Top 100 câu trắc nghiệm ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Đánh giá nào về chủ nghĩa Mác - Lênin là đúng?A Là học thuyết đã hoàn chỉnh.B Là nền tảng tư tưởng của giai cấp công nhân C Là học thuyết khoa học nên đã đầy đủ, trọn vẹn.D Là khoa học của mọi khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1. Đánh giá nào về chủ nghĩa Mác - Lênin là đúng?
A Là học thuyết đã hoàn chỉnh.
B Là nền tảng tư tưởng của giai cấp công nhân
C Là học thuyết khoa học nên đã đầy đủ, trọn vẹn.
D Là khoa học của mọi khoa học.
Câu 2. Tại sao hiện nay việc bổ sung, phát triển lý luận của triết học Mác – Lênin là cấp thiết?
A Do đặc điểm thời đại: sự tương tác giữa cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng xã hội đã
tạo nên sự biến đổi rất năng động của đời sống xã hội. (1)
B Do sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác – Lênin càng
trở nên cấp bách. (2)
C Do sự phát triển lý luận triết học mácxít và đổi mới chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn là một quá
trình thống nhất. (3)
D Cả (1); (2); (3) đều đúng.
Câu 3. Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm các môn khoa học nào?
A Triết học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
B Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
C Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu 4. Nhiệm vụ của triết học Mác - Lênin là gì?
A Giải thích thế giới.
B Cải tạo thế giới.
C Giải thích và cải tạo thế giới.
D Là khoa học của các khoa học.
Câu 5. Câu nói của Hêraclít: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thể hiện phương
pháp luận nào?
A Siêu hình
B Biện chứng chất phác
C Biện chứng duy tâm
D Biện chứng duy vật
Câu 6. Vấn đề cơ bản của triết học là:
A Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
B Vấn đề vật chất.
C Vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
D Vấn đề con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 7. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là:
A Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
B Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
C Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
D Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy.
Câu 8. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là:
A Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
B Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
C Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
D Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy
Câu 9. Nhận định: “Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, song song với nhau”, thuộc về trường phái
triết học nào?
A Nhất nguyên luận
B Nhị nguyên luận
C Chủ nghĩa duy vật
D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 10. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là:
A Cách giải quyết vấn đề phương pháp luận (1)
B Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học (2)
C Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học (3)
D Tất cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 11. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành nhất nguyên luận và nhị nguyên luận là:
A Cách giải quyết vấn đề nhận thức luận (1)
B Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học (2)
C Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học (3)
D Tất cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 12. Quan điểm triết học nào thuộc về trường phái triết học duy vật:
A Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức;
B Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất;
C Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm
trong quan hệ quyết định nhau.
D Thừa nhận sự tồn tại của cả yếu tố vật chất và ý thức.
Câu 13. Quan điểm triết học nào thuộc về trường phái triết học duy tâm:
A Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức;
B Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất;
C Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm
trong quan hệ quyết định nhau.
D Vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Câu 14. Xác định phương án đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng:
A Chủ nghĩa duy vật thường là thế giới quan của các giai cấp và các lực lượng xã hội tiến bộ.
B Chủ nghĩa duy vật luôn có mối liên hệ với khoa học, đề cao lao động trí óc hơn lao động chân
tay.
C Chủ nghĩa duy vật luôn có mối liên hệ với khoa học, đề cao lao động chân tay hơn lao động trí
óc.
D Chủ nghĩa duy vật là một sự phát triển phiến diện của một trong những mặt, một trong những
khía cạnh của nhận thức.
Câu 15. Triết học Mác ra đời vào khoảng:
A Những năm 40 của thế kỷ XIX.
B Những năm 30 của thế kỷ XIX.
C Những năm 50 của thế kỷ XIX.
D Những năm 70 của thế kỷ XIX.
Câu 16. Câu nói: “Có thực mới vực được đạo” là quan điểm:
A Duy vật
B Duy tâm
C Vừa duy vật vừa duy tâm.
D Không nên gọi là duy vật hay duy tâm
Câu 17. Triết học Mác – Lênin do ai sáng lập?
A C. Mác, Ph. Ăngghen
B C. Mác
C V.I. Lênin.
D Ph. Ăngghen.
Câu 18. Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm?
A Triết học cổ điển Đức (1)
B Kinh tế chính trị học cổ điển Anh (2)
C Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (3)
D Cả (1), (2), (3)
Câu 19. Theo Ăngghen, những phát minh lớn trong khoa học tự nhiên ảnh hưởng tới sự hình thành
triết học duy vật biện chứng là gì?
A Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Thuyết tế bào; Định luật vạn vật hấp dẫn
B Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Thuyết tế bào; Thuyết tiến hóa của Đácuyn.
C Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Định luật vạn vật hấp dẫn; Thuyết nhật tâm.
D Phát hiện ra nguyên tử; Phát hiện ra điện tử; Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Câu 20. Về mặt triết học, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh cho quan điểm
nào?
A Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận động.
B Quan điểm duy tâm phủ nhận sự vận động là khách quan.
C Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hoá lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ.
D Quan điểm nhị nguyên về sự vận động.
Câu 21. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là nội
dung nào?
A Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong một hệ thống triết học.
B Thống nhất giữa triết học của Hêghen và triết học của Phoi-ơ-bắc.
C Phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoi-ơ-bắc.
D Phê phán triết học duy tâm của Hêghen.
Câu 22. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế
giới động vật và thực vật?
A Học thuyết tế bào.
B Học thuyết tiến hoá.
C Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
D Thuyết tương đối.
Câu 23. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học
thuyết tế bào, học thuyết tiến hoá chứng minh thế giới vật chất có tính chất gì?
A Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất.
B Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
C Tính chất không tồn tại thực của thế giới vật chất.
D Tính chất vô tận của thế giới vật chất.
Câu 24. Chọn phương án sai:
A Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc
B Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật.
C Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở duy vật.
D Triết học Mác là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, tư duy.
Câu 25. Chọn phương án sai:
A Triết học Mác cho rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học.
B Theo quan điểm của triết học Mác, triết học không thay thế được các khoa học cụ thể.
C Theo quan điểm của triết học Mác, sự phát triển của triết học quan hệ chặt chẽ với sự phát triển
của khoa học tự nhiên.
D Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm cho rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Câu 26. V.I. Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn cảnh nào?
A Chủ nghĩa tư bản chưa ra đời.
B Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời.
C Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh.
D Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Câu 27. Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
A Những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
B Những quy luật vận động của tự nhiên, xã hội.
C Những quy luật hình thành của xã hội và tư duy.
D Những quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 28. Coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm, đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
A Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 29. Luận điểm cho rằng: “Tồn tại tức là được cảm giác” thuộc lập trường triết học nào?
A Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 30. Chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua những hình thức cơ bản nào?
A Chủ nghĩa duy vật chất phác – chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B Chủ nghĩa duy vật chất phác – chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C Chủ nghĩa duy vật siêu hình – chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D Không có phương án trả lời đúng.
Câu 31. Nhận định nào về phương pháp biện chứng là sai?
A Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại.
B Phương pháp biện chứng không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy trạng thái động
của nó.
C Phương pháp biện chứng là công cụ quan trọng giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới.
D Chỉ có chủ nghĩa duy vật mới có phương pháp biện chứng.
Câu 32. Có mấy hình thức của phép biện chứng trong lịch sử?
A 1
B 2
C 3
D 4
Câu 33. Chọn phương án sai:
A Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, đồng nhất đối tượng với trạng thái
tĩnh nhất thời đó.
B Phương pháp siêu hình chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua
lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng.
C Phương pháp siêu hình có công lớn trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến cơ học cổ
điển.
D Phương pháp siêu hình không có vai trò gì trong sự phát triển của triết học và do đó đã được thay
thế bằng phương pháp biện chứng.
Câu 34. Cho đến nay chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện qua bao nhiêu hình thức?
A 1
B 2
C 3
Câu 35. Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học thời kỳ nào?
A Cổ đại
B Trung cổ
C Phục hung
D Khai sáng
Câu 36. Chủ nghĩa duy tâm được chia thành mấy hình thức?
A 1
B 2
C 3
D 4
Câu 37. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành khả tri và bất khả tri là:
A Cách giải quyết vấn đề bản thể luận của triết học.
B Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
C Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
D Cách giải quyết vấn đề phương pháp luận của triết học.
Câu 38. Chọn đáp án thích hợp điền vào […]: “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí
vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí […] của mình”.
A Tinh thần
B Ý thức
C Vật chất
D Thực tiễn
Câu 39. Học thuyết triết học cho rằng, con người, về nguyên tắc là không thể nhận thức được bản
chất của đối tượng có tên gọi là gì?
A Khả tri luận
B Bất khả tri luận
C Hoài nghi luận
D Vật tự nó
Câu 40. Quan niệm: “Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự vận động của ý niệm
tuyệt đối”, thuộc lập trường triết học nào?
A Chủ nghĩa duy vật chất phác
B Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 41. “Thế giới như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng
thái biệt lập, tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng và do những
nguyên nhân bên ngoài gây nên”, là quan niệm của khuynh hướng triết học nào?
A Chủ nghĩa duy vật chất phác
B Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 42. Triết học ra đời vào thời gian nào?
A Từ thế kỷ VIII - VI trước công nguyên
B Thế kỷ III trước công nguyên
C Thế kỷ thứ II trước công nguyên
D Thế kỷ thứ I sau công nguyên
Câu 43. Triết học là:
A Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế
giới.
B Khoa học nghiên cứu về khả năng tư của con người.
C Khoa học về chính trị.
D Khoa học nghiên cứu về đấu tranh giai cấp và cách mạnh xã hội.
Câu 44. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
A Tư duy của con người đạt đến tầm khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc có khả năng
hệ thống tri thức của con người.
B Xã hội phân chia thành giai cấp thống trị, bị trị.
C Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
D Khi xuất hiện đấu tranh giai cấp.
Câu 45. Nguồn gốc nhận thức của triết học là gì?
A Sự phân chia lao động và sự phân chia giai cấp.
B Hình thành tư duy khái quát, trừu tượng.
C Khi xuất hiện các triết gia.
D Khi xuất hiện tôn giáo.
Câu 46. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đối lập nhau về phương diện nào?
A Bản thể luận
B Nhận thức luận
C Nhân sinh quan
D Phương pháp luận
Câu 47. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
A Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
B Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện.
C Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc.
D Chủ nghĩa tư bản đã ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Câu 48. Triết học Mác - Lênin có chức năng gì?
A Chức năng thế giới quan và phương pháp luận
B Chức năng hoàn thiện lý trí và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng
C Chức năng khoa học của mọi khoa học
D Chức năng chỉ đạo mọi hoạt động thực tiễn
Câu 49. Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác?
A Triết học cổ điển Đức
B Kinh tế chính trị cổ điển Anh
C Chủ nghĩa xã hội không tưởng
D Phép biện chứng tự phát trong triết học Hy Lạp
Câu 50. Triết học Mác - Lênin có vai trò như thế nào trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
A Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho đổi mới tư duy lý luận, xác định mô hình chủ
nghĩa xã hội.
B Là công cụ để cải tạo xã hội cũ.
C Là kim chỉ nam cho mọi hoạt động thực tiễn.
D Là phương pháp luận cho việc xây dựng mô hình xã hội mới.
Câu 51. Đặc điểm cơ bản của triết học Mác giai đoạn 1841-1844 là:
A Kế thừa và phát triển triết học Hêghen.
B Phê phán các thành tựu của triết học nhân loại.
C Sự chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dân chủ
cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản.
D Đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Câu 52. Xét về lịch sử hình thành và giá trị tư tưởng thì đặc điểm của chủ nghĩa C.Mác -
Ph.Ăngghen ở giai đoạn 1844 – 1848 là:
A Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo.
B Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội
khoa học.
C Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức.
D Hoàn thành bộ “Tư Bản”.
Câu 53. “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải
tạo thế giới” là phát biểu của nhà triết học nào?
A V.I. Lênin
B Ph.Ăngghen
C C.Mác
D Phoi-ơ-bắc
Câu 54. Triết học đóng vai trò là:
A Toàn bộ thế giới quan.
B Toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận.
C Hạt nhân lý luận của thế giới quan.
D Một loại hình thế giới quan giống như các loại hình thế giới quan khác.
Câu 55. Trường phái triết học nào cho rằng bản chất của thế giới là vật chất?
A Nhất nguyên duy tâm
B Nhất nguyên duy vật
C Nhị nguyên luận
D Khả tri luận
Câu 56. Thuật ngữ “Philosophia” trong quan niệm của người Hy Lạp mang hàm nghĩa nào?
A Con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
B Yêu mến sự thông thái.
C Truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức.
D Là sự thấu hiểu căn nguyên của sự vật.
Câu 57. Nhà triết học nào là đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa duy tâm khách quan?
A Kant
B Hêghen
C Béccơly
D Phoiơbắc
Câu 58. Chọn phương án sai:
A Chủ nghĩa Mác là học thuyết do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập.
B Chủ nghĩa Mác là học thuyết về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động.
C Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễn.
D Chủ nghĩa Mác là học thuyết được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử tư
tưởng nhân loại và thực tiễn cách mạng
Câu 59. Thuyết cho rằng cuộc đời con người là do Trời định (Thiên mệnh) thuộc về trường phái
triết học nào?
A Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B Chủ nghĩa duy lý trí
C Chủ nghĩa duy vật duy cảm
D Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 60. Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật là:
A Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C Chủ nghĩa duy vật chất phác
D Tất cả các hình thức cùng ra đời một thời điểm nên không có hình thức nào cao nhất
Câu 61. Phương pháp tư duy nào coi nguyên nhân của sự biến đổi nằm ngoài đối tượng?
A Phương pháp tư duy biện chứng.
B Phương pháp tư duy trừu tượng hóa.
C Phương pháp tư duy logic-lịch sử.
D Phương pháp tư duy siêu hình.
Câu 62. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan, mối liên hệ giữa các sự vật do yếu tố
nào quyết định?
A Do lực lượng siêu nhiên quyết định
B Do cảm giác của con người quyết định
C Do bản tính của thế giới vật chất quyết định.
D Mối liên hệ giữa các sự vật là tự nó, không do bất cứ yếu tố nào quyết định
Câu 63. Nhà triết học nào đã đưa ra định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học?
A C.Mác
B Ph.Ăngghen
C V.I. Lênin
D C.Mác và Ph.Ăngghen
Câu 64. “Tôi hiểu ý niệm là bất kỳ sự vật nào được cảm giác hay tưởng tượng... Sự tồn tại của các
sự vật không khác gì với sự tưởng tượng cảm tính hay tri giác” là quan điểm thuộc trường phái
triết học nào?
A Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B Chủ nghĩa duy vật duy cảm
C Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D Chủ nghĩa duy lý trí
Câu 65. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Quan điểm này thuộc lập
trường triết học nào?
A Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C Chủ nghĩa duy vật chất phác
D Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 66. Tại sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lại là vấn đề cơ bản của triết học?
A Là cơ sở, nền tảng để xem xét, giải quyết tất cả các vấn đề khác trong sự nghiên cứu của triết học
B Là cơ sở tiêu chuẩn để phân định lập trường thế giới quan của các nhà triết học, các trường phái
triết học.
C Việc giải quyết mối quan hệ này quy định bản chất, tính chất cơ bản của mỗi hệ thống triết học.
D Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 67. Câu nói: “Ếch ngồi đáy giếng” thể hiện phương pháp luận nào?
A Biện chứng
B Siêu hình
C Trừu tượng
D Logic
Câu 68. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới
quan sau:
A Triết học, tôn giáo, thần thoại.
B Thần thoại - tôn giáo - triết học.
C Thần thoại - triết học - tôn giáo.
D Tôn giáo - thần thoại - triết học.
Câu 69. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?
A Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc
B Ấn Độ, Hy Lạp, Ai Cập
C Trung Quốc, Hy Lạp, Nga
D Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
Câu 70. Triết học ra đời từ đâu?
A Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con người.
B Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn.
C Từ sự suy tư của con người về bản thân mình.
D Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng.
Câu 71. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
A Như một đối tượng vật chất cụ thể.
B Như một hệ đối tượng vật chất nhất định.
C Như một chỉnh thể thống nhất.
D Như một thực thể tồn tại cụ thể.
72. Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ cổ đại là:
A Những vấn đề tôn giáo.
B Những vấn đạo đức.
C Những vấn đề chính trị.
D Không có đối tượng nghiên cứu riêng, triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học”.
Câu 73. Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ là:
A Những vấn đề tôn giáo.
B Những vấn đạo đức.
C Những vấn đề chính trị.
D Những vấn đề về khoa học tự nhiên.
Câu 74. Yếu tố nào là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan?
A Tri thức
B Niềm tin
C Lý tưởng
D Tình cảm
Câu 75. Hạn chế của phương pháp siêu hình là:
A Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật
ấy. (1)
B Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của
chúng. (2)
C Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà không nhìn thấy sự vận động của sự vật. (3)
D Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng
Câu 76. Chọn phương án đúng:
A Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật.
B Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát.
C Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan.
D Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiêm nghiệm chủ quan.
Câu 77. “Vừa thấy cây vừa thấy rừng” thuộc về phương pháp nhận thức nào?
A Phương pháp biện chứng
B Phương pháp siêu hình
C Phương pháp tư duy trừu tượng
D Phương pháp logic - lịch sử
Câu 78. Quan điểm: “Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong đôi mắt của
kẻ si tình”, thuộc trường phái triết học nào?
A Duy tâm khách quan
B Duy tâm chủ quan
C Chủ nghĩa duy lý
D Duy vật tự phát
Câu 79. Cống hiến vĩ đại nhất của C.Mác về triết học là gì?
A Chủ nghĩa duy vật biện chứng (1)
B Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2)
C Coi thực tiễn là trung tâm (3)
D Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 80. Hãy xác định mệnh đề đúng:
A Triết học Mácxít là một học thuyết đã hoàn chỉnh, xong xuôi (1)
B Triết học Mácxít là “khoa học của mọi khoa học” (2)
C Cả (1) và (2) đều đúng.
D Triết học Mácxít chưa hoàn chỉnh, xong xuôi và cần phải bổ sung để phát triển.
Câu 81. Đêmôcrít - nhà triết học cổ đại Hy Lạp quan niệm vật chất là gì?
A Nước
B Lửa
C Không khí
D Nguyên tử
Câu 82. Nhà triết học nào cho rằng vật chất là “nước”?
A Hêraclít
B Talét
C Pitago
D Đêmôcrít
Câu 83. Chọn đáp án đúng nhất. Hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước
Mác là gì?
A Đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể và thuộc tính của nó. (1)
B Làm mất đi sự phong phú của thế giới vật chất. (2)
C Giới hạn vật chất ở nguyên tử, cho rằng nguyên tử là hạt nhỏ nhất, tồn tại vĩnh viễn, bất biến. (3)
D Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng
Câu 84. Đồng nhất vật chất với năng lượng, khối lượng, là quan niệm của các nhà triết học thời kỳ
nào?
A Các nhà triết học duy vật thời cổ đại
B Các nhà triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ
C Các nhà triết học duy vật thế kỷ XVII-XVIII
D Các nhà triết học thời kỳ Phục Hưng
Câu 85. Theo Lênin, những phát minh về khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã làm
tiêu tan:
A vật chất nói chung.
B dạng tồn tại cụ thể của vật chất.
C giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất, quan điểm siêu hình về vật chất.
D quan niệm cho rằng vật chất là nguyên tử.
Câu 86. Quan điểm nào không phù hợp với quan niệm về vật chất trong triết học Mác-Lênin?
A Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc và ý thức.
B Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
C Vật chất nói chung tồn tại tách rời với các dạng tồn tại cụ thể của vật chất.
D Ý thức con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Câu 87. Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
A Bút ký triết học.
B Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
C Biện chứng của tự nhiên.
D Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Câu 88. Nhà khoa học nào đã phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử là một trong những
thành phần cấu tạo nên nguyên tử?
A Tômxơn
B Kaufman
C Anhxtanh
D Béccơren
Câu 89. Thuộc tính đặc trưng nhất của vật chất theo quan niệm của triết học Mác - Lênin là gì?
A Là phạm trù triết học.
B Là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
C Là tất cả những gì đem lại cho con người cảm giác.
D Là toàn bộ thế giới khách quan.
Câu 90. Theo quan niệm về vật chất của triết học Mác-Lênin, cái bàn, cái bánh mì, cơm, áo, gạo,
tiền, nước, lửa, không khí v.v… đều là:
A Những dạng khác nhau của vật chất.
B Vật chất.
C Những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày.
D Những khái niệm do con người sáng tạo ra trong quá trình sản xuất.
Câu 91. Theo Ph.Ăngghen, để có quan niệm đúng đắn về vật chất cần phải:
A Phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là phạm trù triết học, với bản thân sự vật, hiện tượng
cụ thể của của thế giới. (1)
B Hiểu một cách khái quát, trừu tượng. (2)
C Chỉ ra các đặc trưng mang tính bản chất của vật chất. (3)
D Tất cả các đáp án (1), (2), (3)
Câu 92. Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lênin là:
A Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học.(1)
B Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri. (2)
C Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người. (3)
D Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 93. Khi con tàu đậu trên sân ga thì con tàu ở trạng thái nào?
A Vận động.
B Không vận động.
C Vừa vận động, vừa đứng im.
D Đứng im.
Câu 94. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là:
A Sự dời chỗ, là sự di chuyển trong không gian. (1)
B Mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ. (2)
C Sự dời chỗ, là sự di chuyển trong thời gian (3)
D Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 95. Theo Ăngghen, có bao nhiêu hình thức cơ bản của vận động?
A 4
B 5
C 6
D 7
Câu 96. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối vì:
A Đứng im chỉ xảy trong một quan hệ nhất định, chứ không phải trong tất cả mọi quan hệ. (1)
B Đứng im chỉ xảy trong một hình thức vận động nhất định (vận động cơ giới). (2)
C Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng). (3)
D Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 97. Trường phái triết học nào cho rằng vận động của vật chất là tự thân vận động và mang
tính phổ biến?
A Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D Chủ nghĩa duy vật tự phát
Câu 98. Theo cách phân chia của Ph.Ăngghen, hình thức vận động nào là thấp nhất?
A Vận động vật lý
B Vận động cơ học
C Vận động hóa học
D Vận động sinh học
Câu 99. Trường phái triết học nào cho rằng: không thể có vật chất không vận động và không thể có
vận động ngoài vật chất?
A Chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại
B Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 100. Tính chất của không gian và thời gian là:
A Tồn tại khách quan. (1)
B Vĩnh cửu và vô tận. (2)
C Không gian có 3 chiều; thời gian có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai. (3)
D Cả (1); (2); (3) đều đúng.
| 1/18

Preview text:

Câu 1. Đánh giá nào về chủ nghĩa Mác - Lênin là đúng? A
Là học thuyết đã hoàn chỉnh. B
Là nền tảng tư tưởng của giai cấp công nhân C
Là học thuyết khoa học nên đã đầy đủ, trọn vẹn. D
Là khoa học của mọi khoa học.
Câu 2. Tại sao hiện nay việc bổ sung, phát triển lý luận của triết học Mác – Lênin là cấp thiết? A
Do đặc điểm thời đại: sự tương tác giữa cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng xã hội đã
tạo nên sự biến đổi rất năng động của đời sống xã hội. (1) B
Do sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác – Lênin càng trở nên cấp bách. (2) C
Do sự phát triển lý luận triết học mácxít và đổi mới chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn là một quá trình thống nhất. (3) D
Cả (1); (2); (3) đều đúng.
Câu 3. Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm các môn khoa học nào? A
Triết học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Kinh tế chính trị Mác - Lênin. B
Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin. C
Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội khoa học. D
Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu 4. Nhiệm vụ của triết học Mác - Lênin là gì? A Giải thích thế giới. B Cải tạo thế giới. C
Giải thích và cải tạo thế giới. D
Là khoa học của các khoa học.
Câu 5. Câu nói của Hêraclít: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thể hiện phương pháp luận nào? A Siêu hình B Biện chứng chất phác C Biện chứng duy tâm D Biện chứng duy vật
Câu 6. Vấn đề cơ bản của triết học là: A
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. B Vấn đề vật chất. C
Vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? D
Vấn đề con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 7. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: A
Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? B
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? C
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. D
Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy.
Câu 8. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là: A
Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? B
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? C
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức D
Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy
Câu 9. Nhận định: “Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, song song với nhau”, thuộc về trường phái triết học nào? A Nhất nguyên luận B Nhị nguyên luận C Chủ nghĩa duy vật D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 10. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là:
A
Cách giải quyết vấn đề phương pháp luận (1) B
Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học (2) C
Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học (3) D
Tất cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 11. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành nhất nguyên luận và nhị nguyên luận là:
A
Cách giải quyết vấn đề nhận thức luận (1) B
Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học (2) C
Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học (3) D
Tất cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 12. Quan điểm triết học nào thuộc về trường phái triết học duy vật: A
Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức; B
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất; C
Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm
trong quan hệ quyết định nhau. D
Thừa nhận sự tồn tại của cả yếu tố vật chất và ý thức.
Câu 13. Quan điểm triết học nào thuộc về trường phái triết học duy tâm: A
Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức; B
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất; C
Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm
trong quan hệ quyết định nhau. D
Vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Câu 14. Xác định phương án đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng: A
Chủ nghĩa duy vật thường là thế giới quan của các giai cấp và các lực lượng xã hội tiến bộ. B
Chủ nghĩa duy vật luôn có mối liên hệ với khoa học, đề cao lao động trí óc hơn lao động chân tay. C
Chủ nghĩa duy vật luôn có mối liên hệ với khoa học, đề cao lao động chân tay hơn lao động trí óc. D
Chủ nghĩa duy vật là một sự phát triển phiến diện của một trong những mặt, một trong những
khía cạnh của nhận thức.
Câu 15. Triết học Mác ra đời vào khoảng: A
Những năm 40 của thế kỷ XIX. B
Những năm 30 của thế kỷ XIX. C
Những năm 50 của thế kỷ XIX. D
Những năm 70 của thế kỷ XIX.
Câu 16. Câu nói: “Có thực mới vực được đạo” là quan điểm: A Duy vật B Duy tâm C
Vừa duy vật vừa duy tâm. D
Không nên gọi là duy vật hay duy tâm
Câu 17. Triết học Mác – Lênin do ai sáng lập? A C. Mác, Ph. Ăngghen B C. Mác C V.I. Lênin. D Ph. Ăngghen.
Câu 18. Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm? A
Triết học cổ điển Đức (1) B
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh (2) C
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (3) D Cả (1), (2), (3)
Câu 19. Theo Ăngghen, những phát minh lớn trong khoa học tự nhiên ảnh hưởng tới sự hình thành
triết học duy vật biện chứng là gì?
A
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Thuyết tế bào; Định luật vạn vật hấp dẫn B
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Thuyết tế bào; Thuyết tiến hóa của Đácuyn. C
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Định luật vạn vật hấp dẫn; Thuyết nhật tâm. D
Phát hiện ra nguyên tử; Phát hiện ra điện tử; Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Câu 20. Về mặt triết học, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh cho quan điểm nào? A
Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận động. B
Quan điểm duy tâm phủ nhận sự vận động là khách quan. C
Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hoá lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ. D
Quan điểm nhị nguyên về sự vận động.
Câu 21. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là nội dung nào? A
Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong một hệ thống triết học. B
Thống nhất giữa triết học của Hêghen và triết học của Phoi-ơ-bắc. C
Phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoi-ơ-bắc. D
Phê phán triết học duy tâm của Hêghen.
Câu 22. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế
giới động vật và thực vật?
A Học thuyết tế bào. B Học thuyết tiến hoá. C
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. D Thuyết tương đối.
Câu 23. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học
thuyết tế bào, học thuyết tiến hoá chứng minh thế giới vật chất có tính chất gì?
A
Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất. B
Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. C
Tính chất không tồn tại thực của thế giới vật chất. D
Tính chất vô tận của thế giới vật chất.
Câu 24. Chọn phương án sai: A
Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc B
Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật. C
Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở duy vật. D
Triết học Mác là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, tư duy.
Câu 25. Chọn phương án sai: A
Triết học Mác cho rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học. B
Theo quan điểm của triết học Mác, triết học không thay thế được các khoa học cụ thể. C
Theo quan điểm của triết học Mác, sự phát triển của triết học quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của khoa học tự nhiên. D
Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm cho rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Câu 26. V.I. Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn cảnh nào? A
Chủ nghĩa tư bản chưa ra đời. B
Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời. C
Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh. D
Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Câu 27. Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì? A
Những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. B
Những quy luật vận động của tự nhiên, xã hội. C
Những quy luật hình thành của xã hội và tư duy. D
Những quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 28. Coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm, đó là quan điểm của trường phái triết học nào? A
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. B
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. C
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. D
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 29. Luận điểm cho rằng: “Tồn tại tức là được cảm giác” thuộc lập trường triết học nào? A
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. B
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. C
Chủ nghĩa duy vật siêu hình D
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 30. Chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua những hình thức cơ bản nào? A
Chủ nghĩa duy vật chất phác – chủ nghĩa duy vật biện chứng. B
Chủ nghĩa duy vật chất phác – chủ nghĩa duy vật siêu hình. C
Chủ nghĩa duy vật siêu hình – chủ nghĩa duy vật biện chứng. D
Không có phương án trả lời đúng.
Câu 31. Nhận định nào về phương pháp biện chứng là sai? A
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. B
Phương pháp biện chứng không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy trạng thái động của nó. C
Phương pháp biện chứng là công cụ quan trọng giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới. D
Chỉ có chủ nghĩa duy vật mới có phương pháp biện chứng.
Câu 32. Có mấy hình thức của phép biện chứng trong lịch sử? A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 33. Chọn phương án sai: A
Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất thời đó. B
Phương pháp siêu hình chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua
lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng. C
Phương pháp siêu hình có công lớn trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến cơ học cổ điển. D
Phương pháp siêu hình không có vai trò gì trong sự phát triển của triết học và do đó đã được thay
thế bằng phương pháp biện chứng.
Câu 34. Cho đến nay chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện qua bao nhiêu hình thức? A 1 B 2 C 3
Câu 35. Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học thời kỳ nào? A Cổ đại B Trung cổ C Phục hung D Khai sáng
Câu 36. Chủ nghĩa duy tâm được chia thành mấy hình thức? A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 37. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành khả tri và bất khả tri là:
A
Cách giải quyết vấn đề bản thể luận của triết học. B
Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. C
Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. D
Cách giải quyết vấn đề phương pháp luận của triết học.
Câu 38. Chọn đáp án thích hợp điền vào […]: “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí
vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí […] của mình”.
A Tinh thần B Ý thức C Vật chất D Thực tiễn
Câu 39. Học thuyết triết học cho rằng, con người, về nguyên tắc là không thể nhận thức được bản
chất của đối tượng có tên gọi là gì?
A Khả tri luận B Bất khả tri luận C Hoài nghi luận D Vật tự nó
Câu 40. Quan niệm: “Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự vận động của ý niệm
tuyệt đối”, thuộc lập trường triết học nào?
A
Chủ nghĩa duy vật chất phác B
Chủ nghĩa duy vật biện chứng C
Chủ nghĩa duy tâm khách quan D
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 41. “Thế giới như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng
thái biệt lập, tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng và do những
nguyên nhân bên ngoài gây nên”, là quan niệm của khuynh hướng triết học nào?
A
Chủ nghĩa duy vật chất phác B
Chủ nghĩa duy vật siêu hình C
Chủ nghĩa duy vật biện chứng D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 42. Triết học ra đời vào thời gian nào? A
Từ thế kỷ VIII - VI trước công nguyên B
Thế kỷ III trước công nguyên C
Thế kỷ thứ II trước công nguyên D
Thế kỷ thứ I sau công nguyên
Câu 43. Triết học là: A
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới. B
Khoa học nghiên cứu về khả năng tư của con người. C Khoa học về chính trị. D
Khoa học nghiên cứu về đấu tranh giai cấp và cách mạnh xã hội.
Câu 44. Triết học ra đời trong điều kiện nào? A
Tư duy của con người đạt đến tầm khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc có khả năng
hệ thống tri thức của con người. B
Xã hội phân chia thành giai cấp thống trị, bị trị. C
Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc. D
Khi xuất hiện đấu tranh giai cấp.
Câu 45. Nguồn gốc nhận thức của triết học là gì? A
Sự phân chia lao động và sự phân chia giai cấp. B
Hình thành tư duy khái quát, trừu tượng. C
Khi xuất hiện các triết gia. D Khi xuất hiện tôn giáo.
Câu 46. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đối lập nhau về phương diện nào? A Bản thể luận B Nhận thức luận C Nhân sinh quan D Phương pháp luận
Câu 47. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào? A
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị. B
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện. C
Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc. D
Chủ nghĩa tư bản đã ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Câu 48. Triết học Mác - Lênin có chức năng gì? A
Chức năng thế giới quan và phương pháp luận B
Chức năng hoàn thiện lý trí và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng C
Chức năng khoa học của mọi khoa học D
Chức năng chỉ đạo mọi hoạt động thực tiễn
Câu 49. Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác? A
Triết học cổ điển Đức B
Kinh tế chính trị cổ điển Anh C
Chủ nghĩa xã hội không tưởng D
Phép biện chứng tự phát trong triết học Hy Lạp
Câu 50. Triết học Mác - Lênin có vai trò như thế nào trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay? A
Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho đổi mới tư duy lý luận, xác định mô hình chủ nghĩa xã hội. B
Là công cụ để cải tạo xã hội cũ. C
Là kim chỉ nam cho mọi hoạt động thực tiễn. D
Là phương pháp luận cho việc xây dựng mô hình xã hội mới.
Câu 51. Đặc điểm cơ bản của triết học Mác giai đoạn 1841-1844 là: A
Kế thừa và phát triển triết học Hêghen. B
Phê phán các thành tựu của triết học nhân loại. C
Sự chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dân chủ
cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản. D
Đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Câu 52. Xét về lịch sử hình thành và giá trị tư tưởng thì đặc điểm của chủ nghĩa C.Mác -
Ph.Ăngghen ở giai đoạn 1844 – 1848 là:
A
Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo. B
Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội khoa học. C
Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. D
Hoàn thành bộ “Tư Bản”.
Câu 53. “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải
tạo thế giới” là phát biểu của nhà triết học nào?
A V.I. Lênin B Ph.Ăngghen C C.Mác D Phoi-ơ-bắc
Câu 54. Triết học đóng vai trò là: A Toàn bộ thế giới quan. B
Toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận. C
Hạt nhân lý luận của thế giới quan. D
Một loại hình thế giới quan giống như các loại hình thế giới quan khác.
Câu 55. Trường phái triết học nào cho rằng bản chất của thế giới là vật chất? A Nhất nguyên duy tâm B Nhất nguyên duy vật C Nhị nguyên luận D Khả tri luận
Câu 56. Thuật ngữ “Philosophia” trong quan niệm của người Hy Lạp mang hàm nghĩa nào? A
Con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. B Yêu mến sự thông thái. C
Truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức. D
Là sự thấu hiểu căn nguyên của sự vật.
Câu 57. Nhà triết học nào là đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa duy tâm khách quan? A Kant B Hêghen C Béccơly D Phoiơbắc
Câu 58. Chọn phương án sai: A
Chủ nghĩa Mác là học thuyết do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập. B
Chủ nghĩa Mác là học thuyết về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động. C
Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễn. D
Chủ nghĩa Mác là học thuyết được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử tư
tưởng nhân loại và thực tiễn cách mạng
Câu 59. Thuyết cho rằng cuộc đời con người là do Trời định (Thiên mệnh) thuộc về trường phái triết học nào? A
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B Chủ nghĩa duy lý trí C
Chủ nghĩa duy vật duy cảm D
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 60. Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật là: A
Chủ nghĩa duy vật biện chứng B
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. C
Chủ nghĩa duy vật chất phác D
Tất cả các hình thức cùng ra đời một thời điểm nên không có hình thức nào cao nhất
Câu 61. Phương pháp tư duy nào coi nguyên nhân của sự biến đổi nằm ngoài đối tượng? A
Phương pháp tư duy biện chứng. B
Phương pháp tư duy trừu tượng hóa. C
Phương pháp tư duy logic-lịch sử. D
Phương pháp tư duy siêu hình.
Câu 62. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan, mối liên hệ giữa các sự vật do yếu tố nào quyết định? A
Do lực lượng siêu nhiên quyết định B
Do cảm giác của con người quyết định C
Do bản tính của thế giới vật chất quyết định. D
Mối liên hệ giữa các sự vật là tự nó, không do bất cứ yếu tố nào quyết định
Câu 63. Nhà triết học nào đã đưa ra định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học? A C.Mác B Ph.Ăngghen C V.I. Lênin D C.Mác và Ph.Ăngghen
Câu 64. “Tôi hiểu ý niệm là bất kỳ sự vật nào được cảm giác hay tưởng tượng... Sự tồn tại của các
sự vật không khác gì với sự tưởng tượng cảm tính hay tri giác” là quan điểm thuộc trường phái triết học nào?
A
Chủ nghĩa duy tâm khách quan B
Chủ nghĩa duy vật duy cảm C
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan D Chủ nghĩa duy lý trí
Câu 65. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Quan điểm này thuộc lập
trường triết học nào?
A
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B
Chủ nghĩa duy tâm khách quan C
Chủ nghĩa duy vật chất phác D
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 66. Tại sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lại là vấn đề cơ bản của triết học? A
Là cơ sở, nền tảng để xem xét, giải quyết tất cả các vấn đề khác trong sự nghiên cứu của triết học B
Là cơ sở tiêu chuẩn để phân định lập trường thế giới quan của các nhà triết học, các trường phái triết học. C
Việc giải quyết mối quan hệ này quy định bản chất, tính chất cơ bản của mỗi hệ thống triết học. D
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 67. Câu nói: “Ếch ngồi đáy giếng” thể hiện phương pháp luận nào? A Biện chứng B Siêu hình C Trừu tượng D Logic
Câu 68. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: A
Triết học, tôn giáo, thần thoại. B
Thần thoại - tôn giáo - triết học. C
Thần thoại - triết học - tôn giáo. D
Tôn giáo - thần thoại - triết học.
Câu 69. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? A
Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc B Ấn Độ, Hy Lạp, Ai Cập C Trung Quốc, Hy Lạp, Nga D
Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
Câu 70. Triết học ra đời từ đâu? A
Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con người. B
Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn. C
Từ sự suy tư của con người về bản thân mình. D
Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng.
Câu 71. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào? A
Như một đối tượng vật chất cụ thể. B
Như một hệ đối tượng vật chất nhất định. C
Như một chỉnh thể thống nhất. D
Như một thực thể tồn tại cụ thể.
72. Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ cổ đại là: A
Những vấn đề tôn giáo. B Những vấn đạo đức. C
Những vấn đề chính trị. D
Không có đối tượng nghiên cứu riêng, triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học”.
Câu 73. Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ là: A
Những vấn đề tôn giáo. B Những vấn đạo đức. C
Những vấn đề chính trị. D
Những vấn đề về khoa học tự nhiên.
Câu 74. Yếu tố nào là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan? A Tri thức B Niềm tin C Lý tưởng D Tình cảm
Câu 75. Hạn chế của phương pháp siêu hình là: A
Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy. (1) B
Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của chúng. (2) C
Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà không nhìn thấy sự vận động của sự vật. (3) D
Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng
Câu 76. Chọn phương án đúng: A
Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật. B
Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát. C
Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan. D
Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiêm nghiệm chủ quan.
Câu 77. “Vừa thấy cây vừa thấy rừng” thuộc về phương pháp nhận thức nào? A Phương pháp biện chứng B Phương pháp siêu hình C
Phương pháp tư duy trừu tượng D
Phương pháp logic - lịch sử
Câu 78. Quan điểm: “Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong đôi mắt của
kẻ si tình”, thuộc trường phái triết học nào?
A Duy tâm khách quan B Duy tâm chủ quan C Chủ nghĩa duy lý D Duy vật tự phát
Câu 79. Cống hiến vĩ đại nhất của C.Mác về triết học là gì? A
Chủ nghĩa duy vật biện chứng (1) B
Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2) C
Coi thực tiễn là trung tâm (3) D
Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 80. Hãy xác định mệnh đề đúng: A
Triết học Mácxít là một học thuyết đã hoàn chỉnh, xong xuôi (1) B
Triết học Mácxít là “khoa học của mọi khoa học” (2) C
Cả (1) và (2) đều đúng. D
Triết học Mácxít chưa hoàn chỉnh, xong xuôi và cần phải bổ sung để phát triển.
Câu 81. Đêmôcrít - nhà triết học cổ đại Hy Lạp quan niệm vật chất là gì? A Nước B Lửa C Không khí D Nguyên tử
Câu 82. Nhà triết học nào cho rằng vật chất là “nước”? A Hêraclít B Talét C Pitago D Đêmôcrít
Câu 83. Chọn đáp án đúng nhất. Hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác là gì? A
Đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể và thuộc tính của nó. (1) B
Làm mất đi sự phong phú của thế giới vật chất. (2) C
Giới hạn vật chất ở nguyên tử, cho rằng nguyên tử là hạt nhỏ nhất, tồn tại vĩnh viễn, bất biến. (3) D
Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng
Câu 84. Đồng nhất vật chất với năng lượng, khối lượng, là quan niệm của các nhà triết học thời kỳ nào? A
Các nhà triết học duy vật thời cổ đại B
Các nhà triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ C
Các nhà triết học duy vật thế kỷ XVII-XVIII D
Các nhà triết học thời kỳ Phục Hưng
Câu 85. Theo Lênin, những phát minh về khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã làm tiêu tan: A vật chất nói chung. B
dạng tồn tại cụ thể của vật chất. C
giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất, quan điểm siêu hình về vật chất. D
quan niệm cho rằng vật chất là nguyên tử.
Câu 86. Quan điểm nào không phù hợp với quan niệm về vật chất trong triết học Mác-Lênin? A
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc và ý thức. B
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. C
Vật chất nói chung tồn tại tách rời với các dạng tồn tại cụ thể của vật chất. D
Ý thức con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Câu 87. Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào? A Bút ký triết học. B
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. C
Biện chứng của tự nhiên. D
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Câu 88. Nhà khoa học nào đã phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử là một trong những
thành phần cấu tạo nên nguyên tử?
A Tômxơn B Kaufman C Anhxtanh D Béccơren
Câu 89. Thuộc tính đặc trưng nhất của vật chất theo quan niệm của triết học Mác - Lênin là gì? A Là phạm trù triết học. B
Là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. C
Là tất cả những gì đem lại cho con người cảm giác. D
Là toàn bộ thế giới khách quan.
Câu 90. Theo quan niệm về vật chất của triết học Mác-Lênin, cái bàn, cái bánh mì, cơm, áo, gạo,
tiền, nước, lửa, không khí v.v… đều là:
A
Những dạng khác nhau của vật chất. B Vật chất. C
Những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày. D
Những khái niệm do con người sáng tạo ra trong quá trình sản xuất.
Câu 91. Theo Ph.Ăngghen, để có quan niệm đúng đắn về vật chất cần phải: A
Phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là phạm trù triết học, với bản thân sự vật, hiện tượng
cụ thể của của thế giới. (1) B
Hiểu một cách khái quát, trừu tượng. (2) C
Chỉ ra các đặc trưng mang tính bản chất của vật chất. (3) D
Tất cả các đáp án (1), (2), (3)
Câu 92. Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lênin là: A
Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học.(1) B
Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri. (2) C
Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người. (3) D
Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 93. Khi con tàu đậu trên sân ga thì con tàu ở trạng thái nào? A Vận động. B Không vận động. C
Vừa vận động, vừa đứng im. D Đứng im.
Câu 94. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là: A
Sự dời chỗ, là sự di chuyển trong không gian. (1) B
Mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ. (2) C
Sự dời chỗ, là sự di chuyển trong thời gian (3) D
Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 95. Theo Ăngghen, có bao nhiêu hình thức cơ bản của vận động? A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 96. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối vì: A
Đứng im chỉ xảy trong một quan hệ nhất định, chứ không phải trong tất cả mọi quan hệ. (1) B
Đứng im chỉ xảy trong một hình thức vận động nhất định (vận động cơ giới). (2) C
Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng). (3) D
Tất cả các đáp án (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 97. Trường phái triết học nào cho rằng vận động của vật chất là tự thân vận động và mang tính phổ biến? A
Chủ nghĩa duy vật siêu hình B
Chủ nghĩa duy vật biện chứng C
Chủ nghĩa duy tâm khách quan D
Chủ nghĩa duy vật tự phát
Câu 98. Theo cách phân chia của Ph.Ăngghen, hình thức vận động nào là thấp nhất? A Vận động vật lý B Vận động cơ học C Vận động hóa học D Vận động sinh học
Câu 99. Trường phái triết học nào cho rằng: không thể có vật chất không vận động và không thể có
vận động ngoài vật chất?
A
Chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại B
Chủ nghĩa duy vật siêu hình C
Chủ nghĩa duy vật biện chứng D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 100. Tính chất của không gian và thời gian là: A Tồn tại khách quan. (1) B Vĩnh cửu và vô tận. (2) C
Không gian có 3 chiều; thời gian có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai. (3) D
Cả (1); (2); (3) đều đúng.