TOP 4 Bộ đề ôn tập giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn vật lí 9- Đề 1

Tổng hợp Bộ đề ôn tập giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn vật lí 9- Đề 1 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 9 140 tài liệu

Thông tin:
13 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 4 Bộ đề ôn tập giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn vật lí 9- Đề 1

Tổng hợp Bộ đề ôn tập giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn vật lí 9- Đề 1 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

59 30 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 1
MÔN: VẬT LÍ 9
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều tạo ra dòng điện có đặc điểm:
A. Dòng điện có chiều không đổi. B. Dòng điện luân phiên đổi chiều.
C. Dòng điện hai chiều. D. Dòng điện hai pha.
Câu 2. Cuộn dây được đấu với đầu vào của máy biến thế gọi là :
A. Cuộn thứ cấp. B. Cuộn khác cấp.
C. Cuộn đồng cấp. D. Cuộn sơ cấp.
Câu 3. Thấu kính phân klà thấu kính có đặc điểm :
A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B. Phần rìa mỏng, phần giữa dày.
C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Câu 4 Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 5. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số
đường sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây :
A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn giảm.
C. Luân phiên tăng giảm. D. Luôn luôn không đổi.
Câu 6. Để giảm hao phí trên đường dây, khi truyền tải điện năng đi xa, người ta tiến
hành :
A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây tải điện.
B. Giảm công suất của nguồn điện.
C. Tăng điện trở của dây tải thích hợp.
D. Giảm tiết diện của dây dẫn.
Câu 7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thấu kính phân giống
nhau ở chỗ:
A. đều cùng chiều với vật B. đều ngược chiều với vật
C. đều lớn hơn vật D. đều nhỏ hơn vật
Câu 8. Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng
dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế:
A. Chỉ có thể tăng B. Chỉ có thể giảm
C. Không thể biến thiên D. Không được tạo ra
Câu 9. Ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ khi đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự,
đặc điểm :
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh o, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 10. Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì cho tia ló:
A. Hội tụ tại tiêu điểm F’. B. Truyền thẳng.
C. Song song với trục chính. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F.
Câu 11. một bóng đèn mắc vào hiệu điện thế 12V không đổi, đèn sáng bình
thường. Thay bằng nguồn điện xoay chiều cũng có hiệu điện thế 12V, độ sáng đèn s
như thế nào?
A. Sáng mờ hơn.
Trang 2
B. Không sáng vì đèn này không thể mắc vào nguồn điện xoay chiều.
C. Vẫn sáng bình thường.
D. Sáng nhiều hơn bình thường.
Câu 12 Cho một thấu kính tiêu c20 cm. Độ dài FF giữa hai tiêu điểm của
thấu kính là:
A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 50 cm
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu 13: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ?
Câu 14: (1,0 điểm) Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Mỗi tác dụng cho
một ví dụ có ứng dụng trong cuộc sống.
Câu 15: (2,5 đim) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2200 vòng, cuộn thứ
cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộc sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều 220V thì hai đầu dây của cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện
có hiệu điện thế bằng bao nhiêu? Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Câu 16: (2,5 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm, vật sáng AB cao
4cm được đặt vuông góc trên trục chính và cách thấu kính 12cm.
a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ và nêu tính chất của nh.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ca nh.
………….………….. Hết ………………………
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
Đ/A
B
D
A
B
C
A
A
C
D
C
II. PHẦN TỰ LUẬN
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 13
Đặc điểm của thấu kính hội tụ là:
+ Thường làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng
hơn phần giữa.
+ Chiếu chùm tia tới vuông góc với thấu kính chùm tia ló hội
tụ tại một điểm
0,5đ
0,5đ
u 14
Dòng điện xoay chiều có 3 tác dụng:
+ Ví dụ: Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, …
+ Tác dụng phát sáng (quang).
+ Tác dụng từ.
+ Nêu được các ví dụ
0.2
0.2
0.2
0.2
Câu 15
Giải
Áp dụng hệ thức máy biến thế ta có
Thay số ta có U
2
= 220.240 / 2200 = 24V
0.
0.5đ
0.5đ
11
22
Un
Un
12
2
1
.Un
U
n

Trang 3
Máy biến thế trên thuộc loại máy hạ thế , vì U
1
> U
2
.
0,5đ
Câu 16
a/ Vẽ ảnh A’Bcủa AB
I
- Ảnh A’Blà ảnh thật, ngược chiều.
c/ Cho OA = 12cm, OF = OF’= 8cm, AB = 4cm => OA =?,
A’B’ =?
Ta có tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B
=> (1)
Tam giác OIFđồng dạng với tam giác A’B’F
=> (2) Mà OI = AB
Từ (1) và (2) =>
<=> OA (OA OF’) = OA’.OF’<=> 12 (OA- 8) = 8.OA’
<=> 4OA = 96=> OA’ = 24 (cm)
Từ (1) ta có =>
’.
24.4
1
8
2
OA AB
AB
OA

(cm)
1.0đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 2
MÔN: VẬT LÍ 9
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn y dn kín xut hiện dòng điện cm
ng?
A. S đường sc t qua tiết din S ca cun dây dn kín ln.
B. S đường sc t qua tiết din S ca cun dây dn kín được gi không đổi
C. S đường sc t qua tiết din S ca cun dây dẫn kín thay đổi
D. T trưng xuyên qua tiết din S ca cun dây dn kín mnh.
Câu 2. Tia ti song song vi trc chính ca thu kính hi t cho tia đặc điểm nào
dưới đây?
A. Đi qua tiêu đim. B. Song song vi trc chính.
C. Đi qua quang tâm. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 3. Trên cùng một đưng dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế hai đầuy dn lên 100
ln thì công sut hao phí do ta nhiệt trên đường dây s
A. Tăng 100 ln. B. Gim 100 ln.
C. Tăng 10000 ln. D. Gim 10000 ln.
Câu 4. Đặt mt vt trưc mt thu kính phân k s cho nh
A. Là nh tht, ngưc chiu, nh hơn vật.
B. Là nh tht, ngưc chiu, lớn hơn vt.
C .Là nh o, cùng chiu, lớn hơn vật.
''' OA
OA
BA
AB
''
'
'' FA
OF
BA
OI
''
'
''
'
' OFOA
OF
FA
OF
OA
OA
''' OA
OA
BA
AB
o
F’
A
B
A’
B
Trang 4
D. Là nh o, cùng chiu, nh hơn vật.
Câu 5. thiết b nào dòng điện xoay chiu chy tác dng nhit?
A. Qut đin B. Bóng đèn dây tóc
C. Đèn LED C. Tivi
Câu 6. Khi t đưng truyn ca các tia sáng qua thu kính hi t, Câu t không
đúng
A. Tia ti qua quang tâm thì tia ló truyn thng.
B. Tia ti song song vi trc chính thì tia ló đi qua tiêu đim chính.
C. Tia tới qua tiêu đim chính thì tia ló truyn thng.
D. Tia tới đi qua tiêu đim chính thì tia ló song song vi trc chính.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(2 điểm): Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
Câu 2. ( 2 đim)
So sánh tính cht ca nh o to bi các loi thu kính?
Câu 3(3 điểm):Mt vt sáng AB = 2cm có dạng mũi tên đưc đt vuông góc
vi trc chính ca mt thu kính hi t tiêu c f = 12cm. Điểm A nm trên trc chính
cách thu kính 16cm.
a. Dng nh A
B
ca AB qua thu kính hi tụ, nêu đặc điểm ca nh.
b. Tính khong cách t nh ti thấu kính và tính độ cao ca nh A’B’.
---------------(Hết)-------------
ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
D
B
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2 Điểm)
Phân biệt đúng
2
(2 Điểm)
Ging nhau:
Đều cho nh o, cùng chiu vi vt
Khác nhau:
- THHT: Cho nh lớn hơn vật, nm xa thu kính hơn vật.
- THPK: Cho nh nh hơn vật, nm gn thấu kính hơn vật.
3
(3 điểm)
a. - Hình v
0,75đ
Trang 5
- Nhn xét: nh là nh tht, ngưc chiu và lớn hơn vật.
b. * Tóm tt:
h = AB= 2cm
f= OF = OF’= 12cm
d = OA= 16cm
h’ = A’B’ =?
d’ = OA’= ?
Ta có: OAB ~ OA’B’
=> ( 1)
Ta li có: F’OI ~ F’A’B’
=> (2)
T (1) và (2) suy ra: (3)Mà F’A’ = OA’- OF’
(3) =>
'
' ' OF'
OA OF
OA OA
<=>
16 12
' ' 12OA OA
=> OA’ = 48cm (4)
Thay s (4) vào (1) ta được A
B
= 6 cm.
Vy : khong cách t nh ti thu kính 48cm chiu cao ca
nh là 6cm.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 3
MÔN: VẬT LÍ 9
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. y phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
B. Biến đổi cơ năng thành điện năng.
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
D. Biến đổi quang năng thành điện năng.
Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung y dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi.
''' BA
AB
OA
OA
''''''
'
BA
AB
BA
OI
AF
OF
''
'
' AF
OF
OA
OA
.
,
.
A
'
F
F
'
O
Δ
A
B
'
I
B
Trang 6
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh.
Câu 3. Một y biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn
10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng.
Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa.
B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa
C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 5. Khi tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, Câu tả không
đúng
A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính.
C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng.
D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính.
Câu 6. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ
nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu
kính?
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm)
Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
Câu 2. ( 2 điểm)
So sánh tính chất của ảnh ảo tạo bởi các loại thấu kính?
Câu 3: ( 3 điểm)
Đặt một vật sáng AB chiều cao 2cm dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục
chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng
12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A
B
của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao của
ảnh A
B
.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
P
Q
'
P
P
P'
Q'
P'
Q'
P
P'
Q'
P
A.
C.
Q
O
F'
F
Q
O
F
'
F
B.
Q
O
F
'
F
D.
Q
O
F
'
F
Trang 7
(Đáp án này gồn 1 trang)
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
D
C
D
Câu
Nội dung
Điểm
1
Nêu đúng đặc điểm của ảnh của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2
2
So sánh đúng
+ Giống nhau
+ Khác nhau
1
1
3
- Vẽ hình.
- Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
- Chiều cao ảnh
1
1
1
ĐÁP ÁN
Phn I: Trc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
D
A
C
B
D
Phn II: T luận (8,0 điểm)
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
9
(2,0
điểm)
a
Máy phát điện xoay chiều hai bộ phận chính nam châm
cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi
stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
1
b
Khi quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một
cực của nam châm lại gần (hoặc ra xa) cuộn dây, số đường
sức từ qua tiết diện của cuộn dây tăng (giảm), lúc đó xuất
hiện dòng điện cảm ứng. Dòng diện này chạy qua bóng đèn
làm đèn sáng
1
10
(3,0
điểm)
a
Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện:
2
hp
2
R
U
P
P
P: công suất truyền tải (W)
U: hiệu điện giữa hai đầu đường dây tải điện (V)
R: điện trở của đường dây tải điện(Ω)
P
hp
: công suất tỏa nhiệt (hao phí) (W)
1
Trang 8
b
Ta có:
1 1 1 2
2
2 2 1
U n U .n
110.1000
U 44
U n n 2500
(V)
2
11
(1,0
điểm)
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang
môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách
giữa hai môi trường được gọi hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.
1
12
(2,0
điểm)
a
1
b
Vận dụng kiến thức hình học tính được OA’ = 30 cm
1
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
.............................. Hết ................................
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 4
MÔN: VẬT LÍ 9
I. TRC NGHIM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bng sau:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
Câu 1: Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện luân phiên đổi chiều. B. dòng điện không đổi.
C. dòng điện có chiều từ trái qua phải D. dòng điện có một chiều cố
định.
Câu 2: Thấu kính phân kì là loại thấu kính:
A. có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ.
D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt.
Câu 3: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để thể
tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 4: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng
điện xoay chiều?
A. Đèn điện B. Máy sấy tóc
C. Tủ lạnh D. Đồng hồ treo tường chạy bằng
pin
Câu 5: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì.
O
I
F
F'
B
B'
A
A'
Trang 9
Câu 6: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường.
B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường.
C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.
D. Không nhìn được dòng chữ.
Câu 7: Phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là:
A. Tăng tiết diện dây dẫn B. Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ
C. Tăng hiệu điện thế D. Giảm tiết diện dây dẫn
Câu 8: Các bộ phận chính của máy biến thế gồm:
A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện.
B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt.
C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu.
D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện.
Câu 9: Máy biến thế là thiết bị:
A. Giữ hiệu điện thế không đổi. B. Giữ cường độ dòng điện không đổi.
C. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều D. Biến đổi cường đdòng điện không
đổi.
Câu 10: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân
cách giữa hai môi trường:
A. bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường đi vào môi trường
trong suốt thứ hai.
Câu 11: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?
A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà
220V.
C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước.
Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động như thế nào khi máy làm
việc?
A. Luôn đứng yên.
B. Chuyển động đi lại như con thoi.
C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều.
D. Luân phiên đổi chiều quay.
II. T LUN (7 ĐIỂM)
Câu 13: (2,0đ) Một máy biến thế gồm cuộn cấp có 10000 vòng, cuộn thứ cấp
20000 vòng đặt đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện
11000 kW. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn cấp là 110kV.
a. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp.
b. Cho điện trở của toàn bđường y 50Ω. nh ng suất hao phí do tỏa
nhiệt trên đường dây
Câu 14: (2,5đ)Cho thấu kính hội ttiêu cự 2 cm, vật sáng AB đặt cách thấu kính 5
cm (A nằm trên trục chính) và có chiều cao h = 2 cm.
a) Dựng ảnh của vật và nêu nhận xét tính chất của ảnh qua thấu kính.
Trang 10
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Câu 15: (2,5đ) Cho thấu kính phân tiêu cự 3 cm, vật ng AB đặt cách thấu kính
4 cm (B nằm trên trục chính) và có chiều cao h = 3 cm.
a) Dựng ảnh của vật và nêu nhận xét tính chất của ảnh qua thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
--------------------HT-----------------
ĐÁP ÁN
I. TRC NGHIM (3 ĐIỂM)
Mi câu tr lời đúng 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
C
A
B
C
C
B
C
D
A
D
II. T LUN (7 ĐIỂM)
Câu 13: (2đ)
Tóm tắt: (0,25đ)
U
1
= 110000V
n
2
= 20000 vòng
n
1
= 10000 vòng
-------------------------
a) U
2
= ? ;
b) P
hp
= ?
a) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp:
1 1 1 2
2
2 2 1
.
110000.20000
220
10000
U n U n
U kV
U n n
(0,75đ)
Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.
b) Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường:
Cường độ dòng điện qua dây:
I = P/U = 11000/110 = 100A (0,5đ)
Công suất hao phí:
P
hp
= I
2
.R = 100
2
.50 = 500000W = 500kW (0,5đ)
Đáp số:
a) U
2
= 220kV
b) P
hp
= 500kW
Câu 14: (2,5đ)
a) Dng ảnh: (1,0đ)
nh to bi thu kính là nh thật ngược chiu và nh hơn vật (0,5đ)
b)
Khong cách t nh ti thu kính là:
1 1 1 . 2.5
' 3,33
' 5 2
df
d cm
f d d d f

(0,5đ)
Chiu cao ca nh là:
. ' 2.3,33
' 1,33
' ' 5
h d h d
h cm
h d d
(0,5đ)
Câu 15: (2,5đ)
Trang 11
a) Dựng ảnh (1,0đ)
Ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật (0,5đ)
b)
Khong cách t nh ti thu kính là:
1 1 1 . 4.3
' 1,71
' 4 3
df
d cm
f d d d f

(0,5đ)
Chiu cao ca nh là:
. ' 3.1,71
' 1,28
' ' 4
h d h d
h cm
h d d
(0,5đ)
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 5
MÔN: VẬT LÍ 9
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Dòng điện xoay chiều là:
A. Dòng điện luân phiên đổi chiều.
B. Dòng điện có chiều không thay đổi.
C. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều.
D. Dòng điện chạy qua bóng đèn trong đèn pin.
Câu 2. Để truyền tải điện năng đi xa, ta phải dùng loại máy nào sau đây :
A. Máy khoan. B. Máy biến thế. C. Máy tiện. D. Máy đục.
Câu 3. Thấu kính hội tụ là thấu kính có đặc điểm :
A. Phần rìa dày, phần giữa mỏng.
B. Phần rìa và phần giữa bằng nhau.
C. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
D. Phần rìa dày hơn phần giữa.
Câu 4. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể
tạo ra dòng điện
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 5. Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nào sau đây :
A. Tác dụng quang học. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng nhiệt. D.Tác dụng hóa học.
Câu 6. Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện năng đi xa, người ta thc
hiện giải pháp :
A. Tăng điện trở của dây tải thích hợp.
Trang 12
B. Giảm công suất của nguồn điện.
C. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây tải điện.
D. Giảm tiết diện của dây dẫn.
Câu 7. Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính?
A. Thủy tinh trong B. Nhôm C. Nhựa trong D. Nước
Câu 8. Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường.
B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường.
C. Dòng chnhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.
D. Không nhìn được dòng chữ.
Câu 9. nh của vật qua thấu kính hội tụ khi đặt vật nằm ngoài khoảng tiêu cự,
đặc điểm :
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Ảnh o, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 10. Tia sáng khi đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì cho tia ló:
A. Hội tụ tại tiêu điểm F’. B. Truyền thẳng.
C. Song song với trục chính. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F.
Câu 11. một bóng đèn mắc vào hiệu điện thế 24V không đổi, đèn sáng bình
thường. Thay bằng nguồn điện xoay chiều cũng có hiệu điện thế 24V, độ sáng đèn sẽ
như thế nào?
A. Sáng mờ hơn.
B. Không sáng vì đèn này không thể mắc vào nguồn điện xoay chiều.
C. Sáng nhiều hơn bình thường
D. Vẫn sáng bình thường.
Câu 12. Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu
cự của thấu kính là:
A. 30 cm B. 120 cm C. 60 cm D. 90 cm
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu 13: (1,0 điểm) Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Mỗi tác dụng cho
một ví dụ có ứng dụng trong cuộc sống.
Câu 14: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm của thấu kính phân kỳ?
Câu 15: (2,5 đim) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ
cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộc sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều 220V thì hai đầu dây của cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện
có hiệu điện thế bằng bao nhiêu? Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Câu 16: (2,5 đim) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm, vật sáng AB cao
2cm được đặt vuông góc trên trục chính và cách thấu kính 12cm.
a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ và nêu tính chất của nh.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ca nh.
………….………….. Hết ………………………
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
Đ/A
A
B
C
C
D
C
B
C
A
D
II. PHẦN TỰ LUẬN
Trang 13
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 13
Dòng điện xoay chiều có 3 tác dụng:
+ Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng phát sáng (quang).
+ Tác dụng từ.
+ Nêu được các ví dụ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 14
Đặc điểm của thấu kính phân kì là:
+ Thường làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa dày hơn
phần giữa.
+ Chiếu chùm tia tới vuông góc với thấu kính chùm tia ló
phân kì.
0,5đ
0,5đ
Câu 15
Giải
Áp dụng hệ thức máy biến thế ta có
Thay số ta có U
2
= 220.240 / 4400 = 12V
Máy biến thế trên thuộc loại máy hạ thế, vì U
1
> U
2
.
0.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 16
a/ Vẽ ảnh A’Bcủa AB
I
- Ảnh A’Blà ảnh thật, ngược chiều.
b/ Cho OA = 12cm, OF = OF’= 8cm, AB = 2cm => OA
=?, A’B’ =?
Ta có tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B
=> (1)
Tam giác OIFđồng dạng với tam giác A’B’F
=> (2)
Mà OI = AB
Từ (1) và (2) =>
<=> OA (OA OF’) = OA’.OF’<=> 12 (OA- 8) = 8.OA’
<=> 4OA = 96=> OA’ = 24 (cm)
Từ (1) ta có => (cm)
1.0đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
11
22
Un
Un
12
2
1
.Un
U
n

''' OA
OA
BA
AB
''
'
'' FA
OF
BA
OI
''
'
''
'
' OFOA
OF
FA
OF
OA
OA
''' OA
OA
BA
AB
4
12
2.24'.
''
OA
ABOA
BA
o
F’
A
B
A’
B
| 1/13

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 1 MÔN: VẬT LÍ 9
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1.
Máy phát điện xoay chiều tạo ra dòng điện có đặc điểm:
A. Dòng điện có chiều không đổi. B. Dòng điện luân phiên đổi chiều.
C. Dòng điện hai chiều. D. Dòng điện hai pha.
Câu 2. Cuộn dây được đấu với đầu vào của máy biến thế gọi là :
A. Cuộn thứ cấp. B. Cuộn khác cấp.
C. Cuộn đồng cấp. D. Cuộn sơ cấp.
Câu 3. Thấu kính phân kỳ là thấu kính có đặc điểm :
A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B. Phần rìa mỏng, phần giữa dày.
C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Câu 4 Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 5. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số
đường sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây : A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn giảm. C. Luân phiên tăng giảm. D. Luôn luôn không đổi.
Câu 6. Để giảm hao phí trên đường dây, khi truyền tải điện năng đi xa, người ta tiến hành :
A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây tải điện.
B. Giảm công suất của nguồn điện.
C. Tăng điện trở của dây tải thích hợp.
D. Giảm tiết diện của dây dẫn.
Câu 7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ:
A. đều cùng chiều với vật
B. đều ngược chiều với vật C. đều lớn hơn vật D. đều nhỏ hơn vật
Câu 8. Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng
dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế: A. Chỉ có thể tăng B. Chỉ có thể giảm C. Không thể biến thiên D. Không được tạo ra
Câu 9. Ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ khi đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự, có đặc điểm :
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 10. Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì cho tia ló:
A. Hội tụ tại tiêu điểm F’. B. Truyền thẳng.
C. Song song với trục chính. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F.
Câu 11. Có một bóng đèn mắc vào hiệu điện thế 12V không đổi, đèn sáng bình
thường. Thay bằng nguồn điện xoay chiều cũng có hiệu điện thế 12V, độ sáng đèn sẽ như thế nào? A. Sáng mờ hơn. Trang 1
B. Không sáng vì đèn này không thể mắc vào nguồn điện xoay chiều.
C. Vẫn sáng bình thường.
D. Sáng nhiều hơn bình thường.
Câu 12 Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 50 cm
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu 13
: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ?
Câu 14: (1,0 điểm) Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Mỗi tác dụng cho
một ví dụ có ứng dụng trong cuộc sống.
Câu 15: (2,5 điểm)
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2200 vòng, cuộn thứ
cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộc sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều 220V thì hai đầu dây của cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện
có hiệu điện thế bằng bao nhiêu? Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Câu 16: (2,5 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm, vật sáng AB cao
4cm được đặt vuông góc trên trục chính và cách thấu kính 12cm.
a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
………….………….. Hết ……………………… ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A B D A B C A A C D A C B
II. PHẦN TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Đặc điểm của thấu kính hội tụ là:
+ Thường làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng 0,5đ
Câu 13 hơn phần giữa.
+ Chiếu chùm tia tới vuông góc với thấu kính chùm tia ló hội 0,5đ tụ tại một điểm
Dòng điện xoay chiều có 3 tác dụng:
Câu 14 + Ví dụ: Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, … 0.25đ
+ Tác dụng phát sáng (quang). 0.25đ + Tác dụng từ. 0.25đ + Nêu được các ví dụ 0.25đ Giải
Áp dụng hệ thức máy biến thế ta có Câu 15 U n 1 1  0.5đ U n 2 2 U .n 1 2  U 0 .5đ 2 n 1 Thay số ta có U 0.5đ 2 = 220.240 / 2200 = 24V Trang 2
Máy biến thế trên thuộc loại máy hạ thế , vì U1 > U2. 0 ,5 đ
a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB Câu 16 B I A’ 1.0đ o F’ A B
- Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều.
c/ Cho OA = 12cm, OF = OF’= 8cm, AB = 4cm => OA’ =?, 0.5đ A’B’ =?
Ta có tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ => AB OA  (1) ' A B' ' OA 0.25đ
Tam giác OIF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’ => OI OF '  (2) Mà OI = AB ' A B' ' A F ' 0.25đ
Từ (1) và (2) => OA OF ' OF '   ' OA ' A F ' ' OA OF  '
<=> OA (OA’ – OF’) = OA’.OF’<=> 12 (OA’ - 8) = 8.OA’
<=> 4OA’ = 96=> OA’ = 24 (cm) 0 .2 5 đ Từ (1) ta có AB OA  => ’. ’ OA AB 24.4 A B  
 8 (cm) ' A B' ' OA OA 12 0.25đ
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 2 MÔN: VẬT LÍ 9
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 2. Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló có đặc điểm nào dưới đây? A. Đi qua tiêu điểm.
B. Song song với trục chính. C. Đi qua quang tâm.
D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 3. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100
lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng 10000 lần. D. Giảm 10000 lần.
Câu 4. Đặt một vật trước một thấu kính phân kỳ sẽ cho ảnh
A. Là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
B. Là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
C .Là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. Trang 3
D. Là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 5.Ở thiết bị nào dòng điện xoay chiều chỉ gây tác dụng nhiệt? A. Quạt điện B. Bóng đèn dây tóc C. Đèn LED C. Tivi
Câu 6. Khi mô tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, Câu mô tả không đúng
A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính.
C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng.
D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(2 điểm): Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì? Câu 2. ( 2 điểm)
So sánh tính chất của ảnh ảo tạo bởi các loại thấu kính?
Câu 3(3 điểm):Một vật sáng AB = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc
với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 16cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của ảnh.
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và tính độ cao của ảnh A’B’.
---------------(Hết)------------- ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D D B C
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Phân biệt đúng (2 Điểm) Giồng nhau:
Đều cho ảnh ảo, cùng chiều với vật 1đ 2 Khác nhau: (2 Điểm)
- THHT: Cho ảnh lớn hơn vật, nằm xa thầu kính hơn vật. 1đ
- THPK: Cho ảnh nhỏ hơn vật, nằm gần thấu kính hơn vật. a. - Hình vẽ 0,75đ 3 (3 điểm) Trang 4 0,25đ B I . , . A' Δ A F' O F 0,5đ B'
- Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. 0,25đ b. * Tóm tắt: h = AB= 2cm f= OF = OF’= 12cm 0,25đ d = OA= 16cm h’ = A’B’ =? d’ = OA’= ? 0,5đ
Ta có:  OAB ~  OA’B’ OA AB =>  ( 1) OA' ' A B' 0,5đ
Ta lại có:  F’OI ~  F’A’B’ F 'O OI AB =>   (2) F ' ' A ' A B' ' A B' OA F 'O Từ (1) và (2) suy ra: 
(3)Mà F’A’ = OA’- OF’ ' OA F ' ' A OA OF ' 16 12 (3) =>  <=>  OA ' OA ' OF' OA' OA' 12 => OA’ = 48cm (4)
Thay số (4) vào (1) ta được A’B’ = 6 cm.
Vậy : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 48cm và chiều cao của ảnh là 6cm.
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 3 MÔN: VẬT LÍ 9
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1.
Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
B. Biến đổi cơ năng thành điện năng.
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
D. Biến đổi quang năng thành điện năng.
Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi. Trang 5
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh.
Câu 3. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn
10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng.
Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa.
B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa
C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 5. Khi mô tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, Câu mô tả không đúng
A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính.
C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng.
D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính.
Câu 6. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và
nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kính? Q' Q Q O P' O P F' P' F P F F' Q' A. C. Q Q Q O O F' F' P' ' F P P P F Q' B. D. B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1. ( 2 điểm)
Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Câu 2. ( 2 điểm)
So sánh tính chất của ảnh ảo tạo bởi các loại thấu kính?
Câu 3: ( 3 điểm)
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục
chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng
12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Trang 6
(Đáp án này gồn 1 trang)
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A D C D Câu Nội dung Điểm
Nêu đúng đặc điểm của ảnh của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 2 1 So sánh đúng + Giống nhau 1 + Khác nhau 1 2 3 - Vẽ hình. 1 1
- Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 1 - Chiều cao ảnh ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D A C B D
Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm
Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm 1
a và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là
stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto. 9
Khi quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một 1 (2,0
cực của nam châm lại gần (hoặc ra xa) cuộn dây, số đường
điểm) b sức từ qua tiết diện của cuộn dây tăng (giảm), lúc đó xuất
hiện dòng điện cảm ứng. Dòng diện này chạy qua bóng đèn làm đèn sáng
Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện: 2 P R P 10 hp 2 U 1 (3,0
a P: công suất truyền tải (W) điểm)
U: hiệu điện giữa hai đầu đường dây tải điện (V)
R: điện trở của đường dây tải điện(Ω)
P : công suất tỏa nhiệt (hao phí) (W) hp Trang 7 U n U .n 110.1000 b Ta có: 1 1 1 2   U    44 (V) 2 2 U n n 2500 2 2 1
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang 11
môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách (1,0
giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh 1 điểm) sáng. 1 B I F' A' 12 a O A F (2,0 điểm) B'
b Vận dụng kiến thức hình học tính được OA’ = 30 cm 1
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
.............................. Hết ................................
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 4 MÔN: VẬT LÍ 9
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA
Câu 1: Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện luân phiên đổi chiều.
B. dòng điện không đổi.
C. dòng điện có chiều từ trái qua phải
D. dòng điện có một chiều cố định.
Câu 2: Thấu kính phân kì là loại thấu kính:
A. có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ.
D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt.
Câu 3: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 4: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Đèn điện B. Máy sấy tóc C. Tủ lạnh
D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin
Câu 5: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. hình dạng bất kì. Trang 8
Câu 6: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường.
B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường.
C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.
D. Không nhìn được dòng chữ.
Câu 7: Phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là:
A. Tăng tiết diện dây dẫn
B. Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ
C. Tăng hiệu điện thế
D. Giảm tiết diện dây dẫn
Câu 8: Các bộ phận chính của máy biến thế gồm:
A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện.
B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt.
C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu.
D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện.
Câu 9: Máy biến thế là thiết bị:
A. Giữ hiệu điện thế không đổi.
B. Giữ cường độ dòng điện không đổi.
C. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều
D. Biến đổi cường độ dòng điện không đổi.
Câu 10: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân
cách giữa hai môi trường:
A. bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Câu 11: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?
A. Máy thu thanh dùng pin.
B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V. C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước.
Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động như thế nào khi máy làm việc? A. Luôn đứng yên.
B. Chuyển động đi lại như con thoi.
C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều.
D. Luân phiên đổi chiều quay.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 13: (2,0đ) Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 10000 vòng, cuộn thứ cấp có
20000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là
11000 kW. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là 110kV.
a. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp.
b. Cho điện trở của toàn bộ đường dây là 50Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây
Câu 14: (2,5đ)Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 2 cm, vật sáng AB đặt cách thấu kính 5
cm (A nằm trên trục chính) và có chiều cao h = 2 cm.
a) Dựng ảnh của vật và nêu nhận xét tính chất của ảnh qua thấu kính. Trang 9
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Câu 15: (2,5đ) Cho thấu kính phân kì có tiêu cự 3 cm, vật sáng AB đặt cách thấu kính
4 cm (B nằm trên trục chính) và có chiều cao h = 3 cm.
a) Dựng ảnh của vật và nêu nhận xét tính chất của ảnh qua thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
--------------------HẾT----------------- ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C A B C C B C D A D
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13: (2đ)
a) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp: U n U .n 110000.20000 1 1 1 2   U    220kV (0,75đ) 2 U n n 10000 2 2 1 Tóm tắt: (0,25đ)
Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện. U1 = 110000V
b) Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường: n2 = 20000 vòng
Cường độ dòng điện qua dây: n1 = 10000 vòng
I = P/U = 11000/110 = 100A (0,5đ) ------------------------- Công suất hao phí: a) U2 = ? ;
Php = I2.R = 1002.50 = 500000W = 500kW (0,5đ) b) Php = ? Đáp số: a) U2 = 220kV b) Php = 500kW Câu 14: (2,5đ)
a) Dựng ảnh: (1,0đ)
Ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật (0,5đ) b)
Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là: 1 1 1 d. f 2.5    d '  
 3,33cm (0,5đ) f d d ' d f 5  2 Chiều cao của ảnh là: h d . h d ' 2.3, 33   h'  
1,33cm (0,5đ) h ' d ' d 5
Câu 15: (2,5đ) Trang 10 a) Dựng ảnh (1,0đ)
Ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật (0,5đ) b)
Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là: 1 1 1 d. f 4.3    d '  
1,71cm (0,5đ) f d ' d d f 4  3 Chiều cao của ảnh là: h d . h d ' 3.1, 71   h '  
 1, 28cm (0,5đ) h ' d ' d 4
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 5 MÔN: VẬT LÍ 9
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1.
Dòng điện xoay chiều là:
A. Dòng điện luân phiên đổi chiều.
B. Dòng điện có chiều không thay đổi.
C. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều.
D. Dòng điện chạy qua bóng đèn trong đèn pin.
Câu 2. Để truyền tải điện năng đi xa, ta phải dùng loại máy nào sau đây :
A. Máy khoan. B. Máy biến thế. C. Máy tiện. D. Máy đục.
Câu 3. Thấu kính hội tụ là thấu kính có đặc điểm :
A. Phần rìa dày, phần giữa mỏng.
B. Phần rìa và phần giữa bằng nhau.
C. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
D. Phần rìa dày hơn phần giữa.
Câu 4. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 5. Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nào sau đây :
A. Tác dụng quang học. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng nhiệt. D.Tác dụng hóa học.
Câu 6. Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện năng đi xa, người ta thực hiện giải pháp :
A. Tăng điện trở của dây tải thích hợp. Trang 11
B. Giảm công suất của nguồn điện.
C. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây tải điện.
D. Giảm tiết diện của dây dẫn.
Câu 7. Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính? A. Thủy tinh trong B. Nhôm C. Nhựa trong D. Nước
Câu 8. Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường.
B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường.
C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.
D. Không nhìn được dòng chữ.
Câu 9. Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ khi đặt vật nằm ngoài khoảng tiêu cự, có đặc điểm :
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 10. Tia sáng khi đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì cho tia ló:
A. Hội tụ tại tiêu điểm F’. B. Truyền thẳng.
C. Song song với trục chính. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F.
Câu 11. Có một bóng đèn mắc vào hiệu điện thế 24V không đổi, đèn sáng bình
thường. Thay bằng nguồn điện xoay chiều cũng có hiệu điện thế 24V, độ sáng đèn sẽ như thế nào? A. Sáng mờ hơn.
B. Không sáng vì đèn này không thể mắc vào nguồn điện xoay chiều.
C. Sáng nhiều hơn bình thường
D. Vẫn sáng bình thường.
Câu 12. Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 30 cm B. 120 cm C. 60 cm D. 90 cm
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu 13: (1,0 điểm)
Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Mỗi tác dụng cho
một ví dụ có ứng dụng trong cuộc sống.
Câu 14
: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm của thấu kính phân kỳ?
Câu 15: (2,5 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ
cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộc sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều 220V thì hai đầu dây của cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện
có hiệu điện thế bằng bao nhiêu? Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Câu 16: (2,5 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm, vật sáng AB cao
2cm được đặt vuông góc trên trục chính và cách thấu kính 12cm.
a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
………….………….. Hết ……………………… ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A A B C C D C B C A B D A
II. PHẦN TỰ LUẬN Trang 12 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Dòng điện xoay chiều có 3 tác dụng: + Tác dụng nhiệt. 0.25đ
Câu 13 + Tác dụng phát sáng (quang). 0.25đ + Tác dụng từ. 0.25đ + Nêu được các ví dụ 0.25đ
Đặc điểm của thấu kính phân kì là:
Câu 14 + Thường làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa dày hơn 0,5đ phần giữa.
+ Chiếu chùm tia tới vuông góc với thấu kính chùm tia ló 0,5đ phân kì. Giải
Áp dụng hệ thức máy biến thế ta có Câu 15 U n 1 1  0.5đ U n 2 2 U .n 1 2  U 0.5đ 2 n 1 Thay số ta có U 0.5đ 2 = 220.240 / 4400 = 12V
Máy biến thế trên thuộc loại máy hạ thế, vì U 0.5đ 1 > U2.
a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB Câu 16 B I A’ 1.0đ o F’ A B
- Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều. 0 .5 đ
b/ Cho OA = 12cm, OF = OF’= 8cm, AB = 2cm => OA’ =?, A’B’ =?
Ta có tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ => AB OA  (1) 0.25đ ' A B' ' OA
Tam giác OIF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’ 0.25đ => OI OF '  (2) ' A B' ' A F ' Mà OI = AB
Từ (1) và (2) => OA OF ' OF '   ' OA ' A F ' ' OA OF  '
<=> OA (OA’ – OF’) = OA’.OF’<=> 12 (OA’ - 8) = 8.OA’ 0.25đ
<=> 4OA’ = 96=> OA’ = 24 (cm) Từ (1) ta có AB OA  => '. OA AB 2 . 24 ' A B'    4 (cm) 0 .2 ' A B' ' OA OA 12 Trang 13