Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục quốc phòng 3 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác là những quy định thống nhất: a. Bắt buộc quân nhân và tập thể quân nhân tự giác thực hiện; b. Không bắt buộc quân nhân và tập thể quân nhân tự giác thực hiện; c. Tập thể quân nhân tự giác không cần thực hiện; d. Không bắt buộc quân nhân tự giác thực hiện; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP,
CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN
Câu 1: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác là những quy định thống nhất:
a. Bắt buộc quân nhân và tập thể quân nhân tự giác thực hiện
b. Không bắt buộc quân nhân và tập thể quân nhân tự giác thực hiện
c. Tập thể quân nhân tự giác không cần thực hiện
d. Không bắt buộc quân nhân tự giác thực hiện
Câu 2: Thực hiện tốt chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác, bảo đảm:
a. Rèn luyện cho quân nhân tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát khẩn trương, chủ động, sẵn
sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
b. Rèn luyện cho quân nhân nhanh nhẹn, hoạt bát khẩn trương, chủ động, sẵn sàng nhận
hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
c. Rèn luyện cho quân nhân tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát khẩn trương, sẵn sàng nhận
và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
d. Rèn luyện cho quân nhân tác phong nhanh nhẹn, chủ động, sẵn sàng nhận hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao
Câu 3. Phân phối thời gian mỗi tuần làm việc… và nghỉ…:
a. 5 ngày và nghỉ 2 ngày
b. 6 ngày và nghỉ 1 ngày
c. 7 ngày và nghỉ 0 ngày
d. 5.5 ngày và nghỉ 1.5 ngày
Câu 4. Phân phối thời gian nghỉ vào ngày khác trừ thứ bảy chủ nhật trong tuần
phải do:
a. Tiểu đoàn và tương đương trở lên quy định
b. Trung đoàn và tương đương trở lên quy định
c. Sư đoàn, Lữ đoàn và tương đương trở lên quy định
d. Quân khu, quân đoàn và tương đương trở lên quy định
Câu 5: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập công tác trong ngày, thời gian làm việc
theo 2 mùa quy định:
a. Mùa nóng từ 01 tháng 4 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 3 năm
sau.
b. Mùa nóng từ 01 tháng 5 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 4 năm
sau.
c. Mùa nóng từ 01 tháng 6 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 5 năm
sau.
d. Mùa nóng từ 01 tháng 7 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 6 năm
sau.
Câu 6: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác trong ngày:
a. 9 chế độ
b. 10 chế độ
c. 11 chế độ
d. 12 chế độ
Câu 7: Thứ tự các chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác trong ngày:
a. Treo Quốc kỳ; Thức dậy; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Học tập; Ăn uống; Bảo quản
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm
quân số; Ngủ, nghỉ
b. Thức dậy; Treo Quốc kỳ; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Học tập; Ăn uống; Bảo quản
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm
quân số; Ngủ, nghỉ
c. Thức dậy; Treo Quốc kỳ; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Ăn uống; Học tập; Bảo quản
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm
quân số; Ngủ, nghỉ.
d. Treo Quốc kỳ; Thức dậy; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Ăn uống; Học tập; Bảo quản
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm
quân số; Ngủ, nghỉ
Câu 8: Chế độ lau chùi, bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng ngày:
a. Vũ khí bộ binh 15 phút, khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 30 phút, thời gian vào
giờ thứ 8.
b. Vũ khí bộ binh 10 phút, vũ khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 15 phút, thời gian vào
giờ thứ 8.
c. Vũ khí bộ binh 20 phút, khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 30 phút, thời gian vào
giờ thứ 8.
d. Vũ khí bộ binh 30 phút, vũ khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 45 phút, thời gian vào
giờ thứ 8.
Câu 9: Chế độ lau chùi, bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng tuần:
a. khí bộ binh 30 phút, khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 2 đến 3 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
b. khí bộ binh 40 phút, khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 3 đến 5 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
c. khí bộ binh 50 phút, khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 4 đến 5 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
d. khí bộ binh 60 phút, khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 5 đến 7 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
Câu 10: Chế độ lau chùi, bảo quản khí, khí tài, trang bị hàng tuần những người
vắng mặt:
a. Quân nhân tự giác
b. Quân nhân tự phân công
b. Người chỉ huy phải phân công quân nhân
c. Quân nhân để nguyên không làm gì cả
Câu 11: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác trong tuần:
a. Có 1 chế độ trong tuần
b. Có 2 chế độ trong tuần
c. Có 3 chế độ trong tuần
d. Có 4 chế độ trong tuần
BÀI 2
CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUY,
BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI
Câu 1: Nội dung biện pháp xây dựng nền nếp chính quy
a. Nâng cao trình độ thống nhất và chất lượng về trang phục.
b. Nâng cao trình độ về lễ tiết tác phong
c. Nâng cao trình độ sẳn sàng chiến đấu và chiến đấu.
d. cả a và b đều đúng
Câu 2: Biện pháp thực hiện xây dựng nền nếp chính quy:
a. Giáo dục tuyên truyền sâu rộng trong toàn quân.
b. Tăng cường sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủy đảng các cấp.
c. Chỉ huy các cấp phải trực tiếp chủ trì việc chỉ đạo xây dựng.
d. Cả a,b và c đều dúng.
Câu 3: Biện pháp thực hiện xây dựng nền nếp chính quy:
a. Phát huy sức mạnh đồng đội của các cơ quan các cấp.
b. Bảo đảm cơ sở vật chất.
c. Xây dựng đơn vị điểm. Hàng tháng các cấp tiến hành kiểm điểm việc thực hiện xây
dựng chính quy và báo cáo lên cấp trên.
d. Cả a,b và c đều dúng.
Câu 4: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999 về:
a. Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện trong toàn quân
b. Xây dựng đơn vị quyết thắng toàn diện trong toàn dân
c. Xây dựng đơn vị vững mạnh an toàn trong toàn dân
d. Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện trong toàn dân
Câu 5: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999 có bao nhiêu tiêu chuẩn?.
a. Có 3 tiêu chuẩn.
b. Có 4 tiêu chuẩn.
c. Có 5 tiêu chuẩn.
d. Có 6 tiêu chuẩn.
Câu 6: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 1:
a. Vững mạnh về tư tưởng.
b. Vững mạnh về chính trị.
c. Vững mạnh về tổ chức.
d. Vững mạnh về chỉ huy.
Câu 7: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 2:
a. Tổ chức biên chế đúng qui định, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện giỏi.
b. Tổ chức biên chế phù hợp, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện giỏi.
c. Tổ chức biên chế đúng quân số, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện tốt.
d. Tổ chức biên chế đúng đầy đủ, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện tốt.
Câu 8: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 3:
a. Xây dựng nền nếp đúng quy chế và quản lý kỷ luật tốt.
b. Xây dựng nền nếp chính quy và quản lý kỷ luật tốt.
c. Xây dựng nền nếp đúng quy định và xử lý kỷ luật tốt.
d. Xây dựng nền nếp chính quy và thi hành kỷ luật tốt.
Câu 9: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 4:
a. Bảo đảm hậu cần, kỹ thuật và đời sống bộ đội.
b. Bảo đảm vật chất, tài chính và đời sống bộ đội.
c. Bảo đảm hậu cần, tài chính và đời sống bộ đội.
d. Bảo đảm công tác tài chính và đời sống bộ đội.
Câu 10: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của BTrưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 5:
a. Bảo đảm công tác hậu cần, kỹ thuật
b. Bảo đảm công tác chuyên môn, nghiệp vụ
c. Bảo đảm công tác trang bị, kỹ thuật
d. Bảo đảm công tác kỹ thuật.
Câu 11: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 1:
a. Tổ chức biên chế đúng qui định, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện giỏi
b. Bảo đảm hậu cần, tài chính và đời sống bộ đội
c. Xây dựng nền nếp chính quy và quản lý kỷ luật tốt
d. Vững mạnh về chính trị
BÀI 3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN,
BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI
Câu 1: Quân đội nhân dân Việt Nam thuộc quyền thống lĩnh của ai?
a. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam b. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam
c. Đảng Cộng sản Việt Nam d. Bộ quốc phòng Việt Nam
Câu 2: Cơ quan nào chỉ huy các lực lượng vũ trang, có chức năng bảo đảm trình độ sẵn
sàng chiến đấu của lực lượng trang điều hành mọi hoạt động quân sự quốc phòng
trong thời bình và thời chiến?
A. Bộ quốc phòng B. Bộ tổng tham mưu
C. Tổng cục Chính trị D. Tổng cục Kỹ thuật
Câu 3: Đơn vị nào trong quân đội được tổ chức theo địa giới hành chính một số tỉnh,
thành giáp nhau, có liên quan với nhau về quân sự, quốc phòng?
A. Quân đoàn B. Quân chủng
C. Quân khu D. Binh chủng
Câu 4: Khi mới thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam có lực lượng nào là chủ yếu?
A. Lục quân B. Phòng không
C. Không quân D. Hải quân
Câu 5: Quân đội nhân dân Việt Nam có bao nhiêu quân khu?
A. 04 B. 06
C. 07 D. 09
Câu 6: Lực lượng nào có quyết định chính đến kết cục của chiến tranh?
A. Hải quân B. Bộ đội biên phòng
C. Lục quân D. Phòng không - không quân
Câu 7: Binh chủng cổ nhất trong lịch sử các quân đội là binh chủng nào?
A. Bộ binh B. Bộ binh cơ giới
C. Đặc công D. Công binh
Câu 8: Quân khu 1 bảo vệ cho vùng nào trong thế bố trí chung của cả nước?
A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ D. Đông Bắc
Câu 9: “Đoàn kết, chủ động, sáng tạo, hy sinh, chiến thắng là truyền thống vẻ vang của
quân khu nào?
A. Quân khu 1 B. Quân khu 2
C. Quân khu 3 D. Quân khu 4
Câu 10: “Trung thành vô hạn, chủ động sáng tạo, tự lực tự cường, đoàn kết quyết thắng
là truyền thống vẻ vang của quân khu nào?
A. Quân khu 4 B. Quân khu 5
C. Quân khu 7 D. Quân khu 9
Câu 11: Quân đoàn chủ lực động đầu tiên của Quân đội nhânn Việt Nam quân
đoàn nào?
A. Quân đoàn 1 B. Quân đoàn 2
C. Binh đoàn Hương Giang D. Binh đòan Tây Nguyên
BÀI 4
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG
Câu 1: Ý nghĩa Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK
a. Rèn luyện cho người tập có tác phong nghiêm túc, thế hung mạnh khẩn trương và đức
tính bình tĩnh nhẫn nại.
b. Rèn luyện ý thức tổ chức kĩ luật, thống nhất và tập trung, sẵn sàng nhận mệnh lệnh.
c. Rèn luyện cho người tập có tác phong, tư thế khẩn trương và đức tính nhẫn nại.
d. Cả a, b đều đúng.
Câu 2: Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK:
a. Súng mang ở vai phải, tay phải nắm chắc dây súng; Cánh tay phải khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên phải;
b. Súng mang vai trái, tay trái nắm chắc dây súng; Cánh tay trái khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên phải;
c. Súng mang vai phải, tay phải nắm chắc dây súng; Cánh tay trái khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên trái;
d. Súng mang vai trái, tay trái nắm chắc dây súng; Cánh tay trái khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên phải;
Câu 3: Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK:
a. Súng mang ở vai phải, tay phải nắm chắc dây súng.
b. Cánh tay phải khyp lại, giữ cho súng nằm dọc theo thân người phía sau bên phải.
c. Đầu nòng súng hướng lên trên, mă zt súng quay sang phải.
d. Cả a và b điều đúng
Câu 4: Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK:
a. Đầu nòng súng hướng lên trên, mă zt súng quay sang phải.
b. Đầu nòng súng hướng xuống đất, mă zt súng quay sang phải.
c. Đầu nòng súng hướng xuống đất, mă zt súng quay sang trái.
d. Cả a,b và c đều đúng.
Câu 5. Ý nghĩa động tác khám súng tiểu liên AK:
a. Để chấp hành quy tắc bảo đảm an toàn tuyệt đối trong việc giữ gìn vũ khí, trang bị
b. Một động tác cần thiết, nhằm bảo đảm an toàn cho người giữ súng
c. Một động tác cần thiết, nhằm bảo đảm an toàn cho những người xung quanh
d. Cả a, b, và c đều đúng.
Câu 6: Khẩu lệnh đô
~
ng tác khám súng:
a. “Khám súng” chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.
b. “Khám súng, Khám” có động lệnh và dự lệnh.
c. “Khám súng” chỉ có động lệnh
d. “Khám súng, Khám” có động lệnh và không có dự lệnh.
Câu 7: Đô
~
ng tác khám súng ở cự động 1:
a. Chân trái bước lên 1/2 bước, đặt mũi bàn chân chếch sang trái 15 ; lấy mũi bàn chân phải
làm trụ xoay gót lên để cho thân người chếch về bên trái 45 .
b. Chân trái bước lên 1/2 bước, đặt mũi bàn chân chếch sang phải 15 ; lấy mũi bàn chân
phải làm trụ xoay gót lên để cho thân người chếch về bên phải 45 .
c. Tay phải đưa súng lên trước, cánh tay cong tự nhiên đồng thời tay trái đưa lên nắm ốp lót
tay dưới thước ngắm (nắm cả dây súng); nòng súng chếch lên 45 .
d. cả b,c đều đúng.
Câu 8: Động tác khám súng xong ở cử động 1:
a. Súng dọc theo thân người, cách thân người 20cm.
b. Súng dọc bên phải thân người, cách thân người 15cm.
c. Súng dọc bên trái thân người, cách thân người 20cm.
d. Súng dọc theo thân người, cách thân người 15cm.
Câu 9: Động tác giá súng:
a. Khi nghe dứt động lệnh giá súng thứ tự từ phải qua trái toàn tiểu đội làm động tác giá
súng.
b. Khi nghe dứt động lệnh giá súng toàn tiểu đội làm động tác giá súng mỗi tổ ba người
thành một giá súng.
c. Khi nghe dứt động lệnh giá súng toàn tiểu đội làm động tác giá súng mỗi người từ phải
qua trái thành một giá súng.
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 10. Động tác giá súng toàn tiểu đội, tổ ba người thành một giá súng.
a. Tổ 1 gồm: số 1, 2, Tiểu đội trưởng. Tổ 2 gồm: số 3, 4, 5; Tổ 3 gồm: số 6, 7, 8.
b. Tổ 1 gồm: số 1, 2,3. Tổ 2 gồm: số 4, 5, 6; Tổ 3 gồm: số 7, 8, 9
c. Tổ 1 gồm: số 1, 2,3. Tổ 2 gồm: số 4, 5, 6; Tổ 3 gồm: số 7, 8, Tiểu đội trưởng.
d. Cả a,b và c đều đúng.
Câu 11: Ý nghĩa của đô
~
ng tác nghiêm khi mang súng:
a. Có tác phong nghiêm túc, tư thế hung mạnh khẩn trương và đức tính bình tĩnh nhẫn nại,
đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kĩ luật, thống nhất và tập trung, sẵn sàng nhận mệnh
lệnh.
b. Thể hiện tính kỷ luật, tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh để thống nhất hành động,
biểu thị tư thế tác phong quân nhân, thể hiện tính đặc thù của quân đội.
c. Thường dùng khi duyệt binh, hành quân dã ngoại, luyện tập đội ngũ, trong đội hình tập
hợp của trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập.
d. Cả a, b và c đúng.
Câu 12: Ý nghĩa đô
~
ng tác khám súng tiểu liên AK:
a. Thường dùng trong hành quân, di chuyển vị trí, tuần tra, canh gác, luyện tập….đảm bảo
thống nhất.
b. Để đảm bảo trật tự gọn gàng, thống nhất, đồng thời bảo đảm sẵn sàng chiến đấu.
c. Thường dùng khi duyệt binh, hành quân dã ngoại, luyện tập đội ngũ, trong đội hình tập
hợp của trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập.
d. Chấp hành quy tắc bảo đảm an toàn tuyệt đối trong việc giữ gìn vũ khí, trang bị đối với
mọi trường hợp trong huấn luyện, công tác, sinh hoạt, hành quân, trú quân; trước và sau
khi dùng súng.
Cau 13: : deo sung co may cu dong 3 cu dong
BÀI 5
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
Câu 1: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Đội hình tiểu đội hàng ngang?
a. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di
chuyển.
b. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
c. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội
ngũ.
d. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung
sinh hoạt, học tập.
Câu 2: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang.
Khẩu lệnh tập hợp như thế nào?
a. “Tất cả, thành đội hình hàng ngang… Tập hợp”, dự lệnh và động lệnh. “Tất cả, thành
đội hình hàng ngang” là dự lệnh. “Tập hợp” là động lệnh.
b. “Tiểu đội, thành một hàng ngang… Tập hợp”, có dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội, thành
một hàng ngang” là động lệnh. “Tập hợp” là dự lệnh.
c. “Thành một hàng ngang…Tập hợp”, có dự lệnh và động lệnh. “thành một hàng ngang” là
dự lệnh. “Tập hợp” là động lệnh.
d. “Tiểu đội, thành một hàng ngang… tập hợp”, dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội, thành
một hàng ngang” là dự lệnh. “Tập hợp” là động lệnh.
Câu 3: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội một hàng dọc
mấy bước, thứ tự các bước?
a. năm bước. Bước 1: tất cả c ý; Bước 2: Tập hợp; Bước 3: Điểm số; Bước 4:
Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 5: Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4:
Giải tán.
c. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4:
Giải tán.
d. Cả a, b, c đều đúng. Tuỳ điều kiện cụ thể vận dụng cho phù hợp.
Câu 4: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc
gì?
a. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung
sinh hoạt, học tập.
b. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
c. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5: đội hình tiểu đội hai hàng ngang. vị trí các số khi đứng trong đội hình như thế
nào?
a. Các số chẵn (2, 4, 6, 8) Đứng hàng trên. Các số lẻ (1, 3, 5, 7) Đứng hàng dưới. Cự ly giữa
hàng trên và hàng dưới cách nhau là 1m, Vai người trong hàng cách nhau 20cm.
b. Các số lẻ (1, 3, 5, 7) Đứng hàng trên. Các số chẵn (2, 4, 6, 8) Đứng hàng dưới. Cự ly giữa
hàng trên và hàng dưới cách nhau là 1m, Vai người trong hàng cách nhau 20cm.
c. Các số (1, 2, 3, 4) Đứng hàng trên. Các số (5, 6, 7, 8) Đứng hàng dưới. Cly giữa hàng
trên và hàng dưới cách nhau là 1m, Vai người trong hàng cách nhau 20cm.
d. Các số lẻ (1, 3, 5, 7) Đứng hàng trên. Các số chẵn (2, 4, 6, 8) Đứng hàng dưới. Cự ly giữa
hàng trên hàng dưới cách nhau 1 bước khoảng 60 cm, Vai người trong hàng cách
nhau 20cm.
Câu 6: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội hai hàng ngang
có mấy bước, thứ tự các bước như thế nào?
a. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4:
Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4:
Giải tán.
c. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Giải tán.
d. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Giải tán.
Câu 7: Đội hình tiểu đội hàng ngang. Vị trí chỉ huy tại chỗ của tiểu đội trưởng ở đâu?
a. Đứng chính giữa đội hình, cách đội hình từ 3 đến 5 bước.
b. Đứng chính giữa đội hình, cách đội hình từ 5 đến 8 bước.
c. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 3 đến 5 bước.
d. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 là 1m.
CÂU 8: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội hai hàng dọc,
có mấy bước, thứ tự các bước?
a. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4:
Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4:
Giải tán.
c. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Giải tán.
d. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Giải tán.
Câu 9: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội một hàng ngang
có mấy bước, thứ tự các bước?
a. năm bước. Bước 1: tất cả chú ý; Bước 2: Phát khẩu lệnh tập hợp; Bước 3: Điểm
số; Bước 4: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 5: Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4:
Giải tán.
c Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4:
Giải tán.
d Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Giải tán.
Câu 10: Thành phần biên chế một tiểu đội Bộ binh gồm có?
a. Có 9 người. 1 tiểu đội trưởng và 8 chiến sĩ.
b. Có 10 người. 1 tiểu đội trưởng và 9 chiến sĩ.
c. Có 12 người. 1 tiểu đội trưởng và 11 chiến sĩ.
d. Có 15 người. 1 tiểu đội trưởng và 14 chiến sĩ.
Câu 11: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN, động tác: Tiến, lùi, qua phải, qua trái
dùng để?
a. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 3 bước trở lại.
b. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 5 bước trở lại.
c. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 7 bước trở lại.
d. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 10 bước trở lại. .
Câu 12: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Khi khẩu lệnh: “Đứng lại…
Đứng”:
a. Cả dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải.
b. Cả dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân trái.
c. Cả dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân trái.
d. Dự lệnh rơi vào chân phải, động lệnh rơi vào chân trái.
BÀI 6
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ
Câu 1: Thước tỉ lệ trên bản đồ địa hình dùng để:
a. Đo và đổi độ chênh cao trên bản đồ ra thực tế.
b. Đo và đổi cự ly trên bản đồ ra thực tế.
c. Đo và đổi diện tích trên bản đồ ra thực tế.
d. Đo và đổi tỉ lệ trên bản đồ ra thực tế.
Câu 2: Các nội dung chính trong khung bản đồ gồm:
a. Chữ số, chữ viết; Màu sắc và ký hiệu.
b. Chữ số, chữ viết; Thước tỉ lệ; Khu dân cư và đường giao thông.
c. Chữ số, chữ viết; Màu sắc; Khu dân cư; Thước đo độ dốc.
d. Các vật thể; Màu sắc; Khu dân cư; Ký hiệu đường giao thông.
Câu 3: Khi sử dụng bản đồ địa hình, ta thường sử dụng các góc
phương vị gồm:
a. Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông.
b. Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực.
c. Góc phương vị địa lý; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực.
d. Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực; Góc
phương vị địa dư.
Câu 4: Trên bản đồ địa hình thường dùng các loại ký hiệu:
a. Ký hiệu theo khu vực; Ký hiệu theo đường thẳng; Ký hiệu các địa vật.
b. Ký hiệu theo tỉ lệ; Ký hiệu bán tỉ lệ; Ký hiệu không theo tỉ lệ.
c. Ký hiệu khu dân cư; Ký hiệu đường giao thông; Ký hiệu không theo tỉ lệ.
d. Ký hiệu theo tỉ lệ; Ký hiệu bán tỉ lệ; Ký hiệu không theo tỉ lệ; Ký hiệu
tượng hình; Ký hiệu đường giao thông.
Câu 5: Tỉ lệ bản đồ là:
a. Tỉ số so sánh giữa diện tích trên bản đồ với độ dài thật ngoài thực địa.
b. Tỉ số so sánh giữa diện tích trên bản đồ với diện tích thật ngoài thực địa.
c. Tỉ số so sánh giữa độ dài trên bản đồ với diện tích thật ngoài thực địa.
d. Tỉ số so sánh giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật ngoài thực địa.
Câu 6: Để thể hiện dáng đất trên bản đồ, người ta dùng:
a. Chữ viết, chữ số, ký hiệu cơ bản.
b. Thể hiện bằng và ký hiệu khác nhau.
c. Thể hiện bằng đường bình độ.
d. Thể hiện bằng độ cao và các đường thẳng cách đều nhau.
Câu 7: Ý nghĩa của bản đồ địa hình trong đời sống xã hội:
a. Dùng trong giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề có
liên quan đến việc nghiên cứu địa hình, lợi dụng địa hình, tiến hành thiết
kế, xây dựng các công trình trên thực địa…
b. Giúp người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình, địa vật để chỉ huy,
chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số nhiệm vụ khác.
c. Giúp ta nắm bắt tình hình địch một cách nhanh chóng, chính xác để chỉ
huy, chỉ đạo tác chiến và thực hiện 1 số nhiệm vụ khác.
d. Dùng trong giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề có
liên quan đến việc nghiên cứu tình hình địch, địa hình, thời tiết, thuỷ văn,
tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình trên thực địa…
Câu 8: Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa hình trong quân sự đối với
người chỉ huy:
a. Giúp người chỉ huy nắm bắt tình hình quân số, vũ khí của địch một cách
nhanh chóng, chính xác để chỉ huy, chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số
nhiệm vụ khác.
b. Giúp người chỉ huy giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những
vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu dân cư, thời tiết, thuỷ văn, tiến
hành thiết kế, xây dựng các công trình.
c. Giúp người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình, địa vật để chỉ huy,
chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số nhiệm vụ khác.
d. Giúp người chỉ huy nắm bắt tình hình địch, ta và thời tiết một cách nhanh
chóng, chính xác để chỉ huy, chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số nhiệm
vụ khác.
Câu 9: Khi đo diện tích trên bản đồ ta phải:
a. Dựa vào tỉ lệ bản đồ, màu sắc, chữ số và các đường ô vuông do lưới km
tạo ra.
b. Dựa vào tỉ lệ bản đồ, giản đồ góc lệch và thước tỷ lệ thẳng.
c. Dựa vào tỉ lệ bản đồ và thước tỷ lệ thẳng, chữ số, chữ viết.
d. Dựa vào tỉ lệ bản đồ và các ô vuông do đường lưới km tạo ra.
Câu 10: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ cái trên bản đồ tỉ lệ
1/25.000 là:
a. 10m
b. 20m
c. 25m
d. 50m
Câu 11: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ
1/25.000 là:
a. 5m
b. 10m
c. 15m
d. 25m
Câu 12: Phân loại bản đồ trong Quân sự:
a. Gồm 3 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch và bản đồ cấp
chiến lược.
b. Gồm 4 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch; bản đồ cấp
chiến lượcvà bản đồ địa lý đại cương.
c. Gồm 4 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch; bản đồ cấp
chiến lược và bản đồ địa hình.
d. Gồm 3 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp phân đội và bản đồ cấp
chiến lược.
Câu 13: chiến thuật vùng đồng bằng tỉ lệ: 1:25.000, 1:50.000
BÀI 7
PHÒNG TRÁNH ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC
BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
1. Một trong những nội dung của khái niệm vũ khí công nghệ công nghệ cao là gì?
a. Là loại vũ khí hiện đại, uy lực sát thương lớn, tầm bắn xa
b. Là loại vũ khỉ có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ - chiến thuật
c. Là loại vũ khí dựa hoàn toàn vào các phương tiện kỹ thuật
d. Là loại vũ kbí có tăng tính linh hoạt cho phương pháp, thủ đoạn tác chiến
2. Vũ khí công nghệ cao có đặc điểm nội bật nào?
a. Độ chính xác cao
b. Uy lực sát thương lớn
c. Tầm bắn (phóng) xa
d. Cả 3 phương án trên
3. Loại vũ khí nào sau đây là vũ khí công nghệ cao?
a. Vũ khí có điều khiển
b. Vũ khí hủy diệt lớn
c. Vũ khí năng lượng định hướng
d. Cả 3 phương án trên
4. Môt trong những điểm manh cơ bản của vũ khí công nghê cao là gì?
a. Đối phương khó tập kích vào các vị trí triển khai của khí công nghệ
cao
b. Tác chiến công nghệ cao có thể kyo dài
c. Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa
d. Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phương án đánh phá đơn giản
5. Môt trong những điểm yếu cơ bản của vũ khí công nghê cao là gì?
a . Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kỹ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa
b. Bay ở tầm thấp và tốc độ chậm nên dễ bị đối phương theo dõi phát hiện
c. Không thế hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức
d. Gặp địa hình rừng núi không phát huy được tác dụng
6. Nếu xảy ra chiến tranh đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng khí công nghệ cao
như thế nào?
a. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn đầu khi chưa triển khai bộ
binh là chủ yếu
b. Sử dụng phương thức tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ
yếu
c. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn thăm dò và trinh sát là chủ
yếu
d. Sử dụng khí công nghệ cao đánh phá vào mục tiêu ừọng điểm chủ
yếu
7. Nội dung nào sau đây không phài biện pháp thụ động trong phòng chống
địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
a. Phòng chống trinh sát của địch
b. Tố chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập
c. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn
d. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh tra kịp thời chính xác
8. Nội dung nào sau đây không phải biện pháp chủ động trong phòng chống
địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
a. Gây nhiễu các ừang bị trinh sát của định, làm giảm hiệu quả trinh sát
b. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch
c. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào
mắt xích then chốt
d. Kêt hợp xây dựng sở hạ tầng, độ thị với xây dựng hầm ngầm để tăng
khả năng phòng thủ
9. Để phòng chống trinh sát của địch, cần thực hiện tốt biện pháp nào?
a. Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu
b. Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch
c. Che giấu mục tiêu; ngụy trang mục tiêu
d. Cả 3 phương án trên
10. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát
bằng cách nào?
a. Dừng hoả lực hoặc xung lực đánh vào những chỗ hiếm yếu, nhằm phá huỷ các đài phát
b. Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn thực hiện gây nhiễu chế áp lại địch
c. Hạn chế năng lượng bức xạ từ về hướng ăng ten thu trinh sát của địch
d. Cả 3 phương án trên
11. Khi cơ động phòng tránh phải thực hiện tốt các yêu cầu nào?
a. Bí mật; cơ động nhanh; đến đúng địa điểm, thời gian và sẵn sàng chiến đấu cao
b. Công tác tổ chức chuẩn bị phải chu đáo, có kế hoạch cơ động, di chuyển chặt chẽ
c. Vận dụng tổng hợp các giải pháp, biện pháp, tồ chức cơ động môt cách có tổ chức
d. Xác định nhiều đường động, đường chính, đường dự bị, đường nghi binh tổ
chức ngụy trang
12. địch sử dụng vũ khí công nghệ cao nhằm: làm chủ trên bộ
Bài 8
BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP
Câu 1. Mỗi vận động viên phải :thi đấu các môn
a. Bắn súng quân dụng
b. Nym lựu đạn xa, đúng hướng
c. Chạy vũ trang, 3.000m (nam), 1.500m (nữ)
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 2. thi đấu môn bắn súng quân dụng:Trang phục và trang bị
a. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: . Tư thế bắn: . Số bia No4 cố định nằm bắn có tỳ
đạn bắn: 3 viên. Phương pháp bắn phát một
b. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: bia No4 di động. Tư thế bắn: nằm bắn có tỳ. Số
đạn bắn: 3 viên. Phương pháp bắn phát một
c. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: bia No4 cố định. Tư thế bắn: nằm bắn có tỳ. Số
đạn bắn: 3 viên, (một viên bắn thử).
d. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: bia No4 di động. Tư thế bắn: quỳ bắn có tỳ. Số
đạn bắn: 3 viên. Phương pháp bắn: phát một
Câu 3. Khi vào tuyến bắn, sau khi khám súng và có ” của trọng tàilệnh “Nằm chuẩn bị bắn
trưởng:
a. . Khi chuẩn bị xong, vận động viên phải báo cáo “SốVận động viên mới làm công tác chuẩn bị
... chuẩn bị xong” và chỉ được bắn sau khi có lệnh của trọng tài
b. Vận động viên mới làm công tác chuẩn bị. Khi chuẩn bị xong, vận động viên phải báo cáo “Số
... chuẩn bị xong” và tự động bắn không cần có lệnh của trọng tài
c. Vận động viên mới làm công tác chuẩn bị. Khi chuẩn bị xong, vận động viên không báo cáo
“Số ... chuẩn bị xong” và chỉ được bắn sau khi có lệnh của trọng tài
d. Khi chuẩn bị xong, vận động viên phải báo cáo “Số ... chuẩn bị xong” và chỉ được bắn sau khi
có lệnh của trọng tài
Câu 4. Trong thi đấu, :súng bị hỏng hóc
a. Vận động viên phải báo cáo với trọng tài nếu được phyp mới được ra ngoài sửa hoặc đổi súng
b. Vận động viên phải báo cáo với huấn luyện viên nếu được phyp mới được ra ngoài sửa hoặc
đổi súng
c. Vận động viên phải ra ngoài sửa hoặc đổi súng
d. Vận động viên phải tự mình sửa ngay tại chỗ
Câu 5. :Vi phạm quy tắc bắn
a. Nổ súng trước khi có lệnh bắn của trọng tài sẽ bị tước quy thi đấu môn bắn súng
b. Nổ súng sau khi có lệnh thôi bắn của trọng tài viên đạn đó không được tính thành tích và bị trừ
thêm 2 điểm trên bia
c. Trong thi đấu nếu bắn nhầm bia mà trọng tài xác định được thì viên đạn đó vẫn được tính điểm
cho người bắn nhầm nhưng bị trừ 2 điểm trên bia
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 6. :Điều kiện ném
a. Lựu đạn gang, hình trụ, cán gỗ dài 12cm, khối lượng 600g (nam) và 500 – 520g (nữ)
b. Bãi nym: nym trong đường hành lang rộng 10m; đường chạy rộng 4m, dài 15m trở lên
c. Lựu đạn gang, hình trụ, cán gỗ dài 12cm, khối lượng 600g (nam) và 500 – 500g (nữ). Bãi
nym: nym trong đường hành lang rộng 10m; đường chạy rộng 5m, dài 15m trở lên
d. Cả a, b đều đúng
Câu 7. và số quả ném:Tư thế ném
a. nym Tư thế nym: có thể đứng nym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: Cầm súng (không dương lê),
thử 1 quả, nym tính điểm 3 quả
b. Tư thế nym: Cầm súng dương lê, có thể đứng nym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: nym thử 1
quả, nym tính điểm 3 quả
c. Tư thế nym: Cầm súng (không dương lê), có thể đứng nym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: nym
thử 2 quả, nym tính điểm 3 quả
d. Tư thế nym: Cầm súng (không dương lê), có thể đứng nym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: nym
thử 3 quả, nym tính điểm 3 quả
Câu 8. :Vi phạm quy tắc ném
a. Khi được lệnh nym của trọng tài, nếu do sơ ý lựu đạn rơi bên ngoài vạch giới hạn thì coi như
đã nym quả đó
b. Lựu đạn rơi ngoài phạm vi hành lang không được tính thành tích
c. Tự động nym trước khi có lệnh của trọng tài sẽ bị tước quyền thi đấu môn nym lựu đạn
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 9. : Điều kiện chạy vũ trang
a. Đường chạy tự nhiên
b. Cự li chạy: 3.000m (nam) và 1.500m (nữ)
c. Đường chạy tự nhiên; cự li chạy: 3.000m (nam) và 1.000m (nữ)
d. Cả a, b đều đúng
Câu 11: Cách tính thành tích ném lựu đạn trúng hướng 1000 điểm:
a. Nam 50m; nữ 40m
b. Nam 60m; nữ 40m
c. Nam 50m; nữ 30m
d. Nam 60m; nữ 30m
Câu 12: Cách tính thành tích Nam ném lựu đạn trúng hướng được cộng 1 điểm:
a. Xa hơn 50m, cứ 4cm được 1 điểm
b. Xa hơn 60m, cứ 4cm được 1 điểm
c. Xa hơn 50m, cứ 5cm được 1 điểm
d. Xa hơn 60m, cứ 5cm được 1 điểm
Câu 13: Cách tính thành tích Nam ném lựu đạn trúng hướng bị trừ 1 điểm:
a. Kym hơn 50m, cứ 5cm trừ 1 điểm
b. Kym hơn 60m, cứ 5cm trừ 1 điểm
c. Kym hơn 50m, cứ 4cm trừ 1 điểm
d. Kym hơn 60m, cứ 4cm trừ 1 điểm
Câu 14: Cách tính thành tích Nữ ném lựu đạn trúng hướng được cộng 1 điểm:
a. Xa hơn 30m, cứ 4cm được 1 điểm
b. Xa hơn 40m, cứ 3cm được 1 điểm
c. Xa hơn 40m, cứ 4cm được 1 điểm
d. Xa hơn 30m, cứ 3cm được 1 điểm
tích Nữ ném lựu đạn trúng hướng bị trừ 1 điểm:
a. Kym hơn 20m, cứ 3cm trừ 1 điểm
b. Kym hơn 30m, cứ 4cm trừ 1 điểm
c. Kym hơn 40m, cứ 5cm trừ 1 điểm
d. Kym hơn 50m, cứ 6cm trừ 1 điểm
Câu 16: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nam 3000m, nữ 1500m) được tính 1000
điểm:
a. Nam:10 phút; Nữ: 5 phút 30 giây
b. Nam:11 phút; Nữ: 5 phút 30 giây
c. Nam:10 phút; Nữ: 5 phút 00 giây
d. Nam:11 phút; Nữ: 6 phút 00 giây
Câu 17: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nam 3000m) nhanh hơn 1 giây:
a. Nhanh hơn 8 phút thì 1 giây + 5 điểm
b. Nhanh hơn 9 phút thì 1 giây + 5 điểm
c. Nhanh hơn 10 phút thì 1 giây + 5 điểm
d. Nhanh hơn 11 phút thì 1 giây + 5 điểm
Câu 18: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nam 3000m) chậm hơn 1 giây:
a. Chậm hơn 8 phút thì 1 giây – 3 điểm
b. Chậm hơn 9 phút thì 1 giây – 3 điểm
c. Chậm hơn 10 phút thì 1 giây – 3 điểm
d Chậm hơn 11 phút thì 1 giây – 3 điểm
Câu 19: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nữ 1500m) nhanh hơn 1 giây:
a. Nhanh hơn 5 phút 00 giây thì 1 giây + 5 điểm
b. Nhanh hơn 5 phút 30 giây thì 1 giây + 5 điểm
c. Nhanh hơn 5 phút 45 giây thì 1 giây + 5 điểm
d. Nhanh hơn 5 phút 60 giây thì 1 giây + 5 điểm
Câu 20: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nữ 1500m) Chậm hơn 1 giây:
a. Chậm hơn 3 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.
b. Chậm hơn 4 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.
c. Chậm hơn 5 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.
d. Chậm hơn 6 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.
| 1/17

Preview text:

BÀI 1
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP,
CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN
Câu 1: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác là những quy định thống nhất:
a. Bắt buộc quân nhân và tập thể quân nhân tự giác thực hiện
b. Không bắt buộc quân nhân và tập thể quân nhân tự giác thực hiện
c. Tập thể quân nhân tự giác không cần thực hiện
d. Không bắt buộc quân nhân tự giác thực hiện
Câu 2: Thực hiện tốt chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác, bảo đảm:
a. Rèn luyện cho quân nhân có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát khẩn trương, chủ động, sẵn
sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
b. Rèn luyện cho quân nhân nhanh nhẹn, hoạt bát khẩn trương, chủ động, sẵn sàng nhận và
hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
c. Rèn luyện cho quân nhân có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát khẩn trương, sẵn sàng nhận
và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
d. Rèn luyện cho quân nhân có tác phong nhanh nhẹn, chủ động, sẵn sàng nhận và hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao
Câu 3. Phân phối thời gian mỗi tuần làm việc… và nghỉ…:
a. 5 ngày và nghỉ 2 ngày b. 6 ngày và nghỉ 1 ngày c. 7 ngày và nghỉ 0 ngày
d. 5.5 ngày và nghỉ 1.5 ngày
Câu 4. Phân phối thời gian nghỉ vào ngày khác trừ thứ bảy và chủ nhật trong tuần phải do:
a. Tiểu đoàn và tương đương trở lên quy định
b. Trung đoàn và tương đương trở lên quy định
c. Sư đoàn, Lữ đoàn và tương đương trở lên quy định
d. Quân khu, quân đoàn và tương đương trở lên quy định
Câu 5: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác trong ngày, thời gian làm việc
theo 2 mùa quy định:
a. Mùa nóng từ 01 tháng 4 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 3 năm sau.
b. Mùa nóng từ 01 tháng 5 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 4 năm sau.
c. Mùa nóng từ 01 tháng 6 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 5 năm sau.
d. Mùa nóng từ 01 tháng 7 đến 31 tháng 10; mùa lạnh từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 6 năm sau.
Câu 6: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác trong ngày: a. 9 chế độ b. 10 chế độ c. 11 chế độ d. 12 chế độ
Câu 7: Thứ tự các chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác trong ngày:
a. Treo Quốc kỳ; Thức dậy; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Học tập; Ăn uống; Bảo quản vũ
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm quân số; Ngủ, nghỉ
b. Thức dậy; Treo Quốc kỳ; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Học tập; Ăn uống; Bảo quản vũ
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm quân số; Ngủ, nghỉ
c. Thức dậy; Treo Quốc kỳ; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Ăn uống; Học tập; Bảo quản vũ
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm quân số; Ngủ, nghỉ.
d. Treo Quốc kỳ; Thức dậy; Thể dục sáng; Kiểm tra sáng; Ăn uống; Học tập; Bảo quản vũ
khí, khí tài, trang bị; Thể thao, tăng gia sản xuất; Đọc báo, nghe tin; Điểm danh, điểm quân số; Ngủ, nghỉ
Câu 8: Chế độ lau chùi, bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng ngày:
a. Vũ khí bộ binh 15 phút, vũ khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 30 phút, thời gian vào giờ thứ 8.
b. Vũ khí bộ binh 10 phút, vũ khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 15 phút, thời gian vào giờ thứ 8.
c. Vũ khí bộ binh 20 phút, vũ khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 30 phút, thời gian vào giờ thứ 8.
d. Vũ khí bộ binh 30 phút, vũ khí, trang bị kỹ thuật, khí tài phức tạp 45 phút, thời gian vào giờ thứ 8.
Câu 9: Chế độ lau chùi, bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng tuần:
a. Vũ khí bộ binh 30 phút, vũ khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 2 đến 3 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
b. Vũ khí bộ binh 40 phút, vũ khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 3 đến 5 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
c. Vũ khí bộ binh 50 phút, vũ khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 4 đến 5 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
d. Vũ khí bộ binh 60 phút, vũ khí, trang bị, khí tài phức tạp từ 5 đến 7 giờ, thời gian vào
ngày làm việc cuối tuần
Câu 10: Chế độ lau chùi, bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng tuần những người vắng mặt: a. Quân nhân tự giác
b. Quân nhân tự phân công
b. Người chỉ huy phải phân công quân nhân
c. Quân nhân để nguyên không làm gì cả
Câu 11: Chế độ làm việc, sinh hoạt, học tập và công tác trong tuần:
a. Có 1 chế độ trong tuần
b. Có 2 chế độ trong tuần
c. Có 3 chế độ trong tuần
d. Có 4 chế độ trong tuần BÀI 2
CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUY,
BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI
Câu 1: Nội dung biện pháp xây dựng nền nếp chính quy
a.
Nâng cao trình độ thống nhất và chất lượng về trang phục.
b. Nâng cao trình độ về lễ tiết tác phong
c. Nâng cao trình độ sẳn sàng chiến đấu và chiến đấu. d. cả a và b đều đúng
Câu 2: Biện pháp thực hiện xây dựng nền nếp chính quy:
a. Giáo dục tuyên truyền sâu rộng trong toàn quân.
b. Tăng cường sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủy đảng các cấp.
c. Chỉ huy các cấp phải trực tiếp chủ trì việc chỉ đạo xây dựng.
d. Cả a,b và c đều dúng.
Câu 3: Biện pháp thực hiện xây dựng nền nếp chính quy:
a. Phát huy sức mạnh đồng đội của các cơ quan các cấp.
b. Bảo đảm cơ sở vật chất.
c. Xây dựng đơn vị điểm. Hàng tháng các cấp tiến hành kiểm điểm việc thực hiện xây
dựng chính quy và báo cáo lên cấp trên.
d. Cả a,b và c đều dúng.
Câu 4: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999 về:
a. Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện trong toàn quân
b. Xây dựng đơn vị quyết thắng toàn diện trong toàn dân
c. Xây dựng đơn vị vững mạnh an toàn trong toàn dân
d. Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện trong toàn dân
Câu 5: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999 có bao nhiêu tiêu chuẩn?. a. Có 3 tiêu chuẩn. b. Có 4 tiêu chuẩn. c. Có 5 tiêu chuẩn. d. Có 6 tiêu chuẩn.
Câu 6: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 1:
a. Vững mạnh về tư tưởng.
b. Vững mạnh về chính trị.
c. Vững mạnh về tổ chức.
d. Vững mạnh về chỉ huy.
Câu 7: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 2:
a. Tổ chức biên chế đúng qui định, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện giỏi.
b. Tổ chức biên chế phù hợp, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện giỏi.
c. Tổ chức biên chế đúng quân số, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện tốt.
d. Tổ chức biên chế đúng đầy đủ, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện tốt.
Câu 8: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 3:
a. Xây dựng nền nếp đúng quy chế và quản lý kỷ luật tốt.
b. Xây dựng nền nếp chính quy và quản lý kỷ luật tốt.
c. Xây dựng nền nếp đúng quy định và xử lý kỷ luật tốt.
d. Xây dựng nền nếp chính quy và thi hành kỷ luật tốt.
Câu 9: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 4:
a. Bảo đảm hậu cần, kỹ thuật và đời sống bộ đội.
b. Bảo đảm vật chất, tài chính và đời sống bộ đội.
c. Bảo đảm hậu cần, tài chính và đời sống bộ đội.
d. Bảo đảm công tác tài chính và đời sống bộ đội.
Câu 10: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 5:
a. Bảo đảm công tác hậu cần, kỹ thuật
b. Bảo đảm công tác chuyên môn, nghiệp vụ
c. Bảo đảm công tác trang bị, kỹ thuật
d. Bảo đảm công tác kỹ thuật.
Câu 11: Chỉ thị số: 917/1999/CT- QP, Chị thị của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 22
tháng 06 năm 1999, tiêu chuẩn 1:
a. Tổ chức biên chế đúng qui định, duy trì nghiêm chế độ SSCĐ, huấn luyện giỏi
b. Bảo đảm hậu cần, tài chính và đời sống bộ đội
c. Xây dựng nền nếp chính quy và quản lý kỷ luật tốt
d. Vững mạnh về chính trị BÀI 3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN,
BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI
Câu 1: Quân đội nhân dân Việt Nam thuộc quyền thống lĩnh của ai?
a. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
b. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam
c. Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Bộ quốc phòng Việt Nam
Câu 2: Cơ quan nào chỉ huy các lực lượng vũ trang, có chức năng bảo đảm trình độ sẵn
sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và điều hành mọi hoạt động quân sự quốc phòng
trong thời bình và thời chiến? A. Bộ quốc phòng B. Bộ tổng tham mưu C. Tổng cục Chính trị D. Tổng cục Kỹ thuật
Câu 3: Đơn vị nào trong quân đội được tổ chức theo địa giới hành chính một số tỉnh,
thành giáp nhau, có liên quan với nhau về quân sự, quốc phòng? A. Quân đoàn B. Quân chủng C. Quân khu D. Binh chủng
Câu 4: Khi mới thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam có lực lượng nào là chủ yếu? A. Lục quân B. Phòng không C. Không quân D. Hải quân
Câu 5: Quân đội nhân dân Việt Nam có bao nhiêu quân khu? A. 04 B. 06 C. 07 D. 09
Câu 6: Lực lượng nào có quyết định chính đến kết cục của chiến tranh? A. Hải quân B. Bộ đội biên phòng C. Lục quân
D. Phòng không - không quân
Câu 7: Binh chủng cổ nhất trong lịch sử các quân đội là binh chủng nào? A. Bộ binh B. Bộ binh cơ giới C. Đặc công D. Công binh
Câu 8: Quân khu 1 bảo vệ cho vùng nào trong thế bố trí chung của cả nước? A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. Nam Trung Bộ D. Đông Bắc
Câu 9: “Đoàn kết, chủ động, sáng tạo, hy sinh, chiến thắng” là truyền thống vẻ vang của quân khu nào? A. Quân khu 1 B. Quân khu 2 C. Quân khu 3 D. Quân khu 4
Câu 10: “Trung thành vô hạn, chủ động sáng tạo, tự lực tự cường, đoàn kết quyết thắng”
là truyền thống vẻ vang của quân khu nào? A. Quân khu 4 B. Quân khu 5 C. Quân khu 7 D. Quân khu 9
Câu 11: Quân đoàn chủ lực cơ động đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đoàn nào? A. Quân đoàn 1 B. Quân đoàn 2 C. Binh đoàn Hương Giang D. Binh đòan Tây Nguyên BÀI 4
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG
Câu 1: Ý nghĩa Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK
a. Rèn luyện cho người tập có tác phong nghiêm túc, tư thế hung mạnh khẩn trương và đức
tính bình tĩnh nhẫn nại.
b. Rèn luyện ý thức tổ chức kĩ luật, thống nhất và tập trung, sẵn sàng nhận mệnh lệnh.
c. Rèn luyện cho người tập có tác phong, tư thế khẩn trương và đức tính nhẫn nại.
d. Cả a, b đều đúng.
Câu 2: Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK:
a. Súng mang ở vai phải, tay phải nắm chắc dây súng; Cánh tay phải khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên phải;
b. Súng mang ở vai trái, tay trái nắm chắc dây súng; Cánh tay trái khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên phải;
c. Súng mang ở vai phải, tay phải nắm chắc dây súng; Cánh tay trái khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên trái;
d. Súng mang ở vai trái, tay trái nắm chắc dây súng; Cánh tay trái khyp lại, giữ cho súng
nằm dọc theo thân người phía sau bên phải;
Câu 3: Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK:
a. Súng mang ở vai phải, tay phải nắm chắc dây súng.
b. Cánh tay phải khyp lại, giữ cho súng nằm dọc theo thân người phía sau bên phải.
c. Đầu nòng súng hướng lên trên, mă zt súng quay sang phải. d. Cả a và b điều đúng
Câu 4: Động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK:
a. Đầu nòng súng hướng lên trên, mă zt súng quay sang phải.
b. Đầu nòng súng hướng xuống đất, mă zt súng quay sang phải.
c. Đầu nòng súng hướng xuống đất, mă zt súng quay sang trái.
d. Cả a,b và c đều đúng.
Câu 5. Ý nghĩa động tác khám súng tiểu liên AK:
a. Để chấp hành quy tắc bảo đảm an toàn tuyệt đối trong việc giữ gìn vũ khí, trang bị
b. Một động tác cần thiết, nhằm bảo đảm an toàn cho người giữ súng
c. Một động tác cần thiết, nhằm bảo đảm an toàn cho những người xung quanh
d. Cả a, b, và c đều đúng.
Câu 6: Khẩu lệnh đô ~ng tác khám súng:
a. “Khám súng” chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.
b. “Khám súng, Khám” có động lệnh và dự lệnh.
c. “Khám súng” chỉ có động lệnh
d. “Khám súng, Khám” có động lệnh và không có dự lệnh.
Câu 7: Đô ~ng tác khám súng ở cự động 1:
a. Chân trái bước lên 1/2 bước, đặt mũi bàn chân chếch sang trái 15⁰; lấy mũi bàn chân phải
làm trụ xoay gót lên để cho thân người chếch về bên trái 45⁰.
b. Chân trái bước lên 1/2 bước, đặt mũi bàn chân chếch sang phải 15⁰; lấy mũi bàn chân
phải làm trụ xoay gót lên để cho thân người chếch về bên phải 45⁰.
c. Tay phải đưa súng lên trước, cánh tay cong tự nhiên đồng thời tay trái đưa lên nắm ốp lót
tay dưới thước ngắm (nắm cả dây súng); nòng súng chếch lên 45⁰. d. cả b,c đều đúng.
Câu 8: Động tác khám súng xong ở cử động 1:
a. Súng dọc theo thân người, cách thân người 20cm.
b. Súng dọc bên phải thân người, cách thân người 15cm.
c. Súng dọc bên trái thân người, cách thân người 20cm.
d. Súng dọc theo thân người, cách thân người 15cm.
Câu 9: Động tác giá súng:
a. Khi nghe dứt động lệnh giá súng thứ tự từ phải qua trái toàn tiểu đội làm động tác giá súng.
b. Khi nghe dứt động lệnh giá súng toàn tiểu đội làm động tác giá súng mỗi tổ ba người thành một giá súng.
c. Khi nghe dứt động lệnh giá súng toàn tiểu đội làm động tác giá súng mỗi người từ phải
qua trái thành một giá súng.
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 10. Động tác giá súng toàn tiểu đội, tổ ba người thành một giá súng.
a. Tổ 1 gồm: số 1, 2, Tiểu đội trưởng. Tổ 2 gồm: số 3, 4, 5; Tổ 3 gồm: số 6, 7, 8.
b. Tổ 1 gồm: số 1, 2,3. Tổ 2 gồm: số 4, 5, 6; Tổ 3 gồm: số 7, 8, 9
c. Tổ 1 gồm: số 1, 2,3. Tổ 2 gồm: số 4, 5, 6; Tổ 3 gồm: số 7, 8, Tiểu đội trưởng.
d. Cả a,b và c đều đúng.
Câu 11: Ý nghĩa của đô ~ng tác nghiêm khi mang súng:
a. Có tác phong nghiêm túc, tư thế hung mạnh khẩn trương và đức tính bình tĩnh nhẫn nại,
đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kĩ luật, thống nhất và tập trung, sẵn sàng nhận mệnh lệnh.
b. Thể hiện tính kỷ luật, tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh để thống nhất hành động,
biểu thị tư thế tác phong quân nhân, thể hiện tính đặc thù của quân đội.
c. Thường dùng khi duyệt binh, hành quân dã ngoại, luyện tập đội ngũ, trong đội hình tập
hợp của trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập. d. Cả a, b và c đúng.
Câu 12: Ý nghĩa đô ~ng tác khám súng tiểu liên AK:
a. Thường dùng trong hành quân, di chuyển vị trí, tuần tra, canh gác, luyện tập….đảm bảo thống nhất.
b. Để đảm bảo trật tự gọn gàng, thống nhất, đồng thời bảo đảm sẵn sàng chiến đấu.
c. Thường dùng khi duyệt binh, hành quân dã ngoại, luyện tập đội ngũ, trong đội hình tập
hợp của trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập.
d. Chấp hành quy tắc bảo đảm an toàn tuyệt đối trong việc giữ gìn vũ khí, trang bị đối với
mọi trường hợp trong huấn luyện, công tác, sinh hoạt, hành quân, trú quân; trước và sau khi dùng súng.
Cau 13: deo sung co may cu dong: 3 cu dong BÀI 5
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
Câu 1: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Đội hình tiểu đội hàng ngang?
a. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển.
b. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
c. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ.
d. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập.
Câu 2: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang.
Khẩu lệnh tập hợp như thế nào?
a. “Tất cả, thành đội hình hàng ngang… Tập hợp”, có dự lệnh và động lệnh. “Tất cả, thành
đội hình hàng ngang” là dự lệnh. “Tập hợp” là động lệnh.
b. “Tiểu đội, thành một hàng ngang… Tập hợp”, có dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội, thành
một hàng ngang” là động lệnh. “Tập hợp” là dự lệnh.
c. “Thành một hàng ngang…Tập hợp”, có dự lệnh và động lệnh. “thành một hàng ngang” là
dự lệnh. “Tập hợp” là động lệnh.
d. “Tiểu đội, thành một hàng ngang… tập hợp”, có dự lệnh và động lệnh. “Tiểu đội, thành
một hàng ngang” là dự lệnh. “Tập hợp” là động lệnh.
Câu 3: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội một hàng dọc có
mấy bước, thứ tự các bước?
a. Có năm bước. Bước 1: Hô tất cả chú ý; Bước 2: Tập hợp; Bước 3: Điểm số; Bước 4:
Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 5: Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán.
c. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán.
d. Cả a, b, c đều đúng. Tuỳ điều kiện cụ thể vận dụng cho phù hợp.
Câu 4: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc là gì?
a. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập.
b. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
c. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5: đội hình tiểu đội hai hàng ngang. vị trí các số khi đứng trong đội hình như thế nào?
a. Các số chẵn (2, 4, 6, 8) Đứng hàng trên. Các số lẻ (1, 3, 5, 7) Đứng hàng dưới. Cự ly giữa
hàng trên và hàng dưới cách nhau là 1m, Vai người trong hàng cách nhau 20cm.
b. Các số lẻ (1, 3, 5, 7) Đứng hàng trên. Các số chẵn (2, 4, 6, 8) Đứng hàng dưới. Cự ly giữa
hàng trên và hàng dưới cách nhau là 1m, Vai người trong hàng cách nhau 20cm.
c. Các số (1, 2, 3, 4) Đứng hàng trên. Các số (5, 6, 7, 8) Đứng hàng dưới. Cự ly giữa hàng
trên và hàng dưới cách nhau là 1m, Vai người trong hàng cách nhau 20cm.
d. Các số lẻ (1, 3, 5, 7) Đứng hàng trên. Các số chẵn (2, 4, 6, 8) Đứng hàng dưới. Cự ly giữa
hàng trên và hàng dưới cách nhau là 1 bước khoảng 60 cm, Vai người trong hàng cách nhau 20cm.
Câu 6: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội hai hàng ngang
có mấy bước, thứ tự các bước như thế nào?
a. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán.
c. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Giải tán.
d. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Giải tán.
Câu 7: Đội hình tiểu đội hàng ngang. Vị trí chỉ huy tại chỗ của tiểu đội trưởng ở đâu?
a. Đứng chính giữa đội hình, cách đội hình từ 3 đến 5 bước.
b. Đứng chính giữa đội hình, cách đội hình từ 5 đến 8 bước.
c. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 3 đến 5 bước.
d. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 là 1m.
CÂU 8: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội hai hàng dọc,
có mấy bước, thứ tự các bước?
a. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán.
c. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Giải tán.
d. Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Giải tán.
Câu 9: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Tập hợp đội hình tiểu đội một hàng ngang
có mấy bước, thứ tự các bước?
a. Có năm bước. Bước 1: Hô tất cả chú ý; Bước 2: Phát khẩu lệnh tập hợp; Bước 3: Điểm
số; Bước 4: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 5: Giải tán.
b. Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán.
c Có Bốn bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán.
d Có Ba bước. Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Giải tán.
Câu 10: Thành phần biên chế một tiểu đội Bộ binh gồm có?
a. Có 9 người. 1 tiểu đội trưởng và 8 chiến sĩ.
b. Có 10 người. 1 tiểu đội trưởng và 9 chiến sĩ.
c. Có 12 người. 1 tiểu đội trưởng và 11 chiến sĩ.
d. Có 15 người. 1 tiểu đội trưởng và 14 chiến sĩ.
Câu 11: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN, động tác: Tiến, lùi, qua phải, qua trái dùng để?
a. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 3 bước trở lại.
b. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 5 bước trở lại.
c. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 7 bước trở lại.
d. Di chuyển đội hình, di chuyển vị trí trong cự li từ 10 bước trở lại. .
Câu 12: Trong Điều lệnh đội ngũ QĐNDVN. Khi hô khẩu lệnh: “Đứng lại… Đứng”:
a. Cả dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải.
b. Cả dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân trái.
c. Cả dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân trái.
d. Dự lệnh rơi vào chân phải, động lệnh rơi vào chân trái. BÀI 6
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ
Câu 1: Thước tỉ lệ trên bản đồ địa hình dùng để:
a. Đo và đổi độ chênh cao trên bản đồ ra thực tế.
b. Đo và đổi cự ly trên bản đồ ra thực tế.
c. Đo và đổi diện tích trên bản đồ ra thực tế.
d. Đo và đổi tỉ lệ trên bản đồ ra thực tế.
Câu 2: Các nội dung chính trong khung bản đồ gồm:
a. Chữ số, chữ viết; Màu sắc và ký hiệu.
b. Chữ số, chữ viết; Thước tỉ lệ; Khu dân cư và đường giao thông.
c. Chữ số, chữ viết; Màu sắc; Khu dân cư; Thước đo độ dốc.
d. Các vật thể; Màu sắc; Khu dân cư; Ký hiệu đường giao thông.
Câu 3: Khi sử dụng bản đồ địa hình, ta thường sử dụng các góc phương vị gồm:
a. Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông.
b. Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực.
c. Góc phương vị địa lý; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực.
d. Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực; Góc phương vị địa dư.
Câu 4: Trên bản đồ địa hình thường dùng các loại ký hiệu:
a. Ký hiệu theo khu vực; Ký hiệu theo đường thẳng; Ký hiệu các địa vật.
b. Ký hiệu theo tỉ lệ; Ký hiệu bán tỉ lệ; Ký hiệu không theo tỉ lệ.
c. Ký hiệu khu dân cư; Ký hiệu đường giao thông; Ký hiệu không theo tỉ lệ.
d. Ký hiệu theo tỉ lệ; Ký hiệu bán tỉ lệ; Ký hiệu không theo tỉ lệ; Ký hiệu
tượng hình; Ký hiệu đường giao thông.
Câu 5: Tỉ lệ bản đồ là:
a. Tỉ số so sánh giữa diện tích trên bản đồ với độ dài thật ngoài thực địa.
b. Tỉ số so sánh giữa diện tích trên bản đồ với diện tích thật ngoài thực địa.
c. Tỉ số so sánh giữa độ dài trên bản đồ với diện tích thật ngoài thực địa.
d. Tỉ số so sánh giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật ngoài thực địa.
Câu 6: Để thể hiện dáng đất trên bản đồ, người ta dùng:
a. Chữ viết, chữ số, ký hiệu cơ bản.
b. Thể hiện bằng và ký hiệu khác nhau.
c. Thể hiện bằng đường bình độ.
d. Thể hiện bằng độ cao và các đường thẳng cách đều nhau.
Câu 7: Ý nghĩa của bản đồ địa hình trong đời sống xã hội:
a. Dùng trong giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề có
liên quan đến việc nghiên cứu địa hình, lợi dụng địa hình, tiến hành thiết
kế, xây dựng các công trình trên thực địa…
b. Giúp người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình, địa vật để chỉ huy,
chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số nhiệm vụ khác.
c. Giúp ta nắm bắt tình hình địch một cách nhanh chóng, chính xác để chỉ
huy, chỉ đạo tác chiến và thực hiện 1 số nhiệm vụ khác.
d. Dùng trong giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề có
liên quan đến việc nghiên cứu tình hình địch, địa hình, thời tiết, thuỷ văn,
tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình trên thực địa…
Câu 8: Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa hình trong quân sự đối với người chỉ huy:
a. Giúp người chỉ huy nắm bắt tình hình quân số, vũ khí của địch một cách
nhanh chóng, chính xác để chỉ huy, chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số nhiệm vụ khác.
b. Giúp người chỉ huy giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những
vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu dân cư, thời tiết, thuỷ văn, tiến
hành thiết kế, xây dựng các công trình.
c. Giúp người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình, địa vật để chỉ huy,
chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số nhiệm vụ khác.
d. Giúp người chỉ huy nắm bắt tình hình địch, ta và thời tiết một cách nhanh
chóng, chính xác để chỉ huy, chỉ đạo tác chiến và thực hiện một số nhiệm vụ khác.
Câu 9: Khi đo diện tích trên bản đồ ta phải:
a. Dựa vào tỉ lệ bản đồ, màu sắc, chữ số và các đường ô vuông do lưới km tạo ra.
b. Dựa vào tỉ lệ bản đồ, giản đồ góc lệch và thước tỷ lệ thẳng.
c. Dựa vào tỉ lệ bản đồ và thước tỷ lệ thẳng, chữ số, chữ viết.
d. Dựa vào tỉ lệ bản đồ và các ô vuông do đường lưới km tạo ra.
Câu 10: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ cái trên bản đồ tỉ lệ 1/25.000 là: a. 10m b. 20m c. 25m d. 50m
Câu 11: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ 1/25.000 là: a. 5m b. 10m c. 15m d. 25m
Câu 12: Phân loại bản đồ trong Quân sự:
a. Gồm 3 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch và bản đồ cấp chiến lược.
b. Gồm 4 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch; bản đồ cấp
chiến lượcvà bản đồ địa lý đại cương.
c. Gồm 4 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch; bản đồ cấp
chiến lược và bản đồ địa hình.
d. Gồm 3 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp phân đội và bản đồ cấp chiến lược.
Câu 13: chiến thuật vùng đồng bằng tỉ lệ: 1:25.000, 1:50.000 BÀI 7
PHÒNG TRÁNH ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC
BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
1. Một trong những nội dung của khái niệm vũ khí công nghệ công nghệ cao là gì?
a. Là loại vũ khí hiện đại, uy lực sát thương lớn, tầm bắn xa
b. Là loại vũ khỉ có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ - chiến thuật
c. Là loại vũ khí dựa hoàn toàn vào các phương tiện kỹ thuật
d. Là loại vũ kbí có tăng tính linh hoạt cho phương pháp, thủ đoạn tác chiến
2. Vũ khí công nghệ cao có đặc điểm nội bật nào? a. Độ chính xác cao
b. Uy lực sát thương lớn c. Tầm bắn (phóng) xa d. Cả 3 phương án trên
3. Loại vũ khí nào sau đây là vũ khí công nghệ cao?
a. Vũ khí có điều khiển b. Vũ khí hủy diệt lớn
c. Vũ khí năng lượng định hướng d. Cả 3 phương án trên
4. Môt trong những điểm manh cơ bản của vũ khí công nghê cao là gì?
a. Đối phương khó tập kích vào các vị trí triển khai của vũ khí công nghệ cao
b. Tác chiến công nghệ cao có thể kyo dài
c. Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa
d. Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phương án đánh phá đơn giản
5. Môt trong những điểm yếu cơ bản của vũ khí công nghê cao là gì?
a . Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kỹ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa
b. Bay ở tầm thấp và tốc độ chậm nên dễ bị đối phương theo dõi phát hiện
c. Không thế hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức
d. Gặp địa hình rừng núi không phát huy được tác dụng
6. Nếu xảy ra chiến tranh đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng vũ khí công nghệ cao như thế nào?
a. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn đầu khi chưa triển khai bộ binh là chủ yếu
b. Sử dụng phương thức tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ yếu
c. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn thăm dò và trinh sát là chủ yếu
d. Sử dụng vũ khí công nghệ cao đánh phá vào mục tiêu ừọng điểm là chủ yếu
7. Nội dung nào sau đây không phài là biện pháp thụ động trong phòng chống
địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?

a. Phòng chống trinh sát của địch
b. Tố chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập
c. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn
d. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh tra kịp thời chính xác
8. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp chủ động trong phòng chống
địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?

a. Gây nhiễu các ừang bị trinh sát của định, làm giảm hiệu quả trinh sát
b. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch
c. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích then chốt
d. Kêt hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, độ thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ
9. Để phòng chống trinh sát của địch, cần thực hiện tốt biện pháp nào?
a. Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu
b. Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch
c. Che giấu mục tiêu; ngụy trang mục tiêu d. Cả 3 phương án trên
10. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát bằng cách nào?
a. Dừng hoả lực hoặc xung lực đánh vào những chỗ hiếm yếu, nhằm phá huỷ các đài phát
b. Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn thực hiện gây nhiễu chế áp lại địch
c. Hạn chế năng lượng bức xạ từ về hướng ăng ten thu trinh sát của địch d. Cả 3 phương án trên
11. Khi cơ động phòng tránh phải thực hiện tốt các yêu cầu nào?
a. Bí mật; cơ động nhanh; đến đúng địa điểm, thời gian và sẵn sàng chiến đấu cao
b. Công tác tổ chức chuẩn bị phải chu đáo, có kế hoạch cơ động, di chuyển chặt chẽ
c. Vận dụng tổng hợp các giải pháp, biện pháp, tồ chức cơ động môt cách có tổ chức
d. Xác định nhiều đường cơ động, có đường chính, đường dự bị, đường nghi binh và tổ chức ngụy trang
12. địch sử dụng vũ khí công nghệ cao nhằm: làm chủ trên bộ Bài 8
BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP
Câu 1. Mỗi vận động viên phải thi đấu các môn:
a. Bắn súng quân dụng
b. Nym lựu đạn xa, đúng hướng
c. Chạy vũ trang, 3.000m (nam), 1.500m (nữ)
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 2. Trang phục và trang bị thi đấu môn bắn súng quân dụng:
a. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: bia No4 cố định. Tư thế bắn: nằm bắn có tỳ. Số
đạn bắn: 3 viên. Phương pháp bắn phát một
b. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: bia No4 di động. Tư thế bắn: nằm bắn có tỳ. Số
đạn bắn: 3 viên. Phương pháp bắn phát một
c. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: bia No4 cố định. Tư thế bắn: nằm bắn có tỳ. Số
đạn bắn: 3 viên, (một viên bắn thử).
d. Súng: AK hoặc CKC. Cự li bắn: 100m. “M”: bia No4 di động. Tư thế bắn: quỳ bắn có tỳ. Số
đạn bắn: 3 viên. Phương pháp bắn: phát một
Câu 3. Khi vào tuyến bắn, sau khi khám súng và có lệnh “Nằm chuẩn bị bắn” của trọng tài trưởng:
a. Vận động viên mới làm công tác chuẩn bị. Khi chuẩn bị xong, vận động viên phải báo cáo “Số
... chuẩn bị xong” và chỉ được bắn sau khi có lệnh của trọng tài
b. Vận động viên mới làm công tác chuẩn bị. Khi chuẩn bị xong, vận động viên phải báo cáo “Số
... chuẩn bị xong” và tự động bắn không cần có lệnh của trọng tài
c. Vận động viên mới làm công tác chuẩn bị. Khi chuẩn bị xong, vận động viên không báo cáo
“Số ... chuẩn bị xong” và chỉ được bắn sau khi có lệnh của trọng tài
d. Khi chuẩn bị xong, vận động viên phải báo cáo “Số ... chuẩn bị xong” và chỉ được bắn sau khi có lệnh của trọng tài
Câu 4. Trong thi đấu, súng bị hỏng hóc:
a. Vận động viên phải báo cáo với trọng tài nếu được phyp mới được ra ngoài sửa hoặc đổi súng
b. Vận động viên phải báo cáo với huấn luyện viên nếu được phyp mới được ra ngoài sửa hoặc đổi súng
c. Vận động viên phải ra ngoài sửa hoặc đổi súng
d. Vận động viên phải tự mình sửa ngay tại chỗ
Câu 5. Vi phạm quy tắc bắn:
a. Nổ súng trước khi có lệnh bắn của trọng tài sẽ bị tước quy thi đấu môn bắn súng
b. Nổ súng sau khi có lệnh thôi bắn của trọng tài viên đạn đó không được tính thành tích và bị trừ thêm 2 điểm trên bia
c. Trong thi đấu nếu bắn nhầm bia mà trọng tài xác định được thì viên đạn đó vẫn được tính điểm
cho người bắn nhầm nhưng bị trừ 2 điểm trên bia
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 6. Điều kiện ném:
a. Lựu đạn gang, hình trụ, cán gỗ dài 12cm, khối lượng 600g (nam) và 500 – 520g (nữ)
b. Bãi nym: nym trong đường hành lang rộng 10m; đường chạy rộng 4m, dài 15m trở lên
c. Lựu đạn gang, hình trụ, cán gỗ dài 12cm, khối lượng 600g (nam) và 500 – 500g (nữ). Bãi
nym: nym trong đường hành lang rộng 10m; đường chạy rộng 5m, dài 15m trở lên d. Cả a, b đều đúng
Câu 7. Tư thế ném và số quả ném: a. Tư thế nym: có thể đứng n
Cầm súng (không dương lê),
ym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: nym
thử 1 quả, nym tính điểm 3 quả
b. Tư thế nym: Cầm súng dương lê, có thể đứng nym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: nym thử 1
quả, nym tính điểm 3 quả
c. Tư thế nym: Cầm súng (không dương lê), có thể đứng nym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: nym
thử 2 quả, nym tính điểm 3 quả
d. Tư thế nym: Cầm súng (không dương lê), có thể đứng nym hoặc chạy lấy đà. Số quả nym: nym
thử 3 quả, nym tính điểm 3 quả
Câu 8. Vi phạm quy tắc ném:
a. Khi được lệnh nym của trọng tài, nếu do sơ ý lựu đạn rơi bên ngoài vạch giới hạn thì coi như đã nym quả đó
b. Lựu đạn rơi ngoài phạm vi hành lang không được tính thành tích
c. Tự động nym trước khi có lệnh của trọng tài sẽ bị tước quyền thi đấu môn nym lựu đạn
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 9. Điều kiện chạy vũ trang:
a. Đường chạy tự nhiên
b. Cự li chạy: 3.000m (nam) và 1.500m (nữ)
c. Đường chạy tự nhiên; cự li chạy: 3.000m (nam) và 1.000m (nữ) d. Cả a, b đều đúng
Câu 11: Cách tính thành tích ném lựu đạn trúng hướng 1000 điểm: a. Nam 50m; nữ 40m b. Nam 60m; nữ 40m c. Nam 50m; nữ 30m d. Nam 60m; nữ 30m
Câu 12: Cách tính thành tích Nam ném lựu đạn trúng hướng được cộng 1 điểm:
a. Xa hơn 50m, cứ 4cm được 1 điểm
b. Xa hơn 60m, cứ 4cm được 1 điểm
c. Xa hơn 50m, cứ 5cm được 1 điểm
d. Xa hơn 60m, cứ 5cm được 1 điểm
Câu 13: Cách tính thành tích Nam ném lựu đạn trúng hướng bị trừ 1 điểm:
a. Kym hơn 50m, cứ 5cm trừ 1 điểm
b. Kym hơn 60m, cứ 5cm trừ 1 điểm
c. Kym hơn 50m, cứ 4cm trừ 1 điểm
d. Kym hơn 60m, cứ 4cm trừ 1 điểm
Câu 14: Cách tính thành tích Nữ ném lựu đạn trúng hướng được cộng 1 điểm:
a. Xa hơn 30m, cứ 4cm được 1 điểm
b. Xa hơn 40m, cứ 3cm được 1 điểm
c. Xa hơn 40m, cứ 4cm được 1 điểm
d. Xa hơn 30m, cứ 3cm được 1 điểm
tích Nữ ném lựu đạn trúng hướng bị trừ 1 điểm:
a. Kym hơn 20m, cứ 3cm trừ 1 điểm
b. Kym hơn 30m, cứ 4cm trừ 1 điểm
c. Kym hơn 40m, cứ 5cm trừ 1 điểm
d. Kym hơn 50m, cứ 6cm trừ 1 điểm
Câu 16: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nam 3000m, nữ 1500m) được tính 1000 điểm:
a. Nam:10 phút; Nữ: 5 phút 30 giây
b. Nam:11 phút; Nữ: 5 phút 30 giây
c. Nam:10 phút; Nữ: 5 phút 00 giây
d. Nam:11 phút; Nữ: 6 phút 00 giây
Câu 17: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nam 3000m) nhanh hơn 1 giây:
a. Nhanh hơn 8 phút thì 1 giây + 5 điểm
b. Nhanh hơn 9 phút thì 1 giây + 5 điểm
c. Nhanh hơn 10 phút thì 1 giây + 5 điểm
d. Nhanh hơn 11 phút thì 1 giây + 5 điểm
Câu 18: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nam 3000m) chậm hơn 1 giây:
a. Chậm hơn 8 phút thì 1 giây – 3 điểm
b. Chậm hơn 9 phút thì 1 giây – 3 điểm
c. Chậm hơn 10 phút thì 1 giây – 3 điểm
d Chậm hơn 11 phút thì 1 giây – 3 điểm
Câu 19: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nữ 1500m) nhanh hơn 1 giây:
a. Nhanh hơn 5 phút 00 giây thì 1 giây + 5 điểm
b. Nhanh hơn 5 phút 30 giây thì 1 giây + 5 điểm
c. Nhanh hơn 5 phút 45 giây thì 1 giây + 5 điểm
d. Nhanh hơn 5 phút 60 giây thì 1 giây + 5 điểm
Câu 20: Cách tính thành tích chạy vũ trang (nữ 1500m) Chậm hơn 1 giây:
a. Chậm hơn 3 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.
b. Chậm hơn 4 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.
c. Chậm hơn 5 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.
d. Chậm hơn 6 phút 30 giây thì 1 giây – 3 điểm.