Tổng hợp ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1/ Friedrich Hegel [1770-1831] là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường phái nào? Chủ nghĩa duy tâm khách quan. 2/ Câu nói “Trời sinh voi, sinh cỏ” thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào? Chủ nghĩa duy tâm khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1 Buổi 2
1/ Friedrich Hegel [1770-1831] là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường phái nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
2/ Câu nói “Trời sinh voi, sinh cỏ” thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
3/ Làm thế nào để xác định lập trường của các nhà triết học?
Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
4/ Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
5/ Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
6/ Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
“Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
7/ Chọn phán đoán đúng về chủ nghĩa duy vật chất phác?
a.Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng mang tính ngây thơ, chất phác, chủ yếu dựa vào
quan sát trực tiếp, chưa dựa vào các khoa học chuyên sâu.
b.Đồng nhất vật chất với một số dạng tồn tại cụ thể.
c.Lần đầu tiên trong lịch sử, nhận thức của con người sử dụng chính giới tự nhiên để giải thích
giới tự nhiên, không mượn đến bóng dáng của Thần linh, Thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên nào khác.
d.Cả ba phán đoán kia đều đúng.
8/ Câu nói “Cái đẹp không nằm ở má hồng của người thiếu nữ mà nằm ở ánh mắt của kẻ
si tình” thể hiện quan điểm triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
9/ Francis Bacon là một trong những nhà triết học duy vật tiêu biểu của hình thức nào?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
10/ Nội dung mặt thứ I của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Bản chất của thế giới là vật chất hay là ý thức.
11/ Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học đã chia ra những học thuyết nào?
Khả tri luận và bất khả tri luận.
12/ Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan niệm duy tâm?
Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức. 2
13/ Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như chính bản
thân nó tồn ti mà còn là một công
c hữu hiệu giúp những ực l
lượng tiến bộ trong xã hội cả o hiện thự i t c ấy?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
14/ Chủ nghĩa duy vật là gì?
Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
15/ Hình thức nào là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
16/ Về thực chất, các nhà triết học đi theo thuyết nhị nguyên có cùng bản chất với hệ
thống triết học nào? Chủ nghĩa duy tâm.
17/ Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan niệm duy vật?
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
18/ Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
19/ Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái cơ bản nào?
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b..Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
20/ Câu nói “Thương nhau quả ấu cũng tròn/ Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo” thể hiện
quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
21/ Nội dung nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật kinh tế
22/ Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như chính bản
thân nó tồn ti mà còn là một công c hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã
hội cải to hiện thực ấy
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
23/ Berkeley (1685-1753) là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường phái nào ?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
24/ Ti sao vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
A vì nó là điểm xuất phát của thế giới quan 3
B vì giải quyết vấn đề này sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề khác
C vì thế giới không có gì khác ngoài vật chất và ý thức
D cả ba đáp án đều đúng BÀI 3 Question 1
1/ Quan điểm “Một người không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông” là của nhà
triết học nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng? a.Hàn Phi Tử. b.Lão Tử. c.Hêghen. d.Heraclít. Question 2
Trong triết học Mác – Lênin, khái niệm nào được dùng như hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau?
a.Ý thức và vật chất. b.Duy vật và duy tâm.
c.Biện chứng và siêu hình.
d.Cả 3 phương án kia đều đúng. Question 3
Nhận định sau thể hiện phương pháp tư duy nào: “Mọi vật đều tồn ti và đồng thời li
không tồn ti, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều
không ngừng phát sinh và tiêu vong”? a.Siêu hình.
b.Vừa biện chứng vừa siêu hình. c.Biện chứng. d.Phát triển. Question 4
Phép siêu hình đã thống trị trong giai đon lịch sử nào của triết học?
a.Thời kỳ cổ đại. b.Thời kỳ Trung cổ.
c.Thời kỳ cổ điển Đức.
d.Thời kỳ thế kỷ XVII-XVIII. Question 5
Quan điểm “Mc đích bất di, bất dịch của ta vẫn là hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ…, nhưng sách lược của ta thì linh hot” (Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, t.7, tr.319)
của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện phương pháp tư duy nào sau đây? a.Siêu hình. b.Phát triển. 4 c.Duy vật. d.Biện chứng. Question 6
Quan điểm “xã hội tiến hóa” là của nhà triết học nào? a.Hegel. b.Hàn Phi Tử. c.Lão Tử. d.Héraclite. Question 7
Nhà triết học nào được xem là người sáng lập phép biện chứng? a.Hàn Phi Tử. b.Héraclite. c.Lão Tử. d.Hegel. Question 8
Chọn câu đúng về phép biện chứng duy vật?
a.Các phán đoán kia đều đúng.
b.Là phép biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
c.Là phép biện chứng do Hêghen sáng lập.
d.Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật. Question 9
Phép biện chứng trong thời kỳ nào được đặt trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm?
a.Phép biện chứng thời kỳ Lênin.
b.Phép biện chứng thời kỳ Cổ điển Đức.
c.Phép biện chứng thời kỳ Cổ đại.
d.Phép biện chứng thời kỳ C.Mác và Ănghen. Question 1 0
Nhà triết học nào có công to nên sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện
chứng, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật
trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng? d.C.Mác và Ăngghen.
11/ Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin và Hêghen là gì?
Lập trường thế giới quan.
12/ Câu nói: “Người có lúc vinh lúc nhc/ Nước có lúc đc lúc trong” thể hiện quan điểm
phương pháp nào sau đây? Biện chứng.
13/ Quan điểm “Thời biến, pháp biến” của Pháp gia (Trường phái triết học Trung Quốc
thời cổ đi) thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây? 5 Biện chứng.
Chọn phương án đúng về phép biện chứng duy vật?
a.Là phép biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
b.Các phương án kia đều đúng.
c.Là phép biện chứng do Hegel sáng lập.
d.Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật.
14/ Phép biện chứng nào chỉ dừng li ở mức độ trực quan, chưa thành hệ thống?
Phép biện chứng tự phát
15/ Đâu là đặc điểm của phương pháp siêu hình?
a.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong trạng thái tĩnh tại, không vận động, không phát triển.
b.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn nằm ngoài các mối liên hệ với đối tượng khác.
d.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong sự cô lập, tách rời. CẢ BA PHƯƠNG ÁN
16/ Quan điểm “Có vật tiến lên phía trước, có vật rơi li đàng sau, có vật lớn lên có vật suy
tàn, có những vật đang hình thành, có những vật đi đến chỗ tiêu diệt” là của nhà triết học
nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng? Lão Tử.
17/ Đâu là đặc điểm của phương pháp biện chứng?
a.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong trạng thái vận động, biến đổi.
b.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong khuynh hướng chung là phát triển.
c.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong các mối liên hệ phổ biến với nhau, tác động, ràng buộc lẫn nhau. CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
18/ Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin và Hegel là gì?
Lập trường thế giới quan.
19/ Nhận diện đâu là đặc trưng của phương pháp siêu hình?
Thừa nhận chỉ nhìn thấy cây không cần nhìn thấy rừng.
20/ Trước khi triết học Marx ra đời, nhà triết học nào có công hoàn thiện phép biện chứng
trở thành một hệ thống? Hegel.
22/ Trong triết học Mác – Lênin, khái niệm nào được dùng như hai phương pháp tư duy
chung nhất đối lập nhau?
Biện chứng và siêu hình. 24/
Trong lịch sử triết học, phép biện chứng đã trải qua 3 hình thức cơ bản nào?
a.Phép biện chứng tự phát.
c.Phép biện chứng duy vật. 6
d.Phép biện chứng duy tâm. CẢ 3 PHƯƠNG ÁN BÀI 4 Question 1
Cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Marx là gì?
d.Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản. Question 2
Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy
luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
b.Triết học Mác – Lênin. Question 3
Chủ nghĩa Marx ra đời vào thời gian nào?
d.Những năm 40 của thế kỷ XIX. Question 4
Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Marx?
d.Tài năng, phẩm chất của K.Marx và F.Engels. Question 5
Ý nghĩa của các phát minh: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào
và thuyết tiến hóa của Charles Darwin với sự ra đời và phát triển của triết học Marx?
Những phát minh đó đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa những dạng tồn tại khác nhau, các
hình thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế giới, vạch ra tính biện
chứng của sự vận động và phát triển của nó. Question 6
Những điều kiện kinh tế xã hội của sự ra đời chủ nghĩa Marx? Chọn phương án sai. -
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Question 7
Sự hình thành và phát triển của Triết học Marx trải qua mấy thời kỳ chủ yếu? 3 thời kỳ. Question 8
Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Marx trong giai đon chủ nghĩa đế quốc? : V.I.Lenin. Question 1 0
Triết học Mác - Lênin là gì?
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy -
thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới. 7
11/ Tiền đề lý luận trực tiếp làm cho chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng thành khoa học là gì?
Triết học Marx nói chung, chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng.
14/ Quan điểm sau của ai: “Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang tính chất
vch thời đi thì chủ nghĩa duy vật không thể không thay đổi hình thức của nó”? F.Engels
15/ Nhân tố chủ quan cho sự ra đời của triết học Marx là gì?
b.Thiên tài và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của K.Marx và F.Engels.
c. Lập trường giai cấp công nhân và tình cảm đặc biệt của hai ông đối với nhân dân lao động.
d. Sự hoà quyện với tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
16/ Tiền đề lý luận hình thành triết học Marx là gì?
Thế giới quan duy vật của L.Feuerbach và phép biện chứng của Hegel.
17/ Quan điểm nào của L.Feuerbach đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Marx?
Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
18/ Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
Triết học Mác – Lênin.
19/ Marx đã cải to, lột bỏ cái vỏ thần bí và kế thừa “ht nhân hợp lý” để xây dựng nên lý
luận mới của phép biện chứng từ tư tưởng biện chứng của ai? Hegel BÀI 5
1/ Chọn phương án đúng theo quan điểm duy vật biện chứng?
a.Không có vận động ngoài vật chất, không có vật chất không vận động.
b.Vật chất và vận động tồn tại tách rời nhau.
c.Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển.
d.Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất. Question 2
Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới vật chất? Đêmôcrít. Question 3
Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì? Tồn tại khách quan. Question 4
quy tất cả vận động của vật chất về vận động cơ học?
Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII – XVIII. Question 5 8
Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phm trù triết học dùng để chỉ thực ti khách quan
được đem li cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép li, chp li,
phản ánh và tồn ti không lệ thuộc vào cảm giác"? V.I.Lênin. Question 6
Dựa trên nguyên tắc nào để phân chia các hình thức vận động cơ bản của vật chất?
a.Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
b.Các hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vận động thấp.
d.Các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN Question 7
Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới? Heraclit. Question 8
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dng c thể của vật chất biểu hiện sự tồn ti
của mình ở đâu và thông qua cái gì?
Trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Question 9
Các nhà triết học nào quan niệm “kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ” (ngũ hành) là những thực thể đầu
tiên quy định toàn bộ thế giới vật chất? Trung Quốc cổ đại. Question 1 0
Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về sự thống nhất của thế giới?
b.Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
11/ Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”? Ta-lét.
12/ Hãy chọn câu đúng về mối liên hệ của các hình thức vận động?
Các hình thức vận động cao luôn bao hàm trong nó các hình thức vận động thấp hơn.
13/ Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin đứng im là gì?
Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối.
14/ Quan điểm của các nhà triết học ở thời kỳ nào quy tất cả vận động của vật chất về vận động cơ học?
Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII – XVIII.
15/ Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến
đổi cùng với sự vận động của vật chất?
Thuyết Tương đối của Anhxtanh. BÀI 6 9
1/ Tính chất năng động sáng to của sự phản ánh ý thức được thể hiện như thế nào?
A. Thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết,…
b.Thể hiện ở khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận
thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin.
d.Thể hiện ở việc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri
thức trong các hoạt động. CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
2/ Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở li vật chất?
Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động con người
đúng hay sai, thành hay bại.
3/ Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hot động thực tiễn của chúng ta phải như thế nào?
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng
động chủ quan của con người.
4/ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được hiểu như thế nào?
Hoạt động của bộ não cùng với sự tương tác giữa bộ não người với thế giới khách quan là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
5/ Phản ánh năng động, sáng to đặc trưng cho dng vật chất nào? Bộ óc người.
6/ Ý thức ph thuộc vào thế giới khách quan như thế nào?
Thế giới khách quan quy định cả về nội dung lẫn về hình thức biểu hiện nhưng nó không còn y
nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người
7/ Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng,
chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì? Quan điểm khách quan.
8/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về phản ánh?
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất.
9/ Bản chất của ý thức? Chọn phán đoán sai.
Ý thức là một hiện tượng siêu nhiên mang tính vĩnh hằng.
10/ Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở li vật chất thông qua yếu tố nào?
Hoạt động thực tiễn.
12/ Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào? Bộ óc người.
13/ Đề cập đến hot động thực tiễn của con người là đề cập đến nguồn gốc nào của ý thức?
Nguồn gốc xã hội của ý thức. 10
14/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, vật chất và ý thức quan hệ với nhau như thế nào?
Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
15/ Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Tri thức.
16/ Tính chất năng động, sáng to của sự phản ánh ý thức được thể hiện như thế nào?
Cả ba phương án kia đều đúng.
Thể hiện ở việc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động. c.
Thể hiện ở khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận
thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin. d.
Thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết,…
18/ Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở chỗ nào?
Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
19/ Nội dung và phương thức tồn ti cơ bản của ý thức là yếu tố nào? Tri thức. BÀI 7
1/ Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ.
2/ Biện chứng khách quan là gì?
Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
3/ Biện chứng chủ quan là gì?
Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
5/ Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì?
Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên.
6/ Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì? a.
Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình. b.
Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của thế giới. 11 d. Hai nguyên lý cơ bản. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
7/ Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
8/ Chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
9/ Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
10/ Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
11/ Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
A. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động,
phát triển của sự vật. b.
Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. c.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
12/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và
biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
13/ Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
14/ Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, chúng ta rút ra
những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hot động lý luận và thực tiễn?
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
16/ Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
17/ Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật. BÀI 8 12
1/ Câu nói “góp gió thành bão” minh chứng cho nội dung quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
2/ Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật là gì?
Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển.
3/ Hãy chọn phương án đúng về mâu thuẫn cơ bản của sự vật, hiện tượng?
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật.
4/ Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống li cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển
là quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
Quy luật phủ định của phủ định.
5/ Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?
Cần hoạt động có ý thức của con người.
6/ Chọn phương án đúng về sự đấu tranh của các mặt đối lập?
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
8/ Trong hot động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đon là thể
hiện trực tiếp của việc không tôn trọng nội dung quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
10/ Câu nói “Hnh phúc là đấu tranh” thể hiện nội dung của quy luật nào trong phép biện chứng duy vật? Quy luật mâu thuẫn.
11/ Vận dng quy luật lượng – chất, cho biết câu nói “Sao anh không hỏi những ngày còn
không/ Bây giờ em đã có chồng/ Như chim vào lồng, như cá cắn câu…” có ý nghĩa phê phán tư tưởng gì? Hữu khuynh.
12/ Mâu thuẫn đối kháng tồn ti ở đâu?
Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
13/ Câu ca dao “Một câu làm chẳng lên non, ba cây chm li nên hòn núi cao” minh chứng
cho quy luật nào của phép biện chứng duy vật? Lượng – chất.
14/ Phủ định biện chứng diễn ra như thế nào?
Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những nhân tố tích cực của cái cũ.
15/ Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
16/ Câu nói “Kiến tha lâu đầy tổ” thể hiện nội dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật? 13
Quy luật lượng – chất.
17/ Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
19/ Câu nói “tức nước vỡ bờ” thể hiện trực tiếp nội dung nào dưới đây của phép biện chứng duy vật?
Sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút phải dẫn đến thay đổi về chất.
20/ Phm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác? Chất.
21/ Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi
về chất là biểu hiện của xu hướng nào? Tả khuynh.
22/ Câu nói “Là thuốc hay chất độc là tùy thuộc vào liều lượng của nó” minh ho cho quy
luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
23/ Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?
Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau và chuyển hóa lẫn nhau.
24/ Chất của sự vật được xác định bởi yếu tố nào?
A. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật. b. Phương thức liên kết. c.
Các yếu tố cấu thành sự vật. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
25/ Chọn quan điểm sai về phủ định biện chứng?
Phủ định biện chứng là sự phủ định toàn bộ cái cũ để xây dựng cái mới.
26/ Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
A. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
c.Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
d.Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
28/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của con người.
29/ Câu nói “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” thể hiện tính chất gì của sự phát triển? Tính kế thừa.
30/ Quy luật nào đóng vai trò ht nhân của phép biện chứng duy vật? 14
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
31/ Câu nói “Hổ ph sinh hổ tử” thể hiện tính chất khách quan, kế thừa của quy luật nào
trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật phủ định của phủ định.
32/ Phm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là
khoảng giới hn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng? Độ.
33/ Theo quy chế đào to tín chỉ hiện nay, điểm trung bình tích lũy của sinh viên đt từ
3.20 đến 3.59 sẽ được xếp loi giỏi. Trong quy luật lượng – chất, khoảng giới hn đó được gọi là gì? Độ. BÀI 9
1/ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức. Chúng ta phải hiểu vai trò này như thế nào?
A. Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức
c.Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người
d.Không có thực tiễn thì không có nhận thức TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
2/ Chọn phán đoán đúng về khách thể nhận thức?
a.Khách thể nhận thức luôn thay đổi trong lịch sử cùng với sự phát triển của hoạt động thực tiễn
b.Khách thể nhận thức bao hàm cả tư duy, tâm lý, tư tưởng, tình cảm
c.Khách thể nhận thức là một bộ phận, một lĩnh vực hiện thực khách quan nằm trong miền hoạt động nhận thức TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
3/ Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học
4/ Trong các hình thức của hot động thực tiễn, hot động nào giữ vai trò quyết định?
Hoạt động sản xuất vật chất
5/ Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Chọn phương án sai.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều có những chức năng và nhiệm vụ giống nhau
6/ Hot động thực tiễn và hot động nhận thức khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất
7/ Hot động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hot động nào?
Hoạt động sản xuất vật chất
8/ Trong hot động thực tiễn và hot động lý luận phải đảm bảo nguyên tắc nào?
A. Thống nhất giữa thực tiễn và lý luận 15
B. Coi trọng lý luận vì chỉ có lý luận mới giúp con người hiểu biết thực tiễn
d.Coi trọng thực tiễn vì đó là cơ sở duy nhất của nhận thức TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
9/ Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Chọn phán đoán sai.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành quá trình nhận thức 10/ Thực tiễn là gì?
Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
11/ Hãy điền vào chỗ thiếu câu nói của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý. “Từ trực quan sinh động đến …, và từ …đến thực tiễn - đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan” Tư duy trừu tượng
12/ Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức của con người là sự hồi tưởng của linh
hồn về thế giới ý niệm?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
13/ Nhận thức kinh nghiệm có hn chế gì? Chọn phương án sai.
Luôn luôn sai vì chưa được chứng minh bởi khoa học
14/ Giai đon nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác
quan của con người là giai đon nhận thức nào? Nhận thức cảm tính
15/ Cơ sở, động lực, mc đích của nhận thức là gì?
Hoạt động thực tiễn
16/ Tri thức nảy sinh trực tiếp từ lao động sản xuất là tri thức nào? Tri thức kinh nghiệm
17/ Quan điểm thực tiễn yêu cầu như thế nào?
aNhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn
b.Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của kết quả nhận thức
d.Tăng cường tổng kết thực tiễn để rút ra những kết luận góp phần bổ sung, hoàn thiện, phát
triển nhận thức, lý luận CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
Chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng lý luận nhận thức dựa trên các nguyên tắc nào?
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung
c.Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người
d.Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan
18/ Đâu là cơ sở của mối liên hệ giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức? 16
Hoạt động thực tiễn của con người
19/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không?
Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
20/ Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của con người?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan BÀI 10
1/ Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất vật chất? Người lao động.
2/ Trong sản xuất xã hội loi hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
Sản xuất vật chất.
3/ Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
Tư liệu sản xuất và người lao động.
4/ Phm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dng để tiến hành quá trình sản xuất
của xã hội ở những giai đon lịch sử nhất định?
Phương thức sản xuất.
5/ Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
6/ Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
7/ Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người? Công cụ lao động.
8/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập đoàn
người trong sản xuất?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
10/ Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
11/ Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của yếu tố nào?
Lực lượng sản xuất.
13/ Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện như thế nào?
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
14/ Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”? Khoa học. 17
15/ Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
Lực lượng sản xuất.
16/ Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất? Quan hệ sản xuất.
17/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định các phương diện khác?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
18/ Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Người lao động. BÀI 11
1/ Lý luận hình hài kinh tế - xã hội chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội là gì?
Hoạt động thực tiễn của con người.
2/ Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài
người diễn ra như thế nào?
Vừa tuần tự vừa mang tính nhảy vọt.
Trong cơ sở h tầng của Việt Nam hiện nay, quan hệ sản xuất mầm mống là yếu tố nào?
a.Sở hữu tư nhân gắn liền với thành phần kinh tế tư nhân
b.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
c.Sở hữu tập thể gắn liền với thành phần kinh tế tập thể
d.Sở hữu nhà nước gắn liền với thành phần kinh tế Nhà nước
3/ Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT thể hiện mối quan hệ giữa các lĩnh vực nào
trong đời sống xã hội?
Kinh tế và chính trị.
4/ Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội mang tính chất gì? - Lịch sử - tự nhiên
5/ Sắp xếp các hình thái kinh tế - xã hội theo trình độ từ thấp đến cao?
HTKTXH công xã nguyên thủy - HTKTXH chiếm hữu nô lệ - HTKTXH phong kiến - HTKTXH tư bản chủ nghĩa -
HTKTXH cộng sản chủ nghĩa.
6/ Muốn nhận thức và cải to xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải nhận thức và tác
động đến các yếu tố nào?
a.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng.
b.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
c.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d.Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.