Tổng quan học phần triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Chuyên đề 1: Vật chất và ý thức I. Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của định nghĩa Vật chất của Lênin.II. Nguồn gốc và bản chất của ý thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

N TRIẾT HỌC C-NIN
Chuyên đề 1: Vật chất ý thức
I. Hoàn cảnh ra đời, nội dung ý nga của định nghĩa Vật chất của Lênin.
II. Nguồn gốc bản chất của ý thức
Chuyên đề 2: Phép biện chứng duy vật
I. Hai ngun phbiến của phép duy vật biện chứng - Ý nghĩa phương pháp luận
II. Quy luật thống nhất và đấu tranh của c mặt đối lập - Ý nghĩa phương pháp luận
III. Quy luật chuyểna từ những thay đổi về ợng tnh những s thay đổi về chất và
ngược lại - Ý nga phương pháp luận
IV.Quy luật phủ định của phđịnh - Ý nghĩa pơng pp luận
Chuyên đề 3: luận nhận thức
I. Thực tiễn vai tcủa thực tiễn đối với nhận thức.
II. Con đường biện chứng của snhận thức chân lý
Chuyên đề 4: Học thuyếtnh ti kinh tế - hội
I. Biện chứng giữa lựcợng sản xuất và quan hệ sản xuất Ý nga thực tiễn
II. Biện chứng giữa sở hạ tầng kiến tc tợng tầng.Ý nga thực tiễn
III.Phạm trù hình thái kinh tế hội. S phát triển của cácnh thái kinh tế xã hội là q
trình lch sử tự nhiên
Chuyên đề 5: Ý thức xã hội
II. Quan hệ biện chứng giữa Tồn tại hội Ý thức xã hội
Chuyên đề 6: Vấn đề con người theo quan điểm của Triết học c Lênin
1
CHUYÊN ĐỀ 1
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
I. ĐỊNH NGA CỦA NIN V PHẠM TRÙ VẬT CHẤT Ý NGA VỀ MẶT
THGIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Lược khảo c quan điểm tớc Mác về vật chất
Chủ nghĩa duy m cho rằng thực thể của thế giới, sở của mọi tồn tại một bản
nguyên tinh thn o đó, có thể là: ý c ca tng đế là ý niệm tuyệt đối
Chủ nga duy vật thời kỳ cổ đại thì quy vật chất về một dạng vật thể cụ thể nào đó
cho rằng đó bản ngun của thế giới, sở đầu tiên của mọi sự tồn tại (chẳng hạn:
Thalet cho rằng bản nguyên của thế giới là nước, Anaximen cho rằng thực thđầu tn đó
không khí …). Đỉnh cao của tư ởng duy vật c đại về vật chất thuyết nguyên tử của
pĐêcrit: nguyên tửnhững hạt nhỏ nhất của thế giới khách quan. Nguyên t
kết hợp với nhau theo những trật tự kc nhau thì sẽ tạo nên các sự vật khác nhau. Tuy vẫn
n nhược điểm đồng nhất vật chất với dạng vật thể cụ th là nguyên tử, nhưng phỏng
đoán thn tài đã định hướng cho sự phát triển của khoa học nhất là vật học.Thời kỳ phục
ng hiện đại, các n duy vật tiếp tục kế thừa quan điểm ngun t luận thời cổ đại,
một số nhà triết học còn đồng nhất vật chất với khối ợng.
2. Hn cảnh dẫn đến sự ra đời của định nghĩa về vật chất của nin
m 1897, Tomxon phát hiện ra điện tử chứng minh nguyên t còn th bị phá
vỡ. Năm 1901 Kaufman đã chứng minh khối lượng của điện tử không phải là bất biến mà
thay đổi theo tốc độ vận động của điện tử.
c nhà triết học duy tâm đã lợi dụng những tnh tưụ đó để đả phá lại chủ nga duy
vật, theo h nguyên tử bị phá vỡ tức là vật chất cũng bmất đi, cái còn lại duy nhất tồn tại
nh viễn là ý thức,tinh thần. Triết học duy vật vốn được xây dựng trên nền tảng thế giới
quan duy vật xem nbị sụp đổ. Có thể i, sự phát hiện ra điện tử đã đẩy vật học
triết học duy vật thời kỳ này rơi vào khủng hoảng: mất đối tượng và phương hướng nghiên
cứu.
Trước tình nh tn, để đáp ứng nhu cầu của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật
chnga duym, trên cơ s kế thừa những thành tựu của các ngành khoa học, Lênin đã
khẳng định: “vật chất không mất đi, cái mất đi chỉ là ranh giới nhận thức của con người về
vật chất” và Người đã đưa ra định nghĩa mới về vật chất.
3. Định nghĩa vật chất của Lênin
3.1. Nội dung định nga: “Vật chất là phạm ttriết họcng để chỉ thực tại kch
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
2
3.2. Phân tích
"Vật chất là phạm trù triết học"
Vật chấtphạm trù triết học vì Vật chất là kết qu của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa
cao nhất của tư duy con người về sự tồn tại của thế giới khách quan, bao gồm cả các hiện
ợng t nhn đời sống hội. phạm trù triết học nên không thể đồng nhất vật
chất với bất cứ c dạng vật chất cụ thể (vật thể) nào trong tnhn và hội.
"Dùng để chỉ thực tại khách quan,…và tồn tại không lthuộc vào cảm giác"
Thực tại khách quan tn bộ những đang tồn tại thực, không ph thuộc o cảm
giác của con người.
ược mang lại cho con người trong cảm giác": tứcthực tại khách quan tác động
n giác quan con người (một cách trực tiếp hay gián tiếp) thì gây nên cảm giác, do vậy có
th khẳng định: Vật chất cái trước, nguồn gốc y n cảm giác, ý thức con
người.
"Được cảm gc của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh" …, nghĩa là, con người
ng gc quan để chép lại, chụp lại, phản ánh thực tại khách quan, sau đó từ những tng
tin nhận được, con người sẽ bằng duy trừu ợng phát hiện ra bản chất, sự vận động
mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới kch quan. Do đó, con nời
khả năng nhận thức được thế giới. Hơn nữa, các sự vật, hiện tượng tồn tại một cách hiện
thực ch không phải nh, thần n không có sự vật, hiện tượng o con người
không nhận thức được, chỉ có những sự vật, hiện ợng ca nhận thức được mà ti.
4. Ý nga của định nghĩa
Định nghĩa của nin về phạm trù vật chất có những ý nga sau:
- Xây dựng được phạm tkhoa học làm nền tảng và có vai trò quan trọng nhất trong
triết học duy vật biện chứng. Pt triển chủ nga duy vật biện chứng lên một tầm cao mới
về chất.
- Đã giải quyết được hai mặt của vấn đ bản của triết học tn lập trường của chủ
nga duy vật biện chứng khi khẳng định:
Thnhất, vật chất i trước, là nguồn gốc y nên cảm giác và ý thức.
Thhai, con người khng nhận thức được thế giới.
- Khắc phục đượcnh trực quan, cảm tính, chất phác của các nhà triết học duy vật c
đại, đó là quy vật chất về một dạng vật thể cụ thể : nước, lửa, ngun tử. Bác bỏ chủ nghĩa
duy m chủ quan, chủ nghĩa duy m khách quan và thuyết bất khả tri
- Khắc phục được thiếu sót các nhà triết học duy vật trước Mác hay mắc phải, đó
duy vật về t nhiên nhưng lại duy tâm v xã hội. Lý dohọ không xác định được trong
3
nh vực xã hội, cái là vật chất nên không biết được cái quyết định cái ; do đó sa o
chủ nghĩa duy tâm. Còn định nghĩa của nin về phạm trù vật chất đã xác định được dạng
vật chất trong xã hội là dạng vật chất đặc biệt. hội tồn tại tng qua hoạt động của con
người nhưng lại tồn tại, biến đổi theo những quy luật khách quan ngi ý muốn của con
người.
- Định hướng đối tượng nghn cứu cho các khoa học cụ thể ngày càng đi sâu vào cấu
trúc của thế giới vật chất và sẽ không ngừng phát hiện ra các dạng hoặc các hình thức mới
của c vật thể trong thế giới kch quan.
II. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
2.1Nguồn gốc
2.1.1Nguồn gốc tnhn
a) Bnão người đang hoạt động
Quan điểm của chủ nga duy tâm đã tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não, đã
thầna hiện tượng tâm , ý thức, coi ý thức một thực thể su tự nhn, chẳng những
tồn tại độc lập, không phụ thụôc vào vật chất mà còn có khả năng ng tạo ra thế giới vật
chất và chi phối sự tồn tại và vận động của thế giiy. Quan điểm của chủ nga duy vật
tầm thường lại đồng nhất ý thức với vật chất. Họ coi óc sản sinh ra ý thức như gan tiết ra
mật.
Quan điểm của chủ nga duy vật biện chứng hoàn tn đối lập với quan điểm của ch
nga duy m và khắc phục những sai lầm của ch nghĩa duy vật tầm thường ở ch coi ý
thức thuộc tính của vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà ch thuộc
nh của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất trong sự pt triển của thế giới vật chất, đó
bộ não của con người.
Qua các giác quan, bộ o thu nhận nhữngc động của thế giới n ngi. c sự vật,
hiện ợng của thế giới n ngi in dấu trong bộ o qua các thao c tư duy diễn ra
trong bộ não, ý thức được hình thành. Ý thức chẳng qua là thế thời khách quan được phản
ánh vào trongo người và được cải biến đi trong đó.
Như vậy, ý thức là kết quả hoạt động phản ánh của bộ não, còn bộ não là cơ quan vật
chất của ý thức. Sự phụ thuộc của ý thức vào hoạt động của bộ não thhiện khi bnão b
tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn. Cho nên nếu không có bộ não con người t
không thể có ý thức được.
b)Thế giới khách quan phản ánho giác quan con người
Khoa học đã chứngnh không thể ý thức nếu không có bnão của con người. Tuy
nhn, nếu chỉ có bộ não của con người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài đ
bộ não phản ánh lại c động đó thì ng không thể có ý thức. Vậy, phản ánh gì?
4
Phản ánh là một thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh được thể hiện do sự tác động
qua lại của các hệ thống vật chất. Đó là năng lực lưu giữ, tái hiện sự tác động của dạng vật
chất này với những dạng vật chất kc.
Phản ánh có quá tnh pt triển từ thấp tới cao, từ đơn giản tới phức tạp, từ th động
không lựa chọn đến ch động có chọn lọc. Trong tiến tnh phát triển, thế giới vật chất
c hình thức phản ánh sau: Phản ánh vật , hóa học đến Phản ánh sinh vật (từ thực vật đến
động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh đến động vật bậc cao nhất là con người). Hình thức
phản ánh sinh vật ng thhiện những tnh độ kc nhau tươngng.
Trình độ thấp nhất của phản ánh sinh vật là tính kích thích, thhiệnthực vật vàc
cơ th động vật bậc thấp.động vật bậc cao, do có hệ thần kinh nên phản ánh được phát
triển cao hơn. Đó tính cảm ứng.
Phản ánh tâm lý là hình thức cao trong giới động vật gắn liền với quá trình hình tnh
c phản xạ điều kiện. động vật hệ thần kinh trung ương, phản ánh tâm ngoài
cảm giác, đã xuất hiện tri gc và biểu tượng . Cùng với việc vượn biến thành người, phản
ánh m lý động vật bậc cao chuyểna thành phản ánh ý thức của con người.
- Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, bản chất của nó là phản ánh sáng tạo
chỉ bộ não nời.
Như vậy, ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh ở tnh
độ cao nhất. Song chỉ riêng bộ óc ti thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế
giới bên ngoài lên các gc quan và qua đó đến bộ não của con người thì hoạt động ý thức
không thể xảy ra.
Như vậy, bộ não ngườing với thế giới n ngi tác độngn giác quan để bộ não
phản ánh lại sc động đó cnh nguồn gốc tnhn của ý thức.
2.1.2 Nguồn gốc hội
a) Lao động : Sự sống của loài vật dựa vào những vật phẩm sẵn trong tự nhn
ới dạng trực tiếp, còn con người thì khác hẳn, những vật phẩm cần thiết cho sự sống
(thức ăn, quần áo, nhà cửa …) khôngsẵn trong tự nhiên. Do đó, con người phải tạo ra
chúng thông qua lao động. Lao động đã m hoàn thiện dần bo người, hoàn thiện các
giác quan giải phóng hai chi trước khỏi ng việc đi lại để m những việc khéo léo
khác. Trong quá trình lao động, con người tác động vào t nhn làm cho nó bộc lnhững
thuộc tính, từ đó có ý thức về. Như vậy, ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Nhtác động vào thế giới mà con nời khám pra những mật
của thế giới,m cho ý thức của mình về thế giới ngày ng phong phú và u sắc tm.
ng trong quá trình lao động, con nời xuất hiện nhu cầu trao đổi tư tưởng, trao
đổi kinh nghiệm cho nhau. Cnh nhu cầu đó đãm xuất hiện ngôn ngữ.
5
b) Ngôn ngữ (biểu hiện cơ bản là tiếng nói, chữ viết) vừa phương tiện giao tiếp, vừa
công c của tư duy. Nh có ngôn ngữ, con người mới có thể khái quát hoá, trừu tượng
hoá, mới có thể suy ng, tách khỏi sự vật cảm nh. Mặt kc, nếu ở động vật, kinh nghiệm
sống chủ yếu được trao đổi qua di truyền bản năng thì ở loài người chủ yếu qua nn ngữ.
Nhờ nn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết của người này được truyền cho người kia, thế hệ này
truyền cho thế hkc. Ý thức không phải là hiện tượng thuần tuý cá nhân mà là một hiện
ợng có nh chất hội, do đó kng phương tiện trao đổi hội về mặt nn ngữ tý
thức không thnh thành và pt triển được.
Như vậy, ý thức có nguồn gốc xã hội - là lao động và ngôn ngữ - nguồn gốc này quy
định sự khác nhau về chất giữa ý thức của con người và con vật, nói lên bản chất xã hội
của ý thức.
2.2 Bản chất của ý thức
2.2.1. Chnghĩa duy m: quan niệm ý thức là thực thể độc lập, thực tại duy nhất,
từ đó cường điệu vai tcủa ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải sự
phản ánh vật chất.
2 2.2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình: cho rằng ý thức là sự phản ánh vật chất nhưng
phản ánh ở đây sự phản ánh một cách giản đơn, thđộng,y c. Họ không thấy được
nh năng động, sáng tạo của ý thức, không thấy được nh biện chứng của quá trình phản
ánh.
2.2.3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng: cho rằng về bản chất, ý thức là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo. Ý thức
nh ảnh chquan của thế giới khách quan.
Như vậy:
Thnhất, vật chất là cái được phản ánh, còn ý thức là cái phản ánh, ý thức không có
nh vật chất. Vật chất là hiện thực khách quan, còn ý thức là hiện thực chủ quan hay nh
ảnh ch quan về thế giới khách quan. Tuy nhiên, hình ảnh y khác với nh ảnh vật lý,
khác với nh ảnh của tâm lý động vật.
Thhai, ý thức sự phản ánh sáng tạo có nghĩa tn cơ sở những cái đã có từ tớc,
ý thức có khnăng tạo ra tri thức mới v sự vật, có thể tưởng tượng ra i không có trong
thực tế, thể dự đn trước được tương lai, thể tạo ra những gi thiết, lý thuyết khoa
học mang tính ki quát a và trừu tượng khá cao. Tuy nhiên, sựng tạo của ý thứcng
phải tuân theo quy luật phản ánh, không được bóp méo, xuyên tạc hiện thực.
Thba, ý thức là sự phản ánh ng động, tức ý thức ra đời trong qtrình con người
hoạt động cải tạo thế giới. Quá trình hình thành ý thức là quá tnh thống nhất ba mặt sau:
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thvà đốiợng phản ánh, sự trao đổi này
nh chất hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết.
6
Hai , mô hình hóa đối ợng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
Ba là, chuyển hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện
thựca tư tưởng, tng qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành i thực tại, biến
c ý tưởng phi vật chất trong duy tnh c dạng vật chất ngi hiện thực. Trong giai
đoạn này, con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để thực hiện mục
đích của nh.
Th, ý thức mang bản chất hội, tức là ý thức ra đời, tồn tại gắn với hoạt động thực
tiễn, chịu sực động không chỉ bởi c quy luật sinh học mà cả các quy luật hội.
CHUYÊN ĐỀ 2
PP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Chương I. HAI NGUYÊN CƠ BẢN CỦA PP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. Nguyên lý vmối liên hệ phổ biến
1.1. Nội dung
1.1.1Quan điểm siêunh: cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại chủ yếutrạng thái
lập, ch rời nhau. Giả sử nếu có sự vật, hiện tượng nào đó mối liên hệ với c sự vật,
hiện tượng khác thì đó ch mối liên hệ hời hợt n ngoài và mang nh ngẫu nhiên.
1.1.2 Quan điểm biện chứng: khẳng định: các sự vật hiện tượng không tồn tại cô lập,
ch rời nhau mà giữa chúng luôn có mối ln hlẫn nhau.
Định nghĩa: Mối liên hệ giữac sự vật, hiện tượng có nghĩa là giữa chúng có sự tác
động, chuyển hóa lẫn nhau, quy định sự tồn tại pt triển của nhau.
Mối liên hệ các tính chất sau :
nh kch quan: tức là mối ln hệ là cái vốn có của bản tn sự vật, hiện tượng, nó
không phụ thuộc vào ý thức của con người (quan điểm duym su hình cho rằng mối liên
hệ hoặc là do lựcợng siêu nhiên nào đó quyết định hoặc do ý thức, cảm giác con người
tạo nên). Một sự vật, hiện tượng tồn tại thực sự là tất yếu chúng phải có mối liên hệ với tất
cả c s vật hiện tượng khác mối liên hệ giữa các mặt, c bộ phận bên trong của
chúng.
nh phổ biến: có nghĩa là mối ln hệ có trong tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế
giới vật chất và mọi lúc, mọii, ng như trong từng bộ phận của c sự vật, hiện
ợng ấy.
7
nh đa dạng, phong phú: có nghĩa là sự vật khác nhau, hiện ợng kc nhau, không
gian, thời gian kc nhau thì mối liên hệ cũng khác nhau, mối liên hệ có nhiều loại: liên hệ
n trong, liên h bên ngi, ln hệ trực tiếp, ln hệ gián tiếp, liên hệ chủ yếu, liên hệ thứ
yếu Tuy nhn sự phân chiac mối liên hệ chỉ là ơng đốithường tmối liên h
n trong cũng là mối liên hệ chyếu, quyết định sự phát triển của svật.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận
mối liên hệ mang tính khách quan và phổ biến, quy định sự tồn tại và phát triển của
sự vật cho n trong hoạt động củanh con người phải n trọng :
- Quan điểm toàn diện, tức là muốn nhận thức đúng bản chất sự vật, hiện tượng phải
nghiên cứu tất cả các mặt, c yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng ấyng như các mối liên
hệ của sự vật ấy với các sự vật kc. Phải chống lại quan điểm phiến diện: tức là mới chỉ
thấy một mặt đã vội ng t ra kết luận về bản chất của vấn đề.
Theo quan điểm toàn diện, trong hoạt động thực tiễn, khi tác động vào sự vật chúng ta
không những chỉ chú ý đến những mối ln hệ nội tại của nó màn phải chú ý tới những
mối liên hệ của sự vật ấy với c sự vật khác. Đồng thời, cng ta phải sdụng đồng bộ các
biện pháp, c pơng tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu qucao nhất.
- Quan điểm lịch sử cụ thể : c mối liên hệ đa dạng, phong phú, sự vật, hiện
ợng khác nhau, kng gian, thời gian kc nhau tmối liên hệng khác nhau nên trong
hoạt động của mình chúng ta phải tôn trọng quan điểm lịch sử c thể, tức muốn nhận
thức đúng vấn đề thì phải đặt đối tượng vào mối liên hệ về mặt kng gian và thời gian cụ
thcủa nó.
II. Nguyên về sphát triển
2.1. Quan điểm siêu hình: cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại chủ yếu trạng
thái đứng im. Giả sử có sự vật, hiện tượng nào đó vận động, pt triển thì đó chỉ là do ngẫu
nhn.
Phát triển chỉ đơn thuần là s tăng hay giảm về mặt số ợng, khối ợng chứ không
m xuất hiện cái mới.
Nguyên nhân của sự phát triển nằm n ngoài bản thân sự vật, hiện ợng.
2.2. Quan điểm biện chứng: khẳng định sự vật hiện tượng luôn luôn vận động,
khuynhớng chung của vận động pt triển.
Định nghĩa: Phát triển là sự vận động tiến lên, một cách vô tận theo hình xoắn ốc, có
sự xuất hiện cái mới từ trong lòng cái cũ, sau mỗi chu kỳ của sự pt triển sẽ xuất hiện cái
ờng n lặp lại i nhưng trên sở mới cao n, phức tạp n hoàn thiện n.
8
Nguyên nhân của sự phát triển đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải quyết mâu
thuẫn, nguyên nhân đó nằm ngay trong ng bản thân sự vật, hiện ợng.
Phát triển ba nh chất cơ bản tính khách quan, tính phổ biến nh đa dạng,
phong phú
- Tính khách quan nghĩa sự phát triển tiến trình nội tại, tất yếu, khách quan
của mội sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, không phụ thuộc vào ý thức con người.
- Tính phổ biến được hiểu là sự phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư
duy tất cảc sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất.
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được th hiện chỗ : phát triển
khuynh ớng chung của mọi s vật, hiện tượng. Song, mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá
trình phát triển khác nhau. Trong không gian khác nhau, thời gian khác nhau sự vật phát
triển sẽ kc nhau. Đồng thời, trong quá tnh pt triển của mình, sự vật còn chịu nhiều s
c động của các sự vật, hiện tượng khác . Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng
phát triển của sự vật, thậm chí có thể làm cho sự vật tạm thời thụt lùi, đi xuống, có thể làm
cho sự vật phát triển ở mặty nhưng lại thoái a ở mặt kc.
2.3. Ý nghĩa phương pp luận
Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta phải n trọng:
- Quan điểm pt triển. Quan điểm phát triển là khi nhận thức hay giải quyết một vấn
đề nào đó, ta phải đặt đối ợng trong trạng thái vận động pt triển.
Phải nắm bắt được khuynh hướng của sự phát triển trong tương lai của sự vật, phân
chia quá trình pt triển của sự vật thành nhiều giai đoạn, nắm bắt đặc điểm của từng giai
đoạn để có ch c động cho p hợp.
- Quan điểm về i mới .i Mớicái tiến bộ, ra đời hợp qui luật, là i tất thắng
trong quá trình phát triển của sự vật, song lúc vừa mới ra đời, nó thường non yếu và dễ bị
i cũ lấn át. Vì vậy: chúng ta phải ln hướng về cái mới, phát hiệnhtrđi mới
sớm khẳng định được vị tcủa mình trong hiện thực.
CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. QUY LUẬT THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập (còn gọi tắt quy luật mâu
thuẫn) quy luật quan trọng nhất, là hạt nhân của phép biện chứng có vai trò vạch ra
nguồn gốc và động lực n trong của sự phát triển .
1.1 Có thể tóm tắt nội dung quy luật như sau: Mỗi sự vật hiện tượng là một thể thống
nhất bao gồm những mâu thuẫn do c mặt đối lập tạo nên. Những mặt đối lập này vừa
thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau. Sự đấu tranh của c mặt đối lập làm u
9
thuẫn phát triển và trong những điều kiện nhất định thì các mặt đối lập sẽ chuyển h, mâu
thuẫn được giải quyết. Cùng với việc giải quyết mâu thuẫn, sự vật hiện ợng lại chuyển
sang một trạng thái mới về chất. Chất mới lại chứa đựng những u thuẫn mới. Những
u thuẫn này lại phát triển, lại được giải quyết để sự vật mới lại ra đời.
Để nắm được nội dung quy luật, chúng ta cần phải hiểu một số khái niệm:
- Mặt đối lập: Trong quy luật u thuẫn, mặt đối lập là sự khái quát những mặt,
những thuộc tính, những khuynhớng trái ngược nhau trong một chỉnh thể tạo nên sự vật,
hiện tượng.
dụ: Chủ nga duy vật chủ nghĩa duy tâm là hai mặt đối lập trong triết học. Đồng
a dịa hai mặt đối lập của sự trao đổi chất trong cơ thể; hạt nhân (+) các điện tử
(-) hai mặt đối lập trong ngun tử.
-Mâu thuẫn: Là một chỉnh thể được tạo bởi hai mặt đối lập, trong đó hai mặt đối lập
vừa thống nhấtvới nhau, vừa đấu tranh với nhau.
u thuẫn của svật, hiện ợng mang tính khách quan, phổ biến và riêng biệt.
- Tính kch quan: bởi vì mâu thuẫn là cái vốn có của s vật, hiện tượng. Nó tồn tại
tất yếu không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- nh ph biến của mâu thuẫn thể hiện chỗ không sự vật, hiện tượng nào lại
không mâu thuẫn. Trong một sự vật, hiện tượng thì lúc nào cũng mâu thuẫn, mâu
thuẫn này được giải quyết tu thuẫn kc xuất hiện.
Trong giới tự nhiên vô cơ: mâu thuẫn giữa hạt nhân (+) và điện tử (-) trong cấu tạo của
nguyên tử, trong s vận động của c hành tinh u thuẫn của lực t lực đẩy.
Trong giới tự nhiên hữu : sự trao đổi chất trong bản tn thể bao gồm đồng h và
dị hoá. Sự hoạt động của hệ thống thần kinh ng những mâu thuẫn giữac chế ng
phấn, giữa tập trung pn tán.
Trong xã hội: mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp btrị.
Trong tư duy: mâu thuẫn giữa biết không biết , giữa chân lý và sai lầm.
Bất kỳ trong nh vực nào, trong bất kỳ thời điểm o cũng tồn tại mâu thuẫn.
- nh riêng biệt: mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau thì u thuẫn ng khác nhau.
Trong cùng một s vật, hiện tượngmỗi giai đoạn phát triển kc nhau, mâu thuẫn ng
biểu hiện khác nhau.
- Sự thống nhất của các mặt đối lập: Ki niệm “Sự thống nhất của các mặt đối lập
có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt đối
lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đtồn tại cho nh.
10
dụ: trong sinh vật có q trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một
quá trình thì sinh vật sẽ chết, trong hội phong kiến địa chủ tphải nông dân.
Sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ có nh tạm thời, nga là chỉ tồn tại trong một
thời gian nhất định, đó cnh trạng thái đứng im ơng đối của sự vật hiện tượng.
-Sự đấu tranh củac mặt đối lập: Là các mặt đối lập phát triển theo những khuynh
ớng trái ngược nhau, chuyểna cho nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau với những pơng
thức khác nhau.
Ví dụ: Sự đấu tranh giữa các giai cấp đối kháng trong hội diễn ra dưới dạng xung
đột với nhau về mọi mặt, hai mặt đối lập tờng dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn một
ch n bản. Trong khi đó sự đấu tranh của đồng hóa và dị hóa trong giới động vật hoặc s
ơng tác của lực hút và lực đẩy lại trong lĩnh vực vật lý lại diễn ra dưới dạng tác động lẫn
nhau, ảnh ởng lẫn nhau chuyển hóa theo những phương thức khác với sự đấu tranh
giữa các giai cấp đối kháng trong hội.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp, có thể chia ra thành từng
giai đoạn:
- Khi mới hình thành mâu thuẫn chỉ như sự khác biệt của hai mặt, chỉ như hai
khuynhớng phát triển ti ngược nhau trongng một sự vật. ơng ứng với điều đó, c
y sự vật vận động trong sự bình n, chậm chạp.
- Giai đoạn tiếp theo s khác biệt đó pt triển thành sự đối lập,u thuẫn bộc lộ rõ
t, các mặt đối lập đấu tranh với nhau, điều đó làm sự vật, hiện tượng vận động với nhịp
độ ny càng ng.
- Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín
i thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hóa lẫn nhau, u thuẫn được giải quyết. Lúc y sự
thống nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá vỡ, sự vật mới xuất hiện với những mâu thuẫn mới,
u thuẫn này lại phát triển, lại được giải quyết để sự vật mới ra đời. Sự đấu tranh của các
mặt đối lập đã làm cho sự vật không thể tồn tại một cách vĩnh viễn. Vì thế đấu tranh của các
mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực bên trong của mọi sự vận động và phát triển.
- S đấu tranh của c mặt đối lập có nh tuyệt đối, nghĩa là nó diễn ra liên tục trong
suốt quá tnh tồn tại ổn định ng như trongc chuyển a về chất của các sự vật, hiện
ợng. Điều đó quy định tính tuyệt đối của sự vận động của các sự vật và hiện tượng.
- Sự chuyển hcủa c mặt đối lập
Ntrên đã i, sự đấu tranh của c mặt đối lập trong những điều kiện nhất định sẽ
dẫn đến sự chuyểna giữa cng, khi đó u thuẫn được giải quyết, svật, hiện tượng
mất đi, svật hiện tượng mới ra đời.
Đối với các svật kc nhau sự chuyểna của các mặt đối lập cũng khác nhau, có th
hainh thức cơ bản sau:
11
Một , mặt đối lập này trực tiếp chuyển thành mặt đối lập kia, sang i đối lập với
nh.
Hai , cả hai mặt đối lập đều chuyểna thành cái khác, n nhữngnh thức cao hơn.
Tuy nhiên trên thực tế schuyển a tờng sự kết hợp của cả hainh thức tn.
1.2 Một sloại u thuẫn
-Mâu thuẫn n trong và u thuẫn n ngoài
- u thuẫnn trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập
của ng một sự vật.
- u thuẫn bên ngoài đối với một sự vật là mâu thuẫn diễn ra trong mối ln hgiữa
sự vật y với các sự vật khác.
Ví dụ: sự tác động qua lại giữa đồng hóa và dị hóa của một sinh vật là mâu thuẫn bên
trong, sự tác động qua lại giữa một cơ thvới môi tờng là mâu thuẫn n ngoài.
u ý: việc phân chia mâu thuẫn tnh mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngi
chỉ có tính tương đối, dụ:u thuẫn về kinh tế giữa nước ta vàc nước khác trong khối
ASEAN là u thuẫn n ngoài, nhưng nếu xét trong khối ASEAN tđó mâu thuẫn bên
trong.
- u thuẫnn trong vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và pt
triển của sự vật. Tuy nhiên, mẫu thuẫn bên ngoài và mâu thuẫn bên trong không ngừng tác
động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, việc giải quyết mâu thuẫnn trong tờng gắn với việc giải
quyết mâu thuẫn bên ngoài.
-Mâu thuẫn bản u thuẫn kng bản
n cứ vào ý nga đối với sự tồn tại và pt triển của toàn bộ sự vật mâu thuẫn được
chia tnh:
- u thuẫn cơ bản: là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển
tất cc giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá tnh tồn tại của svật. u thuẫn
bản được giải quyết tsự vật sẽ thay đổin bản vchất.
- u thuẫn không cơ bản: là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện o đó
của s vật, không quy định bản chất của sự vật, mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải
quyết kng làm cho sự vật thay đổi n bản về chất.
-Mâu thuẫn chủ yêú và mâu thuẫn thứ yếu: căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối
với sự tồn tại phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, cu thuẫn được
chia tnh u thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu:
- u thuẫn chủ yếu mâu thuẫn nổi lên ng đầu một giai đoạn phát triển nhất
định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Giải quyết được mâu
12
thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển
mới.
u thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau: việc giải quyết
u thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải quyết từng ớc mâu thuẫn cơ bản.
- Mâu thuẫn thứ yếu những u thuẫn không đóng vai t quyết định.
dụ: ở nước ta 1940 – 1943 mâu thuẫn chủ yếu: Nhật, Pp và nhân dân ta, cònu
thuẫn thứ yếu: địa chủ và ng n.
-Mâu thuẫn đối kng và không đối kháng: căn cứo tính chất của các quan hệ lợi
ích trong xã hội, ta chia mâu thuẫn thành:
- u thuẫn đối kng: là u thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có lợi
ích bản đối lập nhau, dụ: u thuẫn giữa nông n và địa chủ.
- u thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích cơ
bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập vlợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời, ví dụ: mâu
thuẫn giữa lao động trí óc lao động chân tay.
1.3. Ý nga phương pháp luận
- Mâu thuẫn là khách quan và phổ biến do vậy phải căn cứ vào chính bản thân sự vật
để phân ch c mặt đối lập, m rau thuẫn của nó, chỉ như vậy mới nhận thức được bản
chất của sự vật.
-u thuẫnnhiều loại, mỗi loại có vai trò kc nhau đối với s pt triển của s
vật, do đó phải phân biệt được các loại mâu thuẫn để tìm ra ch giải quyết cụ th đối với
từng loại mâu thuẫn.
- Mâu thuẫn chỉ có thgiải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối lập, do
đó kng thể giải quyết mâu thuẫn bằng con đường điều hòa các mặt đối lập, ví dụ: kng
biết tphải học.
II. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI ( gọi tắt là quy luật lượng – chất) là
một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, có vai trò vạch ra cách thức của
sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
2.1. Khái niệm chất ợng
-Chất: là tính quy định vốn có của các sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ
của những thuộc tính, những yếu t cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên nó là cái gì, phân
biệt nó với cái khác.
13
Cần lưu ý:
- Chất trong định ngay là một phạm trù triết học, nó khác với khái niệm chất của
c ngành khoa học cụ thể và trong đời sống hằng ngày (ví dụ:chất lỏng, chất rắn, chất hữu
, chất vô cơ, phẩm chất tốt, xấu…)
- Mỗi svật, hiện ợng có nhiều thuộc tính, tuy nhiên ch những thuộc nh căn bản
mới giữ vai tquy định chất của sự vật. Chỉ khi nào thuộc tính bản thay đổi thì chất của
sự vật mới thay đổi.
- Chất là do những thuộc tính vốn có của sự vật kết hợp một cách hữu cơ với nhau tạo
thành, do đó gắn liền với sự vật, không chất tồn tại ở bên ngi svật, chất của sự vật
tồn tại một cách kch quan.
- c thuộc tính của sự vật chỉ bộc l thông qua những mối quan h khác giữa các sự
vật, những thuộcnh là căn bản trong mối quan hệ y lại tr thành không căn bản trong
mối quan hệ khác. Do đó việc c định chất của sự vật phải tùy theo những mối quan hệ c
thể xác định, ví dụ: cái cốc trong mối quan hệ với nời uống nước thì đáy cốc có lành hay
không thuộc nh bản, trong quan hệ với người ng cốc để úp con ớm thì thuộc
nh căn bản là tính chất trong suốt của thủy tinh.
- Chất biểu hiện trạng thái tương đối n định của sự vật, là sự kết hợp tương đối trọn
vẹn, hn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật, làm cho sự vật này không hòa lẫn với
sự vật khác mà tách biệt i y với cái khác.
Chất luôn gắn liền vớiợng của svật.
- Lượng:tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ pt
triển, biểu thị con sốc thuộc tính,c yếu tố… cấu thành bản tn svật, hiện tượng.
- ợng kng phải sự đặt định, gán ghép chủ quan từ ngoài vào mà lành quy định
vốn của sự vật;
- ợng tờng được biểu thị bằng các con số hoặc các đạiợng để chỉ kích tớc dài
hay ngắn, quy to hay nhỏ, tổng số nhiều hay ít, tốc độ nhanh hay chậm… Đối với c s
vật phức tạp không thể diễn tả được bằng con s chính xác phải nhận thức bằng ch
trừu tượng a. Ví dụ: phong tohội phát triển cao hay thấp, tnh độ nhận thức được
ngn nhiều hay ít…
- Bản thân ợng không nói lên s vật đó cái , các thông số về lượng không ổn
định mà thường xun biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó là mặt kng
ổn định của sự vật.
- Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ là tương đối tùy thuộc vào mối liên hệ xác
định, nghĩa là có cái trong mối quan hệ này là chất thì trong mối quan hệ khác lại là lượng
ngược lại. Muốn xác định chất và ợng phải căn cứ vào từng mối quan hệ cụ thể.
2.1. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
14
- ợng và chất thống nhất với nhau
- Chất và lượng là hai mặt đối lập (trong đó chấtơng đối n định còn lượng thường
xun biến đổi)ng nằm trong một thể thống nhất là sự vật. Chúng gắnchặt chẽ không
ch rời nhautác động nhau một cách biện chứng. S thống nhất giữa chất lượng
trong một đnhất định, khi sự vật đang còn là nó, chưa chuyển sang cái khác.
Vậy, Độ giới hạn trong đó ợng thay đổi (tăng lên hay giảm xuống) nhưng chưa
m cho chất thay đổi, sự vật chưa biến tnhi khác. Trong giới hạn của độ, lượng chất
c động biện chứng với nhau m cho sự vật vận động.
dụ: trong khoảng 0 < … <100 C (1 at) thì nước vẫn thể lỏng. Đó chính là độ.
0
-Lượng thay đổi dẫn đến sthay đổi vchất
- Trong giới hạn của độ, lượng yếu tố động, thường xuyên biến đổi. Q trình này
diễn ra mộtch từ từ theo cách thức tăng hoặc giảm dần, nhưng s thay đổi đó chưa làm
cho chất thay đổi.
- So với lượng thì chất thay đổi chậm hơn, khiợng thay đổi đến một giới hạn nào đó
thì chất căn bản của sự vật mới thay đổi, sự vật kng còn là nó nữa, một sự vật mới ra đời
thay thế .
- Tại thời điểm lượng đạt tới một giới hạn nhất định để vật thay đổi về chất gọi điểm
t
. Ví dụ: 0 C, 100 C là điểm nút, tại những điểm nút đó nước từ thể lỏng chuyển sang
0 0
thrắn và thể hơi (thay đổi vchất).
- Khi có sự thay đổi về chất diễn ra gọi là ớc nhảy, ớc nhảy s kết tc một
giai đoạn biến đổi v lượng, là sđứt đoạn trong liên tục, nó không chấm dứt sự vận động
i chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể, tạo ra một bước ngoặt mới cho sự
thống nhất biện chứng giữa chất lượng trong một đmới.
dụ: sinh viên học từ m 1 đếnm 4 là độ, chất là sinh vn,ợng là c kiến thức
được học, điểm nút đầu m 1, cuối năm 4, sauớc nhảy: chất cnhân.
- Khi sự vật mới thay thế sự vật , trong sự vật mới lại chất mới và ợng mới,
ợng lại biến đổi ttừ, đến điểm nút lại xảy ra sự nhảy vọt về chất…
- Cứ như thế tạo thành những đường t tận của sự phát triển, lúc thì dần dần về
ợng, lúc thì đột biến vchất, đó vận động đan xen giữa đứt đoạn và liên tục.
- Như vậy không có sự thay đổi dần dần về ợng thì không có sự biến hóa về chất
được. Sự thay đổi dần dần về lượng gọi sự tiến hóa, sự nhảy vọt về chất được gọi là cách
mạng.
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng
- ợng thay đổi ln luôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất.
15
- Song, s tác động của chất đối với lượng t nhất khi xảy ra ớc nhảy v chất,
chất mới thay thế chất cũ, nó quy định quy mô và tốc độ phát triển của lượng mới trong một
độ mới.
Ví dụ:ớc trên 100 C thì sự vận động của các phần tử nước nhanh hơn rất nhiều so
0
với trạng ti lỏng m cho thể ch ng lên rệt.
Vậy thm tắt nội dung của quy luật lượng – chất nsau:
Mỗi sự vật, hiện tượngmột ththống nhất bao gồm chất và lượng nhất định, trong
đó chất tương đối n định còn lượng thường xun biến đổi. Sự biến đổi này tạo ra u
thuẫn giữa lượngchất. ợng biến đổi đến một mức đ nhất định và trong những điều
kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ,u thuẫn giữa lượng và chất được giải quyết, chất
mới được hình thành vớiợng mới, nhưng lượng mới lại biến đổi và p vỡ chất đang kìm
m nó. Quá tnh tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất và lượng tạo nên sự vận động liên
tục, t biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt
tiếp theo.
- Các nh thức của bước nhảy: Theo quan điểm của chủ nga duy vật biện chứng,
ớc nhảy nh thái tất yếu xảy ra trong quá tnh phát triển của sự vật, khi sthay đổi về
ợng đạt tới giới hạn của độ. nhiều hình thức bước nhảy tùy theo từng sự vật, từng hiện
ợng. Ta xem xét một vài hình thức cơ bản sau:
+Bước nhảy toàn bộ và cục b
- ớc nhảy tn bộ là bước nhảy làm thay đổi tn bộ chất của sự vật, hiện tượng. Ví
dụ: các cuộc cách mạnghội chuyển từ hình thái kịnh tế xã hội này sang hình ti kinh tế
hội khác nch mạng tng ời Nga (1917).
- ớc nhảy cục bộ: chỉ làm thay đổi những mặt riêng lẻ, những khâu nhất định trong
thời kỳ lịch sử lớn.
Ví dụ: trong khuôn khmột hình thái kinh tế xã hội có những bước nhảy về từng mặt
như ng nghiệp, nông nghiệp…
-Bước nhảy nhanh và bước nhảy chậm
- ớc nhảy nhanh bước nhảy diễn ra trong một thời gian ngắn, làm thay đổi chất
n bản của sự vật. Bước nhảy y thường diễn ra nmột sựng nổ, đột biến.
Ví dụ: Khi tăng khối lượng của Uranium đến mức độ cần thiết thì sẽ xảy ra một vụ nổ
nguyên tử ngay trong chốc lát.
- ớc nhảy chậm diễn ra trong một thời gian dài bằng cách ch lũy dần dần những
yếu tố mới của chất, loại bdần những yếu tố của chất.
dụ: Quá trình biến đổi tvượn thành người.
2.2. Ý nga phương pháp luận của quy luật
16
Quy luật lượng chất cho chúng ta thấy: Muốn cho sự vật vận động và phát triển thì
cần quá tnhchy về ợng. Và khi lượng tích lũy đền một mức đnhất định tphải
thực hiện bước nhảy. Vậy trong thực tiễn cần chống hai khuynh ớng:
- Tả khuynh: là tư tưởng chủ quan duy ý chí, nôn nóng, chưa có s tích lũy về lượng
đã muốn thực hiện ớc nhảy về chất, hoặc coi nh sự ch y về ợng, chỉ nhấn mạnh
đến c bước nhảy, từ đó dẫn đến những hành động phu lưu mạo hiểm.
- Hữu khuynh: là tưởng bảo th t trệ, ngại khó, khôngm thực hiện bước nhảy
về chất.
III. QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Là một trong ba quy luật bản của phép biện chứng duy vật. Nếu như quy luật thống
nhất đấu tranh của các mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc, động lực bên trong của svận động,
phát triển; Quy luật chuyểna từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
nợc lại ch ra cách thức của s vận độngpt triển tquy luật phđịnh của ph
định cho ta biết khuynh hướng của sự phát triển .
3.1Nội dung quy luật phủ định của phủ định:
Từ khẳng định đến phủ định, từ phủ định đến phủ định của phđịnh, đó quá trình
phát triển dường nquay lại điểm xuất phát nhưng trên sở cao hơn. Nói cách kc, quá
trình phát triển của sự vật, hiện tượng mang tính gián đoạn và chu kỳ. Sau một s lần ph
định, một chu kỳ được thực hiện, mở ra một chu kỳ mới cho sự pt triển tiếp theo. Sự phủ
định lần th nhất tạo ra sự đối lập với cái ban đầu, đó là ớc trung gian trong quá trình
phát triển. Sau một s lần phủ định, kết tc một chu kỳ, sự vật hiện tượng dường như lặp
lại cái ban đầu nhưng tn cơ sở cao hơn, đó là phủ định của ph định. Phủ định của ph
định làm xuất hiện sự vật, hiện tượng với tư cách là tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố tích
cực trong quá trình phát triển trước đó, nó có nội dung phong phú hơn cái khẳng định ban
đầu i phủ định trong chu kỳ của sự pt triển.
Đặc trưng quan trọng nhất của quy luật ph định của ph định là sự phát triển dường
như quay lại i ban đầu nhưng trên sở cao hơn. giải thích xu thế tiến n nh
thức xoáyc của sphát triển.
dụ: hạt thóc
cây lúa
những hạt tc
(i khẳng định) - (phủ định) - (phủ định của phủ định)
dtrên cho thấy:
- Lần thứ nhất: y a phủ định hạt thóc.
- Lần thứ hai: những hạt tc mới lại phủ định cây lúa, đến đây phủ định của phủ định
đã được thực hiện, một chu kỳ của sự phát triển đã hn thành. Từ một điểm ban đầu, trải
17
qua một số lần phđịnh, sự vật tựa hồ như quay lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở caon
(hạt thóc mới ra đời ờng như lặp lại hạt thóc nhưng khác cả về số ợng chất
ợng).
Để nắm vững nội dung quy luật chúng ta phải tìm hiểu một số vấn đề sau:
- Phủ định biện chứng
+ Sự vật và hiện tượng trong thế giới vận động phát triển kng ngừng. Mọi vật đều
trải qua giai đoạn sinh thành, tồn tại, phát triển và chuyển hóa thành cái khác. Triết học gọi
sự thay thế cái y bằng i khác sự phủ định.
+ Tuy nhiên có sự phủ định chỉ là phá hủy cái cũ, không tạo tiền đề cho sự tiến lên và
lực lượng phủ định được đưa từ ngoàio kết cấu của sự vật, ví dụ: xay nát những hạt gạo,
giết chết một con u … đó phủ định thông thường.
+ Sự phủ định trong quy luật mà chúng ta đang nghiên cứu là phủ định biện chứng, tức
là sự tự phđịnh, là sự ph định tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo, cho cái mới ra đời
thay cái , dụ: vượn
vượn nời
nờiợn Người.
- Đặc trưng của phđịnh biện chứng
+ nh khách quan: Sự phủ định biện chứng không phụ thuộc o ý thức con nời
nguyên nn của nó nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện ợng. Nó là kết quả của việc
giải quyết u thuẫn bằng đấu tranh của các mặt đối lập.
+Tính kế thừa: Phủ định biện chứng có kết quả là cái mới ra đời t trong ng i
, nên nó kng thủ tu hoàn toàn cái cũ mà chỉ lọc bỏ những yếu tố lạc hậu nn cản sự
phát triển, giữ lại những yếu tố tích cực còn phù hợp của cái để chuyểno cái mới. Với
nh chất này, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ mà còn là s gắn liền
i cũ với i mới,i khẳng định với cái phủ định. Vì vậy phđịnh biện chứng trthành
ng ku tất yếu của sự liên hệ và phát triển.
dụ: stiến hóa của c loài vật trong tự nhn – thực chất qua những lần phủ định
biện chứng – loài vật càng về sau càng có khả năng thích nghi với môi trường tốt hơn loài
vật trước mặc dù đại đa số những đặc điểm cũ vẫn được giữ lại (do những đặc điểm đó vẫn
n phù hợp).
tưởng triết học ngày nay ng sự kế thừa chọn lọc những tnh tựu của
ởng nhân loại trước đó.
+ “Cái mới” trong phủ định biện chứng
cái biểu hiện sự phát triển hợp quy luật của sự vật, hiện tượng, biểu hiện sự
chuyển a từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao trong quá trình pt triển.
Trong tự nhiên, sự ra đời của cái mới biểu hiện trong sự chuyển hóa từ cơ thể sống bậc
thấp đến cơ thsống bậc cao; trong xã hội, s ra đời của cái mới biểu hiện trước hết là sự
18
chuyển hóa từ hình ti kinh tế xã hội y sang hình thái kinh tế xã hội kc hn thiện hơn.
Trong lĩnh vực tư tưởng, sự ra đời của cái mi biểu hiện sự thắng li của những ởng tiến
bộ, cách mạng với những tưởng lạc hậu, bảo thủ.
- Chu kỳ của sự phát triển: Không nhất thiết chỉhai lần phủ định, có thể là 3,4 tùy
thuộc vào q trình phát triển của sự vật.
- Hình ảnh đường xoắn ốc diễn tả tính biện chứng của sự phát triển,thhiện
nh kế thừa, tính lặp lại, nh tiến n nh vô tận của sự pt triển.
3.2 Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu được xu hướng của sự phát triển, đấy là
quá trình diễn ra không thẳng tắp rất quanh co, phức tạp. Song phát triển khuynh
ớng chung, tất yếu của sự vận động.
- Quy luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu đầy đủ hơn về cái mới. i mới là cái
phù hợp với quy luật, là cái tất thắng, song trong c cái mới vừa nảy sinh ttrong một thời
giano đó cái vẫn n mạnhn cái mới. Vì vậy, một quan niệm chân chính về sự pt
triển con người phải thái độ ng h i mới, đấu tranh để cái mới sớm được khẳng
định trong cuộc sống.
- Giữai mới và cái cũ, cái hiện đại với cái truyền thống có quan hệ biện chứng với
nhau, cần tránh thái độ tuyệt đối hoá một mặt nào đó đi đến ch ph định sạch tn hoặc
bảo thủ, trì trệ, không đổi mới.
CHUYÊN ĐỀ 4
LUẬN NHẬN THỨC
II. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1. Thực tiễn là? Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất
mục đích, mang nh lịch sử hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và hội.
Hoạt động con người rất đa dạng nng chung quy lại thì chỉ hai dạng bản là:
hoạt động vật chất hoạt động tinh thần. Thực tiễn là hoạt động vật chất bởibản chất
của nó là sự tác động qua lại giữa chthể và khách thể. Trong đó chủ thể với tính tích cực
của mình tác động làm biến đổi khách th ng trong q trình này bản thân chủ thể
ng thay đổi.
Thực tiễn có tính chất xã hội bởi vì hoạt động thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản
của hội loài người trong mọi giai đoạn lịch s mọi thời đại.
Hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử vì thực tiễn gắn liền với quá trình hình thành và
phát triển của xã hội loài người và ở mỗi giai đoạn khác nhau thì hoạt động thực tiễn được
19
tiếnnh khác nhau, dụ ngày trước hoạt động sản xuất chủ yếu thủ công, ngày nay chủ
yếu bằng y c, ơng lai là nời máy sẽ thay thế cho con nời trong sản xuất.
2. Cácnh thức cơ bản của thực tiễn
- Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức ngun thủy và cơ bản nhất vì nó quyết định
sự tồn tại phát triển của hội loài người có vai trò quyết định c nh thức hoạt
động thực tiễn kc, tạo tnh sở của tất cả các dạng hoạt động sống của con người, giúp
con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật.
- Hoạt động cnh tr- xã hội
Hoạt động chính tr - hội nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội, tác
dụng trực tiếp đối với sự biến đổi xã hội, đặc biệt là thực tiễn cách mạng xã hội. Dạng cao
nhất của thực tiễn chính trị - xã hội là các hoạt động như đấu tranh giai cấp, phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào bảo vệ hòanh.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của thực tiễn, đó là hoạt động
có vai tquan trọng đối với sphát triển của nhận thức khoa học nói riêng và của xã hội
i chung.
3. Vai trò của thực tiễn
- Thực tiễn là scủa nhận thức.
Qua quá trình hoạt động thực tiễn của nh, con người đã làm cho sự vật, hiệnợng
bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ, tn cơ sở đó con người nhận thức
chúng. Như vậy, thực tiễn đã đem lại những dữ liệu cho quá tnh nhận thức, giúp ta nắm
bắt được bản chất những quy luật vận động và phát triển của thế giới. Cũng trong quá trình
hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày ng phát triển và hoàn thiện.
Mặt khác, hoạt động thực tiễn n tạo ra những dụng cụ, những phương tiện để giúp con
người tăng thêm khả năng nhận biết của các giác quan. Như vậy, ngay từ đầu nhận thức đã
do thực tiễn quy định. Thực tiễn sở của nhận thức.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Do u cầu của thực tiễn sản xuất vật chất và thực tiễn cải biến xã hội mà con ni phi
giải quyết những vấn đề mi luôn xuất hin trong thực tiễn.Thực tiễn là động lực của nhận
thức.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Nhận thức chẳng có gtrị gì nếu sự nhận thức ấy cứ nằm trong đầu óc con người.
vậy, sự nhận thức chỉ có giá trị khi được áp dụng trong đời sống cnh thực tiễn là nơi
thhiện sức mạnh của tri thức. Vậy chính nhu cầu của thực tiễn đã dẫn đến sự hình thành
phát triển của c khoa học, biến những tri thức khoa học thành phương tiện gp cho
20
| 1/40

Preview text:

MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chuyên đề 1: Vật chất và ý thức
I. Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của định nghĩa Vật chất của Lênin.
II. Nguồn gốc và bản chất của ý thức
Chuyên đề 2: Phép biện chứng duy vật
I. Hai nguyên lý phổ biến của phép duy vật biện chứng - Ý nghĩa phương pháp luận
II. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - Ý nghĩa phương pháp luận
III. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại - Ý nghĩa phương pháp luận
IV.Quy luật phủ định của phủ định - Ý nghĩa phương pháp luận
Chuyên đề 3: Lý luận nhận thức
I. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
II. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Chuyên đề 4: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
I. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất – Ý nghĩa thực tiễn
II. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. – Ý nghĩa thực tiễn
III.Phạm trù hình thái kinh tế xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
Chuyên đề 5: Ý thức xã hội
II. Quan hệ biện chứng giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội
Chuyên đề 6: Vấn đề con người theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin 1 CHUYÊN ĐỀ 1
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
I. ĐỊNH NGHĨA CỦA LÊNIN VỀ PHẠM TRÙ VẬT CHẤT – Ý NGHĨA VỀ MẶT
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

1. Lược khảo các quan điểm trước Mác về vật chất
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bản
nguyên tinh thần nào đó, có thể là: “ý chí của thượng đế” là “ý niệm tuyệt đối” …
Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại thì quy vật chất về một dạng vật thể cụ thể nào đó và
cho rằng đó là bản nguyên của thế giới, là cơ sở đầu tiên của mọi sự tồn tại (chẳng hạn:
Thalet cho rằng bản nguyên của thế giới là nước, Anaximen cho rằng thực thể đầu tiên đó là
không khí …). Đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là thuyết nguyên tử của
Lơxíp và Đêmôcrit: nguyên tử là những hạt nhỏ nhất của thế giới khách quan. Nguyên tử
kết hợp với nhau theo những trật tự khác nhau thì sẽ tạo nên các sự vật khác nhau. Tuy vẫn
còn nhược điểm là đồng nhất vật chất với dạng vật thể cụ thể là nguyên tử, nhưng phỏng
đoán thiên tài đã định hướng cho sự phát triển của khoa học nhất là vật lý học.Thời kỳ phục
hưng và hiện đại, các nhà duy vật tiếp tục kế thừa quan điểm nguyên tử luận thời cổ đại,
một số nhà triết học còn đồng nhất vật chất với khối lượng.
2. Hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời của định nghĩa về vật chất của Lênin
Năm 1897, Tomxon phát hiện ra điện tử và chứng minh nguyên tử còn có thể bị phá
vỡ. Năm 1901 Kaufman đã chứng minh khối lượng của điện tử không phải là bất biến mà
nó thay đổi theo tốc độ vận động của điện tử.
Các nhà triết học duy tâm đã lợi dụng những thành tưụ đó để đả phá lại chủ nghĩa duy
vật, theo họ nguyên tử bị phá vỡ tức là vật chất cũng bị mất đi, cái còn lại duy nhất tồn tại
vĩnh viễn là ý thức, là tinh thần. Triết học duy vật vốn được xây dựng trên nền tảng thế giới
quan duy vật xem như bị sụp đổ. Có thể nói, sự phát hiện ra điện tử đã đẩy vật lý học và
triết học duy vật thời kỳ này rơi vào khủng hoảng: mất đối tượng và phương hướng nghiên cứu.
Trước tình hình trên, để đáp ứng nhu cầu của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm, trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các ngành khoa học, Lênin đã
khẳng định: “vật chất không mất đi, cái mất đi chỉ là ranh giới nhận thức của con người về
vật chất” và Người đã đưa ra định nghĩa mới về vật chất.
3. Định nghĩa vật chất của Lênin
3.1. Nội dung định nghĩa: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. 2 3.2. Phân tích
"Vật chất là phạm trù triết học"
Vật chất là phạm trù triết học vì Vật chất là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa
cao nhất của tư duy con người về sự tồn tại của thế giới khách quan, bao gồm cả các hiện
tượng tự nhiên và đời sống xã hội. Vì là phạm trù triết học nên không thể đồng nhất vật
chất với bất cứ các dạng vật chất cụ thể (vật thể) nào trong tự nhiên và xã hội.
"Dùng để chỉ thực tại khách quan,…và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
Thực tại khách quan là toàn bộ những gì đang tồn tại có thực, không phụ thuộc vào cảm giác của con người.
"Được mang lại cho con người trong cảm giác": tức là thực tại khách quan tác động
lên giác quan con người (một cách trực tiếp hay gián tiếp) thì gây nên cảm giác, do vậy có
thể khẳng định: Vật chất là cái có trước, là nguồn gốc gây nên cảm giác, ý thức ở con người.
"Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh" …, nghĩa là, con người
dùng giác quan để chép lại, chụp lại, phản ánh thực tại khách quan, sau đó từ những thông
tin nhận được, con người sẽ bằng tư duy trừu tượng phát hiện ra bản chất, sự vận động
mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Do đó, con người
có khả năng nhận thức được thế giới. Hơn nữa, các sự vật, hiện tượng tồn tại một cách hiện
thực chứ không phải vô hình, thần bí nên không có sự vật, hiện tượng nào mà con người
không nhận thức được, chỉ có những sự vật, hiện tượng chưa nhận thức được mà thôi.
4. Ý nghĩa của định nghĩa
Định nghĩa của Lênin về phạm trù vật chất có những ý nghĩa sau:
- Xây dựng được phạm trù khoa học làm nền tảng và có vai trò quan trọng nhất trong
triết học duy vật biện chứng. Phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng lên một tầm cao mới về chất.
- Đã giải quyết được hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ
nghĩa duy vật biện chứng khi khẳng định:
Thứ nhất, vật chất là cái có trước, là nguồn gốc gây nên cảm giác và ý thức.
Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới.
- Khắc phục được tính trực quan, cảm tính, chất phác của các nhà triết học duy vật cổ
đại, đó là quy vật chất về một dạng vật thể cụ thể : nước, lửa, nguyên tử. Bác bỏ chủ nghĩa
duy tâm chủ quan, chủ nghĩa duy tâm khách quan và thuyết bất khả tri…
- Khắc phục được thiếu sót mà các nhà triết học duy vật trước Mác hay mắc phải, đó là
duy vật về tự nhiên nhưng lại duy tâm về xã hội. Lý do là họ không xác định được trong 3
lĩnh vực xã hội, cái gì là vật chất nên không biết được cái gì quyết định cái gì ; do đó sa vào
chủ nghĩa duy tâm. Còn định nghĩa của Lênin về phạm trù vật chất đã xác định được dạng
vật chất trong xã hội là dạng vật chất đặc biệt. Vì xã hội tồn tại thông qua hoạt động của con
người nhưng lại tồn tại, biến đổi theo những quy luật khách quan ngoài ý muốn của con người.
- Định hướng đối tượng nghiên cứu cho các khoa học cụ thể ngày càng đi sâu vào cấu
trúc của thế giới vật chất và sẽ không ngừng phát hiện ra các dạng hoặc các hình thức mới
của các vật thể trong thế giới khách quan.
II. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC 2.1Nguồn gốc
2.1.1Nguồn gốc tự nhiên
a) Bộ não người đang hoạt động
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm đã tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não, đã
thần bí hóa hiện tượng tâm lý, ý thức, coi ý thức là một thực thể siêu tự nhiên, chẳng những
tồn tại độc lập, không phụ thụôc vào vật chất mà còn có khả năng sáng tạo ra thế giới vật
chất và chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới này. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
tầm thường lại đồng nhất ý thức với vật chất. Họ coi óc sản sinh ra ý thức như gan tiết ra mật.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng hoàn toàn đối lập với quan điểm của chủ
nghĩa duy tâm và khắc phục những sai lầm của chủ nghĩa duy vật tầm thường ở chỗ coi ý
thức là thuộc tính của vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc
tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất trong sự phát triển của thế giới vật chất, đó
là bộ não của con người.

Qua các giác quan, bộ não thu nhận những tác động của thế giới bên ngoài. Các sự vật,
hiện tượng của thế giới bên ngoài in dấu trong bộ não và qua các thao tác tư duy diễn ra
trong bộ não, ý thức được hình thành. Ý thức chẳng qua là thế thời khách quan được phản
ánh vào trong não người và được cải biến đi ở trong đó.
Như vậy, ý thức là kết quả hoạt động phản ánh của bộ não, còn bộ não là cơ quan vật
chất của ý thức. Sự phụ thuộc của ý thức vào hoạt động của bộ não thể hiện rõ khi bộ não bị
tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn. Cho nên nếu không có bộ não con người thì
không thể có ý thức được.
b)Thế giới khách quan phản ánh vào giác quan con người
Khoa học đã chứng mình không thể có ý thức nếu không có bộ não của con người. Tuy
nhiên, nếu chỉ có bộ não của con người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để
bộ não phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức. Vậy, phản ánh là gì? 4
Phản ánh là một thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh được thể hiện do sự tác động
qua lại của các hệ thống vật chất. Đó là năng lực lưu giữ, tái hiện sự tác động của dạng vật
chất này với những dạng vật chất khác.
Phản ánh có quá trình phát triển từ thấp tới cao, từ đơn giản tới phức tạp, từ thụ động
không lựa chọn đến chủ động có chọn lọc. Trong tiến trình phát triển, thế giới vật chất có
các hình thức phản ánh sau: Phản ánh vật lý, hóa học đến Phản ánh sinh vật (từ thực vật đến
động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh đến động vật bậc cao nhất là con người). Hình thức
phản ánh sinh vật cũng thể hiện ở những trình độ khác nhau tương ứng.
Trình độ thấp nhất của phản ánh sinh vật là tính kích thích, thể hiện ở thực vật và các
cơ thể động vật bậc thấp. Ở động vật bậc cao, do có hệ thần kinh nên phản ánh được phát
triển cao hơn. Đó là tính cảm ứng.
Phản ánh tâm lý là hình thức cao trong giới động vật gắn liền với quá trình hình thành
các phản xạ có điều kiện. Ở động vật có hệ thần kinh trung ương, phản ánh tâm lý ngoài
cảm giác, đã xuất hiện tri giác và biểu tượng . Cùng với việc vượn biến thành người, phản
ánh tâm lý ở động vật bậc cao chuyển hóa thành phản ánh ý thức của con người.
- Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, bản chất của nó là phản ánh sáng tạo
và chỉ có ở bộ não người.
Như vậy, ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh ở trình
độ cao nhất. Song chỉ riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế
giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ não của con người thì hoạt động ý thức không thể xảy ra.
Như vậy, bộ não người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên giác quan để bộ não
phản ánh lại sự tác động đó chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
2.1.2 Nguồn gốc xã hội
a) Lao động : Sự sống của loài vật dựa vào những vật phẩm có sẵn trong tự nhiên
dưới dạng trực tiếp, còn con người thì khác hẳn, những vật phẩm cần thiết cho sự sống
(thức ăn, quần áo, nhà cửa …) không có sẵn trong tự nhiên. Do đó, con người phải tạo ra
chúng thông qua lao động. Lao động đã làm hoàn thiện dần bộ não người, hoàn thiện các
giác quan và giải phóng hai chi trước khỏi công việc đi lại để làm những việc khéo léo
khác. Trong quá trình lao động, con người tác động vào tự nhiên làm cho nó bộc lộ những
thuộc tính, từ đó có ý thức về nó. Như vậy, ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Nhờ tác động vào thế giới mà con người khám phá ra những bí mật
của thế giới, làm cho ý thức của mình về thế giới ngày càng phong phú và sâu sắc thêm.
Cũng trong quá trình lao động, ở con người xuất hiện nhu cầu trao đổi tư tưởng, trao
đổi kinh nghiệm cho nhau. Chính nhu cầu đó đã làm xuất hiện ngôn ngữ. 5
b) Ngôn ngữ (biểu hiện cơ bản là tiếng nói, chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp, vừa
là công cụ của tư duy. Nhờ có ngôn ngữ, con người mới có thể khái quát hoá, trừu tượng
hoá, mới có thể suy nghĩ, tách khỏi sự vật cảm tính. Mặt khác, nếu ở động vật, kinh nghiệm
sống chủ yếu được trao đổi qua di truyền bản năng thì ở loài người chủ yếu qua ngôn ngữ.
Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết của người này được truyền cho người kia, thế hệ này
truyền cho thế hệ khác. Ý thức không phải là hiện tượng thuần tuý cá nhân mà là một hiện
tượng có tính chất xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý
thức không thể hình thành và phát triển được.
Như vậy, ý thức có nguồn gốc xã hội - là lao động và ngôn ngữ - nguồn gốc này quy
định sự khác nhau về chất giữa ý thức của con người và con vật, nó nói lên bản chất xã hội của ý thức.
2.2 Bản chất của ý thức
2.2.1. Chủ nghĩa duy tâm: quan niệm ý thức là thực thể độc lập, là thực tại duy nhất,
từ đó cường điệu vai trò của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh vật chất. 2 2.
. 2 Chủ nghĩa duy vật siêu hình: cho rằng ý thức là sự phản ánh vật chất nhưng
phản ánh ở đây là sự phản ánh một cách giản đơn, thụ động, máy móc. Họ không thấy được
tính năng động, sáng tạo của ý thức, không thấy được tính biện chứng của quá trình phản ánh.
2.2.3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng: cho rằng về bản chất, ý thức là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo. Ý thức là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Như vậy:
Thứ nhất, vật chất là cái được phản ánh, còn ý thức là cái phản ánh, ý thức không có
tính vật chất. Vật chất là hiện thực khách quan, còn ý thức là hiện thực chủ quan hay là hình
ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Tuy nhiên, hình ảnh này khác với hình ảnh vật lý,
khác với hình ảnh của tâm lý động vật.
Thứ hai, ý thức là sự phản ánh sáng tạo có nghĩa là trên cơ sở những cái đã có từ trước,
ý thức có khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không có trong
thực tế, có thể dự đoán trước được tương lai, có thể tạo ra những giả thiết, lý thuyết khoa
học mang tính khái quát hóa và trừu tượng khá cao. Tuy nhiên, sự sáng tạo của ý thức cũng
phải tuân theo quy luật phản ánh, không được bóp méo, xuyên tạc hiện thực.
Thứ ba, ý thức là sự phản ánh năng động, tức là ý thức ra đời trong quá trình con người
hoạt động cải tạo thế giới. Quá trình hình thành ý thức là quá trình thống nhất ba mặt sau:
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh, sự trao đổi này có
tính chất hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết. 6
Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện
thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến
các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Trong giai
đoạn này, con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để thực hiện mục đích của mình.
Thứ tư, ý thức mang bản chất xã hội, tức là ý thức ra đời, tồn tại gắn với hoạt động thực
tiễn, chịu sự tác động không chỉ bởi các quy luật sinh học mà cả các quy luật xã hội. CHUYÊN ĐỀ 2
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Chương I. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1. Nội dung
1.1.1Quan điểm siêu hình: cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại chủ yếu ở trạng thái
cô lập, tách rời nhau. Giả sử nếu có sự vật, hiện tượng nào đó có mối liên hệ với các sự vật,
hiện tượng khác thì đó chỉ là mối liên hệ hời hợt bên ngoài và mang tính ngẫu nhiên.
1.1.2 Quan điểm biện chứng: khẳng định: các sự vật hiện tượng không tồn tại cô lập,
tách rời nhau mà giữa chúng luôn có mối liên hệ lẫn nhau.
Định nghĩa: Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có nghĩa là giữa chúng có sự tác
động, chuyển hóa lẫn nhau, quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.
Mối liên hệ có các tính chất sau :
Tính khách quan: tức là mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng, nó
không phụ thuộc vào ý thức của con người (quan điểm duy tâm siêu hình cho rằng mối liên
hệ hoặc là do lực lượng siêu nhiên nào đó quyết định hoặc do ý thức, cảm giác con người
tạo nên). Một sự vật, hiện tượng tồn tại thực sự là tất yếu chúng phải có mối liên hệ với tất
cả các sự vật hiện tượng khác và mối liên hệ giữa các mặt, các bộ phận bên trong của chúng.
Tính phổ biến: có nghĩa là mối liên hệ có trong tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế
giới vật chất và có ở mọi lúc, mọi nơi, cũng như trong từng bộ phận của các sự vật, hiện tượng ấy. 7
Tính đa dạng, phong phú: có nghĩa là sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không
gian, thời gian khác nhau thì mối liên hệ cũng khác nhau, mối liên hệ có nhiều loại: liên hệ
bên trong, liên hệ bên ngoài, liên hệ trực tiếp, liên hệ gián tiếp, liên hệ chủ yếu, liên hệ thứ
yếu … Tuy nhiên sự phân chia các mối liên hệ chỉ là tương đối và thường thì mối liên hệ
bên trong cũng là mối liên hệ chủ yếu, quyết định sự phát triển của sự vật.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận
Vì mối liên hệ mang tính khách quan và phổ biến, quy định sự tồn tại và phát triển của
sự vật cho nên trong hoạt động của mình con người phải tôn trọng :
- Quan điểm toàn diện, tức là muốn nhận thức đúng bản chất sự vật, hiện tượng phải
nghiên cứu tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng ấy cũng như các mối liên
hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Phải chống lại quan điểm phiến diện: tức là mới chỉ
thấy một mặt đã vội vàng rút ra kết luận về bản chất của vấn đề.
Theo quan điểm toàn diện, trong hoạt động thực tiễn, khi tác động vào sự vật chúng ta
không những chỉ chú ý đến những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới những
mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải sử dụng đồng bộ các
biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
- Quan điểm lịch sử cụ thể : vì các mối liên hệ đa dạng, phong phú, sự vật, hiện
tượng khác nhau, không gian, thời gian khác nhau thì mối liên hệ cũng khác nhau nên trong
hoạt động của mình chúng ta phải tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể, tức là muốn nhận
thức đúng vấn đề thì phải đặt đối tượng vào mối liên hệ về mặt không gian và thời gian cụ thể của nó.
II. Nguyên lý về sự phát triển
2.1. Quan điểm siêu hình: cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại chủ yếu ở trạng
thái đứng im. Giả sử có sự vật, hiện tượng nào đó vận động, phát triển thì đó chỉ là do ngẫu nhiên.
Phát triển chỉ đơn thuần là sự tăng hay giảm về mặt số lượng, khối lượng chứ không
làm xuất hiện cái mới.
Nguyên nhân của sự phát triển nằm bên ngoài bản thân sự vật, hiện tượng.
2.2. Quan điểm biện chứng: khẳng định sự vật hiện tượng luôn luôn vận động,
khuynh hướng chung của vận động là phát triển.
Định nghĩa: Phát triển là sự vận động tiến lên, một cách vô tận theo hình xoắn ốc, có
sự xuất hiện cái mới từ trong lòng cái cũ, sau mỗi chu kỳ của sự phát triển sẽ xuất hiện cái
dường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở mới cao hơn, phức tạp hơn và hoàn thiện hơn. 8
Nguyên nhân của sự phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải quyết mâu
thuẫn, nguyên nhân đó nằm ngay trong lòng bản thân sự vật, hiện tượng.
Phát triển có ba tính chất cơ bản là tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
- Tính khách quan có nghĩa là sự phát triển là tiến trình nội tại, tất yếu, khách quan
của mội sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, không phụ thuộc vào ý thức con người.
- Tính phổ biến được hiểu là sự phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư
duy và ở tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất.
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ : phát triển là
khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng. Song, mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá
trình phát triển khác nhau. Trong không gian khác nhau, thời gian khác nhau sự vật phát
triển sẽ khác nhau. Đồng thời, trong quá trình phát triển của mình, sự vật còn chịu nhiều sự
tác động của các sự vật, hiện tượng khác . Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng
phát triển của sự vật, thậm chí có thể làm cho sự vật tạm thời thụt lùi, đi xuống, có thể làm
cho sự vật phát triển ở mặt này nhưng lại thoái hóa ở mặt khác.
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta phải tôn trọng:
- Quan điểm phát triển. Quan điểm phát triển là khi nhận thức hay giải quyết một vấn
đề nào đó, ta phải đặt đối tượng trong trạng thái vận động và phát triển.
Phải nắm bắt được khuynh hướng của sự phát triển trong tương lai của sự vật, phân
chia quá trình phát triển của sự vật thành nhiều giai đoạn, nắm bắt đặc điểm của từng giai
đoạn để có cách tác động cho phù hợp.
- Quan điểm về cái mới .Cái Mới là cái tiến bộ, ra đời hợp qui luật, là cái tất thắng
trong quá trình phát triển của sự vật, song lúc vừa mới ra đời, nó thường non yếu và dễ bị
cái cũ lấn át. Vì vậy: chúng ta phải luôn hướng về cái mới, phát hiện và hỗ trợ để cái mới
sớm khẳng định được vị trí của mình trong hiện thực.
CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (còn gọi tắt là quy luật mâu
thuẫn) là quy luật quan trọng nhất, là hạt nhân của phép biện chứng vì nó có vai trò vạch ra
nguồn gốc và động lực bên trong của sự phát triển .
1.1 Có thể tóm tắt nội dung quy luật như sau: Mỗi sự vật hiện tượng là một thể thống
nhất bao gồm những mâu thuẫn do các mặt đối lập tạo nên. Những mặt đối lập này vừa
thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau. Sự đấu tranh của các mặt đối lập làm mâu 9
thuẫn phát triển và trong những điều kiện nhất định thì các mặt đối lập sẽ chuyển hoá, mâu
thuẫn được giải quyết. Cùng với việc giải quyết mâu thuẫn, sự vật hiện tượng lại chuyển
sang một trạng thái mới về chất. Chất mới lại chứa đựng những mâu thuẫn mới. Những
mâu thuẫn này lại phát triển, lại được giải quyết để sự vật mới lại ra đời.
Để nắm được nội dung quy luật, chúng ta cần phải hiểu một số khái niệm:
- Mặt đối lập: Trong quy luật mâu thuẫn, mặt đối lập là sự khái quát những mặt,
những thuộc tính, những khuynh hướng trái ngược nhau trong một chỉnh thể tạo nên sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là hai mặt đối lập trong triết học. Đồng
hóa và dị hóa là hai mặt đối lập của sự trao đổi chất trong cơ thể; hạt nhân (+) và các điện tử
(-) là hai mặt đối lập trong nguyên tử.
-Mâu thuẫn: Là một chỉnh thể được tạo bởi hai mặt đối lập, trong đó hai mặt đối lập
vừa thống nhấtvới nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng mang tính khách quan, phổ biến và riêng biệt.
- Tính khách quan: bởi vì mâu thuẫn là cái vốn có của sự vật, hiện tượng. Nó tồn tại
tất yếu không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến của mâu thuẫn thể hiện ở chỗ không có sự vật, hiện tượng nào lại
không có mâu thuẫn. Trong một sự vật, hiện tượng thì lúc nào cũng có mâu thuẫn, mâu
thuẫn này được giải quyết thì mâu thuẫn khác xuất hiện.
Trong giới tự nhiên vô cơ: mâu thuẫn giữa hạt nhân (+) và điện tử (-) trong cấu tạo của
nguyên tử, trong sự vận động của các hành tinh có mâu thuẫn của lực hút và lực đẩy.
Trong giới tự nhiên hữu cơ: sự trao đổi chất trong bản thân cơ thể bao gồm đồng hoá và
dị hoá. Sự hoạt động của hệ thống thần kinh cũng có những mâu thuẫn giữa ức chế và hưng
phấn, giữa tập trung và phân tán.
Trong xã hội: mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Trong tư duy: mâu thuẫn giữa biết và không biết , giữa chân lý và sai lầm.
Bất kỳ trong lĩnh vực nào, trong bất kỳ thời điểm nào cũng tồn tại mâu thuẫn.
- Tính riêng biệt: mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau thì mâu thuẫn cũng khác nhau.
Trong cùng một sự vật, hiện tượng ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, mâu thuẫn cũng biểu hiện khác nhau.
- Sự thống nhất của các mặt đối lập: Khái niệm “Sự thống nhất của các mặt đối lập”
có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt đối
lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề tồn tại cho mình. 10
Ví dụ: trong sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một
quá trình thì sinh vật sẽ chết, trong xã hội phong kiến có địa chủ thì phải có nông dân.
Sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ có tính tạm thời, nghĩa là nó chỉ tồn tại trong một
thời gian nhất định, đó chính là trạng thái đứng im tương đối của sự vật và hiện tượng.
-Sự đấu tranh của các mặt đối lập: Là các mặt đối lập phát triển theo những khuynh
hướng trái ngược nhau, chuyển hóa cho nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau với những phương thức khác nhau.
Ví dụ: Sự đấu tranh giữa các giai cấp đối kháng trong xã hội diễn ra dưới dạng xung
đột với nhau về mọi mặt, hai mặt đối lập thường dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn một
cách căn bản. Trong khi đó sự đấu tranh của đồng hóa và dị hóa trong giới động vật hoặc sự
tương tác của lực hút và lực đẩy lại trong lĩnh vực vật lý lại diễn ra dưới dạng tác động lẫn
nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và chuyển hóa theo những phương thức khác với sự đấu tranh
giữa các giai cấp đối kháng trong xã hội.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp, có thể chia ra thành từng giai đoạn:
- Khi mới hình thành mâu thuẫn chỉ như là sự khác biệt của hai mặt, chỉ như là hai
khuynh hướng phát triển trái ngược nhau trong cùng một sự vật. Tương ứng với điều đó, lúc
này sự vật vận động trong sự bình yên, chậm chạp.
- Giai đoạn tiếp theo sự khác biệt đó phát triển thành sự đối lập, mâu thuẫn bộc lộ rõ
nét, các mặt đối lập đấu tranh với nhau, điều đó làm sự vật, hiện tượng vận động với nhịp độ ngày càng tăng.
- Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín
mùi thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Lúc này sự
thống nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá vỡ, sự vật mới xuất hiện với những mâu thuẫn mới,
mâu thuẫn này lại phát triển, lại được giải quyết để sự vật mới ra đời. Sự đấu tranh của các
mặt đối lập đã làm cho sự vật không thể tồn tại một cách vĩnh viễn. Vì thế đấu tranh của các
mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực bên trong của mọi sự vận động và phát triển.
- Sự đấu tranh của các mặt đối lập có tính tuyệt đối, nghĩa là nó diễn ra liên tục trong
suốt quá trình tồn tại ổn định cũng như trong lúc chuyển hóa về chất của các sự vật, hiện
tượng. Điều đó quy định tính tuyệt đối của sự vận động của các sự vật và hiện tượng.
- Sự chuyển hoá của các mặt đối lập
Như trên đã nói, sự đấu tranh của các mặt đối lập trong những điều kiện nhất định sẽ
dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng, khi đó mâu thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng cũ
mất đi, sự vật hiện tượng mới ra đời.
Đối với các sự vật khác nhau sự chuyển hóa của các mặt đối lập cũng khác nhau, có thể
có hai hình thức cơ bản sau: 11
Một là, mặt đối lập này trực tiếp chuyển thành mặt đối lập kia, sang cái đối lập với mình.
Hai là, cả hai mặt đối lập đều chuyển hóa thành cái khác, lên những hình thức cao hơn.
Tuy nhiên trên thực tế sự chuyển hóa thường là sự kết hợp của cả hai hình thức trên.
1.2 Một số loại mâu thuẫn
-Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
- Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật.
- Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa
sự vật này với các sự vật khác.
Ví dụ: sự tác động qua lại giữa đồng hóa và dị hóa của một sinh vật là mâu thuẫn bên
trong, sự tác động qua lại giữa một cơ thể với môi trường là mâu thuẫn bên ngoài.
Lưu ý: việc phân chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
chỉ có tính tương đối, ví dụ: mâu thuẫn về kinh tế giữa nước ta và các nước khác trong khối
ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài, nhưng nếu xét trong khối ASEAN thì đó là mâu thuẫn bên trong.
- Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và phát
triển của sự vật. Tuy nhiên, mẫu thuẫn bên ngoài và mâu thuẫn bên trong không ngừng tác
động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, việc giải quyết mâu thuẫn bên trong thường gắn với việc giải
quyết mâu thuẫn bên ngoài.
-Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật mâu thuẫn được chia thành:
- Mâu thuẫn cơ bản: là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển
ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật. Mâu thuẫn
cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất.
- Mâu thuẫn không cơ bản: là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó
của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật, mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải
quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất.
-Mâu thuẫn chủ yêú và mâu thuẫn thứ yếu: căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối
với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được
chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu:
- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất
định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Giải quyết được mâu 12
thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau: việc giải quyết
mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn cơ bản.
- Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định.
Ví dụ: ở nước ta 1940 – 1943 mâu thuẫn chủ yếu: Nhật, Pháp và nhân dân ta, còn mâu
thuẫn thứ yếu: địa chủ và nông dân.
-Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng: căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi
ích trong xã hội, ta chia mâu thuẫn thành:
- Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có lợi
ích cơ bản đối lập nhau, ví dụ: mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích cơ
bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời, ví dụ: mâu
thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Mâu thuẫn là khách quan và phổ biến do vậy phải căn cứ vào chính bản thân sự vật
để phân tích các mặt đối lập, tìm ra mâu thuẫn của nó, chỉ như vậy mới nhận thức được bản chất của sự vật.
- Mâu thuẫn có nhiều loại, mỗi loại có vai trò khác nhau đối với sự phát triển của sự
vật, do đó phải phân biệt được các loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết cụ thể đối với từng loại mâu thuẫn.
- Mâu thuẫn chỉ có thể giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối lập, do
đó không thể giải quyết mâu thuẫn bằng con đường điều hòa các mặt đối lập, ví dụ: không biết thì phải học.
II. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
( gọi tắt là quy luật lượng – chất) là
một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, có vai trò vạch ra cách thức của
sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
2.1. Khái niệm chất và lượng
-Chất: là tính quy định vốn có của các sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ
của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên nó là cái gì, phân biệt nó với cái khác. 13 Cần lưu ý:
- Chất trong định nghĩa này là một phạm trù triết học, nó khác với khái niệm chất của
các ngành khoa học cụ thể và trong đời sống hằng ngày (ví dụ:chất lỏng, chất rắn, chất hữu
cơ, chất vô cơ, phẩm chất tốt, xấu…)
- Mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, tuy nhiên chỉ có những thuộc tính căn bản
mới giữ vai trò quy định chất của sự vật. Chỉ khi nào thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của sự vật mới thay đổi.
- Chất là do những thuộc tính vốn có của sự vật kết hợp một cách hữu cơ với nhau tạo
thành, do đó nó gắn liền với sự vật, không có chất tồn tại ở bên ngoài sự vật, chất của sự vật
tồn tại một cách khách quan.
- Các thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ thông qua những mối quan hệ khác giữa các sự
vật, những thuộc tính là căn bản trong mối quan hệ này lại trở thành không căn bản trong
mối quan hệ khác. Do đó việc xác định chất của sự vật phải tùy theo những mối quan hệ cụ
thể xác định, ví dụ: cái cốc trong mối quan hệ với người uống nước thì đáy cốc có lành hay
không là thuộc tính cơ bản, trong quan hệ với người dùng cốc để úp con bướm thì thuộc
tính căn bản là tính chất trong suốt của thủy tinh.
- Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương đối trọn
vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật, làm cho sự vật này không hòa lẫn với
sự vật khác mà tách biệt cái này với cái khác.
Chất luôn gắn liền với lượng của sự vật.
- Lượng: là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát
triển, biểu thị con số các thuộc tính, các yếu tố… cấu thành bản thân sự vật, hiện tượng.
- Lượng không phải là sự đặt định, gán ghép chủ quan từ ngoài vào mà là tính quy định vốn có của sự vật;
- Lượng thường được biểu thị bằng các con số hoặc các đại lượng để chỉ kích thước dài
hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số nhiều hay ít, tốc độ nhanh hay chậm… Đối với các sự
vật phức tạp không thể diễn tả được bằng con số chính xác mà phải nhận thức bằng cách
trừu tượng hóa. Ví dụ: phong trào xã hội phát triển cao hay thấp, trình độ nhận thức được nâng lên nhiều hay ít…
- Bản thân lượng không nói lên sự vật đó là cái gì, các thông số về lượng không ổn
định mà thường xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó là mặt không ổn định của sự vật.
- Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ là tương đối tùy thuộc vào mối liên hệ xác
định, nghĩa là có cái trong mối quan hệ này là chất thì trong mối quan hệ khác lại là lượng
và ngược lại. Muốn xác định chất và lượng phải căn cứ vào từng mối quan hệ cụ thể.
2.1. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 14
- Lượng và chất thống nhất với nhau
- Chất và lượng là hai mặt đối lập (trong đó chất tương đối ổn định còn lượng thường
xuyên biến đổi) cùng nằm trong một thể thống nhất là sự vật. Chúng gắn bó chặt chẽ không
tách rời nhau và tác động nhau một cách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở
trong một độ nhất định, khi sự vật đang còn là nó, chưa chuyển sang cái khác.
Vậy, Độ là giới hạn trong đó lượng thay đổi (tăng lên hay giảm xuống) nhưng chưa
làm cho chất thay đổi, sự vật chưa biến thành cái khác. Trong giới hạn của độ, lượng và chất
tác động biện chứng với nhau làm cho sự vật vận động.
Ví dụ: trong khoảng 0 < … <100 C 0
(1 at) thì nước vẫn ở thể lỏng. Đó chính là độ.
-Lượng thay đổi dẫn đến sự thay đổi về chất
- Trong giới hạn của độ, lượng là yếu tố động, nó thường xuyên biến đổi. Quá trình này
diễn ra một cách từ từ theo cách thức tăng hoặc giảm dần, nhưng sự thay đổi đó chưa làm cho chất thay đổi.
- So với lượng thì chất thay đổi chậm hơn, khi lượng thay đổi đến một giới hạn nào đó
thì chất căn bản của sự vật mới thay đổi, sự vật không còn là nó nữa, một sự vật mới ra đời thay thế nó.
- Tại thời điểm lượng đạt tới một giới hạn nhất định để vật thay đổi về chất gọi là điểm nút. Ví dụ: 0 C, 10 0 0 C là đi 0
ểm nút, tại những điểm nút đó nước từ thể lỏng chuyển sang
thể rắn và thể hơi (thay đổi về chất).
- Khi có sự thay đổi về chất diễn ra gọi là bước nhảy, bước nhảy là sự kết thúc một
giai đoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên tục, nó không chấm dứt sự vận động
nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể, tạo ra một bước ngoặt mới cho sự
thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độ mới.
Ví dụ: sinh viên học từ năm 1 đến năm 4 là độ, chất là sinh viên, lượng là các kiến thức
được học, điểm nút đầu năm 1, cuối năm 4, sau bước nhảy: chất là cử nhân.
- Khi sự vật mới thay thế sự vật cũ, trong sự vật mới lại có chất mới và lượng mới,
lượng lại biến đổi từ từ, đến điểm nút lại xảy ra sự nhảy vọt về chất…
- Cứ như thế tạo thành những đường nút vô tận của sự phát triển, lúc thì dần dần về
lượng, lúc thì đột biến về chất, đó là vận động đan xen giữa đứt đoạn và liên tục.
- Như vậy không có sự thay đổi dần dần về lượng thì không có sự biến hóa về chất
được. Sự thay đổi dần dần về lượng gọi là sự tiến hóa, sự nhảy vọt về chất được gọi là cách mạng.
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng
- Lượng thay đổi luôn luôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất. 15
- Song, sự tác động của chất đối với lượng rõ nét nhất khi xảy ra bước nhảy về chất,
chất mới thay thế chất cũ, nó quy định quy mô và tốc độ phát triển của lượng mới trong một độ mới.
Ví dụ: nước trên 100 C th 0
ì sự vận động của các phần tử nước nhanh hơn rất nhiều so
với trạng thái lỏng làm cho thể tích tăng lên rõ rệt.
Vậy có thể tóm tắt nội dung của quy luật lượng – chất như sau:
Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất định, trong
đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. Sự biến đổi này tạo ra mâu
thuẫn giữa lượng và chất. Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định và trong những điều
kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa lượng và chất được giải quyết, chất
mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng mới lại biến đổi và phá vỡ chất đang kìm
hãm nó. Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất và lượng tạo nên sự vận động liên
tục, từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt tiếp theo.
- Các hình thức của bước nhảy: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
bước nhảy là hình thái tất yếu xảy ra trong quá trình phát triển của sự vật, khi sự thay đổi về
lượng đạt tới giới hạn của độ. Có nhiều hình thức bước nhảy tùy theo từng sự vật, từng hiện
tượng. Ta xem xét một vài hình thức cơ bản sau:
+Bước nhảy toàn bộ và cục bộ
- Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi toàn bộ chất của sự vật, hiện tượng. Ví
dụ: các cuộc cách mạng xã hội chuyển từ hình thái kịnh tế xã hội này sang hình thái kinh tế
xã hội khác như Cách mạng tháng mười Nga (1917).
- Bước nhảy cục bộ: chỉ làm thay đổi những mặt riêng lẻ, những khâu nhất định trong thời kỳ lịch sử lớn.
Ví dụ: trong khuôn khổ một hình thái kinh tế xã hội có những bước nhảy về từng mặt
như công nghiệp, nông nghiệp…
-Bước nhảy nhanh và bước nhảy chậm
- Bước nhảy nhanh là bước nhảy diễn ra trong một thời gian ngắn, làm thay đổi chất
căn bản của sự vật. Bước nhảy này thường diễn ra như một sự bùng nổ, đột biến.
Ví dụ: Khi tăng khối lượng của Uranium đến mức độ cần thiết thì sẽ xảy ra một vụ nổ
nguyên tử ngay trong chốc lát.
- Bước nhảy chậm diễn ra trong một thời gian dài bằng cách tích lũy dần dần những
yếu tố mới của chất, loại bỏ dần những yếu tố của chất cũ.
Ví dụ: Quá trình biến đổi từ vượn thành người.
2.2. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật 16
Quy luật lượng – chất cho chúng ta thấy: Muốn cho sự vật vận động và phát triển thì
cần có quá trình tích lũy về lượng. Và khi lượng tích lũy đền một mức độ nhất định thì phải
thực hiện bước nhảy. Vậy trong thực tiễn cần chống hai khuynh hướng:
- Tả khuynh: là tư tưởng chủ quan duy ý chí, nôn nóng, chưa có sự tích lũy về lượng
đã muốn thực hiện bước nhảy về chất, hoặc coi nhẹ sự tích lũy về lượng, chỉ nhấn mạnh
đến các bước nhảy, từ đó dẫn đến những hành động phiêu lưu mạo hiểm.
- Hữu khuynh: là tư tưởng bảo thủ trì trệ, ngại khó, không dám thực hiện bước nhảy về chất.
III. QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nếu như quy luật thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động,
phát triển; Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển thì quy luật phủ định của phủ
định cho ta biết khuynh hướng của sự phát triển .
3.1Nội dung quy luật phủ định của phủ định:
Từ khẳng định đến phủ định, từ phủ định đến phủ định của phủ định, đó là quá trình
phát triển dường như quay lại điểm xuất phát nhưng trên cơ sở cao hơn. Nói cách khác, quá
trình phát triển của sự vật, hiện tượng mang tính gián đoạn và chu kỳ. Sau một số lần phủ
định, một chu kỳ được thực hiện, mở ra một chu kỳ mới cho sự phát triển tiếp theo. Sự phủ
định lần thứ nhất tạo ra sự đối lập với cái ban đầu, đó là bước trung gian trong quá trình
phát triển. Sau một số lần phủ định, kết thúc một chu kỳ, sự vật hiện tượng dường như lặp
lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn, đó là phủ định của phủ định. Phủ định của phủ
định làm xuất hiện sự vật, hiện tượng với tư cách là tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố tích
cực trong quá trình phát triển trước đó, nó có nội dung phong phú hơn cái khẳng định ban
đầu và cái phủ định trong chu kỳ của sự phát triển.
Đặc trưng quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định là sự phát triển dường
như quay lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn. Nó giải thích xu thế tiến lên và hình
thức xoáy ốc của sự phát triển. Ví dụ: hạt thóc cây lúa những hạt thóc
(cái khẳng định) - (phủ định) - (phủ định của phủ định) Ví dụ trên cho thấy:
- Lần thứ nhất: cây lúa phủ định hạt thóc.
- Lần thứ hai: những hạt thóc mới lại phủ định cây lúa, đến đây phủ định của phủ định
đã được thực hiện, một chu kỳ của sự phát triển đã hoàn thành. Từ một điểm ban đầu, trải 17
qua một số lần phủ định, sự vật tựa hồ như quay lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
(hạt thóc mới ra đời dường như lặp lại hạt thóc cũ nhưng khác cả về số lượng và chất lượng).
Để nắm vững nội dung quy luật chúng ta phải tìm hiểu một số vấn đề sau:
- Phủ định biện chứng
+ Sự vật và hiện tượng trong thế giới vận động và phát triển không ngừng. Mọi vật đều
trải qua giai đoạn sinh thành, tồn tại, phát triển và chuyển hóa thành cái khác. Triết học gọi
sự thay thế cái này bằng cái khác là sự phủ định.
+ Tuy nhiên có sự phủ định chỉ là phá hủy cái cũ, không tạo tiền đề cho sự tiến lên và
lực lượng phủ định được đưa từ ngoài vào kết cấu của sự vật, ví dụ: xay nát những hạt gạo,
giết chết một con sâu … đó là phủ định thông thường.
+ Sự phủ định trong quy luật mà chúng ta đang nghiên cứu là phủ định biện chứng, tức
là sự tự phủ định, là sự phủ định tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo, cho cái mới ra đời
thay cái cũ, ví dụ: vượn vượn người
người vượn – Người.
- Đặc trưng của phủ định biện chứng
+ Tính khách quan: Sự phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý thức con người
mà nguyên nhân của nó nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng. Nó là kết quả của việc
giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh của các mặt đối lập.
+Tính kế thừa: Phủ định biện chứng có kết quả là cái mới ra đời từ trong lòng cái
cũ, nên nó không thủ tiêu hoàn toàn cái cũ mà chỉ lọc bỏ những yếu tố lạc hậu ngăn cản sự
phát triển, giữ lại những yếu tố tích cực còn phù hợp của cái cũ để chuyển vào cái mới. Với
tính chất này, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ mà còn là sự gắn liền
cái cũ với cái mới, cái khẳng định với cái phủ định. Vì vậy phủ định biện chứng trở thành
vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và phát triển.
Ví dụ: sự tiến hóa của các loài vật trong tự nhiên – thực chất là qua những lần phủ định
biện chứng – loài vật càng về sau càng có khả năng thích nghi với môi trường tốt hơn loài
vật trước mặc dù đại đa số những đặc điểm cũ vẫn được giữ lại (do những đặc điểm đó vẫn còn phù hợp).
Tư tưởng triết học ngày nay cũng là sự kế thừa có chọn lọc những thành tựu của tư
tưởng nhân loại trước đó.
+ “Cái mới” trong phủ định biện chứng
Là cái biểu hiện sự phát triển hợp quy luật của sự vật, hiện tượng, là biểu hiện sự
chuyển hóa từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao trong quá trình phát triển.
Trong tự nhiên, sự ra đời của cái mới biểu hiện trong sự chuyển hóa từ cơ thể sống bậc
thấp đến cơ thể sống bậc cao; trong xã hội, sự ra đời của cái mới biểu hiện trước hết là sự 18
chuyển hóa từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác hoàn thiện hơn.
Trong lĩnh vực tư tưởng, sự ra đời của cái mới biểu hiện sự thắng lợi của những tư tưởng tiến
bộ, cách mạng với những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ.
- Chu kỳ của sự phát triển: Không nhất thiết chỉ có hai lần phủ định, có thể là 3,4 tùy
thuộc vào quá trình phát triển của sự vật.
- Hình ảnh đường xoắn ốc diễn tả tính biện chứng của sự phát triển, nó thể hiện
tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên và tính vô tận của sự phát triển.
3.2 Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu được xu hướng của sự phát triển, đấy là
quá trình diễn ra không thẳng tắp mà rất quanh co, phức tạp. Song phát triển là khuynh
hướng chung, tất yếu của sự vận động.
- Quy luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu đầy đủ hơn về cái mới. Cái mới là cái
phù hợp với quy luật, là cái tất thắng, song trong lúc cái mới vừa nảy sinh thì trong một thời
gian nào đó cái cũ vẫn còn mạnh hơn cái mới. Vì vậy, một quan niệm chân chính về sự phát
triển là con người phải có thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh để cái mới sớm được khẳng định trong cuộc sống.
- Giữa cái mới và cái cũ, cái hiện đại với cái truyền thống có quan hệ biện chứng với
nhau, cần tránh thái độ tuyệt đối hoá một mặt nào đó đi đến chỗ phủ định sạch trơn hoặc
bảo thủ, trì trệ, không đổi mới. CHUYÊN ĐỀ 4
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
II. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1. Thực tiễn là gì? Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất
mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Hoạt động con người rất đa dạng nhưng chung quy lại thì chỉ có hai dạng cơ bản là:
hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần. Thực tiễn là hoạt động vật chất bởi vì bản chất
của nó là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể. Trong đó chủ thể với tính tích cực
của mình tác động làm biến đổi khách thể và cũng trong quá trình này bản thân chủ thể cũng thay đổi.
Thực tiễn có tính chất xã hội bởi vì hoạt động thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản
của xã hội loài người trong mọi giai đoạn lịch sử và mọi thời đại.
Hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử vì thực tiễn gắn liền với quá trình hình thành và
phát triển của xã hội loài người và ở mỗi giai đoạn khác nhau thì hoạt động thực tiễn được 19
tiến hành khác nhau, ví dụ ngày trước hoạt động sản xuất chủ yếu là thủ công, ngày nay chủ
yếu bằng máy móc, tương lai là người máy sẽ thay thế cho con người trong sản xuất.
2. Các hình thức cơ bản của thực tiễn
- Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức nguyên thủy và cơ bản nhất vì nó quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và có vai trò quyết định các hình thức hoạt
động thực tiễn khác, tạo thành cơ sở của tất cả các dạng hoạt động sống của con người, giúp
con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật.
- Hoạt động chính trị - xã hội
Hoạt động chính trị - xã hội nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội, có tác
dụng trực tiếp đối với sự biến đổi xã hội, đặc biệt là thực tiễn cách mạng xã hội. Dạng cao
nhất của thực tiễn chính trị - xã hội là các hoạt động như đấu tranh giai cấp, phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào bảo vệ hòa bình.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của thực tiễn, đó là hoạt động
có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nhận thức khoa học nói riêng và của xã hội nói chung.
3. Vai trò của thực tiễn
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Qua quá trình hoạt động thực tiễn của mình, con người đã làm cho sự vật, hiện tượng
bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ, trên cơ sở đó con người nhận thức
chúng. Như vậy, thực tiễn đã đem lại những dữ liệu cho quá trình nhận thức, giúp ta nắm
bắt được bản chất những quy luật vận động và phát triển của thế giới. Cũng trong quá trình
hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng phát triển và hoàn thiện.
Mặt khác, hoạt động thực tiễn còn tạo ra những dụng cụ, những phương tiện để giúp con
người tăng thêm khả năng nhận biết của các giác quan. Như vậy, ngay từ đầu nhận thức đã
do thực tiễn quy định. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Do yêu cầu của thực tiễn sản xuất vật chất và thực tiễn cải biến xã hội mà con người phải
giải quyết những vấn đề mới luôn xuất hiện trong thực tiễn.Thực tiễn là động lực của nhận thức.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Nhận thức chẳng có giá trị gì nếu sự nhận thức ấy cứ nằm trong đầu óc con người. Vì
vậy, sự nhận thức chỉ có giá trị khi được áp dụng trong đời sống và chính thực tiễn là nơi
thể hiện sức mạnh của tri thức. Vậy chính nhu cầu của thực tiễn đã dẫn đến sự hình thành
và phát triển của các khoa học, biến những tri thức khoa học thành phương tiện giúp cho 20