Tổng hợp câu hỏi - Tác phong làm việc chuyên nghiệp | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Một số ví dụ về tác phong làm việc chuyên nghiệp trong môi trường công sở là gì? Tác phong làm việc chuyên nghiệp ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân như thế nào? Làm thế nào để cải thiện tác phong làm việc chuyên nghiệp? Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến tác phong làm việc chuyên nghiệp của một cá nhân? Tại sao tác phong làm việc chuyên nghiệp lại quan trọng trong môi trường làm việc?

On-tap-thi-tplvcn gui sv HKP 2020
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN TPLVCN
(Chọn phương án đúng)
Câu 1. Khi thực hiện các công việc chuyên môn người kỹ cần những trách
nhiệm sau:
a/ Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và phúc lợi của cộng đồng.
b/ Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và phúc lợi của cán bộ nhân viên trong đơn vị.
c/ Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và phúc lợi của công nhân lao động trực tiếp.
Câu 2. Khi thực hiện các công việc chuyên môn người kỹ sư cần:
a/ Thực hiện các dịch vụ trong phạm vi quyền hạn của mình.
b/ Thực hiện các dịch vụ trong phạm vi quyền hạn của đơn vị công tác.
c/ Cả a và b
Câu 3. Các kỹ sư chỉ thực hiện những công việc:
a/ Trong các lĩnh vực mà họ đã có kinh nghiệm.
b/ Đã được đào tạo trước đó
c/ Cả 2 ý trên
Câu 4. Khi có những quyết định khả năng gây nguy hiểm cho tính mạng hoặc
tài sản thì:
a/ Người kỹ không được tự ý quyết định phải thông báo cho cấp cao hơn hoặc cho
khách hàng và những người có thẩm quyền.
b/ Người kỹ sư tự quyết định mà không phải thông báo cho cấp cao hơn hoặc cho khách hàng
và những người có thẩm quyền.
c/ Người kỹ sư được tự ý quyết định theo khả năng của bản thân
Câu 5. Kỹ sư chỉ:
a/ Ký duyệt những tài liệu kỹ thuật đúng tiêu chuẩn đề ra.
b/ Ký duyệt những tài liệu kỹ thuật do lãnh đạo đưa ra.
c/ Ký duyệt những tài liệu kỹ thuật do khách hàng yêu cầu.
Câu 6. Người Kỹ sư không được:
a/ Tiết lộ các thông tin, dữ liệu mà không có sự cho phép của người chủ lao động hoặc không
có yêu cầu của các cơ quan luật pháp.
b/ Tiết lộ các thông tin, dữ liệu mà không có sự cho phép của người chủ lao động hoặc có yêu
cầu của các cơ quan luật pháp.
c/ Tiết lộ các thông tin, dữ liệu kể cả khi được sự cho phép của người chủ lao động hoặc
yêu cầu của các cơ quan luật pháp.
Câu 7. Người kỹ sư có thể nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm cho toàn bộ dự án
với điều kiện:
a/ Mỗi chi tiết kỹ thuật cụ thể được ký xác nhận bởi các kỹ sư có trình độ và kiến thức chuyên
ngành về các chi tiết kỹ thuật đó.
b/ Một số chi tiết kỹ thuật cụ thể được xác nhận bởi các kỹ trình độ kiến thức
chuyên ngành về các chi tiết kỹ thuật đó.
c/ Không cần ký xác nhận bởi các kỹ sư có trình độ và kiến thức chuyên ngành về các chi tiết
kỹ thuật đó.
Câu 8. Người kỹ sư không ký duyệt các kế hoạch hoặc tài liệu sau:
a/ Không được chuẩn bị dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của mình.
b/ Kế hoạch hoặc các tài liệu với hình thức đối phó
c/ Cả hai a và b
Câu 9. Trong các phát biểu, báo cáo chuyên môn của mình, kỹ sư phải:
a/ Khách quan, trung thực.
b/ Chịu trách nhiệm
c/ Cả 2 phương án trên.
Câu 10. Kỹ sư có quyền:
a/ Bày tỏ các ý kiến kỹ thuật dựa trên kiến thức thẩm quyền của mình trong các vấn đề
chuyên môn.
b/ Bày tỏ công khai các ý kiến kỹ thuật dựa trên kiến thức và thẩm quyền của mình trong các
vấn đề chuyên môn.
c/Bày tỏ công khai các ý kiến kỹ thuật của mình trong các vấn đề chuyên môn.
Câu 11. Người kỹ sư đại diện cho công ty phải:
a/ Công bố tất cả các yếu tố gây xung đột đã biết trước hoặc tiềm ẩn làm ảnh hưởng đến quyết
định của mình hoặc chất lượng dịch vụ.
b/Công bố chỉ một phần các yếu tố gây xung đột đã biết trước hoặc tiềm ẩn làm ảnh hưởng
đến quyết định của mình hoặc chất lượng dịch vụ.
c/ Không được công bố tất cả các yêu tố gây xung đột đã biết trước hoặc tiềm ẩn làm ảnh
hưởng đến quyết định của mình hoặc chất lượng dịch vụ.
Câu 12. Kỹ sư làm việc trong các dịch vụ công cộng như làm thành viên, cố vấn
hoặc nhân viên của các tổ chức chính phủ, bán chính phủ:
a/ Không tham gia vào các quyết định trong các hoạt động kỹ thuật mật hay công khai về
các dịch vụ mà họ hoặc tổ chức của họ cung cấp.
b/ Được tham gia vào các quyết định trong các hoạt động kỹ thuật mật hay công khai về
các dịch vụ mà họ hoặc tổ chức của họ cung cấp.
c/Được tham gia một phần vào các quyết định trong các hoạt động kỹ thuậtmật hay công
khai về các dịch vụ mà họ hoặc tổ chức của họ cung cấp.
Câu 13. Người kỹ sư có thể:
a/ Không nhận hợp đồng từ cơ quan chính phủ khi tổ chức mình phục vụ là thành viên của cơ
quan chính phủ đó.
b/ Được nhận hợp đồng từ cơ quan chính phủ khi tổ chức mình phục vụ là thành viên của cơ
quan chính phủ đó.
c/ Không đáp án nào đúng.
Câu 14. Người kỹ sư có thể:
a/ Không làm sai lệch hoặc thổi phồng trách nhiệm của mình trong một vấn đề được giao phó.
b/Được phép làm sai lệch hoặc thổi phồng trách nhiệm của mình trong một vấn đề được giao
phó khi mang lại lợi ích cho một nhóm cá nhân.
c/ Được phép làm sai lệch hoặc thổi phồng trách nhiệm của mình trong một vấn đề được giao
phó khi mang lại lợi ích cho đơn vị mình công tác.
Câu 15. Người kỹ sư:
a/Không xuyên tạc sthật liên quan đến người sử dụng lao động, hoặc các thành tựu trong
quá khứ của doanh nghiệp trên các tờ gấp quảng cáo, các bài giới thiệu để thu hút việc làm.
b/ Viết sai sự thật liên quan đến người sử dụng lao động, hoặc các thành tựu trong quá khứ
của doanh nghiệp trên các tờ gấp quảng cáo, các bài giới thiệu để thu hút việc làm.
c/ Thổi phồng sự thật liên quan đến người sử dụng lao động, hoặc các thành tựu trong quá khứ
của doanh nghiệp trên các tờ gấp quảng cáo, các bài giới thiệu để thu hút việc làm.
Câu 16. Người kỹ sư có thể:
a/Không trả tiền hoa hồng, chia phần trăm lợi nhuận, hoặc phí môi giới để đổi lấy bí mật cho
công việc.
b/ Được trả tiền hoa hồng, chia phần trăm lợi nhuận, hoặc phí môi giới để đổi lấy bí mật cho
công việc.
c/Được trả tiền hoa hồng, chia phần trăm lợi nhuận, hoặc phí môi giới để đổi lấy mật cho
công việc, khi các chi phí đó là quy định chính thức của đơn vị công tác.
Câu 17. Khi tin rằng dự án sẽ không thành công thì người kỹ sư phải:
a/ Tư vấn điều đó cho khách hàng.
b/Tư vấn điều đó cho người có trách nhiệm trong tổ chức của mình.
c/ Cả 2 phương án trên
Câu 18. Trước khi nhận thêm công việc bên ngoài, người kỹ sư phải
a/Báo với tổ chức mình hiện đang phục vụ phải đảm bảo việc này không ảnh hưởng đến
công việc chính đang làm.
b/ Chỉ báo với tổ chức mình hiện đang phục vụ khi việc này ảnh hưởng đến công việc chính
đang làm.
c/ Không phải báo với tổ chức mình hiện đang phục vụ việc này không ảnh hưởng đến
công việc chính đang làm.
Câu 19. Các kỹ sư được khuyến khích:
a/Làm các công việc giúp tăng độ an toàn, sức khỏe và phúc lợi xã hội.
b/ Chỉ làm các công việc giúp tăng độ an toàn, sức khỏe và phúc lợi chỉ cho đơn vị mình.
c/ Chỉ làm các công việc giúp tăng độ an toàn, sức khỏe và phúc lợi chỉ cho đơn vị khác.
Câu 20. Người kỹ thể chấp nhận, duyệt các kế hoạch hoặc các thông số
không đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật khi:
a/ Khách hàng kiên quyết chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoặc các thông số này.
b/ Người cấp cao hơn kiên quyết chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoặc các thông số này.
c/ Không đáp án nào.
Câu 21. Nếu khách hàng hoặc người cấp cao hơn kiên quyết chỉ đạo thực hiện kế
hoạch hoặc các thông số không đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật thì người kỹ sư phải:
a/ Thông báo với người có thẩm quyền và rút khỏi dự án.
b/ Chấp nhận và thực hiện.
c/ Rút khỏi dự án không cần thông báo.
Câu 22. Các kỹ sư nên tuân thủ các nguyên tắc
a/ Phát triển bền vững.
b/ Phát triển vì lợi nhuận.
c/ Phát triển vì môi trường.
Câu 23. Các kỹ sư khi quảng cáo tuyển dụng nhân viên phải:
a/ Rõ ràng minh bạch
b/ Phù hợp yêu cầu công việc.
c/ Cả hai đáp án trên.
Câu 24. Khi lựa chọn sản phẩm của nhà cung cấp, người kỹ sư sẽ:
a/ Không nhận các khoản tiền bồi dưỡng hoặc các vật có giá trị từ các nhà cung cấp.
b/ Không thiết kế kỹ thuật miễn phí cho nhà cung cấp.
c/ Cả hai đáp án trên.
Câu 25. Người kỹ sư chỉ được đánh giá công việc của một kỹ sư khác cho cùng một
khách hàng khi:
a/Đó là công việc của của khách hàng.
b/ Người kỹ sư đó đã không còn phục vụ cho khách hàng này.
c/ Cả 2 đáp án trên.
Câu 26. Người kỹ sư sử dụng các thiết kế do khách hàng cung cấp và biết rằng các
thiết kế này là tài sản của khách hang. Người kỹ sư có thể:
a/ Không được sao chép cho người khác.
b/ Được sao chép cho người khác khi có sự đồng ý của đồng nghiệp.
c/ Được sao chép cho người khác khi có sự đồng ý của khách hàng.
Câu 27. Các thiết kế, dữ liệu, thành tích hay các ghi chép của người kỹ chuyển
riêng đến người chủ sở hữu lao động là:
a/Tài sản của chủ sở hữu lao động.
b/Tài sản của người kỹ sư.
c/Tài sản của cả chủ sở hữu lao động và người kỹ sư.
Câu 28. Mục đích quan trọng nhất của sứ mệnh nghề nghiệp là gì:
a. Hoàn tất nhiệm vụ của nghề nghiệp.
b. Đáp ứng các yêu cầu của nghề.
c. Thể hiện đạo đức của nghề nghiệp.
Câu 29. Chuyên môn là gì?
a. Là một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng lượng thể chất
và tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh thần.
b. Tập hợp những chuyên môn đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao động,
mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc cụ thể.
c. Tập hợp những nhóm nghành có đối tượng nghề nghiệp và yêu cầu với người lao động
tương đối giống nhau.
Câu 30. Người kỹ sư cần tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vì:
a. Tránh vấn đề về pháp luật
b. Đó là những điều mà cộng đồng mong đợi ở người kỹ sư có trách nhiệm, hành nghề
vì lợi ích xã hội.
c. Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp kỹ thuật, đem lại thu nhập cao hơn cho người kỹ sư
Câu 31. Thế nào là quyền sở hữu trí tuệ.
a. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và
tinh thần tạo ra
b. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm không của hoạt động trí
tuệ và tinh thần tạo ra
c. Cả hai ý trên
Câu 32. Sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tượng nào?
a. Đối tượng quyền tác giả, đối tượng liên quan đến quyền tác giả, đối tượng quyền sở hữu
công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
b. Đối tượng quyền tác giả và quyền đối với giống cây trồng.
c. Đối tượng quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
Câu 28. Sở hữu trí tuệ bao gồm các nhóm nào?
a. Nhóm quyền tác giả, nhóm sở hữu công nghiệp và nhóm giống cây trồng
b. Nhóm quyền tác giả
c. Nhóm giống cây trồng
Câu 33. Thế nào là quyền tác giả?
a. Quyền tác giả là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật
và khoa học do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền tác giả.
b. Quyền tác giả thường được xác lập đối với những người sáng tạo ra tác phẩm gốc về văn
học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật.
c. Cả hai ý trên
Câu 34. Đăng ký quyền tác giả có tác dụng gì?
a. Quyền này cho phép người sáng tạo kiểm soát được việc khai thác, sao chép, cải biên, công
bố tác phẩm của mình.
b. Quyền này cho phép người sáng tạo kiểm soát được việc công bố tác phẩm của mình.
c. Cả hai ý trên
Câu 35.Thế nào là tác phẩm? Tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả?
a. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện
bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.
b. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật thể hiện bằng bất kỳ
phương tiện hay hình thức nào.
c. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ
phương tiện hay hình thức nào.
Câu 36. Những người nào được coi là tác giả của tác phẩm?
a. Những người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và
tác phẩm khoa học.
b. Những người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa
học.
c. Những người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm nghệ thuật
Câu 37.Có bắt buộc đăng ký quyền tác giả với Cục bản quyền tác giả không?
a. Có
b. Không
Câu 38. Những quyền của tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tạo?
a. Quyền nhân thân và quyền tài sản
b. Quyền nhân thân
c. Quyền tài sản
Câu 39.Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp?
a. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
b. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với nhãn hiệu, tên
thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
chống cạnh tranh không lành mạnh.
c. Cả a và b
Câu 40.Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp?
a. Sử dụng, cho phép người khác sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp.
b. Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp.
c. Cả a và b
Câu 41. Sáng chế là gì?
a. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn
đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
b. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
c. Cả a và b
Câu 42. Điều kiện được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế ?
a. Có tính mới, có trình độ sáng tạo
b. có khả năng áp dụng công nghiệp
c. Cả a và b
Câu 42. Sáng chế như thế nào thì được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền
giải pháp hữu ích ?
a. Sáng chế không phải là hiểu biết thông thường, có tính mới, có khả năng áp dụng công
nghiệp
b. Có khả năng áp dụng công nghiệp
c. Cả a và b
Câu 44. Ai là người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích?
a. Tác giả là người tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích bằng công sức và chi phí của mình;
b. Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, dưới hình thức giao
việc, thuê việc
c. Cả a và b
Câu 45. Kiểu dáng công nghiệp là gì?
a. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, thể hiện bằng đường nét, hình
khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó.
b. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm
c. Ca a và b
Câu 46. Kiểu dáng công nghiệp như thế nào thì được bảo hộ?
a. Kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới đối với thế giới, có tính sáng tạo và có khả năng áp
dụng công nghiệp để sản xuất ra các sản phẩm.
b. Kiểu dáng công nghiệp có chức năng thẩm mỹ, hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng bằng nét
độc đáo, vẽ đẹp và nâng cao tính tiện ích của sản phẩm.
c. Cả a và b
Câu 47. Vì sao phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp
a. Vì quyền của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp chỉ phát sinh trên cơ sở bằng độc quyền và
trong thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao. Như vậy mới có thể
được bù đắp chi phí về vật chất, trí tuệ, được hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành quả của
mình.
b. Để bù đắp chi phí về vật chất, trí tuệ, được hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành quả của
mình.
c. Cả a và b
Câu 48. Ai có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp?
a. Tác giả (người hoặc những người trực tiếp tạo ra kiểu dáng công nghiệp bằng chính công
sức của mình) nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất của mình để tạo ra kiểu
dáng công nghiệp
b. Tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hoặc ký
hợp đồng thuê việc với tác giả và không có thoả thuận khác trong hợp đồng này.
c. Cả a và b
Câu 49. Thế nào là thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn?
a. Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó
các phần tử (với ít nhất một phần tử tích cực) và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn
liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn để nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch
tích hợp đồng nghĩa với thuật ngữ “IC”, “chíp”, “mạch vi điện tử”.
b. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và các
mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn (Điều 4.15 Luật SHTT).
c. Cả a và b
Câu 50.Thiết kế bố trí mạch tích hợp được bảo hộ khi
a. Có tính nguyên gốc
b. Có tính mới thương mại
c. Cả a và b
Câu 51. Ai là người có quyền đăng ký cấp văn bằng bảo hộ hiết kế bố trí mạch t
tích hợp?
a.Tổ chức, cá nhân là tác giả tạo ra thiết kế bố trí mạch tích hợp
b. Người đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả tạo ra thiết kế bố trí dưới hình thức
giao việc, thuê việc
c. Cả a và b
Câu 52. Nhãn hiệu là gì?
a. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác
nhau.
b. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá khác nhau.
c. Cả a và b
Câu 53. Điều kiện nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ ?
a. Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, có thể là dưới dạng chữ cái, từ
ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ảnh ba chiều hoặc kết hợp các yếu tố trên, được thể hiện
bằng một hoặc nhiều màu sắc.
b. Dấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng
hoá, dịch vụ của chủ thể khác
c. Cả a và b
Câu 54. Giống cây trồng mới là gì?
a. Giống cây trồng mới là một quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thấp nhất,
đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết bằng sự biểu hiện
của các tính trạng do các kiểu gen hoặc sự phối hợp các kiểu gen quy định và phân biệt được
với bất kỳ quần thể cây trồng khác
b. Giống cây trồng mới được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản bao
gồm: hạt, củ, quả, rễ, thân, cành, lá, cây con, mắt ghép, chồi, hoa, mô, tế bào, bào tử, sợi nấm,
rong tảo và vi tảo.
c. Cả a và b
Câu hỏi tự luận
1/ Trình bày đạo đức nghề nghiệp?
2/ Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi cá nhân phải làm gì khi xung đột lợi ích? Cho ví
dụ minh họa
3/Trình bày vai trò của hệ thống sở hữu trí tuệ đối với hoạt động thương mại trong bối cảnh
toàn cầu hóa?
4/Trình bày sự hiểu biết của mình về “nghề” nghiệp?
5/Trình bày sự hiểu biết của mình về sự nghiệp?
6/Trình bày ảnh hưởng của hệ thống sở hữu trí tuệ đến hoạt động chuyển giao công nghệ
trong bối cảnh toàn cầu hóa?
7/Lương tâm nghề nghiệp là gì?
8/Trình bày sự ảnh hưởng của việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ đối với các quốc gia
đang phát triển trong nền kinh tế mở?
Bài tập xử lý tình huống
1/Bạn là Giám đốc showroom Ô tô AutoCare. Gần đây, bạn có xa thải một nhân viên Nguyễn
Văn B anh ta khi xảy ra cãi cọ. Hôm nay bạn nhận được email từ mộtđánh khách hàng
chủ Gara mà , về quá trình làm việc và thái độ làm việc của Nguyễn Vănbạn rất không thích
B, vì anh ta đang nộp hồ sơ xin việc vào Gara đó.
Công ty Bạn sẽ làm gì?
(Không làm gì cả, đó là việc riêng của anh ta và công ty kia
Trao đổi với chủ Gara về những gì đã xảy ra
Khen ngợi anh B để anh ta có khả năng được tuyển dụng).
2/Bạn nhân viên marketing cho một đại của một hãng xe tầm trung tại Việt Nam. Gần
đây, bạn được một người bạn mới quen, hiện đang làm nhân viên bán hang cho một hãng xe
cao cấp từ Đức, một đề xuất mà bạn cho là khá đơn giản: Bạn gửi danh sách liên hệ của khách
hàng của mới cho anh ta, và anh ta sẽ cảm ơn bạn số tiền 100.000 VNĐ/1 khách hàng. Bạn sẽ
làm gì?
(Đồng ý gửi, vì anh bạn kia bán xe đắt tiền, đâu cạnh tranh trực tiếp với
công ty mình.
Gửi danh sách một cách trung thực, đúng những gì bạn có.
Gửi danh sách khách hàng, với nhiều khách hàng là bạn tự cho vào hoặc sưu
tầm từ nguồn khác để tăng số tiền bạn được hưởng.
Từ chối hợp tác, không gửi danh sách cho anh bạn kia).
3/Bạn đang làm quản lý tại một nhà mạng viễn thông lớn tại Việt Nam, có quyền truy cập vào
lịch sử cuộc gọi của khách hàng. Bạn nhận được đề nghị của một người bạn rất thân về việc
tìm kiếm địa chỉ của một số thuê bao điện thoại trả sau, một khoản nợ khá lớn chưa đòi
được, và gần đây anh ta tắt máy. Bạn sẽ làm gì?
(Giúp người bạn thân, vì có thể bạn mình sẽ mất khoản tiền lớn.
Bạn tìm cách xác minh thông tin người bạn thân cung cấp, nếu đúng là số thuê
bao kia có nợ tiền thật, bạn sẽ giúp.
Từ chối).
4/Bạn đang là GĐ bộ phận chăm sóc khách hàng của hệ thống Anh Ngữ lớn, với hơn 100 văn
phòng tại các thành phố lớn tại Việt Nam, với slượng học sinh đang theo học Tiếng Anh
khoảng 20.000. Bạn nhận được đề nghị mua lại danh sách học sinh kèm số điện thoại liên hệ
của phụ huynh học sinh từ một công ty dịch vụ y tế, vốn không phải đối thủ cạnh tranh của
công ty bạn với số tiền rất lớn. Bạn sẽ làm gì?
(Đồng ý bán, vì nó không ảnh hưởng tới lợi ích công ty mình.
Đồng ý bán, nhưng chỉ bán số lượng nhỏ.
Không bán với bất cứ giá nào).
5/Bạn cây văn nghệ nổi tiếng của Trường. Nhân dịp kỷ niệm ngày Truyền thống của
Trường, bạn được Đoàn Thanh Niên mời tham dự trình bày một ca khúc nổi tiếng do một
bạn sinh viên trong lớp bạn sáng tác. Tuy nhiên, do mâu thuẫn nhân tác giả bài hát
không đồng ý cho bạn hát bài hát này tại lễ kỷ niệm. Bạn sẽ làm gì?
(Trao đổi với Ban tổ chức để làm việc với Tác giả về vấn đề này.
Trao đổi với Ban tổ chức được đổi bài hát khác.
Bạn cứ hát mà không cần sự đồng ý của Tác giả).
6/Bạn đã không một nghỉ trong nhiều tháng qua nhận thấy rằng mình cần phải nghỉ
ngơi. Bạn sẽ làm gì?
(Nói với sếp rằng bạn cần một kì nghỉ để nghỉ ngơi và nạp năng lượng.
Giả vờ ho và nói rằng bạn cảm thấy không khoẻ, từ đó có cớ để xin nghỉ ốm.
Chờ đợi một ngày nào đó trong tuần sếp không đến công ty, bạn để lại lời
nhắn cho mọi người rằng bạn có việc gấp và dành ngày đó để nghỉ ngơi).
7/Sếp giao cho bạn một tập giấy và tình cờ trong đó có một số tài liệu mật. Bạn sẽ làm gì?
(Trả lại ngay cho sếp khi phát hiện ra
Giữ lại và tìm những tài liệu bạn cần
Đọc tài liệu đó)
9/Bạn đang làm đề tài khoa học sinh viên và cần sử dụng một số tài liệu của Giáo sư Nguyễn
Văn A, hiện đang sống giảng dạy tại đại học Cambridge, Anh Quốc. Bạn sẽ làm gì?
(Gửi E-Mail cho Giáo Nguyễn Văn A để xin phép sử dụng nội dung trong
đề tài của mình.
Sử dụng mà không cần xin phép.
Sử dụng không cần xin phép, nhưng phải trích dẫn nguồn tài liệu).
10/Bạn sẽ bắt đầu làm việc tại một công ty mới sau một tháng nữa. Tuy nhiên, ngày hôm sau,
sếp hiện tại thông báo rằng bạn sẽ giữ vai trò chủ chốt trong dự án mới.
(Để không cản trở công việc của anh/chị ấy, bạn thông báo rằng mình sẽ
chuyển đi trong một tháng nữa
Bạn vẫn bắt đầu kế hoạch cùng sếp. Sau 2 tuần bạn thông báo rằng mình chỉ
làm việc cho công ty 2 tuần nữa.
Không nói gì và làm việc cho tới ngày cuối cùng)
| 1/11

Preview text:

On-tap-thi-tplvcn gui sv HKP 2020
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN TPLVCN
(Chọn phương án đúng) Câu 1.
Khi thực hiện các công việc chuyên môn người kỹ sư cần có những trách nhiệm sau:
a/ Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và phúc lợi của cộng đồng.
b/ Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và phúc lợi của cán bộ nhân viên trong đơn vị.
c/ Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và phúc lợi của công nhân lao động trực tiếp. Câu 2.
Khi thực hiện các công việc chuyên môn người kỹ sư cần:
a/ Thực hiện các dịch vụ trong phạm vi quyền hạn của mình.
b/ Thực hiện các dịch vụ trong phạm vi quyền hạn của đơn vị công tác. c/ Cả a và b Câu 3.
Các kỹ sư chỉ thực hiện những công việc:
a/ Trong các lĩnh vực mà họ đã có kinh nghiệm.
b/ Đã được đào tạo trước đó c/ Cả 2 ý trên Câu 4.
Khi có những quyết định có khả năng gây nguy hiểm cho tính mạng hoặc tài sản thì:
a/ Người kỹ sư không được tự ý quyết định mà phải thông báo cho cấp cao hơn hoặc cho
khách hàng và những người có thẩm quyền.
b/ Người kỹ sư tự quyết định mà không phải thông báo cho cấp cao hơn hoặc cho khách hàng
và những người có thẩm quyền.
c/ Người kỹ sư được tự ý quyết định theo khả năng của bản thân Câu 5. Kỹ sư chỉ:
a/ Ký duyệt những tài liệu kỹ thuật đúng tiêu chuẩn đề ra.
b/ Ký duyệt những tài liệu kỹ thuật do lãnh đạo đưa ra.
c/ Ký duyệt những tài liệu kỹ thuật do khách hàng yêu cầu. Câu 6.
Người Kỹ sư không được:
a/ Tiết lộ các thông tin, dữ liệu mà không có sự cho phép của người chủ lao động hoặc không
có yêu cầu của các cơ quan luật pháp.
b/ Tiết lộ các thông tin, dữ liệu mà không có sự cho phép của người chủ lao động hoặc có yêu
cầu của các cơ quan luật pháp.
c/ Tiết lộ các thông tin, dữ liệu kể cả khi được sự cho phép của người chủ lao động hoặc có
yêu cầu của các cơ quan luật pháp. Câu 7.
Người kỹ sư có thể nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm cho toàn bộ dự án với điều kiện:
a/ Mỗi chi tiết kỹ thuật cụ thể được ký xác nhận bởi các kỹ sư có trình độ và kiến thức chuyên
ngành về các chi tiết kỹ thuật đó.
b/ Một số chi tiết kỹ thuật cụ thể được ký xác nhận bởi các kỹ sư có trình độ và kiến thức
chuyên ngành về các chi tiết kỹ thuật đó.
c/ Không cần ký xác nhận bởi các kỹ sư có trình độ và kiến thức chuyên ngành về các chi tiết kỹ thuật đó. Câu 8.
Người kỹ sư không ký duyệt các kế hoạch hoặc tài liệu sau:
a/ Không được chuẩn bị dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của mình.
b/ Kế hoạch hoặc các tài liệu với hình thức đối phó c/ Cả hai a và b Câu 9.
Trong các phát biểu, báo cáo chuyên môn của mình, kỹ sư phải: a/ Khách quan, trung thực. b/ Chịu trách nhiệm c/ Cả 2 phương án trên.
Câu 10. Kỹ sư có quyền:
a/ Bày tỏ các ý kiến kỹ thuật dựa trên kiến thức và thẩm quyền của mình trong các vấn đề chuyên môn.
b/ Bày tỏ công khai các ý kiến kỹ thuật dựa trên kiến thức và thẩm quyền của mình trong các vấn đề chuyên môn.
c/Bày tỏ công khai các ý kiến kỹ thuật của mình trong các vấn đề chuyên môn. Câu 11.
Người kỹ sư đại diện cho công ty phải:
a/ Công bố tất cả các yếu tố gây xung đột đã biết trước hoặc tiềm ẩn làm ảnh hưởng đến quyết
định của mình hoặc chất lượng dịch vụ.
b/Công bố chỉ một phần các yếu tố gây xung đột đã biết trước hoặc tiềm ẩn làm ảnh hưởng
đến quyết định của mình hoặc chất lượng dịch vụ.
c/ Không được công bố tất cả các yêu tố gây xung đột đã biết trước hoặc tiềm ẩn làm ảnh
hưởng đến quyết định của mình hoặc chất lượng dịch vụ.
Câu 12. Kỹ sư làm việc trong các dịch vụ công cộng như làm thành viên, cố vấn
hoặc nhân viên của các tổ chức chính phủ, bán chính phủ:
a/ Không tham gia vào các quyết định trong các hoạt động kỹ thuật bí mật hay công khai về
các dịch vụ mà họ hoặc tổ chức của họ cung cấp.
b/ Được tham gia vào các quyết định trong các hoạt động kỹ thuật bí mật hay công khai về
các dịch vụ mà họ hoặc tổ chức của họ cung cấp.
c/Được tham gia một phần vào các quyết định trong các hoạt động kỹ thuật bí mật hay công
khai về các dịch vụ mà họ hoặc tổ chức của họ cung cấp.
Câu 13. Người kỹ sư có thể:
a/ Không nhận hợp đồng từ cơ quan chính phủ khi tổ chức mình phục vụ là thành viên của cơ quan chính phủ đó.
b/ Được nhận hợp đồng từ cơ quan chính phủ khi tổ chức mình phục vụ là thành viên của cơ quan chính phủ đó.
c/ Không đáp án nào đúng.
Câu 14. Người kỹ sư có thể:
a/ Không làm sai lệch hoặc thổi phồng trách nhiệm của mình trong một vấn đề được giao phó.
b/Được phép làm sai lệch hoặc thổi phồng trách nhiệm của mình trong một vấn đề được giao
phó khi mang lại lợi ích cho một nhóm cá nhân.
c/ Được phép làm sai lệch hoặc thổi phồng trách nhiệm của mình trong một vấn đề được giao
phó khi mang lại lợi ích cho đơn vị mình công tác.
Câu 15. Người kỹ sư:
a/Không xuyên tạc sự thật liên quan đến người sử dụng lao động, hoặc các thành tựu trong
quá khứ của doanh nghiệp trên các tờ gấp quảng cáo, các bài giới thiệu để thu hút việc làm.
b/ Viết sai sự thật liên quan đến người sử dụng lao động, hoặc các thành tựu trong quá khứ
của doanh nghiệp trên các tờ gấp quảng cáo, các bài giới thiệu để thu hút việc làm.
c/ Thổi phồng sự thật liên quan đến người sử dụng lao động, hoặc các thành tựu trong quá khứ
của doanh nghiệp trên các tờ gấp quảng cáo, các bài giới thiệu để thu hút việc làm.
Câu 16. Người kỹ sư có thể:
a/Không trả tiền hoa hồng, chia phần trăm lợi nhuận, hoặc phí môi giới để đổi lấy bí mật cho công việc.
b/ Được trả tiền hoa hồng, chia phần trăm lợi nhuận, hoặc phí môi giới để đổi lấy bí mật cho công việc.
c/Được trả tiền hoa hồng, chia phần trăm lợi nhuận, hoặc phí môi giới để đổi lấy bí mật cho
công việc, khi các chi phí đó là quy định chính thức của đơn vị công tác.
Câu 17. Khi tin rằng dự án sẽ không thành công thì người kỹ sư phải:
a/ Tư vấn điều đó cho khách hàng.
b/Tư vấn điều đó cho người có trách nhiệm trong tổ chức của mình. c/ Cả 2 phương án trên
Câu 18. Trước khi nhận thêm công việc bên ngoài, người kỹ sư phải
a/Báo với tổ chức mình hiện đang phục vụ và phải đảm bảo việc này không ảnh hưởng đến
công việc chính đang làm.
b/ Chỉ báo với tổ chức mình hiện đang phục vụ khi việc này ảnh hưởng đến công việc chính đang làm.
c/ Không phải báo với tổ chức mình hiện đang phục vụ vì việc này không ảnh hưởng đến
công việc chính đang làm.
Câu 19. Các kỹ sư được khuyến khích:
a/Làm các công việc giúp tăng độ an toàn, sức khỏe và phúc lợi xã hội.
b/ Chỉ làm các công việc giúp tăng độ an toàn, sức khỏe và phúc lợi chỉ cho đơn vị mình.
c/ Chỉ làm các công việc giúp tăng độ an toàn, sức khỏe và phúc lợi chỉ cho đơn vị khác.
Câu 20. Người kỹ sư có thể chấp nhận, ký duyệt các kế hoạch hoặc các thông số
không đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật khi:
a/ Khách hàng kiên quyết chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoặc các thông số này.
b/ Người cấp cao hơn kiên quyết chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoặc các thông số này. c/ Không đáp án nào. Câu 21.
Nếu khách hàng hoặc người cấp cao hơn kiên quyết chỉ đạo thực hiện kế
hoạch hoặc các thông số không đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật thì người kỹ sư phải:
a/ Thông báo với người có thẩm quyền và rút khỏi dự án.
b/ Chấp nhận và thực hiện.
c/ Rút khỏi dự án không cần thông báo.
Câu 22. Các kỹ sư nên tuân thủ các nguyên tắc a/ Phát triển bền vững.
b/ Phát triển vì lợi nhuận.
c/ Phát triển vì môi trường.
Câu 23. Các kỹ sư khi quảng cáo tuyển dụng nhân viên phải: a/ Rõ ràng minh bạch
b/ Phù hợp yêu cầu công việc. c/ Cả hai đáp án trên.
Câu 24. Khi lựa chọn sản phẩm của nhà cung cấp, người kỹ sư sẽ:
a/ Không nhận các khoản tiền bồi dưỡng hoặc các vật có giá trị từ các nhà cung cấp.
b/ Không thiết kế kỹ thuật miễn phí cho nhà cung cấp. c/ Cả hai đáp án trên.
Câu 25. Người kỹ sư chỉ được đánh giá công việc của một kỹ sư khác cho cùng một khách hàng khi:
a/Đó là công việc của của khách hàng.
b/ Người kỹ sư đó đã không còn phục vụ cho khách hàng này. c/ Cả 2 đáp án trên.
Câu 26. Người kỹ sư sử dụng các thiết kế do khách hàng cung cấp và biết rằng các
thiết kế này là tài sản của khách hang. Người kỹ sư có thể:
a/ Không được sao chép cho người khác.
b/ Được sao chép cho người khác khi có sự đồng ý của đồng nghiệp.
c/ Được sao chép cho người khác khi có sự đồng ý của khách hàng.
Câu 27. Các thiết kế, dữ liệu, thành tích hay các ghi chép của người kỹ sư chuyển
riêng đến người chủ sở hữu lao động là:
a/Tài sản của chủ sở hữu lao động.
b/Tài sản của người kỹ sư.
c/Tài sản của cả chủ sở hữu lao động và người kỹ sư.
Câu 28. Mục đích quan trọng nhất của sứ mệnh nghề nghiệp là gì:
a. Hoàn tất nhiệm vụ của nghề nghiệp.
b. Đáp ứng các yêu cầu của nghề.
c. Thể hiện đạo đức của nghề nghiệp.
Câu 29. Chuyên môn là gì?
a. Là một công việc cụ thể người lao động phải làm hàng ngày bằng năng lượng thể chất
và tinh thần để tạo ra sản phẩm hoặc giá trị vật chất, tinh thần.
b. Tập hợp những chuyên môn có đối tượng nghề nghiệp, yêu cầu với người lao động,
mục đích hoạt động giống nhau nhưng khác nhau các công việc cụ thể.
c. Tập hợp những nhóm nghành có đối tượng nghề nghiệp và yêu cầu với người lao động tương đối giống nhau.
Câu 30. Người kỹ sư cần tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vì:
a. Tránh vấn đề về pháp luật
b. Đó là những điều mà cộng đồng mong đợi ở người kỹ sư có trách nhiệm, hành nghề vì lợi ích xã hội.
c. Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp kỹ thuật, đem lại thu nhập cao hơn cho người kỹ sư
Câu 31. Thế nào là quyền sở hữu trí tuệ.
a. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần tạo ra
b. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm không của hoạt động trí
tuệ và tinh thần tạo ra c. Cả hai ý trên
Câu 32. Sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tượng nào?
a. Đối tượng quyền tác giả, đối tượng liên quan đến quyền tác giả, đối tượng quyền sở hữu
công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
b. Đối tượng quyền tác giả và quyền đối với giống cây trồng.
c. Đối tượng quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp Câu 28.
Sở hữu trí tuệ bao gồm các nhóm nào?
a. Nhóm quyền tác giả, nhóm sở hữu công nghiệp và nhóm giống cây trồng b. Nhóm quyền tác giả c. Nhóm giống cây trồng
Câu 33. Thế nào là quyền tác giả?
a. Quyền tác giả là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật
và khoa học do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền tác giả.
b. Quyền tác giả thường được xác lập đối với những người sáng tạo ra tác phẩm gốc về văn
học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật. c. Cả hai ý trên
Câu 34. Đăng ký quyền tác giả có tác dụng gì?
a. Quyền này cho phép người sáng tạo kiểm soát được việc khai thác, sao chép, cải biên, công bố tác phẩm của mình.
b. Quyền này cho phép người sáng tạo kiểm soát được việc công bố tác phẩm của mình. c. Cả hai ý trên
Câu 35.Thế nào là tác phẩm? Tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả?
a. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện
bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.
b. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật thể hiện bằng bất kỳ
phương tiện hay hình thức nào.
c. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ
phương tiện hay hình thức nào.
Câu 36. Những người nào được coi là tác giả của tác phẩm?
a. Những người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học.
b. Những người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học.
c. Những người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm nghệ thuật
Câu 37.Có bắt buộc đăng ký quyền tác giả với Cục bản quyền tác giả không? a. Có b. Không
Câu 38. Những quyền của tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tạo?
a. Quyền nhân thân và quyền tài sản b. Quyền nhân thân c. Quyền tài sản
Câu 39.Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp?
a. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
b. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với nhãn hiệu, tên
thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
chống cạnh tranh không lành mạnh. c. Cả a và b
Câu 40.Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp?
a. Sử dụng, cho phép người khác sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp.
b. Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. c. Cả a và b
Câu 41. Sáng chế là gì?
a. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn
đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
b. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. c. Cả a và b
Câu 42. Điều kiện được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế ?
a. Có tính mới, có trình độ sáng tạo
b. có khả năng áp dụng công nghiệp c. Cả a và b
Câu 42. Sáng chế như thế nào thì được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền giải pháp hữu ích ?
a. Sáng chế không phải là hiểu biết thông thường, có tính mới, có khả năng áp dụng công nghiệp
b. Có khả năng áp dụng công nghiệp c. Cả a và b
Câu 44. Ai là người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích?
a. Tác giả là người tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích bằng công sức và chi phí của mình;
b. Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, dưới hình thức giao việc, thuê việc c. Cả a và b
Câu 45. Kiểu dáng công nghiệp là gì?
a. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, thể hiện bằng đường nét, hình
khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó.
b. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm c. Ca a và b
Câu 46. Kiểu dáng công nghiệp như thế nào thì được bảo hộ?
a. Kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới đối với thế giới, có tính sáng tạo và có khả năng áp
dụng công nghiệp để sản xuất ra các sản phẩm.
b. Kiểu dáng công nghiệp có chức năng thẩm mỹ, hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng bằng nét
độc đáo, vẽ đẹp và nâng cao tính tiện ích của sản phẩm. c. Cả a và b
Câu 47. Vì sao phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp
a. Vì quyền của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp chỉ phát sinh trên cơ sở bằng độc quyền và
trong thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao. Như vậy mới có thể
được bù đắp chi phí về vật chất, trí tuệ, được hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành quả của mình.
b. Để bù đắp chi phí về vật chất, trí tuệ, được hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành quả của mình. c. Cả a và b
Câu 48. Ai có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp?
a. Tác giả (người hoặc những người trực tiếp tạo ra kiểu dáng công nghiệp bằng chính công
sức của mình) nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất của mình để tạo ra kiểu dáng công nghiệp
b. Tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hoặc ký
hợp đồng thuê việc với tác giả và không có thoả thuận khác trong hợp đồng này. c. Cả a và b
Câu 49. Thế nào là thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn?
a. Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó
các phần tử (với ít nhất một phần tử tích cực) và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn
liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn để nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch
tích hợp đồng nghĩa với thuật ngữ “IC”, “chíp”, “mạch vi điện tử”.
b. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và các
mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn (Điều 4.15 Luật SHTT). c. Cả a và b
Câu 50.Thiết kế bố trí mạch tích hợp được bảo hộ khi a. Có tính nguyên gốc
b. Có tính mới thương mại c. Cả a và b
Câu 51. Ai là người có quyền đăng ký cấp văn bằng bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp?
a.Tổ chức, cá nhân là tác giả tạo ra thiết kế bố trí mạch tích hợp
b. Người đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả tạo ra thiết kế bố trí dưới hình thức giao việc, thuê việc c. Cả a và b
Câu 52. Nhãn hiệu là gì?
a. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
b. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá khác nhau. c. Cả a và b
Câu 53. Điều kiện nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ ?
a. Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, có thể là dưới dạng chữ cái, từ
ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ảnh ba chiều hoặc kết hợp các yếu tố trên, được thể hiện
bằng một hoặc nhiều màu sắc.
b. Dấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng
hoá, dịch vụ của chủ thể khác c. Cả a và b
Câu 54. Giống cây trồng mới là gì?
a. Giống cây trồng mới là một quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thấp nhất,
đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết bằng sự biểu hiện
của các tính trạng do các kiểu gen hoặc sự phối hợp các kiểu gen quy định và phân biệt được
với bất kỳ quần thể cây trồng khác
b. Giống cây trồng mới được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản bao
gồm: hạt, củ, quả, rễ, thân, cành, lá, cây con, mắt ghép, chồi, hoa, mô, tế bào, bào tử, sợi nấm, rong tảo và vi tảo. c. Cả a và b Câu hỏi tự luận
1/ Trình bày đạo đức nghề nghiệp?
2/ Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi cá nhân phải làm gì khi xung đột lợi ích? Cho ví dụ minh họa
3/Trình bày vai trò của hệ thống sở hữu trí tuệ đối với hoạt động thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa?
4/Trình bày sự hiểu biết của mình về “nghề” nghiệp?
5/Trình bày sự hiểu biết của mình về sự nghiệp?
6/Trình bày ảnh hưởng của hệ thống sở hữu trí tuệ đến hoạt động chuyển giao công nghệ
trong bối cảnh toàn cầu hóa?
7/Lương tâm nghề nghiệp là gì?
8/Trình bày sự ảnh hưởng của việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ đối với các quốc gia
đang phát triển trong nền kinh tế mở?
Bài tập xử lý tình huống
1/Bạn là Giám đốc showroom Ô tô AutoCare. Gần đây, bạn có xa thải một nhân viên Nguyễn
Văn B vì anh ta đánh khách hàng khi xảy ra cãi cọ. Hôm nay bạn nhận được email từ một
chủ Gara mà bạn rất không thích, về quá trình làm việc và thái độ làm việc của Nguyễn Văn
B, vì anh ta đang nộp hồ sơ xin việc vào Gara đó. Công ty Bạn sẽ làm gì?
(Không làm gì cả, đó là việc riêng của anh ta và công ty kia
Trao đổi với chủ Gara về những gì đã xảy ra
Khen ngợi anh B để anh ta có khả năng được tuyển dụng).

2/Bạn là nhân viên marketing cho một đại lý của một hãng xe tầm trung tại Việt Nam. Gần
đây, bạn được một người bạn mới quen, hiện đang làm nhân viên bán hang cho một hãng xe
cao cấp từ Đức, một đề xuất mà bạn cho là khá đơn giản: Bạn gửi danh sách liên hệ của khách
hàng của mới cho anh ta, và anh ta sẽ cảm ơn bạn số tiền 100.000 VNĐ/1 khách hàng. Bạn sẽ làm gì?
(Đồng ý gửi, vì anh bạn kia bán xe đắt tiền, đâu có cạnh tranh trực tiếp với công ty mình.
Gửi danh sách một cách trung thực, đúng những gì bạn có.
Gửi danh sách khách hàng, với nhiều khách hàng là bạn tự cho vào hoặc sưu
tầm từ nguồn khác để tăng số tiền bạn được hưởng.
Từ chối hợp tác, không gửi danh sách cho anh bạn kia).

3/Bạn đang làm quản lý tại một nhà mạng viễn thông lớn tại Việt Nam, có quyền truy cập vào
lịch sử cuộc gọi của khách hàng. Bạn nhận được đề nghị của một người bạn rất thân về việc
tìm kiếm địa chỉ của một số thuê bao điện thoại trả sau, vì một khoản nợ khá lớn chưa đòi
được, và gần đây anh ta tắt máy. Bạn sẽ làm gì?
(Giúp người bạn thân, vì có thể bạn mình sẽ mất khoản tiền lớn.
Bạn tìm cách xác minh thông tin người bạn thân cung cấp, nếu đúng là số thuê
bao kia có nợ tiền thật, bạn sẽ giúp. Từ chối).

4/Bạn đang là GĐ bộ phận chăm sóc khách hàng của hệ thống Anh Ngữ lớn, với hơn 100 văn
phòng tại các thành phố lớn tại Việt Nam, với số lượng học sinh đang theo học Tiếng Anh
khoảng 20.000. Bạn nhận được đề nghị mua lại danh sách học sinh kèm số điện thoại liên hệ
của phụ huynh học sinh từ một công ty dịch vụ y tế, vốn không phải đối thủ cạnh tranh của
công ty bạn với số tiền rất lớn. Bạn sẽ làm gì?
(Đồng ý bán, vì nó không ảnh hưởng tới lợi ích công ty mình.
Đồng ý bán, nhưng chỉ bán số lượng nhỏ.

Không bán với bất cứ giá nào).
5/Bạn là cây văn nghệ nổi tiếng của Trường. Nhân dịp kỷ niệm ngày Truyền thống của
Trường, bạn được Đoàn Thanh Niên mời tham dự và trình bày một ca khúc nổi tiếng do một
bạn sinh viên trong lớp bạn sáng tác. Tuy nhiên, do mâu thuẫn cá nhân mà tác giả bài hát
không đồng ý cho bạn hát bài hát này tại lễ kỷ niệm. Bạn sẽ làm gì?
(Trao đổi với Ban tổ chức để làm việc với Tác giả về vấn đề này.
Trao đổi với Ban tổ chức được đổi bài hát khác.
Bạn cứ hát mà không cần sự đồng ý của Tác giả)
.
6/Bạn đã không có một kì nghỉ trong nhiều tháng qua và nhận thấy rằng mình cần phải nghỉ ngơi. Bạn sẽ làm gì?
(Nói với sếp rằng bạn cần một kì nghỉ để nghỉ ngơi và nạp năng lượng.
Giả vờ ho và nói rằng bạn cảm thấy không khoẻ, từ đó có cớ để xin nghỉ ốm.
Chờ đợi một ngày nào đó trong tuần sếp không đến công ty, bạn để lại lời

nhắn cho mọi người rằng bạn có việc gấp và dành ngày đó để nghỉ ngơi).
7/Sếp giao cho bạn một tập giấy và tình cờ trong đó có một số tài liệu mật. Bạn sẽ làm gì?
(Trả lại ngay cho sếp khi phát hiện ra
Giữ lại và tìm những tài liệu bạn cần Đọc tài liệu đó)

9/Bạn đang làm đề tài khoa học sinh viên và cần sử dụng một số tài liệu của Giáo sư Nguyễn
Văn A, hiện đang sống giảng dạy tại đại học Cambridge, Anh Quốc. Bạn sẽ làm gì?
(Gửi E-Mail cho Giáo sư Nguyễn Văn A để xin phép sử dụng nội dung trong đề tài của mình.
Sử dụng mà không cần xin phép.
Sử dụng không cần xin phép, nhưng phải trích dẫn nguồn tài liệu).

10/Bạn sẽ bắt đầu làm việc tại một công ty mới sau một tháng nữa. Tuy nhiên, ngày hôm sau,
sếp hiện tại thông báo rằng bạn sẽ giữ vai trò chủ chốt trong dự án mới.
(Để không cản trở công việc của anh/chị ấy, bạn thông báo rằng mình sẽ
chuyển đi trong một tháng nữa
Bạn vẫn bắt đầu kế hoạch cùng sếp. Sau 2 tuần bạn thông báo rằng mình chỉ
làm việc cho công ty 2 tuần nữa.
Không nói gì và làm việc cho tới ngày cuối cùng)