-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TOP 2 đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 5, 6 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 6: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”? Câu 7: Qua văn bản “Chú lừa thông minh”, em thấy con lừa có tính cách như thế nào? Câu 8: Nội dung của câu chuyện “Chú lừa thông minh” là gì? Câu 9: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết ? Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý của bác nông dân không? Vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề giữa HK1 Ngữ Văn 7 76 tài liệu
Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
TOP 2 đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 5, 6 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 6: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”? Câu 7: Qua văn bản “Chú lừa thông minh”, em thấy con lừa có tính cách như thế nào? Câu 8: Nội dung của câu chuyện “Chú lừa thông minh” là gì? Câu 9: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết ? Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý của bác nông dân không? Vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Ngữ Văn 7 76 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 7
Preview text:
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7
Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau: CHÚ LỪA THÔNG MINH
Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc
giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua
mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.
Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho
rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa
còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp
giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.
Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt
đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la
nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh
tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên.
Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng
giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.
(Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc)
1. Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào?
A. Truyện cổ tích B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
Câu 2: Văn bản “Chú lừa thông minh” được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ nhất số ít D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân đã làm gì?
A. Tìm cách để không bận tâm đến con lừa nữa
B. Tìm cách để cứu lấy con lừa
C. Nhờ hàng xóm đến để giúp con lừa
D. Đến bên giếng và nhìn nó
Câu 4: Có bao nhiêu từ láy trong câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết”? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, con lừa đã làm gì?
A. Kêu gào thảm thiết B. Đứng im và chờ chết
C. Cố hết sức nhảy ra khỏi giếng D. Bình tĩnh tìm cách
Câu 6: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”?
(1) Con lừa của bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nông dân tìm cách cứu nó
(2) Con lừa cố gắng xoay sở
(3) Con lừa thoát ra khỏi cái giếng
(4) Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc nó A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (4) (2) (3) C. (3) (1) (4) (2) D. (3) (2) (4) (1)
Câu 7: Qua văn bản “Chú lừa thông minh”, em thấy con lừa có tính cách như thế nào?
A. Bình tĩnh, thông minh B. Nhút nhát, sợ chết
C. Nóng vội, dũng cảm D. Chủ quan, kiêu ngạo
Câu 8: Nội dung của câu chuyện “Chú lừa thông minh” là gì?
A. Buông xuôi trước những khó khăn trong cuộc sống
B. Sự đoàn kết của con người và loài vật
C. Biết thích ứng với hoàn cảnh khắc nghiệt trong cuộc sống
D. Tình yêu thương giữa con người với loài vật
2. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 9: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi
người sau khi chú thoát chết ?
Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý
của bác nông dân không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết văn bản kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử mà em biết. -----------Hết------------
TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ….………
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7
Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1 A 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 B 0,5 9
HS nêu được thông điệp: nếu nhẹ dạ cả tin mà lơ là 1,0
phòng bị sẽ phải trả giá đắc. 10
- HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học. 1,0
- Lí giải được lí do nêu bài học ấy. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử
c. Kể về sự việc có thật
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2.5
- Giới thiệu được sự việc sự thật liên quan đến nhận vật lịch
sử cụ thể ( sự việc gì và liên quan đến ai)
- Các sự kiện chính câu chuyện: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5
N Đ C T ĐỀ KIỂ TR IỮ HỌC K I
N N Ữ VĂN ỚP - THỜI I N I 0 PH T Kĩ
Đ n v iến thức / Kĩ TT ức độ đánh giá năng năng Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài của văn bản.
- Nhận diện được nhân vật, tình Truyện ngụ ngôn
huống, sự kiện chính, không gian trong truyện ngụ ngôn.
- Xác định được công dụng dấu chấm lửng. Thông hiểu : ĐỌC HIỂU
Xác định được nội dung, ý nghĩa truyện. (TN) Viết thông điệp Viết thông điệp Viết đoạn văn ngắn Viết của truyện Vận dụng Viết 1 đoạn văn
Viết thông điệp của truyện ngắn (3 -4 câu) nêu ra bài học bản thân từ truyện
Viết 1 đoạn văn ngắn (3 -4 Viết bài văn kể lại
câu) nêu ra bài học bản thân từ sự kiện có thật liên truyện
quan đến nhân vật lịch sử
Viết được bài văn kể lại sự
việc có thật liên quan đến nhân
vật lịch sử; bài viết có sử dụng
các yếu tố miêu tả.
TRẬN ĐỀ KIỂ TR IỮ HỌC K I N N Ữ VĂN- ỚP Tổng Kĩ
Đ n v iến thức / ĩ
ức độ nhận thức năng năng % điểm Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn 4.0 3 5 2 10 Viết Viết thông điệp 1 Viết đoạn văn ngắn 10 1
Viết văn bản kể lại sự
việc có thật liên quan đến
nhân vật hoặc sự kiện 40 lịch sử. Tổng 3 5 2 1 11 T ệ 15% 25 % 20% 40% 100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮ HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài 90 phút
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Năng ực
- Đánh giá được mức độ nhận biết và thông hiểu đặc trưng thể loại trong
phần đọc hiểu ngữ liệu ngoài SGK và tri thức tiếng Việt, khả năng diễn đạt,
hành văn và cách rút ra ý nghĩa của các văn bản truyện. Phạm vi kiến thức gồm:
Phần Đọc - hiểu: Thể loại truyện ngụ ngôn.Thơ bốn chữ, năm chữ.
Phần Tiếng Việt: Phó từ , công dụng dấu chấm lửng.
- Đánh giá mức độ vận dụng trong phần viết:
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra trong 90 phút.
III. MA TRẬN & B N Đ C T ĐỀ KIỂM TRA 1. Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/ Kĩ Vận dụng % TT đ n v Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao điểm iến thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL -Bài học 3 0 4 1 0 1 0 60 cuộc Đọc sống 1 hiểu (Truyện ngụ ngôn) 2 Viết Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 T ệ 20% 40% 30% 10% 100 T ệ chung 60% 40% 2. Bảng đặc tả
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ Chư ng/ thức TT Đ n v
Mức độ đánh giá Chủ đề Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: 3TN 4TN 1TL -Một số yếu tố của 1TL truyện ngụ ngôn
như: đề tài , sự kiện, tình huống , cốt truyện , nhân vật , không gian, thời gian ; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. -Nêu được ấn tượng -Bài học chung về văn bản ;
cuộc sống nhận biết được các 1 Đọc hiểu (Truyện
chi tiết tiêu biểu, đề
ngụ ngôn) tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm . - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. - Nhận biết được phó từ và công dụng dấu chấm lửng. Thông hiểu: - Tóm tắt được văn bản và yêu cầu khi
tóm tắt văn bản truyện ngụ ngôn. - Hiểu được suy nghĩ,
hành động, lời nói của nhân vật trong truyện ngụ ngôn.
- Nêu được chủ đề của văn bản - Nêu được đề tài truyện ngụ ngôn. - Nêu được tác dụng của phó từ, công dụng dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách
ứng xử được gợi ra từ văn bản Viết
bài Nhận biết Viết được 1TL
văn kể lại bài văn kể lại sự việc
sự việc có có thật liên quan đến 2 Viết nhân vật hoặc sự thật
liên kiện lịch sử; bài viết
quan đến có sử dụng yếu tố nhân vật miêu tả. hoặc
sự Thông hiểu HS có kiện lịch thể chọn: sử Sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử. Sự việc có thật liên quan đến sự kiện lịch sử. Sự việc có thật liên quan đến cả nhân vật lẫn sự kiện lịch sử.
Vận dụng: Sử dụng người kể’ chuyện ngôi thứ nhất (xưng "tôi") thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí. Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện. Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết. Vận dụng cao: - Viết được bài văn có tính thống nhất,
đảm bảo bố cục, đặc biệt là kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên. - Lời kể mạch lạc,
sinh động, sáng tạo. Tổng 3TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ% 20 40 30 10 T lệ chung 60 40 IV. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ
Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài
chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:
- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!
Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và
chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất
cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập
trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi.
Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua. Tất cả
động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!”. Thỏ chạy vụt đi
rất nhanh, loáng một cái quay lại đã không thấy bóng dáng rùa đâu. Thỏ cười
khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi. Nó quay lại nhìn con rùa và mỉa mai:
- Đúng là chậm như rùa, làm sao mà thắng nổi thỏ ta chứ !
Nói đoạn thỏ vươn mình rồi nằm dài ra đường để ngủ.
- Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.
Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng.
Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc.
Động vật trong rừng hò h t cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh giấc.
Nó lại còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu chạy trở lại,
nhưng đã quá muộn. Rùa đã cán đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh
thần chăm chỉ và nghiêm túc của mình. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong
rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ . . Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 2. Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ? . Rùa. B. Rùa và Thỏ. C. Thỏ. D. Động vật trong rừng
Câu 3. Trong câu văn sau, từ nào là phó từ?
"Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng." A. đó. B. chạy. C. vẫn. D. dừng.
Câu 4. Công dụng dấu chấm lửng trong câu: Tất cả động vật trong rừng đồng
thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu !
. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu
thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
C. Mô phỏng âm thanh k o dài, ngắt quãng D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả
truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ
phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Rùa và Thỏ là gì?
. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang.
B. Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình.
C. Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.
D. Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua.
Câu 6. Thỏ thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
. tự cao, tự đại, ngạo nghễ .
B. chủ quan, bảo thủ, phiến diện.
C. tự cao, tự đại, chủ quan .
D. không lắng nghe ý kiến của người khác .
Câu 7. Gh p cột với cột B sao cho phù hợp với truyện ngụ ngôn. Cột Cột 1.Nhân vật
a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa những bài học sâu sắc. 2.Hành động
b) Xoay quanh một hành vi ứng xử, một quan niệm, một
nhận thức phiến diện, sai lầm,... có tính chất cường điệu,
tạo một ấn tượng r rệt, hướng đến một bài học, một lời khuyên,... 3.Cốt truyện
c) Hiểu và tự đúc rút được bài học để tránh những sai lầm trong cuộc sống. 4.Bài học
d) Là loài vật, đồ vật, con người. 1+ ... 2+... 3+... 4+...
Câu 8. Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ .
Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử . - Hết -
V. HƯỚNG DẪN CHẤ I KIỂ TR IỮ K I
Môn: Ngữ Văn ớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 C 0,5 7 1+ ... d 2+... a 3+... b 4+...c 1,0 8
- Nêu được ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ: 1,0
+Ca ngợi những con người có ý chí, kiên trì, bền bỉ, cần cù và chịu khó.
+Lên án những người lười biếng, khoe khoang, tự cao,
kiêu ngạo, xem bản thân là giỏi nhất và xem thường người khác. 9
- HS nêu được cụ thể bài học. 1,0
Chậm mà ổn định sẽ chiến thắng nhanh mà ẩu đoảng.
+Chỉ cần chúng ta kiên trì, chắc chắn sẽ thành công”. II VIẾT 4,0
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
2. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
-Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật
hoặc sự kiện lịch sử . - bài: 0,25
Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện
lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại
Nêu lí do hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan - Thân bài: 2,5
Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, sự kiện
Câu chuyện, huyền thoại liên quan đến nhân vật, sự kiện Dấu tích liên quan
Thuật lại nội dung/ diễn biến của sự việc có thật liên quan
đến nhân vật, sự kiện lịch sử
Bắt đầu - diễn biến - kết thúc
Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn,...);
kết hợp kể chuyện với miêu tả
nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối
với nhận thức về nhân vật/ sự kiện lịch sử
- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm 0,25
nhận của người viết về sự việc.
3. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp.
4. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25