-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TOP 5 đề thi học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm học 2024 - 2025
2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm (như hạt đỗ đen …) chứa ở ? 7. Liệt kê các đặc điểm các đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của dương xỉ? 8. Hãy so sánh số lá mầm, số cánh hoa, kiểu rễ, kiểu gân lá của cây một lá mầm và cây hai lá mầm? m9. Tại sao nói: “Rừng như một lá phổi xanh” của trái đất? 10. Nêu hình dạng, cấu tạo của địa y? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK2 Khoa học Tự nhiên 6 41 tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
TOP 5 đề thi học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm học 2024 - 2025
2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm (như hạt đỗ đen …) chứa ở ? 7. Liệt kê các đặc điểm các đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của dương xỉ? 8. Hãy so sánh số lá mầm, số cánh hoa, kiểu rễ, kiểu gân lá của cây một lá mầm và cây hai lá mầm? m9. Tại sao nói: “Rừng như một lá phổi xanh” của trái đất? 10. Nêu hình dạng, cấu tạo của địa y? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK2 Khoa học Tự nhiên 6 41 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 6
Đề thi học kì 2 Sinh học lớp 6 - Đề 1
A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Bộ phận nào bảo vệ hạt? a. Quả
b. Đài, tràng, nhị, nhuỵ . c. Phôi
d. Chất dinh dưỡng dự trữ
2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm (như hạt đỗ đen …) chứa ở : a. Trong phôi nhũ b. Trong 2 lá mầm c. Trong vỏ hạt d. Trong phôi
3. Cách dinh dưỡng của vi khuẩn là:
a. Đa số sống kí sinh
b. Đa số sống hoại sinh
c. Đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng
d. Đa số sống tự dưỡng
4. Đặc điểm nào sau đây có ở địa y không có ở vi khuẩn:
a. Cộng sinh tảo và nấm b. Kí sinh c. Hoại sinh d. Tự dưỡng
5. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp:
a. Làm cho đất giữ được nước b. Làm cho đất thoáng
c. Tạo nhiệt độ thích hợp
d. Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt
6. Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
a. Có sự phù hợp giữ cấu tạp và chức năng trong mỗi cơ quan
b. Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
c. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của cây d. Cả ba ý trên B. Tự luận:
7. Liệt kê các đặc điểm cây một lá mầm và cây 2 lá mầm?
8. So sánh đặc điểm sinh sản của cây thông với cây dương xỉ?
9. Liệt kê vai trò của thực vật với đời sống con người?
10. Tại sao thức ăn để lâu trong không khí bị ôi thiu? Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm như thế nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: 1. Đề số 1:
A. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b c a b d B. Tự luận
7. Mỗi ý đúng được 1đ:
- Cây 1 lá mầm: Rễ chùm, gân lá song song (Hình cung), phôi của hạt có 1 lá
mầm, hoa có 3 hoặc 6 cánh, đa số thân cỏ.
- Cây 2 lá mầm: Rễ cọc, gân lá hình mạng, phôi hạt có 2 lá mầm, hoa 4 hoặc 5 cánh, thân đa dạng
8. Mỗi ý đúng được 0,5đ
Sinh sản của thông
Sinh sản của dương xỉ Cơ quan sinh sản là nón
Cơ quan sinh sản là túi bào tử Sinh sản bằng hạt Sinh sản bằng bào tử
9. Mỗi ý đúng được 0,5đ:
- Thực vật điều hoà lượng khí ôxi và khí cacbonic trong không khí luôn ổn định,
điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường
- Chống xói mòn, hạn hán, lũ lụt, bảo vệ nguồn nước ngầm
- Cung cấp thức ăn cho con người và động vật….
- Bên cạnh đó thực vật cũng gây hại cho con người, gây độc cho động vật.
10. Mỗi ý đúng được 0,5đ
- Thức ăn để lâu trong khụng khí bị vi khuẩn, nấm hoại sinh -> ôi thiu
- Muốn bảo quản thức ăn cần: Ướp lạnh, ướp muối, phơi khô, thức năn hàng
ngày không nên để lâu, không để ruồi nhặng bám vào…
THIẾT LẬP BẢNG MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
1. Quả và hạt Biết chức năng các Giải thích trước (6 tiết) bộ phận của hạt, khi gieo hạt cần
chức năng của quả làm đất tơi xốp (1, 2) (5) cây là một thể thống nhất (6) Số câu hỏi 2 2 2 Số điểm 1,0 1,0 2,0 2. Các nhóm
Liệt kê đặc điểm So sánh đặc điểm
thực vật (9 tiết) phân biệt cây một sinh sản của
lá mầm và cây 2 dương xỉ với rêu lá mầm (7) (8) Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2,0 2,0 4,0 3. Vai trò của Liệt kê được vai thực vật ( 5T) trò của thực vật với đời sống con người (9) Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2,0 2,0 4. Vi khuẩn – - Cách dinh dưỡng Nấm - Địa y của vi khuẩn, địa y (5T) (3; 4) - Chỉ ra được cơ sở của việc thức năn bị ôi thiu -> Bảo quản (10) Số câu hỏi 3 3 Số điểm 2,0 2,0 Tổng số câu 4 3 3 10 Tổng số điểm 5,0 3,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100%
Đề thi học kì 2 Sinh học lớp 6 - Đề 2
A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Bộ phận nào bảo vệ hạt? a. Quả
b. Đài, tràng, nhị, nhuỵ . c. Phôi
d. Chất dinh dưỡng dự trữ
2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm ( như hạt đỗ đen …) chứa ở : a. Trong phôi nhũ b. Trong 2 lá mầm c. Trong vỏ hạt d. Trong phôi
3. Trong những dặc điểm sau, đặc điểm nào không đúng với mốc trắng
a. Cơ thể gồm những sợi không màu
b. Không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác
c. Sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào
d. Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh
4. Địa y là sinh vật đặc biệt vì:
a. Không phải là thực vật, không phải là độngvật, không phải nấm
b. Gồm tảo và nấm cộng sinh
c. Chỉ bám trên các cây gỗ lớn
d. Có hình dạng: hình cành, hình vảy
5. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp:
a. Làm cho đất giữ được nước b. Làm cho đất thoáng
c. Tạo nhiệt độ thích hợp
d. Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt
6. Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
a. Có sự phù hợp giữ cấu tạp và chức năng trong mỗi cơ quan
b. Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
c. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của cây d. Cả ba ý trên B. Tự luận:
7. Liệt kê các đặc điểm các đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của dương xỉ?
8. Hãy so sánh số lá mầm, số cánh hoa, kiể rễ, kiểu gân lá của cây một lá mầm và cây hai lá mầm?
9. Tại sao nói: “Rừng như một lá phổi xanh” của trái đất?
10. Nêu hình dạng, cấu tạo của địa y?
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: 2. Đề số 2:
A. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b c b b d B. Tự luận
7. Mỗi ý đúng được 0,5đ:
- Lá già: Cuống dài, xẻ thùy. Lá non cuộn tròn ở đầu
- Thân rễ mọc ngầm dưới đất - Rễ thật. - Có mạch dẫn
8. Mỗi ý đúng được 0,25đ
Đặc điểm so sánh Cây một lá mầm Cây hai lá mầm Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc Kiểu gân lá
Gân song song hoặc hình Hình mạng cung Số cánh hoa 3 hoặc 6 cánh 4 hoặc 5 cánh số lá mầm của phôi 1 lá mầm 2 lá mầm
9. Mỗi ý đúng được 0,5đ:
- Thực vật điều hoà lượng khí ôxi và khí cacbonic trong không khí luôn ổn định,
cung cấp ô xi cho con người, động vật hô hấp
- Ngăn bụi hạn chế ô nhiễm không khí,
- Điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực….
- Một số loại có tác dụng diệt khuẩn...
10. Mỗi ý đúng được 0,5đ
- Hình dạng của địa y: Hình vảy, hình cành
- Cấu tạo: Gồm sợi nấm và tảo xếp xen kẽ. Trong đó sợi nấm hút nước và muối
khoáng cho cả hai, tảo quang hợp chế tạo chất hữu cơ nuôi cả hai Ma trận đề thi Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
1. Quả và hạt Biết chức năng các Giải thích trước (6 tiết) bộ phận của hạt, khi gieo hạt cần
chức năng của quả làm đất tơi xốp (1, 2) (5) cây là một thể thống nhất (6) Số câu hỏi 2 2 4 Số điểm 1,0 1,0 2,0 2. Các nhóm
Liệt kê đặc điểm So sánh đặc điểm
thực vật (9 tiết) cây dương xỉ (7) sinh sản của dương xỉ với rêu (8) Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2,0 2,0 4,0 3. Vai trò của Tại sao người ta lại thực vật ( 5T) nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh” của trái đất? (9) Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2,0 2,0
4. Vi khuẩn – - Đặc điểm của
Nấm - Địa y nấm, địa y (3; 4) (5T) - Nêu hình dạng, cấu tạo của địa y (10) Số câu hỏi 3 3 Số điểm 2,0 2,0 Tổng số câu 4 3 3 10 Tổng số điểm 5,0 3,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100%
Đề thi học kì 2 Sinh học lớp 6 - Đề 3
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Địa y là sinh vật:
a. Cộng sinh giữa tảo và nấm
b. Hội sinh giữa tảo và nấm
c. Hợp tác giữa tảo và nấm
d. Kí sinh giữa tảo và nấm
2. Vi khuẩn sống trong ruột già của người có mối quan hệ:
a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh
b. Kí sinh hoặc cộng sinh
c. Kí sinh hoặc cạnh tranh
d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác
3. Nguồn gốc sâu xa của năng lượng cung cấp cho hoạt động của con người là: a. Từ thực vật b. Từ động vật.
c. Từ ánh sáng mặt trời d. Từ ôxi và nước.
4. Các con cá Chép sống trong một ao có mối quan hệ: a. Cộng sinh
b. Cộng sinh và cạnh tranh c. Cạnh tranh d. Hội sinh
5. Một nhóm các thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian,
ở một thời điểm, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới là: a. Quần thể sinh vật b. Quần xã sinh vật c. Hệ sinh thái d. Tổ sinh thái
6. Khi nguồn thức ăn dồi dào, số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị
diện tích hay thể tích sẽ: a. Giảm b. Ổn định
c. Lúc tăng lúc giảm theo hình sin d. tăng B. Tự luận:
7. Cho các sinh vật sau: Cây cỏ, sâu, chuột, cầy, bọ ngựa, vi sinh vật, đại bàng
hãy viết ít nhất 4 chuỗi thức ăn có 4 mắt xích?
8. Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân gây ô nhiễm môi trường?
9. Là học sinh em thấy mình có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 6
A. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b c c a d B. Tự luận
7: Mỗi ý đúng được 0,5đ (Hs viết khác gợi ý, đúng vẫn cho điểm)
+ Cây cỏ -> Sâu -> Chuột -> Rắn
+ Cây cỏ -> Sâu -> Cầy -> Đại bàng
+ Cây cỏ -> Sâu -> Bọ ngựa -> Vi sinh vật
+ Sâu -> Cầy -> Đại Bàng -> Vi sinh vật
8: Mỗi ý đúng được 0,5đ
- Khái niệm ô nhiễm môi trường: Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị
bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi
gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
+ Ô nhiễm do khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
+ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất dộc hóa học
+ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn
+ Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh
9: Mỗi ý đúng được 0,5đ (Hs có thể kể các biện pháp khác đúng vẫn cho điểm)
- Tham gia tích cực vào việc bảo vệ môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Không săn bắt động vật hoang dã - Không chặt phá rừng
- Tuyên truyền cho người thân, hàng xóm cùng tham gia bảo vệ môi trường
THIẾT LẬP BẢNG MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
1. Sinh vật và Nêu mối quan
môi trường (6 hệ giữa sinh vật tiết) và môi trường (1, 2, 3, 4) 4 4 2,0đ (100%) 2,0đ (20%) 2. Hệ sinh thái (6
Hiểu được các Viết được sơ đồ tiết)
chỉ số về quần chuỗi thức ăn từ thể (5,6) các sinh vật cho trước (7) 2 1 3 1,0đ (33,3%) 2,0đ (66,7%) 3,0đ (30%) 3. Con người, Nêu được khái dân số và môi niệm ô nhiễm trường (5 tiết) môi trường. Kể được tác nhân gây ô nhiễm môi trường (8) Số câu hỏi 1 1
Số điểm ( tỉ lệ 3,0đ (100%) 3,0đ (30%) %) 4. Bảo vệ môi Hiểu được vai trường (5 tiết) trò của học sinh trong việc bảo vệ môi trường (9) 1 1 2,0đ (100%) 2,0đ (20%) Tổng số câu 5 3 1 9 Tổng số điểm 5,0 3,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100%
Đề thi học kì 2 Sinh học lớp 6 - Đề 4
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Địa y là sinh vật:
a. Kí sinh giữa tảo và nấm
b. Hội sinh giữa tảo và nấm
c. Hợp tác giữa tảo và nấm
d. Cộng sinh giữa tảo và nấm
2. Vi khuẩn sống trong ruột già của người có mối quan hệ:
a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh
b. Kí sinh hoặc cộng sinh
c. Kí sinh hoặc cạnh tranh
d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác
3. Nguồn gốc sâu xa của năng lượng cung cấp cho hoạt động của con người là: a. Từ thực vật b. Từ động vật.
c. Từ ánh sáng mặt trời d. Từ ôxi và nước.
4. Các con cá Chép sống trong một ao có mối quan hệ: a. Cộng sinh b. Cạnh tranh
c. Cộng sinh và cạnh tranh d. Hội sinh
5. Một nhóm các thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian,
ở một thời điểm, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới là: a. Quần thể sinh vật b. Quần xã sinh vật c. Hệ sinh thái d. Tổ sinh thái
6. Khi nguồn thức ăn dồi dào, số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị
diện tích hay thể tích sẽ: a. Giảm b. Ổn định c. Tăng.
d. Lúc tăng lúc giảm theo hình sin B. Tự luận
7. Cho các sinh vật sau: Lúa, chuột, cào cào, Chim, Sâu, Vi sinh vật, Mèo, Ếch
hãy viết ít nhất 4 chuỗi thức ăn có 4 mắt xích?
8. Kể một vài biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?
9. Cho biết nguyên nhân dẫn tới ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả?
10. Là học sinh em thấy mình có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
HƯỚNG DẪN CHẤM :
A. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d b c b a c B. Tự luận
7: Mỗi ý đúng được 0,5đ (HS viết các chuỗi khác đúng vẫn cho điểm)
+ Lúa -> Chuột -> Mèo -> Vi sinh vật
+ Lúa -> Cào cào -> Chim -> Mèo
+ Lúa -> Sâu -> Ếch -> Vi sinh vật
+ Lúa -> Chim -> Mèo -> Vi sinh vật
8: Mỗi ý đúng được 0,5đ (HS kể các biện pháp khác, đúng vẫn cho điểm)
- Lắp các thiết bị lọc bụi và xử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí
- Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm - Trồng nhiều cây xanh - Biện pháp khác...
9: Mỗi ý đúng được 0,5đ
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy cách.
- Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau quả sau khi phun thuốc bảo vệ thực vật.
10: Mỗi ý đúng được 0,5đ (Hs có thể kể các biện pháp khác đúng vẫn cho điểm)
- Tham gia tích cực vào việc bảo vệ môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Không săn bắt động vật hoang dã - Không chặt phá rừng
- Tuyên truyền cho người thân, hàng xóm cùng tham gia bảo vệ môi trường Ma trận đề thi Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
1. Sinh vật và Nêu mối quan hệ
môi trường (6 giữa sinh vật và tiết) môi trường (1, 2, 3, 4) 4 4 2,0đ (100%) 2,0đ (20%)
2. Hệ sinh thái (6 Chọn đúng các Viết được sơ đồ tiết) chỉ số về quần chuỗi thức ăn từ thể (5,6) các sinh vật cho trước (7) 1 1 2 1,0đ (33%) 2,0đ (67%) 3,0đ (30%) 3. Con người,
Kể một vài biện Nguyên nhân dân số và môi
pháp hạn chế ô dẫn tới ngộ độc trường (5 tiết) nhiễm không khí thuốc bảo vệ (8) thực vật sau khi ăn rau và quả (9) Số câu hỏi 1 1 2
Số điểm ( tỉ lệ 2,0đ (67%) 1,0đ (33%) 2,5đ (30%) %) 4. Bảo vệ môi Hiểu được vai trường (5 tiết) trò của học sinh trong việc bảo vệ môi trường (10) 1 1 2,0đ (100%) 2,0đ (20%) Tổng số câu 7 2 1 10 Tổng số điểm 5,0 3,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100%
Đề thi học kì 2 Sinh học lớp 6 - Đề 5
Câu 1: (1 điểm)
Thụ tinh là gì? Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?
Câu 2: (4 điểm)
a. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
b. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 ví dụ cụ thể.
Câu 3: (2 điểm)
a. Đa dạng thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
b. Tại sao nói thực vật có vai trò làm giảm ô nhiễm môi trường?
Câu 4: (2 điểm)
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm. Câu 5: (1 điểm)
Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC LỚP 6 Câu Nội dung Điểm * Khái niệm thụ tinh:
- Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào 0.25 điểm
sinh dục cái tạo thành hợp tử. 1
* Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận:
- Tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành phôi. 0.25 điểm
- Vỏ noãn thành vỏ hạt. 0.25 điểm
- Phần còn lại phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt. 0.25 điểm
a. Cơ quan sinh sản của thông và cấu tạo ra của nó:
- Cơ quan sinh sản của thông là nón. 0.5 điểm - Có 2 loại nón: Nón đực Nón cái Trục nón Trục nón 0.5 điểm
Vảy (nhị) mang túi phấn Vảy (lá noãn) 0.5 điểm
Túi phấn chứa các hạt phấn Noãn 0.5 điểm 2
b. Cây trồng khác cây dại:
- Cây trồng có nhiều loại cây phong phú, đa dạng. Còn cây dại thì 0.5 điểm không.
- Bộ phận của cây trồng được con người sử dụng có phẩm chất tốt. 0.5 điểm Còn cây dại thì không.
- Nguyên nhân: Do con người tác động theo hướng phục vụ nhu 0.5 điểm cầu của con người.
- Học sinh tự cho 1 ví dụ đúng. 0.5 điểm a. Đa dạng thực vật:
- Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể 0.5 điểm
của loài và môi trường sống của chúng.
b. Thực vật có vai trò làm giảm ô nhiễm môi trường: 3
- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch. 0.5 điểm
- Một số loài cây có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số 0.5 điểm vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực. 0.5 điểm
* Giống nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm:
- Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 0.5 điểm
- Phôi đều gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. 0.5 điểm 4
* Khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm:
- Hạt một lá mầm: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở phôi 0.5 điểm
nhũ, phôi của hạt có 1 lá mầm.
- Hạt hai lá mầm: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở hai lá 0.5 điểm
mầm, phôi của hạt có 2 lá mầm.
* Vai trò của vi khuẩn trong nông nghiệp:
+ Bổ sung được nguồn đạm cho đất: Nhờ vi khuẩn cộng sinh ở nốt 0.25 điểm sần cây họ Đậu.
+ Làm phân bón xanh: Nhờ vi khuẩn cộng sinh với bèo hoa dâu 0.25 điểm 5
chuyển nitơ tự do thành muối.
- Vai trò của vi khuẩn trong công nghiệp:
+ Chế biến thực phẩm: Làm dấm, làm sữa chua,... 0.25 điểm
+ Có vai trò trong công nghệ sinh học: Sản xuất prôtêin, vitamin,... 0.25 điểm
THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 6: