Tổng hợp một số nội dung cần thiết cho quá trình ôn tập học phần Triết học Mac-Lênin
Tổng hợp một số nội dung cần thiết cho quá trình ôn tập học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36215725 Ôn tập Triết I.
Khái quát về Triết học
Triết học là gì? Đối tượng NC của Triết học? Nguồn gốc của Triết học?
Chức năng của Triết học? 1. Triết học là gì? a. Đối tượng NC:
- Là toàn bộ thế giới trong tính chỉnh thể gồm giới tự nhiện, xã hội loài người
và tư duy của con người.
- ĐTNC của Triết học có sự thay đổi theo tiến trình lịch sử, nó phụ thuộc vào
điều kiện kinh tế xã hội, vào tư tưởng thống trị xã hội trong từng thời kỳ:
+ Trong thời kỳ cổ đại, các nhà TH và các nhà KHTN là một -> cùng NC 1
đối tượng: tự nhiên => TH tự nhiên;
+ Thời trung cổ, chịu ah của đạo cơ đốc giáo – thống trị toàn bộ xã hội ->
tất cả đều là tôi tớ của nhà thờ => TH, KH chuyển đối tượng NC từ tự nhiên
sang cuốn sách kinh thánh=> triết học kinh viện;
+ Cuối thế kỷ 15, do PTSX TBCN ra đời trong lòng xã hội PK, đòi hỏi có
những CCLĐ bằng máy móc để tiến hành sx -> KHTN tách ra khỏi TH, trở
thành ngành KH độc lập, lúc này KHTN có đối tượng và PPNC riêng.
Đặt ra vấn đề về mqh giữa TH và KHTN.
Đứng trên lập trường rằng TH là KH thuần túy về tư duy, và các KH khác
được tách ra từ TH, Heghen cho rằng: TH là KH của mọi KH.
Đến TH MLN mới giải quyết đúng đắn được vấn đề ĐTNC của TH: là toàn
bộ thế giới trong tính chỉnh thể gồm giới tự nhiện, xã hội loài người và tư duy của con người.
b. Chức năng của Triết học:
Chức năng thế giới quan:
- TGQ là quan điểm, quan niệm của con người về thế giới
- Các hình thức TGQ trong lịch sử: + TGQ huyền
thoạiCơ sở là niềm tin + TGQ tôn giáo
+ TGQ TH (ra đời do con người không chỉ muốn tin một cách đơn thuần
vào những điều đã được giải thích mà họ muốn những điều đó phải được
chứng minh ở trong thực tế): cung cấp cho con người CSLL, nó là TGQ
chung nhất, để từ đó ta có thể NC các KH cụ thể và chỉ đạo con người
trong hoạt đoạng nhận thức và thực tiễn.
Phương pháp luận – là PPL chung nhất: đưa ra các nguyên tắc: lOMoARc PSD|36215725 Nguyên tắc KQ
Nguyên tắc toàn diện Tạo cơ sở để NC
Nguyên tắc phát triểncác KH cụ thể
Nguyên tắc lịch sử cụ thể… c. Vấn cơ bản của TH- Mqh giữa VC và YT:
+ Mặt thứ nhất - Mặt bản thể luận: VC, YT cái nào có trước, cái nào có
sau? Cái nào quyết định cái nào?
-> TG này do VC sinh ra – VC có trước, VC quyết định ý thức.
Những người theo quan điểm như vậy gọi là CNDV. Trong CNDV
lại có sự khác nhau trong việc lý giải cái VC có trước ở đây là cái gì, nên được chia thành:
CNDV thời kỳ cổ đại (CNDV ngây thơ, chất phác): cái VC có
trước là những cái ta có thể nhìn thấy, sờ thấy, quy định sự tồn tại của thế giới này.
CNDV siêu hình, máy móc: cho rằng TGVC được tạo ra từ
nguyên tử, khối lượng, do họ đem thành tựu của quá trình NCKH áp vào TH.
CNDVBC: TG là VC, tồn tại KQ, độc lập với con người, con
người có khả năng nhận thức TGKQ đó.
-> YT là cái có trước, YT quyết định VC: Quan điểm của CNDT.
CNDTKQ: Nếu YT có trước, quy định sự tồn tại của TGVC, mà
YT đó ở bên ngoài chúng ta
CNDTCQ: Nếu YT có trước, quy định sự tồn tại của TGVC và là
YT của cá nhân con người.
Ngoài 2 trường phái nói trên, còn có trường phái thứ ba – thuyết nhị
nguyên: cho rằng VC và YT không cái nào có trước hay sau, không
cái nào quy định cái nào, chúng ra đời và tồn tại song hành. + Mặt thứ
hai – Mặt nhận thức luận: Con người có nhận thức được thế giới hay không?
-> Con người có khả năng nhận thức được TG – gọi là các nhà TH theo Thuyết khả tri.
-> Con người không có khả năng nhận thức được TG – gọi là Thuyết Bất khả tri. lOMoARc PSD|36215725
Còn có một trường phái nữa, là Hoài nghi luận, họ cũng cho rằng con
người có khả năng nhận thức được TG nhưng lại nghi ngờ tính chân
thực của những tri thức do con người mang lại.
Kết luận: TH MLN thuộc CNDVBC và xét về mặt nhận thức luận thì theo Thuyết khả tri duy vật.
2. Triết học Mác – Lênin
a. Sự ra đời và phát triển của TH MLN Gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn của C.Mác – Ăngghen: Ra đời dựa trên cơ sở của 3 tiền đề: +
Tiền đề về kt-xh: những năm 40 của TK19 đã đáp ứng được nhu cầu đấu
tranh của giai cấp vô sản.
+ Tiền đề về KHTN: 3 phát minh giúp củng cố quan điểm DVBC. +
Tiền đề về mặt lý luận: tiếp thu tư tưởng TH từ Heghen và Phoiobac
rồi cải tạo lại chúng => xây dựng TGQ và PPL DVBC.
- Giai đoạn của Lê-nin: tiếp thu kế thừa tư tưởng của Mác và Ăngghen trong giai đoạn mới.
- TH Mác – Ăngghen đã đưa ra 4 bước ngoặt:
+ Xây dựng TGQDVBC – CNDVBC và xây dựng được phương pháp NC là phép BCDV.
+ Đưa ra quan niệm DVLS (là bước ngoặt vĩ đại nhất, vì tất cả các nhà
TH trước Mác cả DV và DT khi lý giải một vấn đề xã hội đều DT về
mặt xã hội – họ cho rằng xã hội vận động và phát triển là do ý chí của
những người đứng đầu quy định; trong khi đó Mác – Ăngghen đã lý giải
sự vận động và phát triển của xã hội là do việc hàng ngày hàng giờ con
người lao động để sản xuất ra của cải VC)
+ Vận dụng phép BC vào trong lí luận nhận thức và coi lý luận nhận
thức là một quá trình biện chứng -> Thấy được vai trò của nhận thức đối với thực tiễn
+ Giải quyết một cách KH về mqh giữa TH và KHTN
- Triết học Mác – Lênin cũng gồm 2 chức năng:
+ Chức năng TGQ: là TGQ DVBC + Chức năng PPL: PPL BCDV
- Vai trò đối với đời sống xã hội:
+ Thể hiện trong lịch sử TH: là một giai đoạn trong tiến trình phát triển của tư duy nhân loại. lOMoARc PSD|36215725
+ Đối với các ngành khoa học: là cơ sở lý luận và PPL cho việc NC các môn KH cụ thể.
+ Đối với cách mạng Việt Nam:…. II.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. Vật chất – Ý thức
- Thế giới là VC; những gì trong TG này tồn tại KQ –> gọi là VC – nó 1 phạm
trù của TH -> nó là sản phẩm của tư duy con người
- YT chỉ là sản phẩm của VC có tổ chức cao đó là bộ não con người; là hình ảnh
chủ quan về TGKQ + Nguồn gốc ra đời của YT: Nguồn gốc tự nhiên: bộ não người Phản ánh TGKQtâm lí Nguồn gốc xã hội:
Lao động: là quá trình sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên làm
thay đổi 1 phần giới tự nhiên để tạo ra của cải VC nhằm phục vụ sự phát triển
và tồn tại của con người và xã hội => là quá trình nâng con vật từ trạng thái thú
vật lên trạng thái làm người.
Ngôn ngữ: trong quá trình lao động con người cần có sự trao đổi về: thuộc
tính của các sự vật hiện tượng, kinh nghiệm sản xuất, sản phẩm,…=> hình
thành ngôn ngữ - là vỏ vật chất của ý thức – là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
- Phương thức tồn tại của vật chất là vận động. Vận động là mọi sự biến đổinói
chung – mọi sự thay đổi đều là vận đông, nó có thể làm cho sự vật hiện tượng
tiến lên – phát triển; giữ nguyên trạng thái cân bằng của sự vật hiện tượng –
đứng im; tiêu diệt sự vật hiện tượng. Sự vật hiện tượng không vận động thì ta
không biết nó, nhưng nếu lúc nào nó cũng vận động thì ta cũng không thể biết
được nó là gì, nên nó vẫn cần đứng im – vận động trong trạng thái cân bằng –
trạng thái mà sự vật vẫn còn là nó, chưa trở thành sự vật khác, nhờ sự đứng
im, ta mới biết sự vật này khác sự vật khác như thế nào, giai đoạn này khác giai đoạn khác ra sao.
- Vận động trong không gian và thời gian:
+ Không gian: là hình thức tồn tại của VC, biểu hiện những thuộc tính: cùng
tồn tại và tách biệt, có kết cấu, có tính quản tính. Các sự vật, hiện tượng trong
không gian có mối liên hệ với nhau – mối liên hệ phổ biến
+ Thời gian: gắn liền với sự ra đời tồn tại và mất đi của sự vật, khi sự vật mất
đi, 1 sự vật khác sẽ ra đời => gắn liền với sự vận động và phát triển lOMoARc PSD|36215725
MQH giữa VC – YT: VC là cái có trước, quyết định YT (quyết định sự ra
đời, nguồn gốc, nội dung, sự thay đổi của YT); ngược lại, YT có sự tác
động trở lại đối với TGVC do nó có khả năng phản ánh lại TGVC vào
trong bộ não con người – sự phản ánh đó giúp con người có khả năng
nhận thức về TGVC (phản ánh đúng -> thúc đẩy TGVC phát triên và
ngược lại), mà YT muốn tác động vào TGVC phải thông qua hoạt động
thực tiễn của con người Rút ra 2 nguyên tắc:
- Nguyên tắc KQ: khi NC sự vật hiện tượng phải xuất phát từ hiện thực KQ,
không được xuất phát từ ý chí chủ quan của con người (nếu không thì sẽ rơi
vào bệnh chủ quan duy ý chí)
- Phát huy tính năng động chủ quan
2. Các nguyên lí, các cặp phạm trù
- Từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến, ta có 6 cặp phạm trù (không ra 6
cặp phạm trù nữa đâu, tại làm BTN rồi ý)
- Từ sự vận động và phát triển, ta có 3 quy luật:
+ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại: chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự
vật hiện tượng – tuần tự từ sự tích lũy về lượng đến điểm nút thông
qua bước nhảy dẫn đến sự thay đổi về chất.
Bắt đầu từ khái niệm lượng, chất
Mqh biện chứng giữa chúng: Chúng thống nhất với nhau ở độ;
điểm nút, bước nhảy; sự tác động trở lại
YNPPL: vừa tích lũy về lượng vừa tạo điều kiện cho bươc nhảy
khi đủ điều kiện; tránh tả khuynh, hữu khuynh
+ Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mẫu
thuẫn): chỉ ra nguồn gốc động lực của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
Khái niệm: mặt đối lập (là những mặt có khuynh hướng phát
triển trái ngược nhau); hai mặt đối lập nằm trong mlh tác động
qua lại lẫn nhau trong cùng một sự vật hiện tượng sẽ tạo thành
mâu thuẫn – mâu thuẫn mang tính KQ, phổ biến, đa dạng -> sự
đa dạng đòi hỏi ta phải phân loại các mâu thuẫn: mâu thuẫn bên
trong – bên ngoài, mâu thuẫn cơ bản – không cơ bản mâu thuẫn
chủ yếu – thứ yếu; mâu thuẫn đối kháng – không đối kháng lOMoARc PSD|36215725
Sự thống nhất của các mặt đối lập: khái niệm; tính chất; vai trò
(điều kiện để các mặt đối lập đấu tranh với nhau -> các mặt đối
lập chỉ có thể đấu tranh với nhau trong một thể thống nhất)
Đấu tranh của các mặt đối lập: là sự tác động qua lại lẫn nhau
theo khuynh hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau – đây là nguồn
gốc, động lực cho sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
Cuộc đấu tranh của các mặt đối lập khi nó đạt đến đỉnh cao thì
phải giải quyết bằng sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
# Khi làm bài, phải trình bày được sự vật đó là gì; hai mặt đối lập của
nó là gì, nó thống nhất với nhau như thế nào, đấu tranh với nhau ra
sao, quá trình đấu tranh đó diễn ra từ thấp đến cao như thế nào để dẫn
đến bước chuyển hóa giữa các mặt đối lập, khi các mặt đối lập chuyển
hóa cho nhau thì tức là sự vật cũng mất đi, sự vật mới lại được ra đời
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quy luật phủ định của phủ định: chỉ ra khuynh hướng phát triển của
sự vật hiện tượng, diễn ra theo hình xoáy ốc:
Khái niệm: phủ định (là sự tiêu diệt, xóa bỏ sự vật nào đó); phủ
định biện chứng (là sự phủ định nhưng lại làm tiền đề, tạo điều
kiện cho sự ra đời, phát triển của sự vật khác)
Phủ định của phủ định: qua 2 lần phủ định BC, sự vật dường như
quay trở lại cái ban đầu trên cơ sở cao hơn và có sự xuất hiện
của sự vật hiện tượng mới.
Số lần phủ định: ít nhất là 2 lần thì mới thể hiện được tính chu
kỳ, nhưng cũng tùy vào từng sự vật hiện tượng với tính chất
phức tạp riêng biệt mà số lần phủ định sẽ khác nhau (khi lấy
VD phân tích có thể chỉ ra luôn là sau bao nhiêu lần phủ định
thì nó quay trở lại cái ban đầu)
Điểm xuất phát của mỗi chu kỳ cũng chính là điểm cuối cùng
– điểm để quay trở lại một chu kỳ mới
Ý nghĩa phương pháp luận
Kết luận: TG này là VC, các sự vật trong TGVC có mlh tác động qua lại
lẫn nhau, vận động và phát triển tuân theo các quy luật => con người có
khả năng nhận thức được thế giới 3. Lý luận nhận thức
a. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức lOMoARc PSD|36215725
- Về bản chất, mqh giữa thực tiễn – nhận thức là mqh giữa hoạt động VC
với hoạt động tinh thần của con người.
- Thực tiễn: toàn bộ hoạt động VC (hoạt động lao động sản xuất, hoạt
động đấu tranh xã hội, hoạt động thực nghiệm KH) của con người
mang tính lịch sử xã hội nhằm một mục đích nhất định
- Nhận thức: sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người -
Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức:
+ Là cơ sở, động lực của nhận thức
+ Là mục đích của nhận thức
+ Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Chân lý – tri thức mà có nội dung
phù hợp với hiện thực KQ, được thực tiễn kiểm nghiệm. Chân lý có 4 tính chất: Tính KQ Tính cụ thể Tính tương đối Tính tuyệt đối
Nhận thức là một quá trình, đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
III. Chủ nghĩa duy vật lịch sử Nghiên
cứu về vấn đề xã hội.
- Xã hội – con người (mqh giữa người với người, cá nhân…) – sản xuất của
cải VC, lao động (để đáp ứng nhu cầu của mỗi người trong xã hội). - Để
SXVC cần có 3 yếu tố: + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện xã hội
+ Phương thức sản xuất
Để SXCCVC con người có mqh song trùng – quan hệ xảy ra cùng
lúc: quan hệ giữa người với tự nhiên trong quá trình SX LLSX;
trong quá trình sản xuất đó, người ta còn có mqh với nhau –
QHSX (quan hệ giữa người – người).
LLSX và QHSX là 2 yếu tố của PTSX, chúng có mqh với nhau -
> quy luật QHSX phù hợp trình độ của LLSX – đây là quy luật
kinh tế, quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển
của xã hội. Và tất cả mọi vấn đề của xã hội suy cho đến cùng đều
giải thích bằng nguyên nhân kinh tế (tức là xuất phát từ quy luật này) lOMoARc PSD|36215725
- Toàn bộ QHSX của xã hội được gọi là CSHT. CSHT => KTTT về chính trị, pháp luật
Quy luật giữa kinh tế và chính trị - quy luật về mqh BC giữa CSHT và KTTT.
- Tập hợp những yếu tố của QHSX, LLSX, KTTT hợp thành một xã hội
trong một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định – Hình thái KTXH
- HTKTXH thấp có thể vận động và phát triển lên HTKTXH cao hơn nhờ
sự tác động của 2 quy luật (quy luật kinh tế - quy luật QHSX phù hợp
trình độ của LLSX; Quy luật giữa kinh tế và chính trị - quy luật về mqh
BC giữa CSHT và KTTT), bắt đầu từ sự thay đổi của LLSX cho đến sự
thay đổi của KTTT -> nó diễn ra như một quá trình lịch sử tự nhiên.
Nhưng trong một tiến trình luôn có sự tác động từ các yếu tố: giao lưu
kinh tế, văn hóa, do chiến tranh,…=> trong cùng một thời đại sẽ có
những dân tộc họ tiến lên phía trước, có dân tộc dừng lại, có dân tộc lại
bỏ qua một vài HTKTXH nào đó để đi lên HTKTXH cao hơn
VD: Việt Nam bỏ qua HTKTXH TBCN, chế độ TBCN – tức là việc bỏ
qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN, tức là cho
nó tồn tại và phát triển, nhưng không cho nó đạt đến mức có thể giữ
được vị trí thống trị, vì nếu một khi mà QHSX và KTTT TBCN giữ được
vị trí thống trị thì lúc bấy giờ chúng ta sẽ đi lên theo con đường TBCN
chứ không phải là con đường CNXH
- QHSX phải phù hợp trình độ phát triển của LLSX, nhưng giữa LLSX
và QHSX luôn chứa đựng mâu thuẫn, vì trong mqh này LLSX là yếu tố
luôn luôn thay đổi, còn QHSX là yếu tố mang tính ổn định hơn. Mâu
thuẫn này khi được biểu hiện ra về mặt xã hội dựa trên sở hữu tư nhân
về TLSX -> biểu hiện thành mâu thuẫn giữa các giai cấp: GC bị trị - GC thống trị
+ LLSX đại diện cho GC bị trị vì trong LLSX yếu tố quan trọng nhất là
người lao động – họ không có TLSX
+ Còn trong QHSX, QH sở hữu đối với TLSX là quan trọng nhất – người
nào nắm trong tay TLSX sẽ thuộc GC thống trị
+ Mâu thuẫn GC ở đây trước hết là về mặt kinh tế, sau là về chính trị, xã
hội,… => cuộc đấu tranh GC – là động lực cơ bản để thúc đẩy xã hội lOMoARc PSD|36215725
có GC phát triển. Tuy nhiên khi nó phát triển đến đỉnh cao, thì phải
được giải quyết thông qua CMXH (bà đỡ cho xã hội tương lai ra đời trong xã hội cũ).
- Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của CMXH, là người sáng tạo
ra lịch sử; còn lãnh tụ là người lãnh đạo phong trào quần chúng, đề
ra đường lối, chiến lược, sách lược để đưa phong trào quần chúng đến thắng lợi.
- Ý thức xã hội: là sự phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạnphát
triển lịch sử khác nhau, gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, tư tưởng, quan điểm,… - Phân chia: + Theo trình độ:
Ý thức thông thường (ý thức hàng ngày) – phản ánh tồn tại
xã hội một cách trực tiếp, trong đó bộ phận quan trọng nhất chính là tâm lý xã hội
Ý thức lý luận (ý thức khoa học), trong đó bộ phận quan
trọng nhất là hệ tư tưởng.
+ Theo nội dung phản ánh: biểu hiện thành các hình thái ý thức xã hội: Ý thức chính trị Ý thức pháp quyền Ý thức đạo đức Ý thức thẩm mỹ Ý thức khoa học Ý thức tôn giáo Ý thức triết học lOMoARc PSD|36215725
Khi ta NC mqh giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội chính là đang NC
mqh giữa VC và YT của xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nhưng ý thức xã hội có tính độc
lập tương đối với tồn tại xã hội.
- Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện qua 5 căn cứ:
+ YTXH thường lạc hậu hơn TTXH
+ YTXH có thể vượt trước TTXH
+ YTXH có tính kế thừa (cho phép chúng ta lý giải rằng vì sao 1 nước
có nền kinh tế kém phát triển nhưng tư tưởng lại ở trình độ cao)
+ Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH (ở mỗi 1 giai đoạn
lịch sử, bao giờ cũng có 1 hình thái YTXH nổi lên hàng đầu, chi
phối các hình thức YTXH khác. Ở Việt Nam hiện nay, hình thái
YT chính trị đang nổi lên hàng đầu)
+ YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH (thúc đẩy hoặc kìm hãm)
? Lấy vd về CSHT và KTTT. Nêu mqh BC giữa chúng?
- CSHT là toàn bộ các QHSX hợp thành cơ câu kinh tế của một xã hội
nhất định: QHSX thống trị, QHSX tàn dư của xã hội cũ, QHSX là mầm
mống của xã hội tương lai. Ở Việt Nam: QHSX thống trị là QHSX
XHCN dựa trên công hữu về TLSX, được biểu hiện thông qua thành
phần kinh tế nhà nước; còn các QHSX còn lại gọi chung là QHSX phi
XHCN, CSHT ở Việt Nam gồm 2 loại hình QHSX là XHCN và phi
XHCN được biểu hiện ở các thành phần kinh tế còn lại
- KTTT bao gồm những quan điểm, tư tưởng (chính trị, pháp luật, tôn
giáo, triết học, khoa học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật,..), thiết chế tương
ứng (tương ứng với tư tưởng chính trị - đảng phái, tôn giáo – giáo hội,
pháp luật – nhà nước, các tư tưởng khác – các tổ chức xã hội: hội triết
học Việt Nam, liên hiệp các hội văn học Việt Nam,…). Trong KTTT,
Nhà nước giữ vai trò quan trọng nhất, do sự tác động của KTTT đối với
CSHT phải thông qua vai trò của Nhà nước -> phát huy được vai trò của
nó đối với đời sống xã hội. lOMoARc PSD|36215725
- QHSX thống trị giữ vai trò chi phối nền kinh tế của xã hội, quy định bản
chất của mỗi chế độ xã hội
- QHSX tàn dư: QHSX của quá khứ
- QHSX mầm mống: QHSX có ở trong tương lai