TOP 250 câu trắc nghiệm Sử Địa 7 theo từng bài học (có đáp án)

TOP 250 câu trắc nghiệm Sử Địa 7 theo từng bài học có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 30 trang tổng hợp các câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
TRC NGHIM LCH S VÀ ĐỊA LÍ 7
BÀI 1: THIÊN NHIÊN CU ÂU
Câu 1: Đại b phn châu Âu có khu?
A. Ôn đi hải dương và ôn đi lục đa.
B. Ôn đi hải dương và ôn đới Địa Trung Hi.
C. Ôn đi Địa Trung Hải và ôn đi lc địa.
D. Ôn đi Địa Trung Hi và cn nhiệt đới.
Câu 2: Châu Âu có đường b bin b ct x mnh, dài khong
A. 34 000 km.
B. 43 000 km.
C. 40 000 km.
D. 41 000 km.
Câu 3: Địa hình núi tr chiếm bao nhiêu % din tích lãnh th?
A. 1,5%.
B. 1%.
C. 5%.
D. 5,1%.
Câu 4: ng Đa-nuyp dài bao nhiêu km?
A. 3 690 km.
B. 1 320 km.
C. 4 720 km.
D. 2 850 km.
Câu 5: Châu Âu có bao nhiêu mt giáp biển và đại dương
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Vùng Đông Âu sâu trong nội đa ph biến là rng gì?
A. Lá rng.
B. Lá kim.
C. Lá cng.
D. Hn giao.
Câu 8: Đồng bng nào ln nht châu Âu
A. Bc Âu.
B. Đông Âu.
C. Tây Âu.
D. Trung lưu sông Đa-nuýp.
Câu 9: Các sông quan trng châu Âu là gì?
A. Đa-nuyp, Rai- và U-ran.
B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran.
C. Đa-nuyp, Rai- và Von-ga.
D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.
Câu 11: ng dài nht châu Âu
A. Von-ga.
B. Đa-nuýp.
C. Rai-nơ.
D. En-bơ (Elbe).
Trang 2
Câu 12: Đưng b bin châu Âu dài bao nhiêu?
A. 43 000 km.
B. 34 000 km.
C. 143 000 km.
D. 443 000 km.
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng
A. Châu Âu Có din tích nh th ba thế gii.
B. Châu Âudin tích ln th hai thế gii.
C. Châu Âu Có din tích nh, ch ln hơn châu Đại Dương.
D. Châu Âu có din tích nh, ch lớn hơn châu Nam Cc.
Câu 14: Châu Âu ngăn cách vi Châu Á bi dãy i nào?
A. Xcandinavi.
B. Uran.
C. Cacpat.
D. Anpơ.
Câu 16: Các sông đ ra Bc Băng Dương thườngđặc điểm gì?
A. Nhiu phù sa.
B. B đóng băng vào mùa đông.
C. Ca sông rt giàu thy sn.
D. Gây ô nhim
Câu 18: Mật đ sông ngòi ca châu Âu có đặc đim gì?
A. Dày đc.
B. Nghèo nàn.
C. Rất dày đc.
D. Thưa tht.
Câu 20: Khu vực địa hình nào chiếm din tích ch yếu châu Âu
A. Đồng bng.
B. Min i.
C. Núi già.
D. Núi tr.
Câu 22: Điu nào không đúng khi nói v châu Âu
A. Các sông châu Âu đầy nước quanh năm, có nhiều lũ ln.
B. Mạng lưới sông ni châu Âu dày đc.
C. H thống kênh đào ni các sông châu Âu.
D. ng Von-ga đổ ra bin Ca-xpi.
Câu 23: Khí hu cc và cn cực có đặc đim
A. Phân b các đo và vùng ven bin phía Tây.
B. Phân b trung tâm và phía đông ca châu lc.
C. Phân b ch yếu phía Bc châu lc và các đo vùng cc.
D. Phân b trung tâm và phía đông ca châu lc.
BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, HI CHÂU ÂU
Câu 1: Người nhập cư vào châu Âu có ngun gc nào là ch yếu?
A. Nam Phi.
B. châu Nam Cc.
C. châu Á và châu Mĩ.
D. châu Á và Bc Phi.
Câu 3: m 2020, số dân châu Âu khong bao nhiêu triệu người?
Trang 3
A. 747,6 triệu người.
B. 549,3 triệu người.
C. 656,9 triệu người.
D. 720,8 triệu người.
Câu 4: Dân cư châu Âu có trình đ hc vấn như thế nào?
A. thp.
B. cao.
C. trungnh.
D. không xác định được.
Câu 6: T l gia tăng dân s t nhiên châu Âu
A. rt thp.
B. thp.
C. cao.
D. rt cao.
Câu 7: Những năm gần đây, dân s châu Âu tăng ch yếu do nguyên nhân nào?
A. Kế hoch a.
B. Chính sách dân s.
C. Nhập cư.
D. Di cư.
Câu 10: Dân cư châu Âu phân b thưa tht đâu?
A. thung lũng ln.
B.c vùng duyên hi.
C. đồng bng.
D. ng khí hu lnh giá pa Bc.
Câu 12: Năm 2020 châu Âu tiếp nhn khong bao nhiêu triệu người di cư quc tế?
A. 85,7 triu.
B. 86,7 triu.
C. 87,7 triu.
D. 88,7 triu.
Câu 15: Dân cư châu Âu có
A. t l người dưới 15 tui và người t 65 tui tr lên đều thp.
B. t l người dưới 15 tuổi và ni t 65 tui tr lên đu cao.
C. t l người dưới 15 tui thp, t l ngưi t 65 tui tr lên cao.
D. t l người dưới 15 tui cao và t l ngưi t 65 tui tr lên thp.
Câu 16: Đô thị hóa châu Âu không có đặc điểm
A. T l dân thành th cao.
B. Các thành ph ni tiếp nhau thành dải đô th.
C. Đô tha nông thôn phát trin.
D. Dân thành th ngày càng tăng.
Câu 20: Năm 2020, t l dân đô th châu Âu là khong
A. 60%.
B. 70%.
C. 65%.
D. 75%.
BÀI 3. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI TC, S DNG VÀ BO V
THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
Câu 1: Gii pháp bo v môi trường không khí châu Âu là
Trang 4
A. kiểm soát đu ra ca các ngun rác thi.
B. đánh thuế phát thi các-bon, giảm lượng xe lưu thông.
C. tăng cường tái chế và tái s dng cht thi.
D. x lí nước thi sinh hoạt và nưc thi công nghiệp trước khi thi ra môi trưng.
Câu 9: Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường kng khí châu Âu?
A. sn xut công nghip, sn xut nông nghip, hoạt đng vn ti.
B. sn xut công nghip, tiêu th đin, vn tải đường b.
C. sn xut công nghip, tiêu th năng lượng, dch v.
D. sn xut công nghip, tiêu th lương thc, vn tải đường b.
Câu 2: Đâu không phi là giải pháp đ ci thin chất lượng không k Châu Âu?
A. Gim s dng than đá, du m, khí t nhiên.
B. Phát trin ng nghip sinh thái.
C. m sch khí thi.
D. S dng nhiên liệu có hàm lượng cac-bon cao.
Câu 3: Ngun cung cấp nước ch yếu cho sinh hot và sn xut châu Âu
A. c sông.
B. c ngầm và băng hà.
C. c trong ao, h.
D. ớc sông và nước ngm.
Câu 6: Ngành kinh tế nào s dng nhiều nước ngt nht châu Âu
A. Nông, lâm, ngư nghip.
B.ng nghip và xây dng.
C. Dch v.
D. Công nghip cà dch v.
Câu 4: Vấn đ nào sau đây gi vai trò quan trọng đi vi châu Âu?
A. dân s.
B. kinh tế.
C. ô nhiễm môi trưng.
D. đa dng sinh hc.
Câu 5: T l đ che ph rng Phần Lan năm 2020 là bao nhiêu?
A. 35%.
B. 39%.
C. 66%.
D. 69%.
Câu 8: T l đ che ph rng châu Âu năm 2020 là bao nhiêu?
A. 35%.
B. 39%.
C. 66%.
D. 31%.
Câu 10: Đa dạng sinh hc nào gi vai trò quan trng đi vi châu Âu?
A. Đa dạng sinh hc rng và bin.
B. Đa dng sinh hc rng ngp mn.
C. Đa dạng sinh hc sinh vt.
D. Đa dạng sinh hc sinh hc và bin.
BÀI 4: LIÊN MINH CHÂU ÂU
Câu 1: Đâu là tên viết tt ca liên minh châu Âu?
A. ASEAN.
Trang 5
B. EU.
C. WHO.
D. OPEC.
Câu 2: T chc tin thân ca Liên minh châu Âu là?
A. Cộng đng kinh tế Đông Âu.
B. Cng đồng kinh tế Á-Âu.
C. Cộng đng kinh tế Tây Âu.
D. Cộng đng kinh tế châu Âu.
Câu 3: m 2020 liên minh châu Âu gm bao nhiêu quc gia thành viên?
A. 26 quc gia.
B. 27 quc gia.
C. 28 quc gia.
D. 29 quc gia.
Câu 4: Dân s của liên minh châu Âu năm 2020 là bao nhiêu?
A. 444,7 triệu người.
B. 445,7 triệu người.
C. 446,7 triệu người.
D. 447,7 triệu người.
Câu 6: H thng tin t chung ca liên minh châu Âu là?
A. Đồng Ơ-rô.
B. Đồng Đô-la.
C. Đồng Rup.
D. Đồng Bng Anh.
Câu 7: m 2020, tổng sn phẩm trongc (GDP) của Liên minh châu Âu đt?
A. Hơn 15 nghìn t USD.
B. n 16 nghìn t USD.
C. Hơn 17 nghìn t USD.
D. Hơn 18 nghìn t USD.
Câu 8: m 2020, tổng sn phẩm trongc (GDP) ca Liên minh châu Âu xếp th
my trên thế gii?
A. Đứng đu thế gii.
B. Xếp th hai thế gii.
C. Xếp th ba thế gii.
D. Xếp th tư thế gii.
Câu 9: Đối tác kinh tế ln nht ca Liên minh châu Âu là?
A. Các nước châu Âu.
B. Bc M và châu Á - Thái Bình Dương.
C. Nam M và châu Phi.
D. Châu Đại Dương.
Câu 11: Liên minh châu Âu là trung tâm dch v, công nghiệp đứng th my trên thế
gii?
A. Hàng đu.
B. Th hai.
C. Th ba.
D. Th tư.
Câu 12: EU có vai trò như thế nào đi vi các hoạt đng tài chính - ngân hàng, giao
thông vn ti, truyn thông, ngành công nghip công ngh cao trên thế gii?
Trang 6
A. Vai trò ln.
B. Vai trò kng th thay thế đưc.
C. Vai trò quan trng.
D. Vai trò hàng đu.
Câu 13: Cho biết GDP ca thế giới năm 2020 là 84679,9 t USD và ca EU là 15292,1
t USD, vy t l GDP ca EU trong tng GDP ca thế gii chiếm bao nhiêu %?
A. 18,1%.
B. 19,1%.
C. 20,1%.
D. 21,1%.
Câu 14: Năm 2020 có bao nhiêu quc gia thành viên EU s dng đng Ơ- là đng
tin chính thc ca quc gia mình?
A. 27.
B. 25.
C. 19.
D. 18.
Câu 15: Quốc gia nào sau đây đã ri khi Liên minh châu Âu vào năm 2020?
A. Lúc-xem-bua.
B. Đức.
C. Anh.
D. Italia.
BÀI 5: THIÊN NHIÊN CU Á
Câu 2: Din tích ca châu Á tính c c đảo là?
A. 44,1 triu km2.
B. 41,4 triu km2.
C. 44,4 triu km2.
D. 44,3 triu km2.
Câu 3: Lãnh th châu Á có hình dng ?
A. Dng tròn.
B. Dng vng.
C. Dng khi.
D. Dng ch nht.
Câu 4: Phn lãnh th trên đt lin ca châu Á kéo dài t?
A. Cc bắc đến cc nam.
B. Cn cc bc ti xích đo .
C. Cn cc bắc đến chí tuyến nam.
D. Cn cc Bắc đến chí tuyến bc.
Câu 5: Châu Á kng tiếp giáp vi đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 8: Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm my phn din tích lãnh th
châu Á?
A. 1/2.
B. 2/3.
C. 2/4.
Trang 7
D. 3/4.
Câu 9: n nguyên nào châu Á đ s nht thế gii?
A. Tây Tng.
B. Mông C.
C. Đê Can.
D. Trung Xi-bia.
Câu 10: Tài nguyên khoáng sn quan trong nht châu Á là?
A. St, crôm, du m, khí t nhiên.
B. Du mỏ, than đá, st, man-gan, đng, khí t nhiên.
C. Du m, than đá.
D. St, du m.
Câu 11: Kiu khí hu ph biến châu Á là?
A. Gió mùa và lc địa.
B. Gió mùa và hải dương.
C. Hải dương và lc địa.
D. Lục đa và núi cao.
Câu 12: Khí hu gmùa châu Á phân b ?
A. Phía bc và nam.
B. Phía đông và đông nam.
C. Phía Tây Nam Á.
D. Trung Á.
Câu 13: Yếu t t nhiên nào tạo điu kiện đ châu Á phát trin thy đin, du lch, đánh
bt và nuôi trng thy sản, giao thông đường thy?
A. Bin.
B. H.
C. Sui.
D. ng ni.
Câu 14: Vì sao mạng lưới sông ngòi khu vc Tây Nam Á và Trung Á kém phát trin?
A. Do có nhiu sa mc.
B. Do có khí hu lc đa khô hn.
C. Do có nhiu núi cao.
D. Do có ít rng.
Câu 15: Thm thc vt ch yếu đới nóng châu Á là?
A. Rừng thưa và rng rng lá.
B. Tho nguyên và xa van.
C. Rng lá cng và rng rng lá.
D. Rng nhiệt đi.
BÀI 6: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HI CHÂU Á
Câu 1: S dân của châu Á năm 2020 là bao nhiêu (không tính s dân ca Liên bang
Nga)?
A. 4,6 t ngưi.
B. 4,64 t người.
C. 4,46 t ngưi.
D. 4,61 t ngưi.
Câu 2: Dân s châu Á chiếm bao nhiêu % s dân thế gii?
A. Gn 50%.
B. Gn 60%.
Trang 8
C. Gn 70%.
D. Gn 80%.
Câu 3: m 2020 t suất tăng dân số t nhiên của châu Á đt?
A. 0,86%.
B. 0,96%.
C. 0,97%.
D. 0,98%.
Câu 4: Châu Á có cơ cu dân s theo đ tui là?
A. Cơ cấu dân s vàng.
B. cấu dân s tr.
C. Cơ cấu dân s già.
D. Cơ cấu dân s trung bình.
Câu 6:n giáo nào không ra đi châu Á?
A. Pht giáo.
B. Ấn Độ giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Đạo tin lành.
Câu 7: Phật giáo ra đi ti quc gia nào?
A. Trung Quc.
B. Pa-le-xtin.
C. Thái Lan.
D. Ấn Độ.
Câu 8: Mật đ dân s châu Á năm 2020 đt?
A. 148 người/km2.
B. 149 người/km2.
C. 150 người/km2.
D. 151 người/km2.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng khi i v phân b dân cư ở châu Á?
A. Dân cư phân b kng đồng đu.
B. Dân phân b rất đu.
C. Dân cư phân b ch yếu min núi.
D. Dân cư phân b ch yếu ngoi ô.
Câu 11: T l dân đô th của châu Á năm 2020 đt?
A. 50,9%.
B. 51,3%.
C. 51,1%.
D. 51,4%.
Câu 12: Các đô th ln ca châu Á thường tp trung ti khu vc nào?
A. Đồng bng.
B. Ven bin.
C. Sơn nguyên.
D. Cao nguyên.
Câu 14: Năm 2020, châu Á đng th my trên thế gii v s ợng các đô th có quy
mô dân s ln?
A. Đứng th hai.
B. Đứng đu.
C. Đứng th ba.
Trang 9
D. Đứng th tư.
BÀI 7: BẢN ĐỒ CHÍNH TR CHÂU Á, CÁC KHU VC CA CHÂU Á
Câu 1: Châu Á được phân chia thành my khu vc?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 2: Vit Nam nm khu vc nào ca châu Á?
A. Đông Á.
B. Bc Á.
C. Nam Á.
D. Đông Nam Á.
Câu 3: Châu Á gm bao nhiêu quc gia và vùng lãnh th?
A. 48.
B. 49.
C. 50.
D. 52.
Câu 4: Thc vt ch yếu ca khu vc Bc Á là?
A. Rng lá rng.
B. Tho nguyên.
C. Rng tai-ga.
D. Rừng thưa.
Câu 6:ng ngòi Bc Á chảy theong nào?
A. T bc xung nam.
B. T tây sang đông.
C. T đông sang tây.
D. T nam lên bc.
Câu 7: Khu vc nào ca châu Á không giáp với đại dương?
A. Bc Á.
B. Đông Á.
C. Tây Nam Á.
D. Trung Á.
Câu 8: Khí hu Trung Á mang tính cht?
A. Ôn đi hải dương mát, m.
B. Ôn đi lc đa gay gt.
C. Cn nhit gió mùa nóng, m.
D. Cn nhit lc địa khô, nóng.
Câu 9: Các sông lớn Hoàng Hà, Trưng Giang nm khu vc nào ca châu Á?
A. Đông Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Tây Nam Á.
Câu 10: Tài nguyên khoáng sn quan trng nht Tây Nam Á là?
A. St.
B. Du m.
C. Đồng.
D. Vàng.
Trang 10
Câu 11: Cnh quan ch yếu ca Tây Nam Á là?
A. Rng lá kim.
B. Xa van.
C. Hoang mc và bán hoang mc.
D. Rng nhiệt đới thường xanh.
Câu 12: H thng núi Hi-ma-lay-a đ s nm khu vc nào ca châu Á?
A. Nam Á.
B. Đông Á.
C. Trung Á.
D. Tây Nam Á.
Câu 15: Khu vực Đông Nam Á chia làm nhng b phn nào?
A. Đất lin và các quần đo.
B. Đồi và đng bng.
C. Núi và đng bng.
D. Cao nguyên và đng bng.
Bài 9: Thiên nhiên châu Phi
Câu 2: Phn ln lãnh th châu Phi nm gia?
A. Xích đo.
B. Chí tuyến bc và chí tuyến nam.
C. Vòng cc Bc.
D. Vòng cc Nam.
Câu 3: Kênh đào Xuy-ê ni nhng bin nào?
A. Biển Đỏ với bán đo Xi-nai.
B. Biển Đỏ vi biển Địa Trung Hi.
C. Địa Trung Hi vi bin Ban-tich.
D. Địa Trung Hi vi vnh Ghi-nê.
Câu 4: Địa hình b mặt châu Phi có đặc đim là?
A. Ct x mnh.
B. nhiu núi cao, sông sâu.
C. Ch yếu là núi cao.
D. Khá bng phng.
Câu 8: Nhận định nào sau đây kng đúng vi tài nguyên khoáng sn ca châu Phi?
A. Khoáng sn rất phong p và đa dng.
B. Khoáng sn rt ít.
C. Nhiu loi có tr ng ln.
D. Phân b ch yếu phía bc và phía nam lc địa.
Câu 11: Các loi khoáng sn kim loại quý như vàng, kim cương phân b khu vc nào
ca châu Phi?
A. Bc Phi.
B. Đông Phi.
C. Nam Phi.
D. Tây Phi.
Câu 9: Đặc đim khu Châu Phi?
A. Mát m, chia làm bn mùa rõ rt.
B.ng, ẩm, mưa nhiu.
C. Khô và lnh.
D. Khô, nóng bc nht thế gii.
Trang 11
Câu 10: Nhiệt đ trung bình năm cao, khoảng 250C, mưa quanh năm, lượng mưa ln,
có nơi đạt 3000mm/năm … là đặc đim của đi khu nào ca châu Phi?
A. Cn nhit.
B. Cậnch đo.
C. Xích đo.
D. Nhiệt đi.
Câu 12: Khí hu nhiệt đới châu Phi có đặc điểm?
A. Rt khô và nóng.
B. Rt khô và lnh.
C. Rt nóng và m.
D. Rt lnh và m.
Câu 14: ng nào sau đây là con sông ni tiếng châu Phi?
A. ng Von-ga.
B. Sông Nin.
C. ng Mê-công.
D. ng Ô-bi.
Câu 15: Chiếm din tích ln nht, phân b ch yếu khu vc chí tuyến. Thm thc vt,
sông ngòi kém phát triển là đc điểm ca môi trường t nhiên nào châu Phi?
A. Xích đo.
B. Nhiệt đi.
C. Hoang mc.
D. Cn nhit.
Bài 10: Dân cư, xã hôi châu Phi
Câu 1: S dân châu Phi năm 2020 là bao nhiêu?
A. Hơn 1,3 t ngưi.
B. n 1,33 t người.
C. Hơn 1,4 t ngưi.
D. Hơn 1,44 t ngưi.
Câu 2: S dân châu Phi chiếm t l bao nhiêu % ca dân s thế gii?
A. 14%.
B. 15%.
C. 16%.
D. 17%.
Câu 3: Nhiu quc gia châu Phi có t suất tăng dân s t nhiên là?
A. 2,5%.
B. 3,0%.
C. 3,5%.
D. 4%.
Câu 4: Đặc điểm di cư của châu Phi biến đng như thế nào?
A. S ngưi xuất cư nhiều n nhập cư.
B. S ngưi nhập cư nhiều hơn xuất cư.
C. Ch yếu là người nhập cư.
D. Ch yếu là người xuất cư.
Câu 10: Châu Phi có cơ cấu dân s theo đ tui là?
A. Cơ cấu dân s tr.
B. cấu dân s già.
C. Cơ cấu dân s vàng.
Trang 12
D. Cơ cấu dân s tương đi tr.
Câu 11: Dân s đông, tăng nhanh cùng vi s người trong đ tuổi lao đng chiếm t l
cao đã to ra nhiu áp lực đối vi vấn đ gì châu Phi?
A. Xung đt quân s.
B. Gii quyết việc làm, đói nghèo.
C. Cn kit tài nguyên.
D. Ô nhiễm môi trường.
Câu 5: Khu vc nào ca châu Phi chu ảnh hưởng nng n nht ca nạn đói?
A. Nam Phi.
B. Phía nam Xa-ha-ra.
C. Trung Phi.
D. Bc Phi.
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt lương thc châu Phi là?
A. Tăng dân số nhanh.
B. Đất chật người đông.
C. Điu kin canh tác hn chế, xung đột vũ trang.
D. Khí hu quá nóng.
Câu 7: Để gii quyết nạn đói các quc gia châu Phi da vào ngun lc nào?
A. Mua lương thc ca thế gii.
B. T sn xuất lương thc.
C. Vay lương thc ca thế gii.
D. Ph thuc vào cu tr lương thc khn cp.
Câu 8: Nguyên nhân dn ti các cuc xung đt quân s ti châu Phi?
A. Vấn đ thiếu lương thc.
B. Mâu thun b tc, cnh tranh tài nguyên.
C. Cn kit khoáng sn.
D. Ô nhiễm môi trường.
Câu 9: Hu qu do xung đột quân s đem li ti châu Phi?
A. Ảnhởng đến đi sống người dân, quá trình phát trin kinh tế -xã hi.
B. Nghèo đói.
C. Gim dân s.
D. Tr em kng được đến trường.
Câu 12: Giy Pa-pi-rut, phép tính là phát minh ca?
A. Người châu Phi.
B. Người châu Á.
C. Người Ấn Độ.
D. Người châu M.
Câu 13: Kim t tháp Gi-da được xây dng ?
A. Ai Cp.
B. Nam Phi.
C. Xu Đăng.
D. Ê-ti-pi-a.
Câu 14: Kiến trúc nào sau đây đưc coi là kì quan thế gii còn tn tại đến ngày nay
châu Phi?
A. n treo.
B. Tháp nghiêng.
C. Kim t tháp Gi-da.
Trang 13
D. Đấu trường La Mã.
LCH S
Bài 1 Quá trìnhnh thành phát trin chế độ phong kiến y Âu
Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đi trong hoàn cnh
A. để quc La Mã lâm vào tình trng khng hong, suy vong.
B. đế quc La Mã đã b dit vong.
C. các lãnh đa ca lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lt của lãnh chúa đi vi nông nô din ra mnh m.
Câu 2: Chế độ chiếm hu l ca La Mã sp đổ năm nào
A. 475.
B. 476.
C. 576.
D. 676.
Câu 4: Hai giai cấp cơ bn ca xã hi phong kiến Tây Âu
A. địa ch và nông dân.
B. lãnh chúa và nông .
C. quý tc và nông nô.
D. lãnh chúa và nông dân.
Câu 8: Chế độ phong kiến châu Âu thi sơ kì trung đại được gi là chế đ phong kiến
phân quyn vì có s phân bit rõ gia quyn lp pháp ca nhà vua và quyn hành pháp
ca lãnh chúa
A. Chính quyền được phân thành nhiu b vi nhng chức năng, nhim v đc lp.
B. Mỗi lãnh đa như một nước nh, một pháo đài kiên cố, bt kh xâm phm
C. Nhà vua có quyn lc tối cao nhưng quyn hành ca b máy giúp việc, đứng đu là
T ớng, cũng không nhỏ
D. Có s phân bit rõ gia quyn lp pháp ca nhà vua và quyn hành pháp ca lãnh
chúa
Câu 17: Ý nào sau đây không đúng khi nói v lãnh đa phong kiến?
A. Trong lãnh đa, hoạt đng trao đi, buôn bán din ra tp np.
B. Là vùng đt thuc quyn s hu ca các lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh đa, kinh tếng nghiệp đóng vai trò ch đạo.
D. Nông nô là lực lượng lao đng ch yếu trong các lãnh đa.
Câu 11: Cư dân đu tiên lp nên thành th Tây Âu thi trung đại là
A. th thng
B. thương nhân
C. ng dân
D. ng nô
Câu 14: Cư dân chủ yếu trong các thành th Tây Âu thi trung đại là
A. thương nhân.
B. th th công.
C. ng nô và lãnh chúa.
D. th th ng và thương nhân.
Câu 15: Em hãy trình bày:
- Đặc đim ca lãnh đa phong kiến Tây Âu?
- Mi quan h gia lãnh chúa và nông trong xã hi phong kiến?
Đáp án:
Trang 14
- Đặc điểm ca lãnh đa phong kiến y Âu:
+ Lãnh đa phong kiến những vùng đất đai rộng ln b quý tc biến tnh ca riêng
và được cha truyn con ni.
+ Mi lãnh đa phong kiến là một đơn v hành chính - kinh tế bit lp, khép kín, thuc
v mt lãnh chúa.
+ Lãnh chúa toàn quyền trong lãnh đa phong kiến, có quân đi và t đt lut l
riêng.
+ Cu trúc củanh địa: bên trong là lâu đài kiên c, có hào sâu vàng bao quanh
nh cho lãnh chúa; bên ngoài ch yếu là đt canh tác nông nghiệp, đng c chăn th
giac , rng và n ca nông nô.
+ Trong nh đa, kinh tếng nghip là ch yếu, đi sng kinh tế khép kín, ch yếu là
t cung t cp.
- Mi quan h gia lãnh chúanông nô trong xã hi phong kiến:
+ Lãnh chúa không phi lao động, ch luyn tp cung kiếm, đi săn; dùng đa tô và t
đặt ra nhng th thuế đ bóc lt nông nô.
+ Nông l thuc lãnh chúa v thân phnrung đt, h phi thuê đt canh tác ca
lãnh chúa và phi np rt nng.
Câu 16: Thành th Tây Âu trung đại ra đời như thế nào? Em hãy phân tích vai trò ca
thành th đi vi s phát trin của Tây Âu trung đi?
Đáp án:
- S ra đi ca thành th y Âu trung đi:
+ Thế k XI, sn xut th công nghiệp trong các lãnh đa pt trin dn đến nhu cu
trao đi sn phm.
+ Mt s th th công tìm cách thoát ra khi lãnh đa, tp trung những nơi đông
ngưi qua li đển hànglập xưởng sn xut.
+ Các th trn nh bt đầu xut hin, dn tr thành nhng thành ph ln gi là thành
th trung đại.
- Vai trò ca thành th đối vi s phát trin của Tây Âu trung đi:
+ S pt trin ca th công nghiệp và thương nghip trong thành th đã phá vỡ kinh tế
t nhiên của các lãnh đa, tạo điều kin cho kinh tế hàng hoá phát trin, hình thc hi
ch ra đi.
+ Thành th mang li không khí t do và nhu cu m mang tri thc cho mọi người.
+ Thế k XIII, nhiu thành th phát trin, tr thành trung tâm kinh tế, văn h của Tây
Âu như London, Paris,...
+ T thế k XIV đến thế k XV, nn kinh tếng hoá cac thành th phát triển đòi
hi nhu cu phá b s cn tr ca kinh tế lãnh đa; nhiu thành th ng h các v vua
tp quyn, xoá b chế đ phong kiến pn quyn.
BÀI 2. CÁC CUC PT KIN ĐỊA LÍ
Câu 1: i Bão T là tên gi được đặt bi nhà hàng hi
A.C. -lôm-bô.
B. V. Ga-ma.
C. B. Đi-a-.
D. Ma-gien-lăng.
Câu 3: Nhà thám hiểm đu tiên thc hin chuyến đi vòng quanh thế gii
A. B. Đi-a-.
B. Va-xcô đơ Ga-ma.
C. C. -lôm-bô.
Trang 15
D. Ph.Ma-gien-lăng.
Câu 4: Đoàn thám hiểm ca C. -lôm- đã phát hiện ra châu lc nào?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Mĩ.
Câu 5: Cuc phát kiến đa lí ca B. Đi-a-xơ được tiến hành vào thế k nào?
A. Thế k XIV.
B. Thế k XV.
C. Thế k XVI.
D. Thế k XVII.
Câu 7: Nhng quc gia nào đi đu trong các cuc phát kiến đa thi trung đi?
A. Mĩ, Anh.
B. Trung Quc, Ấn Độ.
C. Tây Ban Nha, B Đào Nha.
D. Pháp, Đức.
Câu 10: Người thc hin chuyến hành trình thám him qua cc Nam châu Phi, cp bến
Ca-li-cút (Ấn Độ) năm 1498
A. C. -lôm-bô.
B. Đi-a-.
C. Ph. Ma-gien-lan.
D. Va-xđơ Ga-ma.
Câu 9: Ý nào dưới đây kng phi là h qu tích cc ca các cuc phát kiến đa lí t
thế k XV?
A. Th trường thế giới được m rộng, thương nghip phát trin.
B. Nảy sinh quá trình cướpc thuc địa và buôn bán nô l.
C. Là cuc cách mng thc s trên lĩnh vc giao thông và tri thc.
D. Thúc đy s khng hong, tan rã ca chế đ phong kiến.
Câu 11: Phát kiến địa lí đã đem lại nhng hiu biết mi v Trái Đất, đặc biệt đã chng
minh mt cách thuyết phc rng:
A. Trái Đt quay quanh Mt Tri.
B. Mt tri quay quanh Trái Đt.
C. Trái Đt có dng nh cu.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đt.
Câu 12: Em hãy:
- Miêu t trên lược đồ đường đi của các cuc phát kiến đa lí. K tên những đa danh
đưc các nhà thám him đặt tên trên nhng chuyến hi trình ca h.
- S kết ni đường bin gia châu Á và châu Âu, gia châu Âu và châu M liên quan c
th đến nhng cuc phát kiến đa lí nào? Chuyến đi nào kết ni tt cc châu lc li
vi nhau?
Đáp án:
- Nhng cuc pt kiến đa lí xut phát t B Đào Nha và Tây Ban Nha, vưt đại dương
tìm đường sang phương Đông.
+ Năm 1487, Đi-a-xơ đi từ B Đào Nha xung điểm cc Nam của châu Phi, điểm đó
ông đặt tên là Mũi Bão T, sau gi lài Hảo Vng.
+ Năm 1492, Cô-lôm-m đường t y Ban Nha qua Phương Đông. Thuyền đi t
phíay, đến đảo Xan Xan-va-đô, Cuba và Hi-xpa-ni-ô-la và nhầm tưởng đây là Ấn Độ.
Trang 16
+ Năm 1498, Ga-ma đã từ B Đào Nha qua đim cc nam ca cu Phi, cp bến Ca-li-
cút và ti Ấn Độ.
+ Năm 1519, Ma-gien-lan t y Ban Nha tìm đường tới đảo gia v Ma-lu-cu. Ông đi
qua đim cc nam ca châu M tới đại dương được ông đt tên là Thái Bình Dương,
sau ông b thit mng ti Phi-lip-pin, những người còn li v đếny Ban Nha vào năm
1522.
- Cuc pt kiến đa ca Ma-gien-lan và-lôm- liên quan đến vic kết ni đường
bin gia châu Âuchâu M.
- Cuc pt kiến đa của Đi-a-xơ, Ga-ma và Ma-gien-lan liên quan đên vic kết ni
đưng bin gia châu Âu và châu Á.
- Chuyến đi của Ma-gien-lan đã kết ni tt c các châu lc li vi nhau, tr thành
chuyến đi vòng quanh trái đt đầu tiên trong lch s loài người.
Câu 13: Em hãy trình bày h qu ca các cuc phát kiến đa lí.
Đáp án:
- H qu tích cc:
+ Đem lại cho con ni nhng hiu biết v Trái Đất nh cu, v những vùng đt mi,
tuyến đường mi,n tc mi,...
+ Tc đy s trao đi kinh tế, văn h gia các châu lc (hàng hoá, cây trng, ngôn
ng,...)
+ Th trường thế giới được m rng, thúc đy s ra đi ca ch nghĩa tư bn.
- H qu tiêu cc:
+ S ra đi ca ch nghĩa thc dân và nn cướp c thuộc địa.
+ Ny sinh nn bn bán nô l da đen.
+ Th n châu M nền văn hoá của h b hu dit.
BÀI 3. S HÌNH THÀNH QUAN H SN XUẤT TƯ BN CH NGHĨA
TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
Câu 1: Nông dân mất đt, phải vào làm thuê trongc đôn đin, trang tri, bán sc lao
động, tr thành
A. công nhân nông nghip.
B.ng nhân nghip.
C. công nhân chất lượng cao.
D. công nhân canh tác.
Câu 2: Mt b phn ln ch đt nông thôn cũng chuyển dân sang kinh doanh tư bn
ch nghĩa, lập các đồn đin, trang tri lớn, thuê mướn nhân công, dân tr thành
A. tư sản đa ch.
B. sản mi bn.
C. tư sản nông nghip.
D. tư sản công nghip.
Câu 3: S ra đời các công ty thương mi giúp
A. thúc đy bn bán gia các quc gia.
B. đem lại quyn li kinh tế và chính tr cho giai cấp tư sản.
C. thúc đy bn bán giữa các nước và đem li quyn li cho giai cấp tư sản.
D. thúc đy bn bán giữa các nước và đem li quyn li cho giai cp vô sn.
Câu 4: ng ty Đông n ca Anh thành lập vào năm nào?
A. 1601
B. 1406
C. 1600
Trang 17
D. 1400
Câu 5: Hai giai cấp cơ bn trong xã hi tư bn ch nghĩa ở châu Âu là gì?
A. tư sản và tiểu tư sản.
B. sản và nông dân.
C. tư sản và vô sn.
D. tư sản và công nhân.
Câu 6: Em hãy nêu nhng biu hin v s ny sinh ch nghĩa tư bn trong lòng xã hi
phong kiến Tây Âu.
Đáp án:
Nhng biu hin v s ny sinh ch nghĩa tư bn trong lòng xã hi phong kiến Tây
Âu:
- T thế k XVI, trong các thành th Tây Âu, t chức phường hi dn dần được thay thế
bằng các công trường thng.
- Quan h gia ch và th đưc thay thế bng quan h gia ch ởng ( tư sản) và
người lao đng ( vô sn).
- Mt b phn ln ch đt nông thôn chuyn dần sang kinh doanh tư bn ch nghĩa,
lập các đồn điền, trang tri ln, thuê mướn nhân công, dn tr thành tư sn nông
nghip.
- Nông dân mất đt, phải vàom thuê trong các đn điền, trang tri, bán sc lao đng,
tr thành công nhân nông nghip.
- V thương mại, các thương nhân, ch ngân hàng tr thành những nhà tư bn có thế lc
ln trong xã hi.
- Đầu thế k XVII, các công ty thương mại ra đi, tc đy buôn bán gia các quc gia,
đem lại quyn li kinh tế và chính tr cho giai cấp tư sản.
Quan h sn xuất tư bn ch nghĩa đã ny sinh vi s hình thành ca các giai cp
mi - tư sn và vô sn.
BÀI 4. VĂN A PHỤC HƯNG
Câu 1: Phong trào Văn hóa Phc hưng lan rng khp châu Âu trong khong thi gian
nào?
A. Thế k XV, XVI
B. Thế k XIX, XX
C. Thế k X, XI
D. Thế k XIII, XIV
Câu 2: Ngh thut Phc hưng bt đu đâu?
A. Cam-pu-chia
B. Phi-ren-
C. -ma
D. Ấn Độ
Câu 3: Đại din tiêu biu nht ca Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vc hi
ha là ai?
A. Rem-bran
B. Van-Gc
C. -ô-na đơ Vanh-xi
D. -vi-tan
Câu 4: Mi-ken-lăng-giơ ni tiếng vi lĩnh vực nào?
A. kiến trúc và văn hc
B. kiến trúc, điêu khc và hi ha
Trang 18
C. hi ha và m thc
D. khoa hc và k thut
Câu 5: Mt trong nhng tác phm ni tiếng ca nhà son kch Sếch-xpia là
A. Đôn-ki--tê.
B. --ô và Giu-li-ét.
C. Ba ti cui cùng.
D. Nàng Mô-na Li-sa.
Câu 6: Mt trong nhng tác phm tiêu biu ca M. Xéc-van-téc là
A. tiu thuyết “Đôn Ki--”.
B. tiu thuyết “Những người khn kh”.
C. tập thơ “Mùa hái qu”.
D. s thi I-li-át”.
Câu 7: Em hãy:
- Trình bày nhng biến đổi quan trng v kinh tế Tây Âu thế k XIII - XVI.
- Cho biết nhng tng lp mi nào xut hin trong xã hi. Ti sao h li có nhu cu xây
dng mt h tư tưởng và văn hoá mới?
Đáp án:
- Nhng biến đi quan trng v kinh tế y Âu thế k XIII - XVI:
+ T thế k XIII, thành th vai trò nhng trung tâm kinh tế quan trng nht ca
y Âu. Nhiều xưởng sn xut vi quy lớn, các ng ty thương mi xut hin tp
trung ch yếu thành th.
+ Mm mng quan h sn xut tư bn ch nghĩa dần dn xut hin.
- Quan h sn xuất tư bn ch nghĩa xuất hin, trong xã hi hình thành hai giai cp mi
giai cp sn giai cấp sản. Tng lp ch ởng, thương gia đc bit ch
các nn hàng dù giàu thế lực nhưng lại chưa đa v hi tương xứng; do
đó, họ ng h bo tr cho nhữngtưởng mi trong các lĩnh vực khoa hc, văn học
ngh thut dẫn đến s ra đời của phong trào văn hoá mới gọi phong trào văn hoá
Phc hưng.
Câu 8: Trình bày mt s thành tu tiêu biu ca phong trào n hoá Phục hưng. Em
ấn tượng vi thành tu nào nht? Vì sao?
Đáp án:
Mt s tnh tu tiêu biu ca phong trào Văn hoá Phục hưng:
- Trong lĩnh vực văn học: ni bt tác phm "Hài kch thn thánh" của Đan-tê, Đôn
Ki--tê ca c-van-téc. Đỉnh cao nhng v kch ca Sếch-xpia như m-lét, -
Giu-li-ét,...tp trung lên án s n bo, tham lam ca tng lp phong kiến, đấu
tranh cho t dotình yêu.
- Trong lĩnh vực ngh thuật: đỉnh cao ca ngh thut Phc ng gắn vi hai danh ho
-ô-na đơ Vanh-xi và Mi-ken-ng-giơ.
+ Mt s tác phm hi ho tiêu biu ca -ô-na đơ Vanh-xi như Bữa ăn ti cui cùng,
La Giô-công-đơ,...
+ Nhng tác phm ni tiếng ca Mi-ken-ng-giơ n" Sáng tạo thế gii" v trên trn
nhà th Xi-xtin Roma, tượng Đa-vít, Người l b trói,...
- Trong lĩnh vực khoa hc: Nhiu nhà khoa hc đã dũng cảm chng li nhưng quan
đim sai lm bo th, góp phần thay đi cách nhìn ca con người thi by gi v Trái
Đất và vũ trụ như Cô-péc-ních, Bru-nô, Ga-li-lê.
Em ấn tượng nht vi thành tu v lĩnh vực khoa hc ca phong trào n hoá Phc
hưng. Họ đã dám chng li những suy nghĩ sai lầm đã được gii quyn lc công
Trang 19
nhận hàng nghìn năm đưa ra đưc nhng kết lun ý nghĩa vô cùng to lớn đối vi
ngành nghiên cu khoa hc t nhiên hin nay.
Câu 9: Ăng-ghen đánh gphong trào Văn hoá Phc hưng: "Đó một cuc cách mng
tiến b, đi nhất loài nời chưa tng thấy". Em đng ý vi quan điểm này
không? Vì sao?
Đáp án:
Em đng ý vi quan điểm ca n bác hc Ăng-ghen khi đánh g v phong trào Văn
hoá Phc hưng: "Đó là một cuc cách mng tiến bộ, đi nht loài người chưa
tng thy". Da o các thành tựu cũng như đc điểm của phong trào n hóa Phục
hưng, chúng ta th thy được phong trào đã cho thy c tiến vượt bc nền văn
minh châu Âu nói riêng nền n minh nhân loi nói chung. Phong trào đã phá v s
thng tr tinh thần hàng ngn m của nhà th Thiên Chúa giáo đi vi dân chúng
đả phá chế đ phong kiến. T phong trào đã xut hin những con ngưi c phm
tư tưởng ca h đã khai ng châu Âu trung cổ thay đổi lch s văn minh nhân
loi. Vi nhng thành tựu nó đạt được, phong trào đã làm thay đi nhn thc ca
con người, đặt sở m đưng cho s phát trin ca văn hoá Tây Âu trong nhng
thế k tiếp theo.
BÀI 5. PHONG TRÀO CI CÁCH TÔN GIÁO
Câu 1: S kiện nào đã làm bùng lên Phong trào ci cách tôn giáo?
A. Giáo hi Thiên Chúa cho phép t do bán “th min ti”
B. Giáo hi Thiên Chúa cho phép nhập cư
C. Giáo hi Thiên Chúa cho phép ngoi giao
D. Giáo hi Thiên Chúa cho phép phát trin du lch
Câu 2:n giáo mi nào được ra đời trong Phong trào ci cách tôn giáo?
A. Đạo Hi.
B. Đạo Tin Lành.
C. Đạo Do Thái.
D. Đạo Kito
Câu 3: Các nhà ci cách tôn giáo ph nhn vai tca ai?
A. mi công dân
B. nô l
C. Giáo hi, Giáo hoàng
D. Tư sn và vô sn
Câu 4: Sau Ci cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân chia thành my giáo phái?
A. 2 giáo phái.
B. 3 giáo phái.
C. 4 giáo phái.
D. 5 giáo phái.
Câu 5: Cải cách tôn giáo đã làm bùng lên cuộc đu tranh nông dân rng ln
A. Mĩ.
B. Đức.
C. Hà Lan.
D. Tây Ban Nha.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây kng phản ánh đúng nội dung ca phong trào ci cách
tôn giáo châu Âu trong các thế k XVI - XVII?
A. Đòi bãi b các l nghi phin toái.
Trang 20
B. Lên án nghiêm khc Giáo hi Thiên Chúa giáo.
C. Phê phán nhng hành vi không chun mc ca giáo hoàng.
D. Bo v các giáo và các l nghi ca Giáo hi Thiên Chúa giáo.
Câu 7:
- Vì sao xut hin phong trào Ci cách tôn giáo?
- Ti sao vic nhà th bán "th min ti" li châm ngòi cho phong trào Ci cách tôn giáo
ng n?
Đáp án:
- Nguyên nhân xut hin phong trào Ci cách tôn giáo:
+ Thi Phc hưng, Giáo hi Thiên Chúa giáo công khai đàn áp những tưởng tiến
b, tr thành mt thế lc cn tr c tiến ca hi. thế, giai cấp tư sản đang lên
muốn thay đổi và "ci cách" li t chc Giáo hi.
+ Năm 1517, do cần tin, Giáo hi cho phép t do bán "th min ti", s kin này m
ng nên phong trào Ci cách tôn giáo.
- Vic n th n "th min tội" đã châm ngòi cho phong trào Ci cách tôn go bùng
n bi l đi vi mt b phận người dân đây một hành động kiếm tin trng trn,
trò la bp ca Giáo hi. Theo Giáo hi, "th min ti" th xoá b mi "ti li" cho
con người, điều y đi ngược lòng tin vào Chúa Tri ca mọi người. Mọi người tin rng
s phận con người do Chúa quyết đnh, ch cn lòng tin vào Chúa là s đưc cu vt,
tn kém cũng không cần thiết, vic b ra mt ít tin mua th min ti không gii quyết
được gì. Đây là mt hành đng ch nhm để chuc li ca Giáo hi.
Câu 8: Nội dung cơ bn ca các cuc ci cách tôn giáo là gì? Xã hội châu Âu đã có
những thay đi gì t phong trào Ci cách tôn giáo?
Đáp án:
- Ni dung cơ bn ca các cuc ci cách tôn go:
+ Các n ci cách n go công khai phê pn nhng hành vi sai trái ca Giáo hi,
chng li vic Giáo hi tu tin gii thích Kinh thánh.
+ Các nhà ci cách cho rng ch cần đặt nim tin vào Thiên Chúa Kinh Thánh thì
con người s đưc cu ri, không cn phi thông qua các giáo hay các nghi l phc
tp.
+ H ph nhn vai trò Giáo hi, Giáo hoàng ch trương không th tranh tượng, xây
dng mt Giáo hi đơn gin, tin li và tiết kim thi gian.
- Nhng biến đi ca xã hi châu Âu t phong trào Ci cách tôn giáo:
+ Đạo Ki-đã bị chia thành hai giáo phái: Cu giáo Thiên Chúa giáo n giáo
tôn giáo Tin Lành.
+ Các thế lc bo th đã đàn áp những người theo Tân giáo dn đến tình trng bt n
trong xã hi và châm ngòi cho cuc chiến tranh nông dân Đức năm 1524.
+ Phong trào đã tác đng thun lợi đến hot đng phát trin kinh tế ca sản. Hu
hết các thành ph theo đạo Tin nh có nn kinh tế phát triển hơn so với c thành ph
theo Công giáo.
BÀI 6 KHÁI LƯC TIN TNH LCH S TRUNG QUC
T TH K VII ĐN GIA TH K XIX
Câu 1: T thế k VII đến gia thế k XIX, Trung Quc đã trải qua các triều đi
A. Tn, Hán, Tu, Nguyên, Minh, Thanh.
B. Tuỳ, Đường, Tng, Nguyên, Minh, Thanh.
C. Đường, Ngũ đi, Tng, Nguyên, Minh, Thanh.
Trang 21
D. Đưng, Tng, Nguyên, Ngũ đi, Minh, Thanh.
Câu 2: Triều đi phong kiến cui cùng ca Trung Quc là
A. Thanh.
B. Minh.
C. Nguyên.
D. Tn
Câu 3: Hai triều đại “ngoi tc” Trung Quc là
A. Tần và Đường.
B. Nguyên và Thanh.
C. Đưng và Thanh.
D. Tng và Nguyên.
Câu 4: T thế k XIX, chính quyn phong kiến Mãn Thanh
A. suy yếu và đi mt vi nguy cơ xâm lược ca thc dân phương Tây.
B. ớc vào giai đon phát trin toàn thnh trên nhiều lĩnh vc.
C. vươn lên tr thành đế chế hùng mnh nht thế gii.
D. mới được hình thành và bưc đầu phát trin.
Câu 5: i thi Đưng, tình hình nông nghip ca Trung Quốc như thế nào?
A. Phát trin mnh m.
B. Sa sút, thưng xuyên mt mùa.
C. Khôngthay đi so vi trước đó.
D. Kém phát trin, nạn đói xảy ra thường xuyên.
Câu 6: Người sáng lp ra triu Minh Trung Quc là
A. Tn Doanh Chính.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Triu Khuông Dn.
D. Thế Dân.
Câu 7: Chế độ phong kiến chuyên chế Trung Quc phát triển đến đỉnh cao dưi thi
cai tr ca triều đi nào?
A. Nhà Nguyên.
B. Nhà Đường.
C. Nhà Minh.
D. Nhà Hán.
Câu 8: Nhận xét nào dưới đây đúng với s phát trin ca Trung Quc dưới thi kì cai
tr của nhà Đường?
A. Chế đ phong kiến lâm vào khng hong, suy yếu nghiêm trng.
B. Trung Quc đi mt vi nguy cơ xâm lược ca thc dân phương Tây.
C. B máy nhà nước được t chc cht ch t trung ương đến địa phương.
D. Nhng mm mng kinh tế tư bn ch nga đã xut hin và phát trin.
Câu 9: Hãy lập sơ đ tiến trình phát trin ca Trung Quc t thế k VII đến gia thế k
XIX (t thi Đường đến thi Thanh).
Đáp án: đ tiến trình phát trin ca Trung Quc t thế k VII đến gia thế k XIX (t
thi Đường đến thi Thanh):
Trang 22
Câu 10: Em hãy nêu nhng biu hin s thnh vượng ca Trung Quốc dưới thi
Đưng?
Đáp án:
Nhng biu hin s thịnh vượng ca Trung Quốc dưới thời Đường:
- B y nhà nước được cng choàn thin t trung ương đến địa phương.
- c hoàng đế c ngưi thân tín cai qun các địa phương, nhiều khoa thi được m ra
để triều đình tuyển chn nhân tài làm quan.
- Nhà Đường tiếp tục chính ch bành trướng nh th đến cui thế k VII, nh th
nhà Đường rng gn gấp đôi nhàn.
- V kinh tế:
+ Nhà Đường ban hành nhng chính ch phát trin nông nghiệp như miễn gim u
thuế, ly ruộng đt công rung đt b hoang chia cho nông dân.
+ Th ng nghiệp thương nghiệp đều phát trin: gm s la ca Trung Quc
theo con đường la đi đến tận phương Tây. Con đường la tr tnh tuyến đường
buôn bán quc tế vi s tham gia ca thương nhân khp thế gii.
Câu 11: Em hãy mô t nhng biu hin s phát trin kinh tế i thi Minh - Thanh.
Đáp án:
Nhng biu hin ca s pt trin kinh tế i thi Minh - Thanh:
- V nông nghip:
+ Sn xut nông nghiệp gia tăng c v din tích, năng sut và sản lượng.
+ Các vua đu triu Minh - Thanh thường gim thuế khoá, chia ruộng đất cho nông
n đng thi chú trng công tác thu li.
+ Vic áp dng luân canh cây trng, nhp nhiu ging cây trng mi, xây dng nhiu
đồn điền chuyên canh trồng n cốc hoặc chè, ng,...đã góp phn cho s phát trin
cang nghip.
- V th công nghip:
+ Th công nghip phát triển đa dạng, nhng ngh th công ni tiếng nht thi y
dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giy,...
+ Các ng th công xut hin khp nơi, phn ln tp trung thành th.
+ Thời nhà Thanh đã hình thành nên nhng khu vc chuyên môn hoá sn xuất đông
đảo người m thuê.
- V thương nghip:
+ Hot đng buôn bán trong và ngoài nưc phát trin mnh.
+ Qung Châu tr thành thương cảng ln nht thu hút nhiều thương nn c ngi
đến buôn bán.
+ Hàng hoá Trung Quc được buôn bán khp thế gii, tp trung Ấn Độ, Ba Tư, -rp
và các nước Đông Nam Á.
Bài 8. Vương triều p-ta
Câu 1: Lãnh th Ấn Độ hin nay thuc khu vc nào?
A. Đông Nam Á.
Trang 23
B. Tây Á.
C. Tây Nam Á.
D. Nam Á.
Câu 2: Điu kin t nhiên nào đã đem đến nhng thun li đ Ấn Độ phát trin nông
nghip?
A. ng n và sông Hng tạo ra vùng đồng bng phù sa màu m
B. Din tích lãnh th rng ln, khí hu nhiệt đi gió mùa.
C. Ba mt giáp bin.
D. Ấn Độ b ngăn cách vi bên ngoài bi dãy Hi-ma-lay-a đồ s.
Câu 3: Điu kin t nhiên nào to thun lợi cho giao thương, buôn bán ca Ấn Độ phát
trin?
A. ng n và sông Hng tạo ra vùng đồng bng phù sa màu m.
B. Din tích lãnh th rng ln, khí hu nhiệt đi gió mùa.
C. Ba mt giáp bin.
D. Ấn Độ b ngăn cách vi bên ngoài bi dãy Hi-ma-lay-a đồ s.
Câu 4: m 320, Ấn Độ đưc thng nht lại dưới thi kì ca
A. vương triu Gúp-ta.
B. vương triu Môn-gô.
C. vương triu Hi giáo Đê-li.
D. vương triu Hác-sa.
Câu 5: Đầu thế k VI, vương triu Gúp-ta phải đi mt vi khó khăn nào?
A. B ngưi Th Nhĩ Kì theo đo Hi tràn vào xâm lược.
B. Đất nước phân liệt sau khi Hoàng đế A--ca băng hà.
C. Đất nước b phân lit do các cuc đu tranh ca nông dân.
D. Người Hung Nô và mt s tộc người Trung Á tràn vào xâm lưc.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây mô t đúng v tình xã hi Ấn Độ i thi Gúp-ta?
A. Nhà nước thc hin phân bit sc tc, tôn giáo; ưu tiên ngưi theo Hi giáo.
B. Chế đ đẳng cp th hin rõ v trí xã hi và ngh nghip ca mi người.
C. Chế đ đng cấp đã bị xóa b; mi người trong xã hi đều bình đng.
D. Nhà nước thc hiện chínhch dung hòa các đng cp, tộc người.
Câu 7: i thi Gúp-ta, tôn giáo chính ca Ấn Độ
A. Pht giáo.
B. Hi giáo.
C. Hin-đu giáo.
D. Đạo giáo.
Câu 8: Nhà văn xut sc nhất dưới thời vương triu Gúp-ta là
A. Ka-li-đa-sa.
B. A--ca.
C. -cun--la.
D. Bha-ra-ta.
Câu 9: Trongnh vực thiên văn học, người Ấn Độ i thi kì Gúp-ta đã đưa ra gi
thuyết Trái Đất có dng hình gì?
A. Mt phng.
B. Hình vuông.
C. Hình tròn.
D. Hình cu.
Trang 24
Câu 10: Quan nim v Trái Đt của người n Độ i thi Gúp-ta có đim gì khác bit
so vi người châu Âu cùng thi đim (thế k IV VI)?
A. Trái Đt là trung tâm ca h Mt Tri.
B. Trái Đt hình vuông, quay quanh Mt Tri.
C. Trái Đt là mt mt phngdạng nh đĩa.
D. Trái Đt hình tròn và t quay quanh trc ca nó.
Câu 11: Chùa hang A-gian-ta và bo tháp San-chi là thành tu tiêu biu của văn hóa Ấn
Độ trên lĩnh vc nào?
A. Văn hc.
B.n giáo.
C. Kiến trúc, điêu khc.
D. Ngh thut.
Câu 12: i thi Gúp-ta, cư dân Ấn Độ đã đạt được thành tựu trên lĩnh vc y hc?
A. S dng thảo dược để cha tr mt s loi bnh.
B. Chế to ra vc-xin, phu thut và kh trùng vết thương.
C. Biết cách gây mê, điu tr bnh bng thảo dược.
D. S dng thut châm cứu đ cha tr bnh tt.
Câu 13: i thi Gúp-ta, việc trường Đại hc Pht giáo Na-lan-đa của Ấn Độ dy c
tri thc v Hin-đu giáo th hiện điều gì?
A. Pht giáo là quc giáo, Hin-đu giáo không đưc coi trng.
B. Hin-đu giáo là tôn giáo chính nhưng Pht giáo vẫn được coi trng.
C. Ấn Độ giáo là tôn giáo chính, Pht giáo b nhà nước cm đoán.
D. C Hin-đu giáo và Pht giáo đều không được coi trng.
Bài 9. Vương triều Hi giáo Đê-li
Câu 1: Vương triều Đê-li được thành lp bởi người Hi giáo gc
A. Th Nhĩ Kỳ.
B. Mông C.
C. A-rp.
D. Bc Á.
Câu 2: m 1206, những người Hi giáo gc Th Nhĩ Kì đã thành lập vương triều Đê-
li sau khi
A. đánh bại vương triu Mô-gôn.
B. chiếm được min Bc Ấn Độ.
C. đánh bại vương triu Gúp-ta.
D. chiếm được min Nam Ấn Độ.
Câu 3: Nguyên nhân nào đã khiến vương triu Hi giáo Đê-li sp đ?
A. Vương triu Gúp-ta được khôi phc li.
B. Các cuc đu tranh ca nhân dân Ấn Độ.
C. S tn công ca b phận người ng C Trung Á.
D. Cuc chiến tranh xâm lược ca thc dân Anh.
Câu 4: Kinh đô của Vương triu Hi giáo Đê-li là
A. A-git-di-a.
B. Đê-li.
C. Na-lan-đa.
D. Pray-a-ga.
Câu 5: Ngành kinh tế ch yếu của cư dân Ấn Độ i thi vương triu Hi giáo Đê-li,
Trang 25
A. ng nghip.
B. th công nghip.
C. thương nghip.
D. dch v.
Câu 6: i thi Vương triều Đê-li, thương nhân Ấn Độ trao đi vi các nước Trung Á
và Tây Á đ ly
A. vi vóc, gia v.
B. đ trang sức, tơ la.
C. đồ trang sc, gia v.
D. hàng hóa, nga chiến.
Câu 7: i thi Vương triều Đê-li, tng lp Bà La Môn vẫn được xem là đng cp cao
nhất, nhưng thc quyn trong xã hi Ấn Độ thuc v những ngưi theo
A. đạo Hin-đu.
B. đo Pht.
C. Hi giáo.
D. đạo Ki-tô.
Câu 8: Thuế ngoại đạo Ấn Độ thời kì Vương triu Hồi giáo Đê-li là loi thuế gì?
A. Thuế dành cho những người theo đo Pht
B. Thuế dành cho những người theo đạo Hinđu
C. Thuế dành cho những người kng phải ni Ấn Độ
D. Thuế dành cho những người kng theo đo Hi
Câu 9: i thi vương triều Đê-li, tôn giáo nào đã đưc truyền bá, áp đt vào Ấn Độ?
A. Ấn Độ giáo.
B. Hi giáo.
C. Pht giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 10: Việc Vương triều Đê-li truyền bá, áp đặt đo Hi đã khiến cho văn a Ấn Độ
A. li tàn, không th phát trin.
B. mất đi s phong phú, đa dng.
C. có thêm yếu t văn hóa mới.
D. mất đi tính bn da truyn thng.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm ca các công trình kiến
trúc Hi giáo đưc xây dng Ấn Độ?
A. Trang trí bng nhiều tranh,ợng, hoa văn.
B. Tháp cao, mái vòm, ca vòm.
C. Ha tiết trang trí bng ch A-rp c.
D. Sân rng.
Câu 12: Ch viết chính thc ca Ấn Độ i thi vương triều Đê-li là
A. ch A-rp c.
B. ch Hin-đi.
C. ch Phn.
D. ch Ba Tư.
Câu 13: Nhà văn hóa, nhà thơ ln ca Ấn Độ i thời kì vương triều Đê-li là
A. A--ka.
B. Ca-li-đa-sa.
C. Ka-bi.
D. Tun-xi Đa-.
Trang 26
Câu 14: Ni dung ch yếu trong các sáng tác của nhà thơ Ka-bi
A. ca ngi lòng ng cm ca nhân dân Ấn Độ trong cuc đấu tranh v quc.
B. phn ánh hin thc cuc sng nghèo kh ca các tng lp nhân dân.
C. ca ngi lòng trung thc, sng lương thin và tinh thn khoan dung.
D. mô t nhng s kin lch s, cuc sống trong cung đình Đê-li.
Bài 10. Đế quc -gôn
Câu 1: Vương triều Hi giáo Mô-n được thành bi b phn
A. ngưi Ấn Độ.
B. ngưi -rp Tây Á.
C. ngưi Mông C Trung Á.
D. ngưi Hi giáo gc Th Nhĩ Kỳ.
Câu 2: Vương triều Hi giáo Mô-n được thành lp sau khi
A. lật đ vương triu Gúp-ta.
B. lật đổ vương triều Đê-li.
C. giành lại đc lp t tay thc dân Anh.
D. thng nhất đưc min Nam Ấn Độ.
Câu 3: V vua nào đã đưa đế quc Mô-n bước vào giai đon phát trin thnh tr nht?
A. Vua A--ka.
B. Vua A--ba.
C. Vua Gia-han-ghi-a.
D. Vua Sa Gia-han.
Câu 4: Hoàng đế A--ba đã thng nht lãnh th Ấn Độ thông qua con đường
A. truyền bá văn hóa.
B. đàm phán ngoi giao.
C. di dân, khn hoang.
D. chiến tranh chinh pht.
Câu 5: Nhng chính sách ci cách chính tr ca vua A--ba có tác dng như thế nào?
A. Chính tr Ấn Độ ổn đnh, quyn lực nhà vua đưc cng c.
B. Văn a phát trin rc r vi nhiu thành tựu đnh cao.
C. Xã hi Ấn Độ n định trên cơ sở dung hòa sc tc.
D. Xã hi ổn đnh, tạo điều kin cho kinh tế phát trin.
Câu 6: Nhng chính sách ci cách kinh tế ca vua A--ba có tác dụng như thế nào?
A. Nông nghip phát triển, nhưng th công nghip b hn chế.
B. Sn phm nông nghiệp đa dng, kinh tế hàng hóa phát trin.
C. Thương nghip kém phát trin, th trường buôn bán thu hp.
D. -gôn tr thành cường quc công nghiệp hàng đu châu Á.
Câu 7: Nhng chính sách ci cách xã hi ca vua A--ba có tác dng như thế nào?
A. Chế đ đng cp b xóa b hoàn toàn, xã hi ổn đnh.
B. Xã hi Ấn Độ xut hin nhiu bt n, mâu thun, rn nt.
C. Xã hi ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người.
D. Mâu thun tôn giáo và sc tc trong xã hi ngày càng gay gt.
Câu 8: Vua A--ba đã thc hin chính sách cải cách nào trên lĩnh vc xã hi?
A. Quy định người không theo Hi giáo phi np thuế ngoại đạo.
B. Khuyến khích gii quý tc Mông C c lt, đàn áp ngưi dân.
C. Phân bit sc tc, tôn giáo; giành nhiều đặc quyền cho người Hi giáo.
D. Xây dng khi a hp dân tộc trên cơ sở dung hòa các tôn giáo, tc người.
Trang 27
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách ci cách ca vua A--
ba trên lĩnh vc chính tr?
A. Xây dng lut pháp nghiêm minh.
B. Tham kho các b lut c truyn ca Ấn Độ.
C. Nhà vua trao quyn t tr cho các địa phương.
D. Hoàng đế đích thân b nhim tt c các quan chc.
Câu 10: Nhà thơ ni tiếng nhất dưới thời vương triu Mô-gôn
A. Tun-xi Đa-.
B. Ca-li-đa-sa.
C. A--ba.
D. Ka-bi.
Câu 11: Tác phm chính ca nhà thơ Tun-xi Đa-xơ là
A. s thi Ma-ha-bha-ra-ta.
B. s thi Ra-ma-ya-na.
C. v kịch -cun--la.
D. trường ca Ra-ma-chi-ri-ta Ma-na-sa.
Câu 12: Công trình kiến trúc ni tiếng dưới thi kì vương triu Mô-gôn
A. lăng mộ Ta-giơ Ma-han.
B. chùa hang A-gian-ta.
C. bo tháp San-chi.
D. tháp Hi giáo Ku-túp Mi-na.
Bài 11. Khái qt v Đông Nam Á t na sau thế k X đến nửa đu thế k XVI
Câu 1: Thế k X, lch s khu vực Đông Nam Á đưc m đu bng s kin nào?
A. Vương quc Phù Nam sụp đ trước s tn công ca Chân Lp.
B. Nhà nước thng nht ca người Việt được thành lp.
C. Các quc gia ca người Thái ra đi lưu vc sôngNam.
D. Vương quc Ma-lc-ca được thành lp vùng hải đo.
Câu 2: Đầu thế k XV, vương quc Ma-lc-ca được thành lp dựa trên cơ sở s phân
lit ca
A. Sri Vi-giay-a.
B. Ka-lin-ga.
C. -giô-pa-hít.
D. A-giút-thay-a.
Câu 3: Quc gia phong kiến nào sau đây thuộc khu vực Đông Nam Á hải đo?
A. Đại Vit.
B. Lan Xang.
C. -giô-pa-hít.
D. A-ut-thay-a.
Câu 5: Trong các thế k X - XV, tôn giáo nào phát trin rc r vương quốc Pa-gan,
Đại Vit, Cam-pu-chia và các vương quc nói tiếng Thái?
A. Hi giáo.
B. Pht giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Nho giáo.
Câu 6: Quc giáo ca nhiều vương quc hải đảo Đông Nam Á t sau thế k XIII là
A. Hi giáo.
B. Pht giáo.
Trang 28
C. Thiên Chúa giáo.
D. Nho giáo.
Bài 12. Vương quc Cam-pu-chia
Câu 1: Người sáng lp ra triều đại Ăng-co
A. Giay-a-vác-man I.
B. Giay-a-vác-man II.
C. Giay-a-vác-man VII.
D. Giay-a-vác-man VIII.
Câu 4: Lãnh th vương quc Cam-pu-chia được m rng bao gm vùng h lưu sông
Mê Nam và trung lưu sôngCông dưới thi vua
A. Giay-a-vác-man I.
B. Giay-a-vác-man II.
C. Giay-a-vác-man VII.
D. Giay-a-vác-man VIII.
Câu 2: Thi kì Ăng-co Cam-pu-chia kéo dài t
A. thế k IX đến thế k XV.
B. thế k XV đến thế k XIX.
C. thế k X đến thế k XIII.
D. thế k VI đến thế k IX.
Câu 3: Trong thời kì Ăng-co, t thế k X - XIII là giai đon
A. m đu thi kì Ăng-co.
B. khôi phc và cng c.
C. phát trin.
D. suy thoái.
Câu 5: Ngành kinh tế ch yếu của vương quốc Cam-pu-chia dưi thời kì Ăng-co là
A. th công nghip.
B. khai thác lâm th sn.
C. ng nghip.
D. đánh bt cá.
Câu 6:ng trình kiến trúc tiêu biu ca cư dân Cam-pu-chia thi Ăng-co là
A. thánh đa M n.
B. tháp Tht Lung.
C. đền --bu-đua.
D. đền Ăng-co Vát.
Câu 7: Trên cơ sở s thi Ra-ma-y-a-na ca Ấn Độ, cư dân Cam-pu-chia đã sáng to ra
tác phm văn hc nào?
A. S thi Riêm-kê.
B. S thi Đăm-săn.
C. Truyn Phu- Nha-nhơ.
D. Truyn D Thoa vương.
Câu 8: Tác phm văn hc nào của cư dân Cam-pu-chia có ni dung k li các s tích,
tin kiếp của đc Pht?
A. Riêm-kê.
B. Đăm-săn.
C. Qu bu Nm.
D. Ja-ta-ca.
Bài 13: Vương quc Lào
Trang 29
Câu 1: Trước khi vương quốc Lan Xang ra đi, trên lãnh th vương quốc có nhng tc
ngưi nào sinh sng?
A. Người Lào Thơng, ni Khơ-me.
B. Người Lào Thơng, người Làom.
C. người Thái, người Làom.
D. người Khơ-me, người Thái.
Câu 2: V vua đã có công thng nht các b tc Lào, lập ra vương quc Lan Xang
A. Xu-li-nha Vông-xa.
B. Pha Ngm.
C. Giay-a-vác-man II.
D. Chu A N.
Câu 3: Vương quc Lan Xang đt đến s phát trin thịnh vượng trong thi gian t
A. thế k XIII - XIV.
B. thế k XIV - XV.
C. thế k XV - XVI.
D. thế k XVI - XVII.
Câu 4: Đơn v hành chính cấp địa phương của vương quc Lan Xang
A. ng.
B. tnh.
C. tha tuyên.
D. trn.
Câu 5:n giáo nào có ảnh hưởng sâu sắc đến đi sống văna, xã hi Lào?
A. Hi giáo.
B. Ấn Độ giáo.
C. Pht giáo.
D. Nho giáo.
Câu 6: Điu múa truyn thng của người Lào
A. điệu múa Lăm-vông.
B. điu múa Ap-sa-ra.
C. điu múa xòe.
D. điệu sam-ba.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự phát trin của vương quc Lào
thi kì Lan Xang?
A. Gi quan ha hiếu vi nước ngoài, kiên quyết chng li chiến tranh xâm lược.
B. Dân dn dn tr nên đông đúc, đi sng thanh nh.
C. Phát trin ng nghip, th công truyn thng và buôn bán với nước ngoài.
D. Kinh đô chuyn t Viêng Chăn v ng Xoa (Luông Pha-bang).
Câu 8: Vương quc Lan Xang thi hành chính sách đi ngoại như thế nào?
A. Ép các nước nh n phi thn phc, triu cng.
B.a hiếu vi láng giềng nhưng cương quyết chống xâm lược.
C. Tiến hành nhiu cuc chiến tranh chinh pht đ m rng lãnh th.
D. “Bế quan ta cảng”, đóng cửa không giao thương vi quc gia nào.
Câu 15: Thế k XIII, ch Lào ra đi vi các nét ch cong, cùng dng vi ch viết ca
A. Cam-pu-chia và Miến Đin.
B. Đại Việt và Chăm-pa.
C. Miến Điện và Đại Vit.
D. Trung Quc và Ấn Độ.
Trang 30
| 1/30

Preview text:

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
BÀI 1: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
Câu 1: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu gì?
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
Câu 2: Châu Âu có đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, dài khoảng A. 34 000 km. B. 43 000 km. C. 40 000 km. D. 41 000 km.
Câu 3: Địa hình núi trẻ chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? A. 1,5%. B. 1%. C. 5%. D. 5,1%.
Câu 4: Sông Đa-nuyp dài bao nhiêu km? A. 3 690 km. B. 1 320 km. C. 4 720 km. D. 2 850 km.
Câu 5: Châu Âu có bao nhiêu mặt giáp biển và đại dương A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Vùng Đông Âu sâu trong nội địa phổ biến là rừng gì? A. Lá rộng. B. Lá kim. C. Lá cứng. D. Hỗn giao.
Câu 8: Đồng bằng nào lớn nhất châu Âu A. Bắc Âu. B. Đông Âu. C. Tây Âu.
D. Trung lưu sông Đa-nuýp.
Câu 9: Các sông quan trọng ở châu Âu là gì?
A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran.
B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran.
C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.
Câu 11: Sông dài nhất châu Âu là A. Von-ga. B. Đa-nuýp. C. Rai-nơ. D. En-bơ (Elbe). Trang 1
Câu 12: Đường bờ biển châu Âu dài bao nhiêu? A. 43 000 km. B. 34 000 km. C. 143 000 km. D. 443 000 km.
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng
A. Châu Âu Có diện tích nhỏ thứ ba thế giới.
B. Châu Âu có diện tích lớn thứ hai thế giới.
C. Châu Âu Có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn châu Đại Dương.
D. Châu Âu có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn châu Nam Cực.
Câu 14: Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào? A. Xcandinavi. B. Uran. C. Cacpat. D. Anpơ.
Câu 16: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường có đặc điểm gì? A. Nhiều phù sa.
B. Bị đóng băng vào mùa đông.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản. D. Gây ô nhiễm
Câu 18: Mật độ sông ngòi của châu Âu có đặc điểm gì? A. Dày đặc. B. Nghèo nàn. C. Rất dày đặc. D. Thưa thớt.
Câu 20: Khu vực địa hình nào chiếm diện tích chủ yếu ở châu Âu A. Đồng bằng. B. Miền núi. C. Núi già. D. Núi trẻ.
Câu 22: Điều nào không đúng khi nói về châu Âu
A. Các sông ở châu Âu đầy nước quanh năm, có nhiều lũ lớn.
B. Mạng lưới sông ngòi ở châu Âu dày đặc.
C. Hệ thống kênh đào nối các sông ở châu Âu.
D. Sông Von-ga đổ ra biển Ca-xpi.
Câu 23: Khí hậu cực và cận cực có đặc điểm
A. Phân bố ở các đảo và vùng ven biển phía Tây.
B. Phân bố ở trung tâm và phía đông của châu lục.
C. Phân bố chủ yếu ở phía Bắc châu lục và các đảo vùng cực.
D. Phân bố ở trung tâm và phía đông của châu lục.
BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU
Câu 1: Người nhập cư vào châu Âu có nguồn gốc nào là chủ yếu? A. Nam Phi. B. châu Nam Cực.
C. châu Á và châu Mĩ.
D. châu Á và Bắc Phi.
Câu 3: Năm 2020, số dân châu Âu khoảng bao nhiêu triệu người? Trang 2
A. 747,6 triệu người.
B. 549,3 triệu người.
C. 656,9 triệu người.
D. 720,8 triệu người.
Câu 4: Dân cư châu Âu có trình độ học vấn như thế nào? A. thấp. B. cao. C. trung bình.
D. không xác định được.
Câu 6: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Âu A. rất thấp. B. thấp. C. cao. D. rất cao.
Câu 7: Những năm gần đây, dân số châu Âu tăng chủ yếu do nguyên nhân nào? A. Kế hoạch hóa.
B. Chính sách dân số. C. Nhập cư. D. Di cư.
Câu 10: Dân cư châu Âu phân bố thưa thớt ở đâu? A. thung lũng lớn.
B. các vùng duyên hải. C. đồng bằng.
D. vùng có khí hậu lạnh giá phía Bắc.
Câu 12: Năm 2020 châu Âu tiếp nhận khoảng bao nhiêu triệu người di cư quốc tế? A. 85,7 triệu. B. 86,7 triệu. C. 87,7 triệu. D. 88,7 triệu.
Câu 15: Dân cư châu Âu có
A. tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều thấp.
B. tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều cao.
C. tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao.
D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao và tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên thấp.
Câu 16: Đô thị hóa ở châu Âu không có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị cao.
B. Các thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị.
C. Đô thị hóa nông thôn phát triển.
D. Dân thành thị ngày càng tăng.
Câu 20: Năm 2020, tỉ lệ dân đô thị ở châu Âu là khoảng A. 60%. B. 70%. C. 65%. D. 75%.
BÀI 3. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
Câu 1:
Giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu là Trang 3
A. kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải.
B. đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông.
C. tăng cường tái chế và tái sử dụng chất thải.
D. xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
Câu 9: Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu?
A. sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, hoạt động vận tải.
B. sản xuất công nghiệp, tiêu thụ điện, vận tải đường bộ.
C. sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, dịch vụ.
D. sản xuất công nghiệp, tiêu thụ lương thực, vận tải đường bộ.
Câu 2: Đâu không phải là giải pháp để cải thiện chất lượng không khí ở Châu Âu?
A. Giảm sử dụng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.
B. Phát triển nông nghiệp sinh thái.
C. Làm sạch khí thải.
D. Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng cac-bon cao.
Câu 3: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất ở châu Âu A. nước sông.
B. nước ngầm và băng hà.
C. nước trong ao, hồ.
D. nước sông và nước ngầm.
Câu 6: Ngành kinh tế nào sử dụng nhiều nước ngọt nhất ở châu Âu
A. Nông, lâm, ngư nghiệp.
B. Công nghiệp và xây dựng. C. Dịch vụ.
D. Công nghiệp cà dịch vụ.
Câu 4: Vấn đề nào sau đây giữ vai trò quan trọng đối với châu Âu? A. dân số. B. kinh tế.
C. ô nhiễm môi trường.
D. đa dạng sinh học.
Câu 5: Tỉ lệ độ che phủ rừng ở Phần Lan năm 2020 là bao nhiêu? A. 35%. B. 39%. C. 66%. D. 69%.
Câu 8: Tỉ lệ độ che phủ rừng ở châu Âu năm 2020 là bao nhiêu? A. 35%. B. 39%. C. 66%. D. 31%.
Câu 10: Đa dạng sinh học nào giữ vai trò quan trọng đối với châu Âu?
A. Đa dạng sinh học rừng và biển.
B. Đa dạng sinh học rừng ngập mặn.
C. Đa dạng sinh học sinh vật.
D. Đa dạng sinh học sinh học và biển.
BÀI 4: LIÊN MINH CHÂU ÂU
Câu 1: Đâu là tên viết tắt của liên minh châu Âu? A. ASEAN. Trang 4 B. EU. C. WHO. D. OPEC.
Câu 2: Tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu là?
A. Cộng đồng kinh tế Đông Âu.
B. Cộng đồng kinh tế Á-Âu.
C. Cộng đồng kinh tế Tây Âu.
D. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Câu 3: Năm 2020 liên minh châu Âu gồm bao nhiêu quốc gia thành viên? A. 26 quốc gia. B. 27 quốc gia. C. 28 quốc gia. D. 29 quốc gia.
Câu 4: Dân số của liên minh châu Âu năm 2020 là bao nhiêu?
A. 444,7 triệu người.
B. 445,7 triệu người.
C. 446,7 triệu người.
D. 447,7 triệu người.
Câu 6: Hệ thống tiền tệ chung của liên minh châu Âu là? A. Đồng Ơ-rô. B. Đồng Đô-la. C. Đồng Rup. D. Đồng Bảng Anh.
Câu 7: Năm 2020, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Liên minh châu Âu đạt?
A. Hơn 15 nghìn tỉ USD.
B. Hơn 16 nghìn tỉ USD.
C. Hơn 17 nghìn tỉ USD.
D. Hơn 18 nghìn tỉ USD.
Câu 8: Năm 2020, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Liên minh châu Âu xếp thứ mấy trên thế giới?
A. Đứng đầu thế giới.
B. Xếp thứ hai thế giới.
C. Xếp thứ ba thế giới.
D. Xếp thứ tư thế giới.
Câu 9: Đối tác kinh tế lớn nhất của Liên minh châu Âu là?
A. Các nước châu Âu.
B. Bắc Mỹ và châu Á - Thái Bình Dương.
C. Nam Mỹ và châu Phi.
D. Châu Đại Dương.
Câu 11: Liên minh châu Âu là trung tâm dịch vụ, công nghiệp đứng thứ mấy trên thế giới? A. Hàng đầu. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 12: EU có vai trò như thế nào đối với các hoạt động tài chính - ngân hàng, giao
thông vận tải, truyền thông, ngành công nghiệp công nghệ cao trên thế giới? Trang 5 A. Vai trò lớn.
B. Vai trò không thể thay thế được.
C. Vai trò quan trọng.
D. Vai trò hàng đầu.
Câu 13: Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84679,9 tỉ USD và của EU là 15292,1
tỉ USD, vậy tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới chiếm bao nhiêu %? A. 18,1%. B. 19,1%. C. 20,1%. D. 21,1%.
Câu 14: Năm 2020 có bao nhiêu quốc gia thành viên EU sử dụng đồng Ơ-rô là đồng
tiền chính thức của quốc gia mình? A. 27. B. 25. C. 19. D. 18.
Câu 15: Quốc gia nào sau đây đã rời khỏi Liên minh châu Âu vào năm 2020? A. Lúc-xem-bua. B. Đức. C. Anh. D. Italia.
BÀI 5: THIÊN NHIÊN CHÂU Á
Câu 2: Diện tích của châu Á tính cả các đảo là? A. 44,1 triệu km2. B. 41,4 triệu km2. C. 44,4 triệu km2. D. 44,3 triệu km2.
Câu 3: Lãnh thổ châu Á có hình dạng gì? A. Dạng tròn. B. Dạng vuông. C. Dạng khối.
D. Dạng chữ nhật.
Câu 4: Phần lãnh thổ trên đất liền của châu Á kéo dài từ?
A. Cực bắc đến cực nam.
B. Cận cực bắc tới xích đạo .
C. Cận cực bắc đến chí tuyến nam.
D. Cận cực Bắc đến chí tuyến bắc.
Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 8: Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm mấy phần diện tích lãnh thổ châu Á? A. 1/2. B. 2/3. C. 2/4. Trang 6 D. 3/4.
Câu 9: Sơn nguyên nào ở châu Á đồ sộ nhất thế giới? A. Tây Tạng. B. Mông Cổ. C. Đê Can. D. Trung Xi-bia.
Câu 10: Tài nguyên khoáng sản quan trong nhất ở châu Á là?
A. Sắt, crôm, dầu mỏ, khí tự nhiên.
B. Dầu mỏ, than đá, sắt, man-gan, đồng, khí tự nhiên.
C. Dầu mỏ, than đá. D. Sắt, dầu mỏ.
Câu 11: Kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là?
A. Gió mùa và lục địa.
B. Gió mùa và hải dương.
C. Hải dương và lục địa.
D. Lục địa và núi cao.
Câu 12: Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở?
A. Phía bắc và nam.
B. Phía đông và đông nam. C. Phía Tây Nam Á. D. Trung Á.
Câu 13: Yếu tố tự nhiên nào tạo điều kiện để châu Á phát triển thủy điện, du lịch, đánh
bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy? A. Biển. B. Hồ. C. Suối. D. Sông ngòi.
Câu 14: Vì sao mạng lưới sông ngòi khu vực Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển?
A. Do có nhiều sa mạc.
B. Do có khí hậu lục địa khô hạn.
C. Do có nhiều núi cao. D. Do có ít rừng.
Câu 15: Thảm thực vật chủ yếu ở đới nóng châu Á là?
A. Rừng thưa và rừng rụng lá.
B. Thảo nguyên và xa van.
C. Rừng lá cứng và rừng rụng lá.
D. Rừng nhiệt đới.
BÀI 6: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
Câu 1: Số dân của châu Á năm 2020 là bao nhiêu (không tính số dân của Liên bang Nga)? A. 4,6 tỉ người. B. 4,64 tỉ người. C. 4,46 tỉ người. D. 4,61 tỉ người.
Câu 2: Dân số châu Á chiếm bao nhiêu % số dân thế giới? A. Gần 50%. B. Gần 60%. Trang 7 C. Gần 70%. D. Gần 80%.
Câu 3: Năm 2020 tỉ suất tăng dân số tự nhiên của châu Á đạt? A. 0,86%. B. 0,96%. C. 0,97%. D. 0,98%.
Câu 4: Châu Á có cơ cấu dân số theo độ tuổi là?
A. Cơ cấu dân số vàng.
B. Cơ cấu dân số trẻ.
C. Cơ cấu dân số già.
D. Cơ cấu dân số trung bình.
Câu 6: Tôn giáo nào không ra đời ở châu Á? A. Phật giáo. B. Ấn Độ giáo. C. Ki-tô giáo. D. Đạo tin lành.
Câu 7: Phật giáo ra đời tại quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Pa-le-xtin. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 8: Mật độ dân số châu Á năm 2020 đạt? A. 148 người/km2. B. 149 người/km2. C. 150 người/km2. D. 151 người/km2.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về phân bố dân cư ở châu Á?
A. Dân cư phân bố không đồng đều.
B. Dân cư phân bố rất đều.
C. Dân cư phân bố chủ yếu ở miền núi.
D. Dân cư phân bố chủ yếu ở ngoại ô.
Câu 11: Tỉ lệ dân đô thị của châu Á năm 2020 đạt? A. 50,9%. B. 51,3%. C. 51,1%. D. 51,4%.
Câu 12: Các đô thị lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào? A. Đồng bằng. B. Ven biển. C. Sơn nguyên. D. Cao nguyên.
Câu 14: Năm 2020, châu Á đứng thứ mấy trên thế giới về số lượng các đô thị có quy mô dân số lớn? A. Đứng thứ hai. B. Đứng đầu. C. Đứng thứ ba. Trang 8 D. Đứng thứ tư.
BÀI 7: BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á
Câu 1: Châu Á được phân chia thành mấy khu vực? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 2: Việt Nam nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á.
Câu 3: Châu Á gồm bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. 48. B. 49. C. 50. D. 52.
Câu 4: Thực vật chủ yếu của khu vực Bắc Á là? A. Rừng lá rộng. B. Thảo nguyên. C. Rừng tai-ga. D. Rừng thưa.
Câu 6: Sông ngòi Bắc Á chảy theo hướng nào?
A. Từ bắc xuống nam.
B. Từ tây sang đông.
C. Từ đông sang tây.
D. Từ nam lên bắc.
Câu 7: Khu vực nào của châu Á không giáp với đại dương? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Tây Nam Á. D. Trung Á.
Câu 8: Khí hậu ở Trung Á mang tính chất?
A. Ôn đới hải dương mát, ẩm.
B. Ôn đới lục địa gay gắt.
C. Cận nhiệt gió mùa nóng, ẩm.
D. Cận nhiệt lục địa khô, nóng.
Câu 9: Các sông lớn Hoàng Hà, Trường Giang nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á.
Câu 10: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở Tây Nam Á là? A. Sắt. B. Dầu mỏ. C. Đồng. D. Vàng. Trang 9
Câu 11: Cảnh quan chủ yếu của Tây Nam Á là? A. Rừng lá kim. B. Xa van.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc.
D. Rừng nhiệt đới thường xanh.
Câu 12: Hệ thống núi Hi-ma-lay-a đồ sộ nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Nam Á. B. Đông Á. C. Trung Á. D. Tây Nam Á.
Câu 15: Khu vực Đông Nam Á chia làm những bộ phận nào?
A. Đất liền và các quần đảo.
B. Đồi và đồng bằng.
C. Núi và đồng bằng.
D. Cao nguyên và đồng bằng.
Bài 9: Thiên nhiên châu Phi
Câu 2:
Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa? A. Xích đạo.
B. Chí tuyến bắc và chí tuyến nam. C. Vòng cực Bắc. D. Vòng cực Nam.
Câu 3: Kênh đào Xuy-ê nối những biển nào?
A. Biển Đỏ với bán đảo Xi-nai.
B. Biển Đỏ với biển Địa Trung Hải.
C. Địa Trung Hải với biển Ban-tich.
D. Địa Trung Hải với vịnh Ghi-nê.
Câu 4: Địa hình bề mặt châu Phi có đặc điểm là? A. Cắt xẻ mạnh.
B. Có nhiều núi cao, sông sâu.
C. Chủ yếu là núi cao.
D. Khá bằng phẳng.
Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng sản của châu Phi?
A. Khoáng sản rất phong phú và đa dạng.
B. Khoáng sản rất ít.
C. Nhiều loại có trữ lượng lớn.
D. Phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam lục địa.
Câu 11: Các loại khoáng sản kim loại quý như vàng, kim cương phân bố ở khu vực nào của châu Phi? A. Bắc Phi. B. Đông Phi. C. Nam Phi. D. Tây Phi.
Câu 9: Đặc điểm khí hậu Châu Phi?
A. Mát mẻ, chia làm bốn mùa rõ rệt.
B. Nóng, ẩm, mưa nhiều. C. Khô và lạnh.
D. Khô, nóng bậc nhất thế giới. Trang 10
Câu 10: Nhiệt độ trung bình năm cao, khoảng 250C, mưa quanh năm, lượng mưa lớn,
có nơi đạt 3000mm/năm … là đặc điểm của đới khí hậu nào của châu Phi? A. Cận nhiệt. B. Cận xích đạo. C. Xích đạo. D. Nhiệt đới.
Câu 12: Khí hậu nhiệt đới ở châu Phi có đặc điểm?
A. Rất khô và nóng.
B. Rất khô và lạnh.
C. Rất nóng và ẩm.
D. Rất lạnh và ẩm.
Câu 14: Sông nào sau đây là con sông nổi tiếng ở châu Phi? A. Sông Von-ga. B. Sông Nin. C. Sông Mê-công. D. Sông Ô-bi.
Câu 15: Chiếm diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu ở khu vực chí tuyến. Thảm thực vật,
sông ngòi kém phát triển là đặc điểm của môi trường tự nhiên nào ở châu Phi? A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Hoang mạc. D. Cận nhiệt.
Bài 10: Dân cư, xã hôi châu Phi
Câu 1:
Số dân châu Phi năm 2020 là bao nhiêu?
A. Hơn 1,3 tỉ người.
B. Hơn 1,33 tỉ người.
C. Hơn 1,4 tỉ người.
D. Hơn 1,44 tỉ người.
Câu 2: Số dân châu Phi chiếm tỉ lệ bao nhiêu % của dân số thế giới? A. 14%. B. 15%. C. 16%. D. 17%.
Câu 3: Nhiều quốc gia ở châu Phi có tỉ suất tăng dân số tự nhiên là? A. 2,5%. B. 3,0%. C. 3,5%. D. 4%.
Câu 4: Đặc điểm di cư của châu Phi biến động như thế nào?
A. Số người xuất cư nhiều hơn nhập cư.
B. Số người nhập cư nhiều hơn xuất cư.
C. Chủ yếu là người nhập cư.
D. Chủ yếu là người xuất cư.
Câu 10: Châu Phi có cơ cấu dân số theo độ tuổi là?
A. Cơ cấu dân số trẻ.
B. Cơ cấu dân số già.
C. Cơ cấu dân số vàng. Trang 11
D. Cơ cấu dân số tương đối trẻ.
Câu 11: Dân số đông, tăng nhanh cùng với số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ
cao đã tạo ra nhiều áp lực đối với vấn đề gì ở châu Phi?
A. Xung đột quân sự.
B. Giải quyết việc làm, đói nghèo.
C. Cạn kiệt tài nguyên.
D. Ô nhiễm môi trường.
Câu 5: Khu vực nào của châu Phi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của nạn đói? A. Nam Phi. B. Phía nam Xa-ha-ra. C. Trung Phi. D. Bắc Phi.
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt lương thực ở châu Phi là?
A. Tăng dân số nhanh.
B. Đất chật người đông.
C. Điều kiện canh tác hạn chế, xung đột vũ trang.
D. Khí hậu quá nóng.
Câu 7: Để giải quyết nạn đói các quốc gia châu Phi dựa vào nguồn lực nào?
A. Mua lương thực của thế giới.
B. Tự sản xuất lương thực.
C. Vay lương thực của thế giới.
D. Phụ thuộc vào cứu trợ lương thực khẩn cấp.
Câu 8: Nguyên nhân dẫn tới các cuộc xung đột quân sự tại châu Phi?
A. Vấn đề thiếu lương thực.
B. Mâu thuẫn bộ tộc, cạnh tranh tài nguyên.
C. Cạn kiệt khoáng sản.
D. Ô nhiễm môi trường.
Câu 9: Hậu quả do xung đột quân sự đem lại tại châu Phi?
A. Ảnh hưởng đến đời sống người dân, quá trình phát triển kinh tế -xã hội. B. Nghèo đói. C. Giảm dân số.
D. Trẻ em không được đến trường.
Câu 12: Giấy Pa-pi-rut, phép tính là phát minh của? A. Người châu Phi. B. Người châu Á.
C. Người Ấn Độ.
D. Người châu Mỹ.
Câu 13: Kim tự tháp Gi-da được xây dựng ở? A. Ai Cập. B. Nam Phi. C. Xu Đăng. D. Ê-ti-ô-pi-a.
Câu 14: Kiến trúc nào sau đây được coi là kì quan thế giới còn tồn tại đến ngày nay ở châu Phi? A. Vườn treo. B. Tháp nghiêng.
C. Kim tự tháp Gi-da. Trang 12
D. Đấu trường La Mã. LỊCH SỬ
Bài 1 Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
Câu 1:
Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh
A. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.
B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.
C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2: Chế độ chiếm hữu nô lệ của La Mã sụp đổ năm nào A. 475. B. 476. C. 576. D. 676.
Câu 4: Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây Âu là
A. địa chủ và nông dân.
B. lãnh chúa và nông nô.
C. quý tộc và nông nô.
D. lãnh chúa và nông dân.
Câu 8: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến
phân quyền vì có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là
Tể tướng, cũng không nhỏ
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
Câu 17: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Trong lãnh địa, hoạt động trao đổi, buôn bán diễn ra tấp nập.
B. Là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
D. Nông nô là lực lượng lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Câu 11: Cư dân đầu tiên lập nên thành thị ở Tây Âu thời trung đại là A. thợ thủ công B. thương nhân C. nông dân D. nông nô
Câu 14: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là A. thương nhân. B. thợ thủ công.
C. nông nô và lãnh chúa.
D. thợ thủ công và thương nhân.
Câu 15: Em hãy trình bày:
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu?
- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến? Đáp án: Trang 13
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:
+ Lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn bị quý tộc biến thành của riêng
và được cha truyền con nối.
+ Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị hành chính - kinh tế biệt lập, khép kín, thuộc về một lãnh chúa.
+ Lãnh chúa có toàn quyền trong lãnh địa phong kiến, có quân đội và tự đặt luật lệ riêng.
+ Cấu trúc của lãnh địa: bên trong là lâu đài kiên cố, có hào sâu và tường bao quanh
dành cho lãnh chúa; bên ngoài chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp, đồng cỏ chăn thả
gia súc , rừng và nhà ở của nông nô.
+ Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, đời sống kinh tế khép kín, chủ yếu là tự cung tự cấp.
- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến:
+ Lãnh chúa không phải lao động, chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn; dùng địa tô và tự
đặt ra những thứ thuế để bóc lột nông nô.
+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất, họ phải thuê đất canh tác của
lãnh chúa và phải nộp tô rất nặng.
Câu 16: Thành thị Tây Âu trung đại ra đời như thế nào? Em hãy phân tích vai trò của
thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu trung đại? Đáp án:
- Sự ra đời của thành thị Tây Âu trung đại:
+ Thế kỉ XI, sản xuất thủ công nghiệp trong các lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.
+ Một số thợ thủ công tìm cách thoát ra khỏi lãnh địa, tập trung ở những nơi đông
người qua lại để bán hàng và lập xưởng sản xuất.
+ Các thị trấn nhỏ bắt đầu xuất hiện, dần trở thành những thành phố lớn gọi là thành thị trung đại.
- Vai trò của thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu trung đại:
+ Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị đã phá vỡ kinh tế
tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển, hình thức hội chợ ra đời.
+ Thành thị mang lại không khí tự do và nhu cầu mở mang tri thức cho mọi người.
+ Thế kỷ XIII, nhiều thành thị phát triển, trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá của Tây Âu như London, Paris,...
+ Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV, nền kinh tế hàng hoá của các thành thị phát triển đòi
hỏi nhu cầu phá bỏ sự cản trở của kinh tế lãnh địa; nhiều thành thị ủng hộ các vị vua
tập quyền, xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền.

BÀI 2. CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
Câu 1: Mũi Bão Tố là tên gọi được đặt bởi nhà hàng hải A.C. Cô-lôm-bô. B. V. Ga-ma.
C. B. Đi-a-xơ. D. Ma-gien-lăng.
Câu 3: Nhà thám hiểm đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới là
A. B. Đi-a-xơ. B. Va-xcô đơ Ga-ma.
C. C. Cô-lôm-bô. Trang 14 D. Ph.Ma-gien-lăng.
Câu 4: Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu lục nào? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ.
Câu 5: Cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ được tiến hành vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XIV. B. Thế kỉ XV. C. Thế kỉ XVI. D. Thế kỉ XVII.
Câu 7: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại? A. Mĩ, Anh.
B. Trung Quốc, Ấn Độ.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Pháp, Đức.
Câu 10: Người thực hiện chuyến hành trình thám hiểm qua cực Nam châu Phi, cập bến
Ca-li-cút (Ấn Độ) năm 1498 là
A. C. Cô-lôm-bô. B. Đi-a-xơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Va-xcô đơ Ga-ma.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV?
A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển.
B. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
C. Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri thức.
D. Thúc đẩy sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
Câu 11: Phát kiến địa lí đã đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, đặc biệt đã chứng
minh một cách thuyết phục rằng:
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt trời quay quanh Trái Đất.
C. Trái Đất có dạng hình cầu.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 12: Em hãy:
- Miêu tả trên lược đồ đường đi của các cuộc phát kiến địa lí. Kể tên những địa danh
được các nhà thám hiểm đặt tên trên những chuyến hải trình của họ.
- Sự kết nối đường biển giữa châu Á và châu Âu, giữa châu Âu và châu Mỹ liên quan cụ
thể đến những cuộc phát kiến địa lí nào? Chuyến đi nào kết nối tất cả các châu lục lại với nhau? Đáp án:
- Những cuộc phát kiến địa lí xuất phát từ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, vượt đại dương
tìm đường sang phương Đông.
+ Năm 1487, Đi-a-xơ đi từ Bồ Đào Nha xuống điểm cực Nam của châu Phi, điểm đó
ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
+ Năm 1492, Cô-lôm-bô tìm đường từ Tây Ban Nha qua Phương Đông. Thuyền đi từ
phía tây, đến đảo Xan Xan-va-đô, Cuba và Hi-xpa-ni-ô-la và nhầm tưởng đây là Ấn Độ.
Trang 15
+ Năm 1498, Ga-ma đã từ Bồ Đào Nha qua điểm cực nam của châu Phi, cập bến Ca-li- cút và tới Ấn Độ.
+ Năm 1519, Ma-gien-lan từ Tây Ban Nha tìm đường tới đảo gia vị Ma-lu-cu. Ông đi
qua điểm cực nam của châu Mỹ tới đại dương được ông đặt tên là Thái Bình Dương,
sau ông bị thiệt mạng tại Phi-lip-pin, những người còn lại về đến Tây Ban Nha vào năm 1522.
- Cuộc phát kiến địa lí của Ma-gien-lan và Cô-lôm-bô liên quan đến việc kết nối đường
biển giữa châu Âu và châu Mỹ.
- Cuộc phát kiến địa lí của Đi-a-xơ, Ga-ma và Ma-gien-lan liên quan đên việc kết nối
đường biển giữa châu Âu và châu Á.
- Chuyến đi của Ma-gien-lan đã kết nối tất cả các châu lục lại với nhau, trở thành
chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên trong lịch sử loài người.
Câu 13: Em hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Đáp án:
- Hệ quả tích cực:
+ Đem lại cho con người những hiểu biết về Trái Đất hình cầu, về những vùng đất mới,
tuyến đường mới, dân tộc mới,...
+ Thúc đẩy sự trao đổi kinh tế, văn hoá giữa các châu lục (hàng hoá, cây trồng, ngôn ngữ,...)
+ Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. - Hệ quả tiêu cực:
+ Sự ra đời của chủ nghĩa thực dân và nạn cướp bóc thuộc địa.
+ Nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen.
+ Thổ dân châu Mỹ và nền văn hoá của họ bị huỷ diệt.

BÀI 3. SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Ở TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
Câu 1: Nông dân mất đất, phải vào làm thuê trong các đôn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành
A. công nhân nông nghiệp.
B. công nhân xí nghiệp.
C. công nhân chất lượng cao.
D. công nhân canh tác.
Câu 2: Một bộ phận lớn chủ đất ở nông thôn cũng chuyển dân sang kinh doanh tư bản
chủ nghĩa, lập các đồn điền, trang trại lớn, thuê mướn nhân công, dân trở thành
A. tư sản địa chủ.
B. tư sản mại bản.
C. tư sản nông nghiệp.
D. tư sản công nghiệp.
Câu 3: Sự ra đời các công ty thương mại giúp
A. thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia.
B. đem lại quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản.
C. thúc đẩy buôn bán giữa các nước và đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. thúc đẩy buôn bán giữa các nước và đem lại quyền lợi cho giai cấp vô sản.
Câu 4: Công ty Đông Ấn của Anh thành lập vào năm nào? A. 1601 B. 1406 C. 1600 Trang 16 D. 1400
Câu 5: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là gì?
A. tư sản và tiểu tư sản.
B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản.
D. tư sản và công nhân.
Câu 6: Em hãy nêu những biểu hiện về sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến ở Tây Âu. Đáp án:
Những biểu hiện về sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến ở Tây Âu:
- Từ thế kỷ XVI, trong các thành thị Tây Âu, tổ chức phường hội dần dần được thay thế
bằng các công trường thủ công.
- Quan hệ giữa chủ và thợ được thay thế bằng quan hệ giữa chủ xưởng ( tư sản) và
người lao động ( vô sản).
- Một bộ phận lớn chủ đất ở nông thôn chuyển dần sang kinh doanh tư bản chủ nghĩa,
lập các đồn điền, trang trại lớn, thuê mướn nhân công, dần trở thành tư sản nông nghiệp.
- Nông dân mất đất, phải vào làm thuê trong các đồn điền, trang trại, bán sức lao động,
trở thành công nhân nông nghiệp.
- Về thương mại, các thương nhân, chủ ngân hàng trở thành những nhà tư bản có thế lực lớn trong xã hội.
- Đầu thế kỉ XVII, các công ty thương mại ra đời, thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia,
đem lại quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản.
→ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh với sự hình thành của các giai cấp
mới - tư sản và vô sản.
BÀI 4. VĂN HÓA PHỤC HƯNG
Câu 1: Phong trào Văn hóa Phục hưng lan rộng khắp châu Âu trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ XV, XVI B. Thế kỉ XIX, XX C. Thế kỉ X, XI
D. Thế kỉ XIII, XIV
Câu 2: Nghệ thuật Phục hưng bắt đầu ở đâu? A. Cam-pu-chia B. Phi-ren-xê C. Rô-ma D. Ấn Độ
Câu 3: Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là ai? A. Rem-bran B. Van-Gốc
C. Lê-ô-na đơ Vanh-xi D. Lê-vi-tan
Câu 4: Mi-ken-lăng-giơ nổi tiếng với lĩnh vực nào?
A. kiến trúc và văn học
B. kiến trúc, điêu khắc và hội họa Trang 17
C. hội họa và ẩm thực
D. khoa học và kỹ thuật
Câu 5: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là A. Đôn-ki-hô-tê.
B. Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
C. Bữa tối cuối cùng. D. Nàng Mô-na Li-sa.
Câu 6: Một trong những tác phẩm tiêu biểu của M. Xéc-van-téc là
A. tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê”.
B. tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
C. tập thơ “Mùa hái quả”.
D. sử thi “I-li-át”. Câu 7: Em hãy:
- Trình bày những biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII - XVI.
- Cho biết những tầng lớp mới nào xuất hiện trong xã hội. Tại sao họ lại có nhu cầu xây
dựng một hệ tư tưởng và văn hoá mới? Đáp án:
- Những biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII - XVI:
+ Từ thế kỉ XIII, thành thị có vai trò là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của
Tây Âu. Nhiều xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại xuất hiện tập
trung chủ yếu ở thành thị.
+ Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần dần xuất hiện.
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, trong xã hội hình thành hai giai cấp mới
là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Tầng lớp chủ xưởng, thương gia và đặc biệt chủ
các ngân hàng dù giàu có và có thế lực nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương xứng; do
đó, họ ủng hộ và bảo trợ cho những tư tưởng mới trong các lĩnh vực khoa học, văn học
và nghệ thuật dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hoá mới gọi là phong trào văn hoá Phục hưng.
Câu 8: Trình bày một số thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng. Em có
ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? Đáp án:
Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng:
- Trong lĩnh vực văn học: nổi bật là tác phẩm "Hài kịch thần thánh" của Đan-tê, Đôn
Ki-hô-tê của Xéc-van-téc. Đỉnh cao là những vở kịch của Sếch-xpia như Hăm-lét, Rô-
mê-ô và Giu-li-ét,...tập trung lên án sự tàn bạo, tham lam của tầng lớp phong kiến, đấu
tranh cho tự do và tình yêu.
- Trong lĩnh vực nghệ thuật: đỉnh cao của nghệ thuật Phục Hưng gắn với hai danh hoạ
Lê-ô-na đơ Vanh-xi và Mi-ken-lăng-giơ.
+ Một số tác phẩm hội hoạ tiêu biểu của Lê-ô-na đơ Vanh-xi như Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ,...
+ Những tác phẩm nổi tiếng của Mi-ken-lăng-giơ như " Sáng tạo thế giới" vẽ trên trần
nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, Người nô lệ bị trói,...
- Trong lĩnh vực khoa học: Nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại nhưng quan
điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái
Đất và vũ trụ như Cô-péc-ních, Bru-nô, Ga-li-lê.
Em ấn tượng nhất với thành tựu về lĩnh vực khoa học của phong trào văn hoá Phục
hưng. Họ đã dám chống lại những suy nghĩ sai lầm mà đã được giới quyền lực công
Trang 18
nhận hàng nghìn năm và đưa ra được những kết luận có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với
ngành nghiên cứu khoa học tự nhiên hiện nay.
Câu 9: Ăng-ghen đánh giá phong trào Văn hoá Phục hưng: "Đó là một cuộc cách mạng
tiến bộ, vĩ đại nhất mà loài người chưa từng thấy". Em có đồng ý với quan điểm này không? Vì sao? Đáp án:
Em đồng ý với quan điểm của nhà bác học Ăng-ghen khi đánh giá về phong trào Văn
hoá Phục hưng: "Đó là một cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại nhất mà loài người chưa
từng thấy". Dựa vào các thành tựu cũng như đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục
hưng, chúng ta có thể thấy được phong trào đã cho thấy bước tiến vượt bậc nền văn
minh châu Âu nói riêng và nền văn minh nhân loại nói chung. Phong trào đã phá vỡ sự
thống trị tinh thần hàng nghìn năm của nhà thờ Thiên Chúa giáo đối với dân chúng và
đả phá chế độ phong kiến. Từ phong trào đã xuất hiện những con người mà tác phẩm
và tư tưởng của họ đã khai sáng châu Âu trung cổ và thay đổi lịch sử văn minh nhân
loại. Với những thành tựu mà nó đạt được, phong trào đã làm thay đổi nhận thức của
con người, đặt cơ sở và mở đường cho sự phát triển của văn hoá Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo.

BÀI 5. PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO
Câu 1: Sự kiện nào đã làm bùng lên Phong trào cải cách tôn giáo?
A. Giáo hội Thiên Chúa cho phép tự do bán “thẻ miễn tội”
B. Giáo hội Thiên Chúa cho phép nhập cư
C. Giáo hội Thiên Chúa cho phép ngoại giao
D. Giáo hội Thiên Chúa cho phép phát triển du lịch
Câu 2: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành. C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito
Câu 3: Các nhà cải cách tôn giáo phủ nhận vai trò của ai? A. mọi công dân B. nô lệ
C. Giáo hội, Giáo hoàng
D. Tư sản và vô sản
Câu 4: Sau Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân chia thành mấy giáo phái? A. 2 giáo phái. B. 3 giáo phái. C. 4 giáo phái. D. 5 giáo phái.
Câu 5: Cải cách tôn giáo đã làm bùng lên cuộc đấu tranh nông dân rộng lớn ở A. Mĩ. B. Đức. C. Hà Lan. D. Tây Ban Nha.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách
tôn giáo ở châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII?
A. Đòi bãi bỏ các lễ nghi phiền toái. Trang 19
B. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo.
C. Phê phán những hành vi không chuẩn mực của giáo hoàng.
D. Bảo vệ các giáo lý và các lễ nghi của Giáo hội Thiên Chúa giáo. Câu 7:
- Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo?
- Tại sao việc nhà thờ bán "thẻ miễn tội" lại châm ngòi cho phong trào Cải cách tôn giáo bùng nổ? Đáp án:
- Nguyên nhân xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo:
+ Thời kì Phục hưng, Giáo hội Thiên Chúa giáo công khai đàn áp những tư tưởng tiến
bộ, trở thành một thế lực cản trở bước tiến của xã hội. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên
muốn thay đổi và "cải cách" lại tổ chức Giáo hội.
+ Năm 1517, do cần tiền, Giáo hội cho phép tự do bán "thẻ miễn tội", sự kiện này làm
bùng nên phong trào Cải cách tôn giáo.
- Việc nhà thờ bán "thẻ miễn tội" đã châm ngòi cho phong trào Cải cách tôn giáo bùng
nổ bởi lẽ đối với một bộ phận người dân đây là một hành động kiếm tiền trắng trợn, là
trò lừa bịp của Giáo hội. Theo Giáo hội, "thẻ miễn tội" có thể xoá bỏ mọi "tội lỗi" cho
con người, điều này đi ngược lòng tin vào Chúa Trời của mọi người. Mọi người tin rằng
số phận con người do Chúa quyết định, chỉ cần lòng tin vào Chúa là sẽ được cứu vớt,
tốn kém cũng không cần thiết, việc bỏ ra một ít tiền mua thẻ miễn tội không giải quyết
được gì. Đây là một hành động chỉ nhằm để chuộc lợi của Giáo hội.
Câu 8: Nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo là gì? Xã hội châu Âu đã có
những thay đổi gì từ phong trào Cải cách tôn giáo? Đáp án:
- Nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo:
+ Các nhà cải cách tôn giáo công khai phê phán những hành vi sai trái của Giáo hội,
chống lại việc Giáo hội tuỳ tiện giải thích Kinh thánh.
+ Các nhà cải cách cho rằng chỉ cần đặt niềm tin vào Thiên Chúa và Kinh Thánh thì
con người sẽ được cứu rỗi, không cần phải thông qua các giáo sĩ hay các nghi lễ phức tạp.
+ Họ phủ nhận vai trò Giáo hội, Giáo hoàng và chủ trương không thờ tranh tượng, xây
dựng một Giáo hội đơn giản, tiện lợi và tiết kiệm thời gian.
- Những biến đổi của xã hội châu Âu từ phong trào Cải cách tôn giáo:
+ Đạo Ki-tô đã bị chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Thiên Chúa giáo và Tân giáo là tôn giáo Tin Lành.
+ Các thế lực bảo thủ đã đàn áp những người theo Tân giáo dẫn đến tình trạng bất ổn
trong xã hội và châm ngòi cho cuộc chiến tranh nông dân ở Đức năm 1524.
+ Phong trào đã tác động thuận lợi đến hoạt động phát triển kinh tế của tư sản. Hầu
hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn so với các thành phố theo Công giáo.

BÀI 6 KHÁI LƯỢC TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC
TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Câu 1: Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại
A. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh.
B. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
C. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. Trang 20
D. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh.
Câu 2: Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là A. Thanh. B. Minh. C. Nguyên. D. Tần
Câu 3: Hai triều đại “ngoại tộc” ở Trung Quốc là
A. Tần và Đường. B. Nguyên và Thanh.
C. Đường và Thanh. D. Tống và Nguyên.
Câu 4: Từ thế kỉ XIX, chính quyền phong kiến Mãn Thanh
A. suy yếu và đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
B. bước vào giai đoạn phát triển toàn thịnh trên nhiều lĩnh vực.
C. vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh nhất thế giới.
D. mới được hình thành và bước đầu phát triển.
Câu 5: Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
A. Phát triển mạnh mẽ.
B. Sa sút, thường xuyên mất mùa.
C. Không có gì thay đổi so với trước đó.
D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.
Câu 6: Người sáng lập ra triều Minh ở Trung Quốc là A. Tần Doanh Chính.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Triệu Khuông Dẫn. D. Lý Thế Dân.
Câu 7: Chế độ phong kiến chuyên chế ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao dưới thời
kì cai trị của triều đại nào? A. Nhà Nguyên. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Hán.
Câu 8: Nhận xét nào dưới đây đúng với sự phát triển của Trung Quốc dưới thời kì cai trị của nhà Đường?
A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Trung Quốc đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
C. Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
D. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện và phát triển.
Câu 9: Hãy lập sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ
XIX (từ thời Đường đến thời Thanh).
Đáp án: Sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (từ
thời Đường đến thời Thanh): Trang 21
Câu 10: Em hãy nêu những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường? Đáp án:
Những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, nhiều khoa thi được mở ra
để triều đình tuyển chọn nhân tài làm quan.
- Nhà Đường tiếp tục chính sách bành trướng lãnh thổ và đến cuối thế kỉ VII, lãnh thổ
nhà Đường rộng gần gấp đôi nhà Hán. - Về kinh tế:
+ Nhà Đường ban hành những chính sách phát triển nông nghiệp như miễn giảm sưu
thuế, lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển: gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc
theo con đường tơ lụa đi đến tận phương Tây. Con đường tơ lụa trở thành tuyến đường
buôn bán quốc tế với sự tham gia của thương nhân khắp thế giới.
Câu 11: Em hãy mô tả những biểu hiện sự phát triển kinh tế dưới thời Minh - Thanh. Đáp án:
Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế dưới thời Minh - Thanh: - Về nông nghiệp:
+ Sản xuất nông nghiệp gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh - Thanh thường giảm thuế khoá, chia ruộng đất cho nông
dân đồng thời chú trọng công tác thuỷ lợi.
+ Việc áp dụng luân canh cây trồng, nhập nhiều giống cây trồng mới, xây dựng nhiều
đồn điền chuyên canh trồng ngũ cốc hoặc chè, bông,...đã góp phần cho sự phát triển của nông nghiệp. - Về thủ công nghiệp:
+ Thủ công nghiệp phát triển đa dạng, những nghề thủ công nổi tiếng nhất thời kì này
là dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Các xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, phần lớn tập trung ở thành thị.
+ Thời nhà Thanh đã hình thành nên những khu vực chuyên môn hoá sản xuất và đông đảo người làm thuê. - Về thương nghiệp:
+ Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Quảng Châu trở thành thương cảng lớn nhất thu hút nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán.
+ Hàng hoá Trung Quốc được buôn bán khắp thế giới, tập trung ở Ấn Độ, Ba Tư, Ả-rập
và các nước Đông Nam Á.
Bài 8. Vương triều Gúp-ta
Câu 1:
Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực nào? A. Đông Nam Á. Trang 22 B. Tây Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á.
Câu 2: Điều kiện tự nhiên nào đã đem đến những thuận lợi để Ấn Độ phát triển nông nghiệp?
A. Sông Ấn và sông Hằng tạo ra vùng đồng bằng phù sa màu mỡ
B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Ba mặt giáp biển.
D. Ấn Độ bị ngăn cách với bên ngoài bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ.
Câu 3: Điều kiện tự nhiên nào tạo thuận lợi cho giao thương, buôn bán của Ấn Độ phát triển?
A. Sông Ấn và sông Hằng tạo ra vùng đồng bằng phù sa màu mỡ.
B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Ba mặt giáp biển.
D. Ấn Độ bị ngăn cách với bên ngoài bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ.
Câu 4: Năm 320, Ấn Độ được thống nhất lại dưới thời kì của
A. vương triều Gúp-ta.
B. vương triều Môn-gô.
C. vương triều Hồi giáo Đê-li.
D. vương triều Hác-sa.
Câu 5: Đầu thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta phải đối mặt với khó khăn nào?
A. Bị người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi tràn vào xâm lược.
B. Đất nước phân liệt sau khi Hoàng đế A-sô-ca băng hà.
C. Đất nước bị phân liệt do các cuộc đấu tranh của nông dân.
D. Người Hung Nô và một số tộc người Trung Á tràn vào xâm lược.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây mô tả đúng về tình xã hội ở Ấn Độ dưới thời Gúp-ta?
A. Nhà nước thực hiện phân biệt sắc tộc, tôn giáo; ưu tiên người theo Hồi giáo.
B. Chế độ đẳng cấp thể hiện rõ vị trí xã hội và nghề nghiệp của mỗi người.
C. Chế độ đẳng cấp đã bị xóa bỏ; mọi người trong xã hội đều bình đẳng.
D. Nhà nước thực hiện chính sách dung hòa các đẳng cấp, tộc người.
Câu 7: Dưới thời Gúp-ta, tôn giáo chính của Ấn Độ là A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Hin-đu giáo. D. Đạo giáo.
Câu 8: Nhà văn xuất sắc nhất dưới thời vương triều Gúp-ta là A. Ka-li-đa-sa. B. A-sô-ca. C. Sơ-cun-tơ-la. D. Bha-ra-ta.
Câu 9: Trong lĩnh vực thiên văn học, người Ấn Độ dưới thời kì Gúp-ta đã đưa ra giả
thuyết Trái Đất có dạng hình gì? A. Mặt phẳng. B. Hình vuông. C. Hình tròn. D. Hình cầu. Trang 23
Câu 10: Quan niệm về Trái Đất của người Ấn Độ dưới thời Gúp-ta có điểm gì khác biệt
so với người châu Âu ở cùng thời điểm (thế kỉ IV – VI)?
A. Trái Đất là trung tâm của hệ Mặt Trời.
B. Trái Đất hình vuông, quay quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất là một mặt phẳng có dạng hình đĩa.
D. Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó.
Câu 11: Chùa hang A-gian-ta và bảo tháp San-chi là thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ trên lĩnh vực nào? A. Văn học. B. Tôn giáo.
C. Kiến trúc, điêu khắc. D. Nghệ thuật.
Câu 12: Dưới thời Gúp-ta, cư dân Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì trên lĩnh vực y học?
A. Sử dụng thảo dược để chữa trị một số loại bệnh.
B. Chế tạo ra vắc-xin, phẫu thuật và khử trùng vết thương.
C. Biết cách gây mê, điều trị bệnh bằng thảo dược.
D. Sử dụng thuật châm cứu để chữa trị bệnh tật.
Câu 13: Dưới thời Gúp-ta, việc trường Đại học Phật giáo Na-lan-đa của Ấn Độ dạy cả
tri thức về Hin-đu giáo thể hiện điều gì?
A. Phật giáo là quốc giáo, Hin-đu giáo không được coi trọng.
B. Hin-đu giáo là tôn giáo chính nhưng Phật giáo vẫn được coi trọng.
C. Ấn Độ giáo là tôn giáo chính, Phật giáo bị nhà nước cấm đoán.
D. Cả Hin-đu giáo và Phật giáo đều không được coi trọng.
Bài 9. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Câu 1:
Vương triều Đê-li được thành lập bởi người Hồi giáo gốc A. Thổ Nhĩ Kỳ. B. Mông Cổ. C. A-rập. D. Bắc Á.
Câu 2: Năm 1206, những người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã thành lập vương triều Đê- li sau khi
A. đánh bại vương triều Mô-gôn.
B. chiếm được miền Bắc Ấn Độ.
C. đánh bại vương triều Gúp-ta.
D. chiếm được miền Nam Ấn Độ.
Câu 3: Nguyên nhân nào đã khiến vương triều Hồi giáo Đê-li sụp đổ?
A. Vương triều Gúp-ta được khôi phục lại.
B. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
C. Sự tấn công của bộ phận người Mông Cổ ở Trung Á.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Anh.
Câu 4: Kinh đô của Vương triều Hồi giáo Đê-li là A. A-giốt-di-a. B. Đê-li. C. Na-lan-đa. D. Pray-a-ga.
Câu 5: Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Ấn Độ dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li, là Trang 24 A. nông nghiệp.
B. thủ công nghiệp. C. thương nghiệp. D. dịch vụ.
Câu 6: Dưới thời Vương triều Đê-li, thương nhân Ấn Độ trao đổi với các nước Trung Á và Tây Á để lấy
A. vải vóc, gia vị.
B. đồ trang sức, tơ lụa.
C. đồ trang sức, gia vị.
D. hàng hóa, ngựa chiến.
Câu 7: Dưới thời Vương triều Đê-li, tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao
nhất, nhưng thực quyền trong xã hội Ấn Độ thuộc về những người theo A. đạo Hin-đu. B. đạo Phật. C. Hồi giáo. D. đạo Ki-tô.
Câu 8: Thuế ngoại đạo ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đê-li là loại thuế gì?
A. Thuế dành cho những người theo đạo Phật
B. Thuế dành cho những người theo đạo Hinđu
C. Thuế dành cho những người không phải người Ấn Độ
D. Thuế dành cho những người không theo đạo Hồi
Câu 9: Dưới thời vương triều Đê-li, tôn giáo nào đã được truyền bá, áp đặt vào Ấn Độ? A. Ấn Độ giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 10: Việc Vương triều Đê-li truyền bá, áp đặt đạo Hồi đã khiến cho văn hóa Ấn Độ
A. lụi tàn, không thể phát triển.
B. mất đi sự phong phú, đa dạng.
C. có thêm yếu tố văn hóa mới.
D. mất đi tính bản dịa truyền thống.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của các công trình kiến
trúc Hồi giáo được xây dựng ở Ấn Độ?
A. Trang trí bằng nhiều tranh, tượng, hoa văn.
B. Tháp cao, mái vòm, cửa vòm.
C. Họa tiết trang trí bằng chữ A-rập cổ. D. Sân rộng.
Câu 12: Chữ viết chính thức của Ấn Độ dưới thời vương triều Đê-li là A. chữ A-rập cổ. B. chữ Hin-đi. C. chữ Phạn. D. chữ Ba Tư.
Câu 13: Nhà văn hóa, nhà thơ lớn của Ấn Độ dưới thời kì vương triều Đê-li là A. A-sô-ka. B. Ca-li-đa-sa. C. Ka-bi. D. Tun-xi Đa-xơ. Trang 25
Câu 14: Nội dung chủ yếu trong các sáng tác của nhà thơ Ka-bi là
A. ca ngợi lòng dũng cảm của nhân dân Ấn Độ trong cuộc đấu tranh vệ quốc.
B. phản ánh hiện thực cuộc sống nghèo khổ của các tầng lớp nhân dân.
C. ca ngợi lòng trung thực, sống lương thiện và tinh thần khoan dung.
D. mô tả những sự kiện lịch sử, cuộc sống trong cung đình Đê-li.
Bài 10. Đế quốc Mô-gôn
Câu 1:
Vương triều Hồi giáo Mô-gôn được thành bởi bộ phận
A. người Ấn Độ.
B. người Ả-rập ở Tây Á.
C. người Mông Cổ ở Trung Á.
D. người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ.
Câu 2: Vương triều Hồi giáo Mô-gôn được thành lập sau khi
A. lật đổ vương triều Gúp-ta.
B. lật đổ vương triều Đê-li.
C. giành lại độc lập từ tay thực dân Anh.
D. thống nhất được miền Nam Ấn Độ.
Câu 3: Vị vua nào đã đưa đế quốc Mô-gôn bước vào giai đoạn phát triển thịnh trị nhất? A. Vua A-sô-ka. B. Vua A-cơ-ba. C. Vua Gia-han-ghi-a. D. Vua Sa Gia-han.
Câu 4: Hoàng đế A-cơ-ba đã thống nhất lãnh thổ Ấn Độ thông qua con đường
A. truyền bá văn hóa.
B. đàm phán ngoại giao.
C. di dân, khẩn hoang.
D. chiến tranh chinh phạt.
Câu 5: Những chính sách cải cách chính trị của vua A-cơ-ba có tác dụng như thế nào?
A. Chính trị Ấn Độ ổn định, quyền lực nhà vua được củng cố.
B. Văn hóa phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu đỉnh cao.
C. Xã hội Ấn Độ ổn định trên cơ sở dung hòa sắc tộc.
D. Xã hội ổn định, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
Câu 6: Những chính sách cải cách kinh tế của vua A-cơ-ba có tác dụng như thế nào?
A. Nông nghiệp phát triển, nhưng thủ công nghiệp bị hạn chế.
B. Sản phẩm nông nghiệp đa dạng, kinh tế hàng hóa phát triển.
C. Thương nghiệp kém phát triển, thị trường buôn bán thu hẹp.
D. Mô-gôn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu châu Á.
Câu 7: Những chính sách cải cách xã hội của vua A-cơ-ba có tác dụng như thế nào?
A. Chế độ đẳng cấp bị xóa bỏ hoàn toàn, xã hội ổn định.
B. Xã hội Ấn Độ xuất hiện nhiều bất ổn, mâu thuẫn, rạn nứt.
C. Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người.
D. Mâu thuẫn tôn giáo và sắc tộc trong xã hội ngày càng gay gắt.
Câu 8: Vua A-cơ-ba đã thực hiện chính sách cải cách nào trên lĩnh vực xã hội?
A. Quy định người không theo Hồi giáo phải nộp thuế ngoại đạo.
B. Khuyến khích giới quý tộc Mông Cổ bóc lột, đàn áp người dân.
C. Phân biệt sắc tộc, tôn giáo; giành nhiều đặc quyền cho người Hồi giáo.
D. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở dung hòa các tôn giáo, tộc người. Trang 26
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cải cách của vua A-cơ-
ba trên lĩnh vực chính trị?
A. Xây dựng luật pháp nghiêm minh.
B. Tham khảo các bộ luật cổ truyền của Ấn Độ.
C. Nhà vua trao quyền tự trị cho các địa phương.
D. Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả các quan chức.
Câu 10: Nhà thơ nổi tiếng nhất dưới thời vương triều Mô-gôn là A. Tun-xi Đa-xơ. B. Ca-li-đa-sa. C. A-cơ-ba. D. Ka-bi.
Câu 11: Tác phẩm chính của nhà thơ Tun-xi Đa-xơ là
A. sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.
B. sử thi Ra-ma-ya-na.
C. vở kịch Sơ-cun-tơ-la.
D. trường ca Ra-ma-chi-ri-ta Ma-na-sa.
Câu 12: Công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời kì vương triều Mô-gôn là
A. lăng mộ Ta-giơ Ma-han.
B. chùa hang A-gian-ta.
C. bảo tháp San-chi.
D. tháp Hồi giáo Ku-túp Mi-na.
Bài 11. Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
Câu 1:
Thế kỉ X, lịch sử khu vực Đông Nam Á được mở đầu bằng sự kiện nào?
A. Vương quốc Phù Nam sụp đổ trước sự tấn công của Chân Lạp.
B. Nhà nước thống nhất của người Việt được thành lập.
C. Các quốc gia của người Thái ra đời ở lưu vực sông Mê Nam.
D. Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập ở vùng hải đảo.
Câu 2: Đầu thế kỉ XV, vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập dựa trên cơ sở sự phân liệt của A. Sri Vi-giay-a. B. Ka-lin-ga. C. Mô-giô-pa-hít. D. A-giút-thay-a.
Câu 3: Quốc gia phong kiến nào sau đây thuộc khu vực Đông Nam Á hải đảo? A. Đại Việt. B. Lan Xang. C. Mô-giô-pa-hít. D. A-ut-thay-a.
Câu 5: Trong các thế kỉ X - XV, tôn giáo nào phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan,
Đại Việt, Cam-pu-chia và các vương quốc nói tiếng Thái? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo.
Câu 6: Quốc giáo của nhiều vương quốc hải đảo Đông Nam Á từ sau thế kỉ XIII là A. Hồi giáo. B. Phật giáo. Trang 27 C. Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo.
Bài 12. Vương quốc Cam-pu-chia
Câu 1:
Người sáng lập ra triều đại Ăng-co là A. Giay-a-vác-man I. B. Giay-a-vác-man II.
C. Giay-a-vác-man VII.
D. Giay-a-vác-man VIII.
Câu 4: Lãnh thổ vương quốc Cam-pu-chia được mở rộng bao gồm vùng hạ lưu sông
Mê Nam và trung lưu sông Mê Công dưới thời vua A. Giay-a-vác-man I. B. Giay-a-vác-man II.
C. Giay-a-vác-man VII.
D. Giay-a-vác-man VIII.
Câu 2: Thời kì Ăng-co ở Cam-pu-chia kéo dài từ
A. thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
B. thế kỉ XV đến thế kỉ XIX.
C. thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
D. thế kỉ VI đến thế kỉ IX.
Câu 3: Trong thời kì Ăng-co, từ thế kỉ X - XIII là giai đoạn
A. mở đầu thời kì Ăng-co.
B. khôi phục và củng cố. C. phát triển. D. suy thoái.
Câu 5: Ngành kinh tế chủ yếu của vương quốc Cam-pu-chia dưới thời kì Ăng-co là
A. thủ công nghiệp.
B. khai thác lâm thổ sản. C. nông nghiệp. D. đánh bắt cá.
Câu 6: Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Cam-pu-chia thời Ăng-co là
A. thánh địa Mỹ Sơn.
B. tháp Thạt Luổng.
C. đền Bô-rô-bu-đua.
D. đền Ăng-co Vát.
Câu 7: Trên cơ sở sử thi Ra-ma-y-a-na của Ấn Độ, cư dân Cam-pu-chia đã sáng tạo ra tác phẩm văn học nào? A. Sử thi Riêm-kê.
B. Sử thi Đăm-săn.
C. Truyện Phu-nơ Nha-nhơ.
D. Truyện Dạ Thoa vương.
Câu 8: Tác phẩm văn học nào của cư dân Cam-pu-chia có nội dung kể lại các sự tích,
tiền kiếp của đức Phật? A. Riêm-kê. B. Đăm-săn. C. Quả bầu Nậm. D. Ja-ta-ca.
Bài 13: Vương quốc Lào Trang 28
Câu 1: Trước khi vương quốc Lan Xang ra đời, trên lãnh thổ vương quốc có những tộc người nào sinh sống?
A. Người Lào Thơng, người Khơ-me.
B. Người Lào Thơng, người Lào Lùm.
C. người Thái, người Lào Lùm.
D. người Khơ-me, người Thái.
Câu 2: Vị vua đã có công thống nhất các bộ tộc Lào, lập ra vương quốc Lan Xang là A. Xu-li-nha Vông-xa. B. Pha Ngừm. C. Giay-a-vác-man II. D. Chậu A Nụ.
Câu 3: Vương quốc Lan Xang đạt đến sự phát triển thịnh vượng trong thời gian từ
A. thế kỉ XIII - XIV.
B. thế kỉ XIV - XV.
C. thế kỉ XV - XVI.
D. thế kỉ XVI - XVII.
Câu 4: Đơn vị hành chính cấp địa phương của vương quốc Lan Xang là A. mường. B. tỉnh. C. thừa tuyên. D. trấn.
Câu 5: Tôn giáo nào có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa, xã hội Lào? A. Hồi giáo. B. Ấn Độ giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo.
Câu 6: Điệu múa truyền thống của người Lào là
A. điệu múa Lăm-vông.
B. điệu múa Ap-sa-ra. C. điệu múa xòe. D. vũ điệu sam-ba.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của vương quốc Lào thời kì Lan Xang?
A. Giữ quan hệ hòa hiếu với nước ngoài, kiên quyết chống lại chiến tranh xâm lược.
B. Dân cư dần dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
C. Phát triển nông nghiệp, thủ công truyền thống và buôn bán với nước ngoài.
D. Kinh đô chuyển từ Viêng Chăn về Mường Xoa (Luông Pha-bang).
Câu 8: Vương quốc Lan Xang thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Ép các nước nhỏ hơn phải thần phục, triều cống.
B. Hòa hiếu với láng giềng nhưng cương quyết chống xâm lược.
C. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh chinh phạt để mở rộng lãnh thổ.
D. “Bế quan tỏa cảng”, đóng cửa không giao thương với quốc gia nào.
Câu 15: Thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời với các nét chữ cong, cùng dạng với chữ viết của
A. Cam-pu-chia và Miến Điện.
B. Đại Việt và Chăm-pa.
C. Miến Điện và Đại Việt.
D. Trung Quốc và Ấn Độ. Trang 29 Trang 30