Top 17 mẫu mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông | Ngữ văn 11

Có ai về xứ Huế mộng mơ mà không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, nó đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật trong đó có văn chương. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 11 321 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 17 mẫu mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông | Ngữ văn 11

Có ai về xứ Huế mộng mơ mà không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, nó đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật trong đó có văn chương. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Top 17 mẫu mở bài Ai đã đặt tên cho
dòng sông
1. Mở bài gián tiếp Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mẫu 1
“Đường xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đã ai tới Huế chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông
Hương chính biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, sông Hương lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã dựng
lên một bức tranh thiên nhiên với phong cảnh hữu tình đó dòng sông quê hương
qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Mẫu 2
ai về xứ Huế mộng không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền
diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, đã trở thành
nguồn cảm hứng tận cho nghệ thuật trong đó văn chương. một trong
những tác phẩm nổi tiếng về sông Hương chính tùy bút "ai đã đặt tên cho dòng
sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nổi bật của tác phẩm này hình tượng sông
Hương đẹp, đầy màu sắc.
Mẫu 3
Nhà thơ Thu Bồn đã từng viết:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Những vàn thơ mềm mại ấy gợi nhắc cho ta nhớ về một xứ Huế mộng dịu dàng
với dòng sông Hương xinh đẹp. Chính dòng sông ấy, vùng đất ấy đã để lại cảm
hứng trong lòng số nhà thơ nhà văn, để sản sinh ra những tác phẩm văn học
giá trị. Cũng tự nhiên như thế, sông Hương đi vào trong những trang văn của Hoàng
Phủ Ngọc Tường, để lại thương nhớ không nguôi trong “Ai đã đặt tên cho dòng
sông”.
2. Mở bài cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương
Mẫu 1
“Ai đã đặt tên cho dòng sông này” bài bút xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường
khi viết về dòng sông trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài chính
vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp linh hồn của
dòng sông mang đặc trưng của Huế này.
Mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường một nhà văn chuyên viết về bút kí, một loại văn giàu tính
chân thực của đời sống. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông sự keets hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với duy tổng hợp
đa chiều đa diện. Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất nhiều trong đó tập bút
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” 1986 một tập văn tiêu biểu. Bài bút “Ai đã đặt tên
cho dòng sông” được lấy làm tựa đề cho tập bút nói trên một tác phẩm đặc sắc
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Phần đầu bài bút này tác giả đã ca ngợi vẻ
đẹp đa chiều đa diện của dòng sông Hương xứ Huế trong mối quan hệ với địa lịch
sử thi ca. Tìm hiểu sâu sắc bài bút chúng ta sẽ thấy được sắc diện tâm hồn
của dòng sông Hương thơ mộng.
Mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn nặng lòng với xứ Huế mộng mơ, với dòng sông
Hương hiền hòa chảy. lẽ ông duyên với mảnh đất con người nơi đây nên
những ông viết thường rất bình dị, mộc mạc nhưng lãng mạn trữ tình. Bài
“Ai đã đặt tên cho dòng sông này” được xem thành công của Hoàng Phủ Ngọc
Tường khi khắc họa ràng từng đường nét vẻ đẹp đa chiều của dòng sông
Hương. Một vẻ đẹp trầm lắng, dịu dàng, nên thơ rất mực cổ kính.
Mẫu 4
ai về xứ Huế mộng không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền
diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, đã trở thành
nguồn cảm hứng tận cho nghệ thuật trong đó văn chương. một trong
những tác phẩm nổi tiếng về sông Hương chính tùy bút "ai đã đặt tên cho dòng
sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nổi bật của tác phẩm này hình tượng sông
Hương đẹp, đầy màu sắc.
Mẫu 5
Hoàng Phủ Ngọc Tường được mệnh danh ông hoàng của thể Việt Nam. Những
trang đặc biệt những trang tùy bút của ông thường đẹp lối miêu tả, sâu
sắc cách cắt nghĩa, giải mãnh liệt cảm xúc. Trong cách viết sự kết hợp
giữa đĩnh đạc, nghiêm cẩn với cái tinh tế, tài hoa, lãng mạn. Ai đã đặt tên cho dòng
sông kết tinh nghệ thuật của ông, tác phẩm đã miêu tả một cách tài hoa vẻ đẹp
của dòng sông Hương thơ mộng.
3. Mở bài vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành
phố Huế
Mẫu 1
Cuối cùng sông Hương đã đến được với thành phố của mình, con sông mang một
vẻ đẹp độc. Sông Hương như một điệu slow tình cảm của Huế. Lưu tốc của con
sông khác hẳn với dòng sông khác. Phải chăng quá yêu thành phố của mình, con
sông Hương muốn nhìn ngắm thành phố của mình lâu hơn trước khi rời xa nó. Đó
tình cảm của dòng sông hương với Huế hay chính tình cảm đặc biệt Hoàng
Phủ Ngọc Tường dành cho sông Hương xứ Huế. Sông Hương như người tài nữ
đánh đàn trong đêm khuya.
Mẫu 2
Điểm nhìn của tác giả đối với sông Hương kéo dài theo suốt cuộc hành trình của
con sông. Sau cái khởi nguồn vùng thượng lưu, sông Hương tiếp tục hành trình
cam go, vất vả của mình để đến với Huế. Trước khi chảy vào lòng thành phố thân
thương, cũng đã kịp để lại những dấu ấn riêng của mình. Trong cái nhìn tình tứ
lãng mạn của tác giả, toàn bộ cuộc hành trình của dòng sông từ thượng nguồn
về tới Huế giống như một cuộc tìm kiếm ý thức người tình nhân đích thực của
một gái đẹp trong câu chuyện cổ tích lãng mạn về tình yêu. Trong tình yêu với
Huế, người tình sông Hương hiện lên với những vẻ đẹp như thế nào?
Mẫu 3
"Ai đặt tên cho dòng sông?" một bài bút nổi tiếng của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trong bài này, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ca ngợi vẻ đẹp của con sông Hương
cũng chính ca ngợi vẻ đẹp của con người Huế. Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của
con sông Hương bằng tất cả tình cảm đắm say tha thiết đầy tự hào của mình,
nhất khi nhà văn tả hình ảnh của con sông Hương khi chảy vào kinh thành
Huế.
4. Mở bài vẻ đẹp của dòng sông Hương khi
thượng nguồn
Mẫu 1
Viết về quê hương xinh đẹp của mình, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sáng tạo nên một
bức tranh nên thơ về dòng sông Hương. Tác phẩm đó chính “Ai đã đặt tên cho
dòng sông?” nổi tiếng chúng ta được học ngày nay. Đọc văn bản, độc giả không
thể bỏ qua vẻ đẹp của con sông thiên nhiên nơi thượng nguồn.
Mẫu 2
Trong đất nước Việt Nam tươi đẹp, chúng ta ấn tượng nhất điều gì? bạn cho
rằng, đó lịch sử dân tộc? bạn lại nghĩ, đó truyền thống văn hóa lâu đời. Ý
kiến nào cũng đúng, cũng hay, nhưng một ý kiến nữa cho rằng, đó vẻ đẹp của
quê hương. Trong đó, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc tường đã tài năng ghi lại vẻ đẹp
của sông Hương, lại đặc tả cho ta sông hương thượng nguồn. Vẻ đẹp tuyệt đẹp
thơ mộng ấy đã khắc ghi trong lòng ta không bao giờ quên.
Mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Một trong
những tác phẩm đặc sắc của ông phải kể đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Nổi bật
trong tác phẩm hình tượng dòng sông Hương, đặc biệt nhất khi thượng
nguồn.
5. Mở bài phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mẫu 1
lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường không ai lại không nghĩ đến bài bút
nổi tiếng của ông “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Mỗi nhà văn một tảng, một xu
hướng khác nhau, Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự nổi bật trên phương diện bút
kí. Các tác phẩm của ông luôn giàu chất trí tuệ vẫn thấm đẫm chất trữ tình.
Mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường một trí thức yêu nước, vốn hiểu biết sâu rộng trên
nhiều hình vực. Ông chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của
Hoàng Phủ Ngọc Tường sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với suy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu
rộng về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí, lối hành văn hướng nội súc tích, đắm
tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông? bài bút xuất sắc, viết tại Huế 1981, in
trong tập sách cùng tên của ông.
Mẫu 3
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” một bài bút nổi tiếng của tác giả Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Ông một nhà văn mang nặng ân tình với xứ Huế. Tác phẩm
của ông đã lột tả được hết vẻ đẹp linh hồn của dòng sông Hương, con sông
mang đậm đặc trưng dấu ấn của xứ Huế mộng mơ.
| 1/6

Preview text:

Top 17 mẫu mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
1. Mở bài gián tiếp Ai đã đặt tên cho dòng sông Mẫu 1
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đã ai tới Huế mà chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông
Hương chính là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, sông Hương lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã dựng
lên một bức tranh thiên nhiên với phong cảnh hữu tình đó là dòng sông quê hương
qua bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Mẫu 2
Có ai về xứ Huế mộng mơ mà không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền
diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, nó đã trở thành
nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật trong đó có văn chương. Và một trong
những tác phẩm nổi tiếng về sông Hương chính là tùy bút "ai đã đặt tên cho dòng
sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nổi bật của tác phẩm này là hình tượng sông
Hương đẹp, đầy màu sắc. Mẫu 3
Nhà thơ Thu Bồn đã từng viết:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Những vàn thơ mềm mại ấy gợi nhắc cho ta nhớ về một xứ Huế mộng mơ dịu dàng
với dòng sông Hương xinh đẹp. Chính dòng sông ấy, vùng đất ấy đã để lại cảm
hứng trong lòng vô số nhà thơ nhà văn, để sản sinh ra những tác phẩm văn học có
giá trị. Cũng tự nhiên như thế, sông Hương đi vào trong những trang văn của Hoàng
Phủ Ngọc Tường, để lại thương nhớ không nguôi trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.
2. Mở bài cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương Mẫu 1
“Ai đã đặt tên cho dòng sông này” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường
khi viết về dòng sông trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài kí chính là
vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của
dòng sông mang đặc trưng của Huế này. Mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn chuyên viết về bút kí, một loại văn giàu tính
chân thực của đời sống. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự keets hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy tổng hợp
đa chiều đa diện. Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất nhiều trong đó tập bút kí
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” 1986 là một tập văn tiêu biểu. Bài bút kí “Ai đã đặt tên
cho dòng sông” được lấy làm tựa đề cho tập bút kí nói trên là một tác phẩm đặc sắc
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Phần đầu bài bút kí này tác giả đã ca ngợi vẻ
đẹp đa chiều đa diện của dòng sông Hương xứ Huế trong mối quan hệ với địa lí lịch
sử thi ca. Tìm hiểu sâu sắc bài bút kí chúng ta sẽ thấy được sắc diện và tâm hồn
của dòng sông Hương thơ mộng. Mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn nặng lòng với xứ Huế mộng mơ, với dòng sông
Hương hiền hòa chảy. Có lẽ ông có duyên với mảnh đất và con người nơi đây nên
những gì ông viết thường rất bình dị, mộc mạc nhưng lãng mạn và trữ tình. Bài kí
“Ai đã đặt tên cho dòng sông này” được xem là thành công của Hoàng Phủ Ngọc
Tường khi khắc họa rõ ràng từng đường nét và vẻ đẹp đa chiều của dòng sông
Hương. Một vẻ đẹp trầm lắng, dịu dàng, nên thơ và rất mực cổ kính. Mẫu 4
Có ai về xứ Huế mộng mơ mà không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền
diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, nó đã trở thành
nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật trong đó có văn chương. Và một trong
những tác phẩm nổi tiếng về sông Hương chính là tùy bút "ai đã đặt tên cho dòng
sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nổi bật của tác phẩm này là hình tượng sông
Hương đẹp, đầy màu sắc. Mẫu 5
Hoàng Phủ Ngọc Tường được mệnh danh là ông hoàng của thể kí Việt Nam. Những
trang kí mà đặc biệt là những trang tùy bút của ông thường đẹp ở lối miêu tả, sâu
sắc ở cách cắt nghĩa, lí giải và mãnh liệt cảm xúc. Trong cách viết có sự kết hợp
giữa đĩnh đạc, nghiêm cẩn với cái tinh tế, tài hoa, lãng mạn. Ai đã đặt tên cho dòng
sông là kết tinh nghệ thuật của ông, tác phẩm đã miêu tả một cách tài hoa vẻ đẹp
của dòng sông Hương thơ mộng.
3. Mở bài vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế Mẫu 1
Cuối cùng sông Hương đã đến được với thành phố của mình, con sông mang một
vẻ đẹp độc. Sông Hương như một điệu slow tình cảm của Huế. Lưu tốc của con
sông khác hẳn với dòng sông khác. Phải chăng vì quá yêu thành phố của mình, con
sông Hương muốn nhìn ngắm thành phố của mình lâu hơn trước khi rời xa nó. Đó là
tình cảm của dòng sông hương với Huế hay chính là tình cảm đặc biệt mà Hoàng
Phủ Ngọc Tường dành cho sông Hương và xứ Huế. Sông Hương như người tài nữ
đánh đàn trong đêm khuya. Mẫu 2
Điểm nhìn của tác giả đối với sông Hương kéo dài theo suốt cuộc hành trình của
con sông. Sau cái khởi nguồn ở vùng thượng lưu, sông Hương tiếp tục hành trình
cam go, vất vả của mình để đến với Huế. Trước khi chảy vào lòng thành phố thân
thương, nó cũng đã kịp để lại những dấu ấn riêng của mình. Trong cái nhìn tình tứ
và lãng mạn của tác giả, toàn bộ cuộc hành trình của dòng sông từ thượng nguồn
về tới Huế giống như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của
một cô gái đẹp trong câu chuyện cổ tích lãng mạn về tình yêu. Trong tình yêu với
Huế, người tình sông Hương hiện lên với những vẻ đẹp như thế nào? Mẫu 3
"Ai đặt tên cho dòng sông?" là một bài bút ký nổi tiếng của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trong bài kí này, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ca ngợi vẻ đẹp của con sông Hương
và cũng chính là ca ngợi vẻ đẹp của con người Huế. Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của
con sông Hương bằng tất cả tình cảm đắm say tha thiết và đầy tự hào của mình,
nhất là khi nhà văn mô tả hình ảnh của con sông Hương khi chảy vào kinh thành Huế.
4. Mở bài vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn Mẫu 1
Viết về quê hương xinh đẹp của mình, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sáng tạo nên một
bức tranh nên thơ về dòng sông Hương. Tác phẩm đó chính là “Ai đã đặt tên cho
dòng sông?” nổi tiếng mà chúng ta được học ngày nay. Đọc văn bản, độc giả không
thể bỏ qua vẻ đẹp của con sông thiên nhiên nơi thượng nguồn. Mẫu 2
Trong đất nước Việt Nam tươi đẹp, chúng ta ấn tượng nhất điều gì? Có bạn cho
rằng, đó là lịch sử dân tộc? Có bạn lại nghĩ, đó là truyền thống văn hóa lâu đời. Ý
kiến nào cũng đúng, cũng hay, nhưng có một ý kiến nữa cho rằng, đó là vẻ đẹp của
quê hương. Trong đó, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc tường đã tài năng ghi lại vẻ đẹp
của sông Hương, lại đặc tả cho ta sông hương ở thượng nguồn. Vẻ đẹp tuyệt đẹp
và thơ mộng ấy đã khắc ghi trong lòng ta không bao giờ quên. Mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Một trong
những tác phẩm đặc sắc của ông phải kể đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Nổi bật
trong tác phẩm là hình tượng dòng sông Hương, đặc biệt nhất là khi ở thượng nguồn.
5. Mở bài phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Mẫu 1
Có lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường không ai lại không nghĩ đến bài bút
kí nổi tiếng của ông “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Mỗi nhà văn có một tảng, một xu
hướng khác nhau, và Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự nổi bật trên phương diện bút
kí. Các tác phẩm của ông luôn giàu chất trí tuệ mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình. Mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên
nhiều hình vực. Ông chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của
Hoàng Phủ Ngọc Tường là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu
rộng về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí, lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và
tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế 1981, in
trong tập sách cùng tên của ông. Mẫu 3
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một bài bút kí nổi tiếng của tác giả Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Ông là một nhà văn mang nặng ân tình với xứ Huế. Tác phẩm
của ông đã lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng sông Hương, con sông
mang đậm đặc trưng và dấu ấn của xứ Huế mộng mơ.