đi thẳng thường xuyên, giải phóng hoàn toàn
bàn tay và phát triển bộnão
39. Cơ chế tiến hóa là do
đột biến gen di truyề n và vai tròủca lao động
40. Nguyên nhân hình thành các chủng tộc
sự biệt lậpủca các quầ n thể kéo dài hàng vạn năm
sự thích nghi với điề u kiện ́ngsô
vai trò của chọn lọc tự nhiên
41. Quá trình phát triển của giống người Homo
người khéo léo - người đứng thẳng - người cổ
xapiên - người xapien hiện đại lOMoAR cPSD| 41487147
42. Ba cách phân loại đặc điểm chủng tộc: đặc điểm mô tả đặc điểm sinh học
đặc điểm đo đạc
43. Những đặc điểm có tính chất phổ biến rộng rãi và
khả năng bền vững:
đặc điểm sơ cấp đặc điểm cơ bản đại chủng
44. Những đặc điểm thường bị biến dị:
đặc điểm thứ cấp
đặc điểm không cơ bản tiểu chủng
45. Phân loại của sinh giới Carolus Linnaeus chia
thành 4 chủng tộc gắn ớvi đặc điểm: Mỹ - nóng
nảy, Á - buồn rầ u, Âu - hăng hái, Phi - lạnh nhạt
46. Thomas Huxley (1870):
4 chủng tộc với khu vực địa lý: Âu, Á, Phi, Úc
47. Bảng phân loại 4 đại chủng, 3 hợp chủng:
tất cả gồm 15 tiểu chủng và 16 nhóm chuyển tiếp hoặc hợp chủng
48. Đại chủng Xích đạo Úc Ôxtraloit:
Vedoit, Papua, Melanedien, Oxtralien, Negrito, Ainu
49. Hợp nhóm chuyển tiếp giữa Âu và Á:
các nhóm Uran, nhóm Xibêri, nhóm lai Trung Á,
nhóm lai Xibêri, nhóm lai giữa Mỹ và bản địa da đỏ
50. Vai trò ngôn ngữ
cốkết nộibộtộc người, thể hiện tình cảm lOMoAR cPSD| 41487147
51. Đại chủng Ôxtraloit (thổ dân da đen châu Úc):
da sẫm màu, tóc đen uốn sóng, lông râu rậm rạp,
mũi rộng môi dày
52. Đại chủng Nêgroit (da đên châu Phi):
da đen, tóc xoăn tít, lông ít, mũi bè ngang, môi rất dày nhưng hẹp
53. Đại chủng Ơrôpoit (da trắng châu Âu):
màu sáng trắng ớti nâu tối, lông phát triển, nhất là
râu, mũi cao và hẹp, môi mỏng cằ m dài
54. Đại chủng Môngôloit (da vàng châu Á):
da sáng màu có ánh vàng hoặc ngăm đen, mắt và
tóc đen, răng cửa hình xẻng
55. Khái niệm dân tộc theo nghĩa
hẹp: tộc người
một cộng đồng cùng sử dụng một ngôn ngữ,
biểu hiện một văn hóa, có tên gọi riêng
56. Khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng: quốc gia
chung lãnh thổ, ngôn ngữ, vận mệnh lịchửsvà ý thức về quốc gia
57. Khái niệm tộc người ở Việt Nam:
tộc người là một tập đoàn người ổn định hoặc
tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử
dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh
hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc thể hiện
bằ ng một tộc danh chung
58. Tiêu chí xác định tộc người:
ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người lOMoAR cPSD| 41487147
59. Khái niệm tộc người theo Từ điển Bách khoa Mỹ
1962 nhóm người có đặc điểm riêng về nhân chủng,
tôn giáo, kinh tế, xã hộiso với nhóm chủ yếu
60. Văn hóa của tộc người:
tổng thể thành tựu văn hóa thuộc về tộc người, sáng
tạo hay tiếp thu vay mượn trong quá trình lịch sử
61. Ý thức tự giác tộc người: xem mình thuộc vềtộc
người qua các yếu tố:
sử dụng một tên gọi chung thống nhất
ý niệm chung về nguồgốc lịch sử
huyề n thoại vềổ ttiên và vận mệnh lịchửs
62. Xác định ý thức tự giác tộc người:
những hiểu biết chung về ý nghĩa ểbiu tượng bản sắc tộc người
63. Bốn loại biểu tượng: tộc danh địa danh
luật lệ thiêng liêng điệu múa bài hát
64. Có 2 dạng ý thức tự giác tộc người:
bản thể, tình huống
65. Các yếu tốtác động đến tộc người: lãnh thổ cơ sở kinh tế
hôn nhân đồng tộc người
66. Sinh hoạt kinh tếtộc người phụ thuộc:
trình độphát triển KTXH, điề u kiện địa líựtnhiên
67. Cấp độcủa tộc người:
cộng đồng tộc người thân thuộc, nhóm địa phương lOMoAR cPSD| 41487147
68. Tên gọi khác của cộng đồng tộc người thân
thuộc cộng đồng tộc người cùng nguồn gốc
cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa
69. Nhóm địa phương:
bộphận tộc người nhất định, còn có những mối quan
hệ về lịchửs, ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác
70. Quá trình tộc người: tiến hóa
phân li - quy tụ (hợp nhất)
71.Quá trình phân li gồm: chia nhỏ, chia tách
72. Quá trình quy tụ gồm:
cốkết, đồng hóa, hội nhập
73. Hai dạng đồng hóa tộc người:
tự nhiên và cưỡng bức
74. Tộc người Việt Nam:
4 ngữ hệ, 1 nhóm ngôn ngữ 75. Nhóm Nam Đảo:
Chăm, Churu, Giarai, Raglai, Êđê
76. Nhóm ngôn ngữ Hán: Hán, Sán Dìu, Ngái
77. Hành vi kinh tế:
Bất cứ hành vi nào hướng đến việc đápứng
mong muốn và nhu cầ u
78. Hai hình thức tìm kiếm thực phẩm:
Khai thác tự nhiên và sản xuất thực
phẩm 79. Kinh tếlà hệthống gồm:
sản xuất, phân phốivà tiêu dùng lOMoAR cPSD| 41487147
80. 5 loại hình kinh tếcơ bản: săn bắt-háiượlm chăn nuôi
nông nghiệp quảng canh nông nghiệp thâm canh
nông nghiệp công nghiệp
81. 3 cách phân phối:
tương hỗ, tái phân phối, trao
đổi 82. Tương hỗ:
Chuyển đổi như món quà, không tiề n
83. Tương hỗhào phóng:
Trao đổi không cầ n đáp lại (Cha mẹ nuôi con cái)
84. Tương hỗcân bằ ng (tương xứng):
Trao đổi ngang hàng, cùng có lợi
85. Tương hỗtiêu cực:
1 cá nhân này cốgắng đạtợli nhiề u hơn
86. Mục đích của tiêu dùng:
Tượng trưng cho uy tín xã hội
Tiêu chí để phân biệt giàu nghèo, địa vị trong xã hội 87. Văn hoá là:
Khái niệm đa nghĩa
88. Xem văn hoá tương đương văn minh: Vào thế ỉkXIX
89. Phân loại văn hoá theo E.S. Markarian:
Bộphận 1: văn hoá ảsn xuất ban đầ u, văn
hoáảbo đảm đời sống
Bộphận 2: văn hoá định chuẩn xã hội, văn hoá nhân văn lOMoAR cPSD| 41487147
90. Tiểu hệthông văn hoá, gồm 3 phân hệlà kĩ thuật công
nghệ, tổ chức xã hội, hệtư tưởng:
là phân loại văn hoá của Richley Crapo
91. Bản chất của văn hoá:
Con người sáng tạo ra nhằ m thíchứng môi
trường sống tự nhiên và xã hội
92. Bốn chức năng cơ bản của văn
hóa: nhận thức thế giới động lực xã hội dự báo phát triển giáo dục
93. Đặc điểm của văn hóa:
sự học hỏi, sự chia sẻ, sự đa dạng, sự biến đổi,
tính phổ quát, tính đặc thù
94. Đặc điểm văn hóa đáng chú ý nhất: sự biến đổi
95. Năm nhân tốtác động sự biến đổi văn hóa: khuyếch
tán hay truyề n bá văn hóa, giaoưul văn hóa, tiếp
biến văn hóa, ̂cọng sinh văn hóa, cách tân
96. Cách phân loại văn hóa phổ biến nhất: theo UNESCO
văn hóa vật thể và phi vật thể
97. Nhân học ngôn ngữ quan tâm:
mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa, xã hội
sự s ử dụng ngôn ngữ của con người trong bối
cảnh văn hóa - xã hội
98. Đặc trưng của ngôn ngữ:
tính tạo sinh, tính ngữ nghĩa, tính thay thế
99. Nguyên lí tương đối ngôn ngữ của: Franz Boas lOMoARcPSD|414 871 47
100. Nguyên lí tương đối ngôn ngữ khẳng định
ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác nhau đối với cách
nhìn nhận thế ớgi của những người sử dụng các
ngôn ngữ đó để tư duy và giao tiếp
101. Khuynh hướng nghiên cứu chia con người trong cộng đồng
thành hai phái: nam và nữ:
khuynh hướng đối ngẫu
102. Một sốlĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ:
mối quan hệ giữa ngôn ngữ, dân tộc và quốc
gia mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới
103. Hạn chếcủa giả thuyết Sapir - Whorf (NLTĐNN) quá
nhấn mạnh tầ m quan trọngủca ngôn ngữ trong việc
quyết định cái mà con người sẽ nhìn thế giới của họ
104. Khi giao tiếp, con người không chỉ cầ n đến khả
năng ngôn ngữ gồm (khả năng phát âm đúng,dùng từ
đúng,ngữ pháp đúng....) mà còn cầ n đến sự hiểu biết về
quy ước xã hội của người nghe
105. Theo Lakoff, phụ nữ nói chuyện mềm mỏng, lịch sự là do: giáo dục
106. Theo quan điểm Nhân học, tôn giáo mang tính
xã hội, văn hóa, cộng đồng
107. Con người trên thếgiới sinh sống đông nhấtở
rừng nhiệt đới & rừng ôn đới
108. Các xu hướng tôn giáo hiện nay
dân tộc hóa tôn giáo, đa dạng hóa tôn giáo, hiện đại
hóa tôn giáo, thế tục hóa tôn giáo, xuất hiện các tôn giáo mới lOMoAR cPSD| 41487147
100. Nguyên lí tương đối ngôn ngữ khẳng định
ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác nhau đối với cách
nhìn nhận thế ớgi của những người sử dụng các
ngôn ngữ đó để tư duy và giao tiếp
101. Khuynh hướng nghiên cứu chia con người trong cộng đồng
thành hai phái: nam và nữ:
khuynh hướng đối ngẫu
102. Một sốlĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ:
mối quan hệ giữa ngôn ngữ, dân tộc và quốc
gia mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới
103. Hạn chếcủa giả thuyết Sapir - Whorf (NLTĐNN) quá
nhấn mạnh tầ m quan trọngủca ngôn ngữ trong việc
quyết định cái mà con người sẽ nhìn thế giới của họ
104. Khi giao tiếp, con người không chỉ cầ n đến khả
năng ngôn ngữ gồm (khả năng phát âm đúng,dùng từ
đúng,ngữ pháp đúng....) mà còn cầ n đến sự hiểu biết về
quy ước xã hội của người nghe
105. Theo Lakoff, phụ nữ nói chuyện mềm mỏng, lịch sự là do: giáo dục
106. Theo quan điểm Nhân học, tôn giáo mang tính
xã hội, văn hóa, cộng đồng
107. Con người trên thếgiới sinh sống đông nhấtở
rừng nhiệt đới & rừng ôn đới
108. Hiện tượng nào trong tôn giáo hiện đại biểu hiện thế tục hóa nhập thế lOMoAR cPSD| 41487147
109. Các xu hướng tôn giáo hiện
nay: dân tộc hóa tôn giáo
đa dạng hóa tôn giáo hiện
đại hóa tôn giáo thế tục
hóa tôn giáo xuất hiện các tôn giáo ớmi
110. Nghi lễtôn giáo:
những hành vi tôn giáo cụ thể của con người
nhằ m biểu hiện một cách trực quan, sinh động nhất
về quan điểm, giáo lí của tôn giáo đó
111. Nghi lễvòng đời người cá nhân
diễn ra suốt cuộc đời
112. Nghi lễchuyển đổi:
cá nhân và xác định vai trò của nghi lễ đốivới cá nhân
113. Đám tang, hôn nhân: thuộc
nghi lễ chuyển đổi
114. Nghi lễtăng cường sức mạnh:
cá nhân và cộng đồng
115. Các tôn giáo sơ khai:
vạn vật hữu linh thờ vật ổt shaman giáo thờ cúng tổ tiên
116. Các tôn giáo bản địa:
Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ
Ân Hiếu Nghĩa Đạo Cao Đài
Phật giáo Hòa Hảo lOMoAR cPSD| 41487147
117. Tôn giáo thếgiới
Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồigiáo
118. Vạn vật hữu linh:
mọi thứ trong tự nhiên đề u có linh hồn
119. Totem giáo (thờ vật ổt):
liên quan đến nguồ gốc tộc người 120. Shaman giáo:
"nhân vật đặc biệt"ảkhnăng nhập thầ n
121. Ba thuật ngữ thân tộc:
thuật ngữ cơ bản thuật
ngữ ghép thuật ngữ miêu thuật
122. Ký hiệu tròn: nữ
123. Ký hiệu tam giác: nam
124. Ký hiệu đoạn thẳng dọc: sinh thành
125. Ký hiệu đoạn thẳng ngang: hôn nhân, anh chị em
126. Hôn nhân anh chị em họ chéo:
hôn nhân cô - cậu
127. Hôn nhân anh chị em họ song song:
hôn nhân con chú bác - con dì con dà
128. Hình thức cư trú bên cậu sau hôn nhân:
sống với cậu - anh em trai của mẹ chồng
129. Chức năng gia đình:
kinh tế, văn hóa - giáo dục
tái sản xuất con người
130. Mô hình lý thuyết "Khảo tả dân tộc học ngôn ngữ" nghiên cứu:
mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa, xã hội