Top 20 câu hỏi ôn tập - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn

Top 20 câu hỏi ôn tập - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1. Theo anh (chị) giao tiếp thực hiện những chức năng bản nào?
Chức năng truyền thông tin
o Khi bạn đưa ra một bản tin, một email hay một báo cáo thì bạn đang
sử dụng giao tiếp để truyền đạt thông tin cần thiết cho người nhận.
Chức năng nhận thức
o Khi đi học, chúng ta được giảng viên truyền đạt kiến thức và có thể trao
đổi, thảo luận với giảng viên và các bạn giúp mở rộng vốn hiểu biết, tri
thức của mình ngày càng phong phú
Chức năng phối hợp hành động
o Mình ng với các bạn trong nhóm được giao bài thuyết trình về một
chủ đề trong học phần KNGT. Nhóm trưởng đã nói bạn A làm slide,
bạn B chuẩn bị nội dung, bạn C thuyết trình. đây giao tiếp đã giúp
các thành viên trong nhóm phối hợp nhau để hoàn thành i tập được
giao đúng thời hạn
Chức năng điều khiển hành vi
o Giảng viên nói với sinh viên hãy mở sách giáo trình bài chức năng
vai trò của giao tiếp. đây giảng viên đã dùng giao tiếp để điều khiển
hành vi của sinh viên, hướng dẫn sinh viên mở giáo trình để theo dõi
đúng bài giảng
Chức năng tạo lập quan hệ
o Khi gặp một người bạn mới, ta nói chào bạn, mình Bình, cho mình
kết bạn với bạn nhé. đây ta đã dùng giao tiếp để tạo lập một mối quan
hệ với người bạn mới
Chức năng cân bằng cảm xúc
o Khi mình cảm thấy buồn, mình gọi cho người bạn thân chia sẽ những
khó khăn mình đang gặp phải. Qua cuộc trò truyện giao tiếp giữa
mình và bạn thân đã giúp mình cảm thấy thoải mái hơn, nhẹ lòng hơn
và cân bằng lại được cảm xúc của mình
Chức năng hình thành và phát triển nhân cách
o Qua lời dạy của cha mẹ, sự giáo dục của nhà trường giúp ta hình thành
và phát triển nhân cách
Câu 2. Dựa vào phương tiện giao tiếp, thể phân loại giao tiếp thành
những loại nào? Trình bày khái quát từng loại giao tiếp trên.
Dựa vào phương tiện giao tiếp có 2 loại
o Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói chữ viết để
giao tiếp với nhau.
o Giao tiếp bằng phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với nhau bằng hành
vi, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật,…
Câu 3. Dựa vào khoảng cách, thể phân loại giao tiếp thành những
loại nào? Ưu và nhược điểm của từng loại giao tiếp trên.
Dựa vào khoảng cách có 2 loại
o Giao tiếp trực tiếp
Ưu điểm:
Hiểu rõ thông tin hơn
Tăng sự tin tưởng và gắn kết
Giải quyết vấn đề hiệu quả hơn
Nhược điểm:
Tốn thời gian, chi phí
Có thể bị gián đoạn
o Giao tiếp gián tiếp
Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian, chi phí
Dễ lưu trữ lại cuộc giao tiếp
Tiện ích và linh hoạt
Nhược điểm:
Dễ gây hiểu lầm
Thiếu sự gắn kết, tin tưởng
Có thể bị lạm dụng, lừa đảo
Câu 4. Anh chị hãy trình bày những mục đích và nguyên tắc bản khi
đặt câu hỏi trong hoạt động giao tiếp.
M ục đích
o Khởi động được suy nghĩ c ững ngườa nh i tham gia
o Khuy n khích s tham gia c i tác ế ủa đố
o D n d i tho i ắt được tư duy và cuộc đ
o Tìm ki c s ng c m c i tham gia ếm đượ đồ ủa ngườ
o T ng thân thi n trong giao ti p ạo được môi trườ ế
Nguyên t c
o Xác đị ục đích khi đặnh rõ m t câu hi
o Tìm hi u thông tin v ng giao ti nh m i quan h v đối tượ ếp và xác đ i
đối tượng giao tiếp
o Hãy l y nh ng câu h i b t bu c ph i h i làm tr ng tâm
o Đặ t câu hi ngn gn, d hi u
o Kiên trì ch và l ng nghe câu tr l i
o Đừng h i câu hỏi các câu đóng, hãy h i m
o Không được đị ến trướnh ki c
o H i b ng ngôn ng c i nghe ủa ngườ
o Đào sâu vấn đề bng các câu hi tiếp theo
o Ch h i m t v t i m t th m ấn đề ời điể
o Chp nh ận các phương pháp thay thế
o Không ch p nh n vòng vo
o Không ch p nh n câu tr l i gián ti p ế
o Ki m tra vi c chú ý l ng nghe
Câu 5. Trong hoạt động giao tiếp, có sự tham gia của các nhân tố giao
tiếp nào? Nhân tố nào là quan trọng?
Những nhân tố tham gia vào quá trình giao tiếp:
o Chủ thể giao tiếp.
o Nội dung giao tiếp.
o Phương tiện giao tiếp.
o Mục đích giao tiếp.
o Bối cảnh giao tiếp.
Nhân tố quan trọng nhất ưa bi (ch ết)
Câu 6. Anh chị hãy trình bày vai trò của giao tiếp đối với hội đối với
cá nhân. Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, anh (chị) có những ưu điểm và
nợc đim nào?
Vai trò c a giao ti i v i xã h i ếp đố
o Là điều kin ca s tn ti và phát trin ca xã hi
o Không có giao ti p m i m i quan h xã h t gãy. Các cá thế ội đều đứ
t n t i song không có m i liên h v i nhau thì s không thành xã h i
Vai trò c a giao ti i v i cá nhân ếp đố
o Giao ti c t n t i c i: nhu c u ti p c vếp phương th a con ngườ ế i
ngườ ế ếi khác t r t s m con người, n u không giao ti p thì con
người không phát tri ển bình thường
o Giao ti ng ti i ếp là con đườ ếp thu văn hoá xã hộ
o Giao ti i tho mãn và phát tri n các nhu c u khác: nhu ếp giúp con ngườ
c u v tình c c xã h i ch p nh n, tôn tr ảm, đượ ng
Khi giao ti p b ng ngôn ng ế nói em có ưu điểm:
o D c l i mu n di t dàng trình bày đượ ễn đạ
o D dàng hoà nh p, k t b n v i m i ế ọi ngườ
Khi giao ti p b ng ngôn ng nói em có ế nhược điểm
o Nói nhanh, nói t , gi ng ọng địa phương
o L c d t khoát, rõ ràng i nói chưa đượ
Khc phc:
o Luy n nói nhi n ch ều hơn, hạ ế dùng t địa phương
o Nói ch m rãi, rõ ràng, d t khoát
Câu 7. Anh chị hãy nêu những hạn chế, trở ngại cơ bản trong giao tiếp.
Từ thực tiễn của bản thân, anh/chị những đề xuất để khắc phục
những hạn chế, trở ngại đã nêu.
Câu 8. Trình bày các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện kỹ năng khen
ngợi/phê bình. Thực hành vận dụng trong một tình huống cụ thể: Hãy
nói lời khen ngợi/ phê bình với ai đó.
Quy t c c n chú ý
o Khen ưu điểm
o Khen đúng thời điểm
o Khen đúng mức độ và chân thành
o Khen ph i c th
o L i khen ph i phù h p v ới đối tượng
TH C HÀNH NGHIÊN C U SAU
Câu 9. Trình bày các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục.
Bước 1: Tạo bầu không khí bình đẳng.
Bước 2: Lắng nghe để hiểu người đối thoại (tâm của họ, nguyên nhân
làm họ quan ngại, bận tâm, từ chối)
Bước 3: Bày tỏ sự thông cảm:
o Đặt mình vào vị trí của người đối thoại.
o Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
o Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hoà, lời nói phải dịu dàng.
Bước 4: Giải quyết vấn đề.
o Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả 2 bên
cùng quan tâm.
o Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh
luận, thảo luận để đi đến giải quyết vấn đề,…
o Nắm vững nghệ thuật: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng
Câu 10. Theo anh/chị, khi đặt câu hỏi, cần tránh những sai lầm nào?
Cn tránh sai lm
o Thuy c câu h i ết trình thay vì đọ
o H h m giá c ỏi để ph ủa người
o H khác thác thông tin, y m c i th ; t t, x y sâu ỏi để ếu điể ủa đố đó áp đặ
vào nh ng thông tin b t l ợi đó
o Không tp trung l ng nghe câu tr l i vì b ạn nghĩ chắc r ng b ạn đã biết
o H i nh ng câu h p v i không phù h ới đối tượng, không phù hp vi
không gian, th i gian
Câu 11 . Nêu mục đích và nguyên tắc khi đặt câu hỏi?
M ục đích
o Khởi động được suy nghĩ c ững ngườa nh i tham gia
o Khuy n khích s tham gia c i tác ế ủa đố
o D n d i tho i ắt được tư duy và cuộc đ
o Tìm ki c s ng c m c i tham gia ếm đượ đồ ủa ngườ
o T ng thân thi n trong giao ti p ạo được môi trườ ế
Nguyên t c
o Xác đị ục đích khi đặnh rõ m t câu hi
o Tìm hi u thông tin v ng giao ti nh m i quan h v đối tượ ếp và xác đ i
đối tượng giao tiếp
o Hãy l y nh ng câu h i b t bu c ph i h i làm tr ng tâm
o Đặ t câu hi ngn gn, d hi u
o Kiên trì ch và l ng nghe câu tr l i
o Đừng h i câu hỏi các câu đóng, hãy h i m
o Không được đị ến trướnh ki c
o H i b ng ngôn ng c i nghe ủa ngườ
o Đào sâu vấn đề bng các câu hi tiếp theo
o Ch h i m t v t i m t th m ấn đề ời điể
o Chp nh ận các phương pháp thay thế
o Không ch p nh n vòng vo
o Không ch p nh n câu tr l i gián ti p ế
o Ki m tra vi c chú ý l ng nghe
Câu 12. Trình y các bước để thực hiện bài thuyết trình. Khó khăn
lớn nhất của bạn khi thực hiện thuyết trình gì? Bạn đã làm gì để khắc
phục khó khăn đó?
Các bước thc hin bài thuyết trình
o Chu n b thuy t trình ế
Xác định mc tiêu thuyết trình
Tìm hi i nghe) ểu đối tượng (ngườ
Xác định đề tài và tìm kiếm thông tin liên quan
Xác định năng lực bn thân
Xây d ng bài thuy t trình ế
Chu n b m và công c h thuy t trình địa điể tr ế
L p k t câu h i phát v n, ph n v n và d n câu tr l i ế hoạch đặ kiế
Chu n b tâm lý và s c kho cho thuy t trình ế
o Thuy t trình ế
o Sau thuy t trình ế
Khó khăn lớn nht ca em khi thc hin thuyết trình c chun b
thuy t trình, v tài và tìm ki m thông tin liên quan ế ấn đề xác định đề ế
Cách kh c ph c: S y cô, b n bè, các anh ch nh th khoá trước để biết
thêm đượ ấn đề, cũng như liệc thông tin v v u tham kho. ng dng
các công ngh tìm ki ếm AI như Copilot, chat GPT, Gemini đ tăng tốc độ
tìm ki m n i dung ế
Câu 13. c cách để giải tỏa căng thẳng trước khi thuyết trình? Nếu
bạn đang thuyết trình mà có người cứ giơ tay xin hỏi ngang hoặc phản
biện phần thuyết trình của bạn, bạn xử lý như thế nào?
Chu n b ng, cùng v phòng cho các tình lưỡ ới đó các phương án dự
hung có th x y ra trong bài thuy t trình ho c bài phát bi u ế
Chu n b các câu h i có th đư c h i
Th ế c hành liên tc cho bài thuy t trình ho c phát bi giúp bểu để n nói rõ
ràng, d ứt khoát hơn
Luôn suy nghĩ về ững điề ực, điề nh u tích c u may mn và s thành công
T p th d c nh , nghe nh c, gi ải trí để th đượ c tho i mái nhất trước
lúc thuy t trình ho c phát bi u ế
Chú ý ăn mặ ất, và đếc phù hp, gn gàng, thoi mái nh n sm
PH N TH C HÀNH NGHIÊN CU SAU
Câu 14. Trình bày cấu trúc của một thư tín? Khi viết thư cần lưu ý điều
gì?
Cấu trúc:
o Tiêu đề
o Địa chỉ trả lời thư
o Ngày tháng năm
o Địa chỉ người nhận
o Dòng lưu ý
o Lời chào mở đầu
o Dòng chủ đề
o Phần chính của thư
o Lời chào kết thúc
o Tên cơ quan
o Chữ ký, tên và chức danh người gửi
o Chữ tắt tham khảo
o Nơi nhận khác (bản sao) và tài liệu đính kèm
o Tái bút
CẦN LƯU Ý (XEM LẠI)
o Đi thẳng vào vấn đề
o Rõ ràng
o Đầy đủ
o Chính xác
o Nhất quán
o Thận trọng
o Lịch sử
Câu 15. Vai trò của phi ngôn ngtrong giao tiếp? Khi quan sát các biểu
hiện phi ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp cần lưu ý những điều gì?
Nó giúp cho m i tr nên tinh t t t m ch c m xúc, t ỗi ngườ ế hơn, biế ki ế
ý thức và điều khiển được ngôn ng cơ thể. Đồng thi, giao ti p phi ngôn ế
ng cũng giúp chúng ta hiểu đối tác ta đang tiế ận đểp c đưa ra
những định hướng đúng đắn
Giúp cho thông điệp đượ dàng, giúp ngườc truyn ti nhanh chóng, d i
tham gia giao ti p hi c m xúc c i di n nhế ểu hơn về ủa người đố ằm đt
được m p ục đích giao tiế
Giúp xoá b m i rào c n v tiếng nói ngôn ng trên th ế gii, giúp nâng
cao giá tr b n thân m i thông qua cách nói cu n hút ỗi con ngườ
Cần lưu ý
o Quan sát k các bi u hi n v ánh m t, nét m t, n ời, thế, dáng
đi u, c ch, kho ng cách, di chuyn, c m xúc, trang ph c
o Nh n di a phi ngôn ngện đúng ý nghĩa củ
o Quan tâm đế văn hoá (quốn yếu t c gia, vùng min, dân tc)
o Chú ý đến ng cnh giao tiếp
o Nhn bi t và giế i mã được nh ng hành vi ngôn ng đặc trưng ph biến,
c a t i ừng ngườ
Câu 16. Hãy trình bày cách kiểm soát cảm xúc của nhân trong
trường hợp bạn cảm thấy sợ hãi, hồi hộp hay lo lắng khi bạn thuyết
trình hoặc phát biểu trước đám đông.
Bắt đầu bng mt câu chuyn hoc giai thoi thú v
Nói ch m rãi và rõ ràng
Giao ti p b ng m t o c m giác thân thi n, k t n i v i m i ế ắt để ế ọi ngườ
S dng c ch tay phù h p
U giúp c h ng tránh b khô và nói l p ống nước để
Ch ế p nh n sai sót n u có m c li
T p trung vào khán gi ng gì khán gi n nghe và c n bi t nghĩ về nh mu ế
T tin v b thân, luy n t t n ập thường xuyên để tin đứng trước đám
đông
Câu 17. Các cử chỉ của tay thông điệp/ý nghĩa của nó? Nêu một số
cử chỉ tay thường gặp trong giao tiếp. Trong giao tiếp, nên sử dụng bàn
tay ngửa hay bàn tay úp? Giải thích vì sao? Giải mã 1 số kiểu bắt tay.
Câu 18. Các tư thế ngồi và thông điệp/ý nghĩa của nó ?
Ngồi thế ngoắc chân: Thể hiện sự bảo thủ, nghi ngại hoặc lo lắng về
vấn đề nào đó trong quá trình giao tiếp
Ngôi thế chân mở đóng: Biểu lộ thái độ cởi mở hoặc có ưu thế, thoải
mái và tự tin cao
Ngồi tư thế bắt chéo chân:
o Biểu hiện sự thoải mái, dễ chịu
o Bắt chân chữ ngũ toát lên vẻ tự tin và vị thế của chủ thể trong nhóm
o Bắt chéo chân (thường đi cùng với cử chỉ khoanh tay) là tư thế phòng
thủ mà nhiều người thể hiện khi phải nghe một việc hay một người mà
họ không đồng tình nói, hoặc khi cảm thấy bị đe doạ
Câu 19. Các cử chỉ của đầu và thông điệp/ý nghĩa của nó ?
Nghiêng đầu: Thể hiện sự thích thú và bị cuốn hút vào câu chuyện của đối
phương, có thể là tín hiệu tích cực, nhưng cũng có thể là dấu hiệu của sự
tiêu cực với tâm lý quy phục
Quay đầu: tránh người đang trò chuyện với mình, tạo khoảng cách với
đối phương, thể hiện sự khó chịu
Cúi đầu: Thể hiện sự phục tùng, kính trọng hoặc thể là một cách chào
hỏi. Trong một số trường hợp còn thể hiện sự bất an, sự né tránh ắng, , lo l
e th , ng ùng, thi á trình giao ti ẹn ượng ng ếu tự tin trong qu ếp
Ngẩng cao đầu: ường thể hiện sự tự tin. Đ ếp nếu Th ôi khi, trong giao ti
ng nhẫng cao đầu kết hợp với mắt ìn lên, th ài th suy nghd hiện đang ĩ
hoặc mệt mỏi, chán ngán
Gật đầu: D án thành, thông cấu hiệu t ảm hoặc chấp thuận. G đầu chậm ật
rãi th âm, thích thú chiện sự quan t ủa người đó đối với những gì đối
phương đang n ược lại, g đầu nhanh thể hiện sự thiếu kiói. Ng ật ên nhân
c ó th à d ên ủa người nghe hoặc c ể l ấu hiệu cho biết người đó đang muốn l
tiếng
Câu 20. Bạn sẽ tạo ấn tượng ban đầu như thế o trong những tình
huống: tham dự phỏng vấn xin việc; ngày đầu tiên đến sở thực
tập/thực tế?
Chu n b c h n: Thông tin v chu đáo cho cuộ ngư ời đối thoi, n i dung
s trao đổi, các loi tài liu, giy t c n thi t, dáng v bên ngoài (c n chú ế
ý đế ục, trang điểm, đầu tóc, dáng điện trang ph u, c ch)
Đúng giờ ếp đế ớm hơn 10: C gng sp x n s - 15p
Luôn tươi cười nhưng không lạm d ng n cười cần cười đúng lúc, đúng
ch, phù h p v i hoàn c nh giao ti p ế
Bình tĩnh và tự tin
L ch s , nhã nh n, ân c ần và chu đáo:
o Th hi n s i dichào đón người đố n v cới thái độ i m , thi n chí
o T n tho i khi nói chuy n. Xin phép, xin l c khi nhắt chuông điệ ỗi trướ n
cuc g i trong nh ng tình hu ng quan tr ng, c p thi t ế
Biế t l khi hắng nghe: Chăm chú nhìn h nói, bày t s tôn tr i vọng đ i
h b ng cách g u, th nh tho ng nói nh ật đầ ững câu như
| 1/10

Preview text:

Câu 1. Theo anh (chị) giao tiếp thực hiện những chức năng cơ bản nào?
• Chức năng truyền thông tin
o Khi bạn đưa ra một bản tin, một email hay một báo cáo thì bạn đang
sử dụng giao tiếp để truyền đạt thông tin cần thiết cho người nhận.
• Chức năng nhận thức
o Khi đi học, chúng ta được giảng viên truyền đạt kiến thức và có thể trao
đổi, thảo luận với giảng viên và các bạn giúp mở rộng vốn hiểu biết, tri
thức của mình ngày càng phong phú
• Chức năng phối hợp hành động
o Mình cùng với các bạn trong nhóm được giao bài thuyết trình về một
chủ đề trong học phần KNGT. Nhóm trưởng đã nói bạn A làm slide,
bạn B chuẩn bị nội dung, bạn C thuyết trình. Ở đây giao tiếp đã giúp
các thành viên trong nhóm phối hợp nhau để hoàn thành bài tập được giao đúng thời hạn
• Chức năng điều khiển hành vi
o Giảng viên nói với sinh viên hãy mở sách giáo trình bài chức năng và
vai trò của giao tiếp. Ở đây giảng viên đã dùng giao tiếp để điều khiển
hành vi của sinh viên, hướng dẫn sinh viên mở giáo trình để theo dõi đúng bài giảng
• Chức năng tạo lập quan hệ
o Khi gặp một người bạn mới, ta nói chào bạn, mình là Bình, cho mình
kết bạn với bạn nhé. Ở đây ta đã dùng giao tiếp để tạo lập một mối quan
hệ với người bạn mới
• Chức năng cân bằng cảm xúc
o Khi mình cảm thấy buồn, mình gọi cho người bạn thân và chia sẽ những
khó khăn mà mình đang gặp phải. Qua cuộc trò truyện giao tiếp giữa
mình và bạn thân đã giúp mình cảm thấy thoải mái hơn, nhẹ lòng hơn
và cân bằng lại được cảm xúc của mình
• Chức năng hình thành và phát triển nhân cách
o Qua lời dạy của cha mẹ, sự giáo dục của nhà trường giúp ta hình thành và phát triển nhân cách
Câu 2. Dựa vào phương tiện giao tiếp, có thể phân loại giao tiếp thành
những loại nào?
Trình bày khái quát từng loại giao tiếp trên.
• Dựa vào phương tiện giao tiếp có 2 loại
o Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với nhau.
o Giao tiếp bằng phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với nhau bằng hành
vi, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật,…
Câu 3. Dựa vào khoảng cách, có thể phân loại giao tiếp thành những
loại nào? Ưu và nhược
điểm của từng loại giao tiếp trên.
• Dựa vào khoảng cách có 2 loại o Giao tiếp trực tiếp ▪ Ưu điểm:
• Hiểu rõ thông tin hơn
• Tăng sự tin tưởng và gắn kết
• Giải quyết vấn đề hiệu quả hơn ▪ Nhược điểm:
• Tốn thời gian, chi phí
• Có thể bị gián đoạn o Giao tiếp gián tiếp ▪ Ưu điểm:
• Tiết kiệm thời gian, chi phí
• Dễ lưu trữ lại cuộc giao tiếp
• Tiện ích và linh hoạt ▪ Nhược điểm: • Dễ gây hiểu lầm
• Thiếu sự gắn kết, tin tưởng
• Có thể bị lạm dụng, lừa đảo
Câu 4. Anh chị hãy trình bày những mục đích và nguyên tắc cơ bản khi
đặt câu hỏi trong hoạt động giao tiếp.
• Mục đích
o Khởi động được suy nghĩ của những người tham gia
o Khuyến khích sự tham gia của đối tác
o Dẫn dắt được tư duy và cuộc đối thoại
o Tìm kiếm được sự đồng cảm của người tham gia
o Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp • Nguyên tắc
o Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi
o Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp và xác định mối quan hệ với đối tượng giao tiếp
o Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm
o Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu
o Kiên trì chờ và lắng nghe câu trả lời
o Đừng hỏi các câu đóng, hãy hỏi câu hỏi mở
o Không được định kiến trước
o Hỏi bằng ngôn ngữ của người nghe
o Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo
o Chỉ hỏi một vấn đề tại một thời điểm
o Chấp nhận các phương pháp thay thế
o Không chấp nhận vòng vo
o Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp
o Kiểm tra việc chú ý lắng nghe
Câu 5. Trong hoạt động giao tiếp, có sự tham gia của các nhân tố giao
tiếp nào?
Nhân tố nào là quan trọng?
• Những nhân tố tham gia vào quá trình giao tiếp: o Chủ thể giao tiếp. o Nội dung giao tiếp.
o Phương tiện giao tiếp. o Mục đích giao tiếp. o Bối cảnh giao tiếp.
• Nhân tố quan trọng nhất (chưa biết)
Câu 6. Anh chị hãy trình bày vai trò của giao tiếp đối với xã hội và đối với
cá nhân. Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, anh (chị) có những ưu điểm và nhược điểm nào?
• Vai trò của giao tiếp đối với xã hội
o Là điều kiện của sự tồn tại và phát triển của xã hội
o Không có giao tiếp mọi mối quan hệ xã hội đều đứt gãy. Các cá thể dù
có tồn tại song không có mối liên hệ với nhau thì sẽ không thành xã hội
• Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân
o Giao tiếp là phương thức tồn tại của con người: nhu cầu tiếp xúc với
người khác có từ rất sớm ở con người, nếu không có giao tiếp thì con
người không phát triển bình thường
o Giao tiếp là con đường tiếp thu văn hoá xã hội
o Giao tiếp giúp con người thoả mãn và phát triển các nhu cầu khác: nhu
cầu về tình cảm, được xã hội chấp nhận, tôn trọng
• Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói em có ưu điểm:
o Dễ dàng trình bày được lời muốn diễn đạt
o Dễ dàng hoà nhập, kết bạn với mọi người
• Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói em có nhược điểm
o Nói nhanh, nói từ ngữ, giọng địa phương
o Lời nói chưa được dứt khoát, rõ ràng • Khắc phục:
o Luyện nói nhiều hơn, hạn chế dùng từ địa phương
o Nói chậm rãi, rõ ràng, dứt khoát
Câu 7. Anh chị hãy nêu những hạn chế, trở ngại cơ bản trong giao tiếp.
Từ thực tiễn của bản thân, anh/chị có những đề xuất gì để khắc phục
những hạn chế, trở ngại đã nêu.

Câu 8. Trình bày các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện kỹ năng khen
ngợi/phê bình. Thực hành vận dụng trong một tình huống cụ thể: Hãy
nói lời khen ngợi/ phê bình với ai đó.
• Quy tắc cần chú ý o Khen ưu điểm o Khen đúng thời điểm
o Khen đúng mức độ và chân thành o Khen phải cụ thể
o Lời khen phải phù hợp với đối tượng
• THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU SAU
Câu 9. Trình bày các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục.
• Bước 1: Tạo bầu không khí bình đẳng.
• Bước 2: Lắng nghe để hiểu người đối thoại (tâm lý của họ, nguyên nhân
làm họ quan ngại, bận tâm, từ chối)
• Bước 3: Bày tỏ sự thông cảm:
o Đặt mình vào vị trí của người đối thoại.
o Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
o Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hoà, lời nói phải dịu dàng.
• Bước 4: Giải quyết vấn đề.
o Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả 2 bên cùng quan tâm.
o Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh
luận, thảo luận để đi đến giải quyết vấn đề,…
o Nắm vững nghệ thuật: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”
Câu 10. Theo anh/chị, khi đặt câu hỏi, cần tránh những sai lầm nào? • Cần tránh sai lầm
o Thuyết trình thay vì đọc câu hỏi
o Hỏi để hạ phẩm giá của người
o Hỏi để khác thác thông tin, yếu điểm của đối thủ; từ đó áp đặt, xấy sâu
vào những thông tin bất lợi đó
o Không tập trung lắng nghe câu trả lời vì bạn nghĩ chắc rằng bạn đã biết
o Hỏi những câu hỏi không phù hợp với đối tượng, không phù hợp với không gian, thời gian
Câu 11. Nêu mục đích và nguyên tắc khi đặt câu hỏi? • Mục đích
o Khởi động được suy nghĩ của những người tham gia
o Khuyến khích sự tham gia của đối tác
o Dẫn dắt được tư duy và cuộc đối thoại
o Tìm kiếm được sự đồng cảm của người tham gia
o Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp • Nguyên tắc
o Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi
o Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp và xác định mối quan hệ với đối tượng giao tiếp
o Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm
o Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu
o Kiên trì chờ và lắng nghe câu trả lời
o Đừng hỏi các câu đóng, hãy hỏi câu hỏi mở
o Không được định kiến trước
o Hỏi bằng ngôn ngữ của người nghe
o Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo
o Chỉ hỏi một vấn đề tại một thời điểm
o Chấp nhận các phương pháp thay thế
o Không chấp nhận vòng vo
o Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp
o Kiểm tra việc chú ý lắng nghe
Câu 12. Trình bày các bước để thực hiện bài thuyết trình. Khó khăn
lớn nhất của bạn khi thực hiện thuyết trình là gì? Bạn đã làm gì để khắc phục khó khăn đó?

• Các bước thực hiện bài thuyết trình
o Chuẩn bị thuyết trình
▪ Xác định mục tiêu thuyết trình
▪ Tìm hiểu đối tượng (người nghe)
▪ Xác định đề tài và tìm kiếm thông tin liên quan
▪ Xác định năng lực bản thân
▪ Xây dựng bài thuyết trình
▪ Chuẩn bị địa điểm và công cụ hỗ trợ thuyết trình
▪ Lập kế hoạch đặt câu hỏi phát vấn, phản vấn và dự kiến câu trả lời
▪ Chuẩn bị tâm lý và sức khoẻ cho thuyết trình o Thuyết trình o Sau thuyết trình
• Khó khăn lớn nhất của em khi thực hiện thuyết trình là ở bước chuẩn bị
thuyết trình, ở vấn đề xác định đề tài và tìm kiếm thông tin liên quan
• Cách khắc phục: Sẽ nhờ thầy cô, bạn bè, các anh chị khoá trước để biết
thêm được thông tin về vấn đề, cũng như tư liệu tham khảo. Ứng dụng
các công nghệ tìm kiếm AI như Copilot, chat GPT, Gemini để tăng tốc độ tìm kiếm nội dung
Câu 13. Các cách để giải tỏa căng thẳng trước khi thuyết trình? Nếu
bạn đang thuyết trình mà có người cứ giơ tay xin hỏi ngang hoặc phản
biện phần thuyết trình của bạn, bạn xử lý như thế nào?

• Chuẩn bị kĩ lưỡng, cùng với đó là các phương án dự phòng cho các tình
huống có thể xảy ra trong bài thuyết trình hoặc bài phát biểu
• Chuẩn bị các câu hỏi có thể được hỏi
• Thực hành liên tục cho bài thuyết trình hoặc phát biểu để giúp bạn nói rõ ràng, dứt khoát hơn
• Luôn suy nghĩ về những điều tích cực, điều may mắn và sự thành công
• Tập thể dục nhẹ, nghe nhạc, giải trí để cơ thể được thoải mái nhất trước
lúc thuyết trình hoặc phát biểu
• Chú ý ăn mặc phù hợp, gọn gàng, thoải mái nhất, và đến sớm
PHẦN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU SAU
Câu 14. Trình bày cấu trúc của một thư tín? Khi viết thư cần lưu ý điều gì? • Cấu trúc: o Tiêu đề
o Địa chỉ trả lời thư o Ngày tháng năm
o Địa chỉ người nhận o Dòng lưu ý o Lời chào mở đầu o Dòng chủ đề o Phần chính của thư o Lời chào kết thúc o Tên cơ quan
o Chữ ký, tên và chức danh người gửi o Chữ tắt tham khảo
o Nơi nhận khác (bản sao) và tài liệu đính kèm o Tái bút • CẦN LƯU Ý (XEM LẠI)
o Đi thẳng vào vấn đề o Rõ ràng o Đầy đủ o Chính xác o Nhất quán o Thận trọng o Lịch sử
Câu 15. Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp? Khi quan sát các biểu
hiện phi ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp cần lưu ý những điều gì?

• Nó giúp cho mỗi người trở nên tinh tế hơn, biết tự kiềm chế cảm xúc, tự
ý thức và điều khiển được ngôn ngữ cơ thể. Đồng thời, giao tiếp phi ngôn
ngữ cũng giúp chúng ta hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cận để đưa ra
những định hướng đúng đắn
• Giúp cho thông điệp được truyền tải nhanh chóng, dễ dàng, giúp người
tham gia giao tiếp hiểu rõ hơn về cảm xúc của người đối diện nhằm đạt
được mục đích giao tiếp
• Giúp xoá bỏ mọi rào cản về tiếng nói và ngôn ngữ trên thế giới, giúp nâng
cao giá trị bản thân mỗi con người thông qua cách nói cuốn hút • Cần lưu ý
o Quan sát kỹ các biểu hiện về ánh mắt, nét mặt, nụ cười, tư thế, dáng
điệu, cử chỉ, khoảng cách, di chuyển, cảm xúc, trang phục
o Nhận diện đúng ý nghĩa của phi ngôn ngữ
o Quan tâm đến yếu tố văn hoá (quốc gia, vùng miền, dân tộc)
o Chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp
o Nhận biết và giải mã được những hành vi ngôn ngữ đặc trưng phổ biến, của từng người
Câu 16. Hãy trình bày cách kiểm soát cảm xúc của cá nhân trong
trường hợp bạn cảm thấy sợ hãi, hồi hộp hay lo lắng khi bạn thuyết
trình hoặc phát biểu trước đám đông.

• Bắt đầu bằng một câu chuyện hoặc giai thoại thú vị
• Nói chậm rãi và rõ ràng
• Giao tiếp bằng mắt để tạo cảm giác thân thiện, kết nối với mọi người
• Sử dụng cử chỉ tay phù hợp
• Uống nước để giúp cổ họng tránh bị khô và nói lắp
• Chấp nhận sai sót nếu có mắc lỗi
• Tập trung vào khán giả nghĩ về những gì khán giả muốn nghe và cần biết
• Tự tin về bản thân, và luyện tập thường xuyên để tự tin đứng trước đám đông
Câu 17. Các cử chỉ của tay và thông điệp/ý nghĩa của nó? Nêu một số
cử chỉ tay thường gặp trong giao tiếp. Trong giao tiếp, nên sử dụng bàn
tay ngửa hay bàn tay úp? Giải thích vì sao?
Giải mã 1 số kiểu bắt tay.
Câu 18. Các tư thế ngồi và thông điệp/ý nghĩa của nó ?
• Ngồi tư thế ngoắc chân: Thể hiện sự bảo thủ, nghi ngại hoặc lo lắng về
vấn đề nào đó trong quá trình giao tiếp
• Ngôi tư thế chân mở và đóng: Biểu lộ thái độ cởi mở hoặc có ưu thế, thoải mái và tự tin cao
• Ngồi tư thế bắt chéo chân:
o Biểu hiện sự thoải mái, dễ chịu
o Bắt chân chữ ngũ toát lên vẻ tự tin và vị thế của chủ thể trong nhóm
o Bắt chéo chân (thường đi cùng với cử chỉ khoanh tay) là tư thế phòng
thủ mà nhiều người thể hiện khi phải nghe một việc hay một người mà
họ không đồng tình nói, hoặc khi cảm thấy bị đe doạ
Câu 19. Các cử chỉ của đầu và thông điệp/ý nghĩa của nó ?
• Nghiêng đầu: Thể hiện sự thích thú và bị cuốn hút vào câu chuyện của đối
phương, có thể là tín hiệu tích cực, nhưng cũng có thể là dấu hiệu của sự
tiêu cực với tâm lý quy phục
• Quay đầu: Né tránh người đang trò chuyện với mình, tạo khoảng cách với
đối phương, thể hiện sự khó chịu
• Cúi đầu: Thể hiện sự phục tùng, kính trọng hoặc có thể là một cách chào
hỏi. Trong một số trường hợp còn thể hiện sự bất an, sự né tránh, lo lắng, e thẹ ,
n ngượng ngùng, thiếu tự tin trong quá trình giao tiế p
• Ngẩng cao đầu: Thường thể hiện sự tự tin. Đôi khi, trong giao tiếp nếu
ngẫng cao đầu kết hợp với mắt nhìn lên, thở dài thể hiện đang suy nghĩ
hoặc mệt mỏi, chán ngán
• Gật đầu: Dấu hiệu tán thành, thông cảm hoặc chấp thuận. Gật đầu chậm
rãi thể hiện sự quan tâm, thích thú của người đó đối với những gì đối
phương đang nói. Ngược lại, gật đầu nhanh thể hiện sự thiếu kiên nhân
của người nghe hoặc có thể là dấu hiệu cho biết người đó đang muốn lên tiếng
Câu 20. Bạn sẽ tạo ấn tượng ban đầu như thế nào trong những tình
huống: tham dự phỏng vấn xin việc; ngày đầu tiên đến cơ sở thực tập/thực tế?

• Chuẩn bị chu đáo cho cuộc hẹn: Thông tin về người đối thoại, nội dung
sẽ trao đổi, các loại tài liệu, giấy tờ cần thiết, dáng vẻ bên ngoài (cần chú
ý đến trang phục, trang điểm, đầu tóc, dáng điệu, cử chỉ)
• Đúng giờ: Cố gắng sắp xếp đến sớm hơn 10-15p
• Luôn tươi cười nhưng không lạm dụng nụ cười và cần cười đúng lúc, đúng
chỗ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp • Bình tĩnh và tự tin
• Lịch sự, nhã nhặn, ân cần và chu đáo:
o Thể hiện sự chào đón người đối diện với thái độ cởi mở, thiện chí
o Tắt chuông điện thoại khi nói chuyện. Xin phép, xin lỗi trước khi nhận
cuộc gọi trong những tình huống quan trọng, cấp thiết
• Biết lắng nghe: Chăm chú nhìn họ khi họ nói, bày tỏ sự tôn trọng đối với
họ bằng cách gật đầu, thỉnh thoảng nói những câu như