TOP 20 đề ôn thi học sinh giỏi toán lớp cấp huyện năm 2022-2023 (có lời giải )

Tổng hợp TOP 20 đề ôn thi học sinh giỏi toán lớp cấp huyện năm 2022-2023 được biên soạn gồm 74 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức cho kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé!!! 

Chủ đề:

Đề thi Toán 7 254 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
75 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 20 đề ôn thi học sinh giỏi toán lớp cấp huyện năm 2022-2023 (có lời giải )

Tổng hợp TOP 20 đề ôn thi học sinh giỏi toán lớp cấp huyện năm 2022-2023 được biên soạn gồm 74 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức cho kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé!!! 

45 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 1
Bài 1: (1 điểm) Tìm s
xyz
biết:
25
z
9
y
4
x
222
, và x y + z = 4
Bài 2: (1 điểm) Biết
25
3
b
aba
2
2
;
9
3
b
c
2
2
;
16caca
22
và a 0; c ≠ 0; a ≠ -c. Chng minh rng:
.
Bài 3: (2,5 điểm0
a/ Tìm giá tr của m để đa thức sau là đa thức bc 3 theo biến x:
f (x) = (m
2
- 25) x
4
+ (20 + 4m) x
3
+ 7 x
2
- 9
b/ Tìm giá tr nh nht của đa thức g(x) = 16 x
4
- 72 x
2
+ 90.
Bài 4: (2 điểm) Tìm s chia và s biết rng s b chia bằng 112 và thương bằng 5.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhn, AB < AC < BC. Các tia phân giác ca
góc A góc C ct nhau ti O. Gi F hình chiếu ca O trên BC; H hình chiếu ca O
trên AC. Lấy điểm I trên đoạn FC sao cho FI = AH. Gọi K là giao điểm ca FH và AI.
a/ Chng minh tam giác FCH cân và AK = KI.
b/ Chứng minh ba điểm B, O, K thng hàng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 1
Bài 1: (1điểm)
25
z
9
y
4
x
222
và x, y, z
N, x ≠ 0
5
z
3
y
2
x
1
4
4
532
zyx
5
z
3
y
2
x
x = 2; y = 3; z = 5. Vy
xyz
= 235
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2: (1,5 điểm)
Ta có:
22
2
2
caca
3
b
c
3
b
aba
2
2
(vì 9 + 16 = 25)
Suy ra: 2c
2
= a(b c)
c
cb
a
c2
(vì a ≠ 0; c ≠ 0)
ca
cb
ca
cbc2
c
cb
a
c2
(vì a ≠ -c nên a + c ≠ 0)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Trang 2
Bài 3: (2,5điểm)
a/ (1 điểm) f(x) = ( m
2
- 25)x
4
+ (20 + 4m)x
3
+ 7x
2
- 9 là đa thức bc 3
biến x khi: m
2
- 25 = 0 và 20 + 4m ≠ 0
m =
5 và m ≠ -5
Vậy m = 5 thì f(x) là đa thức bc 3 biến x.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
b/ (1,5 điểm) g(x) = 16 x
4
- 72 x
2
+ 90 =(4x
2
)
2
- 2.4 x
2
.9 + 9
2
+ 9
g(x) = (4x
2
9)
2
+ 9
Vi mi giá tr ca x ta có: = (4x
2
9)
2
≥ 0 g(x) = (4x
2
9)
2
+ 9 ≥ 9.
Giá tr nh nht ca g(x) là 9
Khi và ch khi (4x
2
9)
2
= 0
4x
2
- 9 = 0 4x
2
= 9 x
2
=
4
9
x =
2
3
.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Bài 4: (2 điểm)
Gi s chia là a và s dư là r (a, r N*; a > r)
Ta có: * 112 = 5a + r
5a < 112 a 22 (1)
*a > r 5a + r < 5a + a
112 < 6a
a > 112 : 6
a ≥ 19 (2)
T (1) và (2) a = 19; 20; 21; 22
lp bng s:
a
19
20
21
22
r = 112 5a
17
12
7
2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 5: (3 điểm)
a/ (1,5 điểm) - Chng minh CHO = CFO (cnh huyn góc nhn)
suy ra: CH = CF. Kết lun FCH cân ti C.
-V IG //AC (G FH). Chng minh FIG cân ti I.
- Suy ra: AH = IG, và IGK = AHK.
- Chng minh AHK = IGK (g-c-g).
- Suy ra AK = KI..
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b/ (1,5 điểm)
V OE AB tại E. Tương tự câu a ta có: AEH, BEF th t cân ti A, B. Suy ra: BE =
BF và AE = AH.
BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ABI cân ti B.
Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến ca ABI nên: B, O, K là ba
điểm thng hàng.
A
E H
K
O G
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Trang 3
B F I C
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 2
Câu 1: ( 2 điểm)
Thực hiện phép tính :
a-
b-
Câu 2: ( 2 điểm)
a- Tìm số nguyên a để là số nguyên
b- Tìm số nguyên x,y sao cho x - 2xy + y = 0
Câu 3: ( 2 điểm)
a- Chứng minh rằng nếu a + c = 2b và 2bd = c (b+d) thì với b,d khác 0
b- Cần bao nhiêu số hạng của tổng S = 1+2+3+… để được một số ba chữ số
giống nhau .
Câu 4: ( 3 điểm)
Cho tam giác ABC có góc B bằng 45
0
, góc C bằng 120
0
. Trên tia đối của tia CB lấy
điểm D sao cho CD = 2CB . Tính góc ADE
Câu 5: ( 1điểm)
Tìm mọi số nguyên tố thoả mãn : x
2
- 2y
2
=1
1
3
1
(:1
3
1
.3
3
1
.6
2
32
2003
23
12
5
.
5
2
1.
4
3
.
3
2
1
3
2
a
aa
d
c
b
a
Trang 4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 2
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1.a
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả -2 cho điểm tối đa
1Điểm
1.b
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả 14,4 cho điểm tối đa
1Điểm
2.a
Ta có : =
a số nguyên nên số nguyên khi số
nguyên hay a+1 là ước của 3 do đó ta có bảng sau :
a+1
-3
-1
1
3
a
-4
-2
0
2
Vậy với a thì là số nguyên
0,25
0,25
0,25
0,25
2.b
Từ : x-2xy+y=0
Hay (1-2y)(2x-1) = -1
x,y các số nguyên nên (1-2y)và (2x-1) các số nguyên
do đó ta có các trường hợp sau :
Hoặc
Vậy có 2 cặp số x, y như trên thoả mãn điều kiện đầu bài
0,25
0,25
0,25
0,25
3.a
Vì a+c=2b nên từ 2bd = c (b+d) Ta có: (a+c)d=c(b+d)
Hay ad=bc Suy ra ( ĐPCM)
0,5
0,5
3.b
Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có :
Hay n(n+1) =2.3.37.a
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , 37 số nguyên tố
0,25
1
3
2
a
aa
1
3
1
3)1(
a
a
a
aa
1
3
2
a
aa
1
3
a
2,0,2,4
1
3
2
a
aa
0
0
112
121
y
x
x
y
1
1
112
121
y
x
x
y
d
c
b
a
aaa
aa
nn
.37.3111
2
)1(
Trang 5
n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn )
Do đó n=37 hoặc n+1 = 37
Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó không thoả mãn
Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó thoả mãn
Vậy số số hạng của tổng là 36
0,25
0,5
4
Kẻ DH Vuông góc với AC vì ACD =60
0
do đó CDH = 30
0
Nên CH = CH = BC
Tam giác BCH cân tại C CBH = 30
0
ABH = 15
0
Mà BAH = 15
0
nên tam giác AHB cân tại H
Do đó tam giác AHD vuông cân tại H Vậy ADB =
45
0
+30
0
=75
0
0,5
0,5
1,0
1,0
5
Từ : x
2
-2y
2
=1suy ra x
2
-1=2y
2
Nếu x chia hết cho 3 x nguyên tố nên x=3 lúc đó y= 2
nguyên tố thoả mãn
Nếu x không chia hết cho 3 thì x
2
-1 chia hết cho 3 do đó 2y
2
chia hết cho 3 Mà(2;3)=1 n y chia hết cho 3 khi đó x
2
=19
không thoả mãn
Vậy cặp số (x,y) duy nhất tìm được thoả mãn điều kiện đầu
bài là (2;3)
0,25
0,25
0,25
0,25
703
2
)1(
nn
666
2
)1(
nn
B C
D
H
A
2
CD
Trang 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 3
Bài 1:(4 điểm)
a) Thc hin phép tính:
12 5 6 2 10 3 5 2
63
93
2 4 5
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
A
125.7 5 .14
2 .3 8 .3


b) Chng minh rng : Vi mi s nguyên dương n thì :
22
3 2 3 2
n n n n
chia hết cho 10
Bài 2:(4 điểm)
Tìm x biết:
a.
1 4 2
3,2
3 5 5
x
b.
1 11
7 7 0
xx
xx

Bài 3: (4 đim)
a) S A được chia thành 3 s t l theo
2 3 1
::
5 4 6
. Biết rng tổng các bình phương của ba
s đó bằng 24309. Tìm s A.
b) Cho
ac
cb
. Chng minh rng:
22
22
a c a
b c b
Bài 4: (4 điểm)
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối ca ca tia MA lấy điểm E sao
cho ME = MA. Chng minh rng:
a) AC = EB và AC // BE
b) Gi I là một điểm trên AC ; K là mt điểm trên EB sao cho AI = EK . Chng
minh ba điểm I , M , K thng hàng
c) T E k
EH BC
H BC
. Biết
HBE
= 50
o
;
MEB
=25
o
.
Tính
HEM
BME
Bài 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC cân ti A có
0
A 20
, v tam giác đều DBC (D nm trong tam giác
ABC). Tia phân giác ca góc ABD ct AC ti M. Chng minh:
Trang 7
a) Tia AD là phân giác ca góc BAC
b) AM = BC
……………………………… Hết ………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 3
Bài 1:(4 đim):
Đáp án
Thang điểm
a) (2 điểm)
10
12 5 6 2 10 3 5 2 12 5 12 4 10 3 4
63
12 6 12 5 9 3 9 3 3
93
2 4 5
12 4 10 3
12 5
9 3 3
10 3
12 4
12 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49 2 .3 2 .3 5 .7 5 .7
2 .3 2 .3 5 .7 5 .2 .7
125.7 5 .14
2 .3 8 .3
2 .3 . 3 1 5 .7 . 1 7
2 .3 . 3 1
5 .7 . 1 2
5 .7 . 6
2 .3 .2
2 .3 .4 5 .7 .9
1 10 7
6 3 2
A




b) (2 điểm)
3
n + 2
- Vi mi s nguyên dương n ta có:
22
3 2 3 2
n n n n
=
22
3 3 2 2
n n n n
=
22
3 (3 1) 2 (2 1)
nn
=
1
3 10 2 5 3 10 2 10
n n n n
= 10( 3
n
-2
n
)
Vy
22
3 2 3 2
n n n n
10 vi mi n là s nguyên dương.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
Bài 2:(4 đim)
Đáp án
Thang điểm
a) (2 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
Trang 8
1
2
3
1
2
3
17
2
33
15
2
33
1 4 2 1 4 16 2
3,2
3 5 5 3 5 5 5
1 4 14
3 5 5
1
2
3
x
x
x
x
xx
x
x



b) (2 điểm)
1 11
1 10
7 7 0
7 1 7 0
xx
x
xx
xx



1 10
1
10
70
1 ( 7) 0
7 0 7
( 7) 1 8
7 1 7 0
10
x
x
x
x
xx
xx
xx






0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3: (4 điểm)
Đáp án
Thang điểm
a) (2,5 điểm)
Gi a, b, c là ba s đưc chia ra t s A.
Theo đề bài ta có: a : b : c =
2 3 1
::
5 4 6
(1)
và a
2
+b
2
+c
2
= 24309 (2)
T (1)
2 3 1
5 4 6
a b c

= k
23
;;
5 4 6
k
a k b k c
Do đó (2)
2
4 9 1
( ) 24309
25 16 36
k
k = 180 và k =
180
+ Với k =180, ta được: a = 72; b = 135; c = 30.
Khi đó ta có số A = a + b + c = 237.
+ Vi k =
180
, ta được: a =
72
; b =
135
; c =
30
Khi đó ta có só A =
72
+(
135
) + (
30
) =
237
.
b) (1,5 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Trang 9
T
ac
cb
suy ra
2
.c a b
khi đó
2 2 2
2 2 2
.
.
a c a a b
b c b a b


=
()
()
a a b a
b a b b
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 4: (4 điểm)
Đáp án
Thang điểm
V hình
0,5 điểm
a/ (1điểm) Xét
AMC
EMB
có :
AM = EM (gt )
AMC
=
EMB
ối đỉnh )
BM = MC (gt )
Nên :
AMC
=
EMB
(c.g.c ) 0,5 điểm
AC = EB
AMC
=
EMB
MAC
=
MEB
(2 góc có v trí so le trong được to bởi đường thng AC và EB cắt đường thng AE )
Suy ra AC // BE . 0,5 điểm
b/ (1 điểm )
Xét
AMI
EMK
có :
AM = EM (gt )
MAI
=
MEK
( vì
AMC EMB
)
AI = EK (gt )
Nên
AMI EMK
( c.g.c ) 0,5 điểm
Suy ra
AMI
=
EMK
AMI
+
IME
= 180
o
( tính cht hai góc k bù )
EMK
+
IME
= 180
o
Ba điểm I;M;K thng hàng 0,5 điểm
c/ (1,5 điểm )
Trong tam giác vuông BHE (
H
= 90
o
) có
HBE
= 50
o
HBE
= 90
o
-
HBE
= 90
o
- 50
o
=40
o
0,5 điểm
HEM
=
HEB
-
MEB
= 40
o
- 25
o
= 15
o
0,5 điểm
K
H
E
M
B
A
C
I
Trang 10
BME
là góc ngoài tại đỉnh M ca
HEM
Nên
BME
=
HEM
+
MHE
= 15
o
+ 90
o
= 105
o
( định lý góc ngoài ca tam giác ) 0,5 điểm
Bài 5: (4 điểm)
-V hình
a) Chng minh
ADB =
ADC (c.c.c) 1 điểm
suy ra
DAB DAC
0,5 điểm
Do đó
00
20 :2 10DAB 
0,5 điểm
b)
ABC cân ti A, mà
0
20A
(gt) nên
0 0 0
(180 20 ):2 80ABC
ABC đều nên
0
60DBC
0,5 điểm
Tia BD nm gia hai tia BA và BC suy ra
0 0 0
80 60 20ABD
.
Tia BM là phân giác ca góc ABD
nên
0
10ABM
0,5 điểm
Xét tam giác ABM và BAD có:
AB cnh chung ;
00
20 ; 10BAM ABD ABM DAB
Vy:
ABM =
BAD (g.c.g)
suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC 0,5 điểm
Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vn đt đim ti đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
20
0
M
A
B
C
D
Trang 11
ĐỀ 4
Câu 1: ( 2 điểm)
Thực hiện phép tính :
a.
b.
Câu 2: ( 2 điểm)
a. Tìm số nguyên a để là số nguyên
b. Tìm số nguyên x, y sao cho x- 2xy + y = 0
Câu 3 : ( 2 điểm)
a. Chứng minh rằng nếu a + c = 2b và 2bd = c(b + d) t với b, d khác 0
b. Cần bao nhiêu số hạng của tổng S = 1 + 2 + 3 +… để được một số có ba chữ
số giống nhau .
Câu 4 : ( 3 điểm)
Cho tam giác ABC có góc B bằng 45
0
, góc C bằng 120
0
. Trên tia đối của tia CB lấy
điểm D sao cho CD = 2CB . Tính góc ADE
Câu 5 : ( 1điểm)
Tìm mọi số nguyên tố thoả mãn : x
2
- 2y
2
= 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thi gian giao đề)
NG DN CHM Đ 4
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1.a
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả -2 cho điểm tối đa
1Điểm
1.b
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả 14,4 cho điểm tối đa
1Điểm
1
3
1
(:1
3
1
.3
3
1
.6
2
32
2003
23
12
5
.
5
2
1.
4
3
.
3
2
1
3
2
a
aa
d
c
b
a
Trang 12
2.a
Ta có : =
a số nguyên nên số nguyên khi số
nguyên hay a+1 là ước của 3 do đó ta có bảng sau :
a+1
-3
-1
1
3
a
-4
-2
0
2
Vậy với a thì là số nguyên
0,25
0,25
0,25
0,25
2.b
Từ : x- 2xy + y = 0
Hay (1- 2y)(2x - 1) = -1
x,y các snguyên nên (1 - 2y)và (2x - 1) các số nguyên
do đó ta có các trường hợp sau :
Hoặc
Vậy có 2 cặp số x, y như trên thoả mãn điều kiện đầu bài
0,25
0,25
0,25
0,25
3.a
Vì a + c = 2b nên từ 2bd = c(b + d) Ta có: (a + c)d =c(b + d)
Hay ad = bc Suy ra ( ĐPCM)
0,5
0,5
3.b
Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có :
Hay n(n + 1) =2.3.37.a
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , 37 số nguyên tố và n + 1 <
74
( Nếu n = 74 không thoả mãn )
Do đó n=37 hoặc n + 1 = 37
Nếu n =37 thì n + 1 = 38 lúc đó không thoả mãn
Nếu n + 1=37 thì n = 36 lúc đó thoả mãn
Vậy số số hạng của tổng là 36
0,25
0,25
0,5
4
1
3
2
a
aa
1
3
1
3)1(
a
a
a
aa
1
3
2
a
aa
1
3
a
2,0,2,4
1
3
2
a
aa
0
0
112
121
y
x
x
y
1
1
112
121
y
x
x
y
d
c
b
a
aaa
aa
nn
.37.3111
2
)1(
703
2
)1(
nn
666
2
)1(
nn
Trang 13
Kẻ DH Vuông góc với AC vì ACD =60
0
do đó CDH = 30
0
Nên CH = CH = BC
Tam giác BCH cân tại C CBH = 30
0
ABH = 15
0
Mà BAH = 15
0
nên tam giác AHB cân tại H
Do đó tam giác AHD vuông cân tại H Vậy ADB = 45
0
+ 30
0
=75
0
0,5
0,5
1,0
1,0
5
Từ : x
2
- 2y
2
=1suy ra x
2
- 1 = 2y
2
Nếu x chia hết cho 3 x nguyên tố nên x = 3 lúc đó y = 2
nguyên tố thoả mãn
Nếu x không chia hết cho 3 thì x
2
-1 chia hết cho 3 do đó 2y
2
chia
hết cho 3 Mà(2;3) =1 nên y chia hết cho 3 khi đó x
2
=19 không
thoả mãn
Vậy cặp số (x,y) duy nhất tìm được thoả mãn điều kiện đầu bài là
(2;3)
0,25
0,25
0,25
0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 5
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Thc hin phép tính:
33
0,375 0,3
1,5 1 0,75
11 12
5 5 5
0,265 0,5 2,5 1,25
11 12 3

B C
D
H
A
2
CD
Trang 14
b. So sánh:
50 26 1
168
.
Câu 2: (4,0 điểm)
a. Tìm
x
biết:
2 3 2 2 1x x x
b. Tìm
;x y Z
biết:
25xy x y
c. Tìm x; y; z biết: 2x = 3y; 4y = 5z và 4x - 3y + 5z = 7
Câu 3: (1,5 điểm)
a. Tìm đa thức bc hai biết f(x) - f(x-1) = x. T đó áp dụng tính tng S =
1+2+3+ ....+ n.
b. Cho
2 3 3 2
23
bz cy cx az ay bx
a b c

Chng minh:
23
x y z
a b c

.
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC (
90
o
BAC
), đường cao AH. Gi E; F lần lượt điểm đi xng
của H qua AB; AC, đường thng EF ct AB; AC lần lượt ti M và N. Chng minh rng:
a. AE = AF;
b. HA là phân giác ca
MHN
;
c. CM // EH; BN // FH.
Hết./.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 5
Câu
Ý
Ni dung
Đim
Câu 1
1,5
đim
a. 0,5
điểm
A =
3 3 3 3 3 3 3
8 10 11 12 2 3 4
53 5 5 5 5 5 5
100 10 11 12 2 3 4
A=
1 1 1 1 1 1 1
165 132 120 110
33
3( )
3
8 10 11 12 2 3 4
1320
53 66 60 55
53 1 1 1 1 1 1
5
5( )
55
100 660
100 10 11 12 2 3 4
263 263
3. 3.
3 3 3945 3 1881
1320 1320
53 49 1749 1225
5 5 5948 5 2
5.
100 660 3300
9740
0.25
0.25
b. 1
điểm
Ta có:
50
>
49
= 4;
26
>
25
= 5
Vy:
50 26 1 7 5 1 13 169 168
0.5
0,5
Câu 2
4 điểm
a. 1
điểm
Nếu x >2 ta có: x - 2 + 2x - 3 = 2x + 1
x = 6
Nếu
3
2
2
x
ta có: 2 - x + 2x - 3 = 2x + 1
x = - 2 loi
Nếu x<
3
2
ta có: 2 - x + 3 - 2x = 2x + 1
x =
4
5
0.25
0.25
0.25
Trang 15
Vy: x = 6 ; x =
4
5
0.25
b. 1.5
điểm
Ta có: xy + 2x - y = 5
x(y+2) - (y+2) = 3
(y+2)(x-1) = 3.1 =1.3 = (-1).(-3) = (-3).(-1)
y + 2
3
1
-1
-3
x - 1
1
3
-3
-1
X
2
4
-2
0
Y
1
-1
-3
-5
0. 5
0. 5
0.5
c. 1.5
điểm
T: 2x= 3y; 4y = 5z
8x = 12y = 15z
4 3 5
1 1 1 1 1 1
8 12 15 2 4 3
x y z x y z
=
4 3 5 7
12
1 1 1 7
2 4 3 12
xyz


x = 12.
1
8
=
3
2
; y = 12.
1
12
= 1; z = 12.
14
15 5
0. 5
0.5
0. 5
Câu 3
1.5
đim
a. 0.5
điểm
Đa thức bc hai cn tìm có dng:
2
f x ax bx c
(a
0).
Ta có :
2
1 1 1f x a x b x c
.
12f x f x ax a b x
21
0
a
ba

1
2
1
2
a
b
Vậy đa thức cn tìm là:
2
11
22
f x x x c
(c là hng s tùy ý).
Áp dng:
+ Vi x = 1 ta có :
1 1 0 .ff
+ Vi x = 2 ta có :
1 2 1 .ff
………………………………….
+ Vi x = n ta có :
1.n f n f n
S = 1+2+3+…+n =
0f n f
=
2
1
2 2 2
nn
nn
cc
.
0.25
0.25
b. 1
điểm
2 3 3 2
23
bz cy cx az ay bx
a b c

2 2 2
2 2 2
2 3 6 2 3 6
49
2 3 6 2 3 6
0
49
abz acy bcx abz acy bcx
a b c
abz acy bcx abz acy bcx
a b c



2bz - 3cy = 0
32
zy
cb
(1)
3cx - az = 0
3
xz
ac
(2); T (1) và (2) suy ra:
23
x y z
a b c

0.5
0.25
0.25
Trang 16
Câu 4
3 điểm
Hình
v 0.
5 đ
0.25
a. 1
đim
Vì AB là trung trc ca EH nên ta có: AE = AH (1)
Vì AC là trung trc ca HF nên ta có: AH = AF (2)
T (1) và (2) suy ra: AE = AF
0.25
0.25
0. 5
b. 1
đim
Vì M
AB nên MB là phân giác
EMH
MB là phân giác
ngoài góc M ca tam giác MNH
Vì N
AC nên NC là phân giác
FNH
NC là phân giác
ngoài góc N ca tam giác MNH
Do MB; NC ct nhau ti A nên HA là phân giác trong góc H
ca tam giác HMN hay HA là phân giác ca
MHN
.
0.25
0.25
0.25
0.25
c. 1
đim
Ta có AH
BC (gt) mà HM là phân giác
MHN
HB là phân
giác ngoài góc H ca tam giác HMN
MB là phân giác ngoài góc M ca tam giác HMN (cmt)
NB
là phân giác trong góc N ca tam giác HMN
BN
AC ( Hai đường phân giác ca hai góc k bù thì vuông
góc vi nhau).
BN // HF ( cùng vuông góc vi AC)
Chứng minh tương tự ta có: EH // CM
0.25
0.25
0.25
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Hc sinh không v hình hoc v hình sai thì không chm bài hình.
N
M
F
E
H
A
B
C
Trang 17
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 6
Bài 1: Thc hin phép tính (6 điểm).
a.
.
4
9
9
5
3
2
:
4
3
;
b.
1
1
1
4
1
3
1
2
1
19
45
;
c.
6291910
920915
27.2.76.2.5
8.3.49.4.5
.
Bài 2: (6 điểm)
a. Tìm x, biết: 2(x-1) 3(2x+2) 4(2x+3) = 16;
b. Tìm x, biết: 3
12:
2
1
x
=
22
21
c. Tìm x, y, z biết:
15
23
5
2 zyyx
và x + z = 2y.
Bài 3: (1,5 điểm) Cho t l thc
d
c
b
a
.
Chng minh rng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d).
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K trung đim ca BC. Trên tia đi
ca tia KA ly D , sao cho KD = KA.
a. Chng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm ca AC; BH ct AD ti M; DH ct BC ti N .
Chng minh rng: ABH = CDH.
c. Chng minh:
HMN cân.
Bài 5: (2 điểm): Chng minh rng s có dng
abcabc
luôn chia hết cho 11.
Hết
H và tên hc sinh:.............................................................; SBD:............................
Hc sinh trường:.........................................................................................................
Trang 18
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thi gian giao đề)
NG DN CHM Đ 6
Bài 1: Thc hiện phép tính (6 điểm).
Gii:
a.
.
4
9
9
5
3
2
:
4
3
4
9
9
1
:
4
3
4
9
9
5
3
2
:
4
3
0,75đ
=
9
4
36
4
9
1
9
.
4
3
0,75đ
b.
1
1
1
4
1
3
1
2
1
19
45
4
3
1
1
2
1
1
19
45
4
1
3
1
2
1
19
45
1
1
1
1,0đ
=
1
19
19
19
26
19
45
1,0đ
c.
6291910
920915
27.2.76.2.5
8.3.49.4.5
6291910
920915
27.2.76.2.5
8.3.49.4.5
=
6.329191910
9.32029.215.2
3.2.73.2.2.5
2.3.23.2.5
01đ
73.53.2
32.53.2
1829
21829
01đ
=
8
1
715
910
0,5đ
Bài 2: (6 điểm)
Gii:
a. Tìm x, biết: 2(x-1) 3(2x+2) 4(2x+3) = 16.
2x 2 6x 6 8x 12 = 16
0,25đ
-12x 20 = 16
0,25đ
-12x = 16 + 20 = 36
0,50đ
x = 36 : (-12) = -3
0,50đ
b. Tìm x, biết: 3
12:
2
1
x
=
22
21
Nếu
2
1
x
. Ta có: (vì nếu x = ½ thì 2x 1 = 0)
0,25đ
Trang 19
3
12:
2
1
x
=
22
21
2
7
: (2x 1) =
22
21
0,25đ
2x 1 =
2
7
:
22
21
=
3
11
21
22
.
2
7
0,25đ
2x =
3
11
+ 1 =
3
14
0,25đ
x =
3
14
: 2 =
3
7
>
2
1
0,25đ
Nếu
2
1
x
. Ta có:
0,25đ
3
12:
2
1
x
=
22
21
2
7
: (1 - 2x) =
22
21
0,25đ
-2x =
3
11
- 1 =
3
8
0,25đ
x =
3
8
: (-2) =
2
1
3
4
0,25đ
Vy x =
3
7
hoc x =
3
4
0,25đ
c. Tìm x, y, z biết :
15
23
5
2 zyyx
và x + z = 2y
T x + z = 2y ta có:
x 2y + z = 0 hay 2x 4y + 2z = 0 hay 2x y 3y + 2z = 0
0,25đ
hay 2x y = 3y 2z
0,25đ
Vy nếu:
15
23
5
2 zyyx
thì: 2x y = 3y 2z = 0 (vì 5 15).
0,25đ
T 2x y = 0 suy ra: x =
y
2
1
0,25đ
T 3y 2z = 0 và x + z = 2y. x + z + y 2z = 0 hay
y
2
1
+ y z = 0
0,25đ
hay
y
2
3
- z = 0 hay y =
3
2
z. suy ra: x =
3
1
z.
0,25đ
Vy các giá tr x, y, z cn tìm là: {x =
3
1
z; y =
3
2
z ; vi z R }
hoc {x =
2
1
y; y R; z =
2
3
y} hoc {x R; y = 2x; z = 3x}
0,5đ
Bài 3: (1,5 điểm) Cho t l thc
d
c
b
a
.
Chng minh rng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
Ta có:
(a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
ab + ad + 2cb + 2cd = ab + 2ad + cb + 2cd
0,75đ
cb = ad suy ra:
d
c
b
a
0,75đ
Trang 20
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ti A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối
ca tia KA ly D , sao cho KD = KA.
a. Chng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm ca AC; BH ct AD ti M; DH ct BC ti N .
Chng minh rng: ABH = CDH.
c. Chng minh:
HMN cân.
Gii:
a/ Chng minh CD song song vi AB.
Xét 2 tam giác: ABK và DCK có:
0,25đ
BK = CK (gt)
DK
ˆ
CAK
ˆ
B
ối đỉnh)
0,25đ
AK = DK (gt)
0,25đ
ABK = DCK (c-g-c)
0,25đ
KB
ˆ
DKC
ˆ
D
; mà
0
90BC
ˆ
ACB
ˆ
A
0
90DC
ˆ
BBC
ˆ
ADC
ˆ
A
0,25đ
CA
ˆ
B90DC
ˆ
A
0
AB // CD (AB AC và CD AC).
0,25đ
b. Chng minh rng:
ABH =
CDH
Xét 2 tam giác vuông: ABH và CDH có:
0,25đ
BA = CD (do ABK = DCK)
AH = CH (gt)
0,25đ
ABH = CDH (c-g-c)
0,50đ
c. Chng minh:
HMN cân.
Xét 2 tam giác vuông: ABC và CDA có:
0,25đ
AB = CD;
CA
ˆ
B90DC
ˆ
A
0
; AC cnh chung: ABC = CDA (c-g-c)
DA
ˆ
CBC
ˆ
A
0,25đ
mà: AH = CH (gt) và
CH
ˆ
NAH
ˆ
M
(vì ABH = CDH)
0,50đ
AMH = CNH (g-c-g)
0,50đ
MH = NH. Vy HMN cân ti H
0,50đ
Bài 5: (2 điểm): Chng minh rng s có dng
abcabc
luôn chia hết cho 11.
Gii:
Ta có:
abcabc
= a.10
5
+ b.10
4
+ c.10
3
+ a.10
2
+ b.10 + c
0,25đ
= a.10
2
(10
3
+ 1) + b.10(10
3
+ 1) + c(10
3
+ 1)
0,50đ
= (10
3
+ 1)( a.10
2
+ b.10 + c)
0,50đ
A
B
D
M
N
K
C
H
Trang 21
= (1000 + 1)( a.10
2
+ b.10 + c) = 1001( a.10
2
+ b.10 + c)
0,25đ
= 11.91( a.10
2
+ b.10 + c)
11
0,25đ
Vy
abcabc
11
0,25đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 7
Câu 1. (4,0 điểm)
1) M =
2 2 1 1
0,4 0,25
2012
9 11 3 5
:
7 7 1
2013
1,4 1 0,875 0,7
9 11 6





2) Tìm x, biết:
21
22
xxx
.
Câu 2. (5,0 điểm)
1) Cho a, b, c ba s thc khác 0, tho mãn điều kin:
b
bac
a
acb
c
cba
. y
tính giá tr ca biu thc
b
c
c
a
a
b
B 111
.
2) Ba lp 7A, 7B, 7C cùng mua mt s gói tăm từ thiện, lúc đầu s gói tăm dự định chia
cho ba lp t l với 5:6:7 nhưng sau đó chia theo t l 4:5:6 nên mt lp nhn nhiu hơn
d định 4 gói. Tính tng s gói tăm mà ba lớp đã mua.
Câu 3. (4,0 điểm)
1) m giá tr nh nht ca biu thc A =
2 2 2 2013xx
vi x là s nguyên.
2) m nghiệm nguyên dương của phương trình
x y z xyz
.
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho
xAy
=60
0
tia phân giác Az . T điểm B trên Ax k BH vuông c vi Ay ti H, k
BK vuông góc vi Az và Bt song song vi Ay, Bt ct Az ti C. T C k CM
vuông góc vi Ay ti M . Chng minh :
a ) K là trung đim ca AC.
b )
KMC là tam giác đu.
c) Cho BK = 2cm. Tính các cnh
AKM.
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho ba s dương 0
a
b
c
1 chng minh rng:
2
1 1 1
a b c
bc ac ab
--------------Hết----------------
Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: .................................................................S báo danh:.......................
Trang 22
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 7
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1
(4 điểm)
1) Ta có:
2 2 1 1
0,4 0,25
2012
9 11 3 5
:
7 7 1
2013
1,4 1 0,875 0,7
9 11 6
M






2 2 2 1 1 1
2012
5 9 11 3 4 5
:
7 7 7 7 7 7
2013
5 9 11 6 8 10






1 1 1 1 1 1
2
2012
5 9 11 3 4 5
:
1 1 1 7 1 1 1
2013
7
5 9 11 2 3 4 5







2 2 2012
:0
7 7 2013



KL:……..
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2) vì
2
10xx
nên (1) =>
22
12x x x
hay
12x 
+) Nếu x
1 thì (*) = > x -1 = 2 => x = 3
+) Nếu x <1 thì (*) = > x -1 = -2 => x = -1
KL:………….
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
(5 điểm)
1)
+Nếu a+b+c
0
Theo tính cht dãy t s bng nhau ,ta có:
b
bac
a
acb
c
cba
=
a b c b c a c a b
abc

= 1
111
a b c b c a c a b
c a b
= 2
=>
a b b c c a
c a b

=2
Vy B =
1 1 1 ( )( )( )
b a c b a c a b c
a c b a c b
=8
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
+Nếu a+b+c = 0
Theo tính cht dãy t s bng nhau ,ta có:
b
bac
a
acb
c
cba
=
a b c b c a c a b
abc

= 0
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Trang 23
111
a b c b c a c a b
c a b
= 1
=>
a b b c c a
c a b

=1
Vy B =
1 1 1 ( )( )( )
b a c b a c a b c
a c b a c b
=1
0.25đ
2) Gi tng s gói m 3 lớp cùng mua là x ( x là s t nhiên khác 0)
S gói tăm dự định chia chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a,
b, c
Ta có:
5 6 7
;;
5 6 7 18 18 18 18 3 18
a b c a b c x x x x x
a b c

(1)
S gói tăm sau đó chia cho 3 lớp ln lượt là a’, b’, c’, ta có:
, , , , , ,
, , ,
4 5 6
;;
4 5 6 15 15 15 15 3 15
a b c a b c x x x x x
a b c

(2)
So sánh (1) và (2) ta có: a > a’; b=b’; c < c’ nên lớp 7C nhn nhiều hơn
lúc đu
Vây: c’ – c = 4 hay
67
4 4 360
15 18 90
x x x
x
Vy s gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói.
0,5 đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 3
(4 điểm)
1) Ta có:
2 2 2 2013 2 2 2013 2A x x x x
2 2 2013 2 2011xx
Dấu “=” xảy ra khi
2013
(2 2)(2013 2 ) 0 1
2
x x x
KL:……..
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2) Vì x,y,z nguyên dương nên ta giả s 1
x
y
z
Theo bài ra 1 =
1
yz
+
1
yx
+
1
zx
2
1
x
+
2
1
x
+
2
1
x
=
2
3
x
=> x
2
3 => x = 1
Thay vào đầu bài ta có
1 y z yz
=> y yz + 1 + z = 0
=> y(1-z) - ( 1- z) + 2 =0
=> (y-1) (z - 1) = 2
TH1: y -1 = 1 => y =2 và z -1 = 2 => z =3
TH2: y -1 = 2 => y =3 và z -1 = 1 => z =2
Vy có hai cp nghip nguyên tha mãn (1,2,3); (1,3,2)
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(6 điểm)
V h ình , GT _ KL
0,25đ
Trang 24
a,
ABC cân ti B do
()CAB ACB MAC
BK đưng cao
BK
đường trung tuyến
K là trung đim ca AC
b,
ABH =
BAK ( cnh huyn + góc nhn )
BH = AK ( hai cnh t. ư ) mà AK =
1
2
AC
BH =
1
2
AC
Ta có : BH = CM ( t/c cặp đoạn chn ) mà CK = BH =
1
2
AC
CM = CK
MKC là tam giác cân ( 1 )
Mt khác :
MCB
= 90
0
ACB
= 30
0
MCK
= 60
0
(2)
T (1) và (2)
MKC là tam giác đều
c) Vì
ABK vuông ti K mà góc KAB = 30
0
=> AB = 2BK =2.2 = 4cm
ABK vuông ti K nên theo Pitago ta có:
AK =
22
16 4 12AB BK
Mà KC =
1
2
AC => KC = AK =
12
KCM đều => KC = KM =
12
Theo phn b) AB = BC = 4
AH = BK = 2
HM = BC ( HBCM là hình ch nht)
=> AM = AH + HM = 6
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 5
(1 điểm)
01abc
nên:
11
( 1)( 1) 0 1
11
cc
a b ab a b
ab a b ab a b
(1)
Tương tự:
1
aa
bc b c

(2) ;
1
bb
ac a c

(3)
Do đó:
1 1 1
a b c a b c
bc ac ab b c a c a b
(4)
2 2 2 2( )
2
a b c a b c a b c
b c a c a b a b c a b c a b c a b c

(5)
T (4) và (5) suy ra:
2
1 1 1
a b c
bc ac ab
(đpcm)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý: - Các t cn nghiên cu k hướng dẫn trước khi chm.
- Học sinh làm bài các cách khác nhau mà đúng thì vẫn cho điểm ti đa.
- Bài hình không có hình v thì không chm.
- Tổng điểm của bài cho điểm l đến 0,25đ ( ví d : 13,25đ , 14,5đ, 26,75đ).
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 8
Trang 25
Câu 1: (4,5 điểm).
a) Tính giá tr ca biu thc
4 2 2 3 3 2
A : :
7 5 3 7 5 3

b) Tính giá tr ca biu thc B = 2x
2
3x + 1 vi
1
2
x
.
c) Tìm 3 s x, y, z biết rng:
xy
37
;
yz
25
và x + y + z = - 110.
Câu 2: (4,5 điểm).
a) Tìm tp hp các s nguyên x, biết rng:
5 5 1 31 1
4 :2 7 x 3 :3,2 4,5.1 : 21
9 18 5 45 2
b) T×m x, biÕt:
xxxxxx 11
110
1
...
20
1
12
1
6
1
2
1
c) Tính giá tr ca biu thc:C = 2x
5
5y
3
+ 2015 ti x, y tha mãn:
1x
+ (y + 2)
20
= 0
Câu 3: (3,5 điểm).
a) Tìm s t nhiên có ba ch s, biết rng s đó là bội ca 18 và các ch s ca nó t
l theo 1: 2: 3.
b) Tìm tt c các s t nhiên a, b sao cho : 2
a
+ 37 =
b 45
+ b - 45.
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhn (AB < AC). V v phía ngoài tam giác ABC các
tam giác đều ABD và ACE. Gi I là giao ca CD và BE, K là giao ca AB và DC.
a) Chng minh rng: ADC = ABE.
b) Chng minh rng:
DIB
= 60
0
.
c) Gi M và N ln lượt là trung đim ca CD và BE. Chng minh rng AMN đều.
d) Chng minh rng IA là phân giác ca góc DIE.
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho 20 s nguyên khác 0 : a
1
, a
2
, a
3
, … , a
20
có các tính cht sau:
* a
1
là s dương.
* Tng ca ba s viết lin nhau bt kì là mt s dương.
* Tng ca 20 s đó là số âm.
Chng minh rng : a
1
.a
14
+ a
14
a
12
< a
1
.a
12
.
.............. Hết.............
Giám th xem thi không gii thích gì thêm!
H và tên thí sinh::........................................... SBD........................................
Giám th 1:.................................................... Giám th 2:..............................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 8
Ni dung
Đim
Trang 26
CÂU 1
(4,5đ)
a
(1,5)
4 2 2 3 3 2
A : :
7 5 3 7 5 3

=
4 2 3 3 2
:
7 5 7 5 3




4 3 2 3 2 2
: 0: 0
7 7 5 5 3 3


Vy : A = 0
0,75 đ
0,5đ
0,25đ
b
(1,5)
1
2
x
nên x =
1
2
hoc x = -
1
2
Vi x =
1
2
thì: A = 2.(
1
2
)
2
3.
1
2
+ 1 = 0
Vi x = -
1
2
thì: A = 2.(-
1
2
)
2
3.(-
1
2
) + 1 = 3
Vy : A=0 vi x =
1
2
và A=3 vi x = -
1
2
0,75 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c
(1,5)
T
x y x y
3 7 6 14
;
y z y z
2 5 14 35
. Suy ra
x y z
6 14 35

Áp dng tính cht ca dãy t s bng nhau, ta có:
x y z
6 14 35

x y z 110
6 14 35 55


= -2
Suy ra x = -2.6 = -12; y = -2.14 = -28; z = -2.35 = - 70.
Vy:x = -12; y = -28; z = - 70.
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
CÂU 2
(4,5đ)
a
(1,5)
2) Ta có:
5 5 41 18
4 :2 7 . 7 2 7 5
9 18 9 41
Licó:
1 31 1 16 5 9 76 43 38 2 43 2 2
3 :3,2 4,5.1 : 21 . . : 1 . .
5 45 2 5 16 2 45 2 5 43 5 43 5
Do đó: - 5 < x <
2
5
mà x Z nên x {-4; -3; -2; -1}
0,5đ
0,5đ
0,5đ
b
(2,0)
a) NhËn xÐt: VÕ tr¸i cña ®¼ng thøc lu«n
0 nªn vÕ
ph¶i
0
suy ra 11x
0 hay x
0.
víi x
0 ta cã:
1 1 1 1 1
... 11
2 6 12 20 110
1 1 1 1 1
... 11
2 6 12 20 110
x x x x x x
x x x x x x
suy ra x = 1-
1
11
=
10
11
(TM)
Vy:x =
10
11
0,75đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
Trang 27
c
(1,0)
1) Do
1x
≥ 0; (y + 2)
20
≥ 0
1x
+ (y + 2)
20
≥ 0 với mi x, y.
Kết hp
1x
+ (y + 2)
20
= 0 suy ra
1x
= 0 và (y + 2)
20
= 0
x = 1; y = - 2.
Giá tr ca biu thc :C=2x
5
5y
3
+ 2015 ti x = 1; y = - 2
là:C=2.1
5
5.(-2)
3
+ 2015 = 2 + 40 + 2015 = 2057
Vy C=2057
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
CÂU 3
(3,5đ)
a
(1,5)
Gi a, b, c là các ch s ca s có ba ch s cn tìm. Không mt tính tng quát,
gi s a
b
c
9.
Ta có 1
a + b + c
27 .
Mt khác s cn tìm là bi ca 18 nên là bi ca 9,
do đó a + b + c = 9 hoặc a + b + c = 18 hoc a + b + c = 27.
Theo đề bài ta có:
;
1 2 3 6
a b c a b c
Như vậy a + b + c chia hết cho 6, nên a + b + c = 18.
T đó suy ra a = 3, b = 6, c = 9.
Do s phi tìm là bi ca 18 nên ch s hàng đơn vị chn,
vì vy hai s cn tìm là: 396; 936.
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b
(2,0)
Nhn xét: Với x ≥ 0 thì
x
+ x = 2x
Vi x < 0 thì
x
+ x = 0. Do đó
x
+ x luôn là s chn vi xZ.
Áp dng nhn xét trên thì
b 45
+ b 45 là s chn vi b Z.
Suy ra 2
a
+ 37 là s chn 2
a
l a = 0 .
Khi đó
b 45
+ b 45 = 38
+ Nếu b < 45, ta có - (b 45) + b 45 = 38 0 = 38 (loi)
+ Nếu b ≥ 45 , ta có 2(b – 45) = 38 b 45 = 19 b = 64 (TM)
vy (a; b) = (0; 64)
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
CÂU 4
(6,0đ)
a
(1,0)
Ta có: AD = AB;
DAC BAE
và AC = AE
Suy ra ADC = ABE (c.g.c)
0,75 đ
0,25 đ
b
(1,5)
T ADC = ABE (câu a)
ABE ADC
,
BKI AKD
(đối đỉnh).
Khi đó xét BIK và DAK suy ra
BIK DAK
= 60
0
(đpcm)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
c
I
K
A
B
C
D
E
Trang 28
(1,5)
T ADC = ABE (câu a) CM = EN và
ACM AEN
ACM = AEN (c.g.c) AM = AN và
CAM EAN
MAN CAE
= 60
0
. Do đó AMN đều.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
d
(2,0)
Trên tia ID ly đim J sao cho IJ = IB BIJ đều BJ = BI và
JBI DBA
= 60
0
suy ra
IBA JBD
, kết hp BA = BD
IBA = JBD (c.g.c)
AIB DJB
= 120
0
BID
= 60
0
DIA
= 60
0
. T đó suy ra IA là phân giác ca góc DIE
CÂU 5
(1,5đ)
(1,5)
Ta có : a
1
+ (a
2
+ a
3
+ a
4
) + … + (a
11
+ a
12
+ a
13
) + a
14
+ (a
15
+ a
16
+ a
17
) + (a
18
+
a
19
+ a
20
) < 0 ; a
1
> 0 ; a
2
+ a
3
+ a
4
> 0 ; … ; a
11
+ a
12
+ a
13
> 0 ; a
15
+ a
16
+ a
17
>
0 ; a
18
+ a
19
+ a
20
> 0 => a
14
< 0.
Cũng như vậy : (a
1
+ a
2
+ a
3
) + … + (a
10
+ a
11
+ a
12
) + (a
13
+ a
14
) + (a
15
+ a
16
+
a
17
) + (a
18
+ a
19
+ a
20
) < 0 => a
13
+ a
14
< 0.
Mt khác, a
12
+ a
13
+ a
14
> 0 => a
12
> 0.
T các điều kin a
1
> 0 ; a
12
> 0 ; a
14
< 0 => a
1
.a
14
+ a
14
a
12
< a
1
.a
12
(đpcm).
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Chú ý:
+)Nếu HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
+)Nếu HS thiếu đáp số tr 0,25 điểm.
+)Câu 2a);3a) Nếu thiếu 1 giá tr tr 0,1 điểm.
+)Câu 2b);3b) Không kiểm tra điều kin tr 0,1 điểm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 9
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Thc hin phép tính:
2 3 193 33 7 11 1931 9
A . : .
193 386 17 34 1931 3862 25 2
.
b) Rút gn : B = (-5)
0
+ (-5)
1
+ (-5)
2
+ (-5)
3
+ … + (-5)
2016
+ (-5)
2017
.
Câu 2 (4,0 điểm).
a) Tìm a, b, c biết
12a 15b 20c 12a 15b 20c
7 9 11

và a + b + c = 48.
b) Một công trường d định phân chia s đất cho ba đội I, II, III t l vi 7; 6; 5. Nhưng
sau đó s ngưi của các đội thay đổi nên đã chia li t l với 6; 5; 4. Như vậy một đội m
nhiều hơn so với d định là 6m
3
đất. Tính tng s đất đã phân chia cho các đội.
Câu 3 (4,5 điểm).
a)Tìm giá tr nh nht ca biu thc: C =
| 2017| 2018
| 2017| 2019
x
x


.
I
K
A
B
C
D
E
M
N
J
Trang 29
b) Chng t rng S =
2
2
3 8 15 1
...
4 9 16
n
n
không là s t nhiênvi mi n N, n > 2.
c) Tìm tt c các cp s nguyên x, y sao cho: x - 2xy + y = 0.
Câu 4 (5,5 điểm).
Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cnh BC lấy điểm D, trên tia đối ca CB lấy điểm E
sao cho BD = CE. Các đường thng vuông c vi BC k t D E ct AB và AC lần lượt M
và N. Chng minh rng:
a) DM = EN.
b) Đưng thng BC ct MN ti đim I là trung đim ca MN.
c) Đưng thng vuông gócvi MN tại I luôn luôn đi qua một điểm c định khi D thay đi
trên cnh BC.
Câu 5 (2,5 điểm).
Trong hình bên, đưng thẳng OA là đồ th ca
hàm s y = f(x) = ax.
a) Tính t s
0
0
2
4
y
x
.
b) Gi s x
0
= 5. Tính din tích tam giác OBC
-------------------------------------------------------------
Cán b coi thi không gii thích gì thêm SBD: ……………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 9
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Thc hin phép tính:
2 3 193 33 7 11 1931 9
A . : .
193 386 17 34 1931 3862 25 2
.
b) Rút gn : B = (-5)
0
+ (-5)
1
+ (-5)
2
+ (-5)
3
+ … + (-5)
49
+ (-5)
50
.
a
2 3 193 33
.
193 386 17 34







=
2 193 3 193 33
..
193 17 386 17 34

=
2 3 33
17 34 34

=
1
0,75
7 11 1931 9
.
1931 3862 25 2







=
7 1931 11 1931 9
..
1931 25 3862 25 2

=
7 11 9
25 50 2

= 5
0,75
A = 1 : 5 =
1
5
0,5
b
(-5)B = (-5)
1
+ (-5)
2
+ (-5)
3
+ … + (-5)
2016
+ (-5)
2017
+ (-5)
2018
.
B = (-5)
0
+ (-5)
1
+ (-5)
2
+ (-5)
3
+ … + (-5)
2016
+ (-5)
2017
.
0,5
Do đó: (-5)B B = (-6)B = (-5)
2018
- 1
0,75
Trang 30
Vy B =
2018
( 5) 1
4

=
2018
15
4
0,75
Câu 2 (4,0 điểm).
a) Tìm a, b, c biết
12a 15b 20c 12a 15b 20c
7 9 11

và a + b + c = 48.
b) Một công trường d định phân chia s đất cho ba đội I, II, III t l với 7; 6; 5. Nhưng
sau đó s ngưi của các đội thay đổi nên đã chia li t l với 6; 5; 4. Như vậy một đội m
nhiều hơn so với d định là 6m
3
đất. Tính tng s đất đã phân chia cho các đội.
a
Áp dng tính cht ca dãy t s bng nhau, ta có:
12a 15b 20c 12a 15b 20c 12a 15b 20c 12a 15b 20c
7 9 11 27
= 0
0,25
12a 15b
0
7
12a 15b 20c
20c 12
1 2a 15b
20c 12
a
9
a0

a b c
1 1 1
12 15 20

và a + b + c = 48
0,5
Áp dng tính cht ca dãy t s bng nhau, ta có:
a b c a b c
1 1 1 1 1 1
12 15 20 12 15 20


=
48
1
5
= 24
0,5
a
240 a 20
1
12
b
240 b 16
1
15
c
240 c 12
1
20
0,5
Vy a = 20; b = 16; c = 12.
0,25
b
Gi tng s đất đã phân chia cho các đi là x (m
3
) ĐK: x > 0.
0,25
S đt d định chia cho ba đi I, II, III ln lượt là a, b, c (m
3
) ĐK: a,b,c > 0.
Ta:
7 6 5 18 18
a b c a b c x
76
5
;;
18 18 1
8
x x x
a b c
(1)
0,25
S đất sau đó chia cho ba đi I, II, III ln lượt là a, b, c (m
3
) ĐK: a’,b’,c> 0.
Ta:
' ' ' ' ' '
6 5 4 15 15
a b c a b c x
65
4
' ; ' ; '
15 15 15
x x x
a b c
(2)
0,25
So sánh (1) và (2) ta có: a < a; b = b’ ; c > c nên đi I nhn nhiu hơn c đầu.
0,25
a a = 6 hay
7
18
x
6
15
x
= 6
4
90
x

0,25
Vy tng s đất đã phân chia cho các đội 360m
3
đt.
0,25
Câu 3 (4,5 điểm).
a) Tìm giá tr nh nht ca biu thc: C =
| 2017 | 2018
| 2017 | 2019
x
x


.
b) Chng t rng S =
2
2
3 8 15 1
...
4 9 16
n
n
không là s nguyên vi mi n Z, n > 2.
c) Tìm s nguyên x, y sao cho: x - 2xy + y = 0.
a
C =
| 2017 | 2018
| 2017 | 2019
x
x


=
2017 2019 1
| 2017 | 2019
x
x

=
1
1
| 2017 | 2019x

0,5
Biu thức C đạt giá tr nh nht khi
| 2017| 2019x 
có giá tr nh nht
0,25
Trang 31
| 2017|x
≥ 0 nên
| 2017| 2019x 
≥ 2019.
0,25
Dấu “=” xảy ra khi x = 2017
C =
2018
2019
.
0,25
Vy giá tr nh nht ca C là
2018
2019
khi x = 2017.
0,25
b
S =
2
2
3 8 15 1
...
4 9 16
n
n
=
2 2 2 2
2 2 2 2
2 1 3 1 4 1 1
...
234
n
n
=
2 2 2 2
1 1 1 1
1 1 1 ... 1
234 n
=
2 2 2 2
1 1 1 1
(1 1 1 ... 1) ...
234 n



=
2 2 2 2
1 1 1 1
( 1) ...
234
n
n



0,25
S < n 1 (1)
0,25
Nhn xét:
2
1
2
<
1
1.2
;
2
1
3
<
1
2.3
;
2
1
4
<
1
3.4
; …;
2
1
n
<
1
( 1).nn
2 2 2 2
1 1 1 1
...
234 n
<
1
1.2
+
1
2.3
+
1
3.4
+ … +
1
( 1).nn
= 1
1
n
< 1.
0,25
2 2 2 2
1 1 1 1
...
234 n



>-1
2 2 2 2
1 1 1 1
( 1) ...
234
n
n



> (n1)1= n 2.
0,25
S > n 2 (2)
0,25
T (1) và (2) suy ra n 2 < S < n 1 hay S không là s nguyên.
0,25
c
Ta có:
x - 2xy + y = 0.
x(1 y) + y = 0
(1 y) + x(1 y) = 1
(1 + x)(1 y) = 1
0,5
Ta có: 1 = 1.1 = (-1).(-1)
0,25
Ta có bng:
1 + x
1
-1
1 y
1
-1
x
0
-2
y
0
2
abccjh
0,5
Vy (x;y) {(0;0);(-2;2)}
0,25
Câu 4 (5,5 điểm).
Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cnh BC lấy điểm D, trên tia đối ca CB lấy điểm E
sao cho BD = CE. Các đường thng vuông c vi BC k t D E ct AB và AC lần lượt M
và N. Chng minh rng:
a) DM = EN.
b) Đường thng BC ct MN ti đim I là trung đim ca MN.
c) Đường thng vuông gócvi MN tại I luôn luôn đi qua một điểm c định khi D thay đi
trên cnh BC.
V
hình;
Ghi
GT
ABC
AB = AC
BD = CE
0,25
Trang 32
GT-
KL
MD
BC; NE
BC
BC
MN = {I}
KL
a) DM = EN
b) Đường thng BC ct MN ti đim I là trung đim ca MN
c) Đưng thng vuông gócvi MN ti I luôn luôn đi qua một đim
c định khi D thay đổi trên cnh BC
0,5
a
∆MDB = ∆NEC (g.c.g)
0,75
DM = EN (cp cạnh tương ứng)
MB = NC (cp cạnh tương ứng)
0,25
b
Ta có:
MDI vuông ti D:
0
DMI MID 90
(tng hai góc nhn trong tam giác vuông)
NEI vuông ti E:
0
ENI NIE 90
(tng hai góc nhn trong tam giác vuông)
Mà
MID NIE
i đỉnh) nên
DMI
=
ENI
0,5
∆MDI = ∆NEI (g.c.g)
0,75
IM = IN (cp cạnh tương ứng)
0,25
VyBC ct MN tại điểm I là trung điểm ca MN
0,25
c
Gi H là chân đưng vuông góc k t A xung BC.
0,25
∆AHB = ∆AHC (cnh huyn.cnh góc vuông)
HAB HAC
(cặp góc tương ứng)
0,25
Gi O là giao đim ca AH vi đưng thng vuông góc vi MN k t I.
0,25
∆OAB = ∆OAC (c.g.c)
OBA OCA
(cặp góc tương ứng) (1)
OC = OB (cp cạnh tương ứng)
0,25
∆OIM = ∆OIN (c.g.c)
OM = ON (cp cạnh tương ứng)
0,25
∆OBM = ∆OCN (c.c.c)
OBM OCN
(cặp góc tương ứng) (2)
0,25
T (1) và (2) suy ra
OCA OCN
=90
0
, do đó OC
AC.
0,25
Vậy điểm O c định.
0,25
Câu 5 (2,5 điểm).
Trong hình bên, đưng thẳng OA là đồ th ca
hàm s y = f(x) = ax.
a) Tính t s
0
0
2
4
y
x
.
b) Gi s x
0
= 5. Tính din tích tam giác OBC
a
Đim A thuc đ th m s y = ax n ta độ (2;1) ca A phi tha mãn hàm
s y = ax.
0,25
Trang 33
Do đó, 1 = a.2
a =
1
2
. Vy hàm s được cho bi công thc y =
1
2
x.
0,25
Hai đim A và B thuộc đồ th hàm s nên hoành đ và tung độ ca chúng t
l thun vi nhau.
0,25
Suy ra
00
00
2
12
2 4 4
yy
xx

(theo tính cht ca dãy t s bng nhau)
0,5
Vy
0
0
2
4
y
x
=
1
2
.
0,25
b
Nếu x
0
= 5 thì y
0
=
1
2
x
0
=
5
2
= 2,5.
0,25
Din tích tam giác OBC là:
Áp dng công thc S =
1
2
(a.h) ta có:
S
OBC
=
1
2
. 5. 2,5 = 6,25.
0,75
*Lưu ý. Hc sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm ti đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thi gian giao đề)
ĐỀ 10
Câu 1: (4,0 điểm).
a) Tính giá tr biu thc A =
5,3
3
1
2
11
: 4 2
67




+7,5
b) Rút gn biu thc B =
4 2 9
7 7 7 4
2.8 .27 4.6
2 .6 2 .40.9
c) T×m ®a thøc M biÕt r»ng :
2 2 2
5 2 6 9M x xy x xy y
. Tính giá tr ca
M khi x, y tha mãn
2018 2020
2 5 3 4 0xy
.
Câu 2(4,0 đim): m x biết
a)
15 3 6 1
12 7 5 2
xx
b)
1 1 1 1 49
....
1.3 3.5 5.7 (2 1)(2 1) 99xx

c) Tìm x, y nguyên biết 2xy x y = 2
Câu 3(6,0 đim):
Trang 34
a) m hai s nguyên dương x y biết rng tng, hiu tích ca chúng lần lượt t l
nghch vi 35; 210;12.
b) Cho
zyx
t
yxt
z
xtz
y
tzy
x
chøng minh r»ng biÓu thøc
zy
xt
yx
tz
xt
zy
tz
yx
P
gi¸ trÞ
nguyªn.
c) Cho a,b,c,d
Z
tha mãn
3 3 3 3
2 8da b c
.Chng minh a + b + c + d chia
hết cho 3
Câu 4(5,0 đim):
Cho tam giác ABC, M trung đim của BC. Trên tia đi ca ca tia MA ly điểm E sao
cho ME = MA. Chng minh rng:
a) AC = EB và AC // BE
b) Gi I một điểm trên AC ; K một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chng minh ba
điểm I , M , K thng hàng
c) T E k
EH BC
H BC
. Biết HBE = 50
o
; MEB = 25
o
.
Tính HEM và BME
Câu 5 (1,0 đim):
Cho B =
3 8 15 24 2499
...
4 9 16 25 2500
. Chng t B không phi là s nguyên.
.................................... Hết ......................................
H và tên thí sinh: ........................................................ S báo danh: ....................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM ĐỀ 10
Câu
Ni dung
Đim
1
(4.0đ)
a) A =
5,3
3
1
2
11
: 4 2
67




+7,5 =
77
32



25 15
:
67




+
15
2
=
35 85
:
6 42
15
2
=
35 42
.
6 85
15
2
=
49
17
+
15
2
=
157
34
0.5
0.5
b) B =
4 2 9
7 7 7 4
2.8 .27 4.6
2 .6 2 .40.9
=
42
3 3 2 9 9
4
7 7 7 7 3 2
2. 2 . 3 2 .2 .3
2 .2 .3 2 .2 .5. 3
=
13 6 11 9
14 7 10 8
2 .3 2 .3
2 .3 2 .3 .5
=
11 6 2 3
10 7 4
2 .3 . 2 3
2 .3 . 2 3.5
=
3
2
1.0
0.5
Trang 35
c)
2 2 2 2 2 2
5 2 6 9 6 9 5 2M x xy x xy y M x xy y x xy
2 2 2 2 2
6 9 5 2 11M x xy y x xy x xy y
Ta cã :
2018
2018 2020
2020
2 5 0
2 5 3 4 0
3 4 0
x
xy
y



2018 2020
2 5 3 4 0xy
2018 2020
2 5 3 4 0xy
2018
2020
5
2 5 0
2
4
3 4 0
3
x
x
y
y






. Thay vào ta được
M =
2
2
5
+
54
11. .
23



-
2
3
4
=
4
25
-
3
110
-
9
16
=
36
1159
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
2
(4.0đ)
a)
15 3 6 1
12 7 5 2
xx
6 5 3 1
5 4 7 2
xx
6 5 13
()
5 4 14
x
49 13
20 14
x
130
343
x
, Vy
130
343
x
0.5đ
0.5đ
b)
1 1 1 1 49
....
1.3 3.5 5.7 (2 1)(2 1) 99xx

1 1 1 1 1 1 1 49
1 ...
2 3 3 5 5 2x 1 2x 1 99




1 1 49 1 98 1 1
11
2 2x 1 99 2x 1 99 2x 1 99



2x + 1 = 99
2x = 98
x = 49. Vy x = 49
0.25
0.75
0.5
c) 2xy x y = 2
4xy - 2x - 2y = 4
2x(2y - 1) - 2y +1 = 5
(2y -1) ( 2x -1) = 5
HS xét 4 trường hp tìm ra ( x,y) =
1;3 ; 3;1 ; 2;0 ; 0; 2
Vy ( x,y) =
1;3 ; 3;1 ; 2;0 ; 0; 2
0.75
0.75
3
(6.0đ)
a) Do tng, hiu và tích ca x và y lần lượt t l nghch vi 35; 210; 12.
Ta có ( x + y).35 = ( x - y) .210 = 12. xy
T ( x + y).35 = ( x - y) .210
210 35 210 35
x y x y x y x y
22
245 175
xy

75
xy

7
5
y
x
thay vào đẳng thc ( x + y).35 = 12. xy ta được
y
2
- 5y = 0
y(y 5) = 0
y
0;5
mà y > 0 nên y = 5
Vi y = 5 thì x = 7.
0,5
0,5
0,5
0,5
Trang 36
b)
zyx
t
yxt
z
xtz
y
tzy
x
y z t z t x t x y x y z
x y z t
1 1 1 1
y z t z t x t x y x y z
x y z t
x y z t z t x y t x y z x y z t
x y z t

Nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4
Nếu x + y + z + t
0 thì x = y = z = t
P = 4
Vy P nguyên
0,75
0,5
0,75
c) Ta có
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2 8d d 3 15da b c a b c c
33
3 15d 3c
nên
3 3 3 3
d3abc
(1)
trong phép chia a cho 3
0; 1
suy ra trong phép chia a
3
cho 3 cũng
0; 1
hay
3
d3a a mo
Tương tự ta có
3
mod3bb
;
3
d3c c mo
;
3
d3d d mo
3 3 3 3
d3a b c d a b c d mo
(2)
T (1) và (2) suy ra a + b + c + d chia hết cho 3
0.75
0.5
0.75
4
(5,0đ)
V hình ; ghi GT-KL
0,5
a) X a) Xét
AMC
EMB
có : AM = EM (gt )
AMC
=
EMB
ối đỉnh )
BM = MC (gt )
AMC
=
EMB
(c.g.c )
AC = EB ( Hai cạnh tương ứng)
AMC
=
EMB
MAC
=
MEB
nà 2 góc này v trí so le trong Suy ra
AC // BE .
1,0
0,5
b) Xét
AMI
EMK
có : AM = EM (gt )
MAI
=
MEK
( vì
AMC EMB
)
AI = EK (gt )
Nên
AMI EMK
( c.g.c )
AMI
=
EMK
AMI
+
IME
= 180
o
( tính cht hai góc k bù )
EMK
+
IME
= 180
o
Ba điểm I;M;K thng hàng
1,0
0,5
K
H
E
M
B
A
C
I
Trang 37
c) Trong tam giác vuông BHE (
H
= 90
o
) có
HBE
= 50
o
HBE
= 90
o
-
HBE
= 90
o
- 50
o
= 40
o
HEM
=
HEB
-
MEB
= 40
o
- 25
o
=15
o
BME
là góc ngoài tại đỉnh M ca
HEM
BME
=
HEM
+
MHE
=15
o
+ 90
o
= 105
o
1,0
0,5
5
(1,0đ)
b) Ta có: B =
3 8 15 24 2499
...
4 9 16 25 2500
B=
3 8 15 24 2499
49 1 1 1 1 ... 1
4 9 16 25 2500



B= 49 -
2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
...
2 3 4 5 50



= 49 - M
Trong đó M =
2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
...
2 3 4 5 50



Áp dng tính cht
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜
Ta có: 󰇡

󰇢 󰇡





󰇢
M <


=1-

< 1
Ta li có:
M >







M >



> 0
T đó suy ra 0< M <1
B = 49- M không phi là mt s nguyên.
0.5
0.5
Chú ý:
1. Thí sinh có th làm bài bng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm ti đa.
2. Nếu thí sinh chng minh bài hình mà không v hình thì không chm đim bài hình.
3.
Chm cho đim tng phn, đim ca toàn i là tng các đim thành phn không làm tn.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 11
Bài 1: (3,5 điểm)
Thực hiện phép tính:
a)
b)
3 4 7 4 7 7
::
7 11 11 7 11 11

1 1 1 1 1
...
99.97 97.95 95.93 5.3 3.1
Trang 38
Bài 2: (3,5 điểm)
Tìm x; y; z biết:
a) 2009 = x
b)
Bài 3: (3 điểm)
Tìm 3 số a; b; c biết: và a + b + c = 50
Bài 4: (7 điểm)
Cho tam giác ABC cân (AB = AC ; góc A tù). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của CB
lấy điểm E sao cho BD = CE. Trên tia đối của CA lấy điểm I sao cho CI = CA.
Câu 1: Chứng minh:
a)
b) AB + AC < AD + AE
Câu 2: Từ D E kẻ các đường thẳng cùng vuông góc với BC cắt AB; AI theo thứ tự tại M;
N. Chứng minh BM = CN.
Câu 3: Chứng minh rằng chu vi tam giác ABC nhỏ hơn chu vi tam giác AMN.
Bài 5 (3 điểm):
Tìm các số tự nhiên a; b sao cho (2008.a + 3.b + 1).(2008
a
+ 2008.a + b) = 225
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 11
Bài 1: 3 điểm
Câu a: 1 điểm (kết quả = 0).
Câu b: 2 điểm
2009x
2008
2008
2
2 1 0
5
x y x y z



3 2 2 5 5 3
5 3 2
a b c a b c

ABD ICE
1 1 1 1 1
...
99.97 97.95 95.93 5.3 3.1
Trang 39
Bài 2: 3,5 điểm
Câu a: 2 điểm
- Nếu x 2009 2009 x + 2009 = x
2.2009 = 2x
x = 2009
- Nếu x < 2009 2009 2009 + x = x
0 = 0
Vậy với x < 2009 đều thoả mãn.
- Kết luận : với x 2009 thì
Hoặc cách 2:
Câu b: 1,5 điểm
; ;
Bài 3: 2,5 điểm
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
1 1 1 1 1
...
99.97 1.3 3.5 5.7 95.97
1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 ...
99.97 2 3 3 5 5 7 95 97
1 1 1
1
99.97 2 97
1 48
99.97 97
4751
99.97










2009 2009xx
2009 2009
2009 2009
2009 2009
2009
xx
xx
xx
x

1
2
x
2
5
y
9
10
z
3 2 2 5 5 3
5 3 2
15 10 6 15 10 6
25 9 4
a b c a b c
a b c a b c

15 10 6 15 10 6 15 10 6 15 10 6
0
25 9 4 38
a b c a b c a b c a b c
Trang 40
Vậy
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Bài 4: 7 điểm
Câu 1: mỗi câu cho 1,5 điểm
Câu a: Chứng minh
Câu b: có AB + AC = AI
(2 cạnh tương ứng)
áp dụng bất đẳng thức tam giác trong có:
AE + EI > AI hay AE + AD > AB + AC
Câu 2: 1,5 điểm
Chứng minh
v
BDM =
v
CEN (gcg)
BM = CN
Câu 3: 2,5 điểm
Vì BM = CN AB + AC = AM + AN (1)
có BD = CE (gt) BC = DE
Gọi giao điểm của MN với BC là O ta có:
23
15 10 0 3 2
6 15 0 2 5
25
10 6 0 5 3
53
ab
a b a b
ac
c a c a
b c b c
cb


2 3 5
abc

10
15
25
a
b
c


O
N
M
B
C
A
D
E
I
ABD ICE cgc
ABD ICE AD EI
AEI
Trang 41
Từ (1) và (2) chu vi nhỏ hơn chu vi
Bài 5: 2 điểm
Theo đề bài 2008a + 3b + 1 và 2008
a
+ 2008a + b là 2 số lẻ.
Nếu a 0 2008
a
+ 2008a là số chẵn
để 2008
a
+ 2008a + b lẻ b lẻ
Nếu b lẻ 3b + 1 chẵn do đó
2008a + 3b + 1 chẵn (không thoả mãn)
Vậy a = 0
Với a = 0 (3b + 1)(b + 1) = 225
Vì b N (3b + 1)(b + 1) = 3.75 = 5. 45 = 9.25
3b + 1 không chia hết cho 3 và 3b + 1 > b + 1
Vậy a = 0 ; b = 8.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 12
Bài 1: Tính
2
MO OD
MO NO OD OE
NO OE
MN DE
MN BC


ABC
AMN
3 1 25
8
19
b
b
b


Trang 42
a) A =
b) B =
Bài 2 : Tìm x biết
Bài 3:
a) Tìm a , b , c Biết: 3a = 2b ; 4b = 5c - a - b + c = - 52 .
b) Tính giá trị của biểu thức C = tại
Bài 4:
Bốn con Ngựa ăn hết một xe cỏ trong một ngày , một con ăn hết một xe cỏ trong
sáu ngày , hai con Cừu trong 24 ngày ăn hết hai xe cỏ . Hỏi chỉ ba con (Ngựa , Dê và Cừu)
ăn hết hai xe cỏ trong mấy ngày ?
Bài 5:
Cho tam giác ABC (AB > AC ) , M là trung điểm của BC . Đường thẳng vuông góc với
tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB , AC lần lượt tại E và F .
Chứng minh :
a) EH = HF
b) .
c) .
d) BE = CF .
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 12
Câu
ý
Nội dung
Điểm
2 3 3
2
3 1 3 1
5 2 :
5 4 4 2
2010
2009
0
2
24
4 1 7 1 8
2:
11 25 22 2 4










11
) 1 : 4
55
ax
) 2 1 4b x x
2
2 5 3
21
xx
x

3
2
x
2BME ACB B
2
22
4
FE
AH AE
Trang 43
1
(1,5đ)
a
(0,75)
0, 5
0,25
b
(0,75)
=
0,75
2
(1,5 đ)
a
(0,5)
0,5
b
(1,0)
... (1)
0,25
* Với 2x – 1 0 từ (1) ta có 2x 1 = x + 4
x = 5 thoả mãn điều kiện 2x – 1 0
0,25
* Với 2x – 1 < 0 thì từ (1) ta có 1 2x = x + 4 x = -
1 thoả mãn điều kiện 2x – 1 < 0
0,25
Đáp số : x
1
= 5 ; x
2
= -1
0,25
3
(1,5đ)
a
(0,75)
Giải : Từ 3a = 2b
Từ 4b = 5c
0,25
0,25
a = 40 ; b = 60 ; c = 48
0,25
b
(0,75)
Biểu thức C = tại
0,25
Thay x
1
= -3/2 vào biểu thức C ta được
C =
0,25
Thay x
2
= 3/2 vào biểu thức C ta được
C =
0,25
Vậy khi x
1
= -3/2 thì C = -15/4
khi x
2
= 3/2 thì C = 0
4
(2đ)
Giải :
Vì bốn con ngựa cùng ăn hết xe cỏ trong 1 ngày ,
do đó một con ngựa ăn hết một xe cỏ trong 4 ngày .
Một con dê ăn hết một xe cỏ trong 6 ngày .
Hai con cừu ăn hết hai xe cỏ trong 24 ngày nên một
con cừu ăn hết một xe cỏ trong 12 ngày .
0,5
Trong một ngày : một con ngựa ăn hết (xe cỏ )
0,5
3 3 3
22
9 3 1 9 4 1 1
3 : 3 9 27
4 4 2 4 3 2 2
A
35
2
2009
2010
8
26
4 7 1 2
1 1 0
11 11 2 2






1 6 1 26 1
: 4 :
5 5 5 5 26
x x x
2 1 4xx
.
2 3 10 15
a b a b
5 4 15 12
b c b c
52
4
10 15 12 12 10 15 13
a b c c a b
2
2 5 3
21
xx
x

3
2
x
3
2
x
12
33
;
22
xx
2
33
2 5 3
15
22
3
4
21
2



2
33
2 5 3
22
0
3
21
2




1
4
Trang 44
.
một con dê ăn hết (xe cỏ )
Một con cừu ăn hết (xe cỏ )
Cả ba con ăn hết : (xe cỏ)
0,5
Cả ba con ăn hết 1 xe cỏ trong 2 ngày nên ăn hết 2 xe cỏ
trong 4 ngày
0,5
5
( 3,5đ)
(0,5)
Vẽ hình đúng
0,5
a
(0,75)
C/m được (g-c-g) Suy ra EH = HF (đpcm)
0,75
b
(0,75)
Từ Suy ra
Xét là góc ngoài suy ra
góc ngoài suy ra
vậy
hay (đpcm).
0,75
c
(0,5)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AFH :
ta có HF
2
+ HA
2
= AF
2
hay
(đpcm)
0,5
d
(1,0)
C/m Suy ra AE = AF và
Từ C vẽ CD // AB ( D EF )
C/m được
và có (cặp góc đồng vị)
do do đó cân CF = CD (
2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = CF
0,25
0,25
0,25
0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 13
1
6
1
12
1 1 1 1
4 6 12 2
AEH AFH
AEH AFH
1
EF
CMF
ACB
CMF ACB F
BME
1
E
1
BME E B
1
( ) ( )CMF BME ACB F E B
2BME ACB B
2
22
4
FE
AH AE
()AHE AHF g c g
1
EF
( ) (1)BME CMD g c g BE CD
1
E CDF
CDF F CDF
1
C
H
M
E
D
B
A
F
Trang 45
Bài 1:(4 điểm)
a/ Tính:
A=
3 3 3 1 1 1
4 11 13 2 3 4
5 5 5 5 5 5
7 11 13 4 6 8
b/ Cho 3 s x,y,z là 3 s khác 0 thỏa mãn điều kin:
z
zyx
y
yxz
x
xzy
Hãy tính giá tr biu thc:
B =
111
x y z
y z x




.
Bài 2 : (4điểm)
a/ Tìm x,y,z biết:
2
12
0
23
x y x xz
b/ CMR: Vi mi n nguyên dương thì
22
3 2 3 2
n n n n
chia hết cho 10.
Bài 3 : (4 điểm)
Mt bn tho cuốn sách dày 555 trang được giao cho 3 người đánh máy. Để đánh
máy một trang người th nht cần 5 phút, người th 2 cần 4 phút, người th 3 cn 6 phút.
Hi mỗi người đánh máy được bao nhiêu trang bn tho, biết rng c 3 người cùng nhau
làm t đầu đến khi đánh máy xong.
Bài 4 : (6 điểm)
Cho tam giác ABC, M trung đim ca BC. Trên tia đối ca tia MA lấy điểm E
sao cho ME=MA. Chng minh rng:
a/ AC=EB và AC // BE
b/ Gi I một điểm trên AC, K một điểm trên EB sao cho : AI=EK. Chng
minh: I, M, K thng hàng.
c/ T E k EH
BC (H
BC). Biết góc HBE bng 50
0
; góc MEB bng 25
0
, tính
các góc HEMBME ?
Bài 5 : (2điểm)
Tìm x, y
N biết:
2
2
36 8 2010yx
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 13
Trang 46
Bài
ý
Ni dung
Đim
1
4 điểm
a
8
5
6
5
4
5
4
1
3
1
2
1
13
5
11
5
7
5
13
3
11
3
4
3
+
4
1
3
1
2
1
2
5
4
1
3
1
2
1
13
1
11
1
7
1
5
13
1
11
1
4
1
3
=
13117
1295
13114
1353
xx
x
xx
x
+
5
2
=
1295
13117
13114
1353
x
xx
x
xx
x
+
5
2
=
5
2
172
189
=
5172
21725189
x
xx
=
860
1289
2
b
Ta có:
y z x z x y x y z
x y z

1 1 1
y z z x x y
xyz
2
2
x y z
y z z x x y
x y z x y z


111



x y z
B
y z x
..
x y y z z x
y z x
. . 2.2.2 8
x y z x y z
z y x
Vy B=8
0,5
0,5
0,5
0,5
2
4 điểm
a
2
12
0
23
x y x xz
Áp dng tính cht
A
0
2
1
1
0
0
2
2
22
00
33
0
0
x
x
yy
x x z
x xz








1
2
2
3
1
2
x
y
zx
Vy x = 1/2; y = -2/3; z = -1/2
0,25
1,5
0,25
b
Ta có:
22
3 2 3 2
n n n n
=
22
(3 3 ) (2 2 )
n n n n
22
3 3 1 2 2 1
nn
3 .10 2 .5
nn
= 10.(3
n
2
n-1
)
Vì 10.(3
n
2
n-1
) chia hết cho 10 vi mọi n nguyên dương
Suy ra điều phi chng minh.
0,75
0,5
0,5
0,25
3
4điểm
Gi s trang người th nhất, người th 2, người th 3 đánh máy được theo th t
là x,y,z.
Trong cùng mt thi gian, s trang sách mỗi người đánh được t l nghch vi
thi gian cn thiết để đánh xong 1 trang; tc là s trang 3 người đánh tỉ l nghch
vi 5; 4; 6.
Do đó ta có:
1 1 1
: : : : 12:15:10
546
x y z 
.
Theo tính cht dãy t s bng nhau, ta có:
555
15
12 15 10 12 15 10 37
x y z x y z

180; 225; 150x y z
.
Vy s trang sách của người th nht, th hai, th ba đánh được lần lượt là: 180,
0,5
1,0
0,75
0,75
0,75
0,25
Trang 47
225, 150 .
4
6 điểm
a
b
c
(2 điểm)
Xét
AMC
EMB
có :
AM = EM (gt )
góc
AMC
bng góc
EMB
ối đỉnh )
BM = MC (gt )
Nên :
AMC
=
EMB
(c.g.c )
AC = EB
AMC
=
EMB
=> Góc MAC bng góc MEB
(2 góc v trí so le trong được to
bởi đường thng AC EB ct
đường thng AE )
Suy ra AC // BE .
(2 điểm)
Xét
AMI
EMK
có :
AM = EM (gt )
MAI
=
MEK
( vì
AMC EMB
)
AI = EK (gt )
Nên
AMI EMK
( c.g.c )
Suy ra
AMI
=
EMK
AMI
+
IME
= 180
o
( tính cht hai góc k bù )
EMK
+
IME
= 180
o
Ba điểm I;M;K thng hàng
(1,5 điểm )
Trong tam giác vuông BHE (
H
= 90
o
) có
HBE
= 50
o
HBE
= 90
o
-
HBE
= 90
o
- 50
o
=40
o
(1.0đ)
HEM
=
HEB
-
MEB
= 40
o
- 25
o
= 15
o
BME
là góc ngoài tại đỉnh M ca
HEM
Nên
BME
=
HEM
+
MHE
= 15
o
+ 90
o
= 105
o
( định lý góc ngoài ca tam giác )
0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5
Ta có:
2
2
36 8 2010yx
2
2
8 2010 36yx
.
2
0y
2
2
36
8 2010 36 ( 2010)
8
xx
0,25
0,25
K
H
E
M
B
A
C
I
Trang 48
Chú ý : Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.
2 điểm
2
0 ( 2010)x
xN
,
2
2010x
là s chính phương nên
2
( 2010) 4x
hoc
2
( 2010) 1x 
hoc
2
( 2010) 0x 
.
+ Vi
2
2012
( 2010) 4 2010 2
2008
x
xx
x
2
2
4
2( )
y
y
y loai

+ Vi
22
( 2010) 1 36 8 28xy
(loi)
+ Vi
2
( 2010) 0 2010xx
2
6
36
6 ( )
y
y
y loai


Vy
( , ) (2012;2); (2008;2); (2010;6).xy
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 49
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 14
Câu1. (2,0 điểm)
a) Tìm x biết:
2016 0
3 3 2 ( 1) 3 2017x x x
b) Cho B = 1+
1 1 1 1
(1 2) (1 2 3) (1 2 3 4) .... (1 2 3 ... )
2 3 4
x
x
Tìm s nguyên dương x để B = 115.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Cho x, y, z là các s thc tha mãn
1 2 3 1y z x z x y
x y z x y z

.
Tính giá tr ca biu thc: A = 2016.x + y
2017
+ z
2017
.
b) Cho x, y, z là các s thc tha mãn: 2x = 3y = 5z và
2xy
= 5.
Tìm giá tr ln nht ca 3x 2z.
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Tìm giá tr nguyên của x để biu thc M =
2016 2016
32
x
x
có giá tr nh nht.
b) Cho đa thức f(x) = 2016.x
4
32(25.k + 2).x
2
+ k
2
100 (vi k là s thực dương cho trước). Biết
đa thức f(x) có đúng ba nghiệm phân bit a, b, c (vi a < b < c). Tính hiu ca a c.
Câu 4. (2,5 điểm) Cho đoạn thng BC c định, M trung đim của đoạn thng BC. V góc CBx
sao cho
0
45CBx
, trên tia Bx ly điểm A sao cho độ dài đoạn thng BM BA t l vi 1 và
2
. Ly
điểm D bt thuộc đoạn thng BM. Gi H I lần lượt hình chiếu của B C trên đường thng AD.
Đưng thng AM ct CI ti N. Chng minh rng:
a) DN vuông góc vi AC.
b) BH
2
+ CI
2
có giá tr không đổi khi D di chuyển trên đoạn thng BM.
c) Tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm c định.
Câu 5. (1,5 điểm)
a) Tìm các s nguyên t p tha mãn
2
2
p
p
là s nguyên t.
b) Trong mt bng ô vuông gồm 5x5 ô vuông, người ta viết vào mi ô vuông ch mt trong 3
s 1; 0 hoc -1. Chng minh rng trong các tng ca 5 s theo mi ct, mi hàng, mỗi đường chéo phi
có ít nht hai tng s bng nhau.
--------------Hết----------------
Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ....................................................SBD:..............Phòng thi.................
Trang 50
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 14
Câu
Ni dung cần đạt
Đim
1
(2đ)
2
(2đ)
a)
2016 0
3 3 2 ( 1) 3 2017x x x
3 3 2 1 3 1x x x
(*)
Điu kiện để x tha mãn bài toán là
1
3 1 0
3
xx
Khi đó
1
2 1 0
2
xx
nên (*) tr thành
3 3 2 1 3 1 3 3x x x x x
(điều kin
0x
)
Nếu
1x
ta có 3x 3 = x nên x =
3
2
(tha mãn)
Nếu
01x
ta có 3 - 3x = x nên x =
3
4
(tha mãn)
Vy
33
;
24
x



0,25
0,25
0,25
0,25
b) B = 1+
1 2.3 1 3.4 1 4.5 1 ( 1)
....
2 2 3 2 4 2 2
xx
x
=
= 1+
3 4 1 1
... 2 3 4 ... ( 1)
2 2 2 2
x
x
=
1 ( 3)
22
xx



T đó B = 115 khi
1 ( 3)
115 ( 3) 460
22
xx
xx



Mà x là s nguyên dương nên x và x + 3 là ước dương của 460 nên x = 20.
Vy x = 20
0,25
0,25
0,25
0,25
a) Áp dng tính cht dãy t s bng nhau ta có:
1yz
x

=
2xz
y

=
3xy
z

=
1
x y z
=2
x+y+z = 0,5
0,5 1 0,5 2 0,5 3x y z
x y z

= 2
x =
1
2
; y =
5
6
; z = -
5
6
Khi đó ta có 2016.x + y
2017
+ z
2017
= 2016.
1
2
+0 = 1008
Vy vi x,y,z là các s thc tha mãn
1 2 3 1y z x z x y
x y z x y z

thì giá tr ca biu thc 2016.x + y
2017
+ z
2017
1008
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Ta có
22
3 4 1
x y x y

, 3y = 5z.
0,25
0,25
Trang 51
H
I
M
B
A
C
D
N
Nếu x-2y = 5 x= -15, y = -10, z = -6. Khi đó 3x - 2z = -45 + 12 = -33
Nếu x-2y = -5 x= 15, y = 10, z = 6 Khi đó 3x - 2z = 45 - 12 = 33
Vy giá tr ln nht ca 3x 2z là 33
0,25
0,25
3
(2đ)
a)
2016 2016 672(3 2) 2016 1344 3360
672
3 2 3 2 3 2
xx
M
x x x
M nh nht
3360
32x
ln nht
Xét
3 2 0x 
thì
3360
0
32x
(1)
Xét
3 2 0x 
thì
3360
0
32x
3360
32x
ln nht khi 3x+2 nh nht
x
nguyên, 3x+2 dương và 3x+2 chia 3 dư 2 nên 3x+2 = 2 nên
0x
Khi đó:
3360
32x
=
3360
1680
3.0 2
(2)
So sánh (1) và (2) thì
3360
32x
có giá tr ln nht bng 1680
Vy
min
1008 0Mx
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Ta thy đa thức f(x) nếu nghim x = a ( a khác 0) thì x = -a cũng là một nghim
của f(x), nên đa thức f(x) có 2m nghim
đa thức f(x) có đúng ba nghiệm phân bit nên mt trong ba nghim s bng 0. Thay
x = 0 vào đa thức đã cho ta được:
k
2
100 = 0 nên k = 10 (vì k dương).
Vi k = 10 ta có f(x) = 2016.x
4
8064. x
2
= 2016x
2
. (x
2
4)
T đó f(x) sẽ có 3 nghim phân bit là a = -2; b = 0 và c = 2
nên a c = - 4
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,5)
a) T M k tia My vuông góc vi BC và ct tia Bx tại A’ .
Tam giác BMA’ vuông cân tại M nên MB: BA’ =
1: 2
Suy ra
'AA
nên AM vuông góc vi BC
Tam giác ADC có AM và CI là đường cao nên N là trc tâm ca tam giác ADC
Suy ra DN vuông góc vi AC
0,75
b) Ta có AMB = AMC (c- g- c) nên AB = AC và góc ACB = 45
0
Tam giác ABC vuông cân ti A và có
0
90BAH ACI CAH
H, I là hình chiếu ca B và C trên AD nên H = I = 90
0
Suy ra AIC = BHA (c.h g.n) BH = AI
BH
2
+ CI
2
= BH
2
+ AH
2
= AB
2
(không đổi) .
0,25
0,25
0,25
c) BHM = AIM HM = MI và BMH = IMA
IMA + BMI = 90
0
BMH + BMI = 90
0
0,5
Trang 52
HMI vuông cân HIM = 45
0
mà : HIC = 90
0
HIM =MIC= 45
0
IM là tia phân giác HIC.
Vy tia phân giác ca HIC luôn đi qua điểm c định M.
0,5
5
(1,5)
Vi p = 2 thì
2
2
p
p
= 4+4 = 8 không là s nguyên t
Vi p = 3 thì
2
2
p
p
= 8+9 = 17 là s nguyên t
Vi p > 3 thì p là s nguyên t nên p l nên
21
2 2 2(mod3)
pk

22
1(mod3) 2 3
p
p nên p
2
2
p
p
> 3 nên
2
2
p
p
là hp s.
Vy vi p = 3 thì
2
2
p
p
là s nguyên t
0,25
0,25
0,25
Ta có 5 cột, 5 hàng và 2 đường chéo nên s có 12 tng.
Mi ô vuông ch mt trong 3 s 1; 0 hoc -1 nên mi tng ch nhn các giá tr t -5 đến
5. Ta có 11 s nguyên t -5 đến 5 là -5; -4; …; 0; 1; …;5.
Vy theo nguyên lí Dirichle phi có ít nht hai tng s bằng nhau (đpcm).
0,25
0,25
0,25
Chú ý: - Hc sinh gii theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm ti đa tương ứng.
- Câu 4, nếu hc sinh không v hình hoc v sai hình phn nào thì không chm
phần đó.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 15
Bài 1: (1,5 điểm): So sánh hp lý:
a)
200
16
1
1000
2
1
b) (-32)
27
và (-18)
39
Bài 2: (1,5 điểm): Tìm x biết:
a) (2x-1)
4
= 16 b) (2x+1)
4
= (2x+1)
6
c)
2083x
Trang 53
Bài 3: (1,5 điểm): Tìm các s x, y, z biết :
a) (3x - 5)
2006
+(y
2
- 1)
2008
+ (x - z)
2100
= 0
b)
4
z
3
y
2
x
và x
2
+ y
2
+ z
2
= 116
Bài 4: (1,5 điểm):
Cho đa thức : A = 11x
4
y
3
z
2
+ 20x
2
yz - (4xy
2
z - 10x
2
yz + 3x
4
y
3
z
2
) - (2008xyz
2
+ 8x
4
y
3
z
2
)
a) Xác đnh bc ca A.
b) Tính giá tr ca A nếu 15x - 2y = 1004z.
Bài 5: (1 điểm):
Chng minh rng:
tzx
t
tzy
z
tyx
y
zyx
x
M
có giá tr không phi là s t nhiên. x, y, z, t
*
N
).
Bài 6: (3 điểm):
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung đim BC. Ly điểm D bt kì thuc cnh BC. H
và I th t là hình chiếu ca B và C xuống đưng thẳng AD. Đưng thng AM ct CI ti N.
Chng minh rng:
a) BH = AI.
b) BH
2
+ CI
2
có giá tr không đổi.
c) Đưng thng DN vuông góc vi AC.
d) IM là phân giác ca góc HIC.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 15
Bài 1: (1,5 điểm):
a) Cách 1:
200
16
1
=
800200.4
2
1
2
1
>
1000
2
1
Cách 2:
200
16
1
>
200
32
1
=
1000200.5
2
1
2
1
(0,75điểm)
b) 32
27
=
275
)2(
= 2
135
< 2
156
= 2
4.39
= 16
39
< 18
39
(0, 5điểm)
-32
27
> -18
39
(-32)
27
> (-18)
39
(0,25điểm)
Trang 54
Bài 2: (1,5 điểm):
a) (2x-1)
4
= 16 . Tìm đúng x =1,5 ; x = -0,5 (0,5điểm)
b) (2x+1)
4
= (2x+1)
6
. Tìm đúng x = -0,5 ; x = 0; x = -15 (0,5điểm)
c)
2083x
2083x
;
2083x
2083x
283x
x = 25; x = - 31 (0,25điểm)
2083x
123x
: vô nghiệm (0,25điểm)
Bài 3: (1,5 điểm):
a) (3x - 5)
2006
+(y
2
- 1)
2008
+ (x - z)
2100
= 0
(3x - 5)
2006
= 0; (y
2
- 1)
2008
= 0; (x - z)
2100
= 0 (0,25điểm)
3x - 5
= 0; y
2
- 1 = 0 ; x - z
= 0
x = z =
3
5
;y = -1;y = 1 (0,5điểm)
b)
4
z
3
y
2
x
và x
2
+ y
2
+ z
2
= 116
T gi thiết
4
29
116
1694
2
z
2
y
2
x
16
2
z
9
2
y
4
2
x
(0,25điểm)
Tìm đúng: (x = 4; y = 6; z = 8 ); (x = - 4; y = - 6; z = - 8 ) (0,5điểm)
Bài 4: (1,5 điểm):
a/ A = 30x
2
yz - 4xy
2
z - 2008xyz
2
A có bc 4 (0,5điểm)
b/ A = 2xyz( 15x - 2y - 1004z )
A = 0 nếu 15x - 2y = 1004z (0,725điểm)
Bài 5: (1 điểm):
Ta có:
yx
x
zyx
x
tzyx
x
(0,25điểm)
yx
y
tyx
y
tzyx
y
tz
z
tzy
z
tzyx
z
(0,25điểm)
tz
t
tzx
t
tzyx
t
M
tzyx
tzyx
)
tz
t
tz
z
()
yx
y
yx
x
(
(0,25điểm)
hay: 1 < M < 2 . Vy M có giá tr không phi là s t nhiên (0,25điểm)
Bài 6: (3 điểm):
a. AIC = BHA BH = AI (0,5điểm)
b. BH
2
+ CI
2
= BH
2
+ AH
2
= AB
2
(0,75điểm)
c. AM, CI là 2 đường cao ct nhau ti N N là trc tâm DN
AC (0,75điểm)
d. BHM = AIM HM = MI và BMH = IMA (0,25điểm)
mà : IMA + BMI = 90
0
BMH + BMI = 90
0
(0,25điểm)
HMI vuông cân HIM = 45
0
(0,25điểm)
mà : HIC = 90
0
HIM =MIC= 45
0
IM là phân giác HIC (0,25điểm)
H
I
M
B
A
C
D
N
Trang 55
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 16
Bài 1: (1,5 điểm) Cho
32
2
x x 03y
A
xy

biết
1
x
2
; y là s nguyên âm ln nht
Bài 2: (2 điểm) Cho
x 16 y 25 z 9
9 16 25


9 x 11 x
2
79


.Tìm x+y+z
Bài 3: (1,5 điểm)
Tìm
x,y Z
biết 2xy+3x = 4
16 - 72 + 90.
Trang 56
Bài 4: (2 điểm) Cho đa thức: P = 3x
3
+ 4x
2
- 8x+1
a/ Chng minh rng x= 1 là nghim của đa thức.
b/ Tính giá tr ca P biết x
2
+x-3 = 0
Bài 5: (3 đim) Cho tam giác ABC vuông ti A(AB<AC) trên cnh Aclấy điểm Esao
cho AE = AB. Tia phân giác ca góc BAC cắt đường trung trc ca CE ti F.
a/ Chng minh tam giác BFC
b/ Biết góc ACB bng 30
0
.Chứng minh tam giác BFE đều.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 16
Bài1: (1,5 điểm)
+ Tìm được: x = ; y = -1 (0,5đ)
+ Vi x = - ; y = -1 A = - (0,5đ)
+ Vi x = ; y = -1 A= - (0,5đ)
Bài 2: (2 điểm)
+ T + = 2 (2 x)( + ) = 0 x = 2 (0,75đ)
+ Thay x = 2 = = = = = 2. (1đ)
+ x + y + z = 100 (0,25đ)
Bài 3: (2 điểm)
+ Biến đổi được: x(2y + 3) = 4 (0,5đ)
+ Ch ra được x, y Z x Ư(4) và 2y + 3 lẻ (0,5đ)
+ Lp bng. (1đ)
x
-4
-2
-1
1
2
4
2y + 3
-1
-2
-4
4
2
1
y
-2
loi
loi
loi
loi
-1
Bài 4: (2 điểm).
a) Ch được; a + b + c + d = 0 đpcm. (0,5đ)
(hoặc tính được P(1) = 0 đpcm).
b) + Rút được: + x = 3 (1) (0,25đ)
+ Biến đổi được P = (3 + 3 ) + ( + x) 9x + 1
= 3x( + x) + ( + x) 9x + 1 (1đ)
+ Thay (1) vào: P = 9x + 3 9x + 1 = 4(0,25đ)
(Hc sinh có th giải đúng bằng cách khác vẫn cho điểm)
Trang 57
Bài 5: (2,5 điểm)
+ Hình v (phc v được câu 1): (0,25đ)
a) Ch ra được F là giao điểm 2 trung trc ca BEC (0,5đ)
F trung trc BC BFC cân (0,5đ)
(hc sinh có th chng minh: FC = FE; FB = FE đpcm).
b) + Tính được EBC = 15 . (0,5đ)
+ H FK AB FKB = FHC (ch + cgv) (0,75đ)
BFC vuông cân FBC = 45 . (0,25đ)
+ Kết lun BFE đều. (0,25đ)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
Bµi 1 : Cho biÓu thøc A =
1
1
x
x
.
a. TÝnh gi¸ trÞ cña A t¹i x =
9
16
vµ x =
9
25
.
b. T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó A =5.
Bµi 2 : T×m tØ lÖ ba c¹nh cña mét tam gi¸c biÕt r»ng nÕu
céng lÇn l-ît ®é dµi tõng hai ®-êng cao cña tam gi¸c ®ã th×
tØ lÖ c¸c kÕt qu¶ lµ :5 : 7 : 8.
Bài 3: (1,5 điểm) Cho t l thc
d
c
b
a
.
Chng minh rng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d).
Trang 58
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K trung đim ca BC. Trên tia đi
ca tia KA ly D , sao cho KD = KA.
a. Chng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm ca AC; BH ct AD ti M; DH ct BC ti N .
Chng minh rng: ABH = CDH.
c. Chng minh:
HMN cân.
Câu 5. (1,0 điểm)
a. Cho ba s dương 0
a
b
c
1 chng minh rng:
2
1 1 1
a b c
bc ac ab
b. Cho a, b, c lµ ba c¹nh cña mét tam gi¸c.
Chøng minh r»ng:
2(ab + bc + ca) > a
2
+ b
2
+ c
2
.
Câu 6. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc: P =
Zx
x
x
;
4
14
.
Khi ®ã x nhËn gi¸ trÞ nguyªn nµo?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 17
Bài 1: Thc hiện phép tính (6 điểm).
Gii:
a.
.
4
9
9
5
3
2
:
4
3
4
9
9
1
:
4
3
4
9
9
5
3
2
:
4
3
0,75đ
=
9
4
36
4
9
1
9
.
4
3
0,75đ
b.
1
1
1
4
1
3
1
2
1
19
45
4
3
1
1
2
1
1
19
45
4
1
3
1
2
1
19
45
1
1
1
1,0đ
=
1
19
19
19
26
19
45
1,0đ
c.
6291910
920915
27.2.76.2.5
8.3.49.4.5
6291910
920915
27.2.76.2.5
8.3.49.4.5
=
6.329191910
9.32029.215.2
3.2.73.2.2.5
2.3.23.2.5
01đ
Trang 59
73.53.2
32.53.2
1829
21829
01đ
=
8
1
715
910
0,5đ
Bài 2: (6 điểm)
Gii:
a. Tìm x, biết: 2(x-1) 3(2x+2) 4(2x+3) = 16.
2x 2 6x 6 8x 12 = 16
0,25đ
-12x 20 = 16
0,25đ
-12x = 16 + 20 = 36
0,50đ
x = 36 : (-12) = -3
0,50đ
b. Tìm x, biết: 3
12:
2
1
x
=
22
21
Nếu
2
1
x
. Ta có: (vì nếu x = ½ thì 2x 1 = 0)
0,25đ
3
12:
2
1
x
=
22
21
2
7
: (2x 1) =
22
21
0,25đ
2x 1 =
2
7
:
22
21
=
3
11
21
22
.
2
7
0,25đ
2x =
3
11
+ 1 =
3
14
0,25đ
x =
3
14
: 2 =
3
7
>
2
1
0,25đ
Nếu
2
1
x
. Ta có:
0,25đ
3
12:
2
1
x
=
22
21
2
7
: (1 - 2x) =
22
21
0,25đ
-2x =
3
11
- 1 =
3
8
0,25đ
x =
3
8
: (-2) =
2
1
3
4
0,25đ
Vy x =
3
7
hoc x =
3
4
0,25đ
c. Tìm x, y, z biết :
15
23
5
2 zyyx
và x + z = 2y
T x + z = 2y ta có:
x 2y + z = 0 hay 2x 4y + 2z = 0 hay 2x y 3y + 2z = 0
0,25đ
hay 2x y = 3y 2z
0,25đ
Vy nếu:
15
23
5
2 zyyx
thì: 2x y = 3y 2z = 0 (vì 5 15).
0,25đ
T 2x y = 0 suy ra: x =
y
2
1
0,25đ
Trang 60
T 3y 2z = 0 và x + z = 2y. x + z + y 2z = 0 hay
y
2
1
+ y z = 0
0,25đ
hay
y
2
3
- z = 0 hay y =
3
2
z. suy ra: x =
3
1
z.
0,25đ
Vy các giá tr x, y, z cn tìm là: {x =
3
1
z; y =
3
2
z ; vi z R }
hoc {x =
2
1
y; y R; z =
2
3
y} hoc {x R; y = 2x; z = 3x}
0,5đ
Bài 3: (1,5 điểm) Cho t l thc
d
c
b
a
.
Chng minh rng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
Ta có:
(a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
ab + ad + 2cb + 2cd = ab + 2ad + cb + 2cd
0,75đ
cb = ad suy ra:
d
c
b
a
0,75đ
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối
ca tia KA ly D , sao cho KD = KA.
a. Chng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm ca AC; BH ct AD ti M; DH ct BC ti N .
Chng minh rng: ABH = CDH.
c. Chng minh:
HMN cân.
Gii:
a/ Chng minh CD song song vi AB.
Xét 2 tam giác: ABK và DCK có:
0,25đ
BK = CK (gt)
DK
ˆ
CAK
ˆ
B
ối đỉnh)
0,25đ
AK = DK (gt)
0,25đ
ABK = DCK (c-g-c)
0,25đ
KB
ˆ
DKC
ˆ
D
; mà
0
90BC
ˆ
ACB
ˆ
A
0
90DC
ˆ
BBC
ˆ
ADC
ˆ
A
0,25đ
CA
ˆ
B90DC
ˆ
A
0
AB // CD (AB AC và CD AC).
0,25đ
b. Chng minh rng:
ABH =
CDH
Xét 2 tam giác vuông: ABH và CDH có:
0,25đ
BA = CD (do ABK = DCK)
AH = CH (gt)
0,25đ
ABH = CDH (c-g-c)
0,50đ
A
B
D
M
N
K
C
H
Trang 61
c. Chng minh:
HMN cân.
Xét 2 tam giác vuông: ABC và CDA có:
0,25đ
AB = CD;
CA
ˆ
B90DC
ˆ
A
0
; AC cnh chung: ABC = CDA (c-
g-c)
DA
ˆ
CBC
ˆ
A
0,25đ
mà: AH = CH (gt) và
CH
ˆ
NAH
ˆ
M
(vì ABH = CDH)
0,50đ
AMH = CNH (g-c-g)
0,50đ
MH = NH. Vy HMN cân ti H
0,50đ
Bài 5: (2 điểm): Chng minh rng s có dng
abcabc
luôn chia hết cho 11.
Gii:
Ta có:
abcabc
= a.10
5
+ b.10
4
+ c.10
3
+ a.10
2
+ b.10 + c
0,25đ
= a.10
2
(10
3
+ 1) + b.10(10
3
+ 1) + c(10
3
+ 1)
0,50đ
= (10
3
+ 1)( a.10
2
+ b.10 + c)
0,50đ
= (1000 + 1)( a.10
2
+ b.10 + c) = 1001( a.10
2
+ b.10 + c)
0,25đ
= 11.91( a.10
2
+ b.10 + c)
11
0,25đ
Vy
abcabc
11
0,25đ
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
Bài 1: (6,0 điểm).
Tính:
a) A = 4.(
2
1
)
3
- 2.(
2
1
)
2
+ 3.(
2
1
) + 1
b)
1 1 1 1 1 1 1
: 1 :1 : 1 :1 : 1 :...: 1
2 2 3 4 5 6 100
B
.
c) C =
11124
956
63.8
120.69.4
Bài 2: (4,0 điểm).
a) Tìm x,y Biết
4
x
=
7
y
và x.y = 112
b) Chng minh rng: Nếu a, b, c là các s khác 0 tho mãn:
432
cbcababcacab
thì
1553
cba
Bài 3: (4,0 điểm).
a) Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
P 2013 2014 .xx
Trang 62
b) Tìm s có 3 ch s biết rng s đó chia hết cho 36 và các ch s ca nó t l vi 1 ; 2 ;
3.
Bài 4: (4,0 điểm).
Cho tam giác ABC cân ti A (
0
40BC
). K phân giác BD (
D AC
). Trên tia AB ly
điểm M sao cho AM = BC.
a) Chng minh BD + AD = BC
b) Tính
AMC
Bài 5: (2,0 điểm).
Tìm các s a,b,c nguyên dương thoả mãn a
3
+3a
2
+5 = 5
b
và a + 3 = 5
c
-------------------------------
H và tên thí sinh:.............................................S báo danh: ................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 18
Bài
Phương pháp-Kết qu
Đim
Bài 1
( 6 điểm)
a) A = 4.(
2
1
)
3
- 2.(
2
1
)
2
+ 3.(
2
1
) + 1
= 4.(
8
1
) - 2.
4
1
2
3
+1
=
2
1
-
2
1
2
3
+1
= -
2
3
Vy A = -
2
3
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
b)
1 1 1 1 1 1 1
: 1 :1 : 1 :1 : 1 :...: 1
2 2 3 4 5 6 100
B
100
101
:...:
6
7
:
5
6
:
4
5
:
3
4
:
2
3
:
2
1
0.5đ
101
100
.....
7
6
.
6
5
.
5
4
.
4
3
.
3
2
.
2
1
(có 50 tha s âm )
0.5đ
101
1
101.....7.6.5.4.3.2
100.....6.5.4.3.2.1
.
Vy
1
101
B
0.5 đ
0.5 đ
c)
C =
11124
956
63.8
120.69.4
0,5đ
Trang 63
=
111112
4
3
399
5
2
6
2
3.23.2
5.3.2.3.23.2
=
11111212
10121012
3.23.2
5.3.23.2
3.213.2
513.2
1111
1012
5
4
5
4
5.3
6.2
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2
(4 điểm)
a) Ta có
4
x
=
7
y
16
2
x
=
7.4
.yx
=
28
122
x
2
=
28
112.16
= 64
x = 8 hoc x = -8
Nếu x = 8
4
8
=
7
y
y = 14
Nếu x = - 8
4
8
=
7
y
y = - 14
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
b) Ta có:
5,4
9
)(2
432
432
cabcab
cabcab
cbcababcacab
cbcababcacab
5,045,4
5,135,4
5,225,4
abcbcacabcab
cababccabcab
bcacabcabcab
Do đó:
5,25,15,0
bcacab
.
1553
35
)0,,(
35
3
5,25,1
5,05,1
cba
cba
cba
ba
cb
acbc
acab
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Bài 3
(4 điểm)
a) Áp dụng BĐT
a b a b
Dấu “ =” xảy ra khi và ch khi a,b cùng du
(HS không làm phn này vẫn cho điểm tối đa)
0.5 đ
Trang 64
A
B
C
M
N
D
E
F
Ta có P =
2013 2014xx
=
2013 2014xx
P
2013 2014 1 1xx
Dấu “ =” xảy ra khi và ch khi (x-2013) và (2014-x) cùng du
Hay 2013
x
2014
Vy minP = 1 khi và ch khi 2013
x
2014
b) Gi ba ch s ca s phi tìm là a, b,c ta có :
321
cba
áp dng tính cht dãy t s bằng nhau ta được
321
cba
=
6
cba
(*)
Do s phi tìm chia hết cho 36 nên s đó chia hết cho 9 suy ra a+b+c chia hết cho 9
Mà a, b, c là các ch s có ít nht mt ch s khác 0 nên a+b +c ch có th nhn
mt trong ba giá tr : 9; 18;27
Nếu a+b +c = 9 T (*) ta có
321
cba
=
6
cba
=> a= 9/6 (không tho mãn vì
a là ch s)
Nếu a+b +c = 18 kết hp (*) ta có a =3 ; b = 6; c = 9 vì s phi tìm chia hết cho 36
nên ch s hàng đơn vị chn ta có s 396; hoc 936
Nếu a +b + c = 27 t (*) => a=27/6 (loi)
Th li ta thy c hai s 396 và 936 đều tho mãn
Vy s phi tìm là 936 và 396 .
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Bài 4
(4 điểm)
a) T D k DE//BC, trên BC lấy điểm F sao cho BD = BF (1)
Chứng minh được DE = BE (tam giác BED cân)
0.5 đ
Do tam giác AED cân nên AD =AE suy ra BE = CD
Vy DE = CD
0.5 đ
Tam giác BDF cân
0
20DBF
nên
00
80 100BFD DFC
suy ra
0
100DFC EAD
Vy tam giác DFC có
0
40FDC
Chứng minh được
( . . )ADE FCD g c g AD CF
(2)
0.5 đ
T (1) và (2) suy ra đpcm.
0.5 đ
b) Dựng tam giác đều AMN sao cho N và C cùng mt phía so vi AB.
0.5 đ
0
; ( ); 40AC chung BC AN AM ACB CAN
0.5 đ
Trang 65
BAC NCA
Suy ra AC = CN = AB
vy MC là trung trc ca AN
0.5 đ
Nên
0
1
30
2
AMC AMN
0.5 đ
Bài 5
(2 điểm)
Do a Z
+
=> 5
b
= a
3
+ 3a
2
+ 5 > a + 3 = 5
c
=> 5
b
> 5
c
=> b>c
=> 5
b
5
c
=> (a
3
+ 3a
2
+ 5)
( a+3)
=> a
2
(a+3) + 5
a + 3
0.5 đ
Mà a
2
(a+3)
a + 3 [do (a+3)
(a+3)]
=> 5
a + 3
=> a + 3 Ư (5)
0.5 đ
=> a+ 3 { 1 ; 5 } (1)
Do a Z
+
=> a + 3 4 (2)
T (1) và (2)
=> a + 3 = 5 => a = 5 3 =2
0.5 đ
=> 2
3
+ 3 . 2
2
+ 5 = 5
5
25 = 5
b
5
2
= 5
b
b = 2
2 + 3 = 5
c
5 = 5
c
5 = 5
c
c = 1
Vy : a = 2
b = 2
c = 1
0.5 đ
Ghi chú: Đáp án chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm tng phn ca mi
bài. Bài làm ca hc sinh yêu cu phi chi tiết, lp lun cht ch, hình v sai không chấm điểm. Nếu HS
giải cách khác đúng thì chấm điểm tng phần tương ng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 19
Câu 1.(4 điểm)
a) Thc hin phép tính:
12 5 6 2 10 3 5 2
63
93
2 4 5
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
A
125.7 5 .14
2 .3 8 .3


b) Tính
100 99 98 2
2 2 2 .... 2 2S
c) Chng t:
2 3 2019
1 2 3 2019
... 0,75
3 3 3 3
Câu 2.(4 điểm)
a) Cho a, b, c là ba s thc khác 0, tho mãn : a+b+c 0
Hãy tính giá tr ca biu thc: .
b
bac
a
acb
c
cba
b
c
c
a
a
b
B 111
Trang 66
b)Ba lp 7A, 7B, 7C cùng mua mt s gói tăm t thiện, lúc đu s gói tăm d định chia cho ba lp
t l với 5,6,7 nhưng sau đó chia theo t l 4,5,6 nên mt lp nhn nhiều hơn dự định 4 gói. Tính
tng s gói tăm mà ba lớp đã mua.
d) Cho ba s x,y, z t l vi 3,4,5. Tính
2017 2018 2019
2017 2018 2019
x y z
P
xyz


Câu 3:(4 điểm)
a) Tìm x, y, z biết:
5z 6 6x 4z 4 5x
4 5 6
yy

và 3x 2y + 5z = 96.
b) Chng minh rng: 3
x+1
+ 3
x+2
+ 3
x+3
+……+ 3
x+100
chia hết cho 120 (vi x
N)
Câu 4.(6 điểm)
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia đối ca tia CA ly đim D sao cho
CD = AB. Gọi P,Q trung điểm ca AD, BC, I giao đim các đường vuông góc vi AD
BC ti P và Q.
a) Chứng minh ∆AIB = ∆DIC
b) Chng minh AI là tia phân giác ca góc BAC.
c) K IE vuông góc vi AB, chng minh
AD
2
1
AE
.
Câu 5.(2 điểm) Cho biết xyz=1
Tính giá tr A =
1 1 1
x y z
xy x yz y xz z

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thi gian giao đề)
NG DN CHM Đ 19
Câu
Phn
Ni dung
Đim
Câu 1
(4 điểm)
a
10
12 5 6 2 10 3 5 2
63
93
2 4 5
12 5 12 4 10 3 4
12 6 12 5 9 3 9 3 3
12 4 10 3
12 5
9 3 3
10 3
12 4
12 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
125.7 5 .14
2 .3 8 .3
2 .3 2 .3 5 .7 5 .7
2 .3 2 .3 5 .7 5 .2 .7
2 .3 . 3 1 5 .7 . 1 7
2 .3 . 3 1
5 .7 . 1 2
5 .7 . 6
2 .3 .2 1 10 7
2 .3 .4 5 .7 .9 6 3 2
A







0,5
0,5
1
b
S =(-3)
0
+(-3)
1
+ (-3)
2
+(-3)
3
+...+ (-3)
2015
.
-3S = (-3).[(-3)
0
+(-3)
1
+(-3)
2
+ ....+(-3)
2015
]
= (-3)
1
+ (-3)
2
+ ....+(-3)
2016
]
-3S S = [(-3)
1
+ (-3)
2
+...+(-3)
2016
]-(3)
0
-(-3)
1
-...-(-3)
2015
.
-4S = (-3)
2016
-1.
0.5
0.5
0.5
0.5
Trang 67
S =
2016
( 3) 1
4

=
2016 2016
3 1 1 3
44

Câu 2
( 4 điểm )
a
+Vì a+b+c 0
Theo tính cht dãy t s bng nhau ,ta có:
= = 1
= 2
=> =2
Vy B = =8
0.5
0.5
0.5
0.5
b
Gi tng s gói tăm 3 lớp cùng mua là x ( x là s t nhiên khác 0)
S gói tăm dự định chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a, b,
c
Ta có: (1)
S gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là a’, b’, c’, ta có:
(2)
So sánh (1) và (2) ta có: a > a’; b=b’; c < c’ nên lớp 7C nhn nhiu
hơn lúc đầu
Vây: c’ – c = 4 hay
Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói.
1
0,5
0.5
Câu 3
(4 điểm)
a
T
5z 6 6x 4z 4 5x
4 5 6
yy

=>
20z 24 30x 20z 24 30x
16 25 36
yy

=>10z = 12y = 15x
=>
4 5 6
x y z

=>
3 2 5
12 10 30
x y z

và 3x 2y + 5z = 96
Giải ra ta được x = 12; y = 15; z = 18
0.5
0.5
0.5
0.5
b
3
x+1
+ 3
x+2
+ 3
x+3
+…… + 3
x+100
= (3
x+1
+ 3
x+2
+ 3
x+3
+ 3
x+4
) + (3
x+5
+ 3
x+6
+ 3
x+7
+ 3
x+8
)+…+ (3
x+97
+
3
x+98
+ 3
x+99
+ 3
x+100
)
= 3
x
(3+3
2
+3
3
+3
4
) + 3
x+4
(3+3
2
+3
3
+3
4
) +…+3
x+96
(3+3
2
+3
3
+3
4
)
= 3
x
.120 + 3
x+4
.120 +…+3
x+96
.120
= 120(3
x
+ 3
x+4
+…+3
x+96
) 120 (đpcm)
1
0.5
0.5
b
bac
a
acb
c
cba
a b c b c a c a b
abc

111
a b c b c a c a b
c a b
a b b c c a
c a b

1 1 1 ( )( )( )
b a c b a c a b c
a c b a c b
5 6 7
;;
5 6 7 18 18 18 18 3 18
a b c a b c x x x x x
a b c

, , , , , ,
, , ,
4 5 6
;;
4 5 6 15 15 15 15 3 15
a b c a b c x x x x x
a b c

67
4 4 360
15 18 90
x x x
x
Trang 68
Câu 4
(6 điểm )
0,5
a
Ta có IB = IC, IA = ID
Li có AB = CD (gt)
Do đó ∆AIB = ∆DIC (c.c.c)
1
0,5
0,5
b
1,5đ
CM:
DAI =
D
∆AIB = ∆DIC (câu a), suy ra
BAI =
D
Do đó
DAI =
BAI.
Vy AI là tia phân giác ca góc BAC
0,5
0,5
0,5
c
K IE AB, ta có ∆AIE = ∆AIP
=> AE = AP
Mà AP = ½ AD (vì P là trung điểm AD)
Suy ra
AD
2
1
AE
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
( 2 điểm )
1 1 1
x y z
xy x yz y xz z
2
1
xz xyz z
xyz xz z xyz xyz xz xz z

=
1
1
1 1 1 1
xz xyz z xyz xz
xz z z xz xz z xyz xz

1
1
Lưu ý .Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
ĐỀ 20
Bài 1. (4,0 điểm)
Cho biu thc :
2 3 4 99 100
1 2 3 4 99 100
.....
3 3 3 3 3 3
C
Chng minh rng : C <
3
16
I
P
A
C
D
B
E
Trang 69
Bài 2. (5,0 điểm)
Câu 1: Tìm x, y, z biết : 3x = 4y = 5z 3x - 4y và 2x + y = z - 38
Câu 2: Cho t l thc
22
22
a + b ab
=
c + d cd
với a, b, c, d ≠ 0 và c ≠ - d
Chng minh rng :
ac
=
bd
hoc
ad
=
bc
Bài 3. (3,0 điểm)
Câu 1 : Chng minh rng vi mọi n nguyên dương ta luôn có
n + 3 n + 2 n + 1 n
4 + 4 - 4 - 4
chia hết cho 300
Câu 2 : Cho
27 - 2x
Q=
12 - x
. Tìm các s nguyên x để Q có giá tr nguyên ?
Bài 4. (3,0 điểm). Tìm giá tr ln nht ca biu thc sau
22
H = 3x - 2y - 4y - 6x - xy - 24
Bài 5. (5,0 điểm).
Cho
Δ ABC
nhn.Trên na mt phng b AB không cha điểm C dng đoạn thng AD vuông
góc vi AB AD = AB.Trên na mt phng b AC không chứa điểm B dng đoạn thng AE
vuông góc vi AC và AE = AC.
1) Chng minh rng BE = CD .
2) Gọi M là trung điểm ca DE, tia MA ct BC ti H.Chng minh
MA BC
3) Nếu AB = c, AC = b, BC = a. Hãy tính đ dài đoạn thng HC theo a, b, c ?
----- Hết -----
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 7 CP HUYN
Môn: Toán Lp 7
Thi gian làm bài: 120 phút (Không k thời gian giao đề)
NG DN CHM Đ 20
Bài 1. (4,0 điểm) Cho biu thc :
2 3 4 99 100
1 2 3 4 99 100
.....
3 3 3 3 3 3
C
Chng minh rng : C <
3
16
Đáp án
Đim
Biến đổi:
2 3 4 99 100 2 3 98 99
1 2 3 4 99 100 2 3 4 99 100
3 3. ..... 1 .....
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
C



0,25
Ta có
2 3 98 99 2 3 4 99 100
2 3 4 99 100 1 2 3 4 99 100
3 1 ..... .....
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
CC
2 3 98 99 2 3 4 99 100
2 3 4 99 100 1 2 3 4 99 100
4 1 .... .....
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
C
0,25
Trang 70
2 2 3 3 99 99 100
2 1 3 2 4 3 100 99 100
4 1 ....
3 3 3 3 3 3 3 3 3
C
0,25
2 3 99 100
1 1 1 1 100
4 1 ....
3 3 3 3 3
C
0,25
Đặt
2 3 99
1 1 1 1
1 ....
3 3 3 3
D
Ta có:
2 3 99 2 98
1 1 1 1 1 1 1
3 3. 1 .... 3 1 ....
3 3 3 3 3 3 3
D



0,25
Khi đó:
2 98 2 3 99
1 1 1 1 1 1 1
3 3 1 .... 1 ....
3 3 3 3 3 3 3
DD
2 98 2 3 99
1 1 1 1 1 1 1
4 3 1 .... 1 ....
3 3 3 3 3 3 3
D
0,25
2 2 98 98 99
1 1 1 1 1 1 1
4 3 1 1 ...
3 3 3 3 3 3 3
D
0,25
99
1
43
3
D 
0,25
Suy ra
99
11
D = . 3 -
43



0,25
99
31
D = -
4 4.3
0,25
Nên ta có
99 100
3 1 100
4
4 4.3 3
C



0,25
99 100
3 1 100
4
4 4.3 3
C
0,25
99 100
1 3 1 100
.
4 4 4.3 3
C



0,25
2 99 100
3 1 25
16 4 .3 3
C
0,25
2 99 100
3 1 25
- +
16 4 .3 3
C



0,25
Ta có
2 99 100
1 25
4 .3 3
> 0 nên
2 99 100
3 1 25
16 4 .3 3




<
3
16
. Vy C <
3
16
0,25
Bài 2. (5,0 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Tìm x, y, z biết : 3x = 4y = 5z 3x - 4y và 2x + y = z 38
Trang 71
Đáp án
Đim
Ta có : 2x + y = z 38 nên 2x + y z = 38
0,25
+ Vì 3x = 4y = 5z 3x 4y nên 3x = 5z 3x 3x
0,25
3x = 5z 6x
9x = 5z
xz
=
59
xz
=
20 36
(1)
0,25
+ Vì 3x = 4y
xy
=
43
xy
=
20 15
(2)
0,25
T (1) và (2) suy ra
x y z
=
20 15 36
0,25
Áp dng tính cht ca dãy t s bng nhau ta có :
x y z 2x + y - z -38
= = = - 2
20 15 36 2.20 + 15 - 36 19

0,25
Do đó :
x
= - 2 x = (-2) . 20 = - 40
20
0,25
y
= - 2 y = (-2) . 15 = - 30
15
0,25
z
= - 2 z = (-2) . 36 = - 72
36
0,25
Vy x = -40 ; y = -30 ; z = - 72
0,25
Câu 2: (2,5 điểm)
Cho
cd
ab
dc
ba
22
22
vi a, b, c, d
0; c
- d . Chng minh rng
d
c
b
a
hoc
c
d
b
a
Đáp án
Đim
Ta có:
22
22
a + b ab
=
c + d cd
nên
22
22
a + b 2ab
=
c + d 2cd
0,25
Áp dng tính cht ca dãy t s bng nhau ta có
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
a + b 2ab a + b + 2ab a + b - 2ab
= =
c + d 2cd c + d + 2cd c + d - 2cd
2 2 2 2
2 2 2 2
a + ab + b + ab a - ab + b - ab
=
c + cd + d + cd c - cd + d - cd
22
22
a + b a - b
=
c + d c - d
0,25
Suy ra
22
a + b a - b
c + d c - d
a + b a - b
c + d c - d
hoc
a + b b - a
c + d c - d
0,25
+ Vi
a + b a - b
c + d c - d
thì
a + b . c - d = a - b . c + d
0,25
ac - ad +bc bd = ac + ad bc - bd
0,25
Trang 72
ad = bc
ac
=
bd
0,25
+ Vi
a + b b - a
c + d c - d
thì
a + b . c - d = b - a . c + d
0,25
ac - ad +bc bd = bc + bd ac - ad
0,25
ac = bd
ad
=
bc
0,25
Vy nếu
22
22
a + b ab
=
c + d cd
vi a, b, c, d
0; c
- d thì
ac
=
bd
hoc
ad
=
bc
0,25
Bài 3. (3,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Chng minh rng vi mọi n nguyên dương ta luôn có
n + 3 n + 2 n + 1 n
4 + 4 - 4 - 4
chia hết cho 300
Đáp án
Đim
Vi mọi n nguyên dương, ta có
n + 3 n + 2 n + 1 n
4 + 4 - 4 - 4
=
n 3 2
4 .(4 + 4 - 4 - 1)
0,25
nn
= 4 .(64 + 16 - 4 - 1) = 4 .75
0,25
n - 1 n - 1
= 4 . 4 . 75 = 300 . 4
0,25
n - 1
300 . 4
chia hết cho 300 ( vi mọi n nguyên dương )
0,25
Nên
n + 3 n + 2 n + 1 n
4 + 4 - 4 - 4
chia hết cho 300 ( vi mọi n nguyên dương )
Câu 2: (2,0 điểm) Cho
27 - 2x
Q=
12 - x
. Tìm các s nguyên x để Q có giá tr nguyên ?
Đáp án
Đim
Điu kin : x
Z
; x ≠ 12
0,25
Biến đổi
27 - 2x
Q=
12 - x
2.(12 - x) + 3 3
= = 2 +
12 - x 12 - x
Ta có 2
Z
; x
Z
; x ≠ 12
nên Q có giá tr nguyên khi và ch khi
3
12 x
có giá tr nguyên
0,25
3
12 x
có giá tr nguyên khi và ch khi
12 x
Ư(3)
0,25
Ư(3)
= -3; -1; 1; 3
+ Nếu 12 - x = - 3 thì x = 15 (thỏa mãn điu kin)
0,25
+ Nếu 12 - x = -1 thì x = 13 (thỏa mãn điu kin)
0,25
+ Nếu 12 - x = 1 thì x = 11 (thỏa mãn điều kin)
0,25
+ Nếu 12 - x = 3 thì x = 9 (thỏa mãn điều kin)
0,25
Trang 73
Vy Q có giá tr nguyên khi và ch khi
x 9; 11; 13; 15
0,25
Bài 4. (3,0 điểm). Tìm giá tr ln nht ca biu thc sau :
22
H = 3x - 2y - 4y - 6x - xy - 24
.
Đáp án
Đim
Ta có
22
H = 3x - 2y - 4y - 6x - xy - 24
2 2 2 2
= 3x - 2y - 4. 2y - 3x - xy - 24 3x - 2y - 4. 3x - 2y - xy - 24
0,25
2
= - 3. 3x - 2y - xy - 24
2
= - 3. 3x - 2y + xy - 24


Ta có
2
3. 3x - 2y 0
vi mi giá tr ca x, y
0,25
xy - 24 0
vi mi giá tr ca x, y
Do đó
2
3. 3x - 2y + xy - 24 0
vi mi giá tr ca x, y
0,25
Nên
2
- 3. 3x - 2y + xy - 24 0


vi mi giá tr ca x, y
0,25
Hay H ≤ 0 vi mi giá tr ca x, y
Dấu ‘‘ = ’’ xảy ra khi và ch khi
3x - 2y 0
0,25
xy - 24 0
(1)
+ Vi
3x - 2y = 0
thì 3x = 2y
xy
=
23
0,25
Đặt
xy
= = k
23
. Khi đó x = 2k ; y = 3k
0,25
Thay x = 2k và y = 3k vào (1) ta đưc
2k . 3k - 24 = 0
0,25
6k
2
= 24
k
2
= 4
k = 2 hoc k = -2
0,25
+ Vi k = 2 thì x = 2.2 = 4
y = 3.2 = 6
0,25
+ Vi k = - 2 thì x = 2.(-2) = - 4
y = 3.(-2) = - 6
0,25
Vy giá tr ln nht ca biu thc H là 0 khi và ch khi x = 4; y = 6
hoc x = - 4; y = - 6
0,25
Bài 5. (5,0 điểm).
Trang 74
- Nếu hình v sai thì không chm c bài hình
- Nếu câu trưc làm sai thì HS vn th s
dng kết qu u trước đ làm câu sau.
1) (1,5 điểm ). Chng minh : BE = CD
.
+ Ta có
DAC DAB BAC
( Vì tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC )
0,25
0
BAD 90
(
AB AD
tại A )
Nên
0
DAC 90 BAC
(1)
+ Ta có
BAE CAE BAC
( Vì tia AC nằm giữa 2 tia AB và AE )
0,25
0
CAE 90
(
AE AC
tại A )
Nên
0
BAE 90 BAC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
BAE DAC
0,25
Xét ∆ ABE và ∆ ADC có :
AB = AD (GT)
BAE DAC
(chng minh trên)
AE = AC (GT)
Do đó ∆ABE = ∆ ADC (c g - c)
0,50
BE = CD ( vì là hai cạnh tương ứng)
0,25
2) (2,5 đim). Chng minh:
MA BC
+ Trên tia đối ca tia MA ly điểm N sao cho M là trung điểm ca AN
T D k DF vuông góc vi MA ti F
Xét ∆ MAE và ∆ MDN có :
MN = MA (Vì M là trung đim ca AN )
AME DMN
(chng minh trên)
ME = MD (Vì M là trung đim ca DE )
Do đó ∆ MAE = ∆ MND (c g - c)
0,25
Suy ra AE = DN ( vì là hai cạnh tương ứng )
NDM MEA
( vì là hai góc tương ứng )
0,25
NDM
MEA
v trí so le trong của hai đường thng AE và DN
Nên AE // DN ( du hiu nhn biết hai đường thng song song )
0,25
Suy ra
0
ADN DAE 180
(Vì là hai góc trong cùng phía ) (3)
+ Ta li có
0
DAE +DAB + BAC + EAC = 360
0,25
Hay
0
+ = 180DAE BAC
(Vì
0
DAB EAC 90
) (4)
F
N
M
K
I
H
E
C
A
B
D
Trang 75
T (3) và (4)
ADN
=
BAC
+ Ta có AE = DN (chng minh trên) và AE = AC (GT)
Nên AC = DN
0,25
Xét ∆ ABC và ∆ DAN có :
AB = AD (GT )
ADN
=
BAC
(chng minh trên)
AC = DN (chng minh trên)
Do đó ∆ ABC = ∆ DAN (c g - c)
0,25
Suy ra
DNA = ACB
( vì là hai góc tương ng ) hay
DNF = ACB
Ta có
0
DAF + BAD + BAH = 180
(Vì ba đim F, A, H thng hàng)
Hay
0
DAF + BAH = 90
( Vì
0
BAD 90
) (5)
0,25
Trong ∆ ADF vuông ti F có :
0
FDA + DAF = 90
( Vì là hai góc ph nhau ) (6)
T (5) và (6)
FDA
=
BAH
+ Ta có
ADN = NDF + FDA
( Vì tia DF nm gia 2 tia DA và DN )
BAC = HAC + BAH
( Vì tia AH nm gia 2 tia AB và AC )
0,25
ADN = BAC
FDA
=
BAH
(chng minh trên)
Nên
NDF = HAC
Xét ∆ AHC và ∆ DFN có :
NDF = HAC
(chng minh trên)
AC = DN (chng minh trên)
DNF = ACB
(chng minh trên)
Do đó ∆ AHC = ∆ DFN (g - c - g)
0,25
Suy ra
DFN = AHC
( vì là hai góc tương ứng )
0,25
0
DFN = 90
(
DE MA
ti F ) nên
0
AHC 90
Suy ra
MA BC
ti H (đpcm)
3).(1,0 điểm). Nếu AB = c, AC = b, BC = a. Hãy tính độ dài đoạn thng HC theo a, b, c
+
MA BC
ti H (chng minh trên) nên AHB vuông ti H
∆ AHC vuông tại H
Đặt HC = x
HB = a - x ( Vì H nm gia B và C )
0,25
+ Áp dụng định lý Py-ta-go cho 2 tam giác vuông AHB và AHC ta có:
AH
2
= AB
2
- BH
2
và AH
2
= AC
2
- CH
2
0,25
AB
2
- BH
2
= AC
2
- CH
2
c
2
- (a - x)
2
= b
2
- x
2
0,25
T đó tìm được HC = x =
2 2 2
2
a b c
a

0,25
Chú ý: Hc sinh giải theo cách khácđúng thì vn cho điểm tương ng vi tng câu, tng bài
theo hưng dn trên./.
| 1/75

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 x2 y2 z2
Bài 1: (1 điểm) Tìm số xyz biết:   , và x – y + z = 4 4 9 25 2 b2 2 b2
Bài 2: (1 điểm) Biết a  ab   25 ;c 
 9 ; a2  ac  c2  16 3 3 c 2 b  c
và a 0; c ≠ 0; a ≠ -c. Chứng minh rằng:  . a a  c Bài 3: (2,5 điểm0
a/ Tìm giá trị của m để đa thức sau là đa thức bậc 3 theo biến x:
f (x) = (m2- 25) x4+ (20 + 4m) x3 + 7 x2 - 9
b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức g(x) = 16 x4 - 72 x2 + 90.
Bài 4: (2 điểm) Tìm số chia và số dư biết rằng số bị chia bằng 112 và thương bằng 5.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC < BC. Các tia phân giác của
góc A và góc C cắt nhau tại O. Gọi F là hình chiếu của O trên BC; H là hình chiếu của O
trên AC. Lấy điểm I trên đoạn FC sao cho FI = AH. Gọi K là giao điểm của FH và AI.
a/ Chứng minh tam giác FCH cân và AK = KI.
b/ Chứng minh ba điểm B, O, K thẳng hàng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 Bài 1: (1điểm) x2 y2 z2 0,5đ   x y z
và x, y, z  N, x ≠ 0    0,25đ 4 9 25 2 3 5 0,25đ  x y z x  y  z 4      1 2 3 5 2  3  5 4
x = 2; y = 3; z = 5. Vậy xyz = 235 Bài 2: (1,5 điểm) 2 b 0,5đ 2 b2 Ta có: 2 c   2 a  ac  2 c  a  ab  (vì 9 + 16 = 25) 0,25đ 3 3 0,25đ Suy ra: 2c2= a(b – c)  c 2 b  c  (vì a ≠ 0; c ≠ 0) 0,5đ a c  c 2 b  c c 2  b  c b  c   
(vì a ≠ -c nên a + c ≠ 0) a c a  c a  c Trang 1 Bài 3: (2,5điểm) 0,5đ
a/ (1 điểm) f(x) = ( m2- 25)x4 + (20 + 4m)x3 + 7x2 - 9 là đa thức bậc 3 0,25đ
biến x khi: m2 - 25 = 0 và 20 + 4m ≠ 0 0,25đ  m =  5 và m ≠ -5
Vậy m = 5 thì f(x) là đa thức bậc 3 biến x.
b/ (1,5 điểm) g(x) = 16 x4 - 72 x2 + 90 =(4x2 )2 - 2.4 x2.9 + 92 + 9 0,25đ g(x) = (4x2 – 9)2 + 9 0,25đ
Với mọi giá trị của x ta có: = (4x2 – 9)2 ≥ 0  g(x) = (4x2 – 9)2 + 9 ≥ 9.
Giá trị nhỏ nhất của g(x) là 9 0,25đ
Khi và chỉ khi (4x2 – 9)2 = 0 0,25đ  9 3
4x2 - 9 = 0  4x2 = 9 x2 =  x =  . 4 2 0,5đ Bài 4: (2 điểm)
Gọi số chia là a và số dư là r (a, r N*; a > r) 0,5đ Ta có: * 112 = 5a + r  5a < 112  a 22 (1)
*a > r  5a + r < 5a + a 112 < 6a 0,5đ a > 112 : 6 a ≥ 19 (2)
Từ (1) và (2)  a = 19; 20; 21; 22 lập bảng số: a 19 20 21 22 0,5đ r = 112 – 5a 17 12 7 2 Bài 5: (3 điểm)
a/ (1,5 điểm) - Chứng minh CHO =  CFO (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25đ
suy ra: CH = CF. Kết luận  FCH cân tại C. 0,25đ
-Vẽ IG //AC (G FH). Chứng minh  FIG cân tại I. 0,25đ
- Suy ra: AH = IG, và IGK = AHK. 0,25đ
- Chứng minh  AHK =  IGK (g-c-g). 0,25đ - Suy ra AK = KI.. 0,25đ b/ (1,5 điểm)
Vẽ OE  AB tại E. Tương tự câu a ta có:  AEH,  BEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH. 0,5đ
BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra:  ABI cân tại B. 0,5đ
Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của  ABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng. 0,5đ A E H K O G Trang 2 B F I C
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2 Câu 1: ( 2 điểm)
Thực hiện phép tính : 2   1  1   1 a-  . 6     .
3     1 : ( 1    3   3    3  3 2  2   3 
  .  . 2003 1  3   4  b- 2 3  2   5    .   5   12  Câu 2: ( 2 điểm) 2 a a  3 a- Tìm số nguyên a để là số nguyên a  1
b- Tìm số nguyên x,y sao cho x - 2xy + y = 0 Câu 3: ( 2 điểm) a c
a- Chứng minh rằng nếu a + c = 2b và 2bd = c (b+d) thì  với b,d khác 0 b d
b- Cần bao nhiêu số hạng của tổng S = 1+2+3+… để được một số có ba chữ số giống nhau . Câu 4: ( 3 điểm)
Cho tam giác ABC có góc B bằng 450 , góc C bằng 1200. Trên tia đối của tia CB lấy
điểm D sao cho CD = 2CB . Tính góc ADE Câu 5: ( 1điểm)
Tìm mọi số nguyên tố thoả mãn : x2 - 2y2 =1 Trang 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1.a
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả -2 cho điểm tối đa 1Điểm 1.b
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả 14,4 cho điểm tối đa 1Điểm 2.a 2 a a  3 a(a  ) 1  3 3 0,25 Ta có : =  a a  1 a  1 a  1 2 a a  3 3 vì a là số nguyên nên là số nguyên khi là số a a  1 1
nguyên hay a+1 là ước của 3 do đó ta có bảng sau : 0,25 a+1 -3 -1 1 3 a -4 -2 0 2 0,25 2 a a  Vậy với a 3 , 4  , 0 , 2  2 thì là số nguyên a  1 0,25 2.b Từ : x-2xy+y=0 Hay (1-2y)(2x-1) = -1 0,25
Vì x,y là các số nguyên nên (1-2y)và (2x-1) là các số nguyên
do đó ta có các trường hợp sau : 1 2y  1 x  0    2x 1  1 y  0 0,25  1 2y  1 x  Hoặc 1    0,25 2x 1  1 y  1
Vậy có 2 cặp số x, y như trên thoả mãn điều kiện đầu bài 0,25 3.a
Vì a+c=2b nên từ 2bd = c (b+d) Ta có: (a+c)d=c(b+d) 0,5 a c Hay ad=bc Suy ra  ( ĐPCM) b d 0,5 3.b
Giả sử số có 3 chữ số là aaa =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có : n(n  ) 1  11 a 1  a . 37 . 3 Hay n(n+1) =2.3.37.a 2 0,25
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và Trang 4
n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn ) Do đó n=37 hoặc n+1 = 37 0,25 n n
Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó ( ) 1  703 không thoả mãn 2 n n
Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó ( ) 1  666 thoả mãn 2
Vậy số số hạng của tổng là 36 0,5 4 A H B C D
Kẻ DH Vuông góc với AC vì ACD =600 do đó CDH = 300 0,5 CD Nên CH =  CH = BC 2
Tam giác BCH cân tại C  CBH = 300  ABH = 150 0,5
Mà BAH = 150 nên tam giác AHB cân tại H
Do đó tam giác AHD vuông cân tại H Vậy ADB = 1,0 450+300=750 1,0 5
Từ : x2-2y2=1suy ra x2-1=2y2 0,25
Nếu x chia hết cho 3 vì x nguyên tố nên x=3 lúc đó y= 2 0,25 nguyên tố thoả mãn
Nếu x không chia hết cho 3 thì x2-1 chia hết cho 3 do đó 2y2
chia hết cho 3 Mà(2;3)=1 nên y chia hết cho 3 khi đó x2=19 không thoả mãn 0,25
Vậy cặp số (x,y) duy nhất tìm được thoả mãn điều kiện đầu bài là (2;3) 0,25 Trang 5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 3 Bài 1:(4 điểm) a) Thực hiện phép tính: 12 5 6 2 10 3 5 2 2 .3  4 .9 5 .7  25 .49 A    2 .36  8 .3 125.73 9 3 2 4 5  5 .14
b) Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì : n2 n2 3
 2  3n  2n chia hết cho 10 Bài 2:(4 điểm) Tìm x biết: 1 4 x    3,2 2 a.  3 5 5 x 1  x 1  1
b.  x  7  x  7  0 Bài 3: (4 điểm) 2 3 1
a) Số A được chia thành 3 số tỉ lệ theo : : . Biết rằng tổng các bình phương của ba 5 4 6
số đó bằng 24309. Tìm số A. a c 2 2 a c a b) Cho  . Chứng minh rằng:  c b 2 2 b c b Bài 4: (4 điểm)
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao
cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng
minh ba điểm I , M , K thẳng hàng
c) Từ E kẻ EH BC H BC . Biết HBE = 50o ; MEB =25o .
Tính HEM BME Bài 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A có 0
A  20 , vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác
ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh: Trang 6
a) Tia AD là phân giác của góc BAC b) AM = BC
……………………………… Hết ………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3 Bài 1:(4 điểm): Đáp án Thang điểm a) (2 điểm) 10 12 5 6 2 10 3 5 2 12 5 12 4 10 3 4 2 .3  4 .9 5 .7  25 .49 2 .3  2 .3 5 .7  5 .7 A  0,5 điể     m 2 .36  8 .3 125.73 12 6 12 5 9 3 9 3 3 9 3 2 4 5  5 .14 2 .3  2 .3 5 .7  5 .2 .7 12 4 2 .3 .3   10 3 1 5 .7 . 1  7 0,5 điểm   12 5 2 .3 .3   9 3 1 5 .7 . 3 1  2  0,5 điểm 12 4 10 3 2 .3 .2 5 .7 . 6     0,5 điể 12 5 9 3 m 2 .3 .4 5 .7 .9 1 10  7    6 3 2 b) (2 điểm)
3 n + 2 - Với mọi số nguyên dương n ta có: 0,5 điểm n2 n2 n n n2 n n2 n 3
 2  3  2 = 3  3  2  2 1 điểm = n 2 n 2 3 (3 1)  2 (2 1) 0,5 điểm n n n n 1 
= 3 10  2  5  3 10  2 10 = 10( 3n -2n) n2 n2 n n Vậy 3
 2  3  2 10 với mọi n là số nguyên dương. Bài 2:(4 điểm) Đáp án Thang điểm a) (2 điểm) 0,5 điểm 0,5 điểm Trang 7 1 4  0,5 điểm x      2 1 4 16 2 3, 2   x     3 5 5 3 5 5 5 1 4 14  x    0,5 điểm 3 5 5  1 x 2 1  3  x   2   1 3 x  2   0,5 điểm  3  0,5 điểm 1 7 x2   3 3   1 5  x 2     3 3 0,5 điểm b) (2 điểm)  xx
x  7 1   x  7 11  0   x 0,5 điể x  7 1 1
  x  710  0 m     xx  7 1 1
  x  710  0   x 1    x 7    0       10    1 ( x 7) 0   x 7  0  x 7    10 ( x 7  ) 1  x 8   Bài 3: (4 điểm) Đáp án Thang điểm a) (2,5 điểm)
Gọi a, b, c là ba số được chia ra từ số A. 0,5 điểm Theo đề 2 3 1 bài ta có: a : b : c = : : (1) 5 4 6 0,5 điể và a2 +b2 +c2 = 24309 (2) m a b c k Từ (1)    = k  2 3 a k;b k;c  2 3 1 5 4 6 5 4 6 0,5 điểm Do đó (2)  4 9 1 2 k (   )  24309 25 16 36  k = 180 và k = 180  0,5 điểm
+ Với k =180, ta được: a = 72; b = 135; c = 30.
Khi đó ta có số A = a + b + c = 237. 0,5 điểm + Với k = 180  , ta được: a = 72  ; b = 135  ; c = 30  Khi đó ta có só A = 72  +( 135  ) + ( 30  ) = 237  . b) (1,5 điể m) Trang 8 a c 0,5 điểm Từ  suy ra 2 c  . a b c b 2 2 2 0,5 điểm a c a  . a b khi đó  2 2 2 b c b  . a b 0,5 điểm
a(a b) a = 
b(a b) b Bài 4: (4 điểm) Đáp án Thang điểm Vẽ hình 0,5 điểm A I M B C H K E
a/ (1điểm) Xét A
MC và EMB có : AM = EM (gt )
AMC = EMB (đối đỉnh ) BM = MC (gt ) Nên : A
MC = EMB (c.g.c ) 0,5 điểm  AC = EB Vì A
MC = EMB MAC = MEB
(2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE ) Suy ra AC // BE . 0,5 điểm b/ (1 điểm ) Xét AMI EMK  có : AM = EM (gt )
MAI = MEK ( vì AMC EMB ) AI = EK (gt ) Nên AMI EMK ( c.g.c ) 0,5 điểm
Suy ra AMI = EMK
AMI + IME = 180o ( tính chất hai góc kề bù )  EMK + IME = 180o
 Ba điểm I;M;K thẳng hàng 0,5 điểm c/ (1,5 điểm )
Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o
HBE = 90o - HBE = 90o - 50o =40o 0,5 điểm
HEM = HEB - MEB = 40o - 25o = 15o 0,5 điểm Trang 9
BME là góc ngoài tại đỉnh M của HEM
Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o
( định lý góc ngoài của tam giác ) 0,5 điểm Bài 5: (4 điểm) A 200 M D B C -Vẽ hình
a) Chứng minh  ADB =  ADC (c.c.c) 1 điểm
suy ra DAB DAC 0,5 điểm Do đó 0 0 DAB  20 : 2  10 0,5 điểm b)  ABC cân tại A, mà 0 A  20 (gt) nên 0 0 0
ABC  (180  20 ) : 2  80  ABC đều nên 0 DBC  60 0,5 điểm
Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra 0 0 0
ABD  80  60  20 .
Tia BM là phân giác của góc ABD nên 0 ABM  10 0,5 điểm
Xét tam giác ABM và BAD có: AB cạnh chung ; 0 0
BAM ABD  20 ; ABM DAB  10
Vậy:  ABM =  BAD (g.c.g)
suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC 0,5 điểm
Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Trang 10 ĐỀ 4 Câu 1: ( 2 điểm)
Thực hiện phép tính : 2   1  1   1 a.  . 6     .
3     1 : ( 1    3   3    3  3 2  2   3 
  .  . 2003 1  3   4  b. 2 3  2   5    .   5   12  Câu 2: ( 2 điểm) 2 a a  a. Tìm số nguyên a để 3 là số nguyên a  1
b. Tìm số nguyên x, y sao cho x- 2xy + y = 0 Câu 3 : ( 2 điểm)
a. Chứng minh rằng nếu a + c = 2b và 2bd = c(b + d) thì a c  với b, d khác 0 b d
b. Cần bao nhiêu số hạng của tổng S = 1 + 2 + 3 +… để được một số có ba chữ số giống nhau . Câu 4 : ( 3 điểm)
Cho tam giác ABC có góc B bằng 450 , góc C bằng 1200. Trên tia đối của tia CB lấy
điểm D sao cho CD = 2CB . Tính góc ADE Câu 5 : ( 1điểm)
Tìm mọi số nguyên tố thoả mãn : x2- 2y2 = 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4 CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1.a
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả -2 cho điểm tối đa 1Điểm 1.b
Thực hiện theo từng bước đúng kết quả 14,4 cho điểm tối đa 1Điểm Trang 11 2.a 2 a a  3 a(a  ) 1  3 3 0,25 Ta có : =  a a  1 a  1 a  1 2 a a  3 3 vì a là số nguyên nên là số nguyên khi là số a a  1 1
nguyên hay a+1 là ước của 3 do đó ta có bảng sau : 0,25 a+1 -3 -1 1 3 a -4 -2 0 2 0,25 2 a a  Vậy với a 3 , 4  , 0 , 2  2 thì là số nguyên a  1 0,25 2.b Từ : x- 2xy + y = 0 Hay (1- 2y)(2x - 1) = -1 0,25
Vì x,y là các số nguyên nên (1 - 2y)và (2x - 1) là các số nguyên
do đó ta có các trường hợp sau : 1 2y  1 x  0    2x 1  1 y  0 0,25  1 2y  1 x  Hoặc 1    0,25 2x 1  1 y  1
Vậy có 2 cặp số x, y như trên thoả mãn điều kiện đầu bài 0,25 3.a
Vì a + c = 2b nên từ 2bd = c(b + d) Ta có: (a + c)d =c(b + d) 0,5 a c Hay ad = bc Suy ra  ( ĐPCM) b d 0,5 3.b
Giả sử số có 3 chữ số là aaa =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có : n(n  ) 1  11 a 1  a . 37 . 3 Hay n(n + 1) =2.3.37.a 2 0,25
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và n + 1 < 74
( Nếu n = 74 không thoả mãn ) 0,25
Do đó n=37 hoặc n + 1 = 37 n n
Nếu n =37 thì n + 1 = 38 lúc đó ( ) 1  703 không thoả mãn 2 n n
Nếu n + 1=37 thì n = 36 lúc đó ( ) 1  666 thoả mãn 2 0,5
Vậy số số hạng của tổng là 36 4 Trang 12 A 0,5 H 0,5 B C D 1,0
Kẻ DH Vuông góc với AC vì ACD =600 do đó CDH = 300 CD Nên CH =  CH = BC 1,0 2
Tam giác BCH cân tại C  CBH = 300  ABH = 150
Mà BAH = 150 nên tam giác AHB cân tại H
Do đó tam giác AHD vuông cân tại H Vậy ADB = 450 + 300 =750 5
Từ : x2- 2y2 =1suy ra x2- 1 = 2y2 0,25
Nếu x chia hết cho 3 vì x nguyên tố nên x = 3 lúc đó y = 2 0,25 nguyên tố thoả mãn
Nếu x không chia hết cho 3 thì x2-1 chia hết cho 3 do đó 2y2 chia
hết cho 3 Mà(2;3) =1 nên y chia hết cho 3 khi đó x2 =19 không thoả mãn 0,25
Vậy cặp số (x,y) duy nhất tìm được thoả mãn điều kiện đầu bài là (2;3) 0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 5 Câu 1: (1,5 điểm) 3 3 0,375  0,3   1,5  1 0,75 a. Thực hiện phép tính: 11 12  5 5 5 0  ,265  0,5   2,5  1,25 11 12 3 Trang 13
b. So sánh: 50  26 1 và 168 . Câu 2: (4,0 điểm)
a. Tìm x biết: x  2  3  2x  2x 1 b. Tìm ;
x y Z biết: xy  2x y  5
c. Tìm x; y; z biết: 2x = 3y; 4y = 5z và 4x - 3y + 5z = 7 Câu 3: (1,5 điểm)
a. Tìm đa thức bậc hai biết f(x) - f(x-1) = x. Từ đó áp dụng tính tổng S = 1+2+3+ ....+ n. 2bz  3cy 3cx az ay  2bx x y z b. Cho   Chứng minh:   . a 2b 3c a 2b 3c Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC ( 90o BAC
), đường cao AH. Gọi E; F lần lượt là điểm đối xứng
của H qua AB; AC, đường thẳng EF cắt AB; AC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng: a. AE = AF;
b. HA là phân giác của MHN ; c. CM // EH; BN // FH. Hết./.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5 Câu Ý Nội dung Điểm a. 0,5 3 3 3 3 3 3 3 0.25 điể      m A = 8 10 11 12  2 3 4  53  5  5  5 5  5  5 100 10 11 12 2 3 4 A= 1 1 1 1   1 1 1  165 132  120           110 3 3  8 10 11 12   2 3 4  3( ) 3 Câu 1   1320  53  1 1 1   1 1 1  53 66 60 55 1,5  5    5    5     5( ) 0.25 điểm 100  10 11 12   2 3 4  100 660 263 263 3. 3. 3 3 3945 3         1881 1320 1320 53 49 5 17491225 5   5948 5 29740 5. 100 660 3300 b. 1
Ta có: 50 > 49 = 4; 26 > 25 = 5 0.5 điểm 0,5
Vậy: 50  26 1  7  5 1  13  169  168 a. 1
Nếu x >2 ta có: x - 2 + 2x - 3 = 2x + 1  x = 6 0.25 điểm 3 0.25 Câu 2
Nếu  x  2 ta có: 2 - x + 2x - 3 = 2x + 1  x = - 2 loại 4 điể 2 m 0.25 3 4
Nếu x< ta có: 2 - x + 3 - 2x = 2x + 1  x = 2 5 Trang 14 4 0.25 Vậy: x = 6 ; x = 5 b. 1.5
Ta có: xy + 2x - y = 5  x(y+2) - (y+2) = 3 0. 5 điểm
 (y+2)(x-1) = 3.1 =1.3 = (-1).(-3) = (-3).(-1) 0. 5 y + 2 3 1 -1 -3 0.5 x - 1 1 3 -3 -1 X 2 4 -2 0 Y 1 -1 -3 -5
c. 1.5 Từ: 2x= 3y; 4y = 5z  8x = 12y = 15z 0. 5 điểm   x y z 4x 3y 5z      4x 3y 5z 7 =  12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 7 0.5   8 12 15 2 4 3 2 4 3 12 0. 5  1 3 1 1 4 x = 12. = ; y = 12. = 1; z = 12.  8 2 12 15 5
a. 0.5 Đa thức bậc hai cần tìm có dạng:   2
f x ax bx c (a  0). điểm
Ta có : f x    a x  2 1
1  b x   1  c .   1 0.25 2a  1 a   2
f x  f x  
1  2ax a b x     b   a  0 1 b   2 1 1
Vậy đa thức cần tìm là: f x 2
x x c (c là hằng số tùy ý). 2 2 Áp dụng:
+ Với x = 1 ta có : 1  f   1  f 0. 0.25
+ Với x = 2 ta có : 1  f 2  f   1 . Câu 3
…………………………………. 1.5
+ Với x = n ta có : n f n  f n   1 . điểm 2 n n n n    S = 1+2+3+…+n = 1
f n  f 0 =
  c c  . 2 2 2 b. 1 2bz  3cy 3cx az ay  2bx điể    m a 2b 3c 2abz  3acy 6bcx  2abz 3acy  6bcx 0.5   2 2 2 a 4b 9c
2abz  3acy  6bcx  2abz  3acy  6bcx   0 2 2 2
a  4b  9c 0.25 z y 2bz - 3cy = 0   (1) 3c 2b 0.25 x z x y z 3cx - az = 0   (2); Từ (1) và (2) suy ra:   a 3c a 2b 3c Trang 15 Câu 4 Hình 0.25 3 điể F m vẽ 0. 5 đ A N M E B C H a. 1
Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1) 0.25
điểm Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2) 0.25
Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF 0. 5 b. 1  Vì M
AB nên MB là phân giác EMH  MB là phân giác 0.25 điểm
ngoài góc M của tam giác MNH  0.25 Vì N
AC nên NC là phân giác FNH  NC là phân giác
ngoài góc N của tam giác MNH 0.25
Do MB; NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H 0.25
của tam giác HMN hay HA là phân giác của MHN . c. 1
Ta có AH  BC (gt) mà HM là phân giác MHN  HB là phân 0.25
điểm giác ngoài góc H của tam giác HMN 0.25
MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt)  NB
là phân giác trong góc N của tam giác HMN 0.25
 BN  AC ( Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông
góc với nhau).  BN // HF ( cùng vuông góc với AC)
Chứng minh tương tự ta có: EH // CM
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm bài hình. Trang 16
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 6
Bài 1: Thực hiện phép tính (6 điểm).   a. 3 2 5 9 :     . ; 4  3 9  4 1  1   1   45  1  1  1    b.        ; 19  2  3  4        15 9 20 9 . 5 4 .9  . 4 3 8 . c. . 10 19 29 6 5 2 . .6  7 2 . 27 . Bài 2: (6 điểm)
a. Tìm x, biết: 2(x-1) – 3(2x+2) – 4(2x+3) = 16; 1 21
b. Tìm x, biết: 3 : 2x 1 = 2 22 2x y 3y  2z c. Tìm x, y, z biết:  và x + z = 2y. 5 15 a c
Bài 3: (1,5 điểm) Cho tỉ lệ thức  . b d
Chứng minh rằng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d).
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối
của tia KA lấy D , sao cho KD = KA. a. Chứng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N .
Chứng minh rằng: ABH = CDH.
c. Chứng minh:  HMN cân.
Bài 5: (2 điểm): Chứng minh rằng số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11. Hết
Họ và tên học sinh:.............................................................; SBD:............................
Học sinh trường:......................................................................................................... Trang 17
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 6
Bài 1: Thực hiện phép tính (6 điểm). Giải:   a. 3 2 5 9 :     . 4  3 9  4 3  2 5  9 3 1 9 0,75đ :      :  4  3 9  4 4 9 4 3 9 9 36 0,75đ = .    9 4 1 4 4 1  1   1   45  1  1  1    b.        19  2  3  4        1  1   1   45  1  1  1    45 1          19  2  3  4    19 1 1      1,0đ 2 1  4 3 45 26 19 =    1 1,0đ 19 19 19 15 9 20 9 . 5 4 .9  . 4 3 8 . c. 10 19 29 6 5 2 . .6  7 2 . 27 . 15 9 20 9 . 5 4 .9  . 4 3 8 . 15 . 2 9 . 2 2 20 9 . 3 2 . 5 3 .  2 3 . 2 . = 01đ 10 19 29 6 5 2 . .6  7 2 . 27 . 10 19 19 29 6 . 3 2 . 5 2 . 3 .  2 . 7 3 . 229 3 . 18  2 . 5  32   01đ 229 3 . 18  3 . 5  7 10  9 1 =   0,5đ 15  7 8 Bài 2: (6 điểm) Giải:
a. Tìm x, biết: 2(x-1) – 3(2x+2) – 4(2x+3) = 16.
2x – 2 – 6x – 6 – 8x – 12 = 16 0,25đ -12x – 20 = 16 0,25đ -12x = 16 + 20 = 36 0,50đ x = 36 : (-12) = -3 0,50đ 1 21
b. Tìm x, biết: 3 : 2x 1 = 2 22 1
Nếu x  . Ta có: (vì nếu x = ½ thì 2x – 1 = 0) 0,25đ 2 Trang 18 1 21 3 : 2x 1 = 2 22 7 21 : (2x – 1) = 0,25đ 2 22 7 21 7 22 11 2x – 1 = : = .  0,25đ 2 22 2 21 3 11 14 2x = + 1 = 0,25đ 3 3 14 7 1 x = : 2 = > 0,25đ 3 3 2 1 Nếu x  . Ta có: 0,25đ 2 1 21 3 : 2x 1 = 2 22 7 21 : (1 - 2x) = 0,25đ 2 22 11 8 -2x = - 1 = 0,25đ 3 3 8 4 1 x = : (-2) =   0,25đ 3 3 2 7 4 Vậy x = hoặc x =  0,25đ 3 3 2x y 3y  2z c. Tìm x, y, z biết :  và x + z = 2y 5 15 Từ x + z = 2y ta có:
x – 2y + z = 0 hay 2x – 4y + 2z = 0 hay 2x – y – 3y + 2z = 0 0,25đ hay 2x – y = 3y – 2z 0,25đ 2x y 3y  2z Vậy nếu: 
thì: 2x – y = 3y – 2z = 0 (vì 5  15). 0,25đ 5 15 1
Từ 2x – y = 0 suy ra: x = y 0,25đ 2 1
Từ 3y – 2z = 0 và x + z = 2y.  x + z + y – 2z = 0 hay y + y – z = 0 0,25đ 2 3 2 1
hay y - z = 0 hay y = z. suy ra: x = z. 0,25đ 2 3 3 1 2
Vậy các giá trị x, y, z cần tìm là: {x = z; y = z ; với z  R } 3 3 0,5đ 1 3
hoặc {x = y; y  R; z = y} hoặc {x  R; y = 2x; z = 3x} 2 2 a c
Bài 3: (1,5 điểm) Cho tỉ lệ thức  . b d
Chứng minh rằng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
Ta có: (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
ab + ad + 2cb + 2cd = ab + 2ad + cb + 2cd 0,75đ a c cb = ad suy ra:  0,75đ b d Trang 19
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối
của tia KA lấy D , sao cho KD = KA. a. Chứng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N .
Chứng minh rằng: ABH = CDH.
c. Chứng minh:  HMN cân. Giải: B D K M N A C H
a/ Chứng minh CD song song với AB.
Xét 2 tam giác: ABK và DCK có: 0,25đ BK = CK (gt) A K ˆ B  D K ˆ C (đối đỉnh) 0,25đ AK = DK (gt) 0,25đ  ABK = DCK (c-g-c) 0,25đ  K C ˆ D  K B ˆ D ; mà 0 C B ˆ A  B C ˆ A  90  0 D C ˆ A  B C ˆ A  D C ˆ B  90 0,25đ  D C ˆ A  900  C A ˆ B
 AB // CD (AB  AC và CD  AC). 0,25đ
b. Chứng minh rằng: ABH = CDH
Xét 2 tam giác vuông: ABH và CDH có: 0,25đ BA = CD (do ABK = DCK) AH = CH (gt) 0,25đ  ABH = CDH (c-g-c) 0,50đ
c. Chứng minh: HMN cân.
Xét 2 tam giác vuông: ABC và CDA có: 0,25đ AB = CD; D C ˆ A  900  C A ˆ B
; AC cạnh chung:  ABC = CDA (c-g-c)  Cˆ A B  D A ˆ C 0,25đ mà: AH = CH (gt) và A H ˆ M  C H ˆ N (vì ABH = CDH) 0,50đ  AMH = CNH (g-c-g) 0,50đ
 MH = NH. Vậy HMN cân tại H 0,50đ
Bài 5: (2 điểm): Chứng minh rằng số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11. Giải:
Ta có: abcabc = a.105 + b.104 + c.103 + a.102 + b.10 + c 0,25đ
= a.102(103 + 1) + b.10(103 + 1) + c(103 + 1) 0,50đ
= (103 + 1)( a.102 + b.10 + c) 0,50đ Trang 20
= (1000 + 1)( a.102 + b.10 + c) = 1001( a.102 + b.10 + c) 0,25đ
= 11.91( a.102 + b.10 + c)  11 0,25đ Vậy abcabc  11 0,25đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 7
Câu 1. (4,0 điểm)  2 2 1 1  0, 4    0,25    2012 1) M = 9 11 3 5    : 7 7 1 2013  1,4   1  0,875  0, 7   9 11 6  2) Tìm x, biết: 2 x x 1 2  x  2 .
Câu 2. (5,0 điểm)
a b c
b c a
c a b
1) Cho a, b, c là ba số thực khác 0, thoả mãn điều kiện:   . Hãy c a bb   a   c
tính giá trị của biểu thức B  1    1   1 .  a   c   b
2) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự định chia
cho ba lớp tỉ lệ với 5:6:7 nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4:5:6 nên có một lớp nhận nhiều hơn
dự định 4 gói. Tính tổng số gói tăm mà ba lớp đã mua.
Câu 3. (4,0 điểm)
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2x  2  2x  2013 với x là số nguyên.
2) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x y z xyz .
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho xAy =600 có tia phân giác Az . Từ điểm B trên Ax kẻ BH vuông góc với Ay tại H, kẻ
BK vuông góc với Az và Bt song song với Ay, Bt cắt Az tại C. Từ C kẻ CM
vuông góc với Ay tại M . Chứng minh :
a ) K là trung điểm của AC.
b )  KMC là tam giác đều.
c) Cho BK = 2cm. Tính các cạnh  AKM.
Câu 5. (1,0 điểm) a b c
Cho ba số dương 0  a  b  c  1 chứng minh rằng:    2 bc 1 ac 1 ab 1
--------------Hết----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:....................... Trang 21
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 7 Câu Nội dung Điểm  2 2 1 1  0, 4    0,25    2012 1) Ta có: 9 11 3 5 M     : 7 7 1 2013  1, 4   1  0,875  0, 7   9 11 6   2 2 2 1 1 1  0.5đ       2012 5 9 11 3 4 5     : 7 7 7 7 7 7 2013        5 9 11 6 8 10    1 1 1   1 1 1   2            5 9 11  3 4 5  2012     :      Câu 1 1 1 1 7 1 1 1  2013 7           0.5đ (4 điểm)
  5 9 11 2  3 4 5    2 2  2012   :  0    7 7  2013 KL:…….. 0.5đ 0.5đ 2) vì 2
x x 1  0 nên (1) => 2 2
x x 1  x  2 hay x 1  2 0.5đ
+) Nếu x  1 thì (*) = > x -1 = 2 => x = 3 0.5đ
+) Nếu x <1 thì (*) = > x -1 = -2 => x = -1 KL:…………. 0.5đ 0.5đ 1) +Nếu a+b+c  0 0.25đ
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có: 0.25đ
a b c
b c a
c a b  
        0.25đ
= a b c b c a c a b = 1 c a b
a b c       0.25đ a b c b c a c a b 1 1 1 = 2 c a b Câu 2    => a b b c c a   =2 (5 điểm) c a bb   a   c
b a c a b c Vậy B = 1 1 1  ( )( )( )     =8  a   c   b a c b +Nếu a+b+c = 0
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có: 0.25đ
a b c
b c a
c a b  
        0.25đ
= a b c b c a c a b = 0 c a b
a b c 0.25đ Trang 22       mà a b c b c a c a b  0.25đ 1  1 1 = 1 c a b    => a b b c c a   =1 c a bb   a   c
b a c a b c Vậy B = 1 1 1  ( )( )( )     =1  a   c   b a c b
2) Gọi tổng số gói tăm 3 lớp cùng mua là x ( x là số tự nhiên khác 0)
Số gói tăm dự định chia chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a, 0,5 đ b, c a b c
a b c x 5x 6x x 7x Ta có:      a  ;b   ;c  (1) 0,5đ 5 6 7 18 18 18 18 3 18
Số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là a’, b’, c’, ta có: 0,25đ , , , , , , a b c
a b c x 4x 5x x 6x , , ,      a  ;b   ;c  (2) 4 5 6 15 15 15 15 3 15 0,5đ
So sánh (1) và (2) ta có: a > a’; b=b’; c < c’ nên lớp 7C nhận nhiều hơn lúc đầu 0,5đ Vây: c’ – 6x 7x x c = 4 hay   4   4  x  360 0,5đ 15 18 90
Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói. 0,25đ
1) Ta có: A  2x  2  2x  2013  2x  2  2013  2x 0,5đ
 2x  2  2013  2x  2011 2013 0,5đ
Dấu “=” xảy ra khi (2x  2)(2013  2x)  0  1  x  2 KL:…….. 0,5đ 0,5đ
2) Vì x,y,z nguyên dương nên ta giả sử 1  x  y  z 1 1 1 1 1 1 3 0,25đ Câu 3 Theo bài ra 1 = + +  + + = 0,5đ yz yx zx 2 x 2 x 2 x 2 x (4 điểm) => x 2  3 => x = 1 Thay vào đầ
u bài ta có 1 y z yz => y – yz + 1 + z = 0
=> y(1-z) - ( 1- z) + 2 =0 => (y-1) (z - 1) = 2
TH1: y -1 = 1 => y =2 và z -1 = 2 => z =3
TH2: y -1 = 2 => y =3 và z -1 = 1 => z =2
Vậy có hai cặp nghiệp nguyên thỏa mãn (1,2,3); (1,3,2) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ V ẽ h ình , GT _ KL Câu 4 (6 điểm) 0,25đ Trang 23
a,  ABC cân tại B do CAB ACB( MAC) và BK là đường cao  BK là đườ ng trung tuyến 1đ
 K là trung điểm của AC 1đ
b,  ABH =  BAK ( cạnh huyền + góc nhọn ) 1
 BH = AK ( hai cạnh t. ư ) mà AK = AC 0,5đ 2 0,25đ 1  BH = AC 2 1 0,25đ
Ta có : BH = CM ( t/c cặp đoạn chắn ) mà CK = BH = AC  CM = CK 2
  MKC là tam giác cân ( 1 ) 0,25đ
Mặt khác : MCB = 900 và ACB = 300  MCK = 600 (2) 0,5đ
Từ (1) và (2)   MKC là tam giác đều
c) Vì  ABK vuông tại K mà góc KAB = 300 => AB = 2BK =2.2 = 4cm 0,25đ
Vì  ABK vuông tại K nên theo Pitago ta có: 0,25đ AK = 2 2
AB BK  16  4  12 1 Mà KC = AC => KC = AK = 12 0,25đ 2
 KCM đều => KC = KM = 12 0,25đ Theo phần b) AB = BC = 4 AH = BK = 2 0,25đ
HM = BC ( HBCM là hình chữ nhật) => AM = AH + HM = 6 0,5đ 0,25đ Câu 5
Vì 0  a b c  1 nên: (1 điểm) 1 1 c c
(a 1)(b 1)  0  ab 1  a b     (1) ab 1 a b ab 1 a b Tương tự a a b b :  (2) ;  (3) 0,25đ bc 1 b c ac 1 a c Do đó: a b c a b c      (4) 0,25đ bc 1 ac 1 ab 1 b c a c a b a b c 2a 2b 2c
2(a b c) Mà        0,25đ 2 (5) b c a c a b
a b c
a b c
a b c
a b c a b c Từ (4) và (5) suy ra:    2 (đpcm) bc 1 ac 1 ab 1 0,25đ
Lưu ý: - Các tổ cần nghiên cứu kỹ hướng dẫn trước khi chấm.
- Học sinh làm bài các cách khác nhau mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
- Bài hình không có hình vẽ thì không chấm.
- Tổng điểm của bài cho điểm lẻ đến 0,25đ ( ví dụ : 13,25đ , 14,5đ, 26,75đ).
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 8 Trang 24 Câu 1: (4,5 điểm).  4  2  2  3  3  2
a) Tính giá trị của biểu thức A   :   :      7 5  3  7 5  3 1
b) Tính giá trị của biểu thức B = 2x2 – 3x + 1 với x  . 2 x y y z
c) Tìm 3 số x, y, z biết rằng:
 ;  và x + y + z = - 110. 3 7 2 5
Câu 2: (4,5 điểm).
a) Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng: 5 5  1 31   1  4 : 2
 7  x  3 :3,2  4,5.1 : 21      9 18  5 45   2  b) T×m x, biÕt: 1 1 1 1 1 x   x   x   x   ... x   x 11 2 6 12 20 110
c) Tính giá trị của biểu thức:C = 2x5 – 5y3 + 2015 tại x, y thỏa mãn:
x 1 + (y + 2)20 = 0
Câu 3: (3,5 điểm).
a) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1: 2: 3.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho : 2a + 37 = b  45 + b - 45. Câu 4: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các
tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao của CD và BE, K là giao của AB và DC.
a) Chứng minh rằng: ADC = ABE.
b) Chứng minh rằng: DIB = 600.
c) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BE. Chứng minh rằng AMN đều.
d) Chứng minh rằng IA là phân giác của góc DIE. Câu 5: (1,5 điểm)
Cho 20 số nguyên khác 0 : a , … , a 1, a2, a3 20 có các tính chất sau: * a1 là số dương.
* Tổng của ba số viết liền nhau bất kì là một số dương.
* Tổng của 20 số đó là số âm.
Chứng minh rằng : a1.a14 + a14a12 < a1.a12.
.............. Hết.............
Giám thị xem thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh::........................................... SBD........................................
Giám thị 1:.................................................... Giám thị 2:..............................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 8 Nội dung Điểm Trang 25  4  2  2  3  3  2 A   :   :      7 5  3  7 5  3  4 2 3  3  2 0,75 đ a =    :     (1,5) 7 5 7 5 3 0,5đ  4  3    2 3  2 2     :  0:  0      7 7   5 5  3 3 0,25đ Vậy : A = 0 1 1 1 0,75 đ Vì x  nên x = hoặc x = - 2 2 2 1 1 1 0,25đ CÂU 1 Với x = thì: A = 2.( )2 – 3. + 1 = 0 (4,5đ) b 2 2 2 (1,5) 1 1 1 Với x = - thì: A = 2.(- )2 – 3.(- ) + 1 = 3 0,25đ 2 2 2 1 1 0,25đ Vậy : A=0 với x = và A=3 với x = - 2 2 x y x y y z y z x y z 0,5đ Từ    ;    . Suy ra   3 7 6 14 2 5 14 35 6 14 35
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: c    (1,5) x y z   x y z 110   0,5đ 6 14 35 6 14  = -2 35 55 0,25đ
Suy ra x = -2.6 = -12; y = -2.14 = -28; z = -2.35 = - 70. 0,25đ
Vậy:x = -12; y = -28; z = - 70. 5 5 41 18 0,5đ 2) Ta có: 4 : 2  7  .  7  2  7  5  9 18 9 41 Lạicó: a  1 31   1  16 5 9 76   43   38  2  43 2  2  0,5đ (1,5) 3 :3,2  4,5.1 : 21   .  . :   1 .  .             5 45  
2   5 16 2 45   2   5  43 5 43 5  0,5đ 2 Do đó: - 5 < x <
mà x  Z nên x {-4; -3; -2; -1} 5
a) NhËn xÐt: VÕ tr¸i cña ®¼ng thøc lu«n  0 nªn vÕ ph¶i  0 0,75đ CÂU 2 suy ra 11x  0 hay x  0. (4,5đ) víi x  0 ta cã: 1 1 1 1 1 x
x   x   x   ... x  11x 2 6 12 20 110 0,75đ b (2,0) 1 1 1 1 1
x   x   x   x   ... x  11x 0,25đ 2 6 12 20 110 1 10 0,25đ suy ra x = 1- = (TM) 11 11 10 Vậy:x = 11 Trang 26
1) Do x 1 ≥ 0; (y + 2)20 ≥ 0  x 1 + (y + 2)20 ≥ 0 với mọi x, y. 0,25 đ
Kết hợp x 1 + (y + 2)20 = 0 suy ra x 1 = 0 và (y + 2)20 = 0 0,25đ c  x = 1; y = - 2.
(1,0) Giá trị của biểu thức :C=2x5 – 5y3 + 2015 tại x = 1; y = - 2 0,25 đ
là:C=2.15 – 5.(-2)3 + 2015 = 2 + 40 + 2015 = 2057 0,25đ Vậy C=2057
Gọi a, b, c là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm. Không mất tính tổng quát,
giả sử a  b  c  9. 0,25 đ
Ta có 1  a + b + c  27 .
Mặt khác số cần tìm là bội của 18 nên là bội của 9,
do đó a + b + c = 9 hoặc a + b + c = 18 hoặc a + b + c = 27. 0,5 đ a b c
a b c a Theo đề bài ta có:    ; 0,25 đ (1,5) 1 2 3 6
Như vậy a + b + c chia hết cho 6, nên a + b + c = 18. 0,25 đ
Từ đó suy ra a = 3, b = 6, c = 9.
Do số phải tìm là bội của 18 nên chữ số hàng đơn vị chẵn, 0,25 đ CÂU 3
vì vậy hai số cần tìm là: 396; 936. (3,5đ)
Nhận xét: Với x ≥ 0 thì x + x = 2x 0,5 đ
Với x < 0 thì x + x = 0. Do đó x + x luôn là số chẵn với  xZ.
Áp dụng nhận xét trên thì b  45 + b – 45 là số chẵn với b  Z. 0,25 đ b 0,25 đ
Suy ra 2a + 37 là số chẵn  2a lẻ  a = 0 . (2,0) 0,25 đ
Khi đó b  45 + b – 45 = 38 0,25 đ
+ Nếu b < 45, ta có - (b – 45) + b – 45 = 38  0 = 38 (loại) 0,25 đ
+ Nếu b ≥ 45 , ta có 2(b – 45) = 38 b – 45 = 19  b = 64 (TM) 0,25 đ vậy (a; b) = (0; 64) E A D a K (1,0) I CÂU 4 C (6,0đ) B 0,75 đ 0,25 đ
Ta có: AD = AB; DAC  BAE và AC = AE
Suy ra ADC = ABE (c.g.c) 0,5 đ
Từ ADC = ABE (câu a)  ABE  ADC , b 0,5 đ  (1,5) mà BKI AKD(đối đỉnh). 0,5 đ
Khi đó xét BIK và DAK suy ra BIK  DAK = 600 (đpcm) c Trang 27 (1,5) E A D N J K M I C B 0,5 đ 0,5 đ
Từ ADC = ABE (câu a)  CM = EN và ACM  AEN 0,5 đ
ACM = AEN (c.g.c)  AM = AN và CAM  EAN
MAN  CAE = 600. Do đó AMN đều. d
Trên tia ID lấy điểm J sao cho IJ = IB  BIJ đều  BJ = BI và JBI  DBA (2,0)
= 600 suy ra IBA  JBD , kết hợp BA = BD
IBA = JBD (c.g.c)  AIB  DJB = 1200 mà BID = 600
 DIA = 600. Từ đó suy ra IA là phân giác của góc DIE
Ta có : a1 + (a2 + a3 + a4) + … + (a11 + a12 + a13) + a14 + (a15 + a16 + a17) + (a18 +
a19 + a20) < 0 ; a1 > 0 ; a2 + a3 + a4 > 0 ; … ; a11 + a12 + a13 > 0 ; a15 + a16 + a17 > 0,5 đ 0 ; a CÂU 5
18 + a19 + a20 > 0 => a14 < 0. Cũng như vậ 0,5 đ (1,5đ) (1,5) y : (a
1 + a2 + a3) + … + (a10 + a11 + a12) + (a13 + a14) + (a15 + a16 +
a17) + (a18 + a19 + a20) < 0 => a13 + a14 < 0.
Mặt khác, a12 + a13 + a14 > 0 => a12 > 0. 0,25 đ
Từ các điều kiện a1 > 0 ; a12 > 0 ; a14 < 0 => a1.a14 + a14a12 < a1.a12 (đpcm). 0,25 đ Chú ý:
+)Nếu HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
+)Nếu HS thiếu đáp số trừ 0,25 điểm.
+)Câu 2a);3a) Nếu thiếu 1 giá trị trừ 0,1 điểm.
+)Câu 2b);3b) Không kiểm tra điều kiện trừ 0,1 điểm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 9
Câu 1. (4,0 điểm)  2 3  193 33   7 11  1931 9 
a) Thực hiện phép tính: A   .  :  .        . 193 386  17 34  1931 3862  25 2  b) Rút gọn :
B = (-5)0 + (-5)1 + (-5)2 + (-5)3 + … + (-5)2016 + (-5)2017. Câu 2 (4,0 điểm). 12a 15b 20c 12a 15b  20c a) Tìm a, b, c biết   và a + b + c = 48. 7 9 11
b) Một công trường dự định phân chia số đất cho ba đội I, II, III tỉ lệ với 7; 6; 5. Nhưng
sau đó vì số người của các đội thay đổi nên đã chia lại tỉ lệ với 6; 5; 4. Như vậy có một đội làm
nhiều hơn so với dự định là 6m3 đất. Tính tổng số đất đã phân chia cho các đội. Câu 3 (4,5 điểm). | x  2017 | 2018 
a)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C = . | x  2017 | 2019  Trang 28 2 3 8 15 n 1 b) Chứng tỏ rằng S =    ...
không là số tự nhiênvới mọi n  N, n > 2. 2 4 9 16 n
c) Tìm tất cả các cặp số nguyên x, y sao cho: x - 2xy + y = 0. Câu 4 (5,5 điểm).
Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của CB lấy điểm E
sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng: a) DM = EN.
b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN.
c) Đường thẳng vuông gócvới MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC. Câu 5 (2,5 điểm).
Trong hình bên, đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = f(x) = ax. y  2 a) Tính tỉ số 0 . x  4 0
b) Giả sử x0 = 5. Tính diện tích tam giác OBC
-------------------------------------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm – SBD: ……………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 9
Câu 1. (4,0 điểm)  2 3  193 33   7 11  1931 9 
a) Thực hiện phép tính: A   .  :  .        . 193 386  17 34  1931 3862  25 2  b) Rút gọn :
B = (-5)0 + (-5)1 + (-5)2 + (-5)3 + … + (-5)49 + (-5)50.   2 3  193 33  2 193 3 193 33 2 3 33  .     = .  .  =   = 1 0,75 193 386  17 34  193 17 386 17 34 17 34 34    a  7 11 1931 9 7 1931 11 1931 9 7 11 9  .     = .  .  =   = 5 0,75 1931 3862  25 2  1931 25 3862 25 2 25 50 2  1 A = 1 : 5 = 0,5 5
(-5)B = (-5)1 + (-5)2 + (-5)3 + … + (-5)2016 + (-5)2017+ (-5)2018. 0,5 b
B = (-5)0 + (-5)1 + (-5)2 + (-5)3 + … + (-5)2016 + (-5)2017.
Do đó: (-5)B – B = (-6)B = (-5)2018 - 1 0,75 Trang 29 2018 ( 5  ) 1 2018 1 5 Vậy B = = 0,75 4  4 Câu 2 (4,0 điểm). 12a 15b 20c 12a 15b  20c a) Tìm a, b, c biết   và a + b + c = 48. 7 9 11
b) Một công trường dự định phân chia số đất cho ba đội I, II, III tỉ lệ với 7; 6; 5. Nhưng
sau đó vì số người của các đội thay đổi nên đã chia lại tỉ lệ với 6; 5; 4. Như vậy có một đội làm
nhiều hơn so với dự định là 6m3 đất. Tính tổng số đất đã phân chia cho các đội.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 12a 15b 20c 12a 15b  20c
12a 15b  20c 12a 15b  20c    = 0 0,25 7 9 11 27 12a 15b   0 1 2a  15b  7 
  12a  15b  20c  a b c   20c 12a 1 1 1 0,5 0  20c  12a   9  12 15 20 và a + b + c = 48 a
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a  b  c    48 = = 24 0,5 1 1 1 1 1 1   1 12 15 20 12 15 20 5 a  240  a  b 20  240  b  c 16  240  c  12 1 1 1 0,5 12 15 20 Vậy a = 20; b = 16; c = 12. 0,25
Gọi tổng số đất đã phân chia cho các đội là x (m3) ĐK: x > 0. 0,25
Số đất dự định chia cho ba đội I, II, III lần lượt là a, b, c (m3) ĐK: a,b,c > 0. a b c
a b c x x x 5x 0,25 Ta có:     7 6  a  ; b  ; c  (1) 7 6 5 18 18 18 18 18
Số đất sau đó chia cho ba đội I, II, III lần lượt là a’, b’, c’ (m3) ĐK: a’,b’,c’ > 0. b a ' b ' c '
a ' b ' c ' x x x 4x 0,25 Ta có:     6 5  a '  ; b '  ; c '  (2) 6 5 4 15 15 15 15 15
So sánh (1) và (2) ta có: a < a’; b = b’ ; c > c’ nên đội I nhận nhiều hơn lúc đầu. 0,25 x 6x x Vì a – a’ = 6 hay 7  = 6   4  x  360 0,25 18 15 90
Vậy tổng số đất đã phân chia cho các đội là 360m3 đất. 0,25 Câu 3 (4,5 điểm). | x  2017 | 2018 
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C = . | x  2017 | 2019  2 3 8 15 n 1 b) Chứng tỏ rằng S =    ...
không là số nguyên với mọi n  Z, n > 2. 2 4 9 16 n
c) Tìm số nguyên x, y sao cho: x - 2xy + y = 0. | x  2017 | 2018 
x2017 20191 1 a C = = = 1       0,5 | x 2017 | 2019 | x 2017 | 2019 | x 2017 | 2019
Biểu thức C đạt giá trị nhỏ nhất khi | x  2017 | 2
 019 có giá trị nhỏ nhất 0,25 Trang 30
Mà | x  2017 | ≥ 0 nên | x  2017 | 2  019 ≥ 2019. 0,25 2018 0,25
Dấu “=” xảy ra khi x = 2017  C = . 2019 2018 0,25
Vậy giá trị nhỏ nhất của C là khi x = 2017. 2019 2 3 8 15 n 1 2 2 2 2 2 1 3 1 4 1 n 1 S =    ... =    ... 2 4 9 16 n 2 2 2 2 2 3 4 n 1 1 1 1 = 1 1 1 ...1 2 2 2 2 2 3 4 n  0,25 1 1 1 1  = (111 ... 1)     ...   2 2 2 2  2 3 4 n   1 1 1 1  = (n 1)     ...   2 2 2 2  2 3 4 n  b  S < n – 1 (1) 0,25 1 1 1 1 1 1 1 1 Nhận xét: < ; < ; < ; …; < 2 2 1.2 2 3 2.3 2 4 3.4 2 n (n 1).n 0,25  1 1 1 1    1 1 1 ...  < + + + … + 1 = 1– 1 < 1. 2 2 2 2 2 3 4 n 1.2 2.3 3.4 (n 1).n n   1 1 1 1       1 1 1 1  ...  
 >-1  (n 1)    ... 
 > (n–1)–1= n – 2. 0,25 2 2 2 2  2 3 4 n  2 2 2 2  2 3 4 n   S > n – 2 (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra n – 2 < S < n – 1 hay S không là số nguyên. 0,25 Ta có: x - 2xy + y = 0.  x(1 – y) + y = 0 0,5
 (1 – y) + x(1 – y) = 1  (1 + x)(1 – y) = 1 Ta có: 1 = 1.1 = (-1).(-1) 0,25 c Ta có bảng: 1 + x 1 -1 1 – y 1 -1 0,5 x 0 -2 y 0 2 abccjh Vậy (x;y) {(0;0);(-2;2)} 0,25 Câu 4 (5,5 điểm).
Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của CB lấy điểm E
sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng: a) DM = EN.
b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN.
c) Đường thẳng vuông gócvới MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC. Vẽ GT ∆ABC hình; AB = AC 0,25 Ghi BD = CE Trang 31 GT- MD  BC; NE  BC KL BC  MN = {I} KL a) DM = EN
b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN
c) Đường thẳng vuông gócvới MN tại I luôn luôn đi qua một điểm
cố định khi D thay đổi trên cạnh BC 0,5 ∆MDB = ∆NEC (g.c.g) 0,75 a
 DM = EN (cặp cạnh tương ứng)  0,25
MB = NC (cặp cạnh tương ứng) Ta có: ∆MDI vuông tại D: 0
DMI  MID  90 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông) 0,5 ∆NEI vuông tại E: 0
ENI  NIE  90 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông) b
Mà MID  NIE (đối đỉnh) nên DMI = ENI ∆MDI = ∆NEI (g.c.g) 0,75
 IM = IN (cặp cạnh tương ứng) 0,25
VậyBC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN 0,25
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC. 0,25
∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền.cạnh góc vuông)  0,25
HAB  HAC (cặp góc tương ứng)
Gọi O là giao điểm của AH với đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ I. 0,25 ∆OAB = ∆OAC (c.g.c)
 OBA  OCA (cặp góc tương ứng) (1) 0,25 c
 OC = OB (cặp cạnh tương ứng) ∆OIM = ∆OIN (c.g.c)  0,25
OM = ON (cặp cạnh tương ứng) ∆OBM = ∆OCN (c.c.c)  0,25
OBM  OCN (cặp góc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra OCA  OCN =900, do đó OC  AC. 0,25 Vậy điểm O cố định. 0,25 Câu 5 (2,5 điểm).
Trong hình bên, đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = f(x) = ax. y  2 a) Tính tỉ số 0 . x  4 0
b) Giả sử x0 = 5. Tính diện tích tam giác OBC
Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax nên tọa độ (2;1) của A phải thỏa mãn hàm a 0,25 số y = ax. Trang 32 Do đó, 1 = a.2  1 1 a =
. Vậy hàm số được cho bởi công thức y = x. 0,25 2 2
Hai điểm A và B thuộc đồ thị hàm số nên hoành độ và tung độ của chúng tỉ 0,25 lệ thuận với nhau. y 1 2 y  2 Suy ra 0 0   
(theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) 0,5 x 2 4 x  4 0 0 y  2 1 Vậy 0 = . 0,25 x  4 2 0 1 5 Nếu x0 = 5 thì y0 = x0 = = 2,5. 0,25 2 2
Diện tích tam giác OBC là: b 1 Áp dụng công thức S = (a.h) ta có: 2 0,75 1 SOBC = . 5. 2,5 = 6,25. 2
*Lưu ý. Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 10 Câu 1: (4,0 điểm).  1   1 1 
a) Tính giá trị biểu thức A =  2  5 , 3  : 4  2  +7,5  3   6 7  4 2 9 2.8 .27  4.6
b) Rút gọn biểu thức B = 7 7 7 4 2 .6  2 .40.9
c) T×m ®a thøc M biÕt r»ng : M   2 x xy 2 2 5 2
 6x  9xy y . Tính giá trị của 2018 2020
M khi x, y thỏa mãn 2x  5  3y  4  0 .
Câu 2(4,0 điểm): Tìm x biết 15 3 6 1 a)  x   x 12 7 5 2 1 1 1 1 49 b)    ....  1.3 3.5 5.7
(2x 1)(2x 1) 99
c) Tìm x, y nguyên biết 2xy – x – y = 2 Câu 3(6,0 điểm): Trang 33
a) Tìm hai số nguyên dương x và y biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng lần lượt tỉ lệ nghịch với 35; 210;12. x y z t b) Cho   
y z t
z t x
t x y
x y z     chøng minh r»ng biÓu thøc x y y z z t t x P     cã gi¸ trÞ z t t x x y y z nguyªn.
c) Cho a,b,c,d Z thỏa mãn 3 3
a b   3 3
2 c  8d  .Chứng minh a + b + c + d chia hết cho 3 Câu 4(5,0 điểm):
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao
cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh ba
điểm I , M , K thẳng hàng
c) Từ E kẻ EH BC H BC . Biết HBE = 50o ; MEB = 25o . Tính HEM và BME Câu 5 (1,0 điểm): 3 8 15 24 2499 Cho B =     ...
. Chứng tỏ B không phải là số nguyên. 4 9 16 25 2500
.................................... Hết ......................................
Họ và tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: ....................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 10 Câu Nội dung Điểm  0.5 1   1 1   7 7   25 15  15 a) A =  2  5 , 3  : 4  2  +7,5 =    :     +  3   6 7   3 2   6 7  2 35 85  35 4  2 49  15 157 = :  15 = .  15 = + = 6 42 2 6 85 2 17 2 34 0.5 1 4 2 13 6 11 9 4 2 9 2. 3 2  . 3 3  2 9 9   1.0 (4.0đ) 2.8 .27  4.6 2 .2 .3 2 .3 2 .3 b) B = = = 7 7 7 4 2 .6  2 .40.9 14 7 10 8 2 .2 .3  2 .2 .5.3 4 7 7 7 7 3 2 2 .3  2 .3 .5 11 6 2 .3 . 2 3 2  3  2 = = 10 7 2 .3 . 4 2  3.5 3 0.5 Trang 34 c) M   2 x xy 2 2 2 2
x xy y M x xy y   2 5 2 6 9 6 9 5x  2xy   2 2 2 2 2
M  6x  9xy y  5x  2xy x 11xy y 0.5   2x 5  2018  0 Ta cã : 
 2x 52018  3y  42020  0 0.25   3y  4  2020  0 0.25 Mµ  2018 2020
x  2018   y  2020 2 5 3 4  0  2x 5  3y  4  0  5    2x  5  2018 x    0  0.25 2    . Thay vào ta đượ  c  y   2020 4 3 4  0  y    3 2  2 5  5  4    4  25 110 16 1159 0.25 M =   + 11. .    -   = - - =  2  2  3   3  4 3 9 36 15 3 6 1 0.5đ a) x   x  6 5 3 1 x x   12 7 5 2 5 4 7 2  6 5 13 130 130 (  )x  49 13 x
x  , Vậy x  0.5đ 5 4 14 20 14 343 343 1 1 1 1 49 b)    ....  1.3 3.5 5.7
(2x 1)(2x 1) 99 1  1 1 1 1 1 1  49 2  1     ...     0.25 (4.0đ)    2 3 3 5 5 2x 1 2x 1  99 1  1  49 1 98 1 1  1  1      0.75 2  2x 1  99 2x 1 99 2x 1 99
2x + 1 = 99  2x = 98  x = 49. Vậy x = 49 0.5
c) 2xy – x – y = 2  4xy - 2x - 2y = 4  2x(2y - 1) - 2y +1 = 5  (2y -1) ( 2x -1) = 5 0.75
HS xét 4 trường hợp tìm ra ( x,y) =   1;3;3; 1; 2  ;0;0; 2   Vậy ( x,y) =   1;3;3; 1; 2  ;0;0; 2   0.75
a) Do tổng, hiệu và tích của x và y lần lượt tỉ lệ nghịch với 35; 210; 12.
Ta có ( x + y).35 = ( x - y) .210 = 12. xy 0,5 x y x y x y x y x y
Từ ( x + y).35 = ( x - y) .210     2 2   0,5 210 35 210 35 245 175 3 (6.0đ) x y    7 y x
thay vào đẳng thức ( x + y).35 = 12. xy ta được 7 5 5 0,5 
y2- 5y = 0  y(y – 5) = 0  y 0;  5 mà y > 0 nên y = 5 0,5 Với y = 5 thì x = 7. Trang 35 b) x y z t    
y z t
z t x
t x y
x y z
y z t
z t x
t x y
x y z    x y z t 0,75          y z t z t x t x y x y z 1  1  1  1 x y z t 0,5              x y z t z t x y t x y z x y z t    x y z t
Nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4 0,75
Nếu x + y + z + t  0 thì x = y = z = t  P = 4 Vậy P nguyên c) Ta có 3 3
a b   3 3 c   3 3 3 3 3 3 2 8d
a b c  d  3c 15d Mà 3 3 3c 15d 3 nên 3 3 3 3
a b c  d 3 (1) 0.75
Dư trong phép chia a cho 3 là 0;  1
 suy ra dư trong phép chia a3 cho 3 cũng là  0;  1  hay 3
a a m d3 o  0.5 Tương tự ta có 3
b b mod3 ; 3
c c m d3 o ; 3
d d m d3 o  3 3 3 3
a b c d a b c d mod3 (2) 0.75
Từ (1) và (2) suy ra a + b + c + d chia hết cho 3 Vẽ hình ; ghi GT-KL A 0,5 I M B C H K 4 (5,0đ) E a) X a) Xét A
MC và EMB có : AM = EM (gt )
AMC = EMB (đối đỉnh ) BM = MC (gt )  
= EMB (c.g.c )  AC = EB ( Hai cạnh tương ứng) AMC 1,0 Vì A
MC = EMB MAC = MEB nà 2 góc này ở vị trí so le trong Suy ra AC // BE . 0,5 b) Xét AMI EMK  có : AM = EM (gt )
MAI = MEK ( vì AMC EMB ) AI = EK (gt ) Nên AMI EM
K ( c.g.c )  AMI = EMK 1,0 Mà
AMI + IME = 180o ( tính chất hai góc kề bù )
 EMK + IME = 180o  Ba điểm I;M;K thẳng hàng 0,5 Trang 36
c) Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o
HBE = 90o - HBE = 90o - 50o = 40o  HEM = HEB - MEB = 40o - 25o =15o 1,0
BME là góc ngoài tại đỉnh M của HEM
BME = HEM + MHE =15o + 90o = 105o 0,5 3 8 15 24 2499 b) Ta có: B =     ... 4 9 16 25 2500  3 8 15 24 2499  B= 49  1  1 1 1  ...1    4 9 16 25 2500   1 1 1 1 1  B= 49 -     ...   = 49 - M 2 2 2 2 2  2 3 4 5 50   1 1 1 1 1  5 Trong đó M =     ...   2 2 2 2 2 (1,0đ)  2 3 4 5 50  0.5 1 1 1 Áp dụng tính chất < < (𝑛+1)𝑛 𝑛2 (𝑛−1)𝑛 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ta có: ( + + + + ⋯ + ) < ( + + + + ⋯ + ) 22 32 42 52 502 2.1 3.2 4.3 5.4 50.49 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
M < 1 − + − + − + − + ⋯ + − =1- < 1 2 2 3 3 4 4 5 49 50 50 Ta lại có: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 M > + + + + ⋯ + = − + − + − + ⋯ + − 2.3 3.4 4.5 5.6 50.51 2 3 3 4 4 5 50 51 1 1 49 M > − = > 0 2 51 101
Từ đó suy ra 0< M <1  B = 49- M không phải là một số nguyên. 0.5 Chú ý:
1. Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
2. Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình.
3. Chấm và cho điểm từng phần, điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 11
Bài 1: (3,5 điểm) Thực hiện phép tính:  3  4  7  4  7  7 a)  :   :      7 11  11  7 11  11 1 1 1 1 1 b)   ...  99.97 97.95 95.93 5.3 3.1 Trang 37
Bài 2: (3,5 điểm) Tìm x; y; z biết:
a) 2009 – x  2009 = x 2008   b)  x  2008 2 2 1  y
x y z  0    5 
Bài 3: (3 điểm)   
Tìm 3 số a; b; c biết: 3a 2b 2c 5a 5b 3c   và a + b + c = – 50 5 3 2
Bài 4: (7 điểm)
Cho tam giác ABC cân (AB = AC ; góc A tù). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của CB
lấy điểm E sao cho BD = CE. Trên tia đối của CA lấy điểm I sao cho CI = CA.
Câu 1: Chứng minh: a) ABD ICE b) AB + AC < AD + AE
Câu 2: Từ D và E kẻ các đường thẳng cùng vuông góc với BC cắt AB; AI theo thứ tự tại M; N. Chứng minh BM = CN.
Câu 3: Chứng minh rằng chu vi tam giác ABC nhỏ hơn chu vi tam giác AMN. Bài 5 (3 điểm):
Tìm các số tự nhiên a; b sao cho (2008.a + 3.b + 1).(2008a + 2008.a + b) = 225
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 11 Bài 1: 3 điểm
Câu a: 1 điểm (kết quả = 0). Câu b: 2 điểm 1 1 1 1 1   ...  99.97 97.95 95.93 5.3 3.1 Trang 38 1  1 1 1 1       ...   99.97 1.3 3.5 5.7 95.97  1 1  1 1 1 1 1 1 1    1      ...    99.97 2  3 3 5 5 7 95 97  1 1  1    1   99.97 2  97  1 48   99.97 97 4751   99.97 Bài 2: 3,5 điểm Câu a: 2 điểm
- Nếu x  2009  2009 – x + 2009 = x  2.2009 = 2x  x = 2009
- Nếu x < 2009  2009 – 2009 + x = x  0 = 0
Vậy với  x < 2009 đều thoả mãn.
- Kết luận : với x  2009 thì 2009  x  2009  x Hoặc cách 2:
2009  x  2009  x
 2009  x x  2009
x  2009  x  2009  x  2009 Câu b: 1,5 điểm 1 x  2 ; y  9 ; z  2 5 10 Bài 3: 2,5 điểm 3a  2b 2c  5a 5b  3c   5 3 2 15a 10b 6c 15a 10b  6c    25 9 4
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có: 15a 10b 6c 15a 10b  6c
15a 10b  6c 15a 10b  6c     0 25 9 4 38 Trang 39a b  2 3 15
a 10b  0 3  a  2b    a c
 6c 15a  0  2c  5a    2 5    10b  6c  0 5b  3c   c b  5 3 a b c Vậy   2 3 5 a  10      
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau b 15 c  25   Bài 4: 7 điểm A M O B C E D N I
Câu 1: mỗi câu cho 1,5 điểm
Câu a: Chứng minh ABD ICE cgc
Câu b: có AB + AC = AI
ABD ICE AD EI (2 cạnh tương ứng)
áp dụng bất đẳng thức tam giác trong AEI có:
AE + EI > AI hay AE + AD > AB + AC Câu 2: 1,5 điểm Chứng minh vBDM = vCEN (gcg)  BM = CN Câu 3: 2,5 điểm
Vì BM = CN  AB + AC = AM + AN (1) có BD = CE (gt)  BC = DE
Gọi giao điểm của MN với BC là O ta có: Trang 40 MO OD
  MO NO OD OE NO OE   MN DE
MN BC 2
Từ (1) và (2)  chu vi ABC nhỏ hơn chu vi AMN Bài 5: 2 điểm
Theo đề bài  2008a + 3b + 1 và 2008a + 2008a + b là 2 số lẻ.
Nếu a  0  2008a + 2008a là số chẵn
để 2008a + 2008a + b lẻ  b lẻ
Nếu b lẻ  3b + 1 chẵn do đó
2008a + 3b + 1 chẵn (không thoả mãn) Vậy a = 0
Với a = 0  (3b + 1)(b + 1) = 225
Vì b  N  (3b + 1)(b + 1) = 3.75 = 5. 45 = 9.25
3b + 1 không chia hết cho 3 và 3b + 1 > b + 1 3  b 1  25    b  8 b  1  9 Vậy a = 0 ; b = 8.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 12 Bài 1: Tính Trang 41 2 3 3  3   1   3  1 2    a) A = 5 2 :        5   4   4  2 2010 2009 0 2  4  1  7   1 8          b) B = 2  :  2 4 11  25  22    2 4 
Bài 2 : Tìm x biết 1 1 a) 1  : x  4     b) 2x 1 x 4 5 5 Bài 3:
a) Tìm a , b , c Biết: 3a = 2b ; 4b = 5c và - a - b + c = - 52 . 2 2x  5x  3 3
b) Tính giá trị của biểu thức C = tại x  2x 1 2 Bài 4:
Bốn con Ngựa ăn hết một xe cỏ trong một ngày , một con Dê ăn hết một xe cỏ trong
sáu ngày , hai con Cừu trong 24 ngày ăn hết hai xe cỏ . Hỏi chỉ ba con (Ngựa , Dê và Cừu)
ăn hết hai xe cỏ trong mấy ngày ?
Bài 5:
Cho tam giác ABC (AB > AC ) , M là trung điểm của BC . Đường thẳng vuông góc với
tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB , AC lần lượt tại E và F . Chứng minh : a) EH = HF b)
2BME ACB B . 2 FE 2 2 c)
AH AE . 4 d) BE = CF .
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 12 Câu ý Nội dung Điểm Trang 42 3 3 3  9   3  1  9 4  1 1 2 2 A  3  :   3     9  27  0, 5       a  4   4  2  4 3  2 2 (0,75) 1 35   0,25 (1,5đ) 2 2009 2010 b 8  4 7   1 2  =        11  0 0,75 (0,75) 2 6 11 11  2 2  a 1 6 1 2  6 1 : x  4    : x   x  (0,5) 5 5 5 5 2  6 0,5 ... 
2x 1  4  x (1) 0,25 2 (1,5 đ)
* Với 2x – 1  0 từ (1) ta có 2x – 1 = x + 4 b 0,25
 x = 5 thoả mãn điều kiện 2x – 1  0 (1,0)
* Với 2x – 1 < 0 thì từ (1) ta có 1 – 2x = x + 4  x = -
1 thoả mãn điều kiện 2x – 0,25 1 < 0 Đáp số : x1 = 5 ; x2 = -1 0,25 a b a b Giải : Từ 3a = 2b     . 2 3 10 15 0,25 b c b c a Từ 4b = 5c     5 4 15 12 (0,75) a b c
c a b   52      4 0,25 10 15 12 12 10 15 1  3  a = 40 ; b = 60 ; c = 48 0,25 2 2x  5x  3 3 Biểu thức C = tại x  2x 1 2 3 3 3 Vì x   x   ; x  1 2 0,25 2 2 2 3 (1,5đ) Thay x
1= -3/2 vào biểu thức C ta được 2  3   3  2    5   3      2   2  15  0,25 C =    b  3  4    (0,75) 2 1    2 
Thay x2 = 3/2 vào biểu thức C ta được 2  3   3  2   5  3      2   2  0,25 C =    0  3  2  1    2 
Vậy khi x1 = -3/2 thì C = -15/4 khi x2 = 3/2 thì C = 0 4 Giải : (2đ)
Vì bốn con ngựa cùng ăn hết xe cỏ trong 1 ngày ,
do đó một con ngựa ăn hết một xe cỏ trong 4 ngày . 0,5
Một con dê ăn hết một xe cỏ trong 6 ngày .
Hai con cừu ăn hết hai xe cỏ trong 24 ngày nên một
con cừu ăn hết một xe cỏ trong 12 ngày . 1
Trong một ngày : một con ngựa ăn hết (xe cỏ ) 0,5 4 Trang 43 1 một con dê ăn hết (xe cỏ ) 6 1 Một con cừu ăn hết (xe cỏ ) 12 . 1 1 1 1
Cả ba con ăn hết :    (xe cỏ) 4 6 12 2 0,5
Cả ba con ăn hết 1 xe cỏ trong 2 ngày nên ăn hết 2 xe cỏ 0,5 trong 4 ngày Vẽ hình đúng A (0,5) E 0,5 1 B M C H D F a C/m được AEH AF
H (g-c-g) Suy ra EH = HF (đpcm) 0,75 (0,75) Từ AEH AF
H Suy ra E F 1 5 Xét C
MF ACB là góc ngoài suy ra CMF ACB F ( 3,5đ) b   
BME E là góc ngoài suy ra BME E B 0,75 (0,75) 1 1
vậy CMF BME  ( ACB F )  (E B) 1
hay 2BME ACB B (đpcm).
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AFH : 2 c FE ta có HF2 + HA2 = AF2 hay 2 2  AH AE 0,5 (0,5) 4 (đpcm) C/m AHE A
HF(g c g) Suy ra AE = AF và E F 0,25 1
Từ C vẽ CD // AB ( D EF ) 0,25 C/m được BME C
MD(g c g)  BE CD (1) d E CDF 0,25 (1,0) và có (cặp góc đồng vị) 1
do do đó CDF FC
DF cân  CF = CD ( 2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra BE = CF
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 13 Trang 44 Bài 1:(4 điểm) a/ Tính: 3 3 3 1 1 1     A= 4 11 13 2 3 4  5 5 5 5 5 5     7 11 13 4 6 8
b/ Cho 3 số x,y,z là 3 số khác 0 thỏa mãn điều kiện:
y z x
z x y
x y z   x y z
Hãy tính giá trị biểu thức:  x   y  z  B = 1 1 1     .  y  z  x  Bài 2 : (4điểm) 1 2 a/ Tìm x,y,z biết: 2 x   y
x xz  0 2 3
b/ CMR: Với mọi n nguyên dương thì n2 n2 3  2
 3n  2n chia hết cho 10. Bài 3 : (4 điểm)
Một bản thảo cuốn sách dày 555 trang được giao cho 3 người đánh máy. Để đánh
máy một trang người thứ nhất cần 5 phút, người thứ 2 cần 4 phút, người thứ 3 cần 6 phút.
Hỏi mỗi người đánh máy được bao nhiêu trang bản thảo, biết rằng cả 3 người cùng nhau
làm từ đầu đến khi đánh máy xong. Bài 4 : (6 điểm)
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E
sao cho ME=MA. Chứng minh rằng: a/ AC=EB và AC // BE
b/ Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho : AI=EK. Chứng minh: I, M, K thẳng hàng.
c/ Từ E kẻ EH  BC (H  BC). Biết góc HBE bằng 500; góc MEB bằng 250, tính
các góc HEMBME ? Bài 5 : (2điểm) Tìm x, y  N biết:
y  x  2 2 36 8 2010
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 13 Trang 45 Bài ý Nội dung Điểm a 3 3 3 1 1 1  1 1 1       3    1  1  1 3 135 x 4 11 13 2 3 4  4 11 13  2 3 4 4 11 x 13 x 2 1  +  = + 2 5 5 5 5 5 5  1 1 1  5  1 1 1  5 129 x 5      5        7 11 13 4 6 8
 7 11 13  2  2 3 4  7 11 x 13 x 4 điểm 3 135 x 7 11 x 13 x 2 189 2 189x5  172x2 1289 = x + =  = = 4 11 x 13 x 5 129 x 5 172 5 172x5 860 b
y z x
z x y
x y z      y z z x x y       0,5 Ta có: 1 1 1 x y z x y z y z z x x y
2 x y z      2 0,5 x y z
x y zx   y  z
x y y z z x 0,5  B  1 1 1      . .  y  z  x y z x 0,5
x y z x y z  . .  2.2.2  8 z y x Vậy B=8 a 1 2 2 x   y
x xz  0 2 3 2 0,25
Áp dụng tính chất A  0  1  1    1 x 0  x   0 x  2    2 2      1,5 2 2  2  y   0
 y   0  y   4 điểm 3 3   3   2 x   x z   x xz  0 0 1
z  x        2 0,25
Vậy x = 1/2; y = -2/3; z = -1/2 nnn n nn nn b Ta có: 2 2 3  2  3  2 = 2 2 (3  3 )  (2  2 ) 0,75 0,5 n  2  n     2 3 3 1 2 2   1 n n
 3 .10  2 .5 = 10.(3n – 2n-1) 0,5
Vì 10.(3n – 2n-1) chia hết cho 10 với mọi n nguyên dương 0,25
Suy ra điều phải chứng minh.
Gọi số trang người thứ nhất, người thứ 2, người thứ 3 đánh máy được theo thứ tự 0,5 là x,y,z. 3
Trong cùng một thời gian, số trang sách mỗi người đánh được tỉ lệ nghịch với
thời gian cần thiết để đánh xong 1 trang; tức là số trang 3 người đánh tỉ lệ nghịch 1,0 với 5; 4; 6. 4điể Do đó ta có: 1 1 1
x : y: z  : : 12 :15:10 . m 5 4 6 0,75
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z
x y z 555     15 0,75 12 15 10 12 15 10 37  0,75
x  180; y  225; z  150 .
Vậy số trang sách của người thứ nhất, thứ hai, thứ ba đánh được lần lượt là: 180, 0,25 Trang 46 225, 150 . A a (2 điểm) Xét A
MC và EMB có : AM = EM (gt ) I 4
góc AMC bằng góc EMB (đối đỉnh ) BM = MC (gt ) M B C 0,75 Nên : A
MC = EMB (c.g.c ) H  0,25 AC = EB Vì A
MC = EMB K 0,5
=> Góc MAC bằng góc MEB
(2 góc có vị trí so le trong được tạo E
bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE ) 0,5 b Suy ra AC // BE . (2 điểm) Xét AMI EMK  có : AM = EM (gt ) 6 điểm   
MAI = MEK ( vì AMC EMB ) 0,5 AI = EK (gt )    0,5 Nên AMI EMK ( c.g.c )
Suy ra AMI = EMK 0,5
AMI + IME = 180o ( tính chất hai góc kề bù ) c 0,5  EMK + IME = 180o
 Ba điểm I;M;K thẳng hàng (1,5 điểm ) 0,5 0,5
Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o 
HBE = 90o - HBE = 90o - 50o =40o (1.0đ) 0,5
HEM = HEB - MEB = 40o - 25o = 15o
BME là góc ngoài tại đỉnh M của HEM
Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o
( định lý góc ngoài của tam giác ) 0,25 Ta có:
y  x  2 2 36 8 2010
y  x  2 2 8 2010  36 . 5 36 0,25 Vì 2 y  0  8x  20102 2
36  (x  2010)  8 Trang 47 Vì 2
0  (x  2010) và x N ,  x  2
2010 là số chính phương nên 2
 (x  2010)  4 hoặc 2
(x  2010)  1 hoặc 2 (x  2010)  0 . 0,5 x  2012 2 điể       m + Với 2 (x 2010) 4 x 2010 2  x  2008   y 2 2  y  4   0,25  y  2  (loai) 0,25 + Với 2 2
(x  2010)  1  y  36  8  28 (loại)  y  6 + Với 2
(x  2010)  0  x  2010 và 2 y  36   0,25  y  6  (loai) 0,25 Vậy ( ,
x y)  (2012; 2); (2008; 2); (2010; 6).
Chú ý : Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. Trang 48
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 14 Câu1. (2,0 điểm) a) Tìm x biết: 2016 0
3x  3  2x  ( 1  )  3x  2017 1 1 1 1 b) Cho B = 1+
(1 2)  (1 2  3) 
(1 2  3  4)  .... 
(1 2  3  ...  x) 2 3 4 x
Tìm số nguyên dương x để B = 115. Câu 2. (2,0 điểm) y z 1 x z  2 x y  3 1
a) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn    . x y z
x y z
Tính giá trị của biểu thức: A = 2016.x + y2017 + z2017.
b) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn: 2x = 3y = 5z và x  2 y = 5.
Tìm giá trị lớn nhất của 3x – 2z. Câu 3. (2,0 điểm) 2016x  2016
a) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M = có giá trị nhỏ nhất. 3x  2
b) Cho đa thức f(x) = 2016.x4 – 32(25.k + 2).x2 + k2 – 100 (với k là số thực dương cho trước). Biết
đa thức f(x) có đúng ba nghiệm phân biệt a, b, c (với a < b < c). Tính hiệu của a – c.
Câu 4. (2,5 điểm) Cho đoạn thẳng BC cố định, M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Vẽ góc CBx sao cho 0
CBx  45 , trên tia Bx lấy điểm A sao cho độ dài đoạn thẳng BM và BA tỉ lệ với 1 và 2 . Lấy
điểm D bất kì thuộc đoạn thẳng BM. Gọi H và I lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD.
Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng: a) DN vuông góc với AC.
b) BH2 + CI2 có giá trị không đổi khi D di chuyển trên đoạn thẳng BM.
c) Tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định. Câu 5. (1,5 điểm)
a) Tìm các số nguyên tố p thỏa mãn 2
2 p p là số nguyên tố.
b) Trong một bảng ô vuông gồm có 5x5 ô vuông, người ta viết vào mỗi ô vuông chỉ một trong 3
số 1; 0 hoặc -1. Chứng minh rằng trong các tổng của 5 số theo mỗi cột, mỗi hàng, mỗi đường chéo phải
có ít nhất hai tổng số bằng nhau.
--------------Hết----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ....................................................SBD:..............Phòng thi................. Trang 49
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 14 Câu
Nội dung cần đạt Điểm a) 2016 0
3x  3  2x  ( 1  )  3x  2017
3x  3  2x 1  3x 1 (*)  Điề 1
u kiện để x thỏa mãn bài toán là 3x 1  0  x 3  Khi đó 1 0,25 x
 2x 1 0 nên (*) trở thành 2
3x  3  2x 1  3x 1  3x  3  x (điều kiện x  0 ) 0,25 3
Nếu x  1 ta có 3x – 3 = x nên x = (thỏa mãn) 0,25 2 3 0,25
Nếu 0  x  1 ta có 3 - 3x = x nên x = (thỏa mãn) 4 3 3
Vậy x   ;  2 4
1  2.3  1  3.4  1  4.5 
1  x(x 1)  b) B = 1+    ....         = 1
2  2  3  2  4  2  x  2  (2đ) 3 4 x 1 1 = 1+  ...
 2  3 4 ... (x 1)  0,25 2 2 2 2
1  x(x  3)  =   0,25 2  2  x x   0,25 Từ đó B = 115 khi 1 (
3) 115  x(x  3)  460   2  2  0,25
Mà x là số nguyên dương nên x và x + 3 là ước dương của 460 nên x = 20. Vậy x = 20
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: y z 1 x z  2 x y  3 1 = = = =2 x y z
x y z        0, 5 x 1 0, 5 y 2 0, 5 z 3 x+y+z = 0,5    = 2 0,25 2 x y z (2đ)  1 5 5 0,25 x = ; y = ; z = - 2 6 6 0,25 Khi đó ta có 2016.x + y 1
2017 + z2017 = 2016. +0 = 1008 2 0,25 y z 1 x z  2 x y  3 1
Vậy với x,y,z là các số thực thỏa mãn    x y z
x y z
thì giá trị của biểu thức 2016.x + y2017 + z2017 là 1008 x 2 y x  2 y 0,25 b) Ta có   , 3y = 5z. 3 4 1  0,25 Trang 50 B H D M I N A C
Nếu x-2y = 5  x= -15, y = -10, z = -6. Khi đó 3x - 2z = -45 + 12 = -33 0,25
Nếu x-2y = -5  x= 15, y = 10, z = 6 Khi đó 3x - 2z = 45 - 12 = 33 0,25
Vậy giá trị lớn nhất của 3x – 2z là 33 2016x  2016
672(3x  2)  2016 1344 3360 0,25 a) M    672  3x  2 3x  2 3x  2 3360 M nhỏ nhất  lớn nhất 3x  2 0,25  3360
Xét 3x  2  0 thì  0 (1) 3x  2  3360
Xét 3x  2  0 thì  0 0,25 3x  2 3360 0,25
lớn nhất khi 3x+2 nhỏ nhất 3x  2
x nguyên, 3x+2 dương và 3x+2 chia 3 dư 2 nên 3x+2 = 2 nên x  0 3 3360 (2đ) Khi đó: 3360 = 1680 (2) 3x  2 3.0  2 3360 So sánh (1) và (2) thì
có giá trị lớn nhất bằng 1680 3x  2 Vậy M  1008   x  0 min
b) Ta thấy đa thức f(x) nếu có nghiệm x = a ( a khác 0) thì x = -a cũng là một nghiệm
của f(x), nên đa thức f(x) có 2m nghiệm 0,25
Mà đa thức f(x) có đúng ba nghiệm phân biệt nên một trong ba nghiệm sẽ bằng 0. Thay
x = 0 vào đa thức đã cho ta được: 0,25
k2 – 100 = 0 nên k = 10 (vì k dương). 0,25
Với k = 10 ta có f(x) = 2016.x4 – 8064. x2 = 2016x2. (x2 – 4) 0,25
Từ đó f(x) sẽ có 3 nghiệm phân biệt là a = -2; b = 0 và c = 2 nên a – c = - 4
a) Từ M kẻ tia My vuông góc với BC và cắt tia Bx tại A’ .
Tam giác BMA’ vuông cân tại M nên MB: BA’ = 1: 2 0,75
Suy ra A A ' nên AM vuông góc với BC
Tam giác ADC có AM và CI là đường cao nên N là trực tâm của tam giác ADC
Suy ra DN vuông góc với AC 4
b) Ta có AMB = AMC (c- g- c) nên AB = AC và góc ACB = 450 0,25
(2,5) Tam giác ABC vuông cân tại A và có 0 BAH A
CI  90  CAH
H, I là hình chiếu của B và C trên AD nên H = I = 900 0,25
Suy ra AIC = BHA (c.h – g.n)  BH = AI
BH2 + CI2 = BH2 + AH2 = AB2 (không đổi) . 0,25
c) BHM = AIM  HM = MI và BMH = IMA
mà  IMA + BMI = 900  BMH + BMI = 900 0,5 Trang 51
 HMI vuông cân  HIM = 450 0,5
mà : HIC = 900 HIM =MIC= 450
 IM là tia phân giác HIC.
Vậy tia phân giác của HIC luôn đi qua điểm cố định M. Với p = 2 thì 2
2 p p = 4+4 = 8 không là số nguyên tố 0,25 Với p = 3 thì 2
2 p p = 8+9 = 17 là số nguyên tố
Với p > 3 thì p là số nguyên tố nên p lẻ nên p 2k 1 2 2    2(mod 3) 0,25 và 2 p 2
p  1(mod 3) nên 2  p 3 5 Mà 2
2 p p > 3 nên 2
2 p p là hợp số. 0,25 (1,5) Vậy với p = 3 thì 2
2 p p là số nguyên tố
Ta có 5 cột, 5 hàng và 2 đường chéo nên sẽ có 12 tổng. 0,25
Mỗi ô vuông chỉ một trong 3 số 1; 0 hoặc -1 nên mỗi tổng chỉ nhận các giá trị từ -5 đến 0,25
5. Ta có 11 số nguyên từ -5 đến 5 là -5; -4; …; 0; 1; …;5.
Vậy theo nguyên lí Dirichle phải có ít nhất hai tổng số bằng nhau (đpcm). 0,25
Chú ý: - Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng.
- Câu 4, nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai hình phần nào thì không chấm phần đó.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 15
Bài 1: (1,5 điểm): So sánh hợp lý: 200   1000   1 1 a)   và   b) (-32)27 và (-18)39 16   2 
Bài 2: (1,5 điểm): Tìm x biết:
a) (2x-1)4 = 16 b) (2x+1)4 = (2x+1)6 c) x  3  8  20 Trang 52
Bài 3: (1,5 điểm): Tìm các số x, y, z biết :
a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0 x y z b)
  và x2 + y2 + z2 = 116 2 3 4 Bài 4: (1,5 điểm):
Cho đa thức : A = 11x4y3z2 + 20x2yz - (4xy2z - 10x2yz + 3x4y3z2) - (2008xyz2 + 8x4y3z2)
a) Xác định bậc của A.
b) Tính giá trị của A nếu 15x - 2y = 1004z. Bài 5: (1 điểm): Chứng minh rằng: x y z t M    
có giá trị không phải là số tự nhiên. x, y, z, t *  N ). x  y  z x  y  t y  z  t x  z  t
Bài 6: (3 điểm):
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. H
và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng: a) BH = AI.
b) BH2 + CI2 có giá trị không đổi.
c) Đường thẳng DN vuông góc với AC.
d) IM là phân giác của góc HIC.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 15 Bài 1: (1,5 điểm): 200  . 4 200 800 1000 1   1   1   1  a) Cách 1:   =      >   16   2   2   2  200  200 . 5 200 1000 1   1   1   1  Cách 2:   >   =      (0,75điểm) 16   32   2   2  b) 3227 = 5 27
(2 ) = 2135 < 2156 = 24.39 = 1639 < 1839 (0, 5điểm)
 -3227 > -1839  (-32)27 > (-18)39 (0,25điểm) Trang 53 Bài 2: (1,5 điểm):
a) (2x-1)4 = 16 . Tìm đúng x =1,5 ; x = -0,5 (0,5điểm)
b) (2x+1)4 = (2x+1)6. Tìm đúng x = -0,5 ; x = 0; x = -15 (0,5điểm)
c) x  3  8  20  x  3  8  20 ; x  3  8  20 
x  3  8  20  x  3  28 x = 25; x = - 31 (0,25điểm) x  3  8  20   x  3  12
 : vô nghiệm (0,25điểm) Bài 3: (1,5 điểm):
a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0
 (3x - 5)2006 = 0; (y2 - 1)2008 = 0; (x - z) 2100 = 0 (0,25điểm) 5
 3x - 5 = 0; y2 - 1 = 0 ; x - z = 0  x = z = ;y = -1;y = 1 (0,5điểm) 3 x y z b)
  và x2 + y2 + z2 = 116 2 3 4 2 2 2 2 2 2 x y z x  y  z 116 Từ giả thiết       4 (0,25điểm) 4 9 16 4  9 16 29
Tìm đúng: (x = 4; y = 6; z = 8 ); (x = - 4; y = - 6; z = - 8 ) (0,5điểm) Bài 4: (1,5 điểm):
a/ A = 30x2yz - 4xy2z - 2008xyz2  A có bậc 4 (0,5điểm)
b/ A = 2xyz( 15x - 2y - 1004z )  A = 0 nếu 15x - 2y = 1004z (0,725điểm) Bài 5: (1 điểm): Ta có: x x x   (0,25điểm) x  y  z  t x  y  z x  y y y y   x  y  z  t x  y  t x  y z z z   (0,25điểm) x  y  z  t y  z  t z  t t t t   x  y  z  t x  z  t z  t x  y  z  t x y z t   M  (  )  (  ) (0,25điểm) x  y  z  t x  y x  y z  t z  t
hay: 1 < M < 2 . Vậy M có giá trị không phải là số tự nhiên (0,25điểm)
Bài 6: (3 điểm):
a. AIC = BHA  BH = AI (0,5điểm)
b. BH2 + CI2 = BH2 + AH2 = AB2 (0,75điểm)
c. AM, CI là 2 đường cao cắt nhau tại N  N là trực tâm  DN  AC (0,75điểm)
d. BHM = AIM  HM = MI và BMH = IMA (0,25điểm)
mà :  IMA + BMI = 900  BMH + BMI = 900 (0,25điểm)
 HMI vuông cân  HIM = 450 (0,25điểm)
mà : HIC = 900 HIM =MIC= 450  IM là phân giác HIC (0,25điểm) B H D M I N A C Trang 54
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 16 3 2 x  x  03y 1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho A  biết x 
; y là số nguyên âm lớn nhất 2 x  y 2 x 16 y  25 z  9 9  x 11  x
Bài 2: (2 điểm) Cho   và   2.Tìm x+y+z 9 16 25 7 9 Bài 3: (1,5 điểm)
Tìm x, y  Z biết 2xy+3x = 4 16 - 72 + 90. Trang 55
Bài 4: (2 điểm) Cho đa thức: P = 3x3 + 4x2 - 8x+1
a/ Chứng minh rằng x= 1 là nghiệm của đa thức.
b/ Tính giá trị của P biết x2+x-3 = 0
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có vuông tại A(ABcho AE = AB. Tia phân giác của góc BAC cắt đường trung trực của CE tại F. a/ Chứng minh tam giác BFC
b/ Biết góc ACB bằng 300.Chứng minh tam giác BFE đều.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 16 Bài1: (1,5 điểm) + Tìm được: x = ; y = -1 (0,5đ)
+ Với x = - ; y = -1  A = - (0,5đ) + Với x = ; y = -1  A= - (0,5đ) Bài 2: (2 điểm) + Từ +
= 2  (2 – x)( + ) = 0  x = 2 (0,75đ) + Thay x = 2  = = = = = 2. (1đ) +  x + y + z = 100 (0,25đ) Bài 3: (2 điểm)
+ Biến đổi được: x(2y + 3) = 4 (0,5đ)
+ Chỉ ra được x, y Z  x Ư(4) và 2y + 3 lẻ (0,5đ) + Lập bảng. (1đ) x -4 -2 -1 1 2 4 2y + 3 -1 -2 -4 4 2 1 y -2 loại loại loại loại -1 Bài 4: (2 điểm).
a) Chỉ được; a + b + c + d = 0  đpcm. (0,5đ)
(hoặc tính được P(1) = 0  đpcm). b) + Rút được: + x = 3 (1) (0,25đ)
+ Biến đổi được P = (3 + 3 ) + ( + x) – 9x + 1 = 3x( + x) + ( + x) – 9x + 1 (1đ)
+ Thay (1) vào: P = 9x + 3 – 9x + 1 = 4(0,25đ)
(Học sinh có thể giải đúng bằng cách khác vẫn cho điểm) Trang 56 Bài 5: (2,5 điểm)
+ Hình vẽ (phục vụ được câu 1): (0,25đ)
a) Chỉ ra được F là giao điểm 2 trung trực của  BEC (0,5đ)
 F trung trực BC  BFC cân (0,5đ)
(học sinh có thể chứng minh: FC = FE; FB = FE đpcm).
b) + Tính được EBC = 15 . (0,5đ)
+ Hạ FK AB  FKB = FHC (ch + cgv) (0,75đ)
BFC vuông cân  FBC = 45 . (0,25đ) + Kết luận BFE đều. (0,25đ)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) x
Bµi 1 : Cho biÓu thøc A = 1 . x  1
a. TÝnh gi¸ trÞ cña A t¹i x = 16 vµ x = 25 . 9 9
b. T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó A =5.
Bµi 2
: T×m tØ lÖ ba c¹nh cña mét tam gi¸c biÕt r»ng nÕu
céng lÇn l-ît ®é dµi tõng hai ®-êng cao cña tam gi¸c ®ã th×
tØ lÖ c¸c kÕt qu¶ lµ :5 : 7 : 8. a c
Bài 3: (1,5 điểm) Cho tỉ lệ thức  . b d
Chứng minh rằng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d). Trang 57
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối
của tia KA lấy D , sao cho KD = KA. a. Chứng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N .
Chứng minh rằng: ABH = CDH.
c. Chứng minh:  HMN cân.
Câu 5. (1,0 điểm) a b c
a. Cho ba số dương 0  a  b  c  1 chứng minh rằng:    2 bc 1 ac 1 ab 1
b. Cho a, b, c lµ ba c¹nh cña mét tam gi¸c. Chøng minh r»ng:
2(ab + bc + ca) > a2 + b2 + c2. 14  x
Câu 6. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc: P =
; x Z  . 4  x
Khi ®ã x nhËn gi¸ trÞ nguyªn nµo?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 17
Bài 1: Thực hiện phép tính (6 điểm). Giải:   a. 3 2 5 9 :     . 4  3 9  4 3  2 5  9 3 1 9 0,75đ :      :  4  3 9  4 4 9 4 3 9 9 36 0,75đ = .    9 4 1 4 4 1  1   1   45  1  1  1    b.        19  2  3  4        1  1   1   45  1  1  1    45 1            19  2 3  4   19 1 1      1,0đ 2 1  4 3 45 26 19 =    1 1,0đ 19 19 19 15 9 20 9 . 5 4 .9  . 4 3 8 . c. 10 19 29 6 5 2 . .6  7 2 . 27 . 15 9 20 9 . 5 4 .9  . 4 3 8 . 15 . 2 9 . 2 2 20 9 . 3 2 . 5 3 .  2 3 . 2 . = 01đ 10 19 29 6 5 2 . .6  7 2 . 27 . 10 19 19 29 6 . 3 2 . 5 2 . 3 .  2 . 7 3 . Trang 58 229 3 . 18  2 . 5  32   01đ 229 3 . 18  3 . 5  7 10  9 1 =   0,5đ 15  7 8 Bài 2: (6 điểm) Giải:
a. Tìm x, biết: 2(x-1) – 3(2x+2) – 4(2x+3) = 16.
2x – 2 – 6x – 6 – 8x – 12 = 16 0,25đ -12x – 20 = 16 0,25đ -12x = 16 + 20 = 36 0,50đ x = 36 : (-12) = -3 0,50đ 1 21
b. Tìm x, biết: 3 : 2x 1 = 2 22 1
Nếu x  . Ta có: (vì nếu x = ½ thì 2x – 1 = 0) 0,25đ 2 1 21 3 : 2x 1 = 2 22 7 21 : (2x – 1) = 0,25đ 2 22 7 21 7 22 11 2x – 1 = : = .  0,25đ 2 22 2 21 3 11 14 2x = + 1 = 0,25đ 3 3 14 7 1 x = : 2 = > 0,25đ 3 3 2 1 Nếu x  . Ta có: 0,25đ 2 1 21 3 : 2x 1 = 2 22 7 21 : (1 - 2x) = 0,25đ 2 22 11 8 -2x = - 1 = 0,25đ 3 3 8 4 1 x = : (-2) =   0,25đ 3 3 2 7 4 Vậy x = hoặc x =  0,25đ 3 3 2x y 3y  2z c. Tìm x, y, z biết :  và x + z = 2y 5 15 Từ x + z = 2y ta có:
x – 2y + z = 0 hay 2x – 4y + 2z = 0 hay 2x – y – 3y + 2z = 0 0,25đ hay 2x – y = 3y – 2z 0,25đ 2x y 3y  2z Vậy nếu: 
thì: 2x – y = 3y – 2z = 0 (vì 5  15). 0,25đ 5 15 1
Từ 2x – y = 0 suy ra: x = y 0,25đ 2 Trang 59 1
Từ 3y – 2z = 0 và x + z = 2y.  x + z + y – 2z = 0 hay y + y – z = 0 0,25đ 2 3 2 1
hay y - z = 0 hay y = z. suy ra: x = z. 0,25đ 2 3 3 1 2
Vậy các giá trị x, y, z cần tìm là: {x = z; y = z ; với z  R } 3 3 0,5đ 1 3
hoặc {x = y; y  R; z = y} hoặc {x  R; y = 2x; z = 3x} 2 2 a c
Bài 3: (1,5 điểm) Cho tỉ lệ thức  . b d
Chứng minh rằng : (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
Ta có: (a+2c)(b+d) = (a+c)(b+2d)
ab + ad + 2cb + 2cd = ab + 2ad + cb + 2cd 0,75đ a c cb = ad suy ra:  0,75đ b d
Bài 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối
của tia KA lấy D , sao cho KD = KA. a. Chứng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N .
Chứng minh rằng: ABH = CDH.
c. Chứng minh:  HMN cân. Giải: B D K M N A C H
a/ Chứng minh CD song song với AB.
Xét 2 tam giác: ABK và DCK có: 0,25đ BK = CK (gt) A K ˆ B  D K ˆ C (đối đỉnh) 0,25đ AK = DK (gt) 0,25đ  ABK = DCK (c-g-c) 0,25đ  K C ˆ D  K B ˆ D ; mà 0 C B ˆ A  B C ˆ A  90  0 D C ˆ A  B C ˆ A  D C ˆ B  90 0,25đ  D C ˆ A  900  C A ˆ B
 AB // CD (AB  AC và CD  AC). 0,25đ
b. Chứng minh rằng: ABH = CDH
Xét 2 tam giác vuông: ABH và CDH có: 0,25đ BA = CD (do ABK = DCK) AH = CH (gt) 0,25đ  ABH = CDH (c-g-c) 0,50đ Trang 60
c. Chứng minh: HMN cân.
Xét 2 tam giác vuông: ABC và CDA có: AB = CD; D C ˆ A  900  C A ˆ B
; AC cạnh chung:  ABC = CDA (c- 0,25đ g-c)  Cˆ A B  D A ˆ C 0,25đ mà: AH = CH (gt) và A H ˆ M  C H ˆ N (vì ABH = CDH) 0,50đ  AMH = CNH (g-c-g) 0,50đ
 MH = NH. Vậy HMN cân tại H 0,50đ
Bài 5: (2 điểm): Chứng minh rằng số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11. Giải:
Ta có: abcabc = a.105 + b.104 + c.103 + a.102 + b.10 + c 0,25đ
= a.102(103 + 1) + b.10(103 + 1) + c(103 + 1) 0,50đ
= (103 + 1)( a.102 + b.10 + c) 0,50đ
= (1000 + 1)( a.102 + b.10 + c) = 1001( a.102 + b.10 + c) 0,25đ
= 11.91( a.102 + b.10 + c)  11 0,25đ Vậy abcabc  11 0,25đ Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (6,0 điểm). Tính: 1 1 1 a) A = 4.(  )3 - 2.(  )2 + 3.(  ) + 1 2 2 2 1  1  1  1  1  1   1  b) B  : 1  :1 : 1  :1 : 1  : ... : 1          . 2  2  3  4  5  6   100  6 5 9 4 9 .  6 1 . 20 c) C = 4 12 11  8 .3  6
Bài 2: (4,0 điểm). x y a) Tìm x,y Biết = và x.y = 112 4 7
b) Chứng minh rằng: Nếu a, b, c là các số khác 0 thoả mãn: ab ac bc ba ca cb   a b c thì   2 3 4 3 5 15
Bài 3: (4,0 điểm).
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  2013  x  2014  x . Trang 61
b) Tìm số có 3 chữ số biết rằng số đó chia hết cho 36 và các chữ số của nó tỷ lệ với 1 ; 2 ; 3.
Bài 4: (4,0 điểm).
Cho tam giác ABC cân tại A ( 0
B C  40 ). Kẻ phân giác BD ( DAC ). Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = BC. a) Chứng minh BD + AD = BC b) Tính AMC
Bài 5: (2,0 điểm).
Tìm các số a,b,c nguyên dương thoả mãn a 3 +3a 2 +5 = 5b và a + 3 = 5c
-------------------------------
Họ và tên thí sinh:.............................................Số báo danh: ................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 18 Bài
Phương pháp-Kết quả Điểm Bài 1 1 1 1 a) A = 4.(  )3 - 2.(  )2 + 3.(  ) + 1 ( 6 điểm) 2 2 2 1 1 3 0.5 đ = 4.(  ) - 2.  +1 8 4 2 1 1 3 =  -  +1 0.5 đ 2 2 2 3 = - 2 0.5 đ 3 Vậy A = - 2 0.5 đ b) 1  1  1  1  1  1   1  B  : 1  :1 : 1  :1 : 1  : ... : 1          2  2  3  4  5  6   100  1  3 4  5 6  7 101 0.5đ  : : : : : : ... : 2 2 3 4 5 6 100 (có 50 thừa số âm ) 1  2 3  4 5  6 100  . . . . . ..... 2 3 4 5 6 7 101 0.5đ . 1 ..... 6 . 5 . 4 . 3 . 2 . 1 00 1   0.5 đ 1 ..... 7 . 6 . 5 . 4 . 3 . 2 01 101 Vậy 1 0.5 đ B  101 c) C = 6 5 9 4 9 .  6 1 . 20 4 12 11  8 .3  6 0,5đ Trang 62 = 2 6 2 .3 5 2 9 9 3 2 3 . .2 .3.5  2 4 3 12 11 11 .3  2 .3 0,5 đ 12 10 12 10 2 3 .  2 3 . 5 . = 12 12 11 11  2 3 .  2 3 . 0,5 đ 212 3 . 10 1  5  211 3 . 11 1   3 . 2 0,5 đ . 2 6 4 4      . 3  5  5 5 Bài 2 x y 2 x . x y 122 (4 điểm) a) Ta có =  = = 4 7 16 4.7 28 0.5 đ  16 112 . x2 = = 64 28 0.5 đ  x = 8 hoặc x = -8 8 y Nếu x = 8  =  y = 14 0.5 đ 4 7  8 y 0.5 đ Nếu x = - 8  =  y = - 14 4 7 b) Ta có: ab ac bc ba ca cb   2 3 4
ab ac bc ba ca cb  2  3  4 (
2 ab bc ca)  9 0.5 đ
ab bc ca  5 , 4
ab bc ca ab ac bc   5 , 4  2 5 , 2
ab bc ca bc ba ca   0.5 đ 5 , 4  3 5 , 1
ab bc ca ca cb ab   5 , 4  4 5 , 0 0.5 đ ab ac bc Do đó:   5 , 0 5 , 1 5 , 2  0.5 đ 5 , 1 ab  5 , 0 ac 3  b c    
(a, b, c  ) 0  5 , 1 bc  5 , 2 ac 5  a  3b a b c
 5a  3b c    . 3 5 15 Bài 3
a) Áp dụng BĐT a b a b (4 điểm)
Dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi a,b cùng dấu
(HS không làm phần này vẫn cho điểm tối đa) 0.5 đ Trang 63
Ta có P = 2013  x  2014  x = x  2013  2014  x 0.5 đ
P  x  2013  2014  x  1  1 0.5 đ
Dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi (x-2013) và (2014-x) cùng dấu 0.5 đ Hay 2013  x  2014
Vậy minP = 1 khi và chỉ khi 2013  x  2014
b) Gọi ba chữ số của số phải tìm là a, b,c ta có : a b c   0.5 đ
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được 1 2 3 a b c     a b c = (*) 1 2 3 6 0.5 đ
Do số phải tìm chia hết cho 36 nên số đó chia hết cho 9 suy ra a+b+c chia hết cho 9
Mà a, b, c là các chữ số có ít nhất một chữ số khác 0 nên a+b +c chỉ có thể nhận
một trong ba giá trị : 9; 18;27 a b c
a b c
Nếu a+b +c = 9 Từ (*) ta có   =
=> a= 9/6 (không thoả mãn vì 1 2 3 6 a là chữ số)
Nếu a+b +c = 18 kết hợp (*) ta có a =3 ; b = 6; c = 9 vì số phải tìm chia hết cho 36 0.5 đ
nên chữ số hàng đơn vị chẵn ta có số 396; hoặc 936
Nếu a +b + c = 27 từ (*) => a=27/6 (loại) 0.5 đ
Thử lại ta thấy cả hai số 396 và 936 đều thoả mãn
Vậy số phải tìm là 936 và 396 . Bài 4 A (4 điểm) D E B F C M
a) Từ D kẻ DE//BC, trên BC lấy điểm F sao cho N BD = BF (1)
Chứng minh được DE = BE (tam giác BED cân) 0.5 đ
Do tam giác AED cân nên AD =AE suy ra BE = CD 0.5 đ Vậy DE = CD 0.5 đ Tam giác BDF cân có 0 DBF  20 nên 0 0
BFD  80  DFC  100 suy ra 0
DFC EAD  100 Vậy tam giác DFC có 0 FDC  40
Chứng minh được ADE FCD (g. .
c g)  AD CF (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm. 0.5 đ
b) Dựng tam giác đều AMN sao cho N và C ở cùng một phía so với AB. 0.5 đ 0.5 đ Vì 0
AC chung; BC AN ( AM ); ACB CAN  40 Trang 64BAC NCA Suy ra AC = CN = AB
vậy MC là trung trực của AN 0.5 đ 1 0.5 đ Nên 0 AMC AMN  30 2 Bài 5
Do a  Z + => 5b = a3 + 3a2 + 5 > a + 3 = 5c (2 điểm) => 5b > 5c => b>c 0.5 đ => 5b  5c
=> (a3 + 3a2 + 5)  ( a+3) => a2 (a+3) + 5  a + 3
Mà a2 (a+3)  a + 3 [do (a+3)  (a+3)] 0.5 đ => 5  a + 3 => a + 3  Ư (5)
=> a+ 3  {  1 ;  5 } (1) 0.5 đ
Do a  Z+ => a + 3  4 (2) Từ (1) và (2)
=> a + 3 = 5 => a = 5 – 3 =2
=> 23 + 3 . 22 + 5 = 55 25 = 5b 52 = 5b b = 2 0.5 đ
2 + 3 = 5c 5 = 5c 5 = 5c c = 1 Vậy : a = 2 b = 2 c = 1
Ghi chú: Đáp án chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi
bài. Bài làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, hình vẽ sai không chấm điểm. Nếu HS
giải cách khác đúng thì chấm điểm từng phần tương ứng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 19
Câu 1.(4 điểm) 12 5 6 2 10 3 5 2 2 .3  4 .9 5 .7  25 .49 A   a) Thực hiện phép tính: 2 .36  8 .3 125.73 9 3 2 4 5  5 .14 b) Tính 100 99 98 2 S  2
 2  2 .... 2  2 1 2 3 2019 c) Chứng tỏ:   ...  0,75 2 3 2019 3 3 3 3
Câu 2.(4 điểm)
a) Cho a, b, c là ba số thực khác 0, thoả mãn : a b c
b c a
c a b và a+b+c  0   c a bb   a   c
Hãy tính giá trị của biểu thức: B  1   1   1  .  a   c   b Trang 65
b)Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự định chia cho ba lớp
tỉ lệ với 5,6,7 nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4,5,6 nên có một lớp nhận nhiều hơn dự định 4 gói. Tính
tổng số gói tăm mà ba lớp đã mua.
2017x  2018y  2019z
d) Cho ba số x,y, z tỉ lệ với 3,4,5. Tính P
2017x  2018y  2019z
Câu 3:(4 điểm) 5z  6 y 6x  4z 4 y  5x a) Tìm x, y, z biết:   và 3x – 2y + 5z = 96. 4 5 6
b) Chứng minh rằng: 3x+1 + 3x+2 + 3x+3 +……+ 3x+100 chia hết cho 120 (với x N) Câu 4.(6 điểm)
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho
CD = AB. Gọi P,Q là trung điểm của AD, BC, và I là giao điểm các đường vuông góc với AD và BC tại P và Q.
a) Chứng minh ∆AIB = ∆DIC
b) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. 1
c) Kẻ IE vuông góc với AB, chứng minh AE  AD . 2
Câu 5.(2 điểm) Cho biết xyz=1 x y z Tính giá trị A =   xy x 1 yz y 1 xz z 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 19 Câu Phần Nội dung Điểm a 12 5 6 2 10 3 5 2 2 .3  4 .9 5 .7  25 .49 A   6 3 Câu 1
2 .3 8 .3 125.7 9 3 2 4 5  5 .14 (4 điểm) 10 12 5 12 4 10 3 4 2 .3  2 .3 5 .7  5 .7   0,5 12 6 12 5 9 3 9 3 3 2 .3  2 .3 5 .7  5 .2 .7 12 4 2 .3 .3   10 3 1 5 .7 .1 7 0,5   12 5 2 .3 .3   9 3 1 5 .7 . 3 1 2  1 12 4 10 3 2 .3 .2 5 .7 . 6   1 10  7      12 5 9 3 2 .3 .4 5 .7 .9 6 3 2 b
S =(-3)0+(-3)1 + (-3)2+(-3)3+...+ (-3)2015. 0.5 2đ
-3S = (-3).[(-3)0+(-3)1+(-3)2 + ....+(-3)2015]
= (-3)1+ (-3)2+ ....+(-3)2016] 0.5
-3S – S = [(-3)1 + (-3)2+...+(-3)2016]-(3)0-(-3)1-...-(-3)2015. -4S = (-3)2016 -1. 0.5 0.5 Trang 66 2016 ( 3  ) 1 2016 2016 3 1 1 3 S =  4  = 4  4 +Vì a+b+c  0 a
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:
a b c
b c a
c a b = a b c b c a c a b = 1  
a b c 0.5 c a b
a b c
b c a
c a b mà 1 1 1 = 2 Câu 2 0.5 c a b ( 4 điểm )
=> a b b c c a   =2 c a b 0.5        Vậy B = b a c b a c a b c 1 1 1  ( )( )( ) =8      a   c   b a c b 0.5 b
Gọi tổng số gói tăm 3 lớp cùng mua là x ( x là số tự nhiên khác 0) 2đ
Số gói tăm dự định chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a, b, c   Ta có: a b c a b c x 5x 6x x 7x      a  ; b   ;c  (1) 1 5 6 7 18 18 18 18 3 18
Số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là a’, b’, c’, ta có: , , , , , , a b c
a b c x 4x 5x x 6x , , ,      a  ;b   ;c  (2) 4 5 6 15 15 15 15 3 15
So sánh (1) và (2) ta có: a > a’; b=b’; c < c’ nên lớp 7C nhận nhiều 0,5 hơn lúc đầu Vây: c’ – 6x 7x x c = 4 hay   4   4  x  360 15 18 90
Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói. 0.5 5z  6 y 6x  4z 4 y  5x a Từ   4 5 6 20z  24 y 30x  20z 24 y  30x 0.5 =>   Câu 3 16 25 36 (4 điểm) =>10z = 12y = 15x 0.5 0.5 x y z 3x 2 y 5z =>   =>   và 3x – 2y + 5z = 96 0.5 4 5 6 12 10 30
Giải ra ta được x = 12; y = 15; z = 18 b
3x+1 + 3x+2 + 3x+3 +…… + 3x+100 2đ
= (3x+1 + 3x+2 + 3x+3 + 3x+4) + (3x+5 + 3x+6 + 3x+7 + 3x+8)+…+ (3x+97 + 3x+98 + 3x+99 + 3x+100) 1
= 3x(3+32+33+34) + 3x+4(3+32+33+34) +…+3x+96(3+32+33+34)
= 3x.120 + 3x+4.120 +…+3x+96.120 0.5
= 120(3x + 3x+4 +…+3x+96) 120 (đpcm) 0.5 Trang 67 A P C B 0,5 Câu 4 E (6 điểm ) D I a Ta có IB = IC, IA = ID 1 2đ Lại có AB = CD (gt) 0,5
Do đó ∆AIB = ∆DIC (c.c.c) 0,5 b CM:  DAI =  D 0,5 1,5đ
∆AIB = ∆DIC (câu a), suy ra  BAI =  D 0,5 Do đó  DAI =  BAI. 0,5
Vậy AI là tia phân giác của góc BAC c
Kẻ IE AB, ta có ∆AIE = ∆AIP 0,5 => AE = AP 0,5 2đ
Mà AP = ½ AD (vì P là trung điểm AD) 0,5 1 0,5 Suy ra AE  AD 2 Câu 5 x y z ( 2 điể    m ) xy x 1 yz y 1 xz z 1 1 xz xyz z   = 1 2
xyz xz z
xyz xyz xz xz z 1 xz xyz z xyz xz  1     1 1  xz z z  1  xz xz z  1 xyz xz  1
Lưu ý .Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 20 Bài 1. (4,0 điểm) 1 2 3 4 99 100
Cho biểu thức : C      .....   2 3 4 99 100 3 3 3 3 3 3 3
Chứng minh rằng : C < 16 Trang 68
Bài 2. (5,0 điểm)
Câu 1: Tìm x, y, z biết : 3x = 4y = 5z – 3x - 4y và 2x + y = z - 38 2 2 a + b ab
Câu 2: Cho tỉ lệ thức =
với a, b, c, d ≠ 0 và c ≠ - d 2 2 c + d cd a c a d Chứng minh rằng : = hoặc = b d b c Bài 3. (3,0 điểm)
Câu 1 : Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta luôn có n + 3 n + 2 n + 1 n 4 + 4 - 4 - 4 chia hết cho 300 27 - 2x Câu 2 : Cho Q =
. Tìm các số nguyên x để Q có giá trị nguyên ? 12 - x
Bài 4. (3,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau 2 2
H = 3x - 2y - 4y - 6x  - xy - 24 Bài 5. (5,0 điểm).
Cho Δ ABC nhọn.Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C dựng đoạn thẳng AD vuông
góc với AB và AD = AB.Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B dựng đoạn thẳng AE
vuông góc với AC và AE = AC.
1) Chứng minh rằng BE = CD .
2) Gọi M là trung điểm của DE, tia MA cắt BC tại H.Chứng minh MA  BC
3) Nếu AB = c, AC = b, BC = a. Hãy tính độ dài đoạn thẳng HC theo a, b, c ? ----- Hết -----
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 20 1 2 3 4 99 100
Bài 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức : C      .....   2 3 4 99 100 3 3 3 3 3 3 3
Chứng minh rằng : C < 16 Đáp án Điểm  1 2 3 4 99 100  2 3 4 99 100
Biến đổi: 3C  3.     .....    1    .....     2 3 4 99 100 2 3 98 99  3 3 3 3 3 3  3 3 3 3 3 0,25 Ta có  2 3 4 99 100   1 2 3 4 99 100 
3C C  1     .....        .....       2 3 98 99 2 3 4 99 100  3 3 3 3 3   3 3 3 3 3 3  2 3 4 99 100 1 2 3 4 99 100 4C  1     ....        .....   2 3 98 99 2 3 4 99 100 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 0,25 Trang 69  2  1   3 2   4 3   100 99  100 0,25 4C  1         ....             2 2 3 3 99 99 100  3 3   3 3   3 3   3 3  3 1 1 1 1 100 0,25 4C  1     ....   2 3 99 100 3 3 3 3 3 Đặ 1 1 1 1 t D  1     ....  2 3 99 3 3 3 3  1 1 1 1  1 1 1 0,25
Ta có: 3D  3. 1     ....   3 1   ....    2 3 99 2 98  3 3 3 3  3 3 3 Khi đó  1 1 1   1 1 1 1 
: 3D D  3 1    ....   1    ....      2 98 2 3 99  3 3 3   3 3 3 3  1 1 1 1 1 1 1
4D  3 1    ....  1    ....  2 98 2 3 99 3 3 3 3 3 3 3 0,25  1 1   1 1   1 1  1
4D  3   1    1       ...           2 2 98 98 99  3 3   3 3   3 3  3 0,25 1 4D  3  99 3 0,25 1  1  Suy ra D = . 3 -   99 4  3  0,25 3 1 D = - 99 4 4.3 0,25  3 1  100
Nên ta có 4C      99 100  4 4.3  3 0,25 3 1 100 4C    99 100 4 4.3 3 0,25 1  3 1 100  C  .     99 100 4  4 4.3 3  0,25 3 1 25 C    2 99 100 16 4 .3 3 0,25 3  1 25  C  - +   2 99 100 16  4 .3 3  0,25 1 25 3  1 25  3 3 Ta có > 0 nên   < . Vậy C < 2 99 100   4 .3 3 2 99 100 0,25 16  4 .3 3  16 16 Bài 2. (5,0 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Tìm x, y, z biết : 3x = 4y = 5z – 3x - 4y và 2x + y = z – 38 Trang 70 Đáp án Điểm
Ta có : 2x + y = z – 38 nên 2x + y – z = – 38 0,25
+ Vì 3x = 4y = 5z – 3x – 4y nên 3x = 5z – 3x – 3x 0,25
 3x = 5z – 6x  9x = 5z x z x z  =  = (1) 0,25 5 9 20 36 x y x y + Vì 3x = 4y  =  = (2) 0,25 4 3 20 15 x y z Từ (1) và (2) suy ra =  0,25 20 15 36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z 2x + y - z -38 0,25 =   = = - 2 20 15 36 2.20 + 15 - 36 19 x Do đó :
= - 2  x = (-2) . 20 = - 40 0,25 20 y
= - 2  y = (-2) . 15 = - 30 0,25 15 z
= - 2  z = (-2) . 36 = - 72 0,25 36
Vậy x = -40 ; y = -30 ; z = - 72 0,25
Câu 2: (2,5 điểm) a 2  b2 ab a c a d Cho 
với a, b, c, d  0; c  - d . Chứng minh rằng  hoặc  c 2  d 2 cd b d b c Đáp án Điểm 2 2 a + b ab 2 2 a + b 2ab Ta có: = nên = 2 2 c + d cd 2 2 c + d 2cd
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 0,25 2 2 2 2 2 2 a + b 2ab a + b + 2ab a + b - 2ab = =  2 2 2 2 2 2 c + d 2cd c + d + 2cd c + d - 2cd
 2a + ab +  2b + ab  2a - ab +  2b - ab a + b2 a - b2   =  = 0,25 2 c + cd +  2 d + cd
 2c - cd +  2d - cd c + d2 c - d2 2 2  a + b   a - b  a + b a - b a + b b - a Suy ra        hoặc  0,25  c + d   c - d  c + d c - d c + d c - d a + b a - b + Với 
thì a + b. c - d = a - b.c + d 0,25 c + d c - d
 ac - ad +bc – bd = ac + ad –bc - bd 0,25 Trang 71 a c  ad = bc  = 0,25 b d a + b b - a + Với 
thì a + b . c - d = b - a  . c + d 0,25 c + d c - d
 ac - ad +bc – bd = bc + bd –ac - ad 0,25 a d  ac = bd  = 0,25 b c 2 2 a + b ab a c a d Vậy nếu =
với a, b, c, d  0; c  - d thì = hoặc = 0,25 2 2 c + d cd b d b c Bài 3. (3,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta luôn có n + 3 n + 2 n + 1 n 4 + 4 - 4 - 4 chia hết cho 300 Đáp án Điểm
Với mọi n nguyên dương, ta có n + 3 n + 2 n + 1 n 4 + 4 - 4 - 4 = n 3 2 4 .(4 + 4 - 4 - 1) 0,25 n n
= 4 .(64 + 16 - 4 - 1) = 4 .75 0,25 n - 1 n - 1 = 4 . 4 . 75 = 300 . 4 0,25 Mà n - 1 300 . 4
chia hết cho 300 ( với mọi n nguyên dương ) 0,25 n + 3 n + 2 n + 1 n Nên 4 + 4 - 4
- 4 chia hết cho 300 ( với mọi n nguyên dương ) 27 - 2x
Câu 2: (2,0 điểm) Cho Q =
. Tìm các số nguyên x để Q có giá trị nguyên ? 12 - x Đáp án Điểm
Điều kiện : x  Z ; x ≠ 12 27 - 2x 2.(12 - x) + 3 3 0,25 Biến đổi Q = = = 2 + 12 - x 12 - x 12 - x
Ta có 2 Z ; x  Z ; x ≠ 12 3 0,25
nên Q có giá trị nguyên khi và chỉ khi có giá trị nguyên 12  x 3 Mà
có giá trị nguyên khi và chỉ khi 12  x  Ư(3) 12  x 0,25 Ư(3) = -3; -1; 1;  3
+ Nếu 12 - x = - 3 thì x = 15 (thỏa mãn điều kiện) 0,25
+ Nếu 12 - x = -1 thì x = 13 (thỏa mãn điều kiện) 0,25
+ Nếu 12 - x = 1 thì x = 11 (thỏa mãn điều kiện) 0,25
+ Nếu 12 - x = 3 thì x = 9 (thỏa mãn điều kiện) 0,25 Trang 72
Vậy Q có giá trị nguyên khi và chỉ khi x  9; 11; 13; 1  5 0,25
Bài 4. (3,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau : 2 2
H = 3x - 2y - 4y - 6x  - xy - 24 . Đáp án Điểm 2 2
Ta có H = 3x - 2y - 4y - 6x - xy - 24 2 2 2 2
= 3x - 2y - 4.2y - 3x - xy - 24  3x - 2y - 4.3x - 2y - xy - 24 0,25  2 = - 3. 3x - 2y - xy - 24   2 = - 3. 3x - 2y + xy - 24    Ta có  2 3. 3x - 2y
 0 với mọi giá trị của x, y 0,25
xy - 24  0 với mọi giá trị của x, y Do đó  2 3. 3x - 2y
+ xy - 24  0 với mọi giá trị của x, y 0,25 Nên   2 - 3. 3x - 2y + xy - 24   0  
với mọi giá trị của x, y 0,25
Hay H ≤ 0 với mọi giá trị của x, y
Dấu ‘‘ = ’’ xảy ra khi và chỉ khi 3x - 2y  0 0,25 và xy - 24  0 (1) x y
+ Với 3x - 2y = 0 thì 3x = 2y  = 0,25 2 3 x y Đặ 0,25 t =
= k . Khi đó x = 2k ; y = 3k 2 3
Thay x = 2k và y = 3k vào (1) ta được 2k . 3k - 24 = 0 0,25 6k2 = 24
k2 = 4  k = 2 hoặc k = -2 0,25
+ Với k = 2 thì x = 2.2 = 4 0,25 y = 3.2 = 6
+ Với k = - 2 thì x = 2.(-2) = - 4 0,25 y = 3.(-2) = - 6
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức H là 0 khi và chỉ khi x = 4; y = 6 0,25 hoặc x = - 4; y = - 6 Bài 5. (5,0 điểm). Trang 73 N E M D F
- Nếu hình vẽ sai thì không chấm cả bài hình
- Nếu câu trước làm sai thì HS vẫn có thể sử
A
dụng kết quả câu trước để làm câu sau. I K C B H
1) (1,5 điểm ). Chứng minh : BE = CD .
+ Ta có DAC  DAB  BAC ( Vì tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC ) 0,25 0
BAD  90 (AB  AD tại A ) Nên 0 DAC  90  BAC (1)
+ Ta có BAE  CAE  BAC ( Vì tia AC nằm giữa 2 tia AB và AE ) 0,25 0
CAE  90 (AE  AC tại A ) Nên 0 BAE  90  BAC (2)
Từ (1) và (2) suy ra BAE  DAC 0,25
Xét ∆ ABE và ∆ ADC có : AB = AD (GT) 0,50
BAE  DAC (chứng minh trên) AE = AC (GT)
Do đó ∆ABE = ∆ ADC (c – g - c)
 BE = CD ( vì là hai cạnh tương ứng) 0,25
2) (2,5 điểm). Chứng minh: MA  BC
+ Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN
Từ D kẻ DF vuông góc với MA tại F
Xét ∆ MAE và ∆ MDN có :
MN = MA (Vì M là trung điểm của AN ) 0,25
AME  DMN (chứng minh trên)
ME = MD (Vì M là trung điểm của DE )
Do đó ∆ MAE = ∆ MND (c – g - c)
Suy ra AE = DN ( vì là hai cạnh tương ứng ) 0,25
và NDM  MEA ( vì là hai góc tương ứng )
Mà NDM và MEA ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AE và DN
Nên AE // DN ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ) 0,25 Suy ra 0
ADN  DAE  180 (Vì là hai góc trong cùng phía ) (3) + Ta lại có 0
DAE +DAB + BAC + EAC = 360 0,25 Hay 0
DAE + BAC = 180 (Vì 0 DAB  EAC  90 ) (4) Trang 74
Từ (3) và (4)  ADN = BAC
+ Ta có AE = DN (chứng minh trên) và AE = AC (GT) Nên AC = DN 0,25
Xét ∆ ABC và ∆ DAN có : AB = AD (GT )
ADN = BAC (chứng minh trên)
AC = DN (chứng minh trên) 0,25
Do đó ∆ ABC = ∆ DAN (c – g - c)
Suy ra DNA = ACB ( vì là hai góc tương ứng ) hay DNF = ACB Ta có 0
DAF + BAD + BAH = 180 (Vì ba điểm F, A, H thẳng hàng) Hay 0 DAF + BAH = 90 ( Vì 0 BAD  90 ) (5) 0,25
Trong ∆ ADF vuông tại F có : 0
FDA + DAF = 90 ( Vì là hai góc phụ nhau ) (6)
Từ (5) và (6)  FDA = BAH
+ Ta có ADN = NDF + FDA ( Vì tia DF nằm giữa 2 tia DA và DN )
BAC = HAC + BAH ( Vì tia AH nằm giữa 2 tia AB và AC ) 0,25
Mà ADN = BAC và FDA = BAH (chứng minh trên) Nên NDF = HAC
Xét ∆ AHC và ∆ DFN có :
NDF = HAC (chứng minh trên)
AC = DN (chứng minh trên) 0,25
DNF = ACB (chứng minh trên)
Do đó ∆ AHC = ∆ DFN (g - c - g)
Suy ra DFN = AHC ( vì là hai góc tương ứng ) Mà 0
DFN = 90 (DE  MA tại F ) nên 0 AHC  90 0,25
Suy ra MA  BC tại H (đpcm)
3).(1,0 điểm). Nếu AB = c, AC = b, BC = a. Hãy tính độ dài đoạn thẳng HC theo a, b, c
+ MA  BC tại H (chứng minh trên) nên AHB vuông tại H 0,25 ∆ AHC vuông tại H
Đặt HC = x  HB = a - x ( Vì H nằm giữa B và C )
+ Áp dụng định lý Py-ta-go cho 2 tam giác vuông AHB và AHC ta có: 0,25 AH2 = AB2 - BH2 và AH2 = AC2 - CH2
 AB2 - BH2 = AC2 - CH2  c2 - (a - x)2 = b2 - x2 0,25 2 2 2
a b c 0,25
Từ đó tìm được HC = x = 2a
Chú ý
: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với từng câu, từng bài
theo hướng dẫn trên./.
Trang 75