TỔNG ÔN KINH TẾ VI MÔ | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Chi phí cơ hội ( opportunity cost ) giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ này mà không sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khác. Các khái niệm kinh tế học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
Chương 1
1. 10 nguyên lý
Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
Nguyên lý 2: Chi phí của 1 thứ là cái bạn phải từ bỏ để có được
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích
Con người ra quyết định như thế nào ?
Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
Nguyên lý 6: Thị trường là 1 phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường
Con người tương tác với nhau như thế nào?
Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
của nước đó
Nguyên lý 9 : Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
Nguyên lý 10 : Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp
Nền kinh tế vận hành như thế nào ?
2. Các khái niệm kinh tế học
Kinh tế học : là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các
nguồn lực khan hiếm để nhằm thỏa mãn nhu cầu …
Kinh tế học vi mô : các chủ thể nhỏ lẻ (hộ GĐ,Chính phủ, DN..)
Kinh tế học vĩ mô : Vấn đề chung của nền kinh tế ( lạm phát, tăng trưởng, thất nghiệp..)
Để hiểu được vấn đề kinh tế học vĩ mô thì chúng ta cần dựa vào kinh tế học vi
Kinh tế học thực chứng : Đã đc chứng minh và mang tính khách quan
Kinh tế học chuẩn tắc : Chưa được chứng minh và mang tính quan điểm. Thường có từ
nên hoặc cần
2.1 Những vấn đề cơ bản
- 3 vấn đề kinh tế cơ bản:
lOMoARcPSD| 45876546
+ Sản xuất cái gì?
+ SX như thế nào?
+ SX cho ai?
=> Bởi vì có sự khan hiếm nên phải lựa chọn
=> Cách lựa chọn: Sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
3. Vấn đề hiệu quả trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
- Khái niệm : Là đường biểu diễn cách kết hợp tối đa mà nền kinh tế có thể sản
xuất được khi sử dụng toàn bộ nguồn lực hiện có và với 1 trình độ công nghệ
nhất định
∆Y
- Công thức : Độ dốc PPF =
∆X
- 5 đặc trưng đường PPF:
Đường PPF thể hiện sự đánh đổi
Những điểm nằm trên đường PPF là hiệu quả
Những điểm nằm ngoài đường PPF là không khả thi
Những điểm nằm trong PPF là kh hiệu quả
Càng đi từ trái sang phải thì PPF càng dốc xuống
Chi phí cơ hội ( opportunity cost ) giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi sản xuất hoặc tiêu
dùng hàng hóa dịch vụ này mà không sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khác.
Đường PPF phản ánh quy luật chi phí cơ hội tăng dần ( càng mún sx thêm hàng hóa này
thì càng giảm sx hàng hóa kia hơn)
Sư di chuyển và dịch chuyển của đường PPF :
Di chuyển khi nguồn lực chuyển từ ngành này sang ngành khác
Dịch chuyển khi khoa học cnghe phát triển, sự gia tăng các yếu tố sản xuất…
4. Các mô hình kinh tế( ai sẽ là người giải quyết 3 vấn đề sản xuất )
Gồm 3 mô hình
+ Mô hình kinh tế mệnh lệnh: 3 vấn đề SX sẽ do chính phủ quyết định bằng mệnh lệnh
+Mô hình kinh tế thị trường thuần túy (tự do) : 3 vấn đề SX sẽ do thị trường quyết định
thông qua các quy luật kinh tế khách quan, theo sự dẫn dắt của “bàn tay vô hình”
+ Mô hình kinh tế hỗn hợp : Là sự kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự can thiệp của
chính phủ để giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản
lOMoARcPSD| 45876546
Kết hợp giữa “bàn tay vô hình” và “ bàn tay hữu hình”
Chương 2 : Cung cầu thị trường
1. Cầu và các nội dung liên quan
Khái niệm cầu : Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng
và sẵn lòng mua tương ứng các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian xác
định với giả định là các yếu tố khác kh đổi
Lượng cầu : Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua sẵn lòng mua
tương ứng các mức giá cụ thể
Quy luật cầu : phát biểu cho rằng lượng cầu giảm khi giá nó tăng, các yếu tố
khác không đổi
Di chuyển : một sự thay đổi trong giá dẫn đến sự thay đổi trong lượng cầu
Dịch chuyển : khi cầu được quyết định bởi các yếu tố như : thu nhập, giá các
hàng hóa liên quan, thị hiếu, mức giá kì vọng của người mua..
Đường cầu : dốc xuống thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng
cầu
Biểu cầu : là 1 bảng gồm 2 cột biểu thị mức giá và lượng cầu
Hàng hóa thay thế :Cầu của hàng hóa sẽ tăng khi giá của hàng hóa thay thế
tăng và ngược lại.
lOMoARcPSD| 45876546
Hàng hóa bổ sung : Cầu của hàng hóa sẽ giảm khi giá của hàng hóa bổ sung
tăng và ngược lại.
2. Cung và các nội dung liên quan
Khái niệm : là hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn lòng bán
tương ứng với các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian xác định với các
yếu tố khác kh đổi.
Lượng cung : : là hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn lòng
bán tương ứng với 1 mức giá cụ thể
Quy luật cung : Với các yếu tố không đổi, thì nguồn cung tăng khi giá nó tăng
Di chuyển : một sự thay đổi trong giá dẫn đến sự thay đổi trong lượng cung
Dịch chuyển : Cung được quyết định bởi các yếu tố đầu vào như giá yếu tố đầu
vào, công nghệ, số lượng người bán, chính sách của chính phủ, mức giá kỳ
vọng người bán,điều kiện tự nhiên..
Đường cung : dốc lên cho biết mối quan hệ cùng chiều giữa giá và lượng cung.
HH thay thế nhau trong sx: giá mặt hàng này tăng → Cung mặt hàng kia
giảm
HH cùng đầu ra trong sx: giá mặt hàng này tăng → Cung mặt hàng kia tăng
theo
3. Thị trường cân bằng
Cân bằng : Cung cầu bằng nhau
Dư thừa : Cung > Cầu , NSX phải giảm g
Thiếu hụt : Cung< Cầu, NSX phải tăng giá
4. Độ co giãn cung cầu
Khái niệm : Đo lường sự nhạy cảm của NTD khi có sự thay đổi trong lượng
cầu, lượng thu nhập
Tính chất : Lớn hơn 1 là co giãn nhiều, nhỏ hơn 1 là co giãn ít, bằng 0 là không
co giãn, bằng 1 là co giãn đơn vị, bằng vô cùng là co giãn vô cùng. Co giãn
theo thu nhập lớn hơn 1 là hàng xa xỉ, nhỏ hơn 1 lớn hơn 0 là hàng thiết yếu,
nhỏ hơn 0 là hàng thứ cấp. Co giãn chéo, lớn hơn 0 là thay thế, nhỏ hơn 0 là bổ
sung
Mối quan hệ với doanh thu: nếu cầu co giãn nhiều giá doanh thu nghịch biến,
nếu cầu co giãn ít giá doanh thu đồng biến, nếu cầu co giãn đơn vị giá doanh
thu không liên quan
5. Sự can thiệp của nhà nước
Giá trần : thấp hơn giá cân bằng => thị trường thiếu hụt => NTD có sẽ bị thiệt
do chợ đen xuất hiện
Giá sàn : Cao hơn giá cân bằng => thị trường dư thừa => chính phủ cần hỗ trợ
mua hết
lOMoARcPSD| 45876546
Thuế : NSX sẽ chịu nhiều hơn nếu cầu co giãn nhiều so với cung và ngược lại.
Nếu đường cầu co giãn theo giá hoặc đường cung không co giãn thì NSX chịu
hết phần thuế và ngược lại
Trợ cấp : NSX sẽ hưởng nhiều hơn nếu cầu co giãn nhiều so với cung
ngược lại. Nếu đường cầu co giãn theo giá hoặc đường cung không co giãn thì
NSX hưởng hết phần trợ cấp và ngược lại
Chương 3 : Lý thuyết NT
1. Các vấn đề liên quan đến hữu dụng
Đường bàng quan dốc xuống từ trái sang phải.
Các đường bàng quan không cắt nhau.
Các đường bàng quan có mặt lồi hướng về gốc toạ độ.
Nếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với quy luật MRS giảm dần
- Độ dốc đường bằng quan:phụ thuộc tỷ lệ thay thế cận biên
MRS =
∆X∆Y=MUyMUx
- Điều kiện để tối đa hóa lợi ích
MUx MUy
+
Px
=
Py
+ X*Px +Y*Py=I
- Đối với hàng hoá thông thường, 琀椀 êu dùng với số ợng càng nhiều thì TU càng cao.
- Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa (số lượng tiêu dùng có TU cực đại)
- Lợi ích cận biên là độ dốc của đường tổng lợi ích
Chương 4:
- Độ dốc đường đồng lượng:phụ thuộc tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
lOMoARcPSD| 45876546
MRTS L/K =∆L∆K=MPKMPL
- Đường đồng phí
TC=wL + rK
- Tối thiểu hóa chi phí SX
MPL MPK
+ w = r
+ TC=wL + rK
Chương 5
- CTHH
Ngắn hạn
Đường cầu của doanh nghiệp là hoàn toàn co giãn theo giá
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546 Chương 1 1. 10 nguyên lý
Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
Nguyên lý 2: Chi phí của 1 thứ là cái bạn phải từ bỏ để có được nó
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích
Con người ra quyết định như thế nào ?
Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
Nguyên lý 6: Thị trường là 1 phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường
Con người tương tác với nhau như thế nào?
Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
Nguyên lý 9 : Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
Nguyên lý 10 : Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Nền kinh tế vận hành như thế nào ?
2. Các khái niệm kinh tế học
Kinh tế học : là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các
nguồn lực khan hiếm để nhằm thỏa mãn nhu cầu …
Kinh tế học vi mô : các chủ thể nhỏ lẻ (hộ GĐ,Chính phủ, DN..)
Kinh tế học vĩ mô : Vấn đề chung của nền kinh tế ( lạm phát, tăng trưởng, thất nghiệp..)
Để hiểu được vấn đề kinh tế học vĩ mô thì chúng ta cần dựa vào kinh tế học vi mô
Kinh tế học thực chứng : Đã đc chứng minh và mang tính khách quan
Kinh tế học chuẩn tắc : Chưa được chứng minh và mang tính quan điểm. Thường có từ nên hoặc cần
2.1 Những vấn đề cơ bản
- 3 vấn đề kinh tế cơ bản: lOMoAR cPSD| 45876546 + Sản xuất cái gì? + SX như thế nào? + SX cho ai?
=> Bởi vì có sự khan hiếm nên phải lựa chọn
=> Cách lựa chọn: Sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
3. Vấn đề hiệu quả trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
- Khái niệm : Là đường biểu diễn cách kết hợp tối đa mà nền kinh tế có thể sản
xuất được khi sử dụng toàn bộ nguồn lực hiện có và với 1 trình độ công nghệ nhất định ∆Y
- Công thức : Độ dốc PPF =∆X
- 5 đặc trưng đường PPF:
• Đường PPF thể hiện sự đánh đổi
• Những điểm nằm trên đường PPF là hiệu quả
• Những điểm nằm ngoài đường PPF là không khả thi
• Những điểm nằm trong PPF là kh hiệu quả
• Càng đi từ trái sang phải thì PPF càng dốc xuống
Chi phí cơ hội ( opportunity cost ) giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi sản xuất hoặc tiêu
dùng hàng hóa dịch vụ này mà không sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khác.
Đường PPF phản ánh quy luật chi phí cơ hội tăng dần ( càng mún sx thêm hàng hóa này
thì càng giảm sx hàng hóa kia hơn)
Sư di chuyển và dịch chuyển của đường PPF :
Di chuyển khi nguồn lực chuyển từ ngành này sang ngành khác
Dịch chuyển khi khoa học cnghe phát triển, sự gia tăng các yếu tố sản xuất…
4. Các mô hình kinh tế( ai sẽ là người giải quyết 3 vấn đề sản xuất ) Gồm 3 mô hình
+ Mô hình kinh tế mệnh lệnh: 3 vấn đề SX sẽ do chính phủ quyết định bằng mệnh lệnh
+Mô hình kinh tế thị trường thuần túy (tự do) : 3 vấn đề SX sẽ do thị trường quyết định
thông qua các quy luật kinh tế khách quan, theo sự dẫn dắt của “bàn tay vô hình”
+ Mô hình kinh tế hỗn hợp : Là sự kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự can thiệp của
chính phủ để giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản lOMoAR cPSD| 45876546
Kết hợp giữa “bàn tay vô hình” và “ bàn tay hữu hình”
Chương 2 : Cung cầu thị trường
1. Cầu và các nội dung liên quan
• Khái niệm cầu : Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng
và sẵn lòng mua tương ứng các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian xác
định với giả định là các yếu tố khác kh đổi
• Lượng cầu : Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua sẵn lòng mua
tương ứng các mức giá cụ thể
• Quy luật cầu : phát biểu cho rằng lượng cầu giảm khi giá nó tăng, các yếu tố khác không đổi
• Di chuyển : một sự thay đổi trong giá dẫn đến sự thay đổi trong lượng cầu
• Dịch chuyển : khi cầu được quyết định bởi các yếu tố như : thu nhập, giá các
hàng hóa liên quan, thị hiếu, mức giá kì vọng của người mua..
• Đường cầu : dốc xuống thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầu
• Biểu cầu : là 1 bảng gồm 2 cột biểu thị mức giá và lượng cầu
• Hàng hóa thay thế :Cầu của hàng hóa sẽ tăng khi giá của hàng hóa thay thế tăng và ngược lại. lOMoAR cPSD| 45876546
• Hàng hóa bổ sung : Cầu của hàng hóa sẽ giảm khi giá của hàng hóa bổ sung tăng và ngược lại.
2. Cung và các nội dung liên quan
• Khái niệm : là hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn lòng bán
tương ứng với các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian xác định với các yếu tố khác kh đổi.
• Lượng cung : : là hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn lòng
bán tương ứng với 1 mức giá cụ thể
• Quy luật cung : Với các yếu tố không đổi, thì nguồn cung tăng khi giá nó tăng
• Di chuyển : một sự thay đổi trong giá dẫn đến sự thay đổi trong lượng cung
• Dịch chuyển : Cung được quyết định bởi các yếu tố đầu vào như giá yếu tố đầu
vào, công nghệ, số lượng người bán, chính sách của chính phủ, mức giá kỳ
vọng người bán,điều kiện tự nhiên..
• Đường cung : dốc lên cho biết mối quan hệ cùng chiều giữa giá và lượng cung.
HH thay thế nhau trong sx: giá mặt hàng này tăng → Cung mặt hàng kia giảm
• HH cùng đầu ra trong sx: giá mặt hàng này tăng → Cung mặt hàng kia tăng theo
3. Thị trường cân bằng
• Cân bằng : Cung cầu bằng nhau
• Dư thừa : Cung > Cầu , NSX phải giảm giá
• Thiếu hụt : Cung< Cầu, NSX phải tăng giá 4. Độ co giãn cung cầu
• Khái niệm : Đo lường sự nhạy cảm của NTD khi có sự thay đổi trong lượng cầu, lượng thu nhập…
• Tính chất : Lớn hơn 1 là co giãn nhiều, nhỏ hơn 1 là co giãn ít, bằng 0 là không
co giãn, bằng 1 là co giãn đơn vị, bằng vô cùng là co giãn vô cùng. Co giãn
theo thu nhập lớn hơn 1 là hàng xa xỉ, nhỏ hơn 1 lớn hơn 0 là hàng thiết yếu,
nhỏ hơn 0 là hàng thứ cấp. Co giãn chéo, lớn hơn 0 là thay thế, nhỏ hơn 0 là bổ sung
• Mối quan hệ với doanh thu: nếu cầu co giãn nhiều giá doanh thu nghịch biến,
nếu cầu co giãn ít giá doanh thu đồng biến, nếu cầu co giãn đơn vị giá doanh thu không liên quan
5. Sự can thiệp của nhà nước
• Giá trần : thấp hơn giá cân bằng => thị trường thiếu hụt => NTD có sẽ bị thiệt do chợ đen xuất hiện
• Giá sàn : Cao hơn giá cân bằng => thị trường dư thừa => chính phủ cần hỗ trợ mua hết lOMoAR cPSD| 45876546
• Thuế : NSX sẽ chịu nhiều hơn nếu cầu co giãn nhiều so với cung và ngược lại.
Nếu đường cầu co giãn theo giá hoặc đường cung không co giãn thì NSX chịu
hết phần thuế và ngược lại
• Trợ cấp : NSX sẽ hưởng nhiều hơn nếu cầu co giãn nhiều so với cung và
ngược lại. Nếu đường cầu co giãn theo giá hoặc đường cung không co giãn thì
NSX hưởng hết phần trợ cấp và ngược lại Chương 3 : Lý thuyết NT
1. Các vấn đề liên quan đến hữu dụng
Đường bàng quan dốc xuống từ trái sang phải.
Các đường bàng quan không cắt nhau.
Các đường bàng quan có mặt lồi hướng về gốc toạ độ.
Nếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với quy luật MRS giảm dần
- Độ dốc đường bằng quan:phụ thuộc tỷ lệ thay thế cận biên
MRS =−∆X∆Y=MUyMUx
- Điều kiện để tối đa hóa lợi ích MUx MUy + Px = Py + X*Px +Y*Py=I
- Đối với hàng hoá thông thường, 琀椀 êu dùng với số lượng càng nhiều thì TU càng cao.
- Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa (số lượng tiêu dùng có TU cực đại)
- Lợi ích cận biên là độ dốc của đường tổng lợi ích Chương 4:
- Độ dốc đường đồng lượng:phụ thuộc tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên lOMoAR cPSD| 45876546
MRTS L/K =−∆L∆K=MPKMPL - Đường đồng phí TC=wL + rK
- Tối thiểu hóa chi phí SX MPL MPK + w = r + TC=wL + rK Chương 5 - CTHH Ngắn hạn
Đường cầu của doanh nghiệp là hoàn toàn co giãn theo giá