-
Thông tin
-
Quiz
TOP 6 đề thi cuối học kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Kết nối tri thức
Câu 4. Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt? Câu 6. Câu: “Họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì có tiếng lao xao” thuộc kiểu câu nào? ( M3 - 0,5 điểm) Câu 2. Hai vợ chồng vừa chuẩn bị xong điều gì xảy ra? Câu 3. Hai vợ chồng làm thế nào để thoát nạn? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK2 Tiếng việt 2 73 tài liệu
Tiếng Việt 2 2.1 K tài liệu
TOP 6 đề thi cuối học kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Kết nối tri thức
Câu 4. Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt? Câu 6. Câu: “Họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì có tiếng lao xao” thuộc kiểu câu nào? ( M3 - 0,5 điểm) Câu 2. Hai vợ chồng vừa chuẩn bị xong điều gì xảy ra? Câu 3. Hai vợ chồng làm thế nào để thoát nạn? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK2 Tiếng việt 2 73 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 2 2.1 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Tiếng Việt 2
Preview text:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN…..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC ......... TRƯỜNG TH…..
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 2
(Thời gian làm bài: ... phút )
Họ và tên:…………………………………………………….Lớp……….
( Thời gian làm bài: 40 phút ) Điểm
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
I. Đọc thành tiếng (3 điểm):
Giáo viên chọn một đoạn trong các bài tập đọc từ tuần 18 đến tuần 34 (SGK Tiếng Việt
tập 2 lớp 2) cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn đó.
II. Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp trả lời câu hỏi: ( 7 điểm): ................ điểm Chuyện quả bầu
Ngày xưa có vợ chồng nọ đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi xin tha, họ thương tình tha cho nó.
Để trả ơn, dúi báo sắp có lũ lụt rất lớn và chỉ cho họ cách tránh. Họ nói với bà con
nhưng chẳng ai tin. Nghe lời dúi, họ khoét rỗng khúc gỗ to, chuẩn bị thức ăn bỏ vào đó.
Vừa chuẩn bị xong mọi thứ thì mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài chìm
trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi, vợ chồng nhà nọ thoát nạn.
Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu.
Một hôm, đi làm nương về, họ nghe tiếng cười đùa từ gác bếp để quả bầu. Thấy lạ,
họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì có tiếng lao xao. Người vợ thường lấy que dùi quả
bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ bước ra. Người Khớ Mú ra
trước. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Mông, người Ê – đê ,
người Ba – na, người Kinh,…lần lượt ra theo.
Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
( Theo Truyện cổ Khơ Mú)
Đọc thầm bài “Chuyện quả bầu” và khoanh vào các chữ cái trước ý đúng
hoặc điền câu trả lời:
Câu 1. Hai vợ chồng đi rừng, họ bắt gặp con vật gì? A. Con dúi B. Con trăn C. Con chim
Câu 2. Hai vợ chồng vừa chuẩn bị xong điều gì xảy ra?
A. Sấm chớp đùng đùng; mưa to gió lớn
B. Mây đen ùn ùn kéo đến; mưa to gió lớn.
C. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông
Câu 3. Hai vợ chồng làm thế nào để thoát nạn?
A. Chuyển đến một làng khác để ở.
B. Khoét rỗng khúc gỗ to, chuẩn bị thức ăn bỏ vào đó.
C. Làm một cái bè to bằng gỗ.
Câu 4. Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt?
A. Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không một bóng người.
B. Mặt đất xanh tươi, những đồng lúa chín vàng.
C. Mặt đất đầy bùn và nước mưa còn đọng lại.
Câu 5. Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
A. Người vợ sinh ra được một người con trai tuấn tú, mạnh khỏe.
B. Người vợ sinh ra được một quả bầuq.
C. Người vợ bị bệnh và mất sớm.
Câu 6. Câu: “Họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì có tiếng lao xao” thuộc kiểu
câu nào? ( M3 - 0,5 điểm) A. Câu giới thiệu B. Câu nêu đặc điểm C. Câu nêu hoạt động
Câu 7. Theo em, câu chuyện nói về điều gì?
A. Giải thích về nạn lũ lụt hàng năm.
B. Giải thích về nguồn gốc các dân tộc trên đất nước ta.
C. Nêu cách phòng chống thiên tai, lũ lụt.
Câu 8: Viết tên 2 dân tộc trong bài học. Câ u 9. Em hãy đặt mộ t câu vớ i từ ngữ chỉ ho ạt độ ng. ( M3 - 1
điểm) Câu 10 : Điền d ấ u chấm, dấ u phẩy cho thí ch hợp. ( M2 - 1 đi ểm)
Mùa thu bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong Một màu xanh trứng
sáo ngọt ngào êm dịu.
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm):
I. Chính tả (Nghe - viết) (2 điểm): Giáo viên đọc cho HS viết bài: Chiếc rễ đa tròn
(từ Nhiều năm sau đến hình tròn như thế - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2 / trang 105)
II/ Tập làm văn: (8 điểm)
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu giới thiệu một đồ dùng học tập của em. Gợi ý - Tên đồ dùng? - Hình dạng, màu sắc? - Công dụng của nó? - Cách bảo quản? Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 2 CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC ….
A/ BIỂU ĐIỂM BÀI ĐỌC (10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng :3 điểm
Học sinh đọc 1 đoạn trong các bài đọc và trả lời câu hỏi:
- Chuyện bốn mùa (trang 9) - Mùa vàng (trang 26) - Khủng long (trang 42) - Sự tích cây thì là (trang 46)
- Những con sao biển (trang 61)
II. Bài đọc hiểu kết hợp với kiến thức Tiếng Việt: 7 điểm Câu 1: 0,5 điểm: D Câu 2: 0,5 điểm: D Câu 3: 0,5 điểm: C Câu 4: 0,5 điểm: A Câu 5: 0,5 điểm: D Câu 6: 0,5 điểm : D Câu 7: 1 điểm: B Câu 8: 1 điểm : C Câu 9: 1 điểm: B
Câu 10: 1 điểm: Viết đúng câu theo yêu cầu. VD: Mẹ em rất yêu thương em.
(Đặt câu phải đảm bảo: Chữ cái đầu câu viết hoa và cuối câu có dấu chấm, trong câu
có từ "yêu thương", câu diễn đạt một ý trọn vẹn thì được 1 điểm.
Nếu thiếu mỗi ý đó trừ 0,5 điểm.)
B/ BÀI VIẾT: (10 điểm)
1. Viết chính tả.(2,0 điểm):
- Tốc độ đạt yêu cầu (0,5 điểm).
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đ p (0, 5 điểm)
2. Tập làm văn. (8,0 điểm):
HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài đảm bảo:
+ Nội dung: (4 điểm)
- Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài. Kể về
một việc người thân đã làm cho em thµnh mét ®o¹n v¨n kho¶ng 4 - 5 c©u.
(Viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, chữ viết trình bày sạch sẽ, rõ ràng.)
+ Kĩ năng: (4 điểm)
- Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1, 5 điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1, 5 điểm
......................................Hết ...............................…
MA TRẬN N I DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN TH C TIẾNG VIỆT LỚP 2
HỌC KÌ II - NĂM HỌC ......... Số câu
Mạch kiến thức, kĩ năng Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
1. Đọc hiểu văn bản
- Xác định được hình ảnh, nhân vật, Số câu 4 4 0 8
chi tiết trong bài đọc, nêu đúng ý
nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong bài.
- Nhận xét đơn giản một số hình Số điểm 2 2 0 4
ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc...
2. Kiến thức Tiếng Việt - Hiểu được mẫu câu. Số câu 2 2
- Biết đặt câu với một từ cho trước Số điểm 2 2 Số câu 4 4 2 10 Tổng Số điểm 2 2 3 7
Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt học kì II lớp 2 TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Số câu 4 4 8 văn bản 1, 5,6,7, Câu số 2,3,4 8 1 1 2 2 Kiến thức Số câu Tiếng Việt Câu số 9 10 Tổng số câu 4 0 4 1 1 10 Tỉ lệ 40% 40% 20% 100%
Trường TH…….. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC…
Học sinh: ………………………. MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 2
Lớp: 2D (Thời gian làm bài: 30phút) Số báo danh:… Số phách: Điểm GV coi thi 1: GV chấm thi 1: Số phách: GV coi thi 2: GV chấm thi 2:
ĐỌC HIỂU - KIẾN TH C TIẾNG VIỆT
Cảm ơn anh hà mã
Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về thì bị lạc đường. Gặp cô hươu, dê hỏi:
- Cô kia, về làng đi lối nào?
- Không biết. – Hươu lắc đầu bỏ đi.
Đi tiếp tới một con sông, thấy anh hà mã, dê nói to:
- Bọn tôi muốn về làng, hãy đưa bọn tôi qua sông!
Hà mã phật ý, định bỏ đi. Thấy vậy cún nói:
- Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông được không ạ?
- Được chứ! Em ngoan quá! – Hà mã vui vẻ nói.
- Cảm ơn anh! – Cún đáp rồi quay sang nói nhỏ với dê:
- Cậu quên lời cô dặn rồi à? Muốn ai đó giúp, thì phải hỏi một cách lịch sự, còn khi họ giúp
mình, thì phải nói “cảm ơn”!
Dê con hơi xấu hổ. Sang bên kia sông dê nói với hà mã:
- Cảm ơn anh đã giúp. Em biết mình sai rồi. Em xin lỗi ạ! Hà mã mỉm cười:
- Em biết lỗi là tốt rồi. Giờ các em cứ đi theo con đường này là về làng thôi.
(Theo Cùng con rèn thói quen tốt)
(Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1. (0,5 đ) Nhân vật nào không xuất hiện trong bài đọc trên? A. Hươu B. Hà mã C. Nai
Câu 2. (0,5 đ) Vì sao cô hươu và anh hà mã không giúp đỡ dê con?
A. Vì dê nhỏ bé, không được ai trong rừng coi trọng.
B. Vì dê xấu tính, hay cướp công lao của các con vật khác?
C. Vì dê nói lời nhờ giúp đỡ không lễ phép, lịch sự.
Câu 3. (0,5 đ) Thái độ của hà mã như thế nào khi cún nhờ đưa qua sông? A. Bực mình bỏ đi.
B. Bực mình nhưng vẫn đồng ý đưa qua sông.
C. Vui vẻ đồng ý đưa qua sông.
Học sinh không được viết vào đây
Câu 4. (0,5 đ) Dê con nhận ra điều gì khi biết mình nói chưa lễ phép? A. Hài lòng B. Cảm thấy xấu hổ
C. Mình nói như vậy cũng đúng.
Câu 5. (0,5 đ) Câu: “Dê rủ cún vào rừng chơi.” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu giới thiệu B. Câu nêu đặc điểm C. Câu nêu hoạt động
Câu 6. (0,5 đ) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm:
A. Xanh biếc, óng ánh, tròn xoe, nhỏ xíu
B. Đi dạo, quét sân, đọc sách, vẽ tranh
C. Con sông, biển, dãy núi, ngôi nhà
Câu 7. (1đ) Em có nhận xét gì về bạn cún trong câu chuyện trên?
Câu 8. (1 đ) Em học được điều gì từ câu chuyện Cảm ơn anh hà mã?
Câu 9. (1đ)
a) Điền dấu phẩy thích hợp vào câu sau:
Các em học sinh luôn lễ phép chăm chỉ ngoan ngoãn.
b) Viết 1 câu nêu đặc điểm về một người bạn trong lớp em.
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 2
CUỐI KỲ II - N¨m häc…….
I. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm):
1. Chính tả (nghe - viết): (15 phút - 4 điểm) Sông Hương
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành
phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
2. Tập làm văn: (30 phút - 6 điểm)
Đề bài: Hãy viết 4 - 5 kể một con vật mà em biết.
Gợi ý: - Em chọn kể con vật nào?
- Em đã được quan sát con vật đó ở đâu? Khi nào?
- Nó có đặc điểm gì? (hình dáng, màu sắc, hoạt động…)
- Nêu nhận xét của em về con vật đó?
II. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm):
1. Đọc hiểu - Kiến thức Tiếng Việt: (6 điểm): Học sinh làm bài trên phiếu kiểm tra.
2. Đọc thành tiếng: (4 điểm):
Đọc 1 đoạn văn ( 3 điểm/1 phút) - Trả lời câu hỏi : 1 điểm.
Bài 1: Chuyện bốn mùa đoạn 3: “ Từ Bốn nàng tiên… đều đáng yêu.” (SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2- trang 10)
Câu hỏi: Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
Trả lời: Bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa xuân, hạ, thu đông.
Bài 2: Mùa vàng đoạn 1: “Từ Thu về…chân trời.” (SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2- trang 26)
Câu hỏi: Những loài cây, loại quả nào được nhắc đến khi mùa thu về?
Trả lời: quả hồng, hạt dẻ, quả na, cây lúa.
Bài 3: Những cách chào độc đáo đoạn 1 Từ “Trên thế giới … rất đặc biệt.” ( SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2- trang 77)
Câu hỏi: Theo bài đọc, trên thế giới có những cách chào phổ biến nào?
Trả lời: Bắt tay, vẫy tay, cúi chào.
Bài 4: Từ cú bồ câu đến in-tơ-nét: đoạn 4 “Từ Ngày nay..... ở cách nhau rất xa.” ( SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2- trang 87)
Câu hỏi: Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào?
Trả lời: Bằng cách viết thư, gọi điện.
Bài 5: Đất nước chúng mình đọan 1: “Từ Việt Nam .... ngôi sao vàng năm cánh.” (SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2- trang 110)
Câu hỏi: Lá cờ Tổ quốc ta được tả như thế nào?
Trả lời: Lá cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 2
KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC…….
A. Kiểm tra đọc(10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
Cách đánh giá, cho điểm: (4 điểm/1 phút):
+ Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm
+ Đọc đúng tiếng, từ ( không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
+ Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
II/ Đọc hiểu- Kiến thức Tiếng Việt ( 6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C C B C A Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 7: (1 điểm) Học sinh viết được câu hợp lí.
VD: Cún rất ngoan ngoãn./ Cún rất lễ phép./Cún nói năng rất lịch sự, lễ phép.
Câu 8: (1 điểm) Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, có một trong các ý tương tự như sau:
Muốn ai đó giúp đỡ thì chúng ta cần phải nói một cách lịch sự, lễ phép.
Khi được ai đó giúp đỡ, chúng ta cần nói lời cảm ơn. Câu 9: 1( điểm)
a) Các em học sinh luôn lễ phép, chăm chỉ, ngoan ngoãn.
b) Mái tóc bạn Linh rất dày.
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
I. Viết chính tả (4 điểm)
+ Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu, đúng cỡ, toàn bài trình bày sạch sẽ, đ p: 4 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn lộn phụ âm đầu, vần, hoặc dấu thanh, không viết hoa đúng
quy định) trừ 0,25 điểm).
II. Tập làm văn( 6 điểm)
* Yêu cầu : Nội dung: Viết được đoạn văn có bố cục, nội dung hợp lý? Nội dung đoạn văn kể được tên
con vật, đặc điểm, nhận xét về con vật đó.
- Câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. *Lưu ý:
- Nội dung (ý): 4 điểm
+ Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
- Kĩ năng: 2 điểm
+ Điểm tối đa cho kĩ năng chữ viết, viết đúng chính tả: 0,5 điểm
+ Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
+ Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 0,5 điểm Năm học ......... Bài kiểm tra đọc Mức 1 Mức 2 Mức 3 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL Số câu 01 01 01 04 Kiến Câu số 6, 8 7 9 1 thức Số điểm 0,5 0,5 1 3 Số câu 04 01 05 Đọc hiểu Câu số 1, 2, 3, 5 2 văn 4 bản Số điểm 2 1 3 Tổng số câu 04 02 01 1 01 9 Tổng số điểm 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 6,0 Bài kiểm tra viết Mức 1 Mức 2 Mức 3 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 Bài viết 1 Câu số 1 1 Số điểm 4 4 Số câu 1 1 Bài viết 2 Câu số 2 2 Số điểm 6 6 Tổng số câu 1 1 2 Tổng số điểm 4 6 10
Thứ ..... ngày .... tháng..... năm…..
UBND HUYỆN……. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II– NĂM HỌC: .........
TRƯỜNG TH…….. Môn : TIẾNG VIỆT - LỚP 2 (PHẦN ĐỌC)
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian đọc thành tiếng)
Họ và tên học sinh : ………………………………………..……… - Lớp: …….. Điểm Nhận xét Kí (ghi rõ họ và tên) Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2
KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (4 điểm):
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (6 điểm):
Đọc thầm đoạn văn và hoàn thành các bài tập sau:
I. Đọc thầm văn bản sau: MÙA VÀNG
Thu về, những quả hồng đỏ mọng, những hạt dẻ nâu bóng, những quả na mở to mắt,
thơm dìu dịu. Biển lúa vàng ươm. Gió nổi lên và sóng lúa vùng dập dồn trải tới chân trời. Minh ríu rít bên m :
- M ơi, con thấy quả trên cây đều chín hết cả rồi. Các bạn ấy đang mong có người đến
hái đấy. Nhìn quả chín ngon thế này, chắc các bác nông dân vui lắm m nhỉ? - Đúng thế con ạ.
- Nếu mùa nào cũng được thu hoạch thì thích lắm phải không m ?
M âu yếm nhìn Minh và bảo:
- Con nói đúng đấy! Mùa nào thức ấy.
Nhưng để có cái thu hoạch, trước đó người nông dân phải làm rất nhiều việc. Họ phải
cày bừa, gieo hạt và chăm sóc. Rồi mưa nắng, hạn hán, họ phải chăm sóc vườn cây,
ruộng đồng. Nhờ thế mà cây lớn dần, ra hoa kết trái và chín rộ đấy.
- M ơi, con hiểu rồi. Công việc của các bác nông dân vất vả quá m nhỉ?
(Theo Những câu chuyện hay, những bài học quỹ)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Mùa thu về có những quả, hạt gì chín, thơm ? A. Quả hồng, cam
B. Quả hồng, na, hạt dẻ C. Hồng, na. D. hạt dẻ, cam
Câu 2. Trước mùa thu hoạch, các bác nông dân phải làm những gì ?
A. cày bừa B. cày bừa và gieo hạt
C. Cày bừa, gieo hạt, chăm sóc .D. Dẫy cỏ
Câu 3. Để thu hoạch tốt, ngoài công sức cảu người nông dân còn phụ thuộc điều gì nữa ? A. Thời tiết B. Nước C. Công an D. Côn trùng
Câu4. Em có muốn trở thành một người nông dân không? vì sao ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 5. a. Tô màu vào ô chứa từ ngữ thiên nhiên. biển xe máy Trời tủ lạnh túi ni-lông rừng dòng sông
Câu 6. Điền vào chỗ chấm từ ngữ trả lời câu hỏi “Khi nào?”, “Để làm gì?”
a. …………………………chú gà trống cất tiếng gáy vang gọi mọi người thức dậy.
b. Em chăm chỉ luyện tập thể dục, thể thao để………………………………………
Câu 7. Sắp xếp các từ sau thành câu viết lại:
Đàn trâu thung thăng giữa cánh đồng gặm cỏ.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 8 Trong bài “Mùa vàng” có mấy câu hỏi? Vì sao em biết đó là câu hỏi?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… II. Phần viết
1. Chính tả : Mùa vàng
Nhưng để có cái thu hoạch, trước đó người nông dân phải làm rất nhiều việc. Họ phải
cày bừa, gieo hạt và chăm sóc. Rồi mưa nắng, hạn hán, họ phải chăm sóc vườn cây,
ruộng đồng. Nhờ thế mà cây lớn dần, ra hoa kết trái và chín rộ đấy.
- M ơi, con hiểu rồi. Công việc của các bác nông dân thật vất vả quá m nhỉ? Bài tập chính tả a. Điền vần
Điền vần at hoặc ac và thêm dấu thanh phù hợp:: thơm ng……. bãi r…… cồn c…… lười nh….. b. Điền âm x hay s xuất …ắc ….ung quanh 2. Tập làm văn:
Kể về người thân trong gia đình em Bài làm tham khảo
Trong gia đình mình, người em gắn bó nhất chính là ông nội. Ông nội của em
năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, nhưng vẫn còn khỏe lắm. Ông có dáng người cao. Đôi
bàn tay đầy những nếp nhăn đã suốt đời làm lụng vất vả để nuôi con cháu. Khuôn mặt
phúc hậu, anh mắt hiền từ lúc nào cũng nhìn chúng tôi rất trìu mến. Mỗi khi về quê
thăm ông, em lại ngồi nghe ông kể những câu chuyện ngày xưa. Em yêu ông nội của mình nhiều lắm.
UBND HUYỆN……….. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC: .........
TRƯỜNG TH………… Môn : TIẾNG VIỆT - LỚP 2 (PHẦN ĐỌC)
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ GHI ĐIỂM
I- KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (4 điểm): Nội dung đánh giá Biểu điểm
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm. 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. (Cứ sai từ
tiếng thứ 6 trừ mỗi tiếng 0,5đ; ngắt nghỉ sai 4 chỗ trừ 1điểm.) 1 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng) 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 1 điểm
Tùy theo mức độ sai sót so với yêu cầu; mức độ đạt được của học sinh theo từng
phần mà giáo viên ghi điểm sao cho phù hợp.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (6 điểm): Nội dung Điểm
Câu 1: B. Quả hồng, na, hạt dẻ 0,5 điểm
Câu 2: C. Cày bừa, gieo hạt, chăm sóc 0,5 điểm
Câu 3: A. Thời tiết 0,5 điểm
Câu 4: Câu4. Em có muốn trở thành một người nông dân 0,5 điểm không? vì sao ?
Tùy HS trả lời muốn hay không muốn và có lời giải thích phù hợp. biển xe máy Trời 1 tủ đi l ể ạn m h túi ni-lông rừng dòng sông
Câu 7: Giữa cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. 0,5 điểm
Đàn trâu thung thăng gặm cỏ giữa cánh đồng.
Đàn trâu gặm cỏ thung thăng giữa cánh đồng.
Câu 8: Trong bài có 2 câu hỏi. Em biết vì kết thúc câu có dấu chấm 0,5điểm hỏi.
-----------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ GHI ĐIỂM
1. Chính tả: (4điểm) Không cho điểm không phần này
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng quy định, viết sạch, đ p. (0,5điểm)
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi). (2,5điểm)
(Mắc 6 lỗi (1,25điểm). Từ lỗi thứ 7 mỗi lỗi trừ 0,25 điểm, nghĩa là: 7 lỗi (1
điểm); 8 lỗi (0,75điểm); 9 lỗi(0,5).....)
* Tùy theo mức độ sai sót so với yêu cầu mà giáo viên ghi điểm sao cho phù hợp.
- Bài tập chính tả(1điểm): Điền đúng 1 âm, vần được (0,25 điểm)
2. Tập làm văn: (6điểm) *Nội dung (ý): 3 điểm
- HS viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. * Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo : 1 điểm
* Tùy theo mức độ sai sót so với yêu cầu mà giáo viên ghi điểm sao cho phù hợp. UBND HUYỆN………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS…………. Năm học: …
Môn: Tiếng Viêt - Lớp 2 Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Thời gian đọc bài : 90 ph Chữ ú k t ý giám khảo
A. KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 4 điểm)
- Thời gian: GV linh hoạt tùy thuộc vào sĩ số HS của lớp mình.
- Cách thức: Kiểm tra từng học sinh.
- GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm bài (đoạn)
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài (đoạn) đọc.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét dựa vào các yêu cầu sau:
+ Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
+ Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
+ Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
Bài: Khủng Long - SGK Trang 42 (từ đầu đến có một số loài)
- TLCH: khủng long thường sống ở đau ?
Bài: Bờ Tre Đón Khách - SGK Trang 49-50 (đọc toàn bài)
- TLCH: Có những con vật nào đến thăm bờ tre ?
Bài: Cỏ Non Cười Rồi - SGK Trang 57- 58 (từ đầu đến chị sẽ giúp em)
- TLCH: Vì sao cỏ non lại khóc ?
Bài: Từ CHú Bồ Câu Đến In- Tơ- Nét - SGK Trang 87- 88 (đọc toàn bài)
- TLCH: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng cách nào ?
Bài: Bóp Nát Quả Cam- SGK Trang 100 -101 ( từ Vua cho Quốc Toản đứng dậy đến nát từ bao giờ)
- TLCH: Vua ban cho Quốc Toản quả gì ?
Bài: Đất Nước Chúng Mình - SGK Trang 110 – 111 (từ đầu đến lịch sử nước nhà)
- TLCH: Lá cờ tổ quốc được tả như thế nào ?
Bài: Hồ Gươm - SGK Trang 126 - 127 (từ Cầu Thê Húc đến cỏ mọc xanh um)
- TLCH: Cầu Thê Húc được miêu tả như thế nào ?
II. ĐỌC HIỂU: ( 6 điểm) Sơn Tinh, Thủy Tinh
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đ p tuyệt trần, tên là Mị
Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi.
Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa
miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm.
2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm
ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về.
3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân
đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa,