Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 77 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (ĐHTN)
Trường: Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
1. Tiết kiệm nhỏ hơn không khi hộ gia đình:
Tiết kiệm nhiều hơn so với chi tiêu
Tiêu dùng nhiều hơn so với thu nhập có thể sử dụng
Chi tiêu nhiều hơn so với tiết kiệm
Chi tiêu ít hơn so với thu nhập có thể sử dụng
2. Khi các nhà kinh tế cho đầu tư làm hàm tự định theo sản lượng có nghĩa là:
Đầu tư luôn là hằng số với mọi biến
Đầu tư độc lập với sản lượng nhưng phụ thuộc vào các yếu tố khác
Đầu tư phụ thuộc vào sản lượng
Đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố khác (Khi đó Im = 0 )
3. Khi tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là 0,6 có nghĩa là:
Khi thu nhập khả dụng tăng giảm 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng giảm 0,6 đồng
Khi thu nhập tăng giảm 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng giảm 0,6 đồng x
Khi thu nhập khả dụng tăng giảm 0,6 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng giảm 1 đồngx Khi
thu nhập tăng giảm 0,6 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng giảm 1 đồngx
4. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:
Đánh thuế cao vào mặc hàng thuốc lá sẽ làm giảm số người hút thuốc lá
Nếu nhà nước quy định mức giá tối đa đối với nhà cho thuê thì sẽ làm giảm lượng cung đối với nhà cho thuê x
Tiêu dùng các hộ gia đình tăng sẽ phản ánh xu hướng gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế
Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng, người ta sẽ mua nhiều hơn. X
5. Khi nền kinh tế hoạt động trên mức toàn dụng:
Sản lượng thực tế sẽ cao hơn sản lượng tiềm năng lOMoARcPSD| 41967345
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm trước rất nhiều Lạm phát dưới 10% Thất nghiệp cao
6. Kinh tế vi mô nghiên cứu:
Tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ, mức giá cả chung, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,
cán cân thanh toán …
Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng trưởng x
Mức giá cả chung và lạm phát x
Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của mặt hàng X
7. Nếu nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có nghĩa là:
Nền kinh tế đang trong tình trạng không sử dụng hết các nguồn lực
Nền kinh tế không có lạm phát
Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức toàn dụng
Sản lượng nền kinh tế đang đạt mức tối đa
8. Giá trị sản lượng của 1 hãng trừ đi chi phí cho các sản phẩm trung gian được gọi là: Sản xuất gián tiếp Lợi nhuận ròng Xuất khẩu ròng Giá trị gia tăng
9. Câu bình luận nào về GDP là sai:
GDP có thể được tính toán bằng giá cả của năm hiện hành và năm gốc
Chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu lOMoARcPSD| 41967345
GDP danh nghĩa được điều chỉnh theo lạm phát là GDP thực tế
Các hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng đều được tính vào GDP Chương 3:
1. Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó lượng cầu tự định:
Thay đổi đúng bằng mức thay đổi của sản lượng thực tế
Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế
Thay đổi luôn lớn hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế Không thay đổi
(∆Y = kx ∆AD) => vì k>1 => ∆AD<∆Y)
2. Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:
Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãng
Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụng
Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế
Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
3. Việc gia tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm:
Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều tăng
Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm => nghịch lý của tiết kiệm
Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm
Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng quốc gia tăng
4. Nếu bạn muốn kiểm tra xem có nhiều hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
hơn trong trong nền kinh tế năm 2014 so với năm 2013 thì bạn nên xem xét: GDP thực tế ?????
Giá trị sản phẩm trung gian lOMoARcPSD| 41967345
GDP tính theo giá hiện hành GDP danh nghĩa
5. Giả sử chính phủ trợ cấp cho hộ gia đình 1 khoản tiền là 100 triệu đồng,
sauđó hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế khi hạch toán
theo luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng thì khoản chi tiêu trên sẽ được tính vào GDP: Đầu tư của chính phủ
Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
Chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ
Tiêu dùng của hộ gia đình
6. Chi chuyển nhượng là các khoản:
Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh Trợ cấp hưu trí Trợ cấp thất nghiệp
Cả 3 đáp án trên đều đúng
7. Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4Yd, thì hàm tiêu dùng sẽ là: C = 25 + 0,6Yd C = 25 – 0,4Yd C = -25 + 0,4Yd C = 25 + 0,4Yd
8. Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:
Đồng biến với lãi suất
Đồng biến với sản lượng quốc gia
Nghịch biến với lãi suất B và C đúng lOMoARcPSD| 41967345
9. Độ dốc của hàm tiêu dùng được quyết định bởi:
Khuynh hướng tiêu dùng biên
Tổng số tiêu dùng tự định
Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
Cả 3 đáp án trên đều sai
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động:
Không bao gồm những người đang tìm việc
Bao gồm tất cả những người có khả năng lao động
Không bao gồm những người tạm thời mất việc Là
tổng số người đang có việc làm và thất nghiệp
2. Có sự đánh đổi của lạm phát và thất nghiệp: Trong ngắn hạn Trong dài hạn
Cả trong ngắn hạn và dài hạn Cả 3 câu trên đều sai
3. Trợ cấp thất nghiệp có xu hướng làm tăng thất nghiệp tạm thời do:
Buộc công nhân phải chấp nhận ngay công việc đầu tiên mà nhận được
Làm giảm gánh nặng kinh tế cho những người thất nghiệp
Làm cho công nhân thất nghiệp cảm thấy cấp bách hơn trong việc kiếm công việc mới
Làm cho các doanh nghiệp phải thận trọng hơn trong việc sa thải công nhân
4. Nếu có sự đầu tư quá mức của tư nhân hay chính phủ có khả năng dẫn đến lạm phát: Do chi phí đẩy
Do sức ỳ của nền kinh tế lOMoARcPSD| 41967345 Do cầu kéo
Cả 3 đáp án trên đều đúng
5. Ai là những người trong số sau đây được xem là thất nghiệp chu kỳ: Một
công nhân đang làm trong ngành thủy sản đang tìm kiếm công việc tốt hơn ở ngành nhà đất
Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi nền kinh tế bị suy thoái
Một công nhân làm việc trong ngành thép bị mất việc làm và đang hy vọng sẽ tìm được
việc trở lại trong thời gian tới
Một người công nhân bị mất việc cho đến khi anh ta được đào tạo lại
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI:
1. Khi tỷ giá hối đoái tăng lên và giá cả hàng hóa của các nước cũng thay đổi
sẽ làm cho: Xuất khẩu tăng Nhập khẩu tăng Xuất khẩu giảm
Không đủ cơ sở để kết luận (er = en.Pf/Pd)
2. Nhân tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam:
GDP thực tế của Việt Nam
GDP thực tế của thế giới Tỷ giá hối đoái
Giá tương đối của hàng hóa sản xuất ở Việt Nam so với hàng hóa tương tự sản xuất ra ở nước ngoài
3. Cán cân tài khoản vốn đo lường:
Chênh lệch giữa khoản vay nước ngoài và khoản vay cho người nước ngoài
(chênh lệch giữa dòng vốn chảy vào và dòng vốn chảy ra) lOMoARcPSD| 41967345
Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa dịch vụ
Giá trị ròng của cán cân thanh toán
Chênh lệch giá trị thương mại trong nước và mại nước ngoài
4. Ngân hàng trung ương có thể rút bớt tiền trong lưu thông bằng cách:
Bán trái phiếu chính phủ ….
Mua trái phiếu chính phủ x
Giảm lãi suất chiết khấu x
Giảm dự trữ bắt buộc x
5. Để kích cầu, ngân hàng trung ương có thể dùng công cụ nào sau đây:
Tăng lãi suất chiết khấu x
Tăng dự trữ bắt buộc x
Mua chứng khoán của chính phủ
Cả 3 đáp án trên đều sai
6. Giả sử tiền mặt so với tiền gửi là 0,2, tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi là 0,1, nếu
muốn tăng cung tiền 1 tỷ đồng thông qua hoạt động của thị trường mở, NHTW phải:
Mua 167 triệu trái phiếu CP
Mua 250 triệu trái phiếu CP
Bán 167 triệu trái phiếu CP
Bán 250 triệu trái phiếu CP
7. Khi thuế biên bằng 0,2. Con số 0,2 phản ánh:
Lượng thuế thu được khi sản lượng là 1 đơn vị
Lượng thay đổi của thuế khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
Lượng thuế tăng khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị lOMoARcPSD| 41967345
Lượng thuế thay đổi 1 đơn vị khi sản lượng thay đổi 0,2 đơn vị
8. Giả sử nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, chính phủ tăng thuế thêm 200 tỷ
và tăng chi tiêu thêm 100 tỷ thì trạng thái của nền kinh tế sẽ là: Suy thoái Lạm phát Không thay đổi
Không xác định được
∆ADo = ∆Go - Cm∆To = 100 - Cm.200 => không xác định được
9. Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đổi, tốc độ tăng giá trong nước
nhanhhơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ: Tăng Giảm Không thay đổi
Không thể kết luận được
10.Số cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra là do: (nguồn cung ngoại tệ)
Nước ngoài chuyển vốn đầu tư và tài sản vào trog nước
Thu nhập từ các yếu tố sản xuất và tài sản đặt ở nước ngoài Xuất khẩu hóa
3 đáp án đều đúng
11.Giữa số nhân tổng cầu (số nhân chi tiêu) và số nhân của xuất khẩu, thì số
nhân tổng cầu là: KX = K Lớn hơn Bằng nhau lOMoARcPSD| 41967345 Nhỏ hơn Không xác định được
12.Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khóa mở rộng: Tăng thuế Tăng trợ cấp
Giảm chi tiêu của chính phủ
Tăng chi tiêu của chính phủ
13. Số nhân tiền luôn mang giá trị: >1 <1 =1 Không thể kết luận
14. Nhu cầu giữ tiền của dân chúng tăng khi: Giá cả giảm Lãi suất tăng Thu nhập tăng
3 đáp án trên đều đúng
15. Nếu lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ:
Không thể kết luận được Giảm Không thay đổi Tăng
16. Đường tiêu dùng mô tả quan hệ giữa: lOMoARcPSD| 41967345
Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế
Các quyết định tiêu dùng và các quyết định đầu tư của hang
Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và thu nhập khả dụng
17. Số nhân của tổng cầu càng lớn khi hệ số góc của tổng cầu (theo thu nhập): Càng lớn Bằng không Không phụ thuộc Càng nhỏ
18. Ý nghĩa của phương trình: S + T + M = I + G + X
Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư
Giá trị sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ ra khỏi dòng chu chuyển
Cả 3 đáp án đều đúng.
19. Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho hộ gia đình tăng tiết kiệm:
Thu nhập kỳ vọng trong tương lai
Thu nhập kỳ vọng trong tương lai không đổi
Thu nhập có thể sử dụng trong hiện tại tăng
Thu nhập có thể sử dụng trong hiện tại giảm?????????
20. Ý nghĩa của phương trình Y = C + I + G + X – M:
Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ
Tổng đầu tư bằng tổng tiết kiệm
Giá trị thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
3 đáp án trên đều đúng lOMoARcPSD| 41967345
21. Cán cân thanh toán thâm hụt có nghĩa là gì:
Thâm hụt cán cân ngoại thương Thâm hụt cán cân vốn
Thâm hụt cán cân ngân sách
Cả 3 đáp án trên đều sai
22. Khi tỷ giá hối đoái giữa động nội tệ và đồng ngoại tệ giảm, giá trị đồng nội
tệ tăng so với đồng ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối sẽ dẫn đến
Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng
Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm
Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng
Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm
23. Những nhân tố tự động ổn định nền kinh tế là:
Lãi suất và sản lượng cung ứng Tổng cầu Tỷ giá hối đoái
Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp
24.Ngân sách chính phủ thặng dư khi:
Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách x Thuế
lớn hơn chi tiêu của chính phủ
25.Khi chính phủ chi hết thuế thu được
Ngân sách thâm hụt khi: B = G – T G tăng, T giảm x ∆T> 0, ∆G < 0 ∆T < 0, ∆G > 0 lOMoARcPSD| 41967345
Cả 3 đáp án trên đều sai
26.Giả sử nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, chính phủ tăng thuế thêm 200 tỷ
và tăng chi tiêu thêm 100 tỷ thì trạng thái nền kinh tế sẽ là: Không đổi Lạm phát
Không xác định được Suy thoái
27.Nếu hàm tiết kiệm S = -25 + 0,4 Yd thì hàm tiêu dùng là: C = -25 + 0,4Yd C = 25 + 0,4Yd C = 25 + 0,6Yd C = 25 – 0,4Yd
28.Khi đường tiêu dùng nằm dưới đường 45o, các hộ gia đình:
Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập có thể sử dụng của họ
Tiết kiệm tất cả lượng thu nhập tăng thêm
Sẽ tiết kiệm một phần thu nhập có thể sử dụng
Chi tiêu tất cả lượng thu nhập tăng thêm
TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ 2 CÂU 1. Chu kỳ kinh tế:
A. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động xung quanh xu hướng dài
hạn của nó . ??????
B. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm giảm liên tục
C. Là thời kỳ quốc gia rơi vào khủng hoảng hoặc suy thoái lOMoARcPSD| 41967345
D. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động rồi trở về đúng mức cũ CÂU 2.
Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô: A.
Nếu nhà nước quy định mức giá tối đa đối với nhà cho thuê thì sẽ làm giảm
lượng cung đối với nhà cho thuê x B.
Tiêu dùng của các hộ gia đình gia tăng sẽ phản ánh xu hướng gia tăng tổng
thu nhập của nền kinh tế C.
Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc là sẽ làm giảm số người hút thuốc lá x D.
Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng thì người ta sẽ mua nhiều hơn x CÂU 3.
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A. Tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ, mức giá cả chung,
lạm phát ; tỷ lệ thất nghiệp và cần cân thanh toán ; tỷ lệ
tăng trưởng của nền kinh tế
B. Tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ
C. Mức giá cả chung và lạm phát
D. Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng trưởng CÂU 4.
Nền kinh tế cân bằng dài hạn khi:
A. Đạt mọi điều kiện cân bằng ngắn hạn
B. Thị trường lao động cân bằng C. A và B đúng D. A hoặc B đúng
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA CÂU 5. lOMoARcPSD| 41967345
Chi tiêu nào sau đây dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế:
A. Tỷ lệ tăng của GDP thực qua các năm B. GDP danh nghĩa
C. Tỷ lệ tăng của GDP danh nghĩa qua các năm
D. 3 đáp án trên đều sai ( chỉ tiêu khác ) CÂU 6.
Muốn tính GNP từ GDP chúng ta phải:
A. Cộng với thu nhập ròng của dân cư trong nước kiếm được ở nước ngoài
B. Trừ đi thanh toán chuyển khoản của chính phủx
C. Cộng với thuế gián thu ròng x
D. Cộng với xuất khẩu ròng x CÂU 7.
Nếu thu nhập quốc dân không đối, thu nhập có thể sử dụng (thu nhập khả dụng) tăng khi:
A. Thuế thu nhập giảm B. Tiêu dùng giảm C. Tiêu dùng tăng
D. Tiết kiệm tăngCÂU 8.
Giả sử người nông dân trồng lúa mì và bán cho người sản xuất bánh mi với giá 1
triệu đồng, người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho cửa hàng với giá 2
triệu đồng, và cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giả là 3 triệu đồng các hoạt
động này làm tăng GDP A. 6 triệu đồng B. 1 triệu đồng C. 3 triệu đồng D. 2 triệu đồng CÂU 10.
Ý nghĩa của phương trình S + T + M= I + G+ X là: lOMoARcPSD| 41967345
A. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư
B. Giá trị sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
C. Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ ra khỏi dòng chu chuyển
D. 3 đáp án trên đều đúng CÂU 11.
Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho hộ gia đình tăng tiết kiệm:
A. Thu nhập kỳ vọng trong tương lai tăng
B. Thu nhập kỳ vọng trong tương lai không đổi
C. Thu nhập có thể sử dụng trong hiện tại tăng
D. Thu nhập có thể sử dụng trong hiện tại giảm ????? CÂU 12.
Ý nghĩa của phương trình Y = C + I + G + X - M
A. Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ ra
B. Tống đầu tư bằng tổng tiết kiệm
C. Giá trị thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
D. 3 đáp án trên đều đúngCÂU 13.
Nếu lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ:
A. Không thể kết luận B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng CÂU 14.
Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:
A. Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
B. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế
C. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãng
D. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụng lOMoARcPSD| 41967345 CÂU 15.
Số nhân của tổng cầu càng lớn khi hệ số góc của tổng cầu (theo thu nhập): A. Càng lớn B. Bằng không ( 0 )
C. Không phụ thuộc D. Cảng nhỏ CÂU 17.
Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4Yd, thì hàm tiêu dùng là: A. C= -25 + 0,4Yd B. C= 25 - 0,4Yd
C. C= 25 + 0,6YdD. C = 25 + 0,4Yd CÂU 18.
Khi đường tiêu dùng nằm dưới đường 45 độ, các hộ gia đình:
A. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập có thể sử dụng của họ.
B. Tiết kiệm tất cả lượng thu nhập tăng thêm
C. Sẽ tiết kiệm một phần thu nhập có thể sử dụng
D. Chi tiêu tất cả lượng thu nhập tăng thêm CÂU 19.
Giá trị của số nhân phụ thuộc vào:
A. xu hướng nhập khẩu biên
B. Xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng nhập khẩu cận biên, thuế biên, đầu tư biên
C. xu hướng tiết kiệm biên
D. xu hướng tiêu dùng biên
CHƯƠNG 4. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP CÂU 20.
Tỷ lệ lạm phát năm 2013 bằng 9% có nghĩa là: lOMoARcPSD| 41967345
A. Giả cả năm 2013 tăng thêm 9 % so với năm gốc
B, Giá cả năm 2013 tăng thêm 9 % so với năm 2012
C. Giá cả năm 2013 bằng 9 % so với năm 2012
D. Giả cả năm 2013 2013 9 % so với năm gốcCÂU 21.
Trợ cấp thất nghiệp có xu hướng làm tăng thất nghiệp tạm thời do:
A. Làm giảm gánh nặng kinh tế cho những người bị thất nghiệp
B. Làm cho các doanh nghiệp phải thận trọng trong việc sa thải công nhân
C. Buộc công nhân phải chấp nhận ngay công việc đầu tiên mà nhận được
D. Làm cho công nhân thất nhiệp cảm thấy cấp bách hơn trong việc tìm kiếm việc làm mới CÂU 22.
Lạm phát do cầu kéo:
A. Xảy ra ra sức ỳ của nền kinh tế B. Xảy ra do chi phí tăng C. Có giá tăng rất cao
D. Xảy ra do tổng cầu tăng CÂU 23.
Nếu mức giá tăng nhanh hơn thu nhập của bạn và mọi thử khác vẫn như cũ thì
mức sống của bạn sẽ:
A. Chỉ tăng khi lạm phát thấp B. Như cũ C. Tăng D. Giảm????? CÂU 24.
Giả sử rằng mọi người dự đoán rằng tỷ lệ lạm phát là 10% nhưng trên thực tế chỉ
là 8%, trong trường hợp này:
A. Tỷ lệ lạm phát không dự kiến được là 10 %
B. Tỷ lệ lạm phát dự kiến là 2% lOMoARcPSD| 41967345
C. Tỷ lệ lạm phát không dự kiến được là - 2 % ????
D. Tỷ lệ lạm phát không dự kiến là 8 %
CHƯƠNG 5. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CÂU 25.
Giả sử cán cân vãng lai của một nước có giá trị là -300 triệu USD, trong khi đó
cán cân về tài sản vốn có giá trị là 700 triệu USD thì cán cân thanh toán của nước đó:
A. Thặng dư 400 triệu đồng
B. Thặng dư 700 triệu đồng
C. Thêm hụt 300 triệu đồngD. Thâm hụt 700 triệu đồng CÂU 26.
Khi Chính Phủ vay nợ nước ngoài để đầu tư cho cơ sở hạ tầng hoặc thay đổi cơ
cấu kinh tế, khoản này được phản ánh vào mục: A. Hạng mục cân đối B. Tài trợ chính thức
C. Cán cân vốnD. Cán cân vãng lai CÂU 27.
Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi có áp lực làm tăng cung ngoại tệ, NHTW sẽ:
A. Bán và mua hai loại ngoại tệ
B. Hoàn toàn không can thiệp
C. Bán ngoại tệ và mua nội tệD. Bán nội tệ và mua ngoại tệ. CÂU 28.
Cán cân thanh toán thâm hụt có nghĩa là:
A. Thâm hụt cán cân ngoại thương
B. Thảm hụt cán cân vốn
C. Thâm hụt cán cân ngân sách
D. 3 đáp án trên đều saiCÂU 29.
Khi tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ giảm, giá trị đồng nội tệ tăng
so với đồng ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối sẽ dẫn đến: lOMoARcPSD| 41967345
A. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng
B. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm
C. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng
D. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm
CHƯƠNG 6. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÂU 30.
Những nhân tố tự động ổn định nền kinh tế là:
A. Lãi suất và sản lượng cung ứng B. Tổng cầu C. Tỷ giá hối đoái
D. Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệpCÂU 31.
Ngân sách Chính Phủ thặng dư khi:
A. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
B. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách
C. Thuế lớn hơn chi tiêu của Chính Phủ.
D. Khi Chính Phủ chi hết thuế thu đượcCÂU 32.
Ngân sách thâm hụt khi: A. tăng G; giảm T
B. delta T > 0; delta G < 0
C. delta G > 0; delta T < 0
D. 3 đáp án trên đều sai CÂU 33
Giả sử nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ tăng thuế thêm 200 tỷ và
tăng chi tiêu 100 tỷ thì trạng thái của nền kinh sẽ là: A. Không đổi B. Lạm phát
C. Không xác định được lOMoARcPSD| 41967345 D. Suy thoái CÂU 36.
Số nhân tiền bằng 2 phản ánh:
A. Khi NHTW phát hành thêm 1 đơn vị tiền thì khối tiền cung ứng sẽ tăng thêm 2đơn vị .
B. Lượng tiền giấy sẽ giảm bớt 2 đơn vị tiền khi giảm bớt 1 đơn vị tiền giấy phát hành x
C. Lượng tiền giấy phát hành thay đổi 2 đơn vị khi NHTW cung ứng thêm 1 đơn vị tiền x
D. Câu A và B đúngCÂU 37.
Khoản mục nào dưới đây thuộc M2, nhưng không thuộc M1?
A. Tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại các ngân hàng thương mại và tiền gửi tiết kiệm
cá nhân tại các tổ chức chức tín dụng nông thôn B. Tiền mặt
C. Tiền gửi có thể viết séc tư nhân tại các ngân hàng thương mại
D. Tiền mặt và tiền gửi ngân hàngCÂU 38.
Khi dân chúng gởi tiền vào ngân hàng nhiều thì:
A. Tỷ lệ dự trữ của ngân hàng càng cao
B. Lượng tiền cung ứng càng tăng
C. Lượng tiền giấy được phát hành càng nhiều x
D. Tỷ lệ dự trữ được yêu cầu càng cao x CÂU 39.
Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi:
A. Lãi suất không thay đổi.
B. GDP thực tế không thay đổi
C. Cung tiền bằng với cầu tiền
D. Tỷ giá hối đoái cố địnhCÂU 40. lOMoARcPSD| 41967345
Nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mua vào chứng khoán của chính phủ thì
khối tiền tệ sẽ
A. Không xác định được B. Tăng lên C. Không đổi D. Giảm xuống ĐỀ 3 CÂU 1.
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu
A. Tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ, mức giá cả chung,
lạm phát ; tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán ; tỷ lệ
tăng trưởng của nền kinh tế
B. Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng trưởng
C. Mức giá cả chung và lạm phát
D. Tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụCÂU 2.
Cầu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:
A. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc là sẽ làm giảm số người hút thuốc là thuốc lá
B. Nếu nhà nước quy định mức giá tối đa đối với nhà cho thuê thì sẽ làm giảm lượng
cung đối với nhà cho thuê .
C. Tiêu dùng của các hộ gia đình gia tăng sẽ phản ánh xu hướng gia tăng tổng
thunhập của nền kinh tế.
D. Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng thì người ta sẽ mua nhiều hơn . CÂU 3. Chu kỳ kinh tế:
A. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động xung quanh xu hướng dài hạn của nó .
B. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động rồi trở về đúng mức cũ .
C. Là thời kỳ có sản lương thực qua các năm giảm liên tục. lOMoARcPSD| 41967345
D. Là thời kỳ quốc gia rơi vào khủng hoảng hoặc suy thoái. CÂU 4.
Nếu nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp ứng với thất nghiệp tự nhiên có nghĩa là:
A. Nền kinh tế đang trong tình trạng không sử dụng hết các nguồn lực
B. Nền kinh tế không có lạm phát
C. Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức toàn dụng.
D. Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức tối đa
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Câu 5.
Trong các loại thuế sau đây, loại nào không phải là thuế trực thu:
A. Thuế thu nhập cá nhân
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Thuế giá trị gia tăngD. 3 đáp án trên đều đúng Câu 6.
Nếu thu nhập quốc dân không đổi, thu nhập có thể sử dụng (thu nhập khả dụng)
tăng khi: A. Tiêu dùng giảm B. Tiết kiệm tăng
C. Thuế thu nhập giảm
D. Tiêu dùng tăngCÂU 7.
Để tính được phần đóng góp của một doanh nghiệp vào GDP theo phương pháp
giá trị gia tăng, chúng ta phải lấy giá trị tổng sản lượng của doanh nghiệp trừ đi:
A. Giá trị những yếu tố đầu vào chuyển hết vào sản phẩm
B, Toàn bộ khoản lợi nhuận không chia
C. Toàn bộ thuế gián thu D. Khấu haoCÂU 9.
Cho bảng số liệu sau, tổng giá trị trung gian: STT Các công đoạn Doanh
Giá trị đầu vào mua từ các doanh lOMoARcPSD| 41967345 thu nghiệp khác 1
Khai thác quặng đồng 100 0 2 Sản xuất đồng thỏi 160 100 3 Sản xuất dây đồng 210 160 4
Bán lẻ cho người tiêu 300 210 dùng A. 160 B. 210 C. 100 D. 470
CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
CÂU 10. Tiết kiệm là
A. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng
B. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng
C. Phần tiên mà hộ đình gửi vào ngân hàng
D. Phần tiền mà hộ gia đình cất ở nhà . CÂU 11.
Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:
A. Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
B. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế
C. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãng
D. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụngCÂU 12.
Số nhân của tổng cầu càng lớn khi hệ số góc của tổng cầu (theo thu nhập): A. Càng lớn B. Bằng không ( 0 )
C. Không phụ thuộc
D. Cảng nhỏCÂU 13. lOMoARcPSD| 41967345
Khi bạn có thêm 1 đồng trong thu nhập khả dụng, thông thường bạn sẽ:
A. Chi tiêu thêm nhưng ít hơn 1 đồng ??????
B. Chỉ tiêu thêm hết 1 đồng
C. Chi tiêu thêm và nhiều hơn 1 đồng
D. Không chỉ tiêuCÂU 14.
Chi tiêu tự định:
A. Không phụ thuộc vào mức thu nhập ?????
B. Luôn được quy định bởi hàm tiêu dùng
C. Không phải là thành phần của tổng cầu
D. Luôn phụ thuộc vào mức thu nhậpCÂU 15.
Xu hướng tiết kiệm cận biên
A. Phải có giá trị giữa 0 và 1
B. Phải có giá trị nhỏ hơn 0
C. Phải có giá trị trị hơn 1D. Phải có giá trị lớn hơn 1 CÂU 16.
Độ dốc của hàm tiêu dùng được quyết định bởi
A. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
B. Khuynh hướng tiêu dùng biên
C. Tổng số tiêu dùng tự định
D. 3 đáp án trên đều sai CÂU 17.
Lý do mà sự gia tăng của chi tiêu tự định dẫn đến sự gia tăng lớn hơn của thu
nhập cân bằng là:
A. Khi sản lượng tăng làm cho giá cả tăng và điều này làm cho sản lượng tiếp tục tăng
B. Khi sản lượng tăng dân cư giảm tiết kiệm và do đó làm cho tiêu dùng tăng, tổng cầu tăng
C. Khi các doanh nghiệp tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu, điều này đến lượt nó sẽ làm tăng tiêu dùng lOMoARcPSD| 41967345
D. Số nhân tăng lên cùng với sự gia tăng của chi tiêu tự định ???? CÂU 19.
Khi đường tiêu dùng nằm dưới đường 450, các hộ gia đình:
A. Chi tiêu tất cả lượng thu nhập tăng thêm
B. Sẽ tiết kiệm một phần thu nhập có thể sử dụng
C. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập có thể sử dụng của họ
D. Tiết kiệm tất cả lượng thu nhập tăng thêmCÂU 20.
Nếu có sự đầu tư quá mức của tư nhân hay Chính Phủ có khả năng dẫn đến lạm phát:
A. Do sức ỳ của nền kinh tế B. Do chi phí đẩy C. Do cầu kéo
D. 3 đáp án trên đều đúngCÂU 21.
Tỷ lệ lạm phát năm 2012 bằng 9% có nghĩa là:
A. Giá hàng tiêu dùng năm 2012 tăng thêm 9 % so với năm 2011
B. Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm 2012 tăng thêm 9 % so với năm 2011
C. Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm 2012 tăng thêm 9 % so với năm gốc
D. Giá hàng tiêu dùng năm 2012 tăng thêm 9 % so với năm gốcCÂU 22.
Tỷ lệ lạm phát năm 2013 bằng 9% có nghĩa là:
A. Giá cả năm 2013 tăng thêm 9 % so với năm gốc
B. Giá cả năm 2013 tăng thêm 9 % so với năm 2012
C. Giá cả năm 2013 bằng 9 % so với năm 2012
D. Giả cả năm 2013 2013 9 % so với năm gốcCÂU 23.
Lực lượng lao động:
A. Không bao gồm những người đang tìm việc
B. Bao gồm tất cả những người có khả năng lao động
C. Không bao gồm những người tạm thời mất việcD. Là tổng số người đang có việc
làm và thất nghiệp CÂU 24. lOMoARcPSD| 41967345
Mức sống giảm xảy ra khi
A. Giá cả trung bình giảm chậm hơn thu nhập danh nghĩa
B. Giá cả trung bình tăng chậm hơn thu nhập danh nghĩa
C. Sức mua của tiền giảm
D. Thu nhập danh nghĩa giảm
CHƯƠNG 5. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CÂU 25
Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đổi, tốc độ tăng giá trong nước nhanh hơn
giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ: A. Tăng B. Giảm
C. Không thay đổiD. Không thể kết luận được CÂU 26.
Giả sử cán cân vãng lai của một nước có giá trị là -300 triệu USD, trong khi đó
cán cân về tài sản vốn có giá trị là 700 triệu USD thì cán cần thanh toán của nước đó
A. Thặng dư 700 triệu đồng.
B. Thâm hụt 300 triệu đồng
C. Thâm hụt 700 triệu đồngD. Thặng dư 400 triệu đồng CÂU 27.
Cán cân thương mại là:
A. Chênh lệch giữa luồng vốn chảy ra và vào
B. Chênh lệch giữa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
C. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu về hàng hoá và dịch vụ
D. Giá trị ròng của cán cần thanh toánCÂU 28.
Cán cân tài khoản vốn đo lường:
A. Chênh lệch giữa khoản vay nước ngoài và khoản cho người nước ngoài vay lOMoARcPSD| 41967345
B. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ x
C. Giá trị ròng của cán cân thanh toán x
D. Chênh lệch giá trị thương mại trong nước và thương mại với nước ngoài x CÂU 29.
Tỷ giá hối đoái được định nghĩa như sau:
A. Tỷ số phản ánh giá cả đồng tiền của 2 quốc gia
B. Tỷ số phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
C. Tỷ số phản ảnh số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ
D. 3 đáp án trên đều đúng
CHƯƠNG 6. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÂU 30.
Nếu nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ tăng thuế và chi tiêu một
lượng bằng nhau thi trạng thái của nền kinh tế sẽ là: ∆AD = ∆G – Cm. ∆T
(khi ∆G = ∆T) => ∆AD>0 => ∆Y> 0 => Y2>Y1 => lạm phát
A. Suy thoái sang lạm phát
B. Suy thoái sang ổn định
C. Ổn định sang lạm phát
D. Ổn định sang suy thoái CÂU 31.
Khoản chỉ nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng?
A. Tiền lãi mà Chính Phủ chi trả cho trái phiếu Chính Phủ đến hạn
B. Chi mua vũ khí, đạn dược
C. Tiền chi chi bổng cho sinh viên, học sinh giỏi
D. Câu A, B đúngCÂU 32.
Ngân sách thâm hụt khi: A. tăng G; giảm T
B. delta T > 0; delta G < 0
C. delta G > 0; delta T < 0 lOMoARcPSD| 41967345
D. 3 đáp án trên đều saiCÂU 33.
Giả sử nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ tăng thuế thêm 200 tỷ và
tăng chi tiêu 100 tỷ thi trạng thái của nền kinh sẽ là: A. Suy thoái B, Lạm phát C. Không đổi
D. Không xác định đượcCÂU 34.
Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng: A. Tăng thuế B. Tăng trợ cấp
C. Giảm chi tiêu của chính phủ
D. Tăng chi tiêu của chính phủCÂU 36.
Nhân tố nào sau đây không xác định vị trí của đường cung tiền thực tế:
A. Quyết định chính sách của ngân hàng trung ương
B. Quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại C. Mức giá D. Lãi suất ????? CÂU 37.
Khối tiền (cung tiền) gia tăng khi NHTW: A.
Mua chứng khoán Chính Phủ B.
Giảm dự trữ bắt buộc C.
Giảm lãi suất chiết khấu D.
3 đáp án trền đều đúng CÂU 38.
Giá trị số nhân tiền tăng khi:
A. Khi lãi suất chiết khấu tăng r tăng => de tăng => d tăng => Km giảm (sai)
B. Khi các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn (d giảm => Kmtăng)
C. Khi các ngân hàng cho vay ít hơn và dự trữ nhiều hơn (sai)
D. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng (dr tăng => d tăng => Km giảm)CÂU 39. lOMoARcPSD| 41967345
NHTW có thể rút bớt tiền trong lưu thông bằng cách: A.
Bán trái phiếu Chính Phủ B.
Mua trái phiếu Chính Phủ x C.
Giảm lãi suất chiết khấu x D.
Giảm dự trữ bắt buộc x CÂU 40.
Hoạt động nào dưới đây không làm thay đổi lượng tiền cơ sở?
A. NHTW mua trái phiếu Chính Phủ từ công chúng
B. NHTW mua trái phiếu Chính Phủ từ ngân hàng thương mại C. A và B đều đúng D. A và B đều sai ĐỀ 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ CÂU 1.
Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:
A. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ làm giảm số người hút thuốc lá
B. Nếu nhà nước quy định mức giá tối đa đối với nhà cho thuê thì sẽ làm giảm
lượng cung đối với nhà cho thuê
C. Tiêu dùng của các hộ gia đình gia tăng sẽ phản ánh xu hướng gia tăng
tổngthu nhập của nền kinh tế
D. Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng thì người ta sẽ mua nhiều hơnCÂU 2.
Kinh tế vĩ mô là môn khoa học nghiên cứu:
A. Các quan hệ kinh tế của các ngành trong nền kinh tế
B. Một hệ thống kinh tế thống nhất
C. Nền kinh tế với tư cách một tổng thể, một hệ thống lớn, các tổng lượngphản
ánh hoạt động của một nền kinh tế tổng thể D. Các thị trường từng ngành CÂU 3. lOMoARcPSD| 41967345 Chu kỳ kinh tế:
A. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động xung quanh xu hướng
dài hàn của nó ?????
B. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động rồi trở về đúng mức cũ
C. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm giảm liên tục
D. Là thời kỳ quốc gia rơi vào khủng hoảng hoặc suy thoáiCÂU 4.
Ổn định kinh tế nhằm đạt mục tiêu: A. Tối đa sản lượng
B. Toàn dụng các nguồn lực
C. Triệt tiêu thất nghiệp x
D. Các câu trên đều đúng
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA CÂU 5.
Để tính được phần đóng góp của một doanh nghiệp vào GDP theo phương pháp
giá trị gia tăng, chúng ta phải lấy giá trị tổng sản lượng của doanh nghiệp trừ đi: A.
Giá trị những yếu tố đầu vào chuyển hết vào sản phẩm B.
Toàn bộ khoản lợi nhuận không chia C. Toàn bộ thuế gián thu D. Khấu haoCÂU 6. GDP là tổng của: A.
Tiền lương, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu x B.
Tổng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp C.
Tiêu dùng, đầu tư ròng, chi tiêu Chính Phủ và xuất khẩu ròng (Đầu tư ròng = I – De) D.
Các câu trên đều sai CÂU 7. lOMoARcPSD| 41967345
Nếu thu nhập quốc dân không đổi, thu nhập có thể sử dụng (thu nhập khả dụng) tăng khi: A. Tiêu dùng giảm B. Tiết kiệm tăng C.
Thuế thu nhập giảm D.
Tiêu dùng tăngCÂU 8.
Thu nhập khả dụng là:
A. Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn của dân chúng
B. Thu nhập của dân chúng bao gồm cả thu nhập cá nhân
C. Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng
D. Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài
CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG CÂU 10.
Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng: A.
Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập có thể sử dụng B.
Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm C.
Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập có thể sử
dụng D. Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập CÂU 11.
Số nhân của tổng cầu luôn mang giá trị: A. > 1 B. < 1 C. = 1 D.
Không thể kết luậnCÂU 12.
Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó lượng cầu tự định: A.
Thay đổi đúng bằng mức thay đổi của sản lượng thực tế B.
Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế (do K>1) lOMoARcPSD| 41967345 C.
Thay đổi luôn lớn hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế D.
Không thay đổiCÂU 13.
Xu hướng tiết kiệm cận biên: A.
Phải có giá trị giữa 0 và 1 B.
Phải có giá trị nhỏ hơn 0 C.
Phải có giá trị trị hơn 1 D.
Phải có giá trị lớn hơn 1CÂU 14.
Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng với:
A. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0
B. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 1
C. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 1
D. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 0 CÂU 15.
Việc gia tăng tiết kiệm trong điều kiện cấc yếu tố khác không đỏi sẽ làm: A.
Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều tăng B.
Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm C.
Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm D.
Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng tăngCÂU 17.
Khi đường tiêu dùng nằm dưới đường 450, các hộ gia đình: A.
Chi tiêu tất cả lượng thu nhập tăng thêm B.
Sẽ tiết kiệm một phần thu nhập có thể sử dụng C.
Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập có thể sử dụng của họ D.
Tiết kiệm tất cả lượng thu nhập tăng thêmCÂU 19.
Độ dốc của hàm tiêu dùng được quyết định bởi:
A. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
B. Khuynh hướng tiêu dùng biên
C. Tổng số tiêu dùng tự định
D. 3 đáp án trên đều sai lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG 4. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP CÂU 20.
Biện pháp nào dưới đây là hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
A. Tăng tiền lương tối thiểu
B. Trợ cấp cho các chương trình đào tạo lại và trợ cấp cho công nhân đến
việcở các vùng sâu vùng xa
C. Tăng trợ cấp thất nghiệp
D. Thực hiện chính sách tài khóa mở rộngCÂU 21.
Hiện tượng giảm lạm phát: A.
Chỉ số CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước, tỷ lệ lạm phát âm x B.
Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước C.
Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ hơn lạm phát dự kiến rất nhiều làm sản lượng
thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến x D. 3 đáp án trên đều sai CÂU 22.
Tỷ lệ lạm phát năm 2013 bằng 9% có nghĩa là: A.
Giá cả năm 2013 tăng thêm 9% so với năm 2012 B.
Giá cả năm 2013 tăng thêm 9% so với năm gốc C.
Giá cả năm 2013 2013 9% so với năm gốc D.
Giá cả năm 2013 bằng 9% so với năm 2012CÂU 23.
Bản chất của chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) là:
A. Chỉ số giá của khối lượng hàng hóa sản xuất ở năm hiện hành so với nămgốc
B. Hệ số phản ánh mức giảm phát ở năm hiện hành so với năm gốc
C. Chỉ số giá của khối lượng hàng hóa sản xuất ở năm gốc
D. Chỉ số giá của mẫu hàng hóa tiêu thụ ở năm gốc tính theo giá hiện hành so với năm gốc CÂU 24.
Ai trong số những người sau đây được coi là thất nghiệp tạm thời:
A. Một công nhân ngành thép bỏ việc và đang đi tìm một công việc tốt hơn lOMoARcPSD| 41967345
B. Một công nhân ngành thép quyết định ngừng làm việc để trở thành sinh viên đại học
C. Một công nhân ngành thép về hưu nghỉ chế độ
D. Một công nhân ngành thép mất việc do thay đổi về công nghệ
CHƯƠNG 5. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CÂU 25.
Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam: A.
GDP thực tế của Việt Nam B.
GDP thực tế của thế giới C. Tỷ giá hối đoái D.
Giá tương đối của hàng hóa sản xuất ở Việt Nam so với hàng hóa tương tự
sản xuất ra ở nước ngoài CÂU 26.
Cán cân tài khoản vốn đo lường: A.
Chênh lệch giữa khoản vay nước ngoài và khoản cho người nước ngoài vay B.
Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ C.
Giá trị ròng của cán cân thanh toán D.
Chênh lệch giá trị thương mại trong nước và thương mại với nước ngoàiCÂU 27.
Giả sử cán cân vãng lai của một nước có giá trị là -300 triệu USD, trong khi đó
cán cân về tài sản vốn có giá trị là 700 triệu USD thì cán cân thanh toán của nước đó: A.
Thặng dư 700 triệu đồng B.
Thâm hụt 300 triệu đồng C.
Thâm hụt 700 triệu đồng D.
Thặng dư 400 triệu đồng CÂU 28.
Thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này được trao đổi với đồng tiền của các
nước khác được gọi là: lOMoARcPSD| 41967345 A. Thị trường tài sản B. Thị trường tiền tệ C.
Thị trường ngoại hối D.
Thị trường thương mại quốc tếCÂU 29.
Với các yếu tố khác không đổi, giả sử các bạn hàng của Việt Nam đang đạt tốc độ
tăng trưởng cao thì điều nào sau đây có thể xảy ra:
A. Nhập khẩu của Việt Nam giảm
B. Xuất khẩu Việt Nam tăng làm đồng nội tệ giảm giá
C. Xuất khẩu của Việt Nam giảm
D. Xuất khẩu của Việt Nam tăng lên làm đồng nội tệ lên giá ?????
CHƯƠNG 6. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÂU 30.
Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ tăng thuế và chi tiêu một lượng
bằng nhau thì trạng thái của nền kinh sẽ là:
A. Suy thoái sang lạm phát
B. Suy thoái sang ổn định
C. Ổn định sang lạm phát
D. Ổn định sang suy thoáiCÂU 31.
Giả sử nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ tăng thuế thêm 100 tỷ và
giảm chi tiêu 100 tỷ thì trạng thái của nền kinh sẽ là: ∆AD = ∆G - Cm∆T= -100 -
Cm.100 => ∆AD<0 => ∆Y <0 => suy thoái A. Không đổi B. Lạm phát
C. Không xác định được D. Suy thoáiCÂU 32.
Những nhân tố tự động ổn định nền kinh tế là:
A. Lãi suất và sản lượng cung ứng B. Tổng cầu lOMoARcPSD| 41967345 C. Tỷ giá hối đoái
D. Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp
CHƯƠNG 7. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÂU 36.
NHTW có thể rút bớt tiền trong lưu thông bằng cách: A.
Bán trái phiếu Chính Phủ B.
Mua trái phiếu Chính Phủ x C.
Giảm lãi suất chiết khấux D.
Giảm dự trữ bắt buộcxCÂU 37.
Nhân tố nào sau đây không xác định vị trí của đường cung tiền thực tế:
A. Quyết định chính sách của ngân hàng trung ương
B. Quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại C. Mức giá D. Lãi suất CÂU 38.
Khối tiền (cung tiền) gia tăng khi NHTW: A.
Mua chứng khoán Chính Phủ B.
Giảm dự trữ bắt buộc C.
Giảm lãi suất chiết khấu D.
3 đáp án trền đều đúng CÂU 39.
Giá trị số nhân tiền tăng khi: A.
Khi lãi suất chiết khấu tăng B.
Khi các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn C.
Khi các ngân hàng cho vay ít hơn và dự trữ nhiều hơn D.
Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăngCÂU 40.
Nhân tố sau đây không gây ảnh hưởng tới lượng tiền cơ sở:
A. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ của một ngân hàng thương mại lOMoARcPSD| 41967345
B. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ từ công chúng chứ không phải
từ ngân hàng thương mại
C. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ cho một ngân hàng thương mại
D. Các câu trên đều sai ???? CHƯƠNG 1
1.1. Khi nền kinh tế hoạt động trên mức toàn dụng:
a. Sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng c. Lạm phát dưới 10% d. Thất nghiệp cao
b. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm trước rất nhiều
2.Đường AD dịch chuyển là do các yếu tố nào sau đây thay đổi: C. Lãi suất
B. Mức giá chung trong nền kinh tế
D. Sản lượng tiềm năng
A. Năng lực SX của quốc gia
3. Đường AS dịch chuyển sang phải khi:
A. Tăng chi tiêu cho quốc phòng B. Giảm thuế thu nhâp
C. Giảm thuế đầu vào của SX D. Tăng lãi suất
4.Đường AD dịch chuyển sang phải khi: A. Giảm thuế thu nhâp lOMoARcPSD| 41967345
B. Tăng chi tiêu cho quốc phòng C. Tăng lãi suất
D. Giảm thuế đầu vào của SX
5.1. Nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp ứng với thất nghiệp tự nhiên có nghĩa là:
B. Nền kinh tế không có lạm phát
C. Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức tòan dụng
A. Nền kinh tế đang trong tình trạng không sử dụng hết các nguồn lực
D. Sản lượng nền kinh tế đang đạt mức tối đa
6.1. Tổng cung dài hạn có thể thay đổi khi:
D. Nhập khẩu máy móc thiết bị
A. Có sự thay đổi về lãi suất
B. Các nguồn lực sản xuất thay đổi
C. Chính phủ thay đổi chi tiêu ngân sách
7. Nếu sản lượng thực của nền kinh tế còn cao hơn cả mức tiềm năng thì gọi là: c. Suy thoái kinh tế b. Siêu lạm phát d. Khủng hoảng thừa
a. Nền kinh tế trên mức toàn dụng8.Ổn định kinh tế nhằm đạt mục tiêu:
Triệt tiêu thất nghiệp.
Toàn dụng các nguồn lực Các câu trên đều đúng Tối đa sản lượng.
9.1. Ngắn hạn hay dài hạn trong kinh tế vĩ mô được đánh giá bằng:
b. Sự điều chỉnh kinh tế d. Yếu tố khác a. Thời gian
c. Hiệu lực của các chính sách kinh tế lOMoARcPSD| 41967345
10.Yếu tố nào sau đây chỉ ảnh hưởng đến đường tổng cung trong ngắn hạn: A. Nguồn nhân lực
D. Phát hiện các loại tài nguyên mới
C. Tiền lương danh nghĩa B. Công nghệ
11.Sự cân bằng tổng cung và tổng cầu làm cho nền kinh tế:
Tất cả các câu trên đều sai.
Đạt trang thái ổn định kinh tế
Đạt sản lượng tiềm năng
Toàn dụng các nguồn lực
12.1. Khi nền kinh tế hoạt động trên mức toàn dụng: C. Lạm phát dưới 10%
A. Sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng D. Thất nghiệp cao
B. Tỷ lệ tăng trường kinh tế cao hơn năm trước rất nhiều
13. Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu có nghĩa là:
D. a ,b và c đều sai
C. Sản lượng ổn định ở mức sản lượng tiềm năng
B. Tỷ lệ thất nghiệp bằng 0
A. Tỷ lệ lạm phát bằng 0
14.1. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
D. Tất cả đều sai
B. Tăng dần theo nhu cầu của nền kinh tế
A. Tối đa của nền kinh tế
Mà tại đó tỷ lệ thất nghiệp bằng 0
15.1. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:
d. Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng thì người ta sẽ mua nhiều hơn lOMoARcPSD| 41967345 b.
Nếu nhà nước quy định mức giá tối đa đối với nhà cho thuê thì sẽ làm giảm
lượng cung đối với nhà cho thuê c.
Tiêu dùng của các hộ gia đình tăng sẽ phản ánh xu hướng gia tăng tổng thu
nhập của nền kinh tế
a. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ làm giảm số lượng người hút thuốc lá
16.Khi nền kinh tế hoạt động dưới mức toàn dụng, chính sách gia tăng tổng cầu sẽ làm:
B. Giá cả và sản lượng đều tăng, nhưng sản lượng tăng nhanh hơn
A. giá cả và sản lượng đều tăng, nhưng giá tăng nhanh hơn
D. Giá cả và sản lượng giảm
C. Giá cả và sản lượng tăng cùng tỷ lệ
17.Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
Phù hợp với việc sử dụng nguồn lực hợp lý
Tối đa của nền kinh tế
Tại đó vẫn cón thất nghiệp
Phù hợp với việc sử dụng nguồn lực hợp lý và vẫn còn thất nghiệp
18.Nếu nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp ứng với thất nghiệp tự nhiên có nghĩa là
b. Nền kinh tế không có lạm phát
c. Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức toàn dụng
d. Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức tối đa
a. Nền kinh tế đang trong tình trạng không sử dụng hết các nguồn lực
19.1. Ở mức sản lượng toàn dụng thì các nguồn lực:
B. Tỷ lệ thất nghiệp thấp, đó là những người thất nghiệp tự nguyện
C. Tỷ lệ thất nghiệp cao vì tại đó lạm phát thấp A. Không có thất nghiệp D. Không thể kết luận
20. Khi nền kinh tế trong tình trạng cân bằng khiếm dụng : c. B và D đúng lOMoARcPSD| 41967345
a. Chính phủ nên chủ động điều tiết bằng chính sách mở rộng tài khóa phối hợp với thunhập tiền tệ
b. Nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh về mức cân bằng toàn dụng
d. Chính phủ nên điều tiết bằng chính sách mở rộng tài khóa và mở rộng tiền tệ
21.Điều nào sau đây không đúng khi nói về mức sống:
Người dân sản xuất ra càng nhiều hàng hóa thì mức sống càng cao
Mức sống phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa
Mức sống của người dân 1 nước phụ thuộc vào số tiền họ có được
Quốc gia có năng suất càng cao thì mức sống càng cao
22.Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng: Tất cả đều sai
Tối đa của nền kinh tế Không có ai thất nghiệp
Tăng liên tục theo nhu cầu của con người
23. “ Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 20% mỗi năm trong giai
đoạn 1992 – 1995”, câu nói này thuộc: d. Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
b. Kinh tế vĩ mô và thực chứng
a. Kinh tế vi mô và thực chứng
c. Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
24.1. Chu kỳ kinh tế là hiện tượng:
A. Sản lượng quốc gia luôn dao động đều đặn theo thời gian
B. Sản lượng tiềm năng tăng đều đặn theo thời gian
D. Sản lượng quốc gia dao động xung quanh sản lượng tiềm năng
C. Lợi nhuận của DN dao động theo thời vụ.
25.Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
a. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ, mức giá cả chung, lạm phát; tỷ lệ thất
nghiệp và cán cân thanh toán; tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế c. Mức giá cả chung và lạm phát lOMoARcPSD| 41967345
d. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ
b. Tỷ lệ làm phát và tỷ lệ tăng trưởng
26.Ổn định kinh tế nhằm đạt được mục tiêu Tối đa sản lượng
Tất cả các câu trên đều đúng
Toàn dụng các nguồn lực Triệt tiêu thất nghiệp CHƯONG 2
1.Giá trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP:
c. Nhằm tính những hàng hóa làm giảm phúc lợi xã hội
d. Bởi vì khó theo dõi tất cả các hàng hóa trung gian
b. Bởi chúng chỉ bán trên thị trường các nhân tố sản xuất
a. Nhằm tránh tính nhiều lần giá trị của chúng và do vậy không phóng đại giá trị của GDP
2.1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
d. Cả 3 câu trên đều đúng
b. Mục đích sử dụng
c. Thời gian tiêu thụ
a. Độ bền trong quá trình sử dụng
3.Khoản mục nào dưới đây được tính vào GDP năm nay
Máy in được sản xuất ra trong năm được một công ty xuất bản mua
Một chiếc ô tô mới được nhập khẩu từ nước ngoài
Một ngôi nhà cũ được bán trong năm nay
Một chiếc máy tính sản xuất ra năm trước năm nay mới bán được
4. Thu nhập khả dụng là:
b. Thu nhập của dân chúng bao gồm cả thu nhập cá nhân lOMoARcPSD| 41967345
a. Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn của dân chúng
d. Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài
c. Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng
5. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực:
Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng
Tính theo giá hiện hành
Thường tính cho một năm
Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian
6.Nếu sản lượng thực của nền kinh tế còn cao hơn cả mức tiềm năng thì gọi là: Khủng hoảng thừa Suy thoái kinh tế
Nền kinh tế trên mức toàn dụng Siêu lạm phát
7. GDP danh nghĩa 2012 là 6000 tỷ. GDP danh nghĩa năm 2013 là 6500 tỷ. Chỉ số
giá năm 2012 là 120. Chỉ số giá năm 2013 là 125. Tỷ lệ tăng tưởng năm 2013 là: b. 4,5% a. 8,33% b. 10% b. 4%
8.Tính theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng:
b. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu ròngd. 3 đáp án trên đều sai
c. Tiêu dùng hộ gia đình và Chính phủ, đầu tư tư nhân và xuất khẩu
a. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu
9.Giá trị sản lượng của một hãng trừ đi chi phí cho các sản xuất trung gian được gọi là:
d. Giá trị gia tăng a. Sản xuất gián tiếp lOMoARcPSD| 41967345 b. Lợi nhuận ròng c. Xuất khẩu ròng
10.Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh: d. B và C đúng b. Thuế di sản
c. Thuế thu nhập doanh nghiệp
a. Thuế giá trị gia tăng
11.Câu bình luận nào về GDP sau đây là sai?
c. GDP danh nghĩa được điều đỉnh theo lạm phát là GDP thực tế
a. GDP có thể được tính bằng giá cả hiện hành và giá cả của năm gốc
b. Chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ nghiên cứu
d. Các hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng đều được tính vào GDP
12.Nếu bạn muốn kiểm tra xem có nhiều hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hơn
trong nền kinh tế trong năm 2014 so với năm 2013 thì bạn nên xem xét: c. GDP tính theo giá hiện hành d. GDP danh nghĩa
b. Giá trị sản phẩm trung gian a. GDP thực tế 13.GDP danh nghĩa:
a. Là một khái niệm được sử dụng để phân biệt giữa những thay đổi của giá cả và
những thay đổi của sản lượng được sản xuất ra trong một nền kinh tế
c. Được sử dụng để phản ánh sự thay đổi của phúc lợi kinh tế theo thời gian
d. Được tính theo giá hiện hành
b. Được tính theo giá hiện hành của năm gốc
14.Gỉa sử Chính phụ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu đồng,
sau đó các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế khi hạch toán theo
luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng thì khoản chi tiêu trên sẽ được tính vào GDP: lOMoARcPSD| 41967345
c. Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
d. Tiêu dùng của hộ gia đình
b. Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
a. Đầu tư của chính phủ
15.Chi chuyển nhượng là các khoản: A. Trợ cấp thất nghiệp B.
3 đáp án trên đều đúng C. Trợ cấp hưu trí D.
Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh16.GDP là thước đo tổng giá trị của tất cả
a. Hàng hóa bán trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian.
c. Vốn tích lũy trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian.
b. Thu nhập người tiêu dùng trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian.
d. Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nền kinh tế trong
một khoảng thời gian
17.Bản chất của hệ số giảm phát GDP là:
C. Chỉ số giá của khối hàng hóa sản xuất ở năm hiện hành so với năm gốc
A. Chỉ số giá khối lượng hàng hóa sản xuất ở năm hiện hành (so với năm gốc)
D. Chỉ số giá của mẫu hàng hóa tiêu thụ ở năm hiện hành so với năm gốc
B. Hệ số phản ánh mức giảm phát ở năm hiện hành so với năm gốc
18.Các nhà kinh tế phải tính GDP theo giá yếu tố sản xuất là để tránh GDP theo
giá thị trường tăng giả tạo là do: A. Giá tăng B. Thuế tăng D. Sản lượng tăng C. Chi phí tăng
19.Dùng tỷ lệ tăng GDP thực để phản ánh tăng trưởng kinh tế vì:
B. Tính theo sản lượng của năm hiện hành lOMoARcPSD| 41967345 D. Các câu trên đều sai
C. Tính theo giá hiện hành
A. Đã loại được yếu tố lạm phát qua các năm
20.GDP là tổng của:
A. Tiêu dùng, đầu tư ròng, chi tiêu chính phủ, và xuất khẩu ròng
B. Tiền lương, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
D. Các câu trên đều đúng
C. Tổng giá trị gia tăng của các DN
21.GDP thực và GDP danh nghĩa của năm hiện hành bằng nhau nếu:
C. Tỷ lệ lạm phát năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát năm gốc
D. Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm gốc
A. Tỷ lệ lạm phát năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát năm trước
B. Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm trước
22.Khoản nào sau đây được tính vào GDP: C. Khấu hao
A. Tiền mua sợi của nhà máy dệt
D. Chi phí sử dụng năng lượng
B. Tiền thuê ô tô vận tải của các doanh nghiệp
23.Chỉ tiêu nào sau đây dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế:
C. Tỷ lệ tăng của GDP danh nghĩa qua các năm A. GDP thực
B. Tỷ lệ tăng của GDP thực qua các năm
D. Tất cả các câu trên đều sai
24.Thu nhập ròng từ nước ngoài là hiệu số giữa:
C. Thu nhập từ các yếu tố SX đầu tư ở nước ngoài trừ thu nhập các yếu tố sản
xuất của người nước ngoài đầu tư ở trong nước
B. Thu nhập của người nước ngoài trừ thu nhập của người trong nước
A. Xuất khẩu và nhập khẩu lOMoARcPSD| 41967345 D. a và c đúng
25.Thu nhập khả dụng là khoản thu nhập:
A. Cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng
B. Còn lại sau khi hộ gia đình đã chi tiêu tiêu dùng
D. Cuối cùng sau khi đóng góp vào quỹ an sinh xã hội
C. Còn lại sau khi đã đóng thuế cho chính phủ
26.Trong các loại thuế sau đây, loại nào không phải là thuế trực thu
B. Thuế thu nhập cá nhân
D. Tất cả các câu trả lời trên đều đúng
A. Thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Thuế giá trị gia tăng
27.Giá trị gia tăng là phần còn lại của giá trị sản lượng đầu ra sau khi đã trừ đi:
C. Khấu hao, lợi nhuận và lương
A. Toàn bộ chi phí sản xuất B. Lợi nhuận và lương
D. Chi phí cho hàng hóa và dịch vụ trung gian
28.1. Chi phí nào sau đây là chi phí trung gian: D. b và c đúng A. Tiền lương công nhân C. Tiền khấu hao kho bãi
B. Tiền thuê vận chuyển hàng hóa
29.Tính theo chi tiêu, GDP là tổng:
D. Tất cả các câu trên đều sai
B. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân và chính phủ và xuất khẩu ròngA. Tiêu
dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu lOMoARcPSD| 41967345
C. Tiêu dùng hộ gia đình và chính phủ, đầu tư tư nhân và xuất khẩu.
30.Trong nền KT giả định chỉ có 3 doanh nghiệp : đệt sợi, dệt vải và may mặc.
Sản phẩm của DN trước được bán hết cho DN sau và được dùng hết trong SX.
Giá trị SL của dệt sợi là 100 tỷ, dệt vải là 200 tỷ, may mặc là 300 tỷ. GDP của quốc gia này là d. 300 tỷ b. 500 tỷA. 600 tỷ c. 400 tỷ
31.Chi tiêu nào sau đây thường dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế: B. GDP danh nghĩa A. GDP thực D. NI C. GNP
32.GDP của 1 quốc gia:
C. Không kể thu nhập tạo ra trong nước
D. Tất cả các câu trên đều sai
A. Thuộc quyền sở hữu của công dân của quốc gia đó
B. Không kể thu nhập từ các yếu tố SX kiếm được từ nước ngoài.
33. Tìm câu phát biểu sai: GDP thực tế là chỉ tiêu đo lường:
C. Giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế
A. Phát triển kinh tế
B. Giá trị hàng hóa cuối cùng của 1 nền kinh tế
D. Thu nhập của 1 nền kinh tế
34. Trong nền kinh tế đóng, GDP là tổng của:
D. Tất cả các câu trên đều sai
C. Tiêu dùng hộ gia đình và chính phủ, đầu tư tư nhân và xuất khẩu.
A. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ lOMoARcPSD| 41967345
B. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân và chính phủ và xuất khẩu ròng
35. Trong nền kinh tế đóng, không có sự can thiệp của chính phủ, GDP là tổng của:
C. Tiêu dùng hộ gia đình và chính phủ, đầu tư tư nhân và xuất khẩu.
B. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân
A. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu
D. Tất cả các câu trên đều sai CHƯƠNG 3
1.1. Số nhân tổng cầu càng lớn khi hệ số góc của tổng cầu (theo thu nhập): B. Càng nhỏ C. Bằng 0 D. Không phụ thuộc A. Càng lớn
2.1. Tại điểm cân bằng SL sẽ:
B. Giá trị hàng tồn kho ngoài dự kiến bằng 0
C. Tổng cung bằng tổng cầu tại SL tiềm năng
A. Giá trị hàng tồn kho bằng 0
D. Sản lượng bằng chi tiêu thực tế của dân chúng
3.Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, đều đó có nghĩa là:
b. Vẫn còn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp
c. Không còn thất nghiệp a. Không còn lạm phát
d. 3 đáp án trên đều sai
4.1. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
a. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm
b. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng lOMoARcPSD| 41967345
c. Giảm tổng cầu và lãi suất tăng
d. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm
5.Khi tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là 0,6 có nghĩa là:
b. Khi thu nhập tăng (giảm) 1 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng
a. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng
c. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 0,6 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 1 đồng
d. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 0,6 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 1 đồng
6.1. Khi tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0,6 có nghĩa là:
C. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 1 đồng
B. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm /tăng 0,6 đồng D. Các câu trên đều sai
A. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 0,6 đồng
7.Cho khuynh hướng tiết kiệm biên bằng 0,2, nếu không có thuế thu nhập hay
nhập khẩu và giá cả là không thay đổi, thì khi xuất khẩu tăng thêm $50, sản
lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ. Tăng thêm $250. Giảm xuống $250. Giảm xuống $100. Tăng thêm $100
8.Chi tiêu tự định :
c. Không phải là thành phần của tổng cầu
a. Không phụ thuộc vào mức thu nhập
b. Luôn được quy định bởi hàm tiêu dùng
d. Luôn phụ thuộc vào mức thu nhập
9.Sản lượng cân bằng đạt được khi:
c. Tiêu dùng bằng với tiết kiệm lOMoARcPSD| 41967345
d. Cán cân ngân sách cân bằng
a. Sản lượng thực tế bằng với tiêu dùng dự kiến
b. Sản lượng thực tế bằng với sản lượng tiềm năng
10.Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu
tư là 40, khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,1. Mức sản lượng cân bằng là: d. 400 b. 430 a. 100 c. 700
11.1. Trong nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, các chính sách kích thích
tổng cầu sẽ có tác dụng DÀI HẠN:
c. Làm tăng sản lượng, mức giá không đổi
b. Làm tăng lãi suất và sản lượng
a. Làm tăng mức giá, lãi suất, sản lượng không đổi d. Các câu trên đều sai
12.1. Nghịch lý của tiết kiệm không còn đúng khi:
D. Tất cả các câu trên đều đúng
B. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để mua công trái
C. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để gửi ngân hàng
A. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để tăng đầu tư
13.1. Khi tiêu dùng biên theo thu nhập là 0,6 có nghĩa là”
D. Các câu trên đều sai
B. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm /tăng 0,6 đồng
C. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 1 đồng
A. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 0,6 đồng14.1.
Nếu SL thực thực tế thấp hơn SL cân bằng, những việc ngoài dự kiến nào sẽ xảy ra?
B. Hàng tồn kho ngoài dự kiến là số âm
D. Các câu trên đều đúng lOMoARcPSD| 41967345
A. Sản lượng thực tế thấp hơn chi tiêu dự kiến
C. Sản lượng thực tế sẽ tăng dần
15.1. Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó tổng
chi tiêu dự kiến:
B. Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của SL thực tế
C. Thay đổi luôn lớn hơn mức thay đổi của SL thực tế
A. Thay đổi bằng mức thay đổi của SL thực tế D. Không thay đổi
16.1. Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:
c. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế
b. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụng
d. Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
a. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãng
17.1. Nếu lãi suất tăng thì SL cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ: B. Giảm C. Không thay đổi
D. Không thể kết luận A. Tăng
18.1. Khi các nhà kinh tế cho đầu tư là hàm tự định theo sản lượng có nghĩa là:
B. Đầu tư độc lập với sản lượng nhưng phụ thuộc vào các yếu tố khác
Đầu tư luôn là hằng số với mọi biến
D. Đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố khác
C. Đầu tư phụ thuộc vào sản lượng
19.1. Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng với:
c. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 0
a. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0
d. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 1
b. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 1 lOMoARcPSD| 41967345
20.1. Khi các nhà kinh tế đầu tư là hàm tự định theo sản lượng có nghĩa là:
c. Đầu tư phụ thuộc vào sản lượng
a. Đầu tư luôn là hằng số với mọi biến
d. Đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố khác sản lượng
b. Đầu tư độc lập với sản lượng nhưng phụ thuộc vào các yếu tố khác
21.1. Việc gia tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho:
C. Tiết kiệm tăng nhưng SL quốc gia giảm
D. Tiết kiệm giảm nhưng SL tăng
B. Tiết kiệm và SL quốc gia đều giảm
A. Tiết kiệm và SL quốc gia đều tăng
22.Xu hướng tiết kiệm cận biên:
a. Phải có giá trị giữa 0 và 1
b. Phải có giá trị nhỏ hơn 0
c. Phải có giá trị nhỏ hơn 1
d. Phải có giá trị lớn hơn 1
23.Thuế suất biên (mức thuế biên) phản ánh:
a. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị
c. Mức sản lượng thay đổi khi thuế thay đổi 1 đơn vị
a. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị
b. Tỷ lệ thuế thu được so với sản lượng quốc gia
24.Cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
d. Nhập khẩu và xuất khấu tăng lên một lượng như nhau
c. Nhập khẩu = xuất khẩu
b. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
a. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
25.1. Nếu lãi suất tăng thì SL cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ: B. Giảm lOMoARcPSD| 41967345 C. Không thay đổi A. Tăng
D. Không thể kết luận
26.1. Khi bạn có thêm 1 đồng trong thu nhập khả dụng, bạn sẽ:
A. Luôn gia tăng tiêu dùng thêm 1 đồng
D. Không biết chắc, còn tùy vào ý thích của bạn
C. Luôn gia tăng tiêu dùng nhiều hơn 1 đồng
B. Luôn gia tăng tiêu dùng ít hơn 1 đồng
27.Tiết kiệm nhỏ hơn khi hộ gia đình
c. Chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm
d. Chi tiêu ít hơn so với thu nhập có thể sử dụng
b. Tiêu dùng nhiều hơn so với thu nhập có thể sử dụng
a. Tiết kiệm nhiều hơn so với chi tiêu
28.1. Ý nghĩa của phương trình Y = C + I + G+ X – M
C. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư
A. Giá trị SL thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
B. Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ
D. Các câu trên đều đúng 29.Nợ công là:
d. Tổng nợ của CP từ nước ngoài.
b. Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia
c. Tất cả các khoản nợ và nợ được bảo lãnh của chính phủ
a. Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong 1 năm
30.Gía trị số nhân phụ thuộc vào :
d. Xu hướng nhập khẩu biên
a. Xu hướng tiết kiệm biên
b. Xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng nhập khẩu cận biên, thuế biên, đầu tư biên lOMoARcPSD| 41967345
c. Xu hướng tiêu dùng biên
31.1. Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4 Yd, thì hàm tiêu dùng là: b. C = 25 – 0,4Yd d. C = 25 + 0,4 Yd a. C= 25 + 0,6 Yd c. C = -25 + 0,4Yd
32.Chi tiêu đầu tư phụ thuộc? d. Cả B và C đúng
c. Nghịch biến với lãi suất
b. Đồng biến với sản lượng quốc gia
a. Đồng biến với lãi suất
33.1. Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung trong dài hạn : b. Xuất khẩu tăng c. Tiền lương tăng
d. Đổi mới công nghệ
a. Thu nhập quốc gia tăng
34.Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Cm và Sm luôn trái dấu nhau
b. Cm không thể lớn hơn 1
d. Khi Yd=0, tiêu dùng vẫn luôn là số dương c. Cm + Sm = 1
35.1. Số nhân tổng cầu luôn luôn mang giá trị: =1 >1 Không thể kết luận <1 36.Tiết kiệm là : lOMoARcPSD| 41967345
d. Phần tiền mà hộ gia đình cất ở nhà
c. Phần tiền mà hộ gia đình gửi vào ngân hàngd.
a. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng
b. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng
37.Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8
khuynh hướng đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ : b. Gia tăng thêm 27
d. 3 đáp án trên đều sai c. Gia tăng thêm 75 a. Gia tăng thêm 19
38.1. Trong các loại thuế sau đây, loại nào không phải là thuế trực thu:
c. Thuế giá trị gia tăng
d. 3 đáp án trên đều đúng
a. Thuế thu nhập doanh nghiệp
b. Thuế thu nhập cá nhân
39.1. Số nhân tổng cầu là 1 hệ số:
C. Phản ánh sự thay đổi của tổng cầu khi SL thay đổi 1 đơn vị
B. Phản ánh sự thay đổi của SL khi tổng cầu thay đổi lượng ban đầu 1 đơn vị
A. Phản ánh sự thay đổi của SL khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị
D. Tất cả các câu trên đều sai
40.1. Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó lượng cầu tự định: d. Không thay đổi
b. Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế
a. Thay đổi đúng bằng mức thay đổi của sản lượng thực tế
c. Thay đổi luôn lớn hơn mực thay đổi của sản lượng thực tế
41.1. Ý nghĩa của phương trình: S + T + M = I + G + X
D. Tất cả các câu trên đều đúng lOMoARcPSD| 41967345
B. Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ ra khỏi dòng chu chuyển
A. Giá trị sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
C. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư
42.1. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một biện pháp để:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
c. Kiềm chế lạm phát b. Giảm thuế
d. Tăng đầu tư quốc phòng
43.Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
d. Phần tiết kiệm tăng thêm khi Yd tăng 1 đơn vị
a. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0
c. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
b. Phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng
44.Nếu khuynh hướng đầu tư biên là 0,2, sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia tăng: b. 50 tỷ a. 0 tỷ d. Khoảng 5 tỷ c. 2 tỷ CHƯƠNG 4
1. Những người nào sau đây được coi là thất nghiệp:
a. Một sinh viên đang tìm việc làm thêm
d. Một người đang làm việc nhưng muốn được nghỉ việc vào cuối tháng
b. Một người mới bỏ việc và đang nộp hồ sơ tuyển dụng vào một công ty mới
c. Một người đang tìm việc, nhưng quyết định thôi không tìm việc nữa
2. Biết năm gốc: 2001, năm hiện hành 2007, CPI 2006 là 1,12 và các số liệu sau: Tính CPI năm 2007: lOMoARcPSD| 41967345 D. Số khác B. 1,22 A. 1,75 C. 1,41
3. Ai trong số những người sau đây được coi là thất nghiệp chu kỳ:
c. Một công nhân là việc trong ngành thép bị mất việc làm và đang hy vọng sẽ được trở
lại làm trong thời gian tới
b. Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi kinh tế lâm vào suy thoái
a. Một công nhân làm việc trong ngành thủy sản đang tìm kiếm một công việc tốt hơn ở ngành nhà đất
d. Một công nhân bị mất việc cho tới khi anh ta được đào tạo lại
4. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
a. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước
c. Chỉ số CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước, tỷ lệ lạm phát âm
d. 3 đáp án trên đều sai
b. Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ hơn lạm phát dự kiến rất nhiều làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến
5. Hiện tượng giảm lạm phát xảy ra khi: D. Tất cả đều sai lOMoARcPSD| 41967345
C. Tỷ lệ LP năm nay nhỏ hơn tỷ lệ LP năm trước
A. Chỉ số CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước, tỷ lệ lạm phát âm
B. Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ hơn lạm phát dự kiến rất nhiều làm SL thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến
6. Lạm phát do cầu kéo:
C. Là loại lạm phát đình đốnB. Xảy ra do chi phí tăng
A. Xảy ra do tổng cầu tăng D. Có giá tăng rất cao
7. Tỷ lệ lạm phát năm 2002 là 9% có nghĩa là:
D. Giá cả năm 2002 bằng 9% so với năm 2001
C. Giá cả năm 2002 bằng 9% so với năm gốc
B. Giá cả năm 2002 tăng thêm 9% so với năm gốc
A. Giá cả năm 2002 tăng thêm 9% so với năm 2001
8. Thành phần nào sau đây được xếp vào thất nghiệp:
C. Bộ đội xuất ngũ hoàn toàn có khả năng lao động đi tìm việc
A. Sinh viên hệ tập trung D. Cả 3 câu đều đúng
B. Những người nội trợ
9. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp :
d. Cả 3 câu trên đều sai b. Trong dài hạn
c. Cả trong dài hạn và trong ngắn hạn a. Trong ngắn hạn
10.Lạm phát do chi phí đẩy bắt đầu với
a. Một sự tăng lên trong tổng cầu.
d. Một sự giảm xuống trong tổng cung ngắn hạn.
c. Một sự tăng lên trong tổng cung ngắn hạn.
b. Một sự giảm xuống trong tổng cầu lOMoARcPSD| 41967345
11.Chính phủ thường đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp khi:
C. Nền kinh tế đang bị đình lạm
A. Nền kinh tế đang suy thoái D. a và c đúng
B. Nền kinh tế đang có lạm phát cao
12.Một người vợ quyết định ở nhà để chăm sóc gia đình, theo các nhà thống kê
lao động thì cô sẽ được xếp vào nhóm:
d. Không nằm trong lực lượng lao động. a. Thất nghiệp.
c. Nằm trong lực lượng lao động. b. Có việc làm.
13.Nếu có sự đầu tư quá mức của tư nhân hay Chính Phủ có khả năng dẫn đến lạm phát: a. Do chi phí đẩy c. Do cầu kéo
d. 3 đáp án trên đều đúng
b. Do sức ỳ của nền kinh tế
14.Nếu tỷ lệ lạm phát năm 1997 là 5%, lãi suất danh nghĩa là 4% thì lãi suất
thực tế là boa nhiêu? B. 9% C. 1% A. 0,8% D. Số khác
15.Bản chất của chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) là:
C. Chỉ số giá của khối hàng hóa sản xuất ở năm gốc
B. Hệ số phản ánh mức giảm phát ở năm hiện hành so với ở năm hiện hành so với năm gốc
A. Chỉ số giá của khối hàng hóa SX ở năm hiện hành (so với năm gốc) lOMoARcPSD| 41967345
D. Chỉ số giá của mẫu hàng hóa tiêu thụ ở năm gốc tính theo giá hiện hành (so với giá năm gốc)
16.Biết năm gốc: 2001, năm hiện hành 2007, CPI 2006 là 1,12 và các số liệu sau:
Tính tỷ lệ lạm phát năm 2007: C. 56% B. 22% D. Số khác A. 8,9%
17.Nếu CPI năm 1990 là 100%, Năm 1996 là 128%, Năm 1997 là 139%. Tỷ lệ
lạm phát năm 1997 là: A. 11% C. 39% B. 8,6% D. Số khác
18.Hiện tượng thiểu phát xảy ra khi:
B. Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ hơn lạm phát dự kiến rất nhiều làm SL thực nhỏ hơn
sản lượng dự kiến
A. Chỉ số CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước, tỷ lệ lạm phát âm
C. Tỷ lệ LP năm nay nhỏ hơn tỷ lệ LP năm trước lOMoARcPSD| 41967345 D. Tất cả đều sai
19.Lãi suất thị trường có xu hướng:
b. Tăng khi tỷ lệ lạm phát giảm, giảm khi tỷ lệ lạm phát tăng d. A và B đều sai
a. Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm c. A và B đều đúng
20.Tỷ lệ lạm phát năm 2002 bằng 9% có nghĩa là:
B. Chỉ số Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm 2001
D. Giá hàng tiêu dùng 2002 tăng thêm 9% so với năm gốc
C. Chỉ số Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm gốc
A. Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm 2001
21.Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là:
c. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kì
b. Thất nghiệp cơ học + thất nghiệp cấu trúc
d. Tất cả đều đúng
a. Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng
22.Trợ cấp thất nghiệp có xu hướng làm tăng thất nghiệp tạm thời do:
d. Làm cho các doanh nghiệp phải thận trọng trong việc sa thải công nhân
b. Làm giảm gánh nặng kinh tế cho những người thất nghiệp
c. Làm cho công nhân thất nghiệp cảm thấy cấp bách hơn trong việc tìm kiếm việc làmmới
a. Buộc công nhân phải chấp nhận ngay công việc đầu tiên mà nhận được
23.Biện pháp nào dưới đây là hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
a. Tăng tiền lương tối thiểu
d. Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
c. Tăng trợ cấp thất nghiệp lOMoARcPSD| 41967345
b. Trợ cấp cho các chương trình đào tạo lại và trợ cấp cho công nhân đến đến việc
ở các vùng sâu vùng xa
24.Tỷ lệ lạm phát năm 2002 bằng 9% có nghĩa là:
D. Giá hàng tiêu dùng 2002 tăng thêm 9% so với năm gốc
A. Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm 2001
C. Chỉ số Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm gốc
B. Chỉ số Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm 2001
25.Thành phần nào trong các thành phần dưới đây không nằm trong lực lượng lao động:
B. Bộ đội xuất ngũ hoàn toàn có khả năng lao động đi tìm việc D. c và a đúng
A. Sinh viên hệ tập trung
C. Những người nội trợ
26.Mối quan hệ giữa LP và thất nghiệp được thể hiện trong đường cong Philip
ngắn hạn nói lên rằng:
C. Tỷ lệ thất nghiệp luôn ở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát là bao nhiêu
D. Tỷ lệ thất nghiệp luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp chuẩn, lạm phát vừa phải
A. Một quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ cao B.
Muốn giảm tỷ lệ thất nghiệp phải chịu một tỷ lệ lạm phát cao hơn
27.Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
A. Chỉ số CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước, tỷ lệ lạm phát âm
B. Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ hơn lạm phát dự kiến rất nhiều, làm sản lượng thực nhỏ
hơnsản lượng dự kiến D. Tất cả đều sai
C. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước
28.Tỷ lệ thất nghiệp được định nghĩa là :
d. Số người có việc chia cho tổng số dân số của nước đó
c. Số người thất nghiệp chia cho tổng số dân lOMoARcPSD| 41967345
a. Số người thất nghiệp chia cho tổng số người người có việc làm và thất nghiệp
b. Số người thất nghiệp chia cho số người có việc làm
29.Lực lượng lao động:
d. Là tổng số người đang có việc làm và thất nghiệp
b. Bao gồm tất cả những người có khả năng lao động
c. Không bao gồm những người tạm thời mất việc
a. Không bao gồm những người đang tìm việc CHƯƠNG 5
1.1. Số cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra là do: c. Xuất khẩu khẩu hóa
b. Thu nhập từ các yếu tố sản xuất và tài sản đặt ở nước ngoài
d. 3 đáp án trên đều đúng
a. Nước ngoài chuyển vốn đầu tư và tài khoản vào trong nước
2.Chọn đáp án đúng để điền vào dấu……: “Khi cán cân thanh toán bội thu, ngoại
tệ …….., nội tệ ……..” A. Lên giá, mất giá D. Mất giá, mất giá
C. Mất giá, lên giá B. Lên giá, lên giá
3.1. Khi tỷ giá hối đoái tăng, khi đó:
A. Ngoại tệ không thay đổi, nội tệ tăng giá
B. Nội tệ không thay đổi, ngoại tệ tăng giá
C. Ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá
D. Nội tệ giảm giá, ngoại tệ tăng giá
4. Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đổi, tốc độ gia tăng giá trong nước nhanh
hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ là: c. Không thay đổi a. Tăng b. Giảm lOMoARcPSD| 41967345
d. Không thể kết luận được
5.Tại Việt Nam, mua 1 một chiếc áo giá 200.000 VNĐ, tại Úc bán 1 chiếc áo tương
tự giá 20 USD. Biết rằng, tỷ giá hối đoái thực giữa VNĐ và đô la Úc là 15.900. Tỷ
giá hối đoái thực giữa Việt Nam và Úc là: B. 2 A. 1,59 D. Số khác C. 2,59
6.1. Ngân hàng trung ương cần làm gì để giảm tỷ giá hối đoái:
A. Bán một lượng ngoại tệ ra thị trường
C. Thực hiện đồng thời cả hai nghiệp vụ trên
D. Không có đáp án đúng
B. Mua một lượng ngoại tệ từ thị trường
7.Cán cân thanh toán cân bằng có nghĩa là gì?
A. Luồng tiền tệ đi ra và đi vào của 1 quốc gia cân bằng
B. Đầu tư trong nước ra nước ngoài và đầu tư từ nước ngoài vào trong nước cân bằng
C. Thu nhập trả cho người nước ngoài đầu tư vào trong nước và thu nhập do nước
ngoài trả cho công dân trong nước đi đầu tư nước ngoài cân bằng
D. Xuất nhập khẩu cân bằng
8. Loại tỷ giá hối đoái nào sau đây dùng để đánh giá tỷ lệ cạnh tranh quốc tế của 1
quốc gia: D. Tất cả đều đúng
B. Tỷ giá hối đoái thực
A. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
C. Tỷ giá hối đoái thả nổi
9.Để quy đổi ra tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa 2 quốc gia, người ta dùng loại tỷ giá
hối đoái nào sau đây: lOMoARcPSD| 41967345 D. Tất cả đều đúng
A. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
C. Tỷ giá hối đoái thả nổi
B. Tỷ giá hối đoái thực
10. Xuất khẩu sẽ tăng khi:
B. Tỷ giá hối đoái giảm
C. Tỷ giá hối đoái tăng
Tỷ giá hối đoái không thay đổi
D. Không có đáp án đúng
11.Phát biểu nào sau đây là đúng khi lãi suất ngoại tệ trong nước tăng:
B. Nguồn cung ngoại tệ tăng, ngoại tệ tăng giá, nội tệ giảm giá
C. Nguồn cung ngoại tệ tăng, ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá
A. Nguồn cung ngoại tệ giảm, ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá
D. Nguồn cung ngoại tệ giảm, ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá
12.Phát biểu nào sau đây là đúng khi lãi suất ngoại tệ trong nước giảm:
C. Nguồn cung ngoại tệ tăng, ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá
B. Nguồn cung ngoại tệ tăng, ngoại tệ tăng giá, nội tệ giảm giá
A. Nguồn cung ngoại tệ giảm, ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá
D. Nguồn cung ngoại tệ giảm, ngoại tệ tăng giá, nội tệ giảm giá
13.Một quốc gia muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ương phải
dùng công cụ nào sau đây?
A. Tất cả các yếu tố trên
B. Dự trữ ngoại hối
C. Chính sách ngoại thương
D. Chính sách quản lý nhu cầu ngoại tệ
14.Khi tỷ giá hối đoái giảm, khi đó:
B. Nội tệ không thay đổi, ngoại tệ tăng giá
D. Nội tệ giảm giá, ngoại tệ tăng giá lOMoARcPSD| 41967345
C. Ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá
A. Ngoại tệ không thay đổi, nội tệ tăng giá
15. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến:
d. 3 đáp án trên đều đúng b. Cán cân thương mại a. Cán cân thanh toán c. Tổng cầu
16.Khi tỷ giá hối đoái tăng lên và giá cả hàng hóa ở các nước cũng thay đổi sẽ làm cho: A. Nhập khẩu tăng B. Xuất khẩu tăng C. Xuất khẩu giảm
D. Không đủ cơ sở để kết luận
17.Trong một nền kinh tế có dữ liệu sau: tiêu dùng tự định bằng 200; đầu tư tự
định bằng 100; chi tiêu hàng hóa và dịch vụ chính phủ bằng 580; thuế tự định
bằng 40; xuất khẩu bằng 350; nhập khẩu tự định bằng 200; tiêu dùng biên bằng
0,75; thuế suất biên bằng 0,2; nhập khẩu biên bằng 0,1. Mức sản lượng tiềm
năng(toàn dụng) là 2150. Từ mức sản lượng cân bằng để đạt được sản lượng tiềm
năng Chính Phủ áp dụng chính sách tài khóa: HƯỚNG DẪN: BÀI NÀY CÁC EM
TÍNH Y = 2000 chính sách tài khóa mở rộng => phải tăng G hoặc giảm
T=> tính toán được câu a
b. Giảm G : 75 hoặc tăng T : 100
c. Tăng G : 100 hoặc giảm T : 75
a. Tăng G : 75 hoặc giảm T : 100
d. 3 đáp án trên đều sai
18.Khi ngân hàng trung ương bán ra ngoại tệ thì lượng cung nội tệ sẽ
d. Chưa xác định rõ ràng lOMoARcPSD| 41967345 b. Giảm xuống c. Không đổi a. Tăng lên
19.Ngân hàng trung ương cần làm gì để tăng tỷ giá hối đoái:
D. Không có đáp án đúng
C. Thực hiện đồng thời cả hai nghiệp vụ trên
A. Bán một lượng ngoại tệ ra thị trường
B. Mua một lượng ngoại tệ từ thị trường
20.Tại Việt Nam, mua 1 một chiếc áo giá 200.000 VNĐ, tại Úc bán 1 chiếc áo
tương tự giá 20 USD. Biết rằng, tỷ giá hối đoái thực giữa VNĐ và đô la Úc là
15.900. Nước nào có mức cạnh tranh tốt hơn:
D. Không có đáp án đúng
C. Mức cạnh tranh ngang nhau B. Việt Nam A. Úc
21.Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam:
d. Giá tương đối của hàng hóa sản xuất ở Việt Nam so với hàng hóa tương tự sản xuất ở nước ngoài c. Tỷ giá hối đoái
b. GDP thực tế của thế giới
GDP thực tế của Việt Nam
22.Khi tỷ giá hối đoái tăng lên và giá cả hàng hóa ở các nước cũng thay đổi sẽ làm cho:
c. Xuất khẩu giảm
d. Không đủ cơ sở để kết luận a. Xuất khẩu tăng b. Giảm xuống lOMoARcPSD| 41967345
23.Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá sẽ….:
A. Giảm khi cầu ngoại tệ tăng
B. Thay đổi tùy theo diễn tiến trên thị trường ngoại hối
C. Tăng khi cung ngoại tệ tăng
D. Không thay đổi bất luận diễn tiến trên trên thị trường ngoại hối.
24.Phá giá nội tệ sẽ làm:
a. Xuất khẩu có ưu thế cạnh tranh cao
c. Giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia
b. Xuất hiện lạm phát do sụt giảm tổng cầu d. Tất cả đều đúng
25.Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi có áp lực làm tăng cung ngoại tệ , NHTW sẽ:
b. Bán ngoại tệ và mua ngoại tệ
c. Bán và mua hai loại ngoại tệ
a. Bán nội tệ và mua ngoại tệ
d. Hoàn toàn không can thiệp
26.Nếu tỷ giá hối đoái thực cao hơn tỷ giá hối đoái danh nghĩa có nghĩa là:
A. Nội tệ được đánh giá thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước cao
B. Nội tệ được đánh giá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới cao
C. Nội tệ được đánh giá thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước cao
D. Nội tệ được đánh giá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới thấp
27.Thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này được trao đổi với đồng tiền của
nước khác được gọi là :
d. Thị trường thương mại quốc tế
c. Thị trường ngoại hối
b. Thị trường tiền tệ a. Thị trường tài sản lOMoARcPSD| 41967345
28.Khi cung ngoại tệ nhiều hơn cầu ngoại tệ, lúc này thị trường sẽ: A. Cân bằng D. Không có ảnh hưởng C. Thặng dư B. Thiếu hụt
29.Phát biểu nào sau đây là sai khi tỷ gía hối đoái giảm: D. Xuất khẩu giảm A. Nhập khẩu tăng C. Lạm phát giảm B. Tổng cầu tăng
30. Cán cân tài khoản vốn đo lường:
c. Giá trị ròng của cán cân thanh toán
d. Chênh lệch giá trị thương mại trong nước và thương mại với nước ngoài
b. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
a. Chênh lệch giữa khoản vay nước ngoài và khoản cho người nước ngoài vay Incorrect 0/2.5 Points
31.Khi tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ giảm, giá trị đồng nội tệ
tăng so với đồng ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối sẽ dẫn đến:
GIẢI THÍCH: KHI e GIẢM => XUẤT KHẨU GIẢM, NHẬP KHẨU TĂNG =>
CUNG NGOẠI TỆ GIẢM, CẦU NGOẠI TỆ TĂNG
a. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm
c. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm
d. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng
b. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng CHƯƠNG 6 lOMoARcPSD| 41967345
1.Điều nào sau đây là ví dụ về chính sách tài khóa mở rộng: a. Tăng thuế
d. Tăng chi tiêu của chính phủ
c. Giảm chi tiêu của chính phủ b. Tăng trợ cấp
2.1. Giả sử nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ tăng thuế thêm 100
tỷ và giảm mức chi tiêu 100 tỷ thì trạng thái của nền kinh tế sẽ là: b. Lạm phát
d. Không xác định được a. Suy thoái c. Không đổi
3.Nếu số nhân của thuế là -4, thì số nhân của chi chuyển nhượng sẽ là: A. 3
B. KHông thể xác định được C. 5 D. 4
4. Giữa số nhân của tổng cầu (số nhân chi tiêu) và số nhân của xuất khẩu, thì số
nhân của tổng cầu là: c. Nhỏ hơn
d. Không xác định được a. Lớn hơn b. Bằng nhau
5.Khi chính phủ tăng chi ngân sách thêm 100 tỷ thì:
A. Tổng cầu tăng đúng 100 tỷ
B. Tất cả các câu trả lời đều đúng
C. Tiêu dùng tăng ít hơn 100 tỷ
D. Thu nhập khả dụng khi đó sẽ tăng đúng 100 tỷ
6.Cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
b. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
c. Nhập khẩu bằng xuất khẩu lOMoARcPSD| 41967345
d. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng lên một tượng như nhau
a. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
7.Ngân sách chính phủ thâm hụt khi: A. ∆T>0, ∆G<0 B. ∆G>0, ∆T<0 C. G tăng, T giảm
D. Tất cả các câu trả lời đều sai
8.Giả sử nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ tăng thuế thêm 200 tỷ và
tăng chi tiêu 100 tỷ thì trạng thái của nền kinh tế sẽ là: b. Lạm phát
d. Không xác định được c. Không đổi a. Suy thoái
9.Trong một nền kinh tế giả sử có C = 100 + 0,9Yd ; I = 50 + 0,15Y; G = 200; M
= 150 + 0,12Y; T= 50 + 0,2Y. Số nhân của thuế là: a. -3 c. -4,2 c. -4 a. -3,6
10.1. Sự gia tăng chi tiêu trong chính phủ sẽ làm:
a. Sản lượng tăng nhiều lần hơn
d. 3 đáp án trên đều sai.
c. Sản lượng và tổng cầu tăng nhiều lần hơn
b. Sản lượng và tổng cầu tăng nhiều lần hơn nếu các yếu tố khác không đổi
11.Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0,75, đầu tư biên
theo sản lượng là 0,1, thuế biên là 0,2. Số nhân của tổng cầu (hay số nhân của chi
tiêu tự định ) sẽ là: A. -2,67 lOMoARcPSD| 41967345 B. 2,67 C. -3,33 D. 3.33
14.Những nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là:
Lãi suất và sản lượng cung ứng
Thuế thu nhập và trợ cấp Tỷ giá hối đoái
Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp
15.Ngân sách chính phủ thặng dư khi:
A. Thuế lớn hơn chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ
B. Thuế nhỏ hơn chi tiêu chính phủ
C. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
D. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chí ngân sách
16.Sự thay đổi trong phần nào sau đây thuộc chính sách tài khóa? b. Mức lãi suất. d. Thuế suất. c. Chính sách tiền tệ. a. Lượng tiền.
17.Xét một nền kinh tế giản đơn. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên bằng 0,75 thì
giá trị của số nhân tổng cầu (số nhân chi tiêu) là: c. 4,0 b. 4/3 a. 0,25 d. 6,0
18.Trong nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, các chính sách kích thích tổng
cầu sẽ có tác dụng dài hạn
c. Làm tăng sản lượng, mức giá không đổi
a. Làm tăng lãi suất và sản lượng lOMoARcPSD| 41967345 d. Các câu trên đều sai
b. Làm tăng mức giá, lãi suất, sản lượng không đổi
19.Giả sử khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75. Nền kinh tế đang cân bằng ở mức
sản lượng tiềm năng, nếu chính phủ muốn tăng chi tiêu thêm 60 tỷ mà vẫn giữ
nền kinh tế ổn định. Vậy chính phủ phải tăng hay giảm thuế bao nhiêu? b. Giảm thuế 60 tỷ
c. Giảm thuế 80 tỷ
d. Tăng thuế thêm 80 tỷ a. Tăng thuế thêm 60 tỷ
20.Trong hàm T = 0,2Y, con số 0,2 phản ứng:
A. Tất cả các câu trả lời đều đúng
B. Lượng thuế tăng khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
C. Lượng thay đổi của thuế khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
D. Lượng thuế thu được khi sản lượng là 1 đơn vị
21.Thuế biên bằng 0,2 ; con số 0,2 phản ánh:
c. Lượng thuế tăng khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
a. Lượng thuế thu được khi sản lượng là 1 đơn vị
d. Lượng thuế thay đổi 1 đơn vị khi sản lượng thay đổi 0,2 đơn vị
b. Lượng thay đổi của thuế khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
22.Khi nền kinh tế có mức sản lượng thực tế< sản lượng tiềm năng, để điều tiết
nền kinh tế, chính phủ nên:
A. Giảm chi ngân sách và giảm thuế
B. Giảm chi ngân sách và tăng thuế
C. Tăng chi ngân sách và tăng thuế
D. Tăng chi ngân sách và giảm thuế
23.Giả sử nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp ở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, nếu
chính phủ muốn tăng chi tiêu ngân sách thêm 2.000 tỷ đồng mà tránh lạm phát,
khi đó chính phủ nên: lOMoARcPSD| 41967345
A. Giảm thuế nhiều hơn 2.000 tỷ
B. Tăng thuế đúng 2.000 tỷ
C. Tăng thuế nhiều hơn 2.000 tỷ
D. Giảm thuế đúng 2.000 tỷ
24.Số nhân chi tiêu của chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ:
A. Bằng tích giữa số nhân của thuế và khuynh hướng tiêu dùng biên
B. Bằng với số nhân của thuế ròng
C. Nghịch đảo với số nhân của thuế
D. Bằng số nhân của chi tiêu tự định (hay số nhân của tổng cầu)
25.Chính phủ tăng trợ cấp XH 8 tỷ đồng, Thuế biên theo thu nhập là 0,2, tiêu
dung biên theo thu nhập khả dụng là 0,9; đầu tư là hằng số. Hỏi lượng trợ cấp đó
đã làm thâm hụt ngân sách thay đổi như thế nào? A. Giảm 8 tỷ B. Không thể kế luận C. Tăng 8 tỷ D. Tăng 1,6 tỷ
26.1. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một biện pháp để
d. Tăng đầu tư quốc phòng c. Giảm thuế
a. Kiềm chế lạm phát
b. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
27.Khoản chi nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng?
A. Chi mua vũ khí, đạn dược
B. Chi học bỗng cho sinh viên học sinh giỏi
C. Tiền lãi mà chính phủ chi trả cho trái phiếu chính phủ khi đến hạn
D. Tất cả đều đúng ngoại trừ chi học bỗng cho sinh viên học giỏi
28.Nếu nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, Chính Phủ giảm thuế và chi tiêu một
lượng bằng nhau thì trạng thái của nền kinh tế sẽ là: a. Suy thoái sang lạm phát lOMoARcPSD| 41967345
d. Ổn định sang suy thoái
c. Ổn định sang lạm phát
b. Suy thoái sang ổn định
29.Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0.8; đầu tư biên
theo sản lượng là 0,2; thuế biên là 0,2; nhập khẩu biên là 0,14. Số nhân của thuế là: a. 3,33 b. 2,67 d. -3,33 b. -2,67
30.Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
b. Giảm tổng cầu và lãi xuất tăng
d. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm
c. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng
a. Tăng tổng cầu và lãi xuất giảm
31.Chi chuyển nhượng (trợ cấp chính phủ) tăng 5 tỷ đồng, tiêu dung biên theo thu
nhập là 0,6, thuế biên là 0,2. Tiêu dung sẽ thay đổi 1 lượng là:
GIẢI THÍCH: ĐỀ BÀI CHO TIÊU DÙNG BIÊN THEO THU NHẬP , KHÔNG
PHẢI LÀ TIÊU DÙNG BIÊN THEO THU NHẬP KHẢ DỤNG, VÌ VẬY 0,6
KHÔNG PHẢI LÀ GIÁ TRỊ CỦA Cm. ta phải đi tìm Cm băng công thức: C = Co
+ Cm.Yd = Co + Cm(Y - T) = Co + Cm(Y - 0,2Y) = C0 + 0.8Cm.Y, vậy 0,8Cm =
0.6 => Cm = 0,75. Vậy đáp án là 3,75 nhé A. Giảm 3,75 tỷ B. Tăng 3,75 tỷ C. Tăng 3 tỷ D. Tất cả đều sai lOMoARcPSD| 41967345
32.Chính phủ tăng trợ cấp XH 8 tỷ đồng, Thuế biên theo thu nhập là 0,2, tiêu
dung biên theo thu nhập khả dụng là 0,9; đầu tư là hằng số. Hỏi lượng trợ cấp đó
đã làm tổng cầu thay đổi như thế nào? A. Tăng 7,2 tỷ B. Giảm 7,2 tỷ C. Tăng 5,6 tỷ D. Số khác
33. Tổng thống Vulcan thuê bạn làm tư vấn kinh tế. Ông lo ngại rằng mức sản
lượng của Vulcan hiện đang quá cao và điều này sẽ làm cho giá tăng. Ông cảm
thấy cần phải giảm sản lượng bớt $10 tỷ. Ông ấy cho bạn biết khuynh hướng tiêu
dùng biên của Vulcan là 0,6. Lời khuyên nào sau đây dành cho tổng thống Vulcan là tốt nhất?
a. Giảm chi tiêu chính phủ $4 tỷ
b. Tăng thuế $10 tỷ
c. Giảm chi tiêu chính phủ $10 tỷ
d. Tăng thuế $2,5 tỷ
34.Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0,75, đầu tư biên
theo sản lượng là 0,1, thuế biên là 0,2. Số nhân của tổng cầu (hay số nhân của chi
tiêu tự định ) sẽ là: A. 2,67 B. 3.33 C. -2,67 D. -3,33