Tổng hợp ôn tập Chương 1,2,3 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

I. Sự ra đời của CNXHKH - Điều kiện KTXH, mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý luận mới tiến bộ- Tiền đề lý luận trực tiếp nhất: CNXH không tưởng Anh Pháp- Triết học Heeghen: biện chứng nhưng duy tâm- Phoi ơ bắc: duy vật nhưng siêu hình. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem! 

CHƯƠNG 1
I. Sự ra đời của CNXHKH
- Điều kiện KTXH, mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý luận mới tiến bộ
- Tiền đề lý luận trực tiếp nhất: CNXH không tưởng Anh Pháp
- Triết học Heeghen: biện chứng nhưng duy tâm
- Phoi ơ bắc: duy vật nhưng siêu hình
- C.Mac: thay đổi thông qua tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Heeghen – Lời nói đầu
- Angghen: thông qua tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”, “Lược khảo khoa Kinh tế - Chính
trị”
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng – thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học
II. Giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
a) 1848-1871 (Công xã Pari)
- Bộ Tư bản ra đời: duy vật lịch sử được chứng minh một cách khoa học
b) Sau công xã Pari – 1895
- Đập tan nhà máy quan liêu, không đập tan NN nói chung; thừa nhận công xã Pari là một
hình thái NN của giai cấp công nhân
- CNXH hiện thực được đánh dấu bằng sự ra đời của NN XHCN đầu tiên trên thế giới –
NN Xô Viết 1917
- Leenin là người đầu tiên nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản
- 3 nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc: Quyền bình đẳng; Quyền tự quyết; tình
đoàn kết của giai cấp
* Sự vận dụng và phát triển
- Hội nghị đại biểu các ĐCS và công nhân quốc tế họp tại Maxcova tháng 11/1957 đã
tổng kết thông qua 9 quy luật chung
- Hội nghị đại biểu của 81 ĐCS và công nhân quốc tế họp ở Maxcova tháng Giêng năm
1960 đưa ra khái niệm “thời đại hiện nay”
- Cuối thập niên 80, đầu 90 của thế kỉ XX, CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ hoàn
toàn
- ĐCS Trung Quốc trải qua 3 thời kì lớn: CM xây dựng và cải cách mở cửa, ĐH lần thứ
XVI ĐCS TQ 2002 “5 nguyên tắc, 5 kiên trì”, Đại hội XIX ĐCS TQ 2017
- Việt Nam đổi mới từ ĐH lần VI (1986)
III. Đối tượng, pp nghiên cứu và ý nghĩa của CNXHKH
- PP kết hợp locgic và lịch sử: đặc trưng và đặc biệt quan trọng
CHƯƠNG 2
I. Quan điểm cơ bản của CN Mác-Lenin về GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN
1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN
- Công nhân công nghiệp công xưởng là bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện
đại
- Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Là giai cấp tiên phong, lực lượng đi đầu trong cuộc CM xác lập hình thái KT-XH
CSCN
3. Những điều kiện quy định thực hiện SMLS của GCCN
- Phát triển công nghiệp – tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết
- Sự trưởng thành của ĐCS – hạt nhân chính trị quan trọng của GCCN
- ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
- Muốn đi tới sự thắng lợi, phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
III. SMLS của GCCN Việt Nam
- Đại hội lần thứ X: Đảng xác định phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt
Nam
- Hội nghị lần 6 BCHTW Đảng: “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân VN thời kì đẩy
mạnh CNH-HĐH”
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: “Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của
Đảng”
- Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay: 5 giải pháp
- Nội dung kinh tế lất khoa học – công nghệ làm động lực quan trọng
CHƯƠNG 3
I. CNXH
- Học thuyết hình thái KT-XH được Mác và Ăngghen khởi xướng, Lenin phát triển và
hiện thực hóa trong công cuộc xây dựng XHCN ở nước Nga XôViết sự thay thế từ
CNTB thành CSCN quá trình lịch sử tự nhiên
- Bước tiến lớn của LLSX, biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của CN cơ khí (CMCN
lần 2)
- Sự phát triển về LLSX và sự trưởng thành của giai cấp CN tiền đề KT – XH dẫn đến
sự sụp đổ của CNTB
- Đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH: là chế độ xã hội do nhân dân lao
động làm chủ
III. Quá độ lên CNXH ở VN
- Xuất phát là 1 nước từ thuộc địa, nửa thuộc địa
- Qúa độ bỏ qua CNTB (quan hệ sx & kiến trúc thượng tầng): ĐH IX
- Nội dung bỏ qua CNTB gồm 4 nội dung
- Định hướng CNXH và con đường đến với CNXH: ĐH IV (1976), sáng tỏ hơn ở ĐH
VII, ĐH XI có bước phát triển mới
- ĐH X: đề ra phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991) được xác định
gồm 6 nội dung
- 1991: gồm 7 phương hướng
- Đại hội XI: 8 phương hướng
- Có 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030
LƯU Ý CÂU TRẮC NGHIỆM
1. Đại hội thứ XI: do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện
đại và QHSX tiến bộ
2. PP nghiên cứu mang tính đặc thù của CNXHKH: pp khảo sát và phân tích về mặt
chính trị - xã hội dựa trên các đkiện KT-XH cụ thể
3. CNXH có 6 đặc trưng, nhưng ở Vnam là 8 đặc trưng
4. Mục tiêu dân giàu nước mạnh,….: ĐH IX (2001)
5. NNhân quan trọng nhất làm cho GCCN là lực lượng lãnh đạo CM: đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến.
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 1
I. Sự ra đời của CNXHKH
- Điều kiện KTXH, mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý luận mới tiến bộ
- Tiền đề lý luận trực tiếp nhất: CNXH không tưởng Anh Pháp
- Triết học Heeghen: biện chứng nhưng duy tâm
- Phoi ơ bắc: duy vật nhưng siêu hình
- C.Mac: thay đổi thông qua tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heeghen – Lời nói đầu
- Angghen: thông qua tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”, “Lược khảo khoa Kinh tế - Chính trị”
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng – thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học
II. Giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH a) 1848-1871 (Công xã Pari)
- Bộ Tư bản ra đời: duy vật lịch sử được chứng minh một cách khoa học b) Sau công xã Pari – 1895
- Đập tan nhà máy quan liêu, không đập tan NN nói chung; thừa nhận công xã Pari là một
hình thái NN của giai cấp công nhân
- CNXH hiện thực được đánh dấu bằng sự ra đời của NN XHCN đầu tiên trên thế giới – NN Xô Viết 1917
- Leenin là người đầu tiên nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản
- 3 nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc: Quyền bình đẳng; Quyền tự quyết; tình đoàn kết của giai cấp
* Sự vận dụng và phát triển
- Hội nghị đại biểu các ĐCS và công nhân quốc tế họp tại Maxcova tháng 11/1957 đã
tổng kết thông qua 9 quy luật chung
- Hội nghị đại biểu của 81 ĐCS và công nhân quốc tế họp ở Maxcova tháng Giêng năm
1960 đưa ra khái niệm “thời đại hiện nay”
- Cuối thập niên 80, đầu 90 của thế kỉ XX, CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ hoàn toàn
- ĐCS Trung Quốc trải qua 3 thời kì lớn: CM xây dựng và cải cách mở cửa, ĐH lần thứ
XVI ĐCS TQ 2002 “5 nguyên tắc, 5 kiên trì”, Đại hội XIX ĐCS TQ 2017
- Việt Nam đổi mới từ ĐH lần VI (1986)
III. Đối tượng, pp nghiên cứu và ý nghĩa của CNXHKH
- PP kết hợp locgic và lịch sử: đặc trưng và đặc biệt quan trọng CHƯƠNG 2
I. Quan điểm cơ bản của CN Mác-Lenin về GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN
1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN
- Công nhân công nghiệp công xưởng là bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại
- Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Là giai cấp tiên phong, lực lượng đi đầu trong cuộc CM xác lập hình thái KT-XH CSCN
3. Những điều kiện quy định thực hiện SMLS của GCCN
- Phát triển công nghiệp – tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết
- Sự trưởng thành của ĐCS – hạt nhân chính trị quan trọng của GCCN
- ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
- Muốn đi tới sự thắng lợi, phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
III. SMLS của GCCN Việt Nam
- Đại hội lần thứ X: Đảng xác định phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
- Hội nghị lần 6 BCHTW Đảng: “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân VN thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH”
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: “Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng”
- Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay: 5 giải pháp
- Nội dung kinh tế lất khoa học – công nghệ làm động lực quan trọng CHƯƠNG 3 I. CNXH
- Học thuyết hình thái KT-XH được Mác và Ăngghen khởi xướng, Lenin phát triển và
hiện thực hóa trong công cuộc xây dựng XHCN ở nước Nga XôViết sự thay thế từ 
CNTB thành CSCN  quá trình lịch sử tự nhiên
- Bước tiến lớn của LLSX, biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của CN cơ khí (CMCN lần 2)
- Sự phát triển về LLSX và sự trưởng thành của giai cấp CN tiền  đề KT – XH dẫn đến sự sụp đổ của CNTB
- Đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH: là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
III. Quá độ lên CNXH ở VN
- Xuất phát là 1 nước từ thuộc địa, nửa thuộc địa
- Qúa độ bỏ qua CNTB (quan hệ sx & kiến trúc thượng tầng): ĐH IX
- Nội dung bỏ qua CNTB gồm 4 nội dung
- Định hướng CNXH và con đường đến với CNXH: ĐH IV (1976), sáng tỏ hơn ở ĐH
VII, ĐH XI có bước phát triển mới
- ĐH X: đề ra phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991) được xác định gồm 6 nội dung
- 1991: gồm 7 phương hướng
- Đại hội XI: 8 phương hướng
- Có 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030
LƯU Ý CÂU TRẮC NGHIỆM
1. Đại hội thứ XI: do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ
2. PP nghiên cứu mang tính đặc thù của CNXHKH: pp khảo sát và phân tích về mặt
chính trị - xã hội dựa trên các đkiện KT-XH cụ thể
3. CNXH có 6 đặc trưng, nhưng ở Vnam là 8 đặc trưng
4. Mục tiêu dân giàu nước mạnh,….: ĐH IX (2001)
5. NNhân quan trọng nhất làm cho GCCN là lực lượng lãnh đạo CM: đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến.