Tổng hợp nội dung Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ra đời từ VIII – VI TCN.3 nổi tiếng: hy lạp, TQ, Ấn độTriết là trí, bản chất của con người và xã hội, vũ trụ và tưtưởng tinh thần. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ND Triết học
chương 1: Triết học và vai trò của Triết học trong đời sống
I. Triết học và vấn đề của Triết học
1. Khái niệm: Triết học
Ra đời từ VIII – VI TCN.
3 nổi tiếng: hy lạp, TQ, Ấn độ
Triết trí, bản chất của con người hội, trụ
tưởng tinh thần.
Không việc học 1 triết học triết học ẩn chứa nằm
trong các chính trị xã hội: Trung Quốc.
Hy Lạp: phương Tây triết học có 1 thiết học độc lập.
Toán học, cơ học, thiên văn học… ẩn chứa triết học.
Triết học tách ra thành triết học thời phục Hưng: toán học,
văn học, lý học ,…
Ấn độ: suy ngẫm, suy tư, tập trung Philiosophia, đặc điểm
ko thích chép lịch sử, ko nhớ đc quá khứ.
Ấn độ triết học và triết học trí trường phái: có 9 trường phái
mục tiêu: giải thoát.
4 chân lí: tứ diệu đế: khổ đế (bức tranh: sinh, lão, bệnh, tử),
thân đế(thập kỉ nguyên duyên: vô minh), diệu đế, đạo đế.
Ấn độ: ẩn trong các tôn giáo.
Trung Quốc: ẩn trong chính trị xã hội.
Hy Lạp: ẩn trong độc lập.
2. Nguồn gốc:
Nhận thức: phải 1 nhu cầu tự nhiên. tác động trực tiếp
con người, số phận của con người.(Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,
sơ, Mạc ,Nguyễn)
Xã hội:
3. Vấn đề triết học: nằm ở phương tây
5 chặng đường:
Thời kì Hy Lạp cổ đại: nghiên cứu tự nhiên
Trung cổ: nghiên cứu: giáo lý, kính viện
Phục hưng, cận đại: tách ra.
Cổ điển Đức: Triết học là khoa học của mọi khoa học.
Mác: quy luật chung nhất.
4. Thế giới khách quan:
Tri thức
Niềm tin
Lý tưởng
Vai trò thế giới quan: tiêu chí quan trọng đánh giá sử trưởng
thành của mỗi cá nhân.
Đánh giá con người:
Tri thức.
Niềm tin.
Hiểu biết con người.
5. Vấn đề cơ bản của Triết học(Mối quan hệ Vật chất – ý thức)
Chủ nghĩa duy vật: nhận thức được.
3 ý thức:
Cổ đại
Siêu hình
Biện chứng: công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.
C. Mác (1818 - 1883): ngắm nhìn (chỉ tập trung về thế giới
theo mô phỏng của dân)
Cách mạng công nghiệp: nước Anh sớm nhất.
Duy vật trong tự nhiên.
Đạt tới trình độ, duy vật triệt để trong cả tự nhiên và xã hội là
duy vật biện chứng.
Phương đông: đại dương(đất), lòng(trời)
Thuận theo tự nhiên: duy vật.
Chủ nghĩa duy tâm: ko thể nhận thức.
Thuận tiên: duy tâm.
Duy tâm khách quan: tinh thần khách quan trước tồn
tại độc lập.
Duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức từng
người cá nhân.
Khả thi:
Bất khả thi:
2 phương pháp của biện chứng và siêu hình:
Siêu hình: tư duy.
Biện chứng: vừa nó, nhưng ko phải nó, nhưng
nó.
Phép biện chứng có 3 hình thức:
PBC Cổ đại: trực quan, cảm tính, tự phát.
PBC Duy tâm: phương pháp luận: biện chứng, thế giới quan:
duy tâm.
PBC Duy vật: thế giới quan: duy vật, phương pháp luận: biện
chứng.
Biện chứng: tính cách mạng,
II. Triết học Mác Le- nin và vai trò của triết học trong đời sống
1. Điều kiện kinh tế - xã hội:
Tây Âu: CTK XVIII – Đầu TK XIX.
Công nghiệp tác động kinh tế.
Phương thức sản xuất: lực lượng sản xuất: sản(người lao
động, lực lượng sản xuất); quan hệ sản xuất: tư sản(sỡ hữu TL
sản xuất, quản lý, phân phối).
Mâu thuẫn trong kinh tế: lực lượng sản xuất quan hệ sản
xuất, mâu thuẫn giai cấp.giữa tư sản và vô sản.
2 cái điều kiện của duy tâm:
Người đứng đầu.
Lực lượng.
2. Nguồn gốc lý luận:
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.
Chủ nghĩa xã hội kinh tế Pháp.
Triết học cổ điển Đức.
Tư tưởng nhân loại.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Học thuyết tiến hóa của Đac – Uyn.
Học thuyết tế bào.
4. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành phát triển của triết học
Mác:
Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác Ph.Ăngghen đều
tích cực tham gia hoạt động thực tiễn.
Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cấp công nhân
trong nền sản xuất bản chủ nghĩa nên đã đứng trên lợi ích
của giai cấp công nhân.
Xây dựng hệ thống luận để cung cấp cho giai cấp công
nhân một công cụ sắc bén để nhận thức cải tạo thế giới.
5. Ba thời chủ yếu trong sự hình thành phát triển của Triết học
Mác.
1841 1844: tưởng Triết học với bước chuyển từ chủ
nghĩa duy tâm dân chủ cách mạng chủ nghĩa duy vật
lập trường giai cấp vô sản.
1844 1848: những nguyên triết học duy vật biện chứng
duy vật lịch sử (1848: Mác soạn thảo tuyên ngôn Đảng
cộng sản).
1848 1895: C. Mác Ph.Ăngghen bổ sung phát triển
toàn diện. (Ăngghen mất).
6. Thực chất và ý nghĩa
| 1/3

Preview text:

ND Triết học
chương 1: Triết học và vai trò của Triết học trong đời sống I.
Triết học và vấn đề của Triết học 1. Khái niệm: Triết học 
Ra đời từ VIII – VI TCN. 
3 nổi tiếng: hy lạp, TQ, Ấn độ 
Triết là trí, bản chất của con người và xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần. 
Không có việc học 1 triết học mà triết học có ẩn chứa nằm
trong các chính trị xã hội: Trung Quốc. 
Hy Lạp: phương Tây triết học có 1 thiết học độc lập. 
Toán học, cơ học, thiên văn học… ẩn chứa triết học. 
Triết học tách ra thành triết học ở thời phục Hưng: toán học, văn học, lý học ,… 
Ấn độ: suy ngẫm, suy tư, tập trung ở Philiosophia, đặc điểm
ko thích chép lịch sử, ko nhớ đc quá khứ. 
Ấn độ triết học và triết học trí trường phái: có 9 trường phái  mục tiêu: giải thoát. 
4 chân lí: tứ diệu đế: khổ đế (bức tranh: sinh, lão, bệnh, tử),
thân đế(thập kỉ nguyên duyên: vô minh), diệu đế, đạo đế. 
Ấn độ: ẩn trong các tôn giáo. 
Trung Quốc: ẩn trong chính trị xã hội. 
Hy Lạp: ẩn trong độc lập. 2. Nguồn gốc: 
Nhận thức: có phải 1 nhu cầu tự nhiên. Vì tác động trực tiếp
con người, số phận của con người.(Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ, Mạc ,Nguyễn)  Xã hội:
3. Vấn đề triết học: nằm ở phương tây  5 chặng đường: 
Thời kì Hy Lạp cổ đại: nghiên cứu tự nhiên 
Trung cổ: nghiên cứu: giáo lý, kính viện 
Phục hưng, cận đại: tách ra. 
Cổ điển Đức: Triết học là khoa học của mọi khoa học.  Mác: quy luật chung nhất. 4. Thế giới khách quan:  Tri thức  Niềm tin  Lý tưởng 
Vai trò thế giới quan: tiêu chí quan trọng đánh giá sử trưởng thành của mỗi cá nhân.  Đánh giá con người:  Tri thức.  Niềm tin.  Hiểu biết con người.
5. Vấn đề cơ bản của Triết học(Mối quan hệ Vật chất – ý thức) 
Chủ nghĩa duy vật: nhận thức được.  3 ý thức:  Cổ đại  Siêu hình
 Biện chứng: công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới. 
C. Mác (1818 - 1883): ngắm nhìn (chỉ tập trung về thế giới theo mô phỏng của dân) 
Cách mạng công nghiệp: nước Anh sớm nhất.  Duy vật trong tự nhiên. 
Đạt tới trình độ, duy vật triệt để trong cả tự nhiên và xã hội là duy vật biện chứng. 
Phương đông: đại dương(đất), lòng(trời) 
Thuận theo tự nhiên: duy vật.  
Chủ nghĩa duy tâm: ko thể nhận thức.  Thuận tiên: duy tâm. 
Duy tâm khách quan: tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập. 
Duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức từng người cá nhân.  Khả thi:  Bất khả thi: 
2 phương pháp của biện chứng và siêu hình:  Siêu hình: tư duy. 
Biện chứng: nó là vừa nó, nhưng ko phải là nó, nhưng mà là nó. 
Phép biện chứng có 3 hình thức: 
PBC Cổ đại: trực quan, cảm tính, tự phát. 
PBC Duy tâm: phương pháp luận: biện chứng, thế giới quan: duy tâm. 
PBC Duy vật: thế giới quan: duy vật, phương pháp luận: biện chứng. 
Biện chứng: tính cách mạng,  II.
Triết học Mác Le- nin và vai trò của triết học trong đời sống
1. Điều kiện kinh tế - xã hội:
 Tây Âu: CTK XVIII – Đầu TK XIX.
 Công nghiệp tác động kinh tế.
 Phương thức sản xuất: lực lượng sản xuất: vô sản(người lao
động, lực lượng sản xuất); quan hệ sản xuất: tư sản(sỡ hữu TL
sản xuất, quản lý, phân phối).
 Mâu thuẫn trong kinh tế: lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất, mâu thuẫn giai cấp.giữa tư sản và vô sản.
 2 cái điều kiện của duy tâm:  Người đứng đầu.  Lực lượng. 2. Nguồn gốc lý luận:
 Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.
 Chủ nghĩa xã hội kinh tế Pháp.
 Triết học cổ điển Đức.  Tư tưởng nhân loại.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên:
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
 Học thuyết tiến hóa của Đac – Uyn.  Học thuyết tế bào.
4. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác:
 Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và Ph.Ăngghen đều
tích cực tham gia hoạt động thực tiễn.
 Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cấp công nhân
trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nên đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân.
 Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công
nhân một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới.
5. Ba thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác.
 1841 – 1844: Tư tưởng Triết học với bước chuyển từ chủ
nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng chủ nghĩa duy vật và
lập trường giai cấp vô sản.
 1844 – 1848: những nguyên lý triết học duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử (1848: Mác soạn thảo tuyên ngôn Đảng cộng sản).
 1848 – 1895: C. Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển
toàn diện. (Ăngghen mất).
6. Thực chất và ý nghĩa