Top 15 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Top 15 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng có nghĩa là:
A Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp
B Không còn thất nghiệp nhưng có thể còn lạm phát
C Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát
D Vẫn còn tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp nhất định
2. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất
cho xã hội chứng tỏ rằng
A Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có
giới hạn của xã hội.
B. Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu của
xã hội.
C. Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học
D. Không có câu nào đúng
3. Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
A. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để
thỏa mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
B. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
C. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
4. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
A. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
B. Tương ứng với tỷ lệ lạm phát phi mã.
C. Cao nhất của một quốc gia đạt được.
D. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm
phát cao.
5. Nếu sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm năng thì
A. Thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên.
B. Lạm phát thực thế thấp hơn lạm phát vừa phải.
C. .Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên
D. Nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.
6. Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng lao động:
A. Học sinh trường trung học chuyên nghiệp
B. Người nội trợ
C. Bộ đội xuất ngũ
D. Sinh viên năm cuối
7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao
trong một khoảng thời gian nào đó
B. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, đăng ký tìm việc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi
đi làm việc
C. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia
đạt được
D. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá
chung trong nền kinh tế
8. GDP danh nghĩa năm 1997 là 6000 tỷ. GDP danh nghĩa năm 1998 là 6500 tỷ.
Chỉ số giá năm 1997 là 120. Chỉ số giá năm 1998 là 12. Tỷ lệ tăng trưởng
năm 1998 là:
A. 8,33 %
B. 4%
C. 4,5%
D. 10%
9. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
A. Mục đích sử dụng
B. Tính chất sản phẩm
C. Bao bì, nhãn hiệu
D. Cả 3 câu đều đúng
10. GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:
A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước
B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bắng tỷ lệ lạm phát của năm gốc
C. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước
D. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc
11.Tính theo chi tiêu (Tính theo luồng sản phẩm) thì GDP là tổng cộng của:
A. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ,
xuất khẩu ròng
B. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất
khẩu
C. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng
D. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu
12. Khoản chi nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng?
A. Chi hỗ trợ tập sách cho học sinh vùng cao.
B. Hỗ trợ xây nhà cho người nghèo.
C. Tiền cho học bổng cho sinh viên, học sinh giỏi
D. Tiền lãi mà chính phủ chi trả cho trái phiếu chính phủ đến hạn
Chương 3 4
1. Hàm số tiêu dùng: C = 20 + 0,8Yd. Tiết kiệm (S) ở mức thu nhập khả dụng 100
là:
A. S = 0
B. S = 10
C. S = -10
D. Không thể tính được
2. Số nhân tổng cầu là một hệ số:
A. Phản ánh sự thay đổi của tồng cầu khi sản lượng thay đổi một đơn vị
B. Phản ánh sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi lượng ban đầu
một đơn vị
C. Phản ánh sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị
D. Tất cả các câu đều sai
3. Trong mô hình số nhân, nếu mọi người gia tăng tiết kiệm thì:
A. Sản lượng tăng
B. Sản lượng giảm
C. Sản lượng không đổi
D. Các khả năng có thể xáy ra
4. Tiết kiệm là:
A. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
B. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng
C. Phần tiền hộ gia đình gửi vào ngân hàng
D Các câu trên đều đúng
5. Khi tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0.6 nghĩa là:
A. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm (tăng) 0,6
đồng
B. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng
C. Khi thu nhập tăng (giảm) 0,6 đồng thi thu nhập khả dụng sẽ tăng (giảm ) 1 đồng
D. Các câu trên đều sai
6. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao nên:
A. Tăng lượng cung tiền, giảm lãi suất
B. Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất
C. Tăng chi ngân sách và giảm thuế
D. Giảm lãi suất và tăng thuế
7. Ngân hàng trung ương có thể làm tăng cung nội tệ bằng cách:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Bán trái phiếu chính phủ
C. Tăng lãi suất chiết khấu.
D. Mua trái phiếu chính phủ
8. Những hoạt động nào sau đây của ngân hàng trung ương sẽ làm tăng lượng
tiền cơ sở (tiền mạnh):
A. Cho các ngân hàng thương mại vay
B. Bán trái phiếu chính phủ ra thị trường
C. Tăng tỷ lệ dự trữ bẳt buộc với các ngân hàng thương mại
D. Tăng lãi suất chiết khấu
9. Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ là:
A. Tăng
B. Không thay đổi
C. Giảm
D. Không thể thay đổi
10. Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân
hàng so với tiền ký thác ở ngân hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này
sẽ là:
A. kM=3
B. kM=4
C. kM=2
D. kM=5
Chuong 5 6
1. Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết
khấu thì khối tiền tệ sẽ:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thể kết luận
D. Không đổi
2. Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ:
A. Không thể kết luận
B. Giảm
C. Tăng
D. Không thay đổi
3. Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư vào các công trình công cộng bằng toàn
bộ nguồn tiền bán trái phiếu của chính phủ trên thị trường. Kết quả là
A. Sản lượng giảm, lãi suất tăng
B. Sản lượng và lãi suất đều tăng
C. Sản lượng tăng, lãi suất không đổi
D. Sản lượng giảm, lãi suất giảm
4. Để thực hiện kích cầu , chính sách nào sau đây hiệu quả nhất :
A. Chính phủ giảm chi , tăng thu , NHTW giảm lãi suất chiết khấu đối với
Ngân hàng thương mại
B. Chính phủ tăng chi , giảm thu , NHTW tăng dự trữ bắt buộc đối với Ngân
hàng thương mại
C. Chính phủ tăng chi , giảm thu , NHTW mua chứng khoán chính phủ trên
thị trường mở
D. Chính phủ tăng chi , giảm thu , NHTW bán chứng khoán chính phủ trên
thị trường mở
5. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
B. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền
C. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng.
D. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
6. Nếu ngân hàng trung ương mua 200 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự
trữ bắt buộc thì:
Lượng tiền mạnh tăng 200 tỷ đồng
Lượng tiền mạnh giảm 200 tỷ đồng
Lượng cung tiền giảm
Lượng cung tiền không thay đổi.
7. Trong hàm số I=I0+ImY+Imrr, hệ số Imr phản ánh:
Lượng giảm bớt của lãi suất khi đầu tư tăng thêm một đơn vị
Lượng tăng thêm của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%
Lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%
Lượng tăng thêm của lãi suất khi đầu tư tăng thêm một đơn vị
8. Điểm cân bằng chung cho một hệ thống kinh tế đòi hỏi:
A. Đầu tư bằng tiết kiệm và mức cầu tiền bằng với lượng cung tiền.
B. Đầu tư bằng tiết kiệm nhưng mức cầu tiền có thể vượt quá hoặc nhỏ
hơn lượng cung tiền.
C. Lãi suất được quyết định trên thị trường tiền tệ và mức sản lượng được
quyết định trên thị trường hàng hóa mà không cần thiết có sự liên quan
giữa hai thị trường này.
D. Mức cầu tiền bằng lượng cung tiền nhưng tiết kiệm có thể nhiều hơn
hoặc ít hơn đầu tư.
9. Trong mô hình cân bằng Hicks & Hansen, lãi suất được quyết định bởi:
Mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư và lượng cung ứng tiền.
Mối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
Mức cầu và lượng cung tiền
Tiết kiệm và đầu tư
10.Trong mô hình IS-LM khi ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền và
chính phủ tăng chi tiêu thì:
A. Sản lượng không thay đổi.
B. Lãi suất tăng nhưng sản lượng có thể tăng ,giảm hoặc không đổi.
C. Sản lương tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
D. Sản lượng tăng, lãi suất tăng, đầu tư tư nhân giảm vì tác động chính sách
tài khóa luôn mạnh hơn tác động chính sách tiền tệ.
11.Bẫy thanh khoản là hiện tượng:
A. Chính phủ tăng chi tiêu làm sản lượng tăng, còn lãi suất không đổi.
B. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền làm lãi suất giảm, còn sản lượng
không đổi.
C. Chính phủ tăng chi tiêu chỉ làm cho lãi suất tăng, còn sản lượng không
đổi.
D. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền nhưng lãi suất và sản lượng không
thay đổi.
12.Nếu một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ về HH&DV là 20 tỷ dẫn đến
đường IS dịch chuyển 40 tỷ, có thể kết luận số nhân là:
A. 0,2.
B. 2
C. 10
D. 2.5
13.Trên đồ thị, đường IS cắt đường LM tại điểm cân bằng. Biết rằng, đầu tư
hoàn toàn không co dãn theo lãi suất, chính sách tài khóa:
A. Có tác dụng mạnh bất chấp chính sách tiền tệ
B. Sẽ tác động mạnh hơn nếu được kết hợp với chính sách mở rộng tiền tệ
C. Có tác dụng mạnh nếu áp dụng riêng rẽ
D. Sẽ không có tác dụng
Chuong 7
1. Xét một nền kinh tế trong đó đường tổng cung là hoàn toàn không co dãn.
Điều gì dưới đây sẽ xảy ra khi tổng cầu tăng:
Tăng mức sản xuất.
Giảm mức sản xuất.
Tăng giá cả.
Tăng thu nhập thực tế.
2. Xét một nền kinh tế mà mọi nguồn lực đều được sử dụng đầy đủ. Điều nào sau
đây sẽ không làm cho mức giá chung tăng:
Tăng nhu cầu đối với hành xuất khẩu trong nước.
Tăng chi tiêu chính phủ.
Giảm năng suất lao động.
Giảm chi tiêu tiêu dùng.
3. Trên đồ thị, trục ngang ghi sản lượng, trục đứng ghi mức giá chung, đường
tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi:
A. Xuất khẩu ròng tăng.
B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng.
C. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế.
D. Cả 3 câu đều đúng.
4. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Tiếp đó giả sử rằng ngân hàng trung ương (NHTW) giảm cung tiền. Theo mô
hình tổng cung và tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong
dài hạn?
A. Mức giá giảm, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
B. Sản lượng tăng, mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng giảm, mức giá không thay đổi so vớigiá trị ban đầu.
D. Cả sản lượng và mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
5. Câu nào sau đây miêu tả rõ nhất cách thức sự gia tăng của cung tiền làm dịch
chuyển đường AD?
A. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng, đầu tư giảm,
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm, đầu tư tăng,
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, mức giá tăng, chi tiêu giảm,
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, mức giá giảm, chi tiêu tăng,
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
6. Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng dài hạn khi sản lượng và mức giá chung
được duy trì ở mức mà tại đó:
A. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng, các doanh nghiệp
đều đạt lợi nhuận tối đa.
B. Thị trường trái phiếu và thị trường tiền tệ cân bằng, các doanh nghiệp
đều đạt lợi nhuận tối đa.
C. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cùng thị trường lao động cân
bằng, các doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận tối đa.
D. Thị trường hàng hóa cân bằng, các doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận tối
đa.
7. Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung trong dài hạn:
A. Thu nhập quốc gia tăng.
B. Xuất khẩu tăng.
C. Tiền lương tăng.
D. Đổi mới công nghệ.
8. Trường hợp nào sau đây chỉ ảnh hưởng đối với tổng cung ngắn hạn (không ảnh
hưởng đối với tổng cung dài hạn):
A. Tiền lương danh nghĩa.
B. Nguồn nhân lực tăng.
C. Công nghệ được đổi mới.
D. Thay đổi chính sách thuế của chính phủ.
9. Trong dài hạn, chính sách tài khóa và tiền tệ tác động đến tổng cầu?
A. Không có tác dụng.
B. Tác dụng rất mạnh.
C. Tác dụng ít.
D. Tất cả đều sai.
10. Trên đồ thị, trục ngang ghi sản lượng, trục đứng ghi mức giá chung, đường
tổng cung AS dịch chuyển sang trái khi:
A. Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách.
B. Tiền lương thực tế tăng.
C. Công nghệ sản xuất hiện đại hơn.
D. Thu nhập quốc gia thay đổi
Chuong 8
1. Theo lý thuyết của Keynes, những chính sách nào sau đây thích hợp nhất
nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp:
Giảm thuế và gia tăng chi tiêu chính phủ.
Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ.
Tăng thuế thu nhập và tăng chi tiêu chính phủ.
Phá giá, giảm thuế và giảm chi tiêu chính phủ.
2. Nếu lạm phát thực tế cao hơn lạm phát dự đoán:
Người vay tiền sẽ có lợi.
Người cho vay sẽ có lợi.
Cả người cho vay và người đi vay đều thiệt.
Cả người cho vay và người đi vay đều có lợi còn chính phủ bị thiệt.
3. Giả sử năm 1990 là năm cơ sở và trong thời gian qua tỉ lệ lạm phát hàng
năm của Việt Nam đều mang giá trị dương:
A. GDP danh nghĩa luôn lớn hơn GDP thực tế.
B. GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa trước năm 1990 và điều ngược
lại xảy ra sau năm 1990.
C. GDP thực tế luôn lớn hơn GDP danh nghĩa.
D. GDP thực tế nhỏ hơn GDP danh nghĩa trước năm 1990 và điều ngược
lại xảy ra sau năm 1990.
4. Đường cong Phillips trong ngắn hạn mô tả mối tương quan:
Tỷ lệ thuận giữa lạm phát và thất nghiệp.
Tỷ lệ nghịch giữa GDP và thất nghiệp.
Tỷ lệ thuận giữa GDP và thất nghiệp.
Tỷ lệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp.
5. Sự kiện nào dưới đây biểu thị tiến bộ công nghệ?
A. Một nông dân phát hiện ra rằng trồng cây vào mùa xuân tốt hơn
trồng vào mùa hè.
B. Một nông dân mua thêm máy kéo.
C. Một nông dân thuê thêm lao động.
D. Một nông dân cho con theo học tại trường đại học nông nghiệp để
sau này trở về làm việc trong trang trại của cha mình.
6. Giả sử tỷ lệ lạm phát là 8%, để đạt mức lãi suất thực là 5% ngân hàng
TW cần phải cho vay với lãi suất là:
13%.
7%.
2%
5%.
7. Theo định luật Okun :(nhà kinh tế học người Mỹ, 1928–1980)
Biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lạm phát và thất nghiệp.
Biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa GDP và thất nghiệp.
Biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa thất nghiệp & sản lượng.
Biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp.
8. Loại thất nghiệp nào sau đây dùng để giải thích thích hợp nhất cho
trường hợp giảm công ăn việc làm trong ngành dược phẩm do suy thoái
kinh tế toàn cầu gây ra:
Thất nghiệp cọ xát.
Thất nghiệp chu kỳ.
Thất nghiệp theo mùa.
Thất nghiệp cơ cấu.
9. Khi nền kinh tế giảm phát và lãi suất gần bằng 0%, người ta thích giữ tiền
thay vì đầu tư vào các tài sản sinh lợi khác. Suy luận nào sau đây là hợp
lý nhất cho việc giải thích hành vi giữ tiền?
Các tài sản đều có tỷ suất sinh lợi bằng 0, giữ tiền có lợi hơn vì có tính
thanh khỏan cao.
Giữ trái phiếu sẽ rủi ro vì khi nền kinh tế hồi phục, lãi suất tăng và giá
trái phiếu sẽ giảm.
Giá trị đồng tiền sẽ tăng khi giảm phát.
Tất cả những suy luận trên.
10.Chỉ số giá tiêu dùng năm 2019 là 1,23. Giả sử năm 2010 là năm gốc. Tỷ
lệ lạm phát năm 2019 so với năm 2010 là:
1,23%.
23%.
3%.
12,3%.
Chuong 9
1. Những khoản tiền mà Việt kiều gửi về cho người thân của họ ở Việt Nam sẽ
làm:
Tăng thâm hụt tai khoản vãng lai của Việt Nam.
Giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam.
Không ảnh hưởng gì đến tài khoản vãng lai hay tài khoản vốn của Việt Nam.
Giảm thâm hụt tài khoản vốn của Việt Nam.
2. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam:không
GDP thực tế của Việt Nam.
GDP thực tế của thế giới.
Giá tương đối của HH sản xuất ở Việt Nam so với giá của HH tương tự sản
xuất ở nước ngoài.
Giá tương đối của HH sản xuất ở nước ngoài so với giá của HH tương tự sản
xuất ở Việt Nam
3. Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ, việc người tiêu
dùng Việt Nam ưa thích hàng hóa của Mỹ hơn sẽ:
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang phải và làm tăng giá trị
của đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang trái và làm tăng giá trị của
đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang trái và làm giảm giá trị của
đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang phải và làm giảm giá trị
của đồng đôla.
4. Những khoản tiền mà một người Hàn quốc sống và làm việc ở Việt Nam gửi
về cho người thân của họ ở Hàn quốc sẽ làm:
Giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam.
Tăng thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam.
Giảm thâm hụt tài khoản vốn của Việt Nam.
Không ảnh hưởng gì đến tài khoản vãng lai hay tài khoản vốn của Việt Nam.
5. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam:
Việt Nam nhận được trợ cấp của các tổ chức phi chính phủ.
GDP danh nghĩa của Việt Nam.
GDP thực tế của Việt Nam.
GDP thực tế của thế giới.
6. Những cá nhân hay công ty nào dưới đây được lợi khi đồng Việt Nam
giảm giá trên thị trường ngoại hối:
Khách Việt Nam đi du lịch châu Âu.
Một công ty Việt Nam nhập khẩu Vốtka từ Nga.
Một công ty Mỹ xuất khẩu máy tính sang Việt Nam.
Một công ty Hà Lan nhập khẩu hạt tiêu của Việt Nam.
7. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối sang phải:
Người ta dự đoán đồng nội tệ sẽ lên giá mạnh trên thị trường ngoại hối
trong thời gian tới.
Cầu về hàng hóa nước ngoài của dân cư trong nước tăng lên.
Ngân sách chính phủ thâm hụt.
Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm.
8. Giả sử lúc đầu lãi suất ngân hàng trong nước và nước ngoài như nhau,
trong điều kiện tỷ giá hối đoái không đổi, nếu lãi suất trong nước tăng lên
thì:
Vốn có xu hướng chạy ra nước ngoài.
Vốn không có lưu động giữa các nước.
Vốn có xu hướng chạy vào trong nước.
Không có câu nào đúng.
9. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối sang trái:
Ngân sách chính phủ thâm hụt.
Xuất khẩu giảm.
Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm.
Cầu về hàng hóa nước ngoài của dân cư trong nước tăng lên.
10.Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ, việc người dân Mỹ
tăng đi du lịch Việt Nam sau dịch covid sẽ:
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang phải và làm giảm giá trị của
đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang trái và làm tăng giá trị của
đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang phải và làm tăng giá trị của
đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang trái và làm giảm giá trị của
đồng đôla
11. Cân bằng dài hạn của một nền kinh tế khi:
Cân bằng bên ngoài khi cán cân thanh toán bằng không.
Cân bằng đồng thời cả bên trong và bên ngoài.
Cân bằng khi tổng cầu bằng sản lượng tiềm năng.
Cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền.
12. Chính sách tiền tệ:
Không làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
Có tác dụng mạnh trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi.
Có tác dụng mạnh trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
Không ảnh hưởng đến nền kinh tế.
13.Chính sách ngoại thương:
Không ảnh hưởng đến nền kinh tế
Không làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
Ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai của quốc gia.
Ảnh hưởng đến tài khoản vốn.
14.Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, dự trữ ngoại tệ của một quốc gia:
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia không thay đổi, dù cho các diễn biến trên
thị trường ngoại hối.
Tăng khi số lượng sinh viên Việt Nam đi nước ngoài du học nhiều hơn.
Giảm khi khách nước ngoài đi du lịch Việt Nam tăng.
Thay đổi tùy theo các diễn biến trên thị trường ngoại hối.
15.Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia tăng khi tỷ giá giảm.
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia không thay đổi, dù cho các diễn biến
trên thị trường ngoại hối.
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia giảm khi tỷ giá tăng.
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia thay đổi tùy theo các diễn biến trên thị
trường ngoại hối.
| 1/16

Preview text:

1. Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng có nghĩa là:
A Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp
B Không còn thất nghiệp nhưng có thể còn lạm phát
C Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát
D Vẫn còn tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp nhất định
2. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất
cho xã hội chứng tỏ rằng
A Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn của xã hội.
B. Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu của xã hội.
C. Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học
D. Không có câu nào đúng
3. Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
A. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để
thỏa mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
B. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
C. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
4. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
A. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
B. Tương ứng với tỷ lệ lạm phát phi mã.
C. Cao nhất của một quốc gia đạt được.
D. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
5. Nếu sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm năng thì
A. Thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên.
B. Lạm phát thực thế thấp hơn lạm phát vừa phải.
C. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
D. Nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.
6. Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng lao động:
A. Học sinh trường trung học chuyên nghiệp B. Người nội trợ C. Bộ đội xuất ngũ D. Sinh viên năm cuối
7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao
trong một khoảng thời gian nào đó
B. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, đăng ký tìm việc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc
C. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được
D. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền kinh tế
8. GDP danh nghĩa năm 1997 là 6000 tỷ. GDP danh nghĩa năm 1998 là 6500 tỷ.
Chỉ số giá năm 1997 là 120. Chỉ số giá năm 1998 là 12. Tỷ lệ tăng trưởng năm 1998 là: A. 8,33 % B. 4% C. 4,5% D. 10%
9. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở: A. Mục đích sử dụng
B. Tính chất sản phẩm C. Bao bì, nhãn hiệu D. Cả 3 câu đều đúng
10. GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:
A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước
B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bắng tỷ lệ lạm phát của năm gốc
C. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước
D. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc
11.Tính theo chi tiêu (Tính theo luồng sản phẩm) thì GDP là tổng cộng của:
A. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu ròng
B. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu
C. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng
D. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu
12. Khoản chi nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng?
A. Chi hỗ trợ tập sách cho học sinh vùng cao.
B. Hỗ trợ xây nhà cho người nghèo.
C. Tiền cho học bổng cho sinh viên, học sinh giỏi
D. Tiền lãi mà chính phủ chi trả cho trái phiếu chính phủ đến hạn Chương 3 4
1. Hàm số tiêu dùng: C = 20 + 0,8Yd. Tiết kiệm (S) ở mức thu nhập khả dụng 100 là: A. S = 0 B. S = 10 C. S = -10 D. Không thể tính được
2. Số nhân tổng cầu là một hệ số:
A. Phản ánh sự thay đổi của tồng cầu khi sản lượng thay đổi một đơn vị
B. Phản ánh sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi lượng ban đầu một đơn vị
C. Phản ánh sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị
D. Tất cả các câu đều sai
3. Trong mô hình số nhân, nếu mọi người gia tăng tiết kiệm thì: A. Sản lượng tăng
B. Sản lượng giảm
C. Sản lượng không đổi
D. Các khả năng có thể xáy ra 4. Tiết kiệm là:
A. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
B. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng
C. Phần tiền hộ gia đình gửi vào ngân hàng
D Các câu trên đều đúng
5. Khi tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0.6 nghĩa là:
A. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm (tăng) 0,6 đồng
B. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng
C. Khi thu nhập tăng (giảm) 0,6 đồng thi thu nhập khả dụng sẽ tăng (giảm ) 1 đồng D. Các câu trên đều sai
6. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao nên:
A. Tăng lượng cung tiền, giảm lãi suất
B. Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất
C. Tăng chi ngân sách và giảm thuế
D. Giảm lãi suất và tăng thuế
7. Ngân hàng trung ương có thể làm tăng cung nội tệ bằng cách:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Bán trái phiếu chính phủ
C. Tăng lãi suất chiết khấu.
D. Mua trái phiếu chính phủ
8. Những hoạt động nào sau đây của ngân hàng trung ương sẽ làm tăng lượng
tiền cơ sở (tiền mạnh):
A. Cho các ngân hàng thương mại vay
B. Bán trái phiếu chính phủ ra thị trường
C. Tăng tỷ lệ dự trữ bẳt buộc với các ngân hàng thương mại
D. Tăng lãi suất chiết khấu
9. Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ là: A. Tăng B. Không thay đổi C. Giảm D. Không thể thay đổi
10. Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân
hàng so với tiền ký thác ở ngân hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là: A. kM=3 B. kM=4 C. kM=2 D. kM=5 Chuong 5 6
1. Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết
khấu thì khối tiền tệ sẽ: A. Giảm B. Tăng
C. Không thể kết luận D. Không đổi
2. Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ: A. Không thể kết luận B. Giảm C. Tăng D. Không thay đổi
3. Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư vào các công trình công cộng bằng toàn
bộ nguồn tiền bán trái phiếu của chính phủ trên thị trường. Kết quả là
A. Sản lượng giảm, lãi suất tăng
B. Sản lượng và lãi suất đều tăng
C. Sản lượng tăng, lãi suất không đổi
D. Sản lượng giảm, lãi suất giảm
4. Để thực hiện kích cầu , chính sách nào sau đây hiệu quả nhất :
A. Chính phủ giảm chi , tăng thu , NHTW giảm lãi suất chiết khấu đối với Ngân hàng thương mại
B. Chính phủ tăng chi , giảm thu , NHTW tăng dự trữ bắt buộc đối với Ngân hàng thương mại
C. Chính phủ tăng chi , giảm thu , NHTW mua chứng khoán chính phủ trên thị trường mở
D. Chính phủ tăng chi , giảm thu , NHTW bán chứng khoán chính phủ trên thị trường mở
5. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
B. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền
C. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng.
D. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
6. Nếu ngân hàng trung ương mua 200 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:
Lượng tiền mạnh tăng 200 tỷ đồng
Lượng tiền mạnh giảm 200 tỷ đồng Lượng cung tiền giảm
Lượng cung tiền không thay đổi.
7. Trong hàm số I=I0+ImY+Imrr, hệ số Imr phản ánh:
Lượng giảm bớt của lãi suất khi đầu tư tăng thêm một đơn vị
Lượng tăng thêm của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%
Lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%
Lượng tăng thêm của lãi suất khi đầu tư tăng thêm một đơn vị
8. Điểm cân bằng chung cho một hệ thống kinh tế đòi hỏi:
A. Đầu tư bằng tiết kiệm và mức cầu tiền bằng với lượng cung tiền.
B. Đầu tư bằng tiết kiệm nhưng mức cầu tiền có thể vượt quá hoặc nhỏ
hơn lượng cung tiền.
C. Lãi suất được quyết định trên thị trường tiền tệ và mức sản lượng được
quyết định trên thị trường hàng hóa mà không cần thiết có sự liên quan
giữa hai thị trường này.
D. Mức cầu tiền bằng lượng cung tiền nhưng tiết kiệm có thể nhiều hơn hoặc ít hơn đầu tư.
9. Trong mô hình cân bằng Hicks & Hansen, lãi suất được quyết định bởi:
Mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư và lượng cung ứng tiền.
Mối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
Mức cầu và lượng cung tiền Tiết kiệm và đầu tư
10.Trong mô hình IS-LM khi ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền và
chính phủ tăng chi tiêu thì:
A. Sản lượng không thay đổi.
B. Lãi suất tăng nhưng sản lượng có thể tăng ,giảm hoặc không đổi.
C. Sản lương tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
D. Sản lượng tăng, lãi suất tăng, đầu tư tư nhân giảm vì tác động chính sách
tài khóa luôn mạnh hơn tác động chính sách tiền tệ.
11.Bẫy thanh khoản là hiện tượng:
A. Chính phủ tăng chi tiêu làm sản lượng tăng, còn lãi suất không đổi.
B. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền làm lãi suất giảm, còn sản lượng không đổi.
C. Chính phủ tăng chi tiêu chỉ làm cho lãi suất tăng, còn sản lượng không đổi.
D. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền nhưng lãi suất và sản lượng không thay đổi.
12.Nếu một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ về HH&DV là 20 tỷ dẫn đến
đường IS dịch chuyển 40 tỷ, có thể kết luận số nhân là: A. 0,2. B. 2 C. 10 D. 2.5
13.Trên đồ thị, đường IS cắt đường LM tại điểm cân bằng. Biết rằng, đầu tư
hoàn toàn không co dãn theo lãi suất, chính sách tài khóa:
A. Có tác dụng mạnh bất chấp chính sách tiền tệ
B. Sẽ tác động mạnh hơn nếu được kết hợp với chính sách mở rộng tiền tệ
C. Có tác dụng mạnh nếu áp dụng riêng rẽ D. Sẽ không có tác dụng Chuong 7
1. Xét một nền kinh tế trong đó đường tổng cung là hoàn toàn không co dãn.
Điều gì dưới đây sẽ xảy ra khi tổng cầu tăng: Tăng mức sản xuất. Giảm mức sản xuất. Tăng giá cả.
Tăng thu nhập thực tế.
2. Xét một nền kinh tế mà mọi nguồn lực đều được sử dụng đầy đủ. Điều nào sau
đây sẽ không làm cho mức giá chung tăng:
Tăng nhu cầu đối với hành xuất khẩu trong nước. Tăng chi tiêu chính phủ.
Giảm năng suất lao động.
Giảm chi tiêu tiêu dùng.
3. Trên đồ thị, trục ngang ghi sản lượng, trục đứng ghi mức giá chung, đường
tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi: A. Xuất khẩu ròng tăng.
B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng.
C. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế.
D. Cả 3 câu đều đúng.
4. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Tiếp đó giả sử rằng ngân hàng trung ương (NHTW) giảm cung tiền. Theo mô
hình tổng cung và tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?
A. Mức giá giảm, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
B. Sản lượng tăng, mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng giảm, mức giá không thay đổi so vớigiá trị ban đầu.
D. Cả sản lượng và mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
5. Câu nào sau đây miêu tả rõ nhất cách thức sự gia tăng của cung tiền làm dịch chuyển đường AD?
A. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng, đầu tư giảm,
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm, đầu tư tăng,
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, mức giá tăng, chi tiêu giảm,
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, mức giá giảm, chi tiêu tăng,
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
6. Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng dài hạn khi sản lượng và mức giá chung
được duy trì ở mức mà tại đó:
A. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng, các doanh nghiệp
đều đạt lợi nhuận tối đa.
B. Thị trường trái phiếu và thị trường tiền tệ cân bằng, các doanh nghiệp
đều đạt lợi nhuận tối đa.
C. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cùng thị trường lao động cân
bằng, các doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận tối đa.
D. Thị trường hàng hóa cân bằng, các doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận tối đa.
7. Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung trong dài hạn:
A. Thu nhập quốc gia tăng. B. Xuất khẩu tăng. C. Tiền lương tăng.
D. Đổi mới công nghệ.
8. Trường hợp nào sau đây chỉ ảnh hưởng đối với tổng cung ngắn hạn (không ảnh
hưởng đối với tổng cung dài hạn):
A. Tiền lương danh nghĩa.
B. Nguồn nhân lực tăng.
C. Công nghệ được đổi mới.
D. Thay đổi chính sách thuế của chính phủ.
9. Trong dài hạn, chính sách tài khóa và tiền tệ tác động đến tổng cầu? A. Không có tác dụng.
B. Tác dụng rất mạnh. C. Tác dụng ít. D. Tất cả đều sai.
10. Trên đồ thị, trục ngang ghi sản lượng, trục đứng ghi mức giá chung, đường
tổng cung AS dịch chuyển sang trái khi:
A. Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách.
B. Tiền lương thực tế tăng.
C. Công nghệ sản xuất hiện đại hơn.
D. Thu nhập quốc gia thay đổi Chuong 8
1. Theo lý thuyết của Keynes, những chính sách nào sau đây thích hợp nhất
nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp:
Giảm thuế và gia tăng chi tiêu chính phủ.
Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ.
Tăng thuế thu nhập và tăng chi tiêu chính phủ.
Phá giá, giảm thuế và giảm chi tiêu chính phủ.
2. Nếu lạm phát thực tế cao hơn lạm phát dự đoán:
Người vay tiền sẽ có lợi.
Người cho vay sẽ có lợi.
Cả người cho vay và người đi vay đều thiệt.
Cả người cho vay và người đi vay đều có lợi còn chính phủ bị thiệt.
3. Giả sử năm 1990 là năm cơ sở và trong thời gian qua tỉ lệ lạm phát hàng
năm của Việt Nam đều mang giá trị dương:
A. GDP danh nghĩa luôn lớn hơn GDP thực tế.
B. GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa trước năm 1990 và điều ngược lại xảy ra sau năm 1990.
C. GDP thực tế luôn lớn hơn GDP danh nghĩa.
D. GDP thực tế nhỏ hơn GDP danh nghĩa trước năm 1990 và điều ngược lại xảy ra sau năm 1990.
4. Đường cong Phillips trong ngắn hạn mô tả mối tương quan:
Tỷ lệ thuận giữa lạm phát và thất nghiệp.
Tỷ lệ nghịch giữa GDP và thất nghiệp.
Tỷ lệ thuận giữa GDP và thất nghiệp.
Tỷ lệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp.
5. Sự kiện nào dưới đây biểu thị tiến bộ công nghệ?
A. Một nông dân phát hiện ra rằng trồng cây vào mùa xuân tốt hơn trồng vào mùa hè.
B. Một nông dân mua thêm máy kéo.
C. Một nông dân thuê thêm lao động.
D. Một nông dân cho con theo học tại trường đại học nông nghiệp để
sau này trở về làm việc trong trang trại của cha mình.
6. Giả sử tỷ lệ lạm phát là 8%, để đạt mức lãi suất thực là 5% ngân hàng
TW cần phải cho vay với lãi suất là: 13%. 7%. 2% 5%.
7. Theo định luật Okun (nhà kinh tế học người Mỹ, 1928–1980):
Biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lạm phát và thất nghiệp.
Biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa GDP và thất nghiệp.
Biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa thất nghiệp & sản lượng.
Biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp.
8. Loại thất nghiệp nào sau đây dùng để giải thích thích hợp nhất cho
trường hợp giảm công ăn việc làm trong ngành dược phẩm do suy thoái kinh tế toàn cầu gây ra: Thất nghiệp cọ xát. Thất nghiệp chu kỳ. Thất nghiệp theo mùa. Thất nghiệp cơ cấu.
9. Khi nền kinh tế giảm phát và lãi suất gần bằng 0%, người ta thích giữ tiền
thay vì đầu tư vào các tài sản sinh lợi khác. Suy luận nào sau đây là hợp
lý nhất cho việc giải thích hành vi giữ tiền?
Các tài sản đều có tỷ suất sinh lợi bằng 0, giữ tiền có lợi hơn vì có tính thanh khỏan cao.
Giữ trái phiếu sẽ rủi ro vì khi nền kinh tế hồi phục, lãi suất tăng và giá trái phiếu sẽ giảm.
Giá trị đồng tiền sẽ tăng khi giảm phát.
Tất cả những suy luận trên.
10.Chỉ số giá tiêu dùng năm 2019 là 1,23. Giả sử năm 2010 là năm gốc. Tỷ
lệ lạm phát năm 2019 so với năm 2010 là: 1,23%. 23%. 3%. 12,3%. Chuong 9
1. Những khoản tiền mà Việt kiều gửi về cho người thân của họ ở Việt Nam sẽ làm:
Tăng thâm hụt tai khoản vãng lai của Việt Nam.
Giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam.
Không ảnh hưởng gì đến tài khoản vãng lai hay tài khoản vốn của Việt Nam.
Giảm thâm hụt tài khoản vốn của Việt Nam. 2. Nhân tố nào sau đây
ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam: không
GDP thực tế của Việt Nam.
GDP thực tế của thế giới.
Giá tương đối của HH sản xuất ở Việt Nam so với giá của HH tương tự sản xuất ở nước ngoài.
Giá tương đối của HH sản xuất ở nước ngoài so với giá của HH tương tự sản xuất ở Việt Nam
3. Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ, việc người tiêu
dùng Việt Nam ưa thích hàng hóa của Mỹ hơn sẽ:
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang phải và làm tăng giá trị của đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang trái và làm tăng giá trị của đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang trái và làm giảm giá trị của đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang phải và làm giảm giá trị của đồng đôla.
4. Những khoản tiền mà một người Hàn quốc sống và làm việc ở Việt Nam gửi
về cho người thân của họ ở Hàn quốc sẽ làm:
Giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam.
Tăng thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam.
Giảm thâm hụt tài khoản vốn của Việt Nam.
Không ảnh hưởng gì đến tài khoản vãng lai hay tài khoản vốn của Việt Nam.
5. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam:
Việt Nam nhận được trợ cấp của các tổ chức phi chính phủ.
GDP danh nghĩa của Việt Nam.
GDP thực tế của Việt Nam.
GDP thực tế của thế giới.
6. Những cá nhân hay công ty nào dưới đây được lợi khi đồng Việt Nam
giảm giá trên thị trường ngoại hối:
Khách Việt Nam đi du lịch châu Âu.
Một công ty Việt Nam nhập khẩu Vốtka từ Nga.
Một công ty Mỹ xuất khẩu máy tính sang Việt Nam.
Một công ty Hà Lan nhập khẩu hạt tiêu của Việt Nam.
7. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối sang phải:
Người ta dự đoán đồng nội tệ sẽ lên giá mạnh trên thị trường ngoại hối trong thời gian tới.
Cầu về hàng hóa nước ngoài của dân cư trong nước tăng lên.
Ngân sách chính phủ thâm hụt.
Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm.
8. Giả sử lúc đầu lãi suất ngân hàng trong nước và nước ngoài như nhau,
trong điều kiện tỷ giá hối đoái không đổi, nếu lãi suất trong nước tăng lên thì:
Vốn có xu hướng chạy ra nước ngoài.
Vốn không có lưu động giữa các nước.
Vốn có xu hướng chạy vào trong nước. Không có câu nào đúng.
9. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối sang trái:
Ngân sách chính phủ thâm hụt. Xuất khẩu giảm.
Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm.
Cầu về hàng hóa nước ngoài của dân cư trong nước tăng lên.
10.Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ, việc người dân Mỹ
tăng đi du lịch Việt Nam sau dịch covid sẽ:
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang phải và làm giảm giá trị của đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cung về đôla Mỹ sang trái và làm tăng giá trị của đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang phải và làm tăng giá trị của đồng đôla.
Làm dịch chuyển đường cầu về đôla Mỹ sang trái và làm giảm giá trị của đồng đôla
11. Cân bằng dài hạn của một nền kinh tế khi:
Cân bằng bên ngoài khi cán cân thanh toán bằng không.
Cân bằng đồng thời cả bên trong và bên ngoài.
Cân bằng khi tổng cầu bằng sản lượng tiềm năng.
Cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền. 12. Chính sách tiền tệ:
Không làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
Có tác dụng mạnh trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi.
Có tác dụng mạnh trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
Không ảnh hưởng đến nền kinh tế.
13.Chính sách ngoại thương:
Không ảnh hưởng đến nền kinh tế
Không làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
Ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai của quốc gia.
Ảnh hưởng đến tài khoản vốn.
14.Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, dự trữ ngoại tệ của một quốc gia:
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia không thay đổi, dù cho các diễn biến trên thị trường ngoại hối.
Tăng khi số lượng sinh viên Việt Nam đi nước ngoài du học nhiều hơn.
Giảm khi khách nước ngoài đi du lịch Việt Nam tăng.
Thay đổi tùy theo các diễn biến trên thị trường ngoại hối.
15.Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia tăng khi tỷ giá giảm.
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia không thay đổi, dù cho các diễn biến
trên thị trường ngoại hối.
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia giảm khi tỷ giá tăng.
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia thay đổi tùy theo các diễn biến trên thị trường ngoại hối.