Tổng hợp trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Tổng hợp trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 24 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
Ch ươ ng I – 52 câu
I.1. Văn hóa và văn hóa h c (12 câu)
:
1. C u trúc c a h ng văn hoá g th m:
A.Văn hóa nh n th c, Văn hóa t
chc đ i s ng t p th , Văn hóa t n d ng môi
trường t nhiên, Văn hóa t n d ng môi tr ng xã h i ườ
B. Văn hóa nh n th c, Văn hóa t c c ng đ ng, Văn hóa t n d ng môi tr ng t ch ườ
nhiên, Văn hóa t n d ng môi tr ng xã h i ườ
C. Văn hóa nh n th c, Văn hóa t c c ng đ ng, Văn hóa ng x i môi tr ng ch v ườ
tnhiên, Văn hóa ng x i môi tr ng xã h i v ườ
D.Văn hóa nh n th c, Văn hóa t c c ng đ ng, Văn hóa đ i phó v i môi tr ng ch ườ
tnhiên, Văn hóa đ i phó v i môi tr ng xã h i ườ
2. Ch c năng đi u ch nh xã
h i
A. Tính l ch s
B. Tính giá tr
C. Tính nhân sinh
D. Tính hth ng
tương ng v i đ c tr ng nào c a văn hóa ? ư
3. Đc tr ng nào cho phép phân bi t văn hóa nh t hi n t ng xã h i do con ng i t o raư ư m ượ ườ
v ti các giá tr nhiên do thiên nhiên to ra?
A. Tính l ch s
B. Tính giá tr
C. Tính nhân sinh
D. Tính hth ng
4.
Nói văn hóa “là m t th gien xã h i di truy n ph m ch t con ng i l i cho các th ườ ế
hmai sau” là mu n nh n m nh đ n ch c năng nào c a văn hóa ? ế
A. Chc năng tch c
B. Chc năng đi u ch nh xã h i
C. Chc năng giao ti pế
D. Chc năng giáo d c
5. Ch c năng nào c a văn hóa giúp xã h i đ nh h ng các chu n m c và làm đ ng l c cho ướ
sphát trin ?
A. Chc năng tch c
B. Chc năng đi u ch nh xã h i
C. Chc năng giao ti pế
D. Chc năng giáo d c
6. là khái niVăn minh m:
A. Thiên v giá tr tinh th n và ch trình đ phát tri n
B. Thiên v giá tr tinh th n và có b dày l ch s
C. Thiên v giá tr t ch t và có b dày l ch s v
D. Thiên v giá tr t ch t và ch trình đ phát tri v tkthu n.
7. Y u t nào sau đây mang tính qu c t ?ế ế
A. Văn hóa
B. Văn hi nế
2
C. Văn minh
D. Văn v t
8. Xét v , s khác nhau gi a văn hóa và văn minh là:tính giá tr
A. Văn hóa g n v i ph ng Đông nông nghi p, văn minh g n v i ph ng Tây đô th . ươ ươ
B. Văn minh ch trình đ phát tri n còn văn hóa có b dày l ch s .
C. Văn minh thiên v t ch t còn văn hóa thiên v t ch t l n tinh thv tkthu v n.
D. Văn hóa mang tính dân t c, văn minh mang tính qu c t ế
9. Các y u t văn hóa truy n th ng lâu đ i và t t đ p c a dân t c, thiên v giá tr tinh th n ế
gi là :
A. Văn hóa
B. Văn v t
C. Văn minh
D. Văn hi nế
10. ... là nh ng y u t c thành t văn hóa nào ?Tín ng ng, phong tưỡ c ế thu
A. Văn hóa nh n th c
B. Văn hóa t c c ng đ ngch
C. Văn hóa ng x i môi tr ng t v ườ nhiên
D. Văn hóa ng x i môi tr ng xã h i v ườ
11. Văn hóa giao ti p ế là y u t c thành t văn hóa nào ?ế thu
A. Văn hóa nh n th c
B. Văn hóa t c c ng đ ngch
C. Văn hóa ng x i môi tr ng t v ườ nhiên
D. Văn hóa ng x i môi tr ng xã h i v ườ
12. Theo GS.Tr n Ng c Thêm, ăn, m c, , đi l i là nh ng y u t c thành t văn hóa nào ế thu
?
A. Văn hóa nh n th c
B. Văn hóa t c c ng đ ngch
C. Văn hóa ng x i môi tr ng t v ườ nhiên
D. Văn hóa ng x i môi tr ng xã h i v ườ
I.2. Đ nh v văn hóa Vi t Nam (14 câu)
:
1. Vùng nông nghi p Đông Nam Á đ c nhi u h c gi ng Tây g i là: ượ phươ
A. Xsmu h .
B. Xsph h .
C. Chai ý trên đu đúng.
D. Chai ý trên đu sai.
2. S đa dng ca môi trường t nhiên và s đa dng ca các t c ng i trong thành ph n ườ
dân t c đã t o nên đ c đi m gì c a văn hóa Vi t Nam ?
A. Mi vùng văn hóa có m t b n s c riêng, có tính th ng nh t trong s đa d ng.
B. Bn s c chung c a văn hóa
C. Stương đ ng gi a các vùng văn hóa
D. Skhác bit gia các vùng văn hóa
3. Trong l i nh n th c, t duy, lo i hình văn hoá g c nông nghi p có đ c đi ư m:
A. Tư duy thiên v phân tích và trng yếu t; cách nhìn thiên v chquan, c m tính
và kinh nghi m
B. Tư duy thiên v t chng h p và bi n ch ng; cách nhìn thiên v quan, cm tính
và kinh nghi m
C. Tư duy thiên v t chng h p và tr ng y u t ; cách nhìn thiên v ế quan, lý tính và
kinh nghi m
D. Tư duy thiên v tng h p và bi n ch ng; cách nhìn thiên v khách quan, c m tính
và th c nghi m
4. Trong s giao l u r ng rãi v i các n n văn hóa Đông Tây, văn hóa Vi t Nam ch u nh ư
hưởng sâu đ m c a n n văn hóa nào?
A. Trung Hoa
B. n Đ
C. Pháp
D. M
5. Đ c đi m nào sau đây không ph i là đ c tr ng c a lo i hình văn hóa g c nông nghi ư p?
A. Con ng i luôn có tham v ng chinh ph c tườ nhiên.
B. Con ng i a s ng theo nguyên t c tr ng tình.ườ ư
C. Li s ng linh ho t, luôn bi n báo cho thích h p v i hoàn c nh ế
D. Con ng i có ý th c tôn tr ng và c v ng s ng hòa h p v i tườ ướ nhiên
6. Li ng x năng đ ng và linh ho t giúp ng i Vi t thích nghi cao v i m i tình hu ng, ườ
nhưng đ ng th i cũng mang l i thói x u là :
A. Thói đ cào b ngk
B. Thói d a d m, l i
C. Thói tùy ti n
D. Thói bè phái
7. Nhóm c dân ư Bách Vi t là kh i t c ng i thu c nhóm: ườ
A. Austroasiatic
B. Australoid
C. Austronésien
D. Mongoloid
8. Ch ng ng i nào là c dân Đông Nam Á c ? ườ ư
A. Indonésien
B. Austroasiatic
C. Austronésien
D. Australoid
9. Ng i Vi t (Kinh) tách ra t i Vi ng chung vào kho ng th i gian :ườ kh tMườ
A. 2000 năm tr c Công nguyênướ
B. 1000 năm tr c Công nguyênướ
C. Đu th i k c thu c (th B ế kIII)
D. Cui th i k c thu c (th B ế kVIIVIII)
10. Đ c tr ng văn hóa c a ư vùng văn hóa Tây B c là:
A. Nghthut trang trí tinh t trên trang ph c, chăn màn...ế
B. Lhi l ng t ng.
C. Văn hóa c ng chiêng.
D. Nhng tr ng ca (khan, k’ămon) n i ti ngườ ế
11. Đc tr ng văn hóa c a ư vùng văn hóa Vi t B c là:
A. Nghthut trang trí tinh t trên trang ph c, chăn màn...ế
B. Lhi l ng t ng.
C. Văn hóa c ng chiêng.
D. Nhng tr ng ca (khan, k’ămon) n i ti ngườ ế
12. Trong h ng các vùng văn hóa, vùng s m có s p c n và đi đ u trong quá trình giao th tiế
lưu h i nh p v i văn hóa ph ng Tây là: ươ
A. Vùng văn hóa Trung B
B. Vùng văn hóa B c B
C. Vùng văn hóa Nam b
D. Vùng văn hóa Vi t B c
13. Vùng văn hóa nào l u gi c truy n th ng văn hóa b n đ a đ m nét, g n gũi v i văn ư đượ
hóa Đông S n nh t ?ơ
A. Vùng văn hóa Vi t B c
B. Vùng văn hóa Tây B c
C. Vùng văn hóa B c B
D. Vùng văn hóa Tây Nguyên
14. Vùng văn hóa nào có truy n th ng lâu đ i và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh c a
dân t c Vi t ?
A. Vùng văn hóa Trung B
B. Vùng văn hóa B c B
C. Vùng văn hóa Nam b
D. Vùng văn hóa Vi t B c
I.3. Ti ế n trình văn hóa Vi t Nam ( 14 câu) :
1. Làng Đông S n – chi c nôi c a n n văn minh Đông S n trong l ch s c khu v c văn ơ ế ơ thu
hóa nào sau đây ?
A. Tây B c
B. Vit B c
C. Bc B
D. Đông B c
2. N n văn hóa nào đóng vai trò quy t đ nh trong vi c xác l p nên b n s c văn hóa Vi t ? ế
A. Văn hóa S n Viơ
B. Văn hóa Hòa Bình
C. Văn hóa Đông S nơ
D. Văn hóa Sa Hu nh
3. Theo GS.Tr n Ng c Thêm, ti n trình văn hóa Vi t Nam có th chia thành : ế
A. 3 l p 6 giai đo n văn hóa
B. 3 l p 3 giai do n văn hóa
C. 4 l p 6 giai đo n văn hóa
D. 6 l p 3 giai đo n văn hóa
4. Th i k ng v i giai đo n nào trong ti n trình l ch s a văn hóa Vi t Nam ? 9381858 ế c
A. Giai đ an văn hoá ti n s
B. Giai đo n văn hóa Văn Lang Âu L c
C. Giai đo n văn hóa th i k c thu c B
D. Giai đo n văn hóa Đ i Vi t
5. Th i k ng v i giai đo n nào trong ti n trình l ch s a văn hóa Vi t Nam 179TCN 938 ế c
?
A. Giai đ an văn hoá ti n s
B. Giai đo n văn hóa Văn Lang Âu L c
C. Giai đo n văn hóa th i k c thu c B
D. Giai đo n văn hóa Đ i Vi t
6. Thành t u n i b t c a giai đo n văn hóa n Lang – Âu L c là :
A. Nghth ngh công m
B. Kthut đúc đ ng thau
C. Nghtrng dâu nuôi t m
D. Kthu t s tt chế o đ
7. Tr ng đ ng Đông S n là thành t u c a giai đo n văn hóa nào? ơ
A. Giai đo n văn hoá ti n s
B. Giai đo n văn hóa Văn Lang Âu L c
C. Giai đo n văn hóa th i k ng B c thu c ch
D. Giai đo n văn hóa Đ i Vi t
8. L p văn hóa b n đ a là thành t u c a giai đo n văn hóa nào ?
A. Giai đo n văn hoá ti n s và giai đo n văn hóa Văn Lang Âu L c
B. Giai đo n văn hóa Văn Lang Âu L c và giai đo n văn hóa th i k c thu c B
C. Giai đo n văn hóa th i k c thu c và giai đo n văn hóa Đ i Vi t B
D. Giai đo n văn hóa Đ i Vi t và giai đo n văn hóa Đ i Nam
9. giai đo n văn hóa ti n s , thành t u l n nh t c a c dân Nam Á là : ư
A. Hình thành ngh nông nghi p lúa n c ướ
B. Kthut luy n kim đ ng
C. Kthut luy n s t
D. Kthu t g mt chế o đ
10. Các lu ng t ng dân ch n, t ng Mac Lênin đ c truy n vào Vi t Nam vào ư tưở tư s ư tưở ượ
giai đo n văn hóa nào?
A. Giai đo n văn hóa th i k c thu c B
B. Giai đo n văn hóa Đ i Vi t
C. Giai đo n văn hóa th i k Pháp thu c
D. Giai đo n văn hóa hi n đ i
11. Đc đi m n i b t nh t c a giai đo n văn hóa Vi t Nam th i k c thu c là : B
A. Ý th c đ i kháng b t khu t tr c s xâm lăng c a phong ki n ph ng B ướ ế ươ c.
B. Tiếp bi n văn hóa Hán đ làm giàu cho văn hóa dân tế c.
C. Giao l u t nhiên v i văn hóa n Đư
D. Gigìn, bo tn bn sc văn hóa dân tc.
12. Th i k văn hóa Văn LangÂu L c có ba trung tâm văn hóa l n là :
A. Văn hóa Đông S n – Văn hóa Sa Hu nh – Văn hóa Óc Eoơ
B. Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa S n Vi – Văn hóa Phùng Nguyênơ
C. Văn hóa Đông S n – Văn hóa Sa Hu nh – Văn hóa Đ ng Naiơ
D. Văn hóa châu th c B – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Óc EoB
13. Tiếp thu t ng văn hóa ph ng Tây, các nhà nho trong phong trào Đông Kinh nghiã ư tưở ươ
th tr b s lc đã ch ương t c h u, đ n v i s cách tân b ng con đ ng : ế ườ
A. Dân t c hóa, đ i chúng hóa và khoa h c hóa
B. Nhân văn, dân ch và ti n b ế
C. Xây d ng n n văn hóa tiên ti n, đ m đà b n s c dân t c ế
D. Chn h ng dân khí, khai thông dân trí, m ng dân quy n, c i thi n dân sinhư r
14. Năm 1943, a Đ ng C ng s n Đông d ng ra đ i đã v ch ra con Đcương văn hóa c ươ
đường phát tri n văn hóa dân t c theo nguyên t c :
A. Dân t c hóa, đ i chúng hóa và khoa h c hóa
B. Nhân văn, dân ch và ti n b ế
C. Xây d ng n n văn hóa tiên ti n, đ m đà b n s c dân t c ế
D. Chn h ng dân khí, khai thông dân trí, m ng dân quy n, c i thi n dân sinhư r
II. KI N TH C NÂNG CAO (12 câu) :
1. Dưới nh h ng c a văn hóa ph ng Tây, n n giáo d c Nho h c c a Vi t Nam d n tàn ưở ươ
li và hoàn toàn ch m d t vào năm :
A. 1898
B. 1906
C. 1915
D. 1919
2. Đi u là đ c s n ngh t c a vùng văn hóa nào ? múa xòe thu
A. Vùng văn hóa Tây B c
B. Vùng văn hóa B c B
C. Vùng văn hóa Vi t B c
D. Vùng văn hóa Trung B
3. Hth thng “ là hMương – Phai – Lái – L n” ng t i tiêu n i ti ng c a văn hóa nông ướ ế
nghip thu c vùng nào?
A. Vùng văn hóa Tây B c
B. Vùng văn hóa B c B
C. Vùng văn hóa Vi t B c
D. Vùng văn hóa Trung B
4. là sinh ho t văn hóa đ c thù c a vùng văn hóa nào ?Chtình
A. Vùng văn hóa Tây B c
B. Vùng văn hóa B c B
C. Vùng văn hóa Vi t B c
D. Vùng văn hóa Trung B
5. Stương đ ng gi a văn hóa Vi t Nam và văn hóa các dân t c Đông Nam Á đ c hình ượ
thành t :
A. Lp văn hóa b n đ a v i n n c a văn hóa Nam Á và Đông Nam Á
B. Lp văn hóa giao l u v i Trung Hoa và khu v cư
C. Lp văn hóa giao l u v i ph ng Tâyư ươ
D. Sm c gi i. a giao l u v i các n n văn hóa trên toàn thư ế
6. Mai táng b ng chum g m là ph ng th c mai táng đ c thù c a c dân thu c n n văn hóa ươ ư
nào ?
A. Văn hóa Đông S nơ
B. Văn hóa Sa Hu nh
C. Văn hóa Óc Eo
D. Văn hóa Đ ng Nai
7. Ki u nhà n c a c dân văn hóa Đông S n là : phbiế ư ơ
A. Nhà thuy n
B. Nhà đ t b ng
C. Nhà bè
D. Nhà sàn
8. Ch m đ c thù c a văn hóa Đ ng Nai là :ế ph
A. Khuyên tai hai đ u thú
B. M mchum g
C. Trang s c b ng vàng
D. Đàn đá
9. N n văn h c ch t c a ng i Vi t chính th c xu t hi n vào th i k nào ? viế ườ
A. Thi B c thu c
B. Thi Lý – Tr n
C. Thi Minh thu c
D. Thi H u Lê
10. Các đ nh l n khích ng i đi h c nh ng danh, l vinh quy bái t , l c khuyế ườ ư lxướ kh
tên lên bia ti n sĩ... đ c tri u đình ban hành vào th i k nào ?ế ượ
A. Thi B c thu c
B. Thi Lý – Tr n
C. Thi H u Lê
D. Thi nhà Nguy n
11. Theo quan ni m c a đ ng bào Gi (Triêng) Tây Nguyên, c ng chiêng là bi u t ng ượ
cho :
A. Thn S m – tính Nam
B. Mt tr i – tính Nam
C. Mt trăng – tính N
D. Đt – tính N
12. Kinh thành Thăng Long đ c chia thành 36 ph ng vào th i k nào ?ượ phườ
A. Thi Lý – Tr n
B. Thi Minh thu c
C. Thi H u Lê
D. Thi nhà Nguy n
Ch ươ ng 2 – 31 câu
I.1.
T ư t ưở ng xu t phát v b n ch t tr Tri ế t âm d ươ ng (6 câu) :
1. D i góc đ , n i dung c a tri t lý âm d ng bàn v :ướ triết hc ế ươ
A. Hai t t c n t o ra vũ tr và v n v tch ơ b
B. Bn ch t chuy n hóa c a vũ tr và v n v t.
C. Các c p đ i l p trong vũ tr
D. Quy lu t âm d ng chuy n hóa ươ
2. Xét d i góc đ t lý âm d ng, lo i hình văn hóa g c nông nghi p đ c g i là :ướ triế ươ ượ
A. Văn hóa tr ng d ng ươ
B. Văn hóa tr ng âm
C. Chai ý trên đu đúng
D. Chai ý trên đu sai
3. Câu t c ng : “ ” ph n ánh quy lu t nào c a tri t Không ai giàu ba h , không ai khó ba đ i ế
lý âmd ng ?ươ
A. Quy lu t v n ch t các thành t b
B. Quy lu t v quan h a các thành t gi
C. Quy lu t nhân qu
D. Quy lu t chuy n hóa
4. Thành ng : “ Trong cái r i có cái may ” ph n ánh quy lu t nào c a tri t lý âmd ng ? ế ươ
A. Quy lu t v n ch t các thành t b
B. Quy lu t v quan h a các thành t gi
C. Quy lu t nhân qu
D. Quy lu t chuy n hóa
5. Bi u t ng âm d ng truy n th ng lâu đ i c a ng i Vi t là : ượ ươ ườ
A. Công cha nghĩa m
B. Con R ng Cháu Tiên
C. Biu t ng vuông trònượ
D. Ông T bà Nguy tơ
6. Vic nh n th c rõ hai quy lu t c a tri t lý âm d ng đã mang l i u đi m gì trong quan ế ươ ư
nim s ng c a ng i Vi t ? ườ
A. Sng hài hòa v i thiên nhiên
B. Gis ơ hài hòa âm dương trong c th
C. Gi gìn s hòa thun, sng không mt lòng ai.
D. Triết lý s ng quân bình
I.2. Tri ế t
v c u
trúc không gian
c a
tr
hình Tam tài, Ngũ hành (7 câu) :
1. Trong Ngũ hành, hành nào đ c đ t vào v trí trung tâm, cai qu n b n ph ng ?ượ ươ
A. Hành Th
B. Hành M c
C. Hành Th y
D. Hành Kim
2. Theo Hà đ , hành Ho trong Ngũ Hành ng v i:
A. Phương Đông
B. Phương Nam
C. Phương Tây
D. Phương B c
3. Ph ng Tây ng v i hành nào trong Ngũ hành ?ươ
A. Hành Th
B. Hành M c
C. Hành Th y
D. Hành Kim
4. Hành H a t ng kh c v i hành nào trong Ngũ hành ? ươ
A. Hành Th
B. Hành M c
C. Hành Th y
D. Hành Kim
5. Hành Th y t ng sinh v i hành nào trong Ngũ hành ? ươ
A. Hành Th
B. Hành M c
C. Hành Kim
D. Hành Ho
6. Màu bi u c a ph ng Đông là màu nào ? ươ
A. Đ
B. Xanh
C. Đen
D. Tr ng
7. Màu bi u c a ph ng Tây là màu nào ? ươ
A. Đ
B. Xanh
C. Đen
D. Tr ng
I.3.
Tri ế t v th i gian c a tr L ch âm d ươ ng h Can chi (6 câu) :
1. L ch c n c a Vi t Nam là lo i l ch nào ? truy
A. Lch thu n d ng ươ
B. Lch thu n âm
C. Lch âm d ngươ
D. Âm lch
2. L ch c n Á Đông trong kho ng bao nhiêu năm thì có m t tháng nhu n ? truy
A. 4 năm
B. gn 4 năm
C. 3 năm
D. gn 3 năm
3. L ch c n Á Đông đ c xây d ng trên c : truy ượ ơ s
A. Phn ánh chu k n đ ng c a m t tr ichuy
B. Phn ánh chu k t đ ng c a m t trăngho
C. Phn ánh s n đ ng th i ti t có tính chu k a vũ trbiế ế c
D. Kết h p c chu k t đ ng c a m t trăng l n m t tr i ho
4. Trong l ch Á Đông c n, vi c xác đ nh ng d a theo : truy các tháng trong năm thườ
A. Chu k t đ ng c a m t trăngho
B. Chu k t đ ng c a m t tr iho
C. Sbiến đ ng th i ti t c a vũ tr ế
D. Hin t ng th y tri uượ
5. Trong l ch Á Đông c n, vi c xác đ nh truy các ngày trong tháng thường d a theo :
A. Chu k t đ ng c a m t trăngho
B. Chu k t đ ng c a m t tr iho
C. Sbiến đ ng th i ti t c a vũ tr ế
D. Hin t ng th y tri uượ
6. Theo h m can chi, gi c kh i đ u c a m t ngày, khi d ng khí b t đ u sinh ra g i đế kh ươ
là gi :
A.
B. Thìn
C. Ng
D. D n
I.4. Nh n th c v con ng ườ i ( 6 câu)
:
10
1.Vic áp d ng các mô hình nh n th c v vũ tr vào vi c nh n th c v con ng i t ườ nhiên
được hình thành trên c :ơ s
A. Sgn bó m t thi t gi a con ng i nông nghi p v i thiên nhiên. ế ườ
B. Quy lu t t ng tác gi a các hành trong Ngũ hành. ươ
C. Đoán đ nh v n m nh c a con ng i trong các m i quan h xã h ườ i.
D. Quan ni m “thiên đ a v n v t nh t th ”, coi con ng i là m t vũ tr thu nh . ườ
2. ườ Vi cơ chế Ngũ hành, bên trong cơ th ng i có Ngũ ph , Ngũ t ng, Ngũ quan, Ngũ
cht…Trong khi đó, dân gian l i th ng nói " ". V y ph sáu không ườ l ngc ph ngũ t th
được nêu trong Ngũ ph là ph nào ?
A. Tiu tràng
B. Tam tiêu
C. Đ m
D. V
3. ườĐi vi Ngũ t ng bên trong c con ngơ th i, khi khám ch a b nh, y h c c n Vi t truy
Nam coi tr ng nh t là t ng nào ?
A.
B. Th n
C. Can
D. Phế
4.Nếu xem 5 ngón tay trên m t bàn tay là m t h ng Ngũ hành thì ngón cái thu c hành th
nào ?
A. H a
B. M c
C. Kim
D. Th
5. Theo quan nim truy n thng, mi cá nhân trong xã hi đ u mang đ c trưng c a mt hành
trong Ngũ hành. Vi c quy hành cho m i ng i đ c ti n hành trên c : ườ ượ ế ơ s
A. Căn c vào đ c đi m tính cách c a cá nhân
B. Căn c vào m i quan h gia đình, b n bè, hôn nhân...
C. Căn c vào th i đi m ra đ i c a cá nhân đ c xác đ nh theo h can chi ượ
D. Căn c vào nhoylýs
6. Thn là đơn v đo dùng trong y h c phươ ượ ng Đông, đ c tính b ng :
A. Đt gi a ngón tay út c a ng i b nh ườ
B. Đt g c ngón tay út c a ng i b nh ườ
C. Đt gi a ngón tay gi a c a ng i b nh ườ
D. Đt g c ngón tay gi a c a ng i b nh ườ
II. KI N TH C NÂNG CAO (6 câu):
1. Theo Ngũ hành, v t bi u cho là con v t nào ? phương nam
A. Rùa
B. Chim
C. R ng
D. H
2. Trong truy n thuy t Nam Tào – B c Đ u, th n nào là th n gi sinh, cung h ng ế s ướ
nào? Khi ch u Ng c Hoàng đ ng bên trái hay bên ph i?
A. Bc Đu/Nam/trái
B. Bc Đu/B c/ph i
C. Nam Tào/Nam/trái
D. Nam Tào/Bc/ph i
3. Stích Tr u Cau trong kho tàng văn h c dân gian Vi t Nam th n tri t lý gì c a văn hi ế
hóa nh n th c ?
A. Âm d ngươ
B. Tam tài
C. Ngũ hành
D. Bát quái
4. Trong Hà đ , con s y đ c g i là s m ượ tham thiên l ng đưỡ a”?
A. 2
B. 5
C. 7
D. 9
5. Theo l ch âm d ng, ngày nóng nh t trong năm là ngày nào ? ươ
A. Lp h
B. Hchí
C. Đoan ng
D. Đoan d ngươ
6. Theo Ngũ hành, v t bi u cho là con v t nào ? phương đông
A. Rùa
B. Chim
C. R ng
D. H
Ch ươ ng 3 – 34 câu
I.1. T CH C NÔNG THÔN (12 câu) :
1. Trong c u t c xã h i Vi t Nam truy n th ng, lĩnh v c nào đóng vai trò quan trơ c ch ng,
chi ph i c n m o xã h i l n tính cách con ng i ? di ườ
A. Tchc gia t c
B. Tchc nông thôn
C. Tchc đô th
D. Tchc qu c gia
2. Khu v c l u gi , b o t n đ c nh ng giá tr văn hóa c n, mang đ m b n s c văn ư ượ truy
hóa Vi t chính là :
A. Tchc gia t c
B. Tchc nông thôn
C. Tchc đô th
D. Tchc qu c gia
3. Hình th c t c nông thôn theo truy n th ng nam gi i (ch có đàn ông tham gia) t o nên ch
đ gơn v i là :
A. Ph ngườ
B. Giáp
C. H i
D. Gia t c
4. Nguyên t c t c nông thôn theo huy t th ng là c ch ế ơ shình thành nên nh c đi m nào ượ
trong tính cách c a ng i Vi t ? ườ
A. Thói d a d m, l i
B. Thói gia tr ng, tôn tiưở
C. Thói cào b ng, đ k
D. Th tiêu ý thc v con người cá nhân
5. Tài s n c a t c h do các th c đ i (th ng là ru ng đ t) dùng vào vi c h ng ế htrướ l ườ ươ
khói, gi p, cúng t … ho c giúp đ các thành viên trong h c g i là :ch ế đượ
A. Công đi n
B. Tư đi n
C. Tđ ngườ
D. Hương h a
6. Vic phân bi t dân chính c và dân ng trong t c nông thôn Vi t Nam c n ư cư ch truy
nhm m c đích:
A. Buc ng i dân đ i đ i ki p ki p g n bó v i quê cha đ t tườ ế ế
B. Hn ch không cho ng i dân b làng đi ra ngoàiế ườ
C. Hn ch không cho ng i ngoài vào s ng ế ườ làng
D. Duy trì s n đ nh c a làng xãự ổ
7. Mu n chuy n thành dân chính c , dân ng i th a mãn đi u ki n nào sau đây ? ư cư ph
A. Đã c trú lâu năm làng và ph i có nhi u tài s nư
B. Đã c trú làng 3 năm tr lên và ph i có ít đi n s nư
C. Đã k t hôn v i ng i dân trong làng và có cu c s ng n đ nhế ườ
D. Đã tham gia vào h i đ ng k c c a làng m
8. Hình nh nào là bi u t ng truy n th ng c a ượ tính ttrtrong làng xã Vi t Nam ?
A. Lũy tre
B. Sân đình
C. Bến n cướ
D. Cây đa
9. Mi quan h dân ch c bi t gi a nhà n c phong ki n v i làng xã Vi t Nam đ c th đ ướ ế ượ
hin qua tình tr ng:
A. Phép vua thua llàng
B. Đóng c a b o nhau khi có sai ph m
C. Thánh làng nào làng n y th
D. Cha chung không ai khóc
10. Nhng t p t c, quy t c, l thói… do dân làng đ t ra, đ c ghi chép thành văn b n và có ượ
giá tr t b t riêng c a làng, đ c g i là :như m lu ượ
A. Hương h a
B. Gia l
C. Hương cướ
D. Gia pháp
| 1/24

Preview text:

Ch ươ ng I – 52 câu I.1
. Văn hóa và văn hóa h c (12 câu) : 1. Cấu trúc c a h
ủ ệ thống văn hoá gồm:
chức đời sống tập thể, Văn hóa tận dụng môi
A.Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ trường t nhiên, V ự ăn hóa tận d ng môi tr ụ ường xã hội
B. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa tận d ng môi tr ụ ường tự
nhiên, Văn hóa tận dụng môi trường xã hội
C. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với môi trường
tự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
D.Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa đối phó với môi trường
tự nhiên, Văn hóa đối phó với môi trường xã hội
2. Chức năng điều chỉnh xã
tương ứng với đặc trưng nào c a văn hóa ? ủ hội A. Tính lịch sử B. Tính giá trị C. Tính nhân sinh D. Tính hệ thống
3. Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra
với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra? A. Tính lịch sử B. Tính giá trị C. Tính nhân sinh D. Tính hệ thống
4. Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế
hệ mai sau
” là muốn nhấn mạnh đến chức năng nào c a văn hóa ? ủ A. Chức năng tổ chức
B. Chức năng điều chỉnh xã hội C. Chức năng giao tiếp D. Chức năng giáo dục
5. Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và làm động lực cho sự phát triển ? A. Chức năng tổ chức
B. Chức năng điều chỉnh xã hội C. Chức năng giao tiếp D. Chức năng giáo dục
6. Văn minh là khái niệm:
A. Thiên về giá trị tinh thần và chỉ trình độ phát triển
B. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử
C. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử
D. Thiên về giá trị vật chấtkỹ thuật và chỉ trình độ phát triển.
7. Yếu tố nào sau đây mang tính quốc tế ? A. Văn hóa B. Văn hiến 1 C. Văn minh D. Văn vật 2
8. Xét về tính giá trị , s khác nhau gi ự
ữa văn hóa và văn minh là:
A. Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đô thị.
B. Văn minh chỉ trình độ phát triển còn văn hóa có bề dày lịch sử.
C. Văn minh thiên về vật chấtkỹ thuật còn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần.
D. Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế
9. Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp c a dân t ủ
ộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là : A. Văn hóa B. Văn vật C. Văn minh D. Văn hiến
10. Tín ngưỡng, phong tục... là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ? A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng đồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
11. Văn hóa giao tiếp là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ? A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng đồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
12. Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, đi lại là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ? A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng đồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội I.2 . Đ ị nh v ị văn hóa V i ệ t Nam (14 câu) :
1. Vùng nông nghiệp Đông Nam Á được nhiều học giả phương Tây gọi là: A. Xứ sở mẫu hệ. B. Xứ sở phụ hệ.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
2. Sự đa dạng của môi trường tự ự
nhiên và s đa dạng của các tộc người trong thành phần
dân tộc đã tạo nên đặc điểm gì c a văn hóa ủ Việt Nam ?
A. Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có tính thống nhất trong s đa d ự ạng.
B. Bản sắc chung c a văn hóa ủ
C. Sự tương đồng giữa các vùng văn hóa
D. Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa
3. Trong lối nhận thức, tư duy, loại hình văn hoá gốc nông nghiệp có đặc điểm:
A. Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
B. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
C. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, lý tính và kinh nghiệm
D. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách quan, cảm tính và thực nghiệm 4. Trong s giao l ự
ưu rộng rãi với các nền văn hóa Đông Tây, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm c a n ủ ền văn hóa nào? A. Trung Hoa B. Ấn Độ C. Pháp D. Mỹ
5. Đặc điểm nào sau đây không ph
i là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp?
A. Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên.
B. Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình.
C. Lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh
D. Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên 6. Lối ứng x năng đ ử
ộng và linh hoạt giúp người Việt thích nghi cao với mọi tình huống,
nhưng đồng thời cũng mang lại thói xấu là :
A. Thói đố kỵ cào bằng
B. Thói dựa dẫm, ỷ lại C. Thói tùy tiện D. Thói bè phái
7. Nhóm cư dân Bách Việt là khối tộc người thuộc nhóm: A. Austroasiatic B. Australoid C. Austronésien D. Mongoloid 8. Ch ng ng ủ
ười nào là cư dân Đông Nam Á cổ ? A. Indonésien B. Austroasiatic C. Austronésien D. Australoid
9. Người Việt (Kinh) tách ra từ khối ViệtMường chung vào khoảng thời gian :
A. 2000 năm trước Công nguyên
B. 1000 năm trước Công nguyên
C. Đầu thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ III)
D. Cuối thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ VIIVIII)
10. Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Tây Bắc là:
A. Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang ph c, chăn màn ụ ... B. Lễ hội lồng tồng. C. Văn hóa cồng chiêng.
D. Những trường ca (khan, k’ămon) nổi tiếng
11. Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Việt Bắc là:
A. Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang ph c, chăn màn ụ ... B. Lễ hội lồng tồng. C. Văn hóa cồng chiêng.
D. Những trường ca (khan, k’ămon) nổi tiếng
12. Trong hệ thống các vùng văn hóa, vùng sớm có sự tiếp cận và đi đầu trong quá trình giao
lưu hội nhập với văn hóa phương Tây là: A. Vùng văn hóa Trung Bộ B. Vùng văn hóa Bắc Bộ C. Vùng văn hóa Nam bộ
D. Vùng văn hóa Việt Bắc
13. Vùng văn hóa nào lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn nhất ?
A. Vùng văn hóa Việt Bắc B. Vùng văn hóa Tây Bắc C. Vùng văn hóa Bắc Bộ
D. Vùng văn hóa Tây Nguyên
14. Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu đời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh của dân tộc Việt ? A. Vùng văn hóa Trung Bộ B. Vùng văn hóa Bắc Bộ C. Vùng văn hóa Nam bộ
D. Vùng văn hóa Việt Bắc I.3 . Ti
ế n trình văn hóa V i ệ t Nam ( 14 câu) :
1. Làng Đông Sơn – chiếc nôi c a n
ủ ền văn minh Đông Sơn trong lịch sử thuộc khu vực văn hóa nào sau đây ? A. Tây Bắc B. Việt Bắc C. Bắc Bộ D. Đông Bắc
2. Nền văn hóa nào đóng vai trò quyết định trong việc xác lập nên bản sắc văn hóa Việt ? A. Văn hóa Sơn Vi B. Văn hóa Hòa Bình C. Văn hóa Đông Sơn D. Văn hóa Sa Huỳnh
3. Theo GS.Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành :
A. 3 lớp 6 giai đoạn văn hóa
B. 3 lớp 3 giai doạn văn hóa
C. 4 lớp 6 giai đoạn văn hóa
D. 6 lớp 3 giai đoạn văn hóa
4. Thời kỳ 9381858 ứng với giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử c a ủ văn hóa Việt Nam ?
A. Giai đọan văn hoá tiền sử
B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc
C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
D. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
5. Thời kỳ 179TCN 938 ứng với giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử c a ủ văn hóa Việt Nam ?
A. Giai đọan văn hoá tiền sử
B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc
C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
D. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
6. Thành tựu nổi bật c a giai đo ủ
ạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là :
A. Nghề thủ công mỹ nghệ
B. Kỹ thuật đúc đồng thau
C. Nghề trồng dâu nuôi tằm
D. Kỹ thuật chế tạo đồ sắt
7. Trống đồng Đông Sơn là thành tựu c a giai đo ủ ạn văn hóa nào?
A. Giai đoạn văn hoá tiền sử
B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc
C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ chống Bắc thuộc
D. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
8. Lớp văn hóa bản địa là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào ?
A. Giai đoạn văn hoá tiền s và giai đo ử
ạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc
B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc và giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc và giai đoạn văn hóa Đại Việt
D. Giai đoạn văn hóa Đại Việt và giai đoạn văn hóa Đại Nam
9. Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất c a c ủ ư dân Nam Á là :
A. Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước
B. Kỹ thuật luyện kim đồng C. Kỹ thuật luyện sắt
D. Kỹ thuật chế tạo đồ gốm
10. Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac Lênin được truyền vào Việt Nam vào giai đoạn văn hóa nào?
A. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
B. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Pháp thuộc
D. Giai đoạn văn hóa hiện đại
11. Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là :
A. Ý thức đối kháng bất khuất trước s xâm lăng c ự
ủa phong kiến phương Bắc.
B. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc.
C. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn Độ
D. Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
12. Thời kỳ văn hóa Văn LangÂu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là :
A. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Óc Eo
B. Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng Nguyên
C. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
D. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Óc Eo
13. Tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Tây, các nhà nho trong phong trào Đông Kinh nghiã thục đã chủ trương t b
ừ ỏ sự lạc hậu, đến với s cách tân b ự ằng con đường :
A. Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa
B. Nhân văn, dân chủ và tiến bộ
C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh
14. Năm 1943, Đề cương văn hóa của Đảng Cộng sản Đông dương ra đời đã vạch ra con
đường phát triển văn hóa dân tộc theo nguyên tắc :
A. Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa
B. Nhân văn, dân chủ và tiến bộ
C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh II. KI N TH C NÂNG CAO (12 câu) :
1. Dưới ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, nền giáo dục Nho học của Việt Nam dần tàn
lụi và hoàn toàn chấm dứt vào năm : A. 1898 B. 1906 C. 1915 D. 1919
2. Điệu múa xòe là đặc sản nghệ thuật c a vùng văn hóa nào ? ủ A. Vùng văn hóa Tây Bắc B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Việt Bắc D. Vùng văn hóa Trung Bộ
3. Hệ thống “Mương – Phai – Lái – Lịn” là hệ thống tưới tiêu nổi tiếng c a ủ văn hóa nông nghiệp thuộc vùng nào? A. Vùng văn hóa Tây Bắc B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Việt Bắc D. Vùng văn hóa Trung Bộ
4. Chợ tình là sinh hoạt văn hóa đặc thù c a vùng văn hóa nào ? ủ A. Vùng văn hóa Tây Bắc B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Việt Bắc D. Vùng văn hóa Trung Bộ
5. Sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á được hình thành t : ừ
A. Lớp văn hóa bản địa với nền c a văn hóa N ủ am Á và Đông Nam Á
B. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
C. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
D. Sự mở cửa giao lưu với các nền văn hóa trên toàn thế giới.
6. Mai táng bằng chum gốm là phương thức mai táng đặc thù của cư dân thuộc nền văn hóa nào ? A. Văn hóa Đông Sơn B. Văn hóa Sa Huỳnh C. Văn hóa Óc Eo D. Văn hóa Đồng Nai
7. Kiểu nhà ở phổ biến của cư dân văn hóa Đông Sơn là : A. Nhà thuyền B. Nhà đất bằng C. Nhà bè D. Nhà sàn
8. Chế phẩm đặc thù c a văn hóa Đ ủ ồng Nai là : A. Khuyên tai hai đầu thú B. Mộ chum gốm C. Trang sức bằng vàng D. Đàn đá
9. Nền văn học chữ viết của người Việt chính thức xuất hiện vào thời kỳ nào ? A. Thời Bắc thuộc B. Thời Lý – Trần C. Thời Minh thuộc D. Thời Hậu Lê
10. Các định lệ khuyến khích người đi học như lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ, lễ khắc
tên lên bia tiến sĩ... được triều đình ban hành vào thời kỳ nào ? A. Thời Bắc thuộc B. Thời Lý – Trần C. Thời Hậu Lê D. Thời nhà Nguyễn
11. Theo quan niệm của đồng bào Giẻ (Triêng) ở Tây Nguyên, cồng chiêng là biểu tượng cho : A. Thần Sấm – tính Nam B. Mặt trời – tính Nam C. Mặt trăng – tính Nữ D. Đất – tính Nữ
12. Kinh thành Thăng Long được chia thành 36 phố phường vào thời kỳ nào ? A. Thời Lý – Trần B. Thời Minh thuộc C. Thời Hậu Lê D. Thời nhà Nguyễn Ch ươ ng 2 – 31 câu I.1. T ư t ưở ng xu t phát v ề b n ch t vũ tr T ri ế t lý âm d ươ ng (6 c âu) :
1. Dưới góc độ triết học, nội dung c a tri ủ
ết lý âm dương bàn về :
A. Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật
B. Bản chất chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật.
C. Các cặp đối lập trong vũ trụ
D. Quy luật âm dương chuyển hóa
2. Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được gọi là : A. Văn hóa trọng dương B. Văn hóa trọng âm
C. Cả hai ý trên đều đúng
D. Cả hai ý trên đều sai
3. Câu tục ngữ : “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âmdương ?
A. Quy luật về bản chất các thành tố
B. Quy luật về quan hệ giữa các thành tố C. Quy luật nhân quả D. Quy luật chuyển hóa
4. Thành ngữ : “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âmdương ?
A. Quy luật về bản chất các thành tố
B. Quy luật về quan hệ giữa các thành tố C. Quy luật nhân quả D. Quy luật chuyển hóa
5. Biểu tượng âm dương truyền thống lâu đời của người Việt là : A. Công cha nghĩa mẹ B. Con Rồng Cháu Tiên
C. Biểu tượng vuông tròn D. Ông Tơ bà Nguyệt
6. Việc nhận thức rõ hai quy luật c a tri ủ
ết lý âm dương đã mang lại ưu điểm gì trong quan niệm sống c a ng ủ ười Việt ?
A. Sống hài hòa với thiên nhiên
B. Giữ sự hài hòa âm dươ ơ ng trong c thể
C. Giữ gìn sự hòa thuận, sống không mất lòng ai.
D. Triết lý sống quân bình I.2. T ri ế t lý v ề c ấ u trúc không gian c ủ a vũ tr hình T am tài, Ngũ hành (7 câu) :
1. Trong Ngũ hành, hành nào được đặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương ? A. Hành Thổ B. Hành Mộc C. Hành Thủy D. Hành Kim
2. Theo Hà đồ, hành Hoả trong Ngũ Hành ứng với: A. Phương Đông B. Phương Nam C. Phương Tây D. Phương Bắc
3. Phương Tây ứng với hành nào trong Ngũ hành ? A. Hành Thổ B. Hành Mộc C. Hành Thủy D. Hành Kim
4. Hành Hỏa tương khắc với hành nào trong Ngũ hành ? A. Hành Thổ B. Hành Mộc C. Hành Thủy D. Hành Kim 5. Hành Th y t
ủ ương sinh với hành nào trong Ngũ hành ? A. Hành Thổ B. Hành Mộc C. Hành Kim D. Hành Hoả
6. Màu biểu của phương Đông là màu nào ? A. Đỏ B. Xanh C. Đen D. Trắng
7. Màu biểu của phương Tây là màu nào ? A. Đỏ B. Xanh C. Đen D. Trắng I.3. T ri ế t lý v ề th i gian c ủ a vũ tr L ị ch â m d ươ ng h Can chi (6 câu) : 1. Lịch cổ truyền c a
ủ Việt Nam là loại lịch nào ? A. Lịch thuần dương B. Lịch thuần âm C. Lịch âm dương D. Âm lịch
2. Lịch cổ truyền Á Đông trong khoảng bao nhiêu năm thì có một tháng nhuận ? A. 4 năm B. gần 4 năm C. 3 năm D. gần 3 năm
3. Lịch cổ truyền Á Đông được xây dựng trên cơ sở :
A. Phản ánh chu kỳ chuyển động của mặt trời
B. Phản ánh chu kỳ hoạt động của mặt trăng
C. Phản ánh sự biến động thời tiết có tính chu kỳ của vũ trụ
D. Kết hợp cả chu kỳ hoạt động c a m ủ ặt trăng lẫn mặt trời
4. Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các tháng trong năm thường dựa theo :
A. Chu kỳ hoạt động của mặt trăng
B. Chu kỳ hoạt động của mặt trời
C. Sự biến động thời tiết của vũ trụ
D. Hiện tượng thủy triều
5. Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các ngày trong tháng thường dựa theo :
A. Chu kỳ hoạt động của mặt trăng
B. Chu kỳ hoạt động của mặt trời
C. Sự biến động thời tiết của vũ trụ
D. Hiện tượng thủy triều
6. Theo hệ đếm can chi, giờ khắc khởi đầu c a m ủ
ột ngày, khi dương khí bắt đầu sinh ra gọi là giờ : A. Tí B. Thìn C. Ngọ D. Dần I.4. Nh ậ n th c v con ng ườ i ( 6 câu) :
1.Việc áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ vào việc nhận thức về con người tự nhiên
được hình thành trên cơ sở :
A. Sự gắn bó mật thiết giữa con người nông nghiệp với thiên nhiên.
B. Quy luật tương tác giữa các hành trong Ngũ hành.
C. Đoán định vận mệnh của con người trong các mối quan hệ xã hội.
D. Quan niệm “thiên địa vạn vật nhất thể”, coi con người là một vũ trụ thu nhỏ.
2. Với cơ chế Ngũ hành, bên trong cơ thể ườ ng i có Ngũ phủ ạ , Ngũ t ng, Ngũ quan, Ngũ
chất…Trong khi đó, dân gian lại thường nói "lục phủ ngũ tạng". Vậy phủ thứ sáu không
được nêu trong Ngũ phủ là phủ nào ? A. Tiểu tràng B. Tam tiêu C. Đởm D. Vị
3.Đối với Ngũ tạng bên trong cơ thể con người, khi khám chữa bệnh, y học cổ truyền Việt
Nam coi trọng nhất là tạng nào ? A. Tì B. Thận C. Can D. Phế
4.Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành thì ngón cái thuộc hành nào ? A. Hỏa B. Mộc C. Kim D. Thổ
5.Theo quan niệm truyền thống, mỗi cá nhân trong xã hội đều mang đặc trưng của một hành
trong Ngũ hành. Việc quy hành cho mỗi người được tiến hành trên cơ sở :
A. Căn cứ vào đặc điểm tính cách của cá nhân
B. Căn cứ vào mối quan hệ gia đình, bạn bè, hôn nhân...
C. Căn cứ vào thời điểm ra đời của cá nhân được xác định theo hệ can chi D. Căn cứ vào nhoylýsố 6.
Thốn là đơn vị đo dùng trong y học phương Đông, được tính bằng :
A. Đốt giữa ngón tay út c a ng ủ ười bệnh
B. Đốt gốc ngón tay út c a ng ủ ười bệnh
C. Đốt giữa ngón tay giữa c a ng ủ ười bệnh
D. Đốt gốc ngón tay giữa c a ng ủ ười bệnh II. KI N TH C NÂNG CAO (6 câu):
1. Theo Ngũ hành, vật biểu cho phương nam là con vật nào ? A. Rùa B. Chim C. Rồng D. Hổ
2. Trong truyền thuyết Nam Tào – Bắc Đẩu, thần nào là thần giữ sổ sinh, ở cung hướng
nào? Khi chầu Ngọc Hoàng đứng bên trái hay bên phải? 10 A. Bắc Đẩu/Nam/trái B. Bắc Đẩu/Bắc/phải C. Nam Tào/Nam/trái D. Nam Tào/Bắc/phải
3. Sự tích Trầu Cau trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thể hiện triết lý gì của văn hóa nhận thức ? A. Âm dương B. Tam tài C. Ngũ hành D. Bát quái
4. Trong Hà đồ, con số mấy được gọi là số ”tham thiên l ng đ ưỡ ịa”? A. 2 B. 5 C. 7 D. 9
5. Theo lịch âm dương, ngày nóng nhất trong năm là ngày nào ? A. Lập hạ B. Hạ chí C. Đoan ngọ D. Đoan dương
6. Theo Ngũ hành, vật biểu cho phương đông là con vật nào ? A. Rùa B. Chim C. Rồng D. Hổ Ch ươ ng 3 – 34 câu I.1. T CH C NÔNG THÔN (12 câu) :
1. Trong cơ cấu tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống, lĩnh vực nào đóng vai trò quan trọng,
chi phối cả diện mạo xã hội lẫn tính cách con người ? A. Tổ chức gia tộc B. Tổ chức nông thôn C. Tổ chức đô thị D. Tổ chức quốc gia
2. Khu vực lưu giữ, bảo tồn được những giá trị văn hóa cổ truyền, mang đậm bản sắc văn hóa Việt chính là : A. Tổ chức gia tộc B. Tổ chức nông thôn C. Tổ chức đô thị D. Tổ chức quốc gia
3. Hình thức tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới (chỉ có đàn ông tham gia) tạo nên đơn vị gọi là : A. Phường B. Giáp C. Hội D. Gia tộc
4. Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống là cơ sở hình thành nên nhược điểm nào trong tính cách c a ng ủ ười Việt ?
A. Thói dựa dẫm, ỷ lại
B. Thói gia trưởng, tôn ti
C. Thói cào bằng, đố kị
D. Thủ tiêu ý thức về con người cá nhân 5. Tài sản c a t
ủ ộc họ do các thế hệ trước để lại (thường là ruộng đất) dùng vào việc hương
khói, giỗ chạp, cúng tế… hoặc giúp đỡ các thành viên trong họ được gọi là : A. Công điền B. Tư điền C. Từ đường D. Hương hỏa
6. Việc phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư trong tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền nhằm mục đích:
A. Buộc người dân đời đời kiếp kiếp gắn bó với quê cha đất tổ
B. Hạn chế không cho người dân bỏ làng đi ra ngoài
C. Hạn chế không cho người ngoài vào sống ở làng
D. Duy trì sự ổn định của làng xã
7. Muốn chuyển thành dân chính cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. Đã cư trú lâu năm ở làng và phải có nhiều tài sản
B. Đã cư trú ở làng 3 năm trở lên và phải có ít điền sản
C. Đã kết hôn với người dân trong làng và có cuộc sống ổn định
D. Đã tham gia vào hội đồng kỳ m c c ụ ủa làng
8. Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống c a
tính tự trị trong làng xã Việt Nam ? A. Lũy tre B. Sân đình C. Bến nước D. Cây đa
9. Mối quan hệ dân chủ đặc biệt giữa nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam được thể hiện qua tình trạng: A. Phép vua thua lệ làng
B. Đóng cửa bảo nhau khi có sai phạm
C. Thánh làng nào làng nấy thờ D. Cha chung không ai khóc
10. Những tập tục, quy tắc, lề thói… do dân làng đặt ra, được ghi chép thành văn bản và có
giá trị như một bộ luật riêng của làng, được gọi là : A. Hương hỏa B. Gia lễ C. Hương ước D. Gia pháp