TOP 270 câu hỏi ôn thi cuối kỳ môn TT HCM / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Mục đích kiến thức của học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Chọn phương án đúng nhất. Điền vào chỗ trống từ còn thiếu vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những.............................................. , kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.” (Đại hội XI của Đảng). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
41 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 270 câu hỏi ôn thi cuối kỳ môn TT HCM / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Mục đích kiến thức của học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Chọn phương án đúng nhất. Điền vào chỗ trống từ còn thiếu vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những.............................................. , kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.” (Đại hội XI của Đảng). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1. Mục đích kiến thức của học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Chọn phương án đúng
nhất.
a. Sinh viên bước đầu khả năng duy đúng đắn khi phân tích luận thực tiễn các
vấn đề đặt ra trong cuộc sống
b. Sinh viên thêm tin tưởng vào chế độ hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
c. Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về sự ra đời, phát triển, những
nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Sinh viên được truyền cảm hứng trong vấn đề học tập suốt đời
Câu 2. Điền vào chỗ trống từ còn thiếu vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những ................. , kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần vô
cùng to lớn quý giá của Đảng dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta giành thắng lợi.” (Đại hội XI của Đảng)
a. Vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
b. Vấn đề cơ bản của văn hoá Việt Nam
c. Vấn đề cơ bản của mọi chính quyền
d. Vấn đề cơ bản trong xã hội Việt Nam
Câu 3. Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” đã nêu sở hình thành, những nội dung bản,
bản chất khoa học cách mạng và:
a. Sự phức tạp của Tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Ý nghĩa của Tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Tiến trình phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Sự thăng trầm của Tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng nào dưới đây?
a. Hệ tư tưởng phong kiến
b. Hệ tư tưởng tư sản
c. Hệ tư tưởng Mác - Lênin
d. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản
Câu 5. Đại hội VII của Đảng (1991) được xem cột mốc quan trọng của tưởng Hồ C
Minh bởi vì đây là lần đầu tiên Đảng ta:
a. Quyết định đưa môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy trong hệ thống các trường
đại học
b. Nêu ra khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Phát động cuộc vận động học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các công
sở
d. Đưa vào Tư tưởng Hồ Chí Minh những nội dung mới
Câu 6. Đối tượng nghiên cứu chính của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Cuộc đời, sự nghiệp vẻ vang của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Toàn bộ quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề bản của cách mạng
Việt Nam
c. Những câu nói nổi tiếng, bất hủ của Hồ CMinh
d. Quá trình hơn ba ơi năm Hồ Chí Minh sống và làm việc ở nước ngoài
Câu 7. Những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam trong ởng Hồ Chí Minh được phản
ánh chủ yếu thông qua hình thức là:
a. Những hoạt động trong đời sống thường ngày của Hồ Chí Minh
b. Những văn kiện của Đảng do Hồ Chí Minh soạn thảo
c. Những bài nói chuyện của Hồ Chí Minh được ghi chép lại
d. Những bài nói, bài viết, các hoạt động cách mạng và trong cuộc sống hàng ngày
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng với Tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam
b. Áp dụng toàn bộ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng Việt Nam
c. Thay đổi lại toàn bộ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin cho phù hợp với điều kiện
cách mạng Việt Nam
d. Phủ nhận toàn bộ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin khi áp dụng vào cách mạng
Việt Nam
Câu 9. Một trong những phương pháp luận được sử dụng khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí
Minh là:
a. Chủ nghĩa duy tâm
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
c. Chủ nghĩa duy
d. Chủ nghĩa đại quốc gia dân tộc
Câu 10. Một trong những nguyên tắc và quan điểm được sử dụng khi nghiên cứu Tư tưởng H
Chí Minh là:
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Sáng tạo và đổi mới
c. Thống nhất tính đảng và tính giai cấp
d. Phiến diện và hệ thống
Câu 11. Nội dung cơ bản của nguyên tắc thống nhất tính đảng và tính khoa học trong nghiên
cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đứng trên lập trường của giai cấp nông dân và quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
b. Đứng trên lập trường của giai cấp nông dân và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
c. Đứng trên lập trường của liên minh công - nông - trí thức quan điểm của chủ nghĩa
duy tâm
d. Đứng trên lập trường của giai cấp công nhân và quan điểm của chnghĩa Mác -
Lênin
Câu 12. Hồ Chí Minh cho rằng luận thực tiễn mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó
lý luận được xem như là:
a. Bàn đạp để công việc được giải quyết nhanh hơn
b. Kim chỉ nam chỉ ra phương hướng trong công việc thực tế
c. Cuốn sách để hướng dẫn chi tiết công việc
d. Từ điển để giải thích những công việc chưa hiểu
Câu 13. Khi xem xét sự vật, hiện tượng đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trải qua những
giai đoạn , đứng trên quan điểm nào của sự phát triển để xem xét sự vật, hiện tượng, thì đó
phương pháp nghiên cứu dựa trên:
a. Quan điểm duy tâm
b. Quan điểm duy vật
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Câu 14. Một yêu cầu vluận khi nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh trên quan điểm toàn
diện và hệ thống là phải luôn luôn quán triệt mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong sự gắn
kết của các tư tưởng hạt nhân cốt lõi. Tư tưởng đó là:
a. Giải phóng giai cấp, giải phóng sức lao động
b. Độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội
c. Đấu tranh vì hoà bình, dân chủ trên thế giới
d. Đấu tranh vì quyền con người
Câu 15. Hồ Chí Minh nhìn sự vật, hiện tượng trong một trạng thái vận động không ngừng,
thích nghi không ngừng để phát triển bền vững. Vì vậy khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh
phải vận dụng:
a. Quan điểm kế thừa và phát triển
b. Quan điểm một chiều
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm toàn diện
Câu 16. Phương pháp nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh thông qua những tác phẩmNgười
để lại kết hợp những hoạt động trong đời sống hàng ngày của Người thì được gọi là:
a. Phương pháp logic và lịch sử
b. Phương pháp phân tích văn bản kết hợp hoạt động thực tiễn
c. Phương pháp chuyên ngành
d. Phương pháp liên ngành
Câu 17. Vì sao phải sử dụng phương pháp chuyên ngành, liên ngành khi nghiên cứu Tư tưởng
Hồ Chí Minh?
a. Vì Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện thông qua nhiều lĩnh vực
b. Vì Tư tưởng Hồ Chí Minh được du nhập từ phương Tây vào Việt Nam
c. Vì Tư tưởng Hồ Chí Minh rất cao siêu và khó nắm bắt
d. tưởng Hồ Chí Minh được hình thành thành phát triển qua nhiều giai đoạn
khác nhau
Câu 18. Một trong những ý nghĩa của việc học tập môn tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh
viên là:
a. Củng cố niềm tin vào chế độ phong kiến
b. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
c. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức của một vĩ nhân
d. Rèn luyện phong cách lãnh đạo trong đời sống hàng ngày
Câu 19. Sinh viên nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ có điều kiện tốt để thực hành
đạo đức cách mạng, chống lại:
a. Chủ nghĩa duy
b. Chủ nghĩa cầu toàn
c. Chủ nghĩa cá nhân
d. Chủ nghĩa dân tuý
Câu 20. Sinh viên học tập môn tưởng HChí Minh để vận dụng xây dựng phong cách tư
duy, phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt của
Hồ Chí Minh theo phương châm:
a. Không có gì quý hơn độc lập tự do
b. Dĩ bất biến, ứng vạn biến
c. Độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân
d. Dựa vào sức mình là chính
Câu 21. Thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam vào năm nào?
a. 1858
b. 1868
c. 1900
d. 1915
Câu 22. Các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ Cần Vương (1885 - 1896) tuy diễn ra rất sôi nổi
nhưng cuối cùng đều thất bại đã chứng tỏ điều gì?
a. Hệ tưởng của giai cấp sản quá hiện đại, không phù hợp với cách mạng Việt Nam
b. Hệ tưởng phong kiến đã lỗi thời, không phù hợp với tiến trình cách mạng
Việt Nam
c. Giai cấp nông dân không đủ tiềm lực kinh tế lãnh đạo cách mạng
d. Giai cấp công nhân chưa đủ mạnh để lãnh đạo cách mạng
Câu 23. Đâu là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Viêt Nam?
a. Triều đại nhà Lý
b. Triều đại nhà Trần
c. Triều đại nhà Nguyễn
d. Triều đại nhà
Câu 24. Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi
thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta?
a. Nhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp để giữ vững địa vị thống trị của mình
b. Lần lượt kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước trở thành tay sai của thực
dân Pháp
c. Kiên quyết chống trả lại các hành động gây hấn, xâm lược của thực dân Pháp
d. Tiến hành các cuộc đàm phán ngoại giao với thực dân Pháp
Câu 25. Năm 1897, sau khi hoàn thành căn bản việc bình định Việt Nam về mặt quân sự, thực
dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mvà từng bước biến nước
ta thành nước:
a. Thuộc địa
b. Phong kiến
c. Độc lập
d. Thuộc địa, nửa phong kiến
Câu 26. Các cuộc khởi nghĩa của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Phan
Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Trương Định vào cuối thế k XIX tiêu biểu cho khuynh
hướng:
a. Dân chủ tư sản
b. Vô sản
c. Phong kiến
d. Bán dân chủ
Câu 27. Đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp?
a. Tư sản - vô sản
b. Nông dân - địa chủ phong kiến
c. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp
d. Tư sản dân tộc - thực dân Pháp
Câu 28. Các phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, chống đi phu, chống sưu
thuế ở Trung Kỳ... diễn ra đầu thế kỷ XX là các phong trào tiêu biểu cho khuynh hướng:
a. Dân chủ tư sản
b. Vô sản
c. Phong kiến
d. Bán dân chủ
Câu 29. Tổ chức nào dưới đây lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1927)?
a. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
b. Việt Nam Quốc dân Đảng
c. Tân Việt Cách mạng Đảng
d. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 30. Ở Việt Nam, công nhân chính thức trở thành một giai cấp vào thời gian nào?
a. Trước khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858)
b. Trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
c. Trong chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945)
d. Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897)
Câu 31. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt
Nam còn có đặc điểm riêng là:
a. Ra đời cùng lúc với giai cấp nông dân
b. Bị giai cấp phong kiến áp bức, bóc lột
c. Chịu ba tầng áp bức bóc lột: Thực dân, tư bản và phong kiến
d. Ra đời cùng lúc với giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 32. Ai người đã dày công truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân
phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về luận, chính trị, tưởng tổ chức để sáng lập ra
Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930?
a. Huy Tập
b. Trần Phú
c. Lê Hồng Phong
d. Hồ Chí Minh
Câu 33. Yếu tố nào dưới đây được xem là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc
đẩy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
a. Lý tưởng sống cao đẹp
b. Tinh thần ham học hỏi
c. Chủ nghĩa yêu nước
d. Sự nhanh nhạy về chính trị
Câu 34. Tác phẩm nào dưới đây của Hồ Chí Minh đã thể hiệnnhất tinh thần đấu tranh anh
dũng, bất khuất vì độc lập, tdo của Tổ quốc nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia sự toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam?
a. Nhật ký trong
b. Tuyên ngôn Độc lập
c. Sửa đổi lối làm việc
d. Lời than vãn của bà Trưng Trắc
Câu 35. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trên khía cạnh yêu nước gắn liền với yêu .......
a. Chế độ
b. Nhân dân
c. Đồng loại
d. Con người
Câu 36. Một trong những giá trị truyền thống tốt đẹp của n tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh
tiếp thu để hình thành nên tư tưởng của mình là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo
b. tưởng vị tha của Phật giáo
c. Tự hào về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán lâu đời
d. tưởng bình đẳng của Thiên Chúa giáo
Câu 37. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực của các tôn giáo để hình thành nên
tưởng của mình. Một trong những tôn giáo đó là:
a. Thiên Chúa giáo
b. Hồi giáo
c. Ấn Độ giáo
d. Do Thái giáo
Câu 38. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị gì trong tinh hoa văn hoá nhân loại?
a. Những giá trị mới lạ về phong tục, tập quán
b. Những thành tựu về khoa học - công nghệ
c. Những tinh hoa về ẩm thực, nghệ thuật
d. Những tư tưởng tiến bộ nhân đạo
Câu 39. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Nho giáo là gì?
a. Tinh thần hiếu học
b. Quản lý xã hội bằng đạo đức
c. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
d. Sự bình đẳng giữa các giai cấp
Câu 40. tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, sống hoà đồng, gắn với đất nước
trong Tư tưởng Hồ Chí Minh được kế thừa từ tôn giáo nào dưới đây?
a. Thiên Chúa giáo
b. Phật giáo
c. Lão giáo
d. Ấn Độ giáo
Câu 41. Hồ Chí Minh đã trực tiếp nghiên cứu tưởng nhân văn, dân chủ nhà nước pháp
quyền từ:
a. Các nhà khai sáng phương Tây
b. Các nhà triết học cổ đại
c. Các nhà lãnh đạo tôn giáo lớn trên thế giới
d. Các tác phẩm văn học kinh điển nước ngoài
Câu 42. Đâu là yếu tố quan trọng có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh?
a. Chủ nghĩa Tam dân
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin
c. Chủ nghĩa yêu nước
d. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Câu 43. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin là:
a. Lòng nhân ái cao cả
b. Tu dưỡng đạo đức cá nhân
c. Phương pháp làm việc biện chứng
d. Có chính sách phù hợp với nước ta
Câu 44. Hồ Chí Minh viết: “Người ta chỉ thể trở thành người khi biết m giàu trí óc của
mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho ng tri thức nhân loại đã tạo ra”. Từ còn thiếu
trong chỗ trống là:
a. Thông thái
b. Cộng sản
c. Yêu nước
d. Uyên bác
Câu 45. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những vận dụng
sáng tạo, mà còn bổ sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin trong vấn đề:
a. Giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
b. Làm cách mạng tư sản tiến lên xã hội cộng sản
c. Bỏ qua giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên xã hội cộng sản
d. Xây dựng đảng theo ớng đa nguyên, đa đảng
Câu 46. Thái độ của Nguyễn Ái Quốc đối với các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản đầu thế kỷ XX là:
a. Ủng hộ nhiệt tình các phong trào
b. Tham gia và trở thành lãnh đạo các phong trào
c. Phê phán và chỉ ra những mặt hạn chế của các phong trào
d. Không quan tâm đến các phong trào
Câu 47. Thời kỳ hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường
cách mạng vô sản của Tư tưởng Hồ Chí Minh được tính từ:
a. 29/1/1941 đến ngày 2/9/1969
b. 4/2/1930 đến ngày 28/1/1941
c. 31/12/1920 đến ngày 3/2/1930
d. 6/6/1911 đến ngày 30/12/1920
Câu 48. tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô
sản được hình thành từng bước trong quá trình Hồ Chí Minh đi m con đường cứu nước. Đó
quá trình Hồ Chí Minh:
a. Sống, m việc m hiểu về đời sống của những người công nhân trong các khu
chuột ở Mỹ
b. Sống, làm việc và nghiên cứu Luận cương của Lênin ở Pháp
c. Sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và tham gia đấu tranh trong thực tế
cách mạng ở nhiều nước
d. Tham gia học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tại trường đại học Phương
Đông ở Liên Xô
Câu 49. Hoạt động nào dưới đây đã đánh dấu bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ
nhân dân của Hồ Chí Minh?
a. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước Pháp gửi Yêu sách của nhân n
An Nam tới hội nghị Véc-xây
b. Gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp
c. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản
d. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
Câu 50. Hồ Chí Minh đã tìm thấy được điều khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin?
a. Phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng tư sản
b. Phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
c. Phương hướng y dựng đất nước lên hội cộng sản, bỏ qua giai đoạn hội chủ
nghĩa
d. Phương hướng y dựng đất nước từ phong kiến lên hội cộng sản, bqua giai đoạn
tư bản chủ nghĩa
Câu 51. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp vào
năm nào?
a. 1911
b. 1917
c. 1921
d. 1930
Câu 52. Trong thời kỳ hoạt động từ 1920 - 1925, để lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, thức tỉnh
lương tri nhân dân Pháp nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân các dân tộc
thuộc địa trên thế giới, Hồ Chí Minh đã tích cực sử dụng hình thức đấu tranh trên lĩnh vực:
a. Bãi công, bãi khoá
b. Mít-tinh, biểu tình
c. Nghị trường
d. Báo chí
Câu 53. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp do Nguyễn Ái Quốc một số người yêu
nước thành lập (1921) có cơ quan ngôn luận là tờ báo:
a. Thanh niên
b. Người nhà quê
c. An Nam trẻ
d. Người cùng khổ
Câu 54. Thông qua báo chí và các hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã tích cực truyền bá ch
nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu ớc Việt Nam để chuẩn b
cho việc:
a. Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
d. Thành lập nhà nước theo mô hình của nhà nước phương Tây
Câu 55. Tổ chức nào dưới đây được xem là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Việt Nam Phục quốc Đồng minh hội
b. Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội
c. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
d. An Nam Cách mạng đồng chí hội
Câu 56. Trong quá trình tổng kết kinh nghiệm các cuộc Cách mạng sản Anh, Pháp, M và
nhất là từ kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh đã rút ra được điều gì?
a. Cách mạng Việt Nam phải có giai cấp công - nông làm lãnh đạo
b. Cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác - Lênin m cốt
để lãnh đạo
c. Cách mạng Việt Nam muốn thành công cần phải sự giúp đỡ của các đảng cộng sản
trên thế giới
d. Cách mạng Việt Nam phải Đảng lãnh đạo dựa trên lực lượng của giai cấp nông dân
Câu 57. Tác phẩm nào của Hồ Chí Minh được xem như là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư
tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
. Tuyên ngôn Độc lập c. Đường Kách mệnh d. Con rồng tre
Câu 58. Sự kiện Hồ CMinh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị
đúng đắn và sáng tạo đã có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
a. Đưa vị thế của cách mạng Việt Nam lên một tầm cao mới, cả nước bước vào y
dựng chủ nghĩa cộng sản
b. Mở ra một trang sử mới cho dân tộc Việt Nam, lập ra nhà ớc Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam
c. Mở ra một thời đại mới cho dân tộc Việt Nam, cả nước độc lập tiến lên chủ nghĩa
hội
d. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối tchức lãnh đạo cách mạng kéo dài
suốt từ cuối thế kỷ XIX sang đầu năm 1930
Câu 59. Thời k từ ngày 4/2/1930 đến 28/1/1941, Tư tưởng Hồ Chí Minh phải vượt qua những
thử thách để giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng vì đây là thời gian:
a. Hồ Chí Minh ý định thay đổi phương pháp tcách mạng sản sang cách mạng
sản
b
b. Các đảng cộng sản trên thế giới đồng loạt thay đổi các phương pháp cách mạng
c. Quốc tế Cộng sản chịu ảnh hưởng quan điểm giáo điều, tả khuynh trong việc
nhìn nhận Hồ Chí Minh
d. Cách mạng Việt Nam những biến động trong việc thử nghiệm những phương pháp
cách mạng
Câu 60. Hồ Chí Minh đã thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Kông vào năm:
a. 1930
b. 1934
c. 1940
d. 1945
Câu 61: tưởng Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định trở thành yếu tố
chỉ đạo cách mạng Việt Nam từ sự kiện nào?
a. Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)
b. Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ (1939)
c. Hồ Chí Minh rời Liên Xô về Trung Quốc (1938)
d. Hồ Chí Minh vào học Trường Quốc tế Lênin (1934)
Câu 62 Ngay khi về nước, Hồ Chí Minh đã chtrì Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (5/1941) và xác định cách mạng Việt Nam phải đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
a. Giải phóng giai cấp
b. Giải phóng dân tộc
c. Chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo
d. Giảm thuế trong nông nghiệp
Câu 63. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941 gì mới so với Nghị quyết Hội
nghị Trung ương Đảng tháng 6/1939
a. Hoàn chỉnh thêm một bước sự chuyển hướng chiến lược sách lược của cách
mạng Việt Nam
b. Đánh dấu bước trưởng thành của giai cấp nông dân trong quá trình lãnh đạo cách
mạng
c. Thể hiện sự nhạy bén của Đảng trong việc chuyển khối đại đoàn kết dân tộc sang khối
liên minh công - nông
d. sự thừa nhận Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Hồ Chí Minh không phù hợp với
cách mạng Việt Nam
Câu 64. Trải qua sóng gió, thử thách, những quan điểm bản nhất về đường lối cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh được Đảng khẳng định đưa vào thực tiễn tổ
chức nhân dân, biến thành phong trào cách mạng để dẫn tới:
a. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Sự thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
c. Sự ra đời của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
d. Sự ra đời của Nhà nước Xô Viết
Câu 65. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Thời ktừ ngày 29/1/1941 đến ngày 2/9/1969 thời
kỳ Tư tưởng Hồ Chí Minh .............
a. Tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân
ta
b. Ngừng phát triển vì không phù hợp với tiến trình cách mạng Việt Nam
c. Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
d. Hình thành những nội dung cơ bản về cách mạng Việt Nam
Câu 66. Đâu là một phương châm ngoại giao được Hồ Chí Minh sử dụng để đối phó với tình
thế thù trong, giặc ngoài sau Cách mạng Tháng Tám?
a. Dựa vào sức mình là chính
b. Dĩ bất biến, ứng vạn biến
c. Bốn tại chỗ
d. Tăng cường song phương, nâng tầm đa phương
Câu 67. Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là giai đoạn mà Hồ Chí Minh được coi là
linh hồn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
a. 1930 - 1945
b. 1946 - 1954
c. 1954 - 1975
d. 1954 - 1969
Câu 68. Tác phẩm nào dưới đây của Hồ Chí Minh vừa thể hiện được khái quát đường lối kháng
chiến chống thực dân Pháp, vừa là lời thề thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam?
a. Tự chỉ trích
b. Kháng chiến nhất định thắng lợi
ĩ .
TT X • 1 /V • J _ A _ I 1. / _ 1. • A
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Đề cương văn hoá Việt Nam
Câu 69. Thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1954 là thời kỳ mà Hồ Chí Minh đã hoàn thiện lý luận
cách mạng trong vấn đề:
a. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Xây dựng đường lối cứu nước theo con đường cách mạng tư sản
c. Xây dựng Đảng lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc cao nhất
d. Xây dựng xã hội cộng sản ở Việt Nam
Câu 70. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Từ năm 1954 đến năm 1969, Hồ Chí Minh đã xác
định và lãnh đạo thực hiện đường lối cùng một lúc thi hành hai nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục cuộc .................. ở miền
Nam.”
a. Cách mạng giải phóng ruộng dất
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
c. Cách mạng tư sản
d. Cách mạng cải tạo xã hội chủ nghĩa
Câu 71. Thời kỳ 1954 - 1969, Hồ Chí Minh đã bổ sung hoàn thiện hệ thống cơ bản của cách
mạng Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, đạo đức, đối ngoại
nhằm:
a. Nâng vị thế Việt Nam lên hàng đầu trong khối các nước xã hội chủ nghĩa
b. Để gây sức ép với các nước phương Tây công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam
c. y dựng đất nước Việt Nam bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
d. Hướng tới mục tiêu nước ta độc lập, tự do, xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội
Câu 72. Trước sự kiện đế quốc M tăng cường quân đội viễn chinh vào miền Nam đẩy mạnh
đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân, ngày 17/7/1966 Hồ Chí Minh đã:
a. Đề ra chương trình thi đua “người tốt, việc tốt”
b. Ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước
c. Ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Ra lời kêu gọi thi đua ái quốc
Câu 73. Trong Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ cả nước (17/7/1966), Hồ Chí Minh đã nêu ra
một chân lý lớn của thời đại. Chân lý đó là:
a. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
b. Tự do - bình đẳng - bác ái
c. Độc lập - tự do - hạnh phúc
d. Không có gì quý hơn độc lập tự do
Câu 74. Trước khi đi xa, Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng, cho dân tộc ta một văn kiện lịch sử
giá, kết tinh tưởng, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức, phong cách của một vị lãnh tụ cách mạng,
nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hoá kiệt xuất suốt đời vì nước vì dân. Văn kiện đó là:
a. Vừa đi đường vừa kể chuyện
b. Di chúc
c. Nhật ký trong tù
d. Đường Kách mệnh
Câu 75. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống đề hoàn thành điều mong muốn cuối cùng trong
Di chúc của Hồ Chí Minh: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu y dựng một nước Việt
Nam ........................ , góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
a. Văn minh, hiện đại, giàu có và ổn định
b. ơi đẹp, an toàn, mến khách và thân thiện
c. Hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
d. Phát triển, tự do, thống nhất và giàu mạnh
Câu 76. Một trong những giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam là:
a. Đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi bắt đầu xây dựng một
hội mới chưa từng có trong lịch sử
b. Mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng gắn với tiến bộ xã hội
c. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập, dân chủ, hoà bình, hợp tác và phát
triển trên thế giới
d. Mở ra cho các dân tộc thuộc địa trên thế giới con đường giải phóng gắn liền với cách
mạng tư sản
Câu 77. Hồ Chí Minh là người đã sáng lập, rèn luyện Đảng ta thành một Đảng cách mạng chân
chính, lãnh đạo cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công để mở ra một thời đại mới trong lịch
sử dân tộc Việt Nam. Thời đại đó là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với hạnh phúc của nhân dân
b. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa anh hùng cách mạng
.1 ■'S J /K w 1 • r • _ 1. *? I <*■ ~
c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
d. Chủ nghĩa xã hội gắn liền với chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Câu 78. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu: “Tư ởng Hồ Chí Minh từ khi ra đời đã trở
thành ngọn cờ tưởng dẫn đường cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Và chính thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã chứng minh tính ................. của Tư
tưởng Hồ Chí Minh.” (Trích Bài diễn văn phiên khai mạc Đại hội IX của Đảng)
a. Đúng đắn, giàu sáng tạo
b. Chuyên nghiệp, đúng đắn
c. Chính xác, ổn định
d. Tính nhanh nhạy, khả quan
Câu 79. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã khẳng định: Cùng với
Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Nền tảng khoa học - kỹ thuật cho hành động của Đảng
b. Nền tảng kinh tế, kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng
c. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
d. Nền tảng cho các nguyên tắc xây dựng Đảng
Câu 80. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Lần đầu tiên trong lịch sử ởng Việt Nam, tư
tưởng định hướng, soi đường chỉ đạo sự phát triển của cách mạng Việt Nam dân tộc Việt
Nam là của chính người Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục soi đường cho Đảng Cộng
sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam trên con đường thực hiện mục tiêu ”
a. Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
b. Nhà nước của dân, do dân, vì dân
c. Độc lập, tự do, hạnh phúc
d. Vì hạnh phúc của dân tộc, vì ấm no cho nhân dân
Câu 81. Trong bối cảnh ngày nay, Tư tưởng HChí Minh giúp Đảng ta, nhân dân ta nhận thức
đúng đắn những vấn đề có liên quan đến việc:
a. y dựng đất nước đi lên hội cộng sản, bỏ qua giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa
hội
b. Bảo vệ độc lập dân tộc tiến tới xã hội chủ nghĩa
c. y dựng kinh tế đất nước đi liền với bảo vệ môi trường
d. Xây dựng đất nước Việt Nam cơ bản trở thành nước tư bản hiện đại
Câu 82. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại, tưởng Hồ Chí Minh góp phần mra cho
các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
thắng lợi triệt để phải đi theo con đường cách mạng:
a. Tư sản
b. Dân quyền
c. Vô sản
d. Phong kiến
Câu 83. Đâu là một nội dung lớn trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao đã góp phần tích
cực vào cuộc đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình, hợp tác phát triển trên thế giới?
a. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại
b. Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại
c. Công nhân toàn thế giới hãy liên hiệp lại
d. Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai
Câu 84. “Chủ tịch Hồ Chí Minh đại, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, người thầy
đại của cách mạng Việt Nam, người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng ta, Anh hùng giải
phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới, người đã m rạng rỡ dân tộc ta, non ng đất nước
ta, người chiến cộng sản mẫu mực, người bạn thân thiết của các dân tộc đấu tranh h
bình, độc lập. Tư tưởng của Người cùng với Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của Đảng, mãi mãi soi đường sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân
dân ta”. Câu nói trên đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
a. Nhân dịp tổng kết 86 năm hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhân dịp 30 năm quốc khánh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
c. Nhân dịp 50 năm ngày sinh Bác Hồ
d. Nhân dịp 100 năm ngày Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước
Câu 85. Việc nghiên cứu, học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh cần góp phần thiết thực vào việc m
cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành:
a. Một bộ phận cấu thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội Việt Nam hiện
• JL c c
đại
b. Một bộ quy tắc ứng xử trong xã hội của Việt Nam hiện đại
c. Một quy chuẩn trong phong cách làm việc ở các cơ quan, công sở hiện đại
d. Một bộ phận cấu thành nên nền tảng vật chất trong đời sống xã hội Việt Nam
Câu 86. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là:
a. Giai cấp tư sản bản xứ
b. Giai cấp nông dân
c. Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động
d. Địa chủ phong kiến
Câu 87. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập dân tộc của các quốc gia cần phải được
xem như là:
a. Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
b. Quyền thiêng liêng, không phải tự nhiên mà có
c. Quyền tất nhiên, không cần phải đấu tranh cũng có được
d. Quyền thiêng liêng, có thể can thiệp
Câu 88. Điền cụm từ n thiếu vào chỗ trống: Tất cả c dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng ................. Đó là những lẽ phải không ai có thể chối cãi được.”
(Trích Tuyên ngôn Độc lập)
a. Quyền mưu cầu hạnh phúc cho từng cá nhân
b. Quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
c. Quyền tự do, quyền quyết định vận mệnh của dân tộc mình
d. Nhân quyền và dân quyền
Câu 89. Trong thư gửi Liên Hợp Quốc m 1946, Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nhân dân
chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến
đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất”. Quyền Hồ Chí Minh muốn nói đến
là:
a. Độc lập cho Tổ quốc và ruộng đất cho dân cày nghèo
b. Đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành
c. Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước
d. Tự do tham gia các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng
Câu 90. Theo Tư ởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc không chỉ là quyền thiêng liêng, bất khả
xâm phạm, mà độc lập dân tộc còn phải gắn liền với:
a. Hạnh phúc của nhân dân
b. Quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân
c. Quyền sở hữu tài sản của nhân dân
d. Trình độ học vấn cao của nhân dân
Câu 91. Yếu tố nào được xem vấn đề sống còn của dân tộc ta kể từ khi thực dân Pháp tiến
hành xâm lược và đặt ách thống trị?
a. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
b. Đấu tranh giải phóng dân tộc
c. Đòi lại hầm mỏ, xí nghiệp về lại tay người công nhân
d. Đòi lại ruộng đất cho nông dân
Câu 92. Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa tư bản?
a. Con hổ
b. Con đỉa hai vòi
c. Con voi
d. Con đại bàng
Câu 93. Hồ CMinh đã không chọn con đường cách mạng tư sản để giải phóng dân tộc bởi
đó là cuộc cách mạng:
a. Không phù hợp với tiến trình lịch sử
b. Không triệt để, “không đến nơi”
c. Rất tốn kém tiền của
d. Rất dễ gây đổ máu
Câu 94. Điền các từ còn thiếu vào những chtrống: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh
Mỹ, nghĩa cách mệnh bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ nhưng
kỳ thực trong thì nó tước lục , ngoài thì nó áp bức ............................. Cách mệnh đã bốn lần
rồi, nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cầu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi
vòng áp bức.”
a. Công nông - chính quốc
b. Công nhân - thuộc địa
c. Nông dân - chính quốc
d. Công nông - thuộc địa
Câu 95. Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường
cách mạng vô sản sau khi đọc xong tác phẩm nào dưới đây?
a. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
b. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
c. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 96. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu nói của Hồ Chí Minh: “Trong thế
giới bây giờ chỉ có .............. là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được
hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như một số
cuộc cách mạng khác đã khoe khoang.”
a. Cách mệnh Pháp
b. Cách mệnh M
c. Cách mệnh Nga
d. Cách mệnh Trung Quốc
Câu 97. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc phải gắn với giải phóng:
a. Giai cấp
b. Nhân dân
c. Nông dân
d. Công nhân
Câu 98. Theo HChí Minh, trong mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai
cấp, thì giải phóng dân tộc phải:
a. Đặt sau giải phóng giai cấp
b. Đặt ngang hàng với giải phóng giai cấp
c. Đặt trước hết, trên hết giải phóng giai cấp
d. Không thể đặt chung với giải phóng giai cấp
Câu 99. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến phải được thực
hiện:
a. Đồng thời và song song cùng lúc với nhau
b. Chống đế quốc phải đặt lên hàng đầu sau đó mới chống phong kiến
c. Chống phong kiến phải đặt lên hàng đầu sau đó mới chống đế quốc
d. Chỉ cần chống đế quốc, không cần chống lại phong kiến
Câu 100. Theo Hồ Chí Minh, do hoàn cảnh lịch sử là thuộc địa, phụ thuộc nên con đường cách
mạng vô sản ở Việt Nam sẽ đi theo con đường giải phóng lần lượt là:
_ ...
j ~ í • _ • _ • _ A _ A
a. Dân tộc - xã hội - giai cấp - con người
b. Con người - xã hội - giai cấp - dân tộc
c. Giai cấp - dân tộc - xã hội - con người
d. Xã hội - dân tộc - giai cấp - con người
Câu 101. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh đã khẳng định chiến
lược cách mạng Việt Nam là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và ................... để đi tới xã
hội cộng sản”. Từ còn thiếu trong chỗ trống là:
a. Ruộng đất cách mạng
b. Thổ địa cách mạng
c. Tự do cách mạng
d. Nhân quyền cách mạng
Câu 102. Vì sao Hồ Chí Minh lại lựa chọn phương hướng cách mạng là làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản ở Việt Nam?
a. Vì phương hướng này đã được các nước xã hội chủ nghĩa ở Tây Âu thử nghiệm và
thành công
b. Vì phương hướng này đã giải quyết triệt để những yêu cầu khách quan của
cách mạng Việt Nam cuối thế ký XIX - đầu thế kỷ XX
c. Vì bản thân Hồ Chí Minh muốn thử nghiệm một phương hướng mới chưa có nước
nào áp dụng
d. Vì đây là yêu cầu của Quốc tế Cộng sản đặt ra để giải quyết khủng hoảng cho cách
mạng Việt Nam
Câu 103. Sự khác biệt trong khái niệm về “cách mạng tư sản dân quyền” của Nguyễn Ái Quốc
so với Quốc tế Cộng sản là đã:
ĩ ĩ ĩ
_ T> _ _ K __________________ J ■'S__________ _____ 1* __ ______ _ 1- -» _______ A _ _ • ? • ________ > ________ ___ ________ _
a. Bao hàm thêm nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tôc
b. Bao hàm thêm nhiệm vụ giải phóng giai cấp
c. Loại đi nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc
d. Loại đi nhiệm vụ giải phóng giai cấp
Câu 104. Theo quan điểm của Quốc tế Cộng sản, hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến phải:
a. Thực hiện đồng thời với nhau
b. Chống đế quốc trước rồi mới chống phong kiến
c. Chống phong kiến rồi mới chống đế quốc
d. Không thể xảy ra cùng một lúc
Câu 105. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam phải
do giai cấp nào lãnh đạo?
_ _ Ặ o _ 1_
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông dân
c. Tầng lớp tri thức
d. Giai cấp phong kiến
Câu 106. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh (1927), Hồ Chí Minh cho rằng: Cách mệnh trước
hết là phải có:
a. Thiên thời, địa lợi, nhân hoà
b. Đảng cách mệnh
c. Liên minh công - nông
d. Sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản
Câu 107. Hồ Chí Minh cho rằng: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại
đoàn kết dân tộc, lấy ............ làm nền tảng”. Từ còn thiếu trong chỗ trống là:
a. Đảng Cộng sản
b. Chính phủ
c. Nhà nước
. Liên minh công - nông
Câu 108. “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng
lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh được trích trong:
a. Bài nói chuyện tại Đại học Nhân dân Việt Nam (1956)
b. Bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (1945)
c. Thư gửi Uỷ ban nhân dân các tỉnh, k, huyện và làng (1945)
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)
Câu 109. Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau của Hồ Chí Minh: “Gốc vững, y mới bền.
Xây lầu thắng lợi trên nền ...............
a. Tự do
b. Nhân dân
d
c. Việt Nam
d. Quốc gia
Câu 110. Trong Sách lược vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh cho rằng đối với những tầng
lớp phú nông, trung, tiểu, địa chủ bản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải:
a. Làm cho họ trung lập
b. Bằng mọi cách lôi kéo
c. Loại ra khỏi hàng ngũ
d. Tìm cách mua chuộc
Câu 111. Trong Lời u gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Hồ Chí Minh viết: “Bất kđàn ông,
đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt
Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh
ý nghĩa là:
a. Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân
b. Lực lượng cách mạng càng đông càng vui
c. Kêu gọi tinh thần ham đánh giặc của mọi tầng lớp nhân dân
d. Trong chiến tranh, ai cũng có thể tham gia quân đội
Câu 112. Trong khi c định lực lượng cách mạng là toàn dân tộc, Hồ Chí Minh xác định lực
lượng nào là gốc cách mạng?
a. Liên minh công - nông - trí thức
b. Liên minh công - nông - phong kiến
c. Liên minh công - nông
d. Liên minh công - nông - binh
Câu 113. Hồ Chí Minh cho rằng Việt Nam, liên minh công - nông là nòng cốt của cách mạng
vì đây là hai giai cấp:
a. Đông đảo và bị bóc lột nặng nề nhất
b. Được hưởng nhiều quyền lợi nhất
c. Hung hăng và hiếu chiến nhất
d. Có kỹ năng đánh giặc tốt nhất
Câu 114. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo
và có khả năng:
a. Giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
b. Giành thắng lợi sau cách mạng vô sản ở chính quốc
c. Giành thắng lợi cùng lúc với cách mạng vô sản ở chính quốc
d. Thay thế cuộc cách mạng vô sản ở chính quốc
Câu 115. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Theo giáo trình tưởng Hồ Chí Minh, do chưa
đánh giá hết tiềm lực và khả năng to lớn của cách mạng thuộc địa n Quốc tế Cộng sản có lúc
xem cách mạng thuộc địa ............ vào cách mạng vô sản ở chính quốc.
a. Phụ thuộc
b. Tách rời
c. Quyết định
d. Không liên quan
Câu 116. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Hồ Chí Minh đã viết: “
một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi
khác bám vào giai cấp sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật y, người ta phải đồng thời
cắt cả hai vòi”. Từ còn thiếu trong chỗ trống ở trên là:
a. Chủ nghĩa đế quốc
b. Chủ nghĩa quân phiệt
c. Chủ nghĩa tư bản
d. Chủ nghĩa giáo điều
Câu 117. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa, Hồ Chí Minh viết: “Hỡi anh
em các thuộc địa. Anh em phải làm thế o để được giải phóng? Vận dụng công thức của
C.Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, ng cuộc giải phóng anh em chỉ thể thực hiện
được bằng sự nỗ lực của bản thân các anh em”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh có ý nghĩa là:
a. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa đứng lên giải phóng cho nhau
b. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa đứng tự lên giải phóng dân tộc
c. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa liên kết lại để giải phóng chính quốc
d. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa tự giải phóng chính quốc
Câu 118. Hồ Chí Minh đã giải thích như thế nào về sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách
mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
a. lực ợng trang của Việt Nam lực lượng hùng hậu được trang bị ktối
tân, hiện đại
b. thực dân Pháp ng bạo lực phản ch mạng trong quá trình xâm lược
cai trị Việt Nam
c. sử dụng bạo lực ch mạng để thể hiện sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
Việt Nam
d. Vì chúng ta muốn đánh nhanh, thắng nhanh để chấm dứt chiến tranh
Câu 119. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, với hình
thức tổng khởi nghĩa của quần chúng nhân dân cả nước chủ yếu dựa vào .................... , nhân
dân ta đã giành được thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân.
a. Dựa vào bạo lực vũ trang thuần tuý
b. Dùng phương pháp đàm phán hoà bình
c. Kêu gọi quân đội nước ngoài trợ giúp
d. Lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang
Câu 120. Trong hai hình thức bạo lực cách mạng thì chính trị và đấu tranh chính trị là cơ sở, là
nền tảng cho việc xây dựng lực lượng vũ trang, còn vũ trang và đấu tranh vũ trang có ý nghĩa
như thế nào với việc tiêu diệt lực lượng quân địch, đi đến kết thúc chiến tranh?
a. Quyết định
b. Tương đối
c. Thứ yếu
d. Ít quan trọng
Câu 121. Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cách làm chủ nghĩa xã hội là:
a. Đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân
b. Quản lý nhà nước tập trung, bao cấp
c. Phải dựa vào các nước xã hội chủ nghĩa
d. Phải dựa vào các nước tiên tiến
Câu 122. Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn chủ yếu nhất trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Mâu thuẫn giữa các giai cấp
b. Mâu thuẫn giữa cách mạng và phản cách mạng
c. Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển cao của đất nước với thực trạng nghèo nàn,
lạc hậu
d. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
Câu 123. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là:
a. Làm theo năng lực hưởng theo lao động
b. Phân phối bình quân
c. Phân phối theo vốn và tài sản đóng góp
d. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
Câu 124. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần phải có:
a. Khoa học - kỹ thuật tiên tiến
b. Kinh tế phát triển
c. Con người xã hội chủ nghĩa
d. Nền văn hoá đa dạng
Câu 125. Động lực quan trọng và quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
b. Nhân dân lao động mà nòng cốt là công - nông - trí thức
c. Thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội
d. Xóa đói giảm nghèo
Câu 126. Đặc điểm nổi bật của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
a. Đã hoàn toàn độc lập thống nhất
b. Được giúp đỡ vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa
c. Có một số cơ sở vật chất của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam sau giải phóng
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa hội, bỏ qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 127. Theo Hồ Chí Minh, về “bước đi” lên chủ nghĩa hội Việt Nam cần phải tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc nhưng không có nghĩa làm bừa, làm ẩu, đốt cháy giai đoạn
mà phải:
a. Theo sự tư vấn của các nước xã hội chủ nghĩa khác
b. Học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới
c. Phát triển kinh tế vững mạnh
d. Làm vững chắc từng bước, phù hợp với điều kiện thực tế
Câu 128. Nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a. Hợp tác hoá
b. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
c. Sở hữu tập th
d. Xã hội hoá
Câu 129. Yếu tố nào ới đây được xem biện pháp bản, quyết định, lâu dài trong y
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay?
a. Đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
b. Coi xuất khẩu lao động là nguồn thu quan trọng để lấy vốn đầu tư vào nông nghiệp
| 1/41

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1. Mục đích kiến thức của học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Chọn phương án đúng nhất.
a. Sinh viên bước đầu có khả năng tư duy đúng đắn khi phân tích lý luận và thực tiễn các
vấn đề đặt ra trong cuộc sống
b. Sinh viên thêm tin tưởng vào chế độ xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về sự ra đời, phát triển, những
nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh

d. Sinh viên được truyền cảm hứng trong vấn đề học tập suốt đời
Câu 2. Điền vào chỗ trống từ còn thiếu vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những ................. , kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần vô
cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta giành thắng lợi.” (Đại hội XI của Đảng)
a. Vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
b. Vấn đề cơ bản của văn hoá Việt Nam
c. Vấn đề cơ bản của mọi chính quyền
d. Vấn đề cơ bản trong xã hội Việt Nam
Câu 3. Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” đã nêu rõ cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản,
bản chất khoa học cách mạng và:
a. Sự phức tạp của Tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Ý nghĩa của Tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Tiến trình phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Sự thăng trầm của Tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng nào dưới đây?
a. Hệ tư tưởng phong kiến
b. Hệ tư tưởng tư sản
c. Hệ tư tưởng Mác - Lênin
d. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản
Câu 5. Đại hội VII của Đảng (1991) được xem là cột mốc quan trọng của Tư tưởng Hồ Chí
Minh bởi vì đây là lần đầu tiên Đảng ta:
a. Quyết định đưa môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy trong hệ thống các trường đại học
b. Nêu ra khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Phát động cuộc vận động học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các công sở
d. Đưa vào Tư tưởng Hồ Chí Minh những nội dung mới
Câu 6. Đối tượng nghiên cứu chính của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Cuộc đời, sự nghiệp vẻ vang của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Toàn bộ quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
c. Những câu nói nổi tiếng, bất hủ của Hồ Chí Minh
d. Quá trình hơn ba mươi năm Hồ Chí Minh sống và làm việc ở nước ngoài
Câu 7. Những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam trong Tư tưởng Hồ Chí Minh được phản
ánh chủ yếu thông qua hình thức là:
a. Những hoạt động trong đời sống thường ngày của Hồ Chí Minh
b. Những văn kiện của Đảng do Hồ Chí Minh soạn thảo
c. Những bài nói chuyện của Hồ Chí Minh được ghi chép lại
d. Những bài nói, bài viết, các hoạt động cách mạng và trong cuộc sống hàng ngày
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng với Tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
b. Áp dụng toàn bộ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng Việt Nam
c. Thay đổi lại toàn bộ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin cho phù hợp với điều kiện cách mạng Việt Nam
d. Phủ nhận toàn bộ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin khi áp dụng vào cách mạng Việt Nam
Câu 9. Một trong những phương pháp luận được sử dụng khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh là: a. Chủ nghĩa duy tâm
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử c. Chủ nghĩa duy lý
d. Chủ nghĩa đại quốc gia dân tộc
Câu 10. Một trong những nguyên tắc và quan điểm được sử dụng khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Sáng tạo và đổi mới
c. Thống nhất tính đảng và tính giai cấp
d. Phiến diện và hệ thống
Câu 11. Nội dung cơ bản của nguyên tắc thống nhất tính đảng và tính khoa học trong nghiên
cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đứng trên lập trường của giai cấp nông dân và quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
b. Đứng trên lập trường của giai cấp nông dân và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
c. Đứng trên lập trường của liên minh công - nông - trí thức và quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
d. Đứng trên lập trường của giai cấp công nhân và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Câu 12. Hồ Chí Minh cho rằng lý luận và thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó
lý luận được xem như là:
a. Bàn đạp để công việc được giải quyết nhanh hơn
b. Kim chỉ nam chỉ ra phương hướng trong công việc thực tế
c. Cuốn sách để hướng dẫn chi tiết công việc
d. Từ điển để giải thích những công việc chưa hiểu
Câu 13. Khi xem xét sự vật, hiện tượng đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trải qua những
giai đoạn gì, đứng trên quan điểm nào của sự phát triển để xem xét sự vật, hiện tượng, thì đó là
phương pháp nghiên cứu dựa trên: a. Quan điểm duy tâm b. Quan điểm duy vật
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Câu 14. Một yêu cầu về lý luận khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh trên quan điểm toàn
diện và hệ thống là phải luôn luôn quán triệt mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong sự gắn
kết của các tư tưởng hạt nhân cốt lõi. Tư tưởng đó là:
a. Giải phóng giai cấp, giải phóng sức lao động
b. Độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội
c. Đấu tranh vì hoà bình, dân chủ trên thế giới
d. Đấu tranh vì quyền con người
Câu 15. Hồ Chí Minh nhìn sự vật, hiện tượng trong một trạng thái vận động không ngừng,
thích nghi không ngừng để phát triển bền vững. Vì vậy khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh phải vận dụng:
a. Quan điểm kế thừa và phát triển b. Quan điểm một chiều
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể d. Quan điểm toàn diện
Câu 16. Phương pháp nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua những tác phẩm mà Người
để lại kết hợp những hoạt động trong đời sống hàng ngày của Người thì được gọi là:
a. Phương pháp logic và lịch sử
b. Phương pháp phân tích văn bản kết hợp hoạt động thực tiễn
c. Phương pháp chuyên ngành
d. Phương pháp liên ngành
Câu 17. Vì sao phải sử dụng phương pháp chuyên ngành, liên ngành khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Vì Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện thông qua nhiều lĩnh vực
b. Vì Tư tưởng Hồ Chí Minh được du nhập từ phương Tây vào Việt Nam
c. Vì Tư tưởng Hồ Chí Minh rất cao siêu và khó nắm bắt
d. Vì Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau
Câu 18. Một trong những ý nghĩa của việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên là:
a. Củng cố niềm tin vào chế độ phong kiến
b. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
c. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức của một vĩ nhân
d. Rèn luyện phong cách lãnh đạo trong đời sống hàng ngày
Câu 19. Sinh viên nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ có điều kiện tốt để thực hành
đạo đức cách mạng, chống lại: a. Chủ nghĩa duy lý b. Chủ nghĩa cầu toàn
c. Chủ nghĩa cá nhân d. Chủ nghĩa dân tuý
Câu 20. Sinh viên học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng xây dựng phong cách tư
duy, phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt của
Hồ Chí Minh theo phương châm:
a. Không có gì quý hơn độc lập tự do
b. Dĩ bất biến, ứng vạn biến
c. Độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân
d. Dựa vào sức mình là chính
Câu 21. Thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam vào năm nào? a. 1858 b. 1868 c. 1900 d. 1915
Câu 22. Các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ Cần Vương (1885 - 1896) tuy diễn ra rất sôi nổi
nhưng cuối cùng đều thất bại đã chứng tỏ điều gì?
a. Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản quá hiện đại, không phù hợp với cách mạng Việt Nam
b. Hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, không phù hợp với tiến trình cách mạng Việt Nam
c. Giai cấp nông dân không đủ tiềm lực kinh tế lãnh đạo cách mạng
d. Giai cấp công nhân chưa đủ mạnh để lãnh đạo cách mạng
Câu 23. Đâu là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Viêt Nam? a. Triều đại nhà Lý b. Triều đại nhà Trần
c. Triều đại nhà Nguyễn d. Triều đại nhà Lê
Câu 24. Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi
thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta?
a. Nhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp để giữ vững địa vị thống trị của mình
b. Lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước trở thành tay sai của thực dân Pháp
c. Kiên quyết chống trả lại các hành động gây hấn, xâm lược của thực dân Pháp
d. Tiến hành các cuộc đàm phán ngoại giao với thực dân Pháp
Câu 25. Năm 1897, sau khi hoàn thành căn bản việc bình định Việt Nam về mặt quân sự, thực
dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ và từng bước biến nước ta thành nước: a. Thuộc địa b. Phong kiến c. Độc lập
d. Thuộc địa, nửa phong kiến
Câu 26. Các cuộc khởi nghĩa của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Phan
Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Trương Định vào cuối thế kỷ XIX tiêu biểu cho khuynh hướng: a. Dân chủ tư sản b. Vô sản c. Phong kiến d. Bán dân chủ
Câu 27. Đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp? a. Tư sản - vô sản
b. Nông dân - địa chủ phong kiến
c. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp
d. Tư sản dân tộc - thực dân Pháp
Câu 28. Các phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, chống đi phu, chống sưu
thuế ở Trung Kỳ... diễn ra đầu thế kỷ XX là các phong trào tiêu biểu cho khuynh hướng:
a. Dân chủ tư sản b. Vô sản c. Phong kiến d. Bán dân chủ
Câu 29. Tổ chức nào dưới đây lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1927)?
a. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
b. Việt Nam Quốc dân Đảng
c. Tân Việt Cách mạng Đảng
d. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 30. Ở Việt Nam, công nhân chính thức trở thành một giai cấp vào thời gian nào?
a. Trước khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858)
b. Trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
c. Trong chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945)
d. Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897)
Câu 31. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt
Nam còn có đặc điểm riêng là:
a. Ra đời cùng lúc với giai cấp nông dân
b. Bị giai cấp phong kiến áp bức, bóc lột
c. Chịu ba tầng áp bức bóc lột: Thực dân, tư bản và phong kiến
d. Ra đời cùng lúc với giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 32. Ai là người đã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận, chính trị, tư tưởng và tổ chức để sáng lập ra
Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930? a. Hà Huy Tập b. Trần Phú c. Lê Hồng Phong d. Hồ Chí Minh
Câu 33. Yếu tố nào dưới đây được xem là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc
đẩy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
a. Lý tưởng sống cao đẹp
b. Tinh thần ham học hỏi
c. Chủ nghĩa yêu nước
d. Sự nhanh nhạy về chính trị
Câu 34. Tác phẩm nào dưới đây của Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ nhất tinh thần đấu tranh anh
dũng, bất khuất vì độc lập, tự do của Tổ quốc nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam? a. Nhật ký trong tù
b. Tuyên ngôn Độc lập
c. Sửa đổi lối làm việc
d. Lời than vãn của bà Trưng Trắc
Câu 35. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trên khía cạnh yêu nước gắn liền với yêu ....... ” a. Chế độ b. Nhân dân c. Đồng loại d. Con người
Câu 36. Một trong những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh
tiếp thu để hình thành nên tư tưởng của mình là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo
b. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
c. Tự hào về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán lâu đời
d. Tư tưởng bình đẳng của Thiên Chúa giáo
Câu 37. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực của các tôn giáo để hình thành nên tư
tưởng của mình. Một trong những tôn giáo đó là: a. Thiên Chúa giáo b. Hồi giáo c. Ấn Độ giáo d. Do Thái giáo
Câu 38. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị gì trong tinh hoa văn hoá nhân loại?
a. Những giá trị mới lạ về phong tục, tập quán
b. Những thành tựu về khoa học - công nghệ
c. Những tinh hoa về ẩm thực, nghệ thuật
d. Những tư tưởng tiến bộ nhân đạo
Câu 39. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Nho giáo là gì? a. Tinh thần hiếu học
b. Quản lý xã hội bằng đạo đức
c. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
d. Sự bình đẳng giữa các giai cấp
Câu 40. Tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, sống hoà đồng, gắn bó với đất nước
trong Tư tưởng Hồ Chí Minh được kế thừa từ tôn giáo nào dưới đây? a. Thiên Chúa giáo b. Phật giáo c. Lão giáo d. Ấn Độ giáo
Câu 41. Hồ Chí Minh đã trực tiếp nghiên cứu tư tưởng nhân văn, dân chủ và nhà nước pháp quyền từ:
a. Các nhà khai sáng phương Tây
b. Các nhà triết học cổ đại
c. Các nhà lãnh đạo tôn giáo lớn trên thế giới
d. Các tác phẩm văn học kinh điển nước ngoài
Câu 42. Đâu là yếu tố quan trọng có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Chủ nghĩa Tam dân
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin c. Chủ nghĩa yêu nước
d. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Câu 43. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin là: a. Lòng nhân ái cao cả
b. Tu dưỡng đạo đức cá nhân
c. Phương pháp làm việc biện chứng
d. Có chính sách phù hợp với nước ta
Câu 44. Hồ Chí Minh viết: “Người ta chỉ có thể trở thành người khi biết làm giàu trí óc của
mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra”. Từ còn thiếu trong chỗ trống là: a. Thông thái b. Cộng sản c. Yêu nước d. Uyên bác
Câu 45. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những vận dụng
sáng tạo, mà còn bổ sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin trong vấn đề:
a. Giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
b. Làm cách mạng tư sản tiến lên xã hội cộng sản
c. Bỏ qua giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên xã hội cộng sản
d. Xây dựng đảng theo hướng đa nguyên, đa đảng
Câu 46. Thái độ của Nguyễn Ái Quốc đối với các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản đầu thế kỷ XX là:
a. Ủng hộ nhiệt tình các phong trào
b. Tham gia và trở thành lãnh đạo các phong trào
c. Phê phán và chỉ ra những mặt hạn chế của các phong trào
d. Không quan tâm đến các phong trào
Câu 47. Thời kỳ hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường
cách mạng vô sản của Tư tưởng Hồ Chí Minh được tính từ:
a. 29/1/1941 đến ngày 2/9/1969
b. 4/2/1930 đến ngày 28/1/1941
c. 31/12/1920 đến ngày 3/2/1930
d. 6/6/1911 đến ngày 30/12/1920
Câu 48. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô
sản được hình thành từng bước trong quá trình Hồ Chí Minh đi tìm con đường cứu nước. Đó là quá trình Hồ Chí Minh:
a. Sống, làm việc và tìm hiểu về đời sống của những người công nhân trong các khu ổ chuột ở Mỹ
b. Sống, làm việc và nghiên cứu Luận cương của Lênin ở Pháp
c. Sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và tham gia đấu tranh trong thực tế
cách mạng ở nhiều nước

d. Tham gia học tập và nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tại trường đại học Phương Đông ở Liên Xô
Câu 49. Hoạt động nào dưới đây đã đánh dấu bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ
nhân dân của Hồ Chí Minh?
a. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi Yêu sách của nhân dân
An Nam tới hội nghị Véc-xây

b. Gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp
c. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản
d. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
Câu 50. Hồ Chí Minh đã tìm thấy được điều gì khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin?
a. Phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng tư sản
b. Phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
c. Phương hướng xây dựng đất nước lên xã hội cộng sản, bỏ qua giai đoạn xã hội chủ nghĩa
d. Phương hướng xây dựng đất nước từ phong kiến lên xã hội cộng sản, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
Câu 51. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp vào năm nào? a. 1911 b. 1917 c. 1921 d. 1930
Câu 52. Trong thời kỳ hoạt động từ 1920 - 1925, để lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, thức tỉnh
lương tri nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân các dân tộc
thuộc địa trên thế giới, Hồ Chí Minh đã tích cực sử dụng hình thức đấu tranh trên lĩnh vực:
a. Bãi công, bãi khoá
b. Mít-tinh, biểu tình c. Nghị trường d. Báo chí
Câu 53. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp do Nguyễn Ái Quốc và một số người yêu
nước thành lập (1921) có cơ quan ngôn luận là tờ báo: a. Thanh niên b. Người nhà quê c. An Nam trẻ
d. Người cùng khổ
Câu 54. Thông qua báo chí và các hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã tích cực truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam để chuẩn bị cho việc:
a. Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
d. Thành lập nhà nước theo mô hình của nhà nước phương Tây
Câu 55. Tổ chức nào dưới đây được xem là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Việt Nam Phục quốc Đồng minh hội
b. Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội
c. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
d. An Nam Cách mạng đồng chí hội
Câu 56. Trong quá trình tổng kết kinh nghiệm các cuộc Cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và
nhất là từ kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh đã rút ra được điều gì?
a. Cách mạng Việt Nam phải có giai cấp công - nông làm lãnh đạo
b. Cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt để lãnh đạo
c. Cách mạng Việt Nam muốn thành công cần phải có sự giúp đỡ của các đảng cộng sản trên thế giới
d. Cách mạng Việt Nam phải có Đảng lãnh đạo dựa trên lực lượng của giai cấp nông dân
Câu 57. Tác phẩm nào của Hồ Chí Minh được xem như là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư
tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b
. Tuyên ngôn Độc lập c. Đường Kách mệnh d. Con rồng tre
Câu 58. Sự kiện Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị
đúng đắn và sáng tạo đã có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
a. Đưa vị thế của cách mạng Việt Nam lên một tầm cao mới, cả nước bước vào xây
dựng chủ nghĩa cộng sản
b. Mở ra một trang sử mới cho dân tộc Việt Nam, lập ra nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
c. Mở ra một thời đại mới cho dân tộc Việt Nam, cả nước độc lập tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng kéo dài
suốt từ cuối thế kỷ XIX sang đầu năm 1930

Câu 59. Thời kỳ từ ngày 4/2/1930 đến 28/1/1941, Tư tưởng Hồ Chí Minh phải vượt qua những
thử thách để giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng vì đây là thời gian:
a. Hồ Chí Minh có ý định thay đổi phương pháp từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản
b. Các đảng cộng sản trên thế giới đồng loạt thay đổi các phương pháp cách mạng
c. Quốc tế Cộng sản chịu ảnh hưởng quan điểm giáo điều, tả khuynh trong việc
nhìn nhận Hồ Chí Minh

d. Cách mạng Việt Nam có những biến động trong việc thử nghiệm những phương pháp cách mạng
Câu 60. Hồ Chí Minh đã thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Kông vào năm: a. 1930 b. 1934 c. 1940 d. 1945
Câu 61: Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định trở thành yếu tố
chỉ đạo cách mạng Việt Nam từ sự kiện nào?
a. Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)
b. Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ (1939)
c. Hồ Chí Minh rời Liên Xô về Trung Quốc (1938)
d. Hồ Chí Minh vào học Trường Quốc tế Lênin (1934)
Câu 62 Ngay khi về nước, Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (5/1941) và xác định cách mạng Việt Nam phải đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu? a. Giải phóng giai cấp
b. Giải phóng dân tộc
c. Chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo
d. Giảm thuế trong nông nghiệp
Câu 63. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941 có gì mới so với Nghị quyết Hội
nghị Trung ương Đảng tháng 6/1939
a. Hoàn chỉnh thêm một bước sự chuyển hướng chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam
b. Đánh dấu bước trưởng thành của giai cấp nông dân trong quá trình lãnh đạo cách mạng
c. Thể hiện sự nhạy bén của Đảng trong việc chuyển khối đại đoàn kết dân tộc sang khối liên minh công - nông
d. Là sự thừa nhận Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Hồ Chí Minh là không phù hợp với cách mạng Việt Nam
Câu 64. Trải qua sóng gió, thử thách, những quan điểm cơ bản nhất về đường lối cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh được Đảng khẳng định đưa vào thực tiễn tổ
chức nhân dân, biến thành phong trào cách mạng để dẫn tới:
a. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Sự thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
c. Sự ra đời của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
d. Sự ra đời của Nhà nước Xô Viết
Câu 65. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Thời kỳ từ ngày 29/1/1941 đến ngày 2/9/1969 là thời
kỳ Tư tưởng Hồ Chí Minh ............. ”
a. Tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
b. Ngừng phát triển vì không phù hợp với tiến trình cách mạng Việt Nam
c. Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
d. Hình thành những nội dung cơ bản về cách mạng Việt Nam
Câu 66. Đâu là một phương châm ngoại giao được Hồ Chí Minh sử dụng để đối phó với tình
thế thù trong, giặc ngoài sau Cách mạng Tháng Tám?
a. Dựa vào sức mình là chính
b. Dĩ bất biến, ứng vạn biến c. Bốn tại chỗ
d. Tăng cường song phương, nâng tầm đa phương
Câu 67. Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là giai đoạn mà Hồ Chí Minh được coi là
linh hồn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? a. 1930 - 1945 b. 1946 - 1954 c. 1954 - 1975 d. 1954 - 1969
Câu 68. Tác phẩm nào dưới đây của Hồ Chí Minh vừa thể hiện được khái quát đường lối kháng
chiến chống thực dân Pháp, vừa là lời thề thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam? a. Tự chỉ trích
b. Kháng chiến nhất định thắng lợi ĩ . TT X • 1 /V • J _ A _ I 1. / _ 1. • A
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Đề cương văn hoá Việt Nam
Câu 69. Thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1954 là thời kỳ mà Hồ Chí Minh đã hoàn thiện lý luận
cách mạng trong vấn đề:
a. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Xây dựng đường lối cứu nước theo con đường cách mạng tư sản
c. Xây dựng Đảng lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc cao nhất
d. Xây dựng xã hội cộng sản ở Việt Nam
Câu 70. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Từ năm 1954 đến năm 1969, Hồ Chí Minh đã xác
định và lãnh đạo thực hiện đường lối cùng một lúc thi hành hai nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục cuộc .................. ở miền Nam.”
a. Cách mạng giải phóng ruộng dất
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân c. Cách mạng tư sản
d. Cách mạng cải tạo xã hội chủ nghĩa
Câu 71. Thời kỳ 1954 - 1969, Hồ Chí Minh đã bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ bản của cách
mạng Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, đạo đức, đối ngoại nhằm:
a. Nâng vị thế Việt Nam lên hàng đầu trong khối các nước xã hội chủ nghĩa
b. Để gây sức ép với các nước phương Tây công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam
c. Xây dựng đất nước Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
d. Hướng tới mục tiêu nước ta độc lập, tự do, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 72. Trước sự kiện đế quốc Mỹ tăng cường quân đội viễn chinh vào miền Nam và đẩy mạnh
đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân, ngày 17/7/1966 Hồ Chí Minh đã:
a. Đề ra chương trình thi đua “người tốt, việc tốt”
b. Ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước
c. Ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Ra lời kêu gọi thi đua ái quốc
Câu 73. Trong Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước (17/7/1966), Hồ Chí Minh đã nêu ra
một chân lý lớn của thời đại. Chân lý đó là:
a. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
b. Tự do - bình đẳng - bác ái
c. Độc lập - tự do - hạnh phúc
d. Không có gì quý hơn độc lập tự do
Câu 74. Trước khi đi xa, Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng, cho dân tộc ta một văn kiện lịch sử
vô giá, là kết tinh tư tưởng, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức, phong cách của một vị lãnh tụ cách mạng,
nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hoá kiệt xuất suốt đời vì nước vì dân. Văn kiện đó là:
a. Vừa đi đường vừa kể chuyện b. Di chúc c. Nhật ký trong tù d. Đường Kách mệnh
Câu 75. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống đề hoàn thành điều mong muốn cuối cùng trong
Di chúc của Hồ Chí Minh: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt
Nam ........................ , góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.”
a. Văn minh, hiện đại, giàu có và ổn định
b. Tươi đẹp, an toàn, mến khách và thân thiện
c. Hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
d. Phát triển, tự do, thống nhất và giàu mạnh
Câu 76. Một trong những giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam là:
a. Đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã
hội mới chưa từng có trong lịch sử

b. Mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng gắn với tiến bộ xã hội
c. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập, dân chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển trên thế giới
d. Mở ra cho các dân tộc thuộc địa trên thế giới con đường giải phóng gắn liền với cách mạng tư sản
Câu 77. Hồ Chí Minh là người đã sáng lập, rèn luyện Đảng ta thành một Đảng cách mạng chân
chính, lãnh đạo cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công để mở ra một thời đại mới trong lịch
sử dân tộc Việt Nam. Thời đại đó là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với hạnh phúc của nhân dân
b. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa anh hùng cách mạng
.1 ■'S J /K w 1 • Ầ r • _ 1. *? I <*■ ~
c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
d. Chủ nghĩa xã hội gắn liền với chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Câu 78. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu: “Tư tưởng Hồ Chí Minh từ khi ra đời đã trở
thành ngọn cờ tư tưởng dẫn đường cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Và chính thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã chứng minh tính ................. của Tư
tưởng Hồ Chí Minh.” (Trích Bài diễn văn phiên khai mạc Đại hội IX của Đảng)
a. Đúng đắn, giàu sáng tạo
b. Chuyên nghiệp, đúng đắn c. Chính xác, ổn định
d. Tính nhanh nhạy, khả quan
Câu 79. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã khẳng định: Cùng với
Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Nền tảng khoa học - kỹ thuật cho hành động của Đảng
b. Nền tảng kinh tế, kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng
c. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
d. Nền tảng cho các nguyên tắc xây dựng Đảng
Câu 80. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư
tưởng định hướng, soi đường chỉ đạo sự phát triển của cách mạng Việt Nam và dân tộc Việt
Nam là của chính người Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục soi đường cho Đảng Cộng
sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam trên con đường thực hiện mục tiêu ”
a. Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
b. Nhà nước của dân, do dân, vì dân
c. Độc lập, tự do, hạnh phúc
d. Vì hạnh phúc của dân tộc, vì ấm no cho nhân dân
Câu 81. Trong bối cảnh ngày nay, Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp Đảng ta, nhân dân ta nhận thức
đúng đắn những vấn đề có liên quan đến việc:
a. Xây dựng đất nước đi lên xã hội cộng sản, bỏ qua giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội
b. Bảo vệ độc lập dân tộc tiến tới xã hội chủ nghĩa
c. Xây dựng kinh tế đất nước đi liền với bảo vệ môi trường
d. Xây dựng đất nước Việt Nam cơ bản trở thành nước tư bản hiện đại
Câu 82. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại, Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho
các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
thắng lợi triệt để phải đi theo con đường cách mạng: a. Tư sản b. Dân quyền c. Vô sản d. Phong kiến
Câu 83. Đâu là một nội dung lớn trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao đã góp phần tích
cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển trên thế giới?
a. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại
b. Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại
c. Công nhân toàn thế giới hãy liên hiệp lại
d. Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai
Câu 84. “Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, người thầy vĩ
đại của cách mạng Việt Nam, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Anh hùng giải
phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới, người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước
ta, người chiến sĩ cộng sản mẫu mực, người bạn thân thiết của các dân tộc đấu tranh vì hoà
bình, độc lập. Tư tưởng của Người cùng với Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của Đảng, mãi mãi soi đường sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân
dân ta”. Câu nói trên đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
a. Nhân dịp tổng kết 86 năm hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhân dịp 30 năm quốc khánh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
c. Nhân dịp 50 năm ngày sinh Bác Hồ
d. Nhân dịp 100 năm ngày Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước
Câu 85. Việc nghiên cứu, học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh cần góp phần thiết thực vào việc làm
cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành:
a. Một bộ phận cấu thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội Việt Nam hiện • • JL • c c • • • đại
b. Một bộ quy tắc ứng xử trong xã hội của Việt Nam hiện đại
c. Một quy chuẩn trong phong cách làm việc ở các cơ quan, công sở hiện đại
d. Một bộ phận cấu thành nên nền tảng vật chất trong đời sống xã hội Việt Nam
Câu 86. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là:
a. Giai cấp tư sản bản xứ b. Giai cấp nông dân
c. Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động d. Địa chủ phong kiến
Câu 87. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập dân tộc của các quốc gia cần phải được xem như là:
a. Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
b. Quyền thiêng liêng, không phải tự nhiên mà có
c. Quyền tất nhiên, không cần phải đấu tranh cũng có được
d. Quyền thiêng liêng, có thể can thiệp
Câu 88. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có ................. Đó là những lẽ phải không ai có thể chối cãi được.”
(Trích Tuyên ngôn Độc lập)
a. Quyền mưu cầu hạnh phúc cho từng cá nhân
b. Quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
c. Quyền tự do, quyền quyết định vận mệnh của dân tộc mình
d. Nhân quyền và dân quyền
Câu 89. Trong thư gửi Liên Hợp Quốc năm 1946, Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nhân dân
chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến
đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất”. Quyền mà Hồ Chí Minh muốn nói đến là:
a. Độc lập cho Tổ quốc và ruộng đất cho dân cày nghèo
b. Đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành
c. Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước
d. Tự do tham gia các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng
Câu 90. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc không chỉ là quyền thiêng liêng, bất khả
xâm phạm, mà độc lập dân tộc còn phải gắn liền với:
a. Hạnh phúc của nhân dân
b. Quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân
c. Quyền sở hữu tài sản của nhân dân
d. Trình độ học vấn cao của nhân dân
Câu 91. Yếu tố nào được xem là vấn đề sống còn của dân tộc ta kể từ khi thực dân Pháp tiến
hành xâm lược và đặt ách thống trị?
a. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
b. Đấu tranh giải phóng dân tộc
c. Đòi lại hầm mỏ, xí nghiệp về lại tay người công nhân
d. Đòi lại ruộng đất cho nông dân
Câu 92. Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa tư bản? a. Con hổ b. Con đỉa hai vòi c. Con voi d. Con đại bàng
Câu 93. Hồ Chí Minh đã không chọn con đường cách mạng tư sản để giải phóng dân tộc bởi vì đó là cuộc cách mạng:
a. Không phù hợp với tiến trình lịch sử
b. Không triệt để, “không đến nơi”
c. Rất tốn kém tiền của d. Rất dễ gây đổ máu
Câu 94. Điền các từ còn thiếu vào những chỗ trống: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh
Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ nhưng
kỳ thực trong thì nó tước lục , ngoài thì nó áp bức ............................. Cách mệnh đã bốn lần
rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cầu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức.”
a. Công nông - chính quốc
b. Công nhân - thuộc địa
c. Nông dân - chính quốc
d. Công nông - thuộc địa
Câu 95. Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường
cách mạng vô sản sau khi đọc xong tác phẩm nào dưới đây?
a. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
b. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
c. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 96. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu nói của Hồ Chí Minh: “Trong thế
giới bây giờ chỉ có .............. là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được
hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như một số
cuộc cách mạng khác đã khoe khoang.” a. Cách mệnh Pháp b. Cách mệnh Mỹ c. Cách mệnh Nga d. Cách mệnh Trung Quốc
Câu 97. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc phải gắn với giải phóng: a. Giai cấp b. Nhân dân c. Nông dân d. Công nhân
Câu 98. Theo Hồ Chí Minh, trong mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai
cấp, thì giải phóng dân tộc phải:
a. Đặt sau giải phóng giai cấp
b. Đặt ngang hàng với giải phóng giai cấp
c. Đặt trước hết, trên hết giải phóng giai cấp
d. Không thể đặt chung với giải phóng giai cấp
Câu 99. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến phải được thực hiện:
a. Đồng thời và song song cùng lúc với nhau
b. Chống đế quốc phải đặt lên hàng đầu sau đó mới chống phong kiến
c. Chống phong kiến phải đặt lên hàng đầu sau đó mới chống đế quốc
d. Chỉ cần chống đế quốc, không cần chống lại phong kiến
Câu 100. Theo Hồ Chí Minh, do hoàn cảnh lịch sử là thuộc địa, phụ thuộc nên con đường cách
mạng vô sản ở Việt Nam sẽ đi theo con đường giải phóng lần lượt là: _ ... j ~ í • _ • _ • _ A _ A •
a. Dân tộc - xã hội - giai cấp - con người
b. Con người - xã hội - giai cấp - dân tộc
c. Giai cấp - dân tộc - xã hội - con người
d. Xã hội - dân tộc - giai cấp - con người
Câu 101. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh đã khẳng định chiến
lược cách mạng Việt Nam là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và ................... để đi tới xã
hội cộng sản”. Từ còn thiếu trong chỗ trống là:
a. Ruộng đất cách mạng
b. Thổ địa cách mạng c. Tự do cách mạng d. Nhân quyền cách mạng
Câu 102. Vì sao Hồ Chí Minh lại lựa chọn phương hướng cách mạng là làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản ở Việt Nam?
a. Vì phương hướng này đã được các nước xã hội chủ nghĩa ở Tây Âu thử nghiệm và thành công
b. Vì phương hướng này đã giải quyết triệt để những yêu cầu khách quan của
cách mạng Việt Nam cuối thế ký XIX - đầu thế kỷ XX

c. Vì bản thân Hồ Chí Minh muốn thử nghiệm một phương hướng mới chưa có nước nào áp dụng
d. Vì đây là yêu cầu của Quốc tế Cộng sản đặt ra để giải quyết khủng hoảng cho cách mạng Việt Nam
Câu 103. Sự khác biệt trong khái niệm về “cách mạng tư sản dân quyền” của Nguyễn Ái Quốc
so với Quốc tế Cộng sản là đã: ĩ ĩ ĩ
_ T> _ _ K __________________ J ■'S__________ _____ 1* __ ______ _ 1- Ạ -» Ạ _______ A _
_ • ? • ________ > ________ ___ ________ _
a. Bao hàm thêm nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tôc
b. Bao hàm thêm nhiệm vụ giải phóng giai cấp
c. Loại đi nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc
d. Loại đi nhiệm vụ giải phóng giai cấp
Câu 104. Theo quan điểm của Quốc tế Cộng sản, hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến phải:
a. Thực hiện đồng thời với nhau
b. Chống đế quốc trước rồi mới chống phong kiến
c. Chống phong kiến rồi mới chống đế quốc
d. Không thể xảy ra cùng một lúc
Câu 105. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam phải
do giai cấp nào lãnh đạo? _ _ Ặ o _ 1_
a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông dân c. Tầng lớp tri thức d. Giai cấp phong kiến
Câu 106. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh (1927), Hồ Chí Minh cho rằng: Cách mệnh trước hết là phải có:
a. Thiên thời, địa lợi, nhân hoà
b. Đảng cách mệnh c. Liên minh công - nông
d. Sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản
Câu 107. Hồ Chí Minh cho rằng: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại
đoàn kết dân tộc, lấy ............ làm nền tảng”. Từ còn thiếu trong chỗ trống là: a. Đảng Cộng sản b. Chính phủ c. Nhà nước d
. Liên minh công - nông
Câu 108. “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng
lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh được trích trong:
a. Bài nói chuyện tại Đại học Nhân dân Việt Nam (1956)
b. Bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (1945)
c. Thư gửi Uỷ ban nhân dân các tỉnh, kỳ, huyện và làng (1945)
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)
Câu 109. Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau của Hồ Chí Minh: “Gốc có vững, cây mới bền.
Xây lầu thắng lợi trên nền ............... ” a. Tự do b. Nhân dân c. Việt Nam d. Quốc gia
Câu 110. Trong Sách lược vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh cho rằng đối với những tầng
lớp phú nông, trung, tiểu, địa chủ và tư bản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải:
a. Làm cho họ trung lập
b. Bằng mọi cách lôi kéo
c. Loại ra khỏi hàng ngũ d. Tìm cách mua chuộc
Câu 111. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Hồ Chí Minh viết: “Bất kỳ đàn ông,
đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt
Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh có ý nghĩa là:
a. Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân
b. Lực lượng cách mạng càng đông càng vui
c. Kêu gọi tinh thần ham đánh giặc của mọi tầng lớp nhân dân
d. Trong chiến tranh, ai cũng có thể tham gia quân đội
Câu 112. Trong khi xác định lực lượng cách mạng là toàn dân tộc, Hồ Chí Minh xác định lực
lượng nào là gốc cách mạng?
a. Liên minh công - nông - trí thức
b. Liên minh công - nông - phong kiến
c. Liên minh công - nông
d. Liên minh công - nông - binh
Câu 113. Hồ Chí Minh cho rằng ở Việt Nam, liên minh công - nông là nòng cốt của cách mạng vì đây là hai giai cấp:
a. Đông đảo và bị bóc lột nặng nề nhất
b. Được hưởng nhiều quyền lợi nhất
c. Hung hăng và hiếu chiến nhất
d. Có kỹ năng đánh giặc tốt nhất
Câu 114. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và có khả năng:
a. Giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
b. Giành thắng lợi sau cách mạng vô sản ở chính quốc
c. Giành thắng lợi cùng lúc với cách mạng vô sản ở chính quốc
d. Thay thế cuộc cách mạng vô sản ở chính quốc
Câu 115. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, do chưa
đánh giá hết tiềm lực và khả năng to lớn của cách mạng thuộc địa nên Quốc tế Cộng sản có lúc
xem cách mạng thuộc địa ............ vào cách mạng vô sản ở chính quốc. a. Phụ thuộc b. Tách rời c. Quyết định d. Không liên quan
Câu 116. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Hồ Chí Minh đã viết: “ là
một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi
khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời
cắt cả hai vòi”. Từ còn thiếu trong chỗ trống ở trên là: a. Chủ nghĩa đế quốc b. Chủ nghĩa quân phiệt
c. Chủ nghĩa tư bản d. Chủ nghĩa giáo điều
Câu 117. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa, Hồ Chí Minh viết: “Hỡi anh
em ở các thuộc địa. Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của
C.Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện
được bằng sự nỗ lực của bản thân các anh em”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh có ý nghĩa là:
a. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa đứng lên giải phóng cho nhau
b. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa đứng tự lên giải phóng dân tộc
c. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa liên kết lại để giải phóng chính quốc
d. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa tự giải phóng chính quốc
Câu 118. Hồ Chí Minh đã giải thích như thế nào về sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách
mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
a. Vì lực lượng vũ trang của Việt Nam có lực lượng hùng hậu và được trang bị vũ khí tối tân, hiện đại
b. Vì thực dân Pháp dùng bạo lực phản cách mạng trong quá trình xâm lược và cai trị Việt Nam
c. Vì sử dụng bạo lực cách mạng để thể hiện sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
d. Vì chúng ta muốn đánh nhanh, thắng nhanh để chấm dứt chiến tranh
Câu 119. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, với hình
thức tổng khởi nghĩa của quần chúng nhân dân cả nước chủ yếu dựa vào .................... , nhân
dân ta đã giành được thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân.
a. Dựa vào bạo lực vũ trang thuần tuý
b. Dùng phương pháp đàm phán hoà bình
c. Kêu gọi quân đội nước ngoài trợ giúp
d. Lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang
Câu 120. Trong hai hình thức bạo lực cách mạng thì chính trị và đấu tranh chính trị là cơ sở, là
nền tảng cho việc xây dựng lực lượng vũ trang, còn vũ trang và đấu tranh vũ trang có ý nghĩa
như thế nào với việc tiêu diệt lực lượng quân địch, đi đến kết thúc chiến tranh? a. Quyết định b. Tương đối c. Thứ yếu d. Ít quan trọng
Câu 121. Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cách làm chủ nghĩa xã hội là:
a. Đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân
b. Quản lý nhà nước tập trung, bao cấp
c. Phải dựa vào các nước xã hội chủ nghĩa
d. Phải dựa vào các nước tiên tiến
Câu 122. Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn chủ yếu nhất trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Mâu thuẫn giữa các giai cấp
b. Mâu thuẫn giữa cách mạng và phản cách mạng
c. Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển cao của đất nước với thực trạng nghèo nàn, lạc hậu
d. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
Câu 123. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là:
a. Làm theo năng lực hưởng theo lao động b. Phân phối bình quân
c. Phân phối theo vốn và tài sản đóng góp
d. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
Câu 124. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần phải có:
a. Khoa học - kỹ thuật tiên tiến b. Kinh tế phát triển
c. Con người xã hội chủ nghĩa d. Nền văn hoá đa dạng
Câu 125. Động lực quan trọng và quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
b. Nhân dân lao động mà nòng cốt là công - nông - trí thức
c. Thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội d. Xóa đói giảm nghèo
Câu 126. Đặc điểm nổi bật của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
a. Đã hoàn toàn độc lập thống nhất
b. Được giúp đỡ vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa
c. Có một số cơ sở vật chất của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam sau giải phóng
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa

Câu 127. Theo Hồ Chí Minh, về “bước đi” lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần phải tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc nhưng không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu, đốt cháy giai đoạn mà phải:
a. Theo sự tư vấn của các nước xã hội chủ nghĩa khác
b. Học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới
c. Phát triển kinh tế vững mạnh
d. Làm vững chắc từng bước, phù hợp với điều kiện thực tế
Câu 128. Nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: a. Hợp tác hoá
b. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa c. Sở hữu tập thể d. Xã hội hoá
Câu 129. Yếu tố nào dưới đây được xem là biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay?
a. Đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
b. Coi xuất khẩu lao động là nguồn thu quan trọng để lấy vốn đầu tư vào nông nghiệp