Tổng hợp đề thi môn Xã hội học

Tổng hợp đề thi môn Xã hội học

ĐỀ...
Câu 1: Anh (Chị) hãy phân tích biện pháp tiếp cận thông tin trong đấu tranh
phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ cụ thể.
Hot đông trao đi, tip nh n v x l thông tin trong cu c sng hng ng c tac
dng rt ln trong viêc nâng cao tm nh n thc, hiu bit ca con ngưi, trong
chng mc nht đnh hăc bit đưc nhng viêc nên lm, điu nên trnh trong
hnh
vi ca mnh. Biên php tip c n thông tin hưng ti vi c cung cp, trang b, hưng
dn, gii đp cc thông tin v chun mc x hôi ni chung v php lu t n riêng
thông qua môt s hot đ ng  – Gồm cc khía cnh:
+ nu vi phm PL do nguyên nhân ngưi vi phm không bit, không hiu PL ==>
cơ quan chc năng phi tin hnh cc hot đng gio dc, tuyên truyn, hưng dn,
gii thích PL
+ nu  thc, thi đ ca c nhân, nhm x hi đi vi cc chun mc PL còn mang
tính lch lc, xem nhẹ ==> cơ quan chc năng cn gio dc, đnh hưng đ h hiu
đúng v chp hnh PL
+ cung cp thông tin cn đy đ, chính xc to ra tính n đnh v nguyên tắc không
th không tuân theo trong vic p dng cc chun mc php lut nhằm ngăn chặn
cc hnh vi sai lch v hin tưng ti phm.
( ví d: Trung tâm tr giúp php l thuc sở tư php cc tỉnh, thnh ph trc thuc
trung ương phi hp vi UBND cc x, th trn t chc tuyên truyn php lut, gii
đp cc vưng mắc v php lut cho nhân dân trong x)
- Cung cp thông tin cn thit v cc chun mc x hôi cng như nhng quy
ph php luât hnh s nhằm ngăn chặ n cc hnh vi sai l ch v t i phm.
- Nâng cao uy tín ca thng php lu t đang tham gia điu chỉnh cc quan
h  trong x hôi.
- Cnh gic v đu tranh vi cc thông tin sai lêch, nhng lu n đi u, tuyên
truy tri s thât v chun mc đo đc.
Ví d: cc trưng t chc thi online cuc thi “ tm hiu PL”…
Câu 2: Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Trong điều tra xã hội học về các sự kiện, hiện tượng pháp luật, giả thuyết nghiên
cứu đưa ra có thể sai so với thực trạng các sự kiện, hiện tượng pháp luật được
nghiên cứu.
Nhn đnh trên đúng.
Gi thuyt trong nghiên cu x hi hc l s gi đnh c căn c khoa hc v cơ cu,
thc trng ca cc đi tưng xhi, v tính cht ca cc yu t vcc mi liên h
to nên cc đi tưng đ, v cơ ch hot đng v pht trin ca chúng.
Trong mt đ ti php lut c th c th đưa ra nhiu gi thuyt, trong đ c mt s
gi thuyt chính liên quan đn vic gii quyt mc đích bn ca đ ti, còn mt
s gi thuyt b tr liên quan đn vic gii quyt cc nhim v nghiên cu, cc mặt
c th ca vn đ php lut đ, c tc dng b sung cho gi thuyt chính.
Do đgi thuyt nghiên cu đưa ra c th sai so vi thc trng cc skin, hin
tưng php lut đưc nghiên cu v gi đnh đ chỉ l gi đnh c căn c, đưc đưa
ra da trên sở thc trng ca cc đi tưng x hi. V vy thc trng hon ton
c th sai so vi gi thuyt c th do nhiu nguyên nhân như sai s liu, hon cnh
thc trng,..
ĐỀ...
Câu 1: anh chị phân tích giai đoạn tiến hành thu thập thông tin trong một cuộc
điều tra XHHPL, cho ví dụ cụ thể?
– Gồm 6 bưc công vic:
Bước 1: Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
Lưu rằng mi s kin chính tr, x hi quan trng, hoặc nhng sinh hot
cngđồng đu c tc đng nht đnh đn trng thi tưởng, tâm l ca đi tưng
điu tra, qua đ c nh hưởng đn cht lưng thông tin m h cung cp cho nh
nghiên cu.
==> cn la chn thi đim tin hnh điu tra sao cho thun li v thích hp nht
Nhn chung, điu tra XHH ni chung, v điu tra XHH PL ni riêng, không
nêndiễn ra vo:
+ thi đim c nhng hot đng quan trng ca quc gia, đa phương: VD ngy quc
khnh, ngy bu c, ngy kỷ nim thnh lp tỉnh, …
+ không nên diễn ra vo ngy nghỉ, ngy lễ, ngy tt c truyn ca dân tc: VD vi
ngưi lm văn phòng không nên điu tra vo thi đim cui năm v gia năm (cui
năm c nghỉ tt, gia năm c nghỉ hè), vi ngưi nông dân không nên kho st vo
thi đim mùa mng, …
Bước 2: Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra
Mt cuc điu tra x hi hc thưng rt tn kém v kinh phí. Thông thưng chi
cho cc khon sau:
+ xây dng chương trnh, đ cương nghiên cu son tho bng câu hỏi
+ chi cho công tc đnh my, in n ti liu, giy t, phiu điu tra
+ chi mua văn phòng phm, dch thut (ti liu ting nưc ngoi)
+ chi công tc phí ca điu tra viên, cng tc viên trong nhng ngy thu thp thông
tin ti đa bn
+ thù lao cho điu tra viên, cng tc viên, bo co viên, …
+ chi t chc cc cuc ta đm, hi tho khoa hc, nghim thu đ ti, … –
Kinh phí c nh hưởng ln đn nhng ngưi tin hnh điu tra:
+ kinh phí ít c th lm gim hng thú, gim s hăng hi, nhit tnh đi vi điu tra
viên
+ ngưc li, kinh phí nhiu c th lm tăng s hng thú, s hăng hi, nhit tnh ca
điu tra viên
Kinh phí ít c th lm chm tin đ điu tra, ngưc li kinh phí nhiu qu gây ra
s lng phí
Bước 3: Công tác tiền trạm
L vic đon điu tra c đi din ca mnh đi trưc tip xúc, liên h vi
quanđon th, chính quyn đa phương nơi sẽ diễn ra cuc điu tra
Mc đích ca công tc tin trm: l to ra bu không khí thân thin, cởi mở, tincy
vi cc cơ quan đon th v nhân dân đa phương.
Công tc tin trm c  nghĩa quan trng đi vi cuc điu tra:
+ nu công tc tin trm tt, sẽ c đưc s ng h vhưởng ng nhit tnh ca
quan đon th v nhân dân đa hương ==> qun chúng nhân dân sẽ vui lòng cung
cp thông tin mt cch đy đ cho cuc điu tra
+ ngưc li, nu công tc tin trm không tt, cuc điu tra sẽ gặp kh khăn, chi p
c th tăng lên m hiu qu c th thp đi
( ví d: khi mun điu tra vtnh hnh rc thi nông nghip ở vùng nông thôn, trưc
khi mun điu tra cc điu tra viên phi đn nơi mnh chun b điu tra đ lm công
tc tim trm, tip cn vi ngưi dân đa phương đ c đưc s phi hp điu tra)
Bước 4: Lập biểu đồ tiến độ cuộc điều tra
Căn c vo nhn lc ca cuc điu tra, chđo viên cùng vi cc điu tra
viênxây dng biu đồ trong đ xc lp ton b tin đ thc hin cc công vic cn
thit ca cuc điu tra: nêu ai, lm g, lúc no, khi no phi hon thnh, kt qu
cn đt đưc như th no
Vic xây dng biu đồ cuc điu tra mt cch khoa hc sẽ giúp cho tng
thnhviên ch đng công vic ca mnh, đồng thi giúp cho chỉ đo viên c th theo
dõi, điu phi công vic hiu qu.
Bước 5: Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
Điu tra viên l nhng ngưi trc tip tip xúc vi c nhân, cc nhm đi tưng
x hi đ thu thp thông tin liên quan đn đ ti cn nghiên cu Tiêu chun ca
điu tra viên đi vi cuc điu tra XHH PL:
+ hc vn: phi l ngưi c trnh đ hc vn nht đnh, c kin thc v hiu bit nht
đnh v PL. Đ ti PL cng phc tp th đòi hỏi trnh đ, hiu bit chuyên sâu v PL
cng cao.
+ hiu bit x hi: phi l ngưi c trnh đ hiu bit x hi nht đnh, am hiu nht
đnh v truyn thng, văn ha, tp qun, li sng, ngôn ng ca đa phương đang
diễn ra cuc điu tra
+ công tc qun chúng (dân vn): phi c kh năng lm tt công tc vn đng qun
chúng, c kh năng tip cn cc loi đi tưng x hi khc nhau, c kh năng ng
x linh hot cc tnh hung phc tp c th xy ra.
+ ngoi hnh: yu t ngoi hnh ca điu tra viên cng c tc đng quan trng đn
quan nim, tâm l ca nhng ngưi tham gia tr li câu hỏi ==> la chn ngưi c
hnh thc phù hp, dễ nhn, dễ gn – Tp hun điu tra viên vi cc ni dung:
+ gii thiu mc đích, nghĩa ca cuc điu tra: đ gii thích cho cc đi tưng cung
cp thông tin
+ hiu 1 cch thng nht cc khi nim, thut ng PL đưc s dng trong bng câu
hỏi
+ bit cch ghi nhn thông tin theo cc dng câu hỏi khc nhau. Đi vi phương
php phỏng vn, cn trang b kỹ năng đặt câu hỏi, cch lắng nghe, ghi chép thông
tin v kim tra tính trung thc, khch quan trong cc câu tr li
+ gii thiu trưc cc đặc đim x hi ca đi tưng tr li: hiu v phong tc tp
qun, đặc đim văn ha, li sng, ngôn ng đa phương
+ giao công vic c th cho tng điu tra viên vi tin đ trin khai thc hin 1 cch
chi tit
Bước 6: Tiến hành thu thập thông tin
L vic pht ra – thu vcc phiu điu tra, hoặc thc hin phỏng vn vi đitưng
nghiên cu
Kt qu ca bưc ny chính l lưng thông tin thu nhn đưc
Đây l bưc quan trng nht v chim khong thi gian tương đi di. Điu tra viên
phi ln lưt thc hin cc bưc như giai đon chun b đ ra Nhng công vic bao
gồm:
+ T chc thu v pht phiu điu tra đnh lưng.
+ Phỏng vn sâu, phỏng vn nhm.
+ Thu thp cc tư liu, ti liu , sch bo, bng biu thng kê
dụ: Đ nghiên cu, lm sng tỏ phn no cơ cu, thc trng ca ti phm n du,
cc nh nghiên cu thưng vn dng phương php phỏng vn v phương php ankét
thông qua vic xây dng hai loi mu phiu: phiu điu tra nn nhân v phiu nghiên
cu t thut.
Đi vi phiu điu tra nn nhân, mu điu tra thưng l nhng nhm x hi m nh
nghiên cu cho rằng c nhiu kh năng h đ tng l nn nhân ca ti phm.
chúng ta cn thu thp  kin ca cc cn b, công chc Sở Tư php cc tỉnh v hiu
qu công tc ph bin, tuyên truyn php lut. Khi đ, sở ca mu lbng
danh sch cc cn b, công chc ca Sở, đng đu danh sch ny thưng l Gim
đc v cc Ph Gim đc... Nu s lưng cc Sở php tham gia vo cuc điu
tra bằng s ngưi cn ly vo mu, tc mỗi Sở c K cn b, công chc, th mu đưc
chn sẽ gồm ton l Gim đc, Ph Gim đc Sở. V vy, phi chú  xem s lưng
Sở Tư php tham gia vo cuc điu tra c bằng khong K không, nu bằng th phi
gim K xung t 1 đn 2 đơn v đ c mu đi din.
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Mọi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tiêu cực đều là hành vi vi phạm pháp
luật.
Nhn đnh trên l sai v
Hành vi sai lệch chuẩn mực PL tiêu cực: lnhng hnh vi (c hoặc ) vi
phm, ph vỡ hiu lc ca cc chun mc PL hin hnh, c ni dung, tính cht phù
hp, tin b, đang ph bin, thnh hnh v đưc NN v cng đồng x hi tha nhn
rng ri trong x hi.
( ví d: Xe cu thương đc ưu tiên vưt đèn đỏ. Nên không phi hnh vi tiêu cc no
cx l phm php
- Xe cha chy đi lm nhim v.
- Xe quân s, xe công an đi lm nhim v khn cp, đon xe c xe cnh st dn
đưng.
- Xe cu thương đang thc hin nhim v cp cu.
- Xe h đê, xe đi lm nhim v khắc phc s c thiên tai, dch bnh hoặc xe đi lm
nhim v trong tnh trng khn cp theo quy đnh ca php lut.
ĐÊ 06:
Câu 1. (7điểm) Anh (Chị) hãy trình bày nội dung đối tượng nghiên cứu của xã
hội học pháp luật.
Ni dung
- Nghiên cu nhng quy lut v tính quy lut ca qu trnh pht sinh, tồn ti,
hotđng ca php lut trong đi sng x
- Nghiên cu tính quyt đnh x hi ca php lut thông qua vic phân tích
nguồngc, bn cht x hi, vai trò v cc chc năng x hi ca php lut.
- Nghiên cu tính đặc trưng, đặc thù ca cc quy lut v s tương tc ca php
luttrong h thng x hi v vi cc phân h ca cu x hi, vai trò công c điu
tit ca php lut vi phân h đ.
- Nghiên cu bn cht, phân loi, hu qu, cc ch ca hnh vi sai lch chunmc
php lut; cc bin php phòng, chng sai lch chun mc php lut.
- Nghiên cu cc khía cnh x hi ca hot đng xây dng php lut, thc hin vp
dng php lut
- Nghiên cu thc php lut, hnh vi php lut v li sng theo php lut ca ccb
phn dân cư, cc nhm x hi cng như cc c nhân trong x hi.
- Phân tích v thc hin cc hot đng thng kê, d bo cc xu hưng bin đi,pht
trin ca php lut trong tng giai đon pht trin ca x hi.
Ngoi nhng ni dung cơ bn thuc đi tưng nghiên cu ca x hi hc php lut
ni trên, ở nhng mc đ khc nhau, cc nh x hi hc php lut còn chú  nghiên
cu mt s vn đ như:
- Nghiên cu lch shnh thnh v pht trin ca x hi hc php lut, tm hiu vghi
nhn nhng đng gp ca cc nh x hi hc php lut tin bi đi vi s pht
trin ca x hi hc php lut ngy nay.
- Nghiên cu nhằm tm ra nhng phương php nghiên cu, kho st, điu tra xhi
hc v cc vn đ x hi ca php lut mang tính khoa hc sâu sắc v c gi tr
thc tiễn cao.
Như vy, c th thy, x hi hc php lut c mt h vn đ nghiên cu đa dng,
phong phú; chúng sẽ đưc trin khai nghiên cu c v lí lun v thc tiễn theo tng
mặt, tng khía cnh c th ca đi sng php lut.
Đi tưng nghiên cu:
+ nhng quy lut v tính quy lut ca qu trnh pht sinh, tồn ti, hot đng ca PL
trong x hi, trong mi liên h vi cc chun mc x hi khc
+ nguồn gc, bn cht x hi, cc chc năng x hi ca PL
+ cc khía cnh x hi ca hot đng xây dng, thc hin v p dng PL
Câu 2. (3điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Một cuộc điều tra xã hội học về một sự kiện pháp luật kết thúc khi đã thu thập
được đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
Nhn đnh trên l sai. Theo quy trnh chung, mt cuc điu tra x hi hc v mt
vn đ php lut, thông thưng, phi tri qua ba giai đon, bao gồm:
- Giai đon chun b;
- Giai đon tin hnh thu thp thông tin;- Giai đon x l v
phân tích thông tin.
C ba giai đon ny cn phi đưc thc hin theo mt trnh t thun, nghĩa l cc
giai đon phi đưc thc hin ln lưt, tun t, k tip nhau, giai đon trưc l
sở, l tin đ đ thc hin giai đon sau; c thc hin xong khâu trưc rồi mi thc
hin ti khâu sau; đôi khi, phi tính đn khâu sau trong khi
+ Chúng ta thu thp thông tin đ ở đâu? Nghiên cu ai, cc c nhân hay nhm x hi
no? (Xc đnh đưc khch th ca cuc điu tra).
+ Chúng ta thu thp thông tin v lĩnh vc, vn đ php lut đ đ lm g? (Xc đnh
mc đích nghiên cu).
+ Chúng ta thu thp thông tin v lĩnh vc, vn đ php lut đ bằng công c g?
Phương tin no? (Xc đnh phương php thu thp thông tin cn s dng)...
ĐỀ...
Câu 1: anh (chị) phân tích mối liên hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật?
Cho ví dụ cụ thể
Chun mc tôn gio l h thng cc quy tắc yêu cu đưc xc lp da trên nhng
tín điu, gio l tôn gio, đưc ghi chép li v th hin trong cc b sch kinh đin
ca cc dòng tôn gio khc nhau (ví d: pht gio, thiên chúa gio, đo tin lnh..)
Mt tôn gio cn phi c đ 4 yu t: gio ch, gio hi, gio dân, gio l
b. Đặc điểm của chuẩn mực tôn giáo
Chun mc tôn gio l chun mc x hi thnh văn, đưc th hin trong cc
giođiu, gio l đưc ghi chép trong cc b kinh (như Kinh Thnh, Kinh Pht,
Kinh Coran).
Chun mc tôn gio đưc hnh thnh xut pht t nim tin thiêng liêng, sâu sắcca
con ngưi vo sc mnh thn ca cc lc lưng siêu nhiên như Thưng Đ, Đc
Pht, Chúa Tri. Chng no trong tnhiên, trong x hi vn còn nhng s kin,
hin tưng thn kỳ, n m khoa hc hin đi chưa th gii thích, chưa th lm
rõ nguyên nhân th chng đ nim tin tôn gio vn tip tc đưc cng c, duy tr,
lan tỏa v nh hưởng đn đi sng tâm linh ca gio dân trong cng đồng.
Chun mc tôn gio đưc đm bo tôn trng v thc hin nh 2 yu t:
+ nim tin tôn gio: l yu t đm bo cho chun mc tôn gio đưc tôn trng v
thc hin trong cc tng lp x hi
+ tâm l s hi: tâm l s xâm phm vo nhng điu “đi k”, vo “lut nhân qu”,
“bo ng” ==> s b trng pht ==> không dm lm điu phm vo cc quy tắc, yêu
cu ca chun mc tôn gio.
Như vy, khc vi chun mc PL, th chun mc tôn gio không c bt k sc
mnh cưỡng ch no th cng đưc con ngưi tuân th 1 cch t nguyn, điu
kin.
Chun mc tôn gio c nhng tc đng tích cc vc nhng tc đng tiêu ccđn
nhn thc, hnh vi ca con ngưi:
+ tc đng tích cc: đ cao ci thin, phê phn ci c, mang tính nhân văn sâu sắc (
d: Trong Kinh thnh ca đo Thiên chúa gio c quy đnh v hôn nhân mt v
mt chông, quy đnh ny hon ton phù hp vi quy đnh v hôn nhân ca nưc ta
trong Lut Hôn nhân v gia đnh.)
+ tc đng tiêu cc: vn nn cuồng tín, phân bit chng tc, kỳ th dân tc (như hin
tưng Hồi gio cc đoan gây ra khng b); hoặc tôn gio “ru ng”, lm tê lit  chí
con ngưi (Lê-nin: Tôn gio l thuc phin ca nhân dân) ==> c th b giai cp
thng tr s dng đ p bc x hi
c. Mối quan hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật
V nguyên tắc, tôn gio v php lut đc lp vi nhau.
Mt s chun mc tôn gio phù hp vi thun phong, mỹ tc, vi cc gi tr
đođc, php lut hin hnh sẽ c tc dng tích cc đi vi vic thc hin PL ca
c nhân (Ví d: gio lí ca nh Pht yêu cu ngưi xut gia, tu hnh phi tuyt đi
tuân theo “ng gii”, bao gồm không st sinh, không ni di, không trm cắp,
không t dâm v không ung rưu. Ta c th thy đưc mt s điu răn ca Pht
hon ton phù hp vi chun mc đo đc v chun mc php lut ca nưc ta.)
Ở VN, ngay trong Hin php đ xc đnh mi ngưi đưc t do tín ngưỡng vtôn
gio, v đ ban hnh Lut tín ngưỡng tôn gio 2016.
Câu 2: nhận định sau dây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể xảy ra do sự lây lan truyền cảm
xúc từ người này sang người khác.
Nhn đnh đúng v:
ch tâm l: ch bắt trưc tích cc se thúc đy thc thc hin php lut (ví
d khi vn đng qun chúng cc dân tc thiu s tuân theo PL, cn tc đng vo
nhng ngưi c uy tín như gi lng, trưởng bn, thy, … đ h trở thnh tm gương
cho qun chúng noi theo)
Mặt tiêu cc: nguyên nhân dn đn nhng hnh vi a dua, qu khích (ví d: VD mt
s linh mc li dng t do tôn gio tuyên truyn lôi kéo ngưi dân tham gia phn
đi cc chính sch ca NN)
+ Cơ ch lây lan tâm l trong hot đng thc hin PL
Mặt tích cc: trng thi tâm l ca cc ch th: thi đ phn n lên n phê phn hnh
vi vi phm Pl (ví d: cng đồng tỏ thi đ phn n khi c kẻ git ngưi d man v
đòi hỏi cc quan PL phi trng tr tht nghiêm khắc ==> c tc đng tích cc vic
hnh thnh tinh thn đu tranh không khoan nhưng vi cc loi ti phm)
Mặt tiêu cc: Lây lan tâm l l s bt pht, lan truyn tâm l hng khởi, kích đng
t ngưi ny sang ngưi khc mt cch tc thi, nằm ngoi s kim sot v  thc
ca c nhân, v do đ thưng gây ra cc hin tưng như manh đng, qu khích ( ví
d: nhng kẻ trm ch b dân trong lng, thôn xm đnh cht, lúc đu chỉ c 1 vi
ngưi bắt đưc kẻ trm v đm đ ktrm, sau đ thưng sẽ c vi chc ngưi b
kích đng xông vo đnh kẻ trm, v c th gây ra ci cht cho kẻ trm)
ĐỀ 27
Câu 1: phân tích hình nghiên cứu định lượng, định tính về hiện tượng tội
phạm, cho ví dụ mỗi mô hình
b. Mô hình nghiên cứu định lượng về hiện tượng tội phạm
L mô hnh cho phép chia ra mc đ, tnh trng thc t ca hin tưng ti phm,
nghiên cu thông qua cc chỉ bo sau:
+ chbo v mi tương quan gia s lưng cc ti phm đ đưc khai bo bởi ngưi
b hi vi quan chc năng v slưng cc ti phm đưc quan chc năng pht
hin (ti phm rõ)
+ chỉ bo v s lưng cc ti phm đ xy ra trong thc t nhưng không đưc ngưi
b hi khai bo vi cc quan chc năng, hoặc không đưc quan chc năng pht
hin (gi l ti phm n giu)
==> 2 chỉ bo trên cho phép đnh gi tính t gic trong  thc PL ca nhân dân đi
vi ti phm, v đnh gihiu qu công vic ca quan chc năng trong phòng
chng ti phm: nu chỉ bo v s lưng ti phm đưc ngưi b hi khai bo cao
chng tỏ ngưi dân c tính t gic cao trong vic khai bo ti phm, tin tưởng vo
cơ quan chc năng, đồng thi công vic ca cơ quan chc năng cng rt tt. Ngưc
nu nu chỉ bo ti phm n giu cao th chng tỏ ngưi dân c tâm l s hi ti
phm, hoặc không tin tưởng cơ quan chc năng
+ chỉ bo v s lưng cc ti phm đxy ra so vi s lưng dân trên đa bn
nht đnh (thưng tính trên 100.000 dân) ==> cho phép đnh gi v tnh hnh, diễn
bin ti phm trên đa bn, t đ đưa ra cc bin php phòng nga hiu qu
+ chỉ bo v tỷ trng gia ti phm ít nghiêm trng so vi ti phm nghiêm trng,
ti phm rt nghiêm trng so vi ti phm đặc bit nghiêm trng ==> nu tỷ trng
ti phm rt nghiêm trng v đặc bit nghiêm trng cao sẽ l điu rt đng lo ngi
( d: thc trng ti trm cắp ti sn trên đa bn thnh ph HN giai đon 20132017
đưc phân tích qua s v v s ngưi phm ti trm cắp ti sn đ b xét x ca tòa
n ND TPHN. Tng giai đon c 6617 v m 8863 ngưi b xét x v ti trm cắp
ti sn trên đa bn TPHN, trung bnh hằng năm c 1323- 1773 ngưi b xét x v
ti trm cắp ti sn)
c. Mô hình nghiên cứu định tính
Cho phép xem xét tính cht, cu, qu trnh vn đng v bin đi ca
hintưng ti phm trong không gian v thi gian nht đnh:
+ tính cht ca hin tưng ti phm: l tính nguy him cho x hi, tc l n gây ra
hoặc đe da gây ra nhng thit hi trc tip hay gin tip rt ln, rt đng k cho x
hi. Tính cht ca hin tưng ti phm còn th hin cc đặc đim phc tp ca
nhân thân ngưi phm ti.
+ cơ cu ca hin tưng ti phm: đưc phn nh qua cc chỉ s v mi tương quan
ca cc loi ti phm khc nhau (như gia cc ti phm c / , ti phm ti
phm, ti phm chuyên nghip, ti phm c t chc)
+ s vn đng v bin đi ca hin tưng ti phm: hin tưng ti phm không bt
bin m c qu trnh diễn bin, c s vn đng, bin đi khc nhau
Nghiên cu cc đặc đim, du hiu đnh tính ca hin tưng ti phm c
nghĩart quan trng trong vic lm sng tỏ cc nguyên nhân ca hin tưng ti phm
( d: trên cơ sở nghiên cu cu ti trm cắp ti sn trên đa bn thnh ph h
ni giai đon 2013-2017, c th rút ra mt s đặc trưng v tính cht ca ti trm cắp
ti sn trên đa bn thnh ph HN. Ti trm cắp ti sn c tính cht nguy him ph
bin ca ti phm ít nghiêm trng v ti phm nghiêm trng( tỉ trng 92%). Tỉ l
ngưi phm ti ln đu c xu hưng tăng trong khi đ, tỷ l ngưi ti phm, ti phm
nguy him cxu hưng gim. Ngưi phm ti trm cắp ti sn ch yu l nam gii,
ngưi trên 30t phm ti trm cắp ti sn chim 85%)
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể sảy ra do sự lan truyền ảm xúc
từ người này sang người khác Nhn đnh đúng v:
ch tâm l: ch bắt trưc tích cc se thúc đy thc thc hin php lut (ví
d khi vn đng qun chúng cc dân tc thiu s tuân theo PL, cn tc đng vo
nhng ngưi c uy tín như gi lng, trưởng bn, thy, … đ h trở thnh tm gương
cho qun chúng noi theo)
Mặt tiêu cc: nguyên nhân dn đn nhng hnh vi a dua, qu khích (ví d: VD mt
s linh mc li dng t do tôn gio tuyên truyn lôi kéo ngưi dân tham gia phn
đi cc chính sch ca NN)
+ Cơ ch lây lan tâm l trong hot đng thc hin PL
Mặt tích cc: trng thi tâm l ca cc ch th: thi đ phn n lên n phê phn hnh
vi vi phm Pl (ví d: cng đồng tỏ thi đ phn n khi c kẻ git ngưi d man v
đòi hỏi cc quan PL phi trng tr tht nghiêm khắc ==> c tc đng tích cc vic
hnh thnh tinh thn đu tranh không khoan nhưng vi cc loi ti phm)
Mặt tiêu cc: Lây lan tâm l l s bt pht, lan truyn tâm l hng khởi, kích đng
t ngưi ny sang ngưi khc mt cch tc thi, nằm ngoi s kim sot v  thc
ca c nhân, v do đ thưng gây ra cc hin tưng như manh đng, qu khích ( ví
d: nhng kẻ trm ch b dân trong lng, thôn xm đnh cht, lúc đu chỉ c 1 vi
ngưi bắt đưc kẻ trm v đm đ kẻ trm, sau đ thưng sẽ c vi chc ngưi b
kích đng xông vo đnh kẻ trm, v c th gây ra ci cht cho kẻ trm) ĐỀ...
Câu 1: anh (chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với xấu xh- nghề
nghiệp, cho ví dụ cụ thể
Cơ cu ngh nghip x hi đưc th hin ở s lưng cc ngnh ngh trong khu vc
dân cư, tỉ l gia ngnh ngh v tỉ l trong ni b ngnh ngh.
Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp: N l h qu ca s pht trin sn xut, s pht trin
ngnh ngh v phân công lao đng x hi. Nghiên cu cơ cu x hi - ngh nghip
l tp trung nhn din thc trng cơ cu, tỷ trng cc ngnh ngh, nhng đặc trưng,
xu hưng v s tc đng qua li ln nhau ca cc ngnh ngh cng như s bin đi,
thay đi ngnh ngh ca mt x hi nht đnh ghiên cu thc trng cu x hi -
ngh nghip l đ nhn din s bin đi ca n vtc đng ca s bin đi y đn
cu x hi, đn đi sng x hi v ngưc li. Qua đ c th d bo xu hưng vn
đng v bin đi ca cơ cu x hi ngh nghip ni riêng v bin đi cơ cu x hi
ni chung.
2. Quan hệ pháp luật trong cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
Nghiên cu v vn đphp lut trong cu xhi - ngh nghip tp trung vo vic
đnh gi thc trng qu trnh chuyn dch cu cc ngnh kinh t, cùng vi qu
trnh chuyn dch cu lao đng t nông nghip sang công nghip vdch v...
theo hưng công nghip ha, hin đi ha gắn vi qu trnh đô th ha, nghiên cu
v vn đ lao đng, vic lm... trên cơ sở đ sa đi, b sung cc quy đnh ca php
lut cho phù hp nhằm thúc đy qu trnh chuyn dch cu kinh t đt mc tiêu
đ ra v đnh hưng pht trin vic lm đ bo đm vic lm cho ngưi lao đng.
To hnh lang php l cn thit đm bo môi trưng x hi dân ch, công khai, minh
bch, lm cho cc c nhân, cc thnh phn kinh t, cc tng lp xhi cnh tranh
lnh mnh, c hi bnh đẳng đ pht huy ti năng, trí tu, vươn lên lm giu, tham
gia vo qun l x hi, t khẳng đnh mnh
C chính sch, php lut v an sinh x hi cho cc đi tưng thu nhp thp, cc
nhm x hi “yu th”, đồng bo min núi, vùng dân tc, nông thôn, vùng sâu, vùng
xa... phù hp vi điu kin vkh năng ca nn kinh t. Tin hnh nghiên cu, đnh
gi hiu qu ca hot đng thc hin chính sch, php lut đ đm bo nđưc thc
hin nghiêm túc, kp thi, đúng đi tưng mang li công bằng x hi v an sinh x
hi.
Mặt khc, cc nghiên cu l lun, tng kt thc tiễn v phân tng x hi, phân ha
giai cp, phân ha giu nghèo, bt bnh đẳng x hi... cung cp d liu khoa hc d
bo xu hưng ca tnh hnh, đ xut cc quan đim v gii php trưc mắt v lâu di
cho hoch đnh chin lưc pht trin x hi vqun l x hi ở nưc ta ttong thi k
đi mi, hi nhp quc t (ví d:
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Chuẩn mực đạo đức
tác dụng hạn chế hơn so với chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực đạo đức
không mang tính cưỡng chế
Nhn đnh sai v: chun mc đo đc không mang tính bắt buc, l mt loi chun
mc xh bt thnh văn, n điu chỉnh hnh vi ca con ngưi thông qua sc mnh ca
dư lun, do thi quen, s t nguyn, t gic ca mỗi ngưi, c nhân c th lm hoặc
không lm theo. Còn php lut c tính bắt buc cc c nhân phi lm, đưc lm v
không đưc lm g, do đ php lut c tc dng hn ch cao hơn ( d như khi ta
gặp mt ngưi b đui nưc ta c th nhy xung cu hoặc không cu, nhưng khi ta
không cu lương tâm chúng ta sẽ b cắn rt, x hi sẽ nhn vo đ lên n ta. Nhưng
trong php lut c quy đnh nu gặp trưng hp c th cu th ta sẽ phi cu nu
không sẽ b coi l vppl, trong trưng hp k th cu ngay th phi hô ho mi ngưi
xung quanh, gi cho đi cu h. Bằng bin php cưỡng ch php lut đ c tc dng
rng ri hơn vi chun mc đo đc) ĐỀ...
Câu 1. (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích vai trò của các nhân tố khách quan
trong hoạt động áp dụng pháp luật, cho ví dụ cụ thể
Áp dụng PL (phi c s tham gia ca quan NN c thm quyn): l hnh thc thc
hin PL đặc bit, đòi hỏi phi c s tham gia ca cơ quan NN c thm quyn th PL
mi đưc thc hin. VD hai bên tranh chp hp đồng phi đưa nhau ra Tòa n, c
ny cn c quan NN l Tòa n tham gia th mi gii quyt đưc; VD công dân
cn công chng, chng thc th cn c s tham gia ca Phòng công chng (l
quan NN c thm quyn)
Vai trò của các nhân tố khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật C
2 yu t khch quan nh hưởng đn hot đng p dng PL:
Nhng hn ch, bt cp ca h thng PL hin hnh: nguyên nhân l do PL
khôngtheo kp vi s vn đng pht trin liên tc ca x hi. Vic chưa c quy phm
PL điu chỉnh, hoặc quy phm PL đ lc hu, bt cp sẽ gây kh khăn cho c nhân,
cơ quan c thm quyn p dng PL, dn đn hiu qu p dng PL không như mong
mun. VD quy đnh v ti gây ô nhiễm môi trưng chưa rõ rng, chưa nghiêm khắc
dn ti vic x l không trit đ v hu qu l ti phm v môi trưng ngy mt gia
tăng.
Áp lc t lun x hi: chc năng cơ bn ca dư lun x hi l chc năng
gimst, vn, th hin nét nht khi đi tưng phn xét l hot đng ca quan
NN, chính quyn cc cp, trong đ ccơ quan thc thi v bo v PL.lun x hi
thưng lên ting t co, t gic nhng hnh vi phm ti, giúp cơ quan chc năng 1
cch tích cc trong công tc điu tra, ph n. Dư lun x hi by tỏ s đồng tnh vi
nhng bn n, quyt đnh đúng ngưi đúng ti, c tnh c l; đồng thi phn đi
nhng bn n, quyt đnh chưa phù hp. Áp lc t dư lun x hi sẽ khin cho bn
thân cn b, công chc tham gia hot đng p dng PL phi luôn c thc điu
chỉnh hnh vi ca mnh tuân theo PL. VD v xe ô ca hiu trưởng trưng trung
hc Nam Trung Yên đâm gy chân hc sinh đang chơi trong trưng, sau đ đ ti
cho hc sinh đ chy nhy b gy chân đ khin lun lên ting v th phm đ
phi chu s trng pht mặc dù đưc bao che.
Câu 2. (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Mọi hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức phù hợp, tiến bộ trong hội hiện nay
đều là hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực
Nhn đnh đúng v l hnh vi c  vi phm, ph vỡ hiu lc ca cc chun mc đo
đc hin hnh mang tính tin b, phù hp, đang ph bin, thnh hnh v đưc NN,
x hi tha nhn rng ri. VÍ DỤ: con ci đnh chi bt hiu vi cha mẹ, hc sinh
git gio viên dy mnh,
ĐỀ20:
Câu 1: phân tích cơ chế của hoạt động thực hiện pháp luật, cho ví dụ cụ thể
Hnh thc đu tiên l tuân th php lut: Đây l hnh thc thc hin php lut mt
cch th đng, th hin s kim ch ca ch th đ không vi phm cc quy đnh
cm đon ca php lut.
d: Vic mt ngưi không nhn hi l, không s dng cht ma tu, không thc
hin hnh vi la đo, không li xe chở qu s ngưi quy đnh,… l ngưi đđ tuân
th php lut
Hnh thc th hai l thi hnh php lut (hay còn gi l chp hnh php lut):
Đâyl hnh thc thc hin php lut mt cch chđng. Ch th php lut ch đng
thc hin nghĩa v ca mnh.
d: Công dân thc hin nghĩa v quân s, thc hin nghĩa vđng thu, nghĩa v
lao đng công ích, nghĩa v nuôi dy con ci, chăm sc ông b, cha mẹ ngưi thân
khi h gi yu… v.v
Hnh thc th ba ls dng php lut: Ti hnh thc ny ch th c th
thchin quyn ch th ca mnh. S dng php lut l kh năng ca cc ch th
php lut c th s dng khai thc hay không s dng, khai thc, hưởng quyn m
lut đ dnh cho mnh.
Ví d: Cn b Ủy ban nhân dân xem xét cp Giy chng nhn đăng k kt hôn cho
công dân.
Hnh thc thc hin php lut cui cùng l p dng php lut: Hnh thc p
dngphp lut l hnh thc thc hin php lut trong đ nh nưc thông qua cc cơ
quan c thm quyn t chc cho cc ch th php lut thc hin cc quy đnh ca
php lut hoặc ban hnh quyt đnh lm pht sinh, thay đi hoặc chm dt cc quan
h php lut c th.
Ví d: Cnh st giao thông ra quyt đnh x pht vi phm hnh chính đi vi ngưi
đi vo đưng ngưc chiu hay không đi m bo him khi tham gia giao thông
đưng b.
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Mục đích của biện pháp tiếp cận y- sinh học nhằm phát hiện khắc phục
những khuyết tật về tâm- sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Nhn đnh đúng v: Bin php ny c nghĩa rt quan trng trong, c vai trò lm
sng tỏ nhng nguyên nhân, điu kin ca hnh vi sai lch chun mc php lut v
hnh vi phm ti, gii thích ch tâm l ca nhng hnh vi đ. Bin php ny cng
gp phn nâng cao đng k hiu qu ca hot đng xét x ti phm trên nguyên tắc
không x oan ngưi ti, ngưi đưc miễn truy cu trch nhim hnh s; đồng
thi cng không đ lt lưi kẻ phm ti đm bo tính công bằng v nghiêm minh
ca php lut.
(ví d: Mt ngưi b mắc bnh tâm thn, trong lúc pht bnh đ git hi hai ngưi đi
đưng, quan gim đnh xc đnh ngưi ny b mắc bnh tâm thn nên không phi
chu trch nhim hnh s, m b p dng bin php tư php l bắt buc đi cha bnh.
Nhng ngưi mt năng lc hnh vi như trên c b p dng cc bin php php hay
b truy cu trch nhim hnh s còn tùy thuc vo quy đnh ca php lut hnh s v
tng trưng hp c th.)
ĐỀ 23:
CÂU 1: phân tích vai trò của các nhân tố chủ quan trong hoạt động áp dụng
pháp luật, cho ví dụ cụ thể
V nguyên tắc, khi đưa ra quyt đnh p dng PL, cc c nhân (nh chc trch:thm
phn, kim st viên, ch tch UBND, công t viên, cn b công chc hnh chính
…) c thm quyn phi công bằng, vô tư, khch quan, không xut pht t đng cơ
c nhân. Tuy nhiên v đu l con ngưi nên đu không trnh khỏi cc nhân t ch
quan.
C 2 nhân t ch quan ch yu trong p dng PL:
+ yu ttâm l: như tâm trng, nim tin, quan đim, cm xúc, ca c nhân c
thm quyn p dng PL c nh hưởng rt ln ti hot đng xét x ti phiên tòa hay
ban hnh cc quyt đnh hnh chính. VD cc mc hnh pht đu c khung, vic quyt
đnh mc hnh pht cao hay thp trong khung ph thuc rt nhiu vo bn thân ca
thm phn
+ năng lc chuyên môn: l trnh đ chuyên môn, nghip v, kin thc, hiu bit PL,
kinh nghim ngh nghip, kinh nghim sng, cc quan h riêng tư, ca nhng
ngưi c thm quyn p dng PL đu c tc đng nht đnh đn phn quyt ca thm
phn, đn quyt đnh ca cơ quan hnh chính. VD thưng thy l ở nhng vùng sâu
vùng xa, trnh đ ca lnh đo cc cơ quan hnh chính còn hn ch nên thưng hay
mắc lỗi ban hnh nhưng văn bn hnh chính không đúng quy đnh ca PL hoặc
không hp tnh hp l
Câu 2: nhận định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? Theo quan điểm của
xhhpl, tội phạm kết quả của những khiếm khuyết nảy sinh trong quá trình
xã hội hóa cá nhânD
ĐỀ 30:
Câu 1: phân tích chức năng thực tiễn của xhhpl, cho ví dụ cụ thể
S phong phú, đa dng ca x hi hc php lut c ở mặt l lun v thc
nghim lm cho n trở thnh công c thit yu trong hot đng xây dng
php lut v thc hin php lut. Hot đng nghiên cu x hi hc php lut,
đặc bit l nhng hot đng điu tra, kho st c  nghĩa như l cu ni cc
nh khoa hc, cc nh lp php, hnh php, tư php vi cc tng lp nhân
dân → to ra mt quy trnh khép kín v hon chỉnh v s vn hnh ca h
thng php lut, ca cc văn bn php lut ( ví d: cc công trnh khoa hc
s dng cc phương php, thut ng, khi nim xhh đ nghiên cu cc vđ
x hi trong thi kỳ đi mi nưc ta. Cc nghiên cu ny cung cp thông tin
bằng chng lm lun chng khoa hc cho vic tip tc cc đi mi v hon
thin cc chính sch kt-xh)
Trên cơ sở cc kt qu nghiên cu, XHHPL cng c v xây dng nhng lun
c khoa hc giúp cho Đng v Nh nưc hoch đnh ch trương, chính sch,
php lut đúng đắn, kp thi, phù hp vi tnh hnh pht trin x hi ở tng
giai đon c th.( ví d: thi đi ngy nay hnh thnh nên mng internet,
nhân thy đưc nhng mặt hn ch ca internet, cc nh xhh đ da trên cơ
sở đ đ hnh thnh nên lut an ninh mng năm 2019 nhằm khắc phc đưc
nhng hn ch đ)
Hot đng nghiên cu XHHPL v nhng mặt, khía cnh ca đi sng php
lut cung cp nhng thông tin đưc phn nh t cơ sở thc tiễn đn cc cơ
quan nh nưc c thm quyn, giúp hc cp nht thưng xuyên nhng thông
tin cn thit, kp thi pht hin nhng mâu thun, xung đt hay nhng sai
lch, t đ tin hnh sa đi, b sung cc quy đnh php lut.( ví d: kho
st v tnh hnh tham gia giao thông, php lut c quy đnh ngưi tham gia
giao thông phi đ chiu cao, cân nặng, s đo 3 vòng, nhưng khi tin hnh
kho st thc tiễn cho thy nhng yêu cu ny l không cn thit, v đ b x
hi lên n sâu sắc. Cui cùng nhng quy đnh ny đ đưc bi bỏ sao cho
phù hp vi thc tiễn)
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực thể sảy ra do bắt trước hành vi 1
người hay 1 nhóm?
Nhn đnh đúng v:hnh vi sai lch chun mc php lut ch đng- tiêu cc cơ ch
bắt trưc trong thc hin PL
Mặt tích cc: bắt trưc c tc dng tích cc thúc đy thc hin đúng PL (ví d trogn
gia đnh khi m ông b, b mẹ thc hin php lut tt th con ci h trong gia đnh
cng noi theo)
Mặt tiêu cc: nguyên nhân dn đn nhng hnh vi a dua, qu khích (ví d: khi ta
đng ch đèn đỏ c mt s ngưi chưa ht giây đèn đỏ đ vi phng qua, theo tâm
l bắt trưc th nhng ngưi đi sau cng a dua vưt xe theo v gây nên 1 s hu qu
khc như tai nn giao thông)
| 1/19

Preview text:

ĐỀ...
Câu 1: Anh (Chị) hãy phân tích biện pháp tiếp cận thông tin trong đấu tranh
phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, cho ví dụ cụ thể.
Hoạt đông trao đổi, tiếp nhậ n và xử lý thông tin trong cuộ c sống hàng ngà có tac ̣
dụng rất lớn trong viêc nâng cao tầm nhậ n thức, hiểu biết của con người, trong ̣
chừng mực nhất định họăc biết được những viêc nên làm, điều nên tránh trong ̣ hành
vi của mình. Biên pháp tiếp cậ n thông tin hướng tới việ c cung cấp, trang bị,̣ hướng
dẫn, giải đáp các thông tin về chuẩn mực xã hôi nói chung và pháp luậ t nóị riêng
thông qua môt số hoạt độ ng ̣ – Gồm các khía cạnh:
+ nếu vi phạm PL do nguyên nhân người vi phạm không biết, không hiểu PL ==>
cơ quan chức năng phải tiến hành các hoạt động giáo dục, tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích PL
+ nếu ý thức, thái độ của cá nhân, nhóm xã hội đối với các chuẩn mực PL còn mang
tính lệch lạc, xem nhẹ ==> cơ quan chức năng cần giáo dục, định hướng để họ hiểu đúng và chấp hành PL
+ cung cấp thông tin cần đầy đủ, chính xác tạo ra tính ổn định và nguyên tắc không
thể không tuân theo trong việc áp dụng các chuẩn mực pháp luật nhằm ngăn chặn
các hành vi sai lệch và hiện tượng tội phạm.
( ví dụ: Trung tâm trợ giúp pháp lý thuộc sở tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương phối hợp với UBND các xã, thị trấn tổ chức tuyên truyền pháp luật, giải
đáp các vướng mắc về pháp luật cho nhân dân trong xã) -
Cung cấp thông tin cần thiết về các chuẩn mực xã hôi cũng như những quy
phạṃ pháp luât hình sự nhằm ngăn chặ n các hành vi sai lệ ch và tộ i phạm.̣ -
Nâng cao uy tín của hê thống pháp luậ t đang tham gia điều chỉnh các quan hệ ̣ trong xã hôi.̣ -
Cảnh giác và đấu tranh với các thông tin sai lêch, những luậ n điệ u, tuyên
truyềṇ trái sự thât về chuẩn mực đạo đức.̣
Ví dụ: các trường tổ chức thi online cuộc thi “ tìm hiểu PL”…
Câu 2: Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Trong điều tra xã hội học về các sự kiện, hiện tượng pháp luật, giả thuyết nghiên
cứu đưa ra có thể sai so với thực trạng các sự kiện, hiện tượng pháp luật được nghiên cứu. Nhận định trên đúng.
Giả thuyết trong nghiên cứu xã hội học là sự giả định có căn cứ khoa học về cơ cấu,
thực trạng của các đối tượng xã hội, về tính chất của các yếu tố và các mối liên hệ
tạo nên các đối tượng đó, về cơ chế hoạt động và phát triển của chúng.
Trong một đề tài pháp luật cụ thể có thể đưa ra nhiều giả thuyết, trong đó có một số
giả thuyết chính liên quan đến việc giải quyết mục đích cơ bản của đề tài, còn một
số giả thuyết bổ trợ liên quan đến việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, các mặt
cụ thể của vấn đề pháp luật đó, có tác dụng bổ sung cho giả thuyết chính.
Do đó giả thuyết nghiên cứu đưa ra có thể sai so với thực trạng các sự kiện, hiện
tượng pháp luật được nghiên cứu vì giả định đó chỉ là giả định có căn cứ, được đưa
ra dựa trên cơ sở thực trạng của các đối tượng xã hội. Vì vậy thực trạng hoàn toàn
có thể sai so với giả thuyết có thể do nhiều nguyên nhân như sai số liệu, hoàn cảnh thực trạng,.. ĐỀ...
Câu 1: anh chị phân tích giai đoạn tiến hành thu thập thông tin trong một cuộc
điều tra XHHPL, cho ví dụ cụ thể?
– Gồm 6 bước công việc:
Bước 1: Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
Lưu ý rằng mọi sự kiện chính trị, xã hội quan trọng, hoặc những sinh hoạt
cộngđồng đều có tác động nhất định đến trạng thái tư tưởng, tâm lý của đối tượng
điều tra, qua đó có ảnh hưởng đến chất lượng thông tin mà họ cung cấp cho nhà nghiên cứu.
==> cần lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra sao cho thuận lợi và thích hợp nhất –
Nhìn chung, điều tra XHH nói chung, và điều tra XHH PL nói riêng, không nêndiễn ra vào:
+ thời điểm có những hoạt động quan trọng của quốc gia, địa phương: VD ngày quốc
khánh, ngày bầu cử, ngày kỷ niệm thành lập tỉnh, …
+ không nên diễn ra vào ngày nghỉ, ngày lễ, ngày tết cổ truyền của dân tộc: VD với
người làm văn phòng không nên điều tra vào thời điểm cuối năm và giữa năm (cuối
năm có nghỉ tết, giữa năm có nghỉ hè), với người nông dân không nên khảo sát vào
thời điểm mùa màng, …
Bước 2: Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra
– Một cuộc điều tra xã hội học thường rất tốn kém về kinh phí. Thông thường chi cho các khoản sau:
+ xây dựng chương trình, đề cương nghiên cứu soạn thảo bảng câu hỏi
+ chi cho công tác đánh máy, in ấn tài liệu, giấy tờ, phiếu điều tra
+ chi mua văn phòng phẩm, dịch thuật (tài liệu tiếng nước ngoài)
+ chi công tác phí của điều tra viên, cộng tác viên trong những ngày thu thập thông tin tại địa bàn
+ thù lao cho điều tra viên, cộng tác viên, báo cáo viên, …
+ chi tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo khoa học, nghiệm thu đề tài, … –
Kinh phí có ảnh hưởng lớn đến những người tiến hành điều tra:
+ kinh phí ít có thể làm giảm hứng thú, giảm sự hăng hái, nhiệt tình đối với điều tra viên
+ ngược lại, kinh phí nhiều có thể làm tăng sự hứng thú, sự hăng hái, nhiệt tình của điều tra viên
– Kinh phí ít có thể làm chậm tiến độ điều tra, ngược lại kinh phí nhiều quá gây ra sự lãng phí
Bước 3: Công tác tiền trạm
– Là việc đoàn điều tra cử đại diện của mình đi trước tiếp xúc, liên hệ với cơ
quanđoàn thể, chính quyền địa phương nơi sẽ diễn ra cuộc điều tra
– Mục đích của công tác tiền trạm: là tạo ra bầu không khí thân thiện, cởi mở, tincậy
với các cơ quan đoàn thể và nhân dân địa phương.
– Công tác tiền trạm có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc điều tra:
+ nếu công tác tiền trạm tốt, sẽ có được sự ủng hộ và hưởng ứng nhiệt tình của cơ
quan đoàn thể và nhân dân địa hương ==> quần chúng nhân dân sẽ vui lòng cung
cấp thông tin một cách đầy đủ cho cuộc điều tra
+ ngược lại, nếu công tác tiền trạm không tốt, cuộc điều tra sẽ gặp khó khăn, chi phí
có thể tăng lên mà hiệu quả có thể thấp đi
( ví dụ: khi muốn điều tra về tình hình rác thải nông nghiệp ở vùng nông thôn, trước
khi muốn điều tra các điều tra viên phải đến nơi mình chuẩn bị điều tra để làm công
tác tiềm trạm, tiếp cận với người dân địa phương để có được sự phối hợp điều tra)
Bước 4: Lập biểu đồ tiến độ cuộc điều tra
Căn cứ vào nhận lực của cuộc điều tra, chỉ đạo viên cùng với các điều tra
viênxây dựng biểu đồ trong đó xác lập toàn bộ tiến độ thực hiện các công việc cần
thiết của cuộc điều tra: nêu rõ ai, làm gì, lúc nào, khi nào phải hoàn thành, kết quả
cần đạt được như thế nào –
Việc xây dựng biểu đồ cuộc điều tra một cách khoa học sẽ giúp cho từng
thànhviên chủ động công việc của mình, đồng thời giúp cho chỉ đạo viên có thể theo
dõi, điều phối công việc hiệu quả.
Bước 5: Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
– Điều tra viên là những người trực tiếp tiếp xúc với cá nhân, các nhóm đối tượng
xã hội để thu thập thông tin liên quan đến đề tài cần nghiên cứu – Tiêu chuẩn của
điều tra viên đối với cuộc điều tra XHH PL:
+ học vấn: phải là người có trình độ học vấn nhất định, có kiến thức và hiểu biết nhất
định về PL. Đề tài PL càng phức tạp thì đòi hỏi trình độ, hiểu biết chuyên sâu về PL càng cao.
+ hiểu biết xã hội: phải là người có trình độ hiểu biết xã hội nhất định, am hiểu nhất
định về truyền thống, văn hóa, tập quán, lối sống, ngôn ngữ của địa phương đang
diễn ra cuộc điều tra
+ công tác quần chúng (dân vận): phải có khả năng làm tốt công tác vận động quần
chúng, có khả năng tiếp cận các loại đối tượng xã hội khác nhau, có khả năng ứng
xử linh hoạt các tình huống phức tạp có thể xảy ra.
+ ngoại hình: yếu tố ngoại hình của điều tra viên cũng có tác động quan trọng đến
quan niệm, tâm lý của những người tham gia trả lời câu hỏi ==> lựa chọn người có
hình thức phù hợp, dễ nhìn, dễ gần – Tập huấn điều tra viên với các nội dung:
+ giới thiệu mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra: để giải thích cho các đối tượng cung cấp thông tin
+ hiểu 1 cách thống nhất các khái niệm, thuật ngữ PL được sử dụng trong bảng câu hỏi
+ biết cách ghi nhận thông tin theo các dạng câu hỏi khác nhau. Đối với phương
pháp phỏng vấn, cần trang bị kỹ năng đặt câu hỏi, cách lắng nghe, ghi chép thông
tin và kiểm tra tính trung thực, khách quan trong các câu trả lời
+ giới thiệu trước các đặc điểm xã hội của đối tượng trả lời: hiểu về phong tục tập
quán, đặc điểm văn hóa, lối sống, ngôn ngữ địa phương
+ giao công việc cụ thể cho từng điều tra viên với tiến độ triển khai thực hiện 1 cách chi tiết
Bước 6: Tiến hành thu thập thông tin
– Là việc phát ra – thu về các phiếu điều tra, hoặc thực hiện phỏng vấn với đốitượng nghiên cứu
– Kết quả của bước này chính là lượng thông tin thu nhận được
Đây là bước quan trọng nhất và chiếm khoảng thời gian tương đối dài. Điều tra viên
phải lần lượt thực hiện các bước như giai đoạn chuẩn bị đề ra Những công việc bao gồm:
+ Tổ chức thu và phát phiếu điều tra định lượng.
+ Phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm.
+ Thu thập các tư liệu, tài liệu , sách báo, bảng biểu thống kê …
Ví dụ: Để nghiên cứu, làm sáng tỏ phần nào cơ cấu, thực trạng của tội phạm ẩn dấu,
các nhà nghiên cứu thường vận dụng phương pháp phỏng vấn và phương pháp ankét
thông qua việc xây dựng hai loại mẫu phiếu: phiếu điều tra nạn nhân và phiếu nghiên cứu tự thuật.
Đối với phiếu điều tra nạn nhân, mẫu điều tra thường là những nhóm xã hội mà nhà
nghiên cứu cho rằng có nhiều khả năng họ đã từng là nạn nhân của tội phạm.
chúng ta cần thu thập ý kiến của các cán bộ, công chức Sở Tư pháp các tỉnh về hiệu
quả công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật. Khi đó, cơ sở của mẫu là bảng kê
danh sách các cán bộ, công chức của Sở, đứng đầu danh sách này thường là Giám
đốc và các Phó Giám đốc... Nếu số lượng các Sở Tư pháp tham gia vào cuộc điều
tra bằng số người cần lấy vào mẫu, tức mỗi Sở có K cán bộ, công chức, thì mẫu được
chọn sẽ gồm toàn là Giám đốc, Phó Giám đốc Sở. Vì vậy, phải chú ý xem số lượng
Sở Tư pháp tham gia vào cuộc điều tra có bằng khoảng K không, nếu bằng thì phải
giảm K xuống từ 1 đến 2 đơn vị để có mẫu đại diện.
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Mọi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tiêu cực đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Nhận định trên là sai vì
Hành vi sai lệch chuẩn mực PL tiêu cực: là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi
phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực PL hiện hành, có nội dung, tính chất phù
hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được NN và cộng đồng xã hội thừa nhận
rộng rãi trong xã hội.
( ví dụ: Xe cứu thương đc ưu tiên vượt đèn đỏ. Nên không phải hành vi tiêu cực nào cx là phạm pháp
- Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
- Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường.
- Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.
- Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm
nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật. ĐÊ 06:
Câu 1. (7điểm) Anh (Chị) hãy trình bày nội dung đối tượng nghiên cứu của xã
hội học pháp luật. Nội dung
- Nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại,
hoạtđộng của pháp luật trong đời sống xã
- Nghiên cứu tính quyết định xã hội của pháp luật thông qua việc phân tích
nguồngốc, bản chất xã hội, vai trò và các chức năng xã hội của pháp luật.
- Nghiên cứu tính đặc trưng, đặc thù của các quy luật và sự tương tác của pháp
luậttrong hệ thống xã hội và với các phân hệ của cơ cấu xã hội, vai trò công cụ điều
tiết của pháp luật với phân hệ đó.
- Nghiên cứu bản chất, phân loại, hậu quả, các cơ chế của hành vi sai lệch chuẩnmực
pháp luật; các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật.
- Nghiên cứu các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện vàáp dụng pháp luật
- Nghiên cứu ý thức pháp luật, hành vi pháp luật và lối sống theo pháp luật của cácbộ
phận dân cư, các nhóm xã hội cũng như các cá nhân trong xã hội.
- Phân tích và thực hiện các hoạt động thống kê, dự báo các xu hướng biến đổi,phát
triển của pháp luật trong từng giai đoạn phát triển của xã hội.
Ngoài những nội dung cơ bản thuộc đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật
nói trên, ở những mức độ khác nhau, các nhà xã hội học pháp luật còn chú ý nghiên
cứu một số vấn đề như:
- Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học pháp luật, tìm hiểu vàghi
nhận những đóng góp của các nhà xã hội học pháp luật tiền bối đối với sự phát
triển của xã hội học pháp luật ngày nay.
- Nghiên cứu nhằm tìm ra những phương pháp nghiên cứu, khảo sát, điều tra xãhội
học về các vấn đề xã hội của pháp luật mang tính khoa học sâu sắc và có giá trị thực tiễn cao.
Như vậy, có thể thấy, xã hội học pháp luật có một hệ vấn đề nghiên cứu đa dạng,
phong phú; chúng sẽ được triển khai nghiên cứu cả về lí luận và thực tiễn theo từng
mặt, từng khía cạnh cụ thể của đời sống pháp luật.
Đối tượng nghiên cứu:
+ những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của PL
trong xã hội, trong mối liên hệ với các chuẩn mực xã hội khác
+ nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của PL
+ các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng PL
Câu 2. (3điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Một cuộc điều tra xã hội học về một sự kiện pháp luật kết thúc khi đã thu thập
được đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
Nhận định trên là sai. Theo quy trình chung, một cuộc điều tra xã hội học về một
vấn đề pháp luật, thông thường, phải trải qua ba giai đoạn, bao gồm: - Giai đoạn chuẩn bị;
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin;- Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin.
Cả ba giai đoạn này cần phải được thực hiện theo một trình tự thuận, nghĩa là các
giai đoạn phải được thực hiện lần lượt, tuần tự, kế tiếp nhau, giai đoạn trước là cơ
sở, là tiền đề để thực hiện giai đoạn sau; có thực hiện xong khâu trước rồi mới thực
hiện tới khâu sau; đôi khi, phải tính đến khâu sau trong khi
+ Chúng ta thu thập thông tin đó ở đâu? Nghiên cứu ai, các cá nhân hay nhóm xã hội
nào? (Xác định được khách thể của cuộc điều tra).
+ Chúng ta thu thập thông tin về lĩnh vực, vấn đề pháp luật đó đế làm gì? (Xác định mục đích nghiên cứu).
+ Chúng ta thu thập thông tin về lĩnh vực, vấn đề pháp luật đó bằng công cụ gì?
Phương tiện nào? (Xác định phương pháp thu thập thông tin cần sử dụng)... ĐỀ...
Câu 1: anh (chị) phân tích mối liên hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật?
Cho ví dụ cụ thể
Chuẩn mực tôn giáo là hệ thống các quy tắc yêu cầu được xác lập dựa trên những
tín điều, giáo lý tôn giáo, được ghi chép lại và thể hiện trong các bộ sách kinh điển
của các dòng tôn giáo khác nhau (ví dụ: phật giáo, thiên chúa giáo, đạo tin lành..)
Một tôn giáo cần phải có đủ 4 yếu tố: giáo chủ, giáo hội, giáo dân, giáo lý
b. Đặc điểm của chuẩn mực tôn giáo
– Chuẩn mực tôn giáo là chuẩn mực xã hội thành văn, được thể hiện trong các
giáođiều, giáo lý được ghi chép trong các bộ kinh (như Kinh Thánh, Kinh Phật, Kinh Coran).
– Chuẩn mực tôn giáo được hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắccủa
con người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu nhiên như Thượng Đế, Đức
Phật, Chúa Trời. Chừng nào trong tự nhiên, trong xã hội vẫn còn những sự kiện,
hiện tượng thần kỳ, bí ẩn mà khoa học hiện đại chưa thể giải thích, chưa thể làm
rõ nguyên nhân thì chừng đó niềm tin tôn giáo vẫn tiếp tục được củng cố, duy trì,
lan tỏa và ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của giáo dân trong cộng đồng.
– Chuẩn mực tôn giáo được đảm bảo tôn trọng và thực hiện nhờ 2 yếu tố:
+ niềm tin tôn giáo: là yếu tố đảm bảo cho chuẩn mực tôn giáo được tôn trọng và
thực hiện trong các tầng lớp xã hội
+ tâm lý sợ hãi: tâm lý sợ xâm phạm vào những điều “đại kị”, vào “luật nhân quả”,
“báo ứng” ==> sợ bị trừng phạt ==> không dám làm điều phạm vào các quy tắc, yêu
cầu của chuẩn mực tôn giáo.
Như vậy, khác với chuẩn mực PL, thì chuẩn mực tôn giáo dù không có bất ký sức
mạnh cưỡng chế nào thì cũng được con người tuân thủ 1 cách tự nguyện, vô điều kiện.
– Chuẩn mực tôn giáo có những tác động tích cực và cả những tác động tiêu cựcđến
nhận thức, hành vi của con người:
+ tác động tích cực: đề cao cái thiện, phê phán cái ác, mang tính nhân văn sâu sắc (
ví dụ: Trong Kinh thánh của đạo Thiên chúa giáo có quy định về hôn nhân một vợ
một chông, quy định này hoàn toàn phù hợp với quy định về hôn nhân của nước ta
trong Luật Hôn nhân và gia đình.)
+ tác động tiêu cực: vấn nạn cuồng tín, phân biệt chủng tộc, kỳ thị dân tộc (như hiện
tượng Hồi giáo cực đoan gây ra khủng bố); hoặc tôn giáo “ru ngủ”, làm tê liệt ý chí
con người (Lê-nin: Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân) ==> có thể bị giai cấp
thống trị sử dụng để áp bức xã hội
c. Mối quan hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật
– Về nguyên tắc, tôn giáo và pháp luật độc lập với nhau.
– Một số chuẩn mực tôn giáo phù hợp với thuần phong, mỹ tục, với các giá trị
đạođức, pháp luật hiện hành sẽ có tác dụng tích cực đối với việc thực hiện PL của
cá nhân (Ví dụ: giáo lí của nhà Phật yêu cầu người xuất gia, tu hành phải tuyệt đối
tuân theo “ngũ giới”, bao gồm không sát sinh, không nói dối, không trộm cắp,
không tà dâm và không uống rượu. Ta có thể thấy được một số điều răn của Phật
hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật của nước ta.)
– Ở VN, ngay trong Hiến pháp đã xác định mọi người được tự do tín ngưỡng vàtôn
giáo, và đã ban hành Luật tín ngưỡng tôn giáo 2016.
Câu 2: nhận định sau dây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể xảy ra do sự lây lan truyền cảm
xúc từ người này sang người khác.
Nhận định đúng vì:
Cơ chế tâm lý: cơ chế bắt trước tích cực se thúc đẩy ý thức thực hiện pháp luật (ví
dụ khi vận động quần chúng các dân tộc thiểu số tuân theo PL, cần tác động vào
những người có uy tín như già làng, trưởng bản, thầy, … để họ trở thành tấm gương cho quần chúng noi theo)
Mặt tiêu cực: nguyên nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích (ví dụ: VD một
số linh mục lợi dụng tự do tôn giáo tuyên truyền lôi kéo người dân tham gia phản
đối các chính sách của NN)
+ Cơ chế lây lan tâm lý trong hoạt động thực hiện PL
Mặt tích cực: trạng thái tâm lý của các chủ thể: thái độ phẫn nộ lên án phê phán hành
vi vi phạm Pl (ví dụ: cộng đồng tỏ thái độ phẫn nộ khi có kẻ giết người dã man và
đòi hỏi các cơ quan PL phải trừng trị thật nghiêm khắc ==> có tác động tích cực việc
hình thành tinh thần đấu tranh không khoan nhượng với các loại tội phạm)
Mặt tiêu cực: Lây lan tâm lý là sự bột phát, lan truyền tâm lý hứng khởi, kích động
từ người này sang người khác một cách tức thời, nằm ngoài sự kiểm soát về ý thức
của cá nhân, và do đó thường gây ra các hiện tượng như manh động, quá khích ( ví
dụ: những kẻ trộm chó bị dân trong làng, thôn xóm đánh chết, lúc đầu chỉ có 1 vài
người bắt được kẻ trộm và đấm đá kẻ trộm, sau đó thường sẽ có vài chục người bị
kích động xông vào đánh kẻ trộm, và có thể gây ra cái chết cho kẻ trộm) ĐỀ 27
Câu 1: phân tích mô hình nghiên cứu định lượng, định tính về hiện tượng tội
phạm, cho ví dụ mỗi mô hình
b. Mô hình nghiên cứu định lượng về hiện tượng tội phạm
– Là mô hình cho phép chia ra mức độ, tình trạng thực tế của hiện tượng tội phạm,
nghiên cứu thông qua các chỉ báo sau:
+ chỉ báo về mối tương quan giữa số lượng các tội phạm đã được khai báo bởi người
bị hại với cơ quan chức năng và số lượng các tội phạm được cơ quan chức năng phát hiện (tội phạm rõ)
+ chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra trong thực tế nhưng không được người
bị hại khai báo với các cơ quan chức năng, hoặc không được cơ quan chức năng phát
hiện (gọi là tội phạm ẩn giấu)
==> 2 chỉ báo trên cho phép đánh giá tính tự giác trong ý thức PL của nhân dân đối
với tội phạm, và đánh giá hiệu quả công việc của cơ quan chức năng trong phòng
chống tội phạm: nếu chỉ báo về số lượng tội phạm được người bị hại khai báo cao
chứng tỏ người dân có tính tự giác cao trong việc khai báo tội phạm, tin tưởng vào
cơ quan chức năng, đồng thời công việc của cơ quan chức năng cũng rất tốt. Ngược
nếu nếu chỉ báo tội phạm ẩn giấu cao thì chứng tỏ người dân có tâm lý sợ hãi tội
phạm, hoặc không tin tưởng cơ quan chức năng
+ chỉ báo về số lượng các tội phạm đã xảy ra so với số lượng dân cư trên địa bàn
nhất định (thường tính trên 100.000 dân) ==> cho phép đánh giá về tình hình, diễn
biến tội phạm trên địa bàn, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả
+ chỉ báo về tỷ trọng giữa tội phạm ít nghiêm trọng so với tội phạm nghiêm trọng,
tội phạm rất nghiêm trọng so với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ==> nếu tỷ trọng
tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng cao sẽ là điều rất đáng lo ngại
( ví dụ: thực trạng tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố HN giai đoạn 20132017
được phân tích qua số vụ và số người phạm tội trộm cắp tài sản đã bị xét xử của tòa
án ND TPHN. Tổng giai đoạn có 6617 vụ mà 8863 người bị xét xử về tội trộm cắp
tài sản trên địa bàn TPHN, trung bình hằng năm có 1323- 1773 người bị xét xử về
tội trộm cắp tài sản)
c. Mô hình nghiên cứu định tính
Cho phép xem xét tính chất, cơ cấu, quá trình vận động và biến đổi của
hiệntượng tội phạm trong không gian và thời gian nhất định:
+ tính chất của hiện tượng tội phạm: là tính nguy hiểm cho xã hội, tức là nó gây ra
hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp rất lớn, rất đáng kể cho xã
hội. Tính chất của hiện tượng tội phạm còn thể hiện ở các đặc điểm phức tạp của
nhân thân người phạm tội.
+ cơ cấu của hiện tượng tội phạm: được phản ánh qua các chỉ số về mối tương quan
của các loại tội phạm khác nhau (như giữa các tội phạm cố ý / vô ý, tội phạm tái
phạm, tội phạm chuyên nghiệp, tội phạm có tổ chức)
+ sự vận động và biến đổi của hiện tượng tội phạm: hiện tượng tội phạm không bất
biến mà có quá trình diễn biến, có sự vận động, biến đổi khác nhau –
Nghiên cứu các đặc điểm, dấu hiệu định tính của hiện tượng tội phạm có ý
nghĩarất quan trọng trong việc làm sáng tỏ các nguyên nhân của hiện tượng tội phạm
( ví dụ: trên cơ sở nghiên cứu cơ cấu tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố hà
nội giai đoạn 2013-2017, có thể rút ra một số đặc trưng về tính chất của tội trộm cắp
tài sản trên địa bàn thành phố HN. Tội trộm cắp tài sản có tính chất nguy hiểm phổ
biến của tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng( tỉ trọng 92%). Tỉ lệ
người phạm tội lần đầu có xu hướng tăng trong khi đó, tỷ lệ người tái phạm, tái phạm
nguy hiểm có xu hướng giảm. Người phạm tội trộm cắp tài sản chủ yếu là nam giới,
người trên 30t phạm tội trộm cắp tài sản chiếm 85%)
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể sảy ra do sự lan truyền ảm xúc
từ người này sang người khác
Nhận định đúng vì:
Cơ chế tâm lý: cơ chế bắt trước tích cực se thúc đẩy ý thức thực hiện pháp luật (ví
dụ khi vận động quần chúng các dân tộc thiểu số tuân theo PL, cần tác động vào
những người có uy tín như già làng, trưởng bản, thầy, … để họ trở thành tấm gương cho quần chúng noi theo)
Mặt tiêu cực: nguyên nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích (ví dụ: VD một
số linh mục lợi dụng tự do tôn giáo tuyên truyền lôi kéo người dân tham gia phản
đối các chính sách của NN)
+ Cơ chế lây lan tâm lý trong hoạt động thực hiện PL
Mặt tích cực: trạng thái tâm lý của các chủ thể: thái độ phẫn nộ lên án phê phán hành
vi vi phạm Pl (ví dụ: cộng đồng tỏ thái độ phẫn nộ khi có kẻ giết người dã man và
đòi hỏi các cơ quan PL phải trừng trị thật nghiêm khắc ==> có tác động tích cực việc
hình thành tinh thần đấu tranh không khoan nhượng với các loại tội phạm)
Mặt tiêu cực: Lây lan tâm lý là sự bột phát, lan truyền tâm lý hứng khởi, kích động
từ người này sang người khác một cách tức thời, nằm ngoài sự kiểm soát về ý thức
của cá nhân, và do đó thường gây ra các hiện tượng như manh động, quá khích ( ví
dụ: những kẻ trộm chó bị dân trong làng, thôn xóm đánh chết, lúc đầu chỉ có 1 vài
người bắt được kẻ trộm và đấm đá kẻ trộm, sau đó thường sẽ có vài chục người bị
kích động xông vào đánh kẻ trộm, và có thể gây ra cái chết cho kẻ trộm) ĐỀ...
Câu 1: anh (chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ xấu xh- nghề
nghiệp, cho ví dụ cụ thể
Cơ cấu nghề nghiệp xã hội được thể hiện ở số lượng các ngành nghề trong khu vực
dân cư, tỉ lệ giữa ngành nghề và tỉ lệ trong nội bộ ngành nghề.
Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp: Nó là hệ quả của sự phát triển sản xuất, sự phát triển
ngành nghề và phân công lao động xã hội. Nghiên cứu cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
là tập trung nhận diện thực trạng cơ cấu, tỷ trọng các ngành nghề, những đặc trưng,
xu hướng và sự tác động qua lại lẫn nhau của các ngành nghề cũng như sự biến đổi,
thay đổi ngành nghề của một xã hội nhất định ghiên cứu thực trạng cơ cấu xã hội -
nghề nghiệp là để nhận diện sự biến đổi của nó và tác động của sự biến đổi ấy đến
cơ cấu xã hội, đến đời sống xã hội và ngược lại. Qua đó có thể dự báo xu hướng vận
động và biến đổi của cơ cấu xã hội nghề nghiệp nói riêng và biến đổi cơ cấu xã hội nói chung.
2. Quan hệ pháp luật trong cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
Nghiên cứu về vấn đề pháp luật trong cơ cấu xã hội - nghề nghiệp tập trung vào việc
đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế, cùng với quá
trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ...
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với quá trình đô thị hóa, nghiên cứu
về vấn đề lao động, việc làm... trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp
luật cho phù hợp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt mục tiêu
đề ra và định hướng phát triển việc làm để bảo đảm việc làm cho người lao động.
Tạo hành lang pháp lý cần thiết đảm bảo môi trường xã hội dân chủ, công khai, minh
bạch, làm cho các cá nhân, các thành phần kinh tế, các tầng lớp xã hội cạnh tranh
lành mạnh, có cơ hội bình đẳng để phát huy tài năng, trí tuệ, vươn lên làm giàu, tham
gia vào quản lý xã hội, tự khẳng định mình
Có chính sách, pháp luật về an sinh xã hội cho các đối tượng thu nhập thấp, các
nhóm xã hội “yếu thế”, đồng bào miền núi, vùng dân tộc, nông thôn, vùng sâu, vùng
xa... phù họp với điều kiện và khả năng của nền kinh tế. Tiến hành nghiên cứu, đánh
giá hiệu quả của hoạt động thực hiện chính sách, pháp luật để đảm bảo nó được thực
hiện nghiêm túc, kịp thời, đúng đối tượng mang lại công bằng xã hội và an sinh xã hội.
Mặt khác, các nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về phân tầng xã hội, phân hóa
giai cấp, phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội... cung cấp dữ liệu khoa học dự
báo xu hướng của tình hình, đề xuất các quan điểm và giải pháp trước mắt và lâu dài
cho hoạch định chiến lược phát triển xã hội và quản lý xã hội ở nước ta ttong thời kì
đổi mới, hội nhập quốc tế (ví dụ:
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Chuẩn mực đạo đức
có tác dụng hạn chế hơn so với chuẩn mực pháp luật, vì chuẩn mực đạo đức
không mang tính cưỡng chế

Nhận định sai vì: chuẩn mực đạo đức không mang tính bắt buộc, là một loại chuẩn
mực xh bất thành văn, nó điều chỉnh hành vi của con người thông qua sức mạnh của
dư luận, do thói quen, sự tự nguyện, tự giác của mỗi người, cá nhân có thể làm hoặc
không làm theo. Còn pháp luật có tính bắt buộc các cá nhân phải làm, được làm và
không được làm gì, do đó pháp luật có tác dụng hạn chế cao hơn ( ví dụ như khi ta
gặp một người bị đuối nước ta có thể nhảy xuống cứu hoặc không cứu, nhưng khi ta
không cứu lương tâm chúng ta sẽ bị cắn rứt, xã hội sẽ nhìn vào đó lên án ta. Nhưng
trong pháp luật có quy định nếu gặp trường hợp có thể cứu thì ta sẽ phải cứu nếu
không sẽ bị coi là vppl, trong trường hợp k thể cứu ngay thì phải hô hào mọi người
xung quanh, gọi cho đội cứu hộ. Bằng biện pháp cưỡng chế pháp luật đã có tác dụng
rộng rãi hơn với chuẩn mực đạo đức) ĐỀ...
Câu 1. (7 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích vai trò của các nhân tố khách quan
trong hoạt động áp dụng pháp luật, cho ví dụ cụ thể
Áp dụng PL (phải có sự tham gia của cơ quan NN có thẩm quyền): là hình thức thực
hiện PL đặc biệt, đòi hỏi phải có sự tham gia của cơ quan NN có thẩm quyền thì PL
mới được thực hiện. VD hai bên tranh chấp hợp đồng phải đưa nhau ra Tòa án, lúc
này cần có cơ quan NN là Tòa án tham gia thì mới giải quyết được; VD công dân
cần công chứng, chứng thực thì cần có sự tham gia của Phòng công chứng (là cơ
quan NN có thẩm quyền)
Vai trò của các nhân tố khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật Có
2 yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng PL: –
Những hạn chế, bất cập của hệ thống PL hiện hành: nguyên nhân là do PL
khôngtheo kịp với sự vận động phát triển liên tục của xã hội. Việc chưa có quy phạm
PL điều chỉnh, hoặc quy phạm PL đã lạc hậu, bất cập sẽ gây khó khăn cho cá nhân,
cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL, dẫn đến hiệu quả áp dụng PL không như mong
muốn. VD quy định về tội gây ô nhiễm môi trường chưa rõ ràng, chưa nghiêm khắc
dẫn tới việc xử lý không triệt để và hậu quả là tội phạm về môi trường ngày một gia tăng. –
Áp lực từ dư luận xã hội: chức năng cơ bản của dư luận xã hội là chức năng
giámsát, tư vấn, thể hiện rõ nét nhất khi đối tượng phán xét là hoạt động của cơ quan
NN, chính quyền các cấp, trong đó có cơ quan thực thi và bảo vệ PL. Dư luận xã hội
thường lên tiếng tố cáo, tố giác những hành vi phạm tội, giúp cơ quan chức năng 1
cách tích cực trong công tác điều tra, phá án. Dư luận xã hội bày tỏ sự đồng tình với
những bản án, quyết định đúng người đúng tội, có tình có lý; đồng thời phản đối
những bản án, quyết định chưa phù hợp. Áp lực từ dư luận xã hội sẽ khiến cho bản
thân cán bộ, công chức tham gia hoạt động áp dụng PL phải luôn có ý thức điều
chỉnh hành vi của mình tuân theo PL. VD vụ xe ô tô của hiệu trưởng trường trung
học Nam Trung Yên đâm gãy chân học sinh đang chơi trong trường, sau đó đổ tội
cho học sinh đó chạy nhảy bị gãy chân đã khiến dư luận lên tiếng và thủ phạm đã
phải chịu sự trừng phạt mặc dù được bao che.
Câu 2. (3 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Mọi hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức phù hợp, tiến bộ trong xã hội hiện nay
đều là hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực
Nhận định đúng vì là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực đạo
đức hiện hành mang tính tiến bộ, phù hợp, đang phổ biến, thịnh hành và được NN,
xã hội thừa nhận rộng rãi. VÍ DỤ: con cái đánh chửi bất hiếu với cha mẹ, học sinh
giết giáo viên dạy mình, ĐỀ20:
Câu 1: phân tích cơ chế của hoạt động thực hiện pháp luật, cho ví dụ cụ thể
Hình thức đầu tiên là tuân thủ pháp luật: Đây là hình thức thực hiện pháp luật một
cách thụ động, thể hiện ở sự kiềm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định
cấm đoán của pháp luật.
Ví dụ: Việc một người không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực
hiện hành vi lừa đảo, không lái xe chở quá số người quy định,… là người đó đã tuân thủ pháp luật –
Hình thức thứ hai là thi hành pháp luật (hay còn gọi là chấp hành pháp luật):
Đâylà hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động. Chủ thể pháp luật chủ động
thực hiện nghĩa vụ của mình.
Ví dụ: Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ
lao động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc ông bà, cha mẹ người thân khi họ già yếu… v.v –
Hình thức thứ ba là sử dụng pháp luật: Tại hình thức này chủ thể có thể
thựchiện quyền chủ thể của mình. Sử dụng pháp luật là khả năng của các chủ thể
pháp luật có thể sử dụng khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà
luật đã dành cho mình.
Ví dụ: Cán bộ Ủy ban nhân dân xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho công dân. –
Hình thức thực hiện pháp luật cuối cùng là áp dụng pháp luật: Hình thức áp
dụngpháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ
quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của
pháp luật hoặc ban hành quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan
hệ pháp luật cụ thể.
Ví dụ: Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với người
đi vào đường ngược chiều hay không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đường bộ.
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Mục đích của biện pháp tiếp cận y- sinh học là nhằm phát hiện và khắc phục
những khuyết tật về tâm- sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Nhận định đúng vì: Biện pháp này có ý nghĩa rất quan trọng trong, có vai trò làm
sáng tỏ những nguyên nhân, điều kiện của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật và
hành vi phạm tội, giải thích cơ chế tâm lý của những hành vi đó. Biện pháp này cũng
góp phần nâng cao đáng kể hiệu quả của hoạt động xét xử tội phạm trên nguyên tắc
không xử oan người vô tội, người được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự; đồng
thời cũng không để lọt lưới kẻ phạm tội đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh của pháp luật.
(ví dụ: Một người bị mắc bệnh tâm thần, trong lúc phát bệnh đã giết hại hai người đi
đường, cơ quan giám định xác định người này bị mắc bệnh tâm thần nên không phải
chịu trách nhiệm hình sự, mà bị áp dụng biện pháp tư pháp là bắt buộc đi chữa bệnh.
Những người mất năng lực hành vi như trên có bị áp dụng các biện pháp tư pháp hay
bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn tùy thuộc vào quy định của pháp luật hình sự và
từng trường hợp cụ thể.) ĐỀ 23:
CÂU 1: phân tích vai trò của các nhân tố chủ quan trong hoạt động áp dụng
pháp luật, cho ví dụ cụ thể
– Về nguyên tắc, khi đưa ra quyết định áp dụng PL, các cá nhân (nhà chức trách:thẩm
phán, kiểm sát viên, chủ tịch UBND, công tố viên, cán bộ công chức hành chính
…) có thẩm quyền phải công bằng, vô tư, khách quan, không xuất phát từ động cơ
cá nhân. Tuy nhiên vì đều là con người nên đều không tránh khỏi các nhân tố chủ quan.
– Có 2 nhân tố chủ quan chủ yếu trong áp dụng PL:
+ yếu tố tâm lý: như tâm trạng, niềm tin, quan điểm, cảm xúc, … của cá nhân có
thẩm quyền áp dụng PL có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xét xử tại phiên tòa hay
ban hành các quyết định hành chính. VD các mức hình phạt đều có khung, việc quyết
định mức hình phạt cao hay thấp trong khung phụ thuộc rất nhiều vào bản thân của thẩm phán
+ năng lực chuyên môn: là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức, hiểu biết PL,
kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm sống, các quan hệ riêng tư, … của những
người có thẩm quyền áp dụng PL đều có tác động nhất định đến phán quyết của thẩm
phán, đến quyết định của cơ quan hành chính. VD thường thấy là ở những vùng sâu
vùng xa, trình độ của lãnh đạo các cơ quan hành chính còn hạn chế nên thường hay
mắc lỗi ban hành nhưng văn bản hành chính không đúng quy định của PL hoặc
không hợp tình hợp lý
Câu 2: nhận định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? Theo quan điểm của
xhhpl, tội phạm là kết quả của những khiếm khuyết nảy sinh trong quá trình xã hội hóa cá nhânD ĐỀ 30:
Câu 1: phân tích chức năng thực tiễn của xhhpl, cho ví dụ cụ thể
• Sự phong phú, đa dạng của xã hội học pháp luật cả ở mặt lý luận và thực
nghiệm làm cho nó trở thành công cụ thiết yếu trong hoạt động xây dựng
pháp luật và thực hiện pháp luật. Hoạt động nghiên cứu xã hội học pháp luật,
đặc biệt là những hoạt động điều tra, khảo sát có ý nghĩa như là cầu nối các
nhà khoa học, các nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp với các tầng lớp nhân
dân → tạo ra một quy trình khép kín và hoàn chỉnh về sự vận hành của hệ
thống pháp luật, của các văn bản pháp luật ( ví dụ: các công trình khoa học
sử dụng các phương pháp, thuật ngữ, khái niệm xhh để nghiên cứu các vđề
xã hội trong thời kỳ đổi mới nước ta. Các nghiên cứu này cung cấp thông tin
bằng chứng làm luận chứng khoa học cho việc tiếp tục các đổi mới và hoàn
thiện các chính sách kt-xh)
• Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, XHHPL củng cố và xây dựng những luận
cứ khoa học giúp cho Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương, chính sách,
pháp luật đúng đắn, kịp thời, phù hợp với tình hình phát triển xã hội ở từng
giai đoạn cụ thể.( ví dụ: thời đại ngày nay hình thành nên mạng internet,
nhân thấy được những mặt hạn chế của internet, các nhà xhh đã dựa trên cơ
sở đó để hình thành nên luật an ninh mạng năm 2019 nhằm khắc phục được những hạn chế đó)
• Hoạt động nghiên cứu XHHPL về những mặt, khía cạnh của đời sống pháp
luật cung cấp những thông tin được phản ánh từ cơ sở thực tiễn đến các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, giúp học cập nhật thường xuyên những thông
tin cần thiết, kịp thời phát hiện những mâu thuẫn, xung đột hay những sai
lệch, từ đó tiến hành sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật.( ví dụ: khảo
sát về tình hình tham gia giao thông, pháp luật có quy định người tham gia
giao thông phải đủ chiều cao, cân nặng, số đo 3 vòng, nhưng khi tiến hành
khảo sát thực tiễn cho thấy những yêu cầu này là không cần thiết, và đã bị xã
hội lên án sâu sắc. Cuối cùng những quy định này đã được bãi bỏ sao cho
phù hợp với thực tiễn)
Câu 2: nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hành vi sai lệch
chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể sảy ra do bắt trước hành vi 1 người hay 1 nhóm?
Nhận định đúng vì:hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực cơ chế
bắt trước trong thực hiện PL
Mặt tích cực: bắt trước có tác dụng tích cực thúc đấy thực hiện đúng PL (ví dụ trogn
gia đình khi mà ông bà, bố mẹ thực hiện pháp luật tốt thì con cái họ trong gia đình cũng noi theo)
Mặt tiêu cực: nguyên nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích (ví dụ: khi ta
đứng chờ đèn đỏ có một số người chưa hết giây đèn đỏ đã vội phóng qua, theo tâm
lý bắt trước thì những người đi sau cũng a dua vượt xe theo và gây nên 1 số hậu quả
khác như tai nạn giao thông)