Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

341 171 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP – CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Theo luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014, khái niệm “Môi trường” được
định nghĩa như sau:
a.Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại
của sinh vật
b.Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự
tồn tại và phát triển của con người và sinh vật
c.Môi trường là hệ thống các yếu tố nhân tạo
d.Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên
Câu 2: Thành phần môi trường bao gồm:
a.Môi trường tự nhiên.
b.Môi trường xã hội.
c.Môi trường nhân tạo.
d.Tất cả đều đúng.
Câu 3: Phát triển bền vững là gì?
a.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp
chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, đảm báo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường
b.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
c.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ
d.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài
hoà giữa tăng trưởng kinh tế, đảm báo tiến bộ xã hội
Câu 4: Đa dạng sinh học là
a.sự phong phú về nguồn gen
b.sự phong phú về loài sinh vật
c.sự phong phú về hệ sinh thái
d.Tất cả đều đúng.
Câu 5: Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là?
a.Các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian xunh quanh, làm
nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên
b.Các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian xunh quanh, làm ẩm độ
của không khí bao quanh bề mặt trái đất giảm
c.Các loại khí tác động đến sự trao đổi khí giữa trái đất và không gian xung quanh, làm ẩm độ
của không khí bao quanh bề mặt trái đất thay đổi.
d.Tất cả đều sai
Câu 6: các chức năng cơ bản của môi trường
a.Là không gian sống cho con người và sinh vật
b.Là nơi chứa các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người
c.Là nơi tiếp nhận, chưa đứng và phân huỷ chất thải
d.Tất cả đều đúng
Câu 7: Khoa học môi trường nghiên cứu các vấn đề sau:
a.Sự tồn tại, biến đổi và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh.
b.Tìm ra những giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển và giải quyết các vấn đề
môi trường hiện nay
c.Giải quyết các vấn đề môi trường hiện nay
d.Tất cả đều đúng
Câu 8: Các nội dung nghiên cứu của khoa học môi trường bao gồm:
a.Nghiên cứu đặc điểm của thành phần và sự biến động môi trường
b.Nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ xử lý ô nhiễm
c. Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý khoa học, kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ
môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững
d.Tất cả đều đúng
Câu 9: Mối quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ:
a.Cộng sinh
b.Ký sinh
c.Tương tác
d.Tất cả đều đúng
Câu 10: Tác động của con người vào môi trường thể hiện như sau:
a.Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cuộc sống của mình
b.Chinh phục thiên nhiên
c.Tận dụng các yếu tố môi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình
d.Tất cả đều đúng
Câu 11: Thành phần môi trường bao gồm:
a.Môi trường xã hội, môi trường nhân tạo, môi trường lý –hoá
b.Tất cả đều đúng.
c.Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo
d. Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường hoá – sinh
Câu 12: Ô nhiễm môi trường là gì?
a.Là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô
nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng
b.Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật
môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
c.Là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường
d.Tất cả đều sai
Câu 13: Đánh giá tác động môi trường là gì?
a.Tất cả đều sai
b.Là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường và hệ sinh thái
c.Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra
biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
d.Là khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển
theo quy định của các điều ước quốc tế liên quan
Câu 14: Chọn ý đúng nhất về vai trò của khí quyển:
a.Duy trì quá trình chuyển hoá ở địa quyển
b.Bảo vệ vi sinh vật khỏi những tác động từ động vật
c.Hấp thu bức xạ ánh sáng mặt trời
d.Tất cả đều sai
Câu 15: Ở thuỷ quyển, nước ở các đại dương chiếm tỉ lệ % là:
a.90%
b.92%
c.97%
d.93%
Câu 16: Chu trình sinh địa hoá là gì?
a.Là một chu trình vận động các chất hữu cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh chuyển
vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường.
b.Tất cả đều đúng
c.Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh
chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường.
d.Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ cơ thể sinh vật
chuyển vào môi trường.
Câu 17: Chu trình sinh địa hoá gồm các chu trình sau:
a.Chu trình tuần hoàn Nitơ, Chu trình tuần hoàn Cacbon, chu trình tuần hoàn nước, chu
trình tuần hoàn oxy
b.Tất cả đều sai
c.Chu trình tuần hoàn nước, chu trình chuyển hoá Nitơ trong đất
d.Chu trình tuần hoàn Oxy, chu trình hô hấp
Câu 18: Nitơ chiếm bao nhiêu % trong khí quyển?
a.78%
b.20%
c.90%
d.3%
Câu 19: Trong chu trình Cacbon, phát biểu nào dưới đây là không đúng
a.CO2 lắng đọng vào môi trường đất, không hoàn trả lại chu trình
b.Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa Cacbon cho động vật
ăn thịt
c.Thông qua quá trình quang hợp, thực vật sử dụng CO2 để tạo ra chất hữu cơ
d.Cacbon đi vào chu trình dưới dạng Cacbondioxit
Câu 20: Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả năng phục hồi bao gồm:
a.Tài nguyên vô tận (năng lượng mặt trời, thuỷ triều, gió,v.v)
b.Tài nguyên không tái tạo (khoáng sản)
c.Tài nguyên tái tạo (sinh vật, nước, đất)
d.Tất cả đều đúng
Câu 21: Vai trò của nước trong chu trình tuần hoàn nước
a.Các dạng tồn tại của nước: đại dương, đá băng, nước ngầm, hồ ao nước ngọt, sông rạch, v.v
b.Nước giúp quá trình trao đổi, vận chuyển thức ăn, tham gia vào các phản ứng sinh hoá học, và
các mối liên kết cấu tạo trong cơ thể của con người, động vật, thực vật.
c.Tất cả đều đúng
d.Nước còn cần cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, y học, giao thông vận tải, du lịch, v.v
Câu 22: Dựa theo đặc điểm nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường được phân loại thành:
a.Ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước
b.Ô nhiễm lý học, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học
c.Ô nhiễm sơ cấp, ô nhiễm thứ cấp
d.Tất cả đều đúng
Câu 23: Định luật tối thiểu được định nghĩa là:
a.Chỉ một số yếu tố sinh thái vô sinh và hữu sinh cần cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
b.Tổ hợp các yếu tố sinh thái vô sinh và hữu sinh cần cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
c.Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại trong đó.
d.Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật có thể tồn tại
trong đó.
Câu 24: Sự sống của loài Hổ và loài Bướm trong cùng 1 khu rừng có quan hệ:
a.Vật dữ và con mồi
b.Trung lập
c.Cộng sinh
d.Hội sinh
Câu 25: Nhận định nào sau đây về yếu tố sinh thái là sai:
a.Là những yếu tố cấu trúc nên môi trường tự nhiên xem xét trong mối quan hệ với một sinh vật
cụ thể
b.Tạo ra điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật
c.Là những yếu tố cấu trúc nên môi trường tự nhiên nói chung
d.Có khả năng làm thay đổi tập tính, sức sinh sản, mức độ tử vong của quần thể sinh vật.
Câu 26: Mối quan hệ hợp sinh (hợp tác) của 2 cái thể sinh vật là:
a.Một bên có lợi còn bên kia không chịu ảnh hưởng gì.
b.Hai sinh vật cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải sống cùng nhau.
c.Hai bên điều có lợi và bắt buộc sống cùng nhau.
d.Một bên có lợi và một bên có hại.
Câu 27: Oxy chiếm bao nhiêu % khí quyển về thể tích
a.0.03%
b.20,9%
c.29,9%
d.78%
Câu 28: Đặc trưng nào sau đây không có ở quần thể ?
a.Độ đa dạng
b.Tỉ lệ đực cái
c.Tỉ lệ các nhóm tuổi
d.Mật độ
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
a.Có quan hệ với môi trường.
b.Tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời.
c.Có khả năng sinh sản.
d.Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
Câu 30: Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là
a.Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ tối đa, đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của quần thể.
b.Tạo cho số lượng cá thể giảm hợp lí, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
c.Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp,
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
d.Tạo cho số lượng cá thể tăng hợp lí, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Câu 31: Kiểu phân bố cá thể trong quần thể nào phổ biến trong tự nhiên?
a.Phân bố đều.
b.Phân bố theo môi trường.
c.Phấn bố ngẫu nhiên.
d.Phân bố theo nhóm.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
a.Số lượng cá thể thường không ổn định.
b.Biến động số lượng cá thể không theo chu kỳ.
c.Biến động số lượng cá thể theo chu kỳ.
d.Số lượng cá thể luôn duy trì ổn định.
Câu 33: Trên tự nhiên, sự gia tăng số lượng cá thể trong quần thể chịu sự chi phối của yếu tố
nào?
a.Nguồn thức ăn.
b.Điều kiện tự nhiên.
c.Yếu tố sinh thái vô sinh.
d.Sức chịu tải của môi trường.
Câu 34: Nhận định nào sau đây về quần xã là CHƯA chính xác
a.Tập hợp các quần thể sinh vật
b.Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã hình thành nên chuỗi thức ăn và mạng
lưới thức ăn.
c.Cấu trúc thành phần loài và số lượng các thể từng loài xác định tính đa dạng sinh học của quần
xã.
d.Quần xã bao gồm 3 nhóm sinh vật: tự dưỡng, dị dưỡng, phân hủy
Câu 35: Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
a.Các loài trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
b.Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
c.Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
d.Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
Câu 36: Một quần xã ổn định thường có
a.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp.
b.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
c.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp.
d.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã?
a.Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và chiều ngang.
b.Thành phần loài của quần xã biểu thị qua nhóm các loài ưu thế, loài đặc trưng, số lượng cá thể
của mỗi loài.
c.Quan hệ của các loài luôn đối kháng.
d.Giữa các nhóm loài có quan hệ về mặt dinh dưỡng, trong quần xã các cá thể chia thành các
nhóm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy.
Câu 38: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
a.mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật
b.nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
c.mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
d.con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
Câu 39: Trong một quần xã, một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần
thể đó được gọi là?
a.Quần thể trung tâm.
b.Quần thể chính
c.Quần thể chủ yếu
d.Quần thể ưu thế.
Câu 40: Cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm 4 thành phần cơ bản sau
a.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ và môi trường vô sinh
b.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, năng lượng mặt trời, nước
c.Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ, năng lượng mặt trời, nước
d.Năng lượng mặt trời, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ và môi trường vô sinh
Câu 41: Con người có khả năng tác động làm thay đổi sự cân bằng hệ sinh thái tự nhiên thể hiện
qua nhiều hoạt động, trừ hoạt động nào sau đây:
a.Bảo tồn các động vật quý hiếm
b.Đưa một sinh vật ngoại lai vào hệ sinh thái
c.Đánh bắt cá quá mức
d.Chặt phá rừng trái phép
Câu 42: Câu nào chưa đúng để chỉ dòng năng lượng của hệ sinh thái:
a.Nguồn năng lượng cung cấp từ bức xạ Mặt trời: chỉ có khoảng 50% đi vào hệ sinh thái, số còn
lại chuyển thành nhiệt năng (phản xạ).
b.Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng 1% tổng năng lượng tiếp nhận từ mặt trời để tổng hợp chất hữu
cơ nhờ quá trình quang hợp
c.Mỗi bậc dinh dưỡng chỉ khoảng 10% năng lượng được tích lũy 90% thất thoát dưới dạng nhiệt,
càng lên cao năng lượng tích lũy càng giảm
d.Là một hệ thống thống nhất giữa các sinh vật và môi trường, có sự tương tác lẫn nhau
thông qua quá trình trao đổi chất và năng lượng
Câu 43: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua:
a.quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
b.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài.
c.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
d.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã.
Câu 44: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là:
a.tính ổn định của hệ sinh thái.
b.có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc.
c.có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái.
d.điều kiện môi trường vô sinh.
Câu 45: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?
a.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh
vật với môi trường.
b.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
c.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với môi trường.
d.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau.
Câu 46: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
a.con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
b.nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
c.mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật
d.mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
Câu 47: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua:
a.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
b.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài.
c.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã.
d.quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là:
a.có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc.
b.điều kiện môi trường vô sinh.
c.tính ổn định của hệ sinh thái.
d.có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái.
Câu 49: Tỷ lệ sinh thô nào nào sau đây thể hiện dân số có mức sinh trung bình
a.<16‰
b.30-39‰
c.16-24‰
d.25-29‰
Câu 50: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên được hiểu là
a.Tỷ số giữa số trẻ sinh ra trong năm trên tổng dân số trung bình của năm đó
b.Hiệu số giữa số trẻ sinh ra và số người mất đi trong năm tính trên tổng dân số trung bình
của năm
c.Hiệu số giữa số trẻ sinh ra và số người mất đi trên tổng số dân tương ứng
d.Tỷ số giữa số trẻ sinh ra trên tổng dân số tương ứng
Câu 51: Tỷ lệ tử phụ thuộc vào:
1. Dịch bệnh
2. Thiên tai
3. Chiến tranh
a.2 đúng
b.1, 2, 3 đúng
c.1 đúng
d.3 đúng
Câu 52: Phân chia cấu trúc dân số theo độ tuổi thường có các cách
1. Theo khoảng tuổi đều nhau, cách nhau 1 – 5 – 15 năm
2. Theo độ tuổi lao động: dưới, trong, trên độ tuổi lao động
3. Theo tỷ lệ nam / nữ hoặc nữ / nam hoặc nam và nữ / tổng số dân
a.1 và 2 đúng
b.2 và 3 đúng
c.3 và 1 đúng
d.Cả 3 phương án 1, 2, 3 đều đúng
Câu 53: Nhận định nào sau đây về dân số của con người thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp là
đúng
a.Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử tăng, dân số giảm
b.Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử thấp, dân số tăng rất nhanh
c.Tỷ lệ sinh cao; tỷ lệ tử cao, dân số tăng chậm
d.Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử thấp, dân số ổn đinh
Câu 54: Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-2010) tỷ lệ sinh ở các khu vực
công nghiệp, đô thị, các nước phát triển
a.Tăng nhanh do sự di cư ồ ạt từ các nước đang phát triển
b.Tăng chậm do sự khuyến khích của chính phủ nhằm phục hồi dân số sau chiến tranh
c.Tăng chậm do sự khuyến khích của chính phủ nhằm phục hồi dân số sau chiến tranh
d.Giảm tự phát do quan niệm sống thay đổi và khả năng hạn chế sinh đẻ dễ dàng
Câu 55: Trong thời kỳ cách mạng nông nghiệp, các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường bao
gồm:
1. Phá rừng làm nông nghiệp và lấy củi đun
2. Canh tác nông nghiệp không hợp lý
3. Chiến tranh huỷ diệt hệ sinh thái tự nhiên
a.2 đúng
b.1, 2, 3 đúng
c.3 đúng
d.1 đúng
Câu 54: Tác động của cong người thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp vào tự nhiên là
a.Suy thoái cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khủng hoảng hệ sinh thái
b.Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, tác động đến môi trường không lớn
c.Tác động đến môi trường đa dạng về hình thức, tăng cường về mức độ, mở rộng về không gian
d.Tác động tăng cường trên các lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng, phá rừng… ô nhiễm xuất
hiện nhiều nơi, suy thái cạn kiệt tài nguyên đang báo động
Câu 55: Giai đoạn nào có sự di cư và chuyển cư quốc tế mạnh
a.Thời kỳ cách mạng nông nghiệp
b.Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-2010)
c.Thời kỳ cách mạng công nghiệp đến hết chiến tranh thế giới thứ hai
d.Thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp
Câu 56:Đặc điểm tập trung của dân số thế giới là
a.Phần lớn tập trung ở Bắc Bán Cầu
b.Tập trung chủ yếu ở độ cao 200 – 500m so với mực nước biển
c.Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử tăng, dân số giảm
Câu 57: Các quy luật chi phối phân bố dân cư trên thế giới
1. Tài nguyên thiên nhiên, địa hình
2. Lịch sử khai thác lãnh thổ
3. Chính sách kiểm soát dân số
a.3 và 1 đúng
b.1 và 2 đúng
c.1, 2, 3 đều đúng
d.2 và 3 đúng
Câu 58: Biến trình tăng dân số thế giới bao gồm
a.Tăng nhanh số lượng tuyệt đối, giảm nhanh chỉ số gia tăng dân số
b.Tăng nhanh số lượng tuyệt đối, tăng nhanh chỉ số gia tăng dân số
c.Tăng nhanh số lượng tuyệt đối
d.Tăng nhanh chỉ số gia tăng dân số
Câu 59: Lý thuyết quá độ dân số gồm có bao nhiêu pha
a.3 pha
b.2 pha
c.1 pha
d.4 pha
Câu 60: Chuyển cư bao gồm các dạng sau:
(1) Người nghèo thiếu học vấn, trình độ, tay nghề từ vùng đất nghèo đến nơi khác có cơ hội tiềm
năng hơn
(2) Người có tri thức, kỹ thuật, tay nghề (chất xám) từ nơi không có cơ hội được khai thác hiệu
quả đến nơi khác có cơ hội tiềm năng hơn
(3) Cộng đồng có trình độ cao “xâm lăng” khai thác kiệt quệ các cộng đồng nghèo vốn có tài
nguyên, nhân lực nhưng chưa biết tận dụng
a.(1) và (2) đúng
b.(3) đúng
c.(1) đúng
d.(1), (2), (3) đều đúng
Câu 61: Đặc điểm dân số ở Việt Nam
a.Quốc gia có dân số trung bình, mật độ dân số cao
b.Quốc gia đông dân, mật độ dân số cao
c.Quốc gia ít dân
d.Quốc gia đông dân, mật dộ dân số trung bình
Câu 62:Dân số Việt Nam gia tăng mạnh đặc biệt trong giai đoạn nào
a.Đầu thế kỷ XIX
b.Đầu công nguyên
c.1950 – 1980
d.Đầu thế kỷ XX
Câu 63:Mật độ dân số nước ta cao nhất ở
a.Đông Nam Bộ
b.Đồng bằng sông Cửu Long
c.Đồng bằng sông Hồng
d.Bắc Trung Bộ
Câu 64:Trong thời Pháp thuộc, hoạt động di cư ở Việt Nam chủ yếu là do các nguyên nhân
1. Khai khẩn đất đai lập đồn điền
2. Khai thác mỏ
3. Xây dựng công nghiệp và mạng lưới đô thị
a.1 và 2 đúng
b.1 và 3 đúng
c.1, 2, 3 đều đúng
d.1 đúng
Câu 65:Trong chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, nội dung nâng cao chất lượng
dân số bao gồm
1. Nâng cao thể chất, trí tuệ, tinh thần
2. Nâng cao dân trí
3. Nâng cao vai trò gia đình và bình đẳng giới
a.1 và 2 đúng
b.3 đúng
c.1, 2, 3 đều đúng
d.1 và 3 đúng
Câu 66: Dân số đặc biệt tăng mạnh ở nông thôn, nông nghiệp, các nước đang phát triển trong
giai đoạn nào 1. Thời kỳ cách mạng nông nghiệp 2. Thời kỳ cách mạng công nghiệp 3. Thời kỳ
sau chiến tranh thế giới thứ hai
a.1 đúng
b.3 đúng
c.1 và 3 đúng
d.2 đúng
Câu 67: Nguyên nhân cơ bản của việc tăng dân số ở nước ta bao gồm 1. Cấu trúc dân số trẻ 2.
Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao và tăng liên tục 3. Kế hoạch hoá gia đình gặp khó khăn 4.
Quan niệm truyền thống về gia đình đông con
a.3, 4 đúng
b.1 đúng
c.1, 2, 3, 4 đúng
d.2, 4 đúng
Câu 68: Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-2010) tỷ lệ sinh ở các khu vực
công nghiệp, đô thị, các nước phát triển
a.Giảm tự phát do quan niệm sống thay đổi và khả năng hạn chế sinh đẻ dễ dàng
b.Tăng nhanh do sự di cư ồ ạt từ các nước đang phát triển
c.Tăng tự phát do mức sống được cải thiện và phát triển
d.Tăng chậm do sự khuyến khích của chính phủ nhằm phục hồi dân số sau chiến tranh
Câu 69: Thời kỳ nào con người bắt đầu chuyển từ săn bắt hái lượm sang chăn nuôi trồng chọt
a.Thời kỳ cách mạng nông nghiệp
b.Sau chiến tranh thế giới thứ hai
c.Thời kỳ cách mạng công nghiệp
d.Thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp
Câu 70: Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh 1. Tâm lý xã hội, quan niệm tôn giáo
2. Điều kiện sống – thu nhập 3. Chi phí nuôi con và phúc lợi nuôi con 4. Tuổi kết hôn
a.1 và 2 đúng
b.1, 2, 3, 4 đều đúng
c.2 và 3 đúng
d.1, 2, 3 đúng
Câu 71: Các hệ quả của việc chuyển cư bao gồm: 1. Ảnh hưởng phân bố dân cư, cấu trúc phân
bố các vùng 2. Tăng chênh lệch giàu nghèo 3.
a.Gây ảnh hưởng đến khí hậu
b.Ảnh hưởng phân bố dân cư, cấu trúc phân bố các vùng
c.Làm thiếu hụt tài nguyên
d.Tăng chênh lệch giàu nghèo
Câu 72: Các giống lúa mới được thực hiện tại Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) ở Philippin và
Viện nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ (IARI) có đặc điểm?
a.Năng suất cao, thân thấp nên phần thu hoạch (hạt) chiếm tỷ lệ cao trong sinh khối
b.Thời gian sinh trưởng ngắn hơn các giống cây truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho tăng vụ
và đa canh
c.a và b đều đúng
d.a và b đều sai
Câu 73: Cách mạng xanh có những hạn chế nào về vấn đề môi trường?
a.Giống cây trồng mới chỉ phát huy tác dụng khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết cho nó.
b.Các giống cây trồng địa phương với nguồn gen di truyền quý giá có chất lượng tốt và tính thích
ứng cao với điều kiện tự nhiên bị loại bỏ dần.
c.Sử dụng nhiều phân bón hoá học và các loại thuốc bảo vệ thực vật, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá
nên dẫn đến làm ô nhiễm môi trường và gây thoái hoá đất, hiệu quả của quá trình sản xuất giảm
dần.
d.Tất cả đều đúng
Câu 74: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xanh (Green Revolution)?
a.Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao
b.Áp dụng các giống mới
c.Sử dụng tổ hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật, đặc biệt là phân bón, thuỷ lợi và thuốc bảo vệ
thực vật để phát huy hết khả năng cho năng suất cao của các giống mới.
d.Tất cả đều đúng
Câu 75: Giống cây mở đầu cho cuộc cách mạng xanh?
a.lúa
b.ngô
c.sắn
d.lúa mì
Câu 76: Kết quả của cách mạng xanh?
a.Đã tạo ra bước phát triển quan trọng để giải quyết lương thực cho loài người.
b.Chủ trương giữ lại các giống cây trồng, vật nuôi truyền thống ở địa phương.
c.Tạo ra thực phẩm an toàn hơn cho con người.
d.Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững
Câu 77: Theo FAO (1982), du canh là gì?
a.Là hình thức canh tác trong đó thời gian trồng trọt tương đối ngắn nối tiếp với thời gian
bỏ hoang hoá đất tương đối dài.
b.Là hình thức canh tác nông nghiệp trong đó trồng trọt và chăn nuôi được duy trì ổn định trên
những diện tích nhất định.
c.Điều kiện tiên quyết cho định cư, tạo cơ sở đảm bảo những điều kiện sống tốt hơn cho con
người, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong.
d.Câu b và c đúng
Câu 78: Định canh?
a.Là hình thức canh tác trong đó thời gian trồng trọt tương đối ngắn nối tiếp với thời gian bỏ
hoang hoá đất tương đối dài.
b.Là hình thức canh tác nông nghiệp trong đó trồng trọt và chăn nuôi được duy trì ổn định trên
những diện tích nhất định.
c.Điều kiện tiên quyết cho định cư, tạo cơ sở đảm bảo những điều kiện sống tốt hơn cho con
người, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong.
d.Câu b và c đúng
Câu 79: Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hoá?
a.Là tạo ra một năng suất cao đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho một dân số đông.
b.Tạo ra một tập đoàn các giống cây trồng, vật nuôi đa dạng, phong phú, đảm bảo nhu cầu lương
thực, thực phẩm, dược liệu quan trọng cho loài người.
c.Chủ trương chỉ sử dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi truyền thống của địa phương và phân
bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân rác, không dùng các loại phân bón hoá học.
d.Tìm cách kết hợp ưu điểm của các nền nông nghiệp đã có trên cơ sở tôn trọng và ứng dụng các
nguyên lý sinh thái, kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tránh những
giải pháp kỹ thuật công nghệ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Câu 80: Sử dụng càng nhiều loại hóa chất trong nông nghiệp gây tác động?
a.Suy thoái môi trường
b.Thoái hóa đất
c.Ô nhiễm nước, không khí, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng
d.Tất cả các ý trên
Câu 81: Chọn câu đúng với từng nền nông nghiệp?
a.Nông nghiệp sinh học chủ trương chỉ sử dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi truyền
thống của địa phương và phân bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân rác, không
dùng các loại phân bón hoá học.
b.Nông nghiệp công nghiệp hoá chú trọng đến năng suất, lợi nhuận và nhu cầu bảo vệ sức khoẻ
của người tiêu dùng.
c.Nông nghiệp sinh thái học loại trừ việc sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật
cũng như các loại giống cây trồng mới có năng suất cao.
d.Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 82: Nhà ở?
a.Là nơi cư trú, nơi sinh hoạt của từng hộ gia đình, có khi của cả một bộ tộc, một cộng đồng.
b.Là một yêu cầu không thể thiếu được của con người.
c.Đã trải qua những thay đổi về cấu trúc, chức năng, vật liệu xây dựng, quy mô không gian.
d.Tất cả các ý trên
Câu 83: Chọn câu đúng?
a.Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi vùng địa lý do những đặc thù riêng của mình mà hình thành
nên những kiểu kiến trúc với các đặc trưng riêng.
b.Một cụm nhà ở hình thành nên một điểm dân cư.
c.Cuộc sống du cư để tìm những nơi ở mới với những nguồn cung cấp thức ăn mới và tránh
những điều kiện bất lợi trong cuộc sống
d.Tất cả các câu trên
Câu 84: Xu thế chung của các tác động đến môi trường do nhu cầu và kiến trúc nhà ở là gì?
a.Tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng tăng
b.Tăng cường xả thải các chất tự nhiên và nhân tạo vào môi trường
c.Câu a và b đều đúng
d.Câu a và b đều sai
Câu 85: Chọn câu đúng?
a.Cuộc sống du cư lúc đầu có thể là tạm thời trong từng thời gian nhất định. Nhưng sau đó ổn
định hơn và hình thành nên các dân tộc, rồi các quốc gia riêng biệt.
b.Nhà ở mở rộng không gian theo chiều cao là cơ sở giúp làm tăng mật độ dân số, mật độ
đầu tư kinh tế, dẫn đến làm tăng cường độ thải tập trung gây ô nhiễm môi trường và tăng
nguy cơ thiệt hại khi gặp rủi ro.
c.Cuộc sống định cư thường xuyên phải đối phó với các bộ tộc khác và thú dữ nên nơi ở của con
người cũng luôn phải thay đổi.
d.Cuộc sống định cư để tìm những nơi ở mới với những nguồn cung cấp thức ăn mới và tránh
những điều kiện bất lợi trong cuộc sống.
Câu 86: Xây dựng nhà ở, công trình, mở rộng không gian theo chiều cao là cơ sở cho điều gì?
a.Tăng mật độ dân số, mật độ đầu tư kinh tế
b.Tăng cường độ thải tập trung gây ô nhiễm môi trường
c.Tăng nguy cơ thiệt hại khi gặp rủi ro
d.Tất cả các ý trên
Câu 87: Quần cư thành phố?
a.Xuất hiện từ rất sớm và mang tính phân tán không gian
b.Tập trung cao dân số, sự phát triển mạnh của các ngành nghề không lấy đất đai là tư liệu
sản xuất chủ yếu, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công trình văn hoá xã hội phát triển.
c.a và b đều đúng
d.a và b đều sai
Câu 88: Những thách thức môi trường trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở nước ta?
a.Phát triển đô thị không theo quy hoạch, cơ sở hạ tầng không theo kịp tăng trưởng dân số và sự
mở rộng khu vực đô thị
b.Tình trạng úng ngập ở các khu vực đô thị, đặc biệt là trong những mùa mưa, không được giải
quyết một cách thoả đáng
c.Rác thải rắn đô thị và công nghiệp đang tăng về số lượng và đang ngày càng phức tạp về thành
phần các chất nguy hại.
d.Tất cả đều đúng
Câu 89: Đô thị hóa?
a.Là quá trình gia tăng dân số cùng với sự phát triển kinh tế và xã hội của các thành phố.
b.Là quá trình tăng dân số và các đặc tính đặc trưng của đô thị, là sự kết hợp về vùng địa lý của
khu vực đô thị và nông thôn hay sự chuyển đổi của những khu vực mang ít đặc trưng đô thị hơn
thành những khu vực mang nhiều đặc trưng đô thị hơn.
c.Câu a và b đều đúng
d.Câu a và b đều sai
Câu 90: Quần cư nông thôn?
a.Xuất hiện từ rất sớm và mang tính phân tán không gian.
b.Luôn gắn bó với nền sản xuất nông nghiệp, thường có phạm vi nhỏ hẹp về lãnh thổ và quy mô
dân số ít.
c.a và b đều đúng
d.a và b đều sai
Câu 91: Nguồn gốc của đô thị hóa và công nghiệp hóa?
a.Được hình thành từ những làng xóm và các cộng đồng dân cư khi có sự phân hoá chức
năng, sản xuất và phát triển hình thành những trung tâm công nghiệp và đô thị.
b.Cả a và b đều sai
c.Xuất hiện từ rất sớm và mang tính phân tán không gian. Các quần cư nông thôn luôn gắn bó
với nền sản xuất nông nghiệp
d.Cả a và b đều đúng
Câu 92: Những nguyên tắc của du lịch bền vững?
a.Sử dụng nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và xã hội) đúng cách.
b.Giảm tiêu thụ quá mức và giảm chất thải để tránh chi phí tốn kém cho việc phục hồi tổn hại
môi trường và đóng góp cho chất lượng du lịch
c.Duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội làm chỗ dựa sinh tồn cho
công nghiệp du lịch.
d.Tất cả đều đúng
Câu 93: Du lịch sinh thái?
a.Là hoạt động du lịch về với thiên nhiên hoang dã mà không gây ô nhiễm môi trường, không
làm tổn thương hệ tự nhiên và xã hội bản địa.
b.Hoạt động phục vụ du lịch có sự tham gia tích cực của người địa phương để khai thác tối ưu
các giá trị văn hoá truyền thống và tạo cơ hội tăng thu nhập.
c.Lợi nhuận từ du lịch phải được sử dụng nhằm mục tiêu bảo tồn, phát huy các giá trị địa
phương truyền thống và phục vụ cộng đồng tại chỗ.
d.Tất cả đều đúng
Câu 94: Quan hệ xã hội có thể trở thành công cụ hữu hiệu cho công tác bảo vệ môi trường là vì?
| 1/28

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP – CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Theo luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014, khái niệm “Môi trường” được định nghĩa như sau:
a.Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại của sinh vật
b.Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự
tồn tại và phát triển của con người và sinh vật
c.Môi trường là hệ thống các yếu tố nhân tạo
d.Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên
Câu 2: Thành phần môi trường bao gồm: a.Môi trường tự nhiên. b.Môi trường xã hội. c.Môi trường nhân tạo. d.Tất cả đều đúng.
Câu 3:
Phát triển bền vững là gì?
a.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp
chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, đảm báo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường
b.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
c.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ
d.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài
hoà giữa tăng trưởng kinh tế, đảm báo tiến bộ xã hội
Câu 4: Đa dạng sinh học là
a.sự phong phú về nguồn gen
b.sự phong phú về loài sinh vật
c.sự phong phú về hệ sinh thái
d.Tất cả đều đúng.
Câu 5: Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là?
a.Các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian xunh quanh, làm
nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên
b.Các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian xunh quanh, làm ẩm độ
của không khí bao quanh bề mặt trái đất giảm
c.Các loại khí tác động đến sự trao đổi khí giữa trái đất và không gian xung quanh, làm ẩm độ
của không khí bao quanh bề mặt trái đất thay đổi. d.Tất cả đều sai
Câu 6: các chức năng cơ bản của môi trường
a.Là không gian sống cho con người và sinh vật
b.Là nơi chứa các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người
c.Là nơi tiếp nhận, chưa đứng và phân huỷ chất thải d.Tất cả đều đúng
Câu 7:
Khoa học môi trường nghiên cứu các vấn đề sau:
a.Sự tồn tại, biến đổi và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh.
b.Tìm ra những giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển và giải quyết các vấn đề môi trường hiện nay
c.Giải quyết các vấn đề môi trường hiện nay d.Tất cả đều đúng
Câu 8:
Các nội dung nghiên cứu của khoa học môi trường bao gồm:
a.Nghiên cứu đặc điểm của thành phần và sự biến động môi trường
b.Nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ xử lý ô nhiễm
c. Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý khoa học, kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ
môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững
d.Tất cả đều đúng
Câu 9: Mối quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ: a.Cộng sinh b.Ký sinh c.Tương tác d.Tất cả đều đúng
Câu 10: Tác động của con người vào môi trường thể hiện như sau:
a.Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cuộc sống của mình b.Chinh phục thiên nhiên
c.Tận dụng các yếu tố môi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình
d.Tất cả đều đúng
Câu 11: Thành phần môi trường bao gồm:
a.Môi trường xã hội, môi trường nhân tạo, môi trường lý –hoá b.Tất cả đều đúng.
c.Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo
d. Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường hoá – sinh
Câu 12: Ô nhiễm môi trường là gì?
a.Là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô
nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng
b.Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật
môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.

c.Là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường d.Tất cả đều sai
Câu 13: Đánh giá tác động môi trường là gì? a.Tất cả đều sai
b.Là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường và hệ sinh thái
c.Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra
biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
d.Là khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển
theo quy định của các điều ước quốc tế liên quan
Câu 14: Chọn ý đúng nhất về vai trò của khí quyển:
a.Duy trì quá trình chuyển hoá ở địa quyển
b.Bảo vệ vi sinh vật khỏi những tác động từ động vật
c.Hấp thu bức xạ ánh sáng mặt trời d.Tất cả đều sai
Câu 15: Ở thuỷ quyển, nước ở các đại dương chiếm tỉ lệ % là: a.90% b.92% c.97% d.93%
Câu 16: Chu trình sinh địa hoá là gì?
a.Là một chu trình vận động các chất hữu cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh chuyển
vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường. b.Tất cả đều đúng
c.Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh
chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường.

d.Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ cơ thể sinh vật chuyển vào môi trường.
Câu 17: Chu trình sinh địa hoá gồm các chu trình sau:
a.Chu trình tuần hoàn Nitơ, Chu trình tuần hoàn Cacbon, chu trình tuần hoàn nước, chu trình tuần hoàn oxy b.Tất cả đều sai
c.Chu trình tuần hoàn nước, chu trình chuyển hoá Nitơ trong đất
d.Chu trình tuần hoàn Oxy, chu trình hô hấp
Câu 18: Nitơ chiếm bao nhiêu % trong khí quyển? a.78% b.20% c.90% d.3%
Câu 19: Trong chu trình Cacbon, phát biểu nào dưới đây là không đúng
a.CO2 lắng đọng vào môi trường đất, không hoàn trả lại chu trình
b.Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa Cacbon cho động vật ăn thịt
c.Thông qua quá trình quang hợp, thực vật sử dụng CO2 để tạo ra chất hữu cơ
d.Cacbon đi vào chu trình dưới dạng Cacbondioxit
Câu 20: Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả năng phục hồi bao gồm:
a.Tài nguyên vô tận (năng lượng mặt trời, thuỷ triều, gió,v.v)
b.Tài nguyên không tái tạo (khoáng sản)
c.Tài nguyên tái tạo (sinh vật, nước, đất) d.Tất cả đều đúng
Câu 21:
Vai trò của nước trong chu trình tuần hoàn nước
a.Các dạng tồn tại của nước: đại dương, đá băng, nước ngầm, hồ ao nước ngọt, sông rạch, v.v
b.Nước giúp quá trình trao đổi, vận chuyển thức ăn, tham gia vào các phản ứng sinh hoá học, và
các mối liên kết cấu tạo trong cơ thể của con người, động vật, thực vật. c.Tất cả đều đúng
d.Nước còn cần cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, y học, giao thông vận tải, du lịch, v.v
Câu 22: Dựa theo đặc điểm nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường được phân loại thành:
a.Ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước
b.Ô nhiễm lý học, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học
c.Ô nhiễm sơ cấp, ô nhiễm thứ cấp d.Tất cả đều đúng
Câu 23: Định luật tối thiểu được định nghĩa là:
a.Chỉ một số yếu tố sinh thái vô sinh và hữu sinh cần cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
b.Tổ hợp các yếu tố sinh thái vô sinh và hữu sinh cần cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
c.Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại trong đó.
d.Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật có thể tồn tại trong đó.
Câu 24: Sự sống của loài Hổ và loài Bướm trong cùng 1 khu rừng có quan hệ: a.Vật dữ và con mồi b.Trung lập c.Cộng sinh d.Hội sinh
Câu 25: Nhận định nào sau đây về yếu tố sinh thái là sai:
a.Là những yếu tố cấu trúc nên môi trường tự nhiên xem xét trong mối quan hệ với một sinh vật cụ thể
b.Tạo ra điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật
c.Là những yếu tố cấu trúc nên môi trường tự nhiên nói chung
d.Có khả năng làm thay đổi tập tính, sức sinh sản, mức độ tử vong của quần thể sinh vật.
Câu 26: Mối quan hệ hợp sinh (hợp tác) của 2 cái thể sinh vật là:
a.Một bên có lợi còn bên kia không chịu ảnh hưởng gì.
b.Hai sinh vật cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải sống cùng nhau.
c.Hai bên điều có lợi và bắt buộc sống cùng nhau.
d.Một bên có lợi và một bên có hại.
Câu 27: Oxy chiếm bao nhiêu % khí quyển về thể tích a.0.03% b.20,9% c.29,9% d.78%
Câu 28: Đặc trưng nào sau đây không có ở quần thể ? a.Độ đa dạng b.Tỉ lệ đực cái c.Tỉ lệ các nhóm tuổi d.Mật độ
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
a.Có quan hệ với môi trường.
b.Tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời.
c.Có khả năng sinh sản.
d.Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
Câu 30: Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là
a.Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ tối đa, đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của quần thể.
b.Tạo cho số lượng cá thể giảm hợp lí, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
c.Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp,
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
d.Tạo cho số lượng cá thể tăng hợp lí, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Câu 31: Kiểu phân bố cá thể trong quần thể nào phổ biến trong tự nhiên? a.Phân bố đều.
b.Phân bố theo môi trường. c.Phấn bố ngẫu nhiên. d.Phân bố theo nhóm.
Câu 32:
Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
a.Số lượng cá thể thường không ổn định.
b.Biến động số lượng cá thể không theo chu kỳ.
c.Biến động số lượng cá thể theo chu kỳ.
d.Số lượng cá thể luôn duy trì ổn định.
Câu 33:
Trên tự nhiên, sự gia tăng số lượng cá thể trong quần thể chịu sự chi phối của yếu tố nào? a.Nguồn thức ăn. b.Điều kiện tự nhiên.
c.Yếu tố sinh thái vô sinh.
d.Sức chịu tải của môi trường.
Câu 34:
Nhận định nào sau đây về quần xã là CHƯA chính xác
a.Tập hợp các quần thể sinh vật
b.Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã hình thành nên chuỗi thức ăn và mạng lưới thức ăn.
c.Cấu trúc thành phần loài và số lượng các thể từng loài xác định tính đa dạng sinh học của quần xã.
d.Quần xã bao gồm 3 nhóm sinh vật: tự dưỡng, dị dưỡng, phân hủy
Câu 35: Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
a.Các loài trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
b.Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
c.Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
d.Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
Câu 36: Một quần xã ổn định thường có
a.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp.
b.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
c.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp.
d.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã?
a.Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và chiều ngang.
b.Thành phần loài của quần xã biểu thị qua nhóm các loài ưu thế, loài đặc trưng, số lượng cá thể của mỗi loài.
c.Quan hệ của các loài luôn đối kháng.
d.Giữa các nhóm loài có quan hệ về mặt dinh dưỡng, trong quần xã các cá thể chia thành các
nhóm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy.
Câu 38: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
a.mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật
b.nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
c.mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
d.con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
Câu 39:
Trong một quần xã, một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần thể đó được gọi là? a.Quần thể trung tâm. b.Quần thể chính c.Quần thể chủ yếu d.Quần thể ưu thế.
Câu 40:
Cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm 4 thành phần cơ bản sau
a.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ và môi trường vô sinh
b.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, năng lượng mặt trời, nước
c.Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ, năng lượng mặt trời, nước
d.Năng lượng mặt trời, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ và môi trường vô sinh
Câu 41: Con người có khả năng tác động làm thay đổi sự cân bằng hệ sinh thái tự nhiên thể hiện
qua nhiều hoạt động, trừ hoạt động nào sau đây:
a.Bảo tồn các động vật quý hiếm
b.Đưa một sinh vật ngoại lai vào hệ sinh thái c.Đánh bắt cá quá mức
d.Chặt phá rừng trái phép
Câu 42: Câu nào chưa đúng để chỉ dòng năng lượng của hệ sinh thái:
a.Nguồn năng lượng cung cấp từ bức xạ Mặt trời: chỉ có khoảng 50% đi vào hệ sinh thái, số còn
lại chuyển thành nhiệt năng (phản xạ).
b.Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng 1% tổng năng lượng tiếp nhận từ mặt trời để tổng hợp chất hữu
cơ nhờ quá trình quang hợp
c.Mỗi bậc dinh dưỡng chỉ khoảng 10% năng lượng được tích lũy 90% thất thoát dưới dạng nhiệt,
càng lên cao năng lượng tích lũy càng giảm
d.Là một hệ thống thống nhất giữa các sinh vật và môi trường, có sự tương tác lẫn nhau
thông qua quá trình trao đổi chất và năng lượng
Câu 43:
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua:
a.quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
b.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài.
c.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
d.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã.
Câu 44: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là:
a.tính ổn định của hệ sinh thái.
b.có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc.
c.có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái.
d.điều kiện môi trường vô sinh.
Câu 45: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?
a.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh
vật với môi trường.

b.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
c.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với môi trường.
d.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau.
Câu 46: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
a.con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
b.nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
c.mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật
d.mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
Câu 47: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua:
a.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
b.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài.
c.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã.
d.quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là:
a.có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc.
b.điều kiện môi trường vô sinh.
c.tính ổn định của hệ sinh thái.
d.có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái.
Câu 49: Tỷ lệ sinh thô nào nào sau đây thể hiện dân số có mức sinh trung bình a.<16‰ b.30-39‰ c.16-24‰ d.25-29‰
Câu 50: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên được hiểu là
a.Tỷ số giữa số trẻ sinh ra trong năm trên tổng dân số trung bình của năm đó
b.Hiệu số giữa số trẻ sinh ra và số người mất đi trong năm tính trên tổng dân số trung bình của năm
c.Hiệu số giữa số trẻ sinh ra và số người mất đi trên tổng số dân tương ứng
d.Tỷ số giữa số trẻ sinh ra trên tổng dân số tương ứng
Câu 51: Tỷ lệ tử phụ thuộc vào: 1. Dịch bệnh 2. Thiên tai 3. Chiến tranh a.2 đúng b.1, 2, 3 đúng c.1 đúng d.3 đúng
Câu 52: Phân chia cấu trúc dân số theo độ tuổi thường có các cách
1. Theo khoảng tuổi đều nhau, cách nhau 1 – 5 – 15 năm
2. Theo độ tuổi lao động: dưới, trong, trên độ tuổi lao động
3. Theo tỷ lệ nam / nữ hoặc nữ / nam hoặc nam và nữ / tổng số dân a.1 và 2 đúng b.2 và 3 đúng c.3 và 1 đúng
d.Cả 3 phương án 1, 2, 3 đều đúng
Câu 53: Nhận định nào sau đây về dân số của con người thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp là đúng
a.Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử tăng, dân số giảm
b.Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử thấp, dân số tăng rất nhanh
c.Tỷ lệ sinh cao; tỷ lệ tử cao, dân số tăng chậm
d.Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử thấp, dân số ổn đinh
Câu 54: Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-2010) tỷ lệ sinh ở các khu vực
công nghiệp, đô thị, các nước phát triển
a.Tăng nhanh do sự di cư ồ ạt từ các nước đang phát triển
b.Tăng chậm do sự khuyến khích của chính phủ nhằm phục hồi dân số sau chiến tranh
c.Tăng chậm do sự khuyến khích của chính phủ nhằm phục hồi dân số sau chiến tranh
d.Giảm tự phát do quan niệm sống thay đổi và khả năng hạn chế sinh đẻ dễ dàng
Câu 55: Trong thời kỳ cách mạng nông nghiệp, các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường bao gồm:
1. Phá rừng làm nông nghiệp và lấy củi đun
2. Canh tác nông nghiệp không hợp lý
3. Chiến tranh huỷ diệt hệ sinh thái tự nhiên a.2 đúng b.1, 2, 3 đúng c.3 đúng d.1 đúng
Câu 54: Tác động của cong người thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp vào tự nhiên là
a.Suy thoái cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khủng hoảng hệ sinh thái
b.Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, tác động đến môi trường không lớn
c.Tác động đến môi trường đa dạng về hình thức, tăng cường về mức độ, mở rộng về không gian
d.Tác động tăng cường trên các lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng, phá rừng… ô nhiễm xuất
hiện nhiều nơi, suy thái cạn kiệt tài nguyên đang báo động
Câu 55: Giai đoạn nào có sự di cư và chuyển cư quốc tế mạnh
a.Thời kỳ cách mạng nông nghiệp
b.Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-2010)
c.Thời kỳ cách mạng công nghiệp đến hết chiến tranh thế giới thứ hai
d.Thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp
Câu 56:Đặc điểm tập trung của dân số thế giới là
a.Phần lớn tập trung ở Bắc Bán Cầu
b.Tập trung chủ yếu ở độ cao 200 – 500m so với mực nước biển
c.Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử tăng, dân số giảm
Câu 57: Các quy luật chi phối phân bố dân cư trên thế giới
1. Tài nguyên thiên nhiên, địa hình
2. Lịch sử khai thác lãnh thổ
3. Chính sách kiểm soát dân số a.3 và 1 đúng b.1 và 2 đúng c.1, 2, 3 đều đúng d.2 và 3 đúng
Câu 58: Biến trình tăng dân số thế giới bao gồm
a.Tăng nhanh số lượng tuyệt đối, giảm nhanh chỉ số gia tăng dân số
b.Tăng nhanh số lượng tuyệt đối, tăng nhanh chỉ số gia tăng dân số
c.Tăng nhanh số lượng tuyệt đối
d.Tăng nhanh chỉ số gia tăng dân số
Câu 59: Lý thuyết quá độ dân số gồm có bao nhiêu pha a.3 pha b.2 pha c.1 pha d.4 pha
Câu 60: Chuyển cư bao gồm các dạng sau:
(1) Người nghèo thiếu học vấn, trình độ, tay nghề từ vùng đất nghèo đến nơi khác có cơ hội tiềm năng hơn
(2) Người có tri thức, kỹ thuật, tay nghề (chất xám) từ nơi không có cơ hội được khai thác hiệu
quả đến nơi khác có cơ hội tiềm năng hơn
(3) Cộng đồng có trình độ cao “xâm lăng” khai thác kiệt quệ các cộng đồng nghèo vốn có tài
nguyên, nhân lực nhưng chưa biết tận dụng a.(1) và (2) đúng b.(3) đúng c.(1) đúng
d.(1), (2), (3) đều đúng
Câu 61:
Đặc điểm dân số ở Việt Nam
a.Quốc gia có dân số trung bình, mật độ dân số cao
b.Quốc gia đông dân, mật độ dân số cao c.Quốc gia ít dân
d.Quốc gia đông dân, mật dộ dân số trung bình
Câu 62:Dân số Việt Nam gia tăng mạnh đặc biệt trong giai đoạn nào a.Đầu thế kỷ XIX b.Đầu công nguyên c.1950 – 1980 d.Đầu thế kỷ XX
Câu 63:Mật độ dân số nước ta cao nhất ở a.Đông Nam Bộ
b.Đồng bằng sông Cửu Long
c.Đồng bằng sông Hồng d.Bắc Trung Bộ
Câu 64:Trong thời Pháp thuộc, hoạt động di cư ở Việt Nam chủ yếu là do các nguyên nhân
1. Khai khẩn đất đai lập đồn điền 2. Khai thác mỏ
3. Xây dựng công nghiệp và mạng lưới đô thị a.1 và 2 đúng b.1 và 3 đúng c.1, 2, 3 đều đúng d.1 đúng
Câu 65:Trong chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, nội dung nâng cao chất lượng dân số bao gồm
1. Nâng cao thể chất, trí tuệ, tinh thần 2. Nâng cao dân trí
3. Nâng cao vai trò gia đình và bình đẳng giới a.1 và 2 đúng b.3 đúng c.1, 2, 3 đều đúng d.1 và 3 đúng
Câu 66: Dân số đặc biệt tăng mạnh ở nông thôn, nông nghiệp, các nước đang phát triển trong
giai đoạn nào 1. Thời kỳ cách mạng nông nghiệp 2. Thời kỳ cách mạng công nghiệp 3. Thời kỳ
sau chiến tranh thế giới thứ hai a.1 đúng b.3 đúng c.1 và 3 đúng d.2 đúng
Câu 67: Nguyên nhân cơ bản của việc tăng dân số ở nước ta bao gồm 1. Cấu trúc dân số trẻ 2.
Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao và tăng liên tục 3. Kế hoạch hoá gia đình gặp khó khăn 4.
Quan niệm truyền thống về gia đình đông con a.3, 4 đúng b.1 đúng c.1, 2, 3, 4 đúng d.2, 4 đúng
Câu 68: Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-2010) tỷ lệ sinh ở các khu vực
công nghiệp, đô thị, các nước phát triển
a.Giảm tự phát do quan niệm sống thay đổi và khả năng hạn chế sinh đẻ dễ dàng
b.Tăng nhanh do sự di cư ồ ạt từ các nước đang phát triển
c.Tăng tự phát do mức sống được cải thiện và phát triển
d.Tăng chậm do sự khuyến khích của chính phủ nhằm phục hồi dân số sau chiến tranh
Câu 69: Thời kỳ nào con người bắt đầu chuyển từ săn bắt hái lượm sang chăn nuôi trồng chọt
a.Thời kỳ cách mạng nông nghiệp
b.Sau chiến tranh thế giới thứ hai
c.Thời kỳ cách mạng công nghiệp
d.Thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp
Câu 70: Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh 1. Tâm lý xã hội, quan niệm tôn giáo
2. Điều kiện sống – thu nhập 3. Chi phí nuôi con và phúc lợi nuôi con 4. Tuổi kết hôn a.1 và 2 đúng b.1, 2, 3, 4 đều đúng c.2 và 3 đúng d.1, 2, 3 đúng
Câu 71: Các hệ quả của việc chuyển cư bao gồm: 1. Ảnh hưởng phân bố dân cư, cấu trúc phân
bố các vùng 2. Tăng chênh lệch giàu nghèo 3.
a.Gây ảnh hưởng đến khí hậu
b.Ảnh hưởng phân bố dân cư, cấu trúc phân bố các vùng
c.Làm thiếu hụt tài nguyên
d.Tăng chênh lệch giàu nghèo
Câu 72: Các giống lúa mới được thực hiện tại Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) ở Philippin và
Viện nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ (IARI) có đặc điểm?
a.Năng suất cao, thân thấp nên phần thu hoạch (hạt) chiếm tỷ lệ cao trong sinh khối
b.Thời gian sinh trưởng ngắn hơn các giống cây truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho tăng vụ và đa canh c.a và b đều đúng d.a và b đều sai
Câu 73: Cách mạng xanh có những hạn chế nào về vấn đề môi trường?
a.Giống cây trồng mới chỉ phát huy tác dụng khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết cho nó.
b.Các giống cây trồng địa phương với nguồn gen di truyền quý giá có chất lượng tốt và tính thích
ứng cao với điều kiện tự nhiên bị loại bỏ dần.
c.Sử dụng nhiều phân bón hoá học và các loại thuốc bảo vệ thực vật, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá
nên dẫn đến làm ô nhiễm môi trường và gây thoái hoá đất, hiệu quả của quá trình sản xuất giảm dần.
d.Tất cả đều đúng
Câu 74: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xanh (Green Revolution)?
a.Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao
b.Áp dụng các giống mới
c.Sử dụng tổ hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật, đặc biệt là phân bón, thuỷ lợi và thuốc bảo vệ
thực vật để phát huy hết khả năng cho năng suất cao của các giống mới. d.Tất cả đều đúng
Câu 75:
Giống cây mở đầu cho cuộc cách mạng xanh? a.lúa b.ngô c.sắn d.lúa mì
Câu 76: Kết quả của cách mạng xanh?
a.Đã tạo ra bước phát triển quan trọng để giải quyết lương thực cho loài người.
b.Chủ trương giữ lại các giống cây trồng, vật nuôi truyền thống ở địa phương.
c.Tạo ra thực phẩm an toàn hơn cho con người.
d.Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững
Câu 77: Theo FAO (1982), du canh là gì?
a.Là hình thức canh tác trong đó thời gian trồng trọt tương đối ngắn nối tiếp với thời gian
bỏ hoang hoá đất tương đối dài.
b.Là hình thức canh tác nông nghiệp trong đó trồng trọt và chăn nuôi được duy trì ổn định trên
những diện tích nhất định.
c.Điều kiện tiên quyết cho định cư, tạo cơ sở đảm bảo những điều kiện sống tốt hơn cho con
người, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. d.Câu b và c đúng Câu 78: Định canh?
a.Là hình thức canh tác trong đó thời gian trồng trọt tương đối ngắn nối tiếp với thời gian bỏ
hoang hoá đất tương đối dài.
b.Là hình thức canh tác nông nghiệp trong đó trồng trọt và chăn nuôi được duy trì ổn định trên
những diện tích nhất định.
c.Điều kiện tiên quyết cho định cư, tạo cơ sở đảm bảo những điều kiện sống tốt hơn cho con
người, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. d.Câu b và c đúng
Câu 79:
Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hoá?
a.Là tạo ra một năng suất cao đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho một dân số đông.
b.Tạo ra một tập đoàn các giống cây trồng, vật nuôi đa dạng, phong phú, đảm bảo nhu cầu lương
thực, thực phẩm, dược liệu quan trọng cho loài người.
c.Chủ trương chỉ sử dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi truyền thống của địa phương và phân
bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân rác, không dùng các loại phân bón hoá học.
d.Tìm cách kết hợp ưu điểm của các nền nông nghiệp đã có trên cơ sở tôn trọng và ứng dụng các
nguyên lý sinh thái, kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tránh những
giải pháp kỹ thuật công nghệ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Câu 80: Sử dụng càng nhiều loại hóa chất trong nông nghiệp gây tác động? a.Suy thoái môi trường b.Thoái hóa đất
c.Ô nhiễm nước, không khí, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng
d.Tất cả các ý trên
Câu 81: Chọn câu đúng với từng nền nông nghiệp?
a.Nông nghiệp sinh học chủ trương chỉ sử dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi truyền
thống của địa phương và phân bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân rác, không
dùng các loại phân bón hoá học.
b.Nông nghiệp công nghiệp hoá chú trọng đến năng suất, lợi nhuận và nhu cầu bảo vệ sức khoẻ của người tiêu dùng.
c.Nông nghiệp sinh thái học loại trừ việc sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật
cũng như các loại giống cây trồng mới có năng suất cao.
d.Cả 3 câu trên đều đúng Câu 82: Nhà ở?
a.Là nơi cư trú, nơi sinh hoạt của từng hộ gia đình, có khi của cả một bộ tộc, một cộng đồng.
b.Là một yêu cầu không thể thiếu được của con người.
c.Đã trải qua những thay đổi về cấu trúc, chức năng, vật liệu xây dựng, quy mô không gian. d.Tất cả các ý trên
Câu 83:
Chọn câu đúng?
a.Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi vùng địa lý do những đặc thù riêng của mình mà hình thành
nên những kiểu kiến trúc với các đặc trưng riêng.
b.Một cụm nhà ở hình thành nên một điểm dân cư.
c.Cuộc sống du cư để tìm những nơi ở mới với những nguồn cung cấp thức ăn mới và tránh
những điều kiện bất lợi trong cuộc sống
d.Tất cả các câu trên
Câu 84:
Xu thế chung của các tác động đến môi trường do nhu cầu và kiến trúc nhà ở là gì?
a.Tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng tăng
b.Tăng cường xả thải các chất tự nhiên và nhân tạo vào môi trường
c.Câu a và b đều đúng d.Câu a và b đều sai
Câu 85: Chọn câu đúng?
a.Cuộc sống du cư lúc đầu có thể là tạm thời trong từng thời gian nhất định. Nhưng sau đó ổn
định hơn và hình thành nên các dân tộc, rồi các quốc gia riêng biệt.
b.Nhà ở mở rộng không gian theo chiều cao là cơ sở giúp làm tăng mật độ dân số, mật độ
đầu tư kinh tế, dẫn đến làm tăng cường độ thải tập trung gây ô nhiễm môi trường và tăng
nguy cơ thiệt hại khi gặp rủi ro.
c.Cuộc sống định cư thường xuyên phải đối phó với các bộ tộc khác và thú dữ nên nơi ở của con
người cũng luôn phải thay đổi.
d.Cuộc sống định cư để tìm những nơi ở mới với những nguồn cung cấp thức ăn mới và tránh
những điều kiện bất lợi trong cuộc sống.
Câu 86: Xây dựng nhà ở, công trình, mở rộng không gian theo chiều cao là cơ sở cho điều gì?
a.Tăng mật độ dân số, mật độ đầu tư kinh tế
b.Tăng cường độ thải tập trung gây ô nhiễm môi trường
c.Tăng nguy cơ thiệt hại khi gặp rủi ro d.Tất cả các ý trên
Câu 87:
Quần cư thành phố?
a.Xuất hiện từ rất sớm và mang tính phân tán không gian
b.Tập trung cao dân số, sự phát triển mạnh của các ngành nghề không lấy đất đai là tư liệu
sản xuất chủ yếu, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công trình văn hoá xã hội phát triển.
c.a và b đều đúng d.a và b đều sai
Câu 88: Những thách thức môi trường trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở nước ta?
a.Phát triển đô thị không theo quy hoạch, cơ sở hạ tầng không theo kịp tăng trưởng dân số và sự
mở rộng khu vực đô thị
b.Tình trạng úng ngập ở các khu vực đô thị, đặc biệt là trong những mùa mưa, không được giải
quyết một cách thoả đáng
c.Rác thải rắn đô thị và công nghiệp đang tăng về số lượng và đang ngày càng phức tạp về thành phần các chất nguy hại. d.Tất cả đều đúng Câu 89: Đô thị hóa?
a.Là quá trình gia tăng dân số cùng với sự phát triển kinh tế và xã hội của các thành phố.
b.Là quá trình tăng dân số và các đặc tính đặc trưng của đô thị, là sự kết hợp về vùng địa lý của
khu vực đô thị và nông thôn hay sự chuyển đổi của những khu vực mang ít đặc trưng đô thị hơn
thành những khu vực mang nhiều đặc trưng đô thị hơn.
c.Câu a và b đều đúng d.Câu a và b đều sai
Câu 90: Quần cư nông thôn?
a.Xuất hiện từ rất sớm và mang tính phân tán không gian.
b.Luôn gắn bó với nền sản xuất nông nghiệp, thường có phạm vi nhỏ hẹp về lãnh thổ và quy mô dân số ít. c.a và b đều đúng d.a và b đều sai
Câu 91: Nguồn gốc của đô thị hóa và công nghiệp hóa?
a.Được hình thành từ những làng xóm và các cộng đồng dân cư khi có sự phân hoá chức
năng, sản xuất và phát triển hình thành những trung tâm công nghiệp và đô thị.
b.Cả a và b đều sai
c.Xuất hiện từ rất sớm và mang tính phân tán không gian. Các quần cư nông thôn luôn gắn bó
với nền sản xuất nông nghiệp d.Cả a và b đều đúng
Câu 92: Những nguyên tắc của du lịch bền vững?
a.Sử dụng nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và xã hội) đúng cách.
b.Giảm tiêu thụ quá mức và giảm chất thải để tránh chi phí tốn kém cho việc phục hồi tổn hại
môi trường và đóng góp cho chất lượng du lịch
c.Duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội làm chỗ dựa sinh tồn cho công nghiệp du lịch. d.Tất cả đều đúng
Câu 93:
Du lịch sinh thái?
a.Là hoạt động du lịch về với thiên nhiên hoang dã mà không gây ô nhiễm môi trường, không
làm tổn thương hệ tự nhiên và xã hội bản địa.
b.Hoạt động phục vụ du lịch có sự tham gia tích cực của người địa phương để khai thác tối ưu
các giá trị văn hoá truyền thống và tạo cơ hội tăng thu nhập.
c.Lợi nhuận từ du lịch phải được sử dụng nhằm mục tiêu bảo tồn, phát huy các giá trị địa
phương truyền thống và phục vụ cộng đồng tại chỗ. d.Tất cả đều đúng
Câu 94:
Quan hệ xã hội có thể trở thành công cụ hữu hiệu cho công tác bảo vệ môi trường là vì?