Top 200 câu hỏi ôn tập cuối học phần | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Top 200 câu hỏi ôn tập cuối học phần | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 200 câu hỏi ôn tập cuối học phần | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Top 200 câu hỏi ôn tập cuối học phần | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

49 25 lượt tải Tải xuống
200 CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN 1 MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG –
AN NINH
Bài 1 (5 câu)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN
NINH
Câu 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – An ninh (QP-
AN):
A. Đường lối quân sự của Đảng, công tác Quốc phòng –An ninh và kỹ năng quân
sự cần thiết.
Câu 1.2. Những quan điểm cơ bản có tính chất lý luận của Đảng về đường lối quân
sự gồm:
A. Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo
vệ Tổ quốc
B. Xây dựng nền giáo dục quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
C. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Câu A, B, C đều đúng.
Câu 1.3. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc
phòng an ninh của Đảng hiện nay:
B. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên.
Câu 1.4. Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm những kiến thức
khoa học:
C. Xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự
Câu 1.5. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là góp phần:
D. Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có ý thức, năng lực cao cùng tham gia
bảo vệ Tổ quốc.
Bài 2 (40 câu)
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC.
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chiến tranh và chính trị có mối
quan hệ: chi phối và quyết định tiến trình đấu tranh
2. Hồ Chí Minh khẳng định như thế nào về mục đích cuộc chiến tranh của nhân
dân ta chống thực dân Pháp xâm lược: be độc lập chủ quyền
3. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng để:
giành và bảo vệ chính quyền
4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
phụ thuộc giai cấp nhà nước sinh ra
5. Nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội theo quan điểm của
Lênin: thống nhất quân đội với nhân dân
6. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định như thế nào về sự ra đời của quân đội: tất
yếu khách quan
7. Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội của Lênin, nguyên tắc nào quan
trọng nhất; đảng và nhà nước
8. Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính chất: tính
nhân dân và dân tộc sâu sắc
9. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức
năng: sản xuất, công tác, chiến đấu
10. Nhiệm vụ chính của quân đội ta theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh:
chiến đấu, thiết thực tham gia ldong sản xuất
11. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin để bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa
phải tăng cường: quốc phòng an ninh và kinh tế xh
12. Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về: ĐCS VN
13. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định như thế nào về nghĩa vụ, trách nhiệm của
công dân trong bảo vệ Tổ quốc: nghĩa vụ thieeng liêng
14. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN: sức mạnh tổng
hợp
Câu 2.1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh:
A. Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có lịch sử
Câu 2.2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh:
B. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
Câu 2.3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì bản chất của chiến tranh:
C. Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực
Câu 2.4. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh
là:
D. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 2.5. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ giữa chiến tranh
với chính trị:
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
Câu 2.6. Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của nhân dân ta
chống thực dân Pháp xâm lược là:
D. Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước.
Câu 2.7. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:
C. Để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
Câu 2.8. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
C. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng
quân đội đó
Câu 2.9. Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân
đội kiểu mới của Lênin là:
A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội
Câu 2.10. Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng
Hồng quân của Lênin là:
B. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Câu 2.11. Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:
C. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
Câu 2.12. Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Leenin là:
B. Xây dựng quân đội chính quy
Câu 2.13. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội là:
A. Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở
Việt Nam
Câu 2.14. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội Nhân dân Việt Nam:
C. Mang bản chất giai cấp công nhân
Câu 2.15. Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội của Lenin, nguyên tắc nào quan
trọng nhất?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo quân đội
Câu 2.16. Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có:
C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
Câu 2.17. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân
Pháp, ngày thángnăm:
A. Ngày 19/12/1946
Câu 2.20. Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là:
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
Câu 2.21. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin để bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ
nghĩa phải:
C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
Câu 2.22. Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ
Tổ quốc XHCN:
B. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
Câu 2.25. Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ
Tổ quốc XHCN;
B. Là sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Câu 2.26. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc XHCN
D. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN.
Câu 2.27. Chiến tranh là kết quả phản ánh:
C. Phản ánh những cố gắng cao nhất của chính trị
Câu 2.28. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin chính trị là sự phản ánh tập
trung của:
A. Kinh tế
Câu 2.29. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh của bạo lực cách mạng được tạo
bởi:
A. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
Câu 2.30. Trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến
sức mạnh chiến đấu của quân đội.
C. Chính trị tinh thần
Câu 2.31. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
là một:
B. Tất yếu khách quan
Câu 2.32. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa là:
C. Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
Câu 2.33. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng
hợp của:
A. Cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại
Câu 2.34. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ giữ chiến tranh
với chính trị:
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
Câu 2.35. Sức mạnh chiến đấu của quân đội ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
C. Là sức mạnh tổng hợp trong đó có yếu tố con người, chính trị tinh thần giữ vai
trò quyết định
Câu 2.36. Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử:
B. Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định
Câu 2.37. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo vệ Tổ quốc XHCN là
một tất yếu khách quan vì:
A. Xuất phát từ bản chất âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới
B. Xuât phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân
C. Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 2.38. Chọn câu sai trong các phát biểu sau về quan hệ giữa chính trị và chiến
tranh:
B. Chiến tranh chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục chính trị
Câu 2.39. Căn cứ vào yếu tố nào để xác định tính chất xã hội của chiến tranh
C. Mục đích chính trị của chiến tranh.
Câu 2.40. Yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội.
B. Chính trị tinh thần.
Bài 3 (30 câu)
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN.
Câu 3.1. Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó
chặt chẽ.
Câu 3.2. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân là:
A. Nền quốc phòng – an ninh của dân, do dân, vì dân.
Câu 3.3. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là:
B. Sức mạnh toàn dân kết hợp với sức mạnh thời đại.
Câu 3.4. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có đặc trưng:
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
B. Đó là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C. Nền quốc phòng an ninh do các bộ, các ngành xây dựng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3.5. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân vững
mạnh là:
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 3.6. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:
C. Xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Câu 3.7. Tiềm lực quốc phòng – an ninh là:
B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc
Câu 3.8. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân:
C. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng – an ninh
Câu 3.9. Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân bao gồm:
A. Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 3.10. Xây dựng lực lượng quốc phòng – an ninh là:
B. Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 3.11. Nội dung cây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân:
B. Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Câu 3.12. Tiềm lực quốc phòng – an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời
sống xã hội
nhưng tập trung ở:
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh
C. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự
D. Cả A và B.
Câu 3.13. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD cần đặc biệt quan tâm nội
dung nào?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Câu 3.14. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân –
an ninh ND là:
B. Tạo khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ
quốc phòng – an ninh
Câu 3.15. Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân –
an ninh ND:
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để
thực hiên nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.
Câu 3.16. Một trong các nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân là:
B. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.
Câu 3.17. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là:
D. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho
LLVT.
Câu 3.18. Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân
dân là:
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các
công trình QP-AN.
Câu 3.19. Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân
dân là:
A. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với vùng kinh tế.
Câu 3.20. Một trong những nội dung tăng cường giáo dục quốc phòng – an ninh là:
D. Giáo dục để mọi người nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối
với cách mạng nước
ta.
Câu 3.21. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh
Câu 3.22. Xây dựng nền QPTD, ANND có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch
sử của đất nước:
B. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường
Câu 3.23. Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND là:
B. Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường
Câu 3.24. Một trong các nội dung giáo dục QP – AN trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân là:
C. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, chế độ XHCN
Câu 3.25. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QP toàn dân – an ninh
nhân dân:
C. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng – an ninh
Câu 3.26. Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an
ninh nhân dân là:
B. Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh vững mạnh
Câu 3.27. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân, an ninh nhân
dân là:
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác huy động nhằm phục vụ cho
quốc phòng an ninh
Câu 3.28. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân là:
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng
Câu 3.29. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân là:
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân
Câu 3.30. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là:
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
BÀI 4 (30 Câu)
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
Câu 4.1 Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là:
B. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
Câu 4.2 Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của địch là:
A. Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống
giặc ngoại xâm.
B. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án.
C. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4.3 Trong chiến tranh nhân dân điểm yếu cơ bản của kẻ thù là:
B. Cuộc chiến tranh phi nghĩa bị loài người phản đối.
Câu 4.4 Tiến hành chiến tranh xâm lược kẻ thù có điểm mạnh:
A. Có ưu thế tuyệt đối về quân sự, kinh tế, khoa học quân sự.
Câu 4.5 Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học quân sự rất lớn.
Câu 4.6 Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm
nòng cốt.
Câu 4.7 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta có mấy tính chất?
D. Có 3 tính chất.
Câu 4.8 Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
C. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa tự vệ cách mạng.
Câu 4.9 Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được
thể hiện ở chỗ:
| 1/23

Preview text:

200 CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN 1 MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH Bài 1 (5 câu)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Câu 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – An ninh (QP- AN):
A. Đường lối quân sự của Đảng, công tác Quốc phòng –An ninh và kỹ năng quân sự cần thiết.
Câu 1.2. Những quan điểm cơ bản có tính chất lý luận của Đảng về đường lối quân sự gồm:
A. Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
B. Xây dựng nền giáo dục quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
C. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. D. Câu A, B, C đều đúng.
Câu 1.3. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc
phòng an ninh của Đảng hiện nay:
B. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên.
Câu 1.4. Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm những kiến thức khoa học:
C. Xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự
Câu 1.5. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là góp phần:
D. Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có ý thức, năng lực cao cùng tham gia bảo vệ Tổ quốc. Bài 2 (40 câu)
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC. 1.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chiến tranh và chính trị có mối
quan hệ: chi phối và quyết định tiến trình đấu tranh 2.
Hồ Chí Minh khẳng định như thế nào về mục đích cuộc chiến tranh của nhân
dân ta chống thực dân Pháp xâm lược: be độc lập chủ quyền 3.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng để:
giành và bảo vệ chính quyền 4.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
phụ thuộc giai cấp nhà nước sinh ra 5.
Nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội theo quan điểm của
Lênin: thống nhất quân đội với nhân dân 6.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định như thế nào về sự ra đời của quân đội: tất yếu khách quan 7.
Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội của Lênin, nguyên tắc nào quan
trọng nhất; đảng và nhà nước 8.
Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính chất: tính
nhân dân và dân tộc sâu sắc 9.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức
năng: sản xuất, công tác, chiến đấu
10. Nhiệm vụ chính của quân đội ta theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh:
chiến đấu, thiết thực tham gia ldong sản xuất
11. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin để bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa
phải tăng cường: quốc phòng an ninh và kinh tế xh
12. Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về: ĐCS VN
13. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định như thế nào về nghĩa vụ, trách nhiệm của
công dân trong bảo vệ Tổ quốc: nghĩa vụ thieeng liêng
14. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN: sức mạnh tổng hợp
Câu 2.1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh:
A. Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có lịch sử
Câu 2.2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh:
B. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
Câu 2.3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì bản chất của chiến tranh:
C. Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực
Câu 2.4. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là:
D. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 2.5. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị:
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
Câu 2.6. Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của nhân dân ta
chống thực dân Pháp xâm lược là:
D. Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước.
Câu 2.7. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:
C. Để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
Câu 2.8. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
C. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
Câu 2.9. Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân
đội kiểu mới của Lênin là:
A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội
Câu 2.10. Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng Hồng quân của Lênin là:
B. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Câu 2.11. Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:
C. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
Câu 2.12. Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Leenin là:
B. Xây dựng quân đội chính quy
Câu 2.13. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội là:
A. Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
Câu 2.14. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội Nhân dân Việt Nam:
C. Mang bản chất giai cấp công nhân
Câu 2.15. Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội của Lenin, nguyên tắc nào quan trọng nhất?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo quân đội
Câu 2.16. Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có:
C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
Câu 2.17. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày thángnăm: A. Ngày 19/12/1946
Câu 2.20. Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là:
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
Câu 2.21. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin để bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải:
C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
Câu 2.22. Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN:
B. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
Câu 2.25. Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN;
B. Là sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Câu 2.26. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
D. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 2.27. Chiến tranh là kết quả phản ánh:
C. Phản ánh những cố gắng cao nhất của chính trị
Câu 2.28. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin chính trị là sự phản ánh tập trung của: A. Kinh tế
Câu 2.29. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh của bạo lực cách mạng được tạo bởi:
A. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
Câu 2.30. Trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến
sức mạnh chiến đấu của quân đội. C. Chính trị tinh thần
Câu 2.31. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một: B. Tất yếu khách quan
Câu 2.32. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là:
C. Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
Câu 2.33. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của:
A. Cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại
Câu 2.34. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ giữ chiến tranh với chính trị:
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
Câu 2.35. Sức mạnh chiến đấu của quân đội ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
C. Là sức mạnh tổng hợp trong đó có yếu tố con người, chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định
Câu 2.36. Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử:
B. Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định
Câu 2.37. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo vệ Tổ quốc XHCN là
một tất yếu khách quan vì:
A. Xuất phát từ bản chất âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới
B. Xuât phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân
C. Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 2.38. Chọn câu sai trong các phát biểu sau về quan hệ giữa chính trị và chiến tranh:
B. Chiến tranh chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục chính trị
Câu 2.39. Căn cứ vào yếu tố nào để xác định tính chất xã hội của chiến tranh
C. Mục đích chính trị của chiến tranh.
Câu 2.40. Yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội. B. Chính trị tinh thần. Bài 3 (30 câu)
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN.
Câu 3.1. Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ.
Câu 3.2. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A. Nền quốc phòng – an ninh của dân, do dân, vì dân.
Câu 3.3. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là:
B. Sức mạnh toàn dân kết hợp với sức mạnh thời đại.
Câu 3.4. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có đặc trưng:
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
B. Đó là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C. Nền quốc phòng an ninh do các bộ, các ngành xây dựng. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3.5. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là:
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 3.6. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:
C. Xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Câu 3.7. Tiềm lực quốc phòng – an ninh là:
B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc
Câu 3.8. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân:
C. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng – an ninh
Câu 3.9. Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân bao gồm:
A. Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 3.10. Xây dựng lực lượng quốc phòng – an ninh là:
B. Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 3.11. Nội dung cây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân:
B. Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Câu 3.12. Tiềm lực quốc phòng – an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung ở:
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh
C. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự D. Cả A và B.
Câu 3.13. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Câu 3.14. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân – an ninh ND là:
B. Tạo khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng – an ninh
Câu 3.15. Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân – an ninh ND:
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để
thực hiên nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.
Câu 3.16. Một trong các nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
B. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.
Câu 3.17. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là:
D. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho LLVT.
Câu 3.18. Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân dân là:
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình QP-AN.
Câu 3.19. Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân dân là:
A. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với vùng kinh tế.
Câu 3.20. Một trong những nội dung tăng cường giáo dục quốc phòng – an ninh là:
D. Giáo dục để mọi người nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta.
Câu 3.21. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh
Câu 3.22. Xây dựng nền QPTD, ANND có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước:
B. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường
Câu 3.23. Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND là:
B. Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường
Câu 3.24. Một trong các nội dung giáo dục QP – AN trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân là:
C. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, chế độ XHCN
Câu 3.25. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QP toàn dân – an ninh nhân dân:
C. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng – an ninh
Câu 3.26. Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:
B. Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh vững mạnh
Câu 3.27. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân, an ninh nhân dân là:
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng an ninh
Câu 3.28. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng
Câu 3.29. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân
Câu 3.30. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là:
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh. BÀI 4 (30 Câu)
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 4.1 Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là:
B. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
Câu 4.2 Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của địch là:
A. Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
B. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án.
C. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp. D. Tất cả đều đúng.
Câu 4.3 Trong chiến tranh nhân dân điểm yếu cơ bản của kẻ thù là:
B. Cuộc chiến tranh phi nghĩa bị loài người phản đối.
Câu 4.4 Tiến hành chiến tranh xâm lược kẻ thù có điểm mạnh:
A. Có ưu thế tuyệt đối về quân sự, kinh tế, khoa học quân sự.
Câu 4.5 Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học quân sự rất lớn.
Câu 4.6 Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt.
Câu 4.7 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta có mấy tính chất? D. Có 3 tính chất.
Câu 4.8 Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
C. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa tự vệ cách mạng.
Câu 4.9 Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được thể hiện ở chỗ: