Tổng hợp lý thuyết môn Pháp luật đại cương

Tổng hợp lý thuyết môn Pháp luật đại cương

lOMoARcPSD| 36066900
lOMoARcPSD| 36066900
ÔN TẬP
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÓM TẮT
Bài 1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
Bài 2. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
Bài 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Bài 4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NNCHXHCN VIỆT NAM
Bài 5. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Bài 6. QUY PHẠM PHÁP LUẬT & QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Bài 7. NGÀNH LUẬT
lOMoARcPSD| 36066900
NỘI DUNG
Bài 1. NGUỒN GỐC NNƯỚC & PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc nhà nước
* Quan điểm phi Mác-xít
- Nhà nước là sản phẩm do thượng đế thần linh tạo ra.
- Thuyết gia trưởng: nhà nước là sự phát triển của gia đình.
- Thuyết vào thời Phục Hưng: nhà nước khế ước của các thành viên trong xã hội.
* Quan điểm Mác-xít
- Học thuyết Mác-Lênin: nhà nước là hiện tượng có quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển; là sản
phẩm có điều kiện của xã hội loài người, nhà nước chỉ xuất hiện khihội phát triển đến một mức
độ nhất định.
- Chế động công xã (cộng sản) nguyên thủy: hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của loài người.
+ sở kinh tế - xã hội: chế độ sở hữu công về tư liệu sản xuất.
+ Tổ chức xã hội: thị tộc - tế bào củahội công xã nguyên thủy.
* Đặc điểm của tổ chức thị tộc
- Tồn tại trên cơ sở huyết thống: mẫu hệ -> phụ hệ.
- Sở hữu chung về liệu sản xuất, của cải hội.
- Kế thừa kinh nghiệm của nhau.
* Ba lần phân công lao động trong xã hội
- Phân công lao động lần 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
+ Nguyên nhân:
< công cụ lao động bằng kim loại thay cho công cụ bằng đá (thể hiện con người không chỉ phụ
thuộc mà còn biết tác động vào thiên nhiên).
< con người thuần dưỡng được động vật săn bắt được trở thành gia súc.
+ Kết quả:
< sản phẩm của cải làm ra ngày càng nhiều hơn.
< xuất hiện chế độ hữu (xã hội kẻ giàu, người nghèo).
< hữu làm thay đổi quan hệ hôn nhân (tiền đề phá vỡ thị tộc).
- Phân công lao động lần 2: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
+ Nguyên nhân:
<
lOMoARcPSD| 36066900
- Phân công lao động lần 3: thương nghiệp ra đời
+ Nguyên nhân
< nhu cầu trao đổi sản phẩm.
+ Kết quả
< giai cấp thương nhân xuất hiện.
< đồng tiền xuất hiện.
* Các yếu tố mới xuất hiện sau ba lần phân công lao động trong xã hội
- Xuất hiện chế độ hữu.
- Xuất hiệnlệ (chủ nô - nô lệ).
- Chuyển đổi cấu nghề nghiệp.
- Xáo trộn dân cư.
Những yếu tố này phá vỡ sự ổn định của tổ chức thị tộc=> sự xuất hiện của nhà nước.
Như vậy, nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nó sản phẩm của hội phát triển đến một
giai đoạn nhất định.
* Đặc trưng của nhà ớc
- Phân chia dân cư theo lãnh thổ.
- Thiết lập quyền lực công cộng thuộc về giai cấp thống trị (giai cấp cầm quyền).
2. Nguồn gốc pháp luật
Để đảm bảo cho quyền lực công cộng được thực hiện thì nhà nước phải sử dụng một công cụ đặc
biệt vừa thể hiện ý c của giai cấp thống trị, vừa quản lý được xã hộị.
Như vậy, những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng chính nguyên nhân dẫn đến
sự ra đời của pháp luật (pháp luật ra đời cùng lúc với nhà nước).
- Pháp luật được hình thành bằng hai con đường chính:
+ Giai cấp thống trị trong xã hội thừa nhận những quy phạm xã hội sẵn có (tập quán, đạo đức, tôn
giáo) có lợi cho giai cấp mình hoặc thay đổi chúng theo hướng lợi cho giai cấp mình => dùng
quyền lực nhà nước để thực hiện.
+ Đặt ra những quy tắc xử sự mới để điều chỉnh hành vi của con người => dùng bộ máy cưỡng chế
nhà nước để thực hiện.
lOMoARcPSD| 36066900
Bài 2. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
1. Những vấn đề bản về nhà nước
1.1. Bản chất của nhà nước
1.1.1. Tính giai cấp
+ Quyền lực kinh tế: nắm giữ liệu sản xuất.
+ Quyền lực chính trị: bạo lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp các giai cấp khác.
+ Quyền lực tưởng:
< xây dựng hệ tư tưởng cho toàn xã hội (VN: Chủ nghĩac-Lênin).
< kiểm soát chặt chẽ phương tiện thông tin, xuất bản, văn hóa.
< xây dựng đội ngũ, nhân lực chuyên làm công tác tưởng.
1.1.2. Tính xã hội: nhà nước phải biết chăm lo cho các giai cấp khác.
1.2. Hình thức của nhà nước
- Khái niệm:……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
1.2.1. Hình thức chính thể: là phương thức, trình tự thành lập, cấu tổ chức mối quan hệ qua lại
lẫn nhau giữa các quan tối cao của nhà nước.
+ Chính thể quân chủ
…………………………………………………………………………………………………………
+ Chính thể công hòa
…………………………………………………………………………………………………………
1.2.2. Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự cấu thành nhà nước từ các đơn vị hành chính lãnh thổ
sự xác lập mối quan hệ qua lại giữa các quan nhà nước ở trung ươngđịa phương.
+ Nhà nước đơn nhất
< 1 bộ máy nhà nước, 1 hệ thống pháp luật.
+ Nhà nước liên bang
< bộ máy nhà nước từng bang, hệ thống pháp luật từng bang.
< bộ máy nhà nước liên bang, hệ thống pháp luật liên bang.
1.2.3. Chế độ chính trị: là tổng thể những phương pháp, cách thức mà nhà nước, các cơ quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
+ Phương pháp dân chủ.
+ Phương pháp phản dân chủ (cực đoan).
lOMoARcPSD| 36066900
1.3. Chức năng của nhà nước: là những phương diện, những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước,
nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất do lực lượng cầm quyền tronghội đặt ra mà nhà
nước cần giải quyết.
- Phân loại:
+ Theo phạm vi lãnh thổ: đối nộiđối ngoại.
+ Theo tính chất hoạt động: bảo vệ và xây dựng.
/Đối nội hay đối ngoại quan trọng hơn cần phải xét theo từng thời nhất định./
1.4. Các kiểu nhà nước
- Kiểu nhà nước: là tổng thể những nét đặc thù bản của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và
những điều kiện tồn tại, phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
- Các kiểu nhà nước:
+ Hình thái KT-XH chiếm hữu lệ, kiểu nhà nước chủ nô.
+ Hình thái KT-XH phong kiến, kiểu nhà nước phong kiến.
+ Hình thái KT-XH bản chủ nghĩa, kiểu nhà nước sản.
+ Hình thái KT-XHhội chủ nghĩa, kiểu nhà nướchội chủ nghĩa.
2. Những vấn đề bản về pháp luật
2.1. Bản chất pháp luật: tính giai cấp và tính xã hội (tương tự nhà nước)
2.2. Các thuộc tính của pháp luật
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính cưỡng chế
- Thể hiện dưới 1 hình thức nhất định: chỉ thị, nghị định,…
2.3. Chức năng của pháp luật: điều chỉnh, bảo vệ và giáo dục.
2.4. Các kiểu pháp luật
-Kiểu pháp luật: là tổng thể những dấu hiệu bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp
và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
- Các kiểu:
+ Pháp luật chủ nô
+ Pháp luật phong kiến
+ Pháp luật tư sản
+ Pháp luật chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 36066900
Bài 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm chính trị & quyền lực chính trị
1.1. Khái niệm chính trị: vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước.
1.2. Khái niệm quyền lực cnh trị: bạo lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp các giai cấp khác.
1.3. Hệ thống chính trị Việt Nam
- Khái niệm hệ thống chính trị:
+ rộng:…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
+ hẹp: chủ thể mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị.
2. Các thiết chế trong hệ thống chính trị Việt Nam
2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam
- Vai trò lãnh đạo trong hệ thống chính trị.
- Thực hiện:
+ Đề ra đường lối, chủ trương, chính sách để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật.
+ Kiểm tra, giám sát các quan trong việc thực hiện các vấn đề nêu trên và chỉnh sửa các hành vi
đi chệch hướng so với chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng.
+ Giới thiệu các đảng viên ưu tú vào giữ các chức vụ chủ chốt trong các quan nhà nước, các tổ
chức chính trị - xã hội.
+ Nêu cao tính tiên phong gương mẫu của từng Đảng viên, tổ chức sở Đảng.
2.2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Vai trò trung tâm trong hệ thống chính trị.
- Thể hiện:
+ đặt toàn bộ hoạt động của cả hệ thống chính trị trong khuôn khổ pháp luật hiện hành.
+ mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân.
+ đảm bảo sự thống nhất giữa lãnh đạo (Đảng)quản lý (Nhà nước).
- Đặc trưng:
+ Đặt ra các loại thuế.
+ Đại diện cho toàn thể nhân dân.
+ Thiết lập bộ máy chuyên chính.
+ Đặt ra pháp luật.
2.3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
- Vai trò thực hiệnphát huy dân chủ trong hệ thống chính trị.
lOMoARcPSD| 36066900
Bài 4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NNCHXHCN VIỆT NAM
1 .Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Tính giai cấp: Nhà nước của số đông, của liên minh công-nông-trí.
- Tính xã hội:…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
2. Hình thức nhà nước
- Hình thức chính thể: chính thể cộng hòa dân chủ XHCN (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Quốc hội).
- Hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất, có một hệ thống pháp luật thống nhất
- Chế độ chính trị: bản chất dân chủ với phương cm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Trung ương
- Cấp tỉnh (tỉnh, thành phố thuộc trung ương)
- Cấp huyện (huyện, quận, xã, thành phố thuộc tỉnh)
- Cấp xã (xã, phường, thị trấn)
4. Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam
4.1. Chủ tịch nước (nguyên thủ)
- Vị trí: người đứng đầu nhà nước, thay mặt cho toàn thể người dân Việt Nam trong việc đối nội
và đối ngoại.
- Quyết định đặc: vào những ngày lễ lớn, chủ tịch sẽ quyết định miễn giảm án với một số
người (do Chủ tịch ban hành).
- Quyết định đại xá: do Quốc hội ban hành.
4.2. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước …………………………………………………………...
4.2.1. Cấp trung ương: Quốc hội
- Vị trí, tính chất: quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- cấu tổ chức: ủy ban thường vụ quốc hội, hội đồng dân tộc, các ủy ban quốc hội.
- Chức năng: giám sát trong việc hoạt động nhà nước.
- cấu dân sự:
lOMoARcPSD| 36066900
+ chủ tịch quốc hội: ơng Đình Huệ
+ chủ tịch hội đồng dân tộc
+ chủ nhiệm ủy ban quốc hội
- Nhiệm vụ, quyền hạn: làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp, ban hành luật, sửa đổi luật,
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thông qua các hình thức hoạt động của quốc hội (thông qua kì họp
quốc hội (2 kì/năm)).
- Nhiệm kì quốc hội: 5 m
- Người dân quan tâm đến hoạt động chất vấn:
+ thông qua hoạt động ca:
< Ủy ban thường vụ Quốc hội.
< Hội đồng dân tộc.
< Các ủy ban của Quốc hội.
+ thông qua đại biểu Quốc hội: ngoài kì họp và trong kì họp.
- Đại biểu Quốc hội quyền miễn trừ pháp (cho những người mang thân phận ngoại giao và gia
đình của họ)
? chức danh không phải tuyên thệ là…………………………………………………………………..
? hình thức hoạt động nào của Quốc hội là quan trọng nhất? kỳ họp quốc
hội? ........................................................................................................................................................
........
4.3. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước (hành chính nhà nước/ hành pháp)
4.3.1. Cấp trung ương: Chính phủ
- Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ca nước CHXHCNVN. Thực hiện quyền hành
pháp, là cơ quan chấp hành quốc hội.
- cấu tổ chức: 18 bộ và 4 quan ngang bộ.
- cấu nhân sự:
+ Đứng đầu: thủ tướng.
+ Phó Thủ Tướng, Bộ Trưởng, Thứ Trưởng quan các bộ.
- Nhiệm vụ quyền hạn:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Đề xuất, xây dựng chính sách.
+ Thống nhất quản về văn hóa, kinh tế, xã hội gia đình, y tế, khoa học,…
+ Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ,…
lOMoARcPSD| 36066900
- Hình thức hoạt động: phiên họp, Thủ tướng, Phó thủ tướng & thành viên.
4.3.2. Cấp địa phương: UBND của tỉnh, huyện,
- Vị trí:…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Các hình thức hoạt động:họp, Chủ tịch UBND, phó chủ tịchthành viên.
4.4. Hệ thống quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân)
- Chức năng:
+ Thực hiện quyền công bố.
+ Kiểm sát các hoạt động pháp.
- cấu tổ chức:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao <> Viện kiểm sát quân sự trung ương.
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao <> Viện kiểm sát quân sự quân khu.
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh <> Viện kiểm sát quân sự khu vực.
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện <> Quân đội.
4.5. Hệ thống quan xét xử - Tòa án
- Chức năng: xét xử
- cấu tổ chức: tương tự viện kiểm sát nhân dân.
+ Tòa án nhân dân tối cao <> tòa án quân sự trung ương.
+ Tòa án nhân dân cấp cao <> tòa án quân sự quân khu.
+ Tòa án nhân dân cấp tỉnh <> tòa án quân sự khu vực.
+ Tòa án nhân dân cấp huyện.
- Nguyên tắc xét xử của tòa án:
+ Tòa án xét xử độc lập & chỉ tuân theo pháp luật.
+ Trong quá trình xét xử thì hội thẩm ngang quyền với thẩm phán.
+ Tòa án xét xử công khai & biểu quyết theo đa số.
+ Đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo.
+ Trong xét xử, mọi công dân bình đẳng trước pháp luật.
lOMoARcPSD| 36066900
Bài 5. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1. Khái niệm hình thức pháp luật
- Hình thức pháp luật là những dạng tồn tại thực tế của pháp luật trong các kiểu nhà nước.
2. Phân loại hình thức pháp luật
- Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc): các yếu tố nội tại kết cấu nên hệ thống pháp luật, bao
gồm:
+ Hệ thống pháp luật.
+ Ngành luật: tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong một
lĩnh vực của đời sống.
+ Chế định pháp luật: nhóm các quy phạm pháp luật có cùng tính chất.
+ Quy phạm pháp luật (nhỏ nhất).
- Hình thức bên ngoài (nguồn): là căn cứ dẫn chiếu để giải quyếtc quan hệ xã hội phát sinh trong
đời sống (
3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật VN
…………………………………………………………………………………………………………
* Các luật được chủ thể ban hành:
- Quốc hội: hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội: pháp lệnh, nghị quyết, nghị quyết liên tịch.
- Chủ tịch nước: lệnh, quyết định.
- Chính phủ: nghị định, nghị quyết liên tịch.
- Thủ tướng Chính phủ: quyết định.
- Hội đồng thẩm phán TANDTC: nghị quyết.
- Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thông tư,
thông tư liên tịch.
- Tổng kiểm toán nhà nước: quyết định, thông tư liên tịch.
- Hội đồng nhân dân: nghị quyết.
- Ủy ban nhân dân: quyết định.
lOMoARcPSD| 36066900
Bài 6. QUY PHẠM PHÁP LUẬT & QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Quy phạm pháp luật
1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật
Là hình thức thể hiện của pháp luật thành một quy tắc xử sự nhất định mà chủ thể phải tuân theo
trong trường hợp cụ thể do nhà nước quy địnhđược đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà
nước.
1.2. Cấu thành của quy phạm pháp luật
- Giả định: nêu lên tình huống, điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể.
- Quy định: chứa đựng những quy tắc xử sự ch thể phải tuân theo.
- Chế tài: hậu quả pháp lý chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng ch xử sự nhà
nước đặt ra.
dụ…………………………………………………………………………………………………
2. Quan hệ pháp luật
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
- Cấu thành của quan hệ pháp luật
+ Chủ thể: các bên tham gia vào QHPL
+ Khách thể: những gì các bên mong muốn khi tham gia vào QHPL
dụ…………………………………………………………………………………………………
lOMoARcPSD| 36066900
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36066900 lOMoAR cPSD| 36066900 ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÓM TẮT
Bài 1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
Bài 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
Bài 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Bài 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NNCHXHCN VIỆT NAM
Bài 5. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Bài 6. QUY PHẠM PHÁP LUẬT & QUAN HỆ PHÁP LUẬT Bài 7. NGÀNH LUẬT lOMoAR cPSD| 36066900 NỘI DUNG
Bài 1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc nhà nước
* Quan điểm phi Mác-xít
- Nhà nước là sản phẩm do thượng đế thần linh tạo ra.
- Thuyết gia trưởng: nhà nước là sự phát triển của gia đình.
- Thuyết vào thời kì Phục Hưng: nhà nước là khế ước của các thành viên trong xã hội.
* Quan điểm Mác-xít
- Học thuyết Mác-Lênin: nhà nước là hiện tượng có quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển; là sản
phẩm có điều kiện của xã hội loài người, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một mức độ nhất định.
- Chế động công xã (cộng sản) nguyên thủy: hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của loài người.
+ Cơ sở kinh tế - xã hội: chế độ sở hữu công về tư liệu sản xuất.
+ Tổ chức xã hội: thị tộc - là tế bào của xã hội công xã nguyên thủy.
* Đặc điểm của tổ chức thị tộc
- Tồn tại trên cơ sở huyết thống: mẫu hệ -> phụ hệ.
- Sở hữu chung về tư liệu sản xuất, của cải xã hội.
- Kế thừa kinh nghiệm của nhau.
* Ba lần phân công lao động trong xã hội
- Phân công lao động lần 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Nguyên nhân:
< công cụ lao động bằng kim loại thay cho công cụ bằng đá (thể hiện con người không chỉ phụ
thuộc mà còn biết tác động vào thiên nhiên).
< con người thuần dưỡng được động vật săn bắt được trở thành gia súc. + Kết quả:
< sản phẩm và của cải làm ra ngày càng nhiều hơn.
< xuất hiện chế độ tư hữu (xã hội có kẻ giàu, người nghèo).
< tư hữu làm thay đổi quan hệ hôn nhân (tiền đề phá vỡ thị tộc).
- Phân công lao động lần 2: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Nguyên nhân: < lOMoAR cPSD| 36066900
- Phân công lao động lần 3: thương nghiệp ra đời + Nguyên nhân
< nhu cầu trao đổi sản phẩm. + Kết quả
< giai cấp thương nhân xuất hiện.
< đồng tiền xuất hiện.
* Các yếu tố mới xuất hiện sau ba lần phân công lao động trong xã hội
- Xuất hiện chế độ tư hữu.
- Xuất hiện nô lệ (chủ nô - nô lệ).
- Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp. - Xáo trộn dân cư.
Những yếu tố này phá vỡ sự ổn định của tổ chức thị tộc=> sự xuất hiện của nhà nước.
Như vậy, nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm của xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định.
* Đặc trưng của nhà nước
- Phân chia dân cư theo lãnh thổ.
- Thiết lập quyền lực công cộng thuộc về giai cấp thống trị (giai cấp cầm quyền).
2. Nguồn gốc pháp luật
Để đảm bảo cho quyền lực công cộng được thực hiện thì nhà nước phải sử dụng một công cụ đặc
biệt vừa thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, vừa quản lý được xã hộị.
Như vậy, những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn đến
sự ra đời của pháp luật (pháp luật ra đời cùng lúc với nhà nước).
- Pháp luật được hình thành bằng hai con đường chính:
+ Giai cấp thống trị trong xã hội thừa nhận những quy phạm xã hội sẵn có (tập quán, đạo đức, tôn
giáo) mà có lợi cho giai cấp mình hoặc thay đổi chúng theo hướng có lợi cho giai cấp mình => dùng
quyền lực nhà nước để thực hiện.
+ Đặt ra những quy tắc xử sự mới để điều chỉnh hành vi của con người => dùng bộ máy cưỡng chế
nhà nước để thực hiện. lOMoAR cPSD| 36066900
Bài 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
1. Những vấn đề cơ bản về nhà nước
1.1. Bản chất của nhà nước 1.1.1. Tính giai cấp
+ Quyền lực kinh tế: nắm giữ tư liệu sản xuất.
+ Quyền lực chính trị: bạo lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp các giai cấp khác. + Quyền lực tư tưởng:
< xây dựng hệ tư tưởng cho toàn xã hội (VN: Chủ nghĩa Mác-Lênin).
< kiểm soát chặt chẽ phương tiện thông tin, xuất bản, văn hóa.
< xây dựng đội ngũ, nhân lực chuyên làm công tác tư tưởng.
1.1.2. Tính xã hội: nhà nước phải biết chăm lo cho các giai cấp khác.
1.2. Hình thức của nhà nước
- Khái niệm:……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
1.2.1. Hình thức chính thể: là phương thức, trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ qua lại
lẫn nhau giữa các cơ quan tối cao của nhà nước. + Chính thể quân chủ
………………………………………………………………………………………………………… + Chính thể công hòa
…………………………………………………………………………………………………………
1.2.2. Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự cấu thành nhà nước từ các đơn vị hành chính lãnh thổ và
sự xác lập mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương. + Nhà nước đơn nhất
< 1 bộ máy nhà nước, 1 hệ thống pháp luật. + Nhà nước liên bang
< bộ máy nhà nước từng bang, hệ thống pháp luật từng bang.
< bộ máy nhà nước liên bang, hệ thống pháp luật liên bang.
1.2.3. Chế độ chính trị: là tổng thể những phương pháp, cách thức mà nhà nước, các cơ quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. + Phương pháp dân chủ.
+ Phương pháp phản dân chủ (cực đoan). lOMoAR cPSD| 36066900
1.3. Chức năng của nhà nước: là những phương diện, những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước,
nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất do lực lượng cầm quyền trong xã hội đặt ra mà nhà nước cần giải quyết. - Phân loại:
+ Theo phạm vi lãnh thổ: đối nội và đối ngoại.
+ Theo tính chất hoạt động: bảo vệ và xây dựng.
/Đối nội hay đối ngoại quan trọng hơn cần phải xét theo từng thời kì nhất định./ 1.4. Các kiểu nhà nước
- Kiểu nhà nước: là tổng thể những nét đặc thù cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và
những điều kiện tồn tại, phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. - Các kiểu nhà nước:
+ Hình thái KT-XH chiếm hữu nô lệ, kiểu nhà nước chủ nô.
+ Hình thái KT-XH phong kiến, kiểu nhà nước phong kiến.
+ Hình thái KT-XH tư bản chủ nghĩa, kiểu nhà nước tư sản.
+ Hình thái KT-XH xã hội chủ nghĩa, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật
2.1. Bản chất pháp luật: tính giai cấp và tính xã hội (tương tự nhà nước)
2.2. Các thuộc tính của pháp luật - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính cưỡng chế
- Thể hiện dưới 1 hình thức nhất định: chỉ thị, nghị định,…
2.3. Chức năng của pháp luật: điều chỉnh, bảo vệ và giáo dục. 2.4. Các kiểu pháp luật
-Kiểu pháp luật: là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp
và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. - Các kiểu: + Pháp luật chủ nô + Pháp luật phong kiến + Pháp luật tư sản
+ Pháp luật chủ nghĩa xã hội lOMoAR cPSD| 36066900
Bài 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm chính trị & quyền lực chính trị
1.1. Khái niệm chính trị: vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước.
1.2. Khái niệm quyền lực chính trị: bạo lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp các giai cấp khác.
1.3. Hệ thống chính trị ở Việt Nam
- Khái niệm hệ thống chính trị:
+ rộng:…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
+ hẹp: chủ thể có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị.
2. Các thiết chế trong hệ thống chính trị ở Việt Nam
2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam
- Vai trò lãnh đạo trong hệ thống chính trị. - Thực hiện:
+ Đề ra đường lối, chủ trương, chính sách để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật.
+ Kiểm tra, giám sát các cơ quan trong việc thực hiện các vấn đề nêu trên và chỉnh sửa các hành vi
đi chệch hướng so với chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng.
+ Giới thiệu các đảng viên ưu tú vào giữ các chức vụ chủ chốt trong các cơ quan nhà nước, các tổ
chức chính trị - xã hội.
+ Nêu cao tính tiên phong gương mẫu của từng Đảng viên, tổ chức cơ sở Đảng.
2.2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Vai trò trung tâm trong hệ thống chính trị. - Thể hiện:
+ đặt toàn bộ hoạt động của cả hệ thống chính trị trong khuôn khổ pháp luật hiện hành.
+ mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân.
+ đảm bảo sự thống nhất giữa lãnh đạo (Đảng) và quản lý (Nhà nước). - Đặc trưng:
+ Đặt ra các loại thuế.
+ Đại diện cho toàn thể nhân dân.
+ Thiết lập bộ máy chuyên chính. + Đặt ra pháp luật.
2.3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
- Vai trò thực hiện và phát huy dân chủ trong hệ thống chính trị. lOMoAR cPSD| 36066900
Bài 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NNCHXHCN VIỆT NAM
1 .Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Tính giai cấp: Nhà nước của số đông, của liên minh công-nông-trí.
- Tính xã hội:…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
2. Hình thức nhà nước
- Hình thức chính thể: chính thể cộng hòa dân chủ XHCN (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội).
- Hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất, có một hệ thống pháp luật thống nhất
- Chế độ chính trị: bản chất dân chủ với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước - Trung ương
- Cấp tỉnh (tỉnh, thành phố thuộc trung ương)
- Cấp huyện (huyện, quận, xã, thành phố thuộc tỉnh)
- Cấp xã (xã, phường, thị trấn)
4. Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam
4.1. Chủ tịch nước (nguyên thủ)
- Vị trí: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt cho toàn thể người dân Việt Nam trong việc đối nội và đối ngoại.
- Quyết định đặc xá: vào những ngày lễ lớn, chủ tịch sẽ quyết định miễn giảm án tù với một số
người (do Chủ tịch ban hành).
- Quyết định đại xá: do Quốc hội ban hành.
4.2. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước …………………………………………………………...
4.2.1. Cấp trung ương: Quốc hội
- Vị trí, tính chất: cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Cơ cấu tổ chức: ủy ban thường vụ quốc hội, hội đồng dân tộc, các ủy ban quốc hội.
- Chức năng: giám sát trong việc hoạt động nhà nước. - Cơ cấu dân sự: lOMoAR cPSD| 36066900
+ chủ tịch quốc hội: Vương Đình Huệ
+ chủ tịch hội đồng dân tộc
+ chủ nhiệm ủy ban quốc hội
- Nhiệm vụ, quyền hạn: làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp, ban hành luật, sửa đổi luật,
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thông qua các hình thức hoạt động của quốc hội (thông qua kì họp quốc hội (2 kì/năm)).
- Nhiệm kì quốc hội: 5 năm
- Người dân quan tâm đến hoạt động chất vấn:
+ thông qua hoạt động của:
< Ủy ban thường vụ Quốc hội.
< Hội đồng dân tộc.
< Các ủy ban của Quốc hội.
+ thông qua đại biểu Quốc hội: ngoài kì họp và trong kì họp.
- Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ tư pháp (cho những người mang thân phận ngoại giao và gia đình của họ)
? chức danh không phải tuyên thệ là…………………………………………………………………..
? hình thức hoạt động nào của Quốc hội là quan trọng nhất? kỳ họp quốc
hội? ........................................................................................................................................................ ........
4.3. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước (hành chính nhà nước/ hành pháp)
4.3.1. Cấp trung ương: Chính phủ
- Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN. Thực hiện quyền hành
pháp, là cơ quan chấp hành quốc hội.
- Cơ cấu tổ chức: 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ. - Cơ cấu nhân sự:
+ Đứng đầu: thủ tướng.
+ Phó Thủ Tướng, Bộ Trưởng, Thứ Trưởng cơ quan các bộ. - Nhiệm vụ quyền hạn:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Đề xuất, xây dựng chính sách.
+ Thống nhất quản lý về văn hóa, kinh tế, xã hội gia đình, y tế, khoa học,…
+ Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ,… lOMoAR cPSD| 36066900
- Hình thức hoạt động: phiên họp, Thủ tướng, Phó thủ tướng & thành viên.
4.3.2. Cấp địa phương: UBND của tỉnh, huyện, xã
- Vị trí:…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Các hình thức hoạt động: kì họp, Chủ tịch UBND, phó chủ tịch và thành viên.
4.4. Hệ thống cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân) - Chức năng:
+ Thực hiện quyền công bố.
+ Kiểm sát các hoạt động tư pháp. - Cơ cấu tổ chức:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao <> Viện kiểm sát quân sự trung ương.
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao <> Viện kiểm sát quân sự quân khu.
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh <> Viện kiểm sát quân sự khu vực.
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện <> Quân đội.
4.5. Hệ thống cơ quan xét xử - Tòa án - Chức năng: xét xử
- Cơ cấu tổ chức: tương tự viện kiểm sát nhân dân.
+ Tòa án nhân dân tối cao <> tòa án quân sự trung ương.
+ Tòa án nhân dân cấp cao <> tòa án quân sự quân khu.
+ Tòa án nhân dân cấp tỉnh <> tòa án quân sự khu vực.
+ Tòa án nhân dân cấp huyện.
- Nguyên tắc xét xử của tòa án:
+ Tòa án xét xử độc lập & chỉ tuân theo pháp luật.
+ Trong quá trình xét xử thì hội thẩm ngang quyền với thẩm phán.
+ Tòa án xét xử công khai & biểu quyết theo đa số.
+ Đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo.
+ Trong xét xử, mọi công dân bình đẳng trước pháp luật. lOMoAR cPSD| 36066900
Bài 5. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1. Khái niệm hình thức pháp luật
- Hình thức pháp luật là những dạng tồn tại thực tế của pháp luật trong các kiểu nhà nước.
2. Phân loại hình thức pháp luật
- Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc): các yếu tố nội tại kết cấu nên hệ thống pháp luật, bao gồm: + Hệ thống pháp luật.
+ Ngành luật: tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong một
lĩnh vực của đời sống.
+ Chế định pháp luật: nhóm các quy phạm pháp luật có cùng tính chất.
+ Quy phạm pháp luật (nhỏ nhất).
- Hình thức bên ngoài (nguồn): là căn cứ dẫn chiếu để giải quyết các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống (
3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở VN
…………………………………………………………………………………………………………
* Các luật được chủ thể ban hành:
- Quốc hội: hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội: pháp lệnh, nghị quyết, nghị quyết liên tịch.
- Chủ tịch nước: lệnh, quyết định.
- Chính phủ: nghị định, nghị quyết liên tịch.
- Thủ tướng Chính phủ: quyết định.
- Hội đồng thẩm phán TANDTC: nghị quyết.
- Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư, thông tư liên tịch.
- Tổng kiểm toán nhà nước: quyết định, thông tư liên tịch.
- Hội đồng nhân dân: nghị quyết.
- Ủy ban nhân dân: quyết định. lOMoAR cPSD| 36066900
Bài 6. QUY PHẠM PHÁP LUẬT & QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Quy phạm pháp luật
1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật
Là hình thức thể hiện của pháp luật thành một quy tắc xử sự nhất định mà chủ thể phải tuân theo
trong trường hợp cụ thể do nhà nước quy định và được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước.
1.2. Cấu thành của quy phạm pháp luật
- Giả định: nêu lên tình huống, điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể.
- Quy định: chứa đựng những quy tắc xử sự mà chủ thể phải tuân theo.
- Chế tài: hậu quả pháp lý mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng cách xử sự mà nhà nước đặt ra.
Ví dụ…………………………………………………………………………………………………
2. Quan hệ pháp luật
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
- Cấu thành của quan hệ pháp luật
+ Chủ thể: các bên tham gia vào QHPL
+ Khách thể: những gì các bên mong muốn khi tham gia vào QHPL
Ví dụ………………………………………………………………………………………………… lOMoAR cPSD| 36066900