Top 10 mẫu đều thi thử cuối học phần năm 2023 p2 - Tài liệu tham khảo Tiếng Anh ( TA8 ISW) | Đại học Hoa Sen

Top 10 mẫu đều thi thử cuối học phần năm 2023 p2 - Tài liệu tham khảo Tiếng Anh ( TA8 ISW) | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

KIẾN TRÚC
Trong lịch sử cổ trung đại, nhng công trình kin tr c này được xây dựng rất kiên cố, công phu,
trang trí cầu kỳ, tinh xảo, nghệ thuật trang trí của mang đậm dấu ấn hơi thở của thời đại,
được xem là hình ảnh tiêu biểu phản chiu trình độ khoa học, công nghệ cùng nhng sắc thái văn
hóa riêng biệt hay tương đồng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trong lịch sử.
Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng, độc đáo, mang nhng nét riêng của dân tộc, phản ánh đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta thời bấy giờ.
Nhng công trình kin tr c chủ yu thời kỳ nàykinh thành, cung điện, dinh thự các quan lại,
lăng mộ vua ch a và đặc biệt là chùa chiền, đền miu, điêu khắc , đ c tượng, làm gốm....
Kin tr c phát triển mạnh dưới thời nhàvà chịu ảnh hưởng của Phật Giáo rất sâu đậm .cung
điện , lâu đài ,thành quách và chùa tháp được xây dựng với quylớn . Thành Thăng Long là
một công trình xây dựng lớn trong các triều đại phong kin
Kin tr c thời Lý phục vụ Phật Giáo , rất nhiều Quốc Tự được xây dựng .Phong cách thống soái
là hoành tráng , đồ sộ.Chùa một cột ( Chùa Diên Hựu)được xây dựng ở Thăng Long với quy mô
lớn hơn ngôi chùa đãtrước đó ở Hoa với sự cách điệu tuyệt diệu . Việc xây dựng các
chùa tháp rất được coi trọng . Năm 1031 Lý Thái Tông cho xây dựng 950 ngôi chùa .Năm 1056
Lý Thánh Tông lập chùa Sùng Khánh ở phường Báo Thiên, phải dùng 11 ngàn cân đồng để đ c
chuông chùa , năm sau lại dựng Tư Thiên Bảo Tháp trước chùa Báo Thiên ,cao vài chục trượng
(khoảng 50-60 m)và có 30 tầng . Ngoài ra còn có nhiều chùa tháp khác cũng đồ sộ và huy hoàng
không kém .
Kin tr c chùa tháp thời Lý đều to lớn , cao . Các chùa thường nằm trên đỉnh n i cao .cấu tr c và
bố cục chùa tháp đơn giản , chỉ gồm một ngôi chùa chính một ngọn tháp lớn đáy vuông
.Điều này phản ánhtưởng giản dị , phóng khoáng của người thời .Trang trí tháp chịu ảnh
hưởng của nghệ thuật Chăm , với các hình chim thần ( Garuda ), n thần đầu người mình chim ,
có lẽ do việc bắt nhng tù binh Chăm sau cuộc nam chinh của Lý Thánh Tông. Vì th ấn tượng
của ngọi chùa rất độc đáo : Vùa tôn nghiêm , hùng , đường bệ bởi không gian đường
sống kin tr c , vùa phóng khoáng lãng mạn bởi gần thiên nhiên, vừa sinh động , lý th với các
trng trí mang hơi hướng Chăm .
ĐIÊU KHẮC , ĐÚC TƯỢNG
Điêu khắc đời Lý độc đáo , chủ yu trên gốm và trên đá . Đề tài thường là thiên nhiên như mây ,
nước,hoa sen , hoa c c đặc biệt hình tượng con rồng với nhiều np cong mềm mại tượng
trưng cho nguồn nước , niềm mơ ước cho cư dân trồng l a . Ví dụ như hình tượng hoa sen và lá
bồ đề dưới đây thể hiện được rõ nét sự tinh xảo, sáng tạo của ông cha ta l c bấy giờ.
Hình tượng con rồng của triều đại này không lẫn được với triều đại khác. Nhng hình điêu khắc
ở chùa Phật Tích cho ta thấy rằng nghệ thuật điêu khắc thời Lý không nhng tip thu nghệ thuật
Trung Hoa còn của ChamPa na : nhạc công n ,hình tượng thần điều Garuda.
nhng điều đó làm nên nét riêng biệt của nhà Lý l c bây giờ so với các triều đại khác.
Phong cách thời , về đề tài liên quan đn rồng bố cục hình trang trí rồng , được các đời
sau học theo và gi gìn . Rồng thời Lý có bốn chân ,loại lớn có vẩy . Nó rất khác con rồng thô to
mạnh thời Trần , cũng rất khác con rồng đường bệ của Trung Hoa . Thật th vị khi con vật
biểu tượng của Hoàng Đ mà lại tỏ ra mơ mộng và đáng yêu như th .Nó chứng tỏ cái chất vị tha
Phật Giáo và cái lãng mạn , cái trit lý đã thấm sâu vào thời đại ấy, từ nhà vua đn thứ dân ,nhà
sư và nghệ sỹ .
Tip nối tinh thần Phật giáo từ các triều đại trước, Phật giáo thời Lý trở thành quốc giáo và phát
triển mạnh mẽ.lẽ tinh thần từ bi, bác ái của Phật giáo hòa hợp với tinh thần ôn hòa, bình dị
của người Việt. Nói đn các công trình kin tr c Phật giáo thời Lý, người ta thường nói đn tính
quy mô của nó. Chùa Một Cột xưa (xây năm 1049) được dựng trên cột đá cao hàng vài chục mét,
vươn lên gia hai hồ Linh Chiểu Bích Trí, như hình bông sen nở ngàn cánh, trong chùa
tượng mình vàng. Ðặc biệt chùa quả chuông lớn, chuông Quy Ðiền nặng đn nỗi không thể
treo được, phải đặt dưới đất. Chùa Phật Tích (Phượng Hoàng, Từ Sơn, Bắc Ninh) với tên ch
Vạn Ph c tự xây dựng năm 1057 gắn liền với truyền thuyt một tòa tháp cao chọc trời khi vỡ
hiện ra pho tượng mình vàng uy nghi.
Ngày nay, qua dấu tích còn lại với nhng nền móng, chân tảng, nhng viên ngói bò chạm rồng
chạm phượng, v.v. cùng các thư tịch người xưa để lại, ch ng ta có thể hình dung ra kin tr c Phật
giáo thời Lý, một loại công trình nổi bật trong lịch sử kin tr c Việt Nam. Và đó chính là nhng
di sản văn hóa vật thể, thể hiện tâm hồn hiền hậu, lối sống hiền hòa vốn có của người Việt, đồng
thời khát vọng của một vương triều đã hòa chung với khát vọng của nhân dân để cùng cầu
mong xây dựng một đất nước phồn vinh.
Tài liệu kham khảo
hanhhoathuynga. (2022, 4 19). hanhhoathuynga's collection Blog – An Asian art info blog. Retrieved
from NGH THU T KIẾẾN TRÚC TH I LÝ:
https://khanhhoathuynga.wordpress.com/2010/04/21/ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt-ki
%E1%BA%BFn-truc-th%E1%BB%9Di-ly/
NAM, B. K. (2022, 4 19). https://kientrucsuvietnam.vn/. Retrieved from
https://kientrucsuvietnam.vn/kien-truc-thoi-ly/
nghiacdbd. (2022, 4 19). nghiacdbd.violet.vn. Retrieved from NGH THU T ĐIẾU KHẮẾC TH I LÝ:
https://nghiacdbd.violet.vn/entry/nghe-thuat-dieu-khac-thoi-ly-5931232.html
| 1/4

Preview text:

KIẾN TRÚC
Trong lịch sử cổ trung đại, nhng công trình kin tr c này được xây dựng rất kiên cố, công phu,
trang trí cầu kỳ, tinh xảo, nghệ thuật trang trí của nó mang đậm dấu ấn và hơi thở của thời đại,
được xem là hình ảnh tiêu biểu phản chiu trình độ khoa học, công nghệ cùng nhng sắc thái văn
hóa riêng biệt hay tương đồng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trong lịch sử.
Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng, độc đáo, mang nhng nét riêng của dân tộc, phản ánh đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta thời bấy giờ.
Nhng công trình kin tr c chủ yu thời kỳ này là kinh thành, cung điện, dinh thự các quan lại,
lăng mộ vua ch a và đặc biệt là chùa chiền, đền miu, điêu khắc , đ c tượng, làm gốm....
Kin tr c phát triển mạnh dưới thời nhà Lý và chịu ảnh hưởng của Phật Giáo rất sâu đậm .cung
điện , lâu đài ,thành quách và chùa tháp được xây dựng với quy mô lớn . Thành Thăng Long là
một công trình xây dựng lớn trong các triều đại phong kin
Kin tr c thời Lý phục vụ Phật Giáo , rất nhiều Quốc Tự được xây dựng .Phong cách thống soái
là hoành tráng , đồ sộ.Chùa một cột ( Chùa Diên Hựu)được xây dựng ở Thăng Long với quy mô
lớn hơn ngôi chùa đã có trước đó ở Hoa Lư và với sự cách điệu tuyệt diệu . Việc xây dựng các
chùa tháp rất được coi trọng . Năm 1031 Lý Thái Tông cho xây dựng 950 ngôi chùa .Năm 1056
Lý Thánh Tông lập chùa Sùng Khánh ở phường Báo Thiên, phải dùng 11 ngàn cân đồng để đ c
chuông chùa , năm sau lại dựng Tư Thiên Bảo Tháp trước chùa Báo Thiên ,cao vài chục trượng
(khoảng 50-60 m)và có 30 tầng . Ngoài ra còn có nhiều chùa tháp khác cũng đồ sộ và huy hoàng không kém .
Kin tr c chùa tháp thời Lý đều to lớn , cao . Các chùa thường nằm trên đỉnh n i cao .cấu tr c và
bố cục chùa tháp đơn giản , chỉ gồm một ngôi chùa chính và một ngọn tháp lớn có đáy vuông
.Điều này phản ánh tư tưởng giản dị , phóng khoáng của người thời Lý .Trang trí tháp chịu ảnh
hưởng của nghệ thuật Chăm , với các hình chim thần ( Garuda ), n thần đầu người mình chim ,
có lẽ do việc bắt nhng tù binh Chăm sau cuộc nam chinh của Lý Thánh Tông. Vì th ấn tượng
của ngọi chùa Lý rất độc đáo : Vùa tôn nghiêm , hùng vĩ , đường bệ bởi không gian và đường
sống kin tr c , vùa phóng khoáng lãng mạn bởi gần thiên nhiên, vừa sinh động , lý th với các
trng trí mang hơi hướng Chăm . ĐIÊU KHẮC , ĐÚC TƯỢNG
Điêu khắc đời Lý độc đáo , chủ yu trên gốm và trên đá . Đề tài thường là thiên nhiên như mây ,
nước,hoa sen , hoa c c và đặc biệt là hình tượng con rồng với nhiều np cong mềm mại tượng
trưng cho nguồn nước , niềm mơ ước cho cư dân trồng l a . Ví dụ như hình tượng hoa sen và lá
bồ đề dưới đây thể hiện được rõ nét sự tinh xảo, sáng tạo của ông cha ta l c bấy giờ.
Hình tượng con rồng của triều đại này không lẫn được với triều đại khác. Nhng hình điêu khắc
ở chùa Phật Tích cho ta thấy rằng nghệ thuật điêu khắc thời Lý không nhng tip thu nghệ thuật
Trung Hoa mà còn của ChamPa na : nhạc công và vũ n ,hình tượng thần điều Garuda. Và
nhng điều đó làm nên nét riêng biệt của nhà Lý l c bây giờ so với các triều đại khác.
Phong cách thời Lý , về đề tài liên quan đn rồng và bố cục hình trang trí rồng , được các đời
sau học theo và gi gìn . Rồng thời Lý có bốn chân ,loại lớn có vẩy . Nó rất khác con rồng thô to
và mạnh thời Trần , cũng rất khác con rồng đường bệ của Trung Hoa . Thật th vị khi con vật
biểu tượng của Hoàng Đ mà lại tỏ ra mơ mộng và đáng yêu như th .Nó chứng tỏ cái chất vị tha
Phật Giáo và cái lãng mạn , cái trit lý đã thấm sâu vào thời đại ấy, từ nhà vua đn thứ dân ,nhà sư và nghệ sỹ .
Tip nối tinh thần Phật giáo từ các triều đại trước, Phật giáo thời Lý trở thành quốc giáo và phát
triển mạnh mẽ. Có lẽ tinh thần từ bi, bác ái của Phật giáo hòa hợp với tinh thần ôn hòa, bình dị
của người Việt. Nói đn các công trình kin tr c Phật giáo thời Lý, người ta thường nói đn tính
quy mô của nó. Chùa Một Cột xưa (xây năm 1049) được dựng trên cột đá cao hàng vài chục mét,
vươn lên gia hai hồ Linh Chiểu và Bích Trí, như hình bông sen nở ngàn cánh, trong chùa có
tượng mình vàng. Ðặc biệt chùa có quả chuông lớn, chuông Quy Ðiền nặng đn nỗi không thể
treo được, phải đặt dưới đất. Chùa Phật Tích (Phượng Hoàng, Từ Sơn, Bắc Ninh) với tên ch
Vạn Ph c tự xây dựng năm 1057 gắn liền với truyền thuyt một tòa tháp cao chọc trời khi vỡ
hiện ra pho tượng mình vàng uy nghi.
Ngày nay, qua dấu tích còn lại với nhng nền móng, chân tảng, nhng viên ngói bò chạm rồng
chạm phượng, v.v. cùng các thư tịch người xưa để lại, ch ng ta có thể hình dung ra kin tr c Phật
giáo thời Lý, một loại công trình nổi bật trong lịch sử kin tr c Việt Nam. Và đó chính là nhng
di sản văn hóa vật thể, thể hiện tâm hồn hiền hậu, lối sống hiền hòa vốn có của người Việt, đồng
thời là khát vọng của một vương triều đã hòa chung với khát vọng của nhân dân để cùng cầu
mong xây dựng một đất nước phồn vinh. Tài liệu kham khảo
hanhhoathuynga. (2022, 4 19). hanhhoathuynga's collection Blog – An Asian art info blog. Retrieved from NGH THU Ệ T KIẾẾN TRÚC TH Ậ I L Ờ Ý:
https://khanhhoathuynga.wordpress.com/2010/04/21/ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt-ki
%E1%BA%BFn-truc-th%E1%BB%9Di-ly/
NAM, B. K. (2022, 4 19). https://kientrucsuvietnam.vn/. Retrieved from
https://kientrucsuvietnam.vn/kien-truc-thoi-ly/
nghiacdbd. (2022, 4 19). nghiacdbd.violet.vn. Retrieved from NGH THU Ệ T ĐIẾU K Ậ HẮẾC TH I L Ờ Ý:
https://nghiacdbd.violet.vn/entry/nghe-thuat-dieu-khac-thoi-ly-5931232.html