TOP 36 câu trắc nghiệm ôn tập chương cảm ứng điện từ (có đáp án)

TOP 36 câu trắc nghiệm ôn tập chương cảm ứng điện từ (có đáp án) rất hay và bổ ích, bao gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 36 câu trắc nghiệm ôn tập chương cảm ứng điện từ (có đáp án)

TOP 36 câu trắc nghiệm ôn tập chương cảm ứng điện từ (có đáp án) rất hay và bổ ích, bao gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

61 31 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
1) Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
+ = B.S.cos với là góc tạo bởi vectơ pháp tuyến
n
của S và vectơ cảm ứng từ
B
.
+ Đơn vị của từ thông trong hệ SI là vêbe, kí hiệu Wb.
Ta có : 1 Wb = 1T.1m
2
.
2) Hiện tượng cảm ứng điện từ:
+ Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
+ Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng.
Như vậy: Khi sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện
động cảm ứng. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
3) Định luật Lenxơ: (xác định chiều của dòng điện cảm ứng)
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Nếu  tăng thì
C
B
ngược chiu
B
; Nếu  gim thì
C
B
cùng chiu
B
.
4) Định luật Faraday về cảm ứng điện từ:
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng: e
C
=
t

(trong hệ SI)
+ Tổng quát: Suất điện động cảm ứng có giá trị đại số: e
C
= -
t

(trong hệ SI).
+ Trường hợp mạch điện là khung dây có N vòng dây thì:
e
C
= -N.
t

(trong hệ SI), trong đó
độ biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một vòng
dây trong thời gian
t
.
5) Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ:
a) Xét
v
B
cùng vuông góc với đoạn dây, đồng thời
v
hợp với
B
một góc (Hình) thì độ
lớn của suất điện động trong đoạn dây là:
e
C
= B.v..sin
: chiều dài của đoạn dây ;
v
: vectơ vận tốc của thanh.
B
: cảm ứng từ của từ trường.
Trên hình, đoạn dây MN vuông góc với mặt phẳng hình vẽ,
v
B
cùng nằm trong mặt
phẳng hình vẽ.
b) Đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường được coi như một nguồn điện.
Lực lạ là lực Lorenxơ.
Các cực của nguồn điện được xác định theo quy tắc bàn tay phải.
6) Dòng điện Fucô:
Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt
trong từ trường biến đổi theo thời gian được gọi là dòng điện Fucô.
7) Hiện tượng tự cảm:
a) Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra
gọi là hiện tượng tự cảm.
b) Hệ số tự cảm:
Xét một mạch điện kín có dòng điện i chạy qua.
Từ thông (riêng) qua diện tích của mạch :
L.i=
L: hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) của mạch điện.
Đơn vị của hệ số tự cảm trong hệ SI là henry, kí hiệu H.
Hệ số tự cảm của ống dây thẳng dài: L = 4.10
-7
n
2
.V
n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống ; V: thể tích của ống.
c) Suất điện động tự cảm: e
tc
= -L.
i
t
8) Năng lượng của từ trườngtrong lòng ống dây: W =
2
1
L.i
2
v
B
M
N
Trang 2

CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM
1) Mt khung dây dn kín, nh ch nht ABCD và dây dn MN thng dài dòng đin chy qua cùng nm
trong mt mt phng P, sao cho MN song song vi CD. Trong khung dây dn ABCD có dòng đin cm ng khi
A. khung ABCD dch chuyn trong mt phng P ra xa hoc li gn MN.
B. khung ABCD chuyn động trong mt phng P theo đường thng song song vi MN.
C. khung ABCD quay đều quanh trc quay trùng vi MN.
D. khung ABCD quay nhanh dn đều quanh trc quay trùng vi MN.
2) Khung dây dn hình ch nht có din tích 20cm
2
gm 200 vòng dây quay đều quanh trc đối xng trong mt
t trường đều B = 0,2T, các đường sc t vuông góc vi trc quay. Trong quá trình khung dây quay, t
thông qua khung có giá tr cc đại bng
A. 800Wb. B. 4Wb. C. 8.10
-2
Wb. D. 4.10
-2
Wb.
3) Khung dây dn tròn, kín, đường kính d = 20cm, đin tr R = 0,1, được đặt trong t trường có véctơ cm
ng t vuông góc vi mt phng khung dây, độ ln cm ng t tăng dn đều t 0,1T đến 0,4T trong khong
thi gian 0,314s. Trong thi gian t trường biến đổi, cường độ dòng đin trong khung dây có độ ln bng
A. 30A. B. 1,2A. C. 0,5A. D. 0,3A.
4) Trong trường hp nào sau đây xut hin dòng đin cm ng trong khung dây dn kín?
A. Khung dây quay đều trong mt t trường đều có các đường sc t song song vi trc quay ca khung dây.
B. Khung dây chuyn động thng đều trong t trưng đều sao cho mt phng khung dây luôn song song vi
đường cm ng t.
C. Khung dây quay đều trong mt t trường đều có các đường sc t vuông góc vi trc quay ca khung dây.
D. Khung dây chuyn động thng đều trong t trường đều sao cho mt phng khung dây luôn vuông góc vi
đường sc t.
5) Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường cảm ứng từ B, mặt phẳng vòng dây hợp với đường
sức từ góc . Với góc bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị =
.
A. 180
0
. B. 60
0
. C. 90
0
. D. 45
0
.
6) Một vòng dây diện ch S được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ
vectơ pháp tuyến của vòng dây là . Với góc bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị =
BS
2
.
A. = 45
0
. B. = 30
0
. C. = 60
0
. D. = 90
0
.
7) Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ
B = 5.10
-4
T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60
0
. Từ thông qua khung dây là:
A. 6.10
-7
Wb. B. 5,2.10
-7
Wb. C. 3.10
-7
Wb. D. 3.10
-3
Wb.
8) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện thì trong mạch xuất hiện suất điện động
cảm ứng.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chiều sao cho từ trường do sinh ra tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra
nó.
D. Dòng điện cảm ứng chiều sao cho từ trường do sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã
sinh ra nó.
9) Một khung dây phẳng, diện ch 20cm
2
, gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ
làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30
0
độ lớn B = 2.10
-4
T. Người ta làm cho từ trường giảm
đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng
thời gian từ trường biến đổi là:
A. 3,46.10
-4
(V). B. 0,2 (mV). C. 4.10
-3
(V). D. 0,4 (mV).
10) Cuộn dây N = 1000 vòng, mỗi vòng diện tích S = 20cm
2
đặt trong một từ trường đều. Trục của cuộn
dây song song với vectơ cảm ứng từ
B
của từ trường. Cho độ lớn B biến thiên, người ta thấy suất điện động
cảm ứng e
C
= 10V được tạo ra. Độ biến thiên cảm ứng từ B là bao nhiêu trong thời gian t = 10
-2
s?
A. B = 0,05T. B. B = 0,25T. C. B = 0,5T. D. B = 2.10
-3
T.
Trang 3
11) Một thanh dây dẫn dài 20cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều B = 5.10
-4
T. Vectơ vận tốc của
thanh vuông góc với thanh và vuông c với vectơ cảm ứng từ vàđộ lớn v = 5m/s. Suất điện động cảm ứng
trong thanh là:
A. 0,5V. B. 50mV. C. 5mV. D. 0,5mV.
12) Một thanh dẫn điện dài 40cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4T. Vectơ vận
tốc của thanh vuông góc với thanh hợp với đường sức từ một góc 30
0
, độ lớn v = 5m/s. Suất điện động cảm
ứng trong thanh là:
A. 0,4V. B. 0,8V. C. 40V. D. 80V.
13) Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ
v
trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng
trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các đường sức từ:
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray.
D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray.
14) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt
trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện Fu-được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, tác dụng chống lại chuyển
động của khối kim loại đó.
D. Một tấm kim loại nối với hai cực của một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô.

15) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây hệ số tự cảm L = 0,2H khi cường độ dòng điện biến
thiên với tốc độ 400A/s là:
A. 10V. B. 400V. C. 800V. D. 80V.
16) Một ống dây hệ số tự cảm 100mH, khi dòng điện chạy qua, ống dây năng lượng 0,2J. Cường độ
dòng điện qua ống dây bằng:
A. 4A. B. 2A. C. 1A. D. 0,63A.
17) Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5s đầu dòng
điện tăng đều từ 0,1A đến 0,2A ; 0,3s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s ngay sau đó dòng
điện tăng đều từ 0,3A đến 0,4A. So sánh độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, ta có:
A.
2
c
e
<
3
c
e
<
1
c
e
. B.
1
c
e
>
2
c
e
>
3
c
e
. C.
1
c
e
<
2
c
e
<
3
c
e
. D.
3
c
e
>
1
c
e
>
2
c
e
.
18) Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến
2A. Khi đó, suất điện động cảm ứng trong khung bằng 20V. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,4H. D. 0,02H.
19) Trong các yếu tố sau đây:
I. Độ tự cảm của mạch. II. Điện trở của mạch. III. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện.
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong một mạch kín phụ thuộc các yếu tố nào?
A. I, II, III. B. I, III. C. I, II. D. II, III.
20) Chọn hệ thức đúng.
A. 1 Wb =
1T
1m
B. 1 Wb =
2
1T
1m
C. 1 Wb = 1T. 1m D. 1 Wb = 1T. 1m
2
21) Biểu thức nào sau đây dùng tính độ tự cảm của một mạch điện:
A.
B
L
i
=
. B. L = B.i C. L = .i. D.
L
i
=
.
22) Một ống dây hệ số tự cảm L = 0,1H. Cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 10A trong
khoảng thời gian là 0,2s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5V. B. 1V. C. 5V. D. 10V.
23) Một ống dây hệ stự cảm L = 0,01H, dòng điện cường độ I = 5A chạy qua. Năng lượng từ trường
trong ống dây là:
A. 0,250(J). B. 0,125(J). C. 0,050(J). D. 0,025(J).
Trang 4
24) Trong hình vẽ, hình tròn tâm O đường kính a biểu diễn miền trong đó từ trường đều vectơ cảm ứng
B
vuông góc với hình tròn. Từ thông qua khung dây hình vuông cạnh a có độ lớn nào?
A. B.a
2
. B. .B.a
2
. C. B.a
2
/4. D. .Ba
2
/4.
25) Một cuộn dây phẳng 100 vòng R = 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều vuông
góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ của từ trường tăng đều từ giá trị 0,2T lên gấp đôi
trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng e
C
trong cuộn dây có độ lớn:
A. 0,628V. B. 6,28V. C. 1,256V. D. Một giá trị khác.
26) Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3T, thanh CD dài
20cm chuyển động với vận tốc v = 1m/s. Điện kế điện trở R = 2Ω. Chiều
và cđdđ qua điện kế như thế nào?
A. chiều từ C tới D, I = 0,03A.
B. chiều từ C tới D, I = 0,3A.
C. chiều từ D tới C, I = 0,03A.
D. chiều từ D tới C, I = 0,3A.
27) Một mạch điện xMNy đặt thẳng đứng điện trở R = 1Ω đặt trong một từ trường
đều B = 0,5T, vuông góc với mặt phẳng của mạch. Thanh kim loại PQ khối lượng 3g dài
20cm trượt không ma sát dọc theo Mx, Ny luôn giữ phương nằm ngang. Lấy
g = 10m/s
2
. Vận tốc của thanh PQ có thể có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
A. 1,8m/s. B. 1,2m/s.
C. 3m/s. D. một giá trị khác.
28) Một vòng dây kín phẳng đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau:
1. diện tích S giới hạn bởi vòng dây. 2. cảm ứng từ của từ trường.
3. khối lượng của vòng dây. 4. góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây và đường cảm ứng từ.
Từ thông gởi qua diện tích S phụ thuộc vào:
A. 1 và 2 C. 1, 2 và 3. B. 1 và 3 D. 1, 2 và 4.
29) Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều B. Đường sức từ vuông góc với mặt
phẳng khung dây (Hình 1). Trong khoảng thời gian từ 0 T, dòng điện cảm ứng i có cường
độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình 1. Bốn đồ thị được cho trên
hình 2, đồ thị nào có thể chọn để diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian?
A. Đồ thị a. B. Đồ thị b. C. Đồ thị c. D. Đồ thị d.
30) Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên
hình. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0s đến 1s là e
1
, từ 1s đến
3s là e
2
. Ta có:
A. e
1
= e
2
. B. e
1
= 2e
2
.
C. e
1
= 3e
2
. D. e
1
=
2
1
e
2
.
31) Một ống dây có độ tự cảm L ; ống dây thứ hai số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm
một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là:
A. L. B. 2L. C.
2
L
. D. 4L.
32) Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây
dẫn điện trở R
0
= 0,5. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều vectơ cảm ứng từ
B
vuông góc với mặt
O
G
v
B
C
D
R
B
x
y
P
Q
N
M
Trang 5
phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10
-2
T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10
-2
s. Cường độ dòng điện xuất
hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là
A. 0,1A. B. 0,2A. C. 10A. D. 20A.
33) Chọn hệ thức đúng.
Đơn vị của hệ số tự cảm L trong hệ SI là Henry, kí hiệu H. Ta có:
A. 1 H =
1Wb
1A
. B. 1 H = 1Wb.1A. C. 1 H =
1A
1Wb
. D. 1 H =
2
1A
1Wb
.
34) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây hệ số tự cảm L = 0,2H khi cường độ ng điện biến
thiên với tốc độ 400A/s là:
A. 10V. B. 400V. C. 800V. D. 80V.
35) Một cuộn dây 400 vòng, điện trở 4, diện tích mỗi vòng 30cm
2
. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch
bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A?
A. 1 T/s. B. 0,5 T/s. C. 2 T/s. D. 4 T/s.
36) Choïn phöông aùn ñuùng. T thoâng qua moät khung daây bieán ñoåi theo thôøi gian ñöôïc cho treân hình. Suaát
ñieän ñoäng caûm öùng e
C
trong khung:
A. trong khoaûng thôøi gian 0 0,1s laø
1
C
e
= 3V.
B. trong khoaûng thôøi gian 0,1s 0,2s laø
2
C
e
= 6V.
C. trong khoaûng thôøi gian 0,2s 0,3s laø
3
C
e
= 9V.
D. trong khoaûng thôøi gian 0 0,3s laø
4
C
e
= 4V.

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN
1) Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây
dẫn điện trở R
0
= 0,5. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều vectơ cảm ứng từ
B
vuông góc với mặt
phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10
-2
T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10
-2
s. Tính cường độ dòng điện
xuất hiện trong cuộn dây.
ĐS: I =
tR2
BR
0
= 0,1A.
2) Một ống dây dài 50cm, 1000 vòng dây. Diện tích tiết diện của ống 20cm
2
. Tính độ tự cảm của ống dây
đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều.
ĐS: L 5.10
-3
H.
3) Tính độ tự cảm của một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm, 1000 vòng dây. Cho biết trong khoảng thời
gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 1,5A đến 0. Tính suất điện động cảm ứng
trong ống dây.
ĐS: L 2,96.10
-3
H 3.10
-3
H ; e = 0,45V.
4) Tính độ tự cảm của cuộn dây biết sau thời gian t = 0,01s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 2A đến 2,5A và
suất điện động tự cảm là 10V.
ĐS: L = 0,2H.
5) Một ống dây dài = 31,4cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm
2
, có dòng điện I = 2A chạy qua.
a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian t = 0,1s. Suy ra độ tự cảm
của ống dây.
ĐS: a) = 1,6.10
-5
Wb ; b) e = 0,16V ; L = 0,008H.

| 1/5

Preview text:


CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
1) Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
+  = B.S.cos với  là góc tạo bởi vectơ pháp tuyến n của S và vectơ cảm ứng từ B .
+ Đơn vị của từ thông trong hệ SI là vêbe, kí hiệu Wb. Ta có : 1 Wb = 1T.1m2.
2) Hiện tượng cảm ứng điện từ:
+ Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
+ Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng.
Như vậy: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện
động cảm ứng. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
3) Định luật Lenxơ: (xác định chiều của dòng điện cảm ứng)
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Nếu  tăng thì B ngược chiều B ; Nếu  giảm thì B cùng chiều B . C C
4) Định luật Faraday về cảm ứng điện từ: 
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng: e  C = (trong hệ SI) t  
+ Tổng quát: Suất điện động cảm ứng có giá trị đại số: eC = - (trong hệ SI). t 
+ Trường hợp mạch điện là khung dây có N vòng dây thì:  eC = -N.
(trong hệ SI), trong đó  là độ biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một vòng t  dây trong thời gian t  .
5) Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ:
a) Xét v và B cùng vuông góc với đoạn dây, đồng thời v hợp với B một góc  (Hình) thì độ N
lớn của suất điện động trong đoạn dây là: e  C = B.v..sin v
 : chiều dài của đoạn dây ; v : vectơ vận tốc của thanh. B : cảm ứng từ của từ trường. 
Trên hình, đoạn dây MN vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, v và B cùng nằm trong mặt M phẳng hình vẽ. B
b) Đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường được coi như một nguồn điện.
• Lực lạ là lực Lorenxơ.
• Các cực của nguồn điện được xác định theo quy tắc bàn tay phải. 6) Dòng điện Fucô:
Dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt
trong từ trường biến đổi theo thời gian được gọi là dòng điện Fucô.
7) Hiện tượng tự cảm:
a) Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra
gọi là hiện tượng tự cảm. b) Hệ số tự cảm:
 Xét một mạch điện kín có dòng điện i chạy qua.
Từ thông (riêng) qua diện tích của mạch :  = L.i
L: hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) của mạch điện.
 Đơn vị của hệ số tự cảm trong hệ SI là henry, kí hiệu H.
 Hệ số tự cảm của ống dây thẳng dài: L = 4.10-7n2.V
n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống ; V: thể tích của ống. 
c) Suất điện động tự cảm: i etc = -L. t 
8) Năng lượng của từ trườngtrong lòng ống dây: 1 W = 2 L.i 2 Trang 1 
CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM
1) Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD và dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua cùng nằm
trong một mặt phẳng P, sao cho MN song song với CD. Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng khi
A. khung ABCD dịch chuyển trong mặt phẳng P ra xa hoặc lại gần MN.
B. khung ABCD chuyển động trong mặt phẳng P theo đường thẳng song song với MN.
C. khung ABCD quay đều quanh trục quay trùng với MN.
D. khung ABCD quay nhanh dần đều quanh trục quay trùng với MN.
2) Khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 20cm2 gồm 200 vòng dây quay đều quanh trục đối xứng trong một
từ trường đều B = 0,2T, có các đường sức từ vuông góc với trục quay. Trong quá trình khung dây quay, từ
thông qua khung có giá trị cực đại bằng A. 800Wb. B. 4Wb. C. 8.10-2Wb. D. 4.10-2Wb.
3) Khung dây dẫn tròn, kín, có đường kính d = 20cm, điện trở R = 0,1, được đặt trong từ trường có véctơ cảm
ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,1T đến 0,4T trong khoảng
thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn bằng A. 30A. B. 1,2A. C. 0,5A. D. 0,3A.
4) Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn kín?
A. Khung dây quay đều trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với trục quay của khung dây.
B. Khung dây chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây luôn song song với đường cảm ứng từ.
C. Khung dây quay đều trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung dây.
D. Khung dây chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây luôn vuông góc với đường sức từ.
5) Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng vòng dây hợp với đường
sức từ góc . Với góc  BS
bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị  = . 2 A. 1800. B. 600. C. 900. D. 450.
6) Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ và
vectơ pháp tuyến của vòng dây là . Với góc  BS
bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị  = . 2 A.  = 450. B.  = 300. C.  = 600. D.  = 900.
7) Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 5.10-4T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Từ thông qua khung dây là: A. 6.10-7 Wb. B. 5,2.10-7 Wb. C. 3.10-7 Wb. D. 3.10-3 Wb.
8) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
9) Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ
làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm
đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng
thời gian từ trường biến đổi là: A. 3,46.10-4 (V). B. 0,2 (mV). C. 4.10-3 (V). D. 0,4 (mV).
10) Cuộn dây có N = 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích S = 20cm2 đặt trong một từ trường đều. Trục của cuộn
dây song song với vectơ cảm ứng từ B của từ trường. Cho độ lớn B biến thiên, người ta thấy có suất điện động
cảm ứng eC = 10V được tạo ra. Độ biến thiên cảm ứng từ B là bao nhiêu trong thời gian t = 10-2s? A. B = 0,05T. B. B = 0,25T. C. B = 0,5T. D. B = 2.10-3T. Trang 2
11) Một thanh dây dẫn dài 20cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4T. Vectơ vận tốc của
thanh vuông góc với thanh và vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn v = 5m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 0,5V. B. 50mV. C. 5mV. D. 0,5mV.
12) Một thanh dẫn điện dài 40cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4T. Vectơ vận
tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 0,4V. B. 0,8V. C. 40V. D. 80V. 
13) Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ v trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng
trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các đường sức từ:
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray.
D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray.
14) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt
trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện Fu-cô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển
động của khối kim loại đó.
D. Một tấm kim loại nối với hai cực của một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô. 
15) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H khi cường độ dòng điện biến
thiên với tốc độ 400A/s là: A. 10V. B. 400V. C. 800V. D. 80V.
16) Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH, khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,2J. Cường độ
dòng điện qua ống dây bằng: A. 4A. B. 2A. C. 1A. D. 0,63A.
17) Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5s đầu dòng
điện tăng đều từ 0,1A đến 0,2A ; 0,3s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s ngay sau đó dòng
điện tăng đều từ 0,3A đến 0,4A. So sánh độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, ta có: A. e < e < e . B. e > e > e . C. e < e < e . D. e > e > e . c2 c3 1 c 1 c c2 c3 1 c c2 c3 c3 1 c c2
18) Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến
2A. Khi đó, suất điện động cảm ứng trong khung bằng 20V. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,4H. D. 0,02H.
19) Trong các yếu tố sau đây:
I. Độ tự cảm của mạch.
II. Điện trở của mạch.
III. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện.
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong một mạch kín phụ thuộc các yếu tố nào? A. I, II, III. B. I, III. C. I, II. D. II, III.
20) Chọn hệ thức đúng. 1T 1T A. 1 Wb = B. 1 Wb = C. 1 Wb = 1T. 1m D. 1 Wb = 1T. 1m2 1m 2 1m
21) Biểu thức nào sau đây dùng tính độ tự cảm của một mạch điện: B  A. L = . B. L = B.i C. L = .i. D. L = . i i
22) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H. Cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 10A trong
khoảng thời gian là 0,2s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5V. B. 1V. C. 5V. D. 10V.
23) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01H, có dòng điện cường độ I = 5A chạy qua. Năng lượng từ trường trong ống dây là: A. 0,250(J). B. 0,125(J). C. 0,050(J). D. 0,025(J). Trang 3
24) Trong hình vẽ, hình tròn tâm O đường kính a biểu diễn miền trong đó có từ trường đều có vectơ cảm ứng 
B vuông góc với hình tròn. Từ thông qua khung dây hình vuông cạnh a có độ lớn nào? A. B.a2. B. .B.a2. C. B.a2/4. D. .Ba2/4.
25) Một cuộn dây phẳng có 100 vòng R = 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông
O góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ của từ trường tăng đều từ giá trị 0,2T lên gấp đôi
trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng eC trong cuộn dây có độ lớn:
A. 0,628V. B. 6,28V. C. 1,256V. D. Một giá trị khác.
26) Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3T, thanh CD dài
20cm chuyển động với vận tốc v = 1m/s. Điện kế có điện trở R = 2Ω. Chiều D và cđdđ qua điện kế  như thế nào?  B
A. chiều từ C tới D, I = 0,03A. v 
B. chiều từ C tới D, I = 0,3A. G
C. chiều từ D tới C, I = 0,03A.
D. chiều từ D tới C, I = 0,3A. C R
27) Một mạch điện xMNy đặt thẳng đứng có điện trở R = 1Ω đặt trong một từ trường M N
đều B = 0,5T, vuông góc với mặt phẳng của mạch. Thanh kim loại PQ khối lượng 3g dài  B
20cm trượt không ma sát dọc theo Mx, Ny và luôn giữ phương nằm ngang. Lấy 
g = 10m/s2. Vận tốc của thanh PQ có thể có giá trị lớn nhất là bao nhiêu? A. 1,8m/s. B. 1,2m/s. P Q
C. 3m/s. D. một giá trị khác.
28) Một vòng dây kín phẳng đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau:
1. diện tích S giới hạn bởi vòng dây.
2. cảm ứng từ của từ trường. x y
3. khối lượng của vòng dây. 4. góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây và đường cảm ứng từ.
Từ thông gởi qua diện tích S phụ thuộc vào: A. 1 và 2 C. 1, 2 và 3. B. 1 và 3 D. 1, 2 và 4.
29) Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều B. Đường sức từ vuông góc với mặt
phẳng khung dây (Hình 1). Trong khoảng thời gian từ 0 – T, dòng điện cảm ứng i có cường
độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình 1. Bốn đồ thị được cho trên
hình 2, đồ thị nào có thể chọn để diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian? A. Đồ thị a. B. Đồ thị b. C. Đồ thị c. D. Đồ thị d.
30) Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên
hình. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0s đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2. Ta có: A. e1 = e2. B. e1 = 2e2. 1 C. e1 = 3e2. D. e1 = e2. 2
31) Một ống dây có độ tự cảm L ; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm
một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là: L A. L. B. 2L. C. . D. 4L. 2
32) Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây 
dẫn có điện trở R0 = 0,5. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt Trang 4
phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10-2T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10-2s. Cường độ dòng điện xuất
hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là A. 0,1A. B. 0,2A. C. 10A. D. 20A.
33) Chọn hệ thức đúng.
Đơn vị của hệ số tự cảm L trong hệ SI là Henry, kí hiệu H. Ta có: 1Wb 1A 2 1A A. 1 H = . B. 1 H = 1Wb.1A. C. 1 H = . D. 1 H = . 1A 1Wb 1Wb
34) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H khi cường độ dòng điện biến
thiên với tốc độ 400A/s là: A. 10V. B. 400V. C. 800V. D. 80V.
35) Một cuộn dây 400 vòng, điện trở 4, diện tích mỗi vòng 30cm2. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là
bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A? A. 1 T/s. B. 0,5 T/s. C. 2 T/s. D. 4 T/s.
36) Choïn phöông aùn ñuùng. Từ thoâng  qua moät khung daây bieán ñoåi theo thôøi gian ñöôïc cho treân hình. Suaát
ñieän ñoäng caûm öùng eC trong khung:
A. trong khoaûng thôøi gian 0 → 0,1s laø e = 3V. 1 C
B. trong khoaûng thôøi gian 0,1s → 0,2s laø e = 6V. C2
C. trong khoaûng thôøi gian 0,2s → 0,3s laø e = 9V. C3
D. trong khoaûng thôøi gian 0 → 0,3s laø e = 4V. C4 
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN
1)
Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây 
dẫn có điện trở R0 = 0,5. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt
phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10-2T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10-2s. Tính cường độ dòng điện
xuất hiện trong cuộn dây. BR
ĐS: I = 2R  = 0,1A. t 0
2) Một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Diện tích tiết diện của ống là 20cm2. Tính độ tự cảm của ống dây
đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều. ĐS: L  5.10-3H.
3) Tính độ tự cảm của một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm, có 1000 vòng dây. Cho biết trong khoảng thời
gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 1,5A đến 0. Tính suất điện động cảm ứng trong ống dây.
ĐS: L  2,96.10-3H  3.10-3H ; e = 0,45V.
4) Tính độ tự cảm của cuộn dây biết sau thời gian t = 0,01s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 2A đến 2,5A và
suất điện động tự cảm là 10V. ĐS: L = 0,2H.
5)
Một ống dây dài  = 31,4cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua.
a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian t = 0,1s. Suy ra độ tự cảm của ống dây.
ĐS: a)  = 1,6.10-5 Wb ; b) e = 0,16V ; L = 0,008H.  Trang 5