TOP 12 câu trắc nghiệm môn chủ nghĩa xã hội khoa học | trường Đại học Huế

1) Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu khái niệm TTHCM:“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc, kết quả của sự vận dụng và ↑ sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
14 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 12 câu trắc nghiệm môn chủ nghĩa xã hội khoa học | trường Đại học Huế

1) Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu khái niệm TTHCM:“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc, kết quả của sự vận dụng và ↑ sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45467232
1) Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam
v Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt
Nam nêu khái niệm TTHCM:
“TTHCM là một hệ thống quan đim toàn din và u sắc, kết qu của sự
vn dụng và ng tạo chủ nga Mác- Lenin vào điu kin cụ thể ca nước ta,
kế thừa và phát trin các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại; lài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đng
vàn tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghip cách mạng của nhân n ta
giành thắng li
1.1. Cấu trúc
Khái nim nêu “ TT HCM là một hệ thống quan đim toàn din và sâu
sắc vnhững vn đề cơ bản cách mạng VN”. Như vậy, TT HCM tp trung bàn
đến các vấn đề cơ bản của cách mạng VN, bao gồm:
+ Xác định con đường của cách mạng VN
+ Mục tiêu, nhim vụ cách mạng
+ Lực lượng tiến nh
+ PP tiến hành và giai cấp lãnh đạo cách mng
Nhận thức như vy để khi nghiên cứu TTHCM cần tránh những khuynh
hướng sai lệch và xuyên tc
1.2. Ngun gốc
- TTHCM là kết quả của sự vận động và phát trin sáng tạo CN Mác-
Lenin, là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của khoa học và ch
mạng của TT HCM. HCM đã vận dụng ng tạo, bổ sung,phát trin CN Mác-
Lenin nhiu vấn đề lý luận quan trọng, nht là lý luận vgiai cp-n tộc và
lý luận vchủ ngac-Lenin
- Khái nim trên đây chỉ rõ nội m cơ bn của tư tưởng HCM, cơ sở hình
thành và ý nghĩa của tưởng đó, c thể:
+ Bản chất khoa học và cách mng của TTHCM : là hệ thống các quan
đim lý luận, phản ánh những vấn đềtính quy luật của cách mạng Vit Nam
.
+ sở hình thành TT HCM: chủ nghĩa Mác-lenin , giá trị văn hóa dân
tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại
lOMoARcPSD|45467232
+ Ý nghĩa của TT HCM: tài sản tinh thần to ln của Đảng, n tộc VN
và nhân loại, soi đường thắng li cho cách mạng VN. Cùng vi CN Mác-lenin,
TT HCM là nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam nh động của Đảng vàn tộc
Vit Nam
Câu 2: Phân tích vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh
- CN c-nin là đỉnh cao trí tu nhân loại gồm 3 bộ phận cấu thành:
+ Triết học giúp HCM hình thành thế gii quan, pp bin chứng, nhân sinh
quan, khoa học, cách mạng, thấy được những quy luật vận động của thế gii
và hội li người
+ Kinh tế chính trị học vạch rõ các quan hxã hội được hình thành gn
vi quá trình sản xuất, thấy được bản chất bốc lột của CN tư bản đối vi CN,
xóa bỏ bốc lột gn lin vi xóa bỏ quan hệ sản xuất TBCN và sự chuyển biến
tất yếu của xã hội li người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nga cộng sản
+ CNXHKH vch ra quy luật phát sinh, hình thành, của hình thái kinh tế
hội cộng sản chủ nga, những điu kiện, tin đề, nguyên tắc, con đường,
học thức, pp ca giai cấp công nhân, nhân dân lao động để thực hin sự chuyển
biến hội từ CNTB lên CNXH, cộng sản
- Như vậy, CN Mác-Lênin vi bản chất Cách mạng và khoa học ca giúp
Người chuyển biến từ Chủ ngau nước không có khuynh hướng rõ rệt
thành người cộng sản, chủ nga u nước gắn chặt vi chủ nga quốc tế,
độc lp dân tộc gắn lin vi CNXH, thấy vai trò của qun chúng nhân dân, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp CN, liên minh công nông trí thức và vai trò lãnh
đạo ca đng cộng sản trong cách mạng gii phóng n tộc, gii phóng giai
cấp, gii phóng hội, giải phóng con người, bảo đảm thng li cho chủ
nghĩa hội, chủ nga cộng sản
- Hồ Chí Minh đã vận động ng tạo CN Mác-Lênin vào điu kin cụ thể của
Vit Nam, gii đáp được những vấn đề thực tin đặt ra, đưa cách mạng nước
ta giành hết thắng liy đến thắng lợi khác
u 3: Hãy nêu nhng luận điểm cơ bản trongTTHCM v cách mng gii phóng dân tc. Luận điểm
nào th hin nht sáng to lý lun của Ngưi. Why?
v Những luận điểm bản :
3.1. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô
sản
- Từ đầu những m 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa
đế quốc là một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi m vào
thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nga đế quốc, phi đồng thời cắt cả hai cái vòi
của đi, tức là phi kết hợp cách mạng vô sản chính quốc vi ch mạng
gii phóng dân tộc thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là “một
lOMoARcPSD|45467232
trong những i nh ca cách mạng vô sản”; mặt khác, cách mạng gii phóng
dân tộc muốn thắng li phải đi theo con đường cách mạng vô sản
3.2. Cách mạng gii phóng dân tộc thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo:
- Các lực lượng lãnh đạo cách mạng gii phóng n tộc trước khi ĐCSVN
ra đời (năm 1930) đều thất bi do chưa có một đường li đúng đắn, chưa có
một cơ sở lý luận dẫn đường.
- Thấm nhuần tư tưởngc-lenin, HCM cho rằng cách mạng gii phóng
dân tộc muốn thành công phải đng đại din cho giai cấp công nhân lãnh
đạo. Đảng vững, cách mng mới thành công, đảng của giai cp công nhân
được trang bị lý luận c-lenin, lý luận cách mạng và khoa học mới đủ sức đề
ra chiến lược và sách lược gii phóng n tộc theo quỹ đo cách mng vô sản,
đó là tin đề đầu tiên đưa cách mạng gii phóng n tộc đến thng li
3.3. Lực lượng của cách mạng gii phóng dân tc chính là đoàn kết toàn
dân trên cơ sở liên minh công nông:
- HCM cho rằng, cách mạng gii phóng dân tộc là vic chung củan
chúng, vì vậy phải đoàn kết toàn n, , nông, công, thương đều nhất trí chống
li cường quyền, nhưng trong sự tập hợp đó, luôn phải nhớ: Công nông là
người chủ cách mệnh… Công nông là gốc cách mệnh”
- Như vậy, tổ chức chính tr có thể thực hin vic quy tụ, tp hợp rộng rãi
mọi tầng lớp nhân dân là Mt trn dân tộc thống nhất” dưới sự lãnh đạo ca
Đảng nhằm tạo ra sức mạnh của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lp,
tự do; đấu tranh chống li kẻ thù là bọn đế quốc và đại địa chủ phong kiến, tay
sai
3.4. Cách mạng gii phóng dân tộc cn được tiến hành chủ động, sáng tạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng sản chính quốc:
- Cách mạng gii phóng dân tộc cn được tiến nh chủ động, sáng tạo và
khả năng giành thắng li trước cách mạng vô sản chính quốc. Đây là một
luận đim mới và ng tạo của HCM. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc
bấy gi đã từng tồn tại quan đim xem thắng li của ch mạng thuộc địa phụ
thuộc trực tiếp vào thắng li của cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận thức
được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh
giá đúng đắn sức mạnh ca chủ nga u nước và tinh thần dân tộc, ngay từ
năm 1924, Người đã sớm cho rằng ch mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng vô sản chính quốc mà th giành thắng li trước.
Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác Lênin, đã được
thắng li của cách mng Vit Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn
3.5. Cách mạng gii phóng dân tộc được thc hiện bằng phương pháp cách
mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính tr với đấu tranh vũ trang:
lOMoARcPSD|45467232
- Theo HCM, cách mạng bạo lực là sử dụng bạo lực cách mạng ca quần
chúng nhân n để chống li bạo lực phản cách mạng của bọn xâm lược cu kết
vi những kẻ phản động. Người viết: Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ
thù của giai cấp và củan tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống li bạo lực
phản cách mạng, giành ly chính quyền và bảo vchính quyền. Tháng 5/1941,
tại Hội ngh Trung Ương VIII, Người cũng đã đưa ra nhận định: Cuộc cách
mạng Đông Dương phải kết liu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang”.
- Như vậy, qua sự tư duy của HCM và trí tuệ của ĐCSVN, đường li và
pp đấu tranh của cách mạng vô sản đã chuyển thành đường li và pp đấu tranh
của cách mng gii phóng n tộc, phù hợp với thực tin đất nước ta; Người đã
vn dụngng tạo và phát trin học thuyết của Lênin vcách mạng thuộc địa
thành một hệ thống luận đim mới mẻ, sáng tạo, trong đó bao gồm cả đường li
chiến lược, ch lược và pp tiến hành cách mạng gii phóng n tộc ở thuộc địa
=>Luận điểm 3.4 thể hiện rõ nhất sáng tạo lý lun của Người, Luận điểm
“Cách mạng gii phóng dân tcthuộc địa có khả năng n ra và giành
thắng lợi trước cách mạng sảnchính quốc đây là lun đim đặc bit
độc đáo ,sáng tạo của HCM dựa trên cơ sở lí luận của CN c -Lênin và quan
đim của quốc tế cộng sản .Thhin sự sáng tạo nổi bật, tư duy đôc l p
của Hồ  Chí Minh
Câu 4: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v một số đặc trưng cơ bản của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đặc trưng bản cht tổng quát của CNXH Vit Nam, theo HChí Minh,
cũng trên cơ s ca lý luận c - Lênin, nghĩa là trên những mặt vchính tr,
kinh tế, văn hóa, hội, vcthể chúng ta thấy Hồ Chí Minh nhấn mạnh chủ
yếu trên những đim sau đây:
Th nht ,về chính trị : CNXH là một hi có chế độ dân ch
- y dựng chế độ n chủ : chế độ chính trọ do nhân n lao động làm
chủ
- y dụng nhà nước của nhân dân, do dân và vì n ,dựa trên khối đại
đoànkết dân tộc nòng cốt là liên minh công -nông -trí ,do Đảng cộng sản
VN lãnh đạo
- Mọi quyền lực hội đều tập trung trong tay dân.Nhân n là người
quyết định vận mệnh cúng như sự phát trin của đấy nước dưới chế độ hội
chủ nga
- Chủ nghĩa hội chính là sự nghip của chính bản thân nhân n,dựa
vào sức mạnh của toàn n để đưa li quyền li cho nhân dân
Th hai,về kinh tế : Xã hội XHCN là xã hội nền kinh tế cao dựa tn
lực lượng sx hiện đại chế độ công hữu về tư liệu sản xuất ch yếu
- Đó là nền kinh tế dựa trên lực lượng sản xuất hin đại và chế độ shữu
tư liu sản xuất tiến bộ
lOMoARcPSD|45467232
- Lực lượng sản xuất hin đại trong chế độ hội chủ nghĩa biu hin ở
công clao động,phương tin lao động trong quá trình sản xuất “phát trin dn
máy móc ,sức đin,sức nguyên tử”
- Kết hợp các li ích kinh tế ,đặc bit là chế độ khoán
- Quan h sản xuất trong chủ nga hội theo Hồ Chí Minh làláy nhà
máy,ngân hàng, xe lửa , … là ca chung,là tư liu sản xut thuộc vnhân n
Th ba, về văn hóa ,đạo đức các quan hệ xã hội : chủ nga hội là
một xã hội phát trin cao v n hóa đạo đức ,đảm bảo sự công
bằng ,hợp lí trong các quan hệ hi
- Chú trọng đào tạo con người :Chú trọng bồi dưỡng đạo đức cách mạng
,vừa
“Hồng thắm ,vừa chuyên sâu”
- Sự cao của văn hóa đạo và đạo đức thể hiện chỗ chủ nga hội là
chế độ k còn “người bóc lột người
- Sự cao vvăn hóa , đạo đức còn thể hin chỗ CNXH là một hội có
hệ thống quan h xã hội lành mạnh , công bằng,bình đng ,không còn sự đối
lp giữa lao động cn tay và lao động trí óc ,giữa thành thị và nông thôn ,con
người được gii phóng ,điu kin toàn din , sự hài hòa trong sự phát
triển của xã hội và tự nhiên
- HCM cho rằng chỉ CNXH Mỗi ngườiđiều kiện cải thin đời
sống riêng ,phát huy cái rng sở trường của mình”
- CNXH theo HCM là cơ sở, là in đề đi tới chế độ xã hội đoàn kết ,ấm
no, tự do , hạnh phúc ,bình đng , bác ái ,làm việc cho người và vì mọi người ,k
gì để ngăn cản những ng lao động hiu nhau và yêu thương nhau
Th tư ,về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội : Chủ nghĩa xã hội là một
công trình tập thể ca nn dân dưới sự lãnh đạo ca Đảng cng sản
- Trong CNXH chế độ của nhân dân ,do n làm chủ ,lợi ích cá nhân
gn lin vi li ích tập thể ,lợi ích của chế độ xã hộin chính nhân dân là chủ
thể ,là lực lượng quyết định tốc độ xây dựng và sự vững của CNXH
- Hồ Chí Minh khẳng định Cần có sự lãnh đạo của một đảng cách mng
chân chính của giai cp công nhân ,toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân.Chỉ có sự
lãnh đạo ca một đng viên biết vận dụng snags tạo chủ ngac-Lênin vào
điu kin cthể của nước ta thì mới thể đưa ra cách mạng gii phóng n tộc
và cách mạng xã hội chủ nga đến thành công
- Một khi tất cc giá trị đó đạt được thì li người sẽ vươn tới lý tưởng
cao nht của chủ nghĩa hội,đó là liên hợp tự do của những người lao động
lOMoARcPSD|45467232
Câu 6: Phân tích tưởng Hồ Chí Minh v các ngun tắc xây dựng và hoạt
động của Mặt trận dân tộc thống nhất
lOMoARcPSD|45467232
Câu 7: Phân tích quan điểm của HCM về những vấn đề ngun tắc trong
hoạt động của ĐCSVN ( 8 ngtac)
7.1. Đảng lấy CN Mác-Lenin làm nền tảngtưởng kim chỉ nam cho
hành động
- trong tác phẩm:Đường cách mệnh(1927), HCM khẳng định “Đng
muốn vững thì phải có chủ nga làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng
phải theo chủ nga y. Đảng không chủ nga cũng như người không
trí khôn, tàu không có n chỉ nam. Bây gihọc thuyết nhiu , chủ nga nhiều,
nhưng chủ nghĩa cn chính nht, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nga
Leenin”
- Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh phi trung thành vi CN c-lênin
nhưngđồng thời phải luôn luôn ng tạo, vận dụng cho phù hợp vi điều kin,
hoàn cảnh từng lúc từng nơi không được phép giáo điu
7.2. Tập trung dân chủ
- HCM đưa ra luận vliên quan mật thiết vi nhau: Tập trung trên nn
tảng n chủ, dân chủ phi đi đến tập trung.
- HCM nhấn mạnh rằng, phải làm cho tất cả mọi Đảng viên bày tỏ ý kiến
của mình trong Đng, tức là khơi dậy tinh thần trách nhim và tính tích cc
chủ động của tất cả Đng viên. Khi đã thảo luận bày tỏ ý kiến rồi thì đi đến tập
trung, tức là đề cập ý chí thống nhất, nh động thống nhất như thế mới có sức
mạnh. Lúc ấy quyền tự do của Đảng viên trở thành quyền phục tùng cn lý và
chân lý là những đim li. Điều kin tiên quyết khi thực hiện nguyên tắc này
là tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh
Hồ Chí Minh lưu ý hai điều cần tránh trong hoạt động của Đảng:
(1) Độc đoán, chuyên quyn, coi thường tập thể
(2) Dân chủ thái quá (dựa dẫm tập th không dám quyết đoán)
=> Hai vế tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải luôn luôn đi đôi vi nhau
7.3. Tphê nhphê bình
- HCM coi tự phê bình và phê bình là việc làm thường xuyên như mỗi ngày
phải rửa mặt
- Tự phê bình và phê bình là cách tốt nht để củng csự đoàn kết và thống
nhất trong Đảng
- Người cho rằng tự phê bình và phê bình là "thang thuốc" tốt nhất đlàm
cho phần tốt ca mỗi tổ chức và mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và
phân xấu bị mất dần đi
- Tự phê bình và phê bình phải trung thực kiên quyết đúng người đúng vic
phải có văn hóa.. trong Đảng phải tình đồng chí thương u lẫn nhau
lOMoARcPSD|45467232
7.4. K luật nghiêm minh và tự giác
- Đã vào Đảng thì phải theo tư tưởng của Đảng. Đảng đã chỉ thị ngh quyết là
phải làm, không làm thì đuổi ra khỏi Đảng
- Đảng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuống dưới. Kỷ luật này là
tưởng phải nhất trí, nh động phải nhất trí, khi đã tự giác thì kỷ luật của Đảng
mới nghiêm và mới bền lâu, thực sự tạo sức mạnh cho Đảng
7.5. Đảng phải thường xun tự chỉnh đốn
- Đảng phải không ngừng tự chỉnh đốn bản thân nh. Đảng không mục
đích tự thân, không phải là tổ chức để làm quan phát tài Đảng phải từ trong
hội ra, hoạt động vì tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng
7.6. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
- Đoàn kết trong Đảng là điu kin đểy dựng khối đại đoàn kết toàn n
tộc; đoàn kết thống nhất trong Đảng Trước hết là trong cấp y, trong những
n bộ lãnh đạo chủ chốt; đoàn kết trên cơ sở chủ nghĩa mác-lênin, trên cơ sở
cương nh, đường li, quan điểm ngh quyết của Đảng
7.7. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
- ĐCSVN là một bộ phn của Toàn thể dân tộc Vit Nam. Vấn đề mối quan
hệ giữa đảng cộng sản- giai cấp công nhân- nhân dân Vit Nam là mối quan hệ
khăng khít máu thịt
- Mỗi một sự hoạt động, sự tương tác ca chúng đều có tính hưng đích: Độc
lp n tộc và vi chủ nga hội, là y dựng một nước Vit Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- HCM nói: "Đảng không phải làm quan sai khiến quần chúng phi làm
đầy tớ cho qun chúng và phải làm cho ra trò, nếu không quần chúng sẽ đá đít"
Học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng
7.8. Đn kết quốc tế
- Đảng phải chú trọng givững vàng cường mqh quốc tế trong ng
- HCM coi cách mạng Vit Nam là một bộ phn khăng khít của cách mạng
thế gii và trong Di chúc, Người mong Đảng "sra sức hot động, góp phần
đắc lực vào vic khôi phục li khối đại đoàn kết giữa các đng anh em trên nền
tảng chủ nghĩa Mác Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý có tình"
Câu 8; Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v xây dựng nhà nước của nhân
dân, do nhânn và vì nhân dân
lOMoARcPSD|45467232
v NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN N
+ N
2
của ND là N
2
trong đó dân là chủ, dân làm chủ, dân là người có địa v cao
nhất. HCM khng định: Nước ta là nước dân chủ, địa v cao nht l n, vì
dân là chủ
+ N
2
của nhân dân thì ‘quyền nh và lực lượng đều nơin’, ‘tất cả mọi
quyền lực đều là của nhân n’, nhân dân có quyền quyết định những vấn đề
quan trọng nhất của đất ớc
+ Nhân n có quyền kim soát, phê bình N
2
, bãi min những đại biu họ
đã bầu ra và có quyn gii tán những thiết chế quyn lực họ lp nên + Dân
là chủ thể của quyền lực thì người cm quyền, cán bộ công chức N
2
chỉ là
người được ủy quyn, được nhân dân trao quyền để gánh vác, gii quyết
những công vic chung của đất nước. HCM gi người cầm quyền ,cán bộ công
chức nhà nước là đy tớ”,”công bộc “ củan. Người cho rằng làm công bộc
của dân là công vic rt khó khan ,nặng nề
muốn vy ng cm quyền phải gần n ,hiểu n, thương dân ,tin dân và biết
sức mạnh của dân .Tác phong của ng cm quyền là “ óc nghĩ ,mắt thấy ,tai
nghe ,chân đi ,ming i ,tay làm
v NHÀ NƯỚC DO NHÂN DÂN
- Theo Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân là dân làm chủ nhà nước; nhà nước
phải tin dân và dựa vào dân. Nội dung quyền làm chủ nhà nước của dân rất rộng:
+ Nhân n là người tổ chức nên các cơ quan, nhà nước từ trung ương đến
địa phương thông qua chế độ tổng tuyển cử phổ thông, trực tiếp, bỏ phiếu kín....
+ Nhân n có quyền bầu c, ứng c, đồng thời có quyền thực hiên chế độ
bãi min theo ba mức độ từ thấp đến cao
+ Nhà nước do nhân n, nga làn có trách nhim, nga vđóng góp
trí tuệ, sức người, sức của đ tổ chức,y dựng, bảo v và phát trin nhà nước.
+ Nhà nước do nhân dân... còn bao hàm nội dung quan trọng là nhân dân có
quyền tham gia vào công vic quản lý nhà nước, phê bình, kim tra, kim soát,
giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các đại biu do mình cử ra
v NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN
-N nước vì nhân dân là nhà nước phục vnhân n, đem li li ích cho nhân
dân. Điu y được Người gii thích trên các phương din:
+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo 1 mục tiêu cao nhất và duy
nhất là không ngừng cải thiện nâng cao đời sống của nhân dân đúng vi
phương châm “ việc gì có li cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân
phải hết sức tránh
+ Nhà nước chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, trước hết thỏa mãn
c nhu cầu thiết yếu nht: làm cho n có ăn, làm cho n mặc, làm cho
lOMoARcPSD|45467232
dân có chỗ , làm cho dân được học hành, làm cho dân có điu kin khám chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe
+ Nhà ớc biết kết hợp, điều chỉnh các loại li ích khác nhau giữa các giai
cấp, tng lớp XH, các bộ phận n cư để luôn được mọi người n ủng hộ, xây
dựng
+ Nhà nước phi thực sự liêm khiết, trong sạch, tránh quan liêu, tham
nhũng, đặc quyền, đặc li, phải loại hết “các ông quan cách mạng ra khỏi bộ
máy nhà nước
lOMoARcPSD|45467232
Câu 9: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v vai trò của văn hóa đối với s
nghiệp cách mạng Việt Nam
v Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp ch mạng
- Mục tiêu cách mạng Việt Nam là độc lp dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
độclp gn lin vi chủ nghĩa hội. Như vậy, cùng vi chính trị, kinh tế,
hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng
- Văn hóa là mục tiêu thể hiện chỗ văn hóa là quyền sống, quyền sung
sướng, quyền tự do, quyn mua cầu hnh phúc và thụ hưởng các giá trị văn
hóa; là khát vọng vcác giá trị chân - thin - mỹ của nhânn; là một xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh; một xã hội đời sống vật chất và tinh thần của
nhân n
- Văn hóa là động lực đưc HCM lý gii rt c thể. Văn hóa là một động
lực cho sự của đất nước, các thiết chế văn hóa góp phần xây dựng và đất
nước, con người Vit Nam
v Văn hóa là một mặt trận chiến đấu
- n a là một mặt trận được hiu văn hóa là cuộc đu tranh cách mng
trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.
- Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh văn hóa, văn nghệ là
nhữngchiến sĩ, c tác phẩm văn hóa nghệ thuật là những vũ khí chiến đấu.
- văn hóa là mặt trận ,văn nghệ là những chiến sĩ ,neencacs chiến
văn hóa văn nghệ phải có nhữngc phẩm xứng đáng vin tộc và thời đại v
Văn hóa phục vụ quần chúng
- Thực tiễn đời sống nhân dân là nguồn nhựa sống của văn hóa văn nghệ,
làchất liu không bao gi cn, là sinh khí vô tận cho văn nghệng tác. Văn
nghệ phải xuất phát và trở v vi cuộc sống thực tại ca con người, cái chân
thật của sinh hoạt, nhân dân là người được hưởng thụ các giá trị tinh thần đó.
n hoá văn nghệ thực sự phục vquần chúng nhân dân phi:
+ Mọi hoạt động văn hoá phi gắn liền vi đời sống thực tại của nhân dân.
Muốn vậy, phải từ trong quần chúng đến vi quần chúng.
+ Mỗi một hoạt động văn hoá từ khu hiệu, phim ảnh, báo chí... phi thể
hin tư tưởng và lòng ước ao của qun chúng nhân dân. Muốn vậy thì trong
hoạt động văn hoá phi u ra và gii quyết một cách phù hợp 3 u hỏi sau v:
đối tượng, mục đích và phương pháp. Muốn văn hoá phục vquần chúng nhân
dân thì phải đánh giá cho đúng quần chúng nhânn. Có 4 đim để đ đánh giá
quần chúng nhân dân như sau:
+ Quần chúng nhân dân không chỉ là những người ng tạo ra của cải, vật
chất, mà họ còn là ngườing tác rất hay “ca dao, tục ngữ, hò, vè” là những
hòn ngọc quý” văn nghệ phải nghiên cứu, học tập trong sáng tác của
mình
+ Quần chúng nhân dân là người nuôi dưỡng cho sáng tác của nhà văn
bằng những nguồn nhựa sống. Còn nếu nhà văn quên điu đó - nhân n cũng
sẽ quên anh ta”
lOMoARcPSD|45467232
+ Quần chúng nhân dân là người kim nghim, đánh giá sản phm văn hoá
một cách trung thực, chính xác nhất
+ Quần chúng nhân dân phải là người được hưởng thụ các giá tr văn hoá
Câu 10: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v chuẩn mực đạo đức cách
mạng “Trung với nước, hiếu với dân
Là người mở đường y nền độc lp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc bit coi
trọng việc y dựng nền đo đức mới - đạo đức cách mạng. Người coi đó là
gốc r của mọi công vic, là nền tảng thắng li của sự nghip cách mạng, bảo
đảm cho sự phát trin bền vững của quốc gia, dân tộc. Một trong bốn chuẩn
mực cơ bản nhất của đạo đức Hồ Chí Minh đã được Người khái quát gọn trong
sáu chữ: Trung vi nước, hiếu vi dân”
+ Trung với nước, hiếu với dân
Đây là chuẩn mực đạo đc nn tng, quy định nh vi ứng xử của cá nhân
vi cộng đồng; là chuẩn mực đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chi phối
c phẩm cht khác, là chuẩn mực có ý nga quan trọng ng đầu của người
ch mạng. Lòng trung, hiếu rộng lớn y thể hin ở ý chí và quyết tâm phấn
đấu cho nước nhà được hoàn toàn độc lp, nhân dân được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành
Trong tư tưởng đạo đức truyền thống và đạo đức phương Đông, Trung và
Hiếu là những khái nim quen thuộc, gi vai trò chủ đo trong đời sống tinh
thần cá nhân, nó mang một ý nga trách nhim, bổn phn của người dân,
người con trong mối quan hệ vin tộc và gia đình. Theo quan nim truyền
thống (quan nim cũ), Trung là trung quân, là trung thành vi vua trung
thành vi vua là trung thành vi nước. Ở đây vua vi nước là một. Hiếu có
nghĩa là con i phải hiếu thảo vi cha mẹ, chữ hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi
gia đình
Câu 11: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v chuẩn mực đạo đức cách
mạng “Cần, kim, lm, chính, chí công vô tư".
- Phẩm chất này gn lin và là biu hin cụ thể ca phẩm cht "trung vi
nước, hiếu vi n". Vấn đề này được HCM đ cập một cách thường xuyên vì
nó din ra hàng ngày,ng gi, trong suốt quá trình đu tranh cách mạng cả khi
thuận lợi và lúc khó khăn. Vì l đó, HCM thường xuyên nhắc đến phẩm cht
này, từc phẩm Đường Cách mnh cho đến Bản Di chúc cuối cùng
- Cần, kim, liêm, chính, chí công vô tư là những khái nim đạo đức
phương Đông và đạo đức truyn thống Việt Nam được Hồ Chí Minh gili
những yếu tố tốt đẹp, cải biến nội dung, đưa vào những u cầu và nội dung
mới phục vcho sự nghiệp gii phóng n tộc, thống nhất đất nước và y
dựng chủ nghĩa hội
- Hồ Chí Minh quan nim: "một dân tộc biết Cần, Kim, biết liêm người
dân tộc giàu vvật chất, mạnh vtinh thần, là n tộc văn minh tiến bộ". Cần
lOMoARcPSD|45467232
kim liêm chính của nền tảng ca đời sống mới của các phong trào thi đua yêu
nước. Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt phải hội đủ các yếu tố cn
kim liêm chính. Hồ Chí Minh coi cần kim liêm chính là bốn đức tính cơ bản
của con người giống như bốn mùa ca trời, bốn phương của đất; "thiếu một đức
thì không thành người".
- Chí công vô tư vthực chất là sự tiếp nối cn kiệm liêm chính. Chí công
vôtư là hoàn toàn vì li ích chung, không vì li; là hết sức công bằng không
chút thiên tư, thiên v, công tâm luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, ca
dân tộc lên trên hết, trước hết; chỉ biết vì Đảng vì dân tộc, chống chủ nghĩa cá
nhân
vậy, Cần, kiệm, liêm, cnh, chí công vô tư có mqh mật thiết với nhau -
Cần, kim, liêm, chính sẽ dn đến chí công vô tư; ngược lại đã chí công vô tư
một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hin được cần, kim,
liêm, chính và có được nhiu đức tính tốt khác.
- Bồi dưỡng phẩm chất cần, kim, liêm, chính, chí công vô tư sẽ làm cho
con người vững vàng trước mọi thử thách: "Giàu sang không thể quyến rũ,
ngo khó không thể chuyn lay, uy vũ không thể khuất phục"
Câu 12: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v xây dựng con người.
1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người
- Hồ Chí Minh khẳng định: “trồng người” là yêu cầu kch quan, vừa cấp
bách,vừa lâu dài của cách mạng. Con người phải được đặt vào vị trí trungm của
sựphát trin, vừa nằm trong chiến lược phát trin kinh tế - xã hội của đất nưc
vớinghĩa rộng, vừa nằm trong chiến lược giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp…
- Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, là công việc của văn hóa,
giáodục, phải được tiến hành thường xuyên, song song với các nhiệm vụ phát triểnlực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong suốt tiến trình cách mạng
- Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, nó vừa
mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Hoàn thành xây
dựng con người là một trọngm, bộ phân hợp tnh để trong chiến lược xây dựng
phát triển đấtớc, nó cũng có quan hệ mt thiết đến nhim vị xây dựng phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội,…
- Người cho rằng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có những
conngười xã hội chủ nghĩa” Đó là những con ngườicó tư tưởngc phong
XHCN”, “có ý thức làm chủ Nhà nước”, thấm nhuần sâu sắc tinh thần tập thể XHCN
và tư tưởng mình vì mi người, mọi người vì mình”, “chăm lo vic nước như cm lo
vic nhà, biết tự mình lo toan, gánh vác, khôngli, không ngi chờ, đùn đẩy công
vic”; đồng thời, phải biết “thắng được chủ nghĩa cá nhân, lợinh hại người, tự do
vô tổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác2. Nội dung xây dựng con người
- Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn din vừa “hồng vừa
“chuyên”. Đó là những con ngườimục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh cnh
trị vữngng, những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong đạo
đức xã hội chủ nghĩa và năng lực làm chủ
lOMoARcPSD|45467232
- Người cho rằng: “cũng như sông có nguồn t mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn, cây phải có gốc, khônggốc thì cây héo
- Xây dựng con người vừahồng vừa chuyên tập trung vào các khía cạnh:
+ Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng mình vì mọi người,
mọi người vì mình”
+ Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc
+ Có lòngu nước nồngn, tinh thần quốc tế trong sáng
+ Có pp làm vic khoa học, phongch quần chúng, dân chủ, nêu gương
3. Phương pháp xây dựng con người
+ Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ viy dựng cơchế,
tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
+ Việc nêu gương, nhất là người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng. “Lấygương
người tốt, việc tốt hàng ngày để giáo dục ln nhau”
+ Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng. Hiền dữ không phải bản tính
conngười mà do giáo dục mà nên
+ Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng.Thông
qua các phong trào thi đua yêu nước, người tốt, việc tốt, dựa vào qunchúng mà sửa
chữan bộĐể thực hiện chiến lược trồng người”, cần có nhiều bin pháp, nhưng
giáo dụcvà đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất
Theo HCM: “trồng ngườilà công việc “trăm năm, không thể nóng vội “mộtsớm
một chiều”, “ việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.
| 1/14

Preview text:

lO M oARcPS D| 45467232
1) Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam
v Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt
Nam nêu khái niệm TTHCM:
“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc, kết quả của sự
vận dụng và ↑ sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng
và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” 1.1. Cấu trúc
Khái niệm nêu rõ “ TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản cách mạng VN”. Như vậy, TT HCM tập trung bàn
đến các vấn đề cơ bản của cách mạng VN, bao gồm:
+ Xác định con đường của cách mạng VN
+ Mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng + Lực lượng tiến hành
+ PP tiến hành và giai cấp lãnh đạo cách mạng
→ Nhận thức như vậy để khi nghiên cứu TTHCM cần tránh những khuynh
hướng sai lệch và xuyên tạc 1.2. Nguồn gốc -
TTHCM là kết quả của sự vận động và phát triển sáng tạo CN Mác-
Lenin, là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của khoa học và cách
mạng của TT HCM. HCM đã vận dụng sáng tạo, bổ sung,phát triển CN Mác-
Lenin ở nhiều vấn đề lý luận quan trọng, nhất là lý luận về giai cấp-dân tộc và
lý luận về chủ nghĩa Mác-Lenin -
Khái niệm trên đây chỉ rõ nội hàm cơ bản của tư tưởng HCM, cơ sở hình
thành và ý nghĩa của tư tưởng đó, cụ thể:
+ Bản chất khoa học và cách mạng của TTHCM : là hệ thống các quan
điểm lý luận, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam .
+ Cơ sở hình thành TT HCM: chủ nghĩa Mác-lenin , giá trị văn hóa dân
tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại lO M oARcPS D| 45467232
+ Ý nghĩa của TT HCM: tài sản tinh thần to lớn của Đảng, dân tộc VN
và nhân loại, soi đường thắng lợi cho cách mạng VN. Cùng với CN Mác-lenin,
TT HCM là nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam
Câu 2: Phân tích vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- CN Mác-Lênin là đỉnh cao trí tuệ nhân loại gồm 3 bộ phận cấu thành:
+ Triết học giúp HCM hình thành thế giới quan, pp biện chứng, nhân sinh
quan, khoa học, cách mạng, thấy được những quy luật vận động ↑ của thế giới và xã hội loài người
+ Kinh tế chính trị học vạch rõ các quan hệ xã hội được hình thành ↑ gắn
với quá trình sản xuất, thấy được bản chất bốc lột của CN tư bản đối với CN,
xóa bỏ bốc lột gắn liền với xóa bỏ quan hệ sản xuất TBCN và sự chuyển biến
tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
+ CNXHKH vạch ra quy luật phát sinh, hình thành, ↑ của hình thái kinh tế
xã hội cộng sản chủ nghĩa, những điều kiện, tiền đề, nguyên tắc, con đường,
học thức, pp của giai cấp công nhân, nhân dân lao động để thực hiện sự chuyển
biến xã hội từ CNTB lên CNXH, cộng sản
- Như vậy, CN Mác-Lênin với bản chất Cách mạng và khoa học của nó giúp
Người chuyển biến từ Chủ nghĩa yêu nước không có khuynh hướng rõ rệt
thành người cộng sản, chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế,
độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, thấy vai trò của quần chúng nhân dân, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp CN, liên minh công nông trí thức và vai trò lãnh
đạo của đảng cộng sản trong cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, bảo đảm thắng lợi cho chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
- Hồ Chí Minh đã vận động sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam, giải đáp được những vấn đề thực tiễn đặt ra, đưa cách mạng nước
ta giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác
Câu 3: Hãy nêu những luận điểm cơ bản trongTTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc. Luận điểm
nào thể hiện rõ nhất sáng tạo lý luận của Người. Why?

v Những luận điểm cơ bản :
3.1. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản
- Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa
đế quốc là một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào
thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng thời cắt cả hai cái vòi
của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng
giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là “một lO M oARcPS D| 45467232
trong những cái cánh của cách mạng vô sản”; mặt khác, cách mạng giải phóng
dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
3.2. Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo:
- Các lực lượng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc trước khi ĐCSVN
ra đời (năm 1930) đều thất bại do chưa có một đường lối đúng đắn, chưa có
một cơ sở lý luận dẫn đường.
- Thấm nhuần tư tưởng Mác-lenin, HCM cho rằng cách mạng giải phóng
dân tộc muốn thành công phải có đảng đại diện cho giai cấp công nhân lãnh
đạo. Đảng có vững, cách mạng mới thành công, đảng của giai cấp công nhân
được trang bị lý luận Mác-lenin, lý luận cách mạng và khoa học mới đủ sức đề
ra chiến lược và sách lược giải phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản,
đó là tiền đề đầu tiên đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi
3.3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc chính là đoàn kết toàn
dân trên cơ sở liên minh công – nông:
- HCM cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của dân
chúng, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống
lại cường quyền, nhưng trong sự tập hợp đó, luôn phải nhớ: “Công nông là
người chủ cách mệnh… Công nông là gốc cách mệnh”

- Như vậy, tổ chức chính trị có thể thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi
mọi tầng lớp nhân dân là “Mặt trận dân tộc thống nhất” dưới sự lãnh đạo của
Đảng nhằm tạo ra sức mạnh của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập,
tự do; đấu tranh chống lại kẻ thù là bọn đế quốc và đại địa chủ phong kiến, tay sai
3.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc:
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một
luận điểm mới và sáng tạo của HCM. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc
bấy giờ đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ
thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận thức
được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh
giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, ngay từ
năm 1924, Người đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước.
Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác – Lênin, đã được
thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn
3.5. Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng phương pháp cách
mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang: lO M oARcPS D| 45467232
- Theo HCM, cách mạng bạo lực là sử dụng bạo lực cách mạng của quần
chúng nhân dân để chống lại bạo lực phản cách mạng của bọn xâm lược cấu kết
với những kẻ phản động. Người viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ
thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực
phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền. Tháng 5/1941,
tại Hội nghị Trung Ương VIII, Người cũng đã đưa ra nhận định: “Cuộc cách
mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang”.
- Như vậy, qua sự tư duy của HCM và trí tuệ của ĐCSVN, đường lối và
pp đấu tranh của cách mạng vô sản đã chuyển thành đường lối và pp đấu tranh
của cách mạng giải phóng dân tộc, phù hợp với thực tiễn đất nước ta; Người đã
vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về cách mạng thuộc địa
thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, trong đó bao gồm cả đường lối
chiến lược, sách lược và pp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
=>Luận điểm 3.4 thể hiện rõ nhất sáng tạo lý luận của Người, Luận điểm
“Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng nổ ra và giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc”
đây là luận điểm đặc biệt
độc đáo ,sáng tạo của HCM dựa trên cơ sở lí luận của CN Mác -Lênin và quan
điểm của quốc tế cộng sản .Thể hiện sự sáng tạo nổi bật, tư duy đôc lậ p của Hồ ̣ Chí Minh
Câu 4: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ bản của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở Việt Nam, theo Hồ Chí Minh,
cũng trên cơ sở của lý luận Mác - Lênin, nghĩa là trên những mặt về chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, về cụ thể chúng ta thấy Hồ Chí Minh nhấn mạnh chủ
yếu trên những điểm sau đây:
Thứ nhất ,về chính trị : CNXH là một xã hội có chế độ dân chủ -
Xây dựng chế độ dân chủ : chế độ chính trọ do nhân dân lao động làm chủ -
Xây dụng nhà nước của nhân dân, do dân và vì dân ,dựa trên khối đại
đoànkết dân tộc mà nòng cốt là liên minh công -nông -trí ,do Đảng cộng sản VN lãnh đạo -
Mọi quyền lực xã hội đều tập trung trong tay dân.Nhân dân là người
quyết định vận mệnh cúng như sự phát triển của đấy nước dưới chế độ xã hội chủ nghĩa -
Chủ nghĩa xã hội chính là sự nghiệp của chính bản thân nhân dân,dựa
vào sức mạnh của toàn dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân
Thứ hai,về kinh tế : Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế ↑ cao dựa trên
lực lượng sx hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu -
Đó là nền kinh tế dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ sở hữu
tư liệu sản xuất tiến bộ lO M oARcPS D| 45467232 -
Lực lượng sản xuất hiện đại trong chế độ xã hội chủ nghĩa biểu hiện ở
công cụ lao động,phương tiện lao động trong quá trình sản xuất “phát triển dần
máy móc ,sức điện,sức nguyên tử” -
Kết hợp các lợi ích kinh tế ,đặc biệt là chế độ khoán -
Quan hệ sản xuất trong chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh là “láy nhà
máy,ngân hàng, xe lửa , … là của chung,là tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân
Thứ ba, về văn hóa ,đạo đức và các quan hệ xã hội : chủ nghĩa xã hội là
một xã hội phát triển cao về văn hóa và đạo đức ,đảm bảo sự công
bằng ,hợp lí trong các quan hệ xã hội
-
Chú trọng đào tạo con người :Chú trọng bồi dưỡng đạo đức cách mạng ,vừa
“Hồng thắm “,vừa “chuyên sâu” -
Sự ↑ cao của văn hóa đạo và đạo đức thể hiện ở chỗ chủ nghĩa xã hội là
chế độ k còn “người bóc lột người” -
Sự ↑ cao về văn hóa , đạo đức còn thể hiện chỗ CNXH là một xã hội có
hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh , công bằng,bình đẳng ,không còn sự đối
lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc ,giữa thành thị và nông thôn ,con
người được giải phóng ,có điều kiện ↑ toàn diện ,có sự hài hòa trong sự phát
triển của xã hội và tự nhiên -
HCM cho rằng chỉ có CNXH “Mỗi người có điều kiện cải thiện đời
sống riêng ,phát huy cái riêng và sở trường của mình” -
CNXH theo HCM là cơ sở, là iền đề đi tới chế độ xã hội đoàn kết ,ấm
no, tự do , hạnh phúc ,bình đẳng , bác ái ,làm việc cho người và vì mọi người ,k
có gì để ngăn cản những ng lao động hiểu nhau và yêu thương nhau
Thứ tư ,về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội : Chủ nghĩa xã hội là một
công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản -
Trong CNXH – chế độ của nhân dân ,do dân làm chủ ,lợi ích cá nhân
gắn liền với lợi ích tập thể ,lợi ích của chế độ xã hội nên chính nhân dân là chủ
thể ,là lực lượng quyết định tốc độ xây dựng và sự vững của CNXH -
Hồ Chí Minh khẳng định “Cần có sự lãnh đạo của một đảng cách mạng
chân chính của giai cấp công nhân ,toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân.Chỉ có sự
lãnh đạo của một đảng viên biết vận dụng snags tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta thì mới thể đưa ra cách mạng giải phóng dân tộc
và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công” -
Một khi tất cả các giá trị đó đạt được thì loài người sẽ vươn tới lý tưởng
cao nhất của chủ nghĩa xã hội,đó là “ liên hợp tự do của những người lao động” lO M oARcPS D| 45467232
Câu 6: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng và hoạt
động của Mặt trận dân tộc thống nhất lO M oARcPS D| 45467232
Câu 7: Phân tích quan điểm của HCM về những vấn đề nguyên tắc trong
hoạt động của ĐCSVN ( 8 ngtac)

7.1. Đảng lấy CN Mác-Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động -
trong tác phẩm:”Đường cách mệnh(1927), HCM khẳng định “Đảng
muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng
phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có
trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều , chủ nghĩa nhiều,
nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Leenin” -
Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh phải trung thành với CN Mác-lênin
nhưngđồng thời phải luôn luôn sáng tạo, vận dụng cho phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh từng lúc từng nơi không được phép giáo điều
7.2. Tập trung dân chủ
- HCM đưa ra luận về liên quan mật thiết với nhau: Tập trung trên nền
tảng dân chủ, dân chủ phải đi đến tập trung.
- HCM nhấn mạnh rằng, phải làm cho tất cả mọi Đảng viên bày tỏ ý kiến
của mình ở trong Đảng, tức là khơi dậy tinh thần trách nhiệm và tính tích cực
chủ động của tất cả Đảng viên. Khi đã thảo luận bày tỏ ý kiến rồi thì đi đến tập
trung, tức là đề cập ý chí thống nhất, hành động thống nhất như thế mới có sức
mạnh. Lúc ấy quyền tự do của Đảng viên trở thành quyền phục tùng chân lý và
chân lý là những điểm có lợi. Điều kiện tiên quyết khi thực hiện nguyên tắc này
là tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh
Hồ Chí Minh lưu ý hai điều cần tránh trong hoạt động của Đảng:
(1) Độc đoán, chuyên quyền, coi thường tập thể
(2) Dân chủ thái quá (dựa dẫm tập thể không dám quyết đoán)
=> Hai vế tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải luôn luôn đi đôi với nhau
7.3. Tự phê bình và phê bình
- HCM coi tự phê bình và phê bình là việc làm thường xuyên như mỗi ngày phải rửa mặt
- Tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng
- Người cho rằng tự phê bình và phê bình là "thang thuốc" tốt nhất để làm
cho phần tốt của mỗi tổ chức và mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và
phân xấu bị mất dần đi
- Tự phê bình và phê bình phải trung thực kiên quyết đúng người đúng việc
phải có văn hóa.. trong Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau lO M oARcPS D| 45467232
7.4. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
- Đã vào Đảng thì phải theo tư tưởng của Đảng. Đảng đã chỉ thị nghị quyết là
phải làm, không làm thì đuổi ra khỏi Đảng
- Đảng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuống dưới. Kỷ luật này là tư
tưởng phải nhất trí, hành động phải nhất trí, khi đã tự giác thì kỷ luật của Đảng
mới nghiêm và mới bền lâu, thực sự tạo sức mạnh cho Đảng
7.5. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
- Đảng phải không ngừng tự chỉnh đốn bản thân mình. Đảng không có mục
đích tự thân, không phải là tổ chức để làm quan phát tài mà Đảng phải từ trong
xã hội mà ra, hoạt động vì tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng
7.6. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
- Đoàn kết trong Đảng là điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc; đoàn kết thống nhất trong Đảng Trước hết là trong cấp Ủy, trong những
cán bộ lãnh đạo chủ chốt; đoàn kết trên cơ sở chủ nghĩa mác-lênin, trên cơ sở
cương lĩnh, đường lối, quan điểm nghị quyết của Đảng
7.7. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
- ĐCSVN là một bộ phận của Toàn thể dân tộc Việt Nam. Vấn đề mối quan
hệ giữa đảng cộng sản- giai cấp công nhân- nhân dân Việt Nam là mối quan hệ khăng khít máu thịt
- Mỗi một sự hoạt động, sự tương tác của chúng đều có tính hướng đích: Độc
lập dân tộc và với chủ nghĩa xã hội, là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- HCM nói: "Đảng không phải làm quan sai khiến quần chúng mà phải làm
đầy tớ cho quần chúng và phải làm cho ra trò, nếu không quần chúng sẽ đá đít"
Học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng
7.8. Đoàn kết quốc tế
- Đảng phải chú trọng giữ vững và tăng cường mqh quốc tế trong sáng
- HCM coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng
thế giới và trong Di chúc, Người mong Đảng "sẽ ra sức hoạt động, góp phần
đắc lực vào việc khôi phục lại khối đại đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền
tảng chủ nghĩa Mác Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý có tình"
Câu 8; Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân lO M oARcPS D| 45467232
v NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN
+ N2 của ND là N2 trong đó dân là chủ, dân làm chủ, dân là người có địa vị cao
nhất. HCM khẳng định: ‘ Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất lầ dân, vì dân là chủ
+ N2 của nhân dân thì ‘quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân’, ‘tất cả mọi
quyền lực đều là của nhân dân’, nhân dân có quyền quyết định những vấn đề
quan trọng nhất của đất nước
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình N2, bãi miễn những đại biểu mà họ
đã bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ lập nên + Dân
là chủ thể của quyền lực thì người cầm quyền, cán bộ công chức N2 chỉ là
người được ủy quyền, được nhân dân trao quyền để gánh vác, giải quyết
những công việc chung của đất nước. HCM gọi người cầm quyền ,cán bộ công
chức nhà nước là “đầy tớ”,”công bộc “ của dân. Người cho rằng làm công bộc
của dân là công việc rất khó khan ,nặng nề
→ muốn vậy ng cầm quyền phải gần dân ,hiểu dân, thương dân ,tin dân và biết
sức mạnh của dân .Tác phong của ng cầm quyền là “ óc nghĩ ,mắt thấy ,tai
nghe ,chân đi ,miệng nói ,tay làm”

v NHÀ NƯỚC DO NHÂN DÂN
- Theo Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân là dân làm chủ nhà nước; nhà nước
phải tin dân và dựa vào dân. Nội dung quyền làm chủ nhà nước của dân rất rộng:
+ Nhân dân là người tổ chức nên các cơ quan, nhà nước từ trung ương đến
địa phương thông qua chế độ tổng tuyển cử phổ thông, trực tiếp, bỏ phiếu kín....
+ Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử, đồng thời có quyền thực hiên chế độ
bãi miễn theo ba mức độ từ thấp đến cao
+ Nhà nước do nhân dân, nghĩa là dân có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp
trí tuệ, sức người, sức của để tổ chức, xây dựng, bảo vệ và phát triển nhà nước.
+ Nhà nước do nhân dân... còn bao hàm nội dung quan trọng là nhân dân có
quyền tham gia vào công việc quản lý nhà nước, phê bình, kiểm tra, kiểm soát,
giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các đại biểu do mình cử ra
v NHÀ NƯỚC VÌ NHÂN DÂN
-Nhà nước vì nhân dân là nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân
dân. Điều này được Người giải thích rõ trên các phương diện:
+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo 1 mục tiêu cao nhất và duy
nhất là không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân đúng với
phương châm “ việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân
phải hết sức tránh ”

+ Nhà nước chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, trước hết thỏa mãn
các nhu cầu thiết yếu nhất: làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho lO M oARcPS D| 45467232
dân có chỗ ở, làm cho dân được học hành, làm cho dân có điều kiện khám chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe
+ Nhà nước biết kết hợp, điều chỉnh các loại lợi ích khác nhau giữa các giai
cấp, tầng lớp XH, các bộ phận dân cư để luôn được mọi người dân ủng hộ, xây dựng
+ Nhà nước phải thực sự liêm khiết, trong sạch, tránh quan liêu, tham
nhũng, đặc quyền, đặc lợi, phải loại hết “các ông quan cách mạng” ra khỏi bộ máy nhà nước lO M oARcPS D| 45467232
Câu 9: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa đối với sự
nghiệp cách mạng Việt Nam
v Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
- Mục tiêu cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
độclập gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Như vậy, cùng với chính trị, kinh tế, xã
hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng
- Văn hóa là mục tiêu thể hiện ở chỗ văn hóa là quyền sống, quyền sung
sướng, quyền tự do, quyền mua cầu hạnh phúc và thụ hưởng các giá trị văn
hóa; là khát vọng về các giá trị chân - thiện - mỹ của nhân dân; là một xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh; một xã hội đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
- Văn hóa là động lực được HCM lý giải rất cụ thể. Văn hóa là một động
lực cho sự ↑ của đất nước, các thiết chế văn hóa góp phần xây dựng và ↑ đất
nước, con người Việt Nam
v Văn hóa là một mặt trận chiến đấu
- Văn hóa là một mặt trận được hiểu văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng
trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.
- Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh văn hóa, văn nghệ sĩ là
nhữngchiến sĩ, các tác phẩm văn hóa nghệ thuật là những vũ khí chiến đấu.
- Vì văn hóa là mặt trận ,văn nghệ sĩ là những chiến sĩ ,neencacs chiến sĩ
văn hóa văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại v
Văn hóa phục vụ quần chúng

- Thực tiễn đời sống nhân dân là nguồn nhựa sống của văn hóa văn nghệ,
làchất liệu không bao giờ cạn, là sinh khí vô tận cho văn nghệ sáng tác. Văn
nghệ sĩ phải xuất phát và trở về với cuộc sống thực tại của con người, cái chân
thật của sinh hoạt, nhân dân là người được hưởng thụ các giá trị tinh thần đó.
Văn hoá văn nghệ thực sự phục vụ quần chúng nhân dân phải:
+ Mọi hoạt động văn hoá phải gắn liền với đời sống thực tại của nhân dân.
Muốn vậy, phải từ trong quần chúng mà đến với quần chúng.
+ Mỗi một hoạt động văn hoá từ khẩu hiệu, phim ảnh, báo chí... phải thể
hiện tư tưởng và lòng ước ao của quần chúng nhân dân. Muốn vậy thì trong
hoạt động văn hoá phải nêu ra và giải quyết một cách phù hợp 3 câu hỏi sau về:
đối tượng, mục đích và phương pháp. Muốn văn hoá phục vụ quần chúng nhân
dân thì phải đánh giá cho đúng quần chúng nhân dân. Có 4 điểm để để đánh giá
quần chúng nhân dân như sau:
+ Quần chúng nhân dân không chỉ là những người sáng tạo ra của cải, vật
chất, mà họ còn là người sáng tác rất hay “ca dao, tục ngữ, hò, vè” là “những
hòn ngọc quý” mà văn nghệ sĩ phải nghiên cứu, học tập trong sáng tác của mình
+ Quần chúng nhân dân là người “nuôi dưỡng cho sáng tác của nhà văn
bằng những nguồn nhựa sống. Còn nếu nhà văn quên điều đó - nhân dân cũng sẽ quên anh ta” lO M oARcPS D| 45467232
+ Quần chúng nhân dân là người kiểm nghiệm, đánh giá sản phẩm văn hoá
một cách trung thực, chính xác nhất
+ Quần chúng nhân dân phải là người được hưởng thụ các giá trị văn hoá
Câu 10: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách
mạng “Trung với nước, hiếu với dân”
Là người mở đường xây nền độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi
trọng việc xây dựng nền đạo đức mới - đạo đức cách mạng. Người coi đó là
gốc rễ của mọi công việc, là nền tảng thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, bảo
đảm cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc. Một trong bốn chuẩn
mực cơ bản nhất của đạo đức Hồ Chí Minh đã được Người khái quát gọn trong
sáu chữ: “Trung với nước, hiếu với dân”
+ Trung với nước, hiếu với dân
→ Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, quy định hành vi ứng xử của cá nhân
với cộng đồng; là chuẩn mực đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chi phối
các phẩm chất khác, là chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của người
cách mạng. Lòng trung, hiếu rộng lớn ấy thể hiện ở ý chí và quyết tâm phấn
đấu cho nước nhà được hoàn toàn độc lập, nhân dân được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành
→ Trong tư tưởng đạo đức truyền thống và đạo đức phương Đông, Trung và
Hiếu là những khái niệm quen thuộc, giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh
thần cá nhân, nó mang một ý nghĩa trách nhiệm, bổn phận của người dân,
người con trong mối quan hệ với dân tộc và gia đình. Theo quan niệm truyền
thống (quan niệm cũ), Trung là trung quân, là trung thành với vua mà trung
thành với vua là trung thành với nước. Ở đây vua với nước là một. Hiếu có
nghĩa là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình
Câu 11: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách
mạng “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư". -
Phẩm chất này gắn liền và là biểu hiện cụ thể của phẩm chất "trung với
nước, hiếu với dân". Vấn đề này được HCM đề cập một cách thường xuyên vì
nó diễn ra hàng ngày, hàng giờ, trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng cả khi
thuận lợi và lúc khó khăn. Vì lẽ đó, HCM thường xuyên nhắc đến phẩm chất
này, từ tác phẩm Đường Cách mệnh cho đến Bản Di chúc cuối cùng -
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những khái niệm đạo đức
phương Đông và đạo đức truyền thống Việt Nam được Hồ Chí Minh giữ lại
những yếu tố tốt đẹp, cải biến nội dung, đưa vào những yêu cầu và nội dung
mới phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội -
Hồ Chí Minh quan niệm: "một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết liêm người
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là dân tộc văn minh tiến bộ". Cần lO M oARcPS D| 45467232
kiệm liêm chính của nền tảng của đời sống mới của các phong trào thi đua yêu
nước. Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt phải hội đủ các yếu tố cần
kiệm liêm chính. Hồ Chí Minh coi cần kiệm liêm chính là bốn đức tính cơ bản
của con người giống như bốn mùa của trời, bốn phương của đất; "thiếu một đức thì không thành người". -
Chí công vô tư về thực chất là sự tiếp nối cần kiệm liêm chính. Chí công
vôtư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì lợi; là hết sức công bằng không
chút thiên tư, thiên vị, công tâm luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của
dân tộc lên trên hết, trước hết; chỉ biết vì Đảng vì dân tộc, chống chủ nghĩa cá nhân
Vì vậy, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư có mqh mật thiết với nhau -
Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư; ngược lại đã chí công vô tư
một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm,
liêm, chính và có được nhiều đức tính tốt khác. -
Bồi dưỡng phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư sẽ làm cho
con người vững vàng trước mọi thử thách: "Giàu sang không thể quyến rũ,
nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục"
Câu 12: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người.
1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người -
Hồ Chí Minh khẳng định: “trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp
bách,vừa lâu dài của cách mạng. Con người phải được đặt vào vị trí trung tâm của
sựphát triển, vừa nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
vớinghĩa rộng, vừa nằm trong chiến lược giáo dục – đào tạo theo nghĩa hẹp… -
“Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, là công việc của văn hóa,
giáodục, phải được tiến hành thường xuyên, song song với các nhiệm vụ phát triểnlực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong suốt tiến trình cách mạng
-
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, nó vừa
mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Hoàn thành xây
dựng con người là một trọng tâm, bộ phân hợp thành để trong chiến lược xây dựng và
phát triển đất nước, nó cũng có quan hệ mật thiết đến nhiệm vị xây dựng và phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội,… -
Người cho rằng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có những
conngười xã hội chủ nghĩa” Đó là những con người “có tư tưởng và tác phong
XHCN”, “có ý thức làm chủ Nhà nước”, “thấm nhuần sâu sắc tinh thần tập thể XHCN
và tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình”, “chăm lo việc nước như chăm lo
việc nhà”, “biết tự mình lo toan, gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ, đùn đẩy công
việc”; đồng thời, phải biết “thắng được chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người, tự do
vô tổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác” 2. Nội dung xây dựng con người -
Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa “hồng” vừa
“chuyên”. Đó là những con người có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính
trị vững vàng, những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong và đạo
đức xã hội chủ nghĩa và năng lực làm chủ lO M oARcPS D| 45467232 -
Người cho rằng: “cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo -
Xây dựng con người vừa “hồng” vừa “chuyên” tập trung vào các khía cạnh:
+ Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”
+ Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc
+ Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng
+ Có pp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương
3. Phương pháp xây dựng con người
+ Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng cơchế,
tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
+ Việc nêu gương, nhất là người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng. “Lấygương
người tốt, việc tốt hàng ngày để giáo dục lẫn nhau”
+ Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng. Hiền dữ không phải bản tính
conngười mà do giáo dục mà nên
+ Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng.Thông
qua các phong trào thi đua yêu nước, người tốt, việc tốt, dựa vào quầnchúng mà sửa
chữa cán bộĐể thực hiện chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, nhưng
giáo dụcvà đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất
Theo HCM: “trồng người” là công việc “trăm năm”, không thể nóng vội “mộtsớm
một chiều”, “ việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.