Tổng hợp tóm tắt các chương - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
1. Nguồn gốc của nhà nước
Quan điểm phi Macxit
- Thuyết thần học
- Thuyết gia trưởng
- Thuyết khế ước xã hội
- Thuyết bạo lực
Học thuyết Mác – Lê nin về nhà nước
- NN ko phải là hiện tượng vĩnh cữu bất biến –> NN là một phạm trù lịch sử có quá trình
phát sinh, phát triển và tiêu vong
- NN chỉ ra đời khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định và tiêu vong khi những
điều kiện khách quan cho sự tồn tại tại của nó ko còn
Nguồn gốc nhà nước
Sự phát triển của Kinh tế phát triển Xuất hiện xuất hiện giai cấp nhà
nước
lực lượng xã hội chế độ tư hữu và mâu thuẫn giai cấp
2. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục
đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị.
Các đặc trưng ( thuộc tính ) của Nhà nước:
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máychuyên thực hiện
cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội.
- Nhà nước thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
- Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân.
- Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc.
3. Bản chất của nhà nước
Tính giai cấp:
- NN xuất hiện trong xã hội có giai cấp thống trị thành lập và vận hành
- NN là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Tính xã hội:
- NN bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội, thực hiện công tác chung của xã hội
- Đại diện chính thức cho xã hội
4. Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất, vai trò xã hội,
những điều kiện, phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong hình thái kinh tế - xã hội nhất
định.
5. Hình thức nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoài của việc tổ chức quyền lực nhà nước ở mỗi
kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Hình thức nhà nước do bản chất và nội
dung của nhà nước quy định.
Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành
lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ tham gia của nhân dân.
Chính thể quân chủ:
QC chuyên chế: người đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối
QC hạn chế: người đứng đầu chỉ nắm 1 phần quyền lực, bên cạnh đó còn có 1 cơ
quan quyền lực khác
QC nhị nguyên : CMTS ko lật giai cấp phong kiến
Vua ko nắm quyền lập pháp và tư pháp nhưng nắm quyền hành
pháp
QC đại nghị: CMTS ko triệt để, vua vẫn trị vì nhưng ko cai trị
Vua ko còn quyền tư, lập, hành pháp
Chính thể cộng hòa:
CH dân chủ: quyền tham gia bầu cử do cơ quan quyền lực thực hiện mọi tầng lớp
đều được tham gia
CH quý tộc: chỉ có quý tộc được tham gia
6. Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và
tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
Có 1 chủ quyền duy nhất Mỗi bang đều có chủ quyền nhà nước
Công dân chỉ có 1 quốc tịch Có thể có 2 quốc tịch
Có 1 hệ thống cơ qun nhà nước Nhiều hệ thống quyền lực
Có 1 hệ thống pháp luật Nhiều hệ thống pháp luật
7. Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm hai chức năng chủ yêu là chức năng
đối nội và chức năng đối ngoại.
Các chức năng đối nội:
Tổ chức, quản lý kinh tế văn hóa xã hội
Chức năng đảm bảo sự ổn định an ninh - chính trị, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của
công dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
Chức năng đối ngoại:
Bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, ngăn ngừa mọi nguy cơ xâm lăng từ các quốc gia bên
ngoài.
Thiết lập, củng cố và phát triển các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả các nước có chế
độ chính trị - xã hôi khác nhau trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, tôn trọng độc lập,
chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Mối quan hệ giữa đối nội và đối ngoại:
Hợp tác chặt chẽ với nhau -> nội có vai trò chủ đạo quyết định ngoại
Việc đối ngoại xuất phát từ nhu cầu với đối ngoại
Mục đích của đối nội nhằm phục vụ cho đối ngoại
TÓM TẮT CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT
1. Khái niệm pháp luật: là hệ thống quy tắc xử sự chung mang tính chất bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập trật tự, ổn định
cho sự phát triển của xã hội.
2. Nguồn gốc của pháp luật theo mác-lênin
Pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của quá trình vận động lịch sử với những nguyên
nhân cụ thể, những nguyên nhân này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội của con người.
Pháp luật chỉ xuất hiện khi cơ sở kinh tế đạt đến trình độ nhất định
Về cơ sở kinh tế: nền kinh tế tự nhiên nguyên thủy nền kte mang tính sản xuất
Về cơ sở xã hội: khi xuất hiện sự phân chia, hình thành các giai cấp đối kháng
3. Thuộc tính của pháp luật là những tính chất, dấu hiệu riêng biệt đặc trưng của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung).
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
- Tính được đảm bảo bằng nhà nước.
4. Bản chất của Pháp luật
Tính giai cấp:
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
- Điều chỉnh quan hệ XH phù hợp với lợi ích ccuar giai cấp thống trị
- Bảo vệ, củng cố quyền lợi của giai cấp thống trị
Tính xã hội:
- Thể hiện ý chí của giai cấp khác trong xã hội
- Bảo vệ lợi ích chung của mọi thành viên trong xã hội
- PL được xây dựng trên nền văn hóa và truyền thống của dân tộc
- PL là kết quả kế thừa tinh hoa của nhân loại
5. Hình thức PL
Tập quán Pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng thành luật
đây là nguồn phổ biến của pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến
Tiền lệ Pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính có
thẩm quyền hoặc cơ quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật và áp dụng nó để giải quyết các vụ
việc tương tự. Ở Việt Nam áp dụng án lệ trong trường hợp pháp luật không quy định nào quy
định không rõ
Văn bản quy phạm pháp luật
6. Vai trò của pháp luật Nhà nước ta hiện nay:
- Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng.
- Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.
- Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước.
7. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự (quy định khuôn mẫu của hành vi nghĩa là vào trong
hoàn cảnh này phải thực hiện hành vi đó như thế nào) chỉ do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
Đặc điểm:
- Thể hiện ý chí nhà nước
- Có tính lặp đi lặp lại và bắt buộc chung
- Được NN ban hành và đảm bảo thực hiện
- Chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ mà nó đièu chỉnh
- Nội dung QPPL thường dưới dạng cho phép hoặc bắt buộc
- Có tính hệ thống
8. Quan hệ pháp luật: là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội. Hình thức pháp lý này xuất hiện
trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối với quan hệ xã hội tương ứng và các bên
tham gia quan hệ pháp luật đó (tức là các chủ thể của quan hệ pháp luật) đều mang những quyền
và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luật nói trên quy định.
Thành phần:
Chủ thể quan hệ pháp luật: là những cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật có thể
trở thành các bên tham gia thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật cụ
thể.
Khách thể của quan hệ pháp luật: là những lợi ích, những mong muốn, mục tiêu mà các
bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật, là cơ sở để hình
thành các quyền và nghĩa vụ của các bên.
Nội dung của quan hệ pháp luật: là quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể tương ứng của các
chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
9. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do
các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện nột cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã
hội. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau:
- Là hành vi cụ thể.
- Có tính chất trái pháp luật.
- Có lỗi.
Mặt khách quan: bao gồm những dấu hiệu
- Vi phạm pháp luật trước hết là hành vi thể hiện bằng hành động hoặc không hành động.
- Làm điều pháp luật cấm hoặc làm không đúng điều pháp luật cho phép.
- Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại chung cho xã hội hoặc thiệt hại trực tiếp về vật chất
hoặc tinh thần cho từng thành viên cụ thể của xã hội.
- Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, nói cách khác thiệt hại cho xã hôị xảy ra là do
kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật.
- Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm.
Khách thể: Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới những quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh và bảo vệ, vì vậy những quan hệ xã hội ấy là khách thể của vi phạm pháp luật. Tính chất của
khách thể có ý nghĩa quan trọng xác định mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật.
Mặt chủ quan:
- Một hành vi trái pháp luật phải là một hành vi có lỗi. Lỗi được thể hiện dưới hình thức cố
ý và vô ý.
- Động cơ là lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Mục đích là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm.
Chủ thể: Đó là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật, chủ thể của vi phạm pháp luật
phải là người có năng lực hành vi.
10. Thực hiện pháp luật
- Tuân thủ PL KHÔNG thực hiện điều PL CẤM
- Chấp hành PL Thực hiện điều PL YÊU CẦU
- Sử dụng PL Thực hiện điều PL CHO PHÉP
- Áp dụng PL Hoạt động của cơ quan có thầm quyền
TÓM TẮT CHƯƠNG 3: HIẾN PHÁP
1. Nguồn gốc: Hiến Pháp là sản phẩm của CMTS thành công, ra đời từ TK 18
2. Khái niệm:
- Là 1 văn bản có hiệu lực pháp lý
- Quy định vấn đề cơ bản về tổ chức quyền lực NN
- Xác định địa vị pháp lý của công dân
3. Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa VN
- Là đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật VN
- Bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các QHXH cơ bản và quan trọng
- Gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quốc
phòng an ninh và đối ngoại
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Nội dung
- Chế độ chính trị ( chương 1)
- Quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (chương 2)
- Chế độ kinh tế văn hóa xã hội, hợp tác quốc tế, bảo vệ Tổ quốc (chương 3)
- Tổ chức bộ máy nhà nước (chương4)
Hiệu lực
- Là văn kiện chính trị pháp lý quan trọng nhất
- Là đạo luật gốc quy định những vấn đề hết sức cơ bản của một nhà nước
- Là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật
4. Bộ máy nhà nước
a) Quốc hội b) Chính phủ
Vị trí Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Cơ quan quyền lực NN cao nhất
Là cơ quan hàn chính NN cao nhất
Thực hiện quyền hành pháp
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Cách thức
thành lập
Do cử tri cả nước bầu theo nguyên tắc phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
Nhiệm kỳ: 5 năm
Chức năng Lập hiến, lập pháp: ban hành Hiến pháp,
Luật/Bộ luật, Nghị quyết
Giám sát tối cao với NN
Quyết định các vấn đề quan trọng
Tổ chức, thi hành Hiến pháp, pháp luật
Trình dự án luật và các dự án trước QH
Thống nhất quản lý nhà nước trên các lĩnh
vực
Thẩm quyền Bỏ phiếu tín nhiệm
Quyết định trưng cầu ý dân
Quyết định vấn đề chiến tranh, hòa bình
Quyết định đại xá
Quản lí hành chính nhà nước
Chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo
công tác trước QH, UBND và chủ tịch
nước
c) Tòa án nhân dân: là cơ quan thực hiện quyền tư pháp với chức năng xét xử
d) Viện kiểm sát nhân dân: thực hiện quyền tư pháp, có chức năng:
- Quyền công tố: truy cứu trách nhiệm hành sự
- Kiểm sát các hoạt động tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động tư pháp
5. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Quyền con người: áp dụng cho chủ thể là con người bao gồm: công dân VN, người nước
ngoài ( có quốc tịch nước ngoài và ko có quốc tịch)
- Quyền công dân: chỉ áp dụng cho công dân VN. Luôn đi kèm với nghĩa vụ công dân
CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
1. Khái niệm: luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ
thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào là
tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với tài sản đó
2. Nội dung cơ bản của Pháp luật hình sự
- Hình thức pháp lý là văn bản quy phạm pháp luật
- Thẩm quyền: do Quốc hội ban hành
- Nội dung: chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định về tội phạm và hình phạt
3. Các nguyên tắt cơ bản của luật hình sự
- Nguyên tắc pháp chế XHCN: chỉ có PLHS mới quy định hành vi nào là tội phạm
- Nguyên tắc dân chủ XHCN: tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân,
mỗi công dân có quyền ngang nhau không có phân biệt đối xử
- Nguyên tắc nhân đạo XHCN: áp dụng với mục đích chủ yếu là giáo dục và cải tạo
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa sử dụng sử CN yêu nước và tinh thần quốc tế: quy định các tội
phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh
4. Vai trò
- Bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ tập thể XHCN
- Bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân
- Bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Chống mọi hành vi phạm tội
- Giáo dục ý thức tuân theo pháp luật
- Đấu tranh và phòng ngừa tội phạm
5. Tội phạm:
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định, do người có năng lực trách nhiệm hình
sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
- Một người chỉ được coi là tội phạm khi bị kết án bởi Bản án đã có hiệu lực pháp luật của
tòa án
6. Phân loại tội phạm
Khung hình phạt Thời gian truy cứu TNHS
Tội phạm ít nghiêm trọng Phạt tiền
Cải tạo không giam giữu
Phạt tù đến 3 năm
5 năm
TP nghiêm trọng 3-7 năm tù 10 năm
TP rất nghiêm trọng 7-15 năm tù 15 năm
TP đặc biệt nghiêm trọng Trên 15 năm tù
Chung thân
Tử hình
20 năm
7. Các yếu tố cấu thành tội phạm
- Khách thể: là các QHXH mà PLHS bảo vệ bị tội phạm đã xâm phạm đến như quyền tài sản,
quyền nhân thân, tính mạng và sức khỏe,…
- Khách quan: là hành vi trái pháp luật, hậu quả gây ra, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả
- Chủ quan: lỗi ( cố ý, vô ý), có động cơ, mục đích
- Chủ thể:
Pháp nhân thương mại
Cá nhân: người có năng lục trách nhiệm hình sự. Độ tuổi chịu TNHS: đủ 16 tuổi; 14-
16 tuổi tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
| 1/7

Preview text:

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
1. Nguồn gốc của nhà nước  Quan điểm phi Macxit - Thuyết thần học - Thuyết gia trưởng -
Thuyết khế ước xã hội - Thuyết bạo lực 
Học thuyết Mác – Lê nin về nhà nước -
NN ko phải là hiện tượng vĩnh cữu bất biến –> NN là một phạm trù lịch sử có quá trình
phát sinh, phát triển và tiêu vong -
NN chỉ ra đời khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định và tiêu vong khi những
điều kiện khách quan cho sự tồn tại tại của nó ko còn  Nguồn gốc nhà nước
Sự phát triển của  Kinh tế phát triển  Xuất hiện  xuất hiện giai cấp  nhà nước
lực lượng xã hội chế độ tư hữu và mâu thuẫn giai cấp
2. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục
đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị.
Các đặc trưng ( thuộc tính ) của Nhà nước: -
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máychuyên thực hiện
cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội. -
Nhà nước thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ. -
Nhà nước có chủ quyền quốc gia. -
Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân. -
Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc.
3. Bản chất của nhà nước  Tính giai cấp: -
NN xuất hiện trong xã hội có giai cấp thống trị thành lập và vận hành -
NN là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị  Tính xã hội: -
NN bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội, thực hiện công tác chung của xã hội -
Đại diện chính thức cho xã hội
4. Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất, vai trò xã hội,
những điều kiện, phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
5. Hình thức nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoài của việc tổ chức quyền lực nhà nước ở mỗi
kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Hình thức nhà nước do bản chất và nội
dung của nhà nước quy định. 
Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành
lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ tham gia của nhân dân. Chính thể quân chủ: 
QC chuyên chế: người đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối 
QC hạn chế: người đứng đầu chỉ nắm 1 phần quyền lực, bên cạnh đó còn có 1 cơ quan quyền lực khác 
QC nhị nguyên : CMTS ko lật giai cấp phong kiến
Vua ko nắm quyền lập pháp và tư pháp nhưng nắm quyền hành pháp 
QC đại nghị: CMTS ko triệt để, vua vẫn trị vì nhưng ko cai trị
Vua ko còn quyền tư, lập, hành pháp Chính thể cộng hòa: 
CH dân chủ: quyền tham gia bầu cử do cơ quan quyền lực thực hiện mọi tầng lớp đều được tham gia 
CH quý tộc: chỉ có quý tộc được tham gia
6. Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và
tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang Có 1 chủ quyền duy nhất
Mỗi bang đều có chủ quyền nhà nước
Công dân chỉ có 1 quốc tịch Có thể có 2 quốc tịch
Có 1 hệ thống cơ qun nhà nước
Nhiều hệ thống quyền lực
Có 1 hệ thống pháp luật
Nhiều hệ thống pháp luật
7. Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm hai chức năng chủ yêu là chức năng
đối nội và chức năng đối ngoại. 
Các chức năng đối nội: 
Tổ chức, quản lý kinh tế văn hóa xã hội 
Chức năng đảm bảo sự ổn định an ninh - chính trị, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của
công dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội.  Chức năng đối ngoại:
 Bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, ngăn ngừa mọi nguy cơ xâm lăng từ các quốc gia bên ngoài.
 Thiết lập, củng cố và phát triển các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả các nước có chế
độ chính trị - xã hôi khác nhau trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, tôn trọng độc lập,
chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi. 
Mối quan hệ giữa đối nội và đối ngoại: 
Hợp tác chặt chẽ với nhau -> nội có vai trò chủ đạo quyết định ngoại 
Việc đối ngoại xuất phát từ nhu cầu với đối ngoại 
Mục đích của đối nội nhằm phục vụ cho đối ngoại
TÓM TẮT CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT
1. Khái niệm pháp luật: là hệ thống quy tắc xử sự chung mang tính chất bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập trật tự, ổn định
cho sự phát triển của xã hội.
2. Nguồn gốc của pháp luật theo mác-lênin
 Pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của quá trình vận động lịch sử với những nguyên
nhân cụ thể, những nguyên nhân này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội của con người.
 Pháp luật chỉ xuất hiện khi cơ sở kinh tế đạt đến trình độ nhất định
 Về cơ sở kinh tế: nền kinh tế tự nhiên nguyên thủy nền kte mang tính sản xuất 
 Về cơ sở xã hội: khi xuất hiện sự phân chia, hình thành các giai cấp đối kháng
3. Thuộc tính của pháp luật là những tính chất, dấu hiệu riêng biệt đặc trưng của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung).
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
- Tính được đảm bảo bằng nhà nước.
4. Bản chất của Pháp luật  Tính giai cấp: -
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị -
Điều chỉnh quan hệ XH phù hợp với lợi ích ccuar giai cấp thống trị -
Bảo vệ, củng cố quyền lợi của giai cấp thống trị  Tính xã hội: -
Thể hiện ý chí của giai cấp khác trong xã hội -
Bảo vệ lợi ích chung của mọi thành viên trong xã hội -
PL được xây dựng trên nền văn hóa và truyền thống của dân tộc -
PL là kết quả kế thừa tinh hoa của nhân loại 5. Hình thức PL
Tập quán Pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng thành luật
 đây là nguồn phổ biến của pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến 
Tiền lệ Pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính có
thẩm quyền hoặc cơ quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật và áp dụng nó để giải quyết các vụ
việc tương tự. Ở Việt Nam áp dụng án lệ trong trường hợp pháp luật không quy định nào quy định không rõ 
Văn bản quy phạm pháp luật
6. Vai trò của pháp luật Nhà nước ta hiện nay:
- Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng.
- Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.
- Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước.
7. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự (quy định khuôn mẫu của hành vi nghĩa là vào trong
hoàn cảnh này phải thực hiện hành vi đó như thế nào) chỉ do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. Đặc điểm: -
Thể hiện ý chí nhà nước -
Có tính lặp đi lặp lại và bắt buộc chung -
Được NN ban hành và đảm bảo thực hiện -
Chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ mà nó đièu chỉnh -
Nội dung QPPL thường dưới dạng cho phép hoặc bắt buộc - Có tính hệ thống
8. Quan hệ pháp luật: là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội. Hình thức pháp lý này xuất hiện
trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối với quan hệ xã hội tương ứng và các bên
tham gia quan hệ pháp luật đó (tức là các chủ thể của quan hệ pháp luật) đều mang những quyền
và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luật nói trên quy định. Thành phần: 
Chủ thể quan hệ pháp luật: là những cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật có thể
trở thành các bên tham gia thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật cụ thể. 
Khách thể của quan hệ pháp luật: là những lợi ích, những mong muốn, mục tiêu mà các
bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật, là cơ sở để hình
thành các quyền và nghĩa vụ của các bên. 
Nội dung của quan hệ pháp luật: là quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể tương ứng của các
chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
9. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do
các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện nột cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã
hội. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau: - Là hành vi cụ thể. -
Có tính chất trái pháp luật. - Có lỗi. 
Mặt khách quan: bao gồm những dấu hiệu
- Vi phạm pháp luật trước hết là hành vi thể hiện bằng hành động hoặc không hành động.
- Làm điều pháp luật cấm hoặc làm không đúng điều pháp luật cho phép.
- Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại chung cho xã hội hoặc thiệt hại trực tiếp về vật chất
hoặc tinh thần cho từng thành viên cụ thể của xã hội.
- Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, nói cách khác thiệt hại cho xã hôị xảy ra là do
kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật.
- Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm. 
Khách thể: Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới những quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh và bảo vệ, vì vậy những quan hệ xã hội ấy là khách thể của vi phạm pháp luật. Tính chất của
khách thể có ý nghĩa quan trọng xác định mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật.  Mặt chủ quan: -
Một hành vi trái pháp luật phải là một hành vi có lỗi. Lỗi được thể hiện dưới hình thức cố ý và vô ý. -
Động cơ là lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. -
Mục đích là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm. 
Chủ thể: Đó là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật, chủ thể của vi phạm pháp luật
phải là người có năng lực hành vi.
10. Thực hiện pháp luật -
Tuân thủ PL KHÔNG thực hiện điều PL  CẤM -
Chấp hành PL Thực hiện điều PL  YÊU CẦU -
Sử dụng PL Thực hiện điều PL  CHO PHÉP -
Áp dụng PL Hoạt động của cơ quan có thầm quyề  n
TÓM TẮT CHƯƠNG 3: HIẾN PHÁP
1. Nguồn gốc: Hiến Pháp là sản phẩm của CMTS thành công, ra đời từ TK 18 2. Khái niệm: -
Là 1 văn bản có hiệu lực pháp lý -
Quy định vấn đề cơ bản về tổ chức quyền lực NN -
Xác định địa vị pháp lý của công dân
3. Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa VN -
Là đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật VN -
Bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các QHXH cơ bản và quan trọng -
Gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quốc
phòng an ninh và đối ngoại -
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước  Nội dung -
Chế độ chính trị ( chương 1) -
Quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (chương 2) -
Chế độ kinh tế văn hóa xã hội, hợp tác quốc tế, bảo vệ Tổ quốc (chương 3) -
Tổ chức bộ máy nhà nước (chương4)  Hiệu lực -
Là văn kiện chính trị pháp lý quan trọng nhất -
Là đạo luật gốc quy định những vấn đề hết sức cơ bản của một nhà nước -
Là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật
4. Bộ máy nhà nước a) Quốc hội b) Chính phủ Vị trí
Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Là cơ quan hàn chính NN cao nhất
Cơ quan quyền lực NN cao nhất
Thực hiện quyền hành pháp
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội Cách thức
Do cử tri cả nước bầu theo nguyên tắc phổ thành lập
thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Nhiệm kỳ: 5 năm Chức năng
Lập hiến, lập pháp: ban hành Hiến pháp,
Tổ chức, thi hành Hiến pháp, pháp luật
Luật/Bộ luật, Nghị quyết
Trình dự án luật và các dự án trước QH Giám sát tối cao với NN
Thống nhất quản lý nhà nước trên các lĩnh
Quyết định các vấn đề quan trọng vực Thẩm quyền Bỏ phiếu tín nhiệm
Quản lí hành chính nhà nước
Quyết định trưng cầu ý dân
Chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo
Quyết định vấn đề chiến tranh, hòa bình
công tác trước QH, UBND và chủ tịch Quyết định đại xá nước
c) Tòa án nhân dân: là cơ quan thực hiện quyền tư pháp với chức năng xét xử
d) Viện kiểm sát nhân dân: thực hiện quyền tư pháp, có chức năng: -
Quyền công tố: truy cứu trách nhiệm hành sự -
Kiểm sát các hoạt động tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp
5. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -
Quyền con người: áp dụng cho chủ thể là con người bao gồm: công dân VN, người nước
ngoài ( có quốc tịch nước ngoài và ko có quốc tịch) -
Quyền công dân: chỉ áp dụng cho công dân VN. Luôn đi kèm với nghĩa vụ công dân
CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
1. Khái niệm: luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ
thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào là
tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với tài sản đó
2. Nội dung cơ bản của Pháp luật hình sự
- Hình thức pháp lý là văn bản quy phạm pháp luật
- Thẩm quyền: do Quốc hội ban hành
- Nội dung: chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định về tội phạm và hình phạt
3. Các nguyên tắt cơ bản của luật hình sự -
Nguyên tắc pháp chế XHCN: chỉ có PLHS mới quy định hành vi nào là tội phạm -
Nguyên tắc dân chủ XHCN: tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân,
mỗi công dân có quyền ngang nhau không có phân biệt đối xử -
Nguyên tắc nhân đạo XHCN: áp dụng với mục đích chủ yếu là giáo dục và cải tạo -
Nguyên tắc kết hợp hài hòa sử dụng sử CN yêu nước và tinh thần quốc tế: quy định các tội
phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh 4. Vai trò -
Bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ tập thể XHCN -
Bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc -
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân -
Bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa -
Chống mọi hành vi phạm tội -
Giáo dục ý thức tuân theo pháp luật -
Đấu tranh và phòng ngừa tội phạm 5. Tội phạm: -
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định, do người có năng lực trách nhiệm hình
sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý -
Một người chỉ được coi là tội phạm khi bị kết án bởi Bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án 6. Phân loại tội phạm Khung hình phạt Thời gian truy cứu TNHS
Tội phạm ít nghiêm trọng Phạt tiền 5 năm Cải tạo không giam giữu Phạt tù đến 3 năm TP nghiêm trọng 3-7 năm tù 10 năm TP rất nghiêm trọng 7-15 năm tù 15 năm
TP đặc biệt nghiêm trọng Trên 15 năm tù 20 năm Chung thân Tử hình
7. Các yếu tố cấu thành tội phạm -
Khách thể: là các QHXH mà PLHS bảo vệ bị tội phạm đã xâm phạm đến như quyền tài sản,
quyền nhân thân, tính mạng và sức khỏe,… -
Khách quan: là hành vi trái pháp luật, hậu quả gây ra, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả -
Chủ quan: lỗi ( cố ý, vô ý), có động cơ, mục đích - Chủ thể:  Pháp nhân thương mại 
Cá nhân: người có năng lục trách nhiệm hình sự. Độ tuổi chịu TNHS: đủ 16 tuổi; 14-
16 tuổi tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng