Top 30 câu hỏi ôn tập chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Lao động - Xã Hội

Top 30 câu hỏi ôn tập chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Lao động - Xã Hộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Câu 1: Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nền văn hóa mới cần có những tính
chất nào ?
A. Dân tộc, đại chúng, hiện đại
B. Dân tộc, khoa học, dân chúng
C. Dân tộc, khoa học, đại chúng
D. Dân tộc, khoa học, quần chúng
Câu 2: Hồ Chí Minh đề cập đến khái niệm văn hóa dưới mấy góc độ ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc ?
A. Lòng yêu nước
B. Ý thức đoàn kết cộng đồng
C. Lòng thương người
D. Yêu lao động
Câu 4: Hồ Chí Minh cho rằng văn hóa có vai trò gì trong sự nghiệp cách mạng?
A. Động lực
B. Mục tiêu
C. A & B đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Trong thời kỳ xây dựng CNXH, Hồ Chí Minh quan niệm xây dựng nền văn hóa
dân tộc có bao nhiêu nội dung ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6:Trong các luận điểm sau đây về văn hóa, luận điểm nào Hồ Chí Minh nói
về chức năng của văn hóa?
A. Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến.
B. Văn hóa cũng là một mặt trận
C. Xây dựng chính trị: dân quyền
D. Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng
cao đời sống vui tươi lành mạnh của quần chúng
Câu 7. Quan điểm nào dưới đây là quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của
văn hóa?
a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
b. Văn hóa là mặt trận
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
d. Tất cả các ý trên
Câu 8: Hoàn thiện câu sau đây của HCM: "Văn hóa phải [...] cho quốc dân đi"
A. Mở đường
B. Chỉ đường
C. Soi đường
D. Dẫn đường
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống bao gồm
những điểm sau, :ngoại trừ
a. Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
b. Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị
c. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
d. Văn hóa định hướng sự phát triển của kinh tế - xã hội
Câu 10:Trong tác phẩm Đời sống mới (1947) Hồ Chí Minh dạy: “Phải siêng năng,
có ngăn nắp, có tinh thần phụ trách, đã làm việc gì, thì làm cho kỳ được, làm đến
nơi đến chốn. Chớ làm dối". Trong lời dạy trên, Hồ Chí Minh đã đề cập tới lĩnh
vực văn hóa gì sau đây:
a. Văn hóa văn nghệ
b. Văn hóa đời sống
c. Văn hóa chính trị
d. Văn hóa giáo dục
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, “Đạo đức là gì?”
A. Là những quy tắc, chuẩn mực do xã hội quy định.
B. Là những phẩm chất tốt đẹp của con người.
C. Là sự hoàn thiện về mặt trí tuệ.
D. Là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng.
Câu 12: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Muốn giữ vững nhân cách, tránh
khỏi hủ hóa, thì phải luôn thực hành 4 chữ mà Bác thường nói. Đó là: Cần, Kiệm, Liêm,
Chính”. Hãy xác định, lời dạy trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây:
A. Vai trò và sức mạnh của đạo đức
B. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
C. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
D. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
Câu 13: HCM đề cập đến đạo đức trong những quan hệ nào sau đây?
A. Đối với mình
B. Đối với người
C. Đối với việc
D. Cả A, B và C
Câu 14: Theo Hồ Chí Minh, “ham học, ham làm, ham tiến bộ” là biểu hiện:
A. Cần.
B. Kiệm.
C. Liêm.
D. Yêu nước.
Câu 15: Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định vai trò của đạo đức
đối với người cách mạng:
A. Đạo đức cũ là đạo đức thủ cựu, nó vì danh vọng của cá nhân.
B. Đạo đức mới là vĩ đại, nó vì sự nghiệp chung của dân tộc, của loài
người.
C. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.
D. Người có 4 tính (cần, kiệm, liêm, chính). Thiếu một tính không thành người
16.Nói về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh viết: “Vì muốn giải phóng cho dân
tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo
đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì làm nổi việc gì?
Luận điểm trên được Người viết ra trong tác phẩm nào sau đây:
a. Sửa đổi lối làm việc.
b. Nối chuyện tại lới chỉnh huấn khóa II của Bộ công an.
c. Đạo đức cách mạng
d. Nói chuyện với cán bộ đảng viên hoạt động lâu năm
Câu 17: "Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà
không có tài làm việc gì cũng khó". Câu nói này Bác Hồ muốn
nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào dưới đây?
A. Tài năng
B. Trí tuệ
C. Tài năng và trí tuệ
D. Tài năng và đạo đức
Câu 18: Có mấy quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực
đạo đức cách mạng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Theo Hồ Chí Minh, những nguyên tắc xây dựng đạo
đức cách mạng là gì?
A. Nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức
B. Xây đi đôi với chống
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Câu nói: “Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một
trăm bài diễn văn tuyên truyền” được Hồ Chí Minh đề cập đến
nguyên tắc nào trong xây dựng đạo đức cách mạng?
A. Nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức
B. Xây đi đôi với chống
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Phẩm chất đạo đức cơ abnr của con người Việt Nam trong thời đại mới theo
tư tưởng HCM là?
A. Trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người
B. Cần, kiệm, kiêm, chính và chí công vô tư
C. Có tinh thần quốc tế trong sáng
D. Cả A, B và C
Câu 22: Khái niệm con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
a. Một con người cụ thể
b. Một cộng đồng người
c. Con người cụ thể gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể
d. Con người trừ tượng, chung chung
Câu 23: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [......] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
"Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc [......] và rất cấn thiết"
a. Không thể thiếu
b. Tương đối quan trọng
c. Rất quan trọng
d. Rất nên làm
Câu 24: Bản chất con người theo Hồ Chí Minh là gì?
a. Sản phẩm của sự tiến hóa tự nhiên
b. Sự thống nhất cả hai măth tự nhiện và xã hội
c. Mang bản chất giai cấp công nhân
d. Tổng hợp các quan hệ xã hội từ rộng đến hẹp
Câu 25: Theo Hồ Chí Minh động lực quan trọng và bao trùm nhất là?
A. Vốn
B. Tài Nguyên thiên nhiên
C. Con Người
D.A,B,C
Câu 26: Câu sau đây nói lên điều gì trong nhận thức của Hồ Chí Minh về con người: “Vì
lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”?
A. Phương pháp xây dựng con người.
B. Sự cần thiết phải xây dựng con người.
C. Vai trò của con người.
D. Nội dung xây dựng con người.
Câu 27: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người. Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiêm vụ gì?
A. Giải phóng dân tộc.
B. Giải phóng giai cấp.
C. Giải phóng con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 28: Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
A. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc.
B. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập.
C. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành
nhà nước dân tộc đập lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với
xu thế phát triển của thời đại.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
A. Giai cấp công nhân
B. Công nhân, nông dân, trí thức
C. Giai cấp công nhân và nông dân
D. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông
Câu 30: Theo Hồ Chí Minh, thực chất của giải phóng giai cấp là:
A. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp thống trị xã hội
B. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bọc lột.
C. Thay giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác
D. Tất cả các phương án đều đúng
| 1/7

Preview text:

Câu 1: Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nền văn hóa mới cần có những tính chất nào ?
A. Dân tộc, đại chúng, hiện đại
B. Dân tộc, khoa học, dân chúng
C. Dân tộc, khoa học, đại chúng
D. Dân tộc, khoa học, quần chúng
Câu 2: Hồ Chí Minh đề cập đến khái niệm văn hóa dưới mấy góc độ ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc ? A. Lòng yêu nước
B. Ý thức đoàn kết cộng đồng C. Lòng thương người D. Yêu lao động
Câu 4: Hồ Chí Minh cho rằng văn hóa có vai trò gì trong sự nghiệp cách mạng? A. Động lực B. Mục tiêu C. A & B đều đúng D. Tất cả đều sai
Câu 5: Trong thời kỳ xây dựng CNXH, Hồ Chí Minh quan niệm xây dựng nền văn hóa
dân tộc có bao nhiêu nội dung ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6:Trong các luận điểm sau đây về văn hóa, luận điểm nào Hồ Chí Minh nói
về chức năng của văn hóa?
A. Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến.
B. Văn hóa cũng là một mặt trận
C. Xây dựng chính trị: dân quyền
D. Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng
cao đời sống vui tươi lành mạnh của quần chúng

Câu 7. Quan điểm nào dưới đây là quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa?
a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng b. Văn hóa là mặt trận
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân d. Tất cả các ý trên
Câu 8: Hoàn thiện câu sau đây của HCM: "Văn hóa phải [...] cho quốc dân đi" A. Mở đường B. Chỉ đường C. Soi đường D. Dẫn đường
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống bao gồm
những điểm sau, ngoại trừ:
a. Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
b. Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị
c. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
d. Văn hóa định hướng sự phát triển của kinh tế - xã hội
Câu 10:Trong tác phẩm Đời sống mới (1947) Hồ Chí Minh dạy: “Phải siêng năng,
có ngăn nắp, có tinh thần phụ trách, đã làm việc gì, thì làm cho kỳ được, làm đến
nơi đến chốn. Chớ làm dối". Trong lời dạy trên, Hồ Chí Minh đã đề cập tới lĩnh vực văn hóa gì sau đây: a. Văn hóa văn nghệ b. Văn hóa đời sống c. Văn hóa chính trị d. Văn hóa giáo dục
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, “Đạo đức là gì?”
A. Là những quy tắc, chuẩn mực do xã hội quy định.
B. Là những phẩm chất tốt đẹp của con người.
C. Là sự hoàn thiện về mặt trí tuệ.
D. Là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng.
Câu 12: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Muốn giữ vững nhân cách, tránh
khỏi hủ hóa, thì phải luôn thực hành 4 chữ mà Bác thường nói. Đó là: Cần, Kiệm, Liêm,
Chính”. Hãy xác định, lời dạy trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây:
A. Vai trò và sức mạnh của đạo đức
B. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
C. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
D. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
Câu 13: HCM đề cập đến đạo đức trong những quan hệ nào sau đây? A. Đối với mình B. Đối với người C. Đối với việc D. Cả A, B và C
Câu 14: Theo Hồ Chí Minh, “ham học, ham làm, ham tiến bộ” là biểu hiện: A. Cần. B. Kiệm. C. Liêm. D. Yêu nước.
Câu 15: Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định vai trò của đạo đức
đối với người cách mạng:
A. Đạo đức cũ là đạo đức thủ cựu, nó vì danh vọng của cá nhân.
B. Đạo đức mới là vĩ đại, nó vì sự nghiệp chung của dân tộc, của loài người.
C. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.
D. Người có 4 tính (cần, kiệm, liêm, chính). Thiếu một tính không thành người
16.Nói về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh viết: “Vì muốn giải phóng cho dân
tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo
đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì làm nổi việc gì?
Luận điểm trên được Người viết ra trong tác phẩm nào sau đây:
a. Sửa đổi lối làm việc.
b. Nối chuyện tại lới chỉnh huấn khóa II của Bộ công an. c. Đạo đức cách mạng
d. Nói chuyện với cán bộ đảng viên hoạt động lâu năm
Câu 17: "Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà
không có tài làm việc gì cũng khó". Câu nói này Bác Hồ muốn
nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào dưới đây? A. Tài năng B. Trí tuệ C. Tài năng và trí tuệ
D. Tài năng và đạo đức
Câu 18: Có mấy quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Theo Hồ Chí Minh, những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng là gì?
A. Nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức
B. Xây đi đôi với chống
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Câu nói: “Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một
trăm bài diễn văn tuyên truyền” được Hồ Chí Minh đề cập đến
nguyên tắc nào trong xây dựng đạo đức cách mạng?
A. Nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức
B. Xây đi đôi với chống
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Phẩm chất đạo đức cơ abnr của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng HCM là?
A. Trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người
B. Cần, kiệm, kiêm, chính và chí công vô tư
C. Có tinh thần quốc tế trong sáng D. Cả A, B và C
Câu 22: Khái niệm con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
a. Một con người cụ thể
b. Một cộng đồng người
c. Con người cụ thể gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể
d. Con người trừ tượng, chung chung
Câu 23: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [......] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
"Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc [......] và rất cấn thiết" a. Không thể thiếu b. Tương đối quan trọng c. Rất quan trọng d. Rất nên làm
Câu 24: Bản chất con người theo Hồ Chí Minh là gì?
a. Sản phẩm của sự tiến hóa tự nhiên
b. Sự thống nhất cả hai măth tự nhiện và xã hội
c. Mang bản chất giai cấp công nhân
d. Tổng hợp các quan hệ xã hội từ rộng đến hẹp
Câu 25: Theo Hồ Chí Minh động lực quan trọng và bao trùm nhất là? A. Vốn B. Tài Nguyên thiên nhiên C. Con Người D.A,B,C
Câu 26: Câu sau đây nói lên điều gì trong nhận thức của Hồ Chí Minh về con người: “Vì
lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”?
A. Phương pháp xây dựng con người.
B. Sự cần thiết phải xây dựng con người.
C. Vai trò của con người.
D. Nội dung xây dựng con người.
Câu 27: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người. Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiêm vụ gì? A. Giải phóng dân tộc. B. Giải phóng giai cấp. C. Giải phóng con người. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 28: Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
A. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc.
B. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập.
C. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành
nhà nước dân tộc đập lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với
xu thế phát triển của thời đại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của: A. Giai cấp công nhân
B. Công nhân, nông dân, trí thức
C. Giai cấp công nhân và nông dân
D. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông
Câu 30: Theo Hồ Chí Minh, thực chất của giải phóng giai cấp là:
A. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp thống trị xã hội
B. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bọc lột.
C. Thay giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác
D. Tất cả các phương án đều đúng