Top 3 Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024

Top 3 Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 3 Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024

Top 3 Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
Đề thi Lch s Địa lý lp 6 gia hc kì 1 s 1
Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Học lịch sử giúp chúng ta biết được
A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.
B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.
D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.
Câu 2. Tư liệu truyền miệng là
A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.
B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.
C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.
D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.
Câu 3. Truyền thuyết “Mỵ Châu – Trọng Thủy”
thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
A. Tư liệu chữ viết.
B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu gốc.
D. Tư liệu truyền miệng.
Câu 4. Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của
A. âm lịch.
B. dương lịch.
C. bát quái lịch.
D. ngũ hành lịch.
Câu 5. Con số 1450 cm
3
là thể tích não của dạng người nào?
A. Người tối cổ.
B. Người đứng thẳng.
C. Người tinh khôn.
D. Người lùn.
Câu 6. Ở Việt Nam, dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai được hình thành từ nền văn
hóa khảo cổ nào dưới đây?
A. Núi Đọ.
B. Hòa Bình.
C. Quỳnh Văn.
D. Phùng Nguyên.
Câu 7. Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì
về đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
A. Công cụ lao động và đồ trang sức làm ra ngày càng nhiều.
B. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng xuất hiện.
C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các thành viên trong gia đình.
D. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ đã có sự phát triển.
Câu 8. Các nền văn hoá gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo.
C. Phùng Nguyên, Núi Đọ, Đa Bút.
D. Đồng Đậu, Hoa Lộc, Tràng An.
Câu 9. Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do
A. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
B. con người có mối quan hệ bình đẳng.
C. xã hội chưa phân hoá giàu nghèo.
D. tư hữu xuất hiện.
Câu 10. Chữ viết của người Lưỡng Hà được viết trên
A. giấy pa-pi-rút.
B. thẻ tre.
C. đất sét.
D. xương thú.
Câu 11. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?
A. Xây dựng kim tự tháp.
B. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
C. Ướp xác bằng nhiều loại thảo dược.
D. Sử dụng hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
Câu 12. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời Tần?
A. Địa chủ.
B. Nông dân tự canh.
C. Nông dân lĩnh canh.
D. Lãnh chúa.
Câu 13. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau
đây?
A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.
Câu 14. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ.
B. mép bên trái tờ bản đồ.
C. các đường kinh, vĩ tuyến.
D. các mũi tên chỉ hướng.
Câu 15. Tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 có nghĩa là
A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.
B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.
C. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.
D. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.
Câu 16. Kí hiệu bản đồ có mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là
những đường
A. kinh tuyến gốc.
B. vĩ tuyến.
C. vĩ tuyến gốc.
D. kinh tuyến.
Câu 18. Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. sơ đồ trí nhớ.
B. lược đồ trí nhớ.
C. bản đồ trí nhớ.
D. bản đồ không gian.
Câu 19. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào sau đây theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Vị trí thứ 3.
B. Vị trí thứ 5.
C. Vị trí thứ 9.
D. Vị trí thứ 7.
Câu 20. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với
sự sống là hệ quả nào sau đây?
A. Hiện tượng mùa trong năm.
B. Sự lệch hướng chuyển động.
C. Giờ trên Trái Đất.
D. Sự luân phiên ngày đêm.
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với
Ai Cập và Lưỡng Hà?
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy cho biết quả Địa Cầu và bản đồ có điểm gì giống nhau và
khác nhau.
Đáp án đề thi LSĐL 6 giữa kì 1 s 1
Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-B
2-C
3-D
4-B
5-C
6-B
7-B
8-A
9-D
10-C
11-B
12-D
13-A
14-C
15-A
16-C
17-D
18-B
19-A
20-D
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(3,0
điểm)
* Giống nhau:
- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn.
- Có các đồng bằng phù sa màu mỡ, trù phú.
- Điều kiện tự nhiên có nhiều tác động đến đời sống kinh tế - xã hội của cư
dân Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ (nông nghiệp làm ngành kinh tế chủ yếu;
thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại).
0,5
0,5
0,5
* Khác nhau:
- Ai Cập: nằm ở khu vực Bắc Phi; địa hình tương đối bằng phẳng, ít bị chia
cắt.
- Lưỡng Hà: nằm ở khu vực Tây Á; địa hình bằng phẳng, ít bị chia cắt.
- Ấn Độ: nằm ở khu vực Nam Á; địa hình bị chia cắt mạnh mẽ với nhiều
dạng địa hình: núi; cao nguyên; sa mạc; đồng bằng…
0,5
0,5
0,5
2
(2,0
điểm)
So sánh quả Địa Cầu và bản đồ
Quả Địa Cầu
Bản đồ
Mô phỏng thu nhỏ một phần hay toàn bộ Trái Đất theo một tỉ
lệ nhất định.
Dạng hình cầu; các kinh
tuyến cắt nhau tại 2 điểm cực
bắc và cực nam, còn các vĩ
tuyến là các đường tròn đồng
tâm.
Trên mặt phẳng giấy; Xây dựng
trên cơ sở toán học, thể hiện các
đối tượng địa lí bằng biểu
tượng; Mạng lưới kinh, vĩ tuyến
khác nhau phụ thuộc vào phép
chiếu hình bản đồ.
0,5
1,5
ĐỀ KIM TRA GIA K I
Môn : Lch S - Đa lí lp 6
Thi gian làm bài: 90 phút
III. MA TRN Đ KIM TRA:
TT
Nội dung kiến
thức/Kĩ năng
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%
tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
TN
TL
1
A. sao phải
học lịch sử
A.1. Dựa vào đâu để biết
và phục dựng lại lịch s
A.2. Thời gian trong lịch
sử
2
4
2
4
4
8
10
2
B. hội
nguyên thuỷ
B.1. Xã hội nguyên thu
1
9
2
4
2
1
13
20
3
C. Xã hội cổ đại
C.1. Ấn Độ cổ đại
C.2. Trung Quốc từ thời
cổ đại đến TK VII
1
12
1
12
2
24
20
4
D. Bản đồ -
phương tiện thể
hiện bề mặt Trái
Đất
D.1. Hệ thống kinh,
tuyến. Toạ độ địa lí
D.2. Bản đồ. Một số lưới
kinh, tuyến. Phương
hướng trên bản đồ
2
4
1
2
1
2
4
8
10
5
E. Trái đất
hành tinh của hệ
mặt trời
E.1. Trái đất trong hệ
Mặt Trời
E.2. Chuyển động tự
quay quanh trục của Trái
Đất và hệ quả
1
9
2
14
1
2
2
2
25
30
6
F. Kĩ năng
F.1. Tính toán giờ địa
phương
1
1
12
10
Tổng
6
26
6
32
5
20
1
12
12
6
90
100
Tỉ lệ % từng mức
độ nhận thức
30
40
20
10
30
70
Tỉ lệ chung
70
30
100
IV. BẢNG ĐẶC T
TT
Nội dung
kiến thức/
năng
Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thc/kĩ năng cần kim tra,
đánh giá
S câu hi theo mức độ
nhn thc
NB
TH
VD
VDC
1
A. sao
phi hc lch
s
A.1. Dựa vào đâu để biết
phục dựng lại lịch sử
A.2. Thời gian trong lịch sử
Nhn biết:
- Nhn biết được tư liệu ch viết
- Biết thi gian trong lch s
2
2
Vn dng:
- Tính được thi gian ca cuc khi nghĩa
so vi thi gian hin nay
2
B. hi
nguyên thu
B.1. Xã hội nguyên thu
Nhn biết:
- Trình bày đời sng vt cht tinh thn
ca ngưi nguyên thu trên đt nưc ta
1
Thông hiu:
- Hiểu đúng khái nim b lc
- Hiểu được nguyên nhân khiến người
nguyên thu phi hp tác lao động vi
nhau
2
3
C. hi c
đại
C.1. Ấn Độ cổ đại
C.2. Trung Quc t thi c
đại đến TK VII
Thông hiu:
- S phân hoá trong xã hi Ấn Độ c đại
1
Vn dng:
- Sông Hoàng Hà Trường Giang đã tác
động như thế nào đến cuc sng của
dân Trung Quc thi ca đi
1
4
D. Bản đồ -
phương tiện
th hin b
D.1. Hệ thống kinh, tuyến.
Toạ độ địa lí
Nhn biết:
- Xác định các hướng da vào kinh tuyến
- sở xác định phương ng trên bn
2
mt Trái Đt
D.2. Bản đồ. Một số lưới
kinh, vĩ tuyến. Phương hướng
trên bản đồ
đồ
Thông hiu:
- Hiểu cách xác định các hướng da vào
kinh tuyến, vĩ tuyến
1
Vn dng:
- Xác định được to đ địa lí 1 đim
1
5
E. Trái đất
hành tinh ca
h mt tri
E.1. Trái đất trong hệ Mặt
Trời
E.2. Chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất hệ
quả
Nhn biết:
- Trình bày hình dạng ,kích thước ca Trái
Đất
1
Thông hiu:
- Các khu vc gi trên Trái Đất
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm
2
Vn dng:
- Tính gi Vit nam
1
6
F. KĨ NĂNG
F.1. Tính toán gi địa
phương
Vn dng cao:
- Tính gi nước Nht Bn
1
Tng
100%
6
6
5
1
T l % tng mc đ nhn biết
100%
30
40
20
10
T l chung
100%
70%
30%
V. Đ
PHÒNG GD&ĐT………….. KIM TRA GIA K 1
Trường THCS …….. Năm học : 2022 2023
Môn : Lch s - Địa Lý 6
H tên hc sinh :…………………………………………. Lp 6A
………………………………………………………………………………………
Đim
Li nhn xét ca giáo viên
A. TRC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1/ Tư liệu ch viết
A. nhng hình khắc trên bia đá.
B. nhng bản ghi; sách được in, khc bng ch viết, v chép tay…
C. nhng hình v trên vách đá.
D. nhng câu truyn c tích.
Câu 2/ Truyn thuyết “ Sơn tinh – Thu tinh” cho biết điu gì v lch s ca dân tc ta?
A. Truyn thng chng gic ngoi xâm.
B. Truyn thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Ngun gc dân tc Vit Nam.
D. Truyn thng làm thu li, chng thiên tai.
Câu 3/ Mt thiên niên k có ………….. năm?
A. 100. B. 1000. C. 20. D. 200.
Câu 4/ Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm?
A. 1479. B. 1480. C. 1481. D. 1482.
Câu 5/ Ý nào không phản ánh đúng khái niệm b lc?
A. Gm nhiu th tc sng gn nhau to thành.
B. Có h hàng và ngun gc t tiên xa xôi.
C. Có quan h gn bó vi nhau.
D. Các b lc khác nhau thưng có màu da khác nhau.
Câu 6/ Lý do chính khiến người nguyên thu phi hợp tác lao động vi nhau là
A. quan h huyết thống đã gắn các thành viên trong cuc sống thường ngày cũng như
trong lao đng.
B. yêu cu công vic và trình độ lao đng.
C. đi sng còn thp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sng.
D. tt c mi ngưi đưc hưng th bng nhau.
Câu 7/ Theo quy ước đầu phía dưới ca kinh tuyến ch hướng
A. Tây. B. Đông. C. Bc. D. Nam.
Câu 8/ Một địa điểm B nằm trên xích đạo kinh độ 60
0
T. Cách viết to độ địa
ca điểm đó là
S phách
A
0
0
60
0
T
90
0
N
60
0
T
B
C
D
60
0
T
0
0
60
0
T
90
0
N
Câu 9/ Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ d vào
A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến C. A, B đúng. D. A, B sai.
Câu 10/ Xác định hưng còn li?
A. Tây. B. Tây Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam.
Câu 11/ Khi khu vc gi gc là 12 gi thì nước ta là my gi?
A. 7. B. 10. C. 12. D. 19.
Câu 12/ Trái Đất đưc chia thành 24 khu vc gi, mi khu vc gi nếu đi về phía Tây s
A. nhanh hơn 1 gi.
B. chậm hơn 1 giờ.
C. gi không thay đổi
D. tăng thêm 1 ngày.
B. T LUẬN ( 7 ĐIỂM).
Câu 1/ Trình bày đời sng vt cht và tinh thn của người nguyên thu trên đất nước Vit
Nam? (1,5đ)
Câu 2/ S phân hoá trong xã hi Ấn Độ c đại đưc biu hiện như thế nào? (1đ)
Câu 3/ Theo em sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuc sng
của cư dân Trung Quốc thi ca đi ? (1đ)
Câu 4/ Trình bày hình dạng và kích thưc của Trái Đất ? (1,5đ)
Câu 5/ Vì sao có hiện tượng ngày và đêm ? (1đ)
Câu 6/ Mt trận bóng đá diễn ra Vit Nam lúc 14 gi ngày 14/ 9/2021 (múi gi th 7)
thì lúc này Nht Bn (múi gi th 9) là my gi ? (1đ)
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Bc
Nam
Đông
VI. HƯNG DN CHM
A/ TRC NGHIM
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu 11
Câu 12
B
D
B
A
D
B
D
A
C
A
D
B
B/ T LUN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
* Đời sống vật chất: Họ sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc
các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. Nguồn thức ăn chủ yếu của h
ngày càng phong phú, bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và
tự trồng trọt, chăn nuôi
* Đời sống tinh thần:
- Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và
xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ
trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,.. Hoa văn trên đồ gốm cũng dần
mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
- Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn
theo cả công cụ và đồ trang sức.
0,75 đ
0,75 đ
2
Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng
cấp Vác-na.
- Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-n, gồm những người
da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là
chúa tể, có địa vị cao nhất.
- Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công
và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
- Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ
công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho
đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
- Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị
chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
Thuận lợi:
+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa
Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp.
+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên
chăn nuôi đã phát triển từ sớm.
+ Giao thông đường thủy
+ Hệ thống tưới tiêu
+ Đánh bắt cá làm thức ăn
Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều
khó khăn cho đời sống của người dân.
0,75 đ
0, 25 đ
4
- Trái đất có hình cầu
- Có bán kinh Xích đạo là 6 378 km, diện tích bề mặt là 510 triệu
km
2
0,5 đ
1 đ
5
- Vì Trái Đất có hình cu và quay quanh trc nên khi na bán cu quay v
phía Mt Trời ( lúc đó trời sáng) thì bên na cu còn li là tri ti
1 đ
6
Mt trận bóng đá diễn ra Vit Nam lúc 14 gi ngày 14/ 9/2021 (múi gi
th 7) thì lúc này Nht Bn (múi gi th 9) là
14+2= 16 gi ngày 14/9/2021
1 đ
| 1/15

Preview text:

Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 số 1
Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Học lịch sử giúp chúng ta biết được
A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.
B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.
D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.
Câu 2. Tư liệu truyền miệng là
A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.
B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.
C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.
D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.
Câu 3. Truyền thuyết “Mỵ Châu – Trọng Thủy”
thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu gốc.
D. Tư liệu truyền miệng.
Câu 4. Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của A. âm lịch. B. dương lịch. C. bát quái lịch. D. ngũ hành lịch.
Câu 5. Con số 1450 cm3 là thể tích não của dạng người nào? A. Người tối cổ. B. Người đứng thẳng. C. Người tinh khôn. D. Người lùn.
Câu 6. Ở Việt Nam, dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai được hình thành từ nền văn
hóa khảo cổ nào dưới đây? A. Núi Đọ. B. Hòa Bình. C. Quỳnh Văn. D. Phùng Nguyên.
Câu 7. Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì
về đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
A. Công cụ lao động và đồ trang sức làm ra ngày càng nhiều.
B. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng xuất hiện.
C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các thành viên trong gia đình.
D. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ đã có sự phát triển.
Câu 8. Các nền văn hoá gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo.
C. Phùng Nguyên, Núi Đọ, Đa Bút.
D. Đồng Đậu, Hoa Lộc, Tràng An.
Câu 9. Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do
A. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
B. con người có mối quan hệ bình đẳng.
C. xã hội chưa phân hoá giàu nghèo. D. tư hữu xuất hiện.
Câu 10. Chữ viết của người Lưỡng Hà được viết trên A. giấy pa-pi-rút. B. thẻ tre. C. đất sét. D. xương thú.
Câu 11. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?
A. Xây dựng kim tự tháp.
B. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
C. Ướp xác bằng nhiều loại thảo dược.
D. Sử dụng hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
Câu 12. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời Tần? A. Địa chủ. B. Nông dân tự canh. C. Nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa.
Câu 13. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây? A. Địa bàn. B. Sách, vở. C. Khí áp kế. D. Nhiệt kế.
Câu 14. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ.
B. mép bên trái tờ bản đồ.
C. các đường kinh, vĩ tuyến.
D. các mũi tên chỉ hướng.
Câu 15. Tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 có nghĩa là
A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.
B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.
C. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.
D. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.
Câu 16. Kí hiệu bản đồ có mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. kinh tuyến gốc. B. vĩ tuyến. C. vĩ tuyến gốc. D. kinh tuyến.
Câu 18. Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là A. sơ đồ trí nhớ. B. lược đồ trí nhớ. C. bản đồ trí nhớ. D. bản đồ không gian.
Câu 19. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào sau đây theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3. B. Vị trí thứ 5. C. Vị trí thứ 9. D. Vị trí thứ 7.
Câu 20. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với
sự sống là hệ quả nào sau đây?
A. Hiện tượng mùa trong năm.
B. Sự lệch hướng chuyển động. C. Giờ trên Trái Đất.
D. Sự luân phiên ngày đêm.
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy cho biết quả Địa Cầu và bản đồ có điểm gì giống nhau và khác nhau.
Đáp án đề thi LSĐL 6 giữa kì 1 số 1
Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-B 2-C 3-D 4-B 5-C 6-B 7-B 8-A 9-D 10-C 11-B 12-D 13-A 14-C 15-A 16-C 17-D 18-B 19-A 20-D
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 * Giống nhau:
(3,0 - Có sự hiện diện của các dòng sông lớn. 0,5 điểm)
- Có các đồng bằng phù sa màu mỡ, trù phú. 0,5
- Điều kiện tự nhiên có nhiều tác động đến đời sống kinh tế - xã hội của cư 0,5
dân Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ (nông nghiệp làm ngành kinh tế chủ yếu;
thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại). * Khác nhau:
- Ai Cập: nằm ở khu vực Bắc Phi; địa hình tương đối bằng phẳng, ít bị chia 0,5 cắt. 0,5
- Lưỡng Hà: nằm ở khu vực Tây Á; địa hình bằng phẳng, ít bị chia cắt. 0,5
- Ấn Độ: nằm ở khu vực Nam Á; địa hình bị chia cắt mạnh mẽ với nhiều
dạng địa hình: núi; cao nguyên; sa mạc; đồng bằng… 2
So sánh quả Địa Cầu và bản đồ (2,0 Tiêu chí Quả Địa Cầu Bản đồ
điểm) Giống nhau Mô phỏng thu nhỏ một phần hay toàn bộ Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. 0,5
Khác nhau Dạng hình cầu; các kinh
Trên mặt phẳng giấy; Xây dựng
tuyến cắt nhau tại 2 điểm cực trên cơ sở toán học, thể hiện các
bắc và cực nam, còn các vĩ
đối tượng địa lí bằng biểu
tuyến là các đường tròn đồng tượng; Mạng lưới kinh, vĩ tuyến 1,5 tâm.
khác nhau phụ thuộc vào phép chiếu hình bản đồ.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn : Lịch Sử - Địa lí lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tổng % Mức độ nhận thức tổng điểm Vận dụng cao Nội dung kiến
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT thức/Kĩ năng Đơn vị kiến thức Số CH Thời Thời
Số Thời Số Thời Số Thời Số gian gian
CH gian CH gian CH gian CH TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1
A. Vì sao phải A.1. Dựa vào đâu để biết học lịch sử
và phục dựng lại lịch sử
A.2. Thời gian trong lịch 2 4 2 4 4 8 10 sử B. Xã
hội B.1. Xã hội nguyên thuỷ 2 nguyên thuỷ 1 9 2 4 2 1 13 20 3
C. Xã hội cổ đại C.1. Ấn Độ cổ đại C.2. Trung Quốc từ thời cổ đại đến TK VII 1 12 1 12 2 24 20 4
D. Bản đồ - D.1. Hệ thống kinh, vĩ
phương tiện thể tuyến. Toạ độ địa lí
hiện bề mặt Trái D.2. Bản đồ. Một số lưới Đất 2 4 1 2 1 2 4 8 10 kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ 5
E. Trái đất – E.1. Trái đất trong hệ
hành tinh của hệ Mặt Trời mặt trời E.2. Chuyển động tự 1 9 2 14 1 2 2 2 25 30 quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả 6 F. Kĩ năng F.1. Tính toán giờ địa phương 1 1 12 10 Tổng 6 26 6 32 5 20 1 12 12 6 90 100 Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 30 40 20 10 30 70 Tỉ lệ chung 70 30 100 IV. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung
Số câu hỏi theo mức độ TT
kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức năng đánh giá NB TH VD VDC 1 A. Vì
sao A.1. Dựa vào đâu để biết và Nhận biết: 2 2
phải học lịch phục dựng lại lịch sử
- Nhận biết được tư liệu chữ viết sử
A.2. Thời gian trong lịch sử
- Biết thời gian trong lịch sử Vận dụng:
- Tính được thời gian của cuộc khởi nghĩa
so với thời gian hiện nay 2 B. Xã
hội B.1. Xã hội nguyên thuỷ Nhận biết: 1 nguyên thuỷ
- Trình bày đời sống vật chất và tinh thần
của người nguyên thuỷ trên đất nước ta Thông hiểu: 2
- Hiểu đúng khái niệm bộ lạc
- Hiểu được nguyên nhân khiến người
nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau 3
C. Xã hội cổ C.1. Ấn Độ cổ đại Thông hiểu: 1 đại
C.2. Trung Quốc từ thời cổ - Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại đại đến TK VII Vận dụng: 1
- Sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác
động như thế nào đến cuộc sống của cư
dân Trung Quốc thời cổa đại 4
D. Bản đồ - D.1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Nhận biết: 2
phương tiện Toạ độ địa lí
- Xác định các hướng dựa vào kinh tuyến thể hiện bề
- Cơ sở xác định phương hướng trên bản mặt Trái Đất
D.2. Bản đồ. Một số lưới đồ
kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ Thông hiểu: 1
- Hiểu cách xác định các hướng dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến Vận dụng: 1
- Xác định được toạ độ địa lí 1 điểm 5
E. Trái đất – E.1. Trái đất trong hệ Mặt Nhận biết: 1 hành tinh của Trời
- Trình bày hình dạng ,kích thước của Trái hệ mặt trời Đấ
E.2. Chuyển động tự quay t Thông hiểu: 2
quanh trục của Trái Đất và hệ - Các khu vực giờ trên Trái Đất quả
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm Vận dụng: 1 - Tính giờ Việt nam 6
F. KĨ NĂNG F.1. Tính toán giờ địa Vận dụng cao: 1 phương
- Tính giờ nước Nhật Bản Tổng 100% 6 6 5 1
Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 100% 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 100% 70% 30% V. ĐỀ
PHÒNG GD&ĐT………….. KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
Trường THCS ……….. Năm học : 2022 – 2023
Môn : Lịch sử - Địa Lý 6

Họ tên học sinh :…………………………………………. Lớp 6A
………………………………………………………………………………………
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên Số phách
A. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1/ Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay…
C. những hình vẽ trên vách đá.
D. những câu truyện cổ tích.
Câu 2/ Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Câu 3/ Một thiên niên kỉ có ………….. năm?
A. 100. B. 1000. C. 20. D. 200.
Câu 4/ Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm?
A. 1479. B. 1480. C. 1481. D. 1482.
Câu 5/ Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 6/ Lý do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là
A. quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.
B. yêu cầu công việc và trình độ lao động.
C. đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sống.
D. tất cả mọi người được hưởng thụ bằng nhau.
Câu 7/ Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng
A. Tây. B. Đông. C. Bắc. D. Nam.
Câu 8/ Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là A 0 0 90 0N 60 0T 60 0T B C D 600T 600T 0 0 90 0N
Câu 9/ Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dự vào
A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến C. A, B đúng. D. A, B sai.
Câu 10/ Xác định hướng còn lại? Bắc Đông Nam
A. Tây. B. Tây Bắc. C. Đôn g Nam. D. Tây Nam.
Câu 11/ Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ? A. 7. B. 10. C. 12. D. 19.
Câu 12/ Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía Tây sẽ A. nhanh hơn 1 giờ. B. chậm hơn 1 giờ. C. giờ không thay đổi D. tăng thêm 1 ngày.
B. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM).
Câu 1/ Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam? (1,5đ)
Câu 2/ Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? (1đ)
Câu 3/ Theo em sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống
của cư dân Trung Quốc thời cổa đại ? (1đ)
Câu 4/ Trình bày hình dạng và kích thước của Trái Đất ? (1,5đ)
Câu 5/ Vì sao có hiện tượng ngày và đêm ? (1đ)
Câu 6/ Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7)
thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là mấy giờ ? (1đ) BÀI LÀM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................ VI. HƯỚNG DẪN CHẤM A/ TRẮC NGHIỆM Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 Câu 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D B A D B D A C A D B B/ TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1
* Đời sống vật chất: Họ sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc 0,75 đ
các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. Nguồn thức ăn chủ yếu của họ
ngày càng phong phú, bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và
tự trồng trọt, chăn nuôi * Đời sống tinh thần: 0,75 đ
- Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và
xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ
trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,.. Hoa văn trên đồ gốm cũng dần
mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
- Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn
theo cả công cụ và đồ trang sức. 2
Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na.
- Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người 0,25 đ
da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là
chúa tể, có địa vị cao nhất. •
- Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công
và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại. 0,25 đ •
- Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ
công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho 0,25 đ
đẳng cấp Brahman và Kcatrya. •
- Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị 0,25 đ
chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn 3 • Thuận lợi: 0,75 đ
+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa
Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên
chăn nuôi đã phát triển từ sớm.
+ Giao thông đường thủy + Hệ thống tưới tiêu
+ Đánh bắt cá làm thức ăn •
Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều 0, 25 đ
khó khăn cho đời sống của người dân. 4
- Trái đất có hình cầu 0,5 đ •
- Có bán kinh Xích đạo là 6 378 km, diện tích bề mặt là 510 triệu 1 đ km2 5
- Vì Trái Đất có hình cầu và quay quanh trục nên khi nửa bán cầu quay về 1 đ
phía Mặt Trời ( lúc đó trời sáng) thì bên nữa cầu còn lại là trời tối 6
Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ 1 đ
thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là
14+2= 16 giờ ngày 14/9/2021