TOP 2 đề thi học kỳ I năm 2022-2023 môn vật lí 9 Sở GD Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp TOP 2 đề thi học kỳ I năm 2022-2023 môn vật lí 9 Sở GD Quảng Nam (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM 2022-2023
MÔN: VẬT LÍ 9
I. Trắc nghiệm: (6Đ)Hãy chọn phương án đúng.
1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U =
R
I
. B. I =
U
R
. C . I =
R
U
. D. R =
I
U
2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với
tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
A R =
S
l
. B.
S
R
l
C. R =
lS
. D. R =
S
l
3. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
= 3Ω và R
2
= 12Ω mắc song
song là?
A. 34Ω B. 15Ω. C. 4Ω. D . 2,4Ω.
4. Mắc nối tiếp R
1
= 40Ω và R
2
= 80Ω vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường độ dòng
điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu?
A. 0,1A. B. 0,15A. C. 0,45A. D. 0,3A.
5. Đin tr ca dây dn là mt đi lưng
A. ph thuc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dn
B. thay đổi vi mi đon dây dn xc đnh.
C. không đi vi mỗi đoạn dây dn xc đnh.
D. ph thuc vào cưng độ dòng điện quay dn.
6. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời
gian t là
A. A =
B. A = UIt . C. A =
R
P
2
D. A = RIt .
7. Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có
cường độ là bao nhiêu?
A. 0,5A. B. 1,5A. C. 2A. D. 18A.
8. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện
chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi
A. 2 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
9. Bóng đèn ống 220V-20W sng hơn bóng đèn dây tóc 220V- 60W là do
A. hiu suất bóng đèn ống lớn hơn.
B. dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn.
C.ánh sáng ta ra t bóng đèn ống hp vi mt hơn.
D. dây tóc bóng đèn ống dài hơn.
Trang 2
10:Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện
thế 12V. Công suất tiêu thụ của cc đèn là:
A. P
1
=P
2
= 1,5W B.P
1
=P
2
= 3W C. P
1
=P
2
= 4,5W D.P
1
=P
2
= 6W
11. Số ot ghi trên dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút
C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường
D. Công suất của dòng điện.
12.Quy tắc bàn tay tri dùng để xc định:
A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của cc cực nam châm.
13.Cc thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A. My thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V
C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước
14.Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp.
15. Áp dụng qui tắc bàn tay tri để xc định lực điện từ tc dụng lên
dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vchiều:
A. Từ phải sang tri. C. Từ trên xuống dưới.
B. Từ tri sang phải. D. Từ dưới lên trên.
II. Tự luận(4Đ)
Bài1.( 2 Đ)
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức
là U
1
= 1,5V, U
2
= 6V và được mắc vào
mạch điện có hiệu điện thế U = 7,5V như ở
sơ đồ hình vẽ.
1.Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là
R
1
= 1,5Ω, đèn 2 là R
2
= 8Ω.
2.Tính công suất của mạch điện biết khi đó cc dụng cụ hoạt động bình thường.
Bài 2.(2Đ)
Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB códòng
điện I không đổi chạy qua theo chiều như ở hìnhvẽ.
1 . Dùng quy tắc nào để xc định chiều cc đường sức
từ trong lòng ống dây?
2.Xc định chiều đường sức từ trong lòng ống dây?
3. Dùng quy tắc nào để xc định chiều của lực điện từ
tc dụng lên dây dẫn AB.
4. Hãy cho biết chiều của lực điện từ tc dụng lên điểm
M của dây dẫn AB. ( biểu diễn trên
hình) .
M
A
B
I
Đ
2
Đ
1
A
B
C
R
x
+
N
S
I
Trang 3
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM( 6Đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ĐA
A
A
D
A
C
B
A
D
A
B
A
A
A
C
D
(mỗi câu đúng 0,4 điểm)
II. TỰ LUẬN (4 Đ)
BÀI
SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Bài 1
(2 Đ)
Tính được:
1
1
1
1( )
U
IA
R

0,25Đ
2
2
2
6
0,75( )
8
U
IA
R
0,25Đ
- Tính được:
12
2
0,25( )
6( )
x
x
I I I A
U U V

0,25Đ
- Tính được:
6
8
0,75
x
x
x
U
R
I
0,25Đ
tính được R
2x
=4
0,25Đ
R
m
=5,5
0,25Đ
P
m
=10,2 W
0,5Đ
Bài 2
2 Đ
a. quy tắc năm bàn tay phải
0,5Đ
b. chiều đường sức từ có chiều từ phải qua tri.
0,5Đ
c. quy tác bàn tay trái
0,5Đ
-d. Hình biểu điễn đúng
0,5Đ
| 1/3

Preview text:


ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ 9
I. Trắc nghiệm: (6Đ)Hãy chọn phương án đúng.
1.
Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? I R U U A. U = . B. I = . C . I = . D. R = R U R I
2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với
tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn? l S lS l A R =  . B. R   C. R = . D. R = S l   S
3. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 12Ω mắc song song là? A. 34Ω B. 15Ω. C. 4Ω. D . 2,4Ω.
4. Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường độ dòng
điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu? A. 0,1A. B. 0,15A. C. 0,45A. D. 0,3A.
5. Điện trở của dây dẫn là một đại lượng
A. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
B. thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định.
C. không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định.
D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn.
6. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là Pt P 2 A. A = B. A = UIt . C. A = D. A = RIt . R R
7. Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có
cường độ là bao nhiêu? A. 0,5A. B. 1,5A. C. 2A. D. 18A.
8. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện
chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi A. 2 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
9. Bóng đèn ống 220V-20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 220V- 60W là do
A. hiệu suất bóng đèn ống lớn hơn.
B. dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn.
C.ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn.
D. dây tóc bóng đèn ống dài hơn. Trang 1
10:Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện
thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn là: A. P1 =P2 = 1,5W B.P1 =P2 = 3W C. P1 =P2 = 4,5W D.P1 =P2 = 6W
11. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút
C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường
D. Công suất của dòng điện.
12.Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định:
A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của các cực nam châm.
13.Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V
C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước
14.
Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ? A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp.
15. Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: I A. Từ phải sang trái.
C. Từ trên xuống dưới. S B. Từ trái sang phải. + N D. Từ dưới lên trên. II. Tự luận(4Đ) Bài1.( 2 Đ) Đ2
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức Đ1 A B
là U1 = 1,5V, U2 = 6V và được mắc vào C Rx
mạch điện có hiệu điện thế U = 7,5V như ở sơ đồ hình vẽ.
1.Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là
R1 = 1,5Ω, đèn 2 là R2 = 8Ω.
2.Tính công suất của mạch điện biết khi đó các dụng cụ hoạt động bình thường. Bài 2.(2Đ) A
Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB códòng
điện I không đổi chạy qua theo chiều như ở hìnhvẽ.
1 . Dùng quy tắc nào để xác định chiều các đường sức I từ trong lòng ống dây? M
2.Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây?
3. Dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ
tác dụng lên dây dẫn AB. B
4. Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm
M của dây dẫn AB. ( biểu diễn trên hình) . Trang 2
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM( 6Đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A A D A C B A D A B A A A C D
(mỗi câu đúng 0,4 điểm) II.
TỰ LUẬN (4 Đ) BÀI SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1 Tính được: U 0,25Đ 1 I   1( ) A 1 R1 (2 Đ) U 6 0,25Đ 2 I    0,75( ) A 2 R 8 2 0,25Đ
I I I  0, 25( ) A - Tính được: x 1 2
U U  6(V ) x 2 U - Tính được: 6 x R    8 x I 0, 75 0,25Đ x
tính được R2x=4 0,25Đ Rm=5,5 0,25Đ Pm =10,2 W 0,5Đ Bài 2
a. quy tắc năm bàn tay phải 0,5Đ 2 Đ
b. chiều đường sức từ có chiều từ phải qua trái. 0,5Đ
c. quy tác bàn tay trái 0,5Đ 0,5Đ
-d. Hình biểu điễn đúng Trang 3