Top 2 câu đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Top 2 câu đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 2 câu đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Top 2 câu đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
6.Trình bày khái niệm và nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013.
1. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của công dân
*Quyền công dân là những quyền con người được các nhà nước thừa
nhận áp dụng cho những người quốc tịch của một quốc gia nhất
định.
* Nghĩa vụ công dân những điều pháp luật hoặc đạo đức bắt buộc
một người phải làm hoặc không được làm để phù hợp hoặc đáp ứng
những lợi ích chung của cộng đồng, xã hội hoặc của người khác
2. Nội dung
Quyền công dân theo Hiến Pháp có 5 nhóm: Dân sự, chính trị, kinh tế, xã
hội, văn hóa
Theo điều 2 chương 2 luật HP 2013: Quyền con người, quyền công dân
chỉ thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
lí do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội,
sức khỏe xã hội.
* Quyền dân sự
Gồm các quyền chủ yếu như quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, quyền sở hữu,…
Điều 19 Chương 2 Luật HP 2013: Mọi người có quyền sống. Tính mạng
con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái
luật
Điều 20 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Mọi người quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật
bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo
lực,truy bức, nhục hình hay bất hình thức đối xử nào khác xâm
phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm nhân phẩm, danh dự.
2. Không ai bị bắt nếu không quyết định của TAND, quyết định
hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Việc bắt, giam, giữ người do luật định.
3. Mọi người quyền hiến mô, hiến bộ phận thể người hiến
xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa
học hay bất hình thức thử nghiệm nào khác trên thể người
phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
Điều 21 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật
nhân mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn,
quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình
2. Mọi người quyền mật thư tín, điện tín, điện thoại các hình
thức trao đổi thông tin riêng khác. Không ai được bóc mở, kiểm
soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín các hình thức
trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
* Quyền chính trị
Chủ yếu gồm quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước
Quyền ứng cử, bầu cử Điều 27 Chương 2 Luật HP 2013: Công dân đủ
18 tuổi trở lên quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên quyền ứng cử vào
Quốc hội, HĐND. Việc thực hiện các luật này do luật định.
Quyền tham gia quản lý nhà nước Điều 28 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Công dân quyền tham gia quản nhà nước hội, tham gia
thảo luận kiến nghị với quan nhà nước về các vấn đề của
sở, địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản nhà nước
hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến,
kiến nghị của công dân.
* Quyền kinh tế
Chủ yếu gồm quyền được hưởng mức sống thích đáng, quyền tự do kinh
doanh, quyền lao động,…
Quyền tự do kinh doanh Điều 33 Chương 2 Luật HP 2013: Mọi người
quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật không
cấm.
Quyền lao động Điều 35 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi
làm việc
2. Người làm công ăn lương được đảm bảo các điều kiện làm việc
công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân
công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.
* Quyền xã hội
Chủ yếu bao gồm quyền được hưởng an sinh xã hội
Điều 37 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại,
hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động
những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
2. Thanh niên được Nhà nước, gia đình hội tạo điều kiện học
tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức,
truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao
động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.
3. Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình hội tôn trọng, chăm
sóc phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ
quốc
Điều 38 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Mọi người quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng
trong việc sử dụng các dịch vụ y tế nghĩa vụ thực hiện các
quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh
2. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa cuộc sống, sức khỏe của người
khác và cộng đồng.
* Quyền văn hóa
Chủ yếu gồm các quyền được giáo dục, quyền được tham gia hưởng
thụ văn hóa.
Điều 39: Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập
Điều 40: Mọi người quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng
tạo nghệ thuật, văn họcvà thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó
Điều 41: Mọi người quyền thụ hưởng tiếp cận các giá trị văn hóa,
tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa
Điều 42: Công dân quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn
ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.
3. Nghĩa vụ của công dân
Điều 44: Công dân có nghĩa vụ trung thành với tổ quốc. Phản bội tổ quốc
là tội nặng nhất
Điều 45:
1. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân
2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự tham gia xây dựng
nền quốc phòng toàn dân
Điều 46: Công dân nghĩa vụ tuân theo HP pháp luật; tham gia bảo
vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn hội chấp hành những quy tắc
sinh hoạt công cộng
Điều 47: Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định
10.Trình bày các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe
con người.
- : Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của conKhái niệm chung
người là những hành vi (hành động hoặc không hành động) có lỗi (cố ý
hoặc
vô ý), gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe của
người
khác.
* Các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức
khỏe con người.
Khách thể của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con
người.
Khách thể của các tội phạm này là quyền sống, quyền được tôn trọng và
bảo vệ tính mạng, sức khỏe của con người. Đối tượng tác động của các
tội này là người đang sống.
Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức
khỏe con người.
+ Hành vi thuộc mặt khách quan của các tội phạm này tồn tại dưới nhiều
hình thức khác nhau nhưng có cùng tính chất là đều trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho người
khác.
+ Trong các tội phạm này, có tội hành vi phạm tội có thể là hành động
hoặc không hành động như tội giết người, tội vô ý làm chết người…; có
tội chỉ là hành động như tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh, tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, tội bức tử…;
có tội chỉ là không hành động như tội không cứu giúp người khác trong
khi nguy hiểm đến tính mạng.
+ Hậu quả: Hậu quả của các tội phạm này là thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại tính mạng, sức khôe của người khác (trừ tội đe dọa giết người).
Chủ thể của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con
người.
Chủ thể của các tội phạm này chỉ là cá nhân.Vài tội có chủ thể đặc biệt là
tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ, tội làm chết người trong khi thi hành
công vụ, tội bức tử, còn lại các tội khác chủ thể của tội phạm là chủ thể
thường; đó là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ
tuổi theo quy định của Bộ Luật Hình sự.
Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe
con người
Lỗi của người phạm tội ở các tội phạm này có thể là cố ý hoặc vô ý
Hình phạt: Thấp nhất là cảnh cáo và cao nhất là tử hình
| 1/5

Preview text:

6.Trình bày khái niệm và nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013.
1. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của công dân

*Quyền công dân là những quyền con người được các nhà nước thừa
nhận và áp dụng cho là những người có quốc tịch của một quốc gia nhất định.
* Nghĩa vụ công dân là những điều mà pháp luật hoặc đạo đức bắt buộc
một người phải làm hoặc không được làm để phù hợp hoặc đáp ứng
những lợi ích chung của cộng đồng, xã hội hoặc của người khác 2. Nội dung
Quyền công dân theo Hiến Pháp có 5 nhóm: Dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa
Theo điều 2 chương 2 luật HP 2013: Quyền con người, quyền công dân
chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì
lí do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe xã hội. * Quyền dân sự
Gồm các quyền chủ yếu như quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, quyền sở hữu,…
Điều 19 Chương 2 Luật HP 2013: Mọi người có quyền sống. Tính mạng
con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật
Điều 20 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật
bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo
lực,truy bức, nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm
phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm nhân phẩm, danh dự.
2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của TAND, quyết định
hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Việc bắt, giam, giữ người do luật định.
3. Mọi người có quyền hiến mô, hiến bộ phận cơ thể người và hiến
xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa
học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người
phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
Điều 21 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật
cá nhân và bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn, có
quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện tín, điện thoại và các hình
thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm
soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức
trao đổi thông tin riêng tư của người khác. * Quyền chính trị
Chủ yếu gồm quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước
Quyền ứng cử, bầu cử Điều 27 Chương 2 Luật HP 2013: Công dân đủ
18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào
Quốc hội, HĐND. Việc thực hiện các luật này do luật định.
Quyền tham gia quản lý nhà nước Điều 28 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia
thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ
sở, địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và
xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến,
kiến nghị của công dân. * Quyền kinh tế
Chủ yếu gồm quyền được hưởng mức sống thích đáng, quyền tự do kinh doanh, quyền lao động,…
Quyền tự do kinh doanh Điều 33 Chương 2 Luật HP 2013: Mọi người
có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Quyền lao động Điều 35 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc
2. Người làm công ăn lương được đảm bảo các điều kiện làm việc
công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân
công dưới độ tuổi lao động tối thiểu. * Quyền xã hội
Chủ yếu bao gồm quyền được hưởng an sinh xã hội
Điều 37 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại,
hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và
những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
2. Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học
tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức,
truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao
động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.
3. Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm
sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Điều 38 Chương 2 Luật HP 2013:
1. Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng
trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các
quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh
2. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa cuộc sống, sức khỏe của người khác và cộng đồng. * Quyền văn hóa
Chủ yếu gồm các quyền được giáo dục, quyền được tham gia và hưởng thụ văn hóa.
Điều 39: Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập
Điều 40: Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng
tạo nghệ thuật, văn họcvà thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó
Điều 41: Mọi người có quyền thụ hưởng và tiếp cận các giá trị văn hóa,
tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa
Điều 42: Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn
ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.
3. Nghĩa vụ của công dân
Điều 44: Công dân có nghĩa vụ trung thành với tổ quốc. Phản bội tổ quốc là tội nặng nhất Điều 45:
1. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân
2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân
Điều 46: Công dân có nghĩa vụ tuân theo HP và pháp luật; tham gia bảo
vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng
Điều 47: Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định
10.Trình bày các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người.
- Khái niệm chung: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con
người là những hành vi (hành động hoặc không hành động) có lỗi (cố ý hoặc
vô ý), gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe của người khác.
* Các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người.
Khách thể của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người.
Khách thể của các tội phạm này là quyền sống, quyền được tôn trọng và
bảo vệ tính mạng, sức khỏe của con người. Đối tượng tác động của các
tội này là người đang sống.
Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người.
+ Hành vi thuộc mặt khách quan của các tội phạm này tồn tại dưới nhiều
hình thức khác nhau nhưng có cùng tính chất là đều trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho người khác.
+ Trong các tội phạm này, có tội hành vi phạm tội có thể là hành động
hoặc không hành động như tội giết người, tội vô ý làm chết người…; có
tội chỉ là hành động như tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh, tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, tội bức tử…;
có tội chỉ là không hành động như tội không cứu giúp người khác trong
khi nguy hiểm đến tính mạng.
+ Hậu quả: Hậu quả của các tội phạm này là thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại tính mạng, sức khôe của người khác (trừ tội đe dọa giết người).
Chủ thể của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người.
Chủ thể của các tội phạm này chỉ là cá nhân.Vài tội có chủ thể đặc biệt là
tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ, tội làm chết người trong khi thi hành
công vụ, tội bức tử, còn lại các tội khác chủ thể của tội phạm là chủ thể
thường; đó là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ
tuổi theo quy định của Bộ Luật Hình sự.
Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người
Lỗi của người phạm tội ở các tội phạm này có thể là cố ý hoặc vô ý
Hình phạt: Thấp nhất là cảnh cáo và cao nhất là tử hình