TOP 30 câu hỏi ôn tập xã hội học pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế

TOP 30 câu hỏi ôn tập xã hội học pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

CÂU HỎI ÔN TẬP XHHPL
1. Trình bày đối tượng nghiên cứu XHHPL. Theo anh chị đối tượng nào
hiện nay được xã hội quan tâm nhất. Giải thích vì sao.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Quá trình phát sinh tồn tại và hoạt động của PL, mục đích XH của PL.
+ Bản chất, hậu quả, phân loại của hành vi sai lệch chuẩn mực PL.
+ Bất bình đẳng XH và mối quan hệ giữa bất bình đẳng XH với PL.
+ Các khía cạnh XH của hoạt động XD, thực hiện và áp dụng PL.
+ Chuẩn mực XH và các loại chuẩn mực XH.
+ Phương pháp điều tra XHHPL.
- Đối tượng hiện nay được XH quan tâm nhất: Các khía cạnh xã hội, của
hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật.
Vì pháp luật là một hiện tượng xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với đời
sống xã hội. Pháp luật được sinh ra từ nhu cầu của đời sống xã hội và được
thực hiện trong đời sống xã hội. Do đó, cần phải nghiên cứu các khía cạnh
xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật để đảm bảo
pháp luật thực sự đáp ứng được nhu cầu của đời sống xã hội, được thực hiện
nghiêm chỉnh và hiệu quả.
- Cụ thể, các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng
pháp luật bao gồm: Các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động xây dựng, thực
hiện và áp dụng pháp luật. Đây là những yếu tố có nguồn gốc từ đời sống xã
hội, tác động đến quá trình xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật, như:
nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trình độ phát triển của kinh
tế - xã hội, văn hóa - giáo dục,...
- Hiệu quả của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật: Đây là
mức độ đạt được mục tiêu của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng
pháp luật, được đánh giá dựa trên các tiêu chí như: mức độ đáp ứng nhu cầu
của đời sống xã hội, mức độ thực hiện nghiêm chỉnh của các chủ thể pháp
luật,...
- Việc nghiên cứu các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện
và áp dụng pháp luật giúp chúng ta hiểu rõ hơn về: Sự hình thành và phát
triển của pháp luật: Pháp luật được hình thành và phát triển dưới sự tác động
của các yếu tố xã hội. Do đó, việc nghiên cứu các yếu tố xã hội tác động đến
hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về quá trình hình thành và phát triển của pháp luật.
2. Hãy làm rõ chức năng của XHHPL.
- Nhận thức: trang bị cho người nghiên cứu môn học cách thức tiếp cận
nghiên cứu các quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, hoạt động
và phát triển của PL bằng tri thức XH học qua việc nghiên cứu hệ thống khái
niệm, lí thuyết và phương pháp của môn học.
- Thực tiễn: không chỉ đơn thuần là vận dụng vào nhận thức thực hiện các
sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy ra trong thực tiễn mà quan trọng là đưa ra
các giải pháp đúng đắn, kịp thời kiểm soát các sự kiện hiện tượng đó.
- : PL được thực thi hiệu quả, mang tính ổn định lâu dài là do ND PLDự báo
có tính dự báo, các quy định của PL kh chỉ phù hợp với nhu cầu XH hiện tại
mà còn phù hợp với xu hướng phát triển đi lên của nhân loại.
3. Trình bày tóm tắt các giai đoạn 1 cuộc điều tra XHHPL về 1 vấn đề PL.
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu
+ Xác định mục đích nghiên cứu nhiệm vụ của cuộc điều tra
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
+ Xây dựng mô hình lý luận thao tác hóa các khái niệmxác định các
chỉ báo nghiên cứu
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
+ Soạn thảo bằng câu hỏi
+ Chọn mẫu điều tra
+ Lập phương án dự kiến xửthông tin
+ Điều tra thử hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi cũng ncác chỉ báo
nghiên cứu
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin:
+ Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
+ Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra
+ Công tác tiền trạm
+ Lập biểu đồ tiến độ điều tra
+ Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
+ Tiến hành thu thập thông tin
- Giai đoạn xử lí và phân tích thông tin.:
+ Tập hợp phân loại tài liệu và xửthông tin
+ Phân tích thông tin
+ Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu
+ Trình bày báo cáo và xã hội hóa các kết quả nghiên cứu
4. Hãy cho biết các chức năng xã hội của PL. Theo anh chị chức năng nào
quan trọng nhất. Giải thích vì sao.
- Chức năng XH của PL: (trùng câu 2)
+ Chức năng nhận thức.
+ Chức năng thực tiễn.
+ Chức năng dự báo.
5. Hãy cho biết đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội:
- Tính tất yếu xã hội
- Tính định hướng chuẩn mực xã hội theo không gian thời gian và đối tượng.
- Tính vận động biến đổi của chuẩn mực xã hội theo không gian thời gian
cấp dân tộc.
6. Hãy làm rõ vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội.
- Tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất của từng loại quan hệ xã hội, các
chuẩn mực xã hội quy định cho những thành viên củanhững cái cần
phải làm, cái được phép, cái có thể, cái bị ngăn cấm trong các hành vi xã
hội của họ.
- Các chuẩn mựchội góp phần tiết, điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo
“khuôn mẫu" cho hành vi xã hội của con người, duy trì sự ổn định, hài hòa
tronghội, bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn hội.
- Các chuẩn mực xã hộiyếu tố không thể thiếu được trong hoạt động
quảncác mặt các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
- Các chuẩn mựchội cùng cố các hành vi, thể hiện những mối liên h
xã hội và các quan hệ xã hội điển hình, hành vi tiêu biểu cho tất cả các
thành viên tronghội, cho đa số đại biểu của một giai cấp hay một nhóm
xã hội nhất định, được họ tán thànhthực hiện.
7. Chuẩn mực chính trị là gì? So sánh chuẩn mực chính trị với chuẩn mực
đời sống.
- Chuẩn mực chính trị là hệ thống những quy tắc, yêu cầu được xác lập
nhằm điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị - quyền lực giữa các giai cấp,
đảng phái chính trị, các tập hợp chính trị khác nhau trong một xã hội nhất
định hoặc xác lập mối quan hệ chính trị, bàn giao giữa các nhà nước với
nhau.
Chính trị Tôn giáo
Đều là loại chuẩn mực thành văn
Phản ánh mối quan hệ giữa các giai Được hình thành xuất phát từ niềm
cấp và lợi ích của mỗi giai cấp trong
việc giành, bảo vệ và sử dụng chính
quyền nhà nước
tin thiêng liêng, sâu sắc của con
người vào sức mạnh thành bí của lực
lượng siêu tự nhiên như Thượng Đế,
Đức Phật,…
Thể hiện đường lối, chính sách của
chính đảng cầm quyền và thường
được ghi nhận trong HIến pháp
Tác động có tích cực, có tiêu cực tới
nhận thức, hành vi của con người.
8. Chuẩn mực tôn giáo là gì? So sánh chuẩn mực tôn giáo với chuẩn mực
phong tục tập quán.
- Chuẩn mực tôn giáo là hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác lập dựa trên
những tín điều, giáo lý tôn giáo, những quy ước về lễ nghi, sinh hoạt tôn
giáo cùng với các thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh đường),
được ghi chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của các dòng tôn giáo
khác nhau.
Tôn giáo Phong tục tập quán
Đều tồn tại và phát triển lâu dài về lịch sử
Là loại chuẩn mực xã hội thành văn,
được ghi chép trong các bộ kinh của
các tôn giáo khác nhau.
Nó không phải ý chí cá nhân đơn lẻ
mà là sự thể hiện ý chí chung của 1
cộng đồng của một cộng đồng
hội.
Được đảm bảo tôn trọng và được
thực hiện hóa trong hành vi của con
người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm
linhcơ chế tâm
Truyền bằng miệng, thể hiện qua nề
nếp giao tiếp, ứng xử, cách đối nhân
xử thế giữa mọi người trong sinh
hoạt văn hóa - nghệ thuật dân gian,
lễ hội cổ truyền,....
9. Bất bình đẳng xã hội là gì? Phân loại bất bình đẳng XH. Loại nào ảnh
hưởng mạnh mẽ đối với cá nhân? Vì sao?
- Bất bình đẳng xã hội là không ngang bằng nhau giữa các cơ hội và lợi
ích mà cá nhân hay nhómhội đáng ra đượcởng.
- Phân loại bất bình đẳng XH:
+ Bất bình đẳng giới: do tư tưởng, định kiến giới, phong tục tập quán,
truyền thống của địa phương, ảnh hưởng của tôn giáo
+ Bất bình đẳng kinh tế: do tư hữu về tư liệu sản xuất, khả năng chiếm lĩnh
thị trường,...
+ Bất bình đẳng chủng tộc: do quan điểm về chủng tộc ưu việt có khả năng
tập hợp lãnh đạo, quản lí các chủng tộc khác,
+ Bất bình đẳng chính trị: do sự tiếp cận trong hệ thống chính trị của các giai
cấp, đảng phái; khả năng chịu sức ép chính trị của giới, của đảng phái, giai
cấp.
- Loại nào ảnh hưởng mạnh mẽ đối với cá nhân: Bấtnh đẳng giới
+ Vìkhông chỉ ảnh hưởng đếntưởng mà còn cả kinh tế. Bất bình
đẳng nói chung chính việc phân biệt giớinh. Việc phân biệt giới tính
gây ra không ít thiệt hại, như việc chỉ được sinh con trai nếu cái thai là con
gái buộc phải bỏ, những câu nói đâu đó đến nay vẫn nghe thấy: “Con gái
là con người ta”, “ Đẻ con gái nhà cửa tang hoang"...
+ Việc bất bình đẳng giới làm cho tỉ lệ nam giới tăng cao, nữ khan hiếm
Bắt cóc, buôn bán phụ nữ,...
+ Tâm ảnh hưởng vì áp lực phải sinh con trai hay gái, tư tưởng thu hẹp,
suy nghĩ kìm hãmng, nhiều sự áp bức,... Cũng vậy kinh tế gia đình
nằm trong tay người đàn ông, vì nếu đưa tiền cho người vợ không biết
đượccầm tiền chạy trốn hay không,...
10.Sai lệch chuẩn mực pháp luật là gì? Phân loại hành vi sai lệch và nêu
hậu quả của hành vi sai lệch và nêu hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn
mực PL.
- Sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, hành vi trái pháp luật
và xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
- Phân loại hành vi sai lệch:
+ Thứ nhất, căn cứ vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực pháp luật bị
xâm hại, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật được chia thành hành vi sai
lệch tích cực và hành vi sai lệch tiêu cực.
+ Thứ hai, căn cứ vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) của người thực hiện
hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, gồm có hành vi sai lệch chuẩn mực
pháp luật chủ động và hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động.
+ Thứ ba, nếu căn cứ xem xét đồng thời cả hai tiêu chí phân loại nêu
trên trong một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thì sẽ có thêm bốn
loại hành vi sau đây:
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động - tích cực
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động - tiêu cực
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động - tích cực
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động - tiêu cực
- Hậu quả của hành vi sai lệch của hành vi sai lệch chuẩn mực PL.
+ Khi xem xét, đánh giá hậu quả của một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp
luật nào đó, chúng ta cần phải căn cứ vào một số yếu tố sau:
Căn cứ vào tính chất, khuynh hướng và sự phổ biến tương đối của
hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật đó.
Căn cứ vào các điều kiện lịch sử – địa lý, hoàn cảnh xã hội cụ thể.
Căn cứ vào địa điểmthời gian xảy ra hành vi sai lệch chuẩn mực
pháp luật đó.
+ Hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thể được nhìn nhận
trên hai phương diện sau:
Thứ nhất, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể
mang nội dung, tính chấtch cực, tiến bộ, cách tân nếu nnó vi
phạm, phá vỡ hiệu lực, sự chi phối của các chuẩn mực pháp luật đã
lạc hậu, lỗi thời, đang kìm hãm sự phát triển của cácnhân
hội
Thứ hai, ngược lại, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp
luậtthể mang nội dung và tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu hoặc
nguy hiểm cho xã hội nếu như nó vi phạm, phá hoại tính ổn định, sự
tác động của những chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, tiến bộ,
đang phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi tronghội.
11.Phân tích mối quan hệ giữa XHH và luật học.
Mối quan hệ giữa xã hội học và pháp luật là một lĩnh vực quan trọng với sự
tương tác giữa các yếu tố xã hội và hệ thống pháp luật. Dưới đây là một
phân tích về mối quan hệ này.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Xã hội học: tập trung vào nghiên cứu về tổ chức xã hội, hành vi con người
trong xã hội, và ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đối với cộng đồng.
+ Pháp luật: tập trung vào nghiên cứu về hệ thống luật, quy tắc và quy định
pháp luật, cũng như cách mà chúng ảnh hưởng đến hành vi và tương tác xã
hội.
- Tương tác ở mức đặc thù:
+ Xã hội học: nghiên cứu về tác động của xã hội đến hình vi cá nhân và tập
thể, cũng như xác định các vấn đề xã hội và giải pháp.
+ Pháp luật: nghiên cứu về quy định hành vi trong xã hội, thiết lập nguyên
tắc công bằng và thực thi luật pháp.
- Ảnh hưởng lẫn nhau:
+ Xã hội học: cung cấp thông tin về bối cảnh xã hội, nhu cầu và giáo dục
cộng đồng để pháp luật có thể hiểu rõ và đáp ứng tốt hơn.
+ Pháp luật: tạo ra cơ sở hợp pháp để quản lý xã hội, giải quyết mâu thuẫn,
và xây dựng một hệ thống pháp luật phản ánh giá trị xã hội.
- Thách thức và cơ hội:
+ Xã hội học: đưa ra thích thức về bất bình đẳng, tạo động xã hội và những
vấn đề xã hội, đồng thời cung cấp cơ hội để hiểu biết sâu sắc về cơ cấu xã
hội.
+ Pháp luật: đối mặt với thách thức trong việc tạo ra luật lệ công bằng và
hiệu quả đồng thời có cơ hội thúc đẩy công bằng xã hội và thay đổi tích cực
Tổng cộng, mqh giữa xã hội học và pháp luật đóng vai trò quan trọng
trong việc hiểu, đối mặt với và giải quyết các vấn đề xã hội thông qua công
cụ và cơ sở hợp pháp.
12.Phân tích một số loại hành vi sai lệch chuẩn mực cơ bản trong XH hiện
nay.
Trong thực tế xã hội, không phải chuẩn mực hội luôn luôn được mọi
người tôn trọng, tuân thủ ở mọi lúc, mọi nơi; mà thường xảy ra các hành vi
của những cá nhân, nhóm xã hội vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tính ổn định, sự
tác động của các loại chuẩn mựchội. Đó chính là hành vi sai lệch chuẩn
mực xã hội. Chẳng hạn, học tvô lễ với thầy, giáo (vi phạm chuẩn
mực đạo đức); một số cá nhân xả rác bừai nơi công cộng, viết, vẽ tự do
lên các công trình di tích lịch sử (vi phạm chuẩn mực thẩm mỹ); vượt đèn
đỏ khi tham gia giao thông đô thị ( vi phạm chuẩn mực pháp luật)
13.Phân tích trình tự dẫn dắt của phỏng vấn điều tra XHHPL.
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu
+ Xác định mục đích nghiên cứu nhiệm vụ của cuộc điều tra
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
+ Xây dựng mô hình lý luận thao tác hóa các khái niệmxác định các
chỉ báo nghiên cứu
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
+ Soạn thảo bằng câu hỏi
+ Chọn mẫu điều tra
+ Lập phương án dự kiến xửthông tin
+ Điều tra thử hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi cũng ncác chỉ báo
nghiên cứu
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin:
+ Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
+ Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra
+ Công tác tiền trạm
+ Lập biểu đồ tiến độ điều tra
+ Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
+ Tiến hành thu thập thông tin
- Giai đoạn xử lí và phân tích thông tin.:
+ Tập hợp phân loại tài liệu và xửthông tin
+ Phân tích thông tin
+ Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu
+ Trình bày báo cáo và xã hội hóa các kết quả nghiên cứu
14.Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống XH hiện nay. Vai trò nào
quan trọng nhất? Tại sao?
- Pháp luật có vị trítầm quan trọng hết sức lớn. Pháp luật là quy tắc
ứng xử đặc biệt quan trọng trong đời sống chung, yếu tố thiết yếu trong
đời sống hàng ngày. Vai trò của pháp luật đối với xã hội cụ thể như sau:
+ Thứ nhất: Pháp luậtcông cụ điều tiết và định hướng sự phát triển của
các quan hệ xã hội
+ Thứ hai: Pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toànhội
+ Thứ ba: Pháp luật là cơ sở để giải quyết tranh chấp tronghội
+ Thứ tư: Pháp luật là phương tiện đảm bảo và bảo vệ quyền con người
+ Thứ năm: Pháp luật là phương tiện bảo đảm dân chủ, bình đẳng, công
bằngtiến bộ xã hội
+ Thứ sáu: Pháp luật bảo đảm sự phát triển bền vững củahội
+ Thứ bảy: Vai trò giáo dục của pháp luật
- Vai trò quan trọng nhất: Vai trò thứ nhất vì:
+ Pháp luật giúp con người xác định và làm theo những quy tắc ứng xử
trong khuôn khổ nhất định. Pháp luật còn giúp quy định quyền và nghĩa vụ
cụ thể cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội cũng như các biện pháp bảo
đảm thực hiện các quyền đó.
+ Nhờ có pháp luật, các thành viên trong xã hội nắm bắt được những hành vi
nào là hợp pháp, được khuyến khích, hành vi nào là bắt buộc, hành vi nào bị
ngăn cấm để từ đó có cách ứng xử phù hợp.
15.Phân tích mối quan hệ giữa phong tục tập quán với pháp luật.
- Trong khi nhà nước xuất hiện thì nhà nước đã tìm cách vận dụng các
phong tục, tập quán để phục vụ cho lợi ích của mình. Thay đổi nội dung của
chúng cho phù hợp thừa nhận và nâng cấp chúng thành các quy phạm pháp
luật hoặc coi chúng là tập quán pháp. Như vậy chuẩn mực phong tục tập
quán là nguồn quan trọng để hình thành pháp luật.
- Chuẩn mực phong tục tập quán là sự thể hiện ý chí chung của cộng đồng
xã hội. Được các thành viên của nó thừa nhận tuân thủ và thực hiện một
cách tự nguyện. Nó là một trong những nhân tố tạo nên sự đồng thuận xã
hội. Với ý nghĩa đó chuẩn mực phong tục tập quán góp phần quan trọng.
Trong việc đưa pháp luật vào đời sống cộng đồng xã hội một cách thuận lợi.
- Pháp luật cũng có tác động quan trọng đối với chuẩn mực phong tục tập
quán. Pháp luật có thể góp phần củng cố khẳng định phát huy các phong tục
tập quán. Hoặc ngược lại có thể can thiệp cưỡng bức để loại bỏ chúng ra
khỏi đời sống cộng đồng trong mối liên hệ này cần lưu ý hai khía cạnh sau:
+ Một là, đối với những phong tục tập quán có giá trị truyền thống mang
tính nhân văn sâu sắc và trở thành thuần phong mỹ tục có tác dụng tích cực
đối với cuộc sống xã hội thì pháp luật cần thừa nhận củng cố giữ gìn và phát
huy vai trò của chúng trong đời sống xã hội. Vận dụng chúng vào trong các
nếp sống, suy nghĩ, hành vi pháp luật của mỗi người.
+ Hai là đối với những phong tục tập quán đã lạc hậu lỗi thời đã trở thành
thủ tục thậm chí mang màu sắc mê tín dị đoan đồi phong bại tục thì nên cạch
việc tích cực vận động tuyên truyền để nhân dân thực hiện được và tự giác
loại bỏ những trường hợp cần thiết nhà nước chính sách các cấp phải dùng
tới sức mạnh cưỡng chế của pháp luật nhằm loại trừ chúng ra khỏi đời sống
của cộng đồng góp phần xây dựng lối văn minh, phù hợp với tiến bộ xã hội.
16. Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực tôn giáo với pháp luật.
- Chuẩn mực pháp luật: Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự
chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử của các cá nhân và các nhóm
xã hội.
+ Chuẩn mực pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận dưới hình
thức các văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật có tính hệ thống, thủ tục ban
hành đặc biệt, tính cưỡng chế và tính chặt chẽ về hình thức.
- Chuẩn mực phong tục tập quán:
+ Tôn giáo là một hệ thống niềm tin về vị trí của cá nhân con người trong
thế giới, tạo ra một trật tự cho thế giới đó và tìm kiếm một lí do cho sự tồn
tại trong đó. Chuẩn mực tôn giáo là hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác
lập dựa trên những tín điều, giáo lý tôn giáo, những quy ước về lễ nghi, sinh
hoạt tôn giáo cùng với các thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh
đường), được ghi chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của các dòng
tôn giáo khác nhau.
+ Chuẩn mực tôn giáo là chuẩn mực thành văn. Tính chất thành văn thể hiện
ở các giáo điều, giáo lý, những lời răn dạy được ghi chép trong các bộ kinh
của các tôn giáo khác nhau như Kinh thánh, Kinh phật,... Chuẩn mực tôn
giáo được hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắc của con
người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu nhiên. Các yêu cầu, quy
tắc của chuẩn mực tôn giáo được đảm bảo tôn trọng và được hiện thực hóa
trong hành vi của con người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm linh và cơ chế
tâm lý. Chuẩn mực tôn giáo có những tác động tích cực và tiêu cực tới nhận
thức, hành vi của con người.
- Điểm giống nhau:
+ Thứ nhất, chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức đều là các công cụ
để điều chỉnh các quan hệ xã hội, đều gồm các quy tắc xử sự chung để
hướng dẫn cách xử sự của mọi người trong xã hội.
+ Thứ hai, đều là chuẩn mực thành văn.
+ Thứ ba, đều được thực hiện nhiều lần trong đời sống.
- Sự khác nhau:
+ Thứ nhất, về con đường hình thành: pháp luật hình thành thông qua hoạt
động xây dựng pháp lí của nhà nước, còn tôn giáo hình thành xuất phát từ
niềm tin của con người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu nhiên.
+ Thứ hai, về biện pháp thực hiện pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng
các biện pháp cưỡng chế nhà nước, tất cả mọi người đều phải tôn trọng và
làm theo pháp luật. Còn tôn giáo được bảo đảm tôn trọng và thực hiện bằng
niềm tin tâm linh và cơ chế tâm lí. Niềm tin tâm linh là yếu tố thường trực
trong suy nghĩ của con người, trở thành động cơ nội tâm trong ý thức, điều
chỉnh hành vi của con người trong việc thực hiện chuẩn mực tôn giáo một
cách tự nguyện. Về cơ chế tâm lí, con người luôn có tâm lí sợ hãi trước sức
mạnh của các lực lượng siêu nhiên khiến con người tự giác phục tùng vô
điều kiện, không dám làm điều ác, phạm vào điều cấm, điều răn của chuẩn
mực tôn giáo. Có thể thấy, dù không có một biện pháp cưỡng chế nào, song
các chuẩn mực tôn giáo vẫn được con người tuân thủ một cách tự nguyện, tự
giác, vô điều kiện. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chuẩn mực
pháp luật và chuẩn mực tôn giáo.
+ Thứ ba, pháp luật tác động đến mọi cá nhân, tổ chức, bao trùm lên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, còn các chuẩn mực tôn giáo lại chỉ tác động
đến các tín đồ
của mình. Như vậy, phạm vi tác động của tôn giáo hẹn hơn so với pháp luật.
+ Thứ tư, pháp luật luôn thể hiện ý chí của nhà nước còn các chuẩn mực tôn
giáo thể hiện những mong muốn nguyện vọng của con người về một cuộc
sống tốt hơn.
+ Thứ năm, pháp luật chỉ ra đời và tồn tại trong các giai đoạn lịch sử nhất
định, có sự tồn tại của giai cấp, mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp còn tôn giáo
tồn tại trong mọi giai đoạn lịch sử, nó là một phần trong đời sống con người
bởi nó đã bao gồm những sức mạnh nằm bên ngoài con người và được phản
ánh vào trong thế giới quan của con người.
17.Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức với pháp luật.
- Chuẩn mực pháp luật:
+ Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho
hành vi ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã hội.
+ Chuẩn mực pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận dưới hình
thức các văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật có tính hệ thống, thủ tục ban
hành đặc biệt, tính cưỡng chế và tính chặt chẽ về hình thức.
- Chuẩn mực đạo đức:
+Đạo đức là lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần của xã hội, nảy sinh từ thực
tiễn các quan hệ xã hội giữa con người với con người; nó bao gồm toàn bộ
các quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc,
công bằng...cùng với các quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa
cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội trong xã hội.
- Điểm giống nhau:
+ Thứ nhất, pháp luật và đạo đức đều có chung mục tiêu. Chúng đều là
phương tiện điều chỉnh quan trọng bậc nhất đối với quan hệ xã hội và các
hành vi của con người. Pháp luật và đạo đức đều đảm bảo cho xã hội phát
triển một cách ổn định và trật tự, qua đó bảo vệ và định hướng những quan
hệ xã hội phù hợp với ý chí và lợi ích chung của cộng đồng xã hội và giai
cấp thống trị. Chúng hỗ trợ đan xen, ảnh hưởng lẫn nhau trong việc bảo đảm
trật tự xã hội, điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với pháp luật
và lợi ích của cộng đồng. Nếu hành vi nào trái đạo đức thì sẽ bị pháp luật
trừng trị hoặc bị lên án bởi dư luận xã hội. Mặt khác, hành vi trái pháp luật,
bên cạnh chế tài của pháp luật, cũng sẽ bị xã hội trừng trị bằng dư luận xã
hội, bài xích xã hội... Pháp luật và đạo đức là hai công cụ chính và mạnh mẽ
nhất để đảm bảo trật tự xã hội.
+ Thứ hai, pháp luật và đạo đức đều mang tính quy phạm phổ biến, là những
khuôn mẫu chuẩn mực trong hành vi con người. Chúng tác động đến tất cả
các cá nhân, tổ chức trong xã hội, tác động đến hầu hết các lĩnh vực trong
đời sống với phạm vi khác nhau (từng vùng miền hoặc trên toàn lãnh thổ
quốc gia). Ví dụ cho điểm này là tập tục tảo hôn. Về vấn đề này, có nhiều
luồng quan điểm khác nhau. Ở những vùng cao nơi tập trung dân tộc thiểu
số thì đây là một điều bình thường, thậm chí còn được ủng hộ và phổ biến,
coi đây là “truyền thống văn hóa". Nhưng ở những vùng đồng bằng, điều
kiện phát triển hơn thì đây là một sự xâm hại đạo đức nghiêm trọng. Còn xét
về khía cạnh pháp luật thì đây là sự vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền
trẻ em. Nhưng dù thế nào thì mọi người, trong từng vùng miền nhất định,
vẫn coi đây là chuẩn mực để làm theo hoặc không làm theo, ủng hộ hoặc
phản đối.
+ Thứ ba, pháp luật và đạo đức đều phản ánh sự tồn tại của xã hội trong từng
giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Chúng là kết quả của quá trình
nhận thức đời sống của chính mình. Pháp luật và đạo đức đều chịu sự chi
phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội. Tùy từng giai đoạn phát
triển của xã hội mà chuẩn mực đạo đức thay đổi và điều này cũng kéo theo
sự thay đổi của pháp luật bởi pháp luật phản ánh đời sống xã hội, qua đó
điều chỉnh các hành vi của xã hội thông qua việc xem xét các yếu tố xã hội
khác để có thể điều chỉnh một cách hiệu quả.
- Sư khác nhau:
+ Thứ nhất, về con đường hình thành, pháp luật được hình thành từ nhà
nước thông qua hoạt động xây dựng pháp lý của nhà nước còn đạo đức được
hình thành từ xã hội một cách tự phát do nhận thức của cá nhân và cộng
đồng. Trong quá trình hình thành thì pháp luật cần phải cân nhắc đến những
yếu tố xã hội khác, bao gồm cả đạo đức và đạo đức cũng phải dựa vào một
phần pháp luật.
+ Điểm khác nhau thứ hai là hình thức thể hiện. Pháp luật được thể hiện chủ
yếu dưới dạng các văn bản còn đạo đức lại chủ yếu được truyền miệng từ
đời này sang đời khác. Hoạt động xây dựng pháp luật cần sự rõ ràng minh
bạch nên cần được thể hiện dưới dạng văn bản cụ thể, tiện cho việc chỉnh
sửa sau này. Còn đạo đức được hình thành từ cộng đồng nên đối và chủ yếu
tồn tại bằng truyền miệng và mang tính chính xác tương đối bởi trong quá
trình truyền đạt ít nhiều nội dung bị thay đổi.
+ Thứ ba, về tính xác định của hình thức văn bản thì đạo đức mang tính
chung, định hướng còn pháp luật thì cụ thể, rõ ràng. Đạo đức chỉ nhằm định
hướng cho con người nên con người cần tự tìm tòi khám phá và qua dư luận
xã hội để điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. còn pháp luật mang tính
bắt buộc chung nên tất cả mọi người đều phải tuân theo những quy định đã
được định sẵn.
18.Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực chính trị với pháp luật.
19.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện pháp luật. Hãy
trình bày các biện pháp nâng cao hiệu quả của thực hiện pháp luật ở
nước ta hiện nay.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật:
+ Hoạt động xây dựng pháp luật:
+ Trình độ văn hóa pháp lý của cán bộ và nhân dân và sự sáng tạo của mỗi
cơ quan hoặc tổ chức
+ Công tác tổ chức và cán bộ của các cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp
luật.
+ Hoạt động của các cơ quan áp dụng pháp luật:
+ Các văn bản áp dụng pháp luật:
+ Ý thức pháp luật của người áp dụng pháp luật
+ Những điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho hoạt động áp
dụng pháp luật:
- Các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở
nước ta hiện nay:
Để nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật cần đưa ra những
hình thức, giải pháp phù hợp với thực tế và từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Có thể kể thực hiện thông qua các biện pháp sau:
1. Họp báo, thông cáo báo chí về văn bản quy phạm pháp luật
2. Đăng tải thông tin pháp luật trên trang thông tin điện tử
3. Phổ biến, giáo dục pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng
4. Tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thông tin, tài liệu pháp
luật
5. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm
hành chính, hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
20.Khẳng định Đúng/Sai? Vì sao?
+ Tất cả hành vi VPPL đều là xuất phát từ BBĐXH.
Sai. Ngoài xuất phát từ BBĐXH thì còn xuất phát từ động cơ cá nhân lợi
ích.
+ Lối sống là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới hoạt động thực hiện
PL ở VN.
Đúng. Lối sống là thói quen lặp đi lặp lại từ lâu đời trở thành hành vi khó
thay đổi.
+ Sai lệch chuẩn mực PL luôn xuất phát từ hành động có động cơ.
Sai. Có những sai lệch chuẩn mực PL xuất phát từ hành động do vô ý, vô
ý do cẩu thả hay vô ý do quá tự tin.
21.Tại sao nói BBĐXH là hiện tượng XH?
Vì nó ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện pháp luật :
- Bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, thiếu công bằng
trong xã hội.
- BBĐXH dẫn đến sự phân biệt đối xử trong thực hiện PL.
- BBĐXH dẫn đến sự suy thoái đạo đức xã hội, làm gia tăng các hành vi vi
phạm pháp luật.
22.Làm rõ nguyên nhân và hậu quả của ly hôn dưới góc độ XHH. Tại sao
trong xã hội hiện nay ly hôn lại trở thành hiện tượng phổ biến.
* Nguyên nhân và hậu quả của ly hôn:
- Nguyên nhân:
+ Mâu thuẫn vợ chồng: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất. Việc mâu thuẫn
vợ chồng xuất phát từ nhiều yếu tố: khác biệt về tính cách, quan điểm sống,
lối sống, kinh tế…. Một khi không giải quyết được, mâu thuẫn sẽ càng ngày
trở nên gay gắt và dẫn đến li hôn,
+ Tham gia các tệ nạn xã hội: như cờ bạc, rượu chè, ma túy,… có thể khiến
cho gia đình bất hòa và dẫn đến li hôn.
+ Bạo lực gia đình: đây là nguyên nhân phổ biến dẫn đến li hôn. Khi vợ/
chồng thường xuyên bạo hành về mặt thể xác và tinh thần đối phương sẽ
khiến cho đối phương cảm thấy đau khổ, sợ hãi và không thể sống chung.
+Thay đổi nhận thức về hôn nhân: thời đại thay đổi, chuyên hôn nhân không
còn được coi trọng như trươc mà quan trọng việc tự do và độc lập.
- Hậu quả:
+ Đối với 2 vợ chồng: ly hôn khiến cho 2 vợ chồng mất đi sự gắn bó, yêu
thương và chăm sóc lẫn nhau. Điều này dẫn đến sự tổn thương về thể chất và
tình thần, thậm chí dẫn đến những hành vi tiêu cực như tự tử, bạo lực, hay
mắc những căn bệnh về tinh thần…
+ Đối với con cái: là nạn nhân ảnh hưởng nặng nề của việc ly hôn. Việc này
có thể làm cho đứa bé buồn bã, tự ti hoặc thậm chí mắc những căn bệnh về
tinh thần…Không những thế còn ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí và học
tập của trẻ.
+ Đối với các thành viên khác: những người thân trong gia đình có thể cảm
thấy buồn bã, lo lắng,..
+ Đối với xã hội: Gây suy thoái đạo đức xã hội; Gây khó khăn cho việc giáo
dục con cái; tăng tỉ lệ người nghèo, người thất nghiệp, tội phạm…
* Ly hôn lại trở thành hiện tượng phổ biến vì:
- Sự thay đổi về kinh tế, xã hội: Sự phát triển của kinh tế, xã hội đã dẫn đến
sự thay đổi về nhận thức, quan niệm của con người về hôn nhân. Nhiều
người không còn coi trọng hôn nhân như trước, mà quan tâm nhiều hơn đến
việc tự do, độc lập.
- Sự phát triển của các phương tiện truyền thông: Các phương tiện truyền
thông đã góp phần phổ biến những thông tin về ly hôn, khiến cho nhiều
người có cái nhìn thoáng hơn về ly hôn.
- Sự suy thoái đạo đức xã hội: Sự suy thoái đạo đức xã hội đã dẫn đến sự gia
tăng các tệ nạn xã hội, trong đó có bạo lực gia đình. Bạo lực gia đình là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn.
(Giải pháp:tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia
đình; tăng cường hiệu quả quản lí nhà nước về hôn nhân và gia đình )
23.Tại sao nói chuẩn mực xã hội xác định sự chính xác trong hành vi XH
của mỗi cá nhân.
- Chuẩn mực xã hội là những nguyên tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với
mỗi cá nhân hay nhóm xã hội.
- Hành vi xã hội của con người là những hành động, lời nói, cử chỉ,… của
con người trong các mối quan hệ xã hội.
Vì vậy, chuẩn mực xã hội xác định sự chính xác trong hành vi xã hội của
mỗi cá nhân bởi vì nó cung cấp cho con người những quy tắc, yêu cầu, đòi
hỏi để con người có thể điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những
giá trị, quan niệm, chuẩn mực đạo đức, pháp luật,... của xã hội.
- Cụ thể, chuẩn mực xã hội xác định sự chính xác trong hành vi xã hội của
mỗi cá nhân thông qua các chức năng sau:
+ Chức năng điều chỉnh hành vi: Chuẩn mực xã hội định hướng cho con
người biết điều gì nên làm, điều gì không nên làm, điều gì được phép làm,
điều gì không được phép làm trong các mối quan hệ xã hội.
| 1/30

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP XHHPL
1. Trình bày đối tượng nghiên cứu XHHPL. Theo anh chị đối tượng nào
hiện nay được xã hội quan tâm nhất. Giải thích vì sao.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Quá trình phát sinh tồn tại và hoạt động của PL, mục đích XH của PL.
+ Bản chất, hậu quả, phân loại của hành vi sai lệch chuẩn mực PL.
+ Bất bình đẳng XH và mối quan hệ giữa bất bình đẳng XH với PL.
+ Các khía cạnh XH của hoạt động XD, thực hiện và áp dụng PL.
+ Chuẩn mực XH và các loại chuẩn mực XH.
+ Phương pháp điều tra XHHPL.
- Đối tượng hiện nay được XH quan tâm nhất: Các khía cạnh xã hội, của
hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật.
 Vì pháp luật là một hiện tượng xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với đời
sống xã hội. Pháp luật được sinh ra từ nhu cầu của đời sống xã hội và được
thực hiện trong đời sống xã hội. Do đó, cần phải nghiên cứu các khía cạnh
xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật để đảm bảo
pháp luật thực sự đáp ứng được nhu cầu của đời sống xã hội, được thực hiện
nghiêm chỉnh và hiệu quả.
- Cụ thể, các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng
pháp luật bao gồm: Các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động xây dựng, thực
hiện và áp dụng pháp luật. Đây là những yếu tố có nguồn gốc từ đời sống xã
hội, tác động đến quá trình xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật, như:
nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trình độ phát triển của kinh
tế - xã hội, văn hóa - giáo dục,...
- Hiệu quả của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật: Đây là
mức độ đạt được mục tiêu của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng
pháp luật, được đánh giá dựa trên các tiêu chí như: mức độ đáp ứng nhu cầu
của đời sống xã hội, mức độ thực hiện nghiêm chỉnh của các chủ thể pháp luật,...
- Việc nghiên cứu các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện
và áp dụng pháp luật giúp chúng ta hiểu rõ hơn về: Sự hình thành và phát
triển của pháp luật: Pháp luật được hình thành và phát triển dưới sự tác động
của các yếu tố xã hội. Do đó, việc nghiên cứu các yếu tố xã hội tác động đến
hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về quá trình hình thành và phát triển của pháp luật.
2. Hãy làm rõ chức năng của XHHPL.
- Nhận thức: trang bị cho người nghiên cứu môn học cách thức tiếp cận
nghiên cứu các quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, hoạt động
và phát triển của PL bằng tri thức XH học qua việc nghiên cứu hệ thống khái
niệm, lí thuyết và phương pháp của môn học.
- Thực tiễn: không chỉ đơn thuần là vận dụng vào nhận thức thực hiện các
sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy ra trong thực tiễn mà quan trọng là đưa ra
các giải pháp đúng đắn, kịp thời kiểm soát các sự kiện hiện tượng đó.
- Dự báo: PL được thực thi hiệu quả, mang tính ổn định lâu dài là do ND PL
có tính dự báo, các quy định của PL kh chỉ phù hợp với nhu cầu XH hiện tại
mà còn phù hợp với xu hướng phát triển đi lên của nhân loại.
3. Trình bày tóm tắt các giai đoạn 1 cuộc điều tra XHHPL về 1 vấn đề PL.
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu
+ Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của cuộc điều tra
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
+ Xây dựng mô hình lý luận thao tác hóa các khái niệm và xác định các chỉ báo nghiên cứu
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
+ Soạn thảo bằng câu hỏi + Chọn mẫu điều tra
+ Lập phương án dự kiến xử lý thông tin
+ Điều tra thử hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi cũng như các chỉ báo nghiên cứu
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin:
+ Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
+ Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra + Công tác tiền trạm
+ Lập biểu đồ tiến độ điều tra
+ Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
+ Tiến hành thu thập thông tin
- Giai đoạn xử lí và phân tích thông tin.:
+ Tập hợp phân loại tài liệu và xử lý thông tin + Phân tích thông tin
+ Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu
+ Trình bày báo cáo và xã hội hóa các kết quả nghiên cứu
4. Hãy cho biết các chức năng xã hội của PL. Theo anh chị chức năng nào
quan trọng nhất. Giải thích vì sao.
- Chức năng XH của PL: (trùng câu 2) + Chức năng nhận thức. + Chức năng thực tiễn. + Chức năng dự báo.
5. Hãy cho biết đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội: - Tính tất yếu xã hội
- Tính định hướng chuẩn mực xã hội theo không gian thời gian và đối tượng.
- Tính vận động biến đổi của chuẩn mực xã hội theo không gian thời gian cấp dân tộc.
6. Hãy làm rõ vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội.
- Tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất của từng loại quan hệ xã hội, các
chuẩn mực xã hội quy định cho những thành viên của nó những cái cần
phải làm, cái được phép, cái có thể, cái bị ngăn cấm trong các hành vi xã hội của họ.
- Các chuẩn mực xã hội góp phần tiết, điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo
“khuôn mẫu" cho hành vi xã hội của con người, duy trì sự ổn định, hài hòa
trong xã hội, bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội.
- Các chuẩn mực xã hội là yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động
quản lý các mặt các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
- Các chuẩn mực xã hội cùng cố các hành vi, thể hiện những mối liên hệ
xã hội và các quan hệ xã hội điển hình, hành vi tiêu biểu cho tất cả các
thành viên trong xã hội, cho đa số đại biểu của một giai cấp hay một nhóm
xã hội nhất định, được họ tán thành và thực hiện.
7. Chuẩn mực chính trị là gì? So sánh chuẩn mực chính trị với chuẩn mực đời sống.
- Chuẩn mực chính trị là hệ thống những quy tắc, yêu cầu được xác lập
nhằm điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị - quyền lực giữa các giai cấp,
đảng phái chính trị, các tập hợp chính trị khác nhau trong một xã hội nhất
định hoặc xác lập mối quan hệ chính trị, bàn giao giữa các nhà nước với nhau. Chính trị Tôn giáo
Đều là loại chuẩn mực thành văn
Phản ánh mối quan hệ giữa các giai
Được hình thành xuất phát từ niềm
cấp và lợi ích của mỗi giai cấp trong tin thiêng liêng, sâu sắc của con
việc giành, bảo vệ và sử dụng chính
người vào sức mạnh thành bí của lực quyền nhà nước
lượng siêu tự nhiên như Thượng Đế, Đức Phật,…
Thể hiện đường lối, chính sách của
Tác động có tích cực, có tiêu cực tới
chính đảng cầm quyền và thường
nhận thức, hành vi của con người.
được ghi nhận trong HIến pháp
8. Chuẩn mực tôn giáo là gì? So sánh chuẩn mực tôn giáo với chuẩn mực
phong tục tập quán.
- Chuẩn mực tôn giáo là hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác lập dựa trên
những tín điều, giáo lý tôn giáo, những quy ước về lễ nghi, sinh hoạt tôn
giáo cùng với các thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh đường),
được ghi chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của các dòng tôn giáo khác nhau. Tôn giáo Phong tục tập quán
Đều tồn tại và phát triển lâu dài về lịch sử
Là loại chuẩn mực xã hội thành văn, Nó không phải ý chí cá nhân đơn lẻ
được ghi chép trong các bộ kinh của mà là sự thể hiện ý chí chung của 1 các tôn giáo khác nhau.
cộng đồng của một cộng đồng xã hội.
Được đảm bảo tôn trọng và được
Truyền bằng miệng, thể hiện qua nề
thực hiện hóa trong hành vi của con
nếp giao tiếp, ứng xử, cách đối nhân
người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm xử thế giữa mọi người trong sinh linh và cơ chế tâm lý
hoạt văn hóa - nghệ thuật dân gian, lễ hội cổ truyền,....
9. Bất bình đẳng xã hội là gì? Phân loại bất bình đẳng XH. Loại nào ảnh
hưởng mạnh mẽ đối với cá nhân? Vì sao?
- Bất bình đẳng xã hội là không ngang bằng nhau giữa các cơ hội và lợi
ích mà cá nhân hay nhóm xã hội đáng ra được hưởng.
- Phân loại bất bình đẳng XH:
+ Bất bình đẳng giới: do tư tưởng, định kiến giới, phong tục tập quán,
truyền thống của địa phương, ảnh hưởng của tôn giáo
+ Bất bình đẳng kinh tế: do tư hữu về tư liệu sản xuất, khả năng chiếm lĩnh thị trường,...
+ Bất bình đẳng chủng tộc: do quan điểm về chủng tộc ưu việt có khả năng
tập hợp lãnh đạo, quản lí các chủng tộc khác,
+ Bất bình đẳng chính trị: do sự tiếp cận trong hệ thống chính trị của các giai
cấp, đảng phái; khả năng chịu sức ép chính trị của giới, của đảng phái, giai cấp.
- Loại nào ảnh hưởng mạnh mẽ đối với cá nhân: Bất bình đẳng giới
+ Vì nó không chỉ ảnh hưởng đến tư tưởng mà còn cả kinh tế. Bất bình
đẳng nói chung chính là việc phân biệt giới tính. Việc phân biệt giới tính
gây ra không ít thiệt hại, như việc chỉ được sinh con trai nếu cái thai là con
gái buộc phải bỏ, những câu nói đâu đó đến nay vẫn nghe thấy: “Con gái
là con người ta”, “ Đẻ con gái nhà cửa tang hoang"...
+ Việc bất bình đẳng giới làm cho tỉ lệ nam giới tăng cao, nữ khan hiếm
 Bắt cóc, buôn bán phụ nữ,...
+ Tâm lý ảnh hưởng vì áp lực phải sinh con trai hay gái, tư tưởng thu hẹp,
suy nghĩ kìm hãm mông, nhiều sự áp bức,... Cũng vì vậy kinh tế gia đình
nằm trong tay người đàn ông, vì nếu đưa tiền cho người vợ không biết
được có cầm tiền chạy trốn hay không,...
10.Sai lệch chuẩn mực pháp luật là gì? Phân loại hành vi sai lệch và nêu
hậu quả của hành vi sai lệch và nêu hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực PL.
- Sai lệch chuẩn mực pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, là hành vi trái pháp luật
và xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
- Phân loại hành vi sai lệch:
+ Thứ nhất, căn cứ vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực pháp luật bị
xâm hại, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật được chia thành hành vi sai
lệch tích cực và hành vi sai lệch tiêu cực.
+ Thứ hai, căn cứ vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) của người thực hiện
hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, gồm có hành vi sai lệch chuẩn mực
pháp luật chủ động và hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động.
+ Thứ ba, nếu căn cứ và xem xét đồng thời cả hai tiêu chí phân loại nêu
trên trong một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thì sẽ có thêm bốn loại hành vi sau đây:
 Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động - tích cực
 Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động - tiêu cực
 Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động - tích cực
 Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động - tiêu cực
- Hậu quả của hành vi sai lệch của hành vi sai lệch chuẩn mực PL.
+ Khi xem xét, đánh giá hậu quả của một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp
luật nào đó, chúng ta cần phải căn cứ vào một số yếu tố sau:
 Căn cứ vào tính chất, khuynh hướng và sự phổ biến tương đối của
hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật đó.
 Căn cứ vào các điều kiện lịch sử – địa lý, hoàn cảnh xã hội cụ thể.
 Căn cứ vào địa điểm và thời gian xảy ra hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật đó.
+ Hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể được nhìn nhận trên hai phương diện sau:
 Thứ nhất, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể
mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân nếu như nó vi
phạm, phá vỡ hiệu lực, sự chi phối của các chuẩn mực pháp luật đã
lạc hậu, lỗi thời, đang kìm hãm sự phát triển của các cá nhân và xã hội
 Thứ hai, ngược lại, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp
luật có thể mang nội dung và tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu hoặc
nguy hiểm cho xã hội nếu như nó vi phạm, phá hoại tính ổn định, sự
tác động của những chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, tiến bộ,
đang phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi trong xã hội.
11.Phân tích mối quan hệ giữa XHH và luật học.
Mối quan hệ giữa xã hội học và pháp luật là một lĩnh vực quan trọng với sự
tương tác giữa các yếu tố xã hội và hệ thống pháp luật. Dưới đây là một
phân tích về mối quan hệ này.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Xã hội học: tập trung vào nghiên cứu về tổ chức xã hội, hành vi con người
trong xã hội, và ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đối với cộng đồng.
+ Pháp luật: tập trung vào nghiên cứu về hệ thống luật, quy tắc và quy định
pháp luật, cũng như cách mà chúng ảnh hưởng đến hành vi và tương tác xã hội.
- Tương tác ở mức đặc thù:
+ Xã hội học: nghiên cứu về tác động của xã hội đến hình vi cá nhân và tập
thể, cũng như xác định các vấn đề xã hội và giải pháp.
+ Pháp luật: nghiên cứu về quy định hành vi trong xã hội, thiết lập nguyên
tắc công bằng và thực thi luật pháp.
- Ảnh hưởng lẫn nhau:
+ Xã hội học: cung cấp thông tin về bối cảnh xã hội, nhu cầu và giáo dục
cộng đồng để pháp luật có thể hiểu rõ và đáp ứng tốt hơn.
+ Pháp luật: tạo ra cơ sở hợp pháp để quản lý xã hội, giải quyết mâu thuẫn,
và xây dựng một hệ thống pháp luật phản ánh giá trị xã hội.
- Thách thức và cơ hội:
+ Xã hội học: đưa ra thích thức về bất bình đẳng, tạo động xã hội và những
vấn đề xã hội, đồng thời cung cấp cơ hội để hiểu biết sâu sắc về cơ cấu xã hội.
+ Pháp luật: đối mặt với thách thức trong việc tạo ra luật lệ công bằng và
hiệu quả đồng thời có cơ hội thúc đẩy công bằng xã hội và thay đổi tích cực
Tổng cộng, mqh giữa xã hội học và pháp luật đóng vai trò quan trọng
trong việc hiểu, đối mặt với và giải quyết các vấn đề xã hội thông qua công cụ và cơ sở hợp pháp.
12.Phân tích một số loại hành vi sai lệch chuẩn mực cơ bản trong XH hiện nay.
Trong thực tế xã hội, không phải chuẩn mực xã hội luôn luôn được mọi
người tôn trọng, tuân thủ ở mọi lúc, mọi nơi; mà thường xảy ra các hành vi
của những cá nhân, nhóm xã hội vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tính ổn định, sự
tác động của các loại chuẩn mực xã hội. Đó chính là hành vi sai lệch chuẩn
mực xã hội. Chẳng hạn, học trò vô lễ với thầy, cô giáo (vi phạm chuẩn
mực đạo đức); một số cá nhân xả rác bừa bãi nơi công cộng, viết, vẽ tự do
lên các công trình di tích lịch sử (vi phạm chuẩn mực thẩm mỹ); vượt đèn
đỏ khi tham gia giao thông đô thị ( vi phạm chuẩn mực pháp luật)
13.Phân tích trình tự dẫn dắt của phỏng vấn điều tra XHHPL.
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu
+ Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của cuộc điều tra
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
+ Xây dựng mô hình lý luận thao tác hóa các khái niệm và xác định các chỉ báo nghiên cứu
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
+ Soạn thảo bằng câu hỏi + Chọn mẫu điều tra
+ Lập phương án dự kiến xử lý thông tin
+ Điều tra thử hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi cũng như các chỉ báo nghiên cứu
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin:
+ Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
+ Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra + Công tác tiền trạm
+ Lập biểu đồ tiến độ điều tra
+ Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
+ Tiến hành thu thập thông tin
- Giai đoạn xử lí và phân tích thông tin.:
+ Tập hợp phân loại tài liệu và xử lý thông tin + Phân tích thông tin
+ Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu
+ Trình bày báo cáo và xã hội hóa các kết quả nghiên cứu
14.Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống XH hiện nay. Vai trò nào
quan trọng nhất? Tại sao?
- Pháp luật có vị trí và tầm quan trọng hết sức lớn. Pháp luật là quy tắc
ứng xử đặc biệt quan trọng trong đời sống chung, yếu tố thiết yếu trong
đời sống hàng ngày. Vai trò của pháp luật đối với xã hội cụ thể như sau:
+ Thứ nhất: Pháp luật là công cụ điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội
+ Thứ hai: Pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội
+ Thứ ba: Pháp luật là cơ sở để giải quyết tranh chấp trong xã hội
+ Thứ tư: Pháp luật là phương tiện đảm bảo và bảo vệ quyền con người
+ Thứ năm: Pháp luật là phương tiện bảo đảm dân chủ, bình đẳng, công
bằng và tiến bộ xã hội
+ Thứ sáu: Pháp luật bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội
+ Thứ bảy: Vai trò giáo dục của pháp luật
- Vai trò quan trọng nhất: Vai trò thứ nhất vì:
+ Pháp luật giúp con người xác định và làm theo những quy tắc ứng xử
trong khuôn khổ nhất định. Pháp luật còn giúp quy định quyền và nghĩa vụ
cụ thể cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội cũng như các biện pháp bảo
đảm thực hiện các quyền đó.
+ Nhờ có pháp luật, các thành viên trong xã hội nắm bắt được những hành vi
nào là hợp pháp, được khuyến khích, hành vi nào là bắt buộc, hành vi nào bị
ngăn cấm để từ đó có cách ứng xử phù hợp.
15.Phân tích mối quan hệ giữa phong tục tập quán với pháp luật.
- Trong khi nhà nước xuất hiện thì nhà nước đã tìm cách vận dụng các
phong tục, tập quán để phục vụ cho lợi ích của mình. Thay đổi nội dung của
chúng cho phù hợp thừa nhận và nâng cấp chúng thành các quy phạm pháp
luật hoặc coi chúng là tập quán pháp. Như vậy chuẩn mực phong tục tập
quán là nguồn quan trọng để hình thành pháp luật.
- Chuẩn mực phong tục tập quán là sự thể hiện ý chí chung của cộng đồng
xã hội. Được các thành viên của nó thừa nhận tuân thủ và thực hiện một
cách tự nguyện. Nó là một trong những nhân tố tạo nên sự đồng thuận xã
hội. Với ý nghĩa đó chuẩn mực phong tục tập quán góp phần quan trọng.
Trong việc đưa pháp luật vào đời sống cộng đồng xã hội một cách thuận lợi.
- Pháp luật cũng có tác động quan trọng đối với chuẩn mực phong tục tập
quán. Pháp luật có thể góp phần củng cố khẳng định phát huy các phong tục
tập quán. Hoặc ngược lại có thể can thiệp cưỡng bức để loại bỏ chúng ra
khỏi đời sống cộng đồng trong mối liên hệ này cần lưu ý hai khía cạnh sau:
+ Một là, đối với những phong tục tập quán có giá trị truyền thống mang
tính nhân văn sâu sắc và trở thành thuần phong mỹ tục có tác dụng tích cực
đối với cuộc sống xã hội thì pháp luật cần thừa nhận củng cố giữ gìn và phát
huy vai trò của chúng trong đời sống xã hội. Vận dụng chúng vào trong các
nếp sống, suy nghĩ, hành vi pháp luật của mỗi người.
+ Hai là đối với những phong tục tập quán đã lạc hậu lỗi thời đã trở thành
thủ tục thậm chí mang màu sắc mê tín dị đoan đồi phong bại tục thì nên cạch
việc tích cực vận động tuyên truyền để nhân dân thực hiện được và tự giác
loại bỏ những trường hợp cần thiết nhà nước chính sách các cấp phải dùng
tới sức mạnh cưỡng chế của pháp luật nhằm loại trừ chúng ra khỏi đời sống
của cộng đồng góp phần xây dựng lối văn minh, phù hợp với tiến bộ xã hội.
16. Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực tôn giáo với pháp luật.
- Chuẩn mực pháp luật: Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự
chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã hội.
+ Chuẩn mực pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận dưới hình
thức các văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật có tính hệ thống, thủ tục ban
hành đặc biệt, tính cưỡng chế và tính chặt chẽ về hình thức.
- Chuẩn mực phong tục tập quán:
+ Tôn giáo là một hệ thống niềm tin về vị trí của cá nhân con người trong
thế giới, tạo ra một trật tự cho thế giới đó và tìm kiếm một lí do cho sự tồn
tại trong đó. Chuẩn mực tôn giáo là hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác
lập dựa trên những tín điều, giáo lý tôn giáo, những quy ước về lễ nghi, sinh
hoạt tôn giáo cùng với các thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh
đường), được ghi chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của các dòng tôn giáo khác nhau.
+ Chuẩn mực tôn giáo là chuẩn mực thành văn. Tính chất thành văn thể hiện
ở các giáo điều, giáo lý, những lời răn dạy được ghi chép trong các bộ kinh
của các tôn giáo khác nhau như Kinh thánh, Kinh phật,... Chuẩn mực tôn
giáo được hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắc của con
người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu nhiên. Các yêu cầu, quy
tắc của chuẩn mực tôn giáo được đảm bảo tôn trọng và được hiện thực hóa
trong hành vi của con người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm linh và cơ chế
tâm lý. Chuẩn mực tôn giáo có những tác động tích cực và tiêu cực tới nhận
thức, hành vi của con người. - Điểm giống nhau:
+ Thứ nhất, chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức đều là các công cụ
để điều chỉnh các quan hệ xã hội, đều gồm các quy tắc xử sự chung để
hướng dẫn cách xử sự của mọi người trong xã hội.
+ Thứ hai, đều là chuẩn mực thành văn.
+ Thứ ba, đều được thực hiện nhiều lần trong đời sống. - Sự khác nhau:
+ Thứ nhất, về con đường hình thành: pháp luật hình thành thông qua hoạt
động xây dựng pháp lí của nhà nước, còn tôn giáo hình thành xuất phát từ
niềm tin của con người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu nhiên.
+ Thứ hai, về biện pháp thực hiện pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng
các biện pháp cưỡng chế nhà nước, tất cả mọi người đều phải tôn trọng và
làm theo pháp luật. Còn tôn giáo được bảo đảm tôn trọng và thực hiện bằng
niềm tin tâm linh và cơ chế tâm lí. Niềm tin tâm linh là yếu tố thường trực
trong suy nghĩ của con người, trở thành động cơ nội tâm trong ý thức, điều
chỉnh hành vi của con người trong việc thực hiện chuẩn mực tôn giáo một
cách tự nguyện. Về cơ chế tâm lí, con người luôn có tâm lí sợ hãi trước sức
mạnh của các lực lượng siêu nhiên khiến con người tự giác phục tùng vô
điều kiện, không dám làm điều ác, phạm vào điều cấm, điều răn của chuẩn
mực tôn giáo. Có thể thấy, dù không có một biện pháp cưỡng chế nào, song
các chuẩn mực tôn giáo vẫn được con người tuân thủ một cách tự nguyện, tự
giác, vô điều kiện. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chuẩn mực
pháp luật và chuẩn mực tôn giáo.
+ Thứ ba, pháp luật tác động đến mọi cá nhân, tổ chức, bao trùm lên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, còn các chuẩn mực tôn giáo lại chỉ tác động đến các tín đồ
của mình. Như vậy, phạm vi tác động của tôn giáo hẹn hơn so với pháp luật.
+ Thứ tư, pháp luật luôn thể hiện ý chí của nhà nước còn các chuẩn mực tôn
giáo thể hiện những mong muốn nguyện vọng của con người về một cuộc sống tốt hơn.
+ Thứ năm, pháp luật chỉ ra đời và tồn tại trong các giai đoạn lịch sử nhất
định, có sự tồn tại của giai cấp, mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp còn tôn giáo
tồn tại trong mọi giai đoạn lịch sử, nó là một phần trong đời sống con người
bởi nó đã bao gồm những sức mạnh nằm bên ngoài con người và được phản
ánh vào trong thế giới quan của con người.
17.Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức với pháp luật.
- Chuẩn mực pháp luật:
+ Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho
hành vi ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã hội.
+ Chuẩn mực pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận dưới hình
thức các văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật có tính hệ thống, thủ tục ban
hành đặc biệt, tính cưỡng chế và tính chặt chẽ về hình thức.
- Chuẩn mực đạo đức:
+Đạo đức là lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần của xã hội, nảy sinh từ thực
tiễn các quan hệ xã hội giữa con người với con người; nó bao gồm toàn bộ
các quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc,
công bằng...cùng với các quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa
cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội trong xã hội. - Điểm giống nhau:
+ Thứ nhất, pháp luật và đạo đức đều có chung mục tiêu. Chúng đều là
phương tiện điều chỉnh quan trọng bậc nhất đối với quan hệ xã hội và các
hành vi của con người. Pháp luật và đạo đức đều đảm bảo cho xã hội phát
triển một cách ổn định và trật tự, qua đó bảo vệ và định hướng những quan
hệ xã hội phù hợp với ý chí và lợi ích chung của cộng đồng xã hội và giai
cấp thống trị. Chúng hỗ trợ đan xen, ảnh hưởng lẫn nhau trong việc bảo đảm
trật tự xã hội, điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với pháp luật
và lợi ích của cộng đồng. Nếu hành vi nào trái đạo đức thì sẽ bị pháp luật
trừng trị hoặc bị lên án bởi dư luận xã hội. Mặt khác, hành vi trái pháp luật,
bên cạnh chế tài của pháp luật, cũng sẽ bị xã hội trừng trị bằng dư luận xã
hội, bài xích xã hội... Pháp luật và đạo đức là hai công cụ chính và mạnh mẽ
nhất để đảm bảo trật tự xã hội.
+ Thứ hai, pháp luật và đạo đức đều mang tính quy phạm phổ biến, là những
khuôn mẫu chuẩn mực trong hành vi con người. Chúng tác động đến tất cả
các cá nhân, tổ chức trong xã hội, tác động đến hầu hết các lĩnh vực trong
đời sống với phạm vi khác nhau (từng vùng miền hoặc trên toàn lãnh thổ
quốc gia). Ví dụ cho điểm này là tập tục tảo hôn. Về vấn đề này, có nhiều
luồng quan điểm khác nhau. Ở những vùng cao nơi tập trung dân tộc thiểu
số thì đây là một điều bình thường, thậm chí còn được ủng hộ và phổ biến,
coi đây là “truyền thống văn hóa". Nhưng ở những vùng đồng bằng, điều
kiện phát triển hơn thì đây là một sự xâm hại đạo đức nghiêm trọng. Còn xét
về khía cạnh pháp luật thì đây là sự vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền
trẻ em. Nhưng dù thế nào thì mọi người, trong từng vùng miền nhất định,
vẫn coi đây là chuẩn mực để làm theo hoặc không làm theo, ủng hộ hoặc phản đối.
+ Thứ ba, pháp luật và đạo đức đều phản ánh sự tồn tại của xã hội trong từng
giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Chúng là kết quả của quá trình
nhận thức đời sống của chính mình. Pháp luật và đạo đức đều chịu sự chi
phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội. Tùy từng giai đoạn phát
triển của xã hội mà chuẩn mực đạo đức thay đổi và điều này cũng kéo theo
sự thay đổi của pháp luật bởi pháp luật phản ánh đời sống xã hội, qua đó
điều chỉnh các hành vi của xã hội thông qua việc xem xét các yếu tố xã hội
khác để có thể điều chỉnh một cách hiệu quả. - Sư khác nhau:
+ Thứ nhất, về con đường hình thành, pháp luật được hình thành từ nhà
nước thông qua hoạt động xây dựng pháp lý của nhà nước còn đạo đức được
hình thành từ xã hội một cách tự phát do nhận thức của cá nhân và cộng
đồng. Trong quá trình hình thành thì pháp luật cần phải cân nhắc đến những
yếu tố xã hội khác, bao gồm cả đạo đức và đạo đức cũng phải dựa vào một phần pháp luật.
+ Điểm khác nhau thứ hai là hình thức thể hiện. Pháp luật được thể hiện chủ
yếu dưới dạng các văn bản còn đạo đức lại chủ yếu được truyền miệng từ
đời này sang đời khác. Hoạt động xây dựng pháp luật cần sự rõ ràng minh
bạch nên cần được thể hiện dưới dạng văn bản cụ thể, tiện cho việc chỉnh
sửa sau này. Còn đạo đức được hình thành từ cộng đồng nên đối và chủ yếu
tồn tại bằng truyền miệng và mang tính chính xác tương đối bởi trong quá
trình truyền đạt ít nhiều nội dung bị thay đổi.
+ Thứ ba, về tính xác định của hình thức văn bản thì đạo đức mang tính
chung, định hướng còn pháp luật thì cụ thể, rõ ràng. Đạo đức chỉ nhằm định
hướng cho con người nên con người cần tự tìm tòi khám phá và qua dư luận
xã hội để điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. còn pháp luật mang tính
bắt buộc chung nên tất cả mọi người đều phải tuân theo những quy định đã được định sẵn.
18.Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực chính trị với pháp luật.
19.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện pháp luật. Hãy
trình bày các biện pháp nâng cao hiệu quả của thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật:
+ Hoạt động xây dựng pháp luật:
+ Trình độ văn hóa pháp lý của cán bộ và nhân dân và sự sáng tạo của mỗi cơ quan hoặc tổ chức
+ Công tác tổ chức và cán bộ của các cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật.
+ Hoạt động của các cơ quan áp dụng pháp luật:
+ Các văn bản áp dụng pháp luật:
+ Ý thức pháp luật của người áp dụng pháp luật
+ Những điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật:
- Các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay:
Để nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật cần đưa ra những
hình thức, giải pháp phù hợp với thực tế và từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Có thể kể thực hiện thông qua các biện pháp sau:
1. Họp báo, thông cáo báo chí về văn bản quy phạm pháp luật
2. Đăng tải thông tin pháp luật trên trang thông tin điện tử
3. Phổ biến, giáo dục pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng
4. Tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật
5. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm
hành chính, hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
20.Khẳng định Đúng/Sai? Vì sao?
+ Tất cả hành vi VPPL đều là xuất phát từ BBĐXH.
 Sai. Ngoài xuất phát từ BBĐXH thì còn xuất phát từ động cơ cá nhân lợi ích.
+ Lối sống là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới hoạt động thực hiện PL ở VN.
Đúng. Lối sống là thói quen lặp đi lặp lại từ lâu đời trở thành hành vi khó thay đổi.
+ Sai lệch chuẩn mực PL luôn xuất phát từ hành động có động cơ.
 Sai. Có những sai lệch chuẩn mực PL xuất phát từ hành động do vô ý, vô
ý do cẩu thả hay vô ý do quá tự tin.
21.Tại sao nói BBĐXH là hiện tượng XH?
Vì nó ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện pháp luật :
- Bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, thiếu công bằng trong xã hội.
- BBĐXH dẫn đến sự phân biệt đối xử trong thực hiện PL.
- BBĐXH dẫn đến sự suy thoái đạo đức xã hội, làm gia tăng các hành vi vi phạm pháp luật.
22.Làm rõ nguyên nhân và hậu quả của ly hôn dưới góc độ XHH. Tại sao
trong xã hội hiện nay ly hôn lại trở thành hiện tượng phổ biến.
* Nguyên nhân và hậu quả của ly hôn: - Nguyên nhân:
+ Mâu thuẫn vợ chồng: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất. Việc mâu thuẫn
vợ chồng xuất phát từ nhiều yếu tố: khác biệt về tính cách, quan điểm sống,
lối sống, kinh tế…. Một khi không giải quyết được, mâu thuẫn sẽ càng ngày
trở nên gay gắt và dẫn đến li hôn,
+ Tham gia các tệ nạn xã hội: như cờ bạc, rượu chè, ma túy,… có thể khiến
cho gia đình bất hòa và dẫn đến li hôn.
+ Bạo lực gia đình: đây là nguyên nhân phổ biến dẫn đến li hôn. Khi vợ/
chồng thường xuyên bạo hành về mặt thể xác và tinh thần đối phương sẽ
khiến cho đối phương cảm thấy đau khổ, sợ hãi và không thể sống chung.
+Thay đổi nhận thức về hôn nhân: thời đại thay đổi, chuyên hôn nhân không
còn được coi trọng như trươc mà quan trọng việc tự do và độc lập. - Hậu quả:
+ Đối với 2 vợ chồng: ly hôn khiến cho 2 vợ chồng mất đi sự gắn bó, yêu
thương và chăm sóc lẫn nhau. Điều này dẫn đến sự tổn thương về thể chất và
tình thần, thậm chí dẫn đến những hành vi tiêu cực như tự tử, bạo lực, hay
mắc những căn bệnh về tinh thần…
+ Đối với con cái: là nạn nhân ảnh hưởng nặng nề của việc ly hôn. Việc này
có thể làm cho đứa bé buồn bã, tự ti hoặc thậm chí mắc những căn bệnh về
tinh thần…Không những thế còn ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí và học tập của trẻ.
+ Đối với các thành viên khác: những người thân trong gia đình có thể cảm
thấy buồn bã, lo lắng,..
+ Đối với xã hội: Gây suy thoái đạo đức xã hội; Gây khó khăn cho việc giáo
dục con cái; tăng tỉ lệ người nghèo, người thất nghiệp, tội phạm…
* Ly hôn lại trở thành hiện tượng phổ biến vì:
- Sự thay đổi về kinh tế, xã hội: Sự phát triển của kinh tế, xã hội đã dẫn đến
sự thay đổi về nhận thức, quan niệm của con người về hôn nhân. Nhiều
người không còn coi trọng hôn nhân như trước, mà quan tâm nhiều hơn đến việc tự do, độc lập.
- Sự phát triển của các phương tiện truyền thông: Các phương tiện truyền
thông đã góp phần phổ biến những thông tin về ly hôn, khiến cho nhiều
người có cái nhìn thoáng hơn về ly hôn.
- Sự suy thoái đạo đức xã hội: Sự suy thoái đạo đức xã hội đã dẫn đến sự gia
tăng các tệ nạn xã hội, trong đó có bạo lực gia đình. Bạo lực gia đình là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn.
(Giải pháp:tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia
đình; tăng cường hiệu quả quản lí nhà nước về hôn nhân và gia đình )
23.Tại sao nói chuẩn mực xã hội xác định sự chính xác trong hành vi XH của mỗi cá nhân.
- Chuẩn mực xã hội là những nguyên tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với
mỗi cá nhân hay nhóm xã hội.
- Hành vi xã hội của con người là những hành động, lời nói, cử chỉ,… của
con người trong các mối quan hệ xã hội.
Vì vậy, chuẩn mực xã hội xác định sự chính xác trong hành vi xã hội của
mỗi cá nhân bởi vì nó cung cấp cho con người những quy tắc, yêu cầu, đòi
hỏi để con người có thể điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những
giá trị, quan niệm, chuẩn mực đạo đức, pháp luật,... của xã hội.
- Cụ thể, chuẩn mực xã hội xác định sự chính xác trong hành vi xã hội của
mỗi cá nhân thông qua các chức năng sau:
+ Chức năng điều chỉnh hành vi: Chuẩn mực xã hội định hướng cho con
người biết điều gì nên làm, điều gì không nên làm, điều gì được phép làm,
điều gì không được phép làm trong các mối quan hệ xã hội.