Tổng hợp TN QP AN3 - hay lắm bạn thân ới hãy vui lên nào hòa nhịp ca vang với bao bạn bè ta hãy cùng

Tổng hợp TN QP AN3 - hay lắm bạn thân ới hãy vui lên nào hòa nhịp ca vang với bao bạn bèta hãy cùng 

và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BÀI 3 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ QUÂN- BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI
NHÂN DÂN VIỆT NAM: ( 40 câu)
Câu 1 : Theo Luật Quốc phòng năm 2018, Quân đội nhân dân Việt nam được chia
thành?
A. Sáu lực lượng .
B. Tám lực lượng.
C. Năm lực lượng.
D. Bảy lực lượng.
Câu 2 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có:
A. Ba quân chủng .
B. Bốn quân chủng.
C. Năm quân chủng.
D. Sáu quân chủng.
Câu 3 : Quân chủng Lục quân của Quân đội nhân dân Việt nam hiện có?
A. Sáu binh chủng .
B. Năm binh chủng.
C. Bảy binh chủng
D. Ba binh chủng
Câu 4 : Binh chủng Tăng – Thiết giáp thuộc quân chủng?
A. Lục quân .
B. Hải quân.
C. Phòng không.
D. Không quân
Câu 5 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Pháo binh .
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 6 : Binh chủng Đặc công thuộc quân chủng ?
A. Lục quân .
B. Hải quân.
C. Phòng không.
D. Biên phòng.
Câu 7 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A.Tăng thiết giáp .
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 8 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Công binh.
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 9 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Hóa học .
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 10 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Thông tin liên lạc.
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 11 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có:
A. Bốn quân đoàn .
B. Năm quân đoàn.
C. Ba quân đoàn.
D. Bảy quân đoàn.
Câu 12 : Các quân chủng của quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức theo:
A. Môi trường tác chiến .
B. Khu vực tác chiến.
C. Không qian tác chiến.
D. Nhiệm vụ đảm nhiệm.
Câu 13 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có:
A. Bảy quân khu .
B. Ba quân khu.
C. Sáu quân khu.
D. Tám quân khu.
Câu 14 : Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng trực thuộc:
A. Bộ quốc phòng .
B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân.
D. Quân chủng Lục quân
Câu 15 : Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển trực thuộc:
A. Bộ quốc phòng .
B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân.
D. Quân chủng Lục quân
Câu 16 : Bộ Tư lệnh Biên phòng trực thuộc:
A. Bộ quốc phòng .
B. Quân khu.
C. Bộ công an.
D. Quân chủng Lục quân
Câu 17 : Môi trường tác chiến của Quân chủng Phòng không – Không quân:
A. Trên không .
B. Mặt đất.
C. Vũ trụ.
D. Không gian
Câu 18 : Cơ quan bảo đảm hậu cần của toàn quân và từng đơn vị là:
A. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp .
B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
C. Quân khu.
D. Quân chủng.
Câu 19 : Tổng cục Công nghiệp quốc phòng là cơ quan :
A. Chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ sản xuất quốc phòng .
B. Chỉ đạo việc mua bán vũ khí trang bị.
C. Cung cấp cơ sở vật chất nghiên cứu vũ khí.
D. Lãnh đạo và chỉ huy nhiệm vụ sản xuất quốc phòng.
Câu 20 :Truyền thống của Binh chủng Pháo binh là :
A. Chân đồng vai sắt, đánh giỏi bắn trúng.
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 21 :Truyền thống của Binh chủng Tăng thiết giáp là :
A. Đã ra quân là đánh thắng.
B. Đoàn kết tất thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 22 :Truyền thống của Công binh là :
A. Mở đường thắng lợi .
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C.Mở đường tất thắng.
D. Mở đường thông suốt.
Câu 23 : Lực lượng tác chiến chủ yếu trên chiến trường biển, đảo :
A. Quân chủng Hải quân.
B. Cảnh sát biển.
C. Kiểm ngư.
D. Dân quân tự vệ .
Câu 24 : Quân đoàn là lực lượng cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, là đơn vị :
A. Lực lượng tác chiến độc lập.
B. Lực lượng phối thuộc.
C. Lực lượng hiệp đồng.
D. Lực lượng mở đường.
Câu 25 : Cơ quan đảm bảo trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân
cho từng đơn vị là :
A. Tổng cục ký thuật và cơ quan quản lý kỹ thuật các cấp.
B. Tổng cụ hậu cần.
C. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
D. Bộ kế hoạch đầu tư.
Câu 26 : Để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo, Quân chủng Hải quân tổ chức thành :
A. Năm vùng hải quân .
B. Bốn vùng hải quân.
C. Sáu vùng hải quân.
D. Bảy vùng hài quân.
Câu 27 : là khẩu hiệu truyền thống của “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng” :
A. Binh chủng Pháo binh.
B. Binh chủng Công binh.
C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 28 : “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt với, mưu trí, sáng tạo, đánh hiểm, thắng
lớn” là khẩu hiệu truyền thống của :
A. Binh chủng Đặc công.
B. Binh chủng Pháo binh.
C. Binh chủng Hóa học.
D. Binh chủng Công binh.
Câu 29 : Khẩu hiệu truyền thống của Binh chủng Hóa học là :
A. Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi.
B. Phòng chống tốt, chiến đấu hay .
C. Phòng chống tốt, lập công tập thể.
D. Phòng chống tốt, tiêu tẩy giỏi.
Câu 30 : “Kịp thời, chính xác, bí mật, an toàn” là khẩu hiệu truyền thống của :
A. Binh chủng Thông tin liên lạc.
B. Binh chủng Hóa học.
C. Binh chủng Pháo binh.
D. Binh chủng Đặc công.
Câu 31 : Binh chủng Thông tin Liên lạc là binh chủng :
A. Binh chủng kỹ thuật .
B. Binh chủng chiến đấu.
C. Binh chủng đảm bảo.
D. Binh chủng phối thuộc.
Câu 32 : Dùng thuốc nổ đánh phá các mục tiêu kiên cố một trong những nhiệm vụ
của:
A. Binh chủng Công binh.
B. Binh chủng Pháo binh.
C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 33 : Kiềm chế, chế áp trận địa pháo binh, súng cối, tên lửa, sở chỉ huy của địch
một trong những nhiệm vụ của :
A. Binh chủng Pháo binh.
B. Binh chủng Công binh.
C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 34 : Vùng 1 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
B. Hải phòng đến Bình Thuận.
C. Hà tĩnh đến Quảng Trị.
D. Quảng Bình đến Khánh Hòa.
Câu 35 : Vùng 4 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Phú Yên đến Bắc Bình Thuận.
B. Hải phòng đến Phú Yên.
C. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
D. Đà Nẵng đến Cà Mau.
Câu 36 : Bộ Quốc Phòng là cơ quan trực thuộc :
A. Chính phủ .
B. Quốc hội.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. Quân đội.
Câu 37 : Binh chủng Tàu ngầm của Quân chủng Hải quân Việt Nam hiện có :
A. Sáu tàu ngầm kilo 636 .
B. Bảy tàu ngầm kilo 636.
C. Tám tàu ngầm kilo 636.
D. Năm tàu ngầm kilo 636.
Câu 38 : Cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội là :
A. Tổng cục chính trị .
B. Bộ quốc phòng.
C. Bộ Tổng tham mưu.
D. Tổng cục tình báo.
Câu 39 : Lực lượng đột kích có hỏa lực mạnh, sức cơ động cao, khả năng tự vệ tốt, là :
A. Binh chủng Tăng thiết giáp .
B. Không quân.
C. Pháo binh.
D. Đặc công.
Câu 40 : Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng trực thuộc :
A. Bộ quốc phòng .
B. Bộ thông tin truyền thông.
C. Chính phủ.
D. Quốc hội.
BÀI 6 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ ( 35 câu)
Câu 1 :Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hóa một phần bề mặt Trái đất lên mặt phẳng
theo những quy luật :
A. Toán học.
B. Hình học.
C. Số học.
D. Hình học không gian.
Câu 2 : Trên bản đồ những yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội được thể hiện bằng :
A. Hệ thống các ký hiệu.
B. Hình ảnh 3 chiều.
C. Hình ảnh thu nhỏ.
D. Ký hiệu tượng trưng.
Câu 3 : Bản đồ địa hình là bản đồ có tỉ lệ :
A. Từ 1/ 1.000.000 và lớn hơn.
B. 1 / 500.000
C. 1 / 1.000.000
D. 1 / 100.000
Câu 4 : Bản đồ chia thành mấy loại :
A. 2.
B. 3 .
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Bản đồ địa lý đại cương có tỷ lệ :
A. 1 / 1.000.000 trở xuống.
B. 1 / 1.000.000 .
C. 1 / 1.000.000 trở lên.
D. 1 / 500.000 trở xuống.
Câu 6 : Bản đồ quân sự chia làm mấy loại ?
A.3 .
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 7 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ :
A Đại đội đến Sư đoàn .
B. Trung đoàn đến Sư đoàn.
C. Tiểu đoàn đến Sư đoàn.
D. Đaaij đội đến Trung đoàn.
Câu 8 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến vùng đồng bằng trung du thường dùng
tỷ lệ :
A. 1/25.000 và 1/50.000
B. 1/25.000
C. 1/50.000
D. 1/100.000
Câu 9 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ :
A. 1/100.000
B.1/250.000 .
C. 1/500.000.
D. 1/50.000.
Câu 10 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu :
A. Quân đoàn,quân khu và tương đương.
B. Quân đoàn.
C. Quân khu.
D. Bộ tư lệnh thành phố, binh chủng
Câu 11: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ :
A. 1/250.000.
B. 1/100.000.
C. 1/500.000.
D. 1/1000.000.
Câu 12: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du thường dùng
tỷ lệ :
A.1/100/000 .
B. 1/50.000.
C. 1/250.000.
D. 1/25.000.
Câu 13: Bản đồ cấp chiến lược dùng cho cấp chỉ huy :
A. Bộ Tổng tư lệnh và các cơ quan cấp chiến lược.
B. Quân khu.
C. Quân chủng.
D. Binh chủng.
Câu 14: Khung bản đồ dùng để :
A. Trang trí bản đồ.
B. Thể hiện các ký hiệu.
C. Hướng dẫn người sử dụng.
D. Thể hiện tỷ lệ bản đồ.
Câu 15: Hiện nay nước ta sử dụng bản đồ theo phép chiếu nào ?
A. Gauss .
B. UTM.
C. Gauss; UTM .
D. Của Việt Nam.
Câu 16: Khung bản đồ được gọi tên :
A. Bắc; nam; đông; tây.
B. Bắc nam.
C. Đông tây.
D. Tây bắc – Đông nam.
Câu 17: Ghi chú xung quanh bản đồ nhằm :
A. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên sử dụng các
hiệu trên bản đồ.
B. Thuyết minh cho người sử dụng biết cách gọi tên sử dụng các hiệu trên
bản đồ.
C. Giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên sử dụng cáchiệu trên bản
đồ.
D. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên hiệu trên bản
đồ.
Câu 18: Điểm giống nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A.Cách sắp xếp vị trí .
B. Cách ghi.
C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp và cách ghi.
Câu 19: Điểm khác nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A. Cách ghi và cách trình bày.
B. Cách ghi.
C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp vị trí.
Câu 20 : Khung bắc của bản đồ thể hiện :
A. Tên bản đồ.
B. Ký hiệu bản đồ.
C. Tỷ lệ bản đồ.
D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 21 : Khung nam của bản đồ thể hiện :
A. Tỷ lệ bản đồ.
B. Ý định người chỉ huy.
C. Ghi chú màu sắc quân ta và quân địch.
D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 22: Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng để xác định :
A. Mức độ thu nhỏ, độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng
bản đồ.
B. Độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
C. Mức độ thu nhỏ khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
D. Cự ly thực tế trên bề mặt trái đất.
Câu 23: Tỷ lệ bản đồ là :
A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa.
B. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực tế.
C. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt đất.
D. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt nước.
| 1/33

Preview text:

BÀI 3 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ QUÂN- BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI
NHÂN DÂN VIỆT NAM: ( 40 câu)
Câu 1 : Theo Luật Quốc phòng năm 2018, Quân đội nhân dân Việt nam được chia thành? A. Sáu lực lượng . B. Tám lực lượng. C. Năm lực lượng. D. Bảy lực lượng.
Câu 2 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: A. Ba quân chủng . B. Bốn quân chủng. C. Năm quân chủng. D. Sáu quân chủng.
Câu 3 : Quân chủng Lục quân của Quân đội nhân dân Việt nam hiện có? A. Sáu binh chủng . B. Năm binh chủng. C. Bảy binh chủng D. Ba binh chủng
Câu 4 : Binh chủng Tăng – Thiết giáp thuộc quân chủng? A. Lục quân . B. Hải quân. C. Phòng không. D. Không quân
Câu 5 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Pháo binh . B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 6 : Binh chủng Đặc công thuộc quân chủng ? A. Lục quân . B. Hải quân. C. Phòng không. D. Biên phòng.
Câu 7 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A.Tăng thiết giáp . B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 8 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Công binh. B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 9 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Hóa học . B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 10 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Thông tin liên lạc. B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 11 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: A. Bốn quân đoàn . B. Năm quân đoàn. C. Ba quân đoàn. D. Bảy quân đoàn.
Câu 12 : Các quân chủng của quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức theo:
A. Môi trường tác chiến . B. Khu vực tác chiến. C. Không qian tác chiến.
D. Nhiệm vụ đảm nhiệm.
Câu 13 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: A. Bảy quân khu . B. Ba quân khu. C. Sáu quân khu. D. Tám quân khu.
Câu 14 : Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng trực thuộc: A. Bộ quốc phòng . B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân. D. Quân chủng Lục quân
Câu 15 : Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển trực thuộc: A. Bộ quốc phòng . B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân. D. Quân chủng Lục quân
Câu 16 : Bộ Tư lệnh Biên phòng trực thuộc: A. Bộ quốc phòng . B. Quân khu. C. Bộ công an. D. Quân chủng Lục quân
Câu 17 : Môi trường tác chiến của Quân chủng Phòng không – Không quân: A. Trên không . B. Mặt đất. C. Vũ trụ. D. Không gian
Câu 18 : Cơ quan bảo đảm hậu cần của toàn quân và từng đơn vị là:
A. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp .
B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng. C. Quân khu. D. Quân chủng. Câu 19 :
Tổng cục Công nghiệp quốc phòng là cơ quan :
A. Chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ sản xuất quốc phòng .
B. Chỉ đạo việc mua bán vũ khí trang bị.
C. Cung cấp cơ sở vật chất nghiên cứu vũ khí.
D. Lãnh đạo và chỉ huy nhiệm vụ sản xuất quốc phòng.
Câu 20 :Truyền thống của Binh chủng Pháo binh là :
A. Chân đồng vai sắt, đánh giỏi bắn trúng.
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 21 :Truyền thống của Binh chủng Tăng thiết giáp là :
A. Đã ra quân là đánh thắng. B. Đoàn kết tất thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 22 :Truyền thống của Công binh là :
A. Mở đường thắng lợi .
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C.Mở đường tất thắng.
D. Mở đường thông suốt.
Câu 23 : Lực lượng tác chiến chủ yếu trên chiến trường biển, đảo : A. Quân chủng Hải quân. B. Cảnh sát biển. C. Kiểm ngư. D. Dân quân tự vệ .
Câu 24 : Quân đoàn là lực lượng cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, là đơn vị :
A. Lực lượng tác chiến độc lập.
B. Lực lượng phối thuộc.
C. Lực lượng hiệp đồng.
D. Lực lượng mở đường.
Câu 25 : Cơ quan đảm bảo trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân và
cho từng đơn vị là :
A. Tổng cục ký thuật và cơ quan quản lý kỹ thuật các cấp. B. Tổng cụ hậu cần.
C. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
D. Bộ kế hoạch đầu tư.
Câu 26 : Để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo, Quân chủng Hải quân tổ chức thành : A. Năm vùng hải quân . B. Bốn vùng hải quân. C. Sáu vùng hải quân. D. Bảy vùng hài quân. Câu 27 :
là khẩu hiệu truyền thống của
“Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng” : A. Binh chủng Pháo binh. B. Binh chủng Công binh. C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 28 : “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt với, mưu trí, sáng tạo, đánh hiểm, thắng
lớn” là khẩu hiệu truyền thống của : A. Binh chủng Đặc công. B. Binh chủng Pháo binh. C. Binh chủng Hóa học. D. Binh chủng Công binh.
Câu 29 : Khẩu hiệu truyền thống của Binh chủng Hóa học là :
A. Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi.
B. Phòng chống tốt, chiến đấu hay .
C. Phòng chống tốt, lập công tập thể.
D. Phòng chống tốt, tiêu tẩy giỏi.
Câu 30 : “Kịp thời, chính xác, bí mật, an toàn” là khẩu hiệu truyền thống của :
A. Binh chủng Thông tin liên lạc. B. Binh chủng Hóa học. C. Binh chủng Pháo binh. D. Binh chủng Đặc công.
Câu 31 : Binh chủng Thông tin Liên lạc là binh chủng : A. Binh chủng kỹ thuật .
B. Binh chủng chiến đấu. C. Binh chủng đảm bảo.
D. Binh chủng phối thuộc.
Câu 32 : Dùng thuốc nổ đánh phá các mục tiêu kiên cố là một trong những nhiệm vụ của: A. Binh chủng Công binh. B. Binh chủng Pháo binh. C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 33 : Kiềm chế, chế áp trận địa pháo binh, súng cối, tên lửa, sở chỉ huy của địch là
một trong những nhiệm vụ của : A. Binh chủng Pháo binh. B. Binh chủng Công binh. C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp. Câu 34 :
Vùng 1 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
B. Hải phòng đến Bình Thuận.
C. Hà tĩnh đến Quảng Trị.
D. Quảng Bình đến Khánh Hòa. Câu 35 :
Vùng 4 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Phú Yên đến Bắc Bình Thuận.
B. Hải phòng đến Phú Yên.
C. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. D. Đà Nẵng đến Cà Mau. Câu 36 :
Bộ Quốc Phòng là cơ quan trực thuộc : A. Chính phủ . B. Quốc hội.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Quân đội.
Câu 37 : Binh chủng Tàu ngầm của Quân chủng Hải quân Việt Nam hiện có : A. Sáu tàu ngầm kilo 636 . B. Bảy tàu ngầm kilo 636. C. Tám tàu ngầm kilo 636. D. Năm tàu ngầm kilo 636.
Câu 38 : Cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội là : A. Tổng cục chính trị . B. Bộ quốc phòng. C. Bộ Tổng tham mưu. D. Tổng cục tình báo.
Câu 39 : Lực lượng đột kích có hỏa lực mạnh, sức cơ động cao, khả năng tự vệ tốt, là :
A. Binh chủng Tăng thiết giáp . B. Không quân. C. Pháo binh. D. Đặc công.
Câu 40 : Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng trực thuộc : A. Bộ quốc phòng .
B. Bộ thông tin truyền thông. C. Chính phủ. D. Quốc hội. BÀI 6 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ ( 35 câu)
Câu 1 :Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hóa một phần bề mặt Trái đất lên mặt phẳng theo những quy luật : A. Toán học. B. Hình học. C. Số học. D. Hình học không gian.
Câu 2 : Trên bản đồ những yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội được thể hiện bằng :
A. Hệ thống các ký hiệu. B. Hình ảnh 3 chiều. C. Hình ảnh thu nhỏ. D. Ký hiệu tượng trưng.
Câu 3 : Bản đồ địa hình là bản đồ có tỉ lệ :
A. Từ 1/ 1.000.000 và lớn hơn. B. 1 / 500.000 C. 1 / 1.000.000 D. 1 / 100.000
Câu 4 : Bản đồ chia thành mấy loại : A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.
Câu 5: Bản đồ địa lý đại cương có tỷ lệ :
A. 1 / 1.000.000 trở xuống. B. 1 / 1.000.000 . C. 1 / 1.000.000 trở lên. D. 1 / 500.000 trở xuống.
Câu 6 : Bản đồ quân sự chia làm mấy loại ? A.3 . B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 7 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ :
A Đại đội đến Sư đoàn .
B. Trung đoàn đến Sư đoàn.
C. Tiểu đoàn đến Sư đoàn.
D. Đaaij đội đến Trung đoàn.
Câu 8 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du thường dùng tỷ lệ
: A. 1/25.000 và 1/50.000 B. 1/25.000 C. 1/50.000 D. 1/100.000
Câu 9 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ : A. 1/100.000 B.1/250.000 . C. 1/500.000. D. 1/50.000.
Câu 10 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu :
A. Quân đoàn,quân khu và tương đương. B. Quân đoàn. C. Quân khu.
D. Bộ tư lệnh thành phố, binh chủng
Câu 11: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ : A. 1/250.000. B. 1/100.000. C. 1/500.000. D. 1/1000.000.
Câu 12: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du thường dùng tỷ lệ : A.1/100/000 . B. 1/50.000. C. 1/250.000. D. 1/25.000.
Câu 13: Bản đồ cấp chiến lược dùng cho cấp chỉ huy :
A. Bộ Tổng tư lệnh và các cơ quan cấp chiến lược. B. Quân khu. C. Quân chủng. D. Binh chủng.
Câu 14: Khung bản đồ dùng để : A. Trang trí bản đồ.
B. Thể hiện các ký hiệu.
C. Hướng dẫn người sử dụng.
D. Thể hiện tỷ lệ bản đồ.
Câu 15: Hiện nay nước ta sử dụng bản đồ theo phép chiếu nào ? A. Gauss . B. UTM. C. Gauss; UTM . D. Của Việt Nam.
Câu 16: Khung bản đồ được gọi tên : A. Bắc; nam; đông; tây. B. Bắc nam. C. Đông tây. D. Tây bắc – Đông nam.
Câu 17: Ghi chú xung quanh bản đồ nhằm :
A. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bản đồ.
B. Thuyết minh cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bản đồ.
C. Giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bản đồ.
D. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên ký hiệu trên bản đồ.
Câu 18: Điểm giống nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A.Cách sắp xếp vị trí . B. Cách ghi. C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp và cách ghi.
Câu 19: Điểm khác nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A. Cách ghi và cách trình bày. B. Cách ghi. C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp vị trí.
Câu 20 : Khung bắc của bản đồ thể hiện : A. Tên bản đồ. B. Ký hiệu bản đồ. C. Tỷ lệ bản đồ. D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 21 : Khung nam của bản đồ thể hiện : A. Tỷ lệ bản đồ.
B. Ý định người chỉ huy.
C. Ghi chú màu sắc quân ta và quân địch. D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 22: Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng để xác định :
A. Mức độ thu nhỏ, độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ.
B. Độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
C. Mức độ thu nhỏ khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
D. Cự ly thực tế trên bề mặt trái đất.
Câu 23: Tỷ lệ bản đồ là :
A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa.
B. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực tế.
C. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt đất.
D. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt nước.