Tổng hợp câu hỏi ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Pháp luật và nhà nước luôn có quan hệ khắng khít, không thể tách rời, có chungmột nguồn gốc cùng phát sinh và phát triển.Vì là hai hiện tượng xã hội luôn gắn liềnvới nhau, do đó nguyên nhân về sự ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuấthiện pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày các đặc trưng bản của nhà nước. Lấy dụ minh họa nhà
nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó...............................2
1. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước.......................................................................2
2. Ví dụ minh họa nhà nước CHXHCN Việt Nam tương ứng với mỗi đặc trưng.. 3
Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước. Liên hệ thực tiễn với
nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.......................................4
1. Mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước...............................................................4
2. Liên hệ thực tiễn với nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
.......................................................................................................................................6
1
Câu 1: Trình bày các đặc trưng bản của nhà nước. Lấy dụ minh họa nhà
nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó
1. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
Các đặc trưng bản nhằm phân biệt nhà nước với các tổ chức khác không
phải nhà nước. Nhà nước có năm đặc trưng cơ bản sau đây:
a.Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, không hòa nhập với dân cư.
Trong hội cộng sản nguyên thủy, quyển lực do toàn hội tổ chức ra, chưa
mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích của cả cộng đồng. Khi xuất hiện nhà nước thì
quyền lực công cộng đặc biệt được thiết lập. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý
hội, nhà nước một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản bộ máy
chuyên nghiệp, vừa thực hiện quản hội nhiệm vụ cưỡng chế gồm quân dội,
cảnh sát, tòa án, nhà tù.
b. Nhà nước có chủ quyển quốc gia..
Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý, thể hiện quyền độc
lập tự quyết của nhà nước về những chính sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc
vào các lực lượng bên ngoài.
c. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ:
Trong phạm vi lãnh thổ, nhà nước phân chia dân thành các đơn vị hành
chính nhằm bảo đảm cho hoạt động quản của nhà nước tập trung, thống nhất
chặt chẽ hơn, phạm vi tác động của nnước trên quy rộng lớn hơn. Mặt khác,
việc phân chia này dẫn đến việc hình thành bộ máy hoàn chỉnh cácquan nhà nước
từ Trung ương đến địa phương.
d. Nhà nước quy định thuế và thực hiện việc thu các loại thuế:
Thuế là nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhằm duy trì quyền lực xã hội của
nhà nước, nuôi dưỡng bộ máy nhà nước - lớp người đặc biệt, tách ra khỏi lao động,
sản xuất, để thực hiện chức năng quản lý, đồng thời, thuế cũng được sử dụng để điều
tiết xã hội. Nhà nước là chu thể duy nhất có quyền ban hành quy định về các loại thuế
và thu thuế phù hợp với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của mình.
e. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
2
Với cách người thực thi quyền lực công cộng duy trì trật tự hội, nhà
nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật để quản lý
xã hội
2. Ví dụ minh họa nhà nước CHXHCN Việt Nam tương ứng với mỗi đặc trưng.
thứ nhất: Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, không hòa nhập với
dân cư.
Việt Nam quyền thiết lập, duy trì sử dụng quyền lực công cộng. Quyền
lực công cộng bao gồm các quan thi hành pháp luật, quân đội Công an. Những
yếu tố này được sử dụng để bảo vệ lãnh thổ, quyền lợi cũng như sự an toàn của quốc
gia. Nhà nước Việt Nam có quyền xác định và áp dụng quyền lực công cộng theo quy
định của pháp luật Việt Nam với mục đích duy trì trật tự và ổn định trong xã hội.
Thứ hai: Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia cho phép Việt Nam xác định và bảo vệ ranh giới, quyền tài
phán và thực hiện chủ quyền trên lãnh thổ của mình. Nhà nước có quyền đại diện cho
quốc gia trong các hoạt động quốc tế thực hiện quan hệ với các quốc gia khác.
dụ Việt Nam có chính sách đối nộiđối ngoại không phụ thuộc vào các thế lực bên
ngoài tham gia các tổ chức quốc tế như: Asean, ILO, UNESCO, WHO
Thứ ba Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ:
Nhà nước Việt Nam phân chia dân thành các vùng lãnh thổ nhỏ hơn, Mỗi
vùng địa lý sẽ chính quyền địa phươngquan quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu
cụ thể của người dân trong khu vực đó. Tại Việt Nam các vùng lãnh thổ thường được
xác định dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm địa lý, dân số, kinh tế, văn hóa chính trị.
Nhà nước chia dân thành các đơn vị hành chính như thành phố, tỉnh, huyện,
hoặc các khu vực đặc biệt khác như khu vực kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp, khu du
lịch… Phân chia dân theo từng vùng lãnh thổ giúp Việt Nam quản cung cấp
dịch vụ công cộng một cách hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện phát triển địa phương
và tăng cường sự tham gia của công dân trong việc quản lý và phát triển cộng đồng.
Thứ tư Nhà nước quy định thuế và thực hiện việc thu các loại thuế:
Thu thuế là một nguồn tài chính quan trọng cho Việt Nam, đóng góp vào nguồn
ngân sách nhà nước để thực hiện các chính sách dự án công cộng. Việt Nam quy
định các quy tắc luật lệ liên quan đến thuế, bao gồm các loại thuế như thuế thu
nhập nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế sử dụng đất các loại
thuế khác. Các luật này giúp xác định mức thuế cách tính toán, ghi nhận nộp
thuế cho những đối tượng khác nhau.
3
Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
Qua việc ban hành pháp luật, Việt Nam xác định các quyền nghĩa vụ của
mọi công dân, đồng thời thiết lập các biện pháp kiểm soát và trừng phạt đối với những
hành vi vi phạm pháp luật. Mục tiêu của việc ban hành pháp luật đảm bảo trật tự,
ổn định xã hội, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của công dân, và xây dựng một xã hội công
bằng và văn minh.
Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước. Liên hệ thực tiễn với
nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước
Thứ nhất - Sự thống nhất giữa nhà nước và pháp luật
Pháp luật và nhà nước luôn có quan hệ khắng khít, không thể tách rời, có chung
một nguồn gốc cùng phát sinh phát triển.Vì là hai hiện tượng xã hội luôn gắn liền
với nhau, do đó nguyên nhân về sự ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất
hiện pháp luật. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị nhưng quyền
lực chính trị đó chỉ có thể được triển khai và phát huy có hiệu lực trên cơ sở của pháp
luật. Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành luôn phản ánh
những quan điểm đường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực nhà nước
đảm bảo cho quyền lực đã được triển khai nhanh, rộng cho quy mô toàn xã hội. Cùng
với ý nghĩa đó, nhà nước không thể tồn tại phát huy quyền lực thiếu pháp luật
ngược lại pháp luật chỉ phát sinh tồn tại hiệu lực khi dựa trên sở sức mạnh
của quyền lực nnước. Vì vậy không thể nói pháp luật đứng trên nhà nước hay nhà
nước đứng trên pháp luật. Đồng thời khi xem xét các vấn đề nhà nước pháp luật
phải đặt chúng trong mối quan hệ qua lại với nhau. Chúng chỉ ra đời tồn tại khi
trong hội những điều kiện nhất định, điều kiện đó sự hữu, hội phân
chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp. Như vậy, nhà nước pháp luật thống nhất
với nhau.
Thứ hai - Sự khác biệt giữa nhà nước và pháp luật
Nhà nước tchức đặc biệt của quyền lực công phương thức hình thức
tồn tại của hội giai cấp thì pháp luật hệ thống các quy phạm được nhà nước
4
ban hành đảm bảo thực hiện để điều chỉnh hành vi các quan hệ hội của con
người. Nhà nước đại diện cho sức mạnh còn pháp luật đại diện cho ý chí. Khi nói đến
nhà nước là nói đến yếu tố con người cùng cơ chế bộ máy, nói pháp luật là nói đến các
quy tắc hành vi.
Thứ ba - Sự tác động qua lại của Nhà nước và pháp luật.
Stác động qua lại lẫn nhau của cả nhà nước pháp luật, thể tích cực
hoặc tiêu cực, mức độ này hay mức độ khác. Sự tác động của nhà nước đến pháp
luật thể hiện trước hết là ở việc nhà nước ban hành, thay đổi, hủy bỏ, hoàn thiện pháp
luật, bảo vệ pháp luật khỏi sự vi phạm, bảo đảm pháp luật, đưa pháp luật vào đời
sống. Pháp luật sản phẩm trực tiếp của hoạt động nhà nước. Pháp luật vai trò
điều chỉnh hoạt động nhà nước các quan hệ hội. Mặt khác, hoạt động của nhà
nước về bản mang tính pháp lí. Chúng vừa sự phụ thuộc lẫn nhau vừa sự
độc lập tương đối với nhau, những đặc điểm này được thể hiện trong tổ chức hoạt
động của bộ máy nhà nước và trong xây dựng và thực thi pháp luật: bộ máy nhà nước
sử dụng pháp luật công cụ đắc lực để quản hội, pháp luật lại cần đến bộ máy
nhà nước để bảo vệ và đảm bảo thực thi pháp luật. Nếu nhà nước không đáp ứng được
những yêu cầu tối thiểu của người dân sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp
luật như mất niềm tin vào pháp luật, người dân sẽ không còn nghe theo pháp luật nữa.
Cả nhà nước và pháp luật đều có cho mình những tiền đề xã hội giống nhau để
xuất hiện cũng như phát triển. Nhà nước pháp luật không thể tồn tại thiếu nhau,
nhà nước không thể quản hội nếu thiếu pháp luật, cũng như vậy pháp luật
không thể thực hiện được chức năng của mình nếu thiếu sự đảm bảo của nhà nước.
Pháp luật mục đích tồn tại của nhà nước. Pháp luật phượng tiện kiểm soát hoạt
động nhà nước, xác định giới hạn cho phép hay không cho phép, đảm bảo sự kiểm
soát đối với nhà nước bằng pháp luật quy định cấu tổ chức bên trong hoạt
động của nhà nước, của các quan nhà nước. Nhờ pháp luật nhà nước thực
hiện được các nhiệm vụ, chức năng, chính sách đối nội đối ngoại của mình. xác
định chế đội chính trị, kinh tế, hội, quy chế pháp đối với nhân. Toàn bộ hoạt
5
| 1/5

Preview text:

MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Lấy ví dụ minh họa nhà
nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó...............................2
1. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước.......................................................................2
2. Ví dụ minh họa nhà nước CHXHCN Việt Nam tương ứng với mỗi đặc trưng.. 3
Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước. Liên hệ thực tiễn với
nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.......................................4
1. Mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước...............................................................4
2. Liên hệ thực tiễn với nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
....................................................................................................................................... 6 1
Câu 1: Trình bày các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Lấy ví dụ minh họa nhà
nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó

1. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
Các đặc trưng cơ bản nhằm phân biệt nhà nước với các tổ chức khác không
phải nhà nước. Nhà nước có năm đặc trưng cơ bản sau đây:
a.Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, không hòa nhập với dân cư.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, quyển lực do toàn xã hội tổ chức ra, chưa
mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích của cả cộng đồng. Khi xuất hiện nhà nước thì
quyền lực công cộng đặc biệt được thiết lập. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý
xã hội, nhà nước có một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý và bộ máy
chuyên nghiệp, vừa thực hiện quản lí xã hội và nhiệm vụ cưỡng chế gồm quân dội,
cảnh sát, tòa án, nhà tù.
b. Nhà nước có chủ quyển quốc gia..
Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý, nó thể hiện quyền độc
lập tự quyết của nhà nước về những chính sách đối nội và đối ngoại không phụ thuộc
vào các lực lượng bên ngoài.
c. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ:
Trong phạm vi lãnh thổ, nhà nước phân chia dân cư thành các đơn vị hành
chính nhằm bảo đảm cho hoạt động quản lý của nhà nước tập trung, thống nhất và
chặt chẽ hơn, phạm vi tác động của nhà nước trên quy mô rộng lớn hơn. Mặt khác,
việc phân chia này dẫn đến việc hình thành bộ máy hoàn chỉnh các cơ quan nhà nước
từ Trung ương đến địa phương.
d. Nhà nước quy định thuế và thực hiện việc thu các loại thuế:
Thuế là nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhằm duy trì quyền lực xã hội của
nhà nước, nuôi dưỡng bộ máy nhà nước - lớp người đặc biệt, tách ra khỏi lao động,
sản xuất, để thực hiện chức năng quản lý, đồng thời, thuế cũng được sử dụng để điều
tiết xã hội. Nhà nước là chu thể duy nhất có quyền ban hành quy định về các loại thuế
và thu thuế phù hợp với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của mình.
e. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật 2
Với tư cách là người thực thi quyền lực công cộng duy trì trật tự xã hội, nhà
nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật để quản lý xã hội
2. Ví dụ minh họa nhà nước CHXHCN Việt Nam tương ứng với mỗi đặc trưng.
thứ nhất: Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, không hòa nhập với dân cư.
Việt Nam có quyền thiết lập, duy trì và sử dụng quyền lực công cộng. Quyền
lực công cộng bao gồm các cơ quan thi hành pháp luật, quân đội và Công an. Những
yếu tố này được sử dụng để bảo vệ lãnh thổ, quyền lợi cũng như sự an toàn của quốc
gia. Nhà nước Việt Nam có quyền xác định và áp dụng quyền lực công cộng theo quy
định của pháp luật Việt Nam với mục đích duy trì trật tự và ổn định trong xã hội.
Thứ hai: Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia cho phép Việt Nam xác định và bảo vệ ranh giới, quyền tài
phán và thực hiện chủ quyền trên lãnh thổ của mình. Nhà nước có quyền đại diện cho
quốc gia trong các hoạt động quốc tế và thực hiện quan hệ với các quốc gia khác. Ví
dụ Việt Nam có chính sách đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào các thế lực bên
ngoài tham gia các tổ chức quốc tế như: Asean, ILO, UNESCO, WHO
Thứ ba Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ:
Nhà nước Việt Nam phân chia dân cư thành các vùng lãnh thổ nhỏ hơn, Mỗi
vùng địa lý sẽ có chính quyền địa phương và cơ quan quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu
cụ thể của người dân trong khu vực đó. Tại Việt Nam các vùng lãnh thổ thường được
xác định dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm địa lý, dân số, kinh tế, văn hóa và chính trị.
Nhà nước chia dân cư thành các đơn vị hành chính như thành phố, tỉnh, huyện, xã
hoặc các khu vực đặc biệt khác như khu vực kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp, khu du
lịch… Phân chia dân cư theo từng vùng lãnh thổ giúp Việt Nam quản lý và cung cấp
dịch vụ công cộng một cách hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện phát triển địa phương
và tăng cường sự tham gia của công dân trong việc quản lý và phát triển cộng đồng.
Thứ tư Nhà nước quy định thuế và thực hiện việc thu các loại thuế:
Thu thuế là một nguồn tài chính quan trọng cho Việt Nam, đóng góp vào nguồn
ngân sách nhà nước để thực hiện các chính sách và dự án công cộng. Việt Nam quy
định các quy tắc và luật lệ liên quan đến thuế, bao gồm các loại thuế như thuế thu
nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế sử dụng đất và các loại
thuế khác. Các luật này giúp xác định mức thuế và cách tính toán, ghi nhận và nộp
thuế cho những đối tượng khác nhau. 3
Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
Qua việc ban hành pháp luật, Việt Nam xác định các quyền và nghĩa vụ của
mọi công dân, đồng thời thiết lập các biện pháp kiểm soát và trừng phạt đối với những
hành vi vi phạm pháp luật. Mục tiêu của việc ban hành pháp luật là đảm bảo trật tự,
ổn định xã hội, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của công dân, và xây dựng một xã hội công bằng và văn minh.
Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước. Liên hệ thực tiễn với
nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1. Mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước
Thứ nhất - Sự thống nhất giữa nhà nước và pháp luật

Pháp luật và nhà nước luôn có quan hệ khắng khít, không thể tách rời, có chung
một nguồn gốc cùng phát sinh và phát triển.Vì là hai hiện tượng xã hội luôn gắn liền
với nhau, do đó nguyên nhân về sự ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất
hiện pháp luật. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị nhưng quyền
lực chính trị đó chỉ có thể được triển khai và phát huy có hiệu lực trên cơ sở của pháp
luật. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành luôn phản ánh
những quan điểm và đường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực nhà nước và
đảm bảo cho quyền lực đã được triển khai nhanh, rộng cho quy mô toàn xã hội. Cùng
với ý nghĩa đó, nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực thiếu pháp luật và
ngược lại pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên cơ sở sức mạnh
của quyền lực nhà nước. Vì vậy không thể nói pháp luật đứng trên nhà nước hay nhà
nước đứng trên pháp luật. Đồng thời khi xem xét các vấn đề nhà nước và pháp luật
phải đặt chúng trong mối quan hệ qua lại với nhau. Chúng chỉ ra đời và tồn tại khi
trong xã hội có những điều kiện nhất định, điều kiện đó là có sự tư hữu, xã hội phân
chia thành giai cấp và đấu tranh giai cấp. Như vậy, nhà nước và pháp luật thống nhất với nhau.
Thứ hai - Sự khác biệt giữa nhà nước và pháp luật
Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực công là phương thức – hình thức
tồn tại của xã hội có giai cấp thì pháp luật là hệ thống các quy phạm được nhà nước 4
ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội của con
người. Nhà nước đại diện cho sức mạnh còn pháp luật đại diện cho ý chí. Khi nói đến
nhà nước là nói đến yếu tố con người cùng cơ chế bộ máy, nói pháp luật là nói đến các quy tắc hành vi.
Thứ ba - Sự tác động qua lại của Nhà nước và pháp luật.
Sự tác động qua lại lẫn nhau của cả nhà nước và pháp luật, có thể là tích cực
hoặc tiêu cực, ở mức độ này hay mức độ khác. Sự tác động của nhà nước đến pháp
luật thể hiện trước hết là ở việc nhà nước ban hành, thay đổi, hủy bỏ, hoàn thiện pháp
luật, bảo vệ pháp luật khỏi sự vi phạm, bảo đảm pháp luật, đưa pháp luật vào đời
sống. Pháp luật là sản phẩm trực tiếp của hoạt động nhà nước. Pháp luật có vai trò
điều chỉnh hoạt động nhà nước và các quan hệ xã hội. Mặt khác, hoạt động của nhà
nước về cơ bản là mang tính pháp lí. Chúng vừa có sự phụ thuộc lẫn nhau vừa có sự
độc lập tương đối với nhau, những đặc điểm này được thể hiện trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước và trong xây dựng và thực thi pháp luật: bộ máy nhà nước
sử dụng pháp luật là công cụ đắc lực để quản lý xã hội, pháp luật lại cần đến bộ máy
nhà nước để bảo vệ và đảm bảo thực thi pháp luật. Nếu nhà nước không đáp ứng được
những yêu cầu tối thiểu của người dân sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp
luật như mất niềm tin vào pháp luật, người dân sẽ không còn nghe theo pháp luật nữa.
Cả nhà nước và pháp luật đều có cho mình những tiền đề xã hội giống nhau để
xuất hiện cũng như phát triển. Nhà nước và pháp luật không thể tồn tại thiếu nhau,
nhà nước không thể quản lý xã hội nếu thiếu pháp luật, và cũng như vậy pháp luật
không thể thực hiện được chức năng của mình nếu thiếu sự đảm bảo của nhà nước.
Pháp luật là mục đích tồn tại của nhà nước. Pháp luật là phượng tiện kiểm soát hoạt
động nhà nước, xác định giới hạn cho phép hay không cho phép, đảm bảo sự kiểm
soát đối với nhà nước bằng pháp luật mà quy định cơ cấu tổ chức bên trong và hoạt
động của nhà nước, của các cơ quan nhà nước. Nhờ có pháp luật mà nhà nước thực
hiện được các nhiệm vụ, chức năng, chính sách đối nội và đối ngoại của mình. xác
định chế đội chính trị, kinh tế, xã hội, quy chế pháp lý đối với cá nhân. Toàn bộ hoạt 5