Top 100 câu hỏi vấn đáp lý luận chung - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Top 100 câu hỏi vấn đáp lý luận chung - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật hình sự I 38 tài liệu

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
207 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 100 câu hỏi vấn đáp lý luận chung - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Top 100 câu hỏi vấn đáp lý luận chung - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
1
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
LỜI NÓI ĐẦU
lun chung v c và pháp lu t môn h nhà c b c vt bu i sinh viên
lut nói chung với sinh viên trường Đạ i h c Lu t nói riêng. Cùng vi Hành chính,
Đất đai, Tài chính và Chuẩn đ u ra Ngo i ng , môn lu n mt trong những “cửa
i” mà b t kì sinh viên trườ ng L nào cũng ph i tr i qua. Khác với các môn còn li,
Lý luận được d y ngay t năm nhất khi các b n sinh viên v n quen cách d y và h c
bc ph thông nên vic cm thy khó hiểu, hoang mang điều khó tránh khi.
Thêm vào đó, Xóm Luật tuy mi thành lập được gần 1 năm nhưng chúng mình cũng
đã đồng hành vi các bạn sinh viên K44 khi ôn thi v n đáp nh chính, Dân s ... và
cũng nh đưận c nh ng ph n h i tích c c t các b n sinh viên. Vì vậy, chúng mình
quy nhết đị làm tp tài liệu “The Theory of State and Law - Oral Questions Guidance”
để ạn giúp các b sinh viên K45 có thêm mộ t ngu n tham kh o trong quá trình ôn thi
vấn đáp môn họ c huyền tho i này.
i li u này khác vi nhng ngu n i li u khác đi m, th nh t, chúng
mình dựa trên những ngun chính thống để biên soạn: Th môn (thông qua y cô b
những ghi chép t m nhất), giáo nh, các lutrì ận ủa văn c thy cô... Th hai, tp th
tác gi đu nh i tững sinh viên đ thành tích tương đạt ốt trong môn h này (9 ọc
điểm trở lên). Th ba, cách thc trình bày rõ ng, m ế ch l c, d ti p c n. M t cách
thng thn, tài li u c ủa Xóm Lu ồn t ch m t ngu m các bà n th tham khảo
trong quá trình ôn thi vấn đáp. v , trong quá hình ôn tậy p, các b n vn cn s
ch động tìm hiểu đ th nm chc, kh n thắc sâu kiế ức đ th ảo b v quan
điểm của mình trướ ấnc th y cô khi thi v đáp.
Lý lun chung v nhà nước và pháp lut môn h n th i phc có kiế c v m vi
rộng cũng nhiều phm trù trừu tượng. v y, các tác gi của Xóm Lu t rất mong
nhận được góp ý để m cơ sở xây d ng nh ngi liệu sau đó. Cuối cùng, Xóm Luật
chúc các em học tt và gi được nhit huyết vi vi c Luc h t nhé!
Xóm Luật, ngày 03 tháng 03 năm 2021
#Joe #Seriouslyy
#PhucNguyen #LNT #DinhTrung
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
2
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
DANH MC T VIT TT
ADPL
:
Áp dng pháp lut
CQNN
:
Cơ quan nhà nước
CHXHCNVN
:
Cộng hoà xã hội ch nghĩa Vi t Nam
GDPL
:
Giáo dục pháp lut
GTPL
:
Giải thích pháp lut
HĐXX
:
H i đ ng xét x
KT-XH
:
Kinh tế - xã hội
NLHVPL
:
Năng lực hành vi pháp lut
NLPL
:
Năng lự c pháp lu t
QHPL
:
Quan hệ t pháp lu
QHXH
:
Quan hệ xã hội
QLNN
:
Quyề n l c nhà nước
QPPL
:
Quy phạ m pháp lu t
TNPL
:
Trách nhiệm pháp lý
VBQPPL
:
Văn bản quy phm pháp lut
VPPL
:
Vi phm pháp lut
XHCN
:
Xã hội ch nghĩa
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
3
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó, làm sáng
tỏ biểu hiện một đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện nay.
Định nghĩa nhà nước:
Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được
tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý hội, phục
vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
Đặc trưng của Nhà nước:
1. Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội (quyền lực nhà nước): Quyền
lực nói chung được xem khnăng của nhân, tchức có thể buộc các cá nhân
tổ chức khác phải phụcng theo ý chí của mình, thể hiện ở sự áp đặt ý chí của
chủ thể có quyền đối với chủ thể dưới quyền. Trong xã hội có tồn tại nhiều loại
quyền lực khác nhau như quyền lực thị tộc, quyền lực của các tổ chức, quyền lực
nhà nước,… Mỗi chủ thể nằm trong các mối quan hệ khác nhau sẽ nắm giữ một
loại quyền lực khác nhau nhưng quyền lực nhà nước thường chỉ được nắm giữ
bởi Nhà nước - Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức cho toàn thể xã hội (hoặc
các tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền) còn các tổ chức, cá nhân trong
hội đối tượng của quyền lực ấy. Có thể thấy quyền lực nhà nước gắn liền
với Nhà nước. Quyền lực nnước được coi là loại quyền lực đặc biệt bởi c
khía cạnh sau:
Nguồn gốc: Quyền lực nhà nước ph thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh
vật chất và uy tín của Nhà nước đối với xã hội.
Phạm vi: Quyền lực nhà nước tồn tại trong mi quan hệ giữa Nhà nước vi
các cá nhân, tổ chức trong xã hội giữa Nhà ớc với các thành viên cũng
như cơ quan nhà nước. Quyền lực nhà nước có tác động bao trùm lên toàn xã
hội, tới mọi cá nhân, tổ chức thuộc mọi khu vực, lãnh thổ về hầu hết các lĩnh
vực cơ bản của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục…
Cách thức thực hiện: Được tổ chức thực hiện một cách chặt chẽ bởi một lớp
người tách ra khỏi hot động sn xuất trc tiếp. Lớp người này tổ chức thành
các cơ quan khác nhau, mỗi quan chuyên đảm nhiệm những công việc nhất
định, hợp thành bộ máy nhà nước từ trung ương tới địa phương.
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
4
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
Mục đích: Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để điều hành và quản lý xã
hội, thiết lập và giữ gìn trật tự hội, phục vụ bảo vệ lợi ích chung của
toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
VD1: Quyn lực nhà nước được CSGT cá nhân được phân công nhiệm vụ, -
sử dụng để yêu cầu người điều khiển xe máy phải dừng xe, xuất trình giấy tờ
và người điều khiển buộc phải thực hiện theo. Đây cũng là một biểu hiện của
hoạt động quản lý xã hội của nhà nước.
VD2: Đợt dịch Covid tháng 2/2020 vừa qua, Thủ tướng yêu cầu cả ớc thực
hiện giãn cách xã hội và việc giãn cách đã được thực hiện trên toàn bộ 63 tỉnh
thành đối với hầu hết c hoạt động kinh tế - văn a - xã hội. Việc giãn cách
này nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh và đảm bảo an toàn cộng đồng.
2. Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ: Đối tượng hướng tới của
hoạt động quản của Nhà nước là dân cư trên một ng lãnh thổ nhất định. Đây
là điểm đặc trưng của Nhà nưc với việc n cư được quản lý phụ thuộc vào khu
vực lãnh thổ nơi hsinh sống chứ không phụ thuộc vào các đặc điểm vgiới tính,
dân tộc, huyết thống, độ tuổi, nghề nghiệp, tưởng,ncác tchức khác.
Qua đây ththấy phạm vi tác động rộng lớn nhất trong quốc gia. Người dân
cứ sống trên một khu vực lãnh thổ nhất định thì sẽ chịu sự quản lý của một nhà
nước nhất định, và do vậy họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước ở nơi
họ sinh sống, không phân biệt huyết thống, giới tính, dân tộc…
VD: Hội phụ nữ quản đối tượng phụ thuộc vào đặc điểm giới tính (phụ nữ);
hội câu cá quản lý các thành viên của tổ chức - những người có cùng đam mê, sở
thích câu cá; Ủy ban nhân dân phường quản tất cả n sinh sống trên đa
bàn phường.
3. Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia là khái
niệm chỉ quyền quyết định tối cao của quốc gia trong quan hệ đối nội quyền
độc lập tự quyết của quốc gia trong quan hệ đối ngoại. Nnước quyền lực
bao trùm mọi cá nhân, tổ chức trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, vì vậy nhà nước
tổ chức duy nhất đủ cách và khả năng đại diện chính thức và hợp pháp
cho quốc gia trong các quan hệ đối nội và đối ngoại. Trong các quan hệ đối nội,
quy định nhà nước giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các
tổ chức, cá nhân có liên quan; nhà nước có thể cho phép các tổ chức khác được
thành lập và hoạt động (doanh nghiệp) hoặc có thể ng nhận sự tồn tại và hoạt
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
5
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
động hợp pháp của các tổ chức khác (hội câu cá). Trong quan hệ đối ngoại, nhà
nước toàn quyền xác định thực hiện các đường lối, chính sách đối ngoại
của mình. Các tổ chức khác chỉ được tham gia vào quan hệ đối ngoại khi n
nước cho phép.
VD1: Trong đợt dịch Covid, Nhà nước đã ra quyết định về việc giảm mc trần
lãi suất cho vay nhằm trợ giúp các doanh nghiệp, quyết định này buộc các ngân
hàng phải thực hiện theo theo.
VD2: N nước cân nhắc và quyết định việc ký kết các hiệp định quốc tế vi các
Nhà nước khác.
4. Nhà nước ban hành pháp luật dùng pháp luật làm ng cụ quản xã hội:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung có giá trị bắt buộc phải tôn trọng
hoặc thực hiện đối với các tổ chức nhân. Với phạm vi quản rộng cùng
với quyền lực đặc biệt được trao, nhà nước là tổ chức duy nhất thể đại diện
cho xã hội ban hành pp luật làm ng cụ quản xã hội => pháp luật được triển
khai rộng rãi trên toàn xã hội. Nhà nước đảm bảo cho pháp luật được thực hiện
bằng nhiều biện pháp: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, tchức thực
hiện, động viên, khen thưởng, áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà ớc =>
Mọi nhân, tổ chức trong hội nghĩa vụ tôn trọngthực hiện pháp luật
một cách nghiêm chỉnh => Pháp luật một trong những công cụ hiệu quả nhất
để nhà nước quảnhội, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, đnh
hướng nhất định.
VD: Bộ luật hình sự được Nhà nước ban hành nhằm trừng phạt các hành vi phạm
tội đồng thời răn đe để hạn chế những hành vi đó diễn ra trên thực tế. Bộ luật có
các quy định công khai để mọi người dân đều biết đến tuân theo, đồng thời
được đảm bảo thực hiện bởi những biện pháp cưỡng chế nhà nưc.
5. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế (giáo trình có thêm phát hành tiền):
Thuế là khoản tin hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho Nhà nước theo
quy định của pháp luật. Chỉ có Nhà nước mới được quyền quy định và thực hiện
việc thu thuế bởi các lý do sau:
Nhà nước tổ chức đại diện cho toàn hội, quyết định thực hiện các
công việc chung, quan trọng cho toàn xã hội.
Khác với các tổ chức khác, Nhà nước là một bmáy được ch khỏi hoạt động
lao động sản xuất trực tiếp để chun thực hiện chức năng quản lý xã hội nên
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
6
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
nó không thể tự tạo ra nguồn thu được mà được nuôi dưỡng bởi nguồn thuế.
Mặt khác, với một bộ máy hoạt động nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng
của một tổ chức, đặc biệt còn mt tổ chức đặc biệt ln đồng thời thực
hiện công việc cũng đặc biệt quan trọng đối với hội, chính vậy, Nhà
nước cần có khoản thu lớn để duy trì cho các hoạt động của mình - đó là thuế.
Vai trò quản lý là đặc biệt quan trng và không thể thay thế.XH của NN
Chỉ có Nhà nước mới đủ quyền lực và khả năng để đảm bảo việc thu thuế
và phát hành tiền.
VD: Trong khi c tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động kinh tế, tạo ra
nguồn thu cho mình thì Nhà nước cần phải thực hiện nhiệm vụ quản lý xã hội
nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh, đầu an toàn nhất, tuy nhiên hoạt
động này không tạo ra thặng dư, không giúp tăng thu ngân sách nhà nước, vì
vậy, c tổ chức kinh tế phải trích một phần lãi nhằm đảm bảo duy thoạt
động của bộ máy nhà nước.
Liên hệ với Nhà nước Việt Nam hiện nay
1. Nhà nước quyn lực đặc biệt: Nhà nước Việt Nam hin nay theo Hiến pháp
năm 2013 là Nhà c pháp quy n xã h i ch nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất có s phân công, phối hp, kim
soát gi c trong viữa các quan nhà nướ c th c hi n các quy n lp pháp, hành
pháp, tư pháp. Quyn l ếp pháp là quy n đ t ra Hi n pháp, s a đ i Hiến pháp, đặt
ra luậ t và s a đ i lu t. Các văn b n quy ph m pháp lu t này được Nhà nước ban
hành để điề u ch nh các quan hệ xã hi thu u hc h ế t các lĩnh v c trong cuc sng
(văn hóa, kinh t i) và phát sinh trên toế, xã hộ àn b phạm vi nh thổ c a qu c gia,
yêu cu mọi người dân phải tuân theo. Quyền hành pháp quy n t ch c th c
hin pháp luật, đưa pháp luật vào đời s nghộ i, g m quy n t chc qun lý các
quá trình kinh t , chính trế ị, xã hội trên cơ sở pháp lut, quyền ban hành các văn
bn quy phm pháp lu i lu t c t a h thống hành chính nhà nư n tư c. Quy
pháp quyn phán quyết v nh ng tranh ch p n s , tranh ch p hành chính
bằng con đường t t ng c ế a Tòa án; quy n phán quy t nh ng hành vi nào là tội
phm và áp dng hình phạt tương ứng trong các vụ án hình s. Qua trên, có thể
thấy Nhà nước Việt Nam hiện nay có khả năng áp đt ý chí lên các ch th trong
xã hội thông qua các ho t đ ng lập pháp, hành pháp pháp. Quyền lc này
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
7
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
cũng ph m vi bao trùm trên toàn b lãnh thổ Vi t Nam v hu hế t các lĩnh v c
khác nhau.
2. Nhà nước th c hi n vi ệc quản lý dân cư theo lãnh thổ: Mọi cá nhân, tổ chc sinh
sống trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật,
không phân bi t dân t c, gii tính, tôn giáo, chính trị,... (theo kho n 1 Đi ều 16
Hiến pháp 2013: “Mọi ngư i đ u bình đ ng trư c pháp lu t”). Nhà nước Vi t
Nam phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính theo Điều 110 Hiến pháp
2013 gồm: cp tnh, thành ph tr c thu c Trung ương (63 t nh thành); qu n
huy trn, th xã, thành phố c thuc tỉnh; xã, phường, th trấn và các đơn vị hành
chính - kinh tế đặc bi t khác nh m qu ản toàn b dân mt cách hiu qu
nh t.
3. Nhà m giớc nắ th c thi ch quyền qu c gia: Ngay tại Điu 1 Hiến pháp
Việt Nam 2013 đã khẳng định ch quyn quốc gia c a Nhà nước Việt Nam hiện
nay “Nướ c C ng hòa hội chủ nghĩa Vi t Nam m ột nước đ c lập, ch
quyề n, th ng nhất và toàn v o, vùng biẹn lãnh t li th , bao g m đ ền, h i đ ển và
vùng trời. Hơn nữa, tại các Điều 11, 12 l i càng kh ng đ nh ch quy n quốc gia
là bt kh xâm phạ m, mọi ho t động hp tác quc tế đề u phi giữa trên cơ s tôn
trng ch quyền không can thi p vào các công vi c ni b ca nhau. Đồng
thời, các hoạt động liên quan đến ch quyn quốc gia chỉ được th c hi n bởi Nhà
nước, c th Nước Cộng hòa xã hộ i ch nghĩa Vi t Nam (Đi u 12).
4. Nhà nư t dùng pháp lu t m công cớc ban hành pháp luậ quản hội:
Việc ban hành pháp lu n bt Vi t Nam đư c thc hi i các quan l p pháp -
quc hi (hi n pháp, luế t, ngh quyết), cơ quan hành pháp - chính ph, các b, y
ban nhân dân các c p (Ngh định, thông tư, quyết đ nh) và th m chí là quan tư
pháp - Tòa án, Viện kim sát (Nghị quyết, thông tư, quyết định). Những văn bản
trên đư c ban hành đ ế m b o th c thi trên th c t thông qua các bi n pháp:
tuyên truyn ph biến pháp lu n truy t thông qua các phương ti n thông thông
qua các quan, đoàn thể t trung ương t a phương; biới đị n pháp giáo dục t
bc mẫu giáo, tiu hc, trung hc (các chiến sĩ cảnh sát đến các t ng đ hướng
dn việc tuân thủ đúng pháp luật, đ c bi t là pháp lu t giao thông, pháp luật hình
sự) đến bậc cao đẳng, đ t đi hc (môn pháp lu ại cương); biệ ến pháp cưỡng ch
(các hành vi trái pháp lut s b x phạt ơng ứng và buộc thi hành đúng bởi các
cơ quan nhà nước).
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
8
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
5. Nhà nư nh th c thu thuớc quy đị ực hiện việ ế: Hiện nay, nguồn thu chính của
ngân sách nnước Việt Nam phụ thuộc vào thu thuế, c th theo d toán thu
ngân sách nhà ng 994,367 t VNĐ ớc năm 2021, số tin thu t thuế o khoả
trên tng thu ngân sách nhà c 1,343,330 t VNĐ (chi m kho ng 75%)ế 0F
1
.
th th y t i v m quan tr ng của nguồn thu này đố i ho t đ ng của Nhà nước Vit
Nam, vì vậ y, vi c th c hi n thu thuế đượ c quy định c th trong nhi u văn b n
luật và văn b n dư i luật liên quan (Luậ t qu n lý thuế, Lut thuế giá tr gia tăng,
Lut thu tiêu th ng thế đặc biệt, …). Đồ i, vic thu thuế ch đượ c th c hi n bi
các cơ quan nhà nước (ủy ban nhân dân c cấp, các cơ quan quản lý thuế : T ng
cc thuế, cc thuế, tng cc hải quan,...). Các ngân hàng thương mi ch được
tham gia phối hp v đả ếi các cơ quan nhà nư c đ m b o vi c thu thu được din
ra thuận ti n, d dàng nh n lý thu t. (Căn c Lu t Qu ế - 2019 Đi u 2,3,20,27,..).
2. Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN?
Phân biệt Đảng Cộng sản VN Nhà nước CHXHCNVN
Định nghĩa
(Đây không
phải là một
tiêu chí phân
biệt nhưng
nó giúp xác
định đối
tượng cần
phân biệt)
Nhà nước CHXHCNVN một
nhà nước - tổ chức quyn lực đặc
biệt của xã hội, bao gồm một lớp
người được tách ra từ hội để
chuyên thực thi quyền lực, nhằm
tổ chức quản hội, phục
vụ lợi ích chung của toàn xã hội
cũng như lợi ích của lực lượng
cầm quyền.
Đảng Cộng sản VN một đảng
chính trị -
một tổ chức tìm cách
nắm quyền lực chính trị bằng
cách bầu thành viên của nh
vào các CQNN, nhờ đó,
tưởng chính trị của họ thể
được phản ánh trong các chính
sách công cộng.1F
2
Quyền lực
chính trị
quyền lực đặc biệt, phạm vi
tác động rộng lớn tới mọi đối
tượng trên lãnh thổ nhà nước
CHXHCNVN (bao gồm cả Đảng
Quyền lực của Đảng Cộng sản
VN phạm vi tác động trong
nội bộ của Đảng.
1
Số liệu công khai d toán NSNN đi kèm Quy ết định s 1927/QĐ-BTC về vic công b công khai dự toán NSNN
2021.
2
Jay M. Shafritz, T điển Chính quy n và chính tr Hoa K , tr.701.
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
9
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
lãnh thổ (công dân Việt Nam
nước ngoài).
Thành phần Một nhóm người tách ra từ quá
trình lao động sản xuất để chuyên
làm nhiệm vụ quản nhà nước,
quản lý xã hội.
bất kỳ ai đáp ứng được
những tiêu chí Đảng Cộng
sản VN đưa ra thì đều thtrở
thành một thành viên trong
Đảng Cộng sản VN.
Cơ cấu tổ
chức
Gồm các CQNN được phân theo
chuyên môn, lĩnh vực để tiến
hành hoạt động quản lý nhà nước,
quản xã hội. Nếu phân theo
quyền lực, CQNN thể chia
thành: quan lập pháp (Quốc
hội), quan hành pháp (Chính
phủ), cơ quan tư pháp (Toà án).
Gồm các quan do Đảng
Cộng sản VN lập ra để đảm bảo
duy trì, phát triển hoạt động của
Đảng: Đại hội đại biểu toàn
quốc, Bộ Chính trị, Ban bí thư,
Ban Kiểm tra trung ương, Ban
chấp hành trung ương.
Nhiệm vụ,
quyền hạn
Quản hội, quy định cụ thể
tại Điều 3 Hiến pháp n nước
CHXHCNVN năm 2013.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Đảng
Cộng sản VN quy định tại Điều
4 Hiến pháp nhà c
CHXHCNVN m 2013.
(Trong đó quan trọng điểm:
Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội).
Chú ý: Kinh phí tổ chức hoạt động là một tiêu chí các bạn hay đưa vào để phân biệt
nhưng trong trường hợp này không nên đưa vào vì một số lý do.
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
10
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
3. Phân tích mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu về nguồn gốc NN. Vì
sao lại tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc NN?
Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước:
1. Trước tiên, trong nghiên cứu khoa học, vmặt duy, việc nghiên cứu nguồn
gốc của một sự vật, hiện tượng nào đó luôn sở tốt nhất cho việc hiểu bản
chất của sự vật, hiện tượng đó. Cũng tương tự như vậy, muốn hiểu được bản chất,
vai trò... của nhà nước nói chung và các kiểu nhà nước nói riêng, việc nghiên cứu
nguồn gốc hình thành nhà nước là một điều cực kỳ quan trọng. Cụ thể, khi biết
nguồn gốc nhà nước bắt nguồn từ việc phân công lao động dẫn tới con người có
của cải dư thừa, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo, trật tự ngang bằng nhau trong xã
hội nguyên thuỷ bị phá vthì nhà nước ra đời để quản , giữ cho mâu thuẫn
trong vòng kiểm soát… từ đó, ta hiểu được rằng, việc nhà nước quản lý, đứng
trên xã hội dẫn tới việc nhà nước mang quyền lực chính trị, bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp cầm quyn (tính giai cấp), mặt khác nhà nước sinh ra để quản lý xã hội
nên nhà nước cũng mang trong mình bản chất xã hội.
2. Tiếp đó, việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước còn giúp chúng ta hiểu rõ ràng về
tiến trình lịch sử phát triển của Trái Đất, loài người. Rõ ng, trong lịch sử phát
triển hơn 4.5 triệu năm của Trái Đất, con người mới chỉ xuất hiện cách đây
khoảng 160,000 năm, tuy là một khoảng thời gian không dài so với lịch sử Trái
Đất nhưng việc xuất hiện loài ni đã đem lại cho Trái Đất một diện mạo
cùng khác với những thời ktrước đó. Nghĩa là, giai đoạn có loài người xuất hiện
chỉ một phần lịch sử phát triển của Trái Đất, con người xuất hiện cũng p
phần viết nên lịch scủa hành tinh, việc nhà nước hình thành cũng một
phần của lịch sử mà con người viết nên. Vì vậy, hiểu được cụ thể về nguồn gốc
Nhà ớc giúp chúng ta hoàn thiện tri thức về thế giới xung quanh, nâng tầm hiểu
biết của con người về chính mình.
Việc xuất hiện những quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nướcvì một số
do sau đây:
1. Góc nhìn và phương pháp nghiên cứu khác nhau: Mỗi nhà khoa học lại có cách
tiếp cận vấn đề và ch thức đgiải quyết vấn đề khác nhau. Khi có cách tiếp cận
khác nhau và phương thức giải quyết vấn đề cũng không liên quan đến nhau t
việc cho ra một kết quả khác nhau là điều dễ hiểu. Ví dụ: Người tiếp cn vấn đề
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
11
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
từ khía cạnh phi thực tế, mang tính tâm linh thì cho rằng nhà nước do thượng đế
tạo ra;
2. Khả năng và sự hiểu biết không tương đồng: Khi nghiên cứu một vấn đề, nguồn
tri thức nền và khnăng tư duy vấn đề là một trong những yếu tố quyết định kết
quả của công trình nghiên cứu. Con người sinh ra vốn đã khác nhau về khả năng
tư duy, khi lớn lên, tri thức mà họ thu nhặt được cũng rất khác nhau. Vì vậy, khi
vận dụng tư duy vốn có của họ với những tri thức nền hthu thập được để nghiên
cứu một vấn đề tương đối lớn như nguồn gốc nhà nước, chắc chắn, kết quả họ
cho ra đời là khác nhau;
3. Sự ảnh hưởng bởi các tư tưởng: Điều y thường xảy ra mạnh mẽ hơn với những
nhà nghiên cứu nguồn gốc nhà ớc từ khai. d: Tư tưởng thần học ảnh
hưởng tới quan điểm của các nhà nghiên cứu rằng nhà nước hình thành do thượng
đế.
4. Thời điểm nghiên cứu không giống nhau: Thời điểm nghiên cứu khác nhau dẫn
tới các quan điểm hội khác nhau thể sẽ ảnhởng ít hoặc nhiều tới quan
niệm hình thành nnước. dụ: Quan niệm vnguồn gốc nhà nước của Ph.
Ăngghen về sau này đã không còn bị ảnh hưởng bởi thần học, nó đã khách quan
hơn, dựa trên sự lịch sự phát triển thực của con người. Ngoài ra, thời điểm nghiên
cứu khác nhau dẫn tới những công cụ hỗ trợ cho việc nghiên cứu khác nhau nên
kết quả cho ra cũng khác.
4. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, xã hội loài người đã trải qua một giai -
đoạn không có nhà nước và pháp luật. Giai đoạn này gọi là xã hội cng sản nguyên
thuỷ. Do công cụ lao động thô sơ, năng suất lao động thấp nên không có của cải dư
thừa, không có sở hữu tư nhân, mọi người đều bình đẳng như nhau, cùng lao động
và cùng hưởng thụ. Xã hội không chia thành người giàu và người nghèo, không
người bóc lột và người bị bóc lột, không có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Qua quá
trình đấu tranh sự sinh tồn của mình, con người nguyên thuỷ ngày càng thông
minh hơn, họ biết chế tạo ra các công cụ lao động để tạo ra năng suất lao động cao
hơn, từ c công cbằng đá đập, đá mài, loài người đã biết chế tạo các công cụ bằng
đồng, bằng sắt. Nhờ các công cụ này mà việc săn bắn và trồng trọt thuận lợi n. Xã
hội cộng sản nguyên thuỷ trải qua ba lần pn công lao động xã hội:
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
12
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
1. Lần thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thành một ngành kinh tế độc lập;
2. Lần thứ hai, tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành kinh
tế độc lập;
3. Lần thứ ba, thương nghiệp ra đời.
Trong xã hội xuất hiện một tầng lớp không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
nhưng lại tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm và cùng với các thủ lĩnh quân
sự họ đã m chhội. Lúc đó trong hội xuất hiện sở hữu nhân, xuất hiện
người giàu người nghèo, xuất hiện người bóc lột người bị bóc lột, xuất hiện
giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị, xã hội phân chia thành hai mặt đối lập có
mâu thuẫn không thể điều hoà được. Tổ chức thị tộc bộ lạc với những quy tắc đạo
đức tập quán của đã tỏ ra bất lực trước những QHXH phức tạp đó. Nhu cầu
khách quan của xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức quyền lực mạnh mẽ hơn, có một
bộ máy cưỡng chế với quân đội, cảnh sát, toà án, ntù mới có thể duy trì được trật
tự xã hội và nhà nước ra đời.
Bàn về nguồn gốc của nhà nước Ph. Ăngghen đã khẳng định rằng: “Nhà nước không
phải là một quyền lực từ bên ngoài ấn vào xã hội. Nhà nước là sản phẩm của xã hội
đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Nó là bằng chứng nói lên rằng xã hội đó
bị hãm trong sự u thuẫn với bản thân không sao giải quyết được, rằng
hội đó đã bị phân chia thành những mặt đối lập không thể điều hmà bất lực không
sao trừ bỏ được. Nhưng muốn cho những mặt đối lập đó, những giai cấp có quyền
lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó không tiêu diệt lẫn nhau tiêu diệt luôn cả hội
trong một cuộc chiến tranh ích thì cần phải một lựcợng cần thiết, một lực
lượng tựa hồ như đứng trên xã hội, nhiệm vụ làm dịu những xung đột và giữ cho
sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự. Một lực ợng nảy sinh từ hội ngày
càng tách rời xã hội, đó chính là nhà nước.2F
3
5. Phân loại (kiểu) nhà nước, trình bày khái quát về từng loại (kiểu) nhà nước,
cho ví dụ.
Phân loại (kiểu) nhà nước
Đầu tiên, khái niệm kiểu nhà nước tổng thể tất cả những đặc điểm, đặc thù của
một nhóm nhà nước, qua đó phân biệt với các nhóm nhà nước khác.
3
Tạp chí Lut học (2007) - s 7, M t s quan đi c nhà nư m v nguồn gố ớc, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng.
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
13
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
Như vậy, thể hiểu đơn giản sự phân chia kiểu nhà nước chính là sự phân loại nhà
nước. Do nhà nước một hiện tưng xã hi đa dạng và phức tạp, các nhà khoa học
có nhiều cách khác nhau để phân loại nhà ớc. Cụ thể:
- Theo tiêu chí thời đại hình thành phát triển, có thể chia thành các kiểu nhà
nước cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Các kiểu nnước này tồn tại trong
các thời đại lịch sử tương ứng cổ đi, trung đại, cận đại hiện đại. c
phân loại này chỉ hoàn toàn dựa vào thời đại xuất hiện trong lịch sử của các
nhà nước, phổ biến trong giới sử học. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa sự thống
nhất giữa các nhà khoa học về mốc thời gian phân chia các thời đại.
- Theo cách tiếp cận từ các nền văn minh, có thể phân chia thành các kiểu n
nước như: nhà nước trong nền văn minh nông nghiệp, nhà ớc trong nền văn
minh công nghiệp, thậm chí là nhà nước trong nền văn minh hậu công nghiệp
(nền văn minh tri thức).
- Phân chia thành kiểu nhà nước phương Đông và kiểu nhà nước phương Tây.
Ban đầu, cách phân chia này chị dựa hoàn toàn vào yếu tố địa lý, nhưng ngày
nay, cách phân chia này còn dựa vào cả yếu tố nhân chủng, ngữ hệ, văn hoá,
kinh tế, chính trị…);
- Dựa trên cách thức tổ chức thực hiện QLNN, có thể phân chia thành kiểu
nhà nước độc tài, chuyên chế và kiểu nhà nướcn chủ;
- Theo tiến trình phát triển của lịch sử xã hội (hình thái kinh tế - hội). Đây
cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác nin. Theo đó, tương ứng với mỗi - hình
thái kinh tế - xã hội có giai cấp là một kiểu nhà nước. Theo đó, xã hội có giai
cấp sẽ trải qua các hình thái kinh tế xã hộichiếm hữu lệ, phong kiến, -
tư bản chủ nghĩa, xã hội ch nghĩa tương ứng với các kiểu nhà nước: chủ nô,
phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa. Xã hội luôn vận động, hình thái kinh
tế - hội sau thay thế cho hình thái kinh tế hội trước khi quan hệ sản -
xuất thay đổi, do đó, các kiểu nhà nước cũng thay thế cho nhau. Tuy nhiên,
sự phát triển từ hình thái kinh tế hộiy sang hình thái kinh tế - - hội
khác luôn phải trải qua quá trình quá độ, dẫn đến việc trong cùng một kiểu,
nhà nước ở thời kì đầu của hình thái kinh tế - hội thể có nhiều khác biệt
so với nhàớc thời kỳ sau đó. Chính vì vậy, sự phân chia kiểu nhà nước
chỉ mang tính chất tương đối.
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
14
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
Trình bày khái quát về từng loại (kiểu) n nước, cho ví dụ
Theo cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác Lênin, có 04 kiểu nhà nước trong hội có -
giai cấp là: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã
hội chủ nghĩa.
a. Nhà nước chủ nô:
Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, đất đai và các tư liệu sản xuất khác
hầu hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô, kể cả nô lệ.
Cơ sở xã hội: trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại 02 giai cấp : chủ nô và nô cơ bản
lệ. Bên cạnh đó là lực lượng dân tự do (giới bình dân).
Nô lệ có địa vị cùng thấp kém, họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ
có quyền tuyệt đối đối với lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem
bán, tặng cho, b đói hay giết chết.
dụ: Đế chế La Mã, nhà nước Athen, nhà nước Sparte, NThương, nhà Hạ
Trung Quốc… là các nhà nước chủ nô.
b. Nhà nước phong kiến:
sở kinh tế quan hsản xuất phong kiến mà đặc tng shữu của địa chủ, phong
kiến về ruộng đất và bóc lột nông dân thông qua phát canh, thu tô.
Cơ sở xã hội: Xã hội phong kiến kết cấu phức tạp, trong đó có hai giai cấp cơ bản
địa chủ, phong kiến và nông dân, ngoài ra còn có các tầng lớp khác như ththủ
công, thị dân… Giai cấp địa chủ, phong kiến được phân chia thành nhiều đẳng cấp
khác nhau phụ thuộc o chức tước, phẩm m, đất đai, tài sản ng dân bộ
phận đông đảo nhất trong xã hội phong kiến nhưng đồng thời cũng là đối tượng bị
áp bức, bóc lột nặng nề.
Trong hội phong kiến, về nguyên tắc địa chủ không có quyền sở hữu đối với
người sản xuất là nông dân mà chỉ có quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Nhưng
không có đất không có liệu sản xuất nên nông dân rơi vào tình trạng lệ thuộc
vào địa chủ phong kiến về mặt kinh tế, họ buộc phải làm thuê cho địa chủ phong
kiến và phải làm nhiều nghĩa vụ nặng nề đối với địa chủ phong kiến. Hình thức bóc
lột phổ biến của địa chủ đối với nông dân địa tô.
Ví dụ: Trung Quốc thời nhà Chu đến nhà Thanh, nước Nga thời Sa hoàng,... là các
nhà nước phong kiến.
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
15
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
c. Nhà nước tư sản:
Đây là kiểu nhà nước thay thế cho nhà nước phong kiến.
Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu
dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thng dư.
Cơ sở xã hội: trong xã hội hình thành 02 giai cấp chính là giai cấp tư sản và giai cấp
sản. Giai cấp này dựa vào giai cấp kia đtồn tại, đồng thời hai giai cấp y lại
mâu thuẫn, đấu tranh với nhau. Ngoài ra, trong hội còn xuất hiện các tầng lớp
khác như trí thức, tiểu thương, thợ thủ công…
Về mặt xã hội, ở thời kỳ đầu mới thành lập, nhà nước tư sản tỏ ra một bước tiến
lớn trong lịch snhân loại khi đã xác lập nhiều thể chế dân chủ như: Nghị viện,
quyền tự do dân chủ, phổ thông đầu phiếu… Tuy nhiên, về mặt giai cấp, do tồn tại
trên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và phục vụ cho chế độ đó, nhà nước
sản vẫn công cụ trấn áp của thiểu số ngưi bóc lột đối với đa số quần chúng bị
bóc lột, không thể nào tiến bộ n chủ thực sự được. Tuy nhiên, so với các
hình thức bóc lột lệ nông dân, hình thức bóc lột của giai cấp sản đối với
công nhân tinh vi hơn, vô hình hơn. Người công nhân không nắm liệu sản xuất,
do đó, họ buộc phải bán sức lao động cho các nhà bản nắm tư liệu sản xuất
trong tay.
Ví dụ: đại đa số các nhà nưc phương tây hiện đại đều là nhà nước tư sản, trong đó
nổi bật có:
- Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland nhà nước liên bang, nh thức
chính thể là quân chđại nghị;
- Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên bang, hình thức chính thcộng
hòa tổng thống;
- Cộng hòa Pháp nhà nước đơn nhất hình thức chính thể cộng hòa hỗn
hợp;
- Cộng hòa Liên bang Đức nhà nước liên bang hình thức chính thể cộng
hòa nghị viện.
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
sở kinh tế: quan hsản xuất hội chủ nghĩa mà đặc trưng chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất. Cần phải lưu ý rằng công hữu về tư liệu sản xuất không phải là
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance
18
MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUNG
xuất là một phần của cơ sở hạ tầng và cũng là cơ sở kinh tế cho sự phát triển
của một nhà nước. Khi phân loại nhà nước theo hình thái kinh tế xã hội, ta -
sẽ biết được quan hệ sản xuất làm nền móng cho một kiểu nhà nước cụ thể.
Từ đó, ta những kết luận đúng đắn về bản chất, chức năng, b máy cũng
như hình thức của kiểu nhà nước đó trong từng giai đoạn phát triển của . Ví
dụ: Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô quan hệ sản xuất chiếm hữu lệ,
đất đai, các tư liệu sản xuất khác hầu hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô
(bao gồm cả lệ). Với quan hệ sản xuất như vậy, giai cấp chủ luôn tìm
cách vơ vét, bắt nô lệ làm việc để đem lại lợi ích cho mình, bởi vậy, nhà nước
này sẽ những chính sách pháp luật mang đậm tính giai cấp, bảo vệ quyền
lợi cho giai cấp chủ nô. Thêm vào đó, bộ máy nnước cũng snặng về cưỡng
chế để sẵn sàng đàn áp bất kỳ cuộc nổi dậy nào của nô lệ;
3. Là tiền đề cho việc nhận thức về các kiểu pháp luật: Các kiểu pháp luật cũng
được phân chia dựa trênc kiểu nhà nước “kiểu nnước nào, kiểu pp -
luật đó”. Vì vậy, hiểu đúng đắn về kiểu nhà nước chia theo hình thái kinh tế
xã hội sẽ giúp ta có nhận thức dễ dàng và chính xác nhất về kiểu pháp luật.
dụ: Nhà nước hội chủ nghĩa được hình thành trên sở quan hệ sản xuất
XHCN đc trưng làng hữu về liệu sản xuất. Như vậy, kiểu nhà nước -
này hướng tới phục vụ quyền lợi cho đại đa số (hoặc toàn bộ) người dân.
vậy, nhà nước XHCN sẽ có hệ thống pháp luật mang nặng tính xã hội, hướng
tới bảo vệ quyền lợi cho đại đa số người n.
7. Trình bày khái niệm bản chất nhà nước. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản
chất nhà nước.
Khái niệm bản chất nhà nước:
Bản chất nhà nước là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ, những thuộc tính tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong nhà nước, quy định sự tồn tại, phát triển của nhà
nước3F
4
.
Nhà nước là một hiện tượng xã hội, nó sinh ra từ hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu tổ
chức quản lý xã hội và nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế, nên
ta có thể hiểu bản chất nhà nước theo hai phương diện: phương diện xã hội - tương
4
Trường Đạ i hc Lu t Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước & pháp luật, Nxb. Tư pháp (tái bả n l n th
3), Hà Nội, năm 2020, trang 53.
| 1/207

Preview text:

The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 1
LỜI NÓI ĐẦU
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học bắt buộc với sinh viên
luật nói chung và với sinh viên trường Đại học L ậ
u t nói riêng. Cùng với Hành chính,
Đất đai, Tài chính và Chuẩn đầu ra Ngoại n ữ g , môn Lý l ậ
u n là một trong những “cửa
ải” mà bất kì sinh viên trường Lờ nào cũng p ả
h i trải qua. Khác với các môn còn lại,
Lý luận được dạy ngay từ năm nhất khi các bạn sinh viên vẫn quen cách dạy và học
ở bậc phổ thông nên việc cảm thấy khó hiểu, hoang mang là điều khó tránh khỏi.
Thêm vào đó, Xóm Luật tuy mới thành lập được gần 1 năm nhưng chúng mình cũng
đã đồng hành với các bạn sinh viên K44 khi ôn thi vấn đáp Hành chính, Dân sự... và
cũng nhận được những phản hồi tích cực từ các bạn sinh viên. Vì vậy, chúng mình
quyết định làm tập tài liệu “The Theory o f S tate a
nd Law - Oral Questions Guidance”
để giúp các bạn sinh viên K45 có thêm một ng ồ u n tham k ả h o trong quá trình ôn thi
vấn đáp môn học huyền th ạ o i này.
Tài liệu này khác với những ng ồ
u n tài liệu khác ở đ ể
i m, th nht, chúng
mình dựa trên những nguồn chính thống để biên soạn: Thầy cô ộ b môn (thông qua
những ghi chép từ năm nhất), giáo tr n
ì h, các luận văn của thầy cô... Th hai, tập thể
tác giả đều là những sinh viên đạt thành tích tương đối tốt trong môn học này (9
điểm trở lên). Th ba, cách thức trình bày rõ ràng, mạch ạ l c, ễ d t ế i p ậ c n. ộ M t cách
thẳng thắn, tài liệu của Xóm Luật chỉ là một ng ồ
u n mà các bạn có thể tham khảo
trong quá trình ôn thi vấn đáp. Vì vậy, trong quá hình ôn tập, các bạn vẫn cần sự
chủ động tìm hiểu để có thể nắm chắc, khắc sâu kiến thức để có thể bảo vệ quan
điểm của mình trước t ầ h y cô khi thi vấn đáp.
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học có kiến thức với phạm vi
rộng cũng nhiều phạm trù trừu tượng. Vì vậy, các tác giả của Xóm L ậ u t rất mong
nhận được góp ý để làm cơ sở xây dựng n ữ
h ng tài liệu sau đó. Cuối cùng, Xóm Luật
chúc các em học tốt và giữ được nhiệt huyết với việc học Luật nhé!
Xóm Luật, ngày 03 tháng 03 năm 2021 #Joe #Seriouslyy #PhucNguyen #LNT #DinhTrung MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 2
DANH MC T VIT TT ADPL : Áp dụng pháp luật CQNN : Cơ quan nhà nước
CHXHCNVN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam GDPL : Giáo dục pháp luật GTPL : Giải thích pháp luật HĐXX : Hội ồ đ ng xét xử KT-XH : Kinh tế - xã hội NLHVPL :
Năng lực hành vi pháp luật NLPL : Năng lực pháp l ậ u t QHPL : Quan hệ pháp luật QHXH : Quan hệ xã hội QLNN : Quyền lực nhà nước QPPL : Quy phạm pháp l ậ u t TNPL : Trách nhiệm pháp lý VBQPPL :
Văn bản quy phạm pháp luật VPPL : Vi phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 3
1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó, làm sáng
tỏ biểu hiện một đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện nay. Định nghĩa nhà nước:
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được
tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục
vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
Đặc trưng của Nhà nước:
1. Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội (quyền lực nhà nước): Quyền
lực nói chung được xem là khả năng của cá nhân, tổ chức có thể buộc các cá nhân
tổ chức khác phải phục tùng theo ý chí của mình, thể hiện ở sự áp đặt ý chí của
chủ thể có quyền đối với chủ thể dưới quyền. Trong xã hội có tồn tại nhiều loại
quyền lực khác nhau như quyền lực thị tộc, quyền lực của các tổ chức, quyền lực
nhà nước,… Mỗi chủ thể nằm trong các mối quan hệ khác nhau sẽ nắm giữ một
loại quyền lực khác nhau nhưng quyền lực nhà nước thường chỉ được nắm giữ
bởi Nhà nước - Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức cho toàn thể xã hội (hoặc
các tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền) còn các tổ chức, cá nhân trong
xã hội là đối tượng của quyền lực ấy. Có thể thấy quyền lực nhà nước gắn liền
với Nhà nước. Quyền lực nhà nước được coi là loại quyền lực đặc biệt bởi các khía cạnh sau:
− Nguồn gốc: Quyền lực nhà nước phụ thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh
vật chất và uy tín của Nhà nước đối với xã hội.
− Phạm vi: Quyền lực nhà nước tồn tại trong mối quan hệ giữa Nhà nước với
các cá nhân, tổ chức trong xã hội và giữa Nhà nước với các thành viên cũng
như cơ quan nhà nước. Quyền lực nhà nước có tác động bao trùm lên toàn xã
hội, tới mọi cá nhân, tổ chức thuộc mọi khu vực, lãnh thổ về hầu hết các lĩnh
vực cơ bản của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục…
− Cách thức thực hiện: Được tổ chức thực hiện một cách chặt chẽ bởi một lớp
người tách ra khỏi hoạt động sản xuất trực tiếp. Lớp người này tổ chức thành
các cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan chuyên đảm nhiệm những công việc nhất
định, hợp thành bộ máy nhà nước từ trung ương tới địa phương. MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 4
− Mục đích: Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để điều hành và quản lý xã
hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, phục vụ và bảo vệ lợi ích chung của
toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
VD1: Quyền lực nhà nước được CSGT - cá nhân được phân công nhiệm vụ,
sử dụng để yêu cầu người điều khiển xe máy phải dừng xe, xuất trình giấy tờ
và người điều khiển buộc phải thực hiện theo. Đây cũng là một biểu hiện của
hoạt động quản lý xã hội của nhà nước.
VD2: Đợt dịch Covid tháng 2/2020 vừa qua, Thủ tướng yêu cầu cả nước thực
hiện giãn cách xã hội và việc giãn cách đã được thực hiện trên toàn bộ 63 tỉnh
thành đối với hầu hết các hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội. Việc giãn cách
này nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh và đảm bảo an toàn cộng đồng.
2. Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ: Đối tượng hướng tới của
hoạt động quản lý của Nhà nước là dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định. Đây
là điểm đặc trưng của Nhà nước với việc dân cư được quản lý phụ thuộc vào khu
vực lãnh thổ nơi họ sinh sống chứ không phụ thuộc vào các đặc điểm về giới tính,
dân tộc, huyết thống, độ tuổi, nghề nghiệp, lý tưởng,… như các tổ chức khác.
Qua đây có thể thấy phạm vi tác động rộng lớn nhất trong quốc gia. Người dân
cứ sống trên một khu vực lãnh thổ nhất định thì sẽ chịu sự quản lý của một nhà
nước nhất định, và do vậy họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước ở nơi
họ sinh sống, không phân biệt huyết thống, giới tính, dân tộc…
VD: Hội phụ nữ quản lý đối tượng phụ thuộc vào đặc điểm giới tính (phụ nữ);
hội câu cá quản lý các thành viên của tổ chức - những người có cùng đam mê, sở
thích câu cá; Ủy ban nhân dân phường quản lý tất cả cư dân sinh sống trên địa bàn phường.
3. Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia là khái
niệm chỉ quyền quyết định tối cao của quốc gia trong quan hệ đối nội và quyền
độc lập tự quyết của quốc gia trong quan hệ đối ngoại. Nhà nước có quyền lực
bao trùm mọi cá nhân, tổ chức trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, vì vậy nhà nước
là tổ chức duy nhất có đủ tư cách và khả năng đại diện chính thức và hợp pháp
cho quốc gia trong các quan hệ đối nội và đối ngoại. Trong các quan hệ đối nội,
quy định nhà nước có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các
tổ chức, cá nhân có liên quan; nhà nước có thể cho phép các tổ chức khác được
thành lập và hoạt động (doanh nghiệp) hoặc có thể công nhận sự tồn tại và hoạt MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 5
động hợp pháp của các tổ chức khác (hội câu cá). Trong quan hệ đối ngoại, nhà
nước có toàn quyền xác định và thực hiện các đường lối, chính sách đối ngoại
của mình. Các tổ chức khác chỉ được tham gia vào quan hệ đối ngoại khi nhà nước cho phép.
VD1: Trong đợt dịch Covid, Nhà nước đã ra quyết định về việc giảm mức trần
lãi suất cho vay nhằm trợ giúp các doanh nghiệp, quyết định này buộc các ngân
hàng phải thực hiện theo theo.
VD2: Nhà nước cân nhắc và quyết định việc ký kết các hiệp định quốc tế với các Nhà nước khác.
4. Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung có giá trị bắt buộc phải tôn trọng
hoặc thực hiện đối với các tổ chức và cá nhân. Với phạm vi quản lý rộng cùng
với quyền lực đặc biệt được trao, nhà nước là tổ chức duy nhất có thể đại diện
cho xã hội ban hành pháp luật làm công cụ quản lý xã hội => pháp luật được triển
khai rộng rãi trên toàn xã hội. Nhà nước đảm bảo cho pháp luật được thực hiện
bằng nhiều biện pháp: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, tổ chức thực
hiện, động viên, khen thưởng, áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước =>
Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện pháp luật
một cách nghiêm chỉnh => Pháp luật là một trong những công cụ hiệu quả nhất
để nhà nước quản lý xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhất định.
VD: Bộ luật hình sự được Nhà nước ban hành nhằm trừng phạt các hành vi phạm
tội đồng thời răn đe để hạn chế những hành vi đó diễn ra trên thực tế. Bộ luật có
các quy định công khai để mọi người dân đều biết đến và tuân theo, đồng thời
được đảm bảo thực hiện bởi những biện pháp cưỡng chế nhà nước.
5. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế (giáo trình có thêm phát hành tiền):
Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho Nhà nước theo
quy định của pháp luật. Chỉ có Nhà nước mới được quyền quy định và thực hiện
việc thu thuế bởi các lý do sau:
− Nhà nước là tổ chức đại diện cho toàn xã hội, quyết định và thực hiện các
công việc chung, quan trọng cho toàn xã hội.
− Khác với các tổ chức khác, Nhà nước là một bộ máy được tách khỏi hoạt động
lao động sản xuất trực tiếp để chuyên thực hiện chức năng quản lý xã hội nên MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 6
nó không thể tự tạo ra nguồn thu được mà được nuôi dưỡng bởi nguồn thuế.
Mặt khác, với một bộ máy hoạt động nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng
của một tổ chức, đặc biệt nó còn là một tổ chức đặc biệt lớn đồng thời thực
hiện công việc cũng đặc biệt quan trọng đối với xã hội, chính vì vậy, Nhà
nước cần có khoản thu lớn để duy trì cho các hoạt động của mình - đó là thuế.
− Vai trò quản lý XH của NN là đặc biệt quan trọng và không thể thay thế.
− Chỉ có Nhà nước mới có đủ quyền lực và khả năng để đảm bảo việc thu thuế và phát hành tiền.
VD: Trong khi các tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động kinh tế, tạo ra
nguồn thu cho mình thì Nhà nước cần phải thực hiện nhiệm vụ quản lý xã hội
nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh, đầu tư an toàn nhất, tuy nhiên hoạt
động này không tạo ra thặng dư, không giúp tăng thu ngân sách nhà nước, vì
vậy, các tổ chức kinh tế phải trích một phần lãi nhằm đảm bảo duy trì hoạt
động của bộ máy nhà nước.
Liên hệ với Nhà nước Việt Nam hiện nay
1. Nhà nước có quyền lực đặc biệt: Nhà nước Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp
năm 2013 là Nhà nước pháp quyền xã ộ
h i chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Quyền lập pháp là qu ề
y n đặt ra Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, đặt ra luật và sửa ổ đ i luật. Các văn ả
b n quy phạm pháp luật này được Nhà nước ban
hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc hầu hết các lĩnh ự v c trong cuộc sống
(văn hóa, kinh tế, xã hội) và phát sinh trên toàn bộ phạm vi lãnh thổ của q ố u c gia,
yêu cầu mọi người dân phải tuân theo. Quyền hành pháp là quyền tổ chức t ự h c
hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, ồ g m qu ề
y n tổ chức quản lý các
quá trình kinh tế, chính trị, xã hội trên cơ sở pháp luật, quyền ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật d ớ
ư i luật của hệ thống hành chính nhà nước. Quyền tư
pháp là quyền phán quyết về những tranh chấp dân sự, tranh c ấ h p hành chính
bằng con đường tố tụng của Tòa án; qu ề y n phán qu ế y t n ữ h ng hành vi nào là tội
phạm và áp dụng hình phạt tương ứng trong các vụ án hình sự. Qua trên, có thể
thấy Nhà nước Việt Nam hiện nay có khả năng áp đặt ý chí lên các chủ thể trong
xã hội thông qua các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lực này MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 7
cũng có phạm vi bao trùm trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam ề v hầu hết các lĩnh ự v c khác nhau.
2. Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ: Mọi cá nhân, tổ chức sinh
sống trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật,
không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, chính trị,... (theo khoản 1 Điều 16
Hiến pháp 2013: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”). Nhà nước Việt
Nam phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính theo Điều 110 Hiến pháp
2013 gồm: cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (63 ỉtnh thành); quận
huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn và các đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt khác nhằm quản lý toàn bộ dân cư một cách hiệu quả nhất.
3. Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia: Ngay tại Điều 1 Hiến pháp
Việt Nam 2013 đã khẳng định chủ quyền quốc gia ủ
c a Nhà nước Việt Nam hiện nay “Nước ộ
C ng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước ộ đ c lập, có chủ quyền, t ố
h ng nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao ồ g m ấ
đ t liền, hải đảo, vùng biển và
vùng trời. Hơn nữa, tại các Điều 11, 12 lại càng k ẳ h ng định chủ qu ề y n quốc gia
là bất khả xâm phạm, mọi h ạ
o t động hợp tác quốc tế đều phải giữa trên cơ sở tôn
trọng chủ quyền và không can thiệp vào các công việc nội bộ của nhau. Đồng
thời, các hoạt động liên quan đến chủ quyền quốc gia chỉ được thực hiện bởi Nhà
nước, cụ thể là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V ệ i t Nam (Đ ề i u 12).
4. Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội:
Việc ban hành pháp luật ở Việt Nam được thực hiện bởi các cơ quan lập pháp -
quốc hội (hiến pháp, luật, nghị quyết), cơ quan hành pháp - chính phủ, các bộ, ủy
ban nhân dân các cấp (Nghị định, thông tư, quyết định) và t ậ h m chí là cơ quan tư
pháp - Tòa án, Viện kiểm sát (Nghị quyết, thông tư, quyết định). Những văn bản
trên được ban hành và đảm bảo t ự
h c thi trên thực tế thông qua các b ệ i n pháp:
tuyên truyền phổ biến pháp luật thông qua các phương t ệ
i n truyền thông và thông
qua các cơ quan, đoàn thể từ trung ương tới địa phương; b ệ i n pháp giáo dục từ
bậc mẫu giáo, tiểu học, trung học (các chiến sĩ cảnh sát đến các trường để hướng
dẫn việc tuân thủ đúng pháp luật, đặc b ệ
i t là pháp luật giao thông, pháp luật hình
sự) đến bậc cao đẳng, đại học (môn pháp luật đại cương); biện pháp cưỡng c ế h
(các hành vi trái pháp luật sẽ bị xử phạt tương ứng và buộc thi hành đúng bởi các
cơ quan nhà nước). MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 8
5. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế: Hiện nay, nguồn thu chính của
ngân sách nhà nước Việt Nam phụ thuộc vào thu thuế, cụ thể theo dự toán thu
ngân sách nhà nước năm 2021, số tiền thu từ thuế vào khoảng 994,367 tỷ VNĐ
trên tổng thu ngân sách nhà nước là 1,343,330 tỷ VNĐ (chiếm khoảng 75%)1. Có 0F thể t ấ h y tầm quan t ọ
r ng của nguồn thu này đối với hoạt ộ
đ ng của Nhà nước Việt Nam, vì vậy, v ệ i c t ự
h c hiện thu thuế được quy định cụ thể trong nhiều văn bản
luật và văn bản dưới luật liên quan (Luật q ả
u n lý thuế, Luật thuế giá trị gia tăng,
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, …). Đồng thời, việc thu thuế chỉ được t ự h c hiện bởi
các cơ quan nhà nước (ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan quản lý thuế: ổ T ng
cục thuế, cục thuế, tổng cục hải quan,. .). Các ngân hàng thương mại chỉ được
tham gia phối hợp với các cơ quan nhà nước ể
đ đảm bảo việc thu thuế được diễn ra thuận tiện, ễ
d dàng nhất. (Căn cứ L ậ u t Q ả u n lý thuế 2019 -
Điều 2,3,20,27,..).
2. Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN? Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN Đảng Cộng sản VN
Định nghĩa Nhà nước CHXHCNVN là một Đảng Cộng sản VN là một đảng
(Đây không nhà nước - tổ chức quyền lực đặc chính trị - một tổ chức tìm cách
phải là một biệt của xã hội, bao gồm một lớp nắm quyền lực chính trị bằng
tiêu chí phân người được tách ra từ xã hội để cách bầu thành viên của mình
biệt nhưng chuyên thực thi quyền lực, nhằm vào các CQNN, nhờ đó, tư
nó giúp xác tổ chức và quản lý xã hội, phục tưởng chính trị của họ có thể định đối
vụ lợi ích chung của toàn xã hội được phản ánh trong các chính tượng cần
cũng như lợi ích của lực lượng sách công cộng.2 1F phân biệt) cầm quyền. Quyền lực
Có quyền lực đặc biệt, phạm vi Quyền lực của Đảng Cộng sản chính trị
tác động rộng lớn tới mọi đối VN có phạm vi tác động trong
tượng trên lãnh thổ nhà nước nội bộ của Đảng.
CHXHCNVN (bao gồm cả Đảng
1 Số liệu công khai dự toán NSNN đi kèm Quyết định số 1927/QĐ-BTC về việc công bố công khai dự toán NSNN 2021.
2 Jay M. Shafritz, T điển Chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, tr.701. MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 9
Cộng sản VN), thậm chí ngoài
lãnh thổ (công dân Việt Nam ở nước ngoài).
Thành phần Một nhóm người tách ra từ quá Là bất kỳ ai đáp ứng được
trình lao động sản xuất để chuyên những tiêu chí mà Đảng Cộng
làm nhiệm vụ quản lý nhà nước, sản VN đưa ra thì đều có thể trở quản lý xã hội.
thành một thành viên trong Đảng Cộng sản VN. Cơ cấu tổ
Gồm các CQNN được phân theo Gồm các cơ quan do Đảng chức
chuyên môn, lĩnh vực để tiến Cộng sản VN lập ra để đảm bảo
hành hoạt động quản lý nhà nước, duy trì, phát triển hoạt động của
quản lý xã hội. Nếu phân theo Đảng: Đại hội đại biểu toàn
quyền lực, CQNN có thể chia quốc, Bộ Chính trị, Ban bí thư,
thành: Cơ quan lập pháp (Quốc Ban Kiểm tra trung ương, Ban
hội), cơ quan hành pháp (Chính chấp hành trung ương.
phủ), cơ quan tư pháp (Toà án). Nhiệm vụ,
Quản lý xã hội, quy định cụ thể Nhiệm vụ, quyền hạn của Đảng quyền hạn
tại Điều 3 Hiến pháp nhà nước Cộng sản VN quy định tại Điều CHXHCNVN năm 2013. 4 Hiến pháp nhà nước CHXHCNVN năm 2013.
(Trong đó quan trọng là điểm:
Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội).
Chú ý: Kinh phí tổ chức hoạt động là một tiêu chí các bạn hay đưa vào để phân biệt
nhưng trong trường hợp này không nên đưa vào vì một số lý do. MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 10
3. Phân tích mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu về nguồn gốc NN. Vì
sao lại tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc NN?
Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước:
1. Trước tiên, trong nghiên cứu khoa học, về mặt tư duy, việc nghiên cứu nguồn
gốc của một sự vật, hiện tượng nào đó luôn là cơ sở tốt nhất cho việc hiểu bản
chất của sự vật, hiện tượng đó. Cũng tương tự như vậy, muốn hiểu được bản chất,
vai trò... của nhà nước nói chung và các kiểu nhà nước nói riêng, việc nghiên cứu
nguồn gốc hình thành nhà nước là một điều cực kỳ quan trọng. Cụ thể, khi biết
nguồn gốc nhà nước bắt nguồn từ việc phân công lao động dẫn tới con người có
của cải dư thừa, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo, trật tự ngang bằng nhau trong xã
hội nguyên thuỷ bị phá vỡ thì nhà nước ra đời để quản lý, giữ cho mâu thuẫn
trong vòng kiểm soát… từ đó, ta hiểu được rằng, việc nhà nước quản lý, đứng
trên xã hội dẫn tới việc nhà nước mang quyền lực chính trị, bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp cầm quyền (tính giai cấp), mặt khác nhà nước sinh ra để quản lý xã hội
nên nhà nước cũng mang trong mình bản chất xã hội.
2. Tiếp đó, việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước còn giúp chúng ta hiểu rõ ràng về
tiến trình lịch sử phát triển của Trái Đất, loài người. Rõ ràng, trong lịch sử phát
triển hơn 4.5 triệu năm của Trái Đất, con người mới chỉ xuất hiện cách đây
khoảng 160,000 năm, tuy là một khoảng thời gian không dài so với lịch sử Trái
Đất nhưng việc xuất hiện loài người đã đem lại cho Trái Đất một diện mạo vô
cùng khác với những thời kỳ trước đó. Nghĩa là, giai đoạn có loài người xuất hiện
chỉ là một phần lịch sử phát triển của Trái Đất, con người xuất hiện cũng góp
phần viết nên lịch sử của hành tinh, và việc nhà nước hình thành cũng là một
phần của lịch sử mà con người viết nên. Vì vậy, hiểu được cụ thể về nguồn gốc
Nhà nước giúp chúng ta hoàn thiện tri thức về thế giới xung quanh, nâng tầm hiểu
biết của con người về chính mình .
Việc xuất hiện những quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước là vì một số lý do sau đây:
1. Góc nhìn và phương pháp nghiên cứu khác nhau: Mỗi nhà khoa học lại có cách
tiếp cận vấn đề và cách thức để giải quyết vấn đề khác nhau. Khi có cách tiếp cận
khác nhau và phương thức giải quyết vấn đề cũng không liên quan đến nhau thì
việc cho ra một kết quả khác nhau là điều dễ hiểu. Ví dụ: Người tiếp cận vấn đề MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 11
từ khía cạnh phi thực tế, mang tính tâm linh thì cho rằng nhà nước do thượng đế tạo ra;
2. Khả năng và sự hiểu biết không tương đồng: Khi nghiên cứu một vấn đề, nguồn
tri thức nền và khả năng tư duy vấn đề là một trong những yếu tố quyết định kết
quả của công trình nghiên cứu. Con người sinh ra vốn đã khác nhau về khả năng
tư duy, khi lớn lên, tri thức mà họ thu nhặt được cũng rất khác nhau. Vì vậy, khi
vận dụng tư duy vốn có của họ với những tri thức nền họ thu thập được để nghiên
cứu một vấn đề tương đối lớn như nguồn gốc nhà nước, chắc chắn, kết quả họ cho ra đời là khác nhau;
3. Sự ảnh hưởng bởi các tư tưởng: Điều này thường xảy ra mạnh mẽ hơn với những
nhà nghiên cứu nguồn gốc nhà nước từ sơ khai. Ví dụ: Tư tưởng thần học ảnh
hưởng tới quan điểm của các nhà nghiên cứu rằng nhà nước hình thành do thượng đế.
4. Thời điểm nghiên cứu không giống nhau: Thời điểm nghiên cứu khác nhau dẫn
tới các quan điểm xã hội khác nhau có thể sẽ ảnh hưởng ít hoặc nhiều tới quan
niệm hình thành nhà nước. Ví dụ: Quan niệm về nguồn gốc nhà nước của Ph.
Ăngghen về sau này đã không còn bị ảnh hưởng bởi thần học, nó đã khách quan
hơn, dựa trên sự lịch sự phát triển thực của con người. Ngoài ra, thời điểm nghiên
cứu khác nhau dẫn tới những công cụ hỗ trợ cho việc nghiên cứu khác nhau nên
kết quả cho ra cũng khác.
4. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội loài người đã trải qua một giai
đoạn không có nhà nước và pháp luật. Giai đoạn này gọi là xã hội cộng sản nguyên
thuỷ. Do công cụ lao động thô sơ, năng suất lao động thấp nên không có của cải dư
thừa, không có sở hữu tư nhân, mọi người đều bình đẳng như nhau, cùng lao động
và cùng hưởng thụ. Xã hội không chia thành người giàu và người nghèo, không có
người bóc lột và người bị bóc lột, không có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Qua quá
trình đấu tranh vì sự sinh tồn của mình, con người nguyên thuỷ ngày càng thông
minh hơn, họ biết chế tạo ra các công cụ lao động để tạo ra năng suất lao động cao
hơn, từ các công cụ bằng đá đập, đá mài, loài người đã biết chế tạo các công cụ bằng
đồng, bằng sắt. Nhờ các công cụ này mà việc săn bắn và trồng trọt thuận lợi hơn. Xã
hội cộng sản nguyên thuỷ trải qua ba lần phân công lao động xã hội: MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 12
1. Lần thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thành một ngành kinh tế độc lập;
2. Lần thứ hai, tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành kinh tế độc lập;
3. Lần thứ ba, thương nghiệp ra đời.
Trong xã hội xuất hiện một tầng lớp không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
nhưng lại tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm và cùng với các thủ lĩnh quân
sự họ đã làm chủ xã hội. Lúc đó trong xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân, xuất hiện
người giàu và người nghèo, xuất hiện người bóc lột và người bị bóc lột, xuất hiện
giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị, xã hội phân chia thành hai mặt đối lập có
mâu thuẫn không thể điều hoà được. Tổ chức thị tộc bộ lạc với những quy tắc đạo
đức và tập quán của nó đã tỏ ra bất lực trước những QHXH phức tạp đó. Nhu cầu
khách quan của xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức quyền lực mạnh mẽ hơn, có một
bộ máy cưỡng chế với quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù mới có thể duy trì được trật
tự xã hội và nhà nước ra đời.
Bàn về nguồn gốc của nhà nước Ph. Ăngghen đã khẳng định rằng: “Nhà nước không
phải là một quyền lực từ bên ngoài ấn vào xã hội. Nhà nước là sản phẩm của xã hội
đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Nó là bằng chứng nói lên rằng xã hội đó
bị hãm trong sự mâu thuẫn với bản thân nó mà không sao giải quyết được, rằng xã
hội đó đã bị phân chia thành những mặt đối lập không thể điều hoà mà bất lực không
sao trừ bỏ được. Nhưng muốn cho những mặt đối lập đó, những giai cấp có quyền
lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó không tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội
trong một cuộc chiến tranh vô ích thì cần phải có một lực lượng cần thiết, một lực
lượng tựa hồ như đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu những xung đột và giữ cho
sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự. Một lực lượng nảy sinh từ xã hội và ngày
càng tách rời xã hội, đó chính là nhà nước.”3 2F
5. Phân loại (kiểu) nhà nước, trình bày khái quát về từng loại (kiểu) nhà nước, cho ví dụ.
Phân loại (kiểu) nhà nước
Đầu tiên, khái niệm kiểu nhà nước là tổng thể tất cả những đặc điểm, đặc thù của
một nhóm nhà nước, qua đó phân biệt với các nhóm nhà nước khác.
3 Tạp chí Luật học (2007) - số 7, Một ố
s quan điểm về nguồn gốc nhà nước, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng. MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 13
Như vậy, có thể hiểu đơn giản sự phân chia kiểu nhà nước chính là sự phân loại nhà
nước. Do nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp, các nhà khoa học
có nhiều cách khác nhau để phân loại nhà nước. Cụ thể:
- Theo tiêu chí thời đại hình thành và phát triển, có thể chia thành các kiểu nhà
nước cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Các kiểu nhà nước này tồn tại trong
các thời đại lịch sử tương ứng là cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Các
phân loại này chỉ hoàn toàn dựa vào thời đại xuất hiện trong lịch sử của các
nhà nước, phổ biến trong giới sử học. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có sự thống
nhất giữa các nhà khoa học về mốc thời gian phân chia các thời đại.
- Theo cách tiếp cận từ các nền văn minh, có thể phân chia thành các kiểu nhà
nước như: nhà nước trong nền văn minh nông nghiệp, nhà nước trong nền văn
minh công nghiệp, thậm chí là nhà nước trong nền văn minh hậu công nghiệp (nền văn minh tri thức).
- Phân chia thành kiểu nhà nước phương Đông và kiểu nhà nước phương Tây.
Ban đầu, cách phân chia này chị dựa hoàn toàn vào yếu tố địa lý, nhưng ngày
nay, cách phân chia này còn dựa vào cả yếu tố nhân chủng, ngữ hệ, văn hoá, kinh tế, chính trị…);
- Dựa trên cách thức tổ chức và thực hiện QLNN, có thể phân chia thành kiểu
nhà nước độc tài, chuyên chế và kiểu nhà nước dân chủ;
- Theo tiến trình phát triển của lịch sử xã hội (hình thái kinh tế - xã hội). Đây là
cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Theo đó, tương ứng với mỗi hình
thái kinh tế - xã hội có giai cấp là một kiểu nhà nước. Theo đó, xã hội có giai
cấp sẽ trải qua các hình thái kinh tế - xã hội là chiếm hữu nô lệ, phong kiến,
tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa tương ứng với các kiểu nhà nước: chủ nô,
phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa. Xã hội luôn vận động, hình thái kinh
tế - xã hội sau thay thế cho hình thái kinh tế - xã hội trước khi quan hệ sản
xuất thay đổi, do đó, các kiểu nhà nước cũng thay thế cho nhau. Tuy nhiên,
sự phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội
khác luôn phải trải qua quá trình quá độ, dẫn đến việc trong cùng một kiểu,
nhà nước ở thời kì đầu của hình thái kinh tế - xã hội có thể có nhiều khác biệt
so với nhà nước ở thời kỳ sau đó. Chính vì vậy, sự phân chia kiểu nhà nước
chỉ mang tính chất tương đối. MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 14
Trình bày khái quát về từng loại (kiểu) nhà nước, cho ví dụ
Theo cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác - Lênin, có 04 kiểu nhà nước trong xã hội có
giai cấp là: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. a. Nhà nước chủ nô:
Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, đất đai và các tư liệu sản xuất khác
hầu hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô, kể cả nô lệ.
Cơ sở xã hội: trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại 02 giai cấp cơ bả : n chủ nô và nô
lệ. Bên cạnh đó là lực lượng dân tự do (giới bình dân).
Nô lệ có địa vị vô cùng thấp kém, họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ
nô có quyền tuyệt đối đối với nô lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem
bán, tặng cho, bỏ đói hay giết chết.
Ví dụ: Đế chế La Mã, nhà nước Athen, nhà nước Sparte, Nhà Thương, nhà Hạ ở
Trung Quốc… là các nhà nước chủ nô. b. Nhà nước phong kiến:
Cơ sở kinh tế quan hệ sản xuất phong kiến mà đặc trưng là sở hữu của địa chủ, phong
kiến về ruộng đất và bóc lột nông dân thông qua phát canh, thu tô.
Cơ sở xã hội: Xã hội phong kiến có kết cấu phức tạp, trong đó có hai giai cấp cơ bản
là địa chủ, phong kiến và nông dân, ngoài ra còn có các tầng lớp khác như thợ thủ
công, thị dân… Giai cấp địa chủ, phong kiến được phân chia thành nhiều đẳng cấp
khác nhau phụ thuộc vào chức tước, phẩm hàm, đất đai, tài sản… Nông dân là bộ
phận đông đảo nhất trong xã hội phong kiến nhưng đồng thời cũng là đối tượng bị
áp bức, bóc lột nặng nề.
Trong xã hội phong kiến, về nguyên tắc địa chủ không có quyền sở hữu đối với
người sản xuất là nông dân mà chỉ có quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Nhưng
vì không có đất không có tư liệu sản xuất nên nông dân rơi vào tình trạng lệ thuộc
vào địa chủ phong kiến về mặt kinh tế, họ buộc phải làm thuê cho địa chủ phong
kiến và phải làm nhiều nghĩa vụ nặng nề đối với địa chủ phong kiến. Hình thức bóc
lột phổ biến của địa chủ đối với nông dân là địa tô.
Ví dụ: Trung Quốc thời nhà Chu đến nhà Thanh, nước Nga thời Sa hoàng,... là các nhà nước phong kiến. MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 15 c. Nhà nước tư sản:
Đây là kiểu nhà nước thay thế cho nhà nước phong kiến.
Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu
dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư.
Cơ sở xã hội: trong xã hội hình thành 02 giai cấp chính là giai cấp tư sản và giai cấp
vô sản. Giai cấp này dựa vào giai cấp kia để tồn tại, đồng thời hai giai cấp này lại
mâu thuẫn, đấu tranh với nhau. Ngoài ra, trong xã hội còn xuất hiện các tầng lớp
khác như trí thức, tiểu thương, thợ thủ công…
Về mặt xã hội, ở thời kỳ đầu mới thành lập, nhà nước tư sản tỏ ra là một bước tiến
lớn trong lịch sử nhân loại khi đã xác lập nhiều thể chế dân chủ như: Nghị viện,
quyền tự do dân chủ, phổ thông đầu phiếu… Tuy nhiên, về mặt giai cấp, do tồn tại
trên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và phục vụ cho chế độ đó, nhà nước tư
sản vẫn là công cụ trấn áp của thiểu số người bóc lột đối với đa số quần chúng bị
bóc lột, nó không thể nào tiến bộ và dân chủ thực sự được. Tuy nhiên, so với các
hình thức bóc lột nô lệ và nông dân, hình thức bóc lột của giai cấp tư sản đối với
công nhân tinh vi hơn, vô hình hơn. Người công nhân không nắm tư liệu sản xuất,
và do đó, họ buộc phải bán sức lao động cho các nhà tư bản nắm tư liệu sản xuất trong tay.
Ví dụ: đại đa số các nhà nước phương tây hiện đại đều là nhà nước tư sản, trong đó nổi bật có:
- Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland là nhà nước liên bang, hình thức
chính thể là quân chủ đại nghị;
- Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên bang, hình thức chính thể là cộng hòa tổng thống;
- Cộng hòa Pháp là nhà nước đơn nhất có hình thức chính thể cộng hòa hỗn hợp;
- Cộng hòa Liên bang Đức là nhà nước liên bang có hình thức chính thể cộng hòa nghị viện.
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng là chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất. Cần phải lưu ý rằng công hữu về tư liệu sản xuất không phải là MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G
The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance 18
xuất là một phần của cơ sở hạ tầng và cũng là cơ sở kinh tế cho sự phát triển
của một nhà nước. Khi phân loại nhà nước theo hình thái kinh tế - xã hội, ta
sẽ biết được quan hệ sản xuất làm nền móng cho một kiểu nhà nước cụ thể.
Từ đó, ta có những kết luận đúng đắn về bản chất, chức năng, bộ máy cũng
như hình thức của kiểu nhà nước đó trong từng giai đoạn phát triển của nó. Ví
dụ: Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ,
đất đai, các tư liệu sản xuất khác hầu hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô
(bao gồm cả nô lệ). Với quan hệ sản xuất như vậy, giai cấp chủ nô luôn tìm
cách vơ vét, bắt nô lệ làm việc để đem lại lợi ích cho mình, bởi vậy, nhà nước
này sẽ có những chính sách pháp luật mang đậm tính giai cấp, bảo vệ quyền
lợi cho giai cấp chủ nô. Thêm vào đó, bộ máy nhà nước cũng sẽ nặng về cưỡng
chế để sẵn sàng đàn áp bất kỳ cuộc nổi dậy nào của nô lệ;
3. Là tiền đề cho việc nhận thức về các kiểu pháp luật: Các kiểu pháp luật cũng
được phân chia dựa trên các kiểu nhà nước - “kiểu nhà nước nào, kiểu pháp
luật đó”. Vì vậy, hiểu đúng đắn về kiểu nhà nước chia theo hình thái kinh tế
xã hội sẽ giúp ta có nhận thức dễ dàng và chính xác nhất về kiểu pháp luật. Ví
dụ: Nhà nước xã hội chủ nghĩa được hình thành trên cơ sở quan hệ sản xuất
XHCN - đặc trưng là công hữu về tư liệu sản xuất. Như vậy, kiểu nhà nước
này hướng tới phục vụ quyền lợi cho đại đa số (hoặc toàn bộ) người dân. Vì
vậy, nhà nước XHCN sẽ có hệ thống pháp luật mang nặng tính xã hội, hướng
tới bảo vệ quyền lợi cho đại đa số người dân.
7. Trình bày khái niệm bản chất nhà nước. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản chất nhà nước.
Khái niệm bản chất nhà nước:
Bản chất nhà nước là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ, những thuộc tính tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong nhà nước, quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước4. 3F
Nhà nước là một hiện tượng xã hội, nó sinh ra từ hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu tổ
chức quản lý xã hội và nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế, nên
ta có thể hiểu bản chất nhà nước theo hai phương diện: phương diện xã hội - tương
4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước & pháp luật, Nxb. Tư pháp (tái bản lần thứ
3), Hà Nội, năm 2020, trang 53. MOMO: 0966947354
TECHCOMBANK: 19033105120016 – HAN QUANG TUN G