TOP 51 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học phần Tâm lý y học | Trường Đại học Phenikaa

Thể hiện hoạt động muôn màu, muôn vẻ và đa dạng nhằm biến đổi thế giới xung quanh thuộc đặc điểm nào của nhân cách sau đây? Biểu hiện có tính ích kỷ, đánh giá cao bản thân, hay nhõng nhẽo, làm điệu thuộc nhân cách nào sau đây? Mối quan hệ của thầy thuốc với bệnh nhân bao gồm các nội dung sau, ngoại trừ?  Tâm lý học y học nghiên cứu về?  Phân loại tâm lý học y học chủ yếu chia thành? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

CÂU HỎI ÔN TẬP
Học phần: Tâm lý y học – Đạo đức nghề nghiệp
1. Bản chất của hiện tượng tâm lý là bản chất: A. Vật chất cao cấp, phản xạ, xã hội lịch sử
B. Phản xạ, xã hội lịch sử, phản ánh thế giới khách quan
C. Phản ánh thế giới khách quan, xã hội lịch sử
D. Vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan, xã hội lịch sử
2. Nhiệm vụ của tâm lý y học chủ yếu nghiên cứu về tâm lý:
A. Trẻ em
B. Người khỏe mạnh
C. Người bệnh
D. Phụ nữ
3. Tâm lý học y học nghiên cứu về:
A. Những quy luật chung của tâm lý người bệnh, tâm lý của nhân viên y tế
B. Những quy luật chung của tâm lý người bệnh, tâm lý của nhân viên y tế, mối quan hệ
giữa nhân viên y tế và người bệnh, đạo đức y học
C. Mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh, đạo đức y học
D. Tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viên y tế trong hoạt động phòng, chữa bệnh, đạo đức
y học, mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh
4. Phân loại tâm lý học y học chủ yếu chia thành: A. Tâm lý y học đại cương và tâm lý y
học chuyên biệt
B. Tâm lý y học đại cương và tâm lý học lâm sàng
C. Tâm lý y học chuyên biệt và tâm lý học lâm sàngD. Tâm lý học người
bệnh chuyên khoa và bệnh học thần kinh
5. Quá trình tâm lý bao gồm các quá trình sau:
A. Quá trình nhận thức, quá trình cảm xúc
B. Quá trình cảm xúc, quá trình ý chí
C. Quá trình nhận thức, quá trình cảm xúc, quá trình ý chíD. Quá trình nhận thức, quá
trình cảm xúc, quá trình hành động
6. Cảm giác ngửi thuộc cảm giác nào sau đây:
A. Cảm giác bên trong
B. Cảm giác bên ngoài
C. Cả bên trong và bên ngoài
D. Xúc giác
7. Tư duy ngôn ngữ - logic thuộc tư duy nào sau đây:
A. Tư duy trực quan – hành động
B. Tư duy trực quan – hình ảnh
C. Tư duy hành động
D. Tư duy trừu tượng
8. Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm nào sau đây:
A. Thuộc tính, tổ hợp, bản sắc
B. Tổ hợp, thuộc tính, bản sắc, bản chất xã hội
C. Thuộc tính, tổ hợp, bản sắc, giá trị xã hội
D. Bản sắc, thuộc tính, tổ hợp, chế độ xã hội
9. Thể hiện hoạt động muôn màu, muôn vẻ và đa dạng nhằm biến đổi thế giới xung quanh
thuộc đặc điểm nào của nhân cách sau đây:
A. Tính ổn định của nhân cách
B. Tính thống nhất của nhân cách
C. Tính tích cực của nhân cách
D. Tính giao lưu của nhân cách
10. Biểu hiện có tính ích kỷ, đánh giá cao bản thân, hay nhõng nhẽo, làm điệu thuộc nhân
cách nào sau đây: A. Nhân cách kích thích
B. Nhân cách suy nhược
C. Nhân cách suy nhược tâm thần
D. Nhân cách Hysteria
11. Các yếu tố thuận lợi của sự hình thành nhân cách gồm:
A. Yếu tố bẩm sinh di truyền và giáo dục
B. Yếu tố bẩm sinh di truyền và hoàn cảnh sống
C. Yếu tố bẩm sinh di truyền và hoạt động
D. Yếu tố tập thể và giao lưu
12. Khi không được đáp ứng nhu cầu thì trẻ sẽ có những phản ứng biếng ăn, không chịu ăn
với mẹ mà muốn người khác cho ăn, thiếu năng động, kêu khóc thuộc đặc điểm của tuổi
nào sau đây:
A. Đặc điểm tâm lý của trẻ tuổi bế bồng
B. Đặc điểm rối nhiễu tâm lý của trẻ tuổi bế bồng
C. Đặc điểm tâm lý của tuổi nhà trẻ
D. Đặc điểm rối nhiễu tâm lý của tuổi nhà trẻ
13. Nhân cách khá ổn định và tiếp tục hoàn thiện thuộc đặc điểm tâm lý của lứa tuổi nào sau
đây:
A. Tuổi thiếu nhi
B. Tuổi thiếu niên
C. Tuổi thanh niên
D. Tuổi trung niên
14. Hoạt động của các giác quan thay đổi thuộc đặc điểm tâm lý của lứa tuổi nào sau đây:
A. Tuổi thiếu niên
B. Tuổi thanh niên
C. Tuổi trung niên
D. Tuổi già
15. Sự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể hiện ở chỗ:
A. Là sự phản ánh thế giới khách quan
B. Phản ánh bằng rung cảm của mỗi người
C. Mang tính chủ thểD. Có bản chất xã hội – lịch sử
16. Stress tâm lý còn được gọi là:
A. Tâm chấn – sang chấn tâm lý
B. Bệnh y sinh
C. Bệnh tâm thần phân liệt
D. Bệnh trầm cảm
17. Dấu hiệu miệng khô, chán ăn, ăn không ngon thuộc dấu hiệu của stress nào sau đây:
A. Dấu hiệu về mặt tâm lý
B. Dấu hiệu về thực thể
C. Dấu hiệu về cơ năng
D. Dấu hiệu về thần kinh
18. Nếu stress nặng có thể gặp những dấu hiệu nào sau đây:
A. Dấu hiệu tim mạch
B. Dấu hiệu hô hấp
C. Dấu hiệu tiêu hóa
D. Dấu hiệu rối loạn tâm thần
19. Biểu hiện các hội chứng suy nhược, nghi bệnh, ám ảnh, lo âu, … là đặc điểm đặc trưng
của trạng thái nào sau đây: A. Trạng thái tâm lý người bệnh
B. Trạng thái biến đổi tâm lý
C. Trạng thái loạn thần kinh chức năng
D. Trạng thái loạn thần kinh trung ương
20. Các hội chứng hoang tưởng và rối loạn ý thức là đặc điểm đặc trưng của trạng thái nào
sau đây:
A. Trạng thái biến đổi tâm lý
B. Trạng thái loạn thần kinh chức năng
C. Trạng thái loạn thần kinh trung ương
D. Trạng thái loạn tâm thần
21. Những điểm đặc trưng trong mối quan hệ hữu ích giữa người y tế và người bệnh bao
gồm các đặc điểm nào sau đây:
A. Lòng trung thực, sự hiểu biết và lòng tin
B. Lòng trung thực, sự hiểu biết và lòng vị tha
C. Lòng trung thực, sự hiểu biết và tình yêu thương
D. Lòng vị tha, sự am hiểu và lòng tin
22. Người thầy thuốc cần tìm hiểu người bệnh toàn diện về cả ba lĩnh vực sau:
A. Sinh lý, xã hội, mối quan hệ
B. Sinh lý, xã hội, kinh tế
C. Sinh lý, tâm lý, xã hội
D. Tâm lý, sinh lý, mối quan hệ
23. Đây là đặc điểm hoạt động của nghề y, ngoại trừ:
A. Sự tiếp xúc thường xuyên với bệnh tật
B. Tính đa dạng, phức tạp của đối tượng hoạt động
C. Là một nghề nhân đạo
D. Là một nghề có thu nhập tốt so với mặt bằng chung xã hội
24. Năng lực của người cán bộ y tế bao gồm các năng lực cơ bản sau đây:
A. Năng lực chuyên môn y học, năng lực giao tiếp, có óc quan sát
B. Năng lực giao tiếp, biết nghiên cứu khoa học và tổ chức hoạt động thực tiễn, độ tổ
chức cao
C. Tư duy lâm sàng, có kiến thức, có phẩm chất nhận thức cảm tính
D. Năng lực chuyên môn y học, năng lực giao tiếp, biết nghiên cứu khoa học và tổ chức
hoạt động thực tiễn
25. Các liệu pháp tâm lý gián tiếp bao gồm các liệu pháp sau đây, ngoại trừ:
A. Cách xây dựng bệnh viện, buồng bệnh
B. Cách tiếp xúc với người bệnh
C. Đảm bảo môi trường “vô khuẩn về tâm lý”
D. Giải thích hợp lý
26. Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có các nguyên tắc chuẩn mực sau:
A. Luật pháp hành nghề y; tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc
B. Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc và nghĩa vụ của người thầy thuốc
C. Lương tâm của người thầy thuốc và trách nhiệm của người thầy thuốcD. Luật pháp
hành nghề y tế; nghĩa vụ và trách nhiệm của người thầy thuốc
27. Thời kỳ nào đã bắt đầu xuất hiện bộ luật của ngành y:
A. Sumerian Babilon
B. Trung Hoa cổ đại
C. Hy Lạp cổ đại
D. Ấn Độ cổ đại
28. Cuốn sách nào đã quy định rõ nguyên lý hành nghề cơ bản của thầy thuốc, yêu cầu thầy
thuốc phải có đạo đức, thầy thuốc phải biết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy "biết
giữ gìn trái tim trong lồng ngực":
A. Thiên nhiên và cuộc sống
B. Y đức
C. Đạo đức y học
D. Kinh Veda
29. Thời kỳ nào đã đặt ra tiêu chuẩn: "Không vụ lợi, có lý trí, khiêm tốn, thương người,
không khuyết tật, có khả năng về lý thuyết và thực hành. Ai có tiêu chuẩn ấy thì hãy làm
nghề thầy thuốc": A. Sumerian Babilon
B. Trung Hoa cổ đại
C. Hy Lạp cổ đại
D. Ấn Độ cổ đại
30. Bộ luật nào đã nêu cách lựa chọn, đào tạo và đặc điểm thầy thuốc:
A. Kamourabi
B. Hamourabi
C. Namourabi
D. Kinh Veda Harak
31. Tuệ Tĩnh sống ở thế kỷ nào sau đây:
A. 13
B. 14
C.15
D.17
32. Hải Thượng Lãn Ông căn dặn thầy thuốc phải có mấy đức tính:
A. 9
B. 8 C. 7
D. 6
33. Thầy thuốc Đặng Văn Ngữ sinh tại:
A. Hà Nội
B. Huế
C. Nha Trang
D. Đà Nẵng
34. Bệnh nhân hay nghi ngờ, tốt nhất thầy thuốc phải:
A. Giải thích đầy đủ
B. Nêu điển hình chẩn đoán và điều trị
C. Khuyên bảo nhẹ nhàng
D. Điều trị tâm lí
35. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Bệnh là những tổn thương ....(1).... ở một bộ phận hay
nhiều bộ phận cơ thể ảnh hưởng ....(2) .... con người, làm cho con người khó chịu, đau
đớn”:
A. (1): "thực thể", (2) "sinh hoạt"
B. (1): "thực thể hay cơ năng", (2) "sinh hoạt"
C. (1): biến chứng, (2): "sinh hoạt"
D. (1): "thực thể", (2): "sức khỏe"
36. "Điều trị người bệnh chớ không phải điều trị bệnh", có nghĩa là:
A. Điều trị toàn diện
B. Điều trị bệnh đang mắc
C. Điều trị theo yêu cầu của người bệnh
D. Điều trị các cơ quan bị bệnh của người mắc bệnh
37. Đối với bệnh nhân có nhận thức đúng đắn bình thường, thầy thuốc cần phải:
A. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình
B. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân
C. Động viên người bệnh và sử dụng các liệu pháp tâm lý
D. Thầy thuốc cần quan tâm nhiều hơn và động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh
nhân
38. Khi gặp bệnh nhân vô kỷ luật, càn quấy, thầy thuốc cần phải:
A. Cương quyết nhưng thoải mái, ôn hòa
B. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân
C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác
D. Động viên người bệnh và người nhà
39. Đối với bệnh nhân nhận thức yếu, thầy thuốc cần phải: A. Động viên tinh thần lạc quan,
giải thích thêm về bệnh tật
B. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình
C. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân
D. Thầy thuốc cần quan tâm nhiều hơn và động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh
nhân
40. Đối với bệnh nhân nhận thức không ổn định, thầy thuốc cần phải:
A. Tùy theo trạng thái tâm lý, phải kiên trì để có xử trí thích hợp
B. Động viên tinh thần lạc quan, giải thích thêm về bệnh tật
C. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình
D. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân
41. Thầy thuốc cần có thái độ đối với bệnh nhi như sau, ngoại trừ:
A. Biết tên đứa trẻ để chào hỏi trẻ
B. Mỉm cười và quan tâm đến trẻ
C. Tôn trọng mọi yêu cầu của đứa trẻ
D. Làm cho trẻ cảm thấy không bị cô độc khi nằm viện
42. Trong tâm lý tiếp xúc, kỹ năng lắng nghe tích cực được thể hiện ở nội dung nào sau đây:
A. Tập trung lắng nghe người bệnh kể chi tiết về bệnh trạng của họ
B. Chú ý đến cảm xúc tình cảm của người bệnh
C. Gợi mở lưu tâm đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của người bệnh
D. Chia sẻ và hiểu bệnh nhân mong muốn điều gì
43. Kỹ năng nào sau đây là giao tiếp không lời:
A. Tập trung lắng nghe người bệnh kể chi tiết về bệnh trạng của họ
B. Chú ý đến cảm xúc tình cảm của người bệnh
C. Gợi mở lưu tâm đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của người bệnhD. Tổng hợp thông
tin: tình trạng bệnh, trạng thái tâm lý của người bệnh
44. Kỹ năng nào sau đây là giao tiếp bằng lời:
A. Tập trung lăng nghe người bệnh kể chi tiết về bệnh trạng cùa họ
B. Chú ý đến cảm xúc tình cảm của người bệnh
C. Gợi mở lưu tâm đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của người bệnhD. Tổng hợp thông
tin: tình trạng bệnh, trạng thái tâm lý của người bệnh
45. Vai trò của giao tiếp với người bệnh bao gồm các điều sau, ngoại trừ:
A. Tăng sự hài lòng của người bệnh
B. Tăng sự tuân thủ của người bệnh
C. Tăng sự hợp tác của người bệnh
D. Tăng sự cảm thông của người bệnh
46. Trong giao tiếp vói người bệnh, điều nào sau đây làm người bệnh hài lòng nhất:
A. Đặt người bệnh là trung tâm của giao tiếp
B. Biết điều mong muốn của người bệnh
C. Khi thể hiện giao tiếp không lời
D. Lắng nghe và hiểu bệnh nhân mong muốn điều gì
47. Sau đây là quyền của người bệnh được quy định trong luật khám chữa bệnh, ngoại trừ:
A. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
B. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
D. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh với điều kiện tốt nhất
48. Tạo sự an toàn cho người bệnh thể hiện ở các biện pháp sau, ngoại trừ:
A. Biết chính xác người bệnh
B. Bàn giao bệnh nhân giữa các ca kịp thật chính xác
C. Thực hiện đảm bảo kiểm soát nhiễm khuẩn
D. Tránh bệnh nhân ngã cầu thang
49. Quy định trung thực trong khi hành nghề thể hiện ở việc sau, ngoại trừ:
A. Trung thực khi sử dụng thuốc
B. Trung thực khi sử dụng vật tư tiêu hao
C. Trung thực khi xử lý chất thải đúng qui định
D. Trung thực ghi chép vào hồ sơ bệnh nhân
50. Tự tôn nghề nghiệp thế hiện ở nội dung sau, ngoại trừ:
A. Giữ uy tín nghề nghiệp
B. Tận tụy với công việc
C. Tôn trọng điều lệ ngành y tế
D. Ủy quyền trong chăm sóc bệnh nhân
51. Mối quan hệ của thầy thuốc với bệnh nhân bao gồm các nội dung sau, ngoại trừ:
A. Nghĩa vụ khám chữa bệnh
B. Tăng sự hiểu biết về người bệnh
C. Quan tâm đến các nhu cầu của bệnh nhân
D. Hiểu được các trạng thái tâm lý của bệnh nhân
| 1/8

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP
Học phần: Tâm lý y học – Đạo đức nghề nghiệp
1. Bản chất của hiện tượng tâm lý là bản chất: A. Vật chất cao cấp, phản xạ, xã hội lịch sử
B. Phản xạ, xã hội lịch sử, phản ánh thế giới khách quan
C. Phản ánh thế giới khách quan, xã hội lịch sử
D. Vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan, xã hội lịch sử
2. Nhiệm vụ của tâm lý y học chủ yếu nghiên cứu về tâm lý: A. Trẻ em B. Người khỏe mạnh C. Người bệnh D. Phụ nữ
3. Tâm lý học y học nghiên cứu về:
A. Những quy luật chung của tâm lý người bệnh, tâm lý của nhân viên y tế
B. Những quy luật chung của tâm lý người bệnh, tâm lý của nhân viên y tế, mối quan hệ
giữa nhân viên y tế và người bệnh, đạo đức y học
C. Mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh, đạo đức y học
D. Tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viên y tế trong hoạt động phòng, chữa bệnh, đạo đức
y học, mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh
4. Phân loại tâm lý học y học chủ yếu chia thành: A. Tâm lý y học đại cương và tâm lý y học chuyên biệt
B. Tâm lý y học đại cương và tâm lý học lâm sàng
C. Tâm lý y học chuyên biệt và tâm lý học lâm sàngD. Tâm lý học người
bệnh chuyên khoa và bệnh học thần kinh
5. Quá trình tâm lý bao gồm các quá trình sau:
A. Quá trình nhận thức, quá trình cảm xúc
B. Quá trình cảm xúc, quá trình ý chí
C. Quá trình nhận thức, quá trình cảm xúc, quá trình ý chíD. Quá trình nhận thức, quá
trình cảm xúc, quá trình hành động
6. Cảm giác ngửi thuộc cảm giác nào sau đây: A. Cảm giác bên trong B. Cảm giác bên ngoài
C. Cả bên trong và bên ngoài D. Xúc giác
7. Tư duy ngôn ngữ - logic thuộc tư duy nào sau đây:
A. Tư duy trực quan – hành động
B. Tư duy trực quan – hình ảnh C. Tư duy hành động D. Tư duy trừu tượng
8. Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm nào sau đây:
A. Thuộc tính, tổ hợp, bản sắc
B. Tổ hợp, thuộc tính, bản sắc, bản chất xã hội
C. Thuộc tính, tổ hợp, bản sắc, giá trị xã hội
D. Bản sắc, thuộc tính, tổ hợp, chế độ xã hội
9. Thể hiện hoạt động muôn màu, muôn vẻ và đa dạng nhằm biến đổi thế giới xung quanh
thuộc đặc điểm nào của nhân cách sau đây:
A. Tính ổn định của nhân cách
B. Tính thống nhất của nhân cách
C. Tính tích cực của nhân cách
D. Tính giao lưu của nhân cách
10. Biểu hiện có tính ích kỷ, đánh giá cao bản thân, hay nhõng nhẽo, làm điệu thuộc nhân
cách nào sau đây: A. Nhân cách kích thích B. Nhân cách suy nhược
C. Nhân cách suy nhược tâm thần D. Nhân cách Hysteria
11. Các yếu tố thuận lợi của sự hình thành nhân cách gồm:
A. Yếu tố bẩm sinh di truyền và giáo dục
B. Yếu tố bẩm sinh di truyền và hoàn cảnh sống
C. Yếu tố bẩm sinh di truyền và hoạt động
D. Yếu tố tập thể và giao lưu
12. Khi không được đáp ứng nhu cầu thì trẻ sẽ có những phản ứng biếng ăn, không chịu ăn
với mẹ mà muốn người khác cho ăn, thiếu năng động, kêu khóc thuộc đặc điểm của tuổi nào sau đây:
A. Đặc điểm tâm lý của trẻ tuổi bế bồng
B. Đặc điểm rối nhiễu tâm lý của trẻ tuổi bế bồng
C. Đặc điểm tâm lý của tuổi nhà trẻ
D. Đặc điểm rối nhiễu tâm lý của tuổi nhà trẻ
13. Nhân cách khá ổn định và tiếp tục hoàn thiện thuộc đặc điểm tâm lý của lứa tuổi nào sau đây: A. Tuổi thiếu nhi B. Tuổi thiếu niên C. Tuổi thanh niên D. Tuổi trung niên
14. Hoạt động của các giác quan thay đổi thuộc đặc điểm tâm lý của lứa tuổi nào sau đây: A. Tuổi thiếu niên B. Tuổi thanh niên C. Tuổi trung niên D. Tuổi già
15. Sự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể hiện ở chỗ:
A. Là sự phản ánh thế giới khách quan
B. Phản ánh bằng rung cảm của mỗi người
C. Mang tính chủ thểD. Có bản chất xã hội – lịch sử
16. Stress tâm lý còn được gọi là:
A. Tâm chấn – sang chấn tâm lý B. Bệnh y sinh
C. Bệnh tâm thần phân liệt D. Bệnh trầm cảm
17. Dấu hiệu miệng khô, chán ăn, ăn không ngon thuộc dấu hiệu của stress nào sau đây:
A. Dấu hiệu về mặt tâm lý
B. Dấu hiệu về thực thể
C. Dấu hiệu về cơ năng
D. Dấu hiệu về thần kinh
18. Nếu stress nặng có thể gặp những dấu hiệu nào sau đây: A. Dấu hiệu tim mạch B. Dấu hiệu hô hấp C. Dấu hiệu tiêu hóa
D. Dấu hiệu rối loạn tâm thần
19. Biểu hiện các hội chứng suy nhược, nghi bệnh, ám ảnh, lo âu, … là đặc điểm đặc trưng
của trạng thái nào sau đây: A. Trạng thái tâm lý người bệnh
B. Trạng thái biến đổi tâm lý
C. Trạng thái loạn thần kinh chức năng
D. Trạng thái loạn thần kinh trung ương
20. Các hội chứng hoang tưởng và rối loạn ý thức là đặc điểm đặc trưng của trạng thái nào sau đây:
A. Trạng thái biến đổi tâm lý
B. Trạng thái loạn thần kinh chức năng
C. Trạng thái loạn thần kinh trung ương
D. Trạng thái loạn tâm thần
21. Những điểm đặc trưng trong mối quan hệ hữu ích giữa người y tế và người bệnh bao
gồm các đặc điểm nào sau đây:
A. Lòng trung thực, sự hiểu biết và lòng tin
B. Lòng trung thực, sự hiểu biết và lòng vị tha
C. Lòng trung thực, sự hiểu biết và tình yêu thương
D. Lòng vị tha, sự am hiểu và lòng tin
22. Người thầy thuốc cần tìm hiểu người bệnh toàn diện về cả ba lĩnh vực sau:
A. Sinh lý, xã hội, mối quan hệ
B. Sinh lý, xã hội, kinh tế
C. Sinh lý, tâm lý, xã hội
D. Tâm lý, sinh lý, mối quan hệ
23. Đây là đặc điểm hoạt động của nghề y, ngoại trừ:
A. Sự tiếp xúc thường xuyên với bệnh tật
B. Tính đa dạng, phức tạp của đối tượng hoạt động
C. Là một nghề nhân đạo
D. Là một nghề có thu nhập tốt so với mặt bằng chung xã hội
24. Năng lực của người cán bộ y tế bao gồm các năng lực cơ bản sau đây:
A. Năng lực chuyên môn y học, năng lực giao tiếp, có óc quan sát
B. Năng lực giao tiếp, biết nghiên cứu khoa học và tổ chức hoạt động thực tiễn, độ tổ chức cao
C. Tư duy lâm sàng, có kiến thức, có phẩm chất nhận thức cảm tính
D. Năng lực chuyên môn y học, năng lực giao tiếp, biết nghiên cứu khoa học và tổ chức hoạt động thực tiễn
25. Các liệu pháp tâm lý gián tiếp bao gồm các liệu pháp sau đây, ngoại trừ:
A. Cách xây dựng bệnh viện, buồng bệnh
B. Cách tiếp xúc với người bệnh
C. Đảm bảo môi trường “vô khuẩn về tâm lý” D. Giải thích hợp lý
26. Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có các nguyên tắc chuẩn mực sau:
A. Luật pháp hành nghề y; tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc
B. Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc và nghĩa vụ của người thầy thuốc
C. Lương tâm của người thầy thuốc và trách nhiệm của người thầy thuốcD. Luật pháp
hành nghề y tế; nghĩa vụ và trách nhiệm của người thầy thuốc
27. Thời kỳ nào đã bắt đầu xuất hiện bộ luật của ngành y: A. Sumerian Babilon B. Trung Hoa cổ đại C. Hy Lạp cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
28. Cuốn sách nào đã quy định rõ nguyên lý hành nghề cơ bản của thầy thuốc, yêu cầu thầy
thuốc phải có đạo đức, thầy thuốc phải biết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy "biết
giữ gìn trái tim trong lồng ngực":
A. Thiên nhiên và cuộc sống B. Y đức C. Đạo đức y học D. Kinh Veda
29. Thời kỳ nào đã đặt ra tiêu chuẩn: "Không vụ lợi, có lý trí, khiêm tốn, thương người,
không khuyết tật, có khả năng về lý thuyết và thực hành. Ai có tiêu chuẩn ấy thì hãy làm
nghề thầy thuốc": A. Sumerian Babilon B. Trung Hoa cổ đại C. Hy Lạp cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
30. Bộ luật nào đã nêu cách lựa chọn, đào tạo và đặc điểm thầy thuốc: A. Kamourabi B. Hamourabi C. Namourabi D. Kinh Veda Harak
31. Tuệ Tĩnh sống ở thế kỷ nào sau đây: A. 13 B. 14 C.15 D.17
32. Hải Thượng Lãn Ông căn dặn thầy thuốc phải có mấy đức tính: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
33. Thầy thuốc Đặng Văn Ngữ sinh tại: A. Hà Nội B. Huế C. Nha Trang D. Đà Nẵng
34. Bệnh nhân hay nghi ngờ, tốt nhất thầy thuốc phải: A. Giải thích đầy đủ
B. Nêu điển hình chẩn đoán và điều trị C. Khuyên bảo nhẹ nhàng D. Điều trị tâm lí
35. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Bệnh là những tổn thương ....(1).... ở một bộ phận hay
nhiều bộ phận cơ thể ảnh hưởng ....(2) .... con người, làm cho con người khó chịu, đau đớn”:
A. (1): "thực thể", (2) "sinh hoạt"
B. (1): "thực thể hay cơ năng", (2) "sinh hoạt"
C. (1): biến chứng, (2): "sinh hoạt"
D. (1): "thực thể", (2): "sức khỏe"
36. "Điều trị người bệnh chớ không phải điều trị bệnh", có nghĩa là: A. Điều trị toàn diện
B. Điều trị bệnh đang mắc
C. Điều trị theo yêu cầu của người bệnh
D. Điều trị các cơ quan bị bệnh của người mắc bệnh
37. Đối với bệnh nhân có nhận thức đúng đắn bình thường, thầy thuốc cần phải:
A. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình
B. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân
C. Động viên người bệnh và sử dụng các liệu pháp tâm lý
D. Thầy thuốc cần quan tâm nhiều hơn và động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân
38. Khi gặp bệnh nhân vô kỷ luật, càn quấy, thầy thuốc cần phải:
A. Cương quyết nhưng thoải mái, ôn hòa
B. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân
C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác
D. Động viên người bệnh và người nhà
39. Đối với bệnh nhân nhận thức yếu, thầy thuốc cần phải: A. Động viên tinh thần lạc quan,
giải thích thêm về bệnh tật
B. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình
C. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân
D. Thầy thuốc cần quan tâm nhiều hơn và động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân
40. Đối với bệnh nhân nhận thức không ổn định, thầy thuốc cần phải:
A. Tùy theo trạng thái tâm lý, phải kiên trì để có xử trí thích hợp
B. Động viên tinh thần lạc quan, giải thích thêm về bệnh tật
C. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình
D. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân
41. Thầy thuốc cần có thái độ đối với bệnh nhi như sau, ngoại trừ:
A. Biết tên đứa trẻ để chào hỏi trẻ
B. Mỉm cười và quan tâm đến trẻ
C. Tôn trọng mọi yêu cầu của đứa trẻ
D. Làm cho trẻ cảm thấy không bị cô độc khi nằm viện
42. Trong tâm lý tiếp xúc, kỹ năng lắng nghe tích cực được thể hiện ở nội dung nào sau đây:
A. Tập trung lắng nghe người bệnh kể chi tiết về bệnh trạng của họ
B. Chú ý đến cảm xúc tình cảm của người bệnh
C. Gợi mở lưu tâm đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của người bệnh
D. Chia sẻ và hiểu bệnh nhân mong muốn điều gì
43. Kỹ năng nào sau đây là giao tiếp không lời:
A. Tập trung lắng nghe người bệnh kể chi tiết về bệnh trạng của họ
B. Chú ý đến cảm xúc tình cảm của người bệnh
C. Gợi mở lưu tâm đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của người bệnhD. Tổng hợp thông
tin: tình trạng bệnh, trạng thái tâm lý của người bệnh
44. Kỹ năng nào sau đây là giao tiếp bằng lời:
A. Tập trung lăng nghe người bệnh kể chi tiết về bệnh trạng cùa họ
B. Chú ý đến cảm xúc tình cảm của người bệnh
C. Gợi mở lưu tâm đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của người bệnhD. Tổng hợp thông
tin: tình trạng bệnh, trạng thái tâm lý của người bệnh
45. Vai trò của giao tiếp với người bệnh bao gồm các điều sau, ngoại trừ:
A. Tăng sự hài lòng của người bệnh
B. Tăng sự tuân thủ của người bệnh
C. Tăng sự hợp tác của người bệnh
D. Tăng sự cảm thông của người bệnh
46. Trong giao tiếp vói người bệnh, điều nào sau đây làm người bệnh hài lòng nhất:
A. Đặt người bệnh là trung tâm của giao tiếp
B. Biết điều mong muốn của người bệnh
C. Khi thể hiện giao tiếp không lời
D. Lắng nghe và hiểu bệnh nhân mong muốn điều gì
47. Sau đây là quyền của người bệnh được quy định trong luật khám chữa bệnh, ngoại trừ:
A. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
B. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
D. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh với điều kiện tốt nhất
48. Tạo sự an toàn cho người bệnh thể hiện ở các biện pháp sau, ngoại trừ:
A. Biết chính xác người bệnh
B. Bàn giao bệnh nhân giữa các ca kịp thật chính xác
C. Thực hiện đảm bảo kiểm soát nhiễm khuẩn
D. Tránh bệnh nhân ngã cầu thang
49. Quy định trung thực trong khi hành nghề thể hiện ở việc sau, ngoại trừ:
A. Trung thực khi sử dụng thuốc
B. Trung thực khi sử dụng vật tư tiêu hao
C. Trung thực khi xử lý chất thải đúng qui định
D. Trung thực ghi chép vào hồ sơ bệnh nhân
50. Tự tôn nghề nghiệp thế hiện ở nội dung sau, ngoại trừ:
A. Giữ uy tín nghề nghiệp
B. Tận tụy với công việc
C. Tôn trọng điều lệ ngành y tế
D. Ủy quyền trong chăm sóc bệnh nhân
51. Mối quan hệ của thầy thuốc với bệnh nhân bao gồm các nội dung sau, ngoại trừ:
A. Nghĩa vụ khám chữa bệnh
B. Tăng sự hiểu biết về người bệnh
C. Quan tâm đến các nhu cầu của bệnh nhân
D. Hiểu được các trạng thái tâm lý của bệnh nhân