TOP 18 câu hỏi tự luận có đáp án của đề cương học phần Giải phẫu cơ bản | Trường Đại học Phenikaa

Hệ tiêu hóa bao gồm: Ống tiêu hóa, miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy. Hình thể ngoài của dạ dày: Hình thể ngoài và vị trí của dạ dày biến đổi tùy theo lượng thức ăn chứa trong dạ dày, theo tư thế và bởi các tạng xung quanh. Dung tích của dạ dày khoảng 30 ml ở trẻ sơ sinh và 1500ml khi trưởng thành.-Dạ dày rỗng và tư thế đứng có hình chữ J với hai tành trước và sau, hai bờ cong bé và lớn, và hai đầu là tâm vị ở trên và môn vị ở dưới. Các phần của dạ dày kể từ trên xuống dưới là phần tâm vị, đáy vị, thân vị và môn vị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Đề cương giải phẫu
Câu 1: Em hãy kể tên các xương tạo thành hộp sọ (sọ não)?
* Các xương sọ não (xương sọ thần kinh) gồm 8 xương: 1 Xương trán, 1 Xương
sàng, 1 Xương bướm, 2 Xương đỉnh, 2 Xương thái dương, 1 Xương chẩm.
Câu 2: Em hãy kể tên các xương tạo thành sọ mặt (sọ tạng)?
* Các xương sọ mặt (có 15 xương): 1 Xương hàm dưới, 1 Xương lá mía, 2
Xương hàm trên, 2 Xương khẩu cái, 2 Xương gò má, 2 Xương mũi, 2 Xương lệ, 2
Xương xoăn mũi dưới, 1 xương móng.
Câu 3: Em hãy kể tên các xương của chi trên?
* Mỗi xương chi trên có 32 xương : 1 xương đòn, 1 xương vai , 1 xương cánh
tay, 2 xương cẳng tay ( xường quay và xương trụ), 27 xương bàn tay (8 xương cổ
tay, 5 xương đốt bàn tay và 14 xương đốt ngón tay) Câu 4: Em hãy kể tên các
xương chi dưới?
* Mỗi xương chi dưới gồm 31 xương bao gồm: 1 xương chậu, 1 xương đùi, 1
xương mác, 1 xương chày, 1 xương bánh chè, 5 xương đốt bàn chân, 7 xương cổ
chân, 14 xương đốt ngón chân.
Câu 5: Em hãy giải thích về các thóp vùng xương sọ của trẻ em?
- Xương sợ đặc biệt là xương vòm sọ được cốt hóa (hình thành) và phát triển
trên cơ sở các màng liên kết. Chất căn bản (chất collagen) của các màng liên kết
này dần ngấm canxi tạo xương.
- Các xương vòm sọ ở trẻ sơ sinh không ngấm ngay một lúc chất canxi để tạo
xương nên 1 số xương vòm sọ còn lại tổ chức màng tạo nên các thóp.
-Thóp đầu của trẻ có một phần xương chưa khép hoàn toàn đó là phần đỉnh đầu
-Màng xương phát triển thành xương ở trẻ em chưa thay thể bằng xương thì gọi là
thóp.
-Thóp của trẻ em được phân làm 2 phần:
+Thóp trước: có hình thoi là khe hở giữa xương trán và xương đỉnh đầu
+Thóp sau: có hình tam giác, là khe hở giữa xương đỉnh đầu và xương chẩm -
Chức năng:
+Có cấu trúc màng sợi để gắn kết xương đầu lại với nhau và cũng là đường nối đàn
hồi giữa các xương hộp sọ. Nhờ những màng sợi này mà đầu bé có thể thay đổi
kích thức và hình dạng phù hợp với đường âm đạo của mẹ để ra đời thuận lợi.
+Đóng vai trò như một lớp đệm bảo vệ não trẻ khỏi những chấn động từ bên ngoài
nếu bị ngã
Câu 6: Em hãy nêu các xoang thuộc xương sọ và giải thích ý nghĩa sinh lý của các
xoang?
-Các xoang thuộc xương sọ (9): Xoang trán, xoang dọc trên, xoang thái dương,
xoang sàng, xoang ngang, xoang sigma, xoang hàm trên, xoang bướm, xoang
chũm -Ý nghĩa sinh lý của các xoang:
+Lưu thông không khí, sưởi ấm không khí (mùa đông)
+Làm nhẹ khung xương mặt
+ Là hộp cộng hưởng âm
+ Niêm mạc xoang liên kết với niêm mạc mũi nên viêm mũi dẫn đến viêm xoang.
7. Ứng dụng từ sự hiểu biết về giải phẫu thành bụng, vẽ và chú thích phân khu
thành bụng?
-Thành trên là cơ hoành, thành bụng sau, thành bụng trước bên, thành bụng dưới
(đáy chậu). Thành bụng trước bên có các cơ thẳng bụng nằm dọc theo đường giữa
của bụng, các cơ rộng bụng: cơ chéo bụng ngoài, cơ chéo bụng trong, cơ ngang
bụng. Các cơ rộng bụng có hướng đi đan chéo nhau.
*Chú thích:
1. Vùng thượng vị
2. Vùng hạ sườn phải: tương ứng phía sâu là ô
dưới hoành phải
3. Vùng hạ sườn trái: tương ứng ở sâu là ô dưới
hoànhtrái
4. Vùng rốn: tương ứng với phần giữa ổ bụng
5. Mạng mỡ phải: tương ứng
ở sau là rãnh phải ổ bụng
6. Mạng mỡ trái: tương ứng ở sau là rãnh trái ổ bụng
7. Hạ vị
8. Bẹn bụng phải: tương ứng ở sâu là hố chậu phải
9. Bẹn bụng trái: tương ứng ở sâu là hố chậu trái
8. Vận dụng sự hiểu biết về giải phẫu hệ tuần hoàn, nêu các điểm bắt mạch trên cơ
thể người?
*Các điểm bắt mạch trên cơ thể người:
-Trên vùng thái dương ( ĐM thái dương nông, ĐM đầu mặt)
-Hõm nách ( ĐM nách)
-1/2 trong nếp khuỷu tay (ĐM khuỷu tay)
-Hõm quay ở cổ tay, cách cổ tay 2 cm (ĐM quay ở rãnh mạch, ĐM trụ)
-1/2 giữa nếp gấp bẹn (ĐM bẹn)
-Nếp gấp hõm gối (ĐM khoeo)
-Cạnh mắt cá chân trong phía sau (ĐM chày sau)
- Giữa ngón 1, 2 bàn chân ( mu bàn chân)
-Giao điểm khoang liên sườn 5 với đường giữa xương đòn trái (nghe tim) - Sờ
sụn giáp, kéo sang 1 bên, bờ trong cơ ức đòn chũm (ngang sụn giáp) ( ĐM
cảnh chung).
9. Em hãy trình bày giới hạn các đoạn động mạch chủ. Kể tên các ngành bên của
động mạch chủ bụng? *Giới hạn của ĐM chủ:
-Nguyên ủy: xuất phát từ tâm thất trái
-Đường đi và tận cùng: ĐM chạy chếch lên trên ra trước và sang phải rồi cong ra
sau và xuống dưới. Khi tới ngang đốt sống ngực IV và V được đổi tên thành động
mạch chủ ngực. ĐM chủ ngực tiếp tục đi xuống và chui qua lỗ ĐM chủ ở cơ hoành
được đổi tên thành động mạch chủ bụng. ĐM chủ bụng đi xuống dọc theo sườn trái
của đốt sống ngực tới ngang mức gian đốt sống đốt sống thắt lưng IV và V thì tận
hết bằng cách chia thành động mạch chậu chung phải và trái (và một nhánh nhỏ là
động mạch cùng giữa).
*Các ngành bên của ĐM chủ bụng:
- ĐM hoành dưới.
-ĐM thân tạng:
+ĐM vị trái
+ĐM tỳ
+ĐM gan chung
cấp máu cho dạ dày, tá tràng, tụy, tỳ và gan
-ĐM mạc treo tràng trên
-ĐM mạc treo tràng dưới
Cấp máu cho toàn bộ tiểu tràng, đại tràng ngang và phần trên trực tràng, manh
tràng ruột thừa.
-ĐM thận phải và trái -> cấp máu cho thận.
-ĐM tinh hoàn ở nam và ĐM buồng trứng ở nữ (ĐM sinh dục)
- 4 đôi ĐM thắt lưng -> cấp máu cho vùng lưng.
10. Em hãy nêu tên 12 đôi dây thần kinh sọ não?
*Dây I Dây khứu giác
Các sợ của dây khấu giác là các sợ trục của tế bào khứu giác nằm ở niêm
mạc mũi. Các sợ từ hành khứu đi đến thùng nhân thức khứu giác ở thùy thái dương
*Dây II dây thị giác
Là các sợi trục của tb đa cực ở võng mạc mắt tạo nên . thần kinh thị giác rời
nhãn cầu chạy ra sau và vào trong qua phần sau ổ mắt , sau đó thần kinh đi qua ống
thị giác vào hôp sọ những sợi có nguồn gốc từ võng mạc mũi bắt chéo với các sợi 
bên đôi diên tại giao thoa thị giác từ giao thoa thị giác các sợi bắt chéo và k bắt 
chéo tiếp tục đi về phía sau trong giải thị giác để tới thể gối ngoài và gò trên các
than nơ ron ở thể gối ngoài cho sợi đi tới vỏ não của rãnh cựa (thuôc thùy chẩm ). 
Thùy chẩm là trung khu thị giác của vỏ não
*Dây thần kinh vân nhãn III ( dây thần kinh v n đng )
Nguyên ủy là nhân thần kinh vân nhãn ở trung não , các sợi tự chủ trong 
thần kinh vân nhãn là các sợi đối giao cảm ,trước hạch có nguồn gốc từ các nhân tự
chủ trong trung não . thần kinh vân nhãn thoát ra ở mặ t trước trung não , tại rãnh 
trong cuỗng địa não rồi chạy ra trước qua thành bên xong hang và khe ổ mắt trên
vào ổ mắt dưới
Nó chi phối
+ vân độ ng cơ nâng mi trên , các cơ thẳng trên , dưới , trong và cơ thẳng chéo dướị
+ vân độ ng tự chủ : cơ thể mi và cơ THT của mống mắt .
*Dây thần kinh ròng rọc IV
Thần kinh ròng rọc : là 1 thần kinh vân độ ng mà nguyên ủy là nhân
thần  kinh ròng rọc ở trung não .Nó thoát ra ở măt sau trung não và chạy qua ổ mắt
trên  vào ổ mắt .Chi phối vân độ ng cho cơ chéo trên 
*Dây thần kinh sinh ba V
Thần kinh ba là một thần kinh hỗn hợp gồm hai rễ: Rễ vận động nhỏ và rễ
cảm giác lớn thoát ra ở mặt trước - bên của cầu não.
Nguyên ủy của rễ cảm giác là các tế bào của hạch sinh ba. Những nhánh
trung ương của các tế bào này tạo nên rễ cảm giác, những nhánh ngoại vi chia
thành ba thần kinh: Thần kinh mắt, thần kinh hàm trên, thần kinh hàm dưới.
Nguyên ủy của rễ vận động là nhân vận động thần kinh sinh ba ở cầu não.
Rễ vận động đi theo thần kinh hàm dưới.
- Thần kinh mắt (V1) là nhánh cảm giác đơn thuần, nó đi qua khe ổ mắt để ra
ngoài
- Thần kinh hàm trên (V2) cũng là nhánh cảm giác đơn thuần. Nó ra khỏi hộp sọ
qua lỗ tròn
- Thần kinh hàm dưới (V3) chứa cả hai loại sợi cảm giác và vận động, Nó ra khỏi
hộp sọ qua lớp bầu dục. Những sợi vận động chi phối cho cơ nhai
Phần cảm giác của thần kinh sinh ba nhận cảm giác của vùng mặt, các xoang
và 2/3 trước của lưỡi
*Dây thần kinh giạng (VI)
Thần kinh giạng là một thần kinh vận động mà nguyên ủy là nhân thần kinh
giạng ở trần cầu não. Nó đi ra khỏi thân não tại rãnh hành cầu và ra khỏi hộp sọ tại
khe ổ mắt trên để vận động cho cơ thẳng ngoài
*Dây thần kinh mặt (VII)
Thần kinh mặt là một thần kinh hỗn hợp của các sợi vận động, cảm giác và tự
chủ
- Các sợi vận động có nguyên ủy từ nhân vận động thần kinh mặt ở cầu não.
Chúng ra khỏi thân não tại rãnh hành cầu và rời khỏi sọ tại lỗ trâm - chũm. Rồi
chia nhánh tận hết trong tuyến nước bọt mang tai, các sợi này chi phối cho các cơ
bám da của đầu, mặt và cổ
- Các sợi cảm giác bắt nguồn từ các tế bào hạch gối nằm trong phần đá của
xương thái dương. Chúng dẫn truyền về não cảm giác vị giác ở 2/3 trước lưỡi
- Các sợi tự chủ đối giao cảm trước hạch đi lẫn trong thần kinh trung gian có
nguồn gốc từ nhân lệ tỵ nhân bọt ở trên cầu não. Chúng vận động tiết dịch cho
tuyến lệ và các tuyến dưới hàm và dưới lưỡi
*Dây thần kinh tiền đình - ốc tai (VIII)
Thần kinh cảm giác này bao gồm hai phần riêng biệt là thần kinh tiền đình
thần kinh ốc tai. Nó tham gia vào sự duy trì tư thế - thăng bằng và cảm nhận âm
thanh.
Nguyên ủy của thần kinh ốc tai (thính giác) là các tế bào của hạch ốc tai. Các
nhánh ngoại vi tận cùng ở cơ quan xoắn, các nhánh trung ương tạo nên thần kinh
ốc tai và chạy vào cầu não qua rãnh hành cầu để tận cùng ở các nhân ốc tai lưng
bụng.
Nguyên ủy của thần kinh tiền đình là các tế bào của hạch tiền đình. Các
nhánh ngoại vi chạy tới bóng của các ống bán khuyên, xoan nangcầu nang, các
nhánh trung ương tạo nên thần kinh tiền đình. Các sợi đi qua rãnh hành cầu vào tận
cùng ở các nhân tiền đình ở cầu não.
*Dây thần kinh lưỡi hầu (IX)
Thần kinh lưỡi hầu là một thần kinh hỗn hợp. Nó thoát ra khỏi hành não tại
rãnh sau trám hành và đi ra khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Các sợi vận động xuất phát từ nhân hoài nghi và đi tới vận động cho cơ trâm
hầu. Các sợi cảm giác bắt nuồn từ các tế bào của hai hạch trên dưới nằm ở lỗ
tĩnh mạch cảnh. Các sợi trung ương chạy vào tận cùng ở nhân bó đơn độc ở hành
não. Các sợi ngoại vi thu nhận cảm giác từ phần ba sau lưỡi, hạnh nhân khẩu cái và
hầu, khẩu cái mềm, xoang cảnh và tiểu thể cảnh. Các sợi đối giao cảm trước hạch
bắt nguồn từ nhân bọt dưới ở hành não. Chúng vận động tiết dịch cho tuyến mang
tai (qua trung gian của hạch tai).
*Dây thần kinh lang thang (X)
Thần kinh lang thang là một thần kinh hỗn hợp thoát ra khỏi hành não tại
rãnh sau trám hành và đi ra khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Các sợi vận động bắt nguồn từ nhân hoài nghi ở hành não và đi tới vận động
cho các cơ của khẩu cái mềm, hầu và thanh quản.
Các sợi tự chủ đối giao cảm trước hạch xuất phát từ nhân lưng thần kinh lang
thang ở hành não. Chúng đi tới tận cùng ở các hạch tận của các tạng ngực và bụng.
Các sợi sau hạch từ các hạch tận đi tới cơ trơn và tuyến của các tạng ngực và bụng
(trừ tạng chậu hông).
Nguyên ủy của các sợi cảm giác (tạng) là những tế bào của hạch trên và hạch
dưới nằm lỗ tĩnh mạch cảnh. Các sợi ngoại vi đi tới hầu, thanh quản, các tạng
ngực và các tạng bụng. Các sợi trung ương chạy vào tận cùng ở nhân bó đơn độc
hành não.
*Dây thần kinh phụ (XI)
Thần kinh phụ là một thần kinh vận động thoát ra khỏi hành não tại rãnh sau
trám hành và đi ra khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Thần kinh phụ do hai rễ tạo nên, rễ sọ và rễ tủy sống.
- Rễ sọ bắt nguồn từ nhân hoài nghi ở hành não. Sau khi ra khỏi sọ rễ này tách
ra khỏi thần kinh phụ để đi theo thần kinh lang thang tới vận động cho các cơi nội
tại của thanh quản.
- Rễ sống bắt nguồn từ sừng trước của 5 đốt tủy cổ trên cùng và qua lỗ chấm lớn
vào trong sọ. Các sợi vận động cho cơ thang và cơ ức - đòn - chũm.
*Dây thần kinh hạ nhiệt (XII)
Thần kinh hạ nhiệt là thần kinh vận động đơn thuần, vận động cho các cơ
của lưỡi. Các sợi có nguyên ủy từ nhân thần kinh hạ nhiệt ở hành não, thoát ra khỏi
thân não tại rãnh trước trám và ra khỏi sọ qua ống thần kinh hạ nhiệt.
11. Kể tên các phần của hệ thần kinh trung ương. Trình bày vị trí, giới hạn và phân
đoạn của tủy sống?
*Các phần của hệ thần kinh trung ương: Tủy sống, não, các màng não – tủy.
* Vị trí, giới hạn và phân đoạn của tủy sống:
- Vị trí: tủy sống nằm trong ống sống
- Giới hạn từ bờ trên đốt sống CI đến bờ dưới đốt sống LI hoặc bờ trên đốt sống
LII.
-Phân đoạn: Tủy sống được chia ra làm 31, 32 khúc gồm 8 đoạn tùy cổ, 12 đoạn
ngực, 5 đoạn thắt lưng, 5 đoạn cùng, 2-3 đoạn cụt. Một đoạn tủy có 1 đôi dây thần
kinh sống.
12. Kể tên các phần của hệ tiết niệu. Mô tả cấu tạo đại thể và vi thể của thận?
* Hệ tiết niệu bao gồm
- thận,
- niệu quản,
- bàng quang - và niệu đạo.
-Mỗi bộ phận phụ trách chức năng khác nhau, đảm bảo các hoạt động của cơ thể
diễn ra bình thường. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin tổng quan về cơ
quan này để độc giả có thêm kiến thức hữu ích.
*Đại thể :
- Thận được bọc trong một bao sợi, ở giữa là xoang thận, có mạch máu thần
kinh, bể thận đi qua và được làm đầy bởi tổ chức mỡ. Bao quanh xoang thận là
nhu mô thận có hình bán nguyệt.
-xoang thận : Xoang thận thông ra ngoài rốn thận. Thành xoang có nhiều chỗ lồi
lõm. Chỗ lồi có hình nón gọi là nhú thận. Ðầu nhú có nhiều lỗ của các ống sinh
niệu đổ nước tiểu vào bể thận. Xoang thận chứa bể thận, đài thận cũng như mạch
máu, tổ chức mỡ. Mỗi thận như vậy có khoảng 7 - 14 đài thận nhỏ. Các đài thận
nhỏ họp thành 2 - 3 đài thận lớn. Các đài thận lớn tạo thành bể thận, bể thận lại
nối tiếp với niệu quản.
- nhu mô thận : Nhu mô thận gồm có hai phần là vỏ thận và tủy thận. Tuỷ thận
được cấu tạo bởi nhiều khối hình nón gọi là tháp thận, đáy tháp quay về phía
bao thận, đỉnh hướng về xoang thận tạo nên nhú thận, phần giữa của thận có 2 -
3 tháp chung một nhú thận, phần 2 cực thận có khi 6 - 7 tháp chung nhau 1 nhú.
Vỏ thận gồm cột thận là phần nhu mô nằm giữa các tháp thận và tiểu thùy vỏ là
phần nhu mô từ đáy tháp đến bao sợi. *Cấu tạo vi thể :
Nhu mô thận được cấu tạo chủ yếu bởi những đơn vị chức năng thận là nephron.
Mỗi nephron gồm:
+ Tiểu thể thận gồm 2 phần : Chính giữa là cuộn mao mạch, ôm quanh ¾ cuộn
mao mạch là một bao bowman, bên trong là 1 cuộn mao mạch.
+ Hệ thống ống sinh niệu gồm : ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống thu
nhập ( ống góp )
13. Em hãy phân tích giải phẫu của màng phổi?
-Màng phổi là một bao thanh mạc kín bọc lấy phổi. Bao này gồm hai lá: Màng
phổi tạng và màng phổi thành, giữa hai lá là một khoang tiềm tàng (khoang ảo) gọi
là ổ màng phổi. Mỗi phổi có một ổ màng phổi kín, không thông nhau.
+Màng phổi tạng là lá thanh mạc bao bọc và dính chặt vào nhu mô phổi, lách cả
vào các khe gian thùy để bọc cả các mặt gian thùy của phổi. Ở quanh rốn phổi,
màng phổi tạng quặt lại liên tiếp với màng phổi thành.
+Màng phổi thành gồm 4 phần: Phần phủ mặt trong lồng ngực ( phần sườn), phần
phủ mặt trên cơ hoành (phần thành), phần phủ mặt bên của trung thất (phần trung
thất) và phần trùm lên đỉnh phổi (vòm màng phổi)
-Ổ màng phổi thấp nhất ở ngách sườn – hoành. Ngách này bắt chéo xương sườn X
ở đường nách giữa, bắt chéo xương sườn XI ở cách đường giữa sau 10cm và tận
hết ở khe giữa đốt sống ngực XII và đốt sống thắt lưng I.
14. Em hãy nêu vị trí tim và phân tích cấu tạo của tim (3 lớp)?
* Vị trí: Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang bên trái lồng ngực, đè lên cơ hoành,
ở giữa hai phổi, trước thực quản và các thành phần khác của trung thất sau. Trục của
tim đi từ phía sau ra trước, hướng chếch sang trái và xuống dưới.
*Cấu tạo của tim: 3 lớp : Ngoại tâm mạc, Cơ tim, Nội tâm mạc
-Ngoại tâm mạc là 1 bao ghép gồm
+ Bao ngoại tâm mạc sợi ở ngoài là 1 bao kín do các mô xơ bao sợi bọc bên
ngoài bao thanh mạc
+ Ngoại tâm mạc thanh mạc là 1 bao thanh mạc kín gồm 2 lá
Lá thành lót trong bao sợi
Lá tạng dính vào mặt ngoài của tim
Hai lá này liên tiếp với nhau ở quanh các cuống mạch lớn
Giữa 2 lá là ổ ngoài tâm mạc, trong ổ có 1 ít dịch. Khi viêm có thể gây tràn
dịch ngoại tâm mạc
-Cơ tim chiếm hầu hết bề dày của tim, gồm 2 loại: Các loại sợi co bóp
Các sợi có tính thần kinh
+ Các sợi co bóp
Có cấu trúc gần giống cơ vân
Có những nhánh nối với nhau tạo thành phiến cơ
Có các sợi riêng cho thành tâm thất hoặc tâm nhĩ và những sợi dài chung
cho 2 tâm thất hoặc 2 tâm nhĩ
Cơ tim hoạt động ko theo ý muốn
+ Ngoài các sợi co bóp, còn có những TB tự phát nhịp và hợp thành hệ thống
dẫn truyền của tim.
Hệ thống dẫn truyền của tim gồm các nút các bó; Chúng khởi phát và dẫn
các xung động co bóp tự động của tim, gồm: nút xoang, nút nhĩ thất bó nhĩ
thất
-Nội tâm mạc: là 1 màng mỏng các TB nội mô lót mặt trong các buồng tim và
phủ lên các mặt của các lá van tim.
15. Em hãy kể tên các phần của hệ tiêu hóa. Trình bày giải phẫu hình thể ngoài của
dạ dày?
*Hệ tiêu hóa bao gồm: Ống tiêu hóa, miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già, gan, tụy.
*Hình thể ngoài của dạ dày: Hình thể ngoài và vị trí của dạ dày biến đổi tùy theo
lượng thức ăn chứa trong dạ dày, theo tư thế và bởi các tạng xung quanh. Dung
tích của dạ dày khoảng 30 ml ở trẻ sơ sinh và 1500ml khi trưởng thành.
-Dạ dày rỗng và tư thế đứng có hình chữ J với hai tành trước và sau, hai bờ cong
bé và lớn, và hai đầu là tâm vị ở trên và môn vị ở dưới. Các phần của dạ dày kể từ
trên xuống dưới là phần tâm vị, đáy vị, thân vị và môn vị.
+Phần tâm vị là vùng dạ dày vây quanh lỗ tâm vị. Tại đây, bờ trái của thực quản
hợp với bờ cong lớn một góc nhọn gọi là khuyết tâm vị.
+Đáy vị là phần dạ dày nằm ở trên và bên trái lỗ tâm vị.
+Thân vị nằm dưới đáy vị được ngăn cách với đáy vị bởi một mặt phẳng nằm
ngang qua lỗ tâm vị. Ở dưới thân vị ngăn cách với phần môn vị bởi mặt phẳng đi
ngang qua khuyết góc (là phần thõng nhất của bờ cong nhỏ).
+Phần môn vị gồm hang môn vị ở bên trái, ống môn vị ở bên phải và tận cùng tại
lỗ môn vị. Lớp cơ vònh dày lên ở quanh lỗ môn vị tạo nên cơ thắt môn vị.
16. Em hay kể tên các phần của hệ tiết niệu. Phân tích giải phẫu hình thể ngoài của
thận?
* Hệ tiết niệu bao gồm: Thận, niệu quản, bàng quang , niệu đạo.
*Hình thể ngoài của thn: Mỗi người thường có 2 thận, nằm sau phúc mạc trong
góc xương sườn XI và cột sống thắt lưng. Thận phải thấp hơn thận trái khoảng
2cm. Mỗi thận nặng 150gam, cao 10 cm, rộng 5 cm, dày 3 cm.
-Thận có hình thể ngoài giống hạt đậu dẹt, màu nâu đỏ, mặt trơn láng được bọc
trong một mạc thận dễ bóc tách. Thận có hai mặt, hai bờ và hai cực.
+Mặt trước lồi, hướng ra trước và ra ngoài
+Mặt sau phẳng hướng ra sau và vào trong
+Bờ ngoài lồi
+Bờ trong lồi ở phần trên và dưới, lõm ở giữa gọi là rốn thận là nơi các thành phần
của cuống thận đi vào hoặc đi ra.
+Hai cực là cực trên và cực dưới.
17. Trình bày phân đoạn, hình thể ngoài và hình thể trong của tủy sống?
*Phân đoạn: Tủy sống được chia ra làm 31, 32 khúc gồm 8 đoạn tùy cổ, 12 đoạn
ngực, 5 đoạn thắt lưng, 5 đoạn cùng, 2-3 đoạn cụt. Một đoạn tủy có 1 đôi dây thần
kinh sống.
*Hình thể ngoài: tủy sống có hình trụ, dẹt theo chiều trước sau
+Có hai chỗ phình là phình cổ và phình thắt lưng, tương ứng với nguyên ủy đám rối thần
kinh cánh tay và đám rối thần kinh thắt lưng – cùng. Tận cùng của tủy sống liên tiếp với
dây tận, dây tận chạy xuống dưới dính vào xương cùng.
*Hình thể trong: Tủy sống được cấu tạo bởi 3 phần: Chất xám, chất trắng, ống trung tâm.
-Chất xám của tủy sống gồm ba cột: trước, bên, sau. Trên thiết đồ ngang qua tủy sống, các
cột này xếp thành hình chữ H gọi là sừng.
+Nét ngang ở giữa gọi là chất trung gian trung tâm, hai đầu nét gọi là cất trung gian bên
+Sừng trước hay sừng vận động, tách ra rễ trước thần kinh tủy sống
+Sừng bên có từ tủy cổ 8 đến tùy thắt lưng 2-3
+Sừng sau hay sừng cảm giác hẹp và dài, có rễ sau thần kinh tủy sống đi vào
-Chất trắng bao quanh chất xám, gồm hai nửa nối với nhau ở trước chất trung gian trung
tâm bởi mép trắng. Mỗi nửa gồn ba thừng: thừng trước, thừng bên và thừng sau. Chất
trắng của tủy sống là nơi tập hợp các sợi thần kinh có bao myelin, được chia thành ba
nhóm dựa theo chức năng:
+ Các sợi vận động ly tâm đi từ não xuống
+ Các sợi cảm giác hướng tâm đi lên não
+ Các sợi liên hợp nối các tầng tủy với nhau
+Các sợi thần kinh tập hợp lại thành từng bó tùy theo chức năng của chúng. Vị trí và chức
năng của bó:
Vỏ - tủy trước: vận động có ý thức, nằm ở thừng trước
Tiền đình -gai, mái-gai, lưới-gai: vận động không ý thức, nằm ở thừng trước
Vỏ - tùy bên: Vận động có ý thức, nằm ở thừng bên
Gai - đồi thị trước: Xúc giác, nằm ở thừng trước
Gai - đồi thị bên: Cảm giác thống nhiệt, nằm ở thừng bên
Gai – tiểu não trước và sau: Cảm giác sâu không ý thức, nằm ở thừng bên
Thon- chêm: Cảm giác sâu có ý thức, nằm ở thừng sau
- Ống trung tâm là một ống nhỏ nằm giữa tủy sống trên suốt chiều dài của nó, chứa dịch
não tủy.
18. Em hãy kể tên các phần của bộ máy sinh dục nữ. Phân tích giải phẫu của vòi
trứng?
*Các thành phần của hệ thống sinh dục nữ:
- Cơ quan sinh dục trong gồm: buồng trứng, vòi tử cung, tử cung, âm đạo
- Cơ quan sinh dục ngoài gồm: Âm hộ ( môi lớn, môi bé, gò mu, tiền đình âm đạo), âm
vật, tiền đình đỉnh lớn
*Vòi trứng: có hai vòi tử cung, mỗi vòi là một ống dài khoảng 10-12cm. Nó đi từ
mặt trong buồng trứng tới góc tử cung. Vòi trứng có hai đầu: đầu trong thông với
buồng tử cung qua lỗ tử cung và đầu ngoài mở vào ổ phúc mạc qua lỗ bụng, -Từ
ngoài vào trong, vòi tử cung được chia thành 4 đoạn:
+Phễu vòi: Là đầu loe ra như một cái phễu, ở giữa phễu có lỗ bụng, xung quanh phễu có
khoảng 12-15 tua vòi. Trong đó có 1 tua dài nhất gọi là tua buồng trứng, nó thường gắn
vào đầu vòi của buồng trứng cùng bên. Chức năng của phễu vòi là bắt lấy trứng rụng
( noãn) từ buồng trứng và dẫn noãn vào trong lòng vòi tử cung qua lỗ bụng.
+Bóng vòi : Tiếp theo của phễu vòi, là đoạn phình to và dài nhất ( đường kính trong lòng
có thể lên tới 1cm), đây chính là nơi xảy ra sự thụ tinh
+Eo vòi: Là nơi hẹp và thường dễ bị tắc, chiếm khoảng một phần ba chiều dài vòi
+Phần tử cung: Là đoạn nằm trong thành tử cung (phần nội thành), dài khoảng 1cm, thông
với buồng tử cung qua lỗ tử cung.
CHÚC TẤT CẢ CÁC BẠN THI TỐT ĐIỂM CAO A+
BIÊN SOẠN.
Nguyễn Tài Phú.
| 1/13

Preview text:

Đề cương giải phẫu
Câu 1: Em hãy kể tên các xương tạo thành hộp sọ (sọ não)?
* Các xương sọ não (xương sọ thần kinh) gồm 8 xương: 1 Xương trán, 1 Xương
sàng, 1 Xương bướm, 2 Xương đỉnh, 2 Xương thái dương, 1 Xương chẩm.
Câu 2: Em hãy kể tên các xương tạo thành sọ mặt (sọ tạng)?
* Các xương sọ mặt (có 15 xương): 1 Xương hàm dưới, 1 Xương lá mía, 2
Xương hàm trên, 2 Xương khẩu cái, 2 Xương gò má, 2 Xương mũi, 2 Xương lệ, 2
Xương xoăn mũi dưới, 1 xương móng.
Câu 3: Em hãy kể tên các xương của chi trên?
* Mỗi xương chi trên có 32 xương : 1 xương đòn, 1 xương vai , 1 xương cánh
tay, 2 xương cẳng tay ( xường quay và xương trụ), 27 xương bàn tay (8 xương cổ
tay, 5 xương đốt bàn tay và 14 xương đốt ngón tay) Câu 4: Em hãy kể tên các xương chi dưới?
* Mỗi xương chi dưới gồm 31 xương bao gồm: 1 xương chậu, 1 xương đùi, 1
xương mác, 1 xương chày, 1 xương bánh chè, 5 xương đốt bàn chân, 7 xương cổ
chân, 14 xương đốt ngón chân.
Câu 5: Em hãy giải thích về các thóp vùng xương sọ của trẻ em?
- Xương sợ đặc biệt là xương vòm sọ được cốt hóa (hình thành) và phát triển
trên cơ sở các màng liên kết. Chất căn bản (chất collagen) của các màng liên kết
này dần ngấm canxi tạo xương.
- Các xương vòm sọ ở trẻ sơ sinh không ngấm ngay một lúc chất canxi để tạo
xương nên 1 số xương vòm sọ còn lại tổ chức màng tạo nên các thóp.
-Thóp đầu của trẻ có một phần xương chưa khép hoàn toàn đó là phần đỉnh đầu
-Màng xương phát triển thành xương ở trẻ em chưa thay thể bằng xương thì gọi là thóp.
-Thóp của trẻ em được phân làm 2 phần:
+Thóp trước: có hình thoi là khe hở giữa xương trán và xương đỉnh đầu
+Thóp sau: có hình tam giác, là khe hở giữa xương đỉnh đầu và xương chẩm - Chức năng:
+Có cấu trúc màng sợi để gắn kết xương đầu lại với nhau và cũng là đường nối đàn
hồi giữa các xương hộp sọ. Nhờ những màng sợi này mà đầu bé có thể thay đổi
kích thức và hình dạng phù hợp với đường âm đạo của mẹ để ra đời thuận lợi.
+Đóng vai trò như một lớp đệm bảo vệ não trẻ khỏi những chấn động từ bên ngoài nếu bị ngã
Câu 6: Em hãy nêu các xoang thuộc xương sọ và giải thích ý nghĩa sinh lý của các xoang?
-Các xoang thuộc xương sọ (9): Xoang trán, xoang dọc trên, xoang thái dương,
xoang sàng, xoang ngang, xoang sigma, xoang hàm trên, xoang bướm, xoang
chũm -Ý nghĩa sinh lý của các xoang:
+Lưu thông không khí, sưởi ấm không khí (mùa đông)
+Làm nhẹ khung xương mặt
+ Là hộp cộng hưởng âm
+ Niêm mạc xoang liên kết với niêm mạc mũi nên viêm mũi dẫn đến viêm xoang.
7. Ứng dụng từ sự hiểu biết về giải phẫu thành bụng, vẽ và chú thích phân khu thành bụng?
-Thành trên là cơ hoành, thành bụng sau, thành bụng trước bên, thành bụng dưới
(đáy chậu). Thành bụng trước bên có các cơ thẳng bụng nằm dọc theo đường giữa
của bụng, các cơ rộng bụng: cơ chéo bụng ngoài, cơ chéo bụng trong, cơ ngang
bụng. Các cơ rộng bụng có hướng đi đan chéo nhau. *Chú thích: 1. Vùng thượng vị 2.
Vùng hạ sườn phải: tương ứng phía sâu là ô dưới hoành phải 3.
Vùng hạ sườn trái: tương ứng ở sâu là ô dưới hoànhtrái 4.
Vùng rốn: tương ứng với phần giữa ổ bụng 5.
Mạng mỡ phải: tương ứng
ở sau là rãnh phải ổ bụng
6. Mạng mỡ trái: tương ứng ở sau là rãnh trái ổ bụng 7. Hạ vị
8. Bẹn bụng phải: tương ứng ở sâu là hố chậu phải
9. Bẹn bụng trái: tương ứng ở sâu là hố chậu trái
8. Vận dụng sự hiểu biết về giải phẫu hệ tuần hoàn, nêu các điểm bắt mạch trên cơ thể người?
*Các điểm bắt mạch trên cơ thể người:
-Trên vùng thái dương ( ĐM thái dương nông, ĐM đầu mặt) -Hõm nách ( ĐM nách)
-1/2 trong nếp khuỷu tay (ĐM khuỷu tay)
-Hõm quay ở cổ tay, cách cổ tay 2 cm (ĐM quay ở rãnh mạch, ĐM trụ)
-1/2 giữa nếp gấp bẹn (ĐM bẹn)
-Nếp gấp hõm gối (ĐM khoeo)
-Cạnh mắt cá chân trong phía sau (ĐM chày sau)
- Giữa ngón 1, 2 bàn chân ( mu bàn chân)
-Giao điểm khoang liên sườn 5 với đường giữa xương đòn trái (nghe tim) - Sờ
sụn giáp, kéo sang 1 bên, bờ trong cơ ức đòn chũm (ngang sụn giáp) ( ĐM cảnh chung).
9. Em hãy trình bày giới hạn các đoạn động mạch chủ. Kể tên các ngành bên của
động mạch chủ bụng? *Giới hạn của ĐM chủ:
-Nguyên ủy: xuất phát từ tâm thất trái
-Đường đi và tận cùng: ĐM chạy chếch lên trên ra trước và sang phải rồi cong ra
sau và xuống dưới. Khi tới ngang đốt sống ngực IV và V được đổi tên thành động
mạch chủ ngực. ĐM chủ ngực tiếp tục đi xuống và chui qua lỗ ĐM chủ ở cơ hoành
được đổi tên thành động mạch chủ bụng. ĐM chủ bụng đi xuống dọc theo sườn trái
của đốt sống ngực tới ngang mức gian đốt sống đốt sống thắt lưng IV và V thì tận
hết bằng cách chia thành động mạch chậu chung phải và trái (và một nhánh nhỏ là động mạch cùng giữa).
*Các ngành bên của ĐM chủ bụng: - ĐM hoành dưới. -ĐM thân tạng: +ĐM vị trái +ĐM tỳ +ĐM gan chung
cấp máu cho dạ dày, tá tràng, tụy, tỳ và gan -ĐM mạc treo tràng trên
-ĐM mạc treo tràng dưới
Cấp máu cho toàn bộ tiểu tràng, đại tràng ngang và phần trên trực tràng, manh tràng ruột thừa.
-ĐM thận phải và trái -> cấp máu cho thận.
-ĐM tinh hoàn ở nam và ĐM buồng trứng ở nữ (ĐM sinh dục)
- 4 đôi ĐM thắt lưng -> cấp máu cho vùng lưng.
10. Em hãy nêu tên 12 đôi dây thần kinh sọ não?
*Dây I Dây khứu giác
Các sợ của dây khấu giác là các sợ trục của tế bào khứu giác nằm ở niêm
mạc mũi. Các sợ từ hành khứu đi đến thùng nhân thức khứu giác ở thùy thái dương
*Dây II dây thị giác
Là các sợi trục của tb đa cực ở võng mạc mắt tạo nên . thần kinh thị giác rời
nhãn cầu chạy ra sau và vào trong qua phần sau ổ mắt , sau đó thần kinh đi qua ống
thị giác vào hôp sọ những sợi có nguồn gốc từ võng mạc mũi bắt chéo với các sợi ̣
bên đôi diên tại giao thoa thị giác từ giao thoa thị giác các sợi bắt chéo và k bắt ̣
chéo tiếp tục đi về phía sau trong giải thị giác để tới thể gối ngoài và gò trên các
than nơ ron ở thể gối ngoài cho sợi đi tới vỏ não của rãnh cựa (thuôc thùy chẩm ). ̣
Thùy chẩm là trung khu thị giác của vỏ não
*Dây thần kinh vân nhãn III ( dây thần kinh vậ n động )̣
Nguyên ủy là nhân thần kinh vân nhãn ở trung não , các sợi tự chủ trong ̣
thần kinh vân nhãn là các sợi đối giao cảm ,trước hạch có nguồn gốc từ các nhân tự̣
chủ trong trung não . thần kinh vân nhãn thoát ra ở mặ t trước trung não , tại rãnh ̣
trong cuỗng địa não rồi chạy ra trước qua thành bên xong hang và khe ổ mắt trên vào ổ mắt dưới Nó chi phối
+ vân độ ng cơ nâng mi trên , các cơ thẳng trên , dưới , trong và cơ thẳng chéo dướị
+ vân độ ng tự chủ : cơ thể mi và cơ THẮT của mống mắt .̣
*Dây thần kinh ròng rọc IV
Thần kinh ròng rọc : là 1 thần kinh vân độ ng mà nguyên ủy là nhân
thần ̣ kinh ròng rọc ở trung não .Nó thoát ra ở măt sau trung não và chạy qua ổ mắt
trên ̣ vào ổ mắt .Chi phối vân độ ng cho cơ chéo trên ̣
*Dây thần kinh sinh ba V
Thần kinh ba là một thần kinh hỗn hợp gồm hai rễ: Rễ vận động nhỏ và rễ
cảm giác lớn thoát ra ở mặt trước - bên của cầu não.
Nguyên ủy của rễ cảm giác là các tế bào của hạch sinh ba. Những nhánh
trung ương của các tế bào này tạo nên rễ cảm giác, những nhánh ngoại vi chia
thành ba thần kinh: Thần kinh mắt, thần kinh hàm trên, thần kinh hàm dưới.
Nguyên ủy của rễ vận động là nhân vận động thần kinh sinh ba ở cầu não.
Rễ vận động đi theo thần kinh hàm dưới.
- Thần kinh mắt (V1) là nhánh cảm giác đơn thuần, nó đi qua khe ổ mắt để ra ngoài
- Thần kinh hàm trên (V2) cũng là nhánh cảm giác đơn thuần. Nó ra khỏi hộp sọ qua lỗ tròn
- Thần kinh hàm dưới (V3) chứa cả hai loại sợi cảm giác và vận động, Nó ra khỏi
hộp sọ qua lớp bầu dục. Những sợi vận động chi phối cho cơ nhai
Phần cảm giác của thần kinh sinh ba nhận cảm giác của vùng mặt, các xoang
và 2/3 trước của lưỡi
*Dây thần kinh giạng (VI)
Thần kinh giạng là một thần kinh vận động mà nguyên ủy là nhân thần kinh
giạng ở trần cầu não. Nó đi ra khỏi thân não tại rãnh hành cầu và ra khỏi hộp sọ tại
khe ổ mắt trên để vận động cho cơ thẳng ngoài
*Dây thần kinh mặt (VII)
Thần kinh mặt là một thần kinh hỗn hợp của các sợi vận động, cảm giác và tự chủ
- Các sợi vận động có nguyên ủy từ nhân vận động thần kinh mặt ở cầu não.
Chúng ra khỏi thân não tại rãnh hành cầu và rời khỏi sọ tại lỗ trâm - chũm. Rồi
chia nhánh tận hết trong tuyến nước bọt mang tai, các sợi này chi phối cho các cơ
bám da của đầu, mặt và cổ
- Các sợi cảm giác bắt nguồn từ các tế bào hạch gối nằm trong phần đá của
xương thái dương. Chúng dẫn truyền về não cảm giác vị giác ở 2/3 trước lưỡi
- Các sợi tự chủ đối giao cảm trước hạch đi lẫn trong thần kinh trung gian có
nguồn gốc từ nhân lệ tỵ nhân bọt ở trên cầu não. Chúng vận động tiết dịch cho
tuyến lệ và các tuyến dưới hàm và dưới lưỡi
*Dây thần kinh tiền đình - ốc tai (VIII)
Thần kinh cảm giác này bao gồm hai phần riêng biệt là thần kinh tiền đình
thần kinh ốc tai. Nó tham gia vào sự duy trì tư thế - thăng bằng và cảm nhận âm thanh.
Nguyên ủy của thần kinh ốc tai (thính giác) là các tế bào của hạch ốc tai. Các
nhánh ngoại vi tận cùng ở cơ quan xoắn, các nhánh trung ương tạo nên thần kinh
ốc tai và chạy vào cầu não qua rãnh hành cầu để tận cùng ở các nhân ốc tai lưngbụng.
Nguyên ủy của thần kinh tiền đình là các tế bào của hạch tiền đình. Các
nhánh ngoại vi chạy tới bóng của các ống bán khuyên, xoan nangcầu nang, các
nhánh trung ương tạo nên thần kinh tiền đình. Các sợi đi qua rãnh hành cầu vào tận
cùng ở các nhân tiền đình ở cầu não.
*Dây thần kinh lưỡi hầu (IX)
Thần kinh lưỡi hầu là một thần kinh hỗn hợp. Nó thoát ra khỏi hành não tại
rãnh sau trám hành và đi ra khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Các sợi vận động xuất phát từ nhân hoài nghi và đi tới vận động cho cơ trâm
hầu. Các sợi cảm giác bắt nuồn từ các tế bào của hai hạch trên dưới nằm ở lỗ
tĩnh mạch cảnh. Các sợi trung ương chạy vào tận cùng ở nhân bó đơn độc ở hành
não. Các sợi ngoại vi thu nhận cảm giác từ phần ba sau lưỡi, hạnh nhân khẩu cái và
hầu, khẩu cái mềm, xoang cảnh và tiểu thể cảnh. Các sợi đối giao cảm trước hạch
bắt nguồn từ nhân bọt dưới ở hành não. Chúng vận động tiết dịch cho tuyến mang
tai (qua trung gian của hạch tai).
*Dây thần kinh lang thang (X)
Thần kinh lang thang là một thần kinh hỗn hợp thoát ra khỏi hành não tại
rãnh sau trám hành và đi ra khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Các sợi vận động bắt nguồn từ nhân hoài nghi ở hành não và đi tới vận động
cho các cơ của khẩu cái mềm, hầu và thanh quản.
Các sợi tự chủ đối giao cảm trước hạch xuất phát từ nhân lưng thần kinh lang
thang ở hành não. Chúng đi tới tận cùng ở các hạch tận của các tạng ngực và bụng.
Các sợi sau hạch từ các hạch tận đi tới cơ trơn và tuyến của các tạng ngực và bụng (trừ tạng chậu hông).
Nguyên ủy của các sợi cảm giác (tạng) là những tế bào của hạch trên và hạch
dưới nằm ở lỗ tĩnh mạch cảnh. Các sợi ngoại vi đi tới hầu, thanh quản, các tạng
ngực và các tạng bụng. Các sợi trung ương chạy vào tận cùng ở nhân bó đơn độc ở hành não.
*Dây thần kinh phụ (XI)
Thần kinh phụ là một thần kinh vận động thoát ra khỏi hành não tại rãnh sau
trám hành và đi ra khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Thần kinh phụ do hai rễ tạo nên, rễ sọ và rễ tủy sống.
- Rễ sọ bắt nguồn từ nhân hoài nghi ở hành não. Sau khi ra khỏi sọ rễ này tách
ra khỏi thần kinh phụ để đi theo thần kinh lang thang tới vận động cho các cơi nội tại của thanh quản.
- Rễ sống bắt nguồn từ sừng trước của 5 đốt tủy cổ trên cùng và qua lỗ chấm lớn
vào trong sọ. Các sợi vận động cho cơ thang và cơ ức - đòn - chũm.
*Dây thần kinh hạ nhiệt (XII)
Thần kinh hạ nhiệt là thần kinh vận động đơn thuần, vận động cho các cơ
của lưỡi. Các sợi có nguyên ủy từ nhân thần kinh hạ nhiệt ở hành não, thoát ra khỏi
thân não tại rãnh trước trám và ra khỏi sọ qua ống thần kinh hạ nhiệt.
11. Kể tên các phần của hệ thần kinh trung ương. Trình bày vị trí, giới hạn và phân đoạn của tủy sống?
*Các phần của hệ thần kinh trung ương: Tủy sống, não, các màng não – tủy.
* Vị trí, giới hạn và phân đoạn của tủy sống:
- Vị trí: tủy sống nằm trong ống sống
- Giới hạn từ bờ trên đốt sống CI đến bờ dưới đốt sống LI hoặc bờ trên đốt sống LII.
-Phân đoạn: Tủy sống được chia ra làm 31, 32 khúc gồm 8 đoạn tùy cổ, 12 đoạn
ngực, 5 đoạn thắt lưng, 5 đoạn cùng, 2-3 đoạn cụt. Một đoạn tủy có 1 đôi dây thần kinh sống.
12. Kể tên các phần của hệ tiết niệu. Mô tả cấu tạo đại thể và vi thể của thận?
* Hệ tiết niệu bao gồm - thận, - niệu quản,
- bàng quang - và niệu đạo.
-Mỗi bộ phận phụ trách chức năng khác nhau, đảm bảo các hoạt động của cơ thể
diễn ra bình thường. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin tổng quan về cơ
quan này để độc giả có thêm kiến thức hữu ích. *Đại thể :
- Thận được bọc trong một bao sợi, ở giữa là xoang thận, có mạch máu thần
kinh, bể thận đi qua và được làm đầy bởi tổ chức mỡ. Bao quanh xoang thận là
nhu mô thận có hình bán nguyệt.
-xoang thận : Xoang thận thông ra ngoài rốn thận. Thành xoang có nhiều chỗ lồi
lõm. Chỗ lồi có hình nón gọi là nhú thận. Ðầu nhú có nhiều lỗ của các ống sinh
niệu đổ nước tiểu vào bể thận. Xoang thận chứa bể thận, đài thận cũng như mạch
máu, tổ chức mỡ. Mỗi thận như vậy có khoảng 7 - 14 đài thận nhỏ. Các đài thận
nhỏ họp thành 2 - 3 đài thận lớn. Các đài thận lớn tạo thành bể thận, bể thận lại
nối tiếp với niệu quản.
- nhu mô thận : Nhu mô thận gồm có hai phần là vỏ thận và tủy thận. Tuỷ thận
được cấu tạo bởi nhiều khối hình nón gọi là tháp thận, đáy tháp quay về phía
bao thận, đỉnh hướng về xoang thận tạo nên nhú thận, phần giữa của thận có 2 -
3 tháp chung một nhú thận, phần 2 cực thận có khi 6 - 7 tháp chung nhau 1 nhú.
Vỏ thận gồm cột thận là phần nhu mô nằm giữa các tháp thận và tiểu thùy vỏ là
phần nhu mô từ đáy tháp đến bao sợi. *Cấu tạo vi thể :
Nhu mô thận được cấu tạo chủ yếu bởi những đơn vị chức năng thận là nephron. Mỗi nephron gồm:
+ Tiểu thể thận gồm 2 phần : Chính giữa là cuộn mao mạch, ôm quanh ¾ cuộn
mao mạch là một bao bowman, bên trong là 1 cuộn mao mạch.
+ Hệ thống ống sinh niệu gồm : ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống thu nhập ( ống góp )
13. Em hãy phân tích giải phẫu của màng phổi?
-Màng phổi là một bao thanh mạc kín bọc lấy phổi. Bao này gồm hai lá: Màng
phổi tạng và màng phổi thành, giữa hai lá là một khoang tiềm tàng (khoang ảo) gọi
là ổ màng phổi. Mỗi phổi có một ổ màng phổi kín, không thông nhau.
+Màng phổi tạng là lá thanh mạc bao bọc và dính chặt vào nhu mô phổi, lách cả
vào các khe gian thùy để bọc cả các mặt gian thùy của phổi. Ở quanh rốn phổi,
màng phổi tạng quặt lại liên tiếp với màng phổi thành.
+Màng phổi thành gồm 4 phần: Phần phủ mặt trong lồng ngực ( phần sườn), phần
phủ mặt trên cơ hoành (phần thành), phần phủ mặt bên của trung thất (phần trung
thất) và phần trùm lên đỉnh phổi (vòm màng phổi)
-Ổ màng phổi thấp nhất ở ngách sườn – hoành. Ngách này bắt chéo xương sườn X
ở đường nách giữa, bắt chéo xương sườn XI ở cách đường giữa sau 10cm và tận
hết ở khe giữa đốt sống ngực XII và đốt sống thắt lưng I.
14. Em hãy nêu vị trí tim và phân tích cấu tạo của tim (3 lớp)?
* Vị trí: Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang bên trái lồng ngực, đè lên cơ hoành,
ở giữa hai phổi, trước thực quản và các thành phần khác của trung thất sau. Trục của
tim đi từ phía sau ra trước, hướng chếch sang trái và xuống dưới.
*Cấu tạo của tim: 3 lớp : Ngoại tâm mạc, Cơ tim, Nội tâm mạc
-Ngoại tâm mạc là 1 bao ghép gồm
+ Bao ngoại tâm mạc sợi ở ngoài là 1 bao kín do các mô xơ bao sợi bọc bên ngoài bao thanh mạc
+ Ngoại tâm mạc thanh mạc là 1 bao thanh mạc kín gồm 2 lá
Lá thành lót trong bao sợi
Lá tạng dính vào mặt ngoài của tim
Hai lá này liên tiếp với nhau ở quanh các cuống mạch lớn
Giữa 2 lá là ổ ngoài tâm mạc, trong ổ có 1 ít dịch. Khi viêm có thể gây tràn dịch ngoại tâm mạc
-Cơ tim chiếm hầu hết bề dày của tim, gồm 2 loại: Các loại sợi co bóp
Các sợi có tính thần kinh + Các sợi co bóp
• Có cấu trúc gần giống cơ vân
• Có những nhánh nối với nhau tạo thành phiến cơ
• Có các sợi riêng cho thành tâm thất hoặc tâm nhĩ và những sợi dài chung
cho 2 tâm thất hoặc 2 tâm nhĩ
• Cơ tim hoạt động ko theo ý muốn
+ Ngoài các sợi co bóp, còn có những TB tự phát nhịp và hợp thành hệ thống
dẫn truyền của tim.
Hệ thống dẫn truyền của tim gồm các nút các bó; Chúng khởi phát và dẫn
các xung động co bóp tự động của tim, gồm: nút xoang, nút nhĩ thất bó nhĩ thất
-Nội tâm mạc: là 1 màng mỏng các TB nội mô lót mặt trong các buồng tim và
phủ lên các mặt của các lá van tim.
15. Em hãy kể tên các phần của hệ tiêu hóa. Trình bày giải phẫu hình thể ngoài của dạ dày?
*Hệ tiêu hóa bao gồm: Ống tiêu hóa, miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy.
*Hình thể ngoài của dạ dày: Hình thể ngoài và vị trí của dạ dày biến đổi tùy theo
lượng thức ăn chứa trong dạ dày, theo tư thế và bởi các tạng xung quanh. Dung
tích của dạ dày khoảng 30 ml ở trẻ sơ sinh và 1500ml khi trưởng thành.
-Dạ dày rỗng và tư thế đứng có hình chữ J với hai tành trước và sau, hai bờ cong
bé và lớn, và hai đầu là tâm vị ở trên và môn vị ở dưới. Các phần của dạ dày kể từ
trên xuống dưới là phần tâm vị, đáy vị, thân vị và môn vị.
+Phần tâm vị là vùng dạ dày vây quanh lỗ tâm vị. Tại đây, bờ trái của thực quản
hợp với bờ cong lớn một góc nhọn gọi là khuyết tâm vị.
+Đáy vị là phần dạ dày nằm ở trên và bên trái lỗ tâm vị.
+Thân vị nằm dưới đáy vị được ngăn cách với đáy vị bởi một mặt phẳng nằm
ngang qua lỗ tâm vị. Ở dưới thân vị ngăn cách với phần môn vị bởi mặt phẳng đi
ngang qua khuyết góc (là phần thõng nhất của bờ cong nhỏ).
+Phần môn vị gồm hang môn vị ở bên trái, ống môn vị ở bên phải và tận cùng tại
lỗ môn vị. Lớp cơ vònh dày lên ở quanh lỗ môn vị tạo nên cơ thắt môn vị.
16. Em hay kể tên các phần của hệ tiết niệu. Phân tích giải phẫu hình thể ngoài của thận?
* Hệ tiết niệu bao gồm: Thận, niệu quản, bàng quang , niệu đạo.
*Hình thể ngoài của thận: Mỗi người thường có 2 thận, nằm sau phúc mạc trong
góc xương sườn XI và cột sống thắt lưng. Thận phải thấp hơn thận trái khoảng
2cm. Mỗi thận nặng 150gam, cao 10 cm, rộng 5 cm, dày 3 cm.
-Thận có hình thể ngoài giống hạt đậu dẹt, màu nâu đỏ, mặt trơn láng được bọc
trong một mạc thận dễ bóc tách. Thận có hai mặt, hai bờ và hai cực.
+Mặt trước lồi, hướng ra trước và ra ngoài
+Mặt sau phẳng hướng ra sau và vào trong +Bờ ngoài lồi
+Bờ trong lồi ở phần trên và dưới, lõm ở giữa gọi là rốn thận là nơi các thành phần
của cuống thận đi vào hoặc đi ra.
+Hai cực là cực trên và cực dưới.
17. Trình bày phân đoạn, hình thể ngoài và hình thể trong của tủy sống?
*Phân đoạn: Tủy sống được chia ra làm 31, 32 khúc gồm 8 đoạn tùy cổ, 12 đoạn
ngực, 5 đoạn thắt lưng, 5 đoạn cùng, 2-3 đoạn cụt. Một đoạn tủy có 1 đôi dây thần kinh sống.
*Hình thể ngoài: tủy sống có hình trụ, dẹt theo chiều trước sau
+Có hai chỗ phình là phình cổ và phình thắt lưng, tương ứng với nguyên ủy đám rối thần
kinh cánh tay và đám rối thần kinh thắt lưng – cùng. Tận cùng của tủy sống liên tiếp với
dây tận, dây tận chạy xuống dưới dính vào xương cùng.
*Hình thể trong: Tủy sống được cấu tạo bởi 3 phần: Chất xám, chất trắng, ống trung tâm.
-Chất xám của tủy sống gồm ba cột: trước, bên, sau. Trên thiết đồ ngang qua tủy sống, các
cột này xếp thành hình chữ H gọi là sừng.
+Nét ngang ở giữa gọi là chất trung gian trung tâm, hai đầu nét gọi là cất trung gian bên
+Sừng trước hay sừng vận động, tách ra rễ trước thần kinh tủy sống
+Sừng bên có từ tủy cổ 8 đến tùy thắt lưng 2-3
+Sừng sau hay sừng cảm giác hẹp và dài, có rễ sau thần kinh tủy sống đi vào
-Chất trắng bao quanh chất xám, gồm hai nửa nối với nhau ở trước chất trung gian trung
tâm bởi mép trắng. Mỗi nửa gồn ba thừng: thừng trước, thừng bên và thừng sau. Chất
trắng của tủy sống là nơi tập hợp các sợi thần kinh có bao myelin, được chia thành ba
nhóm dựa theo chức năng:
+ Các sợi vận động ly tâm đi từ não xuống
+ Các sợi cảm giác hướng tâm đi lên não
+ Các sợi liên hợp nối các tầng tủy với nhau
+Các sợi thần kinh tập hợp lại thành từng bó tùy theo chức năng của chúng. Vị trí và chức năng của bó:
• Vỏ - tủy trước: vận động có ý thức, nằm ở thừng trước
• Tiền đình -gai, mái-gai, lưới-gai: vận động không ý thức, nằm ở thừng trước
• Vỏ - tùy bên: Vận động có ý thức, nằm ở thừng bên
• Gai - đồi thị trước: Xúc giác, nằm ở thừng trước
• Gai - đồi thị bên: Cảm giác thống nhiệt, nằm ở thừng bên
• Gai – tiểu não trước và sau: Cảm giác sâu không ý thức, nằm ở thừng bên
• Thon- chêm: Cảm giác sâu có ý thức, nằm ở thừng sau
- Ống trung tâm là một ống nhỏ nằm giữa tủy sống trên suốt chiều dài của nó, chứa dịch não tủy.
18. Em hãy kể tên các phần của bộ máy sinh dục nữ. Phân tích giải phẫu của vòi trứng?
*Các thành phần của hệ thống sinh dục nữ:
- Cơ quan sinh dục trong gồm: buồng trứng, vòi tử cung, tử cung, âm đạo
- Cơ quan sinh dục ngoài gồm: Âm hộ ( môi lớn, môi bé, gò mu, tiền đình âm đạo), âm
vật, tiền đình đỉnh lớn
*Vòi trứng: có hai vòi tử cung, mỗi vòi là một ống dài khoảng 10-12cm. Nó đi từ
mặt trong buồng trứng tới góc tử cung. Vòi trứng có hai đầu: đầu trong thông với
buồng tử cung qua lỗ tử cung và đầu ngoài mở vào ổ phúc mạc qua lỗ bụng, -Từ
ngoài vào trong, vòi tử cung được chia thành 4 đoạn:
+Phễu vòi: Là đầu loe ra như một cái phễu, ở giữa phễu có lỗ bụng, xung quanh phễu có
khoảng 12-15 tua vòi. Trong đó có 1 tua dài nhất gọi là tua buồng trứng, nó thường gắn
vào đầu vòi của buồng trứng cùng bên. Chức năng của phễu vòi là bắt lấy trứng rụng
( noãn) từ buồng trứng và dẫn noãn vào trong lòng vòi tử cung qua lỗ bụng.
+Bóng vòi : Tiếp theo của phễu vòi, là đoạn phình to và dài nhất ( đường kính trong lòng
có thể lên tới 1cm), đây chính là nơi xảy ra sự thụ tinh
+Eo vòi: Là nơi hẹp và thường dễ bị tắc, chiếm khoảng một phần ba chiều dài vòi
+Phần tử cung: Là đoạn nằm trong thành tử cung (phần nội thành), dài khoảng 1cm, thông
với buồng tử cung qua lỗ tử cung.
CHÚC TẤT CẢ CÁC BẠN THI TỐT ĐIỂM CAO A+ BIÊN SOẠN. Nguyễn Tài Phú.