-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp trắc nghiệm các chương - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân
Tổng hợp trắc nghiệm các chương - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử văn minh thế giới 2 (HIS 222) 163 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Tổng hợp trắc nghiệm các chương - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân
Tổng hợp trắc nghiệm các chương - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 2 (HIS 222) 163 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
I. NƯỚC NGA THỜI TRUNG ĐẠI
1.Trước thế kỷ 14 nước Nga nằm dưới sự kiểm soát của đế quốc nào? a. La Mã b. Ba Tư c. Mông Cổ d. Mỹ
Câu 2. Ai là vị quân vương đã giải phóng nước Nga khỏi người Tatar trong thời Trung đại? a. Ivan I b. Ivan II c. Ivan III(trang 32) d. Ivan IV
Câu 3. Tước hiệu Sa hoàng lần đầu tiên được nhấn mạnh bởi vị quân vương nào ở nước Nga thời Trung đại? a. Ivan III b. Ivan IV (trang 32 bảng) c. Peter I d. Catherine Đại đế
Câu 4. Vị quân vương nào cai trị nước Nga giai đoạn 1689-1725? a. Ivan Đại đế b. Ivan Đáng sợ
c. Peter Đại đế (trang 32) d. Catherine Đại đế
Câu 5. Vị quân vương nào cai trị nước Nga giai đoạn 1762-1796? a. Ivan Đại đế b. Ivan Đáng sợ c. Peter Đại đế
d. Catherine Đại đế (trang 32)
Câu 6. Chính sách bành trướng của nước Nga thời Trung đại do vị quân vương nào khởi xướng?
a. Ivan Đại đế ( trang 33 ) + b. Ivan Đáng sợ c. Peter Đại đế d. Catherine Đại đế
Câu 7. Thuật ngữ “Cossacks” dùng để chỉ ai/cái gì? a. Một vùng đất
b. Một tộc người ( trang 33) c. Một vị vua d. Một chức quan
Câu 8. Vị quân vương nào đã khởi đầu quá trình Tây phương hóa ở nước Nga thời Trung đại? a. Ivan Đại đế b. Ivan Đáng sợ
c. Peter Đại đế ( cuối 38 đầu 39) d. Catherine Đại đế
Câu 9. Ai là vị vua đầu tiên của nhà Romanov ở nước Nga thời Trung đại? a. Ivan III b. Alexis c. Peter I
d. Michael ( gần giữa trang 38 ) +
Câu 10. Vị quân vương nào đã bãi bỏ hội nghị quí tộc và giành những quyền lực mới đối
với giáo hội Nga thời Trung đại? a. Ivan III b. Alexis ( giữa trang 38 )+ c. Peter I d. Michael
Câu 11. Thành phố nào là Thủ đô của nước Nga dưới thời Peter Đại đế? a. Moscow
b. St Petersburg ( cuối trang 40 ) + c. Novgorod d. Kiev
Câu 12. Về kinh tế, Peter Đại đế tập trung phát triển ngành nào ở nước Nga thời Trung đại?
a. Công nghiệp ( đầu trang 42 ) + b. Thủ công nghiệp c. Nông nghiệp d. Thương mại
Câu 13. Ở nước Nga thời Trung đại, Peter Đại đế lập ra tổ chức cảnh sát ngầm để làm gì? a. Bắt nông nô bỏ trốn
b. Theo dõi và giám sát bộ máy quan lại ( giữa trang 40) + c. Ngăn chặn xâm lược
d. Thu thập thông tin tình báo.
Câu 14. Lực lượng Hải quân được thiết lập lần đầu tiên dưới thời vị vua nào ở nước Nga? a. Ivan III b. Alexis c. Peter I ( cuối trang 41 ) + d. Michael
Câu 15. Ở nước Nga thời Trung đại, để bổ sung quan lại, Peter Đại đế đã làm gì?
a. Trọng dụng người tài phi quý tộc
b. Thành lập các học viện đào tạo
c. Thành lập viện hàn lâm nghiên cứu
d. Cả ba ý trên ( đầu trang 43 ) +
Câu 16. Loại hình nghệ thuật nào dưới đây được du nhập vào nước Nga từ thời Peter Đại đế?
a. Vũ Ballet ( cuối đoạn đầu trang 43) + b. Trượt băng c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 17. Peter III có mối quan hệ như thế nào với Peter Đại đế?
a. Cháu của người con trai út của Peter Đại đế.
b. Cháu của người con gái út của Peter Đại đế ( giữa trang 46 ) +
c. Con của nười con gái út của Peter Đại Đế
d. Con của người con trai cả của Peter Đại Đế
Câu 18. Chỉ dụ năm 1767 ở nước Nga do vị vua nào ban hành? a. Ivan Đại đế b. Alexis c. Peter Đại đế
d. Catherine Đại đế (đoạn 2 trang 47 ) +
Câu 19. Văn bản nào qui định sự thừa kế thân phận của các nông nô ở nước Nga thời Trung đại?
a. Đạo luật năm 1649 ( gần cuối đoạn 1 trang 51 ) + b. Đạo luật năm 1765 c. Chỉ dụ 1767 d. Tất cả đều sai
Câu 20. Văn bản nào cho phép các địa chủ trừng phạt nông nô phạm trọng tội hay nổi
loạn ở nước Nga thời Trung đại? a. Đạo luật năm 1649
b. Đạo luật năm 1765 ( gần cuối trang 51 ) + c. Chỉ dụ 1767 d. Tất cả đều sai
Câu 21. Vùng đất nào của Hoa Kỳ ngày nay mà trong thời Trung đại thuộc chủ quyền của Nga? a. Bang Texas b. Bang Florida c. Bang Alaska d. Bang Ohio
Câu 22. Peter Đại đế đã yêu cầu quý tộc nam làm gì để áp đặt những đặc điểm nhận dạng
mới cho giới thượng lưu ở nước Nga thời Trung đại? a. Để râu dài
b. Cạo râu ( cuối trang 42 ) + c. Đội mũ lông d. Mặc váy
Câu 23. Vị quân vương nước Nga nào đã kết hôn cùng cháu gái của hoàng đế Byzantine cuối cùng? a. Ivan III
( giữa đầu đoạn 2 trang 33) + b. Ivan IV c. Peter I d. Peter III
Câu 24. Chồng của Catherine Đại đế là ai? a. Ivan Đại đế b. Ivan Đáng sợ c. Peter I
d. Peter III ( chữ in đậm trang 46 ) +
Câu 25. Vị Sa hoàng nào đã giết chết con trai-người thừa kế duy nhất của mình? a. Ivan III
b. Ivan IV ( đầu trang 34 chữ in đậm ) + c. Peter I d. Alexis
Câu 26. Người kế tục Sa hoàng Michael là ai?
a. Alexis ( chữ in dậm giữa trang 38)+ b. Peter I c. Catherine d. Peter II
Câu 27. Người kế thừa ngai vị của Sa hoàng Alexis Romanov là ai? a. Michael
b. Peter Đại đế ( cuối trang 38 chữ in đậm )+ c. Catherine Đại đế d. Ivan Đại đế
Câu 28. Cường quốc nào đã bị Peter Đại đế tấn công và hạ xuống địa vị quân sự hạng hai? a. Ottoman b. Thụy Sỹ
c. Thụy Điển ( cuối trang 40 )+ d. Ba Lan
Câu 29. Vị Sa hoàng nào đã có công đưa nền quân chủ chuyên chế vào nước Nga? a. Ivan Đại đế b. Ivan Đáng sợ c. Peter Đại đế d. Catherine Đại đế
Câu 30. Thành phố nào được xem là “cửa sổ nhìn ra phương Tây” do Peter Đại đế thành lập? a. Moscow b. St Petersburg c. Kiev d. Kazan
CHƯƠNG 2. CHÂU MỸ LATINH
Câu 31. Người được cho là tìm ra châu Mỹ: a. B. Dias b. Vasco Da Gama
c. C. Columbus + ( bảng 1492 trang 62 ) d. F. Magienlan
Câu 32. Người thuyền trưởng Tây Ban Nha đầu tiên tìm ra hòn đảo ngoài khơi khu vực Trung Mỹ là: a. Caribean b. Bali c. Maluku d. Ksamili
Câu 33. Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha được gọi là a. Người Cossacks b. Người Anh-điêng
c. Người Iberia + ( Đầu trang 61) d. Người Casta
Câu 34. Theo luật pháp châu Mỹ Latinh thời Trung đại, người cha sẽ có quyền với con
mình đến năm bao nhiêu tuổi? a. 18
b. 25 ( dòng 2,3 đoạn 2 trang 97) c. 16 d. 20
Câu 35. Ai đã chinh phục đế quốc Aztec buổi ban đầu? a. C.Columbus b. F. Magienlan
c. Hernán Cortés+ dòng 2 đoạn 2 trang 72) d. Francsco Pizarro
Câu 36. Đế quốc Inca bị chinh phục bởi ai? a. C.Columbus b. F. Magienlan c. Hernán Cortés
d. Francsco Pizarro +dòng cuối trang 72 và dòng đầu trang 73)
Câu 37. Người nào được xem là nữ anh hùng của cuộc chinh phục Chilê?
a. Inéz Suaréz+(dòng 4-5 đoạn 2 trang 74) b. F. Magienlan c. Hernán Cortés d. Francsco Pizarro
Câu 38. Các dân tộc bản địa châu Mỹ bị người Tây Ban Nha gọi bằng thuật ngữ nào? a. Encomienda b. Casta c. Người Iberia
d. Người Anh-điêng+(dòng đầu đoạn 2
phần bốc lột người ang điêng)
Câu 39. “Haciendas” có nghĩa là gì ở châu Mỹ Latinh dưới thời thực dân phương Tây? a. Nông nô
b. Điền trang ( dòng 3 dưới lên trang 84) c. Người lai d. Mỏ bạc
Câu 40. Nền kinh tế châu Mỹ dưới thời thực dân Phương Tây phụ thuộc vào lao động chính nào?
a. Người châu Mỹ bản địa b. Người châu Phi
c. Người châu Mỹ bản địa và người châu Phi + (đoạn đầu trang 79) d. Người châu Âu
Câu 41. Người bản xứ lai với người da trắng ở châu Mỹ Latinh được gọi dưới tên gì?
a. Mestizo( dòng 2 đoạn 2 trang 96) b. Mulatto c. Anh-điêng d. Iberia
Câu 42. Ở châu Mỹ Latinh thời kỳ thực dân nguyên nhân chính nào dẫn đến sự sụt giảm dân số bản địa? a. Chiến tranh b. Nghèo đói
c. Bệnh dịch+(đầu đoạn cuối của trang 76) d. Sự suy yếu của xã hội bản xứ.
Câu 43. Hai vùng mỏ nào được ví von “cuộc hôn nhân lớn của Peru”:
a. Mỏ bạc Postosi và mỏ thủy ngân Huancavelica+ ( cuối trang 79 )
b. Mỏ bạc Postosi và mỏ kim cương Minas Gerais
c. Mỏ vàng San Paolo và mỏ kim cương Minas Gerais
d. Mỏ vàng San Paolo và mỏ thủy ngân Huancavelica
Câu 44. Năm 1763, người Bồ Đào Nha dời Thủ phủ mới của mình tại Brazil đến thành phố nào? a. Brazil
c. Rio de Janeiro+(chữ in đậm trang 93) b. Salvador d. Sao Paulo
Câu 45. Bộ luật người Tây Ban Nha biên soạn tại khu vực châu Mỹ Latinh năm 1681 có tên gọi:
a. Recopilación+(cuối đoạn 2 trang 87) c. Manualidades b. Consulado d. Repulica
Câu 46. Người Tây Ban Nha sử dụng những con tàu lớn có vũ trang trong thời Trung đại được gọi là gì? a. Casta b. Ecomienda c. Haciendas
d. Galleons+(dòng đầu đoạn cuối trang 85)
Câu 43. Vua Tây Ban Nha cai trị các thuộc địa ở châu Mỹ thời Trung đại thông qua hệ thống quan lại nào? a. Cai trị trực tiếp
b. Cai trị thông qua Hội đồng Indies +(dòng đầu đoạn 3 trang 87)
c. Cai trị thông qua các hiệp ước
d. Cai trị thông qua Hội đồng Iberia
Câu 45. Casta là thuật ngữ dùng để chỉ ai/cái gì trên châu Mỹ Latinh?
a. Người châu Mỹ bản địa b. Nô lệ châu Phi
c. Người lai+(dòng cuối đoạn cuối trang 95) d. Người châu Âu
Câu 47. Thuật ngữ nào dùng để chỉ nhóm người da đen lai với người da trắng ở châu Mỹ Latinh? a. Mestizo
b. Mulatto+(dòng 2 đoạn 2 trang 96) c. Anh-điêng d. Iberia
Câu 48. Hiệp ước Tordesillas về châu Mỹ Latinh được ký kết giữa hai quốc gia nào?
a. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha( cuốối trang 86 đầầu trang 87) b. Tây Ban Nha và Brazil c. Bồ Đào Nha và Brazil d. Brazil và Anh
Câu 48. Trật tự thứ bậc trong xã hội châu Mỹ Latinh dựa trên cơ sở nào? a. Chủng tộc b. Giới tính c. Tuổi tác d. Cả ba ý trên
Câu 49. Người Bồ Đào Nha đã thành lập đồn điền lớn đầu tiên của mình ở đâu trên vùng đất châu Mỹ Latinh? a. Pêru
b. Brazil + ( đầu đoạn 3 trang 90) c. Mexico d. Chile
Câu 50. Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụt giảm dân số bản địa châu Mỹ Latinh trong thế kỷ 16 ? a. Bệnh dịch b. Các cuộc xâm lược
c. Sự suy yếu của xã hội bản xứ
d. Tất cả các ý trên ( đầu đoạn cuối trang 76)
Câu 51. Trật tự thứ bậc dựa trên chủng tộc ở châu Mỹ Latinh thời kỳ thực dân quy định
nhóm người nào ở trên cùng?
a. Người da trắng (cuối trang 95 đầu trang 96) b. Người da đen
c. Người bản địa châu Mỹ d. Người lai
Câu 52. Ngoài khai thác mỏ, người Tây Ban Nha còn chú trọng tới ngành công nghiệp nào? a. Luyện kim b. Đóng tàu c. Dệt (đầu trang 85) d. Chế tạo vũ khí
Câu 53. Tôn giáo nào được du nhập và trở nên phổ biến ở châu Mỹ dưới thời thực dân phương Tây? a. Hồi giáo b. Phật giáo c. Kito giáo d. Hindu giáo
Câu 54. Theo Hiệp ước Tordesillas về châu Mỹ Latinh, vùng đất ngày nay là Brazil thuộc
quyền kiểm soát của đế quốc nào trong thời Trung đại? a. Anh b. Pháp c. Tây Ban Nha
d. Bồ Đào Nha( dòng 4,5 trang 87)
Câu 55. Năm 1509, Thuyền trưởng người Tây Ban Nha đầu tiên định cư trên đất liền ở Trung Mỹ vào là ai? a. F. Magienlan b. C.Columbus c. Vasco de Balboa d. Vasco Da Gama
Câu 56. Người lãnh đạo các cuộc tìm kiếm thành phố vàng huyền thoại ở châu Mỹ vào thế kỷ 16? a. Hernán Cortés b. Francsco Pizarro c. C.Columbus d. Francisco Coronado
Câu 57. Thuật ngữ “Creole” được người Tây Ban Nha sử dụng để chỉ ai?
a. Người da trắng sinh ra ở Tây Ban Nha
b. Người da trắng sinh ra ở châu Mỹ
c. Người dân sinh ra bán đảo Iberia
d. Người da trắng sinh ra ở Bồ Đào Nha.
Câu 58. Thủ phủ chính của người Bồ Đào Nha trong thế kỷ XVI ở Brazil : a. Brazil c. Rio de Janeiro b. Salvador d. Sao Paulo
Câu 59. Người đứng đầu các thuộc địa ở châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha thời Trung đại được gọi là? a. Tể tướng
b. Phó vương (đoạn 3 trang 87) c. Thống đốc bang d. Tu sĩ
Câu 60. Tenochtilan sau khi bị người Tây Ban Nha chinh phục đổi tên thành: a. New Spain
b. New Mexico+(cuối đoạn hai trang 72) e. New West d. New Indien
Câu 61. Cơ sở của nền kinh tế thuộc địa Tây Ban Nha trên châu Mỹ thời Trung đại là? a. Nông nghiệp
b. Nông nghiệp và khai thác mỏ ( dòng đầu chữ nhỏ trang 79)
c. Nông nghiệp và buôn bán nô lệ d. Công nghiệp
Câu 62. Kim loại nào được cho tạo ra cơ sở cho sự giàu có của Tây Ban Nha ở châu Mỹ thời Trung đại? a. Vàng c. Bạc( giữa trang 79) b. Kim cương d. Quặng sắt
Câu 63. Người đã biên soạn bộ sách bách khoa song ngữ về văn hóa Aztec là ai: a. Bray Bernardino Sahagun b. Diego de Lada c. Pedro Cieza de Leon d.Fedinand de Sahagun
Câu 64. Thủ phủ của người Tây Ban Nha ở Châu Mỹ La tinh: a. Lima b. Mexico city d. New Spain d. West Indies
Câu 65. Các tàu Galleon này người Tây Ban Nha có nhiệm vụ gì?
a. Bảo vệ tài sản khai thác ở các thuộc địa b. Tiêu diệt hải tặc
c. Vận chuyển và bảo vệ tài sản khai thác ở các thuộc địa
d. Bảo vệ các tàu chở bạc của vương triều
Câu 66. Thuật ngữ Paulista được dùng để chỉ ai tại Brazil? a. Những nông dân
b. Những người khai thác vàng
c. Những người khai thác rừng
d. Những người nô lệ châu Phi
Câu 67. Một nhà chinh phục sau này trở thành cha sứ đã dành cuộc đời mình để bảo vệ những người Anh - Điêng a. Bray Bernardino Sahagun b. Diego de Lada c. Pedro Cieza de Leon d. Bartolo?me de Las Casas+ (dòng 3 đoạn 2 trang 75)
Câu 68. Thuật ngữ Mita được người Tây Ban Nha sử dụng năm 1572 dùng để chỉ ai?
a. Những lao động bị cưỡng bức
c. Những lao động được tuyển mộ
b. Những lao động tự do
d. Những lao động nô lệ
Câu 69. Những phụ nữ ở châu Mỹ Larinh tham gia vào hoạt động kinh tế nào? a. Chăn nuôi và dệt vải
c. Nông nghiệp và dệt vải
b. Buôn bán và nông nghiệp
d. Dệt vải và khai thác lá Cola
Câu 70. Mỏ khai thác bạc chính của người Tây Ban Nha tại khu vực châu Mỹ Latinh nằm ở đâu? a. Mỏ San Martin ở Mexico
b. Mỏ Postosi ở Peru+ ( giữa đoạn đầu của trái tim bạc của đế quốc trang 79)
c. Mỏ San Fernando ở Colombia d. Mỏ San Maria ở Caribe
III. CHÂU PHI THỜI KỲ MUA BÁN NÔ LỆ
Câu 61. Người Bồ Đào Nha khi đến châu Phi nhằm mục đích gì?(trang 117-118-120) a. Người châu Phi b. Khoáng sản c. Hương liệu d. Tất cả các ý trên
Câu 62. Người Châu Phi bị bán lần đầu tiên ra ngoài châu lục mình được đánh dấu bằng sự kiện nào?(trang 121)
a. Những con tàu của người Bồ Đào Nha đến được Mũi Hảo Vọng năm 1487
b. Chuyến tàu chở nô lệ châu Phi đầu tiên đến Bồ Đào Nha năm 1441.
c. Bồ Đào Nha chiếm Ma-rốc năm 1415.
d. Bắt đầu việc mua bán nô lệ của Anh năm 1562.
Câu 63. Từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, những kẻ buôn bán nô lệ đi theo hành trình nào? (trang 122) a. Qua biển Đỏ b. Hành trình xuyên Sahara
c. Đông Phi và Ấn Độ Dương
d. Hành trình xuyên Đại Tây Dương
Câu 64. Nguyên nhân chính dẫn đến việc xuất khẩu nô lệ từ châu Phi sang châu Mỹ? (trang 123) a. Lợi nhuận cao
b. Sự sụt giảm dân số bản địa châu Mỹ
c. Khoảng cách địa lý gần d. Tất cả đều sai
Câu 65. “Tam giác mậu dịch” dùng để chỉ…(trang 127)
a. Con đường mua bán nô lệ
b. Vòng tuần hoàn sinh lời của nền kinh tế châu Âu
c. Con đường trao đổi hàng hóa d. Tất cả đều sai
Câu 66. Asante trong thời Trung đại là quốc gia nào ngày nay ở châu Phi?(trang 136) a. Ghana b. Benin c. Ma-rốc d. Angola
Câu 67. Vương quốc Dahomey thời kỳ mua bán nô lệ là quốc gia nào ở châu Phi ngày nay?(trang 136 ) a. Ghana b. Benin c. Ma-rốc d. Angola
Câu 68. Khu vực nào của châu Phi hoạt động buôn bán nô lệ mạnh mẽ nhất?(trang 128) a. Đông Phi b. Tây Phi c. Nam Phi d. Bắc Phi
Câu 69. Con đường Trung Lộ là…(trang 146 )
a. Con đường vận chuyển nô lệ từ châu Phi sang châu Âu
b. Con đường vận chuyển nô lệ từ châu Phi sang châu Mỹ
c. Con đường vận chuyển hang hóa từ châu Phi sang châu Mỹ
d. Con đường vận chuyển hang hóa từ châu Phi sang châu Âu.
Câu 70. Vì sao vùng nội địa Đông Phi ít chịu ảnh hưởng của việc mua bán nô lệ?(trang 141 )
a. Do sự phát triển của các nhà nước người Bantu bản địa
b. Do các phong trào cải cách Hồi giáo
c. Do thời tiết khu vực này quá nắng nóng d. Tất cả đều sai
Câu 71. Nửa cuối thế kỷ 16, vùng đất thuộc Angola ngày nay nằm dưới sự cai trị của đế quốc nào? (trang 120 ) a. Hà Lan b. Bồ Đào Nha c. Tây Ban Nha d. Anh
Câu 72. Tôn giáo nào phổ biến ở vùng Đông Phi và Sudan trong thời trung đại?(trang 117) a. Hồi giáo b. Kito giáo c. Do Thái giáo d. Phật giáo
Câu 73. Asantehene là thuật ngữ dùng để chỉ…. ( trang 136 )
a. Một đế quốc mua bán nô lệ
b. Một dân tộc ở châu Phi
c. Một chức danh cai trị d. Tất cả đều sai
Câu 74. Tiền đồn nào quan trọng nhất của người Bồ Đào Nha ở Tây Phi thời kỳ mua bán nô lệ?(trang 118) a. Brazil b. El Mina c. Kongo d. Luanda
Câu 75. Nơi nào trở thành khu định cư thường trực của người Bồ Đào Nha ở phía Nam
châu Phi vào giữa thế kỷ 16? ( trang 120 ) a. Songhay b. El Mina c. Kongo d. Luanda
Câu 76. Những nước nào đã cạnh tranh và thay thế Bồ Đào Nha trong việc tiếp xúc với
người châu Phi trong thế kỷ 17? ( trang 120 ) a. Anh b. Hà Lan c. Pháp d. Cả 3 quốc gia trên
Câu 77. Con đường mua bán nô lệ từ châu Phi tới Bồ Đào Nha trong thế kỷ XV được gọi là: (trang 121 ) a. Con đường Trung lộ
b. Hành trình xuyên Đại Tây Dương c. Hành trình xuyên Sahara d. Luanda
Câu 78. Quốc gia nào ở châu Mỹ nhập khẩu nô lệ nhiều nhất từ châu Phi thời Trung đại? ( bảng trang 123) a. Brazil b. Caribe c. New Spain d. Bắc Mỹ
Câu 79. Con đường mua bán nô lệ nào phổ biến nhất trong giai đoạn 1500-1600? ( bảng trang 122)
a. Hành trình xuyên Đại Tây Dương
b. Hành trình qua biển Đỏ
c. Đông Phi qua Ấn Độ Dương d. Hành trình xuyên Sahara
Câu 80. Từ thế kỷ 17 đâu là con đường mua bán nô lệ phổ biến nhất? ( bảng trang 122)
a. Hành trình xuyên Đại Tây Dương
b. Hành trình qua biển Đỏ
c. Đông Phi qua Ấn Độ Dương d. Hành trình xuyên Sahara
Câu 81. Việc mua bán nô lệ xuyên Đại Tây Dương phát triển mạnh nhất trong thời gian nào? (trang 122 ) a. Thế kỷ 16 b. Thế kỷ 17 c. Thế kỷ 18 d. Thế kỷ 19
Câu 82. Đa phần nô lệ xuất khẩu tới vùng Địa Trung Hải đến từ quốc gia nào trong thế kỷ 16? a. Zaire b. Senegambia c. Asante d. Benin
Câu 83. Giữa thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 19, Hà Lan cai trị vùng đất nào của Châu Phi
a. Vùng Sừng Vàng (Gold Horse)
b. Vùng Bờ Biển Vàng (Gold Coast)?
c. Vùng Mũi Hảo Vọng (Cape of
d. Vùng Bờ Biển Nô lệ (Slave Coast) Good Hope)
Câu 84. Nhà nước Asante nằm ở đâu trong khu vực châu Phi
e. Vùng Sừng Vàng (Gold Horse)
f. Vùng Bờ Biển Vàng (Gold Coast)?
g. Vùng Đất Đen (Black Soil)
h. Vùng Bờ Biển Nô lệ (Slave Coast)
Câu 85. Đế quốc nào ở Tây Phi thời Trung đại còn được gọi là Vùng Bờ Biển nô lệ (Slave Coast)? a. Zaire b. Senegambia c. Asante d. Benin
Câu 86. Năm 1570, Bồ Đào Nha đã Angola? a. Anh b. Bồ Đào Nha c. Tây Ban Nha d. Hà Lan
Câu 87. Thuật ngữ factories dùng để chỉ cái gì ở châu Phi thời kỳ mua bán nô lệ?(trang 118) a. Nhà máy b. Hầm mỏ c. Pháo đài mậu dịch d. Tất cả đều sai
Câu 88. Đối tượng nào được xem là những nô lệ Creole?
a. Người da trắng sinh ra ở châu Mỹ.:
b. Người da đen sinh ra ở châu Mỹ.
c. Người da trắng sinh ra ở châu Phi. d. Người da đen châu Phi
Câu 89. Quốc gia nào đã bãi bỏ việc mua bán nô lệ vào năm 1807? a. Anh b. Tây Ban Nha c. Bồ Đào Nha d. Hoa Kỳ
Câu 90. Việc buôn bán nô lệ bắt đầu bị bãi bỏ trong khoảng thời gian nào? a. Thế kỷ 16 b. Thế kỷ 17 c. Thế kỷ 18 d. Thế kỷ 19
IV. CÁC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO
Câu 91. Đế quốc Hồi giáo nào cai trị vùng đất bao quanh biển Địa Trung Hải? a. Ottoman(trang 166 ) b. Safavids c. Mughal d. Không có
Câu 92. Đế quốc Hồi giáo nào trong thời Trung đại cai trị vùng đất thuộc Iran ngày nay? a. Ottoman b. Safavids (trang 181 ) c. Mughal d. Không có
Câu 93. Đế quốc Hồi giáo nào cai trị vùng phía Bắc Ấn Độ trong thời Trung đại? a. Ottoman b. Safavids c. Mughal ( trang 193 ) d. Không có
Câu 94. Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của Ottoman? a. Chiến tranh b. Tham nhũng c. Khởi nghĩa nông dân
d. Tất cả đều đúng (trang 174 – 175 )
Câu 95. Vua của Ottoman được gọi là gì ? a. Calip b. Sultan ( trang 170 ) c. Shah d. Pharaoh
Câu 96. Nguyên nhân chính dẫn đến xung đột của Ottoman và Safavids là?
a. Tranh chấp quyền lãnh đạo thế giới Hồi giáo giữa người Sunni (Ottoman) và
người Shi’a (Safavid) ( trang 179 )
b. Tranh chấp quyền lãnh đạo thế giới Hồi giáo giữa người Sunni (Safavid) và người Shi’a (Ottoman)
c. Những khác biệt trong luật lệ giữa người Sunni (Ottoman) và người Shi’a (Safavid)
d. Những khác biệt trong luật lệ giữa người Sunni (Safavid) và người Shi’a (Ottoman)
Câu 97. Vua của Safavids được gọi là gì? a. Calip b. Sultan c. Shah ( trang 182 ) d. Pharaoh
Câu 98. Đế quốc Hồi giáo nào được hình thành xuất phát từ lòng nhiệt thành tôn giáo? a. Ottoman b. Safavids c. Mughal
d. Cả a và b ( trang 165 & 179 )
Câu 99. Ai là con trai và là người kế vị của người sáng lập vương triều Mughal? a. Babur b. Humayan ( trang 194 ) c. Akbar d. Jahan
Câu 100. Tên gọi của đế quốc Ottoman bắt nguồn từ ai/cái gì? a. Tên của dân tộc
b. Tên của nhà cai trị đầu tiên( trang 165 ) c. Một loại ngôn ngữ d. Tất cả đều sai
Câu 101. “Janissaries” là thuật ngữ dùng để chỉ ai/cái gì? a. Kỵ binh b. Nông dân c. Vệ binh ( trang 169 ) d. Vua
Câu 102. Kinh tế Ottoman phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở nào? a. Nông nghiệp b. Thủ công nghiệp c. Thương nghiệp
d. Chiến tranh và bành trướng (trang 174 )
Câu 103. Văn hóa Ottoman là sự pha trộn của các nền văn hóa nào trên thế giới? a. Châu Âu và châu Á b. Châu Âu và châu Phi c. Châu Á và châu Phi
d. Tất cả đều sai( trang 171 )
Câu 104. Đặc trưng của kiến trúc Ottoman khác biệt với kiến trúc Safavid và Mughal là gì? a. Mái vòm lớn
b. Tháp mảnh hình bút (trang 172 ) c. a và b đều đúng d. a và b đều sai
Câu 105. Ngôn ngữ ban đầu của đế quốc Ottoman là gì?
a. Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ( trang 163 ) b. Tiếng Ba Tư c. Tiếng Ả Rập d. b và c
Câu 106. Giáo đường Suleymaniye là thành tựu kiến trúc của đế quốc nào? a. Ottoman( trang 172 ) b. Safavids c. Mughal d. Ấn Độ
Câu 107. Đế quốc Hồi giáo nào tồn tại lâu đời nhất trong thời Trung đại? a. Ottoman b. Safavid c. Mughal d. Ottoman và Safavid
Câu 108. Những nguyên nhân dẫn đến xung đột giữa hai nhóm Hồi giáo Sunni và Shi’a? a. Quyền kế vị
b. Khác biệt trong học thuyết
c. Khác biệt trong luật lệ
d. Cả ba ý trên( trang 179)
Câu 109. Safavid đạt đến đỉnh cao về sức mạnh và thịnh vượng dưới thời cai trị của vị quân vương nào? a. Sail al-Din b. Isma’l c. Tahmasp I d. Abbas I(trang 183 )
Câu 110. Người sáng lập triều đại Safavid? a. Sail al-Din(trang 180 ) b. Isma’l c. Tahmasp I d. Abbas I
Câu 111. Hoàng đế đầu tiên của triều đại Safavid? a. Sail al-Din b. Isma’il(trang 181 ) c. Tahmasp I d. Abbas I
Câu 112. Vị vua nào của đế quốc Mughal đã đề ra thuyết tôn giáo hỗn hợp thay cho lòng
nhiệt thành tôn giáo đối với đạo Hồi ? a. Akbar(trang 194 ) b. Babur c. Humayan d. Jahan
Câu 113. Thành phố nào là kinh đô của Safavid? a. Constantinople b. Ifaha c. Istanbul d. Isfahan(trang 188 )
Câu 114. Xã hội Ottoman và Safavid giống nhau ở điểm nào?
a. Do giới chiến binh quý tộc cai trị
b. Chú trọng đến thủ công và mậu dịch
c. Phụ nữ không được chú trọng
d. Tất cả đều đúng(trang 189 – 190 )
Câu 115. Tôn giáo của triều đại Safavid là? a. Hồi giáo dòng Sunni
b. Hồi giáo dòng Shi’a(trang 179 ) c. Bái Hỏa giáo d. Do Thái giáo
Câu 116. Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ nhanh chóng của Safavid? a. Mâu thuẫn nội bộ b. Chiến tranh
c. a và b đều đúng(Trang 192) d. a và b đều sai
Câu 117. Ai là người sáng lập triều đại Mughal? a. Babur(trang193) b. Akbar c. Humayan d. Jahan
Câu 118. Ai là con trai và là người kế vị của Humayan? a. Babur b. Akbar(trang 194) c. Jahan d. Osman