Tổng quan về ngành hàng không- Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tổng quan về ngành hàng không- Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHÁI QUÁT
VỀ HÀNG KHÔNG DÂN
DỤNG
MỤC LỤC
2
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng
1. Tổng quan về HKDD trên thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD
1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới
1.5. Vai trò của ngành HKDD
3
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
1.Tổng quan về HKDD trên thế giới
1.1. Lịch sử phát triển HKDD
Chuyến bay ca chiếc máy bay đu
tiên
Ngành hàng không trên thế gii đưc
biết đến t đu thế k 20, khi anh em
nhà Wright đã bay thành ng trên mt
chiếc y bay t thiết kế chế to có
gn đng cơ vào ngày 17 tháng 12 năm
1903.
Hình 1.1
Chiếc máy bay ch bay đưc quãng đưng ngn do gp vn đ v
điều khin. Quá trình nghiên cu th nghim và phc v cho mc
đích quân s trong 2 cuc chiến tranh thế gii. Một thp niên sau
đó, vào đu Đ nht thế chiến, máy bay trang b đng cơ đã tr
nên thiết thc trong vài trò máy bay trinh sát, ch đim pháo binh
và đôi khi là tn công vào các cứ điểm tại mặt đất. Trong giai đoạn
này, những khí cầu điều khiển được sử dụng nhiều nhất với nhiều mục
đích. Sự tiến bộ lớn của khoa học công nghệ đã mở rộng sự phát triển
của lĩnh vực hàng không trong suốt những năm 1920- 1930, như
chuyến bay xuyên Đại Tây Dương ca Charles Lindbergh vào
năm 1927. Một trong số những thiết kế máy bay thành công nhất của
4
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
thời kỳ giữa 2 cuộc đại chiến Douglas DC-3, đã trở thành máy
bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức
vận chuyển hành khách.
Do sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới II, nhiều thành phố và đô thị lớn
đã xây dựng các sân bay, nhiều phi công đủ trình độ đã gia nhập
quân đội để i máy bay chiến đấu. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự
cách tân cho hàng không, bao gồm những máy bay phản lực đầu tiên
tên lửa nhiên liệu lỏng. Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được
thành lập Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế giới ở Chicago,
Tổ chức HKDD Quốc tế (International Civil Aviation Organization, viết
tắt: ICAO) được thành lập với sự tham gia của 52 nước. Đây một tổ
chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo đưa ra các
quy định về hàng không trên toàn thế giới. Hàng không dân dụng phát
triển Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệt Bắc Mỹ, một sự bùng nổ
trong hàng không thông thường, cả nhân lẫn thương mại, khi hàng
nghìn phi công được giải ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của
quân đội thừa không được sử dụng đến nên chúng đã được bán đi
không đắt lắm. Các hãng chế tạo máy bay như Cessna, Piper,
Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị
trường giai cấp tiểusản mới. Vào thập niên 1950, việc phát triển
máy bay phản lực dân dụng dần dần trở nên lớn mạnh, đặc biệt
sự ra đời Boeing 707 và năm 1957 - máy bay phản lực chở khách đã
thúc đẩy HKDD nói chung vận tải hàng không phát triển nhanh
chóng. Cùng lúc này, người ta đẩy mạnh việc nghiên cứu phát
triển động tuốc bin khí, bắt đầu xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho
khả năng phục vụ trong những quãng đường nhỏ tốt hơn, chúng
5
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
thể bay trong mọi điều kiện thời tiết. Từ thập niên 1960, vật liệu
composite đã được ứng dụng để làm thân máy bay giúp chúng hoạt động
hiệu quả hơn, những động hiệu suất cao trở nên thông dụng sẵn
có, nhưng những sáng kiến quan trong nhất đã diễn ra trong lĩnh vực
trang bị máy móc và điều khiển máy bay.
Như tụ điện thể rắn, hệ thống định vị toàn cầu, vệ tinh viễn thông, một
thiết bị rất nhỏ nhưng sức mạnh rất lớn máy tính màn hình
Luxeon; chúng đã thay đổi đáng kể buồng lái trên máy bay dân dụng
máy bay quân sự.
Phi công thể định hướng chính xác hơn tầm nhìn địa hình, vật
cản và mọi thứ khác gần máy bay trên một bản đồ số hóa hoặc tầm nhìn
ảo, dù trong ban đêm hay tầm nhìn thấp. Đồng thời với sự phát triển của
máy bay phục vụ HKDD và quân sự là máy bay bay vào không gian với
sự đánh dấu vào ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi Yuri Gagarin người
đầu tiên bay vào trụ đến ngày 21 tháng 6 năm 1969 Neil
Armstrong người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Đến ngày 21
tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành máy bay nhân đầu tiên
thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển vọng về thị
trường hàng không ngoài không gian.
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD :
Ngày nay ngành HKDD ngày càng mở rộng lĩnh vực hoạt động.
vậy, khái niệm về HKDD không chỉ hẹp trong vận chuyển hành
khách, hàng hóa các dịch vụ phục vụ hoạt động bay tại cảng hàng
không đã mở rộng sang các lĩnh vực thương mại liên quan đến
hoạt động HKDD.
Các yếu tố trong ngành HKDD gồm:
6
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Quản lí nhà nước: các cơ quan
quản lí nhà nước về hàng không và
các chức trách hàng không địa
phương
Công nghiệp
hàng không:
sản xuất, sửa
chữa bảo
dưỡng tàu bay
và các cấu kiện
tàu bay
Vận tải hàng không
và dịch vụ thương
mại hàng không:Các
hãng hàng không và
các công ty cung ứng
dịch vụ chuyên ngành
Kết cấu hạ tầng
hàng không:
Cảng hàng
không, sân bay
an ninh, kiểm
soát không lưu
Người sử dụng dịch vụ vận
chuyển hàng không:
Hành khách, khách hàng
Hải quan,
xuất- nhập cảnh
7
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Hình 1.2: Các yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay
1) Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD và các cơ quan có liên quan
như hải quan, cửa khẩu, kiểm dịch y tế…
2) Vận tải hàng không: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, hàng không
chung do các nhà vận chuyển/hãng hàng không thực hiện.
3) Kết cấu hạ tầng hàng không: Các cảng hàng không, các sân bay, dịch
vụ không lưu…
4) Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ,
thân, càng, các cấu kiện thiết bị điện tử… trên tàu bay.
5) Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương
mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, cung ứng vật phụ tùng máy
bay, huấn luyện, đào tạo, ăn uống, giải trí…
6) Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hành khách các khách hàng
nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại gom hàng hóa, người sử
dụng dịch vụ…
Trong các yếu tố trên, 5 yếu tố bản quan hệ chặt chẽ với nhau
phụ thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải hàng
không, cảng hàng không, quản lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương
mại hàng không quản nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó
vận tải hàng không đóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực còn lại thực
hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, điều
hòa hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không. Vai trò trung tâm của
vận tải hàng không thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
8
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu
của ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng
không.
Thứ hai, vận tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD
từ giá cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới
dạng phí và lệ phí.
Thứ ba, vận tải hàng không vừađiều kiện để phát triển các lĩnh vực
còn lại vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD
Ngành HKDD một ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật
hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, quy mô lớn về vốn lớn, hoạt động
cả trong và ngoài nước, có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ,
đào tạo, nghiên cứu triển khai với SXKD.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ra đời
nhiều thế hệ máy bay mớichỉ số kinh tế kỹ thuật ngày càng tốt hơn,
tiện nghi cho hành khách người lái sử dụng, sản xuất bằng vật liệu
mới, áp dụng công nghệ tin học trí tuệ nhân tạo. Các thiết bị dẫn
đường, kiểm soát không lưu, khai thác tại các cảng hàng không… đều
những thiết bị áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi với
việc sử sụng các thiết bị tiến tiến hiện đại đòi hỏi trình độ quản lý, sử
dụng cao hàm lượng vốn rất lớn. Chỉ cần so một chiếc máy bay
khoảng 300 chỗ ngồi giá trị hơn 100 triệu USD với các
phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường bộ, đường thủy… có sức
chứa tương đương cho thấy hàm lượng vốn vượt trội của vận tải hàng
không.
Trong ngành hàng không, vận tải hàng không hoạt động toàn cầu,
tính quốc tế cao. Mạng đường bay của các hãng hàng không không
9
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
những trong nước, quốc tế khu vực còn xuyên lục địa. Việc khai
thác các đường bay này đòi hỏi các hãng hàng phải tổ chức hoạt động
kinh doanh của mình tại các điểm khai thác. Với việc sử dụng công nghệ
hiện đại, tiên tiến, quylĩnh vực hoạt động rộng lớn, đòi hỏi hàng
không phải đẩy mạnh công tác huấn luyện đào tạo, đặc biệt các lao
động chuyên ngành như người lái, thợ kỹ thuật máy bay, tiếp viên, kiểm
soát không lưu…; đồng thời phải đẩy mạnh công tác việc nghiên cứu
triển khai trong SXKD.
1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới
1.4.1. Tự do hóa vận tải hàng không
Mặc bảo hộ hợpcủa nhà nước đối với vận tải hàng không quốc tế
các quốc gia đang phát triển cần thiết để tránh các cuộc cạnh tranh
không cân sức, nhưng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các
quốc gia này phải lộ trình nới lỏng hạn chế cạnh tranh, phi điều tiết,
tiến tới tự do hóa vận tải hàng không trong khu vực và thế giới.
Khác với những thập kỷ trước được đặc trưng bởi điều tiết nhà nước
trong hoạt động vận tải hàng không diễn ra chặt chẽ trong khuôn khổ
quốc gia trênsở điều tiết song phương, từ những thập kỷ cuối của
thế kỷ XX đến nay được đặc trưng bởi xu thế giảm dần mức độ kiểm
soát nhà nước dần thay thế bằng tự do hóa cạnh tranh qua các dạng
sau đây: - Hiệp định song phương phi điều tiết, thực hiện nguyên tắc
“mở cửa bầu trời” như các trường hợp Mỹ-Singapore, Mỹ-Hàn quốc,
Úc-New Zealand ... - Hiệp định đa phương, điển hình hiệp định đa
phương về các quyền thương mại của dịch vụ hàng không không
thường lệ Châu Âu (Paris, 30/4/1956); hiệp định đa phương về các
quyền thương mại của các dịch vụ hàng không không thường lệ trong
ASEAN (Manila, 13/3/1971); tuyên ngôn Yamoussoukro về chính
sách vận tải hàng không châu Phi mới… - Tạo thị trường vận tải hàng
không chung, điển hình là trường hợp của cộng đồng châu Âu (EU) với
sự tham gia của Na uy, Thụy điển tháng 1/1994; của các quốc gia công
ước Andean (Bolovia, Comlombia, Ecuavador, Peru Venezuela)
tháng 1/1991… Hiện nay EU Mỹ bắt đầu cuộc đàm phán về thỏa
thuận “Bầu trời mở” nhằm tự do hóa hoạt động hàng không xuyên Đại
10
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Tây Dương. Trong khuôn khổ khối ASEAN, các nước Brunei,
Indonesia, Malaysia và Philippines đã hợp tác đa phương, tiến tới tự do
hóa bầu trời khu vực tứ giác (BIMP); các nước khu vực Đông dương đã
thiết lập hợp tác từng bước mở cửa bầu trời khu vực tiểu vùng
Cămphuchia, Lào, Mianma Việt nam (CLMV). Hiện nay các nước
trong khối ASEAN đang xây dựng chương trình hành động tiến tới xây
dựng thị trường hàng không ASEAN thống nhất vào năm 2015.
1.4.2. Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm
soát của nhà nước đối với kinh doanh vận tải
thương mại hàng không.
Xu thế này thể hiện thông qua việc nhân hoá, cổ phần hoá các hãng
hàng không, các dịch vụ trong dây truyền vận tải hàng không và các hoạt
động liên quan đến vận tải hàng không nhằm cắt giảm chi tiêu ngân sách
nhà nước, tạo động lực cho hoạt động HKDD nâng cao hiệu quả, tăng
năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn mới tạo hội đầu cho các
doanh nghiệp. Do đặc thù của ngành HKDD, trừ hoạt động thương mại
hàng không, quá trình nhân hoá, cổ phần hóa các hãng hàng không
thường diễn ra chậm chạp hơn thận trọng hơn nhiều so với bước đi
chung của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt bán cổ phần cho nước ngoài
thường chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước. Tỷ lệ cổ phiếu của các
hãng hàng không bán cho nước ngoài thường được khống chế mức
không quá 49%, nhiều khi còn thấp hơn. Tuy nhiên quá trình tư nhân
hóa và quốc tế hoá các hãng hàng không cũng đã diễn ra mạnh mẽ và trở
thành xu thế rệt kể từ những năm 80 trở lại đây. Theo tài liệu của
Hiệp hội vận tải quốc tế (ITF), trong thời kỳ 1980-1992 cấu sở hữu
đối với các hãng hàng không trên thế giới đã thay đổi đáng kể theo
hướng tăng cường sở hữu tư nhân, từ 42% năm 1980 tăng lên thành 54%
trong năm 1992; trong khi sở hữu nhà nước đối với các nhà vận chuyển
hàng không giảm từ 44% xuống còn 28%. Những năm của thập kỷ 90 đã
chứng kiến sự nhân hóa mạnh mẽ với sự góp vốn đầu nước ngoài
của các hãng hàng không như Cathay Pacific, Air New Zealand, All
Nipon Airways, KLM, Royal Dutch Airlines, US Air… Trong thời
gian này khu vực Đông nam Á các hãng hàng không quốc gia có tên tuổi
cũng tiến hành cổ phần hóa mạnh mẽ của như: Malaysia Airlines cổ
phần hóa năm 1985 (sở hữu nhà nước chiếm 10%), Singapore Airlines
11
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
cổ phần hóa năm 1985 (sở hữu nhà nước chiếm 54%), Philippines
Airlines cổ phần hóa năm1992 (sở hữu nhà nước chiếm 45%), Thai
Airways cổ phần hóa năm 1992 (sở hữu nhà nước chiếm 93%)… Ngoài
vận tải hàng không một số quốc gia còn cổ phần hóa các hoạt động khai
thác cảng, quản lý điều hành bay như ở Ca-na-đa, Niu-di-lân, Thái Lan...
| 1/11

Preview text:

22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG MỤC LỤC 1
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng
1. Tổng quan về HKDD trên thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD
1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới
1.5. Vai trò của ngành HKDD 2
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
1.Tổng quan về HKDD trên thế giới

1.1. Lịch sử phát triển HKDD
Chuyến bay của chiếc máy bay đầu tiên
Ngành hàng không trên thế giới được
biết đến từ đầu thế kỷ 20, khi anh em
nhà Wright đã bay thành công trên một
chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có
gắn động cơ vào ngày 17 tháng 12 năm 1903. Hình 1.1
Chiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn do gặp vấn đề về
điều khiển. Quá trình nghiên cứu thử nghiệm và phục vụ cho mục
đích quân sự trong 2 cuộc chiến tranh thế giới. Một thập niên sau
đó, vào đầu Đệ nhất thế chiến, máy bay trang bị động cơ đã trở
nên thiết thực trong vài trò máy bay trinh sát, chỉ điểm pháo binh
và đôi khi là tấn công vào các cứ điểm tại mặt đất. Trong giai đoạn
này, những khí cầu điều khiển được sử dụng nhiều nhất với nhiều mục
đích. Sự tiến bộ lớn của khoa học công nghệ đã mở rộng sự phát triển
của lĩnh vực hàng không trong suốt những năm 1920- 1930, như
chuyến bay xuyên Đại Tây Dương của Charles Lindbergh vào
năm 1927. Một trong số những thiết kế máy bay thành công nhất của 3
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
thời kỳ giữa 2 cuộc đại chiến là Douglas DC-3, nó đã trở thành máy
bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách.
Do sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới II, nhiều thành phố và đô thị lớn
đã xây dựng các sân bay, và có nhiều phi công đủ trình độ đã gia nhập
quân đội để lái máy bay chiến đấu. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự
cách tân cho hàng không, bao gồm những máy bay phản lực đầu tiên và
tên lửa nhiên liệu lỏng. Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được
thành lập Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế giới ở Chicago,
Tổ chức HKDD Quốc tế (International Civil Aviation Organization, viết
tắt: ICAO) được thành lập với sự tham gia của 52 nước. Đây là một tổ
chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các
quy định về hàng không trên toàn thế giới. Hàng không dân dụng phát
triển Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệt ở Bắc Mỹ, có một sự bùng nổ
trong hàng không thông thường, cả tư nhân lẫn thương mại, khi hàng
nghìn phi công được giải ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của
quân đội dư thừa không được sử dụng đến nên chúng đã được bán đi và
không đắt lắm. Các hãng chế tạo máy bay như Cessna, Piper, và
Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị
trường giai cấp tiểu tư sản mới. Vào thập niên 1950, việc phát triển
máy bay phản lực dân dụng dần dần trở nên lớn mạnh, đặc biệt là
sự ra đời Boeing 707 và năm 1957 - máy bay phản lực chở khách đã
thúc đẩy HKDD nói chung và vận tải hàng không phát triển nhanh
chóng. Cùng lúc này, người ta đẩy mạnh việc nghiên cứu phát
triển động cơ tuốc bin khí, bắt đầu xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho
khả năng phục vụ trong những quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng có 4
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
thể bay trong mọi điều kiện thời tiết. Từ thập niên 1960, vật liệu
composite đã được ứng dụng để làm thân máy bay giúp chúng hoạt động
hiệu quả hơn, những động cơ hiệu suất cao trở nên thông dụng và sẵn
có, nhưng những sáng kiến quan trong nhất đã diễn ra trong lĩnh vực
trang bị máy móc và điều khiển máy bay.
Như tụ điện thể rắn, hệ thống định vị toàn cầu, vệ tinh viễn thông, một
thiết bị rất nhỏ nhưng có sức mạnh rất lớn là máy tính và màn hình
Luxeon; chúng đã thay đổi đáng kể buồng lái trên máy bay dân dụng và máy bay quân sự.
Phi công có thể định hướng chính xác hơn và có tầm nhìn địa hình, vật
cản và mọi thứ khác gần máy bay trên một bản đồ số hóa hoặc tầm nhìn
ảo, dù trong ban đêm hay tầm nhìn thấp. Đồng thời với sự phát triển của
máy bay phục vụ HKDD và quân sự là máy bay bay vào không gian với
sự đánh dấu vào ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi Yuri Gagarin là người
đầu tiên bay vào vũ trụ và đến ngày 21 tháng 6 năm 1969 Neil
Armstrong là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Đến ngày 21
tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành máy bay tư nhân đầu tiên
thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển vọng về thị
trường hàng không ngoài không gian.
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD :
Ngày nay ngành HKDD ngày càng mở rộng lĩnh vực hoạt động. Vì
vậy, khái niệm về HKDD không chỉ bó hẹp trong vận chuyển hành
khách, hàng hóa và các dịch vụ phục vụ hoạt động bay tại cảng hàng
không mà đã mở rộng sang các lĩnh vực thương mại có liên quan đến hoạt động HKDD.
Các yếu tố trong ngành HKDD gồm: 5
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Quản lí nhà nước: các cơ quan
quản lí nhà nước về hàng không và
các chức trách hàng không địa phương Công nghiệp Kết cấu hạ tầng hàng không:
Vận tải hàng không hàng không: sản xuất, sửa
và dịch vụ thương chữa bảo
mại hàng không:Các Cảng hàng dưỡng tàu bay hãng hàng không và không, sân bay và các cấu kiện các công ty cung ứng an ninh, kiểm tàu bay dịch vụ chuyên ngành soát không lưu
Người sử dụng dịch vụ vận Hải quan, chuyển hàng không: xuất- nhập cảnh 6 Hành khách, khách hàng
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Hình 1.2: Các yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay
1) Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD và các cơ quan có liên quan
như hải quan, cửa khẩu, kiểm dịch y tế…
2) Vận tải hàng không: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, hàng không
chung do các nhà vận chuyển/hãng hàng không thực hiện.
3) Kết cấu hạ tầng hàng không: Các cảng hàng không, các sân bay, dịch vụ không lưu…
4) Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ,
thân, càng, các cấu kiện thiết bị điện tử… trên tàu bay.
5) Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương
mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, cung ứng vật tư phụ tùng máy
bay, huấn luyện, đào tạo, ăn uống, giải trí…
6) Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hành khách và các khách hàng
có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại lý gom hàng hóa, người sử dụng dịch vụ…
Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau
và phụ thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải hàng
không, cảng hàng không, quản lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương
mại hàng không và quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó
vận tải hàng không đóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực còn lại thực
hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, điều
hòa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không. Vai trò trung tâm của
vận tải hàng không thể hiện ở các khía cạnh sau đây: 7
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu
của ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng không.
Thứ hai, vận tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD
từ giá cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lệ phí.
Thứ ba, vận tải hàng không vừa là điều kiện để phát triển các lĩnh vực
còn lại vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD
Ngành HKDD là một ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật
hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn lớn, hoạt động
cả trong và ngoài nước, có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ,
đào tạo, nghiên cứu triển khai với SXKD.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ra đời
nhiều thế hệ máy bay mới có chỉ số kinh tế kỹ thuật ngày càng tốt hơn,
tiện nghi cho hành khách và người lái sử dụng, sản xuất bằng vật liệu
mới, áp dụng công nghệ tin học và trí tuệ nhân tạo. Các thiết bị dẫn
đường, kiểm soát không lưu, khai thác tại các cảng hàng không… đều là
những thiết bị áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi với
việc sử sụng các thiết bị tiến tiến hiện đại đòi hỏi trình độ quản lý, sử
dụng cao và hàm lượng vốn rất lớn. Chỉ cần so một chiếc máy bay
khoảng 300 chỗ ngồi có giá trị hơn 100 triệu USD với các
phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường bộ, đường thủy… có sức
chứa tương đương cho thấy hàm lượng vốn vượt trội của vận tải hàng không.
Trong ngành hàng không, vận tải hàng không là hoạt động toàn cầu, có
tính quốc tế cao. Mạng đường bay của các hãng hàng không không 8
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
những ở trong nước, quốc tế khu vực mà còn xuyên lục địa. Việc khai
thác các đường bay này đòi hỏi các hãng hàng phải tổ chức hoạt động
kinh doanh của mình tại các điểm khai thác. Với việc sử dụng công nghệ
hiện đại, tiên tiến, quy mô và lĩnh vực hoạt động rộng lớn, đòi hỏi hàng
không phải đẩy mạnh công tác huấn luyện đào tạo, đặc biệt là các lao
động chuyên ngành như người lái, thợ kỹ thuật máy bay, tiếp viên, kiểm
soát không lưu…; đồng thời phải đẩy mạnh công tác việc nghiên cứu triển khai trong SXKD.
1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới 1.4.1.
Tự do hóa vận tải hàng không
Mặc dù bảo hộ hợp lý của nhà nước đối với vận tải hàng không quốc tế
ở các quốc gia đang phát triển là cần thiết để tránh các cuộc cạnh tranh
không cân sức, nhưng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các
quốc gia này phải có lộ trình nới lỏng hạn chế cạnh tranh, phi điều tiết,
tiến tới tự do hóa vận tải hàng không trong khu vực và thế giới.
Khác với những thập kỷ trước được đặc trưng bởi điều tiết nhà nước
trong hoạt động vận tải hàng không diễn ra chặt chẽ trong khuôn khổ
quốc gia và trên cơ sở điều tiết song phương, từ những thập kỷ cuối của
thế kỷ XX đến nay được đặc trưng bởi xu thế giảm dần mức độ kiểm
soát nhà nước và dần thay thế bằng tự do hóa cạnh tranh qua các dạng
sau đây: - Hiệp định song phương phi điều tiết, thực hiện nguyên tắc
“mở cửa bầu trời” như các trường hợp Mỹ-Singapore, Mỹ-Hàn quốc,
Úc-New Zealand ... - Hiệp định đa phương, điển hình là hiệp định đa
phương về các quyền thương mại của dịch vụ hàng không không
thường lệ ở Châu Âu (Paris, 30/4/1956); hiệp định đa phương về các
quyền thương mại của các dịch vụ hàng không không thường lệ trong
ASEAN (Manila, 13/3/1971); tuyên ngôn Yamoussoukro về chính
sách vận tải hàng không châu Phi mới… - Tạo thị trường vận tải hàng
không chung, điển hình là trường hợp của cộng đồng châu Âu (EU) với
sự tham gia của Na uy, Thụy điển tháng 1/1994; của các quốc gia công
ước Andean (Bolovia, Comlombia, Ecuavador, Peru và Venezuela)
tháng 1/1991… Hiện nay EU và Mỹ bắt đầu cuộc đàm phán về thỏa
thuận “Bầu trời mở” nhằm tự do hóa hoạt động hàng không xuyên Đại 9
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
Tây Dương. Trong khuôn khổ khối ASEAN, các nước Brunei,
Indonesia, Malaysia và Philippines đã hợp tác đa phương, tiến tới tự do
hóa bầu trời khu vực tứ giác (BIMP); các nước khu vực Đông dương đã
thiết lập hợp tác từng bước mở cửa bầu trời khu vực tiểu vùng
Cămphuchia, Lào, Mianma và Việt nam (CLMV). Hiện nay các nước
trong khối ASEAN đang xây dựng chương trình hành động tiến tới xây
dựng thị trường hàng không ASEAN thống nhất vào năm 2015. 1.4.2.
Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm
soát của nhà nước đối với kinh doanh vận tải và
thương mại hàng không.

Xu thế này thể hiện thông qua việc tư nhân hoá, cổ phần hoá các hãng
hàng không, các dịch vụ trong dây truyền vận tải hàng không và các hoạt
động liên quan đến vận tải hàng không nhằm cắt giảm chi tiêu ngân sách
nhà nước, tạo động lực cho hoạt động HKDD nâng cao hiệu quả, tăng
năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn mới và tạo cơ hội đầu tư cho các
doanh nghiệp. Do đặc thù của ngành HKDD, trừ hoạt động thương mại
hàng không, quá trình tư nhân hoá, cổ phần hóa các hãng hàng không
thường diễn ra chậm chạp hơn và thận trọng hơn nhiều so với bước đi
chung của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là bán cổ phần cho nước ngoài
thường chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước. Tỷ lệ cổ phiếu của các
hãng hàng không bán cho nước ngoài thường được khống chế ở mức
không quá 49%, có nhiều khi còn thấp hơn. Tuy nhiên quá trình tư nhân
hóa và quốc tế hoá các hãng hàng không cũng đã diễn ra mạnh mẽ và trở
thành xu thế rõ rệt kể từ những năm 80 trở lại đây. Theo tài liệu của
Hiệp hội vận tải quốc tế (ITF), trong thời kỳ 1980-1992 cơ cấu sở hữu
đối với các hãng hàng không trên thế giới đã có thay đổi đáng kể theo
hướng tăng cường sở hữu tư nhân, từ 42% năm 1980 tăng lên thành 54%
trong năm 1992; trong khi sở hữu nhà nước đối với các nhà vận chuyển
hàng không giảm từ 44% xuống còn 28%. Những năm của thập kỷ 90 đã
chứng kiến sự tư nhân hóa mạnh mẽ với sự góp vốn đầu tư nước ngoài
của các hãng hàng không như Cathay Pacific, Air New Zealand, All
Nipon Airways, KLM, Royal Dutch Airlines, US Air… Trong thời
gian này khu vực Đông nam Á các hãng hàng không quốc gia có tên tuổi
cũng tiến hành cổ phần hóa mạnh mẽ của như: Malaysia Airlines cổ
phần hóa năm 1985 (sở hữu nhà nước chiếm 10%), Singapore Airlines 10
22ĐHKL02-2258420053-Lê Thị Thuý Quỳnh
cổ phần hóa năm 1985 (sở hữu nhà nước chiếm 54%), Philippines
Airlines cổ phần hóa năm1992 (sở hữu nhà nước chiếm 45%), Thai
Airways cổ phần hóa năm 1992 (sở hữu nhà nước chiếm 93%)… Ngoài
vận tải hàng không một số quốc gia còn cổ phần hóa các hoạt động khai
thác cảng, quản lý điều hành bay như ở Ca-na-đa, Niu-di-lân, Thái Lan... 11