Top 40 câu hỏi trắc nghiệm di truyền môn sinh học | trường Đại học Huế
Câu 1: Các trường hợp cần chuẩn đoán trước sinh, ngoại trừ:Câu 2: Các loại mô có nhiều tế bào có khả năng phân chia tự phát, ngoại trừ: Câu 3: Các loại mô không đủ số tế bào phân chia để phân tích cần thời gian nuôi cấy mẫu không bao gồm:Câu 4: Giai đoạn bắt đầu nuôi cấy không bao gồm điều kiện nào: Câu 5: Giai đoạn duy trì nuôi cấy không bao gồm điều kiện nào: Câu 6: Giai đoạn thu hoạch tế bào không bao gồm điều kiện nào: Câu 7: Để kích thích tế bào phân chia, cần bổ sung thêm môi trường nào: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698
CHIA SẺ KIẾN THỨC Y KHOA NĂM NHẤT – TẬN TÂM CÙNG BẠN VƯƠN XA lO M oARcPSD| 47704698
Câu 1: Các trường hợp cần chuẩn oán trước sinh, ngoại trừ:
A. Nhà có người hút nhiều thuốc.
B. Tiền căn gia ình có bệnh lí nhiễm sắc thể.
C. Tiền căn gia ình trước ó có dị tật bẩm sinh.
D. Các bất thường thai nhi quan sát trên siêu âm.
Câu 2: Các loại mô có nhiều tế bào có khả năng phân chia tự phát, ngoại trừ: A. Mô tủy B. Gai nhau
C. Dịch bào tương ngoại vi D. Mô hạch limpho
Câu 3: Các loại mô không ủ số tế bào phân chia ể phân tích cần thời gian nuôi cấy mẫu không bao gồm:
A. Tế bào thai nhi trong dịch ối.
B. Tế bào lympho trong máu ngoại vi
C. Mẫu sinh thiết các mô ặc. D. Tế bào bạch cầu.
Câu 4: Giai oạn bắt ầu nuôi cấy không bao gồm iều kiện nào: A. Điều kiện vô trùng
B. Môi trường nuôi cấy phù hợp.
C. Thêm hoặc bớt chất kích thích phân chia. D. Thời gian nuôi cấy tối a
Câu 5: Giai oạn duy trì nuôi cấy không bao gồm iều kiện nào: A. Điều kiện vô trùng. lO M oARcPSD| 47704698 B. Nhiệt ộ tối ưu C. Độ ẩm tối ưu
D. Thường xuyên bổ sung chất kích thích tăng trưởng.
Câu 6: Giai oạn thu hoạch tế bào không bao gồm iều kiện nào:
A. Ngưng quá trình phân chia B. Xử lí tia tử ngoại.
C. Gây trương tế bào bằng sốc nhược trương D. Nhuộm băng.
Câu 7: Để kích thích tế bào phân chia, cần bổ sung thêm môi trường nào:
A. Chất kích thích phân chia (PHA ) B.
Chất kích thích tăng trưởng
C. Kháng sinh, kháng nấm. D. Huyết thanh
Câu 8: Môi trường cần thiết cho sự tăng trưởng tế bào là:
A. Chất kích thích phân chia (PHA ) B. Kháng sinh, kháng nấm. C. Huyết thanh D. L-GLUTAMIN, AXIT AMIN.
Câu 9: Môi trường cần thiết ể tế bào nuôi cấy ạt ộ tăng trưởng lí tưởng:
A. Chất kích thích phân chia (PHA ) B.
Chất kích thích tăng trưởng
C. Kháng sinh, kháng nấm. D. Huyết thanh
Câu 10: Một cặp vợ chồng có con thứ nhất bị tật ốt sống chẻ ôi. Xét nghiệm nào là phù hợp:
A. Xét nghiệm AFP trong huyết thanh mẹ. B. Siêu âm C. Sinh thiết gai nhau
D. Xét nghiệm AFP trong dịch nuôi cấy và nuôi cấy tế bào thai nhi trong dịch ối.
Câu 11: Chồng 42 tuổi, vợ 38 tuổi, có tiền sử sảy thai 2 lần, lần thứ 3 sanh con bị Down 6 tuổi, lần này
mang thai 17 tuổi. Các kỹ thuật chuẩn oán trước sinh cho lần mang thai này:
A. Cấy tế bào ối, qua chọc ối.
B. Xét nghiệm sinh hóa PAPP- triple test C. SA o ộ mờ da gáy.
D. SA lúc thai 20-22 tuần, o chiều dài xương mũi thai nhi.
Câu 12: Nguyên tắc chọn mẫu không bao gồm nguyên tắc:
A. Loại mô có tế bào ang phân chia mạnh. lO M oARcPSD| 47704698
B. Loại mô, tế bào dễ nuôi cấy
C. Kỹ thuật sinh thiết dễ dàng, ít xâm lấn.
D. Lựa chọn các mô ặc, dễ lấy.
Câu 13: Xử lí tạo băng NST có thể thực hiện với: A. PHA. B. Trypsin C. Collagenase D. L-Glutamin.
Câu 14: Các tế bào ược tác ra từ máy ly tâm trước khi ưa vào nuôi cấy, NGOẠI TRỪ: A. Tế bào da B. Ống tiết niệu
C. Ống tiêu hóa của thai nhi.
D. Máu ngoại vi và tủy xương.
Câu 15: Chọn phát biểu úng:
A. Mẫu dùng trong nuôi cấy thường là tế bào thai nhi trong dịch ối và máu ngoại vi.
B. Chọc ối sớm giúp làm giảm nguy cơ sảy thai.
C. Dùng chỉ ịnh làm Karyotype cho mẹ lớn tuổi trên 38 trong trường hợp cần chuẩn oán sau sinh.
D. Độ ẩm duy trì tối ưu là 97%
Câu 16: Để nhuộm băng R, người ta dùng: A. PHA. B. Trypsin C. L-Glutamin.
D. Không hóa chất nào kể trên.
Câu 17: Để nhuộm băng G, người ta dùng hóa chất nào: A. PHA. B. Trypsin C. Collagenase D. L-Glutamin.
Câu 18: Các công cụ chuẩn oán bệnh di truyền quen thuộc gồm các công cụ, ngoại trừ: A. Bệnh sử. B. Tiền sử C. Khám lâm sàng D. Siêu âm màu thai nhi. lO M oARcPSD| 47704698
Câu 19: Khi khám bệnh, bệnh nhi khi sinh ra có trán nhô, hàm rộng, tinh hoàn to, về sau, trẻ phát hiện
tâm thần chậm hơn bạn bè cùng lứa giúp nghĩ ến hội chứng X dễ gãy là dựa vào yếu tố: A. Bệnh sử. B. Khám lâm sàng
C. Xét nghiệm thông thường D. Siêu âm màu thai nhi.
Câu 20: Các công cụ thường ược dùng trong chuẩn oán tiền sanh, ngoại trừ: A. Siêu âm B. Chọc hút ối C. Sinh thiết nhau
D. Sinh thiết dây rốn hoặc bào thai
Câu 21: Bàn tay có rãnh khỉ là ặc trưng cho hội chứng nào: A. Trisomy 21 B. Trisomy 13 C. Trisomy 18 D. Klinefelter. E. Có 2 áp án úng
Câu 22: Để hạn chế nguy cơ tử vong từ bệnh nhân mắc hội chứng Down ( trisomy 21 ) thì có thể sử dụng phương pháp: A. Tiết chế
B. Tránh bệnh nhân xúc ộng.
C. Tránh sử dụng thuốc kháng sinh D. Tạo môi trường sống ít khói bụi.
Câu 23: Tình huống lâm sàng: 1 bé trai 6 tuổi ến khám vì không thể ọc và viết, nói chuyện chậm chạp
– Lí do ến khám: chậm phát triển thể
– Bệnh sử: bé nhận thức và áp ứng kém so với các bạn ồng trang lứa, không thể tham gia
chơi chung với các bạn cung lớp, chưa tự chăm sóc bản thân. Tiền sử:
• Gia ình: chưa phát hiện tình trạng tương tự
• Bản thân: quá trình mẹ bé mang thai bình thường. Bé
sinh thường, sau sanh ến thời iểm hiện tại không bị
chấn thương hay nhiễm trùng vùng sọ não – Khám:
• Vẻ mặt, thể chất bình thường, các cơ quan khác bình thường lO M oARcPSD| 47704698
• Bảng trắc nghiệm IQ: 50 iểm
Có thể áp dụng các xét nghiệm nào sau ây cho bệnh nhân trên: A. Karyotype B. FISH C. CGH array D. NST ồ quang phổ
Câu 24: Hóa chất ược dùng ể ình chỉ quá trình phân bào ở kỳ giữa nguyên phân: A. Methanol B. Ancol etylic C. Colcemid D. Collagenase
Câu 25: Các biện pháp dự phòng bệnh di truyền chính là, ngoại trừ: A. Chẩn oán tiền sanh
B. Tạo môi trường sống tối ưu C. Tham vấn di truyền D. Xét nghiệm DNA
Câu 26: Yếu tố nguy cơ tương ối dành cho anh chị em ruột của người bệnh tiểu ường type 1 là: A. 150 B. 25 C. 35 D. 24
Câu 27: Yếu tố nguy cơ tương ối dành cho anh chị em ruột của người bệnh tâm thần phân liệt là: A. 12 B. 25 C. 35 D. 24
Câu 28: Yếu tố nguy cơ tương ối dành cho anh chị em ruột của người bệnh tự kỉ là: A. 12 B. 150 C. 35 D. 24
Câu 29: : Yếu tố nguy cơ tương ối dành cho anh chị em ruột của người bệnh Crohnlà: A. 12 B. 150 C. 25 lO M oARcPSD| 47704698 D. 35
Câu 30: Yếu tố nguy cơ tương ối dành cho anh chị em ruột của người bệnh a xơ cứng là: A. 12 B. 25 C. 35 D. 24
Câu 31: Lý do làm tỷ lệ trẻ mắc hội chứng Đao có tỷ lệ gia tăng theo tuổi mẹ, ặc biệt là ở người mẹ trên 35 tuổi là do:
A. Tế bào bị lão hoá làm quá trình giảm phân của tế bào sinh trứng không xảy ra
B. Tế bào bị lão hoá làm phát sinh ột biến gen
C. Tế bào bị lão hoá làm cho sự phân ly NST dễ bị rối loạn D. Tất cả ều úng
Câu 32: Người mắc hội chứng Turner sẽ có biểu hiện nào dưới ây:
A. Chậm phát triển trí tuệ, cơ thể phát triển không bình thường, không có con, cổ ngắn, gáy rộng và
phẳng, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn
B. Người nữ, lùn,cổ ngắn, ngực gồ, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm ạo hẹp, dạ con
nhỏ, trí tuệ kém phát triển
C. Người nam, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, vô sinh, trí tuệ chậm phát triển
D. Người nữ, buồng trứng, dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt,thiểu sản, kém chức năng
buồng trứng, chân vòng kiềng, nhiều nốt ruồi, tầm vóc thấp, xương bàn tay, bàn chân thứ 4 ngắn.
Câu 33: Người mắc hội chứng Claiphentơ sẽ có biểu hiện nào dưới ây:
A. Chậm phát triển trí tuệ, cơ thể phát triển không bình thường, không có con, cổ ngắn, gáy rộng và
phẳng, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn
B. Người nữ, lùn,cổ ngắn, ngực gồ, không có kinh nguyệt, vúkhông phát triển, âm ạo hẹp, dạ con
nhỏ, trí tuệ kém phát triển
C. Người nam, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, vô sinh, trí tuệ chậm phát triển, giảm ham muốn tinh dục, rối loạn tình dục
D. Người nữ, buồng trứng, dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, không có con.
Câu 34: Người mắc bệnh Prader- Willi [del(15)(q11-13)] có tình trạng béo phì, thể trạng thấp và trí tuệ
kém. Để chuẩn oán bệnh này, chọn kĩ thuật nào cho kết quả nhanh và chính xác nhất:
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu NST với kỹ thuật nhuộm băng.
C. Phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ.
D. Phương pháp xét nghiệm NST với kỹ thuật nhuộm chuẩn ( Giemsa )
Câu 35: Loại trình tự nào hiện nay ược sử dụng nhiều trong nhận dạng người và truy tìm huyết thống
bằng các phương pháp phân tích mới nhất:
A. Trình tự lặp lại nhiều lần lO M oARcPSD| 47704698
B. Trình tự có số lần lặp lại trung bình
C. Trình tự lặp duy nhất. D. A và B úng
Câu 36: Các bước thực hiện dấu ấn di truyền không bao gồm: A. Thu mẫu B. Tách chiết DNA C. Tách DNA bằng iện di
D. Sản xuất thêm DNA bằng PCR.
Câu 37: Trong chuẩn oán sau sinh và chuẩn oán cho người lớn, mẫu thường ược dùng là:
A. Mô sinh thiết từ tủy xương B. Nhau thai C. Mô từ tóc
D. Tế bào lympho trong máu ngoại vi
Câu 38: Ưu iểm của kĩ thuật NST ồ khi khảo sát ối với bất thường số lượng NST:
A. Khảo sát ược cùng lúc các bất thường NST.
B. Thời gian trả kết quả nhanh nhất.
C. Phát hiện ược mất oạn và nhân oạn rất nhỏ.
D. Khảo sát ược các trường hợp chuyển oạn, nguồn gốc NST marker.
Câu 39: Hạn chế của kỹ thuật FISH khi khảo sát ối với bất thường số lượng NST:
A. Chỉ khảo sát các loại trisomy, monosomy thường gặp. B.
Giới hạn quan sát trên 2mb
C. Không phát hiện ược ột biến lớn D. Giá thành cao
Câu 40: Thông tin từ kết quả phân tích dấu ấn di truyền khi ịnh lượng sản phẩm PCR sẽ cho biết, ngoại trừ:
A. 2 allelle methyl hóa bất thường
B. 1 allelle methyl hóa bất thường
C. Không có allelle nào bị methyl hóa.
D. Sản phẩm không bị ột biến cấu trúc hoặc số lượng. CHÚC CÁC EM THI TỐT!