-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TOP 12 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều
Câu 16: (1.0 điểm) (VD)Trong ngày đại hội thể dục thể thao, Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600. Bài 4: ( 1,0 điểm) Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ được lãi 5 triệu đồng, nửa tháng sau lại lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK1 Toán 6 151 tài liệu
Toán 6 2.3 K tài liệu
TOP 12 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều
Câu 16: (1.0 điểm) (VD)Trong ngày đại hội thể dục thể thao, Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600. Bài 4: ( 1,0 điểm) Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ được lãi 5 triệu đồng, nửa tháng sau lại lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK1 Toán 6 151 tài liệu
Môn: Toán 6 2.3 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 6
Preview text:
Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán Số 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là: A. 5 B. 2 và 5 C. 0 D. 2
Câu 2. Số phần tử của tập hợp: B x | x 4 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Trong các số 7;8;9;10 số nguyên tố là: A. 9 B. 7 C. 8 D. 10
Câu 4. Tập hợp các ước của 8 là: A. 1;2;4; 8 B. 2; 4 C. 2; 4; 8 D. 1; 8
Câu 5. Ước chung lớn nhất của 25 và 50 là: A. 100 B. 25 C. 5 D. 50
Câu 6. Kết quả của phép tính 7 3 4 : 4 là: A. 4 1 B. 10 4 C. 7 4 D. 4 4
Câu 7: Một đám đất hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông dài 80m và 60m . Tính
độ dài chiều cao tương ứng với cạnh còn lại của tam giác, biết rằng cạnh đáy dài 10m ? A. 48m . B. 100m. C. 480m . D. 40m .
Câu 8: Tính đáy BC của ABC
, biết diện tích hình tam giác là 2 20cm và chiều cao AH 0, 5dm . A. 7cm . B. 9cm. C. 8cm . D. 10cm. II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện tính (tính nhanh nếu có): a. 1 2 9 b. 2 2 3 .24 3 .76 c. 5 3 2 9 : 9 – 3 .3 d. 2 11 8 160 : 17 3 .5 – 14 2 : 2
Bài 2. Tìm số nguyên x, biết: a. x –12 2 8 b. x 2 20 8. 3 5 .4
Bài 3. Tìm ƯCLN 60;72
Bài 4. Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi mít tinh. Nếu xếp thành 6
hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi. Biết số
học sinh trong khoảng từ 100 đến 125 học sinh.
Bài 5. Để lát nền một căn phòng học hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình
vuông có cạnh là 20cm .
a. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học
có chiều rộng 5m , chiều dài 8m và phần gạch vữa không đáng kể?
b. Nếu một viên gạch giá 12 000 đồng và tiền công trả cho 2
1m là 50 000 đồng. Số tiền
phải trả cho tiền lát hết căn phòng là bao nhiêu tiền?
Bài 6. Tính tổng các số nguyên x, biết: 1 03 x 100 ***
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B A B D A C II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. a. 21 b. 900 c. 5 3 2 2 3
9 : 9 – 3 .3 9 – 3 81– 27 54 d. 4
Bài 2. a. x 16 b. x 7 . Bài 3. Phân tích + 2 60 2 .3.5; + 3 2 72 2 .3 ƯCLN 2 60;72 2 .3 12
Bài 4. Gọi a là số học sinh a * . a 6 M; a 9 M; a 12
M nên a BC 6;9;12
BCNN 6;9;12 36 .
Nên: a 0;36;72;108;144.. .
Kết hợp điều kiện ta được a 108
Vậy số học sinh khối 6 đã được cử đi là 108 em Bài 5.
Diện tích nền phòng học là : 5 x 8 = 40 ( m² ) Đổi : 40 m² = 400000 cm²
Diện tích mỗi viên gạch men là : 20 x 20 = 400 ( cm² ) Số gạch cần dùng là : 400000 : 400 = 1000 ( viên )
b. Số tiền mua gạch là: 1000 x 12000 = 12.000.000 (đồng).
Tiền công phải trả là: 50000 x 40 = 2.000.000(đồng).
Số tiền phải trả để lát hết căn phòng đó là: 12.000.000 + 2.000.000 = 14.000.000(đồng).
Câu 6: Ban đọc tự viết số nguyên và tính được kết quả là: -406 Tham khảo chi tiết:
Đề thi cuối học kì 1 lớp 6 môn Toán
1. Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Cho tập hợp M = {a, b, c}. Cách viết nào sau đây là đúng? A) b ∈ M B) d ∈ M C) {a} ∈ M D) c ∉ M
Câu 2: Số tam giác đều trong hình vẽ là: A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Câu 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 24cm và chiều rộng là 5cm. Diện tích hình chữ nhật đó là: A) 15cm2 B) 25cm2 C) 35cm2 D) 24cm2
Câu 4: Đối với các phép toán có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là A) {} → [] → () B) () → [] → {} C) {} → () → [] D) [] → () → {} II. Tự luận
Bài 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính a) 27.16 + 81.21 + 9.21.3
b) 36.13 + 65.37 + 9.4.87 + 65.9.7 c) 22.85 + 15.22 - 20200
d) 123.456 + 456.321 - 256.444
Bài 2 (2,5 điểm): Tìm x nguyên a) x – 105 : 21 = 15 b) 87 – (73 – x) = 20 c) 20 – 2(x - 1)2 = 2 d) 3x - 1 + 3x + 3x + 1 = 39
Bài 3 (2 điểm): Một đội thiếu niên khi xếp hàng 2; 3; 4; 5 đều thừa một người. Biết số đội viên
trong khoảng 100 đến 150 người. Tính số đội viên thiếu niên của đội.
Bài 4 (0,5 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, H, G lần lượt là trung điểm của AB, CD,
EB. Tính tỉ số diện tích của diện tích hình thang GBCH và diện tích hình thang AGHD.
2. Đáp án đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. A Câu 2. D Câu 3. C Câu 4. B II. Tự luận
Bài 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính a) 27.16 + 81.21 + 9.21.3 = 27.16 + 81.21 + 27.21 = 21.(81 + 27) + 27.16 = 21.108 + 27.16 = 3.7.9.12 + 27.16 = 27.84 + 27.16 = 27.(84 +16) = 27.100 = 2700
b) 36.13 + 65.37 + 9.4.87 + 65.9.7
= 36.13 + 64.37 + 36.87 + 64.63 = 36.(13 + 87) + 64.(37 + 63) = 36.100 + 64.100 = 3600 + 6400 = 10000 c) 22.85 + 15.22 - 20200 = 4.85 + 15.4 – 1 = 4.(85 + 15) – 1 = 4.100 – 1 = 400 – 1= 399
d) 123.456 + 456.321 - 256.444 = 456.(123 + 321) – 256.444 = 456.444 – 256.444 = 444.(456 – 256) = 444.200 = 88800 Bài 2 (2,5 điểm): a) x – 105 : 21 = 15 x – 5 = 15 x = 15 + 5 x = 20 b) 87 – (73 – x) = 20 -(73 – x) = 20 – 87 -(73 – x) = -67 73 – x = 67 -x = 67 – 73 -x = -6 x = 6 c) 20 – 2(x - 1)2 = 2 -2(x - 1)2 = 2 – 20 -2(x - 1)2 = -18 (x - 1)2 = (-18) : (-2) (x - 1)2 = 9 = 32 = (-3)2 Trường hợp 1: x – 1 = 3 x = 3 + 1 x = 4 Trường hợp 2: x – 1 = -3 x = -3 + 1 x = -2 d) 3x - 1 + 3x + 3x + 1 = 39
3x - 1 + 3x - 1 + 1 + 3x - 1 + 2 = 39
3x - 1 + 3x - 1.3 + 3x - 1.32 = 39 3x - 1(1 + 3 + 32) = 39 3x - 1.13 = 39 3x - 1 = 39 : 13 3x - 1 = 3 3x - 1 = 31 x – 1 = 1 x = 1 + 1 x = 2 Bài 3 (2 điểm):
Gọi số đội viên của đội là x (x ∈ ℕ*; 100 < x < 150)
Vì khi xếp hàng 2; 3; 4; 5 đều thừa một người nên x – 1 đội viên khi xếp hàng 2; 3; 4; 5 thì vừa đủ
Vì khi đội xếp thành hàng 2 thì vừa đủ nên x - 1 là bội của 2
Vì khi đội xếp thành hàng 3 thì vừa đủ nên x - 1 là bội của 3
Vì khi đội xếp thành hàng 4 thì vừa đủ nên x - 1 là bội của 4
Vì khi đội xếp thành hàng 5 thì vừa đủ nên x - 1 là bội của 5
Do đó x – 1 là BC(2; 3; 4; 5) Ta có: 2 = 2 3 = 3 4 = 2.2 = 22 5 = 5
BCNN (2; 3; 4; 5) = 3.5.22 = 3.5.4 = 60
BC (2; 3; 4; 5) = {0; 60; 120; 180; ...}
Vì 100 < x < 150 nên 99 < x – 1 < 149
Do đó x – 1 = 120 nên x = 121
Vậy đội có 121 thành viên. Bài 4 (0,5 điểm):
Ta có hình thang GBCH và hình thang AGHD có cùng chiều cao. Do đó tỉ số diện tích của
diện tích hình thang GBCH và diện tích hình thang AGHD bằng tỉ số tổng độ dài hai đáy của
hình thang GBCH và tổng độ dài hai đáy của hình thang AGHD.
Đặt GB = GE = a suy ra CH = 2a, AB = 4a, AG = 3a.
Tổng độ dài hai đáy hình thang GBCH là: 2a + a = 3a.
Tổng độ dài hai đáy hình thang AGHD là: 2a + 3a = 5a.
Suy ra tỉ số tổng độ dài hai đáy của hình thang GBCH và tổng độ dài hai đáy của hình thang AGHD là 3 : 5.
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6
Mức độ đánh giá Thông Vận Vận dụng Tổng Nội dung/ Nhận biết TT Chủ đề Đơn vị hiểu dụng cao % kiến thức điểm TN TN TNK TN TL TL TL TL KQ KQ Q KQ
Số tự nhiên và tập hợp các số tự
nhiên. Thứ tự trong tập hợp các 1 2,5 số tự nhiên
Các phép tính với số tự nhiên. Số tự
Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 1 1 1 12,5 nhiên nhiên
Tính chia hết trong tập hợp các
số tự nhiên. Số nguyên tố Ước 3 1 1 22,5 chung và bội chung
Số nguyên âm và tập hợp các số
nguyên. Thứ tự trong tập hợp 1 1 10 các số nguyên Số nguyên 2
Các phép tính với số nguyên.
Tính chia hết trong tập hợp các 1 1 1 22,5 số nguyên
. Thu thập và tổ chức dữ Thống kê 1 10 3
liệu.Mô tả và biểu diễn dữ mô tả
liệu trên các bảng, biểu đồ.
Tam giác đều, hình vuông, l c Các h nh giác đều 2 5 ph ng 4
trong thực Hình chữ nhật, hình thoi, hình ti n 1 1 10 bình hành, hình thang cân T nh đối Hình có tr c đối xứng 1 2,5 ứng củ hình 5 ph ng Hình có tâm đối xứng 1 2,5 trong thế giới tự nhiên 12 3 4 1 18 Tổng 30 20 40 10 100 Tỉ lệ % 50% 50% 100 Tỉ lệ chung
B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Vận Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ Số tự nhiên
Nhận biết: Nhận biết được tập hợp các và tập hợp số tự nhiên. các số tự 1 nhiên. Thứ tự TN trong tập hợp các số tự nhiên
Nhận biết: Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. Vận ụng:
- Thực hiện được các phép tính: cộng,
trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
- Vận d ng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng trong tính Các phép tính với số tự toán.
- Thực hiện được phép tính luỹ thừa nhiên. Phép 2 1
tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các TN TL
với số mũ tự phép nhân và phép chia hai luỹ thừa Số tự
cùng cơ số với số mũ tự nhiên. 1 nhiên nhiên
- Vận d ng được các tính chất của
phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với
số mũ tự nhiên) để tính nh m, tính nhanh một cách hợp lí.
- Giải quyết được những vấn đề thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với
thực hiện các phép tính (ví d : tính
tiền mua sắm, tính lượng hàng mua
được từ số tiền đã có, ...). Nhận biết:
- Nhận biết được quan hệ chia hết,
khái niệm ước và bội. Tính chia hết
trong tập hợp - Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. các số tự nhiên. Số
- Nhận biết được phép chia có dư, định 3 1 1 lí về phép chia có dư. nguyên tố. TN TL TL Ước chung
- Nhận biết được phân số tối giản. Vận ụng và bội chung :
- Vận d ng được dấu hiệu chia hết cho
2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có
chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.
- Thực hiện được việc phân tích một số
tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các
thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
- ác định được ước chung, ước chung
lớn nhất; xác định được bội chung, bội
chung nh nhất của hai hoặc ba số tự
nhiên; thực hiện được phép cộng, phép
trừ phân số bằng cách s d ng ước
chung lớn nhất, bội chung nh nhất.
- Vận d ng được kiến thức số học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc) (ví d : tính toán tiền
hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác
định số đồ vật cần thiết để sắp xếp
chúng theo những quy tắc cho trước,...). Vận ụng c o:
- Vận d ng được kiến thức số học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn
(phức hợp, không quen thuộc). Nhận iết:
- Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
- Nhận biết được số đối của một số Số nguyên nguyên. âm và tập
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp hợp các số các số nguyên. 1 nguyên. Thứ
- Nhận biết được ngh a của số 1 TL tự trong tập TN
nguyên âm trong một số bài toán thực hợp các số tiễn. nguyên Thông hiểu:
- Biểu diễn được số nguyên trên tr c số.
- So sánh được hai số nguyên cho trước Nhận iết:
- Nhận biết được quan hệ chia hết,
khái niệm ước và bội trong tập hợp các Số số nguyên. 2 nguyên Vận ụng:
- Thực hiện được các phép tính: cộng,
trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên.
- Vận d ng được các tính chất giao
Các phép tính hoán, kết hợp, phân phối của phép với số
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
nguyên. Tính ngoặc trong tập hợp các số nguyên 1 2 chia hết trong TN TL tập hợp các
trong tính toán (tính viết và tính nh m,
tính nhanh một cách hợp lí) số nguyên .
- Giải quyết được những vấn đề thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với
thực hiện các phép tính về số nguyên
(ví d : tính lỗ lãi khi buôn bán,...). Vận ụng c o:
- Giải quyết được những vấn đề thực
tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn
với thực hiện các phép tính về số nguyên.
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Thu thập Nhận i t và tổ
– Nhận biết được tính hợp lí chức dữ
của dữ liệu theo các tiêu chí đơn Một số liệu. giản. yếu tố Mô tả và 3 Thông hiểu thống biểu diễn
– Mô tả được các dữ liệu ở 1TL kê dữ liệu
dạng: bảng thống kê; biểu đồ trên các
tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép bảng, biểu (column chart). đồ.
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Tam giác Nhận iết: đều, hình
- Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, l c giác đều. vuông, l c 2 TN Các giác đều h nh ph ng Hình chữ Thông hiểu: 4 trong nhật, hình
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản thực
(cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ thoi, hình ti n
nhật, hình thoi, hình bình hành, hình 1 bình hành, thang cân. TL hình thang cân Nhận iết: T nh
- Nhận biết được tr c đối xứng của đối
Hình có tr c một hình ph ng. 1 ứng đối xứng
- Nhận biết được những hình ph ng TN củ
trong tự nhiên có tr c đối xứng (khi h nh
quan sát trên hình ảnh 2 chiều). 5 ph ng Nhận iết: trong
- Nhận biết được tâm đối xứng của thế giới
Hình có tâm một hình ph ng. 1 tự đối xứng
- Nhận biết được những hình ph ng trong TN nhiên
thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi
quan sát trên hình ảnh 2 chiều). SỞ GD&ĐT
ĐỀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I Trường…….. Môn: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề)
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1. Số tự nhiên nào sau đây là số tự nhiên? 3 3 A. 3,5. B. 7. C. 1 D. . 2 2 5 2
Câu 2. Kết quả của phép tính 3 : 3 bằng: A. 3. B. 7. C. 9. D. 27.
Câu 3. Số nào sau đây chia hết cho 2? A. 75. B. 567 C. 670. D. 873.
Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 9. B. 91. C. 13. D. 28.
Câu 5. Bội của 8 là số nào sau đây: A. 32 B. 25 C. 4 D. 2
Câu 6. Số liền sau của số –10 là A. –9 B. 11 C. 9 D. –11
Câu 7. Kết quả của phép tính 25 – (–15) là A. 10. B. –10. C. 40. D. – 40.
Câu 8. Tam giác có độ dài các cạnh đều bằng 5cm là: A. tam giác vuông cân B. tam giác vuông.
C. t m giác đều. D. tam giác cân.
Câu 9. Trong các hình sau, hình nào có tr c đối xứng? (1) (2) (3) (4) A. (3). B. (4). C. (2). D. (1).
Câu 10. Hình nào dưới đây là hình tam giác đều? A. B. C. D.
Câu 11. Trong các kh ng định dưới đây, kh ng định nào không đúng về hình chữ nhật.
A. Hình chữ nhật là hình có bốn góc bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có các cạnh đối bằng nhau.
C. Hình chữ nhật có các cạnh đối song song.
D. Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Câu 12. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng (1) (1) (2) (3) (4) A. (1). B. (4). C. (3). D. (2).
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu13. (2 điểm)
a) Viết tập hợp các ước chung của 12 và 8.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 26, -99, -12; 0; 5
c) Trong một ngày, nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 5 giờ là -6 oC, đến 10 giờ tăng thêm
7 oC, và lúc 12 giờ tăng thêm tiếp 3 oC. Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 12 giờ là bao nhiêu?
Câu 14. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:(tính nhanh có thể) a) 87 . 85
b) 3 4 . 6 7 + 3 4 . 3 3 c) (-15) – 20.2
Câu 15.(0,75 điểm)Tìm x biết 7.(x + 6) = 28
Câu 16. (1 điểm) Một đội văn nghệ gồm 42 nam và 70 nữ được chia thành nhiều nhóm
để tập văn nghệ sao cho số nam và nữ trong mỗi nhóm đều nhau. H i đội văn nghệ đó
có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu nhóm.
Câu 17. (0,75 điểm)
a) Tính diện tích hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh là 20cm và 5 cm
b) Tính diện tích hình thoi có độ dài đường chéo là 5m và 20 dm.
Câu 18: (1,0 điểm)
Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn
điểm kiểm tra các môn học của
hai bạn Lan và Hùng sau đây và nêu nhận xét của em.
a) Môn học nào cả hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau b) Môn học nào Lan thấp
điểm nhất và thấp hơn Hùng bao nhiêu điểm
--------------- HẾT ---------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương án đúng B D C C A A C C A D D A
Phần 2. Tự luận: ( 7 điểm) Bài Lời giải Điểm 13a Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} 0,5 (0,5đ) Ư(8) = {1;2;4;8} UC(12;8) = {1;2;4} b -99, -12; 0; 5,26 0,5 (0,5đ) c
Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 10 giờ là: (1,0đ) (-6) + 7 = 1 (0C) 0,5
Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 12 giờ là: 1 + 3 = 4(0C) 0,5 14a 87 . 85 = 812 0,5 (0,5đ) b 3 4 . 6 7 + 3 4 . 3 3
(0,5đ) = 34.(67 +33)=34.100 0,5 = 3 4 0 0 C
(-15) – 20.2 = (-15) – 40 = -55 0,5 (0,5d) 15 7. (x + 6) = 28 x + 6 = 4 0,5 (0,5d) x = 4 – 6 = - 2 16
Gọi số nhóm để tập văn nghệ là a 0,25 (1,0đ) Ta có : 0,25 42 a ⇒ a là ƯC(42 ;70) 70 a 0,25 0,25
Vì a nhiều nhất ⇒ a ∈UCLN(420 ; 700) UCLN(420 ;700) = 14
Vậy số nhóm tập văn nghệ là 14 nhóm 17a
a) diện tích hình chữ nhật là: 20.5=100 cm2 (0,5đ) 0,5 b b) đổi 20dm =2m 0,25 (0,25đ)
diện tích hình thoi là: 5.2 =10 m 2 18a
a) Môn học cả hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau là Ngoại ngữ 1 0,5 (0,5đ) b
b) Môn học Lan thấp điểm nhất là môn KHTN 0,5 (0,5đ)
Lan ít hơn Hùng : 10 – 5 = 5d ---Hết---
A. KHUNG MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6
Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận Tổng Nội dung/ dụng TT Chủ đề biết hiểu dụng Đơn vị % kiến thức cao điểm TN TN TN TN T K TL TL TL KQ KQ KQ L Q
Số tự nhiên và tập hợp các
số tự nhiên. Thứ tự trong 1 2,5
tập hợp các số tự nhiên
Các phép tính với số tự Số tự
nhiên. Phép tính luỹ thừa 1 1 1b 12,5 nhiên với số mũ tự nhiên
Tính chia hết trong tập hợp
các số tự nhiên. Số nguyên 2 1 1a 20
tố Ước chung và bội chung
Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự 1 1a trong tập hợp các số 12,5 Số nguyên 2 nguyên Các phép tính với số
nguyên. Tính chia hết trong 1 2 1b 27,5
tập hợp các số nguyên
Tam giác đều, hình vuông, 1 2,5
Các h nh l c giác đều ph ng 3
Hình chữ nhật, hình thoi, trong
thực ti n hình bình hành, hình thang 1 10 cân
T nh đối Hình có tr c đối xứng 2 5 ứng củ h nh Hình có tâm đối xứng 2 5 4 ph ng
trong thế Vai tr của đối xứng trong 1 giới tự thế giới tự nhiên 2,5 nhiên 12 2 4 1 Tổng 30 20 40 10 100 Tỉ lệ % 50% 50% 100 Tỉ lệ chung
B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6